Nghiên cứu quá trình cracking xúc tác dầu thực vật thải trên xúc tác Nanomeso ZSM-5 tạo nhiên liệu sinh học

- Bằng các phương pháp hóa lý như IR, XRD, SEM, TEM, BET đã khẳng định được vật liệu „Nano Meso-ZSM-5‟ có hệ thống đa mao quản vi mao quản zeolit ZSM-5 kích thước khoảng 6 A0 và hệ mao quản trung bình kích thước từ 40-300A0 , thành tinh thể được tạo nên từ các vi tinh thể zeolit ZSM-5, vật liệu tổng hợp được có độ tinh thể cao. - Vật liệu NM-ZSM-5 tổng hợp được có hoạt tính và độ chọn lọc cao trong phản ứng chuyển hóa dầu thực vật thải so với quá trình nhiệt phân. Hiệu suất tạo LPG và phân đoạn xăng trong quá trình cracking xúc tác dầu thực vật thải trên NM-ZSM-5 hơn hẳn quá trình cracking nhiệt.

pdf55 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2373 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu quá trình cracking xúc tác dầu thực vật thải trên xúc tác Nanomeso ZSM-5 tạo nhiên liệu sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ i C4H9 + + + C6H13 + ,...i C4H10C6H14 chuyÓn dÞch hydrua Do đó, sự tạo thành sản phẩm C3 và các parafin có mạch cacbon cao hơn đƣợc xem là thông số đánh giá mức độ chuyển dịch hydrua của quá trình. Các sản phẩm phân nhánh (nhƣ isobutan) còn đƣợc đặc trƣng cho mức độ đồng phân hoá trên xúc tác. Hiện nay, cơ chế phản ứng cracking xúc tác vẫn còn đang đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với mục đích làm rõ bản chất của các trạng thái chuyển tiếp, sự tƣơng tác giữa chúng với các tâm hoạt động của xúc tác, đánh giá mức độ can thiệp của mỗi cơ chế vào quá trình cracking trên các xúc tác khác nhau. Các tính toán hoá học lƣợng tử cũng đã và đang đƣợc sử dụng để định lƣợng bản chất hoá học của cacbocation trung gian trong phản ứng cracking xúc tác. 1.4.3. Cracking nhiệt. - Khái niệm. Là quá trình cracking xẩy ra dƣới điều kiện khiệt độ cao. - Cơ chế cracking nhiệt. Cơ chế phản ứng đối với quá trình cracking dầu thực vật (có thành phần chủ yếu là triglyceride) Quá trình phân hủy của triglyceride bão hòa và chƣa bão hòa dƣới tác dụng nhiệt đã đƣợc nghiên cứu [45-48,54]. Ở 300 oC, quá trình pyrolysis đơn giản của mỡ thu đƣợc acid béo và acrolein. Ở nhiệt độ cao (400–500 oC), cracking tạo hydrocarbon mạch ngắn [45]. Cơ chế quá trình cracking nhiệt của triglyceride bão hòa đã đƣợc nghiên cứu [52,53]. Chang và Wan đề xuất sơ đồ phản ứng cho quá trình cracking nhiệt của (1.27) (1.28) Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 23 triglyceride bão hòa, bao gồm 16 loại phản ứng, và đƣợc minh họa ở Hình 3 [52]. Có thể tin rằng, phần lớn acid, acrolein, ketene đƣợc hình thành trong phƣơng trình (1) bị phân hủy nhanh theo phƣơng trình (2) và (3). Và phƣơng trình (6) và (11) ít liên quan đến quá trình tạo thành hydrocarbon chứa trong nhiên liệu lỏng, đặc biệt phần gasoline [52]. Dựa vào sơ đồ đề xuất của Chang và Wan, Alencar et al. cũng đề xuất một sơ đồ cho quá trình cracking của triglyceride bão hòa [53]. Sơ đồ đƣợc biểu diễn ở Hình 4. Quá trình cracking triglyceride tạo các gốc tự do (A) RCOO- và (B) RCH2O*. n-alkane và 1-alkene đƣợc tạo thành bởi quá trình decarboxylation gốc (A), tiếp theo bởi quá trình disproportionation và loại ethylene. Nhóm alkane và alkene còn lại đƣợc tạo thành bởi sự mất 1 ketene từ gốc (B) và tiếp theo bởi quá trình disproportionation và loại ethylene. Bởi vì dầu thực vật cũng chứa các thành phần chƣa bão hòa nên thƣờng dùng để nghiên cứu tác động của nhiệt đối với acid béo chƣa bão hòa. Năm 1988, Schwab et al. [52] đề xuất cơ chế (Hình 5) cho quá trình tạo thành alkane, alkene, alkadiene, aromatic và acid carboxylic từ quá trình pyrolysis của triglyceride chƣa bão hòa. Nói chung, quá trình phân hủy nhiệt của các cấu trúc này xảy ra qua hoặc một gốc tự do hoặc cơ chế ion carbonium đề xuất trƣớc đây và tuân theo lý thuyết gốc tự do Rice đƣợc biến đổi bởi Kossiakoff [51]. Sự hình thành của alkane và alkene có thể cho là do hình thành gốc RCOO * qua sự phân tách triglyceride sau quá trình decarboxylation. Các tâm chƣa bão hòa làm tăng sự phân tách ở liên kết đôi C–C, ở vị trí a, b cho quá trình chƣa bão hòa hóa, và sự phân tách này là phản ứng chủ đạo. Sự hình thành aromatic đƣợc thúc đẩy bởi phản ứng cộng ethylene Diels–Alder vào nhóm diene liên hợp và acid carboxylic thƣờng đƣợc tạo thành qua sự tách một nửa glycerol nhƣ gợi ý của Nawar [48]. Điều này cũng thấy đƣợc trong quá trình hình thành acrolein mà đƣợc phát hiện trong quá trình pyrolysis của dầu hƣớng dƣơng [52]. (1) Phân hủy glyceride: (2) Phân hủy acid béo (3) Phân hủy ketene và acrolein Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 24 (4) Phân hủy thành phân tử (5) Dehydrogen hóa paraffin (6) Phân hủy cắt paraffin (7) Alkyl hóa paraffin, ngƣợc (6) (8) Isomer hóa paraffin (9) Đóng vòng tạo hợp chất thơm paraffin (10) Polymer hóa olefin (11) Depolymer hóa olefin, ngƣợc với (10) (12) Phân hủy olefin thành diolefin (13) Phân hủy olefin tahnhf hydrocarbons chứa acetylen (14) Thơm hóa hoặc đóng vòng olefin (15) Hydrogen hóa olefin (16) Isomer hóa olefin Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 25 Hình 1.12. Cơ chế phản ứng quá trình pyrolysis của triglyceride bão hòa [34] Hình 1.13: Cơ chế phản ứng quá trình pyrolysis của triglyceride chưa bão hòa [52] Trên thực tế, dầu thực vật chứa một hỗn hợp phức tạp triglyceride bão hòa và chƣa bão hòa. Idem et al. nghiên cứa quá trình cracking dầu canola khi có và không có hơi nƣớc, và mặc nhận cơ chế cho quá trình cracking nhiệt của cả hai hợp phần bão hòa và chƣa bão hòa này [53]. Sơ đồ này là phức tạp hơn nhƣng xây dựng trên các cơ chế đề xuất trƣớc đây [47-49,50-52]. Sơ đồ phản ứng đƣợc đƣa ra trên Hình 6 và cho quá trình hình thành các hợp phần oxi hóa nặng bao gồm ketone, aldehyde và ester, carbon monoxide và carbon dioxide, hydrocarbon mạch thẳng và nhánh C1–C5, alcohol và Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 26 dimethyl ether, khí hydrocarbon dạng diolefin, vòng và acetylene, hydrocarbon aliphatic C6 + , aromatic, hydrocarbon nặng, coke, và hydrogen trong quá trình cracking dầu canola với sự góp mặt của xúc tác. Độ chƣa bão hòa của triglyceride có tác dụng rõ rệt đến kết quả quá trình cracking. Ví dụ, các sản phẩm gốc trung gian mà thƣờng sẽ phản ứng tạo hydrocarbon C1–C5 có thể đƣợc hình thành theo con đƣờng phân hủy các hợp chất oxi hóa nặng bằng nhiều cách khác nhau. Quá trình loại bỏ carbon và loại bỏ nhóm carbonyl cũng có thể xảy ra trƣớc và sau việc tách liên kết C–C. Nếu triglyceride là chƣa bão hòa, việc phân tách chủ yếu xảy ra trƣớc quá trình loại bỏ carbon và loại bỏ nhóm carbonyl. Cũng nhận thấy rằng, phân tách liên kết C–C đối với các phân tử bão hòa và chƣa bão hòa thu đƣợc các sản phẩm khác nhau [53]. Các nghiên cứu này chỉ ra tính phức tạp của phản ứng pyrolysis và các sản phẩm có thể có. Cheng et al. xác nhận rằng các nghiên cứu trƣớc đây thƣờng bỏ quên các đo đạc điều khiển có thể cần thiết để tạo thành các sản phẩm thực bằng cách lựa chọn nhiệt độ và điều kiện thích hợp [54]. Để hiểu sâu hơn quá trình pyrolysis của dầu thực vật, nhóm nghiên cứu này đã nghiên cứu nhiệt động học quá trình của dầu thực vật bằng mô hình hóa máy tính. Những phát hiện chủ yếu là phân tách liên kết C–O xảy ra ở 288 oC và phản ứng scission của liên kết C=C xảy ra ở 400 oC. Hình 1.14. Cơ chế phản ứng quá trình pyrolysis của triglyceride bão hòa và chưa bão hòa [36] Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 27 1.5. Giới thiệu về trấu và dầu thực vật thải đã qua chế biến thực phẩm. 1.5.1. Vỏ trấu và thành phần của vỏ trấu. Trấu chiếm khoảng 15- 20% khối lƣợng trong thóc. Hàng năm nƣớc ta có khoảng 3-4 triệu tấn trấu. Tuỳ vào mục đích sử dụng, đặc trƣng về vật lý và hoá học đƣợc đánh giá theo nhiều tiêu chí khác nhau. Qua đánh giá và theo dõi nhiều năm ở nhiều nƣớc trên thế giới, thành phần hoá học của trấu có đặc trƣng đƣợc trình bày trong bảng 1. Hàm lƣợng của các thành phần trong trấu có biên độ dao động lớn, với mục đích tổng hợp vật liệu “Nano – meso ZSM-5” từ trấu, thành phần cần quan tâm đặc biệt là hàm lƣợng silic trong trấu. Bảng 1.1. Đặc trưng thành phần của nguyên liệu trấu [3, 5] Thành phần Khoảng hàm lƣợng % Độ ẩm 2,4 – 11,4 Protein thô 1,7 – 7,4 Dầu trấu thô 0,4 – 3,0 Dịch chiết không chứa nito 24,7 – 38,8 Sợi thô 31,7 – 49,9 Tro 13,2 – 29,0 Pentosan 16,9 – 22,0 Cellulose 34,3 – 43,8 Thành phần không tan của tro trong axit 13,7 – 20,8 Bảng 1.2. Thành phần hóa học của tro nung từ vỏ trấu Thành phần Khoảng hàm lƣợng (%) SiO2 86.9 – 97.3 K2O 0.6 – 2.5 Na2O 0.3 – 1.8 CaO 0.2 – 1.5 MgO 0.1 – 2.0 Fe2O3 0.2 – 0.9 P2O5 0.2 – 2.9 SO3 0.1 – 1.1 Cl - 0.1 – 1.4 Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 28 Tro là hỗn hợp của các oxit kim loại, trong đó thành phần chủ yếu là oxit silic chiếm tới 87-97 % . Tro trấu có thành phần hóa học nhƣ đƣợc đƣa trong bảng 1.2. 1.5.2. Dầu thực vật thải và thành phần của dầu thực vật thải. - Giới thiệu về dầu thực vật thải Hàng ngày, trên đất nƣớc chúng ta có hàng triệu tấn dầu thực vật đƣợc đem sử dụng cho mục đích chế biến thực phẩm ăn nhanh. Nguồn dầu thải thực vật chủ yếu thu đƣợc từ các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất dầu ăn, từ các nhà hàng, khách sạn, từ bếp các hộ gia đình. Một lƣợng lớn dầu ăn đã qua sử dụng đƣợc thải ra trên thế giới đặc biệt là các nƣớc phát triển. Theo thông tin từ nhà quản lý năng lƣợng ở Mỹ cho biết có 100 triệu gallon dầu ăn đã qua sử dụng đƣợc thải ra trong một ngày. Theo thống kê ở Canada có thể thải ra gần 135.000 tấn/năm. Tại các nƣớc trong liên minh châu Âu thì tổng lƣợng dầu ăn đã qua sử dụng là gần 700.000-1.000.000 tấn/ năm. Tại Vƣơng Quốc Anh sản xuất ra hơn 200.000 tấn dầu ăn thải trên năm[8]. Ở Việt Nam nguồn dầu ăn phế thải, phế phẩm sẽ đƣợc thu gom từ các nhà máy tinh luyện dầu ăn (Nhà máy dầu ăn Nhà Bè: 50 tấn/tháng; Nhà máy dầu ăn Tân Bình: 50 tấn/tháng), các nhà máy chế biến thực phẩm có sử dụng dầu ăn (Công ty Masan - mì ăn liền Chinsu: 8 - 10 tấn/tháng; Công ty Vietnam Northern Viking Technologies NVT: 1,2 tấn/tháng), và một số nhà hàng, quán ăn, cơ sở chế biến thực phẩm nhỏ (Saigon New World, KFC,...). Theo ƣớc tính, lƣợng dầu thải từ những khu vực này có thể lên đến 4 - 5 tấn/ngày[4]. Vậy lƣợng dầu thải sau khi chế biến thực phẩm đó đƣợc xử lý nhƣ thế nào? Nếu xả thẳng ra môi trƣờng thì vừa lãng phí lại gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Còn nếu đem sử dụng lại thì ảnh hƣởng rất xấu tới sức khoẻ ngƣời tiêu dùng vì theo giáo sƣ Saari Csallany - chuyên gia về hóa thực phẩm và dinh dƣỡng của khoa hóa sinh, đại học Minnesota thì dầu ăn trong các thực phẩm chiên rán có thể là nguyên nhân gây ra một số căn bệnh liên quan đến tim và mạch máu, bệnh Parkinson, chứng mất trí, và những vấn đề liên quan đến gan, rủi ro này sẽ tăng cao nếu bạn tái sử dụng lại dầu ăn vì lƣợng độc tố HNE phát sinh từ các loại dầu sẽ tăng lên sau mỗi lần đƣợc đun nóng. Dầu ăn khi đun ở nhiệt độ cao sẽ bị ôxy hóa và polyme hóa nên mất dinh dƣỡng, đặc biệt khi thức ăn bị cháy đen trong môi trƣờng dầu sẽ trở thành chất cacbon - đây là nguyên nhân gây ung thƣ. Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 29 - Thành phần dầu thực vật thải Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi xác định đƣợc thành phần của dầu thực vật thải bao gồm: Triglyxerit chiếm xấp xỉ 73% nguyên liệu Axit béo tự do chiếm 25% nguyên liệu Một số chất khác chiếm hàm lƣợng tƣơng đối nhỏ vào khoảng 2% Bảng 1.3. Thành phần dầu thực vật thải Mặt khác, từ bảng trên ta thấy rằng thành phần chính của dầu thực vật thải đều chứa các loại axit có mạch dài C16 và C18. Do đó có thể tái chế dầu thực vật thải thành loại nhiên liệu sinh học có giá trị kinh tế cao và giải quyết đƣợc các vần đề nêu ra ở trên STT Tên Công thức Thành phần (%) 01 Decanoic acid C 10:2 0,100 02 13-Methyltetradecanoic C 10:0 0,012 03 9-Dodecenoic acid(E) C 12:1 0,010 04 Tetradecanoic C 14:0 0,687 05 Hexadecanoic acid(Palmitic acid) C 16:0 23,110 06 Octadecanoic acid(Stearic acid) C 18:0 5,839 07 9,12-Octadecadienoic acid C 18:2 34,320 08 8- Octadecanoic acid C18:1 15,886 09 9- Octadecanoic acid C 18:1 16,462 10 Cis-11-eicosenoic acid C 20:1 0,234 11 Các thành phần khác - - Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 30 CHƢƠNG 2 CÁC PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 2.1. Tổng hợp vật liệu Nano-Meso ZSM-5. * Nguyên liệu: - Nguồn silic: dung dịch silic chiết từ trấu Việt Nam - Nguồn nhôm: sunphat nhôm (Al2(SO4)3.18H2O), Trung Quốc - Chất tạo cấu trúc vi mao quản: tetrapropylamonium bromua (TPABr), Đức - Axit sunfuric H2SO4 98%, Trung Quốc - Chất tạo cấu trúc mao quản trung bình MCM-41: Cetyltrimetylamoniumbromide (CTABr) - Nƣớc cất 2 lần. * Các bƣớc chuẩn bị dung dịch: - Dung dịch A: dung dịch hoà tách silic từ trấu - Dung dịch B: Al2(SO4)3 .18 H2O + H2O + H2SO4 . - Dung dịch C: TPABr + H2O - Dung dịch D: CTABr + H2O * Phương pháp tổng hợp. Quá trình tổng hợp vật liệu „Nano – Meso ZSM-5 trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là tổng hợp zeolit ZSM-5 kích thƣớc hạt nano làm tiền chất vô cơ. Giai đoạn hai là sử dụng chất tạo cấu trúc để định hƣớng tạo vật liệu mao quản trung bình từ các mầm vi tinh thể ZSM-5. - Giai đoạn 1 (tạo mầm): Tạo hỗn hợp A và B, cho tiếp C vào trong (A+B), khuấy trong vòng 2h ta thu đƣợc gel H. Kết tinh gel H trong autoclave ở 1050C, trong 10h thu đƣợc mầm ZSM-5. - Giai đoạn 2 (meso hoá): Cho mầm ZSM-5 vào D, khuấy trong 1h. Kết tinh hỗn hợp ở 115 0C. Sản phẩm rắn thu đƣợc sau quá trình kết tinh có màu trắng mịn, đem lọc, rửa, sấy khô và nung ở 550oC trong 6 giờ để loại bỏ các hợp chất hữu cơ. Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 31 Hình 2.1. Sơ đồ quá trình tổng hợp ‘Nano-Meso-ZSM-5’ 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc vật liệu. Trong lĩnh vực khoa học thực nghiệm có rất nhiều phƣơng pháp khác nhau đƣợc sử dụng để nghiên cứu đặc tính và cấu trúc tinh thể của vật liệu. Phụ thuộc vào từng loại cấu trúc và mục đích nghiên cứu mà ta có thể lựa chọn đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp. Trong phạm vi đồ án này tôi sử dụng một số phƣơng pháp sau để nghiên cứu cấu trúc của vật liệu. 2.2.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR). - Nguyên tắc. Phƣơng pháp phổ IR dựa trên sự tƣơng tác của các bức xạ điện từ, miền hồng ngoại (400-4000cm-1) với các phân tử cần nghiên cứu. Quá trình tƣơng tác đó có thể dẫn đến sự hấp thụ năng lƣợng có liên quan chặt chẽ đến cấu trúc của các phân tử, do đó phổ IR đƣợc dùng để nghiên cứu cấu trúc các chất. ΔE = E* - E = h ν Nguồn silic từ vỏ trấu Nguồn nhôm Khuấy Khuấy TPABr Kết tinh có khuấy Kết tinh trong 14h Chất HDBM CTABr Lọc, rửa, sấy, nung Sản phẩm Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 32 Trong đó: - E: là năng lƣợng ở trạng thái cơ bản. - E * : là năng lƣợng ở trạng thái kích thích. - ΔE: là hiệu năng lƣợng. - h: là hằng số Planck. - ν: là tần số. Ngƣời ta phân biệt hai loại dao động của phân tử, thể hiện trên phổ IR là dao động hóa trị và dao động biến dạng. Loại dao động hóa trị chỉ thay đổi độ dài liên kết mà không thay đổi góc liên kết, loại dao động biến dạng chỉ thay đổi góc liên kết mà không thay đổi độ dài liên kết. Phƣơng trình cơ bản của sự hấp phụ bức xạ điện từ là phƣơng trình Lambert – Beer : D = lgIo/I = .l.C Trong đó: D: mật độ quang l: chiều dày cuvet (cm). C: nồng độ chất phân tích (mol/l). : hệ số hấp thụ phân tử. Io, I: cƣờng độ ánh sáng trƣớc và sau khi ra khỏi chất phân tích. Đƣờng cong biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang vào chiều dài bƣớc sóng kích thích gọi là phổ. Mỗi cực đại trong phổ IR đặc trƣng cho một dao động của một liên kết trong phân tử. Do có độ nhạy cao, cho nên phổ IR đƣợc dử dụng rộng rãi trong phân tích cấu trúc zeolit, phát hiện nhóm OH bề mặt, phân biệt các tâm axit Bronsted và lewis... - Thực nghiệm. Phổ IR của các mẫu tổng hợp đƣợc ghi theo kỹ thuật ép viên với KBr theo tỷ lệ 1mg mẫu/100mg KBr trên máy Impact-410 (Đức), viện Hóa Học – Viện Khoa Học Việt Nam, trong vùng 400-1300 cm -1 ở nhiệt độ phòng.. 2.2.2. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD). - Nguyên tắc. Theo lý thuyết cấu tạo tinh thể, mạng tinh thể đƣợc xây dựng từ các nguyên tử hay ion phân bố đều đặn trong không gian theo một quy tắc xác định. Khi chùm tia Rơnghen ( X ) tới bề mặt tinh thể và đi sâu vào bên trong mạng tinh thể thì mạng lƣới này đóng vai Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 33 trò nhƣ một cách tử nhiễu xạ đặc biệt. Các nguyên tử, ion bị kích thích bởi chùm tia X sẽ trở thành các tâm phát ra các tia phản xạ. Mà các nguyên tử ion này đƣợc phân bố trên các mặt phẳng song song. Do đó hiệu quang trình Δ của hai tia phản xạ bất kỳ trên hai mặt song song cạnh nhau đƣợc tính nhƣ sau: =2 d sin Trong đó : d: là khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. : là góc giữa chùm tia X và mặt phẳng phản xạ. : là hiệu quang trình của hai tia phản xạ . Theo điều kiện giao thoa, để các sóng phản xạ trên hai mặt phẳng song song cùng pha thì hiệu quang trình phải bằng nguyên lần độ dài sóng ( ) : 2dsin = n. (n Є N, l là bậc phản xạ) Đây là hệ thức Vulf- Bragg, là phƣơng trình cơ bản để nghiên cứu cấu trúc tinh thể. Căn cứ vào cực đại nhiễu xạ trên giản đồ ( giá trị 2 ) tìm đƣợc d theo hệ thức trên. So sánh giá trị d vừa tìm đƣợc với d chuẩn sẽ xác định đƣợc thành phần cấu trúc mạng tinh thể của chất cần nghiên cứu. Chính vì vậy, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng rộng rãi nghiên cứu cấu trúc tinh thể của vật chất [10]. - Thực nghiệm. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen của tất cả các mẫu đƣợc ghi trên máy D8-Advance, ống phát tia rơnghen làm bằng Cu với bƣớc sóng k =1,5406A0, điện áp 30kV, cƣờng độ 25 mA, góc quét 2 thay đổi từ 5 đến 500 tốc độ quét 20/phút, nhiệt độ phòng là 250C. Hình 2.2. Sơ đồ tia tới và tia phản xạ trên tinh thể Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 34 2.2.3. Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ- khử hấp phụ Nitơ (BET). Hiện tƣợng hấp phụ trên bề mặt chất rắn : Sự tăng nồng độ chất khí (hoặc chất tan) trên bề mặt phân cách giữa các pha ( khí - rắn, lỏng - rắn ) đƣợc coi là hiện tƣợng hấp phụ khí [55]. Khi lực tƣơng tác giữa các phân tử là lực Van der Walls thì sự hấp phụ đƣợc gọi là sự hấp phụ vật lý. Trong trƣờng hợp này, năng lƣợng tƣơng tác E0 giữa các chất rắn ( chất hấp phụ ) và phân tử bị hấp phụ (chất bị hấp phụ ) chỉ cao hơn một ít so với năng l- ƣợng hoá lỏng E0 của chất khí đó. Lƣợng khí bị hấp phụ V đƣợc biểu diễn dƣới dạng thể tích là đại lƣợng đặc trƣng cho số phân tử bị hấp phụ, nó phụ thuộc vào áp suất cân bằng P, nhiệt độ, bản chất của khí và bản chất của vật liệu rắn. V là một hàm đồng biến với áp suất cân bằng. Khi áp suất tăng đến áp suất hơi bão hoà của chất khí bị hấp phụ tại một nhiệt độ đã cho thì mối quan hệ giữa V-P đƣợc gọi là đẳng nhiệt hấp phụ. Sau khi đã đạt đến áp suất hơi bão hoà P0, ngƣời ta đo các giá trị thể tích khí hấp phụ ở các áp suất tƣơng đối (P/P0) giảm dần và nhận đƣợc đƣờng “Đẳng nhiệt hấp phụ”. Trong thực tế đối với vật liệu MQTB đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ – khử hấp phụ không trùng nhau, đƣợc gọi là hiện tƣợng trễ. Đƣờng đẳng nhiệt kiểu I tƣơng ứng với vật liệu mao quản vi mao quản hoặc không có mao quản. Kiểu II và III là của vật liệu mao quản có mao quản lớn d >50nm. Các vật liệu mao quản có kích thƣớc MQTB có đƣờng đẳng nhiệt kiểu IV và V. Hình 2.3. Các dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ theo phân loại IUPAC [21] I II IV III V VI Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 35 Áp dụng phƣơng trình BET để đo bề mặt riêng. Phƣơng trình biểu diễn có dạng sau: Trong đó: P - áp suất cân bằng. P0 - áp suất hơi bão hoà của chất hấp phụ ở nhiệt độ thực nghiệm. V - thể tích của khí hấp phụ ở áp suất P. Vm - thể tích của lớp hấp phụ đơn phân tử tính cho một gam chất rắn trong điều kiện tiêu chuẩn. C - hằng số BET. C = exp[(q - q l)/RT] q - nhiệt hấp phụ của lớp đầu tiên. q l - nhiệt hấp phụ của khí hoá lỏng trên tất cả các lớp khác. R - hằng số khí. T - nhiệt độ Kelvin. Xây dựng giản đồ mà P/V(P0 - P) phụ thuộc vào P/P0 sẽ nhận đƣợc một đoạn thẳng trong khoảng 0,05 - 0,3. Độ nghiêng (tg ) và tung độ của đoạn thẳng OA cho phép xác định thể tích của lớp phủ đơn lớp (lớp đơn phân tử ) Vm và hằng số C. Hình 2.4. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của P/V(P0 - P) theo P/P0 Diện tích bề mặt riêng SBET ( m 2 .g -1) là đặc trƣng cho khả năng hấp phụ đơn lớp phân tử, có thể đƣợc tính theo phƣơng trình sau: SBET = (Vm/M).N.Am.10 -18 Trong đó: M - khối lƣợng phân tử . Am - Tiết diện ngang của một phân tử chiếm chỗ trên bề mặt chất hấp phụ.Trong trƣờng hợp hấp phụ N2 ở 77 0 K, Am = 0,162 nm 2 . oo P P CVm C CVmPP P . 1 . 1 )( O P/P0 CVm C tg . 1 A . 1 P/V(P0 - P) A ) Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 36 N - số Avôgadro ( N = 6,023.1023 phân tử / mol ) Khi đó: SBET = 4,35.Vm Mẫu khảo sát có khối lƣợng nhất định đƣợc đặt trong một cuvet đặc biệt để có thể xử lý nhiệt độ 150 † 300 0C trong điều kiện chân không cao (⋍ 10-5 mmHg) kéo dài khoảng 3h. Sau đó cuvet đựng mẫu đƣợc chuyển sang máy đo hấp phụ N2 ở 77K trong khoảng áp suất tƣơng đối P/P0 = 0.05 † 0.3. Thực nghiệm đƣợc tiến hành trên máy Chem BET – 3000 (Quantachrome, Mỹ). 2.2.4. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscopy – TEM). Đây là phƣơng pháp quan trọng và hiệu quả trong việc đặc trƣng hình thái học của vật liệu. Ảnh TEM cho ta một hình ảnh trực quan về sự sắp xếp của các mao quản kênh rạch trong vật liệu. Đồng thời dựa trên thang tỉ lệ ta có thể xác định một cách khá chính xác kích thƣớc mao quản cũng nhƣ bề dày thành mao quản của vật liệu. - Nguyên tắc của phương pháp Phƣơng pháp TEM sử dụng chùm tia điện tử để tạo ảnh mẫu nghiên cứu, ảnh đó khi đến màn huỳnh quang sẽ đạt độ phóng đại theo yêu cầu. Chùm tia điện tử đƣợc tạo ra từ catot qua hai tụ quang điện tử sẽ đƣợc hội tụ lên mẫu nghiên cứu. Khi chùm điện tử đập vào mẫu, một phần chùm điện tử sẽ truyền qua. Các điện tử truyền qua này đƣợc đi qua điện thế gia tốc vào phần thu và biến đổi thành một tín hiệu ánh sáng, tín hiệu đƣợc khuếch đại, đƣa vào mạng lƣới điều khiển tạo độ sáng trên màn ảnh. Độ sáng tối trên màn ảnh phụ thuộc vào lƣợng điện tử phát ra tới bộ thu và phụ thuộc vào hình dạng bề mặt mẫu nghiên cứu. - Thực nghiệm. Phƣơng pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM): Đƣợc đo trên máy Philips Tecnai- 10 microscope, độ phân giải kích thƣớc nguyên tử, điện áp 100 KV. Mẫu đƣợc trộn với epoxy và cắt thành từng mẩu nhỏ cỡ micro sau đó đƣợc đƣa lên lƣới đồng có phủ màng cacbon. 2.2.5. Phương pháp hiển vi điện tử quét SEM. - Nguyên tắc. Ảnh hiển vi điện tử quét là dùng chùm tia điện tử để tạo ảnh mẫu nghiên cứu. Ảnh đó khi đến màn huỳnh quang có thể đạt độ phóng đại theo yêu cầu. Chùm điện tử đƣợc tạo ra từ catot qua hai tụ quay sẽ đƣợc hội tụ lên mẫu nghiên cứu. Khi chùm tia điện tử đập vào bề mặt của mẫu sẽ phát ra các điện tử phát xạ thứ cấp. Mỗi điện tử phát xạ này qua điện thế gia tốc vào phần thu và biến đổi thành tín hiệu ánh Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 37 sáng. Chúng đƣợc khuếch đại đƣa vào mạng lƣới điều khiển tạo độ sáng trên màn ảnh. Độ sáng, tối trên màn ảnh phụ thuộc vào số điện tử thứ cấp phát ra từ mẫu nghiên cứu và phụ thuộc vào bề mặt mẫu nghiên cứu. Phƣơng pháp SEM cho biết kích thƣớc trung bình của các hạt xúc tác, đồng thời cho thấy hình dạng của hạt vật liệu. - Thực nghiệm. Kĩ thuật chuẩn bị mẫu để ghi ảnh hiển vi điện tử quét bao gồm phân tán mẫu bằng etanol, sấy khô, phủ một lớp mẫu lên giá đựng mẫu, tiếp theo phủ một lớp vàng cực mỏng lên bề mặt mẫu. 2.3. Xác định hoạt tính xúc tác vật liệu “Nano-Meso-ZSM-5” trong phản ứng cracking dầu thực vật thải trên hệ MAT5000 (Microactivity Test). Hoạt tính xúc tác của vật liệu „Nano – Meso ZSM-5‟ đƣợc xác định trong phản ứng cracking dầu thực vật thải đã qua chế biến thực phẩm trên hệ phản ứng MAT5000 (hãng Zeton - Canada). Dầu thực vật thải đã qua chế biến thực phẩm có thành phần hoá học chủ yếu là triglyxerit, nó là este tạo thành từ axit béo có phân tử lƣợng cao và glyxerin (chiếm 95% - 97%). Ngoài các hợp chất chủ yếu ở trên trong dầu thực vật còn chứa một lƣợng nhỏ các hợp chất khác nhƣ các axit béo, glyxerin, photphatit, các chất sáp, chất nhựa.... Tỉ trọng của dầu thực vật thải đã qua chế biến thực phẩm là 0.8747 g/cm3 , nhiệt độ nóng chảy khoảng 42 oC. Hệ phản ứng MAT5000 (Microactivity Test) đƣợc dùng để xác định hoạt tính xúc tác dựa trên ASTM D5154 – 03. Hệ phản ứng này đƣợc điều khiển tự động bằng máy tính và đƣợc mô tả nhƣ trên hình 2.5. * Sơ bộ cấu tạo: Hệ MAT5000 gồm có các hệ thống chính là: - Hệ thống bơm và chứa nguyên liệu: Ký hiệu TIC 51, TIC 52, TIC 101, AV52. Hệ thống chứa nguyên liệu có tác dụng điều khiển, duy trì nhiệt độ nhƣ đã cài đặt để giữ cho nguyên liệu luôn ở thể lỏng, hệ thống bơm tự động tính toán thể tích nguyên liệu cần bơm, tốc độ bơm. - Hệ thống cung cấp khí: Ký hiệu KV21. KV22, KV23, KV24, FTC21, FTC22, FTC23. Hệ thống này có nhiệm vụ thổi khí trơ N2 để đƣa nguyên liệu qua lò phản ứng cũng nhƣ mang các sản phẩm phản ứng vào hệ thống phân tích. Bộ phận này còn cung cấp không khí trong quá trình đốt cốc tái sinh xúc tác. Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 38 - Lò phản ứng: Ký hiệu (TSS 405, TSS 406, TSS 407). Lò phản ứng cấu tạo bằng vật liệu cách nhiệt, hệ thống cấp nhiệt TIC 402, TIC 403, TIC 404 duy trì, điều khiển nhiệt độ của lò. Ống phản ứng làm bằng thép không rỉ, đầu trên ống phản ứng nối với hệ thống bơm nguyên liệu và hệ thống cấp khí, đầu dƣới nối với hệ thống thu hồi sản phẩm. Chất xúc tác đƣợc nhồi vào trong ống phản ứng dƣới dạng lớp cố định. - Hệ thống thu hồi sản phẩm: Sản phẩm của phản ứng ở trạng thái lỏng và khí. Sản phẩm lỏng đƣợc ngƣng tụ trong thiết bị TI-91 tại 0 oC, sau đó đƣợc đem đi xác định khối lƣợng và chuyển qua hệ thống phân tích sắc ký lỏng theo ASTM D2887. Sản phẩm khí đƣợc đƣa qua hệ thống bẫy khí để xác định thể tích trƣớc khi chuyển qua hệ thống sắc ký khí để xác định thành phần. - Hệ thống đốt cốc, tái sinh chất xúc tác: Ký hiệu TSS 72. Sản phẩm của quá trình đốt là CO2, hệ thống tự động ghi nhận lƣợng CO2 tổng và tính ra lƣợng cốc. Hình 2.5: Hệ thống điều khiển hệ MAT 5000 Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 39 - Hệ thống điều khiển và tính toán nằm trên máy tính, máy tính điều khiển toàn bộ diễn biến quá trình vận hành và tự động tính toán các kết quả. * Các bước tiến hành chạy phản ứng: Để tiến hành phản ứng ta mở van V52 cho khí mang thổi nguyên liệu qua ống phản ứng, tại ống phản ứng nguyên liệu đƣợc chuyển hoá sẽ làm tăng áp xuất và giảm nhiệt độ của ống. Lƣợng nguyên liệu sẽ đƣợc tự động bơm cho đến hết khối lƣợng 1 gam với tốc độ và thông số nhƣ đã cài đặt. Sản phẩm lỏng của phản ứng đƣợc ngƣng tụ lại, so sánh với khối lƣợng bình ngƣng tụ trƣớc khi phản ứng ta thu đƣợc khối lƣợng sản phẩm lỏng. Sản phẩm lỏng sau đó đƣợc chuyển qua hệ thống sắc ký lỏng để phân tích theo ASTM D2887. Sản phẩm khí đƣợc Nitơ thổi vào hệ thống bẫy khí để xác định thể tích. Hệ thống bẫy khí ký hiệu WI-82 gồm 1 cân tự động và 2 bình nƣớc muối thông nhau, 1 bình đặt trên cân, khí đƣợc thổi vào 1 bình nƣớc muối sẽ đẩy nƣớc muối ở bình thứ 2 đặt trên cân. Tổng thể tích khí đƣợc tính toán thông qua khối lƣợng nƣớc muối trên cân. Sau đó khí đƣợc bơm qua máy sắc ký khí để phân tích. Hết thời gian thổi khí, nhiệt độ của lò phản ứng đƣợc tăng lên 600 oC để thực hiện đốt cốc, hệ thống cấp khí đƣợc chuyển sang chế độ thổi không khí. Bảng 2.1. Các thông số của quá trình cracking xúc tác và cracking nhiệt Thông số của quá trình Cracking xúc tác Cracking nhiệt Lƣợng xúc tác lớp xúc tác cố định 4 g 0 Lƣợng nạp liệu 1,33 (g) 1,33 (g) Tỷ lệ xúc tác/dầu 3 0 Nhiệt độ cracking xúc tác 4820C 482oC Thời gian nạp liệu 45 giây 45 giây WHSV(h -1 ) 26,67 27,12 Tốc độ dòng khí mang (N2) 75ml/phút 75ml/phút - Tỉ trọng của dầu: 0.8747 g/cm3. - Nhiệt độ của dầu: 50 oC. - Thời gian phản ứng: 75 s. - Tốc độ thổi Nitơ: 75 sccm, - Thời gian thổi khí từ lúc bắt đầu phản ứng là 11 phút Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 40 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả tổng hợp vật liệu Vật liệu „Nano – Meso ZSM-5‟ đƣợc tổng hợp theo phƣơng pháp kết tinh thuỷ nhiệt có sử dụng 2 chất tạo cấu trúc là: TPABr tạo cấu trúc vi mao quản, CTABr tạo cấu trúc MQTB nhƣ quy trình đã đƣa ra ở phần thực nghiệm. 3.2. Kết quả tổng hợp đặc trƣng vật liệu „Nano – Meso ZSM-5‟ 3.2.1. Phổ hồng ngoại IR. Phổ hồng ngoại của mẫu “Nano-Meso ZSM-5” tổng hợp với nguồn silic từ trấu đƣợc so sánh với mẫu zeolit ZSM-5 chuẩn (Đức) trong vùng dao động tinh thể 400 – 1300cm -1, ở nhiệt độ phòng. Đám phổ trong vùng 420 - 500cm-1 đặc trƣng cho các dao động biến dạng của các liên kết T -O ( T : Si, Al, Ti....) bên trong tứ diện TO4. Đám phổ này không đặc trƣng cho cấu trúc tinh thể. Pha tinh thể hay pha vô định hình đều chứa các tứ diện TO4 đều cho đám phổ đó. Đám phổ trong vùng 500- 650cm-1 đặc trƣng cho dao động của các vòng 5 -1. Nó đặc trƣng cho trạng thái tinh thể của vật liệu mao quản. Khi tỉ lệ của đám phổ vùng 550 cm -1 và 450 cm -1 đạt tới 0, 8 thì zeolit ZSM-5 có độ tinh thể 100 % [56]. Hình 3.1: Phổ hồng ngoại của các mẫu vật liệu Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 41 Đám phổ trong vùng 650 - 950cm-1 đặc trƣng cho các dao động hoá trị bất đối xứng của T -O -T trong và ngoài tứ diện TO4. Do đó vùng này có thể đặc trƣng cho trạng thái tinh thể của vật liệu. Đám phổ trong vùng 950 -1220cm-1 đặc trƣng cho các dao động hoá trị bất đối xứng của các liên kết ngoài tứ diện TO4. Vì là dao động hoá trị nên tần số của đám phổ này phụ thuộc vào hàm lƣợng nhôm (hay hàm lƣợng kim loại khác) trong vật liệu mao quản. Đám phổ xung quanh vùng 1220 cm -1 đặc trƣng cho các dao động hoá trị bất đối xứng của các liên kết ngoài TO4 nên rất nhạy với các biến đổi cấu trúc. Cƣờng độ đám phổ 1220 cm -1 bé hơn nhiều so với cƣờng độ đám phổ 550cm1 nên chúng không đƣợc sử dụng làm tiêu chuẩn xác định độ tinh thể của zeolit. Từ hình 3.1 thấy rằng phổ IR của mẫu “ Nano-Meso ZSM -5” hoàn toàn trùng hợp với phổ của ZSM -5 chuẩn và không xuất hiện những đám phổ lạ. Tỷ số cƣờng độ hai đám phổ ở vùng 550 cm -1 và 450 cm -1 của mẫu “ Nano-Meso ZSM -5” đạt 0.8, nhƣ vậy sản phẩm thu đƣợc độ tinh thể khoảng 100% [24]. 3.2.2. Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) Để đánh giá sự tồn tại của tinh thể Nano-meso ZSM-5, giản đồ XRD của mẫu đƣợc đƣa ra trên hình 3.2. So sánh với mẫu chuẩn mẫu ZSM-5 đƣợc tổng hợp có độ tinh thể đạt xấp xỉ 100%. Trên giản đồ XRD của mẫu Nano-meso ZSM-5 ta thấy xuất hiện các pic nhiễu xạ nằm trong vùng 2 từ 8-10 và 22-250 đặc trƣng cho cấu trúc MFI và không thấy xuất hiện các pic lạ. Kết quả này chứng tỏ vật liệu tổng hợp đƣợc có cấu trúc tinh thể ZSM-5 và độ tinh thể cao phù hợp với kết quả đặc trƣng hồng ngoại đƣa ra ở trên. Mau N6-ZSM5-Z2 00-042-0305 (Q) - Aluminum Silicon Oxide - (Al2O3)1.50(SiO2)0.072 - Y: 75.99 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - File: Hoai Nam Vien KHVL mau N6-ZSM5-Z2 goc lon.raw - Type: Locked Coupled - Start: 5.000 ° - End: 35.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 4 s - 2-Theta: 5.000 ° - Lin (C ps ) 0 100 200 300 400 500 2-Theta - Scale 5 10 20 30 d= 11 .15 8 d= 10 .02 6 d= 6.6 97 d= 6.3 66 d= 5.9 91 d= 5.7 17 d= 5.5 68 d= 5.0 00 d= 4.6 11 d= 4.3 62 d= 4.2 61 d= 4.0 13 d= 3.8 50 d= 3.7 51 d= 3.7 18 d= 3.6 44 d= 3.4 42 d= 3.3 16 d= 3.0 50 d= 2.9 82 d= 2.7 33 d= 2.6 09 Hình 3.2. Phổ nhiễu xạ Rơnghen (XRD) Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 42 3.2.3. Kết quả đo dẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ Nito Kết quả đo đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 của mẫu Nano-meso ZSM-5 đƣợc đƣa ra trên hình 3.3 và 3.4. Trên đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 (hình 3.3.) ta thấy sự xuất hiện vòng trễ đặc trƣng cho cấu trúc mao quản tring bình của vật liệu „Nano-meso ZSM-5‟. Hình 3.4 đƣa ra đƣờng phân bố kích thƣớc mao quản của vật liệu cho thấy vật liệu tổng hợp đƣợc ngoài cấu trúc vi mao quản ZSM-5 kích thƣớc khoảng 6A 0 còn xuất hiện cấu trúc mao quản trung bình kích thƣớc từ 40-300 A0 tập trung chủ yếu ở 40 A0. 3.2.4. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM). Hình 3.5: Ảnh SEM vật liệu ‘Nano – Meso ZSM-5’ Hình 3.3: Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 của vật liệu ‘Nano – Meso ZSM-5’. Hình 3.4: Đường phân bố kích thước mao quản của vật liệu ‘Nano – Meso ZSM-5’. 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 140 120 100 80 60 40 20 0 -- ZSM-5 (N2 @ 77.35 K) • Adsorption -- ZSM-5 (N2 @ 77.35 K) • Desorption Q u a n ti ty A d so rb ed ( cm 3 /g S T P ) Relative Pressure (P/P0) Pore With Å -- ZSM-5 (N2 @ 77.35 K) 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 20 40 60 80 100 200 400 P o re V o lu m e (c m 3 /g ) 0 5 10 15 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 43 Từ ảnh SEM của mẫu vật liệu NMZSM-5 cho thấy các hạt vật liệu micro-meso ZSM-5 có dạng lục lăng với kích thƣớc rất đồng đều khoảng 250nm. 3.2.5. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM). Hình ảnh TEM của vật liệu „Nano – Meso ZSM-5‟ một lần nữa chứng tỏ trong cấu trúc vật liệu này tồn tại hệ thống mao quản trung bình với các kích thƣớc khác nhau. Hình 3.6a cho thấy hệ thống mao quản trung bình MCM-41 do sự định hƣớng của chất hoạt động bề mặt CTABr tạo nên là khá đồng đều, căn cứ theo thang tỉ lệ thì kích thƣớc mao quản khoảng 0.4 nm. Hình 3.6: Ảnh TEM của vật liệu ‘Nano – Meso ZSM-5’. Hình 3.6b cho thấy hệ thống mao quản khác của vật liệu „Nano – Meso ZSM-5‟, hệ thống mao quản này không trật tự, kích thƣớc khoảng từ 20 – 30 nm. Hệ thống mao quản này đƣợc tạo ra có thể do các hợp chất cacbon còn sót lại trong nguồn silic chiết từ trấu. Khi thực hiện quá trình nung vật liệu để đốt cháy hoàn toàn chất hoạt động bề mặt thì các hợp chất cacbon này cũng bị cháy theo để lại các lỗ xốp trong cấu trúc vật liệu. Tổng hợp các đặc trƣng của vật liệu „Nano – Meso ZSM-5‟ chúng tôi có thể kết luận trong cấu trúc của vật liệu tồn tại hệ thống mao quản trung bình với các kích thƣớc khác nhau, cấu trúc mao quản trung bình MCM-41 do sự định hƣớng của chất tạo cấu trúc CTABr đồng thời tồn tại cấu trúc mao quản trung bình do nguồn silic tổng hợp tạo nên. Thành mao quản của vật liệu đƣợc xây nên từ các tinh thể zeolit ZSM-5. 3.3.6. Kết quả đánh giá hoạt tính xúc tác của vật liệu “ Nano-Meso ZSM-5 ” trong phản ứng cracking dầu thực vật thải và so sánh với phản ứng cracking nhiệt. Để đánh giá hoạt tính xúc tác của vật liệu „Nano-Meso ZSM-5‟ tổng hợp đƣợc, chúng tôi đã thực hiện phản ứng cracking xúc tác với nguyên liệu là dầu thực vật trên hệ phản ứng MAT 5000. Hoạt tính xúc tác đƣợc đánh giá thông qua hiệu suất sản phẩm và độ chuyển hoá của dầu thực vật thải sau quá trình cracking xúc tác và cracking nhiệt. Sản phẩm chính của quá trình cracking dầu thực vật thải là. a b Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 44 - Khí khô (Dry Gasses): chứa chủ yếu các khí H2, CO, CO2, CH4, C2H6, C2H4. - Khí hoá lỏng (LPG): chứa các khí từ C3 ÷ C4 - Phân đoạn xăng (Gasoline): có nhiệt độ sôi thấp hơn 221 oC và bao gồm cả các khí C5 + trong sản phẩm khí. - Phân đoạn LCO (Light Cycle Oil): có khoảng nhiệt độ sôi từ 221 † 343 oC - Phân đoạn HCO (Heavy Cycle Oil): có khoảng nhiệt độ sôi lớn hơn 343 oC và cả các thành phần không bị cracking. Hiệu suất các sản phẩm thu đƣợc của phản ứng cracking xúc tác và cracking nhiệt đƣợc cho ở bảng 3.1 và đƣợc trình bày nhƣ trên biểu đồ hình 3.7. Bảng 3.1: Thành phần sản phẩm các phân đoạn. Tỉ lệ các phân đoạn (%) Nano-Meso ZSM-5 Nhiệt phân Cốc 4.29 2.14 Khí khô + Khí hoá lỏng (LPG) 42.73 4.18 Phân đoạn xăng 37.88 23.79 Phân đoạn LCO 8.11 50.66 Phân đoạn HCO 6.99 19.20 Độ chuyển hoá 84.89 30.11 Hình 3.7. Các sản phẩm và độ chuyển hóa dầu thực vật thải trong phản ứng cacking xúc tác và nhiệt phân. Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 45 Hình 3.7 biểu thị các sản phẩm thu đƣợc của phản ứng cracking xúc tác và nhiệt phân dƣới dạng biểu đồ cột. Ta có thể thấy rất rõ khi thực hiện phản ứng cracking với chất xúc tác nano-meso ZSM-5 (NM-ZSM-5) độ chuyển hóa cao hơn so với quá trình nhiệt phân. Độ chuyển hóa khi sử dụng xúc tác NM-ZSM-5 đạt tới 84,89% chứng tỏ khả năng xúc tác của vật liệu này cho phản ứng cracking dầu thực vật thải là rất lớn, phân đoạn sản phẩm có giá trị kinh tế cao nhƣ LPG và phân đoạn tạo xăng (Gasoil) cao hơn nhiều so với khi nhiệt phân. Trong khi đó lƣợng LCO, HCO, những sản phẩm không mong muốn thì ngƣợc lại, nhỏ hơn rất nhiều so với quá trình nhiệt phân. Kết quả này đã chứng tỏ ƣu thế trong phản ứng cracking dầu thực vật thải trên xúc tác nano-meso ZSM-5 so với phản ứng nhiệt phân. So với tổng lƣợng LCO, HCO và cốc không mong muốn, tổng lƣợng LPG và xăng mong muốn tạo ra cao gấp hơn 4 lần. Điều này cho thấy xúc tác Nano Meso ZSM-5 co độ chọn lọc rất cao đối với các sản phẩm LPG và xăng mong muốn, là một xúc tác rất hiệu quả cho phản ứng cracking dầu thực vật tạo nhiên liệu sinh học. Sản phẩm của quá trình cracking thu đƣợc dƣới 3 dạng, dạng khí, dạng lỏng và dạng rắn (cốc). Sản phẩm khí đƣợc phân tích thành phần trên hệ sắc ký khí (Refinery gas analyzer – Trace GC – ThermoElectro). Kết quả phân tích thành phần sản phẩm khí của phản ứng craking thể hiện ở bảng 3.2 Bảng 3.2: Bảng kết quả phân tích thành phần sản phẩm khí Chất Nano-Meso ZSM-5 Nhiệt phân(482) CO2 2.36 1.86 CO 4.27 1.1 H2 0.25 0.01 CH4 1.43 0.09 C2H4 2.27 0.22 C2H6 2.08 0.17 C3H8 17.09 0.16 C3H6 2.39 0.22 i-C4H10 5.67 0 n-C4H10 3.24 0.19 1-C4H8 0.43 0.18 i-C4H8 0.15 0 t-2-C4H8 0.21 0 c-2-C4H8 0.15 0 1,3-C4H6 0.7 0 C5t 0.04 0.09 Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 46 Qua biểu đồ có thể thấy đƣợc phản ứng cracking dầu thực vật thải trên xúc tác NM ZSM-5 diễn ra sâu hơn so với cracking nhiệt. Thành phần phân đoạn lỏng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp sắc ký khối phổ trên máy (HP-Hewlet packavd). Kết quả phân tích sản phẩm lỏng của quá trình nhiệt phân và cracking trên xúc tác NM-ZSM-5 dầu thực vật thải đƣợc đƣa ra trên bảng 4 và bảng 5. Từ kết quả phân tích cho thấy sản phẩm lỏng của quá trình cracking xúc tác chứa nhiều cấu tử vòng thơm hơn so với sản phẩm lỏng của quá trình cracking nhiệt (quá trình này chủ yếu là các hydrocacbon mạch thẳng). Đó là các cấu tử quý cho xăng vì cho trị số octan cao đồng thời cũng là nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp hóa dầu. Bảng 3.3. Thành phần sản phẩm lỏng của quá trình nhiệt phân dầu thực vật thải. Stt Chất công thức hóa học % 1 Cyclobutene, 2-propenylidene- 2.38 2 Cyclopentene,1-hexyl- 2.08 3 1-Octanol, 2-butyl- 1-Octanol, 2-butyl- (CAS) 2-Butyl-1-octanol HO 2.86 4 9-Octadecyne 9-Octadecyne 2.24 5 2-Hexyldecanoic acid 2-Hexyldecanoic acid Decanoic acid, 2-hexyl- OH O 20.41 6 OCTADEC-9-ENOIC ACID OCTADEC-9-ENOIC ACID ELAIDINSAEURE OH O 18.51 Cyclobutene, 2-propenylidene- (3E)-3-(2-Propenylidene)-1-cyclobutene # Hexane, 3-methyl-4-methylene- 2-Ethyl-3-methyl-1-pentene Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 47 7 Octadecanoic acid (CAS) Octadecanoic acid Stearic acid O OH 2.86 8 Ethanol, 2-(9,12- octadecadienyloxy)-, (Z,Z)- (CAS) Ethanol, 2-(9,12-octadecadienyloxy)-, (Z,Z)- (CAS) 2-CIS,CIS-9,12-OCTADECADIENYLOXY ETHANOL O HO 3.74 9 Dodecane, 1-cyclopentyl-4- (3-cyclopentylpropyl)- (CAS) Dodecane, 1-cyclopentyl-4-(3-cyclopentylpropyl)- 1,7-Dicyclopentyl-4-n-octylheptane 3.11 Bảng 3.4: Các sản phẩm lỏng chính trong thành phần phân đoạn lỏng của quá trình cracking xúc tác dầu thực vật thải trên NM-ZSM-5 STT Chất Công thức hóa học % 1 Benzene, methyl- (CAS) Benzene, methyl- (CAS) Toluene 30.88 2 Benzene, ethyl- (CAS) Ethylbenzene Benzene, ethyl- 2.85 3 Benzene, 1,2-dimethyl- (CAS) Benzene, 1,2-dimethyl- (CAS) o-Xylene 20.28 4 Benzene, 1,4-dimethyl- (CAS) Benzene, 1,4-dimethyl- (CAS) p-Xylene 7.01 5 Benzene, 1-ethyl-2-methyl- (CAS) Benzene, 1-ethyl-2-methyl- (CAS) o-Ethyltoluene 3.65 6 Benzene, 1,2,3-trimethyl- Benzene, 1,2,3-trimethyl- Hemimellitene 3.45 Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 48 7 Naphthalene Naphthalene Albocarbon 4.52 8 Naphthalene, 2-methyl- (CAS) Naphthalene, 2-methyl- (CAS) 2-M ethylnaphthalene 5.26 9 Naphthalene, 1-methyl- (CAS) Naphthalene, 1-methyl- (CAS) 1-M ethylnaphthalene 2.16 10 Naphthalene, 1,2-dimethyl- Naphthalene, 1,2-dimethyl- 1,2-Dimethylnaphthalene 2.04 11 Naphthalene, 1,8-dimethyl- (CAS) Naphthalene, 1,8-dimethyl- (CAS) 1,8-Dimethylnaphthalene 2.18 12 Các chất khác 15.72 Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 49 KẾT LUẬN Từ những kết quả nghiên cứu thu đƣợc chúng tôi đƣa ra các kết luận nhƣ sau: - Tổng hợp thành công vật liệu „Nano Meso-ZSM-5‟ sử dụng nguồn silic chiết tách từ trấu. - Bằng các phƣơng pháp hóa lý nhƣ IR, XRD, SEM, TEM, BET đã khẳng định đƣợc vật liệu „Nano Meso-ZSM-5‟ có hệ thống đa mao quản vi mao quản zeolit ZSM-5 kích thƣớc khoảng 6 A0 và hệ mao quản trung bình kích thƣớc từ 40-300A0, thành tinh thể đƣợc tạo nên từ các vi tinh thể zeolit ZSM-5, vật liệu tổng hợp đƣợc có độ tinh thể cao. - Vật liệu NM-ZSM-5 tổng hợp đƣợc có hoạt tính và độ chọn lọc cao trong phản ứng chuyển hóa dầu thực vật thải so với quá trình nhiệt phân. Hiệu suất tạo LPG và phân đoạn xăng trong quá trình cracking xúc tác dầu thực vật thải trên NM-ZSM-5 hơn hẳn quá trình cracking nhiệt. Các kết quả nghiên cứu thu đƣợc của đè tài mở ra một hƣớng sử dụng hiệu quả nguồn phế thải nông nghiệp là trấu để tổng hợp vật liệu xúc tác NM-ZSM-5 có giá trị và tận dụng nguồn dầu thực vật thải để tạo nhiên liệu sinh học đem lại hiệu quả kinh tế và góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt. [1]. Phan Tử Bằng (2002), giáo trình công nghệ lọc dầu, Nhà xuất bản Xây Dựng [2]. Phan Tử Bằng (2002), giáo trình hoá học dầu mỏ và khí tự nhiên, Nhà xuất bản Xây Dựng. [3]. Lê Văn Cát, Trần Thị kim Hoa (2005), Chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu và tính năng hấp phụ chất hữu cơ trong nƣớc. Viện hoá học, viện KHCN Việt Nam. [4]. Phạm Minh Hảo (2006), Tổng hợp và đặc trƣng vật liệu Aluminosilicat mao quản trung bình MSU-S từ cao lanh. Luận văn thạc sĩ hoá học. [5]. Trần Thị Kim Hoa (2004), “Chế tạo than hoạt tính từ phế liệu nông nghiệp bằng phƣơng pháp đốt yếm khí và ứng dụng trong xử lý nƣớc”. Luận văn thạc sĩ hoá học. [6]. Nguyễn Phi Hùng (2001),“Nghiên cứu các chất xúc tác chứa zeolite ZSM-5 trong phản ứng cracking hydrocacbon”, Luận án tiến sĩ. [7]. Lê Thị Hoài Nam, Đặng Tuyết Phƣơng, Lê Đình Chiển, Vƣơng Gia Thành, Nguyễn Hữu Phú (2003), Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng nƣớc và thời gian kết tinh trong quá trình tổng hợp zeolit ZSM-5. Tạp chí hoá học, tập 41, số 3. [8]. Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản, nhà xuất bản KH-KT Hà Nội. [9]. Hồ Sĩ Thoảng, 1974, Luận án tiến sĩ hoá học (bản dịch Tiếng Việt) [10]. Lê Thị Hoài Nam, Nguyễn Đình Tuyến, Nguyễn trọng Hƣng, Trƣơng Dực Đức, Chu Thị Hải Nam, Tổng hợp ZSM-5 từ kích thƣớc nano, Gửi hội nghị khoa học lần thứ 20 kỷ niệm 50 năm thành lập trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Tiếng Anh [11]. Angew, “Templated Mesoporous Materials”, Chem. Int. Ed.,38, p56- 57. [12]. Breck D.W , John Wiley & Sons , (1974) Zeolite molecular sieves. [13].Chen N.Y.,Garwood W.E., Dwyer F.G, 1989 “shape silective catalysis in industrial applications, Marcel Dekker, New York. [14]. Do Trong-On (2003), “Recent advances in catalytic application of mesoporous molecular sieves”. Recent Res.Denel. Catalysis, p171-174. Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 51 [15]. Do Trong On, Serge Kaliaguime, “Zeolite/Mesoporous molecular Sieve Composite Materials”, p5-31. [16]. D.Yin, L.Qin, J.Liu, C.Li, Y.Lin (2005), Gold nanoparticle deposited on mesoporous alumina for expodation of styren, effects of the surface basicity of the support. Jounal of molecular catalysis A: chamical, 240, 40 – 48 [17]. Gai D.J., Rabo J.A (1995), “Evolution of chemical and structural concepts of zeolite acidity”. Int.Sys.Zeo.in China. [18]. Greensfelder B.S., Vog H.H., Good G.M. (1949), Ind. Eng. Chem., 41, p.2573. [19]. H. Katsuki et al (2005), Microporous and Mesoporous Materials 86, pp 145- 151. [20]. Haag W. O., Dessau R.M. (1984), in: Proceedings of the 8 th International Congress on Catalysis, Berlin, Verlag Chemie, Weinheim, 2, p. 305. [21]. J. Jiao, S.S. Ray, W.Wang, J.Weitkamp, and M.Hunger. Effect of Dehydration on the Local Structure of Framework Silicon Atoms in Zeolites Y Investigated by Solid-State NMR Spectroscopy. Z. Anogrg. Allg. Chem. (2005), 631, p.484-490 [ 22]. Kaifeng Lin, Zhenhua Sun, Sen Lin, Dazhen Jiang and Feng-Shou Xiao (2004), Ordered mesoporous titanosilicates with better catalytically active titanium sites assembled from preformed titanosilicate precusors with zeolit buiding units in alkaline media. Microporous and mesoporous Meterials, 72 (1-3), 93-201 [23]. Kresge C.T , 1992, Leonowicz ME , Roth W.J , Vartuli J.C, Beck J.S , Nature 710. [24]. Kulkarni S.B.,Shiralkan V.P., kosthane A.N., Borade R.B., Ratnasamy p. (1982), Studies in the synthesis of ZSM-5 Zeolité. Zeolites. 2,p.p 313-318. [25]. Mital K.L., Lindman B, “Surfactants in Solution”, Vol. 2, Plenum, New York. [26]. M.J. Verhoef, P.J. Kooyman, J.C. van der Waal, M.S. Rigutto, J.A peters, and H. van Bekkum (2001), partial transformation of MCM-41 meterial into zeolits: formation of nanosized MFI type crystallites. Chem.Mater.,13(2),683-678 [27]. Michael Hunger, Eike Brunner. NMR Spectroscopy. Mol. Sieves (2004) 4, p.201 [28]. Olah G. A., Halpern Y., Shen Y., Mo Y. K. (1971), “Electrophilic reactions at single bonds. III. H-D exchange and prolysis (deuterolysis) of alkanes with superacids”,J. Am. Chem. Soc., 93, p. 125. Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 52 [29]. P.Prokesova, S.Mintova, J.Cejka anhd T.Bein (2003), Preparation of nanosized micro/mesoporous composites. Materials Sience and Enggineering: C,23(6- 8),1001-1005 [30]. Rabo J.A. 1984, “ Unifying principles in zeolite chemistry and catalysis”, Zeo. Scie. And Tech., The Hague, p292-315. [31]. Rabo J.A , (1993), Catalysis: Past Present and Future, Proceedings of the 10 th Int. Congress in Catalysis, Budapest, Hungary. [32]. Shuangqin Zeng, Juliette Blanchard, Michele Breysse, Yahua Shi, Xintian Su, Hong Nie and Dadong Li (2996), Mesoporous materials from zeolite seeds as supports for nickel-tungsteng sulfide active phases: Part 2. Catalytic properties for deep hydrodesulfurization reactions. Applied CatalysisA: General, 298, 88-93. [33]. Szútak R. (1984), Handbook of Molecular Sieves , Van Nostrand Reinhold , New York [34]. Thomas J, Pinnavaia, Wenzhong Zhang, Yu Liu (2004), Ultrastable hexagonal, cubic and wormhole aluminosilicate mesostructures. United States patent 6702993 35. Thomas J. pinnavaia, Wenzhong Zhang, Yu Liu (2005), Ultrastable porous aluminosilicate structures and compositions derived thereform. United state patent 6843977 [36]. Trong –On D, Kaliaguine S (2003), mesoporous zeolitic material with microporous crystalline mesopore walls. United State Patent 6669924 [37]. Tuel.Modification of mesoporous silica by icoorporation of heteroelements in the framwork. Microporous and Mesoporous materials, N o . 27, p. 151-169, (1999). [38]. Vroon Z.A.E.P. (1995) , Synthesis and Transport Studies of thin Ceramic Supported Zeolite (MFI) Membranes, Thesis Enschede, The Netherlands. [39]. Wear C.C., Mott R.W. (1988), “FCC catalysts can be designed and selected for optimum performance”, NPRA Annual Mtg., San Antonio, TX, AM-88-73. [40]. Whitmore F.C., Church J.M. (1932), “Isomers in “diisobutylene” (III) determination of their structure”, J. Am. Chem. Soc., 54, p.3710. [41]. Xiu.S, G.Q.Max Lu, and Graeme J, Millar (1996), Advances in Mesoporous Molecular Sieve MCM41. Ind. Eng. Chem. Res, 35, 2075-2090 Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 53 [42]. Y.Liu and T.J.Pinnavaia (2002), Assembly of Hydrothermally Stable aluminosilicate Foams anh large pore Hexagonal Mesostructures from Zeolite seeds under strongly acidic conditions. Chem.Mater., 14, 3.-5 [43]. Yu liu and Thomas J.Pinnavaia, 2002 “Aluminosilicate mesostructures with improved acidity and hydrothermal stability”,J. Mater. Chem, p1-13. [44]. Rabo J.A (1984), “ Unifying principles in zeolit chemistry and catalysis”, zeo. Scie And Tech., The Hague, p292-315. [45]. Crossley, A., Heyes, T.D., Hudson, B.J.F., 1962. Effect of heat on pure triglycerides. JAOCS 39 (1), 9–14. [46]. Higman, E.B., Schmeltz, I., Higman, H.C., Chortyk, O.T., 1973. Studies on thermal degradation of naturally occurring materials. 2. Products from pyrolysis of triglycerides at 400 degrees. J. Agri. Food Chem. 21 (2), 202–204. [47]. Kitamura, K., 1971. Studies of pyrolysis of triglycerides. Bull. Chem. Soc. Jpn. 44 (6), 1606–1609. [48]. Nawar, W.W., 1969. Thermal decomposition of lipids – a review. J. Agric. Food Chem. 17 (1), 18–21. [49]. Nichols, P.C., Holman, R.T., 1972. Pyrolysis of saturated triglycerides. Lipids 7 (12), 773–779. [50]. Chang, C.C., Wan, S.W., 1947. Chinas motor fuels from tung oil. Ind. Eng. Chem. 39 (12), 1543–1548. [51]. Alencar, J.W., Alves, P.B., Craveiro, A.A., 1983. Pyrolysis of tropical vegetable- oils. J. Agric. Food Chem. 31 (6), 1268–1270. [52. Schwab, A.W., Dykstra, G.J., Selke, E., Sorenson, S.C., Pryde, E.H., 1988. Diesel fuel from thermal-decomposition of soybean oil. JAOCS 65 (11), 1781–1786. [53]. Idem, R.O., Katikaneni, S.P.R., Bakhshi, N.N., 1996. Thermal cracking of canola oil: reaction products in the presence and absence of steam. Energy Fuels 10 (6), 1150– 1162 [54]. Cheng, Z.Y., Xing, J., Li, S.Y., Li, L., 2004. Thermodynamics calculation of the pyrolysis of vegetable oils. Energy Sources 26 (9), 849–856. [55]. Chen N.Y., Garwood W. E., Dwyer F.G, 1989 shape silective catalysis in industrial applications, Marcel Dekker, New York. [56]. Hoang Vinh Thang, Qinglin huang, Mladen Eic, Do trong On and serge Kaliaguine(2005), Adsorption of C7 Hydrocacbons on Biporous SBA-15 Mezoporous Silica, Langmuir, 21, P.50094-510. Đồ án tốt nghiệp HD1001 Đỗ Anh Tứ 54

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_doanhtu_hd1001_5001.pdf