Nhiệt kế điện tử điều khiển tự động

Lời nói đầu Trong công nghệ điện tử ,Vi Xử Lý là một thành phần quan trọng không thể thiếu,nó mang nhiều tính ưu việt : có thể thay thế một mạch điện phức tạp bằng một vi mạch nhỏ gọn với chi phí thấp hơn , nhưng ứng dụng lại đa dạng và linh hoạt hơn.Khả năng điều khiển thông minh hơn ,tiết kiệm năng lượng hơn ,tốc độ xử lý nhanh hơn,ứng dụng nhiều trong hệ thống nhúng . Để học tập tốt môn học Vi Xử Lý ngoài những kiến thức trên sách vở cần có sự thực hành ứng dụng vào thực tế. Trên cơ sở đó chúng em đã áp dụng những kiến thức có được trong quá trình học tập để chế tạo sản phẩm NHIệT Kế ĐIệN Tử Điều khiển tự động dùng vi điều khiển AVR của ATMEL ,có khả năng đo và tự động điều khiển nhiệt độ. áp dụng Vi Xử Lý trong lĩnh vực này đã đươc nghiên cứu và phát triển nhiều với những loại vi điều khiển ,cảm biến và ngôn ngữ lập trình khác nhau ví dụ:dùng cảm biến nhiệt độ LM35 kết hợp với AT89S52và IC biến đổi A/D và hiển thị bằng LED7 thanh đo được nhiệt độ từ -55 đến +150˚C,dùng LM34C và 16F88 thuộc vi điều khiển PIC dùng ngôn ngữ lập trình BASIC hiển thị nhiệt độ bằng LCD, chỉ đo được nhiệt độ từ -55 đến +125˚C. Nói chung những loại cảm biến nhiệt độ họ LM so với họ DS thì độ chính xác không cao và tốc độ truyền tín hiệu chậm 2˚C - 150˚C với tần số (20 -1500Hz) nhưng giá thành chế tạo rẻ. Còn ở loại cảm biến họ DS độ chính xác rất cao do tín hiệu được truyền có độ phân dải lên đến 12bit trong 750ms ở loại cảm biến này có tích hợp ROM 64bit,bộ nhớ Logic, mạch ổn định tín hiệu đầu ra ,chính vì vậy mà nó khắc phục được những nhược điểm của cảm biến họ LM .So với những loại nhiệt kế dùng họ vi điều khiển 8051 và PIC nhiệt kế dùng vi điều khiển ATMEGA16L thuộc họ vi điều khiển AVR có nhiều ưu điểm hơn,so với vi điều khiển PIC lập trình bằng ngôn ngữ lập trình BASIC thì dùng AVR lập trình bằng C thì phần mềm sẽ ngắn gọn hơn, còn so với 8051 thì tốc độ xử lý tín hiệu nhanh hơn không cần lắp thêm bộ biến đổi A/D do ATMEGA16 đã tích hợp sẵn bộ biến đổi A/D và việc lập trình sẽ đơn giản hơn. Sản phẩm này có thể phát triển được một số ứng dụng vào đời sống . Có thể lắp được nhiều cảm biến DS18B20 vào Bus-1wire với độ dài lên tới 300m và điều kiểm soát được giá trị nhiệt độ của từng cảm biến .Một ứng dụng đơn giản là tự động điều khiển nhiệt độ phòng bảo quản hoá chất bằng cách kết hợp với Transistor để đóng mở Role điều khiển máy điều hoà ,như vậy sẽ tiết kiệm được lượng điện năng tiêu hao vô ích trong lúc nhiệt độ đã đạt mức yêu cầu . Do hạn chế về trình độ và thời gian nên đề tài còn rất nhiều những khuyết điểm , chúng em rất mong được sự dạy bảo của các thầy, cô và những ý kiến đóng góp của các bạn,để có những hiểu biết rõ hơn về đề tài này. Sản phẩm này có thể phát triển được một số ứng dụng vào đời sống. Có thể lắp được nhiều cảm biến DS18B20 vào Bus-1wire với độ dài lên tới 300m và điều kiểm soát được giá trị nhiệt độ của từng cảm biến .Một ứng dụng đơn giản là tự động điều khiển nhiệt độ phòng bảo quản hoá chất bằng cách kết hợp với Transistor để đóng mở Role điều khiển máy điều hoà ,như vậy sẽ tiết kiệm được lượng điện năng tiêu hao vô ích trong lúc nhiệt độ đạt mức yêu cầu . Chương I : Sơ Đồ Nguyên Lý Chương II : Nguyên Lý Hoạt Động Chương III : Mạch Nạp Chương IV : Phần Mềm Thiết Kế Và Lập Trình

pdf55 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2900 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhiệt kế điện tử điều khiển tự động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khác, nó còn tích hợp nhiều tính năng mới rất tiện lợi cho người thiết kế và lập trình.Sự ra đời của AVR bắt nguồn từ yêu cầu thực tế là hầu hết khi cần lập trình cho vi điều khiển, chúng ta thường dùng những ngôn ngữ bậc cao HLL (Hight Level Language) để lập trình ngay cả với loại chip xử lí 8 bit trong đó ngôn ngữ C là ngôn ngữ phổ biến nhất. Tuy nhiên khi biên dịch thì kích thước đoạn mã sẽ tăng nhiều so với dùng ngôn ngữ Assembly. Hãng Atmel nhận thấy rằng cần phải phát triển một cấu trúc đặc biệt cho ngôn ngữ C để giảm thiểu sự chênh lệch kích thước mã đã nói trên. Và kết quả là họ vi điều khiển AVR ra đời với việc làm giảm kích thước đoạn mã khi biên dịch và thêm vào đó là thực hiện lệnh đúng đơn chu kỳ máy với 32 thanh ghi tích lũy và đạt tốc độ nhanh hơn các họ vi điều khiển khác từ 4 đến 12 lần. Vì thế nghiên cứu AVR là một đề tài khá lý thú và giúp cho häc sinh, sinh viên biết thêm một họ vi điều khiển vào loại mạnh hiện nay. Linhdt1 10 PHÂN LOẠI AVR + AT90S8535: Không có lệnh nhân hoặc chia trên thanh ghi. + ATMEGA 8, 16, 32 (AVR loại 8 bit, 16 bit, 32 bit): Là loại AVR tốc độ cao, tích hợp sẵn ADC 10 bit. + AVR tích hợp sẵn LCD driver : Atmega169,329 + AVR có tích hợp SC (power stage controller): AT90PWM thường dùng trong các ứng dụng điều khiển động cơ hay chiếu sáng nên còn gọi là lighting AVR. + Attiny11, 12, 15: AVR loại nhỏ. C¸c ®Æc ®iÓm chÝnh 1-Kiến trúc RISC(Cã nghÜa lµ m¸y tÝnh dïng tËp lÖnh rót gän,bé vi xö lý kiÓu nµy thùc hiÖn Ýt lÖnh h¬n nh÷ng bé vi xö lý kh¸c) với hầu hết các lệnh có chiều dài cố định, truy nhập bộ nhớ nạp – lưu trữ và 32 thanh ghi đa năng. 2- Có nhiều bộ phận ngoại vi ngay trên chip, bao gồm: Cổng vào/ra số, bộ biến đổi ADC, bộ nhớ EEFROM, bộ định thời, bộ điều chế độ rộng xung (PWM), … 3- Hầu hết các lệnh đều thực hiện trong một chu kỳ xung nhịp. 4- Hoạt động với chu kỳ xung nhịp cao, có thể lên đến 20 MHz tuỳ thuộc từng loại chip cụ thể. 5- Bộ nhớ chương trình vµ bộ nhớ dữ liệu được tích hợp ngay trên chip. 6- Khả năng lập trình được trong hệ thống, có thể lập trình được ngay khi đang được cấp nguồn trên bản mạch không cần phải nhấc chip ra khỏi bản mạch. 7- Hỗ trợ cho việc lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao – ngôn ngữ C. Cốt lõi của AVR là sự kết hợp tập lệnh đầy đủ với các thanh ghi đa năng 32 bit. Tất cả các thanh ghi 32 bit này liên kết trực tiếp với khối xử lý số học và logic (ALU) cho phép 2 thanh ghi độc lập được truy cập trong một lệnh đơn trong 1 chu kỳ đồng hồ. Kết quả là tốc độ nhanh gấp 10 lần các bộ vi điều khiển CISC(Complex Instruction Set Computer : máy tính với tập lệnh phức tạp . Một loại kiến trúc của bộ xử lí được đặc trưng bởi tính chất là các lệnh có độ dài khác nhau (không cố định) , thường là một số nhỏ các chế độ đa địa chỉ và thanh ghi) . Với các tính năng đã nêu, chế độ nghỉ (Idle) CPU trong khi cho phép bộ truyền tin nối tiếp đồng bộ USART, giao tiếp 2 dây, chuyển đổi A/D, SRAM, bộ đếm, bộ định thời, cổng SPI và hệ thống các ngắt vẫn hoạt động. Chế độ Power-down lưu giữ nội dung của các thanh ghi nhưng làm đông lạnh bộ tạo dao động, thoát khỏi các chức năng của chip cho đến khi có ngắt ngoài hoặc là reset phần cứng. Chế độ Power-save đồng hồ đồng bộ tiếp tục chạy cho phép chương trình sử dụng giữ được đồng bộ thời gian nhưng các thiết bị còn lại là ngủ. Chế độ Linhdt1 11 ADC Noise Reduction dừng CPU và tất cả các thiết bị còn lại ngoại trừ đồng hồ đồng bộ và ADC, tối thiểu hoá switching noise trong khi ADC đang hoạt động. Trong chế độ standby, bộ tạo dao động (thuỷ tinh thể/bộ cộng hưởng) chạy trong khi các thiết bị còn lại ngủ. Các điều này cho phép bộ vi điều khiển khởi động rất nhanh trong chế độ tiêu thụ công suất thấp. Thiết bị được sản xuất sử dụng công nghệ bộ nhớ cố định mật độ cao của Atmel. Bộ nhớ On-chip ISP Flash cho phép lập trình lại vào hệ thống qua giao diện SPI bởi bộ lập trình bộ nhớ cố đinh truyền thống hoặc bởi chương trình On-chip Boot chạy trên lõi AVR. Chương trình boot có thể sử dụng bất cứ giao điện nào để download chương trình ứng dụng trong bộ nhớ Flash ứng dụng. Phần mềm trong vùng Boot Flash sẽ tiếp tục chạy trong khi vùng Application Flash được cập nhật, cung cấp thao tác Read-While-Write thực sự. Để tối đa hoá hiệu năng tính năng và song song, AVR sử dụng kiến trúc Harvard với bộ nhớ riêng biệt và các BUS cho chương trình và dữ liệu. Các câu lệnh trong bộ nhớ chương trình được hoạt với một đường ống lệnh mức đơn. Trong khi một lênh đang thực hiện, lệnh tiếp theo sẽ được nạp trước vào từ bộ nhớ chương trình. Điều này làm cho các lệnh được thực hiện trong mọi chu kỳ đồng hồ. Bộ nhớ chương trình là bộ nhớ In-System Reprogrammable Flash. Tập thanh ghi truy cập nhanh bao gồm 32 thanh ghi đa năng 8 bit với thời gian truy cập là 1 chu kỳ đơn. Điều này cho phép ALU hoạt động trong một chu kỳ đơn. Một thao tác điển hình với 2 toán hạng được của ALU, 2 toán hạng được lấy ra từ tệp thanh ghi để thực hiện, và và kết quả được lưu trữ lại trong tệp thanh ghi trong một chu kỳ đồng hồ. 6 trong số 32 thanh ghi có thể sử dụng như là 3 thanh ghi con trỏ địa chỉ gián tiếp 16 bit để chỉ vào vùng dữ liệu phục vụ cho tính toán địa chỉ hiệu dụng. Một trong các con trỏ địa chỉ này cũng có thể được sử dụng làm con trỏ địa chỉ trỏ vào bảng dữ liệu trong bộ nhớ chương trình Flash. Các thanh ghi này là X, Y và Z.ALU thực hiện các phép toán logíc và số học giữa các thanh ghi hoặc giữa thanh ghi với một hằng số. Cũng có thể thao tác với các thanh thanh ghi đơn trong ALU. Sau khi thực hiện phép toán số học, các thanh ghi trạng thái được cập nhật các thông tin về kết quả thực hiện. Dòng chương trình được điều khiển bởi các phép nhảy có điều kiện hoặc không điều kiện đến các lệnh được gọi, và chỉ đến các địa chỉ trực tiếp trong không gian địa chỉ. Hầu hết các lệnh AVR đều thực hiện với dữ liệu 16 bit. Mỗi địa chỉ bộ nhớ chương trình đều chứa 1 lệnh 32 bit hoặc 16 bit. Không gian bộ nhớ chương trình Flash được chia thành 2 vùng, vùng chương trình boot và vùng chương trình ứng dụng, cả hai vùng này đều có bit khoá chuyên dụng để bảo vệ cho việc ghi và đọc/ghi. Lệnh SPM dùng để ghi vào vùng bộ nhớ ứng dụng phải có trong vùng chương trình boot. Trong khi thực hiện các ngắt và các thường trình, địa Linhdt1 12 chỉ trở về của bộ đếm chương trình (PC) được lưu trữ trong stack. Nhìn chung stack được định vị trong SRAM, và do vậy kích cỡ stack được giới hạn bởi kích cỡ toàn bộ của SRAM, và cách sử dụng của SRAM. Tất cả các chương trình của người sử dụng phải khởi tạo SP trong thường trình reset (trước khi thường trình hoặc ngắt được thược hiện). SP có thể trỏ được vào không gian I/O. SRAM có thể được truy cập một cách dễ dàng thông qua 5 chế độ địa chỉ khác nhau hỗ trợ bởi kiến trúc AVR.Không gian bộ nhớ trong kiến trúc AVR là bản đồ bộ nhớ thông thường và tuyến tính. Một module ngắt linh động có các thanh ghi điều khiển của nó trong không gian I/O cùng với thêm vào bit khởi tạo ngắt toàn cục trong thanh ghi trạng thái. Tất cả các ngắt có vector ngắt riêng biệt trong bảng vector ngắt. Các ngắt này có mức độ ưu tiên theo vị trí của vector ngắt tương ứng. Mức có địa chỉ càng thấp thì có quyền ưu tiên càng cao. Không gian bộ nhớ I/O có 64 địa chỉ cho các chức năng ngoại vi của CPU như là các thanh ghi điều khiển, SPI, và các chức năng I/O khác. Bộ nhớ I/O có thể truy cập trực tiếp, hoặc như là vị trí không gian dữ liệu theo chúng của tệp thanh ghi, $20-$5F. Thêm vào đó, nó có không gian I/O mở rộng từ $60 đến $FF trong SRAM, các không gian này chỉ có các lệnh ST/STS/STD và LD/LDS/LĐ có thể sử dụng. S¬ §å KiÕn Tróc AVR Linhdt1 13 ALU – Arithmetic Logic Unit - Đơn vị xử lý số học và logicAVR ALU hiệu năng cao tác động trựuc tiếp tới 32 thanh ghi đa năng. Trong vòng 1 chu kỳ, các toán hạng số học thực hiện giữa các thanh ghi đa năng hoặc giữa một thanh ghi và một toán hạng tức thời. Các toán tử của ALU được chia làm 3 loại chính: Số học, logic, và xử lý bit. Một số phép xử lý của kiến trúc này cũng cung cấp bộ nhân số có dấu và không có dấu và dạng phân số. DATA SRAM : Bé nhí d÷ liÖu EEPROM : (Electrically Erasable Programmable Read-Only Memory): Lµ lo¹i ROM cã thÓ xo¸ ®−îc bằng điện sau đó ghi lại mà không cần lấy ra. DATA BUS – 8Bit : §−êng truyÒn d÷ liÖu 8Bit I/O Lines : §−êng vµo ra tÝn hiÖu 32 x 8 Gneral Purpose Registers : 32 thanh ghi ®a n¨ng 8 Bit Status and control : Khèi nhËn biÕt tr¹ng th¸i vµ ®iÒu khiÓn PRograme counter : Bé ®Õm ch−¬ng tr×nh Flash program memory : Bé nhí flash, lµ mét lo¹i bé nhí sử dụng các chíp NAND (tích hợp nhiều transitor lên một tấm bán dẫn), các chíp này có kích thước nhỏ, tốc độ đọc/ghi cao, dung lượng lớn Intruction register : thanh ghi lÖnh Intruction decoder : Gi¶i m· lÖnh Control lines : Nh÷ng ®−êng ®iÒu khiÓn IntErrupt unit: Bé xö lý ng¾t Linhdt1 14 SPI unit: (Serial Peripheral Interface) mạch ghép nối ngoại vi nối tiếp, là mạch liªn kết dữ liệu nối tiếp đồng bộ cho phép bộ điều khiển truyền thông với các thiết bị ngoại vi. Watchdog timer : là một bộ đếm có chức năng reset lại vi điều khiển khi xảy ra sự kiện tràn (overflow) ANALOG COMPARATOR : Bé so s¸nh tÝn hiÖu t−¬ng tù I/O MODULE1 -> I/O MODULE n :Module vµo ra tÝn hiÖu Direct addressing : §−êng ®Þa chØ truyÒn trùc tiÕp Indirect addressing : §−êng ®Þa chØ truyÒn gi¸n tiÕp Status Register – Thanh ghi trạng thái Thanh ghi trạng thái chứa thông tin về kết quả thưc hiện của hầu hết các lệnh số học. Các thông tin này có thể được sử dụng để điều khiển chương trình. Chú ý rằng các thanh ghi trạng thái được cập nhật sau tất cả các hoạt động của ALU. Trong nhiều trường hợp, điều này sẽ bỏ đi những cần thiết khi sử dụng câu lệnh so sánh chuyên dụng, kết quả nhanh hơn và đoạn chương trình ngắn gọn hơn. Thanh ghi trạng thái không tự động lưu trữ khi đang nhập vào môt thường trình ngắt và lưu trữ khi trở về tự một ngắt. Điều này phải được quản lý bằng phần mềm. Thanh ghi trạng thái AVR – SREG - được định nghĩa như sau: Global Interrupt Enable- bit cho phép ngắt toàn cục Bit cho phép ngắt toàn cục phải được đặt để cho các ngắt có thể hoạt động. Điều khiển hoạt động của các ngắt riêng biệt được thực hiện trong các thanh ghi điều khiển riêng biệt. Nếu thanh ghi cho phép ngắt toàn cục được xóa, không có một ngắt riêng biệt nào được hoạt động. Bit I được xóa bởi phần cứng sau khi một ngắt xảy ra và được đặt bởi lệnh RETI để cho Linhdt1 15 các phép các ngắt tiếp theo hoạt động. Bit I cũng có thể được đặt và xóa bởi câu lệnh SEI và CLI trong các ứng dụng. Bit 6 – T: Bit Copy Storage Các câu lệnh copy bit BLD (Bit LoaD) và BST (Bit STore) sử dụng bit T như là đích hoặc nguồn cho bit hoạt động. 1 bit từ một thanh ghi trong tệp thanh ghi có thể được copy vào bit T bằng lệnh BST và một bit trong T có thể được copy vào 1 bit trong thanh ghi trong tệp thanh ghi bằng lệng BLD. + Bit 5 – H: Half Carry Flag Cờ nhớ một nửa dùng cho các toàn hạng hạng một nửa byte trong các phép toán số học. Cờ H sử dụng phép toán số học với số BDC . + Bit 4 – S: Sign Bit, S = N ⊕ V – bit dấu Bit S là phép XOR giữa cờ âm và cờ tràn V . + Bit 3 – V: Two’s Complement Overflow Flag – cờ tràn mã bù 2 Cờ tràn V hỗ trợ phép toán số bù 2. + Bit 2 – N: Negative Flag – cờ âm Cờ âm N hiển thị kết quả âm của phép toán logic hoặc số học. + Bit 1 – Z: Zero Flag Cờ Zero Z hiển thị kết quả bằng 0 của phép toán logic hoặc số học. + Bit 0 – C: Carry Flag Cờ nhớ C hiển thị số nhớ trong phép toán logic hoặc số học. Linhdt1 16 General Purpose Register File – tệp các thanh ghi đa năng Hình 1.4 Tệp thanh ghi đa năng của AVR CPU Hầu hết các lệnh thực hiện với tệp thanh ghi có truy cập trực tiếp tới tất cả các thanh ghi, và hầu hết chúng là lệnh đơn chu kỳ. Mỗi một thanh ghi được chỉ định bởi một địa chỉ bộ nhớ dữ liệu, bố trí chúng trực tiếp vào 32 vị trí đầu tiên của không gian dữ liệu người sử dụng. Mặc dù không phải là thực hiện theo luật như các vị trí của SRAM, tổ chức bộ nhớ này cho phép linh động cao khi truy cập các thanh ghi, như là thanh ghi con trỏ X,Y,Z có thể được đặt vào danh mục của mọi thanh ghi trong tệp. The X-register, Y-register and Z-register Các thanh ghi R26..R31 có thêm các chức năng ngoài việc sử dụng như là một thanh ghi đa năng. Các thanh ghi này là các con trỏ địa chỉ 16 bit cho chế độ địa chỉ gián tiếp của không gian dữ liệu. 3 thanh ghi địa chỉ gián tiếp X, Y, Z được mô tả như như hình 3.5. Trong các chế độ địa chỉ khác, các thanh ghi địa chỉ này có các chức năng như là độ lệch cố định, tự động tăng và tự động giảm. Linhdt1 17 Các thanh ghi X, Y và Z Stack Pointer – ngăn xếp Stack thường được sử dụng để chứa dữ liệu tạm thời, cho việc lưu trữ các biến địa phương và cho việc lưu trữ địa chỉ trở về sau khi gọi các thường trình và các ngắt. Thanh ghi con trỏ thường trỏ tới đỉnh của stack. Chú ý rằng stack được thực hiện khi tăng thêm từ địa chỉ cao đến địa chỉ thấp, điều này nói lên rằng khi thực hiện lệnh PUSH thì con trỏ sẽ tự động giảm. Con trỏ trỏ đến vùng ngăn xếp dữ liệu SRAM . Không gian ngăn xếp trong SRAM phải được định nghĩa bằng chương trình trước khi bất cứ thường trình hoặc ngắt được thực hiện. Con trỏ ngăn xếp phải được set để trỏ tới địa chỉ trên $0100. Con trỏ ngăn xếp được giảm đi 1 khi dữ liệu được cất vào ngăn xếp và được giảm đi 2 khi cất địa chỉ trở về của thường trình hoặc ngắt. SP được tăng lên khi dữ liệu được lấy ra. AVR SP được thực hiện với 2 thanh ghi 8 bit trong không gian I/O. Số các bit thực tế sử dụng là tuỳ thuộc. Chú ý rằng không gian dữ liệu trong một số thực thi của kiến trúc AVR rất nhỏ, chỉ SPL là cần. Trong trường hợp này SPH không sử dụng. Sơ đồ các thanh ghi của con trỏ Linhdt1 18 Reset and Interrupt Handling - điều khiển ngắt và reset AVR cung cấp 1 vài nguồn ngắt khác nhau. Các ngắt này và vector reset riêng biệt có vector chương trình riêng biệt nằm trong không gian nhớ chương trình. Tất cả các ngắt được chỉ định bởi các bit cho phép riêng biệt mà các bit này phải được ghi mức logic 1 cùng với bit cho phép ngắt toàn cục trong thanh ghi trạng thái để cho phép ngắt. Phụ thuộc vào giá trị PC, các ngắt này phải được tự động loại bỏ khi các bit Boot Lock - BLB02 or BLB12 - được lập trình. Yếu tố này cải thiện độ an toàn phần mềm. Địa chỉ thấp nhất trong không gian bộ nhớ chương trình được mặc định là Reset và Interrupt Vectors. Bảng vector ngắt Bảng vector ngắt và reset Linhdt1 19 Khi địa chỉ càng nhỏ thì thứ tự ưu tiên càng cao.Các vector ngắt có thể được chuyển sang đầu của vùng Boot Flash bằng cách đặt bit IVSEL trong thanh ghi điều khiển ngắt (MCUCR). Reset Vector có thể được chuyển sang đầu của vùng Boot Flash bằng cách lập trình BOOTRST fuse. Khi một ngắt xảy ra, bit I (bit cho phép ngắt toàn cục) được xóa và tất cả các ngắt được loại bỏ. Phần mềm sử dụng có thể ghi mức logic 1 vào bit I để cho phép các ngắt tiếp theo. Tất cả các ngắt được kích hoạt có thể ngắt những thường trình ngắt hiện tại. Bit I được đặt tự động khi trở về từ lệnh RETI của ngắt. Có 2 loại ngắt cơ bản. + Loại thứ nhất được gây ra bởi sự kiện mà đặt cờ ngắt. Đối với loại ngắt này, PC được hướng tới Interrupt Vector tương ứng để thực hiện thường trình phục vụ ngắt và phần cứng xoá cờ ngắt tương ứng. Các cờ ngắt cũng có thể được ghi mức logic 1 vào vị trí bit cờ để được xoá. Nếu một điều kiện ngắt xảy ra trong khi bit cho phép ngắt tương ứng bị xoá, thì cờ ngắt sẽ được đặt và được nhớ cho đến khi ngắt được thực hiện, hoặc là cờ ngắt được xoá bởi phần mềm. Tương tự nếu 1 hoặc nhiều điều kiện ngắt xảy ra trong khi cờ cho phép ngắt toàn cục bị xoá thì các cờ ngắt tương ứng sẽ được đặt và nhớ cho đến khi cờ cho phép ngắt toàn cục được đặt và nó sẽ được thực hiện theo thứ tự ưu tiên. + Loại ngắt thứ 2 sẽ kích hoạt kéo dài trong thời gian điều kiện ngắt tồn tại. Các ngắt này không cần thiết phải có cờ ngắt. Nếu điều kiện ngắt mất đi trước khi ngắt được cho phép, thì ngắt sẽ không xảy ra. Khi AVR thoát khỏi từ một ngắt, nó sẽ luôn trở về chương trình chính và thực hiện một hoặc nhiều lệnh trước khi một ngắt nào đó còn đợi đó được phục vụ. Chú ý rằng các thanh ghi trạng thái không tự động lưu trữ khi nhập vào một thường trình ngắt, và cũng không lưu trữ lại khi trở về từ một thường trình ngắt. Điều này phải được thực hiện bởi phần mềm. Linhdt1 20 Khi sử dụng câu lệnh CLI để cấm ngắt, các ngắt sẽ không được tác động ngay lập tức. Không có ngắt nào được thực hiện sau khi thực hiện lệnh CLI, thậm chí nó xảy ra cùng lúc với lệnh CLI. Thời gian đáp ứng của 1 ngắt Việc thực hiện ngắt trong ít nhất 4 chu kỳ đồng hồ với tất cả các ngắt. Sau 4 chu kỳ đồng hồ, địa chỉ vector chương trình tương ứng với thường trình điều khiển ngắt thực sự được khởi tạo. Trong thời gian 4 chu kỳ này, PC được cất vào trong ngăn xếp. Vector thường là lệnh nhảy đến thường trình ngắt và lệnh nhảy này mất 3 chu kỳ đồng hồ. Nếu một ngắt xảy ra trong khi thực hiện một lệnh nhiều chu kỳ thì lệnh được hoàn thành trước khi ngắt được phục vụ. Nếu một ngắt xảy ra khi MCU đang trong chế độ ngủ thì thời gian đáp ứng ngắt sẽ tăng thêm 4 chu kỳ. Thời gian tăng thêm này là thời gian để khởi động lại từ chế độ ngủ. Sự trở về từ một thường trình điều khiển ngắt mất 4 chu kỳ xung nhịp. Trong thời gian 4 chu kỳ này, PC (2 bytes) được lấy ra từ ngăn xếp, SP được tăng lên 2, và bit I trong SREG được đặt. II.2 : §Æc §iÓm Cña ATMEGA16L + S¬ ®å nguyªn lý : Linhdt1 21 Linhdt1 22 C¸c ®Æc TÝnh Cña Vi §iÒu KhiÓn ATMEGA16L - Hiệu năng cao, tiêu thụ năng lượng ít - Kiến trúc RISC - Reduce Instruction Set Computer (Cã nghÜa lµ m¸y tÝnh dïng tËp lÖnh rót gän,bé vi xö lý kiÓu nµy thùc hiÖn Ýt lÖnh h¬n nh÷ng bé vi xö lý kh¸c) - 131 lệnh mạnh, hầu hết các lênh thực hiện trong một chu kỳ - 32 Thanh ghi 8-bit đa năng - Tốc độc thực hiện lên tới 16 triệu lệnh trong 1 giây với tần số 16MHz - Có 2 bộ nhân, mỗi bộ thực hiện trong thời gian 2 chu kỳ - Các bộ nhớ chương trình và dữ liệu cố định - 16 Kb bộ nhớ flash có khả năng tự lập trình trong hệ thống - Có thể thực hiện được 10.000 lần ghi/xoá - Vùng mã Boot tuỳ chọn với những bit khoá độc lập - Lập trình trên trong hệ thống bởi chương trình on-chip Boot - Thao tác đọc trong khi nghi thực sự - 512 bytes EEFROM Có thể thực hiện 100.000 lần ghi /xoá - 1Kb SRAM bên trong - Lập trình Khoá an ninh phần mềm + Giao diÖn nèi tiÕp ®ång bé ( chuÈn IEEE std.1149.1).Khi thùc hiÖn trao ®æi d÷ liÖu víi c¸c thiÕt bÞ t−¬ng thÝch th× khung d÷ liÖu 8Bit gi÷a 2 thiÕt bÞ ®−îc truyÒn ®ång bé (cïng xung nhÞp ®ång hå) - Ýt x¶y ra lçi - LËp tr×nh bé nhí Flash ,EEPROM ,ng¾t ,kho¸ Bit th«ng qua giao diÖn jTAG + Ghép nối ngoại vi - 2 bộ định thời/ bộ đếm 8 bit với các chế độ tỷ lệ định trước và chế độ so sánh. - 1 bộ định thời/ bộ đếm 16 bit với các chế độ tỷ lệ định trước riêng biệt, chế độ so sánh và chế độ bắt giữ - Bộ thời gian thực với bộ tạo dao động riêng biệt - 4 kênh PWM - 8 kênh, ADC 10 bit - Giao điện nối tiếp 2 dây hướng tới byte Linhdt1 23 - Bộ truyền tin nối tiếp USART khả trình - Giao diện SPI chủ / tớ - Watchdog Timer khả trình với bộ tạo dao động bên trong riêng biệt - Máy so mẫu tương tự bên trong + Các đặc điểm đặc biệt khác. - Power-on Reset và dò Brown-out khả trình. - Bộ tạo dao động được định cỡ bên trong. - Các nguồn ngắt bên trong và bên ngoài. - 6 chế độ ngủ: Nhàn rỗi, giảm ồn ADC, tiết kiệm năng lượng, giảm năng lượng tiêu thụ, chờ ,®ãng b¨ng tr¹ng th¸i - I/O và các loại. - 32 đường I/O khả trình. - Điện áp hoạt động. 2.7 – 5.5V - Nhiệt độ hoạt động: -40oC-85oC + Các tốc độ. - 0-8 MHz khi điện áp 2.7 – 5.5V, 0 - 16MHz khi điện áp 4.5 – 5V - Tiêu thụ năng lượng tại 1 MHz, 3V, 25oC đối với ATmega16L. - Hoạt động tích cực: 1.1mA - ChÕ ®é nghØ ë 0.35mA - Chế độ năng lượng thấp: <1 μA khi điện áp 2.7V + Bằng việc kết hợp 1 bộ 8-bit RISC CPU với In-System Self-Programmable Flash trong chỉ nguyên vẹn 1 chip Atmel Atmega16L là một bộ vi điều khiển mạnh có thể cung cấp giải pháp có tính linh động cao, giá thành rẻ cho nhiều ứng dụng điều khiển nhúng(Theo định nghĩa của IEEE - Institute of Electrical and Electronics Engineers - ViÖn kü thuËt vµ ®iÖn tö cña Mü, thì hệ thống nhúng là một hệ tính toán nằm trong sản phẩm, tạo thành một phần của hệ thống lớn hơn và thực hiện một số chức năng của hệ thống ) Atmega16L AVR được hỗ trợ bởi bộ chương trình đầy đủ và các tool(tiÖn Ých) để phát triển hệ thống, báo gồm: Bộ biên dịch C,macro assemblers, program debugger/simulators(ch−¬ng tr×nh m« pháng), in-circuit emulators(m¹ch m« pháng) và evaluation kits(kit ph¸t triÓn). Linhdt1 24 Memories – bộ nhớ cña ATMEGA16L Kiến trúc AVR có 2 không gian bộ nhớ chính bao gồm bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu. Thêm vào đó, Atmega16L có một bộ nhớ EEPROM để lưu trữ dữ liệu. Tất cả 3 không gian này là tuyến tính và như thường lệ. 1.3.6.1 In-System Reprogrammable Flash Program Memory – bộ nhớ chương trình Flash có thể lập trình lại nằm bên trong vi xử lý. Atmega16L chứa 16K bytes bộ nhớ Flash có thể lập trình lại được nằm trong chip để chứa chương trình. Từ khi tất cả các lệnh của AVR là 16 hoặc 32 bit thì Flash được tổ chức thành 8Kx16. Vì lý do an toàn phần mềm nên bộ nhớ chương trình Flash được chia thành 2 vùng: Vùng nạp chương trình boot(ch−¬ng tr×nh khëi ®éng) và vùng chương trình ứng dụng. Bộ nhớ Flash có thể thực hiện ghi/xoá ít nhất 10.000 lần. Bộ đếm chương trình (PC) là 12 bit , nó có thể địa chỉ hoá được 4K bộ nhớ chương trình. Bảng hằng số có thể được đặt trong không gian bộ nhớ chương trình. Bản đồ bộ nhớ chương trình như hình vÏ Bản đồ bộ nhớ chương trình Linhdt1 25 SRAM Data Memory – bộ nhớ dữ liệu SRAM Bản đồ bộ nhớ dữ liệu SRAM được chỉ ra trên hình vÏ Bản đồ bộ nhớ dữ liệu SRAM ATmega16L là bộ vi điều khiển hoàn chỉnh hỗ trợ nhiều thiết bị ngoại vi trong 64 vị trí được đặt trước trong mã lệnh IN/OUT. Đối với các không gian vào ra mở rộng từ 0x60 đến 0xFF trong SRAM thì chỉ có các lệnh ST/STS/STD và LD/LDS/LDD mới được sử dụng. 5 chế độ địa chỉ khác nhau cho bộ nhớ dữ liệu bao gồm: Trực tiếp, gián tiếp với độ lệch, gián tiếp, gián tiếp với độ lệch giảm, và gián tiếp với độ lệch tăng lên. Trong tệp thanh ghi, các thanh ghi từ R26 đến R31 dùng để làm các thanh ghi con trỏ địa chỉ gián tiếp. Địa chỉ trực tiếp chỉ tới toàn bộ không gian dữ liệu. Chế độ gián tiếp với độ lệch chỉ đến 63 vị trí từ địa chỉ cơ sở được đưa ra bởi thanh ghi Y hoặc Z. Khi sử dụng các chế độ địa chỉ gián tiếp thanh ghi với độ giảm hay tăng tự động, thanh ghi địa chỉ X, Y và Z được giảm hoặc được tăng. EEPROM Data Memory – bộ nhớ dữ liệu EEPROM ATmega16L chứa 512 byte bộ nhớ dữ liệu EEPROM. Nó được tổ chức thành không gian dữ liệu riêng biệt, trong chúng các byte đơn có thể được đọc và ghi. EEPROM có thể đọc ghi được ít nhất 100.000 lần. EEPROM Read/Write Access – đọc/ghi vào EEPROMass Các thanh ghi truy nhập EEPROM có thể được thực hiện trong không gian I/O. Linhdt1 26 Thanh ghi địa chỉ EEPROM – EEARH và EEARL + Bits 15..9 – Res: Các bit dự phòng Các bit này được đặt dự phòng trong Atmega16L và sẽ luôn là 0. + Bits 8..0 – EEAR9..0: Địa chỉ EEPROM Giá trị khởi tạo của EEAR là không xác định. Giá trị thích hợp phải được ghi trước khi EEPROM có thể được truy cập. Thanh ghi dữ liệu EEPROM – EEDR + Bits 7.0 – EEDR7.0: Dữ liệu EEPROM Để ghi EEPROM, thanh ghi dữ EEDR chứa dữ liệu được ghi vào trong EEPROM với địa chỉ được chỉ ra trong thanh ghi EEAR. Khi đọc EEPROM, thanh ghi EEDR chứa dữ liệu đọc ra từ EEPROM tại địa chỉ chỉ ra tại EEAR. Thanh ghi trạng thái EEPROM – EECR + Bits 7..6 – Res: Các bit dự phòng Linhdt1 27 Các bit này được đặt dự phòng trong Atmega16L và sẽ luôn là 0. + Bit 5..4 – EEPM1 và EEPM0: Các bit chế độ lập trình EEPROM + Bit 3 – EERIE: EEPROM Ready Interrupt Enable + Bit 2 – EEMWE: EEPROM Master Write Enable + Bit 1 – EEWE: EEPROM Write Enable + Bit 0 – EERE: EEPROM Read Enable Phòng ngừa sai lệch dữ liệu EEPROM Trong thời gian nguồn điện VCC bị sụt dữ liệu của EEPROM có thể bị sai bởi vì điện áp cung cấp quá thấp cho CPU và EEPROM làm việc đúng. Điều này cũng tương tự đối với các hệ thống bản mạch sử dụng EEPROM, và các giải pháp thiết kế tương tự nên được ứng dụng. Một sự sai khác dữ liệu của EEPROM có thể bi gây ra bởi 2 yếu tố khi mà điện áp quá thấp: Đầu tiên là sự liên tiếp ghi vào EEPROM đòi hỏi một điện áp tối thiểu để hoạt động một cách đúng đắn. Thứ 2 là CPU có thể tự thực hiện sai câu lệnh nếu điện áp cung cấp qua thấp. Bộ nhớ I/O Tất cả các I/O và thiết bị ngoại vi được đặt vào không gian I/O. Vị trí I/O được truy truy nhập bởi lệnh LD/LDS/LDD và lệnh ST/STS/STD, chuyển đổi dữ liệu giữa 32 thanh ghi đa năng và không gian I/O. Các thanh ghi I/O trong vùng địa chỉ $00-$1F có thể truy cập trực tiếp các bit bằng cách sử dụng câu lệnh SBI và CBI. Trong các thanh ghi này, giá trị của các bit đơn có thể được kiểm tra bằng cách sử dụng các câu lệnh SBIS và SBIC. Khi sử dụng các lệnh xác định I/O IN và OUT, địa chỉ I/O $00 - $3F phải được sử dụng. Khi đánh địa chỉ I/O các thanh ghi như là vùng dữ liệu sử dụng lệnh LD và ST,và phải thêm $20 vào các địa chỉ này. Để tương thích với các thiết bị trong tương lai, các bit dự phòng được đặt là 0 nếu được truy cập. Các địa chỉ bộ nhớ I/O dự phòng không nên ghi. Một vài cờ trạng thái được xoá bằng việc ghi 1 vào chúng. Linhdt1 28 Các thanh ghi I/O đa năng ATmega16L có 3 thanh ghi I/O đa năng, các thanh ghi này có thể sử dụng để chứa mọi thông tin, đặc biệt có thể hiệu dụng để chứa các biến toàn cục và các cờ trạng thái. Các thnah ghi này có địa chỉ từ 0x1F có thể truy nhập trực tiếp đến các bit bằng cách sử dụng các câu lệnh SBI, CBI và SBIC. Bao gồm các thanh ghi: GPIOR2, GPIOR1, GPIOR0 Xung Nhịp Hệ Thống Và Các Lựa Chọn Xung Nhịp. Hệ thống xung nhịp và c¸ch sử dụng chúng. Tất cả các xung nhịp cần phải không được kích hoạt tại một thời điểm. Để giảm tiêu thụ năng lượng, các xung nhịp dùng cho các modul không được sử dụng có thể bị treo bởi các chế độ ngủ khác nhau. Hình 1.9 Sơ đồ phân phối xung nhịp Linhdt1 29 Xung nhịp cho CPU – CLKCPU Xung nhịp CPU được gửi đến các vùng các nhau của hệ thống có liên quan tới các hoạt động của các bộ phận chính của AVR. Ví dụ như tệp thanh ghi, thanh ghi trạng thái và các vùng nhớ để chứa con trỏ stack. Xung nhịp I/O – clkI/O Xung nhịp I/O được sử dụng cho đa số các module I/O, như là các bộ đếm / bộ định thời, SPI, và USART. xung nhịp I/O cũng được sử dụng cho module ngắt ngoài, nhưng chú ý rằng một số ngắt ngoài được tìm thấy bằng logic đồng bộ, cho phép các ngắt này được tìm thấy ngay cả khi đồng hồ I/O bị treo. Cũng phải chú ý rằng việc tìm ra điều kiện khởi động trong modul úI được thực hiện không đồng bộ khi clkI/O bị treo, địa chỉ TWI cũng được nhận ra trong tất cả các chế độ ngủ. Xung nhịp Flash – CLKFLASH clkFLASH điều khiển hoạt động giao diện Flash. clkFLASH thường xuyên đồng thời với xung nhịp CPU. Asynchronous Timer Clock – CLKASY Asynchronous Timer clock cho phép Asynchronous Timer/Counter được chạy trực tiếp từ xung nhịp bên ngoài hoặc thạch anh tạo xung 32 kHz bên ngoài. Xung nhịp cho phép sử dụng Timer/Counter như là bộ đếm thời gian thực, thậm chí khi thiết bị trong chế độ ngủ. Xung Nhịp ADC – clkADC Bộ chuyển đổi ADC được cung cấp với xung nhịp khác. Điều này cho phép treo xung nhịp CPU và xung nhịp I/O để giảm nhiễu gây ra bởi mạch số. Điều này cho kết quả chuyển đổi ADC chính xác hơn. Linhdt1 30 Các Nguồn Tạo Xung Nhịp Bộ vi điều khiển có các nguồn đồng hồ tuỳ chọn sau đây, được lựa chọn bằng các bit Flash Fuse như chỉ ra trong bảng 3.2.Tín hiệu xung nhịp từ các nguồn được chọn được lấy từ các bộ phát xung nhịp của AVR, và đi đến các module thích hợp. Bảng 1.2 Các nguồn tạo xung nhịp và cách lựa chọn Nguồn xung nhịp mặc định Bộ tạo dao động RC bên trong với tần số 8.0MHz cùng với cầu chì CKDIV8 đã được đặt cho ta xung nhịp 1.0MHz. Thời gian khởi động được đặt tối đa và chu kỳ time-out được kích hoạt (CKSEL = “0010”, SUT = “10” và CKDIV8=”0”). Sự cài đặt mặc định này đảm bảo rằng tất cả các sử dụng có thể tạo nên nguồn đồng hồ mong muốn khi sử dụng bất cứ giao diện lập trình hiện có nào. 1.3.8 Quản lý năng lượng và các chế độ ngủ Các chế độ ngủ kích họat ứng dụng để tắt những module không sử dụng trong MCU, do đó năng lượng được tiết kiệm. AVR cung cấp các chế độ ngủ khác nhau cho phép sử dụng hợp lý tiêu thụ năng lượng ứng với các yêu cầu ứng dụng. Để nhập vào 1 trong 6 chế độ ngủ, bit SE trong MCUCR phải được ghi là 1 và câu lệnh SLEEP phải được chạy. Các bit SM2, SM1, và SM0 trong thanh ghi MCUCR lựa chọn chế độ ngủ (nhàn rỗi, giảm nhiễu ADC, giảm năng lượng, tiết kiệm năng lượng, chờ). Xem tổng kết ở bảng d−íi Linhdt1 31 Bảng 1.3 Lựa chọn chế độ ngủ Nếu xảy ra ngắt trong khi MCU đang ngủ thì MCU thức dậy. MCU treo thêm trong vòng 4 chu kỳ để khởi động, nó thực hiện thường trình ngắt, và dành lại việc thực hiện lệnh SLEEP tiếp theo. Nội dung của tệp thanh ghi và SRAM là còn nguyên khi thiết bị tỉnh dậy từ trạng thái ngủ. Nếu Reset xảy ra trong khi ngủ, thì MCU tỉnh dậy và thực hiện từ vector reset. Thanh ghi điều khiển MCU –MCUCR Thanh ghi trạng thái điều khiển MCU chứa các bit điều khiển để quản lý năng lượng. + Bit 7..4 – Res: Dự phòng + Bits 6...4 – SM2..0: Lựa chọn chế độ ngủ Điều khiển hê thống và Reset Linhdt1 32 Resetting AVR Trong khi reset, tất cả các thanh ghi I/O được đặt giá trị khởi tạo của nó, và chương trình bắt đầu hoạt động từ vectơ reset. Câu lệnh được đặt trong vectơ reset phải là RJMP – nhảy liên quan - tới thường trình kiểm soát reset. Nếu chương trình không bao giờ kích hoạt 1 nguồn ngắt, vectơ ngắt không được sử dụng, mã chương trình bình thường có thể được đặt tại các vị trí này. Điều này cũng là trường hợp nếu vector reset nằm trong vùng ứng dụng trong khi các vector ngắt nằm trong vùng boot hoặc vice versa. S H1 chỉ ra logic reset. H2 mô tả thông số về điện của mạch reset. H1 Đặc tính của Reset Các nguồn Reset ATmega16L có 4 nguồn Reset: - Power-on Reset: MCU được reset khi nguồn điện áp cung cấp ở dưới mức ngưỡng Power- on Reset. - Reset bên ngoài: MCU được reset khi 1 mức thấp hiện diện tại chân RESET trong thời gian dài hơn xung nhỏ nhất. - Watchdog Reset: MCU được reset khi giai đoạn Watchdog Timer kết thúc và chế độ Watchdog system reset được cho phép. Linhdt1 33 - Brown-out Reset: MCU được reset khi nguồn điện áp VCC ở mức dưới ngưỡng Brown-out Reset (VBOT) và đầu dò Brown-out được cho phép. H2 Logic reset Thanh ghi trạng thái và điều khiển MCU – MCUCSR Thanh ghi trạng thái và điều khiển MCU cung cấp thông tin mà dựa vào nó nguồn reset gây ra 1 reset MCU. Linhdt1 34 + Bit 7..4 – Res: Dự phòng + Bit 3 – WDRF: Cờ reset hệ thống Watchdog + Bit 2 – BORF: Cờ reset Brown-out(kho¶ng thêi gian dßng ®iÖn bÞ sôt ¸p do qu¸ t¶i) + Bit 1 – EXTRF: Cờ reset từ bên ngoài + Bit 0 – PORF: Cờ reset Power-on Internal Voltage Reference- tham chiếu điện áp bên trong Sự tham chiếu được sử dụng cho việc thăm dò Brown-out, và nó có thể được sử dụng như là một đầu vào của bộ so sánh tương tự hoặc ADC. Watchdog Timer Có những đặc điểm chính như sau: + Được cung cấp xung nhịp từ một bộ tạo dao động trên chip. + Có 3 chế độ hoạt động. - Ngắt - Reset hệ thống - Ngắt và reset hệ thống + Chu kỳ time-out được lựa chon từ 6ms đến 8s. + Cầu chì phần cứng Watchdog luôn được bật. Watchdog Timer Linhdt1 35 Thanh ghi điều khiển Watchdog Timer + Bits 7-WDIF: Cờ ngắt Watchdog + Bit 6 – WDIE: Kích hoạt Watchdog + Bit 4 – WDCE: Kích hoạt thay đổi Watchdog + Bits 5,2..0 – WDP3..0, WDP1, WDP0: Chọn Watchdog Timer với tỷ lệ 2, 1 và 0 1.3.10 Interrupt Vectors trong ATmega16L Địa chỉ vector ngắt và Reset – h×nh 3 Bảng vector ngắt – h×nh 4 H3 Địa chỉ của vector ngắt và Reset Di chuyển các ngắt giữa vùng chương trình ưng dụng và Boot - Thanh ghi điều khiển MCU điều khiển vị trí của bảng vector ngắt. Linhdt1 36 Thanh ghi điều khiển ngắt – MCUCR + Bit 1 – IVSEL: Lựa chọn vector ngắt + Bit 0 – IVCE: Cho phép thay đổi vector ngắt H 4 Các vector ngắt và Reset Linhdt1 37 Các ngắt ngoài Các ngắt ngoài được kích hoạt bởi chân INT0 và INT1 hoặc bởi các chân PCINT23..0 . Cần phải chú ý rằng, khi được cho phép, các ngắt này sẽ kích hoạt thậm chí nếu các chân INT0, INT1 và INT23..0 được cấu hình như các chân ra. Yếu tố này cung cấp cho chúng ta một cách để sinh ra ngắt phần mềm. Ngắt PC12 sẽ kích hoạt nếu một trong số các chân được phép PCINT23..16 chốt. Ngắt PC11 sẽ kích hoạt nếu một trong số các chân được phép PCINT14..8 chốt. Ngắt PC10 sẽ được kích hoạt nếu một trong số các chân được phép PCINT7..0 chốt. Các thanh ghi PCMSK0, PCMSK1 PCMSK3 điều khiển các chân góp phần tạo nên các ngắt thay đổi chân. Các ngắt thay đổi chân từ PCINT23..0 được nhận ra một cách đồng bộ. Điều này gợi ý rằng các ngắt cũng có thể được sử dụng cho việc đánh thức các phần đang trong chế độ ngủ sâu hơn chế độ nhàn dỗi. Các ngắt INT1, INT0 có thể được kích hoạt bằng xườn lên hoặc xườn xuống hoặc mức thấp. Điều này được điều khiển trong thanh ghi A-EICRA. Khi các ngắt này được phép hoàt động và được cấu hình để kích hoạt theo mức, thì các ngắt này sé kích trong thời gian chừng nào chân còn giữ ở mức thấp. Sơ đồ thời gian ngắt do thay đổi trên chân. Linhdt1 38 Giản đồ thời gian của các ngắt do thay đổi trên chân Thanh ghi điều khiển ngắt ngoài A - EICRA Thanh ghi mặt nạ ngắt ngoài - EIMSK Thanh ghi cờ ngắt ngoài - EIFR Thanh ghi điều khiển ngắt thay đổi trên chân - PCICR Thanh ghi mặt nạ ngắt thay đổi trên chân 2 – PCMSK2 Thanh ghi mặt nạ ngắt thay đổi trên chân 1 – PCMSK1 Thanh ghi mặt nạ ngắt thay đổi trên chân 0 – PCMSK0 Linhdt1 39 Các cổng I/O Tất cả các cổng AVR đều có chức năng Read-Modify-Write thực sự, khi sử dụng chúng như cổng I/O số. Điều này có nghĩa là hướng của chân của một cổng có thể được thay đổi không cần phải thay đổi hướng của bất kỳ chân nào với câu lệnh SBI và CBI. Điều tương tự cũng được ứng dụng khi thay đổi giá trị điều khiển (nếu cấu hình như là đầu vào) loạt kích hoạt hoặc loại bỏ các điện trở pull_up (Nếu được cấu hình như đầu vào). Mỗi một bộ đệm đầu ra có đặc tính điều khiển đối xứng với cả khả năng sink và source cao . Chân điều khiển đủ khoẻ để điều khiển hiển thị các LED trực tiếp. Tất cả các chân I/O đều có diot bảo vệ cở cả đầu VCC và đất như trên hình 3.13. Sơ đồ chân I/O Linhdt1 40 Các cổng là cổng I/O 2 chiều với sự lựa chọn các pull-ups bên trong. Hình 3.14 chỉ ra 1 mô tả các khối chức năng của 1 chân cổng I/O, ta gọi chung là Pxn. Sơ đồ các khối chức năng của 1 chân I/O Đặt cấu hình cho mỗi châncổng bao gồm 3 bit thanh ghi: DDxn, PORTxn, và PINxn. Các bit DDxn trong thanh ghi DDRx lựa chọn hướng của chân. Nếu các bit DDRx là 1 thì Pxn là chân ra, ngược lại là 0 thì là chân vào. Nếu các bit PORTxn là 1 khi chân được cầu hình là chân vào thì các điệc trở pull-up được kích hoạt. Để tắt các điện trở này các bit PORTxn phải đặt lại là 0 hoặc chân ra phải được đặt là chân ra. Khi có reset các chân cổng trở về dạng 3 trạng thái ngay cả khi không có xung nhịp. Linhdt1 41 Nếu các bit PORTxn là 1 khi chân được đặt là chân ra thì chân cổng được đặt ở mức cao. Nếu các bit PORTxn là 0 khi chân cổng được đặt là chân ra thì chân cổng được đặt ở mức 0. Đặt cấu hình cho chân cổng theo h×nh 6 H6 Đặt cấu hình cho chân cổng 1.3.13 8-bit Timer/Counter0 với PWM Bộ Timer/Counter0 nhìn cung được sử dụng như Timer/Counter 8 bit đa năng với 2 đơn vị so sánh đầu ra độc lập cùng với hỗ trợ PWM. Nó cho phép định thời một cách chính xác và phát sóng, với các chức năng chính sau đây: + 2 bộ so sánh đầu ra độc lập + Các thanh ghi bộ so sánh đầu ra đệm đôi + Xoá bộ đếm khi đạt đến mức so sánh (tự động nạp lại) + Điều chế độ rộng xung + Máy phát tần số + 3 nguồn ngắt độc lập (TOV0, OCF0A, và OCF0B) 1.3.14 16-bit Timer/Counter0 với PWM 16-bit Timer/Counter cho phép định thời thực hiện chương trình chính xác (quản lý sự kiện), phát sóng, và đo lường định thời tín hiệu. Các yếu tố chính là: + Thiết lËp với 16 bit (ví dụ cho phép điều chế độ rộng xung 16 bit) Linhdt1 42 + 2 bộ so sánh đầu ra độc lập + Các thanh ghi bộ so sánh đầu ra đệm đôi + Xoá bộ đếm khi đạt đến mức so sánh (tự động nạp lại) + Điều chế độ rộng xung + Máy phát tần số + 4 nguồn ngắt độc lập (TOV1, OCF1A, OCF1B và ICF1) + 1 bộ Capture đầu vào + Lọc nhiễu + Đếm sự kiện ngoài Serial Peripheral Interface (SPI) – giao diện kết nối ngoại vi nối tiếp SPI Cho phép truyền dữ liệu đồng bộ tốc độ cao giữa ATmega16L và các thiết bị ngoại vi hoặc giữa các thiết bị AVR. Bao gồm các đặc trưng sau: • Song công, dữ liệu đồng bộ 3 dây • Hoạt động chủ hoặc tớ • Truyền LSB trước hoặc MSB trước • 7 tốc độ bit có thể lập trình được • Cờ ngắt khi truyền xong • Bảo vệ xung đột ghi • Đánh thức từ chế độ nhàn dỗi • Chế độ SPI chủ tốc độ đôi + Sơ đồ khối SPI Linhdt1 43 USART Bộ truyền và nhận tín hiệu nối tiếp đồng bộ và không đồng bộ vạn năng là thiết bị kết nối nối tiếp có độ linh động cao. Các đặc trưng chính sau: + Hoạt động song công (cã thÓ nhËn vµ truyÒn d÷ liÖu cïng mét lóc) + Hoạt động đồng bộ hoặc không đồng bộ + Hoạt động đồng bộ theo xung nhịp chế độ chủ hoặc tớ + Bộ phát tốc độ truyền có độ phân giải cao + Hỗ trợ khung truyền với 5, 6, 7, 8, hoặc 9 Bit dữ liệu và 1 hoặc 2 Stop Bits + Phát và kiểm tra chẵn lẻ được hỗ trợ bởi phần cứng + Phát hiện OverRun dữ liệu + Phát hiện lỗi khung truyền + Läc nhiễu bao gồm phát hiện bit start sai và bộ lọc thông thấp số. + 3 ngắt riêng biệt khi TX hoàn thành, thanh ghi dữ liệu TX rỗng, và RX hoàn thành. + Chế độ Multi-processor kết nối + Chế độ kết nối không đồng bộ víi 2 tốc độ II.3 C¶M BIÕN NHIÖT §é DS18B20 DS18B20 là một sản phẩm của công ty Dallas (Mü), đây cũng là công ty đóng góp nhiều vào việc cho ra đời bus một dây và các cảm biến một dây. Hình dạng bên ngoài của cảm biến một dây DS18B20 được mô tả trên hình vÏ, trong đó dạng vỏ TO-92 với 3 chân là dạng thường gặp và được dùng trong nhiều ứng dụng, còn dạng vỏ SOIC với 8 chân được dùng để đo nhiệt độ bề mặt, kể cả da người Các đặc điểm kỹ thuật của cảm biến DS18B20 có thể kể ra một cách tóm tắt như sau: Sử dụng giao diện một dây nên chỉ cần có một chân ra để truyền thông. Độ phân giải khi đo nhiệt độ là 9 - 12bit. Dải đo nhiệt độ -55oC đến 125oC, từng bậc 0,5oC, có thể đạt độ chính xác đến 0,1oC bằng việc hiệu chỉnh qua phần mềm. Rất thích hợp với các ứng dụng đo lường Linhdt1 44 đa điểm vì nhiều đầu đo có thể được nối trên một bus, bus này được gọi là bus một dây (1- wire bus) gièng h×nh d−íi đây : (h×nh vÏ trªn lµ ph−¬ng ph¸p nèi cña DS18S20,tuy nhiªn còng cã thÓ ¸p dông ®−îc cho DS18B20) Không cần thêm linh kiện bên ngoài. Điện áp nguồn nuôi có thể thay đổi trong khoảng rộng, từ 3,0 V đến 5,5 V một chiều và có thể được cấp thông qua đường dẫn dữ liệu. Dòng tiêu thụ tại chế độ nghỉ cực nhỏ. Thời gian lấy mẫu và biến đổi thành số tương đối nhanh, không quá 200 ms. Mỗi cảm biến có một mã định danh duy nhất 64 bit chứa trong bộ nhớ ROM trên chip (on chip), giá trị nhị phân được khắc bằng tia laze. Đầu đo nhiệt độ số DS18B20 đưa ra số liệu để biểu thị nhiệt độ đo được dưới dạng mã nhị phân 9 bit. Các thông tin được gửi đến và nhận về từ DS18B20 trên giao diện 1-wire, do đó chỉ cần hai đường dẫn gồm một đường cho tín hiệu và một đường làm dây đất là đủ để kết nối vi điều khiển đến điểm đo. Nguồn nuôi cho các thao tác ghi/đọc/chuyển đổi có thể được trích từ đường tín hiệu, không cần có thêm đường dây riêng để cấp điện áp nguồn. Mỗi vi mạch đo nhiệt độ DS18B20 có một mã số định danh duy nhất, được khắc bằng laser trong quá trình chế tạo vi mạch nên nhiều vi mạch DS1820 có thể cùng kết nối vào một bus 1-wire mà không có sự nhầm lẫn. Đặc điểm này làm cho việc lắp đặt nhiều cảm biến nhiệt độ tại nhiều vị trí khác nhau trở nên dễ dàng và với chi phí thấp. Theo chuẩn 1-wire độ dài tối đa cho phép của bus là 300 m. Số lượng các cảm biến nối vào bus không hạn chế. Để nâng cao độ phân giải lên trên 12 bit ta phải tính toán thêm bằng phần mềm dựa trên các số liệu lưu trữ trên các thanh ghi nhiệt độ, COUNT REMAIN và COUNT PER C trong nhóm các thanh ghi nháp (scratchpad). Linhdt1 45 Bộ nhớ ROM 64–Bit Cña DS18B20 Mỗi cảm biến nhiệt độ DS1820 có một dãy mã 64 bit duy nhất được lưu trữ trong bộ nhớ ROM từ khi sản xuất bằng kỹ thuật laze Nội dung dãy mã 64-bit trên bộ nhớ ROM Như vậy dãy mã được chia ra thành 3 nhóm, trong đó: 8 bit đầu tiên là mã định danh họ một dây, mã của DS1820 là 10h. 48 bit tiếp theo là mã số xuất xưởng duy nhất, nghĩa là mỗi cảm biến DS1820 chỉ có một số mã. 8 bit có ý nghĩa nhất là byte mã kiểm tra CRC (cyclic redundancy check), byte này được tính toán từ 56 bit đầu tiên của dãy mã trên ROM .Để truy cập lên cảm biến một dây DS1820 ta phải sử dụng hai nhóm lệnh: các lệnh ROM và các lệnh chức năng (function commands) bộ nhớ, các lệnh này có thể được mô tả ngắn gọn như sau: Sau khi thiết bị chủ (thường là một vi điều khiển) phát hiện ra một xung presence pulse, nó có thể xuất ra một lệnh ROM. Có 5 loại lệnh ROM, mỗi lệnh dài 8 bit. Thiết bị chủ phải đưa ra lệnh ROM thích hợp trước khi đưa ra một lệnh chức năng để giao tiếp với cảm biến DS18S20. Lệnh ROM - READ ROM (33h) Cho phép đọc ra 8 byte mã đã khắc bằng laser trên ROM, bao gồm: 8 bit mã định tên linh kiện (10h), 48 bit số xuất xưởng, 8 bit kiểm tra CRC. Lệnh này chỉ dùng khi trên bus có 1 cảm biến DS1820, nếu không sẽ xảy ra xung đột trên bus do tất cả các thiết bị tớ cùng đáp ứng. - MATCH ROM (55h) Lệnh này được gửi đi cùng với 64 bit ROM tiếp theo, cho phép bộ điều khiển bus chọn ra chỉ một cảm biến DS1820 cụ thể khi trên bus có nhiều cảm biến DS1820 cùng nối vào. Chỉ có DS1820 nào có 64 bit trên ROM trung khớp với chuỗi 64 bit vừa được gửi tới mới đáp ứng lại các lệnh về bộ nhớ tiếp theo. Còn các cảm biến DS1820 có 64 bit ROM không trùng khớp sẽ tiếp tục chờ một xung reset. Lệnh này được sử dụng cả trong trường hợp có một cảm biến một dây, cả trong trường hợp có nhiều cảm biến một dây. - SKIP ROM (CCh) Lệnh này cho phép thiết bị điều khiển truy nhập thẳng đến các lệnh bộ nhớ của DS1820 mà Linhdt1 46 không cần gửi chuỗi mã 64 bit ROM. Như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian chờ đợi nhưng chỉ mang hiệu quả khi trên bú chỉ có một cảm biến. - SEARCH ROM (F0h) Lệnh này cho phép bộ điều khiển bus có thể dò tìm được số lượng thành viên tớ đang được đấu vào bus và các giá trị cụ thể trong 64 bit ROM của chúng bằng một chu trình dò tìm. - ALARM SEARCH (ECh) Tiến trình của lệnh này giống hệt như lệnh Search ROM, nhưng cảm biến DS1820 chỉ đáp ứng lệnh này khi xuất hiện điều kiện cảnh báo trong phép đo nhiệt độ cuối cùng. Điều kiện cảnh báo ở đây được định nghĩa là giá trị nhiệt độ đo được lớn hơn giá trị TH và nhỏ hơn giá trị TL là hai giá trị nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất đã được đặt trên thanh ghi trong bộ nhớ của cảm biến. - Lệnh Chức Năng Bộ Nhớ Sau khi thiết bị chủ (thường là một vi điều khiển) sử dụng các lệnh ROM để định địa chỉ cho các cảm biến một dây đang được đấu vào bus, thiết bị chủ sẽ đưa ra các lệnh chức năng DS1820. Bằng các lệnh chức năng thiết bị chủ có thể đọc ra và ghi vào bộ nhớ nháp (scratchpath) của cảm biến DS1820. khởi tạo quá trình chuyển đổi giá trị nhiệt độ đo được và xác định chế độ cung cấp điện áp nguồn. Các lệnh chức năng có thể được mô tả ngắn gọn như sau: - WRITE SCRATCHPAD (4Eh) Lệnh này cho phép ghi 2 byte dữ liệu vào bộ nhớ nháp của DS1820. Byte đầu tiên được ghi vào thanh ghi TH (byte 2 của bộ nhớ nháp) còn byte thứ hai được ghi vào thanh ghi TL (byte 3 của bộ nhớ nháp). Dữ liệu truyền theo trình tự đầu tiên là bit có ý nghĩa nhất và kế tiếp là những bit có ý nghĩa giảm dần. Cả hai byte này phải được ghi trước khi thiết bị chủ xuất ra một xung reset hoặc khi có dữ liệu khác xuất hiện. - READ SCRATCHPAD (BEh) Lệnh này cho phép thiết bị chủ đọc nội dung bộ nhớ nháp. Quá trình đọc bắt đầu từ bit có ý nghĩa nhất của byte 0 và tiếp tục cho đến byte rhứ 9 (byte 8 - CRC). Thiết bị chủ có thể xuất ra một xung reset để làm dừng quá trình đọc bất kỳ lúc nào nếu như chỉ có một phần của dữ liệu trên bộ nhớ nháp cần được đọc. - COPYSCRATCHPAD (48h) Lệnh này copy nội dung của hai thanh ghi TH và TL (byte 2 và byte 3) vào bộ nhớ Linhdt1 47 EEPROM. Nếu cảm biến được sử dụng trong chế dộ cấp nguồn l bắt đầu việc đo. - CONVERT T (44h) Lệnh này khởi động một quá trình đo và chuyển đổi giá trị nhiệt độ thành số (nhị phân). Sau khi chuyển đổi giá trị kết quả đo nhiệt độ được lưu trữ trên thanh ghi nhiệt độ 2 byte trong bộ nhớ nháp Thời gian chuyển đổi không quá 200 ms, trong thời gian đang chuyển đổi nếu thực hiện lệnh đọc thì các giá trị đọc ra đều bằng 0. - READ POWER SUPPLY (B4h) Một lệnh đọc tiếp sau lệnh này sẽ cho biết DS1820 đang sử dụng chế độ cấp nguồn như thế nào, giá trị đọc được bằng 0 nếu cấp nguồn bằng chính đường dẫn dữ liệu và bằng 1 nếu cấp nguồn qua một đường dẫn riêng. II.4 : ho¹t ®éng cña m¹ch ®iÖn + T¸c dông c¸c linh kiÖn : - DS18B20 c¶m biÕn nhiÖt ®é tõ m«i tr−êng bªn ngoµi ®Ó lÊy tÝn hiÖu nhiÖt ®é ®−a vµo vi xö lý - LCD gi¶i m· vµ hiÓn thÞ nhiÖt ®é - ATMEGA16L ®iÒu khiÓn t¾t më thiÕt bÞ theo ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é ®· mÆc ®Þnh,®iÒu khiÓn hiÓn thÞ LCD - th¹ch anh t¹o dao ®éng cho ATMEGA16 - m¹ch æn ¸p ,t¹o ®iÖn ¸p 5VDC æn ®Þnh cÊp cho vi m¹ch - Led ®á gi¶ lËp m¸y lµm t¨ng nhiÖt ®é - Led xanh lam gi¶ lËp m¸y lµm gi¶m nhiÖt ®é C¶m biÕn nhiÖt ®é truyÒn tÝn hiÖu nhiÖt ®é ®äc ®−îc qua ch©n DQ(2) vµo ch©n 34 cña ATMEGA16L (ADC6) ch©n nµy lµ 1 trong 8 ®Çu vµo cña hÖ thèng biÕn ®æi A/D cña ATMEGA16L , nh−ng kh«ng cÇn biÕn ®æi mµ ®−a th¼ng vµo khèi xö lý trung t©m (v× tÝn hiÖu truyÒn cña c¶m biÕn nhiÖt ®é ë ch©n DQ lµ tÝn hiÖu sè) ,tÝn hiÖu khi ®−a vµo ®©y sÏ ®−îc CPU xö lý víi c¸c ®iÒu kiÖn ®É ®−îc lËp tr×nh s½n (nÕu nhiÖt ®é ≤18ºC th× LED ®á s¸ng,≥35ºC th× LED xanh s¸ng) ,sau ®ã tÝn hiÖu sau khi ®−îc xö lý tiÕp tôc ®−a ra 4 ch©n 26(TDO - Test Data Out – kiÓm tra d÷ liÖu ra),27(TDI – KiÓm tra d÷ liÖu vµo),28(TOSC1 – Test ocsilltor – kiÓm tra ®Çu vµo cña bé t¹o dao ®éng),29(TOSC2 – kiÓm tra ®Çu ra cña bé t¹o dao ®éng2) vµo D4,D5,D6,D7 cña LCD ®Ó gi¶i m· LCD nhËn xung nhÞp nèi tiÕp(SCL – Serial Clock ) ë ch©n 22 cña ATMEGA16 ®Ó Reset, Linhdt1 48 d÷ liÖu nèi tiÕp (SDA – Serial Data) cña ch©n 23 ®Ó ghi ®äc ký tù,xung nhÞp ®· qua kiÓm tra(TCK – Test Clock) ®Ó xo¸ ký tù. ch−¬ng iii : m¹ch n¹p + M¹ch n¹p ISP(Interface Serial Peripheral – Giao tiÕp ngo¹i vi nèi tiÕp) + §iÖn ¸p ho¹t ®éng : 4.5 – 5 V,kh«ng cÇn cÊp nguån cho m¹ch n¹p chØ cÇn cÊp nguån cho m¹ch chñ. + PhÇn mÒm sö dông CodeVisionAVR hoÆc PonyProg nh−ng CodeVisionAVR dÔ sö dông h¬n + Cã thÓ n¹p ®−îc 25 lo¹i vi ®iÒu khiÓn cña AVR: + Cã 6 ch©n ra nèi víi chip AVR - Vcc : §Ó cÊp nguån (+) cho m¹ch n¹p tõ chip chñ,nèi víi ch©n Vcc(10,30) cña ATMEGA16 - GND : CÊp nguån (-) cho m¹ch n¹p tõ chip chñ,nèi víi ch©n GND(11,31) cña ATMEGA16 - MOSI : Master Output, Slave Input ( xuất ra từ tầng chủ),nèi víi ch©n MOSI(6) Linhdt1 49 - MISO : Master Input, Slaver Output( xuất ra từ tầng tớ),nèi víi ch©n MISO(7) - SCK : Serial Clock (xung nhÞp nèi tiÕp),nèi víi ch©n SCK cña chip (8) - RST : Ch©n Reset,t−¬ng tù nèi víi ch©n(9) + KÕt nèi víi m¸y tÝnh b»ng cæng m¸y in (LPT) + ¦u ®iÓm : m¹ch ®¬n gi¶n dÔ chÕ t¹o,gi¸ thµnh rÎ,cã thÓ n¹p ®−îc nhiÒu vi ®iÒu khiÓn AVR.kh«ng ph¶i th¸o chip khái m¹ch chñ,kh«ng cÇn cÊp nguån riªng cho m¹ch n¹p + Nh−îc®iÓm : V× kh«ng cã ®iÖn trë h¹n dßng cho cæng LPT nªn dÔ g©y h¹i cho m¸y tÝnh. CH¦¥NG IV : phÇn mÒm thiÕt kÕ vµ lËp tr×nh IV.I : PhÇn MÒm ThiÕt KÕ,M« Pháng M¹ch §iÖn Proteus7.1 + Proteus lµ phÇn mÒm cña h·ng Labcenter dïng ®Ó vÏ s¬ ®å nguyªn lý ,m« pháng vµ thiÕt kÕ m¹ch ®iÖn. Gãi phÇn mÒm gåm cã phÇn mÒm chÝnh : - ISIS dïng ®Ó vÏ s¬ ®å nguyªn lý vµ m« pháng - ARES dïng ®Ó thiÕt kÕ m¹ch in - PhÇn mÒm download(b¶n dïng thö) tõ website cña nhµ s¶n xuÊt : ,vµ h−íng dÉn sö dông download trªn dientuvietnam.net do c¸c b¹n líp 04DT2-§H B¸ch Khoa §µ N½ng biªn so¹n - ¦u ®iÓm : TÝnh n¨ng m« pháng m¹nh,c¶ analog vµ digital,dÔ sö dông,viÖc thiÕt kÕ m¹ch in rÊt ®¬n gi¶n - Nh−îc ®iÓm : Th− viÖn linh kiÖn ch−a phong phó,®Æc biÖt lµ BJT A- ThiÕt KÕ S¬ §å Nguyªn Lý Linhdt1 50 - S¬ ®å d−íi ®· lo¹i bá m¹ch nguån v× nguån cÊp ®· cã s½n B – M« Pháng : Tr−êng hîp nhiÖt ®é ≤ 13°C(®Ó tiÖn cho viÖc b¶o vÖ ®å ¸n ,®iÒu kiÖn lµm LED ®á s¸ng ngoµi m¹ch thùc tÕ ®· ®−îc n©ng nªn 5ºC ),D1 s¸ng,D2 t¾t Linhdt1 51 + NhiÖt ®é ≥35°C D2 s¸ng,D1 t¾t C – M¹ch In Linhdt1 52 D - §å ho¹ 3D : MÆt tr−íc ( LCD chØ mang tÝnh minh ho¹ v× phÇn mÒm ch−a cã LCD) Linhdt1 53 + MÆt sau IV.2 PhÇn MÒm LËp Tr×nh CodeVisonAVR Linhdt1 54 - Khi lËp tr×nh xong click vµo Project -> Compile(F9) ®Ó dÞch sang file.hex - Sau ®ã click tiÕp vµo Tool -> Chip Programer - Vµo Read -> ChipSignalture nÕu m¹ch n¹p nhËn chip th× tªn chip vµ tÇn sè chip sÏ hiÖn trªn « - NÕu m¹ch n¹p nhËn chip th× tªn chip vµ tÇn sè chip sÏ hiÖn trªn « - Click vµo Program All ch−¬ng tr×nh sÏ ®−îc n¹p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNhiệt kế Điện Tử Điều khiển tự động.pdf