Những nguyên tắc cơ bản của phép dựng hình học, các chi tiết quần áo

Thẳng đứng: Trái tai nằm trên hoặc nghiêng ra sau. Khuỷu tay và eo hơi ngã về phía trước hoặc phía sau.

pdf72 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2783 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những nguyên tắc cơ bản của phép dựng hình học, các chi tiết quần áo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người ta sử dụng phép tính toán để xác định các kích thước cơ bản của các thành phần trên quần áo. Vì không gian của quần áo rất phức tạp, nên cần áp dụng phương pháp hình học khi xác định kích thước của các chi tiết quần áo. Trong thiết kế quần áo, phương pháp hình học là phép đo mặt lồi của cơ thể. Ngay từ đầu khi tổ chức sản xuất hàng loạt quần áo theo kết quả của thực nghiệm thì phép tính toán và phương pháp dựng hình học để xác định hình dạng và kích thước quần áo đã được hình thành và được gọi là các hệ cắt. Mọi hệ cắt đều có phương pháp dựng hình vẽ các chi tiết cơ bản nhất. Đó là thân trước và thân sau cùng được vẽ vào một góc vuông giới hạn bởi hai đoạn thẳng AK và AX Các đường thẳng đứng AX,HC4,H1C5,KX1 chia thân trước và thân sau làm 3 phần tương ứng với các độ rộng được tính cho phần lưng, phần nách, phần ngực. A A2 B K K1 K2 E1 X4 X2 X5 X D C C3 H B1 B2 E3 E2 C2 D2 C4 C5 D11 D5 D6 D 3 D7 D 8 D9 D 1 0 C1 H 1 X1 E Theo chiều dọc (chiều cao), hình vẽ được chia làm 4 phần trong đó:  AK là đường trên cùng  CC1 là đường ngực  DD1 là đường eo  EE1 là đường mông  XX1 là đường gấu áo A A2 B K K1 K2 E1 X4 X2 X5 X D C C3 H B1 B2 E3 E2 C2 D2 C4 C5 D11 D5 D6 D 3 D7 D 8 D9 D 1 0 C1 H 1 X1 E Bốn đường thẳng đứng và năm đường thẳng ngang trên đây đóng vai trò các đường phụ dùng làm cơ sở để vẽ các đường nền của thân trước và thân sau. A A2 B K K1 K2 E1 X4 X2 X5 X D C C3 H B1 B2 E3 E2 C2 D2 C4 C5 D11 D5 D6 D 3 D7 D 8 D9 D 1 0 C1 H 1 X1 E  Thí dụ 1: Dựng đường cổ thân sau  Trên đường thẳng phụ AK, ta đặt đoạn AA1 ứng với độ rộng cổ sau đã tính trước.  A1A2 vuông góc với AA1 thể hiện độ cao của cổ sau.  Nối liền hai điểm A và A2 bằng đường cong mềm. A2 A A1 K  Thí dụ 2: Vẽ đường cong của náchB1C6C7B2  Đầu tiên xác định các điểm f1,f2,f3,f4  Điểm f3,f4 lần lượt nằm trên đường phân giác góc H1C5C4 và HC4C5.  Điểm f1 nằm trên đoạn thẳng B1F6 vẽ vuông góc với đường nách đi qua B2 H H1 f4 f3 C4 C5 Vùng dựa được chọn của cơ thể con người là khu vực trên cùng của nửa thân trên giới hạn bởi đường vòng chân cổ (giới hạn trên cùng) và đường đi qua lồng ngực ở phía trước và đi qua lưng ở phía sau (giới hạn dưới) 1 1 2 2 3 3 3 3 Giới hạn của khu vực này lệ thuộc vào hình dạng và độ bó sát của quần áo. Áo càng căng rộng về phía trước thì giới hạn dưới của khu vực vùng dựa càng được nâng cao. Áo càng bó sát (áo chiết ly thì vùng dựa càng lớn) 1 1 2 2 3 3 3 3 Giới hạn quy ước của toàn bộ vùng dựa: giới hạn trên là vòng chân cổ, qua đoạn dốc vai đến giới hạn dưới đi từ điểm vai ngoài cùng qua điểm lồi của ngực, qua điểm lồi của xương bả vai. 1 1 2 2 3 3 3 3 Giới hạn dưới của vùng dựa: Qua nghiên cứu, người ta chia ra (1) Là vùng dựa của áo cắt rộng trong đó, giới hạn dưới đi qua điểm lồi của ngực cho đến điểm trên của ngực 1 1 2 2 3 3 3 3 (2) Giới hạn dưới được hạ xuống thấp hơn dùng cho áo nửa bỏ sát 1 1 2 2 3 3 3 3 (3) Giới hạn dưới còn hạ xuống thấp hơn nữa đi qua cả phần lồi của bụng áp dụng cho áo bó. 1 1 2 2 3 3 3 3  Giới hạn trên của vùng dựa: Độ dốc của vai, của xương ngực, vị trí thân người, độ cong của cột sống đóng vai trò quan trọng khi xác định giới hạn trên cùng của vùng dựa và các đường viền của chi tiết. 1 1 2 2 3 3 3 3 Độ co của thành phẩm trên toàn bộ cơ thể cũng ảnh hưởng đến các chi tiết. Tất cả các yếu tố nêu trên đều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. 1 1 2 2 3 3 3 3  Thí dụ: Trải một hình trụ đơn giản và một hình nón cụt để xem yếu tố nào ảnh hưởng đến bề mặt trải của nó. Với hình trụ có đường sinh thẳng đứng, trên bề mặt trải đường chu vi hai đáy sẽ là hai đường thẳng. A A’ C C’ Nhưng khi đường sinh có độ nghiêng như trên hình nón cụt thì bề mặt trải được giới hạn bởi hai đường cong khai triển từ hai chu vi đáy có độ cong khác nhau. Vì vậy có thể kết luận độ nghiêng đường sinh của hình khối quyết định dạng của bề mặt trải. A C D D C O B a b O2 O3 α O1 β độ lồi nghiêng  Có thể xem vùng dựa của cơ thể là một hình nón cụt có đáy trên là vòng cổ.  Dạng của đường vòng cổ này trên mặt trải sẽ thay đổi tuỳ theo độ nghiêng của lồng ngực (góc α), độ nghiêng của cột sống (góc β) và độ dốc của vai. A C D D C O B a b O2 O3 α O1 β độ lồi nghiêng Các chi tiết cần đạt độ chính xác cần thiết với các cơ thể người khác nhau. Thí dụ khi thiết kế áo veston nam và áo bành tô, yêu cầu độ chính xác lớn hơn so với khi thiết kế các loại áo sơ mi nam, nữ, bộ đồ ngủ…Ở đây, bề mặt dựa của cơ thể quyết định độ chính xác trong việc xác định hình dạng, kích thước quần áo. Hiện nay mới chỉ có những điều kiện kỹ thuật chung cho trước về độ chính xác khi dựng các bản vẽ mẫu và cắt theo những sơ đồ trên vải. Điều kiện ban đầu quan trọng khi dựng hình vẽ quần áo, đó là vị trí các đường lắp ghép những đường pen. Khi nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo cơ thể con người, người ta đã đưa ra hai sơ đồ mặt trải với đầy đủ số lượng thành phần chi tiết. Chúng được dựng trên một mặt phẳng với hai đường đối xứng.  Sự phân chia bề mặt ba cặp đường lắp ghép được gọi là mẫu mực.  Nó có thể được thể hiện như sự phân chia bằng hai cặp đường lắp ghép xuất phát từ vòng cổ dưới.  Đường vai và đường cạnh sườn là những đường nối được gọi là đường xuất phát.  Song vị trí của chúng không phải luôn luôn được xác định một cách căn bản như các đường đối xứng mà có thể thay đổi tuỳ theo kiểu quần áo, đặc điểm cơ thể và những điều kiện khác khi trải chi tiết ra mặt phẳng. Nhận thức được sự khác nhau của con người về cấu tạo cơ thể đã giúp cho việc giải thích tại sao các trang phục may sẵn không thể vừa vặn với tất cả các dáng người một cách hoàn hảo được. Thực tế đã tốn nhiều công sức đối với các nhà sản xuất khi họ cố gắng làm thoả mãn các nhu cầu của tất cả các dáng người mà không nằm trong loạt chuẩn số đo họ đưa ra. Mục đích của việc phân tích hình dáng là để quyết định vị trí nào để sửa dổi hình dáng trên chuẩn trung bình. Vai lý tưởng: Hai vai thoải nhẹ từ cổ. Vai xuôi: Hai vai xuôi nhiều xuống từ cổ. Vai ngang: Hai vai nằm ngang với chân cổ. Vai cơ bắp: Phần cơ bắp vai nổi quanh cổ Vai xương: Phần xương vai và xương đòn gánh lồi ra. Lý tưởng: Vai và mông thẳng, ngay ngắn; chênh lệch giữa eo/mông từ 25cm đến 28cm. Đồng hồ cát: Vai và mông thẳng, ngay ngắn;chênh lệch giữa eo/mông từ 33cm trở lên. Đường thẳng: Vai và mông thẳng, ngay ngắn;chênh lệch giữa eo/mông nhỏ hơn 20cm. Vai rộng: Rộng vai lớn hơn rộng mông. Vai hẹp: Rộng vai nhỏ hơn rộng mông. Lý tưởng: Hơi lượn ra ngoài từ eo và vòng quanh mông. Dạng tim: Lượn hẳn ra ngoài từ eo và thon đến mông. Dạng vuông: Lượn hẳn ra ngoài từ eo và thẳng đến mông Dạng hình thoi: Lượn chéo xuống từ eo đến mông Lý tưởng: Dạng ngực nhìn hơi lớn hơn lưng Ngực lớn, lưng nhỏ. Ngực lép, lưng gù. Ngực lõm: Phần lõm bên trên ngực. Ngực nhô ra: Phần xương trên ngực bị nhô ra. Loại khác: Ngực lớn và lưng lớn, ngực nhỏ và lưng nhỏ. Lý tưởng: Lưng cong nhẹ ra ngoài. Phẳng: Lưng thẳng, không cong. Tròn: Lưng cong hẳn ra ngoài. Gù: Lưng gù nhô ra. Lý tưởng: Phần thịt thẳng từ bụng tay đến khuỷu, và thon dần đến cổ tay. Gầy: Phần thịt quanh hệ xương hơi ít so với tay trung bình. Mập: Tay mập ra ở bụng tay, hoặc từ đầu vai đến cổ tay. Mập Vòng kiềng: Chân cong ra ngoài. Khép gối: Chân cong vào và phần gối khi đi chạm nhau. Gầy: Ít thịt, mông đầy, và hở ở bắp vế. Đùi to: Nhìn thấy phần đùi to hơn mông. Những đặc điểm trên có tầm quan trọng trong việc thiết kế quần áo: Những người có dạng chân vòng kiềng, đùi to không nên mặc quần may bó sát từ phần đùi. Những người có dạng chân chữ bát không nên mặc quần bó sát ở phần dưới từ đầu gối trở xuống. Người có chân gầy không nên mặc quần bó sát. Lý tưởng: Trái tai nằm trên đường dây dọi, phần xương eo nằm trên hoặc hơi nghiêng ra trước. Ngã về trước: Trái tai và eo nằm ngã về trước so với đường dây dọi. Thẳng đứng: Trái tai nằm trên hoặc nghiêng ra sau. Khuỷu tay và eo hơi ngã về phía trước hoặc phía sau. Dạng I: Mông bằng phẳng, bụng bằng phẳng. Dạng R: Mông xệ và thấp xuống, bụng lớn hơn và đùi lớn. Dạng S Dạng Oval Dạng O: Bụng và mông nhô ra như nhau. Cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi bài báo cáo của nhóm. Chúc các bạn có một buổi học vui vẻ. Hẹn gặp lại 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_nhung_nguyen_tac_co_ban_cua_phep_dung_hinh_hoc_cac_chi_tiet_quan_ao_7284.pdf
Luận văn liên quan