Phân biệt quy phạm pháp luật hành chính với quy phạm pháp luật hiến pháp

Người đại diện có các quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005. c)Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được uỷ quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên, anh, chị, em ruột hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại. Người được ủy quyền chỉ thực hiện việc khiếu nại theo đúng nội dung được uỷ quyền. Việc uỷ quyền phải bằng văn bản và phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người uỷ quyền cư trú. 2. Cơ quan thực hiện quyền khiếu nại thông qua người đại diện là Thủ trưởng cơ quan. Thủ trưởng cơ quan có thể ủy quyền cho người đại diện theo quy định của pháp luật để thực hiện quyền khiếu nại. 3. Tổ chức thực hiện quyền khiếu nại thông qua người đại diện là người đứng đầu tổ chức được quy định trong quyết định thành lập tổ chức hoặc trong Điều lệ của tổ chức. Người đứng đầu tổ chức có thể ủy quyền cho người đại diện theo quy định của pháp luật để thực hiện quyền khiếu nại VËy ta cã thÓ kÕt luËn nh­ sau : QPPLHP nã quy ®Þnh c¸i chung c¬ b¶n nhÊt cßn QPPLHC nã mang tÝnh chÊt cô thÓ ho¸, chi tiÕt ho¸ nh÷ng quy ph¹m cña luËt hiÕn ph¸p.

doc13 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8595 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân biệt quy phạm pháp luật hành chính với quy phạm pháp luật hiến pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính: 1. Khái niệm: Quy phạm pháp luật hành chính là một dạng cụ thể của quy phạm pháp luật, được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương. 2. Đặc điểm: Là một dạng của quy phạm pháp luật nên quy phạm pháp luật hành chính cũng mang những đặc điểm chung của quy phạm pháp luật như: Là quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành theo một trình tự thủ tục nhất định và thể hiện ý chí của nhà nước. Có tính bắt buộc chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người về tính hợp pháp. Được áp dụng nhiều lần, hiệu lực của quy phạm không bị chấm dứt khi đã bị áp dụng. Có thể nói những đặc điểm chung này có thể giúp phân biệt quy phạm pháp luật nói chung, quy phạm pháp luật hành chính nói riêng với những quy phạm xã hội khác không phải là quy phạm pháp luật. Ngoài ra quy phạm pháp luật hành chính còn mang những đặc điểm sau: Về chủ thể ban hành: Các quy phạm pháp luật hành chính chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành. Ở nước ta, theo quy định của pháp luật hiện hành thì các cơ quan nàh nước có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính có thể là chủ thể lập pháp hoặc chủ thể quản lý hành chính nhà nước. Về số lượng và hiệu lực pháp lý: Các quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lý khác nhau. Quy phạm pháp luật hành chính có số lương lớn là do quy phạm pháp luật hành chính có phạm vi điều chỉnh rộng và có tính đa dạng về chủ thể ban hành. Về đối tượng điều chỉnh: Quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước theo phương pháp mệnh lệnh - đơn phương. Về nội dung: Quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh những nội dung sau: Xác định thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước. Quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của đối tượng quản lý hành chính nhà nước. Quy định cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác của các cơ quan, tổ chức cá nhân trong quá trình thực hiện quản lý hành chính nhà nước. Quy định thủ tục hành chính. Quy định vi phạm hành chính. Quy định các biện pháp khen thưởng và cưỡng chế hành chính. Về cấu tạo: Phần giả định: Phần giả định của quy phạm pháp luật hành chính có thể mang tính xác định tuyệt đối ( VD: Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên…) hoặc tương đối. Phần giả định của quy phạm pháp luật hành chính quy định phức tạp, nêu nhièu hoàn cảnh, điều kiện, nhưng tính xác thực lại thấp do tính phức tạp của hoạt động quản lý. Phần quy định: Là phần trọng tâm của quy phạm luật hành chính. Phần chế tài: thường không có mặt bên cạnh phần giả định quy định, trừ số ít loại văn bản có nhưng quy định về chế tài và các quy định về các hành vi vi phạm hành chính và hình thức xử phạt đối với từng hành vi đó trong các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính. II. Phân biệt quy phạm pháp luật hành chính với quy phạm pháp luật hiến pháp: Từ sự phân tích ở trên ta có thể rút ra sự khác biệt cơ bản giữa quy phạm pháp luật hành chính (QPPLHC) và quy phạm pháp luật hiến pháp (QPPLHP) theo bảng sau: Tiêu chí phân biệt Quy phạm pháp luật hành chính Quy phạm pháp luật Hiến pháp Chủ thể ban hành Chủ yếu là các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, ngoài ra còn có thể cả cơ quan lập pháp. Chủ yếu do cơ quan quyền lực nhà nước ban hành Trình tự, thủ tục ban hành Theo trình tự ban hành quy phạm pháp luật thông thường. Chủ yếu Theo trình tự lập hiến – lập pháp. Hiệu lực Có hiệu lực pháp lý khác nhau. Thường nằm trong các văn bản dưới luật. Và sẽ không có hiệu lực nếu trái với hiến pháp, văn bản cơ quan cấp trên. Có hiệu lực pháp lý cao hơn. Chủ yếu nằm trong văn bản luật Đối tượng điều chỉnh Những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước theo phương pháp mệnh lênh đơn phương. Những quan hệ xã hội cơ bản nhất trong nhiều lĩnh vực. Nội dung Xác định thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước. Quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của đối tượng quản lý hành chính nhà nước. Quy định cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác của các cơ quan, tổ chức cá nhân trong quá trình thực hiện quản lý hành chính nhà nước. Quy định thủ tục hành chính. Quy định vi phạm hành chính. Quy định các biện pháp khen thưởng và cưỡng chế hành chính. Xác lập những nguyên tắc pháp lý mang tính quyền lực nhà nước, mang tính chung chung, không xác định quyền và nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể quan hệ pháp luật hiến pháp Sự khác nhau cụ thể được thể hiện như sau: 1. Về chủ thể ban hành: Chủ thể ban hành quy phạm pháp luật hành chính chủ yếu là do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước. Điều này được khẳng định trong các Điều 15, 16, 18, 19 của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi năm 2002(phải nằm trong văn bản…2008), cụ thể như Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính thông qua hình thức nghị quyết, nghị định; Thủ tướng Chính phủ thông qua hình thức quyết định, chỉ thị; các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành thông qua quyết định, chỉ thị, thông tư; Ủy ban nhân dân ban hành thông qua quyết định, chỉ thị. Bên cạnh đó, theo quy định của pháp luật hiện hành thì các cơ quan hoặc người có thẩm quyền ban hành các quy phạm pháp luật hành chính còn có thể là cơ quan quyền lực nhà nước như Luật khiếu nại tố cáo do Quốc hội ban hành, Nghị quyết số 97/2008/NQ-HĐND ngày 11/12/2008 về việc phê chuẩn tổng biên chế hành chính và Quyết định biên chế sự nghiệp năm 2009 do Hội đồng nhân dân ban hành…; một số lệnh, quyết định của chủ tịch nước và một số quy phạm pháp luật hành chính do Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành. Chủ thể ban hành quy phạm pháp luật hiến pháp chủ yếu là do Quốc hội ban hành thông qua hiến pháp, luật, nghị quyết. Ví dụ như Luật tổ chức Quốc hội, Nghị quyết về Nội quy kì họp Quốc hội… Bên cạnh đó các quy phạm pháp luật hiến pháp còn được ban hành bởi Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; một số văn bản do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và một số nghị quyết do Hội đồng nhân dân ban hành. Cụ thể như Pháp lệnh về nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (ngày 25/7/1996), Nghị quyết về ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan nhà nước (ngày 30/7/19980; Nghị định số 11/1998/NĐ-CP ngày 24/01/1998 về Quy chế làm việc của Chính phủ, các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và tổ chức bộ máy của các cơ quan thuộc Chính phủ; Nghị quyết thông qua nội quy kì họp của Hội đồng nhân dân… Như vậy, nếu như chủ thể ban hành của QPPLHC chủ yếu là do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thì chủ thể ban hành quy phạm pháp luật hiến pháp chủ yếu là do Quốc hội 2. Về trình tự thủ tục: Quy phạm pháp luật hành chính: được ban hành theo trình tự thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật thông thường được quy định cụ thể trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008. Lập chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hành chính. Soạn thảo văn bản. Lấy ý kiến đối với dự thảo. Thẩm định dự thảo. Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo trình lên cơ quan chức năng có thẩm quyền. Xem xét, thông qua dự thảo. Công bố văn bản quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật Hiến pháp: Do QPPPLHP chủ yếu nằm trong hiến pháp nên được ban hành theo một trình tự thủ tục đặc biệt và không được quy định cụ thể Thủ tục lập hiến: Trên cơ sở nghị quyết của quốc hội, quốc hội lập ra ủy ban dự thảo hiến pháp hoặc ủy ban sửa đổi Hiến pháp trình bộ chính trị (BCH TW Đảng), lấy ý kiến nhân dân, ủy ban dự thảo chỉnh lý lại các ý kiến trưng cầu sau đó báo cáo lại quốc hội trong phiên họp chung , thảo luân các điều , chương. Thông qua tuân theo thủ tục phải được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu biểu quyết tán thành. Bên cạnh đó, còn có một số các QPPL do chính phủ, thủ tướng, Hội đồng nhân dân ban hành theo thủ tục lập pháp. Nhìn chung trình tự thủ tục ban hành của QPPLHC được quy định cụ thể hơn 3. Về hiệu lực.phần này em chưa sửa Có thể nói các Quy phạm pháp luật hiến pháp có hiệu lực pháp lí cao hơn so với tất cả các quy phạm pháp luật khác. Các quy phạm pháp luật hành chính được ban hành không được trái với những quy định của quy phạm pháp luật hiến pháp. Điểm khác nhau cơ bản giữa hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính và Quy phạm pháp luật hiến pháp là hiệu lực pháp lí theo không gian. Các Quy phạm pháp luật hiến pháp có hiệu lực pháp lí như nhau và trên phạm vi cả nước. Còn quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực pháp lí khác nhau phụ thuộc vào chủ thể ban hành và đối tượng điều chỉnh nên có cả các quy phạm có hiệu lực pháp lí trên phạm vi cả nước và quy phạm có hiệu lực pháp lí trên từng địa phương nhất định. Ví dụ: Quy phạm pháp luật hành chính như: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật (Điều 52HP1992) có hiệu lực pháp lí trên phạm vi cả nước. Miễn là công dân Việt Nam không kể sinh sống ở vùng nào trên lãnh thổ Việt Nam hay ở ngoài lãnh thổ Việt Nam thì đều bình đẳng trước pháp luật. Ví dụ: Quy phạm pháp luật hiến pháp như: Quy phạm pháp luật hành chính được quy định trong pháp lệnh Thủ đô Hà Nội ngày 28/12/2000 thì chỉ có hiệu lực pháp luật trên phạm vi địa bàn thành phố Hà Nội. Các quy phạm quy định về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính thì lại có hiệu lực trên phạm vi cả nước. Ngoài ra đối với các quy phạm pháp luật hành chính thì nằm trong các văn bản dưới luật còn quy phạm pháp luật hiến pháp thì nằm trong văn bản luật Xét hiệu lực theo phạm vi đối tượng thi hành giữa 2 quy phạm ta thấy: Quy phạm pháp luật hành chính: Có các quy phạm chung có hiệu lực đối với tất cả mọi công dân ( như quy tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thôn, bảo vệ mội trường….) và quy phạm riêng (có hiệu lực đối với từng nhóm đối tượng nhất định, như đối với cơ quan nhà nước, người có chức vụ…) Phần lớn các quy phạm luật hành chính là các quy phạm riêng. Quy phạm luật hiến pháp: Phần lớn là các quy phạm chung do tính chất là luật chung của Hiến pháp, trừ quy định đối với Chủ tịch nước. 4. Về đối tượng điều chỉnh: Quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước, những quan hệ chấp hành - điều hành theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương. Các nhóm quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh bao gồm: Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành trên các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Đây là nhóm quan hệ xã hội cơ bản mà gồm phần lớn các quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh. Các quan hệ quản lí hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của các cơ quan nhằm ổn định tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình. Các quan hệ quản lí hình thành trong quá trình các cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định . Quy phạm pháp luật hiến pháp điều chỉnh những mỗi quan hệ cơ bản và quan trọng nhất, gắn liền với xác định chế độ kinh tế, chính tri, đời sống văn hoá – xã hội, quốc phòng và an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Ta có thể thấy phạm vi điều chỉnh của quy phạm pháp luật Hiến pháp rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và nhà nước trong đó có cả lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước. Ví dụ: Hiến pháp quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước… Từ sự phân tích trên ta có thể thấy phạm vi điều chỉnh của quy phạm pháp luật Hiến pháp rộng hơn phạm vi điều chỉnh của quy phạm pháp luật Hành chính. Cũng như các ngành luật khác như Dân sự, Hình sự, Thương mại… quy phạm pháp luật hành chính cũng cụ thể hoá, chi tiết hoá quy phạp pháp luật Hiến pháp do đó số lượng của quy phạm pháp luật hành chính nhiều hơn so với quy phạm pháp luật Hiến pháp. Ví dụ: Điều 41 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 quy định: “công dân của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật” Theo quy định này chúng ta chỉ biết được một trong cácn nghĩa vụ cơ bản của công dân là phải đóng thuế còn đóng như thế nào đối tượng nào cần phải đóng thuế, chủ thể có quyền thu thuế là ai thì phải được các văn bản luật và dưới luật cụ thể hoá trong đó có quy phạm pháp luật hành chính nhà nước. Căn cứ quy định trên, chính phủ đã ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định về thuế thuế thu nhập cá nhân đó là nghị định của Chính phủ số 100/2008/NĐ – CP, 08/09/2008. gồm 13 điều quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và các quy định về đăng ký, khai thuế, quyết toán thuế thu nhập cá nhân theo quy định của Luật Quản lý thuế. Như tại điều 2 quy định đối tượng nộp thuế gồm:  1. Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân bao gồm cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Điều 3 Nghị định này. Phạm vi xác định thu nhập chịu thuế của đối tượng nộp thuế như sau: a) Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi chi trả thu nhập; b) Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi chi trả thu nhập. 2. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau: a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam; Cá nhân có mặt tại Việt Nam theo quy định tại điểm này là sự hiện diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam. b) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau: - Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú; - Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn của hợp đồng thuê từ 90 ngày trở lên trong năm tính thuế. 3. Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này. 5. Về nội dung. a, Nội dung của QPPLHC QPPLHC quy định những vấn đề chung nhất điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất và quan trọng nhất trong tất cả mọi lĩnh vực. Bëi vËy mµ ®a phÇn c¸c quy ph¹m ph¸p luËt hµnh chÝnh mang tÝnh chÊt chung kh«ng x¸c ®Þnh quyÒn hay nghÜa vô cô thÓ cña c¸c bªn khi tham gia quan hÖ ph¸p luËt hiến pháp Vd: ®iÒu 1 hiÕn ph¸p 1992 quy ®Þnh”n­íc c«ng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam lµ mét n­¬c ®éc lËp, cã chñ quyÒn thèng nhÊt vµ toµn vÖn l·nh thæ bao gåm: ®Êt liÒn,h¶I ®¶o, vïng ®Êt, vïng trêi”, vµ ®o¹n 1 ®iÒu 83 hiÕn ph¸p 1992 quy ®Þnh:”quèc héi lµ c¬ quan ®¹i biÓu cao nhÊt cña nh©n d©n, lµ c¬ quan quyÒn lùc cao nhÊt cña n­íc CHXHCNVN”. Theo ví dụ trên ta nhận thấy chủ quy phạm với chủ thể rất rộng b, Nội dung của QPPLHP QPPLHC nã cô thÓ ho¸, chi tiÕt ho¸ c¸c quy ph¹m cña luËt hiÕn ph¸p vµ x¸c ®Þnh râ quyÒn vµ nghÜa vô cô thÓ cña c¸c chñ thÓ tham gia vµo quan hÖ ph¸p luËt hµnh chÝnh. Bëi vËy mµ QPPLHC gåm cã c¸c néi dung sau: -X¸c ®Þnh thÈm quyÒn qu¶n lÝ hµnh chÝnh nhµ n­íc -x¸c ®Þnh quyÒn vµ nghÜa vô ph¸p lÝ hµnh chÝnh cña ®èi t­îng qu¶n lÝ hµnh chÝnh nhµ n­íc -Quy ®Þnh c¬ cÊu tæ chøc, mèi quan hÖ c«ng t¸c gi÷a c¸c c¬ quan, tæ chøc c¸ nh©n trong qu¸ tr×nh th­3cj hiÖn qu¶n lÝ hµnh chÝnh nhµ n­íc -Quy ®Þnh thñ tôc hµnh chÝnh -Quy ®Þnh vi ph¹m hµnh chÝnh - Quy ®Þnh c¸c biÖn ph¸p khen th­ëng vµ t¨ng c­êng ph¸p chÕ hµnh chÝnh V× thÕ mµ QPPLHC lµ ph­¬ng tiÖn chñ yÕu vµ lµ c¬ së cña qu¶n lÝ hµnh chÝnh nhµ n­íc. c, Ví dụ để phân biệt sự khác nhau về nội dung của hai quy phạm này: VD1: Điều 74 hiÕn ph¸p 1992 quy ®Þnh: “C«ng d©n cã quyÒn khiÕu n¹i tè c¸o víi c¬ quan nhµ n­íc cã thÈm quyÒn vÒ nh÷ng viÖc lµm tr¸i ph¸p luËt cña c¬ quan nhµ n­íc, tæ chøc kinh tÕ, tæ chøc x· héi, ®¬n vÞ vò trang nh©n d©n, hoÆc bÊt cø c¸ nh©n nµo. ViÖc khiÕu n¹i tè c¸o ph¶i ®­îc c¬ quan nhµ n­íc xem xÐt gi¶i quyÕt trong thêi h¹n ph¸p luËt quy ®Þnh. Mäi hµnh vi x©m ph¹m lîi Ých cña nhµ n­íc, quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña tËp thÓ vµ cña c«ng d©n ph¶i ®­îc kÞp thêi xö lÝ nghiªm minh. Ng­êi bÞ thiÖt cã quyÒn ®­îc båi th­êng vÒ vËt chÊt vµ phôc håi danh dù Nghiªm cÊm viÖc tr¶ thï ng­êi khiÕu n¹i, tè c¸o, hoÆc lîi dông quyÒn khiÕu n¹i tè c¸o, ®Ó vu khèng, vu c¸o lµm h¹i ng­êi kh¸c”. Vd 2: Liªn quan ®Õn luËt khiÕu n¹i tè c¸o ®­îc hiÕn ph¸p 1992 quy ®Þnh t¹i ®iÒu 74 th× nã l¹i ®­îc cô thÓ ho¸ vµ chi tiÕt ho¸ qua luËt khiÕu n¹i tè c¸o cô thÓ lµ : Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo và các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo.                                             CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Khiếu nại, tố cáo ngày 02 tháng 12 năm 1998; Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo ngày 15 tháng 6 năm 2004; Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo ngày 29 tháng 11 năm 2005; Xét đề nghị của Tổng Thanh tra,                                            NGHỊ ĐỊNH : Chương I: KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH Mục 1: KHIẾU NẠI VÀ VIỆC XỬ LÝ ĐƠN KHIẾU NẠI Điều 1. 1. Công dân thực hiện quyền khiếu nại thông qua các hình thức sau đây: a) Tự mình thực hiện quyền khiếu nại; b) Trong trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc người giám hộ là người đại diện để thực hiện việc khiếu nại; nếu không có người đại diện thì Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú cử người đại diện để thực hiện việc khiếu nại; Khi thực hiện việc khiếu nại, người đại diện phải có giấy tờ hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơingười khiếu nạicư trúđể chứng minh với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc đại diện hợp pháp của mình; Trong trường hợp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn cử người đại diện để khiếu nại thì phải có văn bản nêu rõ lý do, trách nhiệm của người đại diện; Người đại diện có các quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005. c)Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được uỷ quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên, anh, chị, em ruột hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại. Người được ủy quyền chỉ thực hiện việc khiếu nại theo đúng nội dung được uỷ quyền. Việc uỷ quyền phải bằng văn bản và phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người uỷ quyền cư trú. 2. Cơ quan thực hiện quyền khiếu nại thông qua người đại diện là Thủ trưởng cơ quan. Thủ trưởng cơ quan có thể ủy quyền cho người đại diện theo quy định của pháp luật để thực hiện quyền khiếu nại. 3. Tổ chức thực hiện quyền khiếu nại thông qua người đại diện là người đứng đầu tổ chức được quy định trong quyết định thành lập tổ chức hoặc trong Điều lệ của tổ chức. Người đứng đầu tổ chức có thể ủy quyền cho người đại diện theo quy định của pháp luật để thực hiện quyền khiếu nại… VËy ta cã thÓ kÕt luËn nh­ sau : QPPLHP nã quy ®Þnh c¸i chung c¬ b¶n nhÊt cßn QPPLHC nã mang tÝnh chÊt cô thÓ ho¸, chi tiÕt ho¸ nh÷ng quy ph¹m cña luËt hiÕn ph¸p.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân biệt quy phạm pháp luật hành chính với quy phạm pháp luật hiến pháp-.doc
Luận văn liên quan