Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 2 của công ty TNHH một thành viên vật liệu xây dựng Vĩnh Long

Xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vật liệu xây dựng Vĩnh Long là một trong những đơn vịkinh doanh vật liệu xây dưng lớn nhất thị xã Vĩnh Long. Từkhi ra đời đến nay xí nghiệp đã có những bước tiến quan trọng và ngày càng đứng vững trong môi trường cạnh tranh rất quyết liệt của thị trường vật liệu xây dựng Vĩnh Long hiện nay. Hoạt động kinh doanh của xí nghiệp là thực sự có hiệu quả và ngày càng phát triển hơn. Hàng năm xí nghiệp đều tạo ra doanh thu và lợi nhuận có xu hướng tăng so với năm trước.

pdf85 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2574 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 2 của công ty TNHH một thành viên vật liệu xây dựng Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DN 801,390 1.052,037 1.242,648 250,647 0,47 190,611 18,12 4.Chi phí từ hoạt động khác 0 0 0 0 0,00 0 0,00 Tổng cộng 54.270,726 57.968,270 46.737,285 3.697,544 7,00 -11.230,984 -19,37 (Nguồn: báo cáo tài chính của xí nghiệp) www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 53 54,270.726 57,968.270 46,737.285 0.000 10,000.000 20,000.000 30,000.000 40,000.000 50,000.000 60,000.000 TỔNG CHI PHÍ 2006 2007 2008 NĂM Triệu đồng chi phí Biểu đồ 5: Tình hình chi phí chung của xí nghiệp qua 3 năm 2006- 2008 Nhìn chung chi phí của năm 2007 tăng so với năm 2006, cụ thể là giá vốn hàng bán tăng 3.474,035 triệu đồng tương đương 6,52% cũng rất đễ hiểu do giá và khối lượng vật liệu nhập và tăng nên đương nhiên giá vốn cũng tăng lên. Trong năm chi phí tài chính cũng giảm nhưng chỉ giảm 27,138 triệu đồng (không đáng kể), không làm ảnh hưỡng lớn đến chi phí. Do tình tình hình kinh doanh ngày càng sôi động nên bộ máy nhân sự sẵn có không đáp ứng đủ nhu cầu công việc nên xí nghiệp đã bổ sung thêm nhân sự nên tiền lương, tiền thưởng trong năm cũng theo đó tăng lên. Do đó làm cho chi phí nhân sự tăng lên 250,647 triệu đồng. Do giá vật liệu đầu vào giảm làm cho tổng giá vốn hàng bán của năm 2008 giảm 11.410,604 triệu đồng tương đương 20,11% so với năm 2007 Từ những nhận xét trên cho thấy xí nghiệp đã sử dụng chi phí một cách có hiệu quả. www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 54 4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của xí nghiệp Bảng 6: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA XÍ NGHIỆP QUA 3 NĂM 2006- 2008 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 2006 2007 2008 Giá trị % Giá trị % 1. Doanh thu thuần 53.658,384 57.729,888 47.981,693 4.071,504 7,59 -9.748,195 -16,89 2. Giá vốn hàng bán 53.269,357 56.743,391 45.332,787 3.474,035 6,52 -11.410,604 -20,11 3. Lợi nhuận gộp 389,028 986,496 2.648,906 597,469 153,58 1.662,410 168,52 4. Lợi nhuận từ HĐKD -282,774 -27,719 1.374,918 255,055 90,20 1.402,637 5060,11 5. Lợi nhuận khác 426,520 537,591 278,352 111,070 26,04 -259,239 -48,22 6. Tổng lợi nhuận trước thuế 143,746 509,851 1.653,270 366,105 254,69 1.143,419 224,27 7. Lợi nhuận sau thuế 143,746 509,851 1.322,615 366,105 254,69 812,765 159,41 (Nguồn: Báo cáo tài chính của xí nghiệp) www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 55 143.746 509.851 1,322.615 0.000 200.000 400.000 600.000 800.000 1,000.000 1,200.000 1,400.000 TỔNG LỢI NHUẬN 2006 2007 2008 NĂM Triệu đồng lợi nhuận Biểu đồ 6: Tình hình lợi nhuận của xí nghiệp qua 3 năm 2006- 2008 Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2007 tăng 366,105 triệu đồng tương đương 254,69% so với năm 2006. Trong đó, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 255.055 triệu đồng , lợi nhuận khác cũng tăng 111,070 triệu đồng. Nguyên nhân của sự gia tăng dó là do xí nghiệp đã trích giảm được nhiều chi phí như trên và áp dụng thành công biện pháp thu hút khách hàng làm tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ. Tương tự như năm 2007, lợi nhuận năm 2008 tăng 1.402,637 triệu đồng tương đương 5060,11% trong đó lợi nhuận từ hoạt dộng kinh doanh tăng nguyên nhân chủ yếu là do khối lượng hàng hóa bán ra tăng mạnh làm lợi nhuận tăng. Từ bảng số liệu trên cho thấy lợi nhuận của xí nghiệp tăng mạnh qua các năm chứng tỏ rằng qua 3 năm xí nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả rất cao. 4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu Tuy mỗi nhân tố đều có mức độ tác động khác nhau đến doanh thu nhưng nhìn chung chúng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, có tác động qua lại với nhau Vì vậy, muốn đNy mạnh quá trình tiêu thụ sản phNm (doanh thu bán hàng) thì www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 56 đơn vị cần xác định được các nhân tố ảnh hưởng và đây là các nhân tố quan trọng ảnh hưởng một cách trực tiếp đến tình hình doanh thu của xí nghiệp. 4.3.1. Cơ cấu mặt hàng Doanh số tiêu thụ là một trong những chỉ tiêu vô vùng quan trọng vì nó phản ánh kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị ở mỗi thời điểm. Thông qua sự thay đổi, biến động của doanh số tiêu thụ sẽ cho chúng ta có thể nhìn nhận được rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có đạt hiệu quả hay không đạt hiệu quả. Các mặt hàng kinh doanh của xí nghiệp khá đa dạng và phong phú nhưng mặt hàng chiếm tỷ trọng cao thì không nhiều, trong dó có: xi măng (xi măng Nghi Sơn, xi măng Hà Tiên 2…) và sắt là chiếm tỷ lệ cao nhất. www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 57 Bảng 7: DOANH SỐ TIÊU THỤ THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG CỦA XÍ NGHIỆP NĂM 2006- 2008 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chêch lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 2006 2007 2008 Giá trị % Giá trị % Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) 1. Xi măng 38.589,451 71,92 39.845,857 69,02 33.252,984 69,30 1.256,406 3,26 -6.592,873 -16,55 Xi măng Nghi Sơn 15.435,780 28,77 15.938,343 27,61 13.301,194 27,72 502,562 3,26 -2.637,149 -16,55 Xi măng Hà Tiên 2 19.294,725 35,96 19.922,928 34,51 16.626,492 34,65 628,203 3,26 -3.296,436 -16,55 Xi măng khác 3.858,945 7,19 3.984,586 6,90 3.325,298 6,93 125,641 3,26 -659,287 -16,55 2. Săt 11.918,713 22,21 12.098,675 20,96 10.150,274 21,15 179,963 1,51 -1.948,402 -16,10 3. Mặt hàng khác 3.150,220 5,87 5.785,355 10,02 4.578,435 9,54 2.635,135 83,65 -1.206,920 -20,86 Tổng doanh thu 53.658,384 100,00 57.729,888 100,00 47.981,693 100,00 4.071,504 7,59 -9.748,195 -16,89 (Nguồn: Báo cáo của xí nghiệp) www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 58 Triệu đồng 38,589.451 39,845.857 33,252.984 12,098.67611,918.713 10,150.274 3,150.220 5,785.355 4,578.435 0.000 5,000.000 10,000.000 15,000.000 20,000.000 25,000.000 30,000.000 35,000.000 40,000.000 45,000.000 2006 2007 2008 NĂM DO AN H SỐ BÁ N xi măng sắt mặt hàng khác Biểu đồ 7: Tình hình doanh số tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng của xí nghiệp qua 3 năm 2006- 2008 Xí nghiệp chủ yếu kinh doanh xi măng và sắt cung cấp cho các đại lý và cá nhân trong và ngoài tỉnh, chính vì vậy, doanh số tiêu thụ tại của xí nghiệp không lớn lắm. Doanh số mà xí nghiệp thu được từ mặt hàng xi măng qua ba năm, cụ thể năm 2006 thu được 38.589,451 triệu đồng, năm 2007 thu được 39.845,857 triệu đồng và đến năm 2008 có giá trị là 33.252,984 triệu đồng. Từ đó, ta thấy rằng xi măng tại xí nghiệp được tiêu thụ rất tốt mặt dù ngành vật liệu xây dựng có nhiều biến động nhưng xi măng vẫn được bán ra nhiều nhất so với các mặt hàng khác. Mặt hàng sắt tuy doanh số bán giảm nhưng sản lượng vẫn không giảm, điều này cho thấy doanh thu của sắt giảm là do giá giảm. Xong trong đó sắt vấn chiếm vị trí thứ 2 sau mặt hàng xi măng. Tóm lại, muốn tăng doanh thu cao và có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng ngành thì xí nghiệp nên có những chính sách khuyến khích nhiều hơn nữa cho hai nhóm hàng này cụ thể như là mở rộng thị trường, quảng cáo tiếp thị sản phNm mạnh mẽ hơn,… nhằm đưa lợi nhuận của xí nghiệp ngày một tăng cao. www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 59 4.3.2. Chất lượng của sản ph/m Trong tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ thì nhân tố về chất lượng sản phNm giữ vai trò quan trọng nhất. Đối với các mặt hàng vật liệu xây dựng khi được coi là có chất lượng cao thì phải đáp ứng những yêu cầu sau: sau khi được sử dụng vào công trình xây dựng phải có khả năng chịu lực tốt, khi dùng đỗ móng nhà không bị rạn nứt… Đối với những cá nhân mua hàng nhỏ lẻ thì người ta thường chọn mua những sản phNm của những nhà sản xuất quen thuộc như: xi măng thi có xi măng Hà Tiên 2, xi măng Nghi Sơn, xi măng CNm Phả. Đối với sắt thì có Thép Miền Nam… Ngoài ra, chất lượng còn được thể hiện ở khâu bảo quản của xí ngiệp trong quá trình lưu kho hàng hóa. Bộ phận kho phải thường xuyên kiểm tra bảo quản để tránh việc xi măng trong kho bị Nm mốc, tránh để sắt trong kho bị rỉ sét…thực hiện được như vậy thì xí nghiệp sẽ ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng, khối lượng tiêu thu ngày càng nhiều, doanh thu ngày càng tăng, lợi nhuận ngày càng cao.  Tóm lại, chất lượng sản phNm là một nhân tố có sự ảnh hưởng rất mạnh đối với tình hình tiêu thụ của xí nghiệp, xí nghiệp muốn tiêu thụ hàng hóa càng nhiều thì yếu tố chất lượng sản phNm lại càng quan trọng, chất lượng sản phNm góp phần rất lớn vào việc tăng doanh thu của xí nghiệp. Do đó, chất lượng sản phNm là nhân tố mà đơn vị cần quan tâm nhiều nhất. 4.3.3. Thị hiếu của người tiêu dùng Ngoài nhân tố chất lượng là nhân tố quan trọng nhất thì nhân tố đứng thứ hai ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của một Công ty đó chính là nhân tố về thái độ, ý thích và thị hiếu của người tiêu dùng. Khách hàng là một yếu tố không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh. Sự tín nhiệm của người tiêu dùng là tài sản có giá trị đối với xí nghiệp, sự tín nhiệm đó đạt được Công ty biết thoả mãn tốt nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng so với các đối thủ cạnh tranh. Nhu cầu của người tiêu dùng về sản phNm, mức tiêu thụ, thói quen và tập tính sinh hoạt, phong tục của họ là nguyên nhân tác động trực tiếp đến lượng sản phNm tiêu thụ của Công ty. www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 60 Thông thường, hàng hoá đến tay người tiêu dùng phải qua nhiều khâu phân phối lưu thông nên khi đến tay người tiêu dùng thường có giá cả rất cao so với giá ban đầu. Do đó, xí nghiệp cần có những chính sách hợp lý về giá cả của các mặt hàng. 4.3.4. Đối thủ cạnh tranh Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là thị trường vật liệu xây dựng ở Vĩnh Long, nếu có nhiều thông tin về đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp sẽ đưa ra những quyết định đúng đắn hơn về giá cả, chất lượng mẫu mã, dịch vụ cung cấp cho khách hàng làm cho họ hài lòng hơn so với đối thủ cạnh tranh khác. Vì vậy, nhân tố đối thủ cạnh tranh là một trong những yếu tố cần thiết của doanh nghiệp khi muốn cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả cao trên thương trường. 4.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí Xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng là một đơn vị thương mại nên chi phí sẽ chịu ảnh hưởng của các nhân tố như: giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí đều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, vì vậy để tránh sự trùng lấp thì ta sẽ xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố này ở phần phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận. 4.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Bảng 8: TÌNH HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN ĐVT: triêu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Khối lượng sản phNm tiêu thụ (tấn) 53.506,90 53.754,50 55.986,80 Doanh thu 53.658,384 57.729,888 47.981,693 Giá vốn hàng bán 53.269,357 56.743,391 45.332,787 Chi phí BH và QLDN 801,390 1.052,037 1.242,648 Thuế 0 0 330,654 (Nguồn: Báo cáo Tài chính của xí nghiệp) Khối lượng sản phNm tiêu thụ, doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp là những nhân tố ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận, sau www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 61 đây ta sẽ đánh giá xem các nhân tố này ảnh hưởng đến lợi nhuận của xí nghiệp như thế nào: Ta có công thức: Lợi nhuận = Qi*(Pi – Zi – CBHi – CQLi – Ti) Hay Lợi nhuận = Doanh thu – Giá vốn hàng bán – Chi phí BH và QLDN – Thuế Với Q là khối lượng hàng hoá P là giá bán sản phNm CBH và CQL là chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp T là thuế của sản phNm, i là loại mặt hàng  So sánh năm 2007/năm 2006: Năm 2006: LN2006 = 53.658,384 - 53.269,357 – 801,390  LN2006 = -412,362 ( triệu đồng) Năm 2007: LN2007 = 57.729,888 - 56.743,391 - 1.052,037  LN2007 = -65,570 (triệu đồng)  Lợi nhuận = LN2007 – LN2006 Lợi nhuận = -65,570 – (-412,362) = 346,792 ( triệu đồng) Qua số liệu trên ta thấy rằng lợi nhuận của xí nghiệp năm 2007 tăng hơn lợi nhuận năm 2006 là 346,792 ( triệu đồng), điều đó chứng tỏ là xí nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn trong năm 2007. Ngoài ra, xí nghiệp bán được nhiều hàng hơn cho thị trường trong và ngoài tỉnh nên đã gia tăng doanh thu và dẫn đến sự tăng lợi nhuận của xí nghiệp.  So sánh năm 2008/năm 2007: Năm 2007: LN2007 = 57.729,888 - 56.743,391 - 1.052,037  LN2007 = -65,570 (triệu đồng) Năm 2008: LN2008 = 47.981,693 - 45.332,787 - 1.242,648 – 330,654  LN2008 = 1.075,604 (triệu đồng) Lợi nhuận = LN2008 – LN2007 Lợi nhuận =1.075,604 – (-65,570) = 1.141,175(triệu đồng) Lợi nhuận của xí nhgiệp năm 2008 tăng rất nhiều so với năm 2007, vì năm 2008 khối lượng bán ra của xí nghiệp tăng nhiều hơn mặc dù tình hình cạnh tranh www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 62 diễn ra quyết liệt và thị trường vật liệu xây dựng không ổn định nhưng lợi nhuận của xí nghiệp vẫn tăng lên nguyên nhân của sự tăng lên của lợi nhuận là do khối lượng bán ra tăng). 4.5.1. Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng tiêu thụ và giá vốn hàng bán * Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản ph/m tiêu thụ Khối lượng tiêu thụ là toàn bộ khối lượng hàng hoá đã được xuất bán tiêu thụ theo các phương thức khác nhau và khối lượng sản phNm của doanh nghiệp có tiêu thụ được mới xác định được lãi hay lỗ và lỗ, lãi ở mức độ nào của một doanh nghiệp. Đây là nhân tố chủ quan của doanh nghiệp nói lên quy mô sản xuất kinh doanh. Khi giá cả ổn định, khối lượng hàng hoá trở thành nhân tố quan trọng nhất để tăng lợi nhuận, lợi nhuận tăng hay giảm tỷ lệ với khối lượng hàng hoá tiêu thụ. Doanh thu = Khối lượng sản phNm tiêu thụ * Đơn giá Để phân tích nhân tố khối lượng sản phNm tiêu thụ ảnh hưởng đến lợi nhuận như thế nào ta có công thức sau: % hoàn thành sản phNm tiêu thụ ở năm gốc = (Qthực tế * Pnăm trước)/(Qnăm trước * Pnăm trước)  So sánh năm 2007/2006: Ta có: % hoàn thành sản phNm tiêu thụ 2007 = (Q2007 * P2006)/(Q2006* P2006) = (53.754,50*1,003)/( 53.506,90*1.003) = 1,05 Mức biến động khối lượng = 1,05*53.506,90 - 53.506,90 = 2.675 Với mức biến động khối lượng tiêu thụ tăng là 2.675 tấn đã làm tăng lợi nhuận của xí nghiệp năm 2007 so với năm 2006 tương đương khoảng 346,792 đồng. Qnăm trước * % hoàn thành sản phNm tiêu thụ năm trước – LN năm trước = Q Q là mức biến động khối lượng tiêu thụ www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 63  So sánh năm 2008/2007: Ta có: % hoàn thành sản phNm tiêu thụ 2008 = (Q2008 * P2007)/(Q2007* P2007) = (55.986,80*1,074)/( 53.754,50*1,074) = 1,042 Mức biến động khối lượng = 53.754,50*1,042 - 53.754,50 = 2.258 Với mức biến động khối lượng tiêu thụ tăng 2.256 tấn đã làm lợi nhuận của xí nghiệp tăng một lượng tương đương là 1.141,175 triệu đồng.  Tóm lại, nhân tố khối lượng sản phNm tiêu thụ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình chi phí, lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Do đó, xí nghiệp phải dùng nhiều cách, nhiều phương pháp hợp lý như quảng cáo, giới thiệu sản phNm, nâng cao chất lượng,… để đNy mạnh khối lượng tiêu thụ trên thị trường. www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 64 Bảng 9: KHỐI LƯỢNG TIÊU THỤ VÀ GIÁ VỐN HÀNG BÁN CỦA XÍ NGHIỆP (2006-2008) Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Giá trị % Giá trị % Khối lượng sản phNm tiêu thụ tấn 53.506,90 53.754,50 55.986,80 247,60 0,46 2.232,30 4,15 Gia bán bình quân Triệu đồng/tấn 1,003 1.073.955 0,857 71.123,4 7,09 -216,937 -20,20 Doanh thu Triệuđồng 53.658,384 57.729,888 47.981,693 4.071,504 7,59 -9.748,195 -16,89 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 53.269,357 56.743,391 45.332,787 3.474,035 7,00 -11.410,604 -20.0 Giá mua bình quân Triệu đồng/tấn 0,996 1,055 0,810 0.060 6,03 -245.897,71 -23,3 (Nguồn: Báo cáo của xí nghiệp) www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 65 * Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán Ta có công thức: Lợi nhuận = Doanh thu – Giá vốn hàng bán – Chi phí BH và QLDN - Thuế Giá vốn hàng bán = Khối lượng sản phNm tiêu thụ * Giá mua Z0 = a0b0, Z1 = a1b1, Z2 = a2b2 Z = Z1 – Z0 = a1b1 – a0b0 Z = Z2 – Z0 = a2b2 - a0b0 Với: Z là giá vốn hàng bán, Z0 là giá vốn hàng bán năm 2006, Z1 là giá vốn hàng bán năm 2007, Z2 là giá vốn hàng bán năm 2008. a là khối lượng sản phNm tiêu thụ, a0 là khối lượng sản phNm tiêu thụ năm 2006, a1 là khối lượng sản phNm tiêu thụ năm 2006, a2 là khối lượng sản phNm tiêu thụ năm 2006. b là giá mua bình quân, b0 là giá mua bình quân năm 2006, b1 là giá mua bình quân năm 2007, b2 là giá mua bình quân năm 2008.  So sánh năm 2007/ năm 2006: - So sánh chênh lệch tuyệt đối: a1b0 = 53.515,857 Z2007/2006 = a1b1 - a0b0 = (a1b1 – a1b0) + (a1b0 - a0b0) = (56.743,391 - 53.515,857) + (53.515,857 – 53.269,356 ) = 3.227,534 + 246,501= 3.474,035 (triệu đồng) - So sánh tương đối năm 2007/2006: (a1b1/a0b0) = (a1b1/a1b0) * (a1b0/a0b0)  (56.743,391 / 53.269,357) = (56.743,391 / 53.515,857) * (53.515,857 / 53.269,357)  1,07 = 1.06 * 1,01 (tăng 7,00%) (tăng 6,00%) (tăng 1,00%) www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 66 - So sánh chênh lệch tương đối (a1b1 - a0b0)/a0b0 = [(a1b1 – a1b0)/a0b0] + [(a1b0 - a0b0)/a0b0]  (56.743,391 - 53.269,357)/ 53.269,357 = [(56.743,391 - 53.515,857)/ 53.269,357] + [(53.515,857 - 53.269,357)/ 53.269,357]  7,00% = 6,00% + 1,00% Nhận xét: Khi giá vốn hàng bán năm 2007 so với năm 2006 tăng 7,0% tương đương 3.474,035 triệu đồng là do: - Do khối lượng sản phNm tiêu thụ tăng 1,00% so với năm 2006. - Do giá mua bình quân tăng 6,00% so với năm 2007. Trong 7,00% tăng lên của giá vốn hàng bán thì nhân tố giá mua làm giá vốn hàng bán tăng 6,00% và nhân tố sản lượng tiêu thụ làm giá vốn tăng 1,00%. Khi giá vốn hàng bán tăng thông thường sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm xuống, tuy nhiên, với tình hình tiêu thụ sản phNm của xí nghiệp thì giá vốn có tăng cao nhưng vật liệu bán ra cũng tăng theo nên lợi nhuận của xí nghiệp vào năm 2007 vẫn tăng so với năm 2006.  So sánh năm 2008/ năm 2007: - So sánh chênh lệch tuyệt đối: a2b1 = 59.099,813 (triệu đồng) Z2008/2007 = a2b2 – a1b1= (a2b2 – a2b1) + (a2b1 – a1b1) = (45.332,787 – 59.099,813) + (59.099,813 – 56.743,391) = -13.767,026 + 2.356,422 = -11.410,604 ( triệu đồng) - So sánh tương đối : (a2b2/a1b1) = (a2b2/a2b1) * (a2b1/a1b1)  (45.332,787 / 56.743,391) = ( 45.332,787 / 59.099,813) * (59.099,813,82 / 56.743,391)  0,80 = 0,76 * 1,04 (giảm 20,00%) (giảm 24,00%) (tăng 4,00%) www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 67 - So sánh chênh lệch tương đối (a2b2 – a1b1)/a1b1 = [(a2b2 – a2b1)/a1b1] + [(a2b1 – a1b1)/a1b1]  [(45.332,787 - 56.743,391)/ 56.743,391] = [(45.332,787 - 59.099,813)/ 56.743,391] + (59.099,813,82 - 56.743,391)/ 56.743,391  -20,00% = -24,00% + 4,00% Nhận xét: Giá vốn hàng bán năm 2008 giảm 20,00% so với năm 2006 tương đương là giảm một khoảng -11.410,604 (triệu đồng) là do: - Do giá mua bình quân giảm 24,0% so với năm 2007. - Do khối lượng sản phNm tiêu thụ tăng 4,0% so với năm 2007. Trong 20,00% giảm xuống của giá vốn hàng bán thì nhân tố giá mua bình quân làm giá vốn hàng bán tăng 24,0% và nhân tố khối lượng tiêu thụ làm giá vốn hàng bán tăng 4,0%. Năm 2008, xí nghiệp đã tìm hiểu nhiều về các nhà cung cấp mới nên xí nghiệp chủ động điều chỉnh được phần nào giá mua nguồn vật liệu đầu vào của xí nghiệp thật hợp lý và giá tương đối hơn so với các doanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng vật liệu xây dựng nhưng giá mua này vẫn cao hơn so với năm 2006. Mặt dù, giá vốn hàng bán giảm nhưng khối lượng tiêu thụ cao hơn năm trước nên lợi nhuận của xí nghiệp vẫn cao hơn nhiều so với năm 2007.  Nhìn chung, nhân tố giá vốn hàng bán là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp và với nhân tố này thì doanh nghiệp có thể chủ động điều chỉnh được. Do đó, xí nghiệp cần phải có nhiều biện pháp để hạn chế sự tăng lên của giá vốn hàng bán nhằm đem lại lợi nhuận cho xí nghiệp ngày càng nhiều. 4.5.2. Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Để xem xét tổng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng như thế nào ta quan sát bảng 10 sau: www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 68 Bảng 10: TÌNH HÌNH CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QLDN CỦA XÍ NGHIỆP ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Chi phí BH Chi phí QLDN Tổng chi phí 2006 80,908 720,481 801,390 2007 110,066 941,970 1.052,037 2008 99,086 1.143,562 1.242,648 Chênh lệch 2007/2006 giá trị 29,158 221,489 250,647 % 36,04 30,74 31,28 Chênh lệch 2008/2007 giá trị -10,981 201,592 190,611 % -9,98 21,40 18,12 (Nguồn: Báo cáo Tài chính của xí nghiệp) 80.908 720.481 110.066 941.970 99.086 1,143.562 0.000 200.000 400.000 600.000 800.000 1,000.000 1,200.000 CHI PHÍ 2006 2007 2008 NĂM Triệu đồng chi phí bán hàng chi phí QLDN Biểu đồ 8: Tình hình chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của xí nghiệp qua 3 năm 2006- 2008 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí của xí nghiệp. Qua biểu đồ 5, ta thấy rõ chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng tăng đều qua từng năm. Phân tích chi tiết về chi phí bán hàng và www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 69 chi phí quản lý doanh nghiệp để có thể thấy rõ nguyên nhân tăng hay giảm các khoản mục chi phí này. a. Chi phí bán hàng Trong chi phí bán hàng bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí tiếp thị, quảng cáo, chi phí hoa hồng, bốc xếp,… Mỗi một nhân tố chi phí này chiếm một vai trò quan trọng và nó có ảnh hưởng đến lợi nhuận của xí nghiệp. - Chí phí vận chuyển: Đây là khoản chi phí có tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của xí nghiệp. Chi phí vận chuyển này bao gồm chi phí vận chuyển thuê ngoài và tự vận chuyển như xe, tàu… Từ 2006 đến năm 2008 này tương đối tăng khá cao và nhanh. Có nhiều nguyên nhân làm cho chi phí vận chuyển này tăng là vì hiện nay các loại xăng, dầu, nhớt dùng chủ yếu cho các phương tiện vận chuyển lại luôn tăng giá nên chi phí mà xí nghiệp chi trả cho phần này quá cao và cứ tăng dần qua từng năm như vậy đã làm giảm phần lớn lợi nhuận của xí nghiệp và ảnh hưởng khá nhiều đến tình hình hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Do đó, xí nghiệp cần phải có những giải pháp hợp lý để giảm tối thiểu phần nào chi phí này nhằm làm tăng lợi nhuận của mình. - Các chi phí khác: bao gồm các chi phí như chi phí bốc xếp, phí ngân hàng, chi phí hoa hồng… chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí bán hàng của xí nghiệp, nếu xí nghiệp tiết kiệm các chi phí này sẽ làm tăng phần nào lợi nhuận của xí nghiệp. b. Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp này bao gồm nhiều loại chi phí như tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí sửa chữa tài sản cố định…Tất cả các chi phí này sẽ tăng lên hay làm giảm xuống phần lớn lợi nhuận của xí nghiệp nếu không biết sử dụng đúng cách, hạn chế và tiết kiệm loại chi phí này. Để hiểu rõ hơn ta đánh giá từng chi phí trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp này qua bảng sau: - Tiền lương và bảo hiểm: là các khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí quản lý, do có sự thay đổi về số cán bộ công nhân viên nên tiền lương và bảo hiểm tăng đều qua các năm. Năm 2007 tiền lương trả cho cán bộ công nhân là www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 70 395,847 triệu đồng tăng hơn năm 2006 hơn 10 triệu đồng chiếm tỷ lệ là 2,63%. Đến năm 2008, mức tiền lương chi trả là 465,290 triệu đồng tăng 69.442.362 đồng so với năm 2007 với mức tỷ lệ tăng lên là 17,54%, ta thấy rằng tình hình tiền lương của xí nghiệp chi trả cho nhân viên ngày càng tăng cao. Ngoài ra, thì khoản chi phí về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn cũng đã tăng theo mức tiền lương, chính từ hai khoản chi phí mà xí nghiệp trả cho nhân viên tăng qua từng năm đã chứng minh được rằng xí nghiệp ngày một quan tâm nhiều hơn đến đời sống cán bộ công nhân viên. Điều đó đã khuyến khích rất nhiều đến quá trình làm việc của từng nhân viên, từ đó, dẫn đến tình hình kinh doanh của xí nghiệp ngày một hiệu quả hơn. www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 71 Bảng 11: TÌNH HÌNH CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP CỦA XÍ NGHIỆP ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chêch lệch 2007/2006 Chêch lệch 2008/2007 2006 2007 2008 Giá trị % Giá trị % 2. Chi phí quản lý 720,481 941,970 1.143,562 221,489 30,74 201,592 21,40 Lương nhân viên 385,697 395,847 465,290 10,150 2,63 69,442 17,54 BHXH,BH y tế, KPCĐ 73,283 75,211 88,405 1,928 2,63 13,194 17,54 Chi phí văn phòng phNm 2,556 3,090 2,891 0,534 20,87 -0,199 -6,44 Chi phí điện thoại, fax 25,399 27,874 29,873 2,476 9,75 1,999 7,17 Chi phí sửa chữa TSCĐ 0 2,000 5,921 2,000 0,00 3,921 196,04 Khấu hao TSCĐ 232,850 435,965 548,333 203,115 87,23 112,368 25,77 Chi phí quản lý khác 697,000 1,983 2,850 1,287 184,71 0,867 43,73 (Nguồn: Báo cáo Tài chính của xí nghiệp) www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 72 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Năm 2006 chi phí khấu hao tài sản cố định là 232,850 triệu đồng, năm 2007 có chi phí là 435.964.907 đồng và năm 2008 là 548,333 triệu đồng, qua ba năm (2006-2008) ta thấy thì tình hình chi phí khấu hao tài sản cố định của xí nghiệp tăng đều. Năm 2007 chi phí khấu hao tài sản cố định tăng 203,115 triệu đồng so với năm 2006 và tỷ lệ tăng là 87,23% , sở dĩ chi phí này tăng là vì năm 2007 xí nghiệp mua sắm thêm tài sản cố định. Đến năm 2008 thì chi phí khấu hao tài sản cố định tăng thêm 112,368 triệu đồng tức là tăng 25,77%, đó cũng là một tỷ lệ khá cao. Nguyên nhân mà chi phí khấu hao của xí nghiệp năm 2008 tăng là vì xí nghiệp được đầu tư thêm xe chuyên chở, và các thiết bị phục vụ cho quá trình bốc dở vật liệu xây dựng. Ngoài ra, cần chú ý là trong xí nghiệp thì chi phí này đóng vai trò khá quan trọng. Do đó, xí nghiệp nên có những biện pháp tiết kiệm hơn về loại chi phí này vì nó chính là cơ sở để làm tăng lợi nhuận cho xí nghiệp. - Chi phí sửa chữa tài sản cố định: chi phí này chiếm tỷ lệ không đáng kể trong chi phí quản lý doanh nghiệp. - Chi phí văn phòng phEm, điện thoại, fax: chiếm tỷ trọng không cao trong tổng chi phí quản lý của xí nghiệp, nhưng một điều đáng mừng đó là các khoản chi phí này đang không tăng nhiều qua các năm. Các khoản chi phí này có thể cắt giảm được bằng cách xí nghiệp nên có các quy định về khoản định mức, khen thưởng các bộ phận sử dụng tiết kiệm và ngược lại, xí nghiệp cũng nên phê bình đối với những bộ phận sử dụng lãng phí chi phí này. Tuy chi phí này chỉ là một phần nhỏ nhưng nếu xí nghiệp tiết kiệm được thì nó cũng góp phần vào việc tăng lợi nhuận của xí nghiệp. - Chi phí khác: bao gồm các khoản chi phí còn lại như chi phí đào tạo, chi phí tuyển dụng, chi phí bảo quản, chi phí công tác,… tương đối không ổn định có một số chi phí tăng và cũng có một số chi phí giảm. xí nghiệp cần có những biện pháp để tiết kiệm khoản chi phí này như là hạn chế các phần chi phí tiếp khách, công tác phí,  Tóm lại, nhân tố chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là một trong những nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc tăng lợi nhuận. Vì vậy, xí nghiệp cần có những giải pháp cần thiết để tiết kiệm tối đa khoản chi phí này nhằm đem lại lợi www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 73 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên nhuận cho xí nghiệp ngày càng nhiều hơn nữa và đNy mạnh các hoạt động kinh doanh của xí nghiệp trong tương lai. 4.6. Một số tỷ số tài chính của xí nghiệp Để hiểu rõ các chỉ tiêu tài chính ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp, ta sẽ phân tích một vài chỉ tiêu có liên quan nhiều nhất từ bảng cân đối kế toán của xí nghiệp. * Khả năng thanh toán ngắn hạn:. Tài sản lưu động Khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Bảng 12: KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN CỦA XÍ NGHIỆP QUA 3 NĂM 2006- 2008 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 2007 2008 Tài sản lưu động 39.345,431 41.678,471 40.985,464 Nợ ngắn hạn 18.350,673 19.964,684 18.870,785 Khả năng thanh toán nhanh (lần) 2,14 2,09 2,17 (Nguồn: Báo cáo Tài chính của xí nghiệp) Chỉ tiêu này là thước đo khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Nó thể hiện khả năng trả ngay những món nợ tới hạn theo yêu cầu của chủ nợ. Phần tài sản của công ty dùng để trả những khoản nợ tới hạn là các khoản tiền như tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu… Qua bảng số liệu ta thấy khả năng thanh toán nhanh của Công ty qua 3 năm (2006-2008) có mức độ tăng giảm tương đối ổn định. Năm 2006 khả năng thanh toán của xí nghiệp là 4.04 lần và giảm ở năm 2007 là 2.09 lần, đến năm 2008 thì khả năng này là 2.17 lần. Nguyên nhân của sự sụt giảm của năm 2007 là do sự gia tăng của các khoản nợ, sang năm 2008 tình hình này đã được cãi thiện và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của xí nghiệp đã tăng trở lại. Như vậy, trong hiện tại xí nghiệp đã www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 74 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên chủ động được trước những sự thay đổi đột ngột của thị trường và sẽ ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. * Tỷ số về khả năng sinh lời - Mức lợi nhuận trên doanh thu: Lợi nhuận ròng Mức lợi nhuận trên doanh thu = Doanh thu thuần Bang 13: MỨC LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU CỦA XÍ NGHIỆP QUA 3 NĂM 2006- 2008 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 2007 2008 Tổng doanh thu 53.658,384 57.729,888 47.981,693 Lợi nhuận ròng 143,746 509,851 1.322,616 Lợi nhuận/doanh thu (%) 0,268 0,883 2,757 (Nguồn: Báo cáo Tài chính của xí nghiệp) Qua phân tích bảng số liệu trên, thấy tình hình doanh thu và lợi nhuận của xí nghiệp qua ba năm (2006-2008) tăng ổn định qua các năm. Cụ thể như tình hình lợi nhuận trên doanh thu của năm 2006 có tỷ số là 0,268%, năm 2007 có tỷ số là 0,88% và sang năm 2008 chỉ tiêu này gităng lên nhiều so với 2 năm trước là 2,757% Năm 2007 xí nghiệp hoạt động đạt hiệu quả tương đối so với năm 2006. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm này đạt được 0,883%, có nghĩa là với 100 đồng doanh thu xí nghiệp sẽ thu được 0,883 đồng lợi nhuận. đến năm 2008 thì chỉ tiêu này của xí nghiệp tăng vọt lên 2,757%, cũng có nghĩa là với 100 đồng doanh thu xí nghiệp đạt được 2,757 đồng lợi nhuận, tăng khá cao so với 2 năm trước. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do tổng khối lượng hàng hóa bán ra tăng lên nhờ giá vật liệu xây dựng giảm nên nhu cầu xây dựng tăng (do ngành kinh doanh vật liệu xây dựng rất nhạy cảm với giá cả). www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 75 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên - Lợi nhuận trên tài sản và vốn chủ sở hữu (ROA,ROE) Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trên tài sản = Tổng tài sản Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trên vốn tự có = Tổng vốn tự có chung Bảng 14: TỶ SỐ (ROA) VÀ (ROE) CỦA XÍ NGHIỆP QUA 3 NĂM 2006- 2008 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2003 2004 2005 Tổng tài sản 43.545,431 45.978,471 46.101,408 Vốn chủ sở hữu 6.220,776 7.073,611 7.683,568 Lợi nhuận ròng 143,746 509,851 1.322,616 ROA (%) 0,33 1,11 2,87 ROE (%) 2,31 7,21 17,21 (Nguồn: Báo cáo Tài chính của xí nghiệp) a. Tỷ số lợi nhuận trên tài sản: Đây là tỷ số đo lường khả năng sinh lợi ròng của tổng tài sản có trong quá trình hoạt động của xí nghiệp. Qua số liệu về tỷ số (ROA) ở bảng trên, cho thấy năm 2006 tỷ số này của xí nghiệp là 0,33% và năm 2007 có tỷ số là 1,11%, điều này chứng tỏ rằng trong năm 2007 hoạt động của xí nghiệp đạt hiệu quả chưa cao. Nghĩa là cứ 100 đồng tài sản có xí nghiệp sẽ thu được 1,11đồng lợi nhuận. Tuy nhiên, đến năm 2008 thì tỷ số tăng lên rất nhiều so với năm trước 2,87%, tức là năm 2008 cũng với 100 đồng tài sản xí nghiệp thu được 2,87 đồng lợi nhuận. Từ đó cho thấy hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp sau 3 năm có nhiều dấu hiệu khả quan. b. Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Tỷ số (ROE) là tỷ số đo lường khả năng sinh lời của vốn tự có trong quá trình hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Tương tự như tỷ số lợi nhuận trên tài sản có (ROA), tỷ số lợi nhuận trên vốn tự có (ROE) của xí nghiệp trong 3 năm cũng có sự biến động đáng kể. Trong thời gian ba năm (2006-2008) do tình hình kinh doanh vật www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 76 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên liệu xây dựng có nhiều thay đổi, rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng ở Thị xã Vĩnh Long đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, xong tình hình kinh doanh của của xí nghiệp vẫn mang lại hiệu quả cao so với các doanh nghiệp khác nên khả năng sinh lời của vốn tự có của xí nghiệp đạt tỷ lệ khá cao. Năm 2007, tỷ số này là tương đối, điều đó có thể hiểu là cứ 100 đồng vốn tự có của mình, xí nghiệp sẽ thu được 7,21 đồng lợi nhuận ròng. Nhưng đến năm 2008, thì tỷ số (ROE) của xí nghiệp đã tăng lên đến 17,21%, có nghĩa là với 100 đồng vốn tự có trong năm 2008 xí nghiệp thu được 17,21 đồng lợi nhuận ròng, đã tăng rất nhiều so với năm trước.Nhưng không những dừng lại đó mà xí nghiệp cần phải có một số biện pháp thích hợp để tăng lợi nhuận của mình lên cao hơn nữa và phòng tránh các vấn đề gây nên giảm lợi nhuận. * Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Bảng 15: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu thuần Triệu đồng 53.658,384 57.729,888 47.981,693 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 53.269,357 56.743,391 45.332,787 Vốn lưu động Triệu đồng 37.324,655 38.904,860 38.417,840 Vốn cố định Triệu đồng 6.220,776 7.073,611 7.683,568 Tổng vốn Triệu đồng 43.545,431 45.978,471 46.101,408 Hàng tồn kho Triệu đồng 10.111,853 10.821,112 9.514,064 Số vòng quay vốn lưu động lần 1,44 1,48 1,25 Số vòng quay vốn cố định lần 8,63 8,16 6,24 Số vòng quay toàn bộ vốn lần 1,23 1,26 1,04 Số vòng quay hàng tồn kho lần 5,27 5,24 4,76 (Nguồn: Báo cáo tài chính của xí nghiệp) - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vòng quay vốn lưu động là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Qua bảng trên ta thấy số vòng quay vốn lưu động qua các năm có nhiều thay đổi. Năm 2006 một đồng vốn lưu động tham gia vào quá trình kinh doanh mang lại 1,44 đồng doanh thu. Sang năm 2007 số vòng quay vốn lưu động tăng lên www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 77 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 1,48đồng tức tăng 0,04 lần so với năm 2006, đến năm 2008 tình hình không được cải thiện, số vòng quay vốn lưu động đã giảm còn 1,25 (giảm 0,23 lần so với năm 2007). Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động giảm. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của doanh thu thuần nhanh hơn tốc độ giảm của vốn lưu động. Để cải thiện tình hình này công ty cần phải điều chỉnh lượng hàng tồn kho sao cho hợp lý, tăng tốc độ tăng trưởng của doanh thu thông qua việc đNy mạnh tiêu thụ. - Hiệu quả sử dụng vốn cố định Số vòng quay tài sản cố định cho biết một đồng vốn cố định bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Ở bảng trên cho thấy năm 2006 số vòng quay vốn cố định là 8,63 lần. Điều này cho thấy việc sử dụng vốn cố định ở năm này là khá hiệu quả. Đến năm 2007 tỷ lệ này giảm xuống còn 8,16 lần (giảm 0,49 lần so với năm 2006) do đầu tư thêm tài sản cố định. Sang năm 2008 do nhu cầu nâng cấp, đầu tư xây dựng mới tài sản cố định làm cho tài sản cố định tăng cao mà phần lớn tài sản cố định đầu tư mới chưa được sử dụng, không góp phần làm tăng doanh thu nên làm cho số vòng quay vốn cố định giảm còn 6,24 lần. - Hiệu quả sử dụng tổng số vốn Chỉ tiêu được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn là số vòng quay toàn bộ vốn, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn càng có hiệu quả. Qua bảng số liệu được dùng phân tích trên ta thấy số vòng quay toàn bộ vốn năm 2006 là 1,23 lần, điều này có nghĩa là một đồng vốn được sử dụng sẽ tạo ra 1,23 đồng doanh thu. Sang năm 2007, một đồng vốn tạo ra 1,26 đồng doanh thu (0,03 đồng) và đến năm 2008 thì một đồng vốn bỏ ra chỉ còn tạo được 1,04 đồng doanh thu (giảm 0,22 đồng). Như vậy, hiệu quả sử dụng vốn của công ty giảm dần qua ba năm. Nguyên nhân là do Công ty có chính sách tồn kho chưa hợp lý, lượng tồn kho quá lớn, nhiều khoản nợ chưa thu hồi được, song song đó, do ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhận làm đại lý cho xí nghiệp cũng như nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng ngày một tăng cao nên xí nghiệp cần phải có sự đầu tư lớn về thiết bị, kho bãi, phương tiện vận chuyển phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình vì thế làm cho số vòng quay tổng vốn giảm. www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 78 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên - Tình hình luân chuyển hàng tồn kho Chỉ tiêu này phản ánh số lần hàng hoá được luân chuyển bình quân trong kỳ. Qua bảng phân tích ta thấy số vòng quay hàng tồn kho năm 2006 là 5,27 lần, năm 2007 là 5,24 lần (giảm 0,03 lần) so với năm 2006 và sang năm 2008 là 4,76 lần, tức giảm 0,48 lần so với năm trước đó 2007. Số vòng quay hàng tồn kho nhanh thể hiện tình hình tiêu thụ tốt, tuy nhiên điều này có thể là do lượng hàng tồn kho thấp, vì vậy khối lượng tiêu thụ bị hạn chế do không có đủ hàng hoá kịp thời cung cấp cho khách hàng. Ngược lại, số vòng quay hàng tồn kho chậm có thể hàng hoá bị kém phNm chất không tiêu thụ được hoặc do tồn kho quá mức cần thiết và như vậy sẽ làm mất nhiều vốn hơn cho việc dự trữ, quản lý hàng tồn kho. Trong trường hợp này thì số vòng quay hàng tồn kho của công ty có xu hướng chậm lại, nhưng không phải vì hàng hoá công ty kém phNm chất không tiêu thụ được mà là vì giá vật liệu xây dựng nhập vào giảm, công ty dự trữ hàng tồn kho chưa hợp lý quá mức cần thiết và chính vì vậy đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn giảm theo như phân tích ở trên, cho nên cần có những giải pháp hợp lý hơn trong khâu dự trữ hàng hoá nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 79 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên CHƯƠNG 5 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG 5.1. Biện pháp tăng doanh số bán Doanh thu = Số lượng x Đơn giá Vì vậy, muốn tăng doanh thu thì có hai cách, đó là tăng sản lượng tiêu thụ hoặc là tăng giá bán, đồng thời, có thể kết hợp tăng sản lượng và giá bán. Tuy nhiên, trong điều kiện môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt, quyết liệt của nền kinh tế đặc biệt là ngành kinh doanh vật liệu xây dựng ở Vĩnh Long như hiện nay thì khả năng tăng giá bán là vấn đề vô cùng khó khăn không chỉ riêng với xí nghiệp mà là đối với tất cả các doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng nói chung. Mặt khác vật liệu xây dựng là thị trường cực kỳ nhạy cảm với giá bởi vì lúc nào người mua vật liệu xây dựng cũng đều mua với số lượng lớn. Do đó, để tăng doanh thu trong tương lai thì xí nghiệp phải có những biện pháp thích hợp để có thể gia tăng phần sản lượng tiêu thụ bằng cách đa dạng hóa các sản phNm đầu vào, tìm kiếm sản phNm chất lượng cao, kết hợp với việc mở rộng thị trường, tìm thêm khách hàng mới. Mặt khác, xí nghiệp nên sử dụng các chính sách hoa hồng, khuyến mãi, chiêu thị để khuyến khích khách hàng, đồng thời, thu hút sự chú ý của khách hàng đối với từng sản phNm, từng mặt hàng của xí nghiệp. Chính những điều đó, sẽ tạo nên nhiều điều kiện thuận lợi hơn để xí nghiệp tăng sản lượng tiêu thụ ở thị trường trong và ngoài tỉnh. Ngoài ra, tăng doanh thu sẽ dẫn đến tăng lợi nhuận và nâng cao uy tín của xí nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 5.2. Biện pháp trích giảm chi phí Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải tiêu tốn những loại chi phí như sau: Chi phí sản xuất ( trong đó có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hang và chi phí quản lý doanh nghiệp. Vì vậy bất kỳ doanh nghiệp nào muốn trích giảm chi phí thì phải giảm tất cả các chi phí trên. Nhưng riêng đối xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 80 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên của Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên vật liệu xây dựng Vĩnh Long thì trong công việc trích giảm chi phí thì chi cần giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp bởi vì hai loại chi phí này chiểm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí. Việc trích giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là một vấn đề mà xí nghiệp cần xem xét thật kỹ. Mặc dù với quy mô kinh doanh của xí nghiệp ngày càng một gia tăng nhưng một khi tốc độ tăng của chi phí quản lý và chi phí bán hàng tăng nhanh tương đương với tốc độ tăng của doanh thu thì sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Nhưng nếu trích giảm quá nhiều chi phí thì có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực hay trích giảm chi phí quản lý quá mức sẽ dẫn hiệu quả kinh doanh sụt giảm, đặc biệt là đối với đơn vị kinh doanh thương mại như xí nghiệp. Để làm được điều đó thì xí nghiệp cần lựa chọn nhân viên bán hàng và nhân viên các bộ phận khác một hợp lý như nhân viên phải có trình độ, năng lực, thực hiện tốt công việc được giao. Trong quá trình hoạt động nếu chi phí nào không hợp lý thì cần phải giảm bớt đi như: chi phí điện, nước,.... Nếu như thế thì sẽ giảm được phần nào chi phí và làm tăng doanh thu cho xí nghiệp. 5.3. Duy trì lượng hàng tồn kho hợp lý Hàng tồn kho là một yếu tố quan trọng trong Công ty, nhất là khi đơn vị đang mở rộng sản xuất kinh doanh, việc dự trữ hàng tồn kho ít so với quy mô hoạt động có thể dẫn đến tình trạng thiếu hàng, ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động. Ngược lại, nếu hàng hoá được dự trữ quá nhiều gây tình trạng ứ động, tăng chi phí làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Do đó, để tình hình kinh doanh có hiệu quả hơn, xí nghiệp cần có những chính sách thích hợp để xác lập mức dự trữ hàng hoá hợp lý trên cơ sở nắm bắt chính xác tình hình đầu vào, đầu ra và kết cấu mặt hàng tiêu thụ. 5.4. Giảm các khoản phải thu Xí nghiệp cần phải tăng cường thêm hình thức chiết khấu thanh toán cho khách hàng, bởi vì chiết khấu sẽ là động lực thúc đNy nhanh quá trình thu hồi nợ của công ty. Đồng thời xí nghiệp cũng nên từ chối cung cấp hàng cho những khách hàng cố tình dây dưa nợ. Ngoài ra, xí nghiệp cần đưa ra các hình thức khuyến mãi cho các www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 81 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên khách hàng thanh toán trước thời hạn để tăng cường việc thu hồi nợ, tránh tình trang bị chiếm dụng vốn, gây khó khăn về tình hình tài chính của xí nghiệp. Ngoài ra, với những phương tiện hiện có của mình, nếu xí nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ ra khắp các tỉnh lân cận thì có thể nói xí nghiệp vẫn chưa đủ phương tiện để vận chuyển cho khách hàng. Khi đó xí nghiệp sẽ phải thuê phương tiện vận chuyển bên ngoài. Mặc dù, giá thuê là tương đương với giá thuê của những đơn vị khác, nhưng nếu như xí nghiệp tự trang bị thêm cho mình những phương tiện vận chuyển thì sẽ hạ thấp được rất nhiều chi phí. Trong đó, chi phí thuê ngoài là một khoản chi phí không nhỏ mà xí nghiệp cần phải giảm. Mặt khác đối với công tác bảo quản vật liệu trong kho xí nghiệp cũng cần phải hết sức chú ý, thường xuyên kiểm tra để đảm bảo hang không bị hư hổng Nm mốc, đặc biết là đối với mặt hàng xi măng vì đây là loại sản phNn dể bị chết nết có không khí xâm nhập vào hoặc không khí Nm cũng sẽ dẫn đến hư hổng.  Tóm lại, tất cả các biện pháp trên chủ yếu nhằm có thể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong tương lai. Những biện pháp đó được rút ra trên cơ sở phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian qua, với mục đích là những biện pháp này sẽ được xí nghiệp xem xét và có thể áp dụng, giúp cho hoạt động ngày càng hiệu quả và phát triển mạnh mẽ hơn. www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 82 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN 6.1. Kết luận Trong môi trường hội nhập và cạnh tranh hiện nay để có thể tồn tại và phát triển thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả, hay nói cách khác là phải có lợi nhuận. Lợi nhuận chính là mục tiêu hàng đầu mà các doanh nghiệp đặt ra cho mình và cố gắng để đạt đuợc. Qua thời gian thực tập ở xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vật liệu xây dựng Vĩnh Long, vận dụng những kiến thức đã học ở trường, em đã cố gắng tìm hiểu và đưa ra những phân tích về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của xí nghiệp để qua đó có thể biết được hiệu quả hoạt động mà xí nghiệp đã đạt được trong những năm qua. Xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vật liệu xây dựng Vĩnh Long là một trong những đơn vị kinh doanh vật liệu xây dưng lớn nhất thị xã Vĩnh Long. Từ khi ra đời đến nay xí nghiệp đã có những bước tiến quan trọng và ngày càng đứng vững trong môi trường cạnh tranh rất quyết liệt của thị trường vật liệu xây dựng Vĩnh Long hiện nay. Hoạt động kinh doanh của xí nghiệp là thực sự có hiệu quả và ngày càng phát triển hơn. Hàng năm xí nghiệp đều tạo ra doanh thu và lợi nhuận có xu hướng tăng so với năm trước. Để đạt được thành quả này thì sự đóng góp của bộ phận Kế toán là không nhỏ. Chính nhờ những thông tin chính xác, nhanh chóng và kịp thời về tất cả tình hình biến động của nguồn vốn, tài sản, doanh thu, chi phí…của bộ phận Kế toán đã giúp Ban lãnh đạo có được cái nhìn cụ thể, toàn cảnh về tình hình của xí nghiệp, để từ đó có những giải pháp khai thác tiềm năng, khắc phục tiêu cực, nâng cao hiệu quả hoạt động.. Do kiến thức có hạn và chưa thật sự có nhiều kinh nghiệm về thực tế, nên những phân tích và giải pháp em nêu ra chưa thật cụ thể và không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em cũng hiểu việc áp dụng các lý thuyết vào thực tế là không dễ dàng và không được cứng nhắc, đòi hỏi cần nhiều thời gian nghiên cứu, trải nghiệm. Chính www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 83 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên vì thế có những vấn đề nào em chưa phản ánh được sâu sắc, toàn diện mong được thầy cô, anh chị thông cảm và góp ý để em có thể nâng cao hiểu biết của mình. 6.2. Kiến nghị 1. Đối với nhà nước Trong nền kinh tế thị trường thì nhà nước có vai vai trò là người nhạc trưởng, là nhà thương thuyết để tạo điều kiện môi trường thuận lợi, là nhà can thiệp tạo động lực hổ trợ cho các nhà kinh doanh, với sự hổ trợ nhiệt tình của nhà nước sẽ giúp cho tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Do đó, nhà nước cần phải quan tâm nhiều hơn và nên thực hiện một số nội dung quan trọng sau:. - Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng và thông thoáng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh. - Nhanh chóng triển khai cập nhật, điều chỉnh bổ sung các tiêu chuNn hiện có, sớm ban hành các tiêu chuNn cơ bản bắt buộc áp dụng. - ĐNy mạnh công tác xúc tiến thương mại hổ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tìm hiểu thị trường và cung cấp thông tin. - Tổ chức nhiều cuộc giao lưu, triển lãm và các buổi hội chợ để quảng bá, giới thiệu sản phNm của các doanh nghiệp tại địa phương, trong nước đến người tiêu dùng của ngoài tỉnh và trên thế giới. - Cần áp dụng các biện pháp khác nhau nhằm khuyến khích, tạo mối liên kết giữa cơ quan nhà nước với doanh nghiệp và người tiêu dùng hợp tác với nhau cùng có lợi. 2. Đối với xí nghiệp Bên cạnh sự hỗ trợ của nhà nước thì sự phấn đấu của xí nghiệp cũng đóng vai trò rất quan trọng: - Hạn chế tối đa hao hụt trong xuất, nhập, tồn trữ hàng hoá. Có chính sách tồn trữ hàng hoá thích hợp với nhu cầu của thị trường, đề ra những biện pháp mềm dẽo, linh hoạt hơn trong khâu thanh toán nhằm làm tăng hiệu sử dụng vốn lưu động và thu hút được một lượng lớn khách hàng - Xây dựng chính sách tiếp thị sản phNm và nâng cao hiệu quả kinh doanh www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 84 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên có năng lực cao nắm bắt và phản ứng nhanh trước sự thay đổi của đối thủ cạnh tranh trên thị trường. - Duy trì tốc độ phát triển ở thị trường chủ lực trước đây. - Kiểm tra kỹ lưỡng chất lượng cả khâu đầu vào và đầu ra của sản phNm. - Xây dựng website riêng của công ty để giới thiệu sản phNm đến người tiêu dùng nhanh chóng hơn. www.kinhtehoc.net GVHD:Nguyễn Thúy Hằng Luận văn tốt nghiệp 85 SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên TÀI LIỆU THAM KHẢO   1. Trương Đông Lộc, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Thị Lương, Trương Thị Bích Liên (2007): Giáo trình quản trị tài chính 2. Nguyễn Năng Phúc, Năm 2003, Phân tích kinh tế doanh nghiệp lý thuyết và thực hành, NXB Tài Chính.. 3. Võ Thành Danh, Bùi Văn Trịnh, La Xuân Đào, Năm 1998, Giáo trình kế toán phân tích, NXB Thống Kê.. 4. Huỳnh Đức Lộng (1997): Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB Thống Kê. 5. www.kinhtevietnam.com.vn 6. vietbao.vn/kinh-te/vat-lieu-xay-dung. 7. google.com.vn www.kinhtehoc.net

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐề tài Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng số 2 của công ty TNHH một thành viên vật liệu xây dựng Vĩnh Long.pdf
Luận văn liên quan