Tác động của Chuẩn nghề nghiệp đến phương pháp giảng dạy của giáo viên Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 –Thành phố Nha Trang

Các thiết bị/ĐDDH như: tranh ảnh, bảng nhóm, bảng phụ được GV tăng cường sử dụng thường xuyên hơn trong tiết dạy. Điều này giúp cho GV tiết kiệm nhiều thời gian chuẩn bị cũng như thời gian trên lớp, tạo điều kiện cho GV linh hoạt trong việc tổ chức các HTDH. Bên cạnh đó, một tác động rõ rệt, dễ nhận thấy sau khi áp dụng Chuẩn ĐG đó là GV tích cực sử dụng thiết bị hiện đại như máy chiếu, máy vi tính để áp dụng CNTT trong một số tiết dạy, mặc dù mức độ sử dụng các thiết bị này rất thấp, chỉ tập trung vào một số GV trẻ nhưng cũng chỉ nhiều nhất là 3 tiết/năm học ở những tiết có sự tham gia ĐG của cấp tổ, cấp trường. Đây là một việc làm mà từ trước đến nay họ chưa từngthực hiện. Với sự trợ giúp của CNTT, GV có thể tối đa hóa thời gian giảng dạy trong tiết học, HS được tăng cường thời gian làm việc nhóm cũng như được thực hành, luyện tập nhiều hơn. Nhờ vậy không khí lớp học sôi nổi hơn.

pdf104 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tác động của Chuẩn nghề nghiệp đến phương pháp giảng dạy của giáo viên Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 –Thành phố Nha Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tin học, ngoại ngữ và sử dụng internet, 7,69 % GV có mức độ tự học ở mức độ tốt về sử dụng vi tính, soạn giảng dùng powerpoint và dùng internet. Việc soạn giảng dùng powerpoint được 61,54 % GV ĐG ở mức khá, 30,77 % GV ĐG mức trung bình. Ở mức độ tự học sử dụng vi tính có 30,77 % GV tự ĐG ở mức khá, 53,85 % GV tự ĐG ở mức độ trung bình. Đa số GV được hỏi đều tự ĐG ở mức trung bình về việc tự học ngoại ngữ, chỉ có 23,07 % GV tự ĐG là khá. Điều này được thể hiện rõ qua việc soạn giảng bằng máy tính và trong một số tiết dạy tác giả dự giờ cho thấy GV sử dụng bài giảng điện tử rất tốt. Điều này theo GV là chưa từng có trước khi dùng Chuẩn bởi hai lí do sau: thứ nhất do không có trang thiết bị (máy chiếu, laptop) để thực hiện; thứ hai do không có yêu cầu từ phía nhà trường. Phỏng vấn một số GV cho biết, từ khi áp dụng Chuẩn ĐG, GV đã tham dự các lớp học vi tính về trình độ A và cách soạn giảng sử dụng phần mềm powerpoint. Đa số GV đã được cấp bằng và chứng chỉ. Theo GV việc học này nhằm nâng cao trình độ về tin học và để có thể ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Đây cũng chính là một trong những tiêu chí ĐG GV của Chuẩn và là chủ trương của nhà trường. Tuy nhiên việc tự học anh văn thì đa số GV được hỏi đều cho rằng mức độ tự học không bằng tin học vì theo họ ngoại ngữ không được áp dụng trong giảng dạy. Được hỏi về mức độ tự học của GV sau khi dùng Chuẩn, Ban giám hiệu nhà trường cho biết GV có ý thức tự học ở mức khá đến tốt đối với việc tự học tin học, học cách sử dụng internet để ứng dụng vào việc soạn giảng dùng powerpoint. Theo Ban giám hiệu nhà trường, kể từ khi có Chuẩn, GV đã tích cực trong việc tự học để nâng cao trình độ tin học. Nhà trường ĐG cao về mặt này của GV. Tuy nhiên, việc tự học ngoại ngữ của GV không thấy có sự thay đổi so với trước khi có Chuẩn. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 71 Bảng 3.10. Bảng mức độ tự học của GV (GV chỉ được ĐG theo Chuẩn) Mức độ (%) Các khóa học Rất tốt Tốt Khá Trung bình Vi tính 9,09 27,27 36,37 27,27 Ngoại ngữ 9,09 18,18 72,73 Soạn giảng dùng powerpoint 18,18 9,09 45,45 27,28 Sử dụng internet 36,36 18,18 45,46 Các khóa học khác Ở nhóm GV này nhìn chung ta thấy mức độ tự học ở các môn học trên ở mức tốt trở lên chiếm tỉ lệ cao hơn nhóm GV trên, từ 27,27 % GV trở lên sử dụng ở mức độ tốt, riêng ngoại ngữ chỉ có 9,09 % GV sử dụng ở mức tốt. GV ở nhóm này cho biết các kĩ năng này được học khi còn là sinh viên. Họ mạnh dạn áp dụng thông tin vào các tiết dạy và sử dụng thành thạo bài giảng điện tử. Đây là lực lượng tiên phong trong việc áp dụng CNTT trong giảng dạy của trường. Ban giám hiệu nhà trường cho biết họ hài lòng với khả năng sử dụng tin học trong soạn giảng của nhóm GV này. Tuy nhiên còn rất ít một số GV tinh thần tự học chưa cao đối với các kĩ năng trên. Bảng 3.11. Mức độ tác động của các tiêu chí/lĩnh vực Tên lĩnh vực/ yêu cầu/ tiêu chí Tác động mạnh (%) Tác động trung bình (%) Tác động yếu (%) Không tác động (%) Lĩnh vực 1: Phẩm chất, chính trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng chính trị 54,1 25, 07 4,17 16,66 Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước 54,1 29,17 12,5 4,16 Chấp hành qui chế của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động 66,67 29,17 4,16 Đạo đức nhân cách, lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu 58,33 33,33 4,17 4,17 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 72 hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp;HS và cộng đồng Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp ; phục vụ nhân dân và HS 62,5 33,33 4,17 59,14 30,01 4,17 6,68 Lĩnh vực 2: Kiến thức Kiến thức cơ bản 70,83 25 4,17 Kiến thức về tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa tuổi; giáo dục học tiểu học 70,83 25 4,17 Kiến thức về kiểm tra, ĐG kết quả học tập, rèn luyện của HS 54,17 45,83 Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc 70,83 29,17 Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi GV công tác 16,67 66,67 12,5 4,16 56,67 38,33 4,17 0,83 Lĩnh vực 3: Kĩ năng sư phạm Lập được kế hoạch dạy học, biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới 83,33 17,67 Tổ chức và thực hiện các hoạt động trên lớp nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của HS 83,33 17,67 Công tác chủ nghiệm lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 62,5 37,5 Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lí chất lượng giáo dục; hành vi trong giao tiếp, ứng xử có văn hóa và mang tính giáo dục 66,67 29,17 4,16 Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy 66,67 25 8,33 72,5 25,4 2,1 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 73 Bảng thống kê về mức độ tác động của các tiêu chuẩn trong Chuẩn cho thấy trung bình có 59,14% GV ĐG các tiêu chuẩn ở lĩnh vực 1 tác động mạnh đến PPDH, 30,01% GV cho rằng nó tác động ở mức trung bình, 4,17% GV cho rằng nó tác động yếu; 6,68% GV lại cho rằng các tiêu chuẩn này không tác động. Lĩnh vực 2, có 56,67% GV cho rằng các tiêu chuẩn tác động mạnh, 38,33% GV lại cho rằng mức độ tác động chỉ ở mức trung bình, 4,17% GV ĐG ở mức tác động yếu và còn lại số ít GV không đáng kể lại cho rằng nó không tác động. Ở lĩnh vực 3, số GV ĐG các tiêu chuẩn ở mức tác động mạnh là 72,5%, có 25,4% GV cho rằng tác động trung bình và 2,29% GV cho rằng các tiêu chuẩn này chỉ tác động ở mức yếu. Như vậy, nhìn vào số liệu thống kê trên và qua kết quả phỏng vấn một số GV cho biết các tiêu chuẩn ở cả ba lĩnh vực đều tác động đến phuơng pháp giảng dạy của GV. Tuy nhiên số lượng GV đồng tình với mức độ tác động của các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực khác nhau. Chẳng hạn kết quả khảo sát cho thấy có tới 72,5% GV cho rằng các tiêu chuẩn của lĩnh vực 3 tác động mạnh. Và theo kết quả phỏng vấn sâu một số GV, họ cho rằng những tiêu chuẩn ở lĩnh vực 3 thuộc về kĩ năng sư phạm, do đó để đáp ứng được yêu cầu của Chuẩn bắt buộc họ phải thay đổi PPDH. Bảng 3.12. Ý kiến đề xuất của GV đối với việc ĐG GV theo Chuẩn của Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 Không có ý kiến (%) Có ý kiến khác (%) Số GV 62,5 37,5 Có 24 GV tham gia trả lời câu hỏi số 10 ở mẫu phiếu số 1 và số 2, trong đó có 15 GV đồng ý (tức là không có ý kiến) với việc ĐG GV theo Chuẩn hiện nay của nhà trường. Theo họ cách ĐG này đã thể hiện được chính xác năng lực của GV nên họ không có đề xuất gì trong việc này. Tuy nhiên theo tác giả quan sát thì một số trong số GV này ngại nêu ý kiến. Còn lại 9 GV có nêu ý kiến riêng của mình trong việc thực hiện ĐG GV theo Chuẩn. Hầu hết 9 ý kiến này đều cho rằng Ban giám hiệu nhà trường cần thực hiện việc ĐG GV rõ ràng, cụ thể hơn. Quá trình ĐG GV Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 74 cần căn cứ vào năng lực của GV thông qua việc quan sát quá trình giảng dạy. Nhà trường cần có sự góp ý chân thành, nhẹ nhàng mà khuyến khích được GV mạnh dạn áp dụng các PPDH mới vào dạy học đối với GV lớn tuổi, GV mới nhận công tác. Tuyệt đối tránh sự kiêng nể và không nên căn cứ vào tuổi tác, thâm niên của GV mà ĐG. Một số GV khác khi được hỏi cho rằng nhà trường cần thực hiện việc ĐG thường xuyên và khách quan hơn. Kết quả ĐG GV cần thể hiện được năng lực và sự khác biệt giữa các GV. Vào đầu mỗi năm học nhà trường cần thông qua lại kết quả GV đạt được trong năm trước và những điểm nào GV chưa đạt được để GV nắm và phấn đấu trong năm học này và những năm học sau. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 75 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Trên đây là một số kết quả thu được và những phân tích của tác giả sau khi tiến hành thu thập và xử lí thông tin từ bảng hỏi đối với GV và cán bộ quản lí của Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 về vấn đề mà tác giả nghiên cứu. Theo như những phân tích trên, tác giả nhận thấy việc ĐG GV theo Chuẩn có những tác động nhất định đến PPGD của GV Trường tiểu học Vĩnh Lương 1. Khi áp dụng Chuẩn ĐG, GV đã phối hợp nhiều HTDH trong các tiết dạy như: hình thức lớp-bài, nhóm, trò chơi…để tạo tính tích cực học tập trong HS. Ngoài ra, tổ chức hình thức học tập theo nhóm, hay trò chơi trong giờ học đã giúp cho HS nỗ lực nhiều; tăng cường tinh thần đồng đội, sự quan tâm và mối quan hệ khắng khít của các cá nhân, khuyến khích, ủng hộ sự thành công của người khác thông qua việc chia sẻ, trợ giúp và động viên lẫn nhau; tạo cơ hội để HS được làm việc cùng nhau nhằm tối đa hóa kết quả học tập của bản thân mình cũng như của người khác. Tuy nhiên, hình thức học tập lớp-bài được GV sử dụng ở mức độ thường xuyên còn khá cao. Các thiết bị/ĐDDH như: tranh ảnh, bảng nhóm, bảng phụ được GV tăng cường sử dụng thường xuyên hơn trong tiết dạy. Điều này giúp cho GV tiết kiệm nhiều thời gian chuẩn bị cũng như thời gian trên lớp, tạo điều kiện cho GV linh hoạt trong việc tổ chức các HTDH. Bên cạnh đó, một tác động rõ rệt, dễ nhận thấy sau khi áp dụng Chuẩn ĐG đó là GV tích cực sử dụng thiết bị hiện đại như máy chiếu, máy vi tính… để áp dụng CNTT trong một số tiết dạy, mặc dù mức độ sử dụng các thiết bị này rất thấp, chỉ tập trung vào một số GV trẻ nhưng cũng chỉ nhiều nhất là 3 tiết/năm học ở những tiết có sự tham gia ĐG của cấp tổ, cấp trường. Đây là một việc làm mà từ trước đến nay họ chưa từng thực hiện. Với sự trợ giúp của CNTT, GV có thể tối đa hóa thời gian giảng dạy trong tiết học, HS được tăng cường thời gian làm việc nhóm cũng như được thực hành, luyện tập nhiều hơn. Nhờ vậy không khí lớp học sôi nổi hơn. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 76 Khi áp dụng Chuẩn ĐG, GV đã có những thay đổi đáng kể về PPDH. Họ tập trung vào những PP mới, PPDHTC theo hướng lấy HS là trung tâm nhằm phát huy tính tích cực của HS như: thảo luận nhóm, trò chơi, thực hành-luyện tập…bên cạnh các PP thuyết trình, giảng giải được GV sử dụng từ trước đến nay nhưng nhìn chung tỉ lệ GV dùng hai PP này ở mức độ thường xuyên còn cao. Việc phối hợp các PPDH này trong một tiết dạy đã tạo điều kiện cho HS trao đổi thông tin với bạn bè, được trình bày ý kiến của mình thông qua làm việc với nhóm. Chính vì vậy, tính chủ động, tích cực học tập của HS được phát huy, tất cả HS trong lớp đều được làm việc, lớp học sôi nổi hơn. Áp dụng Chuẩn ĐG GV còn mang lại tác động khác đó là không khí lớp học sôi nổi hơn. Thái độ học tập của HS trong các tiết học có sự thay đổi rõ rệt. HS hứng thú và tích cực xây dựng bài hơn rất nhiều. Đây chính là kết quả thay đổi PPDH của GV. GV đóng vai trò chỉ là người tổ chức và điều khiển quá trình dạy học. HS được làm việc nhóm, có điều kiện tự mình tìm hiểu, tự phát hiện kiến thức mới để chiếm lĩnh. Điều này làm cho HS tích cực trong giờ học. Ngoài ra tác động khác mà Chuẩn ĐG GV mang lại nữa đó là mức độ tự học của GV. Điều này thể hiện qua việc GV tham gia các lớp học vi tính để nâng cao khả năng sử dụng và vận dụng CNTT vào trong quá trình soạn giảng. Những tác động của Chuẩn đối với GV như đã nêu trên đây, theo GV đó là do sự tác động của các tiêu chí trong Chuẩn mà tác động mạnh nhất là các tiêu chí ở lĩnh vực 3- kĩ năng sư phạm. Thực hiện ĐG GV theo Chuẩn của nhà trường hiện nay được đa số GV trong trường đồng ý. Tuy nhiên không ít GV trong trường chưa hài lòng lắm với việc thực hiện ĐG GV theo Chuẩn của nhà trường. Theo ý kiến của họ để ĐG GV theo Chuẩn góp phần cải tiến PPDH, Ban giám hiệu nhà trường cần thực hiện việc ĐG GV rõ ràng, cụ thể hơn. Quá trình ĐG GV cần căn cứ vào năng lực của GV; tránh sự kiêng nể, không căn cứ vào tuổi tác và thâm niên giảng dạy của GV. Nhà trường cần thực hiện ĐG thường xuyên và khách quan hơn. Kết quả ĐG GV cần thể hiện được năng lực và sự khác biệt giữa các GV. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 77 2. Hạn chế của nghiên cứu Do thời gian và kinh phí nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài chỉ được tiến hành nghiên cứu tại Trường tiểu học Vĩnh Lương 1- là một trường ở ven nội thành, với số lượng GV tham gia công tác giảng dạy tại trường ít, chỉ có 24 GV dạy tiểu học. Dó đó mẫu nghiên cứu của đề tài nhỏ, được tiến hành trên 24 GV nên kết quả nghiên cứu như trên chỉ mới phù hợp với Trường tiểu học Vĩnh Lương 1, chưa được mở rộng cho tất cả GV dạy tiểu học được ĐG theo Chuẩn. Vì vậy kết quả thu được qua nghiên cứu này chỉ được xem như nghiên cứu sơ khởi ban đầu cho những nghiên cứu về sau được thực hiện ở nhiều trường thuộc nhiều địa bàn nghiên cứu khác nhau. 3. Đề xuất giải pháp, khuyến nghị Từ những kết quả được rút ra qua nghiên cứu trên, tác giả muốn đưa ra một số giải pháp sau: 3.1. Đối với cán bộ quản lí Nội dung của Chuẩn nghề nghiệp và chủ trương của Ngành về việc ĐG GV theo Chuẩn cần có sự phổ biến rộng rãi hơn để GV nắm bắt. Cụ thể, nhà trường cần qui định trong tập hồ sơ của GV phải có Chuẩn nghề nghiệp. Đối với những GV mới, nhà trường cần tổ chức buổi chuyên đề ngay đầu năm học để triển khai đầy đủ nội dung của Chuẩn đến từng GV giúp GV nắm rõ chủ trương của Ngành. Kết quả ĐG GV của nhà trường cần có sự phân biệt giữa các GV vì trong lĩnh vực giáo dục, thường có khuynh hướng ĐG cao các GV có thâm niên giảng dạy lâu năm cho đơn vị. Điều này cũng ảnh hưởng đến tâm lí phần lớn GV, tạo sức ì quá lớn trong họ và làm cho họ ngại thay đổi. ĐG chất lượng giảng dạy của GV cần được tiến hành thường xuyên và cần dựa vào Chuẩn. Kết quả ĐG này cần được cập nhật hằng năm tùy vào điều kiện của trường, đây là việc làm hết sức cần thiết bởi GV có thể nhìn lại những gì mình đã đạt và chưa đạt trong những năm học trước để họ có thể tiếp tục duy trì và phấn đấu Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 78 đạt được trong những năm học sau để đảm bảo cho sự phát triển chất lượng giảng dạy của đội ngũ GV trong nhà trường. Nhà trường cần có kiến nghị với cấp trên xây dựng phòng thí nghiệm, phòng thực hành và thư viện đủ chuẩn để đáp ứng yêu cầu đổi mới và đa dạng hóa các hình thức, PPDH. Nhà trường cần xây dựng cơ sở vật chất như: vườn hoa, liên hệ một số điểm ở địa phương để GV có thể tổ chức cho HS học ngoài trời đối với một số môn học. Nhà trường nên cân nhắc đến các kiến nghị thuyên chuyển công tác hoặc sa thải các GV yếu kém để tránh thái độ ù lì, “sống lâu lên lão làng” của một số GV lâu năm. 3.2. Đối với chuyên môn và giáo viên 3.2.1. Đối với chuyên môn Đầu tư vào công tác phát triển chuyên môn cho GV (nhất là GV lớn tuổi và GV mới nhận lớp) bằng cách liên hệ và phối hợp với các trường khác tổ chức các tiết dạy có vận dụng PP và kĩ thuật dạy học tích cực tạo điều kiện cho GV trường mình và GV các trường giao lưu học hỏi lẫn nhau. Ngoài ra về phía nhà trường cần tăng cường mở chuyên đề cấp trường các môn và phân môn đặc thù mà đa số GV “ngại” dạy như: Tập viết, Tập làm văn, Kể chuyện…để GV học tập. Cần tạo được các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp tổ, cấp trường thật sự chất lượng để qua đó GV có thể trao đổi những vướng mắc trong giảng dạy và học hỏi những cái hay của GV khác. Cần mở lớp hướng dẫn GV sử dụng phần mềm powerpoint để có thể áp dụng trong dạy học cho GV chưa có điều kiện. Bên cạnh đó chuyên môn cần có kế hoạch lưu giữ các giáo án điện tử GV đã soạn giảng để GV khác có thể tham khảo. Cần qui định rõ ràng và thường xuyên hơn đối với các tiết dạy có áp dụng CNTT trong năm học. Cụ thể, mỗi GV cần lên một tiết dạy /tuần có áp dụng CNTT, như vậy thì việc sử dụng các thiết bị hiện đại trong giảng dạy mới được GV chú trọng và thật sự hiệu quả. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 79 Các tiết thao giảng, chuyên đề cấp tổ của GV- là các tiết dạy chủ yếu để căn cứ ĐG xếp loại GV, do đó cần có sự tham gia ĐG của Ban giám hiệu nhà trường nhằm tránh việc các tổ có sự kiêng nể trong quá trình ĐG, xếp loại các tiết dạy. Bên cạnh đó, để GV có thể vận dụng tốt PPDH, tổ chuyên môn cần có sự ĐG chính xác về năng lực của GV qua các tiết dạy và góp ý chân thành của GV trong tổ. Đối với GV mới, để nâng cao chất lượng dạy, chuyên môn cần tăng cường việc kiểm tra ĐG GV bằng cách dự giờ, thăm lớp thường xuyên hơn. Khuyến khích họ dự giờ thăm lớp đồng nghiệp. 3.2.2. Đối với giáo viên GV cần trang bị và tích cực nghiên cứu nội dung của Chuẩn nghề nghiệp GVTH để xác định đúng mức độ đạt được của cá nhân theo các nội dung, yêu cầu của Chuẩn. Điều này giúp GV có thể ĐG chính xác năng lực đạt được của bản thân và có kế hoạch vươn lên mức cao hơn. GV cần tham dự các buổi chuyên đề do Phòng, cụm Chuyên môn tổ chức cũng như tích cực dự giờ, thăm lớp đồng nghiệp để có thể trao đổi những vướng mắc và học hỏi những điều hay của đồng nghiệp về cách thức tổ chức các HTDH cũng như PPDH…trong giảng dạy. Tăng cường sử dụng các thiết bị/ ĐDDH và đặc biệt tích cực sử dụng các thiết bị hiện đại trong tiết dạy. GV cần học tin học để có thể áp dụng CNTT trong quá trình soạn giảng một cách chủ động để tiết dạy sinh động và phù hợp với bài học. Tích cực sử dụng các PPDHTC: PP thảo luận nhóm, thực hành – luyện tập, trò chơi,… cũng như phối hợp nhiều HTDH trong một tiết dạy giúp HS hứng thú với tiết học và tích cực tìm tòi để chiếm lĩnh kiến thức. Điều này sẽ giúp cho tiết học sinh động hơn. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt 1. Bộ GD&ĐT- Dự án phát triển GVTH (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học, Nxb. Giáo dục. 2. Bộ GD&ĐT (2009), Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán cấp Tỉnh, Thành phố về đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp GVTH. 3. Bộ GD&ĐT- Dự án phát triển GVTH (2005), Quản lí chuyên môn ở trường Tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa mới, Nxb. Giáo dục. 4. Bộ GD&ĐT- Dự án phát triển GVTH (2005), Nâng cáo chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lí GDTH, Nxb. Giáo dục. 5. Đỗ Ngọc Bích (1989), Cải tiến công tác kiểm tra quá trình dạy học và giáo dục hiệu trưởng trường PTCS chuyên ngành Lí luận và lịch sử Giáo dục, Luận án Phó Tiến sĩ KHGD, Học viện KHGD. 6. Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010. 7. Chuyên đề Giáo dục Tiểu học các số 11-14, Nxb Giáo dục. 8. Luật Giáo dục (2005), Nxb. Chính trị Quốc gia. 9. Lâm Quang Đông (2008), Đánh giá cán bộ nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng đào tạo. 10. Phó Đức Hòa (1994), Giáo dục học Tiểu học, ĐHSP Hà Nội, xưởng in ĐHSP1. 11. Điều lệ trường Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ- BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo). 12. Lê Văn Hồng (cb), Lê Ngọc Lan-Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Sái Công Hồng (2008), Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của GV THCS áp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn Thạc sĩ. 14. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb. Giáo dục. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 81 15. Đặng Huỳnh Mai (cb), Bộ GD&ĐT- Dự án phát triển GVTH (2005), Một số vấn đề đổi mới quản lí GDTH vì sự phát triển bền vững, Nxb. Giáo dục. 16. Đại học Quốc gia TP.HCM (2006), Kỷ yếu Hội thảo: “Đảm bảo Chất lượng trong đổi mới Giáo dục”, Nxb. Đại học Quốc gia Tp.HCM. 17. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học Tập 1-2, Nxb.Giáo dục. 18. Sở GD&ĐT Hà Nội (2006), Giáo trình Bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học (học phần 5), Nxb.Hà Nội. 19. Hoàng Phê (cb) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Khoa học Xã hội. 20. Nguyễn Thị Quy, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Mai Ngọc Luông-Vũ Khắc Tuân, Bộ GD&ĐT- Dự án phát triển GVTH (2005), Giáo dục học , Nxb Giáo dục. 21. Những vấn đề cơ bản về: Giáo dục đạo đức công dân đối với HS, SV trong nhà trường, gia đình. Xây dựng nhân cách HS, SV thế hệ Hồ Chí Minh (2009), Nxb. Thời Đại, Hà Nội. 22. Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Đào tạo (2005), Giáo dục Đại học-Chất lượng và Đánh giá, Nxb. ĐHQG Hà Nội. 23. Nguyễn Quang Uẩn (cb), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai, Bộ GD&ĐT- Dự án phát triển GVTH (2005), Tâm lí học, Nxb. Giáo dục. 24. Nguyễn Quang Uẩn (cb), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2000), Tâm lí học đại cương; Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. Các tài liệu tiếng Anh 25. Daniel Weisberg, Susan Sexton, Jenifer Mulhern, David Keeling (2009), The Widget Effect- Our National Failure to Acknowledge and Act on Diffferences in Teacher Effectiveness. 26. Darling-Hammond, L (2000), Teacher Quality and Student Achievement: A Review of State Policy Evidence, Education Policy Analysis Archives 8:(1). Retrieved 10/2/09 from epaa.asu.edu/epaa/v8n1/. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 82 27. Henry I.Braun (2005), Using student progress to evaluate teachers: A primer on value-added models. 28. Kim Marshall (2009), Teacher Evaluation Rubics, Revised May 16. 29. Koppich, J. E. (2008), Reshaping Teacher Policies to Improve Student Achievement. Berkeley, CA: Policy Analysis for California Education. Retrieved 10/2/09 from gse.berkeley. edu/research/pace/reports/PB.08-3.pdf. 30. Olivia Little (2009), Teacher Evaluation Systems - The Window for Opportunity and Reform. 31. Owen J.M., Rogers P.J. (1999), Program Evaluation: Forms and Approaches, 2nd edition. Allen and Unwin. 32. Rivkin, S. G., E. A. Hanushek, and J. F. Kain (2005), Teachers, Schools, and Academic Achievement, Econometrica 73(2): 417–458. 33. Robert E. Bartman (1999), Guidelines for Performance-Based Teacher Evaluation, Missouri Department of Elementary and Secondary Education. 34. Scheerens, J. (2002), Educational Monitoring and evaluation. 35. Wright, S. P., S. P. Horn, and W. L. Sanders (1997), Teacher and Classroom Context Efects on Student Achievement: Implications for Teacher Evaluation, Journal of Personnel Evaluation in Education 11: 57–67. Tài liệu tham khảo từ trang web 36. Nguyễn Kim Dung (2008), Đảm bảo chất lượng Giáo dục Tiểu học và chất lượng GVTH-Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam, www.ier.edu.vn/content/view/89/162/. 37. Lê Đình (2008), Đánh giá giảng dạy-Một nhân tố quan trọng trong đảm bảo và nâng cao chất lượng Giáo dục Đại học, day-mot-nhan-to-quan-trong-trong-dam-bao-va-nang-cao-chat-luong-giao-duc-dai- hoc/711. 38. Donaldson, M. L (2009), So Long, Lake Wobegon? Using Teacher Evaluation to Raise Teacher Quality, Washington, DC: Center for American Progress, Retrieved 10/2/09 from www.americanprogress.org/issues/2009/06/teacher_evaluation.html. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 83 39. Heneman, H. G., A. Milanowski, S. M. Kimball, and A. Odden (2006), Standards-based Teacher Evaluation as a Foundation for Knowledge- and Skill- based Pay, Philadelphia, PA: Consortium for Policy Research in Education. Retrieved 10/2/09 from www.cpre. org/images/stories/cpre_pdfs/RB45.pdf. 40. Jerald, C (2009). Aligned By Design: How Teacher Compensation Reform Can Support and Reinforce Other Educational Reforms, Washington, DC: Center for American Progress. Retrieved 10/2/09 from www.americanprogress.org/issues/2009/07/pdf/ teacher_alignment.pdf. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 84 PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÍ Mẫu 1 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: “TÁC ĐỘNG CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH LƯƠNG 1 – TP. NHA TRANG” BẢNG HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN (được đánh giá trước và sau khi áp dụng Chuẩn) Kính gửi : Thầy/Cô Trường Tiểu học Vĩnh Lương 1 PHẦN 1 1. Thông tin cá nhân Giáo viên: Chủ nhiệm Dạy bộ môn Tuổi:................................................................................................................. Thâm niên giảng dạy: ....................................................................................... Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: ..................................................................................................... Đang tham gia các lớp đào tạo: Cao đẳng Sau đại học Đại học Các lớp khác 2. Thầy/Cô đã được đánh giá theo Chuẩn kể từ năm học: 2006-2007 2008-2009 2007-2008 2009-2010 3. Chủ trương về việc đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp được Thầy/Cô nắm bắt như thế nào? Rất rõ Rõ Không rõ Rất không rõ Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 85 PHẦN 2 4. Thầy/Cô cho biết tự nhận xét về mức độ thường xuyên của việc sử dụng các phương pháp dạy học sau đây bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng trên thang đánh giá chỉ mức độ từ 1 đến 5: Trước khi áp dụng Chuẩn Sau khi áp dụng Chuẩn Phương pháp Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Giảng giải 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Vấn đáp 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Thảo luận nhóm 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Thực hành– luyện tập 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Trò chơi 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Đóng vai 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Thí nghiệm 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Kể chuyện 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Làm mẫu 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Phương pháp khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5. Thầy/Cô cho biết tự nhận xét về mức độ thường xuyên của việc sử dụng các phương tiện/thiết bị dạy học sau đây bằng cách khoanh tròn các con số tương ứng trên thang đánh giá chỉ mức độ từ 1 đến 5: Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 86 Trước khi áp dụng Chuẩn Sau khi áp dụng Chuẩn Tên thiết bị Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Ti vi 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Video 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Cát sét 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Máy chiếu 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Bảng phụ, bảng nhóm 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Tranh ảnh 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Các phương tiện/thiết bị khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 6. Thầy/Cô cho biết mức độ thường xuyên của việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học sau đây bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng trên thang đánh giá từ 1 đến 5: Trước khi áp dụng Chuẩn Sau khi áp dụng Chuẩn Hình thức dạy học Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Lớp – bài 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Theo nhóm 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Trò chơi 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Ngoài trời 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Các hình thức khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 87 7. Thầy/Cô cho biết thái độ học tập của học sinh bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng trên thang đánh giá từ 1 đến 5: Trước khi áp dụng Chuẩn Sau khi áp dụng Chuẩn Thái độ học tập Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Thụ động 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Hứng thú 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Tích cực 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Các thái độ khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 8. Thầy/Cô cho biết mức độ tự học nâng cao chuyên môn để đáp ứng với việc dạy và học hiện nay bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng trên thang đánh giá từ 1 đến 4: Trước khi áp dụng Chuẩn Sau khi áp dụng Chuẩn Các khóa học Rất tốt Tốt Khá TB Rất tốt Tốt Khá TB Vi tính 4 3 2 1 4 3 2 1 Ngoại ngữ 4 3 2 1 4 3 2 1 Soạn giảng dùng powerpoint 4 3 2 1 4 3 2 1 Sử dụng internet 4 3 2 1 4 3 2 1 Các khóa học khác (xin nêu ra) 4 3 2 1 4 3 2 1 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 88 PHẦN 3 9. Thầy/Cô cho biết mức độ tác động của những lĩnh vực/yêu cầu/tiêu chí trong Chuẩn đến phương pháp giảng dạy của giáo viên bằng cách khoanh tròn vào các con số từ 1 đến 4: Tên lĩnh vực/ yêu cầu/ tiêu chí Tác động mạnh Tác động trung bình Tác động yếu Không tác động Lĩnh vực 1: Phẩm chất, chính trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng chính trị 4 3 2 1 Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước 4 3 2 1 Chấp hành qui chế của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động 4 3 2 1 Đạo đức nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp; học sinh và cộng đồng 4 3 2 1 Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp ; phục vụ nhân dân và học sinh 4 3 2 1 Lĩnh vực 2: Kiến thức Kiến thức cơ bản 4 3 2 1 Kiến thức về tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa tuổi; giáo dục học tiểu học 4 3 2 1 Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh 4 3 2 1 Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc 4 3 2 1 Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác 4 3 2 1 Lĩnh vực 3: Kĩ năng sư phạm Lập được kế hoạch dạy học, biết cách soạn giáo án 4 3 2 1 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 89 theo hướng đổi mới Tổ chức và thực hiện các hoạt động trên lớp nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh 4 3 2 1 Công tác chủ nghiệm lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 4 3 2 1 Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lí chất lượng giáo dục; hành vi trong giao tiếp, ứng xử có văn hóa và mang tính giáo dục 4 3 2 1 Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy 4 3 2 1 10. Xin Thầy/Cô cho biết những đề xuất riêng của mình (về chủ trương, qui trình, cách đánh giá, …) trong việc Trường/ Chuyên môn tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Xin cảm ơn quý Thầy/Cô, chúc Thầy/Cô sức khỏe! Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 90 Mẫu 2 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: “TÁC ĐỘNG CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH LƯƠNG 1 – TP. NHA TRANG” BẢNG HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN (chỉ được đánh giá theo Chuẩn) Kính gửi : Thầy/Cô Trường Tiểu học Vĩnh Lương 1 PHẦN 1 1. Thông tin cá nhân Giáo viên: Chủ nhiệm Dạy bộ môn Tuổi:................................................................................................................. Thâm niên giảng dạy: ....................................................................................... Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: ..................................................................................................... Đang tham gia các lớp đào tạo: Cao đẳng Sau đại học Đại học Các lớp khác 2. Thầy/Cô đã được đánh giá theo Chuẩn kể từ năm học: 2006-2007 2008-2009 2007-2008 2009-2010 3. Chủ trương về việc đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp được Thầy/Cô nắm bắt như thế nào? Rất rõ Rõ Không rõ Rất không rõ Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 91 PHẦN 2 4. Thầy/Cô cho biết tự nhận xét về mức độ thường xuyên của việc sử dụng các phương pháp dạy học sau đây bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng trên thang đánh giá chỉ mức độ từ 1 đến 5: Mức độ Phương pháp Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Giảng giải 5 4 3 2 1 Vấn đáp 5 4 3 2 1 Thảo luận nhóm 5 4 3 2 1 Thực hành–luyện tập 5 4 3 2 1 Trò chơi 5 4 3 2 1 Đóng vai 5 4 3 2 1 Thí nghiệm 5 4 3 2 1 Kể chuyện 5 4 3 2 1 Làm mẫu 5 4 3 2 1 Phương pháp khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 5. Thầy/Cô cho biết tự nhận xét về mức độ thường xuyên của việc sử dụng các phương tiện/thiết bị dạy học sau đây bằng cách khoanh tròn các con số tương ứng trên thang đánh giá chỉ mức độ từ 1 đến 5: Mức độ Tên thiết bị Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Ti vi 5 4 3 2 1 Video 5 4 3 2 1 Cát sét 5 4 3 2 1 Máy chiếu 5 4 3 2 1 Bảng phụ, bảng nhóm 5 4 3 2 1 Tranh ảnh 5 4 3 2 1 Các phương tiện/thiết bị khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 92 6. Thầy/Cô cho biết mức độ thường xuyên của việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học sau đây bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng trên thang đánh giá từ 1 đến 5: Mức độ Hình thức dạy học Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Lớp – bài 5 4 3 2 1 Theo nhóm 5 4 3 2 1 Trò chơi 5 4 3 2 1 Ngoài trời 5 4 3 2 1 Các hình thức khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 7. Thầy/Cô cho biết thái độ học tập của học sinh bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng trên thang đánh giá từ 1 đến 5: Mức độ Thái độ học tập Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Thụ động 5 4 3 2 1 Hứng thú 5 4 3 2 1 Tích cực 5 4 3 2 1 Các thái độ khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 8. Thầy/Cô cho biết mức độ tự học nâng cao chuyên môn để đáp ứng với việc dạy và học hiện nay bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng trên thang đánh giá từ 1 đến 4: Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 93 Mức độ Các khóa học Rất tốt Tốt Khá Trung bình Vi tính 4 3 2 1 Ngoại ngữ 4 3 2 1 Soạn giảng dùng powerpoint 4 3 2 1 Sử dụng internet 4 3 2 1 Các khóa học khác (xin nêu ra) 4 3 2 1 PHẦN 3 9. Thầy/Cô cho biết mức độ tác động của những lĩnh vực/yêu cầu/tiêu chí trong Chuẩn đến phương pháp giảng dạy của giáo viên bằng cách khoanh tròn vào các con số từ 1 đến 4: Tên lĩnh vực/ yêu cầu/ tiêu chí Tác động mạnh Tác động trung bình Tác động yếu Không tác động Lĩnh vực 1: Phẩm chất, chính trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng chính trị 4 3 2 1 Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước 4 3 2 1 Chấp hành qui chế của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động 4 3 2 1 Đạo đức nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp; học sinh và cộng đồng 4 3 2 1 Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp ; phục vụ nhân dân và học sinh 4 3 2 1 Lĩnh vực 2: Kiến thức Kiến thức cơ bản 4 3 2 1 Kiến thức về tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa 4 3 2 1 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 94 tuổi; giáo dục học tiểu học Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh 4 3 2 1 Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc 4 3 2 1 Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác 4 3 2 1 Lĩnh vực 3: Kĩ năng sư phạm Lập được kế hoạch dạy học, biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới 4 3 2 1 Tổ chức và thực hiện các hoạt động trên lớp nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh 4 3 2 1 Công tác chủ nghiệm lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 4 3 2 1 Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lí chất lượng giáo dục; hành vi trong giao tiếp, ứng xử có văn hóa và mang tính giáo dục 4 3 2 1 Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy 4 3 2 1 10. Thầy/Cô cho biết những đề xuất riêng của mình (về chủ trương, qui trình, cách đánh giá, …) trong việc Trường/ Chuyên môn tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Xin cảm ơn quý Thầy/Cô, chúc Thầy/Cô sức khỏe! Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 95 Mẫu 3 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: “TÁC ĐỘNG CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH LƯƠNG 1 – TP. NHA TRANG” BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ (nhận xét đối với GV được đánh giá trước và sau khi áp dụng Chuẩn) Kính gửi : Thầy/Cô Ban giám hiệu Trường Tiểu học Vĩnh Lương 1 PHẦN 1 1. Thông tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: ..................................................................................................... ......................................................................................................................... 2. Trường Thầy/Cô đã tiến hành đánh giá GV theo Chuẩn kể từ năm học: 2006-2007 2008-2009 2007-2008 2009-2010 3. Chủ trương về việc đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp được GV của trường nắm bắt như thế nào? Rất rõ Rõ Không rõ Rất không rõ PHẦN 2 4. Thầy/Cô cho biết mức độ thường xuyên của việc sử dụng các phương pháp dạy học sau đây của GV bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng trên thang đánh giá chỉ mức độ từ 1 đến 5: Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 96 Trước khi áp dụng Chuẩn Sau khi áp dụng Chuẩn Phương pháp Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Giảng giải 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Vấn đáp 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Thảo luận nhóm 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Thực hành– luyện tập 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Trò chơi 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Đóng vai 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Thí nghiệm 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Kể chuyện 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Làm mẫu 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Phương pháp khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5. Thầy/Cô cho biết mức độ thường xuyên của việc sử dụng các phương tiện/thiết bị dạy học sau đây của GV bằng cách khoanh tròn các con số tương ứng trên thang đánh giá chỉ mức độ từ 1 đến 5: Trước khi áp dụng Chuẩn Sau khi áp dụng Chuẩn Tên thiết bị Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Ti vi 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Video 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Cát sét 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Máy chiếu 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Bảng phụ, bảng nhóm 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Tranh ảnh 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Các phương tiện/thiết bị khác(xin nêu) 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 97 6. Thầy/Cô cho biết mức độ thường xuyên của việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học sau đây của GV bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng trên thang đánh giá từ 1 đến 5: Trước khi áp dụng Chuẩn Sau khi áp dụng Chuẩn Hình thức dạy học Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Lớp – bài 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Theo nhóm 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Trò chơi 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Ngoài trời 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Các hình thức khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 7. Thầy/Cô cho biết thái độ học tập của học sinh bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng trên thang đánh giá từ 1 đến 5: Trước khi áp dụng Chuẩn Sau khi áp dụng Chuẩn Thái độ học tập Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Thụ động 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Hứng thú 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Tích cực 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Các thái độ khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 8. Thầy/Cô cho biết mức độ tự học nâng cao chuyên môn của GV để đáp ứng với việc dạy và học hiện nay bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng trên thang đánh giá từ 1 đến 4: Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 98 Trước khi áp dụng Chuẩn Sau khi áp dụng Chuẩn Các khóa học Rất tốt Tốt Khá TB Rất tốt Tốt Khá TB Vi tính 4 3 2 1 4 3 2 1 Ngoại ngữ 4 3 2 1 4 3 2 1 Soạn giảng dùng powerpoint 4 3 2 1 4 3 2 1 Sử dụng internet 4 3 2 1 4 3 2 1 Các khóa học khác (xin nêu ra) 4 3 2 1 4 3 2 1 PHẦN 3 9. Thầy/Cô cho biết mức độ tác động của những lĩnh vực/yêu cầu/tiêu chí trong Chuẩn đến phương pháp giảng dạy của GV bằng cách khoanh tròn vào các con số từ 1 đến 4: Tên lĩnh vực/ yêu cầu/ tiêu chí Tác động mạnh Tác động trung bình Tác động yếu Không tác động Lĩnh vực 1: Phẩm chất, chính trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng chính trị 4 3 2 1 Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước 4 3 2 1 Chấp hành qui chế của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động 4 3 2 1 Đạo đức nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp; học sinh và cộng đồng 4 3 2 1 Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp ; phục vụ nhân dân và học sinh 4 3 2 1 Lĩnh vực 2: Kiến thức Kiến thức cơ bản 4 3 2 1 Kiến thức về tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa tuổi; giáo dục học tiểu học 4 3 2 1 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 99 Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh 4 3 2 1 Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc 4 3 2 1 Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác 4 3 2 1 Lĩnh vực 3: Kĩ năng sư phạm Lập được kế hoạch dạy học, biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới 4 3 2 1 Tổ chức và thực hiện các hoạt động trên lớp nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh 4 3 2 1 Công tác chủ nghiệm lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 4 3 2 1 Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lí chất lượng giáo dục; hành vi trong giao tiếp, ứng xử có văn hóa và mang tính giáo dục 4 3 2 1 Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy 4 3 2 1 Xin cảm ơn quý Thầy/Cô, chúc Thầy/Cô sức khỏe! Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 100 Mẫu 4 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: “TÁC ĐỘNG CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH LƯƠNG 1 – TP. NHA TRANG” BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ (nhận xét đối với GV chỉ được đánh giá theo Chuẩn) Kính gửi : Thầy/Cô Ban giám hiệu Trường Tiểu học Vĩnh Lương 1 PHẦN 1 1. Thông tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: ..................................................................................................... ......................................................................................................................... 2. Trường Thầy/Cô đã tiến hành đánh giá GV theo Chuẩn kể từ năm học: 2006-2007 2008-2009 2007-2008 2009-2010 3. Chủ trương về việc đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp được GV của trường nắm bắt như thế nào? Rất rõ Rõ Không rõ Rất không rõ PHẦN 2 4. Thầy/Cô cho biết mức độ thường xuyên của việc sử dụng các phương pháp dạy học sau đây của GV bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng trên thang đánh giá chỉ mức độ từ 1 đến 5: Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 101 Mức độ Phương pháp Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Giảng giải 5 4 3 2 1 Vấn đáp 5 4 3 2 1 Thảo luận nhóm 5 4 3 2 1 Thực hành–luyện tập 5 4 3 2 1 Trò chơi 5 4 3 2 1 Đóng vai 5 4 3 2 1 Thí nghiệm 5 4 3 2 1 Kể chuyện 5 4 3 2 1 Làm mẫu 5 4 3 2 1 Phương pháp khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 5. Thầy/Cô cho biết mức độ thường xuyên của việc sử dụng các phương tiện/thiết bị dạy học sau đây của GV bằng cách khoanh tròn các con số tương ứng trên thang đánh giá chỉ mức độ từ 1 đến 5: Mức độ Tên thiết bị Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Ti vi 5 4 3 2 1 Video 5 4 3 2 1 Cát sét 5 4 3 2 1 Máy chiếu 5 4 3 2 1 Bảng phụ, bảng nhóm 5 4 3 2 1 Tranh ảnh 5 4 3 2 1 Các phương tiện/thiết bị khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 102 6. Thầy/Cô cho biết mức độ thường xuyên của việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học sau đây của GV bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng trên thang đánh giá từ 1 đến 5: Mức độ Hình thức dạy học Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Lớp – bài 5 4 3 2 1 Theo nhóm 5 4 3 2 1 Trò chơi 5 4 3 2 1 Ngoài trời 5 4 3 2 1 Các hình thức khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 7. Thầy/Cô cho biết thái độ học tập của học sinh bằng cách khoanh tròn vào các con số tương ứng trên thang đánh giá từ 1 đến 5: Mức độ Thái độ học tập Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa sử dụng Thụ động 5 4 3 2 1 Hứng thú 5 4 3 2 1 Tích cực 5 4 3 2 1 Các thái độ khác (xin nêu ra) 5 4 3 2 1 8. Thầy/Cô cho biết mức độ tự học nâng cao chuyên môn của GV để đáp ứng với việc dạy và học hiện nay bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng trên thang đánh giá từ 1 đến 4: Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 103 Mức độ Các khóa học Rất tốt Tốt Khá Trung bình Vi tính 4 3 2 1 Ngoại ngữ 4 3 2 1 Soạn giảng dùng powerpoint 4 3 2 1 Sử dụng internet 4 3 2 1 Các khóa học khác (xin nêu ra) 4 3 2 1 PHẦN 3 9. Thầy/Cô cho biết mức độ tác động của những lĩnh vực/yêu cầu/tiêu chí trong Chuẩn đến phương pháp giảng dạy của GV bằng cách khoanh tròn vào các con số từ 1 đến 4: Tên lĩnh vực/ yêu cầu/ tiêu chí Tác động mạnh Tác động trung bình Tác động yếu Không tác động Lĩnh vực 1: Phẩm chất, chính trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng chính trị 4 3 2 1 Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước 4 3 2 1 Chấp hành qui chế của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động 4 3 2 1 Đạo đức nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp; học sinh và cộng đồng 4 3 2 1 Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp ; phục vụ nhân dân và học sinh 4 3 2 1 Lĩnh vực 2: Kiến thức Kiến thức cơ bản 4 3 2 1 Kiến thức về tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa tuổi; giáo dục học tiểu học 4 3 2 1 Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh 4 3 2 1 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục 104 Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc 4 3 2 1 Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác 4 3 2 1 Lĩnh vực 3: Kĩ năng sư phạm Lập được kế hoạch dạy học, biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới 4 3 2 1 Tổ chức và thực hiện các hoạt động trên lớp nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh 4 3 2 1 Công tác chủ nghiệm lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 4 3 2 1 Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lí chất lượng giáo dục; hành vi trong giao tiếp, ứng xử có văn hóa và mang tính giáo dục 4 3 2 1 Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy 4 3 2 1 Xin cảm ơn quý Thầy/Cô, chúc Thầy/Cô sức khỏe!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflv_tran_thi_my_loan_sbv_5936.pdf
Luận văn liên quan