Tác hại của đường hóa học đối với sức khỏe con người

Khuyên người tiêu dùng nên sử dụng các loại thực phẩm có nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ, hạn chế ăn ở các quán hàng ven đường để đảm bảo sức khỏe.

pptx24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3156 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tác hại của đường hóa học đối với sức khỏe con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 1 Tác hại của đường hóa học đối với sức khỏe con người I.Khái quát về đường hóa học 1 Khái niệm 2.Phân loại II. Đường Aspartame 1 Định nghĩa và cấu tạo 2 Tính chất 3.Liều dùng khuyến cáo 4.Ảnh hưởng của đường Aspartame tới sức khỏe con người 5 Biện pháp khắc phục Nội dung bài thuyết trình : . I.Khái quát về đường hóa học Đường hóa học (sugar substitute) hay còn gọi là chất thay thế đường là một chất có vị ngọt giống như đường có trong mía, củ cải,… dùng trong ăn uống. Có vị ngọt đậm, không cung cấp năng lượng 1 Khái niệm Phân loại đường hóa học Đường thay thế dạng nhẹ Đường hóa học dạng mạnh aspartame, saccharin, sucralose, ace sulfame Kali.... Sorbitol, mannitol, isomalt …. Phân loại đường hóa học: Đường hóa học saccharin Dạng mạnh: aspartame, saccharin, sucralose,… Độ ngọt cao gấp khoảng 100 đến 13000 lần đường tự nhiên nên được sử dụng với 1 lượng nhỏ Không thay đổi đường huyết và không kích hoạt điều tiết insulin Phân loại đường hóa học: Đường thay thế dạng nhẹ: sorbitol, dextrose, maltodextrin,… Mang hương vị ngọt nhẹ nhàng, có lượng calo thấp. Ít thay đổi đường huyết và có thể sử dụng trong một giới hạn nào đó. Đường sorbitol 1. Định nghĩa và cấu tạo Aspartame là một hoá chất tạo vị ngọt thay cho đường và  thường đươc gọi  là “đường hoá học” . II. Đường Aspartame Thành phần chính Phenylalanin Aspartic acid Công thức:C14H18N2O5 Phân tử gram nặng: 294.301 g/mol Tên IUPAC: N-(L a Aspartyl) _ L phenylalanine -1 - methyl ester Tên thương mại: Nutra sweet, canderel, equal II. Đường Aspartame 2.Tính chất Là một chất trắng , không mùi, nếu là bột thì câu tạo bột dưới dạng tinh thể Là một dipeptid, ngọt hơn saccharose khoảng 180 - 200 lần. Có năng lượng 4kcal/g  Điểm nóng chảy là 246-247°C, ít tan trong nước, ethanol, tính axit 4,5-6,0, không bền trong axit, không bền nhiệt. II. Đường Aspartame - Trong dung dịch, tính ổn của aspartame phụ  thuộc vào các giá trị nhiệt độ, pH và thời gian bảo quản.  Thông thường các tính chất của aspartame  không bị thay đổi khi nhiệt độ nằm trong khoảng 20-25oC,  pH 3-5. Khi pH quá acid hay quá kiềm và nhiệt độ tăng cao, aspartame bị  biến đổi thành diketopiperazine C4H5NO2 (3,6-dioxo-5-benzyl-2-piperazineacetic acid)và vị ngọt cũng không còn. II. Đường Aspartame 3 Liều dùng khuyến cáo Tổ chức Nông Lương Quốc tế (FAO), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cục Quản lý Dược-Thực phẩm Mỹ (FDA), khuyến cáo liều dùng cho phép của aspartame mỗi ngày (ADI) là 40 mg/kg thể trọng. Đối với Việt Nam: II. Đường Aspartame  Đồ uống có sữa, có hương liệu hoặc lên men (VD: sữa sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, sữa đặc) Kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo cao su... Sản phẩm dùng để trang trí thực phẩm 600 mg/kg 10000 mg/kg. 5000 mg/kg. Biến chứng Ảnh hưởng di truyền Cơ thể mệt mỏi II. Đường Aspartame 4.Ảnh hưởng của đường Aspartame tới sức khỏe con người Aspartame bị thủy phân trong cơ thể thành 3 chất đó là : aspartic acid (40%), phenylalanin (50%) và metanol (10%). II. Đường Aspartame Theo nghiên cứu đầu tiên được thực hiện ở Đan mạch trên gần 60.000 phụ nữ mang thai, việc tiêu thụ đều đặn dưới 1 lon nước ngọt có gaz chứa chất ngọt hoá học aspartame (dạng soda light) làm tăng 38 % nguy cơ sinh non so với đối tượng không sử dụng. Nếu uống trên 4 lon /ngày, nguy cơ này tăng đến 78%. II. Đường Aspartame Nghiên cứu thứ 2, do GS Soffritti thuộc Viện nghiên cứu ung thư Ramazzini (Ý) đứng đầu, với mục đich chứng minh aspartame có thể gây ung thư. Aspartame được đưa vào thức ăn của chuột ở các liều khác nhau cho các nhóm chuột gồm 240 con. Chúng được theo dõi bắt từ giai đoạn bào thai trong tử cung đến khi chết, cho thấy mối liên quan mật thiết giữa việc tiêu thụ aspartame và việc xuất hiện ung thư, nhất là ung thư gan và phổi ở những con đực. Ngoài ra những biến chứng còn tùy thuộc vào mức độ sử dụng hằng ngày: Mắt:có thể bị mù hay giảm thiểu thị lực, chảy nước mắt thường xuyên, mắt lồi ra. Tai: lùng bùng,không tiếp nhận một số tần số của âm thanh. Thần kinh: chứng kinh phong, nhức đầu, chóng mặt, mất trí nhớ, nói lắp bắp,… Tâm sinh lý: bị trầm cảm, cảm thấy không an tâm, có tính bạo động, mất ngủ, lo sợ bất thường, trầm cảm có thể đi đến tự tử Bao tử: ói mữa, tiêu chảy, đôi khi có máu trong phân, đâu bụng thường xuyên. Nội tiết: không kiểm soát bệnh tiểu đường được, rụng tóc. Các chứng phụ: đi tiểu khó khăn và đau, dị dạng cho thai nhi. Nên thay thế đường nhân tạo bằng các loại đường chiết suất từ thiên nhiên: trong rau, củ, quả có chứa nhiều chất có thể tạo ngọt. Mật mía Mật ong 5 Biện pháp khắc phục: Cần tăng cường tuyên truyền cho các tiểu thương, người dân về tác hại cũng như cung cấp thông tin, liều lượng cho phép về các loại chất tạo ngọt nhân tạo có trong danh mục được phép lưu hành của Bộ Y tế. 5. Biện pháp khắc phục: Ở VN, Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm do Bộ Y tế ban hành năm 2001 có cho phép sử dụng đến 6 loại chất ngọt tổng hợp: manitol, acesulfam kali, aspartam, isomalt, saccharin (và các muối Na, K, Ca của nó), sorbitol, sucralose. - Đường Saccharin là 2,5mg/kg thể trọng. VD: - Đường Aspartame là 50mg/kg thể trọng. 5 Biện pháp khắc phục: Khuyên người tiêu dùng nên sử dụng các loại thực phẩm có nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ, hạn chế ăn ở các quán hàng ven đường để đảm bảo sức khỏe. 5 Biện pháp khắc phục: 5 Biện pháp khắc phục: III.Kết luận Không lạm dụng đường hóa học Nhóm 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxduong_hoa_hoc_3666.pptx
Luận văn liên quan