Tài liệu ôn thi logic

"1.Khái niệm là j? Cấu trúc logic của KN? - KN là hình thức của tư duy logic, trong đó, phản ánh các dấu hiệu cơ bản khác biệt của 1 sự vật đơn nhất hay lớp các sự vật đồng nhất. - Cấu trúc logic của KN: 2 fần: Nội hàm và ngoại diên: + Nội hàm của KN là tập hợp các dấu hiệu cơ bản của đối tượng hay lớp đt được fản ánh trong KN đó. VD: NH of KN “con ng” là “Khả năng sử dụng công cụ LĐ ” + Ngoại diên của KN là đối tượng hay tập hợp đt được khái quát trong KN. VD: Ngoại diên của “màu tím” là tất cả các sự vật có thuộc tính màu tím ."

doc3 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4857 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn thi logic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài Liệu Ôn Thi Logic. Cái này của ngyêu mình làm cho mình học cho dễ hiểu Post cho mọi người cùng học.Dễ hiểu lắm. 1.Khái niệm là j? Cấu trúc logic của KN? - KN là hình thức của tư duy logic, trong đó, phản ánh các dấu hiệu cơ bản khác biệt của 1 sự vật đơn nhất hay lớp các sự vật đồng nhất. - Cấu trúc logic của KN: 2 fần: Nội hàm và ngoại diên: + Nội hàm của KN là tập hợp các dấu hiệu cơ bản của đối tượng hay lớp đt được fản ánh trong KN đó. VD: NH of KN “con ng” là “Khả năng sử dụng công cụ LĐ..” + Ngoại diên của KN là đối tượng hay tập hợp đt được khái quát trong KN. VD: Ngoại diên của “màu tím” là tất cả các sự vật có thuộc tính màu tím. 2.Các loại KN? Mối quan hệ jữa các KN? Phép định nghĩa và phép phân chia KN? VD? * Các loại KN: Căn cứ vào NH và ND, có thể phân chia KN thành các loại sau: - KN cụ thể và KN trừu tượng: + KN phản ánh đối tượng hay lớp đt thực tế được gọi là KN cụ thể. VD: Tòa nhà, xe , trắng… + KN phản ánh các thuộc tính hay các quan hệ của các đt gọi là KN trừu tượng. VD: Thông minh, đẹp, dũng cảm… - KN khẳng định và KN phủ định: + KN KĐ là KN fản ánh sự tồn tại thực tế của đt, các thuộc tính hay các quan hệ của đt. VD: Có văn hóa, có học thức… + KN phản ánh sự hok tồn tại dấu hiệu KĐ ở đt là KN fủ định. VD: Ko lịch sự, thiếu chín chắn… - KN chung và KN đơn nhất: + KN đơn nhất là KN có ngoại diên chỉ có 1 đt duy nhất. VD: Mặt trời. mặt trăng, Hà Nội… + KN chung là Kn có ngoại diên chứ từ 2 đt trở lên. VD: Thủ đô, sông, hồ… - KN quan hệ và KN ko quan hệ: + KN quan hệ là các KN fản ánh các đt mà sự tồn tại của chúng quy định sự tồn tại của KN khác. VD: Cha – con , thầy giáo – học sinh… + KN ko quan hệ là các Kn fản ánh các đt tồn tại độc lập, ko fụ thuộc vào KN khác. VD: Cây bút – kỹ sư… - Ngòai ra, còn có 1 số loại KN khác: + KN mà ngoại diên ko chứa 1 đt nào gọi là KN rỗng. VD: Con rồng, ng sống 300 tuổi… + KN trong đó mỗi đt riêng biệt được suy nghĩ tới 1 cách độc lập gọi là KN phân biệt. VD: SV lớp KT33G – ĐH Luật HN + KN fản ánh lớp đt đồng nhất được suy nghĩ như là 1 chính thể duy nhất gọi là KN tập hợp. VD: Rừng, hạm đội… + KN xác định và ko xác định:  KN xác định là KN có ngoại diên chứa 1 số fần tử nhất định: Các con sông ở HN, ng Thái… KN ko xác định là KN có ngoại diên chứa các fần tử ko tính được: Vũ trụ, hành tinh… · Mối quan hệ jữa các KN: - Các KN đồng nhất: Là các KN có nội hàm tương ứng với nhau và có ngoại diên hoàn toàn trùng nhau. VD: Thủ tướng nước CHXHCN VN hiện nay – ông NTD… - Các KN bao hàm: là các Kn mà nếu nội hàm của KN thứ nhất là 1 fần của Kn thứ 2 và ngoại diên của Kn thứ 2 nằm trọn trong ngoại diên của KN thứ nhất. VD: Ng lao động chân tay – ng nông dân… - các KN giao nhau: Nếu nội hàm của chúng ko loại trừ nhau và ngoại diên chúng có 1 fần trùng nhau. VD: Công nhân – vận động viên, sinh viên – ng HN… - Các Kn tách rời: Nếu nội hàm của chúng loại trừ nhau và ngoại diên ko có fần tử nào trùng nhau. VD: Cây hoa sữa – con ngựa… - Các Kn đối lập: Nếu nội hàm của 1 KN ko những loại trừ các dấu hiệu của Kn kia mà còn thay thế chúng các dấu hiệu ngược lại và tổng ngoại diên của 2 KN nhỏ hơn ngoại diên của Kn jống chung. VD: Người cao – ng thấp ( còn có ng vừa vừa nữa nhé J)… - các KN mâu thuẫn: Nếu nội hàm của chúng phủ định lẫn nhau và ko khẳng định dấu hiệu nào khác, còn tổng ngoại diên của chúng = ngoại diên của Kn jống chung. VD: Chiến trang chính nghĩa – ct phi nghĩa… - Quan hệ đồng thuộc: các Kn đều cùng fụ thuộc vào Kn jống chung, các Kn này có hcung các dấu hiệu jống chung nhưng lại có các dấu hiệu loài riêng. VD: Ng lao động trí óc – giáo viên – bác sỹ - kỹ sư… · Phép định nghĩa KN: là thao tác logic, nhờ đó, phát hiện nội hàm của KN hoặc xác lập ý nghĩa của các thuật ngữ. VD: ĐN “Danh từ” “ là từ dùng để chỉ tên các sự vật” Trong đó: - DT là KN được định nghĩa. (Dfd). - “là từ…” là KN để định nghĩa. (Dfn). · Các loại định nghĩa KN: - ĐN thực tế: Là Đn nhờ đó đt được ĐN được tách ra từ lớp các đt jống nhau theo các dấu hiệu khác biệt của nó. VD: Hình vuông là hình chữ nhật có các cạnh = nhau. - ĐN duy danh là Đn xác định thuật ngữ biểu thị đt tư tưởng. VD: Thời kỳ quá độ là thời kỳ chuyển tiếp từ jai đoạn này sang jai đoạn khác trong sự phát triển của xã hội. - ĐN rõ rang là Đn trong đó xác lập được quan hệ = nhau jữa Dfd và Dfn. Trong đó, fổ biến nhất là Đn qua jống gần gũi và khác biệt về loài và ĐN theo nguồn gốc. - Đn ko rõ ràng là Đn trong đó được thay = jải thích , quy nạp hay tiền đề. · Phân chia KN: là thao tác vạch ra ngoại diên của KN. Có 2 loại phân chia: - PC theo sự biến đổi dấu hiệu: Là sự PC Kn jống thành laòi sao cho mỗi loài vẫn jữ dấu hiệu nào đó của jống nhưng dấu hiệu ấy lại có chất lượng mới trong các loài. VD; 5 hình thái KT-XH có dấu hiệu chung là tồn tại 1 phương thức sản xuất nhất định nhưng ở mỗi 1 hình thái là 1 phương thức khác nhau. - Phân đôi KN: là thao tác lòic chia KN thành 2 KN mâu thuẫn nhau. VD: axit – axit hữu cơ – axit vô cơ. Axit vô cơ lại chia thành axit chứa 0xy, axit ko chứa 0xy. · Thu hẹp và mở rộng KN: - Thu hẹp: VD: Ng lao động trí óc – nhà văn – nhà văn là tác jả của “Mùa lạc”… - Mở rộng: VD: Nhà thơ – ng lao động trí óc…

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTài Liệu Ôn Thi Logic.doc
Luận văn liên quan