Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững

MỤC LỤC MỞ ĐẦU . . 1 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . . 1 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI . 2 2.1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI . . 2 2. 2.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI . 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 2 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . . 2 3.2.PHẠM VI NGHIÊN CỨU . . 3 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 3 5.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI . . 3 Chương 1 : MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ KHU DU LNCH THÁC BA GIỌT . . 4 1.1. Giới thiệu chung . 5 1.2. Mục tiêu của dự án thiết kế . . 5 1.3. N ội dung cơ bản của dự án thiết kế . . 5 1.3.1. Chức năng của khu du lịch Thác Ba Giọt . . 5 1.3.2. Quy mô khách (lươt khách) . . 5 1.3.3 Quy mô đất đai (ha) . 6 1.3.4 Vị trí . 6 1.3.5. Định hướng phát triển và phân khu chức năng . 6 1.3.6 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật . 7 1.3.7 Quy hoạch xây dựng đợt đầu . . 8 1.4. Lợi ích kinh tế của dự án . 9 CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN . 10 2.1. Tổng quan về khu vực dự án . . 11 2.1.1. Vị trí địa lý . . 11 2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất . . 12 2.2. Điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án . 12 2.2.1. Địa hình . . 12 2.2.2.Khí hậu . 13 2.2.3. Đặc điểm sinh vật và cảnh quan tư nhiên . 13 2.3. Hiện trạng phát triển du lịch . . 15 CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN . . 20 3.1.Tác động của việc thực thi dự án đến các yếu tố môi trường . . 21 3.2.Tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dự án . . 22 3.2.1.Các hoạt động chính trong giai đoạn thực thi dự án . 22 3.2.2.Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dự án . 22 3.2.2.1. Tác động đến môi trường tự nhiên . . 22 3.2.2.1.a. Tác động đến môi trường không khí . . 22 3.2.2.1b. Tác động đến môi trường nước . . 24 3.2.2.1c. Tác động đến môi trường đất . . 24 3.2.2.2. Tác động của các hoạt động kinh doanh đến môi trường . 25 3.2.2.2a.Các vấn đề môi trường . . 25 3.2.2.2b. Khí thải . 26 3.2.2.2c. N ước thải . 26 3.2.2.2d. Rác thải . . 26 CHƯƠNG 4 : CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC.ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN . . 27 4.1. Biện pháp giảm thiểu tiêu cực trong giai đoạn đền bù giải tỏa măt bằng . 28 4.2.Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn thực thi dự án và khai thác kinh doanh . . 28 4.2.1.Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí . . 28 4.2.1.1.Khống chế không khí ô nhiễm không khí trong quá trình xây dựng . . 28 4.2.1.2 Các biện pháp khống chế ô nhiễm nước . 30 4.2.1.2a. Khống chế ô nhiễm nước trong quá trình xây dựng . . 30 4.2.1.2b.Khống chế ô nhiễm nước trong quá trình khai thác kinh doanh . . 32 4.2.1.3.Các biện pháp giảm tốc độ tiêu cực đến môi trường đất . . 34 4.2.1.4. Các biện pháp khống chế ô nhiễm do chất thải rắn . 34 4.2.1.5.Các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống sự cố . . 35 CHƯƠNG 5 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LNCH SINH THÁI . . 37 5.1. Khái niệm chung . 38 5.1.1.Du lịch sinh thái là gì . . 38 5.2. Các nguyên tắc của quy hoạch và thiết kế DLST . . 40 5.2.1. N guyên tắc thứ nhất . . 41 5.2.2. N guyên tắc thứ hai . . 42 5.2.3. N guyên tắc thứ ba . . 42 5.2.4. N guyên tắc thứ tư . . 42 5.3. Quy hoạch DLST . 43 5.4. Giới thiệu chung về DLST bền vững . . 44 5.4 1. Khái niệm DLST bền vững . 45 5.4.2.Các nguyên tắc DLST bền vững . 45 5.4.2.1.Cơ sở của các nguyên tắc DLST . 45 5.4.2.2. N guyên tắc DLST bền vững . . 45 5.4.2.3. N hững yếu tố chỉ thị cơ bản phát triển DLST bền vững . . 46 5.4.3. Cơ sở của phát triển bền vững trong DLST . 53 CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ PHÁT TRIỂN KHU DU LNCH SINH THÁI BỀN VỮNG CHO KHU DU LNCH THÁC BA GIỌT . . 55 6.1.Mục tiêu phát triển loại hình DLST Thác Ba Giọt . 56 6.2.Tiềm năng phát triển DLST Thác Ba Giọt . . 57 6.2.1. Đặc điểm sinh vật . . 57 6.2.2. Cảnh quan thiên nhiên . . 58 6.3. Định hướng phát triển DLST bền vững cho khu du lịch Thác Ba Giọt 60 6.3 1. N hững định hướng chủ yếu để phát triển DLST bền vững . . 60 6.3.2. Xác định khả năng tải của điểm du lịch . 61 6.3.2.1. Khả năng chịu tải sinh thái . . 61 6.3.2.2. Khả năng chịu tải xã hội . . 64 6.3.2.3. Khả năng chịu tải kinh tế . . 65 6.4. Định hướng đầu tư để bảo tồn sử dụng tài nguyên bền vững và thiết kế phát triển bền vững du lịch sinh thái Thác Ba Giọt . . 65 6.4.1.Tạo nguồn đầu tư . . 65 6.4.2. Phương hướng sử dụng nguồn vốn đầu tư . . 65 6,4.3.Định hướng đầu tư để bảo tồn sử dụng tài nguyên bền vững cho khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt . 66 CHƯƠNG 7 : NHIỆM VỤ TỪNG KHU VỰC VÀ BẢN VẼ THIẾT KẾ KHU DU DU LNCH SINH THÁI THÁC BA GIỌT . 69 7.1. Chức năng nhiệm vụ của từng khu vực . . 70 7.1.1. Khu bán vé . . 70 7.1.2.Khu tham quan . 70 7.1.3. Khu quản lý . . 70 7.1.4. Khu quà lưu niệm . . 70 7.1.5. Khu nghỉ chân - ăn uống . . 71 7.1.6. Khu phục vụ văn nghệ . . 71 7.1.8. Khu câu cá và ngắm nhìn cảnh quan Thác Ba Giọt . 71 7.1.9. Khu hạn chế những vấn đề môi trường . . 71 7.2. Tổ chức thực hiện chương trình . . 74 7.2.1. Phân cấp quản lý . . 74 7.2.2. Tổ chức bộ máy và hoạt động . 74 CHƯƠNG 8 : KẾT LUẬN - KIẾN NGHN . . 77 8.1. KẾT LUẬN . 78 8.2. KIêN NGHị . . 79 Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xa xưa, con người với trí tuệ và ham muốn tìm kiếm và khám phá những chân trời mới đã không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình trên toàn Thế Giới. Theo tạp chí Người Đưa Tin của UNESCO đã viết : “Cuộc phiêu lưu không còn những chân trời địa lý, không còn những lục địa trinh bạch, không còn những đại dương chưa ai biết tới, không còn những hòn đảo bí Nn. Vậy mà, về nhiều mặt, các dân tộc vẫn còn xa lạ với nhau và những phong tục, những niềm hy vọng Nn giấu, những xác tin sâu kín của mỗi dân tộc chẳng mất ai biết đến ”(12/1989). Các nhà du lịch thời nay vẫn mang nguyên vẹn trong mình trái tim nóng bỏng lòng đam mê khám phá những chân trời xa lạ, những núi cao, vực thẳm, những sông dài, biển rông Tiếng gọi của thiên nhiên hùng vĩ, của rừng vàng biển bạc vẫn còn vang vọng và lôi kéo bước chân của những “kẻ lang thang" trên bước đường du ngoạn. Thêm vào đó, con người luôn bị quyến rũ bởi những gì luôn đối lập với thực tế mình đang sống, họ khao khát một cảm giác mới lạ, một chất xúc tác mới cho cuộc sống và sự hiểu biết của mình. Khi ống khói của các nhà máy, xí nghiệp ngày một vươn cao chiếm lĩnh dần khoảng xanh của bầu trời, dân số không ngừng gia tăng, đô thị hóa trở thành một xu hướng chung, các khi công nghiệp tập trung, các nhà cao tầng và khói bụi giao thông tràn ngập khắp nơi thì nhu cầu tìm về với tự nhiên là một tất yếu. Chính vì vậy, trào lưu du lịch sinh thái đã và đang phát triển mạnh ở nhiều quốc gia dưới góc độ tiếp cận này. Du lịch sinh thái ra đời vào cuối những năn 80 và phát triển mạnh mẽ vài năm trở lại đây. Du lịch sinh thái không chỉ đơn thuần là hoạt động tổ chức du lịch dựa vào thiên nhiên nhằm vào mục đích kinh tế. Một số đặc điểm rất quan trọng của du lịch sinh thái là nó góp phần lớn vào việc bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc, phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, du lịch sinh thái theo tổ chức du lịch sinh thái quốc tế là : “Loại hình du lịch sinh thái là loại hình có trách nhiệm với giới tự nhiên trong việc giữ gìn môi trường và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân bản địa”. N ằm trong khu vực có cảnh vật tư nhiên còn hoang sơ với dòng thác nước như lung linh mờ ảo. Với điều kiện môi trường đặc biệt thì Thác Ba Giọt ở xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N ai đang chờ đợi để được đầu tư, thiết kế thành một khu du lịch sinh thái bền vững. Qua đề tài này, hy vọng sẽ mang đến thêm một khu su lịch sinh thái mới cho tỉnh Đồng N ai. Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài : “DỰ ÁN THIẾT KẾ KHU DU LNCH SIN H THÁI BỀN VỮN G THÁC BA GIỌT N HẰM SỬ DỤN G TÀI N GUYÊN MÔI TRƯỜN G BỀN VỮN G”. Đồng thời góp phần quảng bà cho du lịch Đồng N ai nói riêng và du lịch sinh thái nước ta nói chung. 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI N ghiên cứu tổng quan du lịch sinh thái Thác Ba Giọt ở xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N ai. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở Thác Ba Giọt Đề ra những giải pháp cho sự phát tiển du lịch Thác Ba Giọt và thiết kế thành khu du lịch sinh thái bền vững. .2. 2.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Tìm kiếm và thu thập thông tin chính xác và đầy đủ để phục vụ cho việc trình bày và làm sáng tỏ đề tài. Sau khi thu thập thông tin đầy đủ, sẽ tiến hành tổng hợp phân tích tài liệu, trình bày bản vẽ thiết kế để hoàn thành đề tài. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Vị trí khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt Điều kiện tư nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững Các tiềm năng phát triển DLST ở Thác Ba Giọt, từ đó để khai thác hợp lý và ừng dụng vào việc thiết kế khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt 3.2.PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt ở xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N ai. 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp về vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội và đặc biệt là nét đặc trưng của khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt qua sách baó, internet, các luận văn tiến sĩ, thạc sĩ - Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp đánh giá nhanh. - Phương pháp đối chứng. 5.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài thực hiện trong phạm vi toàn khu vực quy hoạch Thác Ba Giọt thuộc xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N ai là nơi xây dựng khu du lịch Thác Ba Giọt.

pdf94 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2805 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑAÏI HOÏC KYÕ THUAÄT COÂNG NGHEÄ THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH ------------o0o----------- KHÓA LUẬN TOÁT NGHIEÄP : THIEÁT KEÁ KHU DU LÒCH SINH THAÙI BEÀN VÖÕNG THAÙC BA GIOÏT NHAÈM SÖÛ DUÏNG TAØI NGUYEÂN MOÂI TRÖÔØNG BEÀN VÖÕNG Chuyeân ngaønh: Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường Maõ ngaønh: C72 GVHD: TH.S LEÂ THÒ VU LAN SVTH : NGUYỄN THN QUỲNH ANH TP.Hoà Chí Minh, thaùng 7 naêm 2010 NHIEÄM VUÏ KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP Hoï& teân : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Ngaøy sinh : 15/11/1988 MSSV : 207108004 Phaùi : Nöõ Ngaønh : Kyõ thuaät moâi tröôøng Lôùp :07CMT 1. Ñaàu ñeà khoùa luaän toát nghieäp: DÖÏ AÙN THIEÁT KEÁ KHU DU LÒCH SINH THAÙI BEÀN VÖÕNG THAÙC BA GIOÏT NHAÈM SÖÛ DUÏNG TAØI NGUYEÂN MOÂI TRÖÔØNG BEÀN VÖÕNG. 2. Nhieäm vuï: 9 Tìm kiếm và thu thập thông tin chính xác và đầy đủ để phục vụ cho việc trình bày và làm sáng tỏ đề tài. 9 Sau khi thu thập thông tin đầy đủ, sẽ tiến hành tổng hợp phân tích tài liệu, trình bày bản vẽ thiết kế để hoàn thành đề tài. 3. Ngaøy giao tieåu luaän toát nghieäp : 4. Ngaøy hoaøn thaønh tieåu luaän toát nghieä : 5. Giaùo vieân höôùng daãn: Th.S Leâ Thò Vu Lan Noäi dung vaø yeâu caàu khoùa luaän toát nghieäp ñaõ thoâng qua BCN khoa. Chuû nhieäm khoa TP.HCM ngaøy….thaùng…...naêm 2009 (kyù vaø ghi roõ hoï teân ) Giaùo vieân höôùng daãn (kyù vaø ghi roõ hoï teân ) PHAÀN DAØNH CHO KHOA: Ngöôøi duyeät ( chaám sô boä):………. Ñôn vò :…………………………….. Ngaøy baûo veä:………………………. Ñieåm toång keát:……………………... BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑAÏI HOÏC KTCN TPHCM COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM ÑOÄC LAÄP - TÖÏ DO – HAÏNH PHUÙC ------------o0o----------- LÔØI CAÛÙM ÔN ------------o0o----------- Trong ba naêm laø sinh vieân cuûa Tröôøng ÑHDL Kyõ Thuaät Coâng Ngheä, ñaëc bieät laø Khoa Moâi Tröôøng & Coâng Ngheä Sinh Hoïc. Em ñöôïc caùc thaày coâ trong tröôøng, trong khoa truyeàn ñaït cho nhöõng kieán thöùc chuyeân moân vaø söï taän tình chæ daïy cuûa caùc thaày coâ vaø söï giuùp ñôõ nhieän tình cuûa caùc baïn ñaõ giuùp em ñaït ñöôïc nhö ngaøy hoâm nay. Ñeå hoaøn thaønh baøi khoùa luaän toát nghieäp naøy, em xin guûi lôøi chaân thaønh caûm ôn chaân tình ñeán : Coâ Leâ Thò Vu Lan ñaõ taän tình höôùng daãn cho em trong suoát quaù trình nghieân cöùu cuõng nhö hoaøn thaønh baøi khoùa luaän toát nghieäp. Em xin caûm ôn caùc thaày coâ trong khoa Moâi truôøng & CNSH taän tình chæ baûo vaø höôùng daãn em trong suoát thôøi gian qua vaø taïo ñieàu kieän thuaän lôïi cho em trong quaù trình laøm ñeà taøi. Em xin göûi lôøi caûm ôn tôùi caùc cô quan chöùc naêng coù lieân quan ñaõ giuùp em coù nhöõng thoâng tin caàn thieát ñeå thöïc hieän ñeà taøi cuûa mình. Vaø em xin chaân thaønh caûm ôn gia ñình vaø baïn beø ñaõ nhieät tình giuùp ñôõ mình trong thôøi gian qua. TPHCM, ngaøy 14 thaùng 7 naêm 2010 SVTH : Nguyeãn Thò Quyønh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 1 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI .................................................. 2 2.1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI………… ............................................................. 2 2. 2.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 2 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 3.2.PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 3 5.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ........................................................................................... 3 Chương 1 : MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ KHU DU LNCH THÁC BA GIỌT ......................... 4 1.1. Giới thiệu chung ................................................................................... 5 1.2. Mục tiêu của dự án thiết kế ................................................................... 5 1.3. N ội dung cơ bản của dự án thiết kế ....................................................... 5 1.3.1. Chức năng của khu du lịch Thác Ba Giọt .................................................... 5 1.3.2. Quy mô khách (lươt khách) ......................................................................... 5 1.3.3 Quy mô đất đai (ha) ...................................................................................... 6 1.3.4 Vị trí .............................................................................................................. 6 1.3.5. Định hướng phát triển và phân khu chức năng ............................................ 6 1.3.6 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật ......................................... 7 1.3.7 Quy hoạch xây dựng đợt đầu ........................................................................ 8 1.4. Lợi ích kinh tế của dự án ....................................................................... 9 CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN ................................................................................... 10 2.1. Tổng quan về khu vực dự án...................................................................... 11 2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 11 2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất ............................................................................... 12 2.2. Điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án ........................................................ 12 2.2.1. Địa hình ...................................................................................................... 12 2.2.2.Khí hậu ........................................................................................................ 13 2.2.3. Đặc điểm sinh vật và cảnh quan tư nhiên .................................................. 13 2.3. Hiện trạng phát triển du lịch ..................................................................... 15 CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ......................................................... 20 3.1.Tác động của việc thực thi dự án đến các yếu tố môi trường .................. 21 3.2.Tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dự án ............................... 22 3.2.1.Các hoạt động chính trong giai đoạn thực thi dự án ................................... 22 3.2.2.Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dự án .................... 22 3.2.2.1. Tác động đến môi trường tự nhiên .......................................................... 22 3.2.2.1.a. Tác động đến môi trường không khí .................................................... 22 3.2.2.1b. Tác động đến môi trường nước ............................................................. 24 3.2.2.1c. Tác động đến môi trường đất ................................................................ 24 3.2.2.2. Tác động của các hoạt động kinh doanh đến môi trường ....................... 25 3.2.2.2a.Các vấn đề môi trường ........................................................................... 25 3.2.2.2b. Khí thải .................................................................................................. 26 3.2.2.2c. N ước thải ............................................................................................... 26 3.2.2.2d. Rác thải ................................................................................................. 26 CHƯƠNG 4 : CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC.ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .............................................. 27 4.1. Biện pháp giảm thiểu tiêu cực trong giai đoạn đền bù giải tỏa măt bằng .............................................................................................................................. 28 4.2.Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn thực thi dự án và khai thác kinh doanh .................................................................................... 28 4.2.1.Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí.................................................... 28 4.2.1.1.Khống chế không khí ô nhiễm không khí trong quá trình xây dựng ....... 28 4.2.1.2 Các biện pháp khống chế ô nhiễm nước .................................................. 30 4.2.1.2a. Khống chế ô nhiễm nước trong quá trình xây dựng ............................ 30 4.2.1.2b.Khống chế ô nhiễm nước trong quá trình khai thác kinh doanh ............ 32 4.2.1.3.Các biện pháp giảm tốc độ tiêu cực đến môi trường đất ......................... 34 4.2.1.4. Các biện pháp khống chế ô nhiễm do chất thải rắn ................................ 34 4.2.1.5.Các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống sự cố ............. 35 CHƯƠNG 5 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LNCH SINH THÁI .............................. 37 5.1. Khái niệm chung ......................................................................................... 38 5.1.1.Du lịch sinh thái là gì .................................................................................. 38 5.2. Các nguyên tắc của quy hoạch và thiết kế DLST .................................... 40 5.2.1. N guyên tắc thứ nhất .................................................................................. 41 5.2.2. N guyên tắc thứ hai .................................................................................... 42 5.2.3. N guyên tắc thứ ba ..................................................................................... 42 5.2.4. N guyên tắc thứ tư ....................................................................................... 42 5.3. Quy hoạch DLST ......................................................................................... 43 5.4. Giới thiệu chung về DLST bền vững ......................................................... 44 5.4..1. Khái niệm DLST bền vững ....................................................................... 45 5.4.2.Các nguyên tắc DLST bền vững ................................................................. 45 5.4.2.1.Cơ sở của các nguyên tắc DLST .............................................................. 45 5.4.2.2. N guyên tắc DLST bền vững ................................................................... 45 5.4.2.3. N hững yếu tố chỉ thị cơ bản phát triển DLST bền vững ......................... 46 5.4.3. Cơ sở của phát triển bền vững trong DLST ............................................... 53 CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ PHÁT TRIỂN KHU DU LNCH SINH THÁI BỀN VỮNG CHO KHU DU LNCH THÁC BA GIỌT ................................................ 55 6.1.Mục tiêu phát triển loại hình DLST Thác Ba Giọt ................................... 56 6.2.Tiềm năng phát triển DLST Thác Ba Giọt ................................................ 57 6.2.1. Đặc điểm sinh vật ....................................................................................... 57 6.2.2. Cảnh quan thiên nhiên ............................................................................... 58 6.3. Định hướng phát triển DLST bền vững cho khu du lịch Thác Ba Giọt 60 6.3..1. N hững định hướng chủ yếu để phát triển DLST bền vững ...................... 60 6.3.2. Xác định khả năng tải của điểm du lịch ..................................................... 61 6.3.2.1. Khả năng chịu tải sinh thái ...................................................................... 61 6.3.2.2. Khả năng chịu tải xã hội ......................................................................... 64 6.3.2.3. Khả năng chịu tải kinh tế ........................................................................ 65 6.4. Định hướng đầu tư để bảo tồn sử dụng tài nguyên bền vững và thiết kế phát triển bền vững du lịch sinh thái Thác Ba Giọt ....................................... 65 6.4.1.Tạo nguồn đầu tư ........................................................................................ 65 6.4.2. Phương hướng sử dụng nguồn vốn đầu tư ................................................. 65 6,4.3.Định hướng đầu tư để bảo tồn sử dụng tài nguyên bền vững cho khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt ......................................................................................... 66 CHƯƠNG 7 : NHIỆM VỤ TỪNG KHU VỰC VÀ BẢN VẼ THIẾT KẾ KHU DU DU LNCH SINH THÁI THÁC BA GIỌT ..................................................... 69 7.1. Chức năng nhiệm vụ của từng khu vực .................................................... 70 7.1.1. Khu bán vé ................................................................................................. 70 7.1.2.Khu tham quan ............................................................................................ 70 7.1.3. Khu quản lý ................................................................................................ 70 7.1.4. Khu quà lưu niệm ....................................................................................... 70 7.1.5. Khu nghỉ chân – ăn uống ........................................................................... 71 7.1.6. Khu phục vụ văn nghệ ............................................................................... 71 7.1.8. Khu câu cá và ngắm nhìn cảnh quan Thác Ba Giọt ................................... 71 7.1.9. Khu hạn chế những vấn đề môi trường ...................................................... 71 7.2. Tổ chức thực hiện chương trình ................................................................ 74 7.2.1. Phân cấp quản lý ........................................................................................ 74 7.2.2. Tổ chức bộ máy và hoạt động .................................................................... 74 CHƯƠNG 8 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHN ..................................................................... 77 8.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 78 8.2. KIEÁN NGHÒ ............................................................................................. 79 TỪ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuNn Việt N am DLST : Du lịch sinh thái VQG : Vườn quốc gia UBN D : Uỷ ban nhân dân HĐN D : Hội đồng nhân dân UN ESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ A.DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N ai Bảng 3.1 : Tải lượng ô nhiễm sinh ra từ hoạt động vận tải san lấp mặt bằng: Bảng 3.2 : Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công B.DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1 : Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt tạm thời trong thời gian thực hiện dự án Hình 4.2 : Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung tại trạm xử lý nước thải Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 1 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xa xưa, con người với trí tuệ và ham muốn tìm kiếm và khám phá những chân trời mới đã không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình trên toàn Thế Giới. Theo tạp chí Người Đưa Tin của UNESCO đã viết : “Cuộc phiêu lưu không còn những chân trời địa lý, không còn những lục địa trinh bạch, không còn những đại dương chưa ai biết tới, không còn những hòn đảo bí Nn. Vậy mà, về nhiều mặt, các dân tộc vẫn còn xa lạ với nhau và những phong tục, những niềm hy vọng Nn giấu, những xác tin sâu kín của mỗi dân tộc chẳng mất ai biết đến…”(12/1989). Các nhà du lịch thời nay vẫn mang nguyên vẹn trong mình trái tim nóng bỏng lòng đam mê khám phá những chân trời xa lạ, những núi cao, vực thẳm, những sông dài, biển rông…Tiếng gọi của thiên nhiên hùng vĩ, của rừng vàng biển bạc vẫn còn vang vọng và lôi kéo bước chân của những “kẻ lang thang" trên bước đường du ngoạn. Thêm vào đó, con người luôn bị quyến rũ bởi những gì luôn đối lập với thực tế mình đang sống, họ khao khát một cảm giác mới lạ, một chất xúc tác mới cho cuộc sống và sự hiểu biết của mình. Khi ống khói của các nhà máy, xí nghiệp ngày một vươn cao chiếm lĩnh dần khoảng xanh của bầu trời, dân số không ngừng gia tăng, đô thị hóa trở thành một xu hướng chung, các khi công nghiệp tập trung, các nhà cao tầng và khói bụi giao thông tràn ngập khắp nơi thì nhu cầu tìm về với tự nhiên là một tất yếu. Chính vì vậy, trào lưu du lịch sinh thái đã và đang phát triển mạnh ở nhiều quốc gia dưới góc độ tiếp cận này. Du lịch sinh thái ra đời vào cuối những năn 80 và phát triển mạnh mẽ vài năm trở lại đây. Du lịch sinh thái không chỉ đơn thuần là hoạt động tổ chức du lịch dựa vào thiên nhiên nhằm vào mục đích kinh tế. Một số đặc điểm rất quan trọng của du lịch sinh thái là nó góp phần lớn vào việc bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc, phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, du lịch sinh thái theo tổ chức du lịch sinh thái quốc tế là : “Loại hình du lịch sinh thái là loại hình có trách Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 2 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh nhiệm với giới tự nhiên trong việc giữ gìn môi trường và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân bản địa”. N ằm trong khu vực có cảnh vật tư nhiên còn hoang sơ với dòng thác nước như lung linh mờ ảo. Với điều kiện môi trường đặc biệt thì Thác Ba Giọt ở xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N ai đang chờ đợi để được đầu tư, thiết kế thành một khu du lịch sinh thái bền vững. Qua đề tài này, hy vọng sẽ mang đến thêm một khu su lịch sinh thái mới cho tỉnh Đồng N ai. Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài : “DỰ ÁN THIẾT KẾ KHU DU LNCH SIN H THÁI BỀN VỮN G THÁC BA GIỌT N HẰM SỬ DỤN G TÀI N GUYÊN MÔI TRƯỜN G BỀN VỮN G”. Đồng thời góp phần quảng bà cho du lịch Đồng N ai nói riêng và du lịch sinh thái nước ta nói chung. 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI N ghiên cứu tổng quan du lịch sinh thái Thác Ba Giọt ở xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N ai. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở Thác Ba Giọt Đề ra những giải pháp cho sự phát tiển du lịch Thác Ba Giọt và thiết kế thành khu du lịch sinh thái bền vững. .2. 2.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Tìm kiếm và thu thập thông tin chính xác và đầy đủ để phục vụ cho việc trình bày và làm sáng tỏ đề tài. Sau khi thu thập thông tin đầy đủ, sẽ tiến hành tổng hợp phân tích tài liệu, trình bày bản vẽ thiết kế để hoàn thành đề tài. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Vị trí khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt Điều kiện tư nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 3 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Các tiềm năng phát triển DLST ở Thác Ba Giọt, từ đó để khai thác hợp lý và ừng dụng vào việc thiết kế khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt 3.2.PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt ở xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N ai. 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp về vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội và đặc biệt là nét đặc trưng của khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt qua sách baó, internet, các luận văn tiến sĩ, thạc sĩ… - Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp đánh giá nhanh. - Phương pháp đối chứng. 5.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài thực hiện trong phạm vi toàn khu vực quy hoạch Thác Ba Giọt thuộc xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N ai là nơi xây dựng khu du lịch Thác Ba Giọt. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 4 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh CHƯƠNG 1 : MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN THIẾT KẾ KHU DU LNCH THÁC BA GIỌT Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 5 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh CHƯƠNG 1 : MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN THIẾT KẾ KHU DU LNCH THÁC BA GIỌT 1.1. Giới thiệu chung Tên dự án : DỰ ÁN THIẾT KẾ KHU DU LNCH SIN H THÁI BỀN VỮN G THÁC BA GIỌT N HẰM SỬ DỤN G TÀI N GUYÊN MÔI TRƯỜN G BỀN VỮN G. Địa điểm : xã Phú Hòa, huyện Ðinh Quán, tỉnh Ðồng N ai. Chủ dự án : Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng N ai. 1.2. Mục tiêu của dự án Làm cho khu du lịch thác Ba Giọt trở thành một điểm du lịch hấp dẫn của khu vực, nhằm góp phần khai thác hợp lý các tiềm năng du lịch tự nhiên và đặc thù của khu vực. Hình thành khu du lịch sinh thái đặc trưng của Định Quán – Đồng N ai và các vùng Đông N am Bộ góp phần đa dạng hóa sản phNm du lịch và đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu du khách trong nước và quốc tế. Đầu tư thiết kế xây dựng Thác Ba Giọt trở thành một khu du lịch sinh thái bền vững. 1.3. Nội dung của dự án Dựa án phát triển khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt là một dự án thiết kế của tỉnh Đồng N ai từ 2010 đến 2015. 1.3.1. Chức năng của khu du lịch Thác Ba Giọt - Là một trung tâm du lịch của tỉnh và khu vực với các loại hình du lịch phong phú : tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, câu cá,.. - Là một trong những trung tâm bảo vệ, tôn tạo các hệ sinh thái thực vật và động vật, cảnh quan môi trường thiên nhiên của tỉnh. 1.3.2. Quy mô khách (lượt khách) Hiện trạng : chưa có Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 6 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Đến năm 2015 : 24.300 lượt khách Đến năm 2020 : 71.200 lượt khách 1.3.3. Quy mô đất đai (ha) : Quy mô khu vực có : - Khu vực quy hoạch đến 2015 : 1.760.000m2 - Khu đệm : 380.384m2 1.3.4. Vị trí : Thác Ba Giọt thuộc địa phận xã Phú Hòa, huyện Ðinh Quán, tỉnh Ðồng N ai, cách TPHCM khoảng 130 km. Phía Bắc: giáp xã Phú Lợi, huyện Định Quán tỉnh Đồng N ai. Phía N am: giáp thị trấn Phú Điền, huyện Tân Phú tỉnh Đồng N ai Phía Tây: giáp xã Gia Canh, huyện Định Quán tỉnh Đồng N ai Phía Đông: giáp xã Trà Cổ, huyện Tân Phú tỉnh Đồng N ai. * Điểm đặc biệt có con sông La N gà là phụ lưu của sông Đồng N ai (phía tả ngạn) chảy qua, có hồ nước nhận tạo là hồ Trị An nằm ở phía tây địa giới huyện. 1.3.5. Định hướng thiết kế phát triển và phân khu chức năng : Hướng phát triển chủ yếu : - Khu trung tâm đón tiếp và điều hành các hoạt động du lịch : 76.100m2 - Khu để xe : 311,04m2 - Khu nghỉ ngơi ngoài trời, ngắm nhìn cảnh quan : 36.000m2 - Khu chòi nghỉ : 12,96m2 (diện tích 1 chòi nghỉ) - Khu văn hóa : 311,04m2 (diện tích 1 khu văn hóa) - Khu câu cá : 220.000m2 - Khu nhà cán bộ công nhân viên và các dịch vụ kèm theo : 75.500m2 - Các hạng mục dịch vụ công cộng, đất cây xanh, dự trữ...: 1.116.100m2 Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 7 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Chính sách kiến trúc cảnh quan Gìn giữ cảnh quan thiên nhiên khu vực, các công trình xây dựng thoáng đãng, phù hợp với cảnh quan thiên nhiên. - Mật độ xây dựng : -Với khu vực tái định cư : tối đa 30% - Với khu vực nghỉ ngơi : 20 – 25% - Với khu vực đón tiếp : 10% - Với khu vực dịch vụ công cộng : tối đa 30% - Với khu vực tham quan và vui chơi giải trí : tối đa 10% 1.3.6. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật Giao thông - Diện tích đất giao thông : 11.6ha - Tỷ lệ đất giao thông : 5,2% - Mật độ đường giao thông : 3,5km2 - Đường bộ có 2 loại đường : + Đường đối ngoại : tuyến đường nối từ quốc lộ vào khu du lịch + Đường nội bộ dài 4,175km; bao gồm các tuyến sau : Tuyến nối từ trung tâm tới Thác Ba Giọt và một phần ở khu vực Tây Bắc. Chiều dài 1,34km, mặt cắt ngang 21m Tuyến đường chính tại khu vực trung tâm dài 0,135km; mặt cắt ngang 29m Tuyến đường liên khu có tổng chiều dài 2,7km ; mặt cắt ngang 9 – 11m + Đường thủy : các tuyến nội bộ được khai thác trên toàn bộ ven dòng thác trong khu du lịch. Cấp nước N guồn nước lấy từ khu lân cận về phía quốc lộ 20 N hu cầu dùng nước : 200m3/ngày đêm Phương án cấp : cục bộ Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 8 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh - Công trình đầu mối : bể chứa nước của khu du lịch 150m3, đài chứa 50m3, hệ thống đường dẫn ống nước gang và thép tráng kẽm cùng với các van điều áp. - Mạng lưới cấp nước chữa cháy lấy từ nguồn nước trong thác , lưu lượng tương đương 20m3/h; có hệ thống trục ống phân phối và các họng cứu hỏa cách nhau 200m. Cấp điện - N guồn diện : điện lưới quốc gia từ trạm Phương án cấp : + Trạm hạ thế nằm ở các khu chức năng + Mạng cung cấp và chiếu sáng chạy ngầm Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường Lượng nước thải tính bằng lượng nước cấp (không kể lượng nước tưới cây và rửa đường) là 175m3/ ngày đêm Phương án xử lý nước thải : nước thải sinh hoạt được thu gom theo các ống PVC 150 về trạm xử lý theo cụm với tổng công suất xử lý 175m3/ ngày đêm. N ước mưa thoát theo hệ thống kênh hở rồi thu gom về các kênh và hồ chứa. Rác thải : 4kg/thùng rác/ngày đêm Rác thải thu gom, vận chuyển về bãi xử lý tập trung của tỉnh. Hệ thống thu gom công cộng khoảng 100 thùng bố trí theo bán kính 30m – 50m 1.3.7. Quy hoạch xây dựng đợt đầu Mục tiêu chủ yếu Tạo cơ sở quản lý xây dựng và bảo vệ cảnh quan môi trường khu vực Làm căn cứ để lập dự án đầu tư phát triển du lịch cho khu vực. Đáp ứng kịp thời nhu cầu tham quan nghỉ ngơi, vui chơi giải trí của nhân dân và du khách cả nước. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 9 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Các dự án ưu tiên cần thiết đầu tư (theo thứ tự ưu tiên) : Dự án nâng cấp hệ thống hạ tầng (giao thông, chuNn bị kỹ thuật điện, nước...) Dự án xây dựng khu đón tiếp và điều hành du lịch (nằm trong khu đón tiếp) Dự án xây dựng các chòi nghỉ Dự án xây dựng khu vui choi, câu cá.. 1.4. Lợi ích kinh tế của dự án Dự án phát triển khu du lịch Thác Ba Giọt sẽ góp phần nâng cao GDP dịch vụ trong cơ cấu GDP toàn tỉnh. Tạo việc làm cho hàng trăm lao động. Tạo đà cho kinh tế, dịch vụ khác của khu du lịch Đóng góp một phần ngân sách đáng kể cho nhà nước Cung cấp cho người dân tỉnh Đồng N ai và các tỉnh lân cận một khu vui chơi, nghỉ ngơi có chất lượng cao và các dịch vụ gần gũi với thiên nhiên. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 10 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 11 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 2.1. Tổng quan về khu vực dự án 2.1.1. Vị trí địa lý : Thác Ba Giọt thuộc địa phận xã Phú Hòa, huyện Ðinh Quán, tỉnh Ðồng N ai, cách TPHCM khoảng 130 km. - Xã Phú Hòa là một xã miền núi của huyện Định Quán, nằm ở phía Đông N am của trung tâm huyện Định Quán và cách trung tâm huyện 10km, cách thành phố Biên Hòa 90km. Phía Bắc: giáp xã Phú Lợi, huyện Định Quán tỉnh Đồng N ai. Phía N am: giáp thị trấn Phú Điền, huyện Tân Phú tỉnh Đồng N ai Phía Tây: giáp xã Gia Canh, huyện Định Quán tỉnh Đồng N ai Phía Đông: giáp xã Trà Cổ, huyện Tân Phú tỉnh Đồng N ai. Đường vaò Thác Ba Giọt, bạn có thể đi theo 2 đường sau đây : 1. Thác Ba Giọt cách TP.HCM chừng 140km. Từ Sài Gòn bạn chạy dọc theo quốc lộ 20 hướng lên Đà Lạt, qua cầu La N gà. Tới cây số 118, đoạn giáp ranh giữa huyện Định Quán và huyện Tân Phú (Đồng N ai), nhìn bên tay trái sẽ thấy bảng đề khu du lịch sinh thái Hoa Phượng. Bạn quẹo trái đi vào con đường nhỏ tráng nhựa dài độ 8km. Đường tuy quanh co nhưng đủ rộng cho cả xe du lịch vào tận nơi. Cuối đường bạn sẽ bắt gặp một không gian hoang sơ, thoáng mát của dòng thác Ba Giọt ầm ì tuôn. 2. Từ ngã ba 107 (cách TP.HCM 107 km theo QL20) đi khoảng 5 km qua phà 107 rồi men theo con đường đất đỏ dài 5 km, bạn sẽ đến thác Thanh Sơn Từ thác Thượng, bạn có thể theo đường rừng dài chừng 4 km qua các bản làng của đồng bào dân tộc Cho Ro thăm thác Ba Giọt ở xã Phú Hòa Từ thác Thượng, bạn có thể theo đường rừng dài chừng 4 km qua các bản làng của đồng bào dân tộc Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 12 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Cho Ro thăm thác Ba Giọt ở xã Phú Hòa ( hoặc ra lại QL 20, đến cây số 118 rẽ trái 6 km đến thác Ba Giọt). 2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất Toàn bộ khu vực thác Ba Giọt có tổng diện tích đất được chia cụ thể như sau : Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất tự nhiên 1562,7 100 Đất nông nghiệp 1465,58 93,79 Đất lâm nghiệp / / Đất chuyên dùng 1465,5 93,79 Đất ở 93,6 5,99 Đất chưa sử dụng 3,52 0,22 Hiện trạng sử dụng đất: đất nông nghiệp: đất lúa, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây hàng năm khác, đất nuôi trồng thủy sản. Đất phi nông nghiệp: đất ở nông thôn, đất trụ sở, trường học, trạm y tế, sản xuất kinh doanh, hàng năm sử dụng đất 1,9lần. 2.2. Điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án 2.2.1. Địa hình Dự án Thác Ba Giọt có địa hình đồi núi, dạng địa hình bị chia cắt và có 2 dạng: - Địa hình đồng bằng: chiếm tỷ lệ khoảng 60% thuận lợi cho việc trồng lúa màu. - Địa hình đồi dốc: chiếm khoảng 30% thuận lợi cho trồng cây lâu năm, 10% còn lại là núi đá. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 13 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Với độ dốc trung bình là 170,5m, độ cao tương đối là 216m, và độ cao tuyệt đối là 125m. Tuy địa hình bị chia cắt, nhưng cũng đã hình thành những vùng đất tập trung tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên canh sản xuất. 2.2.2.Khí hậu : Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với 2 mùa rõ rệt: mưa và nắng. + Mùa nắng thường bắt đầu từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau, mùa mưa bắt đầu từ tháng 4-5 và kết thúc khoảng tháng 10-11 hàng năm, lượng mưa trung bình 2500 – 2800mm/năm, số ngày mưa vào khoảng 140 đến 150 ngày/năm. + Vào mùa mưa vùng trũng thường hay bị ngập úng, ngược lại mùa khô không có nước để sản xuất, bên cạnh đó do địa hình đồi dốc cao nhiều đá nên lượng nước ngầm khai thác gặp nhiều khó khăn ngay cả nước sinh hoạt trong mùa khô cũng rất khó khăn. N hiệt độ trung bình trong năm là 29oC, nhiệt độ cao nhất là 40oC, nhiệt độ thấp nhất là 18oC. 2.2.3. Đặc điểm sinh vật và cảnh quan tư nhiên : Với vị trí nằm gần cạnh vườn quốc gia Cát Tiên nên mức độ phong phú cuả vi sinh vật ở đây khá cao.Vườn quốc gia Cát Tiên là một khu bảo tồn thiên nhiên, đặc trưng của vườn quốc gia này là rừng đất thấp Nm ướt nhiệt đới và đa dạng sinh học. + Khoảng 50% diện tích của Cát Tiên là rừng cây xanh, 40% là rừng tre, 10% là nông trại. Động vật đặc trưng có: tê giác Java một sừng, voi châu Á, bò tót, gấu chó, gấu ngựa, trâu rừng, hổ, báo hoa mai, báo gấm, nai...Các loài chim của Cát Tiên cũng phong phú đa dạng: đại bàng đen, vịt trời cánh trắng, chim mỏ sừng lớn...Cát Tiên là nơi cư ngụ của 40 loài nằm trong Sách đỏ thế giới, trong đó đặc biệt là loài tê giác do cư dân địa phương và người Trung Hoa tin rằng khả năng chữa bệnh của sừng tê giác như thần dược. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 14 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh + N goài lượng động vật phong phú, Cát Tiên còn là địa bàn của 62 loại lan. + Cát Tiên cũng được UN ESCO công nhận là "Khu dự trữ sinh quyển". Và ngay tại Thác bạn có rất nhiều các loại cá, bạn có thể thể xem và câu cá ngày gần bờ hoặc thuê ghe chở ra giữa lòng thác câu, tùy theo mùa cá về bạn có thể câu được cá Lăng, cá Trèn,… đặt biệt cá trèn nơi đây rất lớn. N ơi đây có nhiều “ chiến tích “ về săn cá Lăng “ khủng long “ của các tay câu chuyên nghiệp đat được trong những năm qua. Cảnh quan tự nhiên Cảnh quan thiên nhiên ở khu du lịch Thác Ba Giọt có những nét độc đáo ít thấy ở những nơi khác, đó là sự kết hợp hài hòa của các yếu tố thiên nhiên vẫn còn giữ nguyên được nét hoang sơ vồn có của Thác. Lối vào khu du lịch sinh thái là những tán phượng còn sót lại những trái khô quắt queo của mùa cũ bên cạnh những chồi non báo hiệu tiết xuân sang. Chỉ chừng vài tháng nữa thôi, khi đám ve sầu bắt đầu gọi hè, những tán phượng dọc lối đi ấy sẽ đỏ rực màu hoa nhung nhớ làm sống dậy bao hồi ức thuở học trò. Thác Ba Giọt còn có tên là Ba-zọt, đối với nguồn gốc tên gọi này, nhiều người cho rằng có lẽ là do khi nhìn từ trên cao xuống thác đổ thành ba nhánh lớn bên cạnh vô số các nhánh phụ trông như những giọt nước khổng lồ từ trên trời rơi xuống giữa bạt ngàn rừng cây đồi núi. So với nhiều ngọn thác kỳ vĩ khác của vùng cao nguyên như Draysap, Đambri, Đatanla, thác Ba Giọt không thể sánh về độ cao, nhưng xét về độ rộng thì thác trên tỏ ra vượt trội với những ghềnh đá chồng chất nối tiếp nhau trải dài tưởng chừng đến vô tận… du khách tới đây lại không có cảm giác như ở trên cao nguyên mà là giữa vùng biển rộng. Bởi quanh thác là bờ cát thoai thoải, trải rộng, cả những con sóng xô nhau chạy vào bờ. N gay giữa dòng nước có nhiều khóm hoa cao quá đầu người, đủ màu lung linh trên nước bạc. Du khách tới đây lại không có cảm giác như ở trên cao nguyên mà là giữa vùng biển rộng. Bởi quanh thác là bờ cát thoai thoải, trải rộng, cả những con sóng xô nhau chạy vào Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 15 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh bờ. N gay giữa dòng nước có nhiều khóm hoa cao quá đầu người, đủ màu lung linh trên nước bạc. Ở Ba Giọt, đá chồng lên đá, nước len qua đá nhiều hình thù tạo nên vô số những dòng chảy khác nhau đẹp mắt. N ơi những ghềnh đá cao, nước cuộn lên, uốn mình một lượt trước khi đổ ào xuống hồ rộng phía dưới. Một người dân sống lâu năm ở đây cho biết: Mùa khô, Ba Giọt hiền hòa thong thả vậy chứ khi mùa mưa tới, dòng thác cuộn chảy dữ dội đến không thể nhận ra hình ảnh quen thuộc của “ba giọt nước”. N ổi giữa Ba Giọt là cụm đảo có tên gọi Tình N hân với cỏ hoang ngập quá chân người chờ bạn khám phá. Một mạn hồ có neo sẵn mấy chiếc thuyền và ca-nô sẵn sàng chở khách ra đảo tham quan hay đi câu cá giữa lòng thác. Dọc trên bờ hồ, du khách có thể ngả lưng nghỉ ngơi thư thả trên những chiếc võng được giăng sẵn dưới những mái nhà tranh quán lá đơn sơ. 2.3. Hiện trạng phát triển du lịch Điểm du lịch sinh thái Thác Ba Giọt nằm trên sông La N gà, cách Quốc lộ 20 gần 8 cây số, là một vùng có địa hình đẹp, diện tích khoảng 20km với các khu vực vui chơi giải trí trên mặt hồ và sông nước. Thác Ba Giọt, vì chưa được chú ý, chưa đủ điều kiện tôn tạo để trở thành một khu du lịch đúng mức, nên vẫn còn nguyên một phần hồ là nơi mưu sinh của cư dân địa phương, trong đó phần lớn là người sắc tộc, đánh bắt cá. Khu vực Thác Ba Giọt là khu vực dân cư nhưng thưa thớt, các hoạt động du lịch vào Thác du lịch chỉ là tự nhiên tham quan. Vị trí địa lý thuận lợi, địa hình đẹp và môi trường cảnh quan thiên nhiên ưu đãi, Thác Ba Giọt đang chờ đợi đầu tư để trở thành khu du lịch sinh thái lý tưởng. Hiện trạng về đội ngũ lao động ngành du lịch : Do Thác Ba Giọt chưa thực sự trở thành một khu du lịch nên lực lượng lao động ngành du lịch có thể coi như không có. N goài ra còn có thể kết hợp các tuyến du lịch trên cùng huyện Định Quán để nâng cao chất lượng du lịch và thu hút khách tham quan : Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 16 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Tuyến du lịch Định Quán – Tân Phú 1. Đá ba chồng: Vị trí địa lý thuận lợi, địa hình đẹp và môi trường cảnh quan thiên nhiên ưu đãi, Thác Ba Giọt đang chờ đợi đầu tư để trở thành Khu du lịch sinh thái lý tưởng. Khu danh thắng Đá 3 Chồng - một cảnh đẹp nổi tiếng của tỉnh Đồng N ai và cũng là nơi để du khách có thể đến tham quan, chiêm ngưỡng và nghiên cứu khảo cổ về di chỉ văn hóa Óc Eo. Đó là một quần thể núi đá có dáng vẻ đẹp và kỳ lạ. Với ba hòn đá nằm chồng lên nhau khá chông chênh ở độ cao 36m so với mặt đất, hòn ba Chồng nằm sát quốc lộ 20 về phía đông bắc như một tượng đài kỳ vĩ trước gió sương. Hòn đá dưới cùng lớn gấp đôi hai hòn nằm trên, hòn trên cùng thì nằm chìa ra bên ngoài tưởng chừng như muốn đổ xuống bất kỳ lúc nào. Dáng hình kỳ lạ này đã làm ngạc nhiên biết bao khách tham quan dừng chân lại khu di tích. Về phía Tây bắc quần thể Đá Chồng là cụm núi có hình dáng rất độc đáo với tên gọi: Hòn Dĩa. Hòn Dĩa có hình tròn không đều, nằm trên một tảng đá nhỏ hơn nhiều lần, tựa như mong manh dễ vỡ nhưng khá vững chắc, có độ cao 43m so với mặt đất. Cụm núi có nhiều tảng đá công kênh vào nhau, nhiều cây cối mọc um tùm tạo nên những hang động đầy vẻ huyền bí, làm cho ta có cảm giác cây và đá tìm mọi cách vươn lên để tìm hơi thở sinh tồn. Cụm núi Đá Voi còn gọi là núi Bạch Tượng, nằm về phía tây nam của khu danh thắng. N úi có hình hai con voi lớn nằm cạnh nhau. Trên đỉnh một hòn đá gọi là Voi Đực có tượng phật Thích Ca khổng lồ nhìn về hướng đông, được xây dựng vào đầu năm 1970. Hòn đá Voi Cái nằm cạnh bên. Phía dưới của cụm đá có hang Bạch Hổ với chuyện tích kể rằng: Xưa kia, khi rừng rậm còn nhiều, có một cặp hổ trắng về Nn ở núi Đá Voi. Điều kỳ lạ là cặp chúa sơn lâm này không bao giờ bắt người ăn thịt mà thường xuống nghe kinh Phật ở chùa Thiện Chơn. Sau này rừng bị phá dần, lại thêm chiến tranh, cặp hổ bỏ đi, nhân dân cho là hổ thần nên đặt tên hang là Bạch Hổ. Từ hang Bạch Hổ, bàn tay con người đã tạo nên một hành lang tam cấp uốn lượn theo núi Đá Voi để du khách đến tham quan dễ dàng đi lên đỉnh của đá Voi Đực đến với tượng phật Thích Ca, phóng tầm nhìn ra toàn cảnh khu Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 17 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh danh thắng. Từ trên cao, nhìn bốn hướng, một quang cảnh thiên nhiên diễm lệ, đa dạng đến tuyệt vời. Đan xen giữa những hòn núi đá là những thung lũng mênh mông thăm thẳm xanh mượt, lấp loáng những hồ nước và cả những dòng suối uốn lượn dưới chân đồi. Một cây cầu mảnh dẻ vắt qua sông La N gà, những con đường lượn vòng theo bình độ mất hút sau hẻm núi rồi lại hiện ra, những buôn làng người Mạ lúp xúp dưới thung lũng và xa xa dòng điện Trị An lấp lánh ánh tà dương… Được bàn tay thiên nhiên tạo dáng và sự chăm chút của con người, quần thể Đá Chồng đã làm say mê không biết bao nhiêu du khách đến đây. Mặc cho sự tàn phá khắc nghiệt của thời gian, những cụm núi đá hoa cương vẫn đứng sừng sững như thi gan, vươn mình kiêu hãnh với nắng mưa, như tô điểm thêm sức sống mãnh liệt, chất phong trần của đá. 2. Khu du lịch thác mai – hồ nước nóng: Bắt nguồn từ cao nguyên Langbian, sông La N gà uốn lượn qua nhiều vùng đồi núi chập chùng, vượt bao ghềnh bãi, để rồi hòa vào dòng nước con sông lớn Đồng N ai. Thác Mai là một trong những thắng cảnh cuả sông La N gà trên con đường hợp dòng gian nan ấy. Muốn đến thác Mai, từ km 112 trên quốc lộ 20, du khách hãy rẽ phải theo con đường quanh co giữa vùng rừng Tân Phú khoảng 20 cây số. Thác Mai trải dài trên đoạn sông hơn 4 cây số, như con rồng uốn mình đùa giỡn với biển nước. Một quần thể đá được tạo dáng với bao hình thù kỳ thú nối dài, trải rộng hai bên bờ và kết nối giữa dòng nước. Hai bên bờ sông có nhiều hang động với những hòn đá chông chênh tạo cho khung cảnh thêm hoang sơ, huyền bí. Muốn chiêm ngưỡng vẻ đẹp thượng nguồn của thác, du khách có thể trèo lên đỉnh hòn Voi Phục: một hòn đá khổng lồ hình con voi đang nằm giữa sông. Từ trên lưng hòn Voi Phục phóng tầm nhìn ra bốn hướng, du khách mới chiêm ngưỡng hết vẻ đẹp hùng vĩ của dòng thác: nước réo rắt, đá liên hoàn nhấp nhô, cây cối xanh thẳm… Vào mùa trái chín, du khách còn có thể nhấm vị của hoa quả rừng như xoài, ổi, trường,... hoặc bám vào rễ dây cây cổ thụ nào đó để đu đưa thỏa Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 18 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh thích. Đặc biệt đúng vào độ nở hoa, hai bên sông tím màu hoa bằng lăng và màu vàng của hoa mai. Trong địa phận Lâm trường Tân Phú, trên đường vào thác Mai còn có suối Đá Bàn, nơi lưu dấu vết bàn tay người khổng lồ gắn liền với chuyện tình kể về dũng sĩ Knhút nghĩa hiệp của dân tộc Mạ . Bàu nước nóng thiên nhiên gần đó, với nhiệt độ từ 50oC đến 60oC, trữ lượng lớn, rất có lợi cho sức khỏe con người. Thác Mai là một điểm du lịch hấp dẫn về sinh thái, hài hòa giữa thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng của con người. 4. Vườn quốc gia Cát Tiên: Vườn Quốc Gia Cát Tiên, với diện tích 74.320ha, thuộc xã Đaklua, huyện Tân Phú, là một trong những vườn quốc gia lớn nhất Việt N am, được UN ESCO công nhận là khu sinh quyển của thế giới. Cát Tiên cũng là đô thị tôn giáo của Vương quốc cổ Phù N am (thế kỷ thứ hai sau Công nguyên) với nền văn hóa óc Eo nổi tiếng. N ơi đây là một bảo tàng tự nhiên có ý nghĩa quốc tế về khoa học và văn hóa, là nơi còn lưu giữ hệ động thực vật của rừng nhiệt đới cực kỳ quí giá. Thực vật có 636 loài thuộc 411 chi của 192 họ, trong đó có nhiều loại quý hiếm. Về động vật, có 208 loài chim, 57 loài thú, 10 loại bò sát, 121 loài côn trùng và rất nhiều loài quý hiếm đang được quan tâm bảo vệ như báo gấm, báo hoa mai, sói đỏ, sóc bay, vộc ngũ sắc, tê giác một sừng, bò tót, gấu chó, hạc cổ trắng, công xanh. Đa dạng về sinh cảnh và chủng loại động thực vật, Vườn Quốc Gia Cát Tiên là khu du lịch sinh thái độc đáo với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú : Bàu Chim, Bàu Sấu, Suối Tiên, Thác Trời, rừng phong lan, cây cổ thụ ngàn tuổi,.. Các nhà khoa học, các tổ chức bảo tồn thiên nhiên, sinh viên học sinh và du khách bốn phương đã tìm thấy ở đây nhiều kiến thức, bài học lý thú và những cảm giác hiếm có, khó quên. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 19 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh 5. Suối mơ: Khu du lịch Suối Mơ nằm trên địa phận xã Trà Cổ, huyện Tân Phú. Suối Mơ là một hồ tắm thiên nhiên với cảnh quan còn đậm chất hoang sơ, đặc biệt là nguồn nước trong xanh như ngọc, không bao giờ cạn và là một điểm hẹn lý tưởng vào mùa hè. N hiều nhà hàng mini nằm cạnh hồ phục vụ du khách các món ăn đặc sản. Trên bờ là vườn cây ăn trái xanh tươi cho trái ngọt quanh năm. Suối Mơ đã được Uỷ Ban Tỉnh quy hoạch trở thành khu du lịch sinh thái. 6. Hồ Đa Tôn: Hồ Đa Tôn thuộc xã Thanh Sơn, huyện Tân Phú, là điểm du lịch sinh thái với quần thể núi đồi, ghềnh thác hữu tình. Đến với Hồ Đa Tôn, du khách có thể đi thuyền máy trên sông, thưởng thức các món ăn đặc sản, cắm trại hay picnic. Đây là một điểm du lịch, vui chơi giải trí cuối tuần. 7. Thác Hoà Bình: Thác Hòa Bình nằm cạnh Chùa Linh Phú (Km 140 - Quốc lộ 20, thuộc xã Phú Sơn, huyện Tân Phú ). Du khách đến đây không những được chiêm ngưỡng nét thâm nghiêm của ngôi chùa cổ kính mà còn được leo núi để ngắm dòng nước chảy, nghe tiếng chim hót, đắm mình trong không gian bao la của núi rừng yên tĩnh… Hàng năm vào dịp lễ, tết … có hàng ngàn nam nữ thanh niên đến nơi này. Thác Hòa Bình ngoài vẻ đẹp nguyên sơ còn là nguồn nước tưới cho cánh đồng bậc thang nằm dưới chân đồi. Đứng trên đầu ngọn thác, chúng ta được ngắm nhìn phong cảnh bao la trữ tình với những ngôi nhà nhấp nhô dưới chân núi, cùng với màu xanh bao la của những vườn cây ăn trái thuộc huyện ĐaHoay (Lâm Đồng) và RôMô (huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận). Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 20 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TÉ – XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 21 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TÉ – XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN Khu du lịch Thác Ba Giọt được xây dựng tại xã Phú Hòa, huyện Ðinh Quán, tỉnh Ðồng N ai. Với tiềm băng du lịch sẵn có và các định hướng phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Khu du lịch Thác Ba Giọt được xác định là khu du lịch tổng hợp với các hoạt động như : nghỉ ngơi, du lịch sinh thái, vui chơi giải trí và tham quan, Thác Ba Giọt sẽ trở thành một trung tâm du lịch lớn của tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan nghiên cứu, vui chơi giải trí của khách du lịch góp phần nâng cao các giá trị cảnh quan môi trường khu vực và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng dân cư. Với tổng diện tích là hơn 20km, hệ số quy hoạch là 100%, chính vì thế mức độ ảnh hưởng sẽ rất lớn. Việc đánh giá tác động môi trường của dự án tiến hành theo từng giai đoạn phát triển của dự án, trong đó có giai đoạn chuNn bị thi công và giai đoạn khai thác kinh doanh. 3.1.Tác động của việc thực thi dự án đến các yếu tố môi trường : Trong giai đoạn này thì hoạt động chủ yếu là di dời và giải phóng mặt bằng nên không ảnh hưởng nhiều đến môi trường. Xã phú Hòa là vùng nông thôn còn nhiều khó khăn nên chế độ bồi thường, hỗ trợ là ưu ái và cao nhất so với các dự án khác trong tỉnh. Số tiền mà người dân tại địa phương nhận từ khâu đền bù giải tỏa mặt bằng là : trên dưới 300 triệu đồng đối với hộ thấp nhất, hộ cao nhất xấp xỉ 1 triệu đồng. N goài ra, tỉnh cấp cho mỗi hộ dân 400m2 đất thổ cư gần khu du lịch. Đồng thời, mỗi hộ được chủ đầu tư dự án hỗ trợ 58 triệu đồng ( gồm xây nhà 50 triệu đồng và 8 triệu đồng để chuyển đổi nghề) Tổng chi phí đền bù là : 6.078.000.000 đồng. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 22 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Tuy mức đền bù khá cao nhưng không công bằng và không rõ rang giữa các hộ dân dẫn đền khiếu nại giữa những hộ này với cơ quan quản lý địa phương cũng như chủ dự án, từ đó nảy sinh hiều vấn đề xã hội phức tạp và làm chậm tiến độ thực hiện dự án. 3.2.Tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dự án 3.2.1.Các hoạt động chính trong giai đoạn thực thi dự án : Giai đoạn thực thi dự án được thực hiện trong vòng 5 năm. Các công việc trong giai đoạn này là : 2 năm đầu : Hoàn chỉnh toàn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm : san lấp mặt bằng, đường vào khu du lịch, bãi đỗ xe, xây dựng hệ thống mương nước, cấp điện, cấp nước, đường trong khu du lịch, trồng cây tôn tạo cảnh quan và các vấn đề về phòng cháy chữa cháy… Xây dựng một số khu nghỉ ngơi, lưu trú và công trình dịch vụ để bắt đầu phục vụ khách du lịch Tiến hành xây thô khu câu cá. 3 năm tiếp theo Xây dựng và hoàn thiện công trình, đồng thời khai thác kinh doanh. 3.2.2.Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dự án : Để kiểm tra việc thiết kế thực thi dự án có khả thi hay không bằng cách dung phương pháp đánh giá tác động ở từng giai đoạn và từng khu vực 3.2.2.1. Tác động đến môi trường tự nhiên 3.2.2.1.a. Tác động đến môi trường không khí Hiện tại môi trường không khí ở khu vực dự án chưa có biểu hiện bị ô nhiễm do ở đây không có cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cũng như hoạt động của các phương tiện cơ giới còn hết sức thấp. Môi trường không bị tác động mạnh nhất thường diễn ra trong 2 năm đầu của xây dựng Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 23 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh 1. Ô nhiễm bụi Ô nhiễm bụi, đất, đá (chủ yếu do khâu phát quang, san lấp mặt bằng, đào đất…). Lượng bụi phát sinh này chủ yều là nguồn phân tán rải rác khắp măt bằng tại những nơi thi công san lấp và những khu vực đường xe chuyên chở đất, có thể gây tác động lẹn người công nhân trực tiếp thi công và lên môi trường xung quanh, đặc biệt là mùa khô. N goài ra trong quá trình vận chuyển các vật liệu xây dựng của dự án có khả năng sinh ra bụi là đất, cát, xi măng. Đường xá ở đây không được tốt (vẫn còn những con đường đất đi vào dự án) làm cho nông độ bụi tăng khi những phương tiện vận tải lưu thong nhiều nhất là vào những ngày khô, nắng gió. Bụi do nguyên nhân roi vãi hoặc từ các bãi chất nguyên liệu cuốn theo gió phát tán vào không khí gây nên ô nhiễm cho các khu vực xung quanh. 2. Ô nhiễm khí thải phát sinh từ các phương tiện vận tải, máy móc thi công Hoạt động của các phương tiện cơ giới, máy móc thi công ở giai đoạn xây dựng sẽ là nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến môi trường không khí trong khu vực Bảng 3.1 : Tải lượng ô nhiễm sinh ra từ hoạt động vận tải san lấp mặt bằng: STT Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/1.000) 1 Bụi 0,9 2 SO2 2,075 3 N Ox 14,4 4 CO 2,9 5 THC 0,8 Nguồn : tổ chức Y tế Thế Giới ( WHO) Trong thời gian đầu giai đoạn này, lượng xe máy không ít hơn 150 xe và khoảng 50 phương tiện chuyên dùng. Với 1 lượng xe như trên lưu thong lien tục sẽ gây ô nhiễm không nhỏ cho môi trường không khí vốn trong lành.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthiet ke khu du lich sinh thai thac ba giot.pdf
Luận văn liên quan