Thiết kế mạng lưới tam giác phục vụ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 khu vực huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ

PHẦN MỞ ĐẦU Huyện Đoan Hùng nằm ở phía Tây của tỉnh Phú Thọ, là một huyện đầy tiềm năng của tỉnh tuy nhiên do nhiều lý do khác nhau mà đặc biệt là chưa có được một “quy hoặch tổng thể”, chính vì vậy huyện Đoan Hùng vẫn được coi là một huyện nghèo của tỉnh Phú Thọ. Nhận thức được vấn đề trên UBND tỉnh Phú Thọ giao cho sở Tài nguyên và Môi trường – trung tâm Đo đạc Bản đồ tỉnh thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 phục vụ cho việc lập quy hoặch quản lý các tài nguồn nguyên góp phần đưa huyện Đoan Hùng trở thành một huyện kiểu mẫu của tỉnh Phú Thọ giàu mạnh về kinh tế vững chắc về an ninh quấc phòng có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc xứng đáng là quê hương của đất tổ Hùng Vương. Xuất phát từ mục đích và yêu cầu trên em đã lự chọn đề tài: “Thiết kế mạng lưới tam giác phục vụ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 khu vực huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ”. Bản đồ án gồm các phần sau đây: Phần: Mở đầu Phần chính Phần kết thúc Chương I: Giới thiệu chung về khu vực Chương II: Thiết kế mạng lưới tam giác Chương III: Đánh giá độ chính xác của mạng lưới Chương IV: Tổ chức thi công Chương V: Lập dự toán kinh phí Kết luận và kiến nghị Thiết kế mạng lưới tam giác phục vụ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 khu vực huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ

doc57 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2786 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế mạng lưới tam giác phục vụ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 khu vực huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU Huyện Đoan Hùng nằm ở phía Tây của tỉnh Phú Thọ, là một huyện đầy tiềm năng của tỉnh tuy nhiên do nhiều lý do khác nhau mà đặc biệt là chưa có được một “quy hoặch tổng thể”, chính vì vậy huyện Đoan Hùng vẫn được coi là một huyện nghèo của tỉnh Phú Thọ. Nhận thức được vấn đề trên UBND tỉnh Phú Thọ giao cho sở Tài nguyên và Môi trường – trung tâm Đo đạc Bản đồ tỉnh thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 phục vụ cho việc lập quy hoặch quản lý các tài nguồn nguyên góp phần đưa huyện Đoan Hùng trở thành một huyện kiểu mẫu của tỉnh Phú Thọ giàu mạnh về kinh tế vững chắc về an ninh quấc phòng có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc xứng đáng là quê hương của đất tổ Hùng Vương. Xuất phát từ mục đích và yêu cầu trên em đã lự chọn đề tài: “Thiết kế mạng lưới tam giác phục vụ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 khu vực huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ”. Bản đồ án gồm các phần sau đây: Phần: Mở đầu Phần chính Phần kết thúc Chương I: Giới thiệu chung về khu vực Chương II: Thiết kế mạng lưới tam giác Chương III: Đánh giá độ chính xác của mạng lưới Chương IV: Tổ chức thi công Chương V: Lập dự toán kinh phí Kết luận và kiến nghị Em xin cảm ơn thầy giáo Dương Vân Phong đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để em thành bản đồ án này. Hà Nội tháng 6 năm 2007 Sịnh viên thực hiện Bùi Quang Sơn PHẦN CHÍNH Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC 1.1. Điều kiện tự nhiên. 1.1.1. Vị trí địa lý và hành chính khu đo. + Vị trí địa lý: khu đo có vị trí địa lý như sau: Từ 210 35’ 00” đến 210 40’ 00” độ vĩ Bắc Từ 1050 07’ 30” đến 1050 15’ 00” độ kinh Đông + Vị trí hành chính: Phía Đông giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Phía Tây giáp các xã Tân Long, Hợp Lai - huyện Đoan Hùng. Phía Nam giáp các xã Vân Kiên, xã Hùng Long – huyên Đoan Hùng. Phía Bắc giáp các xã Yên Sơn – huyện Sơn Dương xã Hùng Quang – huyện Đoan Hùng. 1.1.2. Điều kiện địa hình. Khu đo là một vùng đồi núi có địa hình rất phức tạp chỗ cao nhất 316 m chỗ thấp nhất 25 m và trung bình khoảng 60 m cho nên rất khó khăn cho việc lập lưới cũng như đo vẽ bản đồ sau này. I.1.3. Điều kiện lớp phủ thực vật. Khu đo là vùng đồi núi nên nên thực vật ở đây chủ yếu là rừng xen kẻ với các cây công nghiệp và cây ăn quả nên độ phủ rất lớn. Nhưng với các điểm khống chế được đặt trên các đỉnh núi cho nên không ảnh hưởng nhiều đến việc thông hướng sau này. 1.1.4. Điều kiện giao thông. Khu đo có đường quốc lộ 1B chạy qua và hệ thống giao thông liên tỉnh liên huyện nhưng do Đoan Hùng có địa hình tương đối phức tạp, nhiều đồi núi nên tình hình giao thông vận tải ở đây vẩn được coi là khó khăn, nó ảnh hướng đến quá trình thi công sau này. I.1.5. Điều kiện sông ngòi. Là một huyện miền núi nên hệ thống sông ngòi và các khe suối rất phức tạp, đặc biệt là có hai con sông lớn chạy qua đó là sông Lô và sông Chảy, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình đo ngắm sau này đặc biệt là về mùa mưa. 1.1.6. Điều kiện khí hậu. Thời tiết trong vùng mang đặc tính thời tiết khu vực đồng bằng Bắc Bộ, khá ôn hoà có nhiệt độ trung bình hàng năm từ 150 – 350C. Quanh năm nóng ẩm mưa nhiều. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 tập trung chủ yếu vào tháng 6, mùa khô từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Như vậy thời gian thi công thuận lợi nhất là tháng 10 đến tháng 2 năm sau. 1.2. Điều kiện xã hội. Dân cư ở đây chủ yếu là dân kinh sống tập trung thành từng làng mạc ở ven quốc lộ 1B và các trục giao thông chính. Nghề nghiệp chủ yếu là làm nông nghiệp và một phần nhỏ sống bằng nghề chài lưới cho nên đời sống của người dân ở đây tương đối thấp so với các khu vực khác trong toàn tỉnh. Do việc phân bố dân cư cho nên các phong tục tập quán và tôn giáo cũng khác nhau. Đai đa số dân ở đây là theo đạo phật, số lượng theo thiên chúa giáo nói chung là rất ít. Nhờ sự quán triệt các chủ trương chính sách của đảng và nhà nước cho nên tình hình an ninh chính trị khu đo là rất tốt. 1.3. Điều kiện số liệu gốc. 1.3.1. Tư liệu trắc địa Trên địa bàn khu đo có 2 điểm trắc địa hạng II Nhà nước do Cục Đo đạc Bản đồ nhà nước thành lập năm 1988 có toạ độ và độ cao như sau: TT Tên điêm X Y H 1 82515 2389475.000 515110.000 225.000 2 82516 2388262.000 524625.000 257.000 1.3.2. Tư liệu bản đồ Gồm một tờ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:25000 có tên là Đoan Hùng, có danh pháp F-48-91-A-h do cục đo đạc và bản đồ Nhà nước chụp ảnh bằng máy bay năm 1973. Đo vẽ thực địa năm 1974. Bản đồ sử dụng hệ toạ độ Hà Nội 1972 hệ thống độ cao Hải Phòng 1972. Chương II: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI TAM GIÁC 2.1. Tính mật độ điểm: 2.1.1. Tính mật độ điểm lưới hạng III: Trên địa bàn khu đo đã có sẵn hai điểm cấp II nhà nước do Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước xây dựng năm 1988 có số hiệu là 82515 và 82516 Tính số lượng điểm tam giác hạng III: Áp dụng công thức: P = 0.87xS2 Chọn STBIII = 5.0 km ® P = 0.87x25 = 21.75 km2. Diện tích khu vực xây dựng lưới là 120 km2. Số lượng điểm cần có: = 6 điểm. Trên địa bàn khu đo đã có sẵn 2 điểm hạng II, như vậy số diểm hạng III cần xây dựng là: 6 – 2 = 4 điểm. 2.1.2. Tính mật độ điểm lưới hạng IV: Chọn chiều dài trung bình cạnh lưới hạng IV là 2.6 km. Ta tính mật độ điểm lưới tam giác hạng IV như sau: Áp dụng công thức: P = 0.87xS2 Chọn STBIII = 2.6 km ® P = 0.87x(2.6)2 = 5.88 km2. Số lượng điểm cần có: 20 điểm. Trong khu đo có 6 điểm của lưới hạng II, III. Vậy số điểm lưới hạng IV cần thiết kế là: 20 - 6 = 14 điểm. 2.2. Thiết kế lưới tam giác hạng III: Các nguyên tắc xây dựng lưới : + Xây dựng từ tổng thể đến cục bộ + Từ hạng cao đến hạng thấp + Mạng lưới phải được xây dựng trên phạm vi toàn quốc + có đủ độ chính xác cần thiêt. + Đủ mật độ điểm + Thoả mãn điều kiện kinh tế kĩ thuật, có tính khả thi cao. Mạng lưới tam giác nhà nước được xây dựng dựa theo tiêu chuẩn kỹ thuật được quy định trong quy phạm. Cụ thể theo bảng sau: STT Các yếu tố đặc trưng Hạng III Hạng IV 1 Chiều dài cạnh tam giác 5 km – 8 km 2 km – 5 km 2 Sai số trung phương cạnh yếu 1: 120.000 1: 70.000 3 Sai số trung phương cạnh gốc 1: 200.000 1: 120.000 4 Sai số khép tam giác 6’’ 8’’ 5 Góc tam giác nhỏ nhất 30 0 200 6 Sai số trung phương đo góc 1.5’’ 2.0’’ 7 Sai số quy 0 8’’ 8’’ 8 Biến động sai số 2C 12’’ 12’’ Từ các quy định trong quy phạm và qua quá trình khảo sát khu đo, em thấy mạng lưới tam giác Nhà nước được xây dựng theo phương pháp lưới tam giác đo góc là phù hợp với điều kiện địa hình và trang thiết bị của đơn vị được giao nhiệm vụ xây dựng mạng lưới. Do vậy em đã chọn phương án thiết kế mạng lưới tam giác đo góc. Lưới tam giác hạng III, IV được thiết kế theo 2 phương án, sau khi tính toán các yếu tố cơ bản sẽ chọn 1 phương án để tổ chức thực hiện. Sơ đồ thiết kế lưới tam giác hạng III ( P.A 1 ) Bảng toạ độ các điểm lưới thiết kế Điểm Toạđộ Độ cao H(m) X(m) Y(m) III-ĐH1A 2391988.0 520975.0 45.0 III-ĐH2A 2394250.0 514380.0 118.0 III-ĐH3A 2396575.0 519012.0 45.0 III-ĐH4A 2395750.0 525337.0 70.0 Số liệu thiết kế TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) 1 75 20 9 38 40 2 62 50 10 30 30 3 45 50 11 111 00 4 86 15 12 41 40 5 59 30 13 47 50 6 48 00 14 72 40 7 43 30 15 86 35 8 50 00 Chiều dài cạnh ngắn nhất là: 4825 m Chiều dài cạnh dài nhất là: 7525 m Góc bé nhất là: 30o 30’ Góc lớn nhất là: 111o 00’ Sơ đồ thiết kế lưới tam giác hạng III ( P.A 2 ) Bảng toạ độ các điểm lưới thiết kế Điểm Toạđộ Độ cao H(m) X(m) Y(m) III-ĐH1B 2391837.0 519467.0 25.0 III-ĐH2B 2393450.0 524900.0 48.0 III-ĐH3B 2396637.0 520912.0 98.0 III-ĐH4B 2395425.0 515587.0 74.0 Số liệu thiết kế TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) 1 56 30 9 27 45 2 51 30 10 35 30 3 56 30 11 72 00 4 60 20 12 63 00 5 69 00 13 56 30 6 54 30 14 51 30 7 70 00 15 117 00 8 58 30 Chiều dài cạnh ngắn nhất là: 4930.0 m Chiều dài cạnh dài nhất là: 6260.0 m Góc bé nhất là: 27o 45’ Góc lớn nhất là: 117o 00’ 2.3. Thiết kế lưới tam giác hạng IV: Khi thiết kế lưới hạng IV cũng phải tuân thủ các nguyên tắc và quy định như khi thiết kế lưới hạng III. Trong bản đồ án này lưới cũng được thiết kế thành 2 phương án và sau đó chọn 1 phương án để tổ chức thực hiện. Sơ đồ thiết kế lưới tam giác hạng IV ( P.A 1 ) Bảng toạ độ các điểm lưới thiết kế Điểm Toạđộ Độ cao H(m) X(m) Y(m) IV-ĐH1A 2391625.0 517787.0 42.0 IV-ĐH2A 2392287.0 515287.0 70.0 IV-ĐH3A 2395675.0 515225.0 47.0 IV-ĐH4A 2393850.0 518075.0 53.0 Số liệu thiết kế TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) 1 34 30 9 53 40 2 38 50 10 41 50 3 75 45 11 103 30 4 82 10 12 65 20 5 44 05 13 53 30 6 46 00 14 73 05 7 61 00 15 64 10 8 62 09 Chiều dài cạnh ngắn nhất là: 2225.0 m Chiều dài cạnh dài nhất là: 3500.0 m Góc bé nhất là: 34o 30’ Góc lớn nhất là: 103o 30’ Bảng toạ độ các điểm lưới thiết kế Điểm Toạđộ Độ cao H(m) X(m) Y(m) IV-ĐH5A 2389500.0 517750.0 65.0 IV-ĐH6A 2387925.0 519875.0 60.0 IV-ĐH7A 2387800.0 522650.0 58.0 IV-ĐH8A 2389825.0 520875.0 77.0 Số liệu thiết kế TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) 1 24 00 9 114 40 2 45 35 10 34 52 3 51 30 11 111 25 4 32 05 12 97 00 5 51 50 13 56 40 6 82 00 14 65 00 7 63 07 15 30 30 8 50 52 Chiều dài cạnh ngắn nhất là: 2175.0 m Chiều dài cạnh dài nhất là: 4050.0 m Góc bé nhất là: 24o 00’ Góc lớn nhất là: 111o 25’ Bảng toạ độ các điểm lưới thiết kế Điểm Toạđộ Độ cao H(m) X(m) Y(m) IV-ĐH9A 2391350.0 525850.0 53.0 IV-ĐH10A 2383525.0 525500.0 51.0 IV-ĐH11A 2393825.0 523075.0 37.0 IV-ĐH12A 2391550.0 523762.0 125.0 IV-ĐH13A 2395125.0 521075.0 57.0 IV-ĐH14A 2396750.0 522700.0 115.0 Số liệu thiết kế TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) 1 36 40 18 61 30 2 74 30 19 62 07 3 74 30 20 52 30 4 50 40 21 78 45 5 54 55 22 59 15 6 67 15 23 46 35 7 66 00 24 74 00 8 50 00 25 49 00 9 36 45 26 56 30 10 29 45 27 47 30 11 114 00 28 42 07 12 69 00 29 38 40 13 55 05 30 32 05 14 57 50 31 25 00 15 64 00 32 122 45 16 78 50 33 99 30 17 53 35 Chiều dài cạnh ngắn nhất là: 2100.0 m Chiều dài cạnh dài nhất là: 3675.0 m Góc bé nhất là: 25o 00’ Góc lớn nhất là: 122o 45’ Sơ đồ thiết kế lưới tam giác hạng IV ( P.A2 ) Sơ đồ lưới Bảng toạ độ các điểm lưới thiết kế Điểm Toạđộ Độ cao H(m) X(m) Y(m) IV-ĐH1B 2389525.0 518475.0 54.0 IV-ĐH2B 2387775.0 517100.0 48.0 IV-ĐH3B 2387925.0 519875.0 60.0 IV-ĐH4B 2389975.0 520600.0 87.0 IV-ĐH5B 2391050.0 522725.0 82.0 IV-ĐH6B 2388550.0 522375.0 72.0 IV-ĐH7B 2391350.0 525512.0 70.0 Số liệu thiết kế TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) 1 27 07 19 59 45 2 38 30 20 53 07 3 54 50 21 56 00 4 70 15 22 70 30 5 59 30 23 64 40 6 60 07 24 95 00 7 51 07 25 30 15 8 48 30 26 31 15 9 86 45 27 58 30 10 41 00 28 80 00 11 51 30 29 67 30 12 113 30 30 50 07 13 55 00 31 49 10 14 61 00 32 88 45 15 79 00 33 42 00 16 45 00 34 62 30 17 40 07 35 41 30 18 55 30 36 118 30 Chiều dài cạnh ngắn nhất là: 2125.0 m Chiều dài cạnh dài nhất là: 3375.0 m Góc bé nhất là: 27o 07’ Góc lớn nhất là: 118o 30’ Sơ đồ lưới Bảng toạ độ các điểm lưới thiết kế Điểm Toạđộ Độ cao H(m) X(m) Y(m) IV-ĐH8B 2389825.0 520875.0 77.0 IV-ĐH9B 2391350.0 525850.0 53.0 IV-ĐH10B 2393525.0 525500.0 51.0 IV-ĐH11B 2393825.0 523075.0 37.0 IV-ĐH12B 2391550.0 523762.0 125.0 IV-ĐH13B 2395125.0 521075.0 57.0 IV-ĐH14B 2396750.0 522700.0 115.0 Số liệu thiết kế TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) TT góc Giá trị thiết kế ( 0 , ) 1 52 00 16 26 15 2 82 55 17 47 50 3 103 07 18 37 30 4 41 05 19 48 25 5 37 05 20 32 10 6 70 30 21 23 25 7 49 20 22 45 00 8 72 30 23 35 45 9 70 00 24 72 30 10 65 30 25 82 20 11 38 07 26 124 30 12 37 15 27 104 30 13 64 30 28 63 10 14 52 20 29 125 45 15 28 00 30 66 30 Chiều dài cạnh ngắn nhất là: 2025.0 m Chiều dài cạnh dài nhất là: 4262.0 m Góc bé nhất là: 23o 25’ Góc lớn nhất là: 125o 45’ Chương III. ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI THIẾT KẾ 3.1. Đánh giá độ chính xác của lưới hạng III: 3.1.1. Đánh giá độ chính xác lưới hạng III theo phương án 1: Đánh giá độ chính xác lưới tam giác có một ý nghĩa rất to lớn trong công tác trắc địa, nó cho phép xác định được chất lượng của các số liệu đo đạc, của đồ hình lưới. Độ chính xác của lưới tam giác được biểu diễn qua sai số trung phương của các yếu tố: chiều dài cạnh, góc phương vị và toạ độ. 3.1.1.1. Độ chính xác chiều dài cạnh tính chuyền: Từ đồ hình của lưới thiết kế ta áp dụng công thức ước tính độ chính xác trong chuỗi tam giác có một cạnh gốc. Ta dễ dàng xác định được cạnh tính chuyền yếu nhất trong lưới là cạnh III-ĐH3A ¸ III-ĐH1A, điểm yếu nhất của lưới là điểm III-ĐH3A. Cạnh gốc 82515 ¸ 82516 với sai số trung phương đo cạnh ms/s =1/200000. Giả định lưới được đo góc với độ chính xác mõ = m’’ = 1.5’’. Sai số trung phương chiều dài cạnh yếu được tính theo công thức: ma = (3.1) Trong đó: Ri = Cotg2Ai + Cotg2Bi + CotgAi*CotgBi Sơ đồ lưới: Cạnh III-ĐH3A ¸ III-ĐH1A có chiều dài là 4975 m và được tính theo 2 đường: - Đường tính 1: Cạnh III-ĐH3A ¸ III-ĐH1A được tính chuyền từ cạnh gốc và các góc, 10, 8, 6, 9, 7, 5 Bảng số liệu góc đo TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 9 38 40 11 111 00 1 75 20 2 62 50 3 45 50 4 86 15 åRi= (Cotg2Ai+Cotg2Bi+CotgAi*CotgBi) =Cotg29+Cotg211+Cotg9*Cotg11+Cotg21+Cotg22+ +Cotg1*Cotg2+ Cotg23 + Cotg24 +Cotg3*Cotg4 R = 2.704 Ta thay R = 2.704 vào công thức (3.1) ta có: mS1 = 49 mm + Đường tính 2: Cạnh III- ĐH3A_III- ĐH1A được tính chuyền từ cạnh gốc và các góc 10, 8, 6, 11, 7, 5. Bảng số liệu góc đo TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 10 30 30 11 111 00 8 50 00 7 43 30 6 48 00 5 59 30 åRi= (Cotg2Ai+Cotg2Bi+CotgAi*CotgBi) = =Cotg210+Cotg211+Cotg10*Cotg11+Cotg28+Cotg27+ +Cotg8*Cotg7+ Cotg26 + Cotg25+ Cotg6*Cotg5 R = 6.763 Ta thay R = 6.763 vào công thức (3.1) ta có mS2 = 77 mm Vậy ta có sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu là: mS1-3 = = = 41 mm 3.1.1.2. Độ chính xác góc phương vị cạnh tính chuyền: Lấy sai số cạnh khởi đầu . Từ công thức: (3.2) Với n: là số góc tính chuyền góc phương vị. ở đây n = 5. Thay n vào công thức (3.2) ta có: Þ = 2.74’’. 3.1.1.3. Độ chính xác dịch vị dọc và dịch vị ngang: Điểm yếu là điểm III-ĐH3A được tính theo hai đường. ở sai số trung phương dịch vị ngang Q và sai số dịch vị dọc L bằng nhau cho nên ta áp dụng công thức sau. (3.3) Với dấu – khi số tam giác là số lẻ. Với dấu + khi số tam giác là số chẵn. N là số cạnh trên đường chéo. L là chiều dài đường chéo. +Đường tính 1 L = 8025.0 m. N = 2. Thay L, N vào công thức (3.3) ta có: = 30.7 mm Sai số trung phương vị trí điểm yếu theo đường tính 1. m1 = = = 43.4 mm Đường tính 2 L = 9925 m, N =2 Thay L, N vào công thức (3.3) ta có: = 38 mm Sai số trung phương vị trí điểm yếu theo đường 2. m2 = = = 53.7 mm Như vậy ta có sai số trung phương vị trí điểm yếu tổng hợp là: mĐH3A = = 33.7 mm 3.1.2. Đánh giá độ chính xác lưới hạng III theo phương án 2: 3.1.2.1. Độ chính xác chiều dài cạnh tính chuyền: Trong phương án 2 đồ hình của lưới thiết kế cũng tương tự như phương án 1. Như vậy cạnh tính chuyền yếu nhất trong lưới là cạnh III-ĐH1B_III-ĐH3B, điểm yếu nhất của lưới là điểm III-ĐH3B. Cạnh yếu III-ĐH1B_III-ĐH3B có chiều dài là 5025 m và cũng được tính từ cạnh gốc, theo 2 đường tính. Sơ đồ lưới: + Đường tính 1: Cạnh III-ĐH1B_III-ĐH3B được tính chuyền từ cạnh gốc và các góc 10, 8, 6, 11, 7, 5. Bảng số liệu góc đo TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 10 27 45 11 117 15 8 56 30 7 51 30 6 56 30 5 60 20 åii=1(Cotg2Ai+Cotg2Bi+CotgAi*CotgBi) = =Cotg210+Cotg211+Cotg10*Cotg11+Cotg28+Cotg27+ +Cotg8*Cotg7+ Cotg26+ Cotg25 + Cotg6*Cotg5 R = 5.635 Thay R vào công thức (3.1) ta có: mS1 = 70.8 mm + Đường tính 2: Cạnh III-ĐH1B_III-ĐH3B được tính chuyền từ cạnh gốc và các góc 9, 1, 3, 11, 2, 4. Bảng số liệu góc đo TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 9 35 30 11 117 15 1 58 30 2 70 00 3 54 30 4 69 00 åii=1(Cotg2Ai+Cotg2Bi+CotgAi*CotgBi) = =Cotg29+Cotg211+Cotg9*Cotg11+Cotg21+Cotg22+ +Cotg1*Cotg2+ Cotg23 + Cotg24 + Cotg3*Cotg4 R = 3.169 mS2 = 53.1 mm Vậy ta có sai số trung phương tương đối cạnh yếu là: mS1-3 = = = 42.5 mm 3.1.2.2. Độ chính xác góc phương vị cạnh tính chuyền: Từ công thức: Với n là số góc tính chuyền góc phương vị. Tương tự ta có n=5. Þ = 2.74’’. 3.1.2.3. Độ chính xác dịch vị dọc và dịch vị ngang: Tương tự như phương án 1 ta có điểm yếu là III-ĐH3B, được tính theo hai đường tính. +Đường tính 1. L = 9200.0 m, N = 2. Thay L, N vào công thức ta có: Sai số trung phương vị trí điểm yếu theo đường tính1. m1 = = = 49.9 mm Đường tính 2. L = 9100.0 m, N=2 Sai số trung phương vị trí điểm yếu theo đường tính 2. Như vậy sai số trung phương vị trí điểm yếu tổng hợp là: mm Kết luận: Như vậy qua kết quả ước tính mạng lưới tam giác hạng III được thiết kế theo hai phương án đều đạt yêu cầu, nhưng ta thấy phương án 1 có độ chính xác cao hơn, đồ hình lưới có kết cấu tốt hơn, chặt chẽ hơn, thuận tiện cho việc thi công và phát triển lưới hạng IV cũng như lưới đo vẽ sau này. Vì vậy em quyết định chọn phương án 1 làm phương án thi công mạng lưới. 3.2. Đánh giá độ chính xác của lưới hạng IV: 3.2.1. Đánh giá độ chính xác lưới hạng IV theo phương án 1: Giả định lưới được đo góc với độ chính xác mõ = m = 2.1’’.. Lưới hạng IV được thiết kế 14 điểm chia thành ba mạng lưới như sau: 3.2.1.1. Đánh giá độ chính xác mạng lưới 1: 3.2.1.1.1. Độ chính xác chiều dài cạnh tính chuyền: Sơ đồ lưới thiết kế lưới 1. Lưới hạng IV cũng được đánh giá độ chính xác như lưới hạng III. Nhìn vào sơ đồ thiết kế lưới trên (lưới 1) ta thấy cạnh yếu nhất là cạnh IVĐH2A—IV-ĐH4A có chiều dài là 3175.0m, điểm yếu nhất là điểm IV-ĐH2A và cũng được tính theo hai đường tính. + Đường tính 1: Xuất phát từ cạnh gốc III-ĐH2A_III-ĐH4A qua các góc 2, 10, 8, 11, 9, 7. Bảng số liệu góc đo TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 2 41 50 11 103 30 10 38 50 9 75 45 8 82 10 7 44 05 Ta sử dụng công thức (3.1) để đánh giá độ chính xác. ma = åii=1(Cotg2Ai+Cotg2Bi+CotgAi*CotgBi) = =Cotg22+Cotg211+Cotg2*Cotg11+Cotg210+Cotg29+ +Cotg10*Cotg9+ Cotg28 + Cotg27 + Cotg8*Cotg7 R = 4.063 mS1 = 53.2 mm. + Đường tính 2: Xuất phát từ cạnh gốc IV-ĐH2A_IVĐH4A qua các góc Bảng số liệu góc đo TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 1 34 30 11 103 30 3 53 40 4 62 09 5 61 00 6 46 00 åii=1(Cotg2Ai+Cotg2Bi+CotgAi*CotgBi) = =Cotg21+Cotg211+Cotg1*Cotg11+Cotg23+Cotg24+ +Cotg3*Cotg4+ Cotg58 + Cotg26 + Cotg5*Cotg6 R = 4.758 = 57.6 mm Tổng hợp lại ta có sai số trung phương tương đối cạnh yếu: mS = 3.2.1.1.2. Độ chính xác góc phương vị tính chuyền = 2.1* = 3.8’’ 3.2.1.1.3. Độ chính xác dịch vị dọc và dịch vị ngang của chuỗi tam giác: Điểm yếu là điểm IV-ĐH2A được tính theo hai đường tính. Đường tính 1. Ta có L=5625.0 m, N=2. Sai số trung phương vị trí điểm yếu tính theo đường 1. m1 = Đường tính 2. Ta có L= 5630.0, N= 2. Sai số trung phương vị trí điểm yếu tính theo đường 2. m2 = Tổng hợp lại ta có sai số trung phương vị trí điểm yếu là: m2A = 3.2.1.2. Đánh giá độ chính xác mạng lưới 2: 3.2.1.2.1. Độ chính xác chiều dài cạnh tính chuyền: Sơ đồ lưới thiết kế lưới 2. Theo sơ đồ thiết kế lưới ta thấy điểm yếu nhất của lưới là điểm IV-ĐH6A, và cạnh yếu nhất của lưới là cạnh IV-ĐH6A_IV-ĐH8A, có chiều dài cạnh 2175.0m. Cạnh này được tính theo 2 đường tính. + Đường tính 1: Xuất phát từ cạnh gốc 82516_III-ĐH1A và qua các góc, 2, 10, 8, 11, 9, 7, Bảng số liệu góc đo TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 2 45 35 11 110 25 10 34 52 9 114 40 8 50 52 7. 63 07 åii=1(Cotg2Ai+Cotg2Bi+CotgAi*CotgBi) = =Cotg22+Cotg211+Cotg2*Cotg11+Cotg210+Cotg29+ +Cotg10*Cotg9+ Cotg28 + Cotg27 + Cotg8*Cotg7 R = 3.678 mS1 = 34.7 mm. + Đường tính 2: Xuất phát từ cạnh gốc, 82516_III-ĐH1A và qua các góc 2, 10, 8, 11, 4, 6, Bảng số liệu góc đo TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 1 24 00 11 110 25 3 51 30 4 32 05 5 51 00 6 82 00 åii=1(Cotg2Ai+Cotg2Bi+CotgAi*CotgBi) Cotg21+Cotg211+Cotg1*Cotg11+Cotg23+Cotg24+ +Cotg3*Cotg4+ Cotg58 + Cotg26 + Cotg5*Cotg6 R = 9.580 mS2 = 56 mm. Tổng hợp lại ta có sai số trung phương tương đối cạnh yếu là: mS = 3.2.1.2.2. Độ chính xác góc phương vị tính chuyền: Xuất phát từ công thức: Trong đó: = 2.1 = 3.8” 3.2.1.2.3. Độ chính xác dịch vị dọc và dịch vị ngang của chuỗi tam giác: Độ chính xác dịch vị dọc và dịch vị ngang của điểm yếu IV-ĐH6A cũng được tính theo hai đường tính. +Đường tính 1. Ta có L=4200.0 m, N=2. Sai số trung phương vị trí điểm yếu tính theo đường 1. m1= =31.8 mm + Đường tính 2. Ta có L= 4750.0m, N=2. Sai số trung phương vị trí điểm yếu tính theo đường 2. m1= =36 mm Tổng hợp lại ta có sai số trung phương vị trí điểm yếu là: m6A= = 23.8 mm 3.2.1.3. Đánh giá độ chính xác mang lưới 3. 3.2.1.3.1.Độ chính xác chiều dài cạnh tính chuyền. Sơ đồ lưới thiết kế Từ sơ đồ thiết kế lưới ta thấy điểm yếu nhất của lưới IV-ĐH10A, cạnh yếu nhất của lưới là cạnh IV-ĐH11A_IV-ĐH10A với chiều dài cạnh là 2425.0 m.Và được tính theo hai đường từ hai cạnh gốc. Đường tính 1. Xuất phát từ cạnh gốc III-ĐH1A_82516 và các góc, 9, 1, 3, 14, 11, 2, 4, 6, Bảng số liêu đo. TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 9 36 45 11 114 00 1 36 40 2 74 30 3 74 30 4 50 40 14 57 50 6 67 15 R = 9.580 mS1 = 45.6 mm. +Đường tính 2: Xuất phát từ cạnh gốc III-ĐH1A_III-ĐH3A và qua các góc, 37, 29, 21, 19, 17, 32, 28, 25, 18, 16, Bảng số liệu góc đo TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 37 25 00 32 122 45 29 38 40 28 42 07 21 78 45 25 49 00 19 62 07 18 61 30 17 53 35 16 78 50 mS2 = 60 mm Tổng hợp lại ta có sai số trung phương tương đối cạnh yếu mS = 3.2.1.2.2. Độ chính xác góc phương vị tính chuyền. Độ chính xác góc phương vị tính chuyền của lưới tam giác có 2 cạnh gốc được tính theo công thức: Trong đó: Với n là số góc tính từ cạnh gốc tới cạnh yếu. Vì chuỗi có hai cạnh gốc nên ta tính chuyền theo hai hướng: + Tính từ hướng trái ta có n = 4: Þ + Tính từ hướng phải lại ta có n = 3 Þ Vậy ta có: 3.2.1.2.3.. Độ chính xác dịch vị dọc và dịch vị ngang của chuỗi tam giác: Sai số vị trí điểm yếu nhất trong chuỗi tam giác có 2 cạnh gốc được tính theo công thức: Theo 2 hướng tính ta có N = 4, vậy ta lấy dấu (+). Tính theo hướng trái ta có L = 7050 m. Theo hướng phải có Q = 5035 m. 3.2.2. Đánh giá độ chính xác lưới hạng IV theo phương án 2: Giả định lưới được đo góc với độ chính xác mõ = m = 2.1’’.. Lưới hạng IV được thiết kế 14 điểm chia thành hai mạng lưới như sau: .3.2.2.1. Đánh giá độ chính xác mạng lưới 1: 3.2.2.2.1. Độ chính xác chiều dài cạnh yếu. Sơ đồ lưới thiết kế: Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy điểm yếu nhất là điểm IV-ĐH6B, cạnh yếu nhất là cạnh IV-ĐH4B_IV-ĐH6B, và có chiều dài cạnh2562.0 m. +Đường tính 1: Xuất phát từ cạnh gốc III-ĐH1B_III-ĐH2B và qua các góc 5, 7, 9, 27, 24, 8, 10, 28 Bảng số liệu góc đo. TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 5 30 10 24 118 30 7 58 30 8 80 00 9 36 00 10 40 00 27 55 30 28 64 40 + Đường tính 2: Xuất phát từ cạnh gốc 82515_III-ĐH1B và qua các góc, 2, 18, 16, 31, 13, 19, 17, 15, 30, 12, Bảng số liệu góc đo. TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 2 38 30 19 113 30 18 41 00 17 86 45 16 48 30 15 51 10 31 61 00 30 59 30 13 56 00 12 53 00 Tổng hợp lại ta có sai số trung phương tương đối cạnh yếu: Þ 3.2.2.2.2. Độ chính xác góc phương vị tính chuyền: Tương tự ta như phương án 1 góc phương vị cũng được tính theo hai đường tính. + Tính từ hướng trái ta có n = 3: Þ + Tính từ hướng phải lại ta có n = 4: Þ Vậy ta có: 3.2.1.2.3. Độ chính xác dịch vị dọc và dịch vị ngang của chuỗi tam giác: Độ chính xác của điểm IV-ĐH6B được tính từ 2 cạnh gốc lại theo các công thức: Theo 2 hướng tính ta có N = 4 vậy ta lấy dấu (-). Tính theo hướng trái ta có L = 5550.0 m. hướng phải Q = 7250.0m 3.2.2.3. Đánh giá độ chính xác mạng lưới 2: 3.2.2.3.1. Độ chính xác chiều dài cạnh tính chuyền: Sơ đồ lưới thiết kế Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy điểm yếu nhất là điểm IV-ĐH11B, cạnh yếu nhất là cạnh IV-ĐH8B_IV-ĐH11B, có chiều dài cạnh là 2825 m. + Đường tính 1: Xuất phát từ cạnh gốc 82515_ III-ĐH1B và qua các góc, 10, 1, 3, 5, 25, 18, 26, 2, 4, 6, 19, 9 Bảng số liệu góc đo. TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 20 32 10 26 124 30 1 52 00 2 82 55 3 103 10 4 41 05 5 37 05 6 70 30 25 82 20 19 48 25 18 27 30 9 31 75 + Đường tính 2. Xuất phát từ cạnh gốc III-ĐH1B_III-ĐH2B và qua các góc 16, 14, 12, 30, 18, 29, 13, 10, 17, 8, Bảng số liệu góc đo TT Góc đo ( o , ) TT Góc đo ( o , ) 16 26 15 29 125 45 14 52 20 13 64 30 12 37 15 10 38 07 30 66 30 17 47 50 18 37 30 8 72 30 Tổng hợp lại ta có sai số trung phương tương đối cạnh yếu: Þ 3.2.2.2.2. Độ chính xác góc phương vị tính chuyền: + Tính từ hướng trái ta có n = 4: Þ + Tính từ hướng phải lại ta có n = 3: Þ Vậy ta có: 3.2.1.2.3. Độ chính xác dịch vị dọc và dịch vị ngang của chuỗi tam giác: Độ chính xác của điểm IV-ĐH11B được tính từ 2 cạnh gốc lại theo các công thức: Tính theo hướng trái ta có L = 7075 m, N = 5 và ta lấy dấu (-). Theo hướng phải có Q = 5950 m, N = 4 và lấy dấu (+). Kết luận: Từ kết quả đánh giá độ chính xác của hai phương án thiết kế mạng lưới tam giác hạng IV ta thấy cả hai mạng lưới đều đạt độ chính xác theo yêu cầu của quy phạm. Tuy nhiên căn cứ vào đồ hình thiết kế và để thuận lợi cho công tác thi công mạng lưới em quyết định chọn phương án thứ 1 làm phương án tổ chức thi công. Phương án này đạt độ chính xác theo yêu cầu, đồ hình vững chắc các điểm rải đều trên toàn khu đo và thuận lợi cho việcphát triển lưới đường huyền và lưới đo vẽ sau này. Chương IV. TỔ CHỨC THI CÔNG .4.1. Công tác tính toán chiều cao cột tiêu: Xây dựng cột tiêu là phần tốn nhiều chi phí và công sức khi xây dựng mạng lưới tam giác. Muốn tiết kiệm đòi hỏi mạng lưới tam giác phải được thiết kế sao cho ít phải dựng tiêu hoặc chỉ dựng những tiêu thấp và tổng chiều dài các tiêu trong lưới là nhỏ nhất. Muốn chọn được chiều cao cột tiêu hợp lí nhất ta phải dựa vào yêu cầu xây dựng lưới và địa hình địa vật để ước tính chiều cao cột tiêu. Việc ước tính có thể thực hiện cho từng hướng ngắm. Sau đó tổng hợp, lựa chọn để có chiều cao tiêu hợp lí nhất. Thiết kế chiều cao cột tiêu trên toàn lưới tam giác là một công việc cần thiết , vì độ cao của điểm lấy từ trên bản đồ. Nếu nâng cao cột tiêu ở một điểm có thể giảm được chiều cao cột tiêu ở các điểm xung quanh. Nên ta chọn phương án có tổng chiều cao cột tiêu toàn lưới là nhỏ nhất. Song nếu có một vài cột tiêu quá cao thì không có lợi vì xây dựng cột tiêu là tốn kém. Chiều cao cột tiêu trong giai đoạn thiết kế chỉ là gần đúng vì độ cao của từng điểm riêng biệt nhận được từ bản đồ, nhưng xét toàn diện thì có thể xác định một cách đáng tin cậy được chiều cao trung bình của cột tiêu so với tâm mốc Trắc địa. Do đó có thể dự trù được kinh phí để xây dựng chiều cao cột tiêu trong khu vực đo. Việc tính toán chiều cao cuối cùng coi là giá trị chính xác nhất phải được tiến hành ngoài thực địa trong quá trình khảo sát chọn điểm ở khu vực. Các tài liệu dùng để uớc tính chiều cao cột tiêu. + Sơ đồ mặt cắt dọc hướng ngắm. +Tài liệu về chiều cao cột tiêu . +Bảng tra ảnh hưởng của chiết quang và độ cong của trái đất đối với tia ngắm . Ở đây chỉ nêu lên cách tính chiều cao cột tiêu theo phương pháp đồ giải: Dùng giấy kẻ ly dựng một hệ trục toạ độ, gốc toạ độ là C. Tại C lấy về 2 phía các đoạn S1 được A’’, S2 được B’’. Từ A’’ và B’’ lấy các đoạn V1 và V2 được A’ và B’. Từ A’ và B’ lấy xuống các đoạn ∆H1, ∆H2 sẽ được A và B. Tại A lấy lên một đoạn bằng h1’ được A*, nối A* với C’ ( lấy lên một đoạn bằng a ) cắt đường BB’ kéo dài tại đâu thì B* tại đấy. Đo lấy đoạn BB* chính là h’2 cần tính của điểm B. Trong thực tế phương pháp này đang được áp dụng phổ biến. Qua tính toán xác định được chiều cao của các cột tiêu trong mạng lưới: Bảng thống kê chiều cao cột Tên điểm Chiều cao tiêu ( m Tên điểm Chiều cao tiêu ( m ) III-ĐH3A 20 III-ĐH4A 12 IV-ĐH5A 10 IV-ĐH3A 12 IV-ĐH6A 17 IV-ĐH2A 9 IV-ĐH9A 16 IV-ĐH1A 7 IV-ĐH10A 12 IV-ĐH14A 25 4.2. Tổ chức đơn vị thi công: 4.2.1. Định biên nhân lực tổ chức sản xuất: Căn cứ vào khối lượng các điểm lưới phải xây dựng và đạt thời gian nhanh nhất công tác xây dựng lưới khu vực Đoan Hùng, nhanh chóng có kết quả để phục vụ các công tác trắc địa ở các giai đoạn sau. Em quyết định tổ chức một đội sản xuất gồm 19 cán bộ và công nhân kỹ thuật. Trong đó 1 đội trưởng chỉ đạo thi công phương án và 5 tổ sản xuất thi công cụ thể tuỳ thuộc vào các giai đoạn của quy trình sản xuất. 4.2.2. Quy trình tổ chức thi công xây dựng mạng lưới: Căn cứ vào nhiệm vụ và khối lợng công việc được giao, em xây dựng quy trình sản xuất phù hợp với đặc thù riêng của công tác xây dựng lưới: + Bước 1: Thiết kế lưới. + Bước 2: Chọn điểm, chôn mốc, dựng tiêu. + Bước 3: Tiếp điểm. + Bước 4: Tổ chức đo ngắm. + Bước 5: Xử lý số liệu, tiến hành bình sai lưới + Bước 6: Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu. + Bước 7: In ấn, giao nộp sản phẩm. 4.1.3. Tổ chức nhân lực cho từng khâu công việc: Căn cứ vào quy trình sản xuất và nguồn nhân lực hiện có, em tiến hành tổ chức các tổ sản xuất với nguồn nhân lực nh sau: +Đối với lưới hạng III: + Công tác thiết kế lưới trong phòng: 01 người + 1tổ khảo sát chọn điểm: 3 người + 2 tổ chôn mốc, dựng tiêu, xây tờng vây: 10 người Sau đó chia thành: + 2 tổ tiếp điểm: 6 người + 2 tổ đo ngắm: 8người + Xử lý số liệu: 1 người + Đối với lới hạng IV: + 2 tổ chọn điểm, chôn mốc: 6 người + 2 tổ tiếp điểm: 6 người Sau đó chia thành: + 4 tổ đo ngắm: 16 người + 1 tổ xử lý số liệu: 3 người 4.2. Tính thời gian hoàn thành của từng hạng mục công việc: 4.2.1. Phân loại khó khăn: Việc phân loại khó khăn dựa vào các tiêu chuẩn sau: Khó khăn loại 1: Khu vực đồng bằng, ít cây, khu vực đồi trọc thấp (< 50 m ), vùng trung du. Giao thông thuận tiện, ô tô đến cách điểm dưới1 km. Khó khăn loại 2: Khu vực đồng bằng nhiều cây, khu vực đồi thưa cây, vùng trung du. Giao thông tương đối thuận tiên, ô tô đến cách điểm từ 1 đến 3 km. Khó khăn loại 3: Vùng núi cao từ 50-200 m, vùng đầm lầy. Giao thông không thuận lợi, ô tô đến được cách điểm từ 3 km đến 5 km. Khó khăn loại 4: Vùng núi cao từ 200 dến 800 m, vùng đầm lầy thụt sâu. Giao thông khó khăn, ô tô đến được cách điểm từ trên 5 km đến 8 km. Khó khăn loại 5: Vùng hải đảo biên giới, núi cao trên 800m. Giao thông rất khó khăn, ô tô dến đợc cách điểm trên 8 km. Việc phân loại này là căn cứ để lập Dự toán kinh phí và dự trù thời gian hoàn thành nhiệm vụ thi công công trình 4.2.2. Thời gian hoàn thành từng hạng mục công việc: 4.2.3.1. Lưới hạng III: Bảng định biên công việc lưới hạng III STT Công việc LX 3 KTV 3 KTV 4 KTV 6 KTV 10 KS 2 KS 3 Nhóm 1 Chọn điểm 1 2 2 5 KTV 7.7 2 Chôn mốc, dựng tiêu 1 1 1 3 KTV 6.7 3 Tiếp điểm 1 1 1 3 KTV 6.7 4 Xây tờng vây 1 1 1 3 KTV 4.7 5 Đo ngắm 1 2 1 1 5 KTV 6.7 6 Tính toán 1 1 2 KS 2.5 Bảng định mức lới hạng III STT Danh mục KK1 KK2 KK3 KK4 KT NT 1 Chọn điểm 1.9 1.4 2.2 2.0 2.7 2.5 3.2 4.0 0.2 2 Chôn mốc, Dựng tiêu 4.1 11 4.5 15 5.4 19 6.3 31 0.2 3 Xây tờng vây 3.0 8 3.3 11 3.6 14 3.9 17 0.2 4 Tiếp điểm 1.8 1.8 2.3 2.3 2.62 3.0 3.15 5.25 0.2 5 Đo ngắm 1.5 1.5 1.8 2.0 2.2 4.0 1.7 7.0 0.1 6 Tính toán 1.3 1.3 1.3 1.3 0.1 7 Số điểm 4 Từ định mức trên ta tính đợc thời gian hoàn thành của từng hạng mục công việc. 1. Thời gian khảo sát thiết kế: Giả sử thời gian thiết kế là 4 ngày. Vậy thời gian thực hiện = 4/2 = 2 ngày. 2. Thời gian chọn điểm: Với hệ số khó khăn 1 trong hạng mục công việc này là 1.9: Số ngày công = 4*1.9 *5 = 38 ngày công. Thời gian thực hiện = 38/6 = 6.3 ngày = 7 ngày ( dự phòng 0.7 ngày 3. Thời gian đúc và chôn mốc, dựng tiêu: Số ngày công = 4*4.1*3 = 49.2 ngày công. Thời gian thực hiện = 49.2/10 = 4.92 ngày = 5.5 ngày ( dự phòng 0.58 ngày ). 4. Thời gian xây tờng vây: Số ngày công = 4*3.0*3 = 36 ngày công. Thời gian thực hiện = 36/10 = 3.6 ngày = 4 ngày ( dự phòng 0.4 ngày) 5. Thời gian tiếp điểm: Số ngày công = 4*1.8 *3 = 21.6 ngày công. Thời gian thực hiện = 21.6/6 = 3.6 ngày = 4.0 ngày (dự phòng 0.4 ngày) 6. Thời gian đo ngắm: +Đo góc bằng: Hệ số khó khăn 1 trong hạng mục này là 1.5. Số ngày công = 4*1.5*5 = 30 ngày công. Thời gian thực hiện = 30/18 = 1.7 ngày = 2.5 ngày ( dự phòng 0.8 ngày ). 7. Thời gian bình sai tính toán: Với hệ số khó khăn trong hạng mục công việc này là 1.3: Số ngày công = 4*1.3*2 = 10.4 ngày công. Thời gian thực hiện = 10.4/2 = 5.2 ngày = 5.5 ngày (dự phòng 0.3 ngày 8. Thời gian kiểm tra nghiệm thu, giao nộp sản phẩm: Với hạng mục công việc này em chọn thời gian để hoàn tất là 2.5 ngày. Vậy tổng thời gian để thực hiện các công việc của lưới hạng III này là: åtIII = 2 + 7 + 5.5 + 4.0 + 4.0 + 2.5 + 5.5 + 2.5 = 33 ngày. 4.2.3.2. Lưới hạng IV: Sau khi tính xong thời gian để hoàn tất các hạng mục công việc của lưới hạng III em tiến hành tính thời gian để hoàn tất các hạng mục công việc của lưới hạng IV. Bảng định biên công việc lưới hạng IV STT Công việc LX 3 KTV 3 KTV 4 KTV 6 KTV 10 KS2 KS3 Nhóm 1 Chọn điểm Chôn mốc 1 2 1 4 KTV 5.7 2 Tiếp điểm 1 1 1 3 KTV 6.7 3 Đo ngắm 1 2 1 1 5 KTV 6.7 4 Tính toán 1 1 2 KS 2.5 Bảng định mức lưới hạng IV STT Danh mục KK1 KK2 KK3 KK4 KT NT 1 Chọn điểm, chôn mốc 1.8 3.0 2.4 4.0 3.1 5.0 4.1 6.5 0.2 2 Tiếp điểm 0.4 0.4 0.5 0.4 0.6 0.6 0.75 0.75 0.2 3 Đo ngắm 1.05 1.0 1.26 1.4 1.54 2.8 1.90 5.0 0.1 4 Tính toán 1.0 1.0 1.0 1.0 0.1 5 Số điểm 9 3 1. thời gian khảo sát thiêt kế: Ta giả sử là 7 ngày. Thời gian thực hiện = 7.0/2 = 3.5 ngày = 4.0 ngày (dự phòng 0.5 ngày). 2. Thời gian chọn điểm, chôn mốc: Số ngày công = 4*(9*1.8 + 3*2.4) = 93.6 ngày công. Thời gian thực hiện = 93.6/12 = 7.8 ngày = 8.5 ngày (dự phòng 0.7 ngày ). 3. Thời gian tiếp điểm: Số ngày công = 3*(9*0.4 + 3*0.5) = 15.3 ngày công. Thời gian thực hiện = 15.3/6 = 2.55 ngày = 3.0 ngày (dự phòng 0.45 ngày ). 4. Thời gian đo ngắm: + Đo góc bằng: Số ngày công = 5*(14*1.05 + 4*1.26) = 98.7 ngày công. Thời gian thực hiện = 98.7/16 = 6.2 ngày = 7.0 ngày (dự phòng 0.8 ngày ). 5. Thời gian tính toán, xử lý số liệu: Số ngày công = 9*1 + 3*1 = 12 ngày công. Thời gian thực hiện = 12/4 = 3.0 ngày = 3.5 ngày ( dự phòng 0.5 ngày 6. Thời gian kiểm tra nghiệm thu, giao nộp sản phẩm: Thời gian này ta chọn là 2.5 ngày. Vậy ta có tổng thời gian thi công lưới hạng IV: åtIV = 4 + 8.5 + 3 + 7 + 3.5 + 2.5 = 28.5 ngày. Tổng thời gian thi công mạng lưới hạng III, IV: åt = 33 + 28.5= 61.5 ngày. 4.3. Lập sơ đồ tổ chức thi công: 1. Chọn điểm 2. Chôn mốc dựng tiêu 3. Tiếp điểm 4. Đo ngắm 5. Tính toán xử lí số liệu 6. Kiểm tra nghiệm thu Như vậy qua sắp xếp nhân lực ta rút ngắn được thời gian thi công mạng lưới lại chỉ còn 49 ngày. Chương V. LẬP DỰ TOÁN KINH PHÍ 5.1.công thức chung tính tổng dự toán. A = A1 + ( A2 + A3 + VAT ) Trong đó : A: là tổng dự toán A1: chi phí trực tiếp A2: chi phí chung A3: chi phí khác VAT: là thuế giá trị gia tăng 5.2. tính chi phí trức tiếp. A1 = A1(nhân công ) + A1(vật tư ) + A1(máy móc). A1(nhân công ) = A1 (công kĩ thuật ) + A1(công phổ thông ). Trong đó A1: là tổng chi phí nhân công kỹ thuật cho cả công trình. đơn giá nhân công kỹ thuật cho1điểm =(đinh mức nckt)*(lương nhóm /ngày) + Tổng chi phí nhân công kỹ thuật =(đơn giá 1 điểm ) * ( tổng số điểm ) + Đơn giá nhân công phổ thông =(định mức lao đông phổ thông)*(đơn giá/ngày) + Tổng chi phí ncpt từng hạng mục côngviệc=(số điểm)*(đơn giá pt cho 1 điểm) + A1 = A1( nhân công ) + A1( vật tư ) +A1( máy móc ) Việc tính chi phí vật tư sẽ được thực hiện tương tự như chi phí nhân công nghĩa là được thực hiện cho từng hạng mục công việc, sau đó tính ra đơn giá vật tư cho từng đơn vị sản phẩm . + đơn giá vật tư cho từng đơn vị sp một hạng mục công trình = (định mức tiêu hao vật tư )*(dơn giávật tư) A1(vật tư ) = ( đơn giá vật tư 1 đvsp ) * ( số sản phẩm ) +Xác định chi phí khấu hao máy móc , trước hết chúng ta phải thống kê từng loại máy cho từng hạng mục công việc, đưa ra được đơn giá của máy, xác định tỉ lệ khấu hao ( % ) , sau đó ta tiến hành tính khấu hao máy ở từng hạng mục công việc được quy về đơn giá khấu hao máy cho tưng đơn vị sản phẩm + đơn giá khấu hao 1 đvsp ở 1 công đoạn = ( đơn giá khấu hao máy cho 1đvsp/ngày ) + ( định mức khấu hao máy của công đoạn đó ) Sau đó ta tiến hành cộng tất cả đơn giá khấu hao máy từng công đoạn thì se ra được đơn giá khấu hao máy cho từng đơn vị sản phẩm cuối cùng + A1 (máy móc ) = (đơn giá khấu hao máy cho 1 sp cuối cùng )*( n ) Với ( n ) : là số sản phẩm : + Chi phí chung A2 = A2 ( nội nghiệp ) + A2 (ngoại nghiệp ) + A3 là tổng chi phí khác là những chi phí chua tính ở phần trên Tổng chi phí toàn công trình trước thuế là: 136035896 *1.46 = 198 612 408 (VNĐ) Thuế VTA 10 = 19 861 241 (VNĐ) Tổng chí phí toàn công trình sau thuế: T = 198 612 408 + 19 861 241 = 218 473 649. Làm tròn: 218 500 000 ( Hai trăm mười tám triệu năm trăm ngàn đồng). KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau một thời gian làm việc nghiêm túc với sự cố gắng của bản thân và được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Dương Vân Phong về chuyên môn, đến nay em đã hoàn thành đồ án môn học được giao. Tuy nhiên với khả năng và thời gian còn hạn chế cho nên bản đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, đặc biệt là phần tính toán kinh phí cho công trình. Em rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp, cũng như các thầy cô giáo. Kiến nghị: Như chúng ta đã biết các quy phạm mà hiện nay ta đang áp dụng đều được biên soạn cách đây rất lâu cho nên nó không thể phù hợp với hiện tại, ảnh hưởng đến chất lượng công trình, gây ra lãng phí về thời gian và tiền bạc, gây ra nhiều phiền toái cho quá trình thi công. Vậy em xin kiến nghị: Khoa trắc địa nên phối hợp với các ngành chức năng biên soạn lại các quy phạm mà không còn phù hợp với hiện nay để nhằm góp phần năng cao chất lượng và không gây ra nhiều lãng phí về thời gian và tiền bạc. . Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 9 năm 2007 Sinh viên thực hiện Bùi Quang Sơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbui_quang_sonpa_3244.doc