Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (channa micropeltes) từ bột lên hương ở các mật độ khác nhau

Tỉ lệ sống ở 2 thí nghiệm ương trong giai và ương trong bể đều thấp có nhiều nguyên nhân. Nhưng theo quan sát nhận thấy, nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ sống của cá lóc bông trong thí nghiệm thấp chủ yếu là do sự cắn và ăn lẫn nhau ở cá lóc bông. Ở thí nghiệm ương trong giai có tỉ lệ sống thấp hơn ở thí nghiệm ương trong bể ngoài nguyên nhân trên còn có th ể do cá xay sát, cùng với điều kiện môi trường dưới ao biến động nhiều hơn trên bể nên dẫn đến tỉ lệ sống thấp hơn trên bể.

pdf55 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2663 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (channa micropeltes) từ bột lên hương ở các mật độ khác nhau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên là phù hợp cho cá phát triển. COD Qua Bảng 4.2 cho thấy COD giữa các nghiệm thức của hình thức ương trong bể có sự chênh lệch không cao (dao động từ 10,7-10,9 mg/l) và COD giữa các nghiệm thức ở hình thức ương trong giai cũng biến động không nhiều (dao động từ 18,8-19,6 mg/l). COD ở hình thức ương trong giai cao hơn ở hình thức ương trong bể (dao động từ 10,9-19,6 mg/l) do trong ao COD có được ngoài chất thải của cá và thức ăn thừa như trong bể thì COD có được còn do quá trình phân hủy của xác bã động thực vật (vì trong ao tảo phát triển rất nhiều và có nhiều loài cá khác được nuôi trong lồng ở trong ao). COD Trong môi trường nước ngoài vật chất hữu cơ trong cơ thể sống của thủy sinh vật, chúng còn tồn tại ở nhiều dạng khác nhau như xác bã động thực vật, phân, rác, nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Trong môi trường càng có nhiều vật chất hữu cơ thì hàm lượng COD càng cao. COD thích hợp cho các ao nuôi cá là từ 15-30 mg/l, COD từ 5-10 mg/l thì môi trường dinh dưỡng trung bình, COD từ 10-20 mg/l môi trường giàu dinh dưỡng (Trương Quốc Phú, 2000). Từ kết quả trên cho thấy COD trong thủy vực tuy không đạt tối ưu nhưng vẫn nằm ở mức thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá. NH3 Qua Bảng 4.2 cho thấy NH3 giữa các nghiệm thức của 2 thí nghiệm dao động không lớn (NH3 trong bể dao động từ 0,037-0,041 mg/l và trong giai dao động từ 0,036-0,043 mg/l) và nồng độ NH3 ở 2 thí nghiệm có sự chênh lệch không cao. Ammonia là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, sinh trưởng đối với thủy sinh vật. NH3 là khí độc đối với thủy sinh vật còn ion NH4+ không độc và nồng độ N_NH3 gây độc đối với cá là 0,6-2,0 mg/l (Downing và Markins, 1975) được trích bởi Trương Quốc Phú (2000). Độ độc của N_NH3 sẽ tăng khi hàm lượng oxy hòa tan thấp và pH cao. Theo Colt và Armstrong (1979) được trích bởi Trương Quốc Phú (2000) tác dụng độc hại của NH3 đối với cá khi NH3 trong nước cao, NH3 khó được bài tiết từ máu cá ra môi trường Trung tâm Học liệu ĐH Cầ Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 19 ngoài,… dẫn đến cá chết vì không điều khiển được quá trình trao đổi muối giữa cơ thể và môi trường ngoài Nồng độ NH3 được coi là an toàn cho ao nuôi là 0,13 mg/l (Trương Quốc Phú, 2000). Bên cạnh NH3 cao có tác dụng độc đối với cá thì NH3 thấp cũng gây ảnh hưởng xấu đến cá. Theo Smith và Piper (1975) được trích từ Trương Quốc Phú (2000) nếu NH3 ở nồng độ 0,006-0,34 mg/l cá sẽ phát triển chậm, ở nồng độ <0,02 mg/l sẽ làm cá con bị dị hình. Hàm lượng NH3 của thí nghiệm này tuy thấp nhưng vẫn nằm trong khoảng thích ứng của cá nên cá sinh trưởng và phát triển được. Tóm lại, Các yếu tố thủy lý hóa ở các nghiệm thức của từng thí nghiệm không có sự biến động nhiều, sự chênh lệnh giữa sáng và chiều vẫn nằm trong khoảng giới hạn cho phép.Ở thí nghiệm ương trong giai có sự biến động giữa sáng và chiều cao hơn ở thí nghiệm ương trong bể. Các yếu tố thủy lý hóa ở thí nghiệm ương trong bể tương đối ổn định hơn ở thí nghiệm ương trong giai. 4.2 Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng cá lóc bông 4.2.1 Đối với hình thức ương cá lóc bông trong bể Trong quá trình ương cá lóc bông từ bột lên hương ở 3 mật độ 600 con/m2, 900 con/m2, 1200 con/m2 sau 30 ngày ương, thu được kết quả tăng trưởng về khối lượng và chiều dài ở thí nghiệm ương trong bể, cụ thể được trình bày trong Bảng 4.3 và Bảng 4.4 Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá lóc bông trong bể Nghiệm thức NT I NT II NT III Pđầu P (g) 0,008±0,001 0,008±0,001 0,008±0,001 P10 (g) 0,10±0,01 0,09±0,01 0,09±0,00 DWG (g/ngày) 0,01±0,00 0,01±0,00 0,01±0,00 Đợt 1 SGR (%/ngày) 25,1±0,9 24,1±1,5 23,6±0,4 P20 (g) 0,41±0,68 0,38±0,00 0,34±0,01 DWG (g/ngày) 0,03±0,01 0,03±0,00 0,03±0,00 Đợt 2 SGR (%/ngày) 14,1±2,1 14,5±1,5 13,8±0,6 P30 (g) 1,74±0,18a 1,69±0,04a 1,50±0,12a DWG (g/ngày) 0,13±0,02 0,13±0,00 0,12±0,01 Đợt 3 SGR (%/ngày) 14,5±1,2 15,0±0,3 14,9±1,1 Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng có các chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức (p<0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn Từ Bảng 4.3 cho thấy tăng trưởng về khối lượng của cá lóc bông sau 30 ngày ương trong bể ở 3 mật độ 600 con/m2, 900 con/m2 và 1200 con/m2 cao nhất ở mật độ 600 con/m2 tiếp đến là mật độ 900 con/m2 và mật độ 1200 con/m2 có Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 20 tăng trưởng thấp nhất, tuy nhiên sự khác biệt giữa 3 mật độ nêu trên là không có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Sự tăng trưởng ở 3 mật độ 600 con/m2 ,900 con/m2 và 1200 con/m2 được thể hiện rõ ở Hình 4.1 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 ban đầu 10 ngày 20 ngày 30 ngày Thời gian K hố i l ượ ng (g ) NT I NT II NT III Hình 4.1 Tăng trưởng về khối lượng cá lóc bông trong bể Qua Bảng 4.3 và Hình 4.1 cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt về khối lượng của cá tăng ở giai đoạn 10 ngày đầu (25,1%/ngày ở mật độ 600 con/m2, 24,1%/ngày ở mật độ 900 con/m2, 23,6%/ngày ở mật độ 1200 con/m2), trong 10 ngày đầu tăng trưởng của cá ở 3 nghiệm thức có khác nhau nhưng không đáng kể, tăng trưởng nhanh nhất ở mật độ 600 con/m2 (0,1 g), 2 mật độ 900 con/m2 và 1200 con/m2 tăng trưởng thấp hơn và tương đương nhau (0,09 g). Tốc độ tăng trưởng đặc biệt về khối lượng 10 này tiếp theo có sự giảm dần (14,1%/ngày ở mật độ 600 con/m2, 14,5%/ngày ở mật độ 900 con/m2, 13,8%/ngày ở mật độ 1200 con/m2), sau 20 ngày ương cá với 3 nghiệm thức thì sự tăng trưởng ở nghiệm thức I là cao nhất (0,41 g) và thấp nhất là nghiệm thức III (0,34 g), tuy nhiên tốc độ tăng trưởng g/ngày ở 3 nghiệm thức tương đương nhau. Giai đoạn 10 ngày cuối trong quá trình ương thì tốc độ tăng trưởng đặc biệt ở 3 nghiệm thức có sự ổn định và tương đương với 10 ngày trước. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p<0,05) về tăng trưởng của cá lóc bông, theo như quan sát nhận thấy khi mật độ càng cao thì tỉ lệ hao hụt ở giai đoạn đầu càng nhiều dẫn đến tỉ lệ sống ở giai đoạn đầu thấp đều nhau ở các nghiệm thức, nguyên nhân cá lóc bông chết nhiều ở giai đoạn đầu được trình bày cụ thể ở phần sau. Kết quả này tương tự như kết quả của Nguyễn Phúc Cường (2001) khi ương cá hú giai đoạn 3-45 ngày tuổi ở 3 mật độ (7 con/L, 9 con/L và 11 con/L trong bể có thể tích 50 L) có tốc độ tăng trưởng theo ngày lần lượt là Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 21 0,0157 g/ngày, 0,0163 g/ngày và 0,0143 g/ngày, tốc độ tăng trưởng đặc biệt 14,064%/ngày, 14,114%/ngày và 13,84%/ngày và sự khác biệt giữa các mật độ này không có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Theo Dương Nhựt Long (2003) thì cá lóc bông là loài cá dể nuôi, lớn nhanh, đối với cá có chiều dài 5,28-7,14 cm và trọng lượng dao động từ 1,35-2,30 g thì mỗi ngày cá lóc bông gia tăng trọng lượng lên 0,14 g/ngày. Cá có chiều dài từ 7,14-9,20 cm, trọng lượng 2,30-5,92 g mỗi ngày cá lóc bông tăng thêm trọng lượng là 0,353 g/ngày. Trường hợp cá có chiều dài 9,20-11,02 cm trọng lượng cá tăng thêm 0,632 g/ngày. Ở thí nghiệm này sau 30 ngày ương cá đạt khối lượng từ 1,50-1,74 g và chiều dài từ 5,25-5,63 cm (Bảng 4.4) thì mỗi ngày cá lóc bông gia tăng khối lượng là 0,13 g/ngày điều này phù hợp với kết quả của Dương Nhựt Long. Bảng 4.4: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá lóc bông trong bể Nghiệm thức NT I NT II NT III Lđầu L (cm) 0,93±0,03 0,93±0,03 0,93±0,03 L10 (cm) 1,81±0,03 1,75±0,07 1,65 ±0,02 DWG (cm/ngày) 0,09±0,00 0,08±0,01 0,07±0,00 Đợt 1 SGR (%/ngày) 6,66±0,19 6,30±0,39 5,73±0,12 L20 (cm) 3,53±0,17 3,51±0,17 3,35±0,12 DWG (cm/ngày) 0,17±0,02 0,18±0,02 0,17±0,01 Đợt 2 SGR (%/ngày) 6,68±0,64 6,98±0,48 7,07±0,24 L30 (cm) 5,55±0,18a 5,63±0,10a 5,25±0,06b DWG (cm/ngày) 0,20±0,01 0,21±0,01 0,19±0,02 Đợt 3 SGR (%/ngày) 4,51±0,28 4,74±0,29 4,51±0,42 Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng có các chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức (p<0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn Qua Bảng 4.4 nhận thấy tăng trưởng về chiều dài của cá lóc bông sau 30 ngày ương ở 3 mật độ 600 con/m2 ,900 con/m2 và 1200 con/m2 có sự sai khác, ở mật độ 900 con/m2 cho tăng trưởng chiều dài cao nhất (5,63 cm), thấp nhất ở mật độ 1200 con/m2 (5,25 cm). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa mật độ 1200 con/m2 so với mật độ 600 con/m2 và 900 con/m2. Tăng trưởng về chiều dài của cá lóc bông ở 3 nghiệm thức thể hiện rõ ở Hình 4.2 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 22 0 1 2 3 4 5 6 ban đầu 10 ngày 20 ngày 30 ngày Thời gian C hi ều d ài (c m ) NT I NT II NT III Hình 4.2 Tăng trưởng về chiều dài cá lóc bông trong bể Qua Bảng 4.4 và Hình 4.2 ta nhận thấy 10 ngày đầu tăng trưởng chiều dài của cá ở mật độ 600 con/m2 là cao nhất (cá có chiều dài 1,8 cm tăng 0,09 cm/ngày và 6,66%/ngày), thầp nhất ở mật độ 1200 con/m2 (cá có chiều dài 1,65 cm tăng 0,07 cm/ngày và 5,73%/ngày). Sau 20 ngày ương cá ở mật độ 600 con/m2 cho tăng trưởng về chiều dài cao nhất (cá có chiều dài 3,53 cm mỗi ngày tăng 0,17 cm và 6,68%), với mật độ 1200 con/m2 là thấp nhất (cá có chiều dài 3,35 cm mỗi ngày tăng 0,17 cm và 7,07%). Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá từ khi bố trí đến 20 ngày tăng nhanh (6,68%/ngày ở mật độ 600 con/m2, 6,98%/ngày ở mật độ 900 con/m2 và 7,07%/ngày ở mật độ 1200 con/m2) sau đó tốc độ tăng trưởng giảm dần (4,51%/ngày ở mật độ 600 con/m2, 4,74%/ngày ở mật độ 900 con/m2 và 4,51%/ngày ở mật độ 1200 con/m2) 4.2.2 Đối với hình thức ương cá lóc bông trong giai Tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài cá lóc bông sau 30 ngày ương trong giai với 3 mật độ 600 con/m2 ,900 con/m2 và 1200 con/m2 thu được kết quả trình bày cụ thể ở các Bảng 4.5 và Bảng 4.6 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 23 Bảng 4.5: Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá lóc bông trong giai Nghiệm thức NT I NT II NT III Pđầu P (g) 0,008±0,001 0,008±0,001 0,008±0,001 P10 (g) 0,10±0,00 0,09±0,01 0,08±0,00 DWG (g/ngày) 0,01±0,00 0,01±0,00 0,01±0,00 Đợt 1 SGR (%/ngày) 24,1±3,5 23,7±0,6 23,3±0,3 P20 (g) 0,46±0,08 0,45±0,07 0,38±0,05 DWG (g/ngày) 0,04±0,01 0,04±0,01 0,03±0,01 Đợt 2 SGR (%/ngày) 16,3±3,7 16,5±2,1 15,3±1,2 P30 (g) 1,99±0,24a 1,99±0,98a 1,98±0,22a DWG (g/ngày) 0,15±0,03 0,15±0,01 0,16±0,02 Đợt 3 SGR (%/ngày) 14,8±2,6 15,0±1,7 16,5±0,3 Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng có các chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thông kê mức (p<0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn Sau 30 ngày ương cá lóc bông có sự tăng trưởng về khối lượng ở 3 mật độ 600 con/m2 900 con/m2 và 1200 con/m2 thể hiện rỏ qua Hình 4.3 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 ban đầu 10 ngày 20 ngày 30 ngày Thời gian K hố i l ượ ng (g ) NT I NT II NT III Hình 4.3 Tăng trưởng về khối lượng cá lóc bông trong giai Qua Bảng 4.5 và Hình 4.3 nhận thấy 10 ngày đầu, ở mật độ 600 con/m2 cá tăng trưởng cao nhất, thấp nhất ở mật độ 1200 con/m2, tuy nhiên sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng của cá giữa 3 nghiệm thức không cao: nghiệm thức I cá có khối lượng 0,1 g, nghiệm thức II cá có khối lượng 0,09 g và ở nghiệm thức III cá có khối lượng 0,08 g. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 24 Tương tự, giai đoạn 20 ngày ương cá ở mật độ 600 con/m2 tăng trưởng cao nhất (0,46 g), ở mật độ 1200 con/m2 cá tăng trưởng thấp nhất (0,38 g) và sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng giữa 3 nghiệm thức không nhiều. Sau 30 ngày ương, cá tăng trưởng ở 3 nghiệm thức có sự sai khác không nhiều (ở mật độ 600 con/m2 cá có khối lượng 1,99 g, ở mật độ 900 con/m2 cá có khối lượng 1,99 g và ở mật độ 1200 con/m2 cá có khối lượng 1,98 g. Sự khác biệt giữa 3 nghiệm thức trên không có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Theo Lê Thị Quyên (2004) sau 21 ngày ương thì mức tăng trưởng khối lượng của cá lóc bông giảm đột ngột như tốc độ tăng trưởng đặc biệt giai đoạn 21 ngày ương (15,4%/ngày ở mật độ 500 con/m2, 14,4%/ngày ở mật độ 1000 con/m2, 15,2%/ngày ở mật độ 1500 con/m2) nhưng sau 28 ngày ương là (1,19%/ngày ở mật độ 500 con/m2, 2,07%/ngày ở mật độ 1000 con/m2, 1,49%/ngày ở mật độ 1500 con/m2), nguyên nhân của kết quả này là do đổi thức ăn từ động vật tươi sống (trùn chỉ) sang thức ăn là cá xay. Còn ở thí nghiệm này thì khối lượng không có sự giảm đột ngột mà giảm dần từ 10 ngày ương (24,1%/ngày ở mật độ 600 con/m2, 23,7%/ngày ở mật độ 900 con/m2, 23,3%/ngày ở mật độ 1200 con/m2) xuống 20 ngày ương (16,3%/ngày ở mật độ 600 con/m2, 16,5%/ngày ở mật độ 900 con/m2, 15,3%/ngày ở mật độ 1200 con/m2) rồi 30 ngày ương (14,8%/ngày ở mật độ 600 con/m2, 15,0%/ngày ở mật độ 900 con/m2, 16,5%/ngày ở mật độ 1200 con/m2) nhưng vẫn ở mức cao, do ở đây cá được cho ăn với loại thức ăn khác (thức ăn chế biến) nên có sự không trùng nhau bên cạnh đó thì mật độ cũng không giống nhau nên kết quả có sự khác nhau. Cũng tương tự như thí nghiệm ương trong bể thì thí nghiệm này cũng do tỉ lệ sống ở giai đoạn đầu thấp nên tăng trưởng khối lượng ở 3 nghiệm thức tương đương nhau. Theo Hồ Mỹ Hạnh (2000) thì khi ương cá rô đồng trong giai đoạn cá hương với mật độ 500 con/m2 và sử dụng thức ăn chế biến thì cho hiệu quả cao. Còn đối với cá lóc bông thì khi ương với mật độ 600 con/m2, 900 con/m2 và 1200 con/m2 thì đều được vì chúng cho tốc độ tăng trưởng tương đương nhau nhưng ương với mật độ 1200 con/m2 thì hiệu quả hơn. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 25 Bảng 4.6: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá lóc bông trong giai Nghiệm thức NT I NT II NT III Lđầu L (cm) 0,93±0,03 0,93±0,03 0,93±0,03 L10 (cm) 2,02±0,40 2,00±0,20 1,93±0,01 DWG (cm/ngày) 0,11±0,04 0,11±0,02 0,10±0,00 Đợt 1 SGR (%/ngày) 7,65±1,92 7,64±1,01 7,27±0,04 L20 (cm) 4,08±0,64 3,85±0,33 3,69±0,16 DWG (cm/ngày) 0,21±0,10 0,18±0,05 0,18±0,02 Đợt 2 SGR (%/ngày) 7,05±3,31 6,53±1,83 6,49±0,40 L30 (cm) 5,79±0,32a 5,64±0,15a 5,74±0,19a DWG (cm/ngày) 0,17±0,09 0,18±0,04 0,21±0,00 Đợt 3 SGR (%/ngày) 3,58±2,01 3,86±1,01 4,43±0,11 Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng có các chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thông kê ởmức (p<0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn Để nhằm làm rõ hơn về sự tăng trưởng của cá lóc bông sau 30 ngày ương ở 3 mật độ 600 con/m2, 900 con/m2 và 1200 con/m2 được thể hiện ở Hình 4.4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 ban đầu 10 ngày 20 ngày 30 ngày Thời gian C hi ều d ài (c m ) NT I NT II NT III Hình 4.4 Tăng trưởng về chiều dài cá lóc bông trong giai Qua Bảng 4.6 và Hình 4.4 cho thấy tăng trưởng về chiều dài của cá lóc bông sau 30 ngày ương ở 3 nghiệm thức có sự sai khác, ở mật độ 600 con/m2 cho tăng trưởng chiều dài cao nhất (5,79 cm), thấp nhất ở mật độ 900 con/m2 (5,64 cm), tuy nhiên sự sai khác về tăng trưởng của cá giữa 3 nghiệm thức trên không có sự khác biệt về thống kê (p<0,05). Tốc độ tăng trưởng về chiều dài cá lóc bông ở 3 nghiệm thức, giai đoạn 10 ngày đầu, 10 ngày tiếp (10-20 ngày) tốc độ tăng trưởng theo quy luật giảm dần từ mật độ 600 con/m2 xuống mật độ 1200 con/m2 nhưng giai đoạn 10 ngày sau Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 26 (20-30 ngày) thì tốc độ tăng trưởng về chiều dài ở mật độ 600 con/m2 là thấp nhất (3,58%/ngày), lớn nhất là mật độ 1200 con/m2 (4,43%/ngày). Tốc độ tăng trưởng đặc biệt trong quá trình ương cá lóc bông ở 3 mật độ 600 con/m2, 900 con/m2 và 1200 con/m2 thì giai đoạn 10 ngày đầu (0-10 ngày) và 10 ngày ương tiếp theo (10-20 ngày) tương đương nhau nhưng giai đoạn 10 ngày sau (20-30 ngày) thì có sự giảm đáng kể, điều này tương tự với kết quả của Lê Thị Quyên (2004) khi ương cá lóc bông với 3 mật độ 500 con/m2, 1000 con/m2, 1500 con/m2 thì sau 28 ngày ương tốc độ tăng trưởng đặc biệt cũng giảm dần từ 7,5%/ngày xuống còn 1,7%/ngày. Tóm lại, kết quả cho thấy khi ương cá lóc bông từ bột lên hương trong bể và giai, thì tốc độ tăng trưởng sau 30 ngày ương ở 3 nghiệm thức không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) do trong quá trình ương cá được chăm sóc kỹ (cho cá ăn thỏa mãn theo nhu cầu), mặt khác tỉ lệ sống ở 3 nghiệm thức đều thấp tương đương nhau cũng là yếu tố làm cho tốc độ tăng trưởng của cá đều nhau. 4.2.3 Sự phân hóa kích cở cá lóc bông trong quá trình ương Trong điều kiện thí nghiệm, sự phân hóa kích cỡ cá lóc bông giai đoạn cá hương được trình bày ở Hình 4.5 và Hình 4.6 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% NT I NT II NT III Nghiệm thức Tỉ lệ p hâ n hó a kí ch c ỡ (% ) >3g 2-3g <2g Hình 4.5 Tỉ lệ phân hóa kích cỡ cá lóc bông ở thí nghiệm ương trong bể Kết quả cho thấy, ở các mật độ khác nhau thể hiện sự phân hóa kích cỡ cũng khác nhau. Qua Hình 4.5 ta nhận thấy, cá lóc bông có tính phân hóa kích cỡ rất cao và chịu ảnh hưởng của mật độ. Ở 3 nghiệm thức thì kích cỡ cá <2 g chiếm cao nhất (từ 86,7-94,4%), kế đến là nhóm kích cỡ 2-3 g (3,33-11,1%) và thấp nhất là nhóm kích cỡ >3 g (2,2-3,3%). Mặt dù nhóm kích cỡ >3 g Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 27 chiếm rất ít nhưng chính nhóm này là nguyên nhân gây hao hụt nhiều (do chúng ăn những con nhỏ hơn). 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% NT I NT II NT III Nghiệm thức T ỉ l ệ ph ân h óa k íc h cỡ (% ) >3g 2-3g <2g Hình 4.6 Tỉ lệ phân hóa kích cỡ cá lóc bông ở thí nghiệm ương trong giai Qua Hình 4.6 nhận thấy với 3 nghiệm thức, thì cá lóc bông tập trung ở 2 nhóm kích cỡ 3 g chiếm rất ít (3,3-5%) cũng như ở thí nghiệm ương cá trong bể thì ở thí nghiệm ương cá trong giai cũng chính do nhóm kích cỡ lớn này là nguyên nhân gây hao hụt nhiều ở cá lóc bông. Theo Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004) thì cá lóc bông sau 21 ngày ương có tính phân đàn rất cao và chịu ảnh hưởng của thức ăn, các nghiệm thức sử dụng các loại thức ăn khác nhau thể hiện tính phân đàn khác nhau. Nghiệm thức sử dụng hoàn toàn trùn chỉ không thể hiện tính phân đàn tập trung ở kích cỡ <2 g, nghiệm thức kết hợp giữa thức ăn chế biến với trùn chỉ hoặc cá xay thì tập trung ở cỡ nhỏ và trung bình (2-3 g) (90-96%), nghiệm thức cá ăn hoàn toàn thức ăn chế biến thì tập trung ở cỡ trung bình (88%), còn ở nghiệm thức sử dụng hoàn toàn cá xay thì tập trung ở cỡ nhỏ và lớn (>3 g) tương đương nhau (20-25%). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 28 Hình 4.7 Sự phân hóa kích cỡ cá lóc bông 4.3 Ảnh hưởng của mật độ đến tỉ lệ sống của cá lóc bông ở 2 thí nghiệm ương trong bể và ương trong giai Tỉ lệ sống của cá lóc bông sau 30 ngày ương trong bể và ương trong giai được trình bày cụ thể trong Hình 4.6 62.2 A 57.2 A 58.1 A 37.5 a 35.9 a 39.1 a 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 NT I NT II NT III Nghiệm thức T ỉ l ệ số ng (% ) BỂ GIAI Ghi chú: “A” là thể hiện sự so sánh thống kê ở thí nghiệm ương cá trong bể “a” là thể hiện sự so sánh thống kê ở thí nghiệm ương cá trong giai Hình 4.8 Tỉ lệ sống của cá lóc bông ở 2 thí nghiệm Qua Hình 4.6 ta nhận thấy tỉ lệ sống ở thí nghiệm ương trên bể thì mật 1200 con/m2 là cao nhất (62,2%), thấp nhất là mật độ 900 con/m2 (57,2%) nhưng sự khác biệt giữa 3 nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Điều này cũng tương tự như kết quả của Nguyễn Phúc Cường (2001) khi ương cá hú giai đoạn 45 ngày tuổi ở các mật độ (7 con/L, 9 con/L và 11 con/L trong bể có Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 29 thể tích 50 L) với tỉ lệ sống lần lượt là 42%, 39% và 37% và sự khác biệt này cũng không có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Ở thí nghiệm ương dưới giai thì tỉ lệ sống ở mật độ 600 con/m2 là cao nhất (39,1%) còn thầp nhất là ở mật độ 900 con/m2 (35,9%) nhưng sự khác biệt vẫn không có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Theo Lê Thị Quyên (2004) khi ương cá lóc bông với 3 mật độ 500 con/m2, 1000 con/m2, 1500 con/m2 thì tỉ lệ sống ở mật độ 1000 con/m2 và 1500 con/m2 tương đối thấp (24,5% và 25,4%) còn riêng ở mật độ 500 con/m2 thì tỉ lệ sống khá cao (62,1%). Còn ở thí nghiệm này tỉ lệ sống ở 3 mật độ 600 con/m2, 900 con/m2 và 1200 con/m2 tương đương nhau, kết quả của thí nghiệm này có sự khác biệt với kết quả của Lê Thị Quyên (2004) do loại thức ăn, cách chăm sóc cho ăn và khoảng cách giữa 3 mật độ có sự khác nhau. Theo Nguyễn Kiểm (1994) khi ương cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) từ bột lên giống ở mật độ 500 con/m2 với các loại thức ăn khác nhau (bón phân gây màu nước, lòng đỏ trứng và bột đầu nành) cho các tỉ lệ sống tương ứng là 5,3%, 18,78% và 28,5%. Điều này cho thấy so với cá bống tượng thì cá lóc bông là loài có thể ương với mật độ khá cao (ương với mật độ 1200 con/m2 sau 30 ngày có tỉ lệ sống là 62,1% đối với hình thức bể và 37,5% đối với hình thức giai). Tỉ lệ sống ở 2 thí nghiệm ương trong giai và ương trong bể đều thấp có nhiều nguyên nhân. Nhưng theo quan sát nhận thấy, nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ sống của cá lóc bông trong thí nghiệm thấp chủ yếu là do sự cắn và ăn lẫn nhau ở cá lóc bông. Ở thí nghiệm ương trong giai có tỉ lệ sống thấp hơn ở thí nghiệm ương trong bể ngoài nguyên nhân trên còn có thể do cá xay sát, cùng với điều kiện môi trường dưới ao biến động nhiều hơn trên bể nên dẫn đến tỉ lệ sống thấp hơn trên bể. Tóm lại, khi ương cá lóc bông trên bể với 3 mật độ 600 con/m2, 900 con/m2 và 1200 con/m2 thì ở mật độ 1200 con/m2 cho tỉ lệ sống cao hơn mật độ 600 con/m2, 900 con/m2. Đối với ương cá lóc bông trong giai thì với mật độ 600 con/m2 cho tỉ lệ sống cao hơn 2 mật độ còn lại, nhưng sự khác biệt về tỉ lệ sống của 3 mật độ trên đều không có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở cả 2 thí nghiệm. Trong cùng mật độ ương thì hình thức ương trong bể cho tỉ lệ sống cao hơn hình thức ương trong giai. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 30 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua thời gian làm đề tài về “thử nghiệm ương cá lóc bông từ bột lên hương ở các mật độ khác nhau” chúng tôi rút ra một số kết luận sơ bộ sau: - Các điều kiện thủy lý hóa ở 3 nghiệm thức của mỗi thí nghiệm có sự chênh lệch không đáng kể, ở thí nghiệm ương trong giai thì điều kiện môi trường biến động nhiều hơn ở thí nghiệm ương trong bể nhưng vẫn nằm trong khoảng thích hợp cho cá lóc bông sinh trưởng và phát triển. - Tốc độ tăng trưởng về khối lượng và tỉ lệ sống của cá lóc bông ương trong bể có mái che (ở 3 mật độ 600 con/m2, 900 con/m2 và 1200 con/m2) thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p<0,05) cho nên có thể ương cá lóc bông với mật độ 1200 con/m2. - Khi ương cá lóc bông ngoài trời (trong giai) ở 3 mật độ 600 con/m2, 900 con/m2 và 1200 con/m2 đều cho kết quả tương tự nhau về tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống với các giá trị tương ứng là (39,1%, 35,9% và 37,5%,). Ở thí nghiệm này cũng chọn mật độ 1200 con/m2 cho kết quả tối ưu. - Tỉ lệ sống của cá lóc bông ương trong bể có mái che cao hơn cá lóc bông ương trong giai. 5.2 Đề xuất Tiếp tục thử nghiệm ương cá lóc bông ở nhiều mật độ khác nhau với các khoảng cách giữa các mật độ cao hơn và các loại thức ăn khác nhau. Do cá lóc bông có tính phân đàn nên trong quá trình ương cá lóc bông cần chia giai đoạn để phân cở cá nhằm hạn chế sự phân đàn dẫn đến cắn và ăn nhau. Thử nghiệm ương cá lóc bông ở các diện tích lớn hơn trong bể và trong giai Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Nhựt Long. 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. 193 trang (87). 2. Dương Nhựt Long, Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Bạch Loan, Bùi Thị Bích Hằng. 2004. Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá lóc bông_trường ĐHCT. 58 trang. 3. Đặng Thụy Mai Thy, 2002. Thực nghiệm ương cá lóc đen (Channa striata) và cá lóc môi trề từ hương lên giống bằng thức ăn tổng hợp có hàm lượng đạm khác nhau. Luận văn tốt nghiệp Đại Học _ trường ĐHCT. 4. Hồ Mỹ Hạnh, 2003. Khảo sát tính ăn và ảnh hưởng của mật độ, thức ăn lên sự tăng trưởng của cá rô đồng (Anabas testudineus, Bloch) từ giai đoạn cá bột lên cá hương. Luận văn thạc sĩ NTTS_ĐHCT. 5. Huỳnh Hiếu Lộc, 2003. Tìm hiểu một vài chỉ tiêu sinh lý cá Lóc bông (Channa micropeltes). giai đoạn cá hương và cá giống. Tiểu luận tốt nghiệp đại học kỹ sư NTTS_ĐHCT. 6. Khưu Minh Tuấn, 2004. Tổng kết kết quả nghiên cứu về cá Lóc bông (Channa micropeltes). Chuyên đề tốt nghiệp kỹ sư NTTS_ĐHCT. 7. Mai Đình Yên. 1983. Cá kinh tế nước ngọt Việt Nam. Nhà xuất bản KHKT Hà Nội. 8. Ngô Thị Hạnh, 2001. Tiếp tục nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học, biện pháp kỹ thuật sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá lóc (Channa striatus Bloch, 1797). Luận văn tốt nghiệp Đại Học _ trường ĐHCT. 9. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Lan và Trần Thị Thanh Hiền, 2004. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2: 58-64. 10. Nguyễn Kiểm, 1994. Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sinh sản và ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) từ bột lên giống. Luận văn tốt nghiệp Đại Học _ trường ĐHCT. 11. Nguyễn Phúc Cường, 2001. Ảnh hưởng của thức ăn chế biến và mật độ ương cá hú (Pangasius conchophilus) từ giai đoạn bột lên giống. Luận văn tốt nghiệp Đại Học _ trường ĐHCT. 12. Nguyễn Minh Vương, 2003. Đặc điểm hình thái phân loại và một số chỉ tiêu sinh học của cá Lóc bông (Channa micropeltes). Luận văn tốt nghiệp Đại Học _ trường ĐHCT. 13. Nguyễn Đình Chiến, 1996. Đặc điểm sinh học và khía cạnh kỹ thuật nuôi cá Lóc bông (Ophicephalus micropeltes) bè ở vùng Châu Đốc_An Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại Học _ trường ĐHCT. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 32 14. Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004. Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá Lóc bông (Channa micropeltes). Luận án thạc sĩ khoa học NTTS_ĐHCT 15. Nguyễn Văn Hoàng, 2002. Hiện trạng nghề nuôi cá Lóc bông và cá Lóc đen ở tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp Đại Học _ trường ĐHCT. 16. Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống. 92 trang (62). 17. Lê Thị Ngọc Thanh, 2000. Thử nghiệm ương cá Lóc bông (Channa micropeltes) từ hương lên giống bằng các loại thức ăn khác nhau. Luận văn tốt nghiệp Đại Học _ trường ĐHCT. 18. Lê Thị Quyên, 2004, Thử nghiệm kỹ thuật sản xuất và ương nuôi cá Lóc bông (Channa micropeltes). Luận văn tốt nghiệp Đại Học _ trường ĐHCT. 19. Phạm Văn Khánh. 2003. Kỹ thuật nuôi một số loài cá xuất khẩu. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP.HCM. 46 trang (15-23). 20. Samantaray, K., Mohanty, S.S, 1997. Interactions of dietary levels of protein and energy on fingerling snakehead, Channa striata. Aquaculture 156: 241 – 249. 21. Trần Thị Mỹ Phương, 2004. Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và năng suất cá rô đồng (Anabas testudineus) nuôi trong lồng đặt trong ao. Luận văn tốt nghiệp Đại Học _ trường ĐHCT. 22. Trần Thị Trang, 2001. Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá rô đồng (Anabas testudineus). Luận văn tốt nghiệp Đại Học _ trường ĐHCT. 23. Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương. 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ: 306-312 (361 trang). 24. Trương Quốc Phú. 2000. Giáo trình phân tích chất lượng nước và quản lý môi trường ao nuôi. 39 trang. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 33 PHỤ LỤC Phụ lục A: các yếu tố thủy lý hóa trong quá trình ương cá lóc bông Phụ lục A.1: Bảng theo dõi chỉ tiêu nhiệt độ ở trong bể Đợt thu I A I B I C II A II B II C III A III B III C S 28,2 28,1 28,0 28,3 28,3 28,4 28,1 28,2 28,2 1 C 30,5 30,3 30,4 30,4 30,4 30,5 30,3 30,4 30,4 S 27,8 28,0 28,0 27,8 27,8 27,8 28,1 27,9 28,2 2 C 30,0 30,3 30,3 30,1 30,1 30,2 303 30,2 30,3 S 28,0 27,8 27,9 27,7 27,7 27,8 27,8 27,7 28,1 3 C 30,1 30,0 30,1 30,0 30,0 30,0 30,2 30,1 30,2 S 27,1 27,1 27,1 27,1 27,1 27,1 27,1 27,1 27,2 4 C 30,1 30 30,1 30,0 30,0 30,0 30,2 30,1 30,2 S 27,9 27,9 27,9 28,0 27,9 28,0 27,9 27,8 28,0 5 C 30,1 30,1 30,1 30,2 30,1 30,3 30,1 30,0 30,3 S 28,4 28,3 28,2 28,2 28,2 28,4 28,2 28,1 28,5 6 C 30,5 30,5 30,4 30,5 30,6 30,6 30,4 30,3 30,7 S 28,2 28,3 28,1 28,1 28,2 28,2 28,2 28,2 28,3 7 C 29,8 29,8 29,9 29,3 29,1 30,1 30,3 29,4 29,9 S 28,7 28,6 28,6 28,4 28,4 28,5 28,6 28,5 29 8 C 30,3 30,3 30,2 30,3 30,1 30,2 30,3 30,1 30,2 S 28,2 28,3 28,1 28,2 28,2 28,1 28,3 28,1 28,3 9 C 30,1 30,1 30,2 30,3 30,1 30,2 30,2 30,3 30,1 S 28,8 28,7 28,8 28,9 28,8 28,8 28,8 28,8 28,8 10 C 30,3 30,2 30,2 30,2 30,1 30,2 30,2 30,3 30,1 S 28,4 28,4 28,4 28,4 28,4 28,4 28,5 28,3 28,5 11 C 30,2 30,1 30,2 30,2 30,1 30,2 30,2 30,2 30,3 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 34 Phục luc A.2:Bảng theo dõi chi tiêu nhiệt độ ở trong giai Đợt thu I A I B I C II A II B II C III A III B S 30,0 30.1 30,1 30,1 30,1 30,0 30,1 30,2 1 C 32,2 32,0 32,2 32,3 32,2 32,2 32,3 32,3 S 30,0 30,1 30,1 30,2 30,1 30,1 30,1 30,3 2 C 32,5 32,5 32,6 32,8 32,8 32,6 32,8 33,0 S 30,3 30,3 30,5 30,5 30,3 29,9 30,5 30,3 3 C 32,6 32,7 32,9 32,8 32,7 32,3 32,8 32,7 S 28,3 28,3 28,7 28,2 28,2 28,8 28,5 28,5 4 C 31,2 31,2 31,4 31,2 31,3 31,2 32,4 31,2 S 30,4 30,4 30,4 30,3 30,3 30,4 30,4 30,5 5 C 32,7 32,7 32,8 32,7 32,8 32,8 33,0 33,0 S 29,7 30,2 30,0 30,0 30,2 30,3 30,2 30,5 6 C 32,1 32,2 32,3 32,3 32,4 32,3 32,4 32,3 S 30,4 30,4 30,3 30,4 30,4 30,5 30,5 30,3 7 C 34,0 33,9 33,8 33,8 33,6 33,6 33,8 33,8 S 30,9 30,7 30,6 30,8 30,8 30,5 30,1 30,6 8 C 32,8 32,7 32,8 32,6 32,4 32,5 32,9 33,0 S 30,7 31,1 30,9 31,0 30,8 30,8 30,9 31,0 9 C 33,6 33,4 33,5 33,2 33,6 33,4 33,4 34,0 S 31,0 31,0 30,9 31,0 30,9 30,8 31,0 30,9 10 C 33,9 33,8 33,8 34,0 33,9 33,8 33,9 33,9 S 30,1 30,4 30,4 30,4 30,4 29,8 30,4 30,3 11 C 33,2 33,2 33,2 32,8 32,9 32,8 32,8 32,0 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 35 Phụ lục A.3: Bảng theo dõi chỉ tiêu pH ở trong bể Đợt thu I A I B I C II A II B II C III A III B III C S 7,48 7,41 7,46 7,54 7,70 7,65 7,61 7,46 7,57 1 C 7,11 7,15 7,25 7,28 7,36 7,30 7,30 7,42 7,35 S 7,95 8,01 7,92 7,91 7,96 7,94 7,92 7,97 7,96 2 C 7,98 7,95 7,96 7,96 7,92 7,98 7,95 7,97 7,94 S 8,03 8,12 8,01 8,03 7,97 8,01 8,12 8,07 8,16 3 C 8,12 8,08 8,17 7,95 7,98 7,97 8,02 8,17 8,15 S 7,60 8,03 8,02 7,90 7,77 8,04 7,62 7,90 8,02 4 C 7,82 7,98 8,01 7,63 8,03 7,89 7,63 7,98 8,04 S 7,87 7,59 7,54 7,57 8,11 7,48 7,54 8,11 7,52 5 C 7,89 7,61 7,55 7,32 8,08 7,45 7,58 8,17 7,62 S 7,55 7,80 7,79 7,61 7,54 7,76 7,60 7,75 7,68 6 C 7,65 7,87 7,67 7,65 7,52 7,81 7,61 7,85 7,72 S 7,50 7,62 7,40 7,41 7,29 7,47 7,59 7,60 7,53 7 C 7,23 7,27 7,15 7,09 6,99 7,08 7,21 7,18 7,35 S 8,15 8,39 8,02 7,75 7,67 7,82 7,99 7,92 8,25 8 C 8,21 8,32 7,98 7,35 7,61 7,95 8,03 8,01 8,15 S 7,23 7,58 7,35 7,22 7,27 7,40 7,58 7,36 7,58 9 C 7,32 7,45 7,36 7,23 7,28 7,62 7,65 7,42 7,65 S 7,44 7,58 7,51 7,33 7,43 7,58 7,60 7,36 7,64 10 C 7,38 7,62 7,41 7,43 7,31 7,35 7,28 7,41 7,52 S 7,36 7,53 7,50 7,40 7,22 7,48 7,65 7,50 7,76 11 C 7,42 7,58 7,51 7,50 7,32 7,47 7,68 7,52 7,79 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 36 Phụ lục A.4: Bảng theo dõi chỉ tiêu pH ở trong giai Đợt thu I A I B I C II A II B II C III A III B S 7,15 742 7,26 7,25 7,32 7,39 7,17 7,21 1 C 9,22 9,61 9,42 9,39 9,52 9,65 9,05 9,26 S 7,46 7,25 7,48 7,55 7,62 7,36 7,29 7,38 2 C 9,16 9,27 9,19 9,39 9,18 9,22 9,40 9,37 S 7,64 7,68 7,70 7,40 7,70 7,73 7,49 7,47 3 C 9,45 9,26 9,11 9,45 9,32 9,41 9,25 9,37 S 7,18 7,98 7,85 8,05 7,82 8,11 8,13 7,47 4 C 9,15 9,27 9,32 9,25 9,18 9,41 9,35 9,28 S 7,58 7,56 7,42 7,57 7,62 7,58 7,52 7,57 5 C 9,38 9,47 9,35 9,45 9,58 9,03 9,11 9,21 S 7,48 7,48 7,46 7,50 7,48 7,52 7,44 7,48 6 C 9,15 9,32 9,17 9,28 9,25 9,18 9,32 9,31 S 7,32 7,36 7,36 7,30 7,30 7,18 7,35 7,28 7 C 9,76 9,56 9,45 9,42 9,38 9,18 9,44 9,46 S 7,67 7,39 7,57 7,41 7,54 7,44 7,55 7,65 8 C 9,47 9,18 9,41 9,46 9,28 9,72 9,61 9,45 S 7,40 7,42 7,35 7,29 7,41 7,37 7,30 7,34 9 C 9,45 9,32 9,46 9,35 9,42 9,37 9,48 9,57 S 7,35 7,38 7,39 7,35 7,38 7,37 7,37 7,37 10 C 9,45 9,43 9,47 9,41 9,38 9,38 9,46 9,47 S 7,37 7,26 7,18 7,19 7,29 7,33 7,19 7,40 11 C 9,17 9,45 9,23 9,42 9,25 9,45 9,32 9,36 + Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 37 Phụ lục A.5: Bảng theo dõi chỉ tiêu oxy ở trong bể Đợt thu I A I B I C II A II B II C III A III B III C S 5,54 5,25 5,16 5,21 5,16 5,02 5,14 5,15 5,13 1 C 5,61 5,12 5,25 5,23 5,64 5,46 5,24 5,42 5,15 S 5,34 5,15 5,15 4,83 5,03 5,24 5,31 5,36 5,14 2 C 5,42 5,35 5,26 5,46 5,15 5,41 5,25 5,47 5,28 S 5,55 5,62 5,36 5,23 4,32 5,04 5,27 5,99 6,09 3 C 5,62 5,64 5,37 5,59 4,78 5,02 5,18 6,01 6,05 S 5,48 5,76 5,32 4,25 5,95 5,51 5,29 4,86 6,17 4 C 5,17 5,25 5,22 5,38 5,14 5,23 5,67 5,82 6,19 S 4,94 5,01 4,43 5,18 4,66 4,42 5,03 5,82 4,65 5 C 5,02 5,13 4,85 5,17 4,95 4,97 5,25 5,08 4,12 S 4,60 5,61 4,85 4,81 4,26 4,69 4,72 5,69 4,52 6 C 4,65 5,82 4,99 4,85 4,27 4,87 4,92 5,76 4,61 S 4,17 4,82 4,39 4,52 4,58 4,05 4,56 5,60 4,31 7 C 4,87 4,86 4,62 4,75 4,62 4,15 4,81 5,94 5,11 S 4,45 4,83 4,32 4,75 4,82 4,43 4,40 5,28 4,52 8 C 4,72 4,85 4,61 4,85 4,92 4,62 4,45 5,43 4,60 S 4,65 4,10 4,55 4,29 4,90 4,49 4,80 4,28 4,65 9 C 4,67 4,75 4,65 4,31 5,01 4,52 4,95 4,32 4,69 S 4,62 4,73 4,81 3,89 4,31 4,25 4,65 4,18 4,25 10 C 4,85 4,78 4,96 4,18 4,67 4,75 4,85 4,86 5,05 S 4,26 4,16 4,31 4,98 4,25 4,31 4,15 4,25 4,90 11 C 5,13 4,89 4,56 5,02 5,01 4,58 4,62 4,81 5,13 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 38 Phụ lục A.6: Bảng theo dõi chỉ tiêu oxy ở trong giai Đợt thu I A I B I C II A II B II C III A III B S 3,25 3,11 3.35 3,85 3,28 3,25 3,25 3,62 1 C 10,3 11,1 10,6 10,2 10,1 11,0 10,4 10,3 S 3,64 3,26 3,56 4,02 3,95 3,86 3,15 3,24 2 C 9,80 10,0 10,0 10,1 9,8 10,0 10,2 10,0 S 3,89 3,40 3,30 3,56 3,32 3,89 3,29 3,81 3 C 10,2 10,3 10,4 10,3 10,4 10,2 10,2 10,0 S 3,18 3,05 3,07 3,98 3,08 3,97 3,09 3,11 4 C 10,0 9,90 9,90 9,70 10,0 10,1 9,70 9,70 S 4,01 3,78 3,87 4,02 4,01 3,98 4,25 3,15 5 C 11,0 11,0 10,9 11,0 11,0 10,9 11,0 10,7 S 3,68 3,09 3,96 3,40 3,57 3,68 3,72 3,37 6 C 10,7 10,8 10,8 10,4 10,5 10,8 11,0 10,3 S 3,73 3,65 3,65 3,72 3,62 3,58 3,60 3,32 7 C 11,3 11,1 11,1 10,9 11,0 11,2 11,1 11,2 S 3,88 3,85 3,81 3,78 3,81 3,86 3,76 3,72 8 C 11,0 10,8 10,9 10,9 10,9 10,7 10,7 10,4 S 3,78 3,45 3,19 3,32 3,25 3,24 3,78 4,02 9 C 9,50 9,40 10,0 9,80 9,90 9,90 9,80 10,0 S 3,17 4,03 3,28 3,25 3,67 3,89 4,02 3,97 10 C 11,0 10,8 10,8 10,7 11,0 11,0 11,0 10,9 S 3,93 3,46 3,74 3,71 3,95 3,24 3,71 3,64 11 C 10,8 10,8 10,4 10,7 10,5 10,9 10,4 10,6 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 39 Phụ lục A.7: Bảng theo dõi chỉ tiêu COD và Ammonia trong bể COD Ammonia Đợt thu I II III I II III 0 7,50 9,10 7,10 0,011 0,014 0,011 1 8,90 8,50 9,00 0,027 0,024 0,021 2 10,1 11,4 11,5 0,012 0,013 0,012 3 14,1 13,6 14,3 0,132 0,118 0,109 4 12,7 12,0 12,2 0,025 0,028 0,032 TB 10,7 10,9 10,8 0,041 0,039 0,037 ĐLC 2,7 2,1 2,8 0,051 0,044 0,041 Phụ lục A.8: Bảng theo dõi chỉ tiêu COD và Ammonia trong giai COD Ammonia Đợt thu I II III I II III 0 17,5 18,3 18,1 0,019 0,019 0,021 1 18,2 19,1 19,2 0,030 0,030 0,030 2 17,8 16,6 17,2 0,020 0,020 0,020 3 22,4 20,8 22,8 0,064 0,066 0,063 4 18,8 19,0 20,9 0,056 0,082 0,048 TB 18,9 18,8 19,6 0,038 0,043 0,036 ĐLC 2,0 1,5 2,2 0,021 0,029 0,019 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 40 Phụ lục B: các chỉ tiêu tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá lóc bông trong quá trình ương Phụ lục B.1: Tỉ lệ sống của cá lóc bông ở hình thức ương trong bể Nghiệm thức Số cá thu hoạch Tỷ lệ sống (%) I A 362 60,3 IB 288 48,0 IC 395 65,8 II A 443 49,2 II B 505 56,1 II C 596 66,2 III A 853 71,1 III B 661 55,1 III C 725 60,4 Phụ lục B.2: Tỷ lệ sống của cá lóc bông ở hình thức ương trong giai Nghiệm thức số cá thu hoạch tỷ lệ sống (%) I A 253 42,2 IB 224 37,3 IC 226 37,7 II A 256 28,4 II B 310 34,4 II C 404 44,9 III A 467 38,9 III B 433 36,1 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 41 Phụ lục B.3: Chiều dài và khối lượng cá ban đầu Số thứ tự Chiều dài L (cm) Khối lượng P (g) 1 0,95 0,009 2 0,92 0,006 3 0,94 0,009 4 0,93 0,008 5 0,86 0,005 6 0,88 0,006 7 0,93 0,008 8 0,94 0,008 9 0,98 0,010 10 0,98 0,010 11 0,93 0,008 12 0,86 0,005 13 0,90 0,006 14 0,90 0,006 15 0,92 0,006 16 0,96 0,010 17 0,94 0,008 18 0,97 0,010 19 0,93 0,008 20 0,93 0,007 21 0,92 0,007 22 0,95 0,010 23 0,94 0,008 24 0,93 0,007 25 0,93 0,007 26 0,92 0,007 27 0,94 0,009 28 0,92 0,006 29 0,95 0,009 30 0,94 0,008 TB 0,93 0,008 ĐLC 0,03 0,001 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 42 Phụ lục B.4: chiều dài và khối lượng cá sau 10 ngày ương trong bể Khối lượng Nghiệm thức Chiều dài P tổng (g) Tổng số con P trung bình I A 1,83 3,30 30 0,110 I B 1,83 2,33 25 0,093 I C 1,77 2,82 30 0,094 II A 1,77 2,61 30 0,087 II B 1,80 2,50 24 0,104 II C 1,67 2,70 35 0,077 III A 1,67 3,11 38 0,082 III B 1,63 2,19 25 0,088 III C 1,65 2,72 32 0,085 Phụ lục B5: chiều dài và khối lượng cá sau 10 ngày ương trong giai Khối lượng Nghiệm thức Chiều dài P tổng (g) Tổng số con P trung bình I A 1,90 1,32 22 0,060 I B 2,47 2,98 30 0,099 I C 1,70 4,04 34 0,119 II A 2,01 2,92 36 0,081 II B 1,80 2,12 25 0,085 II C 2,20 2,20 24 0,092 III A 1,93 2,85 34 0,084 III B 1,92 2,26 28 0,081 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 43 Phụ lục B.6: Chiều dài và khối lượng cá sau 20 ngày ương trong bể Khối lượng Nghiệm thức Chiều dài P tổng (g) Tổng số con P trung bình I A 3,37 12,1 32 0,377 I B 3,53 10,9 30 0,364 I C 3,70 11,7 24 0,487 II A 3,70 15,9 42 0,380 II B 3,43 17,1 45 0,380 II C 3,40 23,4 62 0,377 III A 3,47 7,60 22 0,345 III B 3,23 11,1 34 0,326 III C 3,34 10,2 30 0,341 Phụ lục B.7: Chiều dài và khối lượng cá sau 20 ngày ương trong giai Khối lượng Nghiệm thức Chiều dài P tổng (g) Tổng số con P trung bình I A 3,83 10,6 23 0,461 I B 3,60 12,9 34 0,378 I C 4,80 17,7 33 0,536 II A 4,00 12,3 27 0,456 II B 4,07 17,4 34 0,513 II C 3,47 27,2 72 0,377 III A 3,80 20,2 48 0,421 III B 3,57 10,3 30 0,344 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 44 Phụ lục B.8: Chiều dài cá sau 30 ngày ương trong bể Nghiệm thức I Nghiệm thức II Nghiệm thức III STT I A I B I C II A II B II C III A III B III C 1 6,2 5,8 5,3 5,7 5,8 5,3 5,7 4,6 5,0 2 5,9 5,6 5,8 6,0 5,2 5,4 5,4 5,2 4,9 3 5,3 5,2 5,2 6,7 5,9 5,4 5,0 4,8 4,8 4 5,7 5,4 5,5 5,7 5,1 5,4 4,5 5,7 5,1 5 5,3 5,6 6,1 5,7 5,7 5,4 5,6 4,6 5,0 6 5,6 5,0 6,0 5,5 5,0 5,6 5,5 5,0 5,4 7 5,5 5,8 5,7 5,4 5,7 6,0 4,8 5,6 5,5 8 5,2 5,1 5,3 5,5 5,7 5,3 4,6 5,3 6,0 9 5,5 5,3 5,0 5,8 6,0 5,3 5,5 5,3 6,5 10 5,0 5,4 5,6 5,7 6,0 5,9 4,8 5,4 5,7 11 5,0 5,2 5,9 5,6 5,7 5,2 5,0 4,6 9,4 12 9,0 5,9 5,2 5,2 5,2 5,3 4,9 4,9 5,2 13 5,6 5,8 5,8 5,1 5,5 5,3 4,8 4,8 5,4 14 5,2 5,7 5,6 5,6 5,7 5,3 5,1 5,1 5,3 15 5,0 5,3 5,4 5,8 5,7 5,4 5,0 5,8 5,5 16 5,4 5,5 5,7 8,6 5,7 5,2 5,4 9,4 5,4 17 5,1 5,4 5,2 5,4 5,3 7,8 5,5 6,5 5,2 18 5,4 5,6 11,5 5,2 5,2 5,2 6,0 4,9 4,6 19 5,5 5,2 5,6 5,4 5,1 5,6 6,5 4,6 4,8 20 5,2 5,6 5,4 5,6 5,0 5,4 5,7 4,8 4,8 21 5,1 5,6 5,8 5,4 5,6 5,4 4,6 5,6 4,6 22 5,9 5,2 5,6 5,2 5,5 5,8 5,2 5,1 4,5 23 5,1 5,1 5,4 6,2 6,1 5,3 4,8 4,9 5,4 24 5,0 5,3 5,8 5,6 8,2 5,5 5,7 4,8 4,8 25 5,4 5,4 5,6 6,3 5,7 6,2 4,6 5,2 5,2 26 5,1 5,4 5,6 6,2 5,2 6,2 5,0 5,4 5,4 27 5,2 5,2 5,6 6,2 5,1 5,4 4,6 4,9 5,2 28 5,0 5,3 5,7 5,4 5,4 5,6 5,3 5,4 5,1 29 5,3 5,3 5,4 5,2 5,2 5,4 5,3 4,6 5,2 30 5,2 5,4 5,4 5,6 5,3 5,6 5,4 4,5 4,6 TB 5,5 5,4 5,8 5,8 5,6 5,6 5,2 5,2 5,3 ĐLC 0,7 0,2 1,1 0,7 0,6 0,5 0,5 0,9 0,9 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 45 Phụ lục B.9: Khối lượng cá sau 30 ngày ương trong bể Nghiệm thức I Nghiệm thức II Nghiệm thức III STT I A I B I C II A II B II C III A III B III C 1 1,39 2,24 1,48 1,42 1,33 1,64 1,65 1,86 1,41 2 1,75 2,06 1,87 1,46 1,26 1,414 0,97 1,45 1,08 3 1,23 1,47 1,79 1,35 1,32 1,79 1,14 1,27 1,75 4 1,76 1,79 1,89 1,40 1,26 1,17 1,06 0,95 1,14 5 2,32 1,44 1,45 1,45 1,03 1,73 1,09 2,07 1,19 6 2,13 1,61 1,71 1,73 2,03 1,47 1,71 1,05 1,66 7 1,84 1,46 1,44 1,87 2,03 1,82 2,10 1,20 0,96 8 1,57 1,49 1,53 1,47 1,25 1,74 1,63 1,16 1,39 9 1,31 1,61 1,29 1,23 1,25 1,74 1,71 1,14 1,40 10 1,57 1,41 1,65 2,04 1,36 2,03 1,02 0,94 1,36 11 1,27 1,68 1,65 1,37 1,95 1,26 1,35 1,65 8,63 12 9,38 1,35 1,99 1,35 2,21 1,36 1,36 0,97 1,35 13 1,35 1,80 1,67 1,35 1,79 1,10 1,06 1,14 0,96 14 2,13 1,64 1,70 1,47 2,01 1,35 2,04 1,06 1,35 15 1,65 1,24 1,26 1,46 1,68 1,70 1,35 1,09 1,03 16 1,21 1,33 1,25 6,35 1,43 1,35 1,35 8,33 1,32 17 1,23 1,47 2,16 1,65 1,61 7,35 1,33 1,70 1,36 18 1,15 1,37 8,65 1,47 1,69 1,36 1,65 1,63 1,47 19 1,23 1,28 1,67 1,35 1,33 1,20 1,27 1,71 1,33 20 1,47 1,28 1,22 1,46 1,77 1,36 1,13 1,02 1,25 21 1,47 1,26 2,35 1,47 1,23 1,32 1,65 1,41 1,07 22 1,68 1,55 2,20 1,24 1,35 1,33 1,35 1,08 1,10 23 2,02 1,67 1,29 1,46 1,25 1,25 1,09 1,65 1,35 24 2,01 1,65 1,35 1,34 6,33 2,03 1,32 0,97 1,27 25 1,06 1,65 1,25 1,32 1,65 1,26 1,38 1,19 1,46 26 1,26 1,26 1,33 1,46 1,35 1,65 1,32 1,66 1,65 27 1,65 1,68 1,69 2,03 2,04 1,65 1,14 1,80 1,13 28 1,65 1,68 1,35 1,55 1,35 1,99 1,24 1,39 1,08 29 1,36 1,26 1,65 1,46 1,70 1,66 1,26 1,40 1,36 30 1,68 1,26 1,99 1,55 1,26 1,65 1,33 1,96 1,17 TB 1,83 1,53 1,86 1,65 1,70 1,73 1,37 1,60 1,53 ĐLC 1,46 0,24 1,32 0,91 0,93 1,09 0,29 1,31 1,35 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 46 Phụ lục B.10: Chiều dài cá sau 30 ngày ương trong giai Nghiệm thức I Nghiệm thức II Nghiệm thức III STT I A I B I C II A II B II C III A III B 1 6,4 6,4 5,6 5,7 6,4 5,9 6,5 5,5 2 6,0 5,1 4,8 6,5 5,6 5,4 6,0 5,4 3 5,9 6,2 5,0 6,1 6,0 5,0 5,6 5,6 4 5,8 5,5 4,7 5,9 5,8 5,0 5,8 6,0 5 5,8 5,2 6,0 5,7 5,8 5,1 6,1 5,0 6 6,1 6,4 6,2 5,9 5,8 5,8 6,0 4,8 7 6,4 6,5 6,3 5,7 4,2 5,2 5,5 5,0 8 6,5 5,6 5,0 5,9 4,6 5,2 6,0 6,1 9 6,3 7,1 5,1 6,0 5,1 6,3 6,7 5,6 10 6,4 4,8 4,5 6,0 5,8 5,9 5,9 5,2 11 6,3 5,9 5,6 5,9 5,6 5,9 5,8 5,5 12 5,8 6,2 5,2 5,8 5,8 5,9 6,4 5,3 13 5,9 5,6 5,8 5,6 5,3 5,4 9,3 5,0 14 6,4 5,3 5,2 5,3 6,0 5,7 6,0 6,0 15 6,1 6,4 5,1 5,8 5,1 6,2 5,4 6,2 16 6,2 6,1 5,2 5,3 4,5 5,3 5,8 5,5 17 6,4 5,9 5,2 5,7 4,8 5,8 6,4 5,3 18 8,5 5,8 4,6 9,1 5,2 5,8 5,6 5,5 19 5,8 5,2 5,8 5,7 5,7 5,5 6,0 5,0 20 5,8 5,9 5,9 5,2 8,5 5,2 5,4 10,2 21 6,2 5,8 5,4 5,8 5,4 6,3 5,6 5,4 22 5,6 6,2 4,6 5,7 6,1 5,6 5,8 5,6 23 5,6 9,2 5,6 5,4 4,9 5,6 5,2 5,8 24 5,4 4,9 5,2 5,6 5,2 8,1 5,3 5,4 25 5,6 5,2 5,4 5,2 4,7 5,9 6,2 4,9 26 5,1 5,2 5,1 5,4 4,9 5,3 5,3 5,6 27 5,9 5,8 5,3 4,7 5,6 4,9 5,3 5,2 28 5,8 5,4 8,9 5,1 5,1 6,1 5,1 5,4 29 6,5 5,4 6,1 5,9 5,3 5,7 4,6 5,6 30 6,1 5,2 5,1 5,4 5,4 5,7 5,6 5,5 TB 6,1 5,9 5,5 5,8 5.5 5,7 5,9 5,6 ĐLC 0.57 0.83 0,8 0,7 0,8 0,6 0.79 0.9 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 47 Phụ lục B.11: Khối lượng cá sau 30 ngày ương trong giai Nghiệm thức I Nghiệm thức II Nghiệm thức III STT I A I B I C II A II B II C III A III B 1 2,36 2,89 1,74 1,84 2,39 2,02 2,92 1,83 2 2,15 1,08 1,06 2,71 1,63 1,46 2,03 1,76 3 1,73 2,34 1,14 2,24 2,05 1,24 1,64 1,85 4 1,74 1,45 0,97 2,08 1,84 1,06 1,66 2,44 5 1,77 1,21 2,45 1,71 1,72 1,24 2,28 1,01 6 2,51 2,43 2,34 2,12 1,91 1,89 1,79 0,84 7 2,54 2,63 2,28 1,71 0,64 1,38 1,63 1,16 8 2,77 1,44 1,25 2,03 0,97 1,08 2,42 2,45 9 2,41 3,36 1,15 2,03 1,39 2,48 3,23 1,76 10 2,47 0,84 0,86 2,04 1,87 2,01 2,13 1,36 11 2,45 2,11 1,90 2,02 1,83 2,06 1,35 1,64 12 1,85 2,44 1,36 1,81 1,95 2,13 2,55 1,37 13 1,87 1,56 2,12 1,32 1,43 1,79 8,62 1,27 14 2,65 1,22 1,13 1,08 2,01 1,83 1,65 2,00 15 2,40 2,50 1,11 2,32 1,31 2,43 1,44 1,24 16 1,76 1,95 1,03 1,35 1,35 1,24 2,10 1,64 17 1,96 1,70 1,65 2,25 1,25 1,06 2,55 1,37 18 6,59 1,22 2,02 8,16 1,46 2,36 1,52 1,27 19 1,60 2,04 2,02 2,32 2,15 2,01 2,01 2,00 20 2,03 1,49 0,97 1,66 7,06 1,26 1,44 9,65 21 1,76 1,63 1,36 2,15 1,36 1,95 1,65 1,35 22 1,73 1,43 1,25 2,13 2,65 2,16 2,02 1,05 23 1,76 8,26 2,03 1,25 1,65 2,13 2,01 2,03 24 2,13 1,36 1,62 2,13 1,36 7,22 1,65 2,16 25 2,13 2,32 2,13 1,65 2,03 2,01 2,00 0,96 26 1,59 1,25 1,02 1,57 1,65 1,26 1,63 1,32 27 2,62 1,36 1,65 1,23 2,13 1,70 2,02 1,26 28 2,16 1,65 8,03 1,55 2,01 2,54 1,70 1,19 29 1,65 1,98 1,36 2,32 1,95 1,59 1,50 2,02 30 1,53 1,24 1,30 2,13 2,14 2,43 1,01 1,65 TB 2,22 2,01 1,74 2,10 1,90 1,97 2,14 1,83 ĐLC 0,90 1,32 1,28 1,21 1,06 1,09 1,31 1,54 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 48 Phụ lục C: Kết quả xử lý thống kê các số liệu bằng chương trình Statistica, phép thử DUCAN, mức ý nghĩa p < 0.05. Phụ lục C.1: Tỉ lệ sống cá lóc bông ương trong bể Marked differences are significant at p < .05000 BASIS STATS {1} M=58.056 {2} M=57.185 {3} M=62.194 NT1 {1} .905752 .578083 NT2 {2} .905752 .516245 NT3 {3} .578083 .516245 Phụ lục C.2: Tỉ lệ sống cá lóc bông ương trong giai Marked differences are significant at p < .05000 BASIS STATS {1} M=39.056 {2} M=35.926 {3} M=37.500 NT1 {1} 563471 .765894 NT2 {2} .563471 .763216 NT3 {3} .765894 .763216 Phụ lục C.3: Khối lượng cá lóc bông sau 30 ngày ương trong bể Marked differences are significant at p < .05000 BASIS STATS {1} M=1.7380 {2} M=1.6937 {3} M=1.4993 NT1 {1} .682022 .066697 NT2 {2} .682022 .108249 NT3 {3} .066697 .108249 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thử nghiệm ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) từ bột lên hương với các mật độ khác nhau 49 Phụ lục C.4: Chiều dài cá lóc bông sau 30 ngày ương trong bể Marked differences are significant at p < .05000 BASIS STATS {1} M=5.5467 {2} M=5.6343 {3} M=5.2510 NT1 {1} .426974 .028455 NT2 {2} .426974 .011528 NT3 {3} .028455 .011528 Phụ lục C.5: Khối lượng cá lóc bông sau 30 ngày ương trong giai Marked differences are significant at p < .05000 BASIS STATS {1} M=1.9927 {2} M=1.9890 {3} M=1.9840 NT1 {1} .983558 .962529 NT2 {2} .983558 .977552 NT3 {3} .962529 .977552 Phụ lục C.6: Chiều dài cá lóc bông sau 30 ngày ương trong giai Marked differences are significant at p < .05000 BASIS STATS {1} M=5.7947 {2} M=5.6433 {3} M=5.7380 NT1 {1} .517593 .800436 NT2 {2} .517593 .674581 NT3 {3} .800436 .674581 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflv_dt_kieu_2319.pdf