Tiểu luận Cấu trúc thị trường và đặc tính cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu

Sau thời gian ngh iên cứu về Công ty Bánh kẹo Hải Châu, nhó m 3 đã t ìm hiểu được cấu trúc ngành của bánh kẹo và đi s âu phân t ích về tình h ình hoạt động kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hả i Châu. Trong thời kỳ cạnh tranh rất khó khăn như hiện nay nhưng Hả i Châu vẫn chiế m 1 phần thị phần không nhỏ trong ngành bánh kẹo, điều đó đã được thể hiện trong việc phân tích doanh thu trong 3 nă m 2008, 2009 và 2010. Bên cạnh những khó kh ăn chung Công ty vẫn tìm cho mình được v ị t rí đứng trên thị trường , được khách hàng tin t ưởng và đ ángh giá cao về chất lượng sản phẩm. Trong b ài phân t ích này đã đưa ra đ ược phần nào dự báo cho mức doanh thu, chi ph í của Doanh ngh iệp ở h iện tạ i và trong thời gian sắp tới. Tuy đã có nhiều tìm tòi học hỏ i xong vẫn không tránh khỏ i th iếu xót mong nhận được sự giúp đỡ đóng góp ý kiến của GV TS. Đào Thị Bích Thủy và các bạn để bản luận được hoàn thiện hơn.

pdf29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2660 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Cấu trúc thị trường và đặc tính cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 1 Tiểu luận Cấu trúc thị trường và đặc tính cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong n ền kinh tế tập t rung bao cấp, mọi doanh nghiệp đều tiến hành sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Nhà nước giao xuống, nhiệm vụ của các doanh nghiệp là hoàn thành chỉ t iêu kế hoạch Nhà nước giao cho và khi hoàn thành các chỉ tiêu có nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên t rong nền kinh tế th ị t rường và xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Các doanh nghiệp muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với sản phẩm của các doanh ngh iệp khác thì điều tất yếu là các doanh ngh iệp phải cải th iện mục tiêu kinh tế, phải b iết rõ thị trường hoặc cấu trúc ngành và các lực thúc đẩy cạnh tranh, cũng như ứng dụng các chiến lược cạnh tranh phù hợp với doanh nghiệp. Để nghiên cứu kỹ hơn về hoạt động của các doanh ngh iệp t rong môi trường cạnh tranh hiện nay nhóm 3 đã chọn Công ty Bánh kẹo Hải châu để làm rõ vấn đề. Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp nhà nước có bề dầy lịch sử, h iện nay đang đứng trước sự vận động của nền kinh tế, Công ty cũng đang cố gắng tìm tòi sáng tạo một chiến lược kinh doanh bền vững để phát triển trong tương lai. Trong phạm vi nghiên cứu bài luận nhóm 3 nghiên cứu các vấn đề chính như sau: - Cấu t rúc thị trường và đặc tính cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu . - Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây và dự báo cho những năm tiếp theo thông qua việc ước lượng hàm sản xuất, chi phí, dự báo về doanh thu và cầu của doanh nghiệp. - Đề xuất những chiến lược giúp công ty đạt được mục t iêu trong thời kỳ tới. Trong quá t rình nghiên cứu và phân t ích không tránh khỏi sai xót mong nhận được sự giúp đỡ và nhận xét của GV TS. Đào Thị Bích Thủy để bài luận được hoàn thiện hơn. Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 3 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 1. Tổng quan về công ty cổ phần (CTCP) bánh kẹo Hải Châu CTCP Bánh kẹo Hải Châu (t rước đây là nhà máy Bánh kẹo Hải Châu) là một Công ty cổ phần trực thuộc Tổng công ty Mía đường I - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tên công ty : Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu. Tên tiếng Anh: Hai Chau confect ionery joint – stock Company. Tên giao dịch quốc tế: Hai Chau confect ionery jo int – stock Company. Hình thức pháp lý : Công ty cổ phần Tên viết tắt : HA CHACO.JSC. Ngành nghề kinh doanh: Lĩnh vực kinh doanh của công ty được xác định là: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo, sản xuất kinh doanh bột g ia vị các loại, kinh doanh mì ăn liền , các sản phẩm nước uống có cồn và không có cồn, kinh doanh vật tư nguyên liệu, bao bì của ngành công nghiệp thực phẩm, xuất nhập khẩu t rực tiếp các mặt hàng Công ty đ ược phép kinh doanh như: Vật tư, nguyên liệu của ngành bột mì, sữa, mì chính không qua uỷ thác xuất khẩu và liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác. Tính đến thời điểm hiện nay, Công ty chỉ còn sản xuất và kinh doanh những mặt hàng được thị trường chấp nhận bao gồm: Các sản phẩm bánh kẹo, bột gia vị các loạ i. Địa chỉ: 15 Mạc Thị Bưởi – Minh Khai – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội. Điện thoại: 04.8621664 Fax: 04 862520 Website: http:// www.ha ichau.com.vn Email: pkhvt@fpt .com Tài khoản ngân hàng : 7301.0660F Ngân hàng đầu tư và phát t riển – Hà Nội Mã số thuế: 01.001141184-1 Diện tích mặt bằng hiện nay: 55.000m2 Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 4 Trong đó: - Nhà Xưởng : 23.000m2 - Văn phòng: 3.000m2 - Kho bãi: 5.000m2 - Phục vụ công cộng: 2.400m2 2. Lịch sử hình thành và phát triển của CTCP Bánh kẹo Hải Châu Nhà máy Bánh kẹo Hải Châu khởi đầu bằng sự kiện ngày 16/11/1964, Bộ trưởng công nghiệp nhẹ ra quyết định số 35/HĐBT… tách ban kiến thiết cơ bản ra khỏi Nhà Máy Miến Hoàng Mai, thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất . Ngày 2-9-1965, Bộ công nghiệp nhẹ thay mặt Nhà nước cắt băng khánh thành Nhà máy Hải Châu. Nhà máy có trụ sở và mặt bằng sản xuất đặt tại đường Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội với tổng d iện tích là 50.000 m2. Từ ngày 03 tháng 2 năm 2005, Công ty bánh kẹo Hải Châu đã chính thức chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần theo quyết định số 3635/QĐ – BNN – TCCB ngày 22 tháng 10 năm 2004 của Bộ trưởng NN & PTNT về việc chuyển Công ty Bánh kẹo Hải Châu sang Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu. Giá t rị vốn thực hiện là 142 tỉ đồng 279.768.382 đồng. Trong đó, giá trị th ực tế phần vốn góp của Nhà nước tại công ty là 32 tỉ 225.359.774 đồng. Vốn điều lệ của CTCP Bánh kẹo Hải Châu là 30 tỉ đồng, tổng số vốn này được chia thành 300.000 cổ phần bằng nh au, mỗi cổ phần 100.000 đồng. Nhà nước giữ 58%, người lao động trong công ty giữ 38,70% và cổ phần bán cho các đối tượng bên ngoài công ty 3,3% vốn điều lệ. CTCP Bánh kẹo Hải Châu chính thức thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập , có con dấu riêng, được mở tài khoản giao dịch tạ i ngân hàng theo quy định của pháp luật , hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty cổ phần . Hiện nay công ty có 7 chi nhánh trên toàn quốc: Chi nhánh công ty CP Bánh Kẹo Hải Châu tại Hà Nội Chi nhánh công ty CP Bánh Kẹo Hải Châu tại Hải Dương Chi nhánh công ty CP Bánh Kẹo Hải Châu tại Hà Nam Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 5 Chi nhánh công ty CP Bánh Kẹo Hải Châu tại Đà Nẵng Chi nhánh công ty CP Bánh Kẹo Hải Châu tại Nghệ An Chi nhánh Việt Trì Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh Ngoài ra công ty đang t riển khai dự án dự án đầu tư di dời cơ sở sản xuất kinh doanh từ Hà Nội đến nhà máy tại tỉnh Hưng Yên. Để cùng hoà nhập với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thị t rường, Công ty đã xây dựng và triển khai thực hiện hiện chương t rình ISO-9000: 2000, công tác quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty đã ngày càng đổi mới hơn về phương thức quản lý , với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế chiếm tỷ t rọng 20% lực lượng lao động và công nhân kỹ thuật lành nghề được đào tạo chuyên sâu, giàu tiềm năng kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, chế biến thực phẩm. Phương châm hoạt động của công ty bánh kẹo Hải Châu là: “Hải Châu chỉ có chất lượng vàng” Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 6 PHẦN 2: THỊ TRƯỜNG 1. Các loại thị trường 1.1. Cạnh tranh hoàn hảo Có nhiều người bán và người mua nhỏ, không ai trong số họ đủ lớn để có thể bằng hành động của mình ảnh hưởng đến g iá thị trường. Sản phẩm đồng nhất, có nghĩa là sản phẩm của nhưng ng ười bán được coi là hoàn toàn giống nh au va có thể thay thế tuyệt đối Việc gia nhập thị trường là tự do, như thể không doanh nghiệp nào muốn cạnh tranh với các doanh nghiệp đang tồn tạ i. Thông tin đầy đủ hay mọi thành viên có sự hiểu biết hoàn hảo về các cơ hội của thị trường Tính di động hoàn hảo của tất cả các yếu tố sản xuất. 1.2. Độc quyền Độc quyền là thị trường trong đó chỉ có một người bán và doanh nghiệp bên ngoài không có khả năng g ia nhập. Trong kiểu cấu t rúc thị trường này , hãng độc quyền có toàn bộ sức mạnh thị trường. Doanh nghiệp độc quyền là người quyết đ ịnh giá cả. Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 7 Độc quyền tối đa hóa lợi nhuận 1.3. Cạnh tranh có tính độc quyền Trong cạnh tranh độc quyền, có nhiều các doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trường. Nhưng giữa các doanh nghiệp, có sự khác biệt về sản phẩm. Mỗi doanh nghiệp có sức mạnh th ị trường đối với sản phẩm của mình . Mỗi doanh nghiệp được xem là một độc quyền đối với sản phẩm của nó. Dễ dàng trong việc gia nhập hay rút khỏi ngành 1.4. Độc quyền nhóm Mô hình đường cầu gấp khú c Trong độc quyền nhó m, có một số ít các hãng lớn trong ngành. Tuy nhiên, sản phẩm hoặc có sự đồng nhất hoặc có sự khác biệt hóa. Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 8 Có sự phụ thuộc lẫn nhau cao: Quyết định của một hãng có ảnh hưởng tới quyết định của các hãng khác và ngược lại. Mỗi hãng nắm một số quyền lực thị trường. Có rào cản đáng kể cho việc gia nhập ng ành. 2. Cấu trúc thị trường 2.1. Đặc điểm về thị trường Hiện nay, với 86 triệu dân, Việt Nam trở thành một thị trường tiêu thụ bánh kẹo khá tiềm năng. Theo ước tính, hiện có khoảng 30 doanh ngh iệp t rong nước, hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ và một số các công ty bánh kẹo nước ngoài đang tham gia thị trường. Các doanh ngh iệp trong nước với một loại các tên tuổi lớn như Kinh Đô, Bibica, Hải Hà, Hải Châu ước tính chiếm gần 50% th ị t rường bánh kẹo. Các doanh nghiệp t rong nước ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trên thị trường với sự đa dạng trong sản phẩm, chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam. Trong khi đó, các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đang dần dần bị thu hẹp về quy mô sản xuất do vốn ít , công nghệ lạc hậu, th iếu sự đảm bảo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 2.2. Đặc tính về sản phẩm Công ty bánh kẹo Hải Châu sản xuất đa dạng các mặt hàng bánh kẹo. Hiện nay, công ty có bán khoảng 100 mặt hàng thuộc khoảng 30 chủng loại. Các Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 9 mặt hàng t ruyền thống của công ty là các loại bánh kem xốp , bánh quy, … Bánh của công ty có chất lượng tốt, ngon có mùi vị đặc trưng nên được người tiêu dùng ưa chuộng. Ngoài ra, công ty cũng rất thành công với sản phẩm bột canh. Bột canh có chất lượng tốt, đã xây dựng được niềm tin với người tiêu dùng và luôn là sự lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng. Bột canh Kẹo Bánh Thường Iốt Kẹo cứng Kẹo mềm Bánh quy Lương khô Đóng gói Đóng gói 1. Kẹo cứng s ữa 1. KM Socola 1.Hướng dương 1. Kem xốp hoa quả 1.LK tổng hợp 200g 200g 2.Kẹo cứng t rái cây 2. KM trái cây 2. Quy cam 2. Kem xốp 2.LK cacao 150g 3.Kẹocứngsocola 3. KM tangô 3. Quy dừa 3.Kem xốp thường 3. LK dinh dưỡng 4. Kẹo nhân socola 3. Kẹo Socola túi bạc 4.Quy hương thảo 4. Kem xốp thanh cao cấp 5. Kẹo nhân sữa 4. KM sữa dừa 5. Quy bơ 5. Kem xốp tổng hợp 6. Kẹo gói hoa quả 5. Kẹo sữa mềm 6.Quy chocobis 6. Kem xốp thỏi 7. Kẹo dâu mềm, kẹo dứa mềm 8. Bánh 8. Kẹo gôm (kẹo dẻo) 9.Bánh Hải tường 10.Bánh Fomát 11.Bánh violet 12. Bánh Hải hậu Bảng 2.1: Một số chủng loại sản phẩm chính của công ty Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 10 Như vậy , Công ty bánh kẹo Hải Châu so với các công ty khác có sự tương đồng về sản ph ẩm. 2.3. Đặc tính cạnh tranh Trên th ị trường bánh kẹo Việt Nam, các công ty có sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty. Quyết định kinh doanh của công ty này có ảnh hưởng rất nhiều đến quyết đ ịnh của công ty kia. Khi một doanh nghiệp quyết định nâng g iá sản phẩm, lập tức các hãng khác cũng đồng đoạt nâng theo. Mỗi công ty tham gia vào thị trường bánh kẹo đều có một thế mạnh riêng trong phân khúc thị trường mà họ tham gia. Công ty bánh kẹo Hải Châu chủ yếu tiêu thụ sản phẩm trên th ị trường nộ i địa và chủ yếu là miền Bắc. Khoảng hơn 70% sản phẩm của công ty được tiêu thụ ở các tỉnh phía Bắc. Đơn vị tính: tấn Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Miền Bắc 4363 4500 5334 6030 6710 Miền Trung 300 315 580 610 645 Miền Nam 883 1101 1150 1282 1587 Tổng 5546 5916 7063 7922 8942 Bảng 2.2: Khối lượng bánh kẹo tiêu thụ theo miền Đối tượng mà công ty hướng tới là nh ững người có thu nhập trung bình. Khả năng chi tiêu cho các mặt hàng bánh kẹo là không quá nhiều. Do vậy, họ không đòi hỏi hàng quá có mẫu mã, hình thức quá cầu kỳ và chất lượng quá cao. Bên cạnh đó, công ty cũng đang cố gắng nhắm tới khách hàng cao cấp, khả năng chi t iêu cao bằng những sản ph ẩm cao cấp như socola, bánh mềm cao cấp, bánh quy cao cấp,… 2.4. Sự gia nhập và rút khỏi ngành Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 11 Để sản xuất kinh doanh sản phẩm này th ì người sản xuất phải có một số vốn rất lớn để đầu tư vào việc kinh doanh vì v iệc sản xuất kinh doanh nó đòi hỏi lượng tài sản cố định như nhà xưởng, dây chuyền, kho tầng , hệ thống bảo quản... đều là những tài sản cố định có giá trị lớn với trình độ công nghệ cao. Do vậy để gia nhập ngành là rất khó, đồng thời việc rút lui khỏ i thị t rường cũng rất khó khăn vì một khi đã đầu tư cho những tài sản cố đ ịnh có giá trị cao, thời gian thu hồi vốn lâu thì thông thường việc rút khỏ i thị trường thường làm cho các hãng còn bị thiệt nh iều hơn so với việc tiếp tục kinh doanh. Kết luận: Dựa vào những đặc điểm phân tích trên, có thể kết luận được cấu trúc thị trường của công ty chính là độc quyền nhóm. 3. Phân tích cung và cầu của sản phẩm 3.1. Cung và các yếu tố liên quan đến cung 3.1.1. Định nghĩa Cung Cung là số lượng sản phẩm mà người bán muốn bán ra th ị trường t rong một khoảng thời gian nhất định ứng với mỗi mức giá tại một đ ịa điểm nhất định nào đó. 3.1.2. Các yếu tố xác định cung  Đối thủ cạnh tranh: Trong ngành bánh kẹo hiện nay, công ty bánh kẹo Hải Châu có đố i thủ cạnh tranh lớn nhất là công ty bánh kẹo Hải Hà. Công ty b ánh kẹo Hải Hà mặc dù thành lập sau nhưng nhanh chóng phát triển , vượt qua cả Hải Châu. Ngoài Hải Hà, công ty còn cạnh tranh với nhiều đố i thủ khác như Biên Hòa, Quảng Ngãi, Tràng An, Hữu Nghị,….bánh kẹo nhập từ các nước khác.  Giá sản phẩm Giá đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến số lượng hàng hóa bán ra của công ty. Với chính sách của công ty, hướng tới người t iêu dùng có thu nhập b ình dân, công ty cần phải có chính sách về g iá th ích hợp  Công nghệ sử dụng Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 12 Công nghệ sử dụng trong dây truyền sản xuất sẽ đưa đến nâng suất cao và chất lượng sản phẩm nâng cao. Hiện nay, công ty bánh kẹo Hải Châu đang có 6 dây truyền sản xuất. Năm 2010, với việc đầu tư dây truyền sản xuất hiện đại nhập từ Đức, công ty đang đa dạng hóa sản phầm, tập t rung phát t riển sản xuất các loại bánh mềm cao cấp .  Giá của các nguyên vật liệu đầu vào Nguyên vật liệu đầu vào chính của ngành bánh kẹo bao gồm bột mì, đường, còn lại là sữa, trứng và các nguyên vật liệu khác. Trong đó, nguyên vật liệu phải nhập khẩu là bột mỳ (gần như toàn bộ), đường (nhập 1 phần), hương liệu và 1 số chất phụ gia, chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành. Chính vì vậy, chi phí sản xuất dựa trên sự biến động g iá nguyên vật liệu t rên thế giới và tỷ giá USD/ VND Nguyên vật liệu là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Nguyên vật liệu có tốt, cung cấp đúng, đủ, kịp thời về số lượng và chất lượng, chủng loại thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt tiêu chuẩn về chất lượng. Do vậy, công ty phải coi trọng vấn đề mua, cung cấp và bảo quản nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.  Các yếu tố đầu vào khác Bên cạnh sự tác động của giá nguyên vật liệu, các yếu tố khác như chi phí nhân công, lãi suất, g iá năng lượng cũng tác động đến g iá thành bánh kẹo. Hiện nay mặt bằng lãi suất cho vay của các ngân hàng đang dao động ở mức khá cao từ 13-19%, và mức lãi suất này khó có thể giảm xuống do tác động của cả yếu tố liên quan đến quy định nghiêm ngặt của NHNN nhắm đảm bảo t ính an toàn của hệ thống ngân hàng và các yếu tố khách quan khác. Trong khi chi phí nhân công thường được điều ch ỉnh hàng năm tùy thuộc vào lạm phát và mức tăng trưởng của từng doanh nghiệp sản xuất, g iá điện trong nước cũng tăng khá cao. 3.2. Cầu 3.2.1. Định nghĩa cầu Cầu thị trường cho một hàng hóa là tổng số lượng hàng hóa mà mọi người sẵn lòng và có khả năng mua tại mức giá t rong một thời kỳ nhất định 3.2.2. Các yếu tố xác định cầu Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 13  Tăng trưởng kinh tế Với mức tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định, mức thu nhập của người dân tăng thì nhu cầu về th ực phẩm nói chung và bánh kẹo nói riêng sẽ có xu hướng tăng. Thêm vào đó, chỉ số niềm tin t iêu dùng tăng dần cũng là một yếu tố cho thấy người tiêu dùng sẽ mạnh tay ch i tiêu hơn. Ngoài ra, thói quen t iêu dùng nhiều bánh kẹo ngày càng tăng dần. Theo báo cáo của ACNelsel tháng 8/2010, 56% dân số Việt Nam ở độ tuổi dưới 30 có xu hướng sử dụng nh iều bánh kẹo hơn cha ông họ trước đây .  Giá sản phẩm Giá sản phẩm luôn ảnh hưởng đến lượng cầu. Khi g iá của sản phẩm tăng lên th ì lượng cầu về sản phẩm đó giảm đi và ngược lại. Công ty Hải Châu cũng luôn xác định giá bán là công cụ đắc lực đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, công ty luôn cố gắng đưa ra mức giá có sức cạnh t ranh cao so với các đối thủ. Tên sản phẩm Đối thủ cạnh tranh Giá bán sản phẩm Hải Châu (đ/gói) Tên đối thủ Giá bán(đ/ gói) 1.Bánh Hương thảo 300g X22 3700 3500 2. Bánh quy kem 350g Hải Hà 6800 6500 Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 14 3. Bánh Mar ie 300g Kinh Đô 5100 4800 4. Kẹo Socola cứng 125 g Quảng Ngãi 2200 2100 5. Kẹo cốm sữa Tràng An 2700 2600 6. Kẹo Bạc hà125 g Vinabico 1800 1800 7. Kẹo trái cây cứng 125 g Lam Sơn 1900 1700 Bảng 2.3: Giá bán lẻ của công ty s o với đối thủ cạnh tranh  Tính thời vụ của sản phầm Thị t rường bánh kẹo Việt N am có tính chất mùa vụ khá rõ nét . Sản lượng tiêu thụ thường tăng mạnh vào thời điểm tháng 8 Âm lịch (Tết trung thu) đ ến Tết Nguyên Đán với các mặt hàng chủ lực mang hương vị t ruyền thống Việt Nam như bánh t rung thu, kẹo cứng, mềm, bánh qui cao cấp, các loại mứt, hạt. Trong khi đó, sản lượng tiêu thụ bánh kẹo khá chậm vào thời điểm sau Tết Nguyên đán và mùa hè do khí hậu nắng nóng.  Sở thích theo từng đội tuổi Đối tượng tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo chủ yếu là người ít tuổi, độ tuổi càng cao th ì nhu cầu tiêu thụ lại càng giảm. Và mỗi một tuổi có một sở th ích , nhu cầu khác nhau và nhu cầu đó th ay đổi theo th ời gian. Ví dụ: t rẻ em thích những sản phẩm bánh kẹo có màu sắc tươi sáng, có vị ngọt, hình dáng ngộ nghĩnh, đáng yêu. Lứa tuổi thanh thiếu niên thích bánh kẹo có bao bì đẹp, hương vị đặc sắc, mới lạ, trẻ trung. Người già thì có nhu cầu bánh mềm, xốp….  Xu hướng tiêu dùng theo từng khu vực vùng miền Đặc điểm tâm lý t iêu dùng ở khu vực miền Bắc-Trung- Nam, thành phố - nông thôn là khác nhau do đó nhu cầu ở mỗi vùng là khác nhau Người miền Bắc luôn có sự nhạy cảm cao đến giá cả, quan tâm nhiều đến hình thức. Các sản phẩm như lương khô không phải là sản phẩm ưa dùng, nhưng bột canh Hải Châu lại hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 15 Miền Trung ít quan tâm đến bao bì nhưng lại quan tâm đến độ ngọt và chất lượng sản phẩm. Thị trường miền Trung là thị t rường được coi là “dễ t ính”. Do vậy đây là thị trường tiềm năng rất lớn của công ty Mức sống của người dân miền Nam cao vì thế bánh kẹo là nhu cầu thường xuyên của họ. Đặc tính của ng ười miền Nam là ưa của ngọt, cay và nhiều hương vị khác nhau. Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 16 PHẦN 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 1. Kết quả hoạt động của công ty trong những năm gần đây Đv : Tr iệu Đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng doanh thu 277.795 320.684 360.032 Tổng chi phí 261.560 283.454 334.179 Tổng LN trước thuế 16.235 19.230 25.853 LN sau thuế 11.803 13.980 18.795 Bảng 3.1: Doanh thu công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 2008-2010 Doanh thu thuần năm 2010 tăng so với năm 2009 là 38.444 (triệu đồng ), tương ứng với 12,27% và tăng so với năm 2008 là 42.889 (triệu đồng), tương ứng với 15,43%. Điều này chứng tỏ công ty đã có những nỗ lực đáng kể trong việc sản xuất và kinh doanh của mình . Lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng so với năm 2009 là 4.815 (triệu đồng), tương ứng với 34,4%; lợi nhuận thuần năm 2009 tăng so với năm 2008 là 2.177 (triệu đồng), tương ứng với 18.44%. Điều này có thể giải thích được bởi vì năm 2010 là một năm kinh tế có sự phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 -2009. STT Quý Sản lượng (tấn) Doanh thu (triệu đồng) Chi phí (triệu đồng) Lao động (người) 1 Quý 1-2008 5016 97228 65413 1059 2 Quý 2-2008 2608 36113 34015 1050 3 Quý 3-2008 5417 75005 70646 1070 4 Quý 4-2008 7022 69449 91578 1095 5 Quý 1-2009 5626 112239 70864 1085 6 Quý 2-2009 2925 41689 36849 1087 Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 17 7 Quý 3-2009 6076 86585 76533 1090 8 Quý 4-2009 7876 80171 99209 1114 9 Quý 1-2010 6600 126011 83545 1114 10 Quý 2-2010 3432 46804 43443 1114 11 Quý 3-2010 7128 97209 90228 1110 12 Quý 4-2010 9240 90008 116963 1130 Bảng 3.2: Số liệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 2008-2010 2. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp 2.1 Ứơc lượng hàm chi phí Căn cứ vào số liệu cụ thể theo từng quý của công ty bánh kẹo H ải Châu về sản lượng và chi phí, tiến hành chạy hồi quy bằng Excel ta có bảng sau: SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,999067 R Square 0,998134 Adjusted R Square 0,997948 Standard Error 1155,187 Observations 12 ANOVA df SS MS F Signific ance F Regression 1 7,14E+09 7,14E+09 5349,763 5,57E-15 Residual 10 13344571 1334457 Total 11 7,15E+09 Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 18 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95,0% Upper 95,0% Intercept 832,1074 1045, 055 0,796233 0,444388 -1496,42 3160,634 -1496,42 3160,634 X Variable 1 12,60473 0,172332 73,14208 5,57E-15 12,22075 12,98871 12,22075 12,98871 Vậy ta có hàm chi phí: Nhìn vào hàm sản xuất ta thấy rằng chi phí sản xuất ra sản phẩm bánh kẹo và bột canh của công ty không chỉ phụ thuộc vào sản lượng mà còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác. Đ iều này phù hợp với thực tế, bởi việc sản xuất ra các sản phẩm này còn bị ảnh hưởng do vốn đầu tư lớn, khoa học, kỹ thuật…, nên việc khấu hao vào sản phẩm là không tránh khỏi. 2.2 Ứơc lượng hàm sản xuất STT Quý Sản lượng (tấn) Vốn( g iờ lao động ) Lao động (người) 1 Quý 1-2008 5016 624 1059 2 Quý 2-2008 2608 564 1050 3 Quý 3-2008 5417 670 1070 4 Quý 4-2008 7022 780 1095 5 Quý 1-2009 5626 640 1085 6 Quý 2-2009 2925 550 1087 7 Quý 3-2009 6076 700 1090 8 Quý 4-2009 7876 790 1114 9 Quý 1-2010 6600 630 1114 10 Quý 2-2010 3432 500 1114 11 Quý 3-2010 7128 690 1110 12 Quý 4-2010 9240 780 1130 TC = 832,107 + 12,60473Q Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 19 Căn cứ vào bảng số liệu cụ thể, chạy hồi quy bằng Excel, ta được kết quả như sau: SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,957456 R Square 0,916722 Adjusted R Square 0,898216 Standard Error 6,450044 Observations 12 ANOVA df SS MS F Signific ance F Regression 2 4121, 7 2060, 85 49,536 1,39E-05 Residual 9 374,4277 41,60307 Total 11 4496,127 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95,0% Upper 95,0% Intercept 373,071 89,18205 -4,18325 0,002365 -574,814 -171,327 -574,814 -171,327 X Variable 1 0,163161 0,022326 7,307959 4,53E-05 0,112655 0,213667 0,112655 0,213667 X Variable 2 0,295315 0,08577 3,443109 0,007354 0,10129 0,48934 0,10129 0,48934 Vậy ta có hàm sản xuất như sau: Q = K0,1635L0,2953 Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 20 2.3 Dự báo doanh thu: Sử dụng dữ liệu về doanh thu bán hàng của công ty bánh kẹo Hải Châu, và dùng kỹ thuật dự phóng chuỗi thời gian để dự đoán doanh thu cho kết quả như sau: Quý Số liệu thực tế (Triệu đồng) Giá trị trung bình động (N=4) Giá trị trung bình động trung bình Tỷ lệ số liệu thực tế/CMA Nhân tố mùa điều chỉnh (S) Số Liệu đã được phân tích Xu Hướng (T) Chu kỳ v à không quy tắc 1 2 3 4 5=2/4 6 7 8 9 1 97,228 1.4677 66,245 65,954 100.44 2 36,113 0.5280 68,396 68,560 99.76 3 75,005 69,449 71,325 1.0516 1.0544 71,135 71,166 99.96 4 69,449 73,202 73,898 0.9398 0.9456 73,444 73,771 99.56 5 112,239 74,595 76,043 1.4760 1.4677 76,473 76,377 100.13 6 41,689 77,490 78,831 0.5288 0.5280 78,956 78,983 99.97 7 86,585 80,171 81,892 1.0573 1.0544 82,117 81,589 100.65 8 80,171 83,614 84,253 0.9515 0.9456 84,783 84,194 100.70 9 126,011 84,893 86,221 1.4615 1.4677 85,856 86,800 98.91 10 46,804 87,549 88,778 0.5272 0.5280 88,644 89,406 99.15 11 97,209 90,008 1.0544 92,193 92,011 100.20 12 90,008 0.9456 95,186 94,617 100.60 Trong đó: - Cột 1: Thời gian tiến hành phân t ích, với t là thời g ian (theo quý) với điểm khởi đầu là năm 2008, t=1. - Cột 2: Doanh thu th ực tế. - Cột 3: Giá t rị trung bình động , được t ính từ Cột 1, với công thức: Trong đó: E: số liệu dự báo X: số liệu thực tế   NXXXE Ntttt /....21   Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 21 N: kích cỡ thời kỳ sử dụng Ở bài tập này, chúng tô i sử dụng kích cỡ thời kỳ là N = 4. - Cột 4: Giá trị t rung bình động t rung bình, được t ính từ Cột 2 và được tính bằng (Et + Et+1)/2. - Cột 5: Là tỷ lệ của Cột 2 : Cột 4 Từ Cột 5, chúng ta lấy tương ứng giá trị ở Cột 5 xếp lần lượt vào Bảng nhân tố mùa trung bình từ quý 01 đến quý 04 cho 3 năm liên tiếp 2008, 2009, 2010. Sau đó lấy giá trị t rung bình 3 năm đối với từng quý. Kết quả thu được tổng giá trị trung bình. Làm tròn số ta thu được kết quả ở cột Giá t rị trung bình đã đ iều chỉnh. - Cột 6: Nhân tố mùa đã được điều chỉnh của mỗi tháng lấy từ Cột g iá t rị trung bình đã đ iều ch ỉnh tương ứng cho mỗi năm. - Cột 7: Số liệu đã phân tích = Số liệu thực tế (Cột 2) : Nhân tố mùa đã điều chỉnh (Cột 6) - Cột 8: Xu hướng của công ty, được tính bằng công thức X = a + bt (1) X lấy từ cột số liệu cột 7 và (t ) cột 1 Thay lần lượt từ t=1 đến t=12 vào (1) Chạy hàm hồi quy ta có: Regression Statistics Multiple R 0.998621 R Square 0.997244 Adjusted R Square 0.996968 Standard Error 518.0101 Observations 12 ANOVA Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 22 df SS MS F Significance F Regression 1 970943942 970943942 3618. 41 3.92E-14 Residual 10 2683344.2 268334. 42 Total 11 973627286 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95,0% Upper 95,0% Intercept 63348.66 318.81315 198.70154 2.56E- 19 62638.3 64059.02 62638.3 64059.02 X Variable 1 2605.728 43.318177 60.153221 3.92E- 14 2509.209 2702.247 2509.209 2702.247 X = 63348,66 + 2605,728.t - Cột 8 : Cấu phần t - Cột 9: Chu kỳ và không có quy tắc = (Cột 7 / Cột 8)*100 * Vận dụng kỹ thuật để phân tích, dự báo doanh thu năm 2011 của Công ty : Giả sử t rong điều kiện không có sự biến động đột biến về giá nguyên liệu của thị trường, hoặc chỉ có b iến động trong một phạm vi nhất định. Tình hình kinh tế thế giới hồi phục trở lại trong năm 2011, thì Doanh thu các quý của Công ty CP bánh kẹo Hải Châu theo phương pháp dự phóng chuỗi thời gian tính theo như sau: Y(quý n 2011) = C*S*Tn C : Cấu phần chu kỳ, kinh tế phục hồi C = 102% S : Cấu phần theo mùa ( trong bảng tính trên ) Tn : Cấu phần xu hướng: Tn = 63348,66 + 2605,728.t Ta có bảng dự báo do anh thu năm 2011 như sau: Quý S T Doanh thu Dự báo(triệu) 13 1,4677 97.808 146.424 14 0,5280 100.459 54.103 Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 23 15 1,0544 103.109 110.893 16 0,9456 105.760 102.007 Tổng 413.427 2.4 Dự báo cầu Căn cứ vào sản lượng hàng quý của công ty, sử dụng phương pháp trung bình động để dự báo cầu cho công ty bánh kẹo Hải Châu. Sản lượng (tấn) N=2 N=3 N=4 N=5 N=6 X1 5.016 E1 X2 2.608 E2 X3 5.417 E3 3.812 1.605 X4 7.022 E4 4.013 3.009 4.347 2.675 X5 5.626 E5 6.220 594 5.016 610 5.016 610 X6 2.925 E6 6.324 3.399 6.022 3.096 5.168 2.243 5.138 2.212 X7 6.076 E7 4.276 1.800 5.191 885 5.248 828 4.720 1.356 4.769 1.307 X8 7.876 E8 4.501 3.375 4.876 3.000 5.412 2.464 5.413 2.463 4.946 2.930 X9 6.600 E9 6.976 376 5.626 974 5.626 974 5.905 695 5.824 776 X10 3.432 E10 7.238 3.806 6.851 3.419 5.869 2.437 5.821 2.389 6.021 2.589 X11 7.128 E11 5.016 2.112 5.969 1.159 5.996 1.132 5.382 1.746 5.423 1.706 X12 9.240 E12 5.280 3.960 5.720 3.520 6.259 2.981 6.222 3.018 5.673 3.567 MED 2.404 2.149 1.709 1.983 2.146 Trong đó: E: số liệu dự báo X: số liệu thực tế N: kích cỡ thời kỳ sử dụng Lỗi dự báo = Giá trị thực tế - Giá trị dự báo   NXXXE Ntttt /....21   Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 24 Một thước đo tổng thể lỗ i dự báo của mô hình là độ lệch trung bình tuyệt đối (MAD) Chọn kích cỡ thời kỳ nào có MAD thấp nhất Dựa vào bảng lập ra chọn MAD thấp nhất ứng với N = 4 Vậy dự báo cầu cho Quý 1 năm 2011 là: Q = X13 = ( X9 +X10+X11+X12 )/4 = 6 .600 (tấn) Như vậy, bằng việc phân t ích số liệu hoạt động kinh doanh trong 3 năm (2008, 2009, 20100) của CTCP bánh kẹo Hải Châu, thông qua việc ước lượng các hàm chi ph í, sản xuất, cũng nh ư các dự báo về doanh thu và cầu thị t rường cho thấy hoạt động của công ty đang trên đà tăng trưởng rất tốt. Đây là tiền để công ty t riển khai các ch iến lược mục t iêu trong thời gian tới. N XE MAD n i ii    1 Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 25 PHẦN 4: MỤC TIÊU VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI CHÂU TRONG THỜI GIAN TỚI 1. Mục tiêu về phát triển thị trường . Hiện nay, hệ thống đ ại lý của Công ty tại thị t rường Miền Trung và Miền Nam còn ít. Sản lượng sản phẩm tiêu thụ sản phẩm của hai th ị trường này cũng rất khiêm tốn so với thị trường miền Bắc cũng như so với nhu cầu thị trường. Do vậy, thị trường miền Trung và miền Nam lại là th ị trường rất t iềm năng, hứa hẹn về nhu cầu tiêu dùng. Việc phát triển thị trường là một mục tiêu vô cùng cần thiết trong mục tiêu của Công ty cho sự phát triển lâu dài trong tương lai. Đây là công việc mà công ty cần gấp rút triển khai trước khi các đối thủ khai thác mạnh vào hai thị trường này. Để mở rộng đại lý ở th ị t rường này Công ty nghiên cứu đưa ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng đồng thời thiết lập, xây dựng củng cố và phát triển hệ thống các đại lý bán hàng hợp lý khoa học phù hợp với tình hình thị trường, đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị h iếu t iêu dùng của người dân. Có thể khái quát một số đặc điểm tiêu dùng của thị t rường miền Trung và miền Nam như sau: Đối với miền Trung : người tiêu dùng ưu thích những sản phẩm có vị ngọt và cay, thói quen mua theo gói và không quan tâm nhiều đến hình thức, mật độ khách hàng không tập trung, điều kiện địa lý không thuận lợi, giao thông chưa thực sự phát triển như miền Nam hay miền Bắc. Do vậy Công ty cần sản xuất những sản phẩm vừa có vị ngọt vừa có vị cay , việc hỗ trợ vận chuyển cho các đại lý cần được tăng cường, ưu tiên hơn. Đối với thị trường miền Nam: người tiêu dùng ưa thích các sản phẩm có vị ngọt trái cây, mua với so lượng lớn hơn t rong một lần mua (thường là theo cân hoặc theo gói) họ không quan tâm nhiều đến hình thức như người tiêu dùng miền Bắc, mật độ người tiêu dùng khác tập trung, đ iều kiện giao thông khá thuận lợi. Do vậy, Công ty cần đưa ra những sản phẩm có hương vị trái cây , mật độ đạ i lý vừa phải tập t rung ở các vùng dân cư đông người. Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 26 Việc phát triển hệ thống các đại lý tại hai th ị trường này càng nhanh sẽ giúp cho Công ty có được vị thế vững chắc t rên thị trường, tăng nhanh thị phần trong ngành bánh kẹo. 2. Mục tiêu về phát triển sản phẩm §i cïng víi môc tiªu ph t¸ triÓn thị trường ®Ó n©ng cao n¨ng lùc s¶n xuÊt th× chiÕn l­îc ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm lu«n lµ mét chiÕn l­îc quan t räng gióp c«ng ty tho¶ m·n tèt nhÊt nhu cÇu cña thÞ tr­êng. §ã lµ lêi gi¶i ®Ó c«ng ty ®¶m b¶o ®Çu ra hiÖu qu ¶. C¨n cø trªn c¸c ph©n tÝch vµ ®¸nh gi ¸ thÞ tr­êng b¸nh kÑo, c«ng ty nhËn thÊy c¸c lo¹i s¶n phÈm b¸nh kÑo t rªn thÞ tr­êng rÊt phong phó vµ ®a d¹ng c¶ vÒ kiÓu d¸ng vµ chÊt l­îng, ®Æc biÖt lµ c¸c s¶n phÈm b¸nh kÑo nhËp ngo¹i . C¨n cø vµo thùc tÕ ®ã, Công ty sản xuất các chủng loạ i sản phẩm rất đa dạng : bánh bích quy, quy kem, lương khô tổng hợp, kem xốp, kem xốp phủ sôcôla, kẹo cứng, kẹo mềm các loại, bột canh và bột canh I-ốt các loại với gần 100 chủng loạ i mặt hàng rất phong phú và chất lượng cao. Công ty có thể nghiên cứu và cho sản xuất thêm các loại bánh khác, đồng thời hình dáng và kích thước của khuôn có thể thay đổi cho phù hợp với thị h iếu tiêu dùng của khách hàng. Sản phẩm bánh Lương khô hiện nay có 4 loại: Lương khô đậu xanh, Lương khô tổng hợp, Lương khô Cacao và Lương khô d inh dưỡng. Vì vậy Công ty sản xuất thêm các loại Lương khô mới như: Lương khô cà phê, Lương khô trứng , Lương khô sữa, Lương khô mặn... Với bánh kem xốp, Công ty có thể cho ra đời những chủng loại kem xốp với hương vị khác nhau trên dây chuyền công nghệ cũ. Công ty có thể nhập các loại hương liệu t inh dầu quý hiếm, hương vị hấp dẫn để sản xuất các loại bánh kem xốp hương vị mới phục vụ cho đoạn thị trường có thu nhập cao và có đủ khả năng cạnh tranh với hàng ngoại. Với sản phẩm kẹo , Công ty có thể tăng chủng loại kẹo cứng cũng như kẹo mềm. Với mỗi loạ i, Công ty có thể sản xuất ở hai dây chuyền để đáp ứng đầy đủ nhu cầu khác nhau của nhiều người và từng thời đ iểm khác nhau của khách hàng. Bên cạnh đa dạng hoá chủng loạ i còn có đa dạng hoá khối lượng đóng gói. Công ty nên t iến hành với mỗi chủng loại sản phẩm với nhiều loại bao gói Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 27 khối lượng khác nhau: Với các loại có trọng lượng: 100gr, 150gr, 175gr, 400 gr, 500gr… để tạo sự thuận t iện t rong mua bán của khách hàng giúp tăng khối lượng t iêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty . Công ty nên kết hợp đa dạng hoá với chuyên môn hoá sản phẩm. Trong phương án sản xuất nên có sự lựa chọn nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm của riêng mình, tạo thế độc quyền và bán độc quyền. Không nên và không cần thiết phả i chạy theo những sản phẩm giống đối thủ cạnh tranh, nhất là những sản phẩm đang là thế mạnh của họ. Khi thực hiện đa dạng hóa sản phẩm Công ty nên xác định cho mình một cơ cấu sản phẩm tối ưu. Sản phẩm có mức lãi cao phải chiếm tỷ trọng lớn. 3. Mục tiêu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Phát huy truyền thống của Hải Châu trong nh ững năm qua, Công ty xác định là sẽ có nhiều khó khăn, tiếp tục chịu ảnh hưởng do biến động của nền kinh tế thị trường, kinh tế tự do khu vực có sự cạnh tranh rất khốc liệt và những khó khăn mới nảy sinh. Để thực hiện được những mục tiêu phương hướng nhiệm vụ của mình, Công ty đã và đang có những thời cơ thuận lợi để bước vào thực hiện những quyết tâm cao để phát huy tiềm năng nội lực cho phương hướng phát triển sản xuất kinh do anh năm 2011 và những năm tới. Tăng cường công tác t iếp thị, marketing nhằm giữ vững v à phát triển thị trường trong cả nước cả về bề rộng và ch iều sâu, tiếp cận t ìm bạn hàng nước ngoài để xuất khẩu sản phẩm, trước mắt là xuất khẩu sang các nước trong khu vực và Đông âu. Phát huy thế mạnh của Trung tâm kinh doanh sản phẩm và phục vụ thương mại, 2 chi nhánh tạ i TP HCM và Đà Nẵng. Mở thêm các cửa hàng, nhà ăn bán lẻ bánh mềm, sôcôla kèm theo giải khát, ăn nhanh tại các thành phố lớn, khu công nghiệp, thị trấn . Sản phẩm Khu vực Bánh quy Kem xốp Kẹo Bột canh 1. Thành th ị 30% 60% 65% 95% 2. Nông thôn 70% 40% 35% 5% Tỷ trọng sản phẩm Công ty tiêu thụ ở thành thị, nông thôn. Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 28 Ta thấy rằng, ở khu vực thành thị sản phẩm bột canh được tiêu thụ rất mạnh vì nhu cầu tiêu dùng cao cấp, thuận t iện của người dân th ành thị chiếm 95%. Riêng khu vực Hà Nội lượng bột canh tiêu thụ là 80% trong tổng số sản phẩm bột canh của Công ty. Sản phẩm bánh quy không được ưa chuộng ở khu vực thành thị, chỉ có bánh kem xốp chiếm 60%. Riêng bánh kem xốp phủ Socola là mặt hàng chiếm hơn 90% được tiêu thụ ở khu vực thành thị bởi mức giá và chất lượng sản phẩm tương đối cao. Còn sản phẩm bánh bích quy phù hợp với điều kiện ở vùng nông thôn bởi g iá thành sản phẩm rẻ, bao bì phù hợp với vùng nông thôn nên nó được tiêu thụ mạnh ở khu vực này. 4. Mục tiêu tăng trưởng doanh thu Trong những năm gần đây ngành bánh kẹo Việt Nam đã có những bước phát triển khá ổn định. Tốc độ tăng trưởng của ngành trong những năm qua, theo tổ chức SIDA, ước tính đạt 7,3-7,5%/năm. Ngành bánh kẹo Việt Nam có nhiều khả năng duy trì mức tăng trưởng cao và t rở thành một trong những th ị t rường lớn trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Mục tiêu phát t riển đến năm 2013: Năm 2011 2012 2013 MỤC TIÊU Doanh thu tăng 20%. Gia tăng thị phần Hải Châu 4% thị trường bánh kẹo Việt Nam. Doanh thu tăng 25%. Gia tăng th ị phần Hải Châu 4% thi th ị trường bánh kẹo Việt Nam Doanh thu tăng 28%. Gia tăng thi phần Hải Châu 4% th i th ị trường bánh kẹo Việt Nam Bán hàng Gia i đoạn 2011 – 2012 gia tăng độ phủ sản phẩm Hải Châu. Tập trung thị trường mục tiêu SP kem xốp: 6 thành phố lớn và 30 thành phố vừa và nhỏ. Gia tăng độ phủ sản phẩm Hải Châu Nâng cấp hoàn thiện HTNPP chiến lược Hải Châu Nhóm 3 – QTKD1 K1 9 29 KẾT LUÂN Sau thời gian nghiên cứu về Công ty Bánh kẹo Hải Châu, nhó m 3 đã t ìm hiểu được cấu trúc ngành của bánh kẹo và đi sâu phân t ích về tình h ình hoạt động kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hả i Châu. Trong thời kỳ cạnh tranh rất khó khăn như hiện nay nhưng Hải Châu vẫn chiếm 1 phần thị phần không nhỏ trong ngành bánh kẹo, điều đó đã được thể hiện trong việc phân tích doanh thu trong 3 năm 2008, 2009 và 2010. Bên cạnh những khó khăn chung Công ty vẫn t ìm cho mình được vị t rí đứng trên thị trường, được khách hàng tin tưởng và đángh giá cao về chất lượng sản phẩm. Trong b ài phân t ích này đã đưa ra được phần nào dự báo cho mức doanh thu, chi phí của Doanh nghiệp ở hiện tại và trong thời gian sắp tới. Tuy đã có nhiều tìm tòi học hỏi xong vẫn không tránh khỏi th iếu xót mong nhận được sự giúp đỡ đóng góp ý kiến của GV TS. Đào Thị Bích Thủy và các bạn để bản luận được hoàn thiện hơn. Xin chân th ành cám ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftonghophaichau_4847.pdf
Luận văn liên quan