Tiểu luận Chính sách và biện pháp hợp lí trong xuất khẩu tại Trung Quốc

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, trên thế giới xu hướng toàn cầu hoá và tự do hóa đang là hai xu hướng chủ đạo, đặt ra cho mỗi nước những yêu cầu, thách thức và cơ hội mới. Phải làm sao để không bị tụt hậu, bị bỏ lại trên sân chơi chung thế giới. Đi đôi với xu hướng toàn cầu hoá là quá trình phân công lao động quốc tế. Theo hai nhà kinh tế học hecker và Ohin thì các nước sẽ sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh của mình – tức là những mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố dư thừa, và nhập khẩu những mặt hàng mà trong nước không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất nhưng phải chịu những chi phí cao hơn là nhập khẩu từ nước khác – tức là những mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố khan hiếm. Vậy chúng ta nên hiểu thế nào là xuất khẩu và thế nào là nhập khẩu. Xuất khẩu là việc một quốc gia mua hàng hoá từ một nước khác về để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước. Nhập khẩu là việc một quốc gia đem hàng hoá của nước mình sang một nước khác để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ của nước đó và đem doanh thu thu được về nước mình. Chúng ta biết rằng GDP(giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuật ra trong một nước trong một thời kì nhất định) được tính như sau: GDP= C+I+G+NX Trong đó NX chính là xuất khẩu ròng, bằng sản lượng xuất khẩu trừ đi sản lượng nhập khẩu.Chính vì thế xuất nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế nói riêng và mọi mặt đời sống của một quốc gia nói chung. Do dó một chính sách xuất nhập khẩu hợp lí sẽ ảnh hưởng tốt đến phát triển. Trong những năm gần đây Trung Quốc đã xây dựng được rất nhiều tiếng vang trên trường quốc tế. Tăng trưởng kinh tế luôn ở mức hàng đầu thế giới. Sở dĩ Trung Quốc có được những thành công đó là nhờ rất lớn vào các chính sách hợp lí trong xuất nhập khẩu nhất là xuất khẩu. Những chính sách và biện pháp đó thực sự là bài học quý giá cho bấy kỳ quốc gia nào nhất là các nước đang phát triển trong đó có Việt nam. Vậy những bài học đó là gì, chúng ta nên học hỏi điều gì và loại bỏ điều gì? Đây thực sự là vấn đề nên nghiên cứu. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM QUA 1.1 sơ qua về tình hình kinh tế của Trung Quốc Trung quốc là một nhà nước hai chế độ vớii đại lục Trung Quốc theo chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa và hai đặc khu là Hồng kông và Macao theo chế độ tư bản chủ nghĩa. Nước Trung Quốc được chính thức thành lập ngày 01/10/1949. Trung quốc là một nước có rất nhiều lợi thế với diện tích rộng lớn 9596960 km vuông; tài nguyên thiên nhiên phong phú; lực lượng lao động dồi dào dân số tính đến năm 2006 là gần 1.3 tỷ người, lương đòi hỏi tương đối thấp lại có truyền thống lao động sáng tạo từ xa xưa để lại. Vì thế đây thực sự là những ưu đãi và nền tảng vững chắc để phát triển sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu. Và thực tế đã cho thấy Trung Quốc đã sử dụng và phát huy rất tốt những lợi thế đó. Suốt 26 năm qua tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc luôn là hơn 9.5 %. Trong đó tốc độ tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ phần trăm để so sánh giá trị GDP năm được tính và GDP năm liền trước, được tính theo công thức: (GDPnăm nay – GDPnăm trước) x 100% GDP năm trước Sau đây là bảng thống kê về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc từ năm 2002 đến năm 2006.

doc16 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2350 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Chính sách và biện pháp hợp lí trong xuất khẩu tại Trung Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, trên thế giới xu hướng toàn cầu hoá và tự do hóa đang là hai xu hướng chủ đạo, đặt ra cho mỗi nước những yêu cầu, thách thức và cơ hội mới. Phải làm sao để không bị tụt hậu, bị bỏ lại trên sân chơi chung thế giới. Đi đôi với xu hướng toàn cầu hoá là quá trình phân công lao động quốc tế. Theo hai nhà kinh tế học hecker và Ohin thì các nước sẽ sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh của mình – tức là những mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố dư thừa, và nhập khẩu những mặt hàng mà trong nước không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất nhưng phải chịu những chi phí cao hơn là nhập khẩu từ nước khác – tức là những mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố khan hiếm. Vậy chúng ta nên hiểu thế nào là xuất khẩu và thế nào là nhập khẩu. Xuất khẩu là việc một quốc gia mua hàng hoá từ một nước khác về để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước. Nhập khẩu là việc một quốc gia đem hàng hoá của nước mình sang một nước khác để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ của nước đó và đem doanh thu thu được về nước mình. Chúng ta biết rằng GDP(giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuật ra trong một nước trong một thời kì nhất định) được tính như sau: GDP= C+I+G+NX Trong đó NX chính là xuất khẩu ròng, bằng sản lượng xuất khẩu trừ đi sản lượng nhập khẩu.Chính vì thế xuất nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế nói riêng và mọi mặt đời sống của một quốc gia nói chung. Do dó một chính sách xuất nhập khẩu hợp lí sẽ ảnh hưởng tốt đến phát triển. Trong những năm gần đây Trung Quốc đã xây dựng được rất nhiều tiếng vang trên trường quốc tế. Tăng trưởng kinh tế luôn ở mức hàng đầu thế giới. Sở dĩ Trung Quốc có được những thành công đó là nhờ rất lớn vào các chính sách hợp lí trong xuất nhập khẩu nhất là xuất khẩu. Những chính sách và biện pháp đó thực sự là bài học quý giá cho bấy kỳ quốc gia nào nhất là các nước đang phát triển trong đó có Việt nam. Vậy những bài học đó là gì, chúng ta nên học hỏi điều gì và loại bỏ điều gì? Đây thực sự là vấn đề nên nghiên cứu. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM QUA 1.1 sơ qua về tình hình kinh tế của Trung Quốc Trung quốc là một nhà nước hai chế độ vớii đại lục Trung Quốc theo chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa và hai đặc khu là Hồng kông và Macao theo chế độ tư bản chủ nghĩa. Nước Trung Quốc được chính thức thành lập ngày 01/10/1949. Trung quốc là một nước có rất nhiều lợi thế với diện tích rộng lớn 9596960 km vuông; tài nguyên thiên nhiên phong phú; lực lượng lao động dồi dào dân số tính đến năm 2006 là gần 1.3 tỷ người, lương đòi hỏi tương đối thấp lại có truyền thống lao động sáng tạo từ xa xưa để lại. Vì thế đây thực sự là những ưu đãi và nền tảng vững chắc để phát triển sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu. Và thực tế đã cho thấy Trung Quốc đã sử dụng và phát huy rất tốt những lợi thế đó. Suốt 26 năm qua tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc luôn là hơn 9.5 %. Trong đó tốc độ tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ phần trăm để so sánh giá trị GDP năm được tính và GDP năm liền trước, được tính theo công thức: (GDPnăm nay – GDPnăm trước)x100% GDP năm trước Sau đây là bảng thống kê về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc từ năm 2002 đến năm 2006. Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Tốc độ tăng GDP 9,7% 10% 10.1% 10,4% 10,7 % Bảng thống kê về kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu ròng từ năm 2002 đến 2006. Trong đó xuất khẩu ròng là hiệu giữa tổng giá trị xuất khẩu trừ đi tổng giá trị nhập khẩu. Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Xuât khẩu ròng 2002 325,57 tỷ $ 295,22 tỷ $ 30,35 Tỷ $ 2003 32 Tỷ $ 2004 762,3 Tỷ $ 660,2 Tỷ $ 102,1Tỷ $ 2005 763 Tỷ $ 660 Tỷ $ 103 Tỷ $ 2006 969 Tỷ $ 792 tỷ $ 177 Tỷ $ Theo bộ thương mại Trung Quốc thì năm 2006 kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc là 1750 tỷ USD tăng 24%( tức khoảng 330 tỷ USD) so với năm 2005. Số liệu này khá sát với dự đoán 1758 tỷ USD của nước này trước đó. Điều này cho thấy Trung Quốc đã có những chuyên gia đánh giá và dự báo kinh tế có trình độ chuyên môn tốt như thế nào. Dự Trữ ngoại hối của họ năm vừa qua đã lên tới con số kỉ lục là một ngàn tỷ đôla. Với mức giữ trữ ngoại hối này thì có thể nói không một quốc gia hay nhà đầu tư nào có thể làm thay đổi và ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị trường tài chính của họ. Cũng từ các bảng thống kê trên chúng ta có thể phần nào hình dung ra sự ngày càng lớn mạnh của nền kinh tế Trung Quốc. Tốc độ tăng trưởng của họ liên tục tăng và tăng với con số đáng mơ ước. Kim ngạch xuất khẩu cũng liên tục tăng với sự gia tăng của xuất khẩu có xu hướng ngày càng nhanh hơn nhập khẩu. Những mặt hàng xuất khẩu chính là: điện tử học, máy móc, hàng dệt may, dụng cụ quang học, máy chụp ảnh, thiết bị y học, đồ gia dụng và sản phẩm nông nghiệp. Các đối tác chủ yếu nhập khẩu hàng của họ là Mĩ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, ASEAN, ... Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là đồ điện tử, máy móc, sản phẩm dầu mỏ, hoá chất...các đối tác chính là nhật bản, EU, Đài Loan, Hàn Quốc. Hàng hoá của họ thường có thế mạnh là hành hoá giá rẻ, mẫu mã đẹp, chất lượng cũng chấp nhận được. Như vậy là Trung Quốc đã mở rộng quận hệ buôn bán từ 180 nước vào năm 1980( thời kì đầu dổi mới) lên 228 nước trong giai đoạn hiện nay. Vơi mười đối tác lớn tổng hợp chung là Nhật Bản, Mĩ , EU, Hồng Kông, ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan, Nga, úc, Canada. Ngoài những thành tựu đạt được trên mặt kinh tế thì Trung Quốc cũng đã thu được những thành tựu hết sức to lớn trên các mặt chính trị, văn hoá, đời sống và khoa hoc công nghệ. Từ chỗ gặp phải những rắc rối trong đường lối, trong quản lý và thể chế, Trung Quốc đã nhanh chóng bình ổn chính trị trong và ngoài nước. Vai trò và vị thế ngày càng được nâng cao trên trưồng quốc tế. Thể chế xã hội vẫn được duy trì và có xu hướng ngày càng vững mạnh. Bản sắc dân tộc lâu đời của nhân dân Trung Hoa được giìn giữ và ngày càng có ảnh hưởng trên thế giới. Văn hóa Trung Hoa được truyền bá rộng rãi cùng với đó là sự trở về của rất nhiều Hoa kiều trên khắp thế giới. Đặc biệt đời sống của đại bộ phận dân cư được cải thiên rõ rệt. Số người giàu tăng lên nhanh chóng, cuộc sống vật chất và tinh thần ngày càng đầy đủ. Trong đó một bộ phân lao động nhạy cảm là nông đân cũng đã được nâng cao đời sống rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người của nông dân năm 2006 là 460 $ tăng 17% so với năm 2005. Khoa học công nghệ của Trung Quốc cũng phát triển hết sức mạnh mẽ, với rất nhiều thành công trong vật lý, sinh học, y tế. Trong đó ngành nhân giống, lai tạo giống của họ là một ngành rất có thế mạnh. Các dịch vụ chăm sóc, nghiên cứu y tế cũng ngày càng được nâng cao. Đặc biệt, năm 2005 Trung quốc phóng thành công tàu vũ trụ có người lái Tuần Châu năm vào vũ trụ, đánh dấu bước phát triển của Trung Quốc trong lĩnh vực hàng không nói riêng và công nghệ cao nói chung. 1.2 Trung quốc đã làm gì để có được những thành quả trên. Trước hết phải nói đến chiến lược phát triển kinh tế của Trung quốc. Năm 1978, căn cứ vào xu thế của thế giới và tình hình trong nước lúc bấy giờ, Trung quốc chính thức thực hiện đổi mới đất nước với khẩu hiệu “ xây dựngnhà nước Xã Hội chủ Nghĩa mang màu sắc Trung Quốc”, dỡ bỏ chế độ bao cấp, xây dựng nền kinh tế thị trường và thực hiện chiến lược mở cửa nền kinh tế. Trong đó, nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế hàng hoá mà giá cả và sản lượng được quyết định chủ yếu bởi hai yếu tố là cung và cầu. Dỡ bỏ chế độ quan liêu bao cấp, thực hiện kinh tế thị trường sẽ làm cho mỗi tác nhân trong nền kinh tế, nhất là con người trở nên năng động hơn. Họ bị kích thích bởi chính lợi ích, nhu cầu bản thân và con người xung quanh nên tự khắc sẽ phải lao động sáng tạo. Hơn nữa, họ không còn được nhà nước bao cấp hỗ trợ nữa, do đó nếu không lao động tốt hơn họ sẽ bị thị trường đào thải. Từ đó sẽ khai thác được tối đa năng lực lao động của con người và khả năng sáng tạo của họ. “Chiến lược mở cửa nền kinh tế” là việc các quốc gia tiến hành mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt chú trọng hoạt động ngoại thương, đẩy mạnh xuât khẩu và vốn đầu tư nước ngoài, công nghệ để khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước. Cụ thể là: thực hiện tự do hoá thương mại, dở bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan và các hàng rào kỹ thuật trong thương mại. Cụ thể là ban hành luật tự do kinh doanh, tự do sản xuất, trao đổi buôn bán trong những lĩnh vực hợp pháp. Cắt giảm thuế đối với hàng xuất nhập khẩu, thay cho việc đánh thuế rất cao như trước đây nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, tạo điều kiện cho lưu thông hàng hoá giữa trong nước với nước ngoài. Dở bỏ các định chế trong pháp luật như quy định về hạn ngạch, giấy phép xuất nhập khẩu...hay xoá bỏ hay giảm bớt những yêu cầu về mẫu mã hàng hóa, bao bì, in ấn, xuất xứ của hàng hóa...Có thể thấy qua tham khảo bảng biểu vè mức thuế quan trung bình của Trung Quốc Trong Những thập niên gần đây: Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2001 2002 42,5 39.9 36,4 35,9 23 17 16,7 16,5 15,2 12 Khuyến khích xuất khẩu lấy mục tiêu thoả mãn thị trường thế giới. Trung Quốc sản xuất không phải chỉ để thoã mãn nhu cầu của người Trung Quốc mà còn chú trọng vào yêu cầu của người tiêu dùng nước ngoài. Họ đã cải tiến hàng hoá của mình sao cho phù hợp với yêu cầu thẩm mĩ, văn hoá, điều kiện tự nhiên của người tiêu dùng nước ngoài. Bởi lẽ, bán được nhiều hàng hoá cho nước ngoài đồng nghĩa với việc Trung Quốc đã lấy được lợi nhuận từ nước đó mang về nước mình. Khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài. Muốn phát triển kinh tế cần phải có những yếu tố như vốn, công nghệ, cơ sở hạ tầng, máy móc...Chỉ có cách thu hút đầu tư nước ngoài mới có thể đáp ứng được các yêu cầu trên. Một khi mời gọi được đầu tư nước ngoài nghĩa là đã lợi dụng được nguồn vốn của các nhà đầu tư, các nhà đầu tư sẽ đem theo khoa học công nghệ tiên tiến nhằm trang thiết bị cho sản xuất trong nước, thúc đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá, tạo ra nhũng cơ hội học hỏi. Kèm theo đó là một lượng lớn việc làm được tạo ra, giải quyết nạn thất nghiệp. Tăng thu ngoại tệ để thõa mãn các yêu cầu khác. Mở rộng các hình thức kinh tế đối ngoại. Biểu hiện như là hợp tác đa phương và song phương với các quốc gia khác. Tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu nhu WTO( tổ chức thương mại thế giới), AFTA(tổ chức hợp tác kinh tế châu á thái bình dương)....hợp tác một mặt hay nhiều mặt ... Cũng như tất cả các nước khác khi thực hiện việc mở vửa nền kinh tế, Trung Quốc cũng phải đứng trước những thách thức và cơ hội mới. Cơ hội mà chiến lược mở cửa kinh tế tạo ra là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ cao hơn. Đây là kết quả của hàng loạt các thay đổi trong kinh tế do việc mở của hội nhập mang lại. Có cơ hội để huy động nguồn lực bên ngoài để khai thác các nguồn tài nguyên và lao động trong nước. Thu ngoại tệ tăng lên để thõa mãn nhu cầu nhập khẩu... Tạo ra môi trường canh tranh giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước, làm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất. Mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài. Song bên cạch những cơ hội đó Trung Quốc phải đứng trước những khó khăn sau: Khi mở cửa, nền kinh tế dễ bị tác động bởi các nhân tố bên ngoài như tăng giá nhiên liệu, chính sách tỷ giá hối đoái. Nhiều ngành sản xuất nội địa không tồn tại được. Gây nên tình trạng mất cân đối giữa các ngành, các vùng. Vậy Trung Quốc đã làm gì, thực hiện những chính sách gì để có được thành quả đáng học hỏi như ngày hôm nay? Sau đây là một vài bước đi hiệu quả tiêu biểu. *hội nhập sâu rộng và mạnh mẽ. Vào WTO năm 2001 sau khi mất 15 năm đàm phán. Vào APEC năm 1991. đầu tư vào các yếu tố sản xuât. trung quốc hiểu rằng để có thể sản xuất tốt và xuất khẩu có hiệu quả thì cần phả đầu tư phát triển nhiều yếu tố đầu vào như nguyên liệu, nhiên liệu, công nghệ, nhân công. Họ đã xây đựng rất nhiều nhà máy, thuỷ điện, nhiệt điện để đáp ứng những nhu cầu ngày càng tăng về điện năng. Không như Việt Nam hiện nay đang lâm vào tình trạng thiếu điện trầm trọng. Thậm chí họ đang tích cực thúc đẩy nghiên cứu về năng lượng hạt nhân, một lĩnh vực còn khá mới mẻ đối với nhiều nước trên thế giới. Thêm vào đó, với dân số 1,3 tỷ người thìi nguồn nhân lực mà Trung Quốc đang nắm giữ chắc hẳn phải khiến các Quócc gia khác trên thế giới kính nể.Với nguồn nhân lực dồi dào,có điều kiện pháp triẻn lại đựoc sự quan tâm tạo điề kiện cho phát triển nguồn nhân lực thì đó trở thành một yếu tố rất mạnh trong quá trình phát triển kinh tế đất nứơc nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng. Nhà Nước Trung Quốc ỡa quan tâm đúng mức đến giáo ục, y tế văn hoá, chẳng những nhằm nâng cao đời sống văn hoá mà còn cả phát triển đời sống tinh thần cho nhân dân. Những năm gần đây Trung Quốc đã nổi lên như là một hiện tưọng của thế giới.Với việc mở rộng quy mô đào tạo, các loại hình đào tạo, giáo dục Trung Quốc đã có những bước nhảy vọt đáng kể. Có thể nói không quá lời rằng người Trung Quốc thật là giỏi. Họkhông những khiến cả thế giới phải khâm phục vì Lịch sử hào hùng đã qua mà cả trong hiện tại. Với sự tài hoà thông minh, nhanh nhạy ngưòi Trung Quốc luôn bắt kịp với phong cách tiêu dùng của thế giới,có thể thấy rõ qua viếc sản phẩm Trung quốc tràn ngập thị trường Việt Nam như trong thời gian qua để làm minh chứng rõ nét nhất với các sản phẩm dệt may,gia dung,thời trang,đồ điện tử,... Không chỉ thu hút nguồn chất xám trong nước mà còn mở rộng cánh của để thu hút các nguồn lực bên ngoài. Song song với đó Y học Trung quốc cũng phát triẻn.Với một lịch sử truyền thống văn hoá lâu đời, thì Y học,Văn hoá trung Quốc chính là điểm nà các nước khác trên thế giới như nước ta phải ngưỡng mộ và học hỏi nhiều điều, cùng với việc phát triển con người, việc đầu tư cho sản xuất và tái sản xuất mở rộng cũng là vấn đề được quan tâm chú ý. Việc Trung Quốc đã sử dụng được nguồn nguyên liệu tái sử dung(tái chế nguyên liệu)là vấn đề mà rất nhiều các nước trên thế giới quan tâm.Việc làm đó của Trung Quốc không những hạn chế được việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đất nước một cách bừa bãi mà con giảm đựơc chi phí đầu vào do giá thành nguyên liệu loại này tương đối rẻ, nhờ đó mà tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho Trung Quốc. Sản phẩm của Trung Quốc không chỉ có mẫu mã đẹp, phong phú mà còn có giá thành rất rẻ khá được ưa chuộng.Tuy một vài sản phẩm có chất lượng chưa cao song suy cho cùng các mặt hàng do người Trung quốc làm ra đã đánh trúng tâm lí tiêu dùng của một bộ phận không nhỏ người tiêu dùng. Cuối cùng không thể không nhắc tới nguồn vốn đầu tư cho sản xuất. Không chỉ huy động từ nguồn vốn trong nước,Trung Quốc đã huy động được nguồn vốn rất lớn từ bên ngoài nhờ mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác, xúc tiến đấu tư, xúc tiến thương mại,…Cùng với đó là các chính sách ưu đãi, các biện pháp thuế quan và phi thuế quan nhằm mở cửa và mời gọi các nhà đầu tư quốc tế đổ vồn vào Trung Quốc như mở các Đặc khu Kinh tế. Mà tại đó các nhà lãnh đạo có quyền điều hành và quyết định tuỳ theo tình hình kinh tế và phát triển của đặc khu mình sao cho không làm tổn hại đến lợi ích quốc gia. Nhà nước chỉ hoạch định chính sách ở tầm vĩ mô và gián tiếp quản lí thông qua hệ thống chính sấch của mình. Tại các Đặc khu này các nhà đầu tư được ưu tiên rất nhiều như được miễn thuế, giảm các thủ tục hành chính khác,…Bên cạnh đó, Trung quốc còn tích cực mở rộng cửa khẩu biên giới Đông Bắc, Tây nam, Với đường biên dài 2,2 vạn Km<giáp danh với 15 nước láng giềng với phương châm"Mở cửa buôn bán đi trước hợp tác toàn diện"…. * CÁC BIỆN PHÁP BÊN LỀ HIỆU QUẢ Bán phá giá đồng nội tệ. Bán phá giá hối đoái thể hiện qua việc xuất khẩu hàng hoá với giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh mà vẫn thu được lợi nhuận nhờ sử dụng lợi nhuận phụ thêm thu được từ sự mất giá của đồng tiền (sự đánh sụt giá đồng tiền của nước đó so với đồng tiên của nước khác) Khác với chống bán phá giá hàng hoá, trong phá giá hối đoái , giá bán không thấp hơn giá cả sản xuất. Giá bán ra thị trường nước ngoài có thể cao hơn giá của thị trường nội địa và bán phá hối đoái có thể xảy ra đối với mọi loại hàng hoá xuất khẩu một cách tự động. Cơ chế hoạt động của bán giá hối đoái là ở chỗ lúc đầu đồng tiền mất giá trong nước, sau dần dần phá giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ, sức mua của đồng tiền trong nước cao hơn thị trường ngoài nước do đồng tiền mất giá đối ngoại cao hơn mất giá đối nội. Trong thời điểm các xí nghiệp sản xuất, thương mại trả giá nguyên liệu, chất đốt vật liệu, sức lao động,..với số lượng và đơn vị tiền tệ đã được ấn định trước khi bán phá giá. Đồng thời trong xuất khẩu thành phẩm, với số lượng ngoại tệ thu về được chuyển về trong nước theo tỷ giá mới và nhờ vậy nhà xuất khẩu sẽ thu được lợi nhuận ngoại ngạch nhiều hơn bình thường. Để đẩy mạnh xuất, nhà xuất khẩu có thể bán hàng của mình trên thị trường thế giới với mức giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh bằng cách thu hẹp phần lợi nhuận ngoại nghạch. Sự hoạt động bán phá giá nội tệ có thể tiếp tục cho đến khi mất giá trong nước cân bằng với mất giá đối ngoại của đồng tiền. Đồng thời tiền của nứoc mà hàng hoá xuất sang không bị phá giá hoặc phá giá thì ở mức thấp hơn. Như vậy điều kiện để có thể xảy ra bán phá giá hối đoái là: - Mất giá đối ngoại của đồng tiền cao hơn mất giá đối nội của đồng tiền - Các nước nhập khẩu hàng hoá của nước có đồng tiền mất giá không đồng thời phá giá đồng tiền của mình, hoặc phá giá ở mức thấp hơn. - Các nước không dùng các biện pháp chống bán phá giá hoặc ko áp dụng biện pháp phá giá hối đoái. Trong tình hình của nhà Nước Trung Quốc hiện nay, do có dự trữ ngoại hối tương đối lớn mà đặc biệt là lượng USD mà Trung Quốc dự trữ được đến nay đã lên trên số 12 chữ số, do đó có thể đảm bảo cho Trung Quốc giữ được sự ổn định về giá của đồng nội tệ với đồng USD, tạo ra lợi thế rất lớn cho Trung Quốc trong xuất khẩu, thu được nguồn ngoại tệ lớn về cho đất nước, nhờ thế mà xuất nhập khẩu ròng cao, đồng thời lại làm cho lượng dự trữ ngoại hối của Trung Quốc lại càng tăng.Tuy nhiên trong hiện tại đây có thể coi là một biện pháp giúp đem lai thặng dư thương mại thần kì và tạo điều kiện cho phát triển kinh tế cao. Nhưng về lâu dài thì việc bán tống bán tháo hàng hóa ra ngoài với giá cả thấp hơn giá thị trường thế giới ko những làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, tài sảnquốc gia ma còn gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của quốc gia đó với nền kinh tế thế giới, và các quốc gia mạnh khác trên thế giới không thể đứng yên trước biện pháp đó của nước bán phá giá đồng nội tệ. Nếu không có biện pháp trả đũa thì chắc chán các nước này cũng sẽ có các chính sách thuế quan hoặc phi thuế quan nhằm hạn chế hàng nhập khẩu của nuớc đó. Bán phá giá hàng hoá Vậy bán phá giá hàng hoá là gì? Theo cách hiểu thông thường thì bán phá giá hàng hoá là “ việc bán sản phẩm của một nước sang nước khác với giá bán thấp hơn giá thông thường của hàng hóa đó tại nước nhập khẩu.” Theo WTO thì bán phá giá hàng hoá là hàng động mang sản phẩm của một nước sang nước khác với mức giá xuất khẩu lớn hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó hoặc sản phẩm tương tự sản phẩm đó khi bán cho người tiêu dùng của nước xuất khẩu. Sản phẩm tương tự là sản phẩm giống hệt hoặc gần giống nhất với sản phẩm xuất khẩu được điều tra. Giá xuất khẩu: giá nhà sản xuất và xuất khẩu nước ngoài bán cho người nhập khẩu ở nước nhập khẩu. Giá này phải được tính là giá ghi trong hợp đồng kí kết giữa hai bên... Bán phá giá hàng hoá chỉ được áp dụng trong điều kiện thương mại thông thường ( nước nhập khẩu không áp dụng các hình thức chống bán phá giá...) sản phẩm tương tự bán tại nước xuất khẩu phải lớn hơn hoặc bằng 5% số lượng bán bị điều tra xuất khẩu sang nước nhập khẩu. Nghĩa là nếu Trung Quốc càng hạn chế được nhiều sản phẩm bán phá giá tiêu thụ trong nước, hoặc tăng giá thành trong nước thì họ lại càng có lợi khi bàn phá giá hàng hoá. Vì khi đó nguy cơ bị kiện bán phá giá sẽ giảm đi. Thực tế đã cho thấy, các nhà chính sách của họ tỏ ra rất khôn khéo trong vấn đề hóc búa này. Trong khi rất nhiều nước xuất khẩu đang phát triển( trong đó có Việt Nam) lao đao vì bị Mĩ và EU kiện bán phá giá thì họ đã tránh và thậm chí cón giành thắng lợi trong nhiều phiên toà kiện bán phá giá. Làm thế nào để tránh bị kiện: Để tránh bị kiện bán phá giá hàng hoá, điều đầu tiên Trung Quốc cho rằng cần phải nắm rõ luật pháp của nước sở tại nói riêng và WTO nói chung. điều chỉnh số lượng bán vào thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa sao cho hợp lí. Khi bị kiện cần hợp tác với cơ quan điều tra để tránh bị áp mức thuế cao. Tham gia rộng rãi vào các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế. Khi đó Trung Quốc sẽ có thể được hưởng MFN( chế độ tối huệ quốc), NT(chế độ đãi ngộ quốc gia) nhằm tránh bị đánh thuế xuất khẩu cao. Mục đích của việc bán phá giá hàng hoá là: - Gạt bỏ đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, tăng xuất khẩu - Thu lợi nhuận độc quyền. - Giải quyết hàng tồn kho. Điều kiện để bán phá giá hàng hoá là Nhà xuất khẩu phải có tiềm lực kinh tế mạnh để theo đuổi. Điều này thì Trung Quốc hoàn toàn có khả năng, bởi lẽ họ là nền kinh tế đứng thứ tư trên thế giới và dự kiến trong năm nay có thể vượt trên Đức để chiếm ngôi vị thứ ba. Nhà xuất khẩu phải độc chiếm, khống chế thị trường trong nước. Với lợi thế về tài nguyên, nhân công thì hàng hoá của họ dù là ở trong hay ngoài nước đều chiếm ưu thế gần như tuyệt đối về giá cả. Thêm vào đó mẫu mã lại đa dạng, đẹp mắt và người dân Trung Quốc ngày càng có xu hướng tiêu dùng nhiều hàng hóa thông thường của nội địa hơn nên điều kiện trên thì họ rất có khả năng thực hiện tốt. Thị trường nước nhập khẩu không áp dụng các biện pháp chống bán phá giá. Khi bán phá giá thì Trung Quốc sẽ thu được nhiều lợi ích, trong đó đáng kể nhất là nguồn tài chính thu được nhờ: Bán giá cao ở thị trường trong nước. Lợi nhuận cao sau khi đã chiếm lĩnh thị trường nước xuất khẩu. Hoặc từ các khoản tài trợ của chính phủ. Trên đây là các biện pháp thông thưòng mà chính phủ Trung quốc đã áp dụng nhằm kích thích xuất khẩu, bên cạnh đó còn là 1 số biện pháp hạn chế hàng nhập khẩu, khuyến khích người dân tiên dùng hàng nội địa như: - Hạn ngạch(quota): là quy định của nhà nước về số lượng hoặc giá trị hàng hoá cao nhất được phép nhập khẩu trong thời gian nhất định(Thường là một năm) - Cấp giấy phép nhập khẩu. - Cấm nhập khẩu đối với một số mặt hàng đến từ một số quốc gia. - Các quy định về xuất xứ, bao bì, nhãn mác, các tiêu chuẩn về vệ sinh, an toàn thực phẩm, về công nghệ,…. - Thủ tục hải quan - Rào cản kĩ thuật trong thương mai… CHƯƠNG II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TƯƠNG LAI. Trong năm 2007, Trung quốc xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế là khoảng 8%. Tuy nhiên các chuyên gia kinh tế thế giới lại cho rằng, GDP của nước này trong năm nay vẫn sẽ duy trì ở mức trên dưới 10%. Còn các chuyên gia kinh tế Trung Quốc lại cho rằng nền kinh tế của họ sẽ duy trì ở mức 8-10% cho tới năm 2025. Cùng với những thay đổi trong kinh tế là những thay đổi mang tính chiến lược trong xuất khẩu. Đây là mục tiêu mà các nhà kinh tế Trung Quốc muốn đạt tới nhằm hạ nhiệt nền kinh tế. Bởi lẽ, khẩu hiệu kinh tế trước đây của họ là phát triển kinh tế bằng mọi giá nên đã gây nên sự mất cân bằng trong phát triển. Và sự tăng trưởng quá nhanh quá cao của họ được đánh giá là không bền vững. Giữa tháng ba năm 2007 Trung Quốc đã quyết định tăng lãi suất lên 0,27% để trở thành 6,39% cũng nhằm làm mát nến kinh tế. Mức lãi suất mới này là nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển bền vững cảu nền kinh tế thông qua việc kiểm soát mức tăng tín dụng và đầu tư, giữ cho giá hàng hoá ổn định và sự hoạt động chắc chắn của hệ thống tài chính. Lần tăng lãi suất thứ tư trong vòng 12 tháng này là động thái mới nhất trong một loạt biện pháp mà các nhà lãnh đạo nước này áp dụng nhằm giảm bớt đà tăng trưởng của kinh tế, nhất là trong lĩnh vực đầu tư vào tài sản cố định. Vì trong hai tháng đầu năm 2007, đầu tư vào tài sản cố định của nước này đã tăng 23,4%. Đến nay vấn đề năng lượng và nhiên liệu(nhất là dầu mỏ) luôn là vấn đế làm đau đầu các nhà chức trách. Thế nên trong những năm gần đây, nhất là năm 2006 chính quyền Trung Quốc đã nỗ lực thực hiện tích trữ dầu mỏ nhằm hạn chế sự phụ thuộc vào lượng dầu nhập khẩu nhằm đảm bảo sản xuất. Họ còn đầu tư nghiên cứu và ứng dụng nhiều nguồn năng lưọng mới và triệt để thực hiện tiết kiệm năng lương để thoả mãn nhu cầu tương lai. Thay cho việc khai thác các nguồn tài nguyên trong nước thì họ đã thực hiện việc nhập khẩu nguyên liệu như dầu mỏ, than, gỗ...từ các nước như ASEAN, OPEC. Kiểm soát CPI để giảm lạm phát, năm 2006 tốc độ tăng CPI của Trung Quốc là 1,5%, đây là một con số đáng khen ngợi của họ. Cùng với sự gia tăng về thu nhập thì lạm phát tất yếu cũng sẽ nảy sinh. Nếu tỷ lệ lạm phát quá cao sẽ ảnh hưởng rất xấu đến nền kinh tế nói riêng và xuất khẩu nói chung. Khi lạm phat cao thì giá cả các yếu tố đầu vào sản xuất tăng, tiền lương trả cho công nhân tăng, như vậy sẽ làm cho giá cả hàng hóa lại càng gia tăng, đánh mất đi ưu thế trên thị trường thế giới. Các nước nhập khẩu sẽ không còn nhập khẩu hàng hoá của Trung Quốc nữa mà thay vào đó là hàng của một nước khác rẻ hơn. Để khắc phục tình trạng tăng trưởng quá nóng với tỷ lệ đầu tư/ GDP liên tục tăng, trong khi tiêu dùng chỉ đóng góp 36% GDP, trong thời gian tới, Trung Quốc sẽ chyển hướng phát triển kinh tế theo hướng lấy kích thích tiêu dùng trong nước làm động lực thay cho việc gia tăng xuất khẩu lên hàng đầu. Người tiêu dùng Trung Quốc đang và sẽ tiêu dùng nhiều hơn thế nữa trong tương lai. Tầng lớp trung lưu là mục tiêu của không chỉ các nhà sản xuất trong nước mà còn của các nhà sản xuất nước ngoài. Theo một cuộc nghiên cứu bởi Master card và trường Management thì số lượng tầng lớp trung lưu Trung Quốc sẽ tăng lên 160 triệu người vào năm 2010. Tuy nhiên những người này đang trong giai đoạn phát triển thị hiếu và sự tinh tế. Hiện nay Trung quốc đang có xu hướng gia tăng từ việc tập trung sản xuất xuất khẩu các hàng hóa giản đơn như may măc, giày dép và các sản phẩm nhựa sang các đồ điện tử tinh vi và thiết bị kim khí. Các sản phẩm điện tử và kim khí xuất khẩu đã đạt khoảng 490 tỉ USD. Ba khu vực tăng trưởng cao nhất là thiết bị vận tải (68%), thiết bị viễn thông(40%) và phụ tùng ô tô(37%). Đây cũng là một xu hướng phát triển hợp lí bởi lẽ: hiện nay khoa học công nghê, trình độ lao động của Trung Quốc đã tăng lên rõ rệt. Họ đã có được nguồn thu rất lớn từ các hoạt động sản xuất hàng kĩ thuật thấp, vì thế cũng như xu hướng phát triển chung họ tất yếu sẽ chuyển sang đầu tư ở những lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn hơn, công nghệ cao hơn. Bởi vì, những hàng hóa này thường đem lại lợi nhuận cao hơn. Một ví dụ điển hình cho ngành sản xuất công nghệ cao của Trung Quốc là ngàng sản xuất ôtô trước đây ngành sản xuất này cũng được sự bảo hộ của nhà nước nhưng từ khi ra nhập WTO, những tưởng ngành sản xuất ôtô trong nước sẽ không thể tồn tại đựoc trước sức ép của các hãng lớn trên thế giới như toyota, mitsubisi, ford,…Nhưng kì thực thì chỉ sau một năm ra nhập WTO, ngành sản xuất này không những không sụp đổ mà còn phất triển mạnh thể hiện ở sản lưọng Ôtô bán ra đã tăng 50%. Với lợi thế là nhân công rẽ, tài nguyên khoáng sản phong phú, chính vì thế ôtô Trung Quốc rất có ưu thể cạnh tranh trên thị trưòng thế giới. Hiện nay, ôtô Trung Quốc đã bắt đầu tấn công vào thị trường châu âu và Mĩ. Tương lai chắc chắn thị trường cho những chiếc ôtô này ngày càng được mở rông. Còn đối với những thị trường quen thuộc như các nước đông nam á thì chúng ta có thể dễ dàng nhận ra một điều hàng điện tử Trung Quốc tràn ngập thị trường như USB, điện thoại..Sắp tới họ còn dự định sản xuất cả máy bay cỡ lớn thay cho việc nhập khẩu như hiện nay. Thậm chí còn bắt đầu vươn tầm nghiên cứu ra vũ trụ, phá vỡ thế độc quyền của phương tây trong lĩnh vực này trên sân chơi thế giới Trung Quốc đang và sẽ mở cửa ngày càng mạnh mẽ hơn nữa. Điển hình như một ngành có nhiều yếu tố tế nhị như truyền hình cũng đang và sẽ được mở cửa. Theo nhận định của ác chuyên gia, việc mở cửa thực sự đem lại nhiều lợ ích chi Trung Quốc. Đây là một trong những phương thức hữu hiệu để mở rộng thêm lĩnh vực hợp tác, thu hút vỗn đầu tư nước ngoài cũng như học hỏi kĩ thuật, kinh nghiệm và tăng cường thúc đẩy khả năng phát triển ngành truyền thanh truyền hình, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Cùng với việc tham gia ngày càng sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới, với việc mở của thị trưòng ngầy càng sâu rộng hơn, thu hút các nguồn lực nhờ các biện pháp đã kể trên thì có thể nói kinh tế Trung quốc còn phát triển mạnh trong giai đoạn tới. Dự đoán trong năm nay nền kinh tế Trung Quốc sẽ vượtt Đức vươn lên đứng thứ ba trên thế giới sau Mỹ và Nhật Bản, và hi vọng của nhân dân Trung Quốc là đất Nước sẽ có nền kinh tế công nghiệp vào năm 2015. Chúng ta hay cùng chờ xem Người Trung Quốc thực hiện mục tiêu trên như thế nào? CHƯƠNG III:BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM. 2.1.Mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: Việt Nam và Trung Quốc là hai nước lỏng giềng gần gũi, tỡnh hữu nghị truyền thống giữa hai nước và hai dõn tộc đó cú từ lâu đời. Những năm gần đây, sự hợp tỏc giữa hai nước được mở rộng trờn tất cả cỏc lĩnh vực và ngày càng đi vào chiều sõu. Thành cụng của cỏc chuyến viếng thăm lẫn nhau thường xuyờn của lónh đạo cấp cao hai nước được đánh dấu bởi cỏc Tuyờn bố chung (các năm 1981, 2000, 2001, 2003), các Thông cáo chung (các năm 1991, 1992, 1994, 1995, 2005). Tháng 2 năm 1999, lónh đạo hai nước đó xỏc định chiến lược xõy dựng quan hệ hai nước bước vào thế kỷ XXI theo phương châm 16 chữ là “Lỏng giềng hữu nghị, hợp tỏc toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và “Tuyờn bố chung về hợp tỏc toàn diện trong thế kỷ mới”, nhằm xõy dựng quan hệ hai nước trở thành quan hệ 4 tốt “lỏng giềng tốt, bạn bố tốt, đồng chớ tốt, đối tỏc tốt”, hai nước đó đưa mối quan hệ hợp tỏc hữu nghị song phương sang giai đoạn phỏt triển mới. Kể từ khi Việt Nam và Trung Quốc bỡnh thường húa quan hệ, hợp tỏc kinh tế, đầu tư và thương mại giữa hai nước phỏt triển mạnh, kim ngạch buụn bỏn hai chiều tăng nhanh, từ 32,23 triệu USD năm 1991 lên 8,739 tỷ USD năm 2005. Riêng 6 tháng đầu năm 2006, kim ngạch buụn bỏn hai chiều giữa hai nước đạt 4,46 tỷ USD, tăng 17,32% so với cựng kỳ năm 2005. Hai nước phấn đấu hoàn thành mục tiờu nõng kim ngạch buôn bán song phương lên 15 tỷ USD vào năm 2010 Về đầu tư: Hiện Trung Quốc đứng thứ 15 trong tổng số 74 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam với tổng số vốn 795,4 triệu USD. Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam đó tăng lên đáng kể, từ một hạng mục năm 1991 lên 330 hạng mục năm 2005. Hai nước đó ký hợp đồng hợp tác đầu tư xây dựng nhà mỏy sản xuất phụi thộp tại Việt Nam trị giỏ 500 triệu USD, dự ỏn xõy dựng Nhà mỏy Nhiệt điện Cẩm Phả trị giỏ 280 triệu USD, Nhà mỏy Nhiệt điện chạy than 200 MW trị giỏ 173 triệu USD tại Đồng Rỡ (tỉnh Bắc Giang), đầu tư mở rộng Nhà mỏy Kớnh Cẩm Phả trị giỏ 12 triệu USD, đầu tư vào một số dự ỏn trị giá hàng trăm triệu USD bằng nguồn tớn dụng ưu đói như các dự ỏn mở rộng Khu Gang thộp Thỏi Nguyờn, xõy dựng nhà mỏy sản xuất phân đạm từ than cỏm ở tỉnh Ninh Bỡnh, hợp đồng xuất khẩu sắn lỏt cho Trung Quốc trị giỏ 12 triệu USD, hợp đồng hợp tỏc về lĩnh vực điện tử, điện lạnh. Ngoài ra, hai bên đó ký thỏa thuận trong lĩnh vực ngõn hàng với nội dung Trung Quốc cho Việt Nam vay 85 triệu USD dưới hỡnh thức tớn dụng ưu đói và 40,5 triệu USD cho Dự án đồng Sinh Quyền. Cỏc dự ỏn của Trung Quốc tập trung tại 42 tỉnh, thành của Việt Nam như: Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Bắc Giang, TP.Hồ Chớ Minh… Về cơ cấu hàng húa: Từ năm 1991 đến nay, Việt Nam đó xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 100 mặt hàng, trong đó, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cú khối lượng lớn, như dầu thụ, cao su, thủy sản, rau quả, than đá…Từ năm 1991 đến nay, 3 mặt hàng dầu thô, than đá, cao su đều duy trỡ mức tăng trưởng xuất khẩu cao, chiếm khoảng 50 – 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc. Một số mặt hàng của Việt Nam đó cú thị phần cũng như sức cạnh tranh trờn thị trường Trung Quốc như: giầy dép, đồ gỗ, mỏy tớnh và linh kiện mỏy tớnh. Cỏc mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc cú tới 200 loại, phần lớn là cỏc sản phẩm cụng nghiệp chế tạo, cụng nghiệp chế biến (mỏy múc, thiết bị, phụ tùng, xăng dầu, phõn bún, sắt thộp…) Trong thời gian qua, hai nước đó phối hợp tổ chức nhiều hội chợ, triển lóm hàng húa lớn như Hội chợ Quốc tế hàng xuất khẩu Cụn Minh, Hội chợ Thương mại biờn giới Việt – Trung lần thứ 3 tại tỉnh Lao Cai, Triển lóm hàng húa Trung Quốc lần thứ 3… Cỏc cuộc triển lóm, hội chợ này đó cú tỏc dụng tuyờn truyền quảng bỏ sản phẩm của hai nước, nhằm tăng cường sự hiểu biết hơn nữa đối với hàng húa của hai bên. Đồng thời, thụng qua cỏc cuộc hội chợ, triển lóm, cỏc doanh nghiệp của hai nước có cơ hội mở rộng mối quan hệ, tỡm đối tỏc và hợp tỏc lõu dài. Đặc biệt, từ ngày 22 - 26/8/2006, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đó thăm chính thức Trung Quốc. Kết quả chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư rất tốt đẹp, mở ra triển vọng hợp tỏc mới giữa hai nước. Chớnh phủ Trung Quốc đó khuyến khớch cỏc doanh nghiệp lớn, cú tớn nhiệm hợp tác đầu tư vào Việt Nam. Trước mắt sẽ tập trung nỗ lực làm giảm bớt tỡnh trạng mất cõn bằng trong cán cân thương mại với Việt Nam và thực hiện cú hiệu quả cỏc dự án đó thỏa thuận, nhất là Dự án bô xít Đắc Nụng và Dự ỏn xõy dựng “Hai hành lang, một vành đai kinh tế”. Đó là Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh; Hành lang kinh tế thứ hai là Cụn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Dự ỏn này mở ra triển vọng hợp tỏc kinh tế rất lớn và cơ hội tốt đẹp để phỏt triển kinh tế của mỗi nước. Đồng thời, hai bờn nhất trớ cựng nhau nỗ lực, phối hợp chặt chẽ hơn nữa để hoàn thành việc phân định cắm mốc biờn giới trên đất liền vào năm 2008, thực hiện Hiệp định về phân định và hợp tỏc nghề cỏ ở Vịnh Bắc bộ; đẩy nhanh tiến độ hợp tác thăm dũ, khai thỏc dầu khớ vắt ngang đường phân định; hợp tỏc cú hiệu quả trong lĩnh vực năng lượng, khoỏng sản như khai thỏc sắt, nhôm, đồng, crôm... Hai bên đó ký Hiệp định hợp tỏc kinh tế-khoa học-kỹ thuật. Theo đó, Trung Quốc viện trợ khụng hoàn lại cho Chớnh Phủ Việt Nam 50 triệu NDT để đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ. Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam và Ngõn hàng xuất-nhập khẩu Trung Quốc đó ký hợp đồng về việc cung cấp vốn tớn dụng 225 triệu USD để xõy dựng giai đoạn 1 Nhà mỏy Nhiệt điện Cẩm Phả với cụng suất 300 MW. Trong thời gian tới, Trung Quốc khẳng định quyết tâm thúc đẩy hợp tỏc với Việt Nam, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp chế tạo, cụng nghiệp chế biến, cụng nghệ sinh học, dược phẩm, đóng tầu v.v… Chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đó mở ra triển vọng tốt đẹp, đưa quan hệ hợp tỏc Việt – Trung lờn tầm cao mới. Với mối quan hệ đã có như vậy, hi vong la Việt nam chúng ta có thể học đựoc nhiều điều từ kinh nghiệm pháp triẻn Kinh tế, đất nước của Trung Quốc để áp dụng đựoc vào tình hình thực tiễn của đát nứoc ta trong giai đoạn hiện nay, 2.2Bài học kinh nghiệm đối với việt Nam: a) Cải cách chính sách ngoại thưong nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng chỉ đạt được những kết quả như mong muốn nếu đi kèm với nó là những cải cách toàn diện trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chính sách tái khoá, thuế,… - Cải cách của doanh nghiệp cũng như cải cách hành chính Nhà nuớc phải tương thích với những các chuẩn mực quốc tế và tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia. -Hệ thống pháp luật cần minh bạch, rõ ràng, có hiệu lực thi hành để các doanh nghiệp yên tâm sản xuất, cạnh tranh như luật về nhãn hiệu hàng hoá, sáng chế, quyền tác giả,..ở Trung Quốc các hệ thống luật này đã được thông qua đựoc gần hai thập niên. Như luật sáng chế thông qua từ năm 1985, quyền tác giả(1991), Nhãn hiệu hàng hoá(1993). Trong khi ở Việt nam chúng ta đến gần đây mới để tâm đến vấn đề này, thêm vào đó hiệu lực thực hiện vãn còn nhiều vấn đề bất cập cần giải quyết. - Mở cửa mạnh mẽ thị trường nội địa để thu hút đầu tư, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân đồng thời cũng thu đựoc nguồn ngân sách về cho đất nước. Đặc biệt quan tâm đến phát triển các nghành dịch vụ cao cấp như nghỉ dưõng tại các resort, tham quan du lịch, các loại hình văn hoá vui chơi lành manh,…Bởi đây cũng là một lĩch vực còn nhiều tiềm năng. Khi đời sống được nâng cao thì nhu cầu nghỉ ngơi,vui chơi, giải trí lại đòi hỏi càng phải phong phú đa dang hơn. Thêm vào nữa,việc phát triển các loại hình này cũng kéo theo sự phát triển của cả vùng, thu hút được nguồn lao động có chất xám cao, nhờ đó mà hạn chế được hiện tượng chảy máu chất xám đồng thời đem về nguồn thu cho quốc gia. Viêc làm này không những thu hút được khách nước ngoài đến nhiều hơn mà còn tạo điều kiện để quảng bá rộng rãi hình ảnh đất nước ra thi trường thế giới… Chúng ta có thể lấy một ví dụ về ngành sản xuất oto của Trung Quốc như ở trên, trong giai đoạn hiện nay, Nhà Nước ta vẫn đang bảo hộ cho ngành lắp ráp trong nước nhằm hạn chế xe nhập khẩu nguyên chiếc mà mục đích chính vẫn là nhằm bảo vệ cho sự sống còn của ngành này. Thiết nghĩ, chẵng những người tiêu dùng bị thiệt hại do sự tăng lên về giá thành, hạn chế về sự lựa chon, kiểu dáng, mẫ mã hàng hoá...mà Nhà Nước còn gây ra sự ỷ lại của ngành này do những ưu đãi trên.Bởi thế,thà rằng, chịu đau một chút để trưởng thành hơn còn tốt hơn rất nhiều việc chẳng chịu làm gì để phát triển. Mà hơn nữa người Việt vốn thông minh sáng tạo, trong gian khó lại càng bộc lộ phẩm chất đáng trân trọng. b. đổi mới tư duy - ĐẢNG, NHÀ NƯỚC Phải đổi mới tư duy. Thể hiện trước hết trong suy nghĩ rồi mới đén trong hành động. Thể hiên trong những mục tiên đã đề ra. Nhà Nước cần tiếp tục cải cách vai trò của Nhà Nước trong quản lý hoạt động xuất nhập khẩu: + Thực hiện chức năng hoạch định các kế hoạch tập trung, hướng dẫn giám sát, quán lí một cách gián tiếp, phân cấp thẩm quyền cho các địa phương để có sự linh hoạt trong diều hành quản lí,… + Hệ thống thuế xuất khập, doanh mục các hàng hoá ưu đãi, miễn thuế, giảm thuế, phải được hình thành một cách rõ ràng, phải ngày càng hoàn thiện. + Hạn chế hàng hoá nhập lậu, trốn thuế, các biên phấp lợi dụng sự ưu đãi của nhà nước nhằm chuộc lợi cá nhân gây tổn hại đến lợi ích dân tộc và nhà Nước. Nhằm đảm bảo sự công bằng , hạn chế thất thu cho nhà nước. Có thể thấy điều này thông qua một số vụ việc như Xuất lậu xăng dầu từ Việt Nam sang Campuchia, do giá xăng ở Vệt nam rẻ hơn Thé giới vì được nhà Nướcc trợ giá, hay hiện tượng hàng Trung Quốc trốn thuế tràn ngập thị trường Việt nam mà không quản lí được chất lượng,….Bằng các biên pháp như: Để cho giá cả được biến động cùng với thị trường thế giới và theo đúng quy luật cung cầu. Tăng cường sự quản lí, năng lực quản lí của bộ phận cán bộ thuộc khối an ninh sự nghiệp, nhân viên hảo quan...đặc biệt là chú trọng đến vùng biên giới, trong đó cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng ở biên giói các nước láng giềng vì lợi ịch của cả hai bên. Hình thành các khu buôn bán mậu dịch tự do ở vùng biên cùng tạo điều kiện cho ngưòi dân ở cả hai bên được tiêu dùng những hàng hoá có giá thành hợp lí. - TRONG NHÂN DÂN Tạo điều kiện cho người dân phát huy sáng tạo cả trong suy nghĩ lẫn hành động, vì mục đích làm giàu chính đáng cho bản thân gia đinh họ. Nêu mỗi hộ giâ đình phất triển thì đất nước mới có thể tiến lên. Mặt khác họ phải được tự do suy nghĩ và làm việc chỉ cần không trái với pháp luật và đạo đức xã hội thì mới đẩy mạnh và kích thích sản xuât phát triển. C. QUAN TÂM ĐÚNG MỨC ĐẾN CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Nguồn vốn, nhiên nguyên liệu đầu vào, yếu tố con người là một trong những thành tố cơ bảncủa quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng. Việc sử dụng nguồn nguyên liệu tái chế nhằm giảm chí phí đầu vào nhờ thế mà hạ giá thành sản xuất, nâng cao vị thế cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc cũng là điều khiến chúng ta phải học hỏi nhiều. Thêm vào đó Nhà Nước cần ưu tiên đúng mức cho sự phát triển của con Ngưòi, coi giáo dụclà quốc sách hàng đầu chính là chủ trương đúng đăn mà Đảng và nhà nước đang thực hiện trong thời gian qua. D. QUẢN LÍ VÀ ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI: - Xây dựng chiến lược cải cách cơ chế tỷ giá hối đoái tương thích với quá trình hợp nhất của nên kinh tế, dung hòa giữa mục tiêu ổn định kinh tế, huy động các nguồn vốn sản xuất và tính độc lập của chính sách tiền tệ. - Củng cố hệ thống tài chính, tỷ giá đồng Việt Nam cần chuyển dịch tự do hoá hơn, cởi mở hơn đói với các ngân hàng thương mại (nới lỏng biên độ giao dịch)… - Giảm dần các quyết định mang tính thủ tục hành chính. Ví dụ như hạn chế về huy động đồngViệt Nam đối với các ngân hàng nước ngoài .. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Việt nam net: vnn.vn Trang web của bộ kế hoạch và đầu tư. Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế của trường Đại học Ngoại thương. Trang web của đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam. Trang web: wikipedia.com và google.com.vn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChính sách và biện pháp hợp lí trong xuất khẩu tại Trung Quốc.doc
Luận văn liên quan