Tiểu luận Khoa học giao tiếp

Meaning of Meaning chỉ ra sự khác biệt giữa “cảm xúc” và ý nghĩa “ liên quan”, theo sau là đặc thù của khoa học và sự sáng tạo trong văn chương. Trong khi quan diểm của khoa học nhắm vào sự liên kết và tính hợp lệ mà nó cho phép. Còn quan điểm cảm xúc có thể tự do nó tay đổi theo điều kiện cảm xúc của người nghe và người đọc và tập trung chính vào việc học các thuật hùng biện. Ông đã mở ra bí mật về nghệ thuật diễn thuyết. Mặc dù công việc củaông không lớn nhưng đến nay các nhà ngữ nghĩa học, các nhà hùng biện, hay các nhà phê bình văn học vẫn bàn về công việc của ông. Ông đưa ra thuật hùng biện mớilà “ học về lỗi và cách chữa lỗi”, theo ông đây là điều rất quan trọng, chúng ta hiểu thông điệp ở mức độ nào khi chúng ta nghe. Thuật hùng biện của ông tập trung vào sự hiểu biết hơn là sự thuyết phục

pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Khoa học giao tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO Tiểu luận Khoa học giao tiếp KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO MỤC LỤC 1 DẪN NHẬP 1 2 TÁC GIẢ 2 3 TÁC PHẨM 3 4 NỘI DUNG 4 5 Ý TƯỞNG VÀ ỨNG DỤNG 9 6 GIAO TIẾP TRONG LĨNH VỰC DẠY HỌC 9 7 KẾT LUẬN 12 KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. I.A. Richards, meaning of meaning. 2. Web communication theory/ communication theory/www… 3. 4. Httt://bradly. Bradly.edu/~ell/iarichar.html 5. www.uky.edu/~drlane/capstone/intercultural/meaningofmeaning.html KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO 1.DẪN NHẬP “Giao tiếp được sử dụng với một nghĩa rộng, bao gồm các tiến trình mà sự suy nghĩ của người này có thể ảnh hưởng đến suy nghĩ của người khác. Điều này không chỉ xảy ra đối với ngôn ngữ nói, viết . . . mà trong mọi hành vi của con người”. ( Lý thuyết toán học của giao tiếp - Warren Weaver và Claude Shannon). Định nghĩa này nói lên sự tồn tại của con người qua các cuộc trao đổi thông tin có ý nghĩa và sự trao đổi đó có ảnh hưởng nhất định tới hành vi ứng xử của họ. Chúng ta đều có thể gặp khó khăn trong quá trình giao tiếp, chẳng hạn như có người nghe không hiếu ý hoặc không làm theo điều ta yêu cầu. Theo I. A Richards trong tác phẩm Meaning of meaning thì các rào cản trong giao tiếp có thể dẫn đến sai lầm là do: Định nghĩa, ẩn ý cùa từ, tiền phản hồi và tiếng Anh cơ bản Trên cơ sở kiến thức và tài liệu do Thầy Châu Kim Lang đã hướng dẫn, cùng với tài liệu Meaning of meaning của I. A Richards, người nghiên cứu trình bài những hiểu biết của mình sau khi tìm hiểu tác phẩm và các tài liệu có liên quan khác bao gồm các nội dung sau: - Tiểu sử của Richards. - Các tác phẩm của Richards. - Nội dung - Ý tưởng và ứng dụng. - Giao tiếp trong lĩnh vực dạy học. - Kết luận. KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO 1. TAÙC GIAÛ: I. A. RICHARDS. Sinh naêm 1893 taïi Sandbach Cheshire ôû Anh . Thuôû nhoû hoïc ôû Clifton School . Vaøo naêm 1911 oâng ñeán Magdalence College, Cambridge. OÂng laø nhaø lyù luaän vaên chöông coù söùc thuyeát phuïc nhaát ôû Anh vaøo thaäp nieân thöù 2 vaø 3 cuûa theá kyû 20. KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO Luùc nghæ höu ôû Harvard , do coâng vieäc nghieân cöùu ngoân ngöõ Richards quay trôû laïi Cambridge (Anh) vaøo naêm 1974. OÂng tieáp tuïc cho hoaït ñoäng thuyeát phuïc ñeå caûi thieän phöông phaùp trong giaùo duïc ngoân ngöõ vôùi taùc phaåm “ Technique in Language Control” (1974) 1979 trong chuyeán thaêm Trung quoác ñeå noùi chuyeän veà chuyeân ñeà naøy. Ñoät nhieân OÂng bò beänh, OÂng trôû veà Anh vaø qua ñôøi ngaøy 7/9/1979. 3. TAÙC PHAÅM Richards coù raát nhieàu taùc phaåm noåi tieáng : - The Meaning of Meaning (1923) vieát cuøng vôùi C.K.Ogden. - Principle of Literary Criticism (1925) - Science and Peotry (1926) - Pracical Criticism (1929) KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO - Mencius on the Mind : Eperents in Multiple Definition (1932) - Basic Rules of Reason (1933) - Coleridge on Imagination (1934) - How to read a page( 1942) Ñeán naêm 1974 OÂng coøn cho ra ñôøi taùc phaåm Beyond. 4. NỘI DUNG: 4.1. Định nghĩa: Sai lầm xảy ra khi người ta cho rằng từ ngữ có liên hệ đến vật được nói đến, những từ không có nghĩa, nghĩa dân gian. Sự phổ biến đã dẫn đến sai lầm. Định nghĩa, ẩn ý, kiến thức có từ trước, và tiếng Anh cơ bản là một phần của ngôn ngữ đang khắc phục bởi sự chia sẽ kinh nghiệm1. Richards cho raèng ý nghóa nhö laø moät bieåu töôïngï thay theá. Chuùng laø nhöõng töø ñöôïc söû duïng ñeå giaûi thích nhöõng suy nghó trong ñaàu oùc cuûa con ngöôøi. Noù thích hôïp cho vieäc noái keát caùc töø ,suy nghó vaø caùc hieän töôïng bieåu thò söï ña nghóa. 4.2. Đề nghị cho thuyết hùng biện mới ( proposal for a new Rhetoric). 4.2.1/Là sự điều kiển của luật lệ cơ bản khi sử dụng ngôn ngữ. 4.2.2/ Với nghệ thuật thuyết trình là thích hợp cho đến khi kết thúc: Nghiên cứu sự hiểu lầm và hồi tưởng lại nó. ( Đọc lại, không có sự tương đồng trong ngữ nghĩa chung). 1 Misunderstanding takes place when people assume a word has a direct connection with its referent. Words don’t mean; people mean. Acommon past reduces misunderstanding. Definition, metaphor, feedforward, and Basic English are partial linguistic remedies for a lack of shared experience ( Griffin, p. 492) KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO 4.2.3/ Đề nghị thuyết hùng biện như là trọng tâm của sự hiểu biết mới: Như thế nào là sản phẩm của từ ( hoặc không có) như là trọng tâm của câu hỏi trong mức độ của sự hiểu biết 4.3 Những khía cạnh của thuyết theo I. A ( Theoretical Aspects according to I. A): Có 4 cách để hiểu nhau trong truyền thông: Định nghĩa, ẩn dụ ( metaphor), tiền phản hồi ( Feedforward) và ngôn ngữ cơ bản. Theo I. A Richard ( the meaning of meaning) tiếng Anh có 850 từ cơ bản được sử dụng trong đời sống hàng ngày. Ý nghĩa ( Meaning) Ý nghĩa của từ sẽ thay đổi khi chúng trải qua từng ngữ cảnh. Ngữ cảnh sáng tạo những từ phổ biến. Ý nghĩa của từ sẽ như thế nào? Nó không đơn thuần là sự liên tưởng của hình ảnh với vật được nói đến. Khắc sâu trong nhận thức ( dấu hiệu của trí nhớ) và ngữ cảnh ( tập hợp của các mối quan hệ). Ngữ cảnh đi liền với nhiệm vụ như là dấu hiệu của sự nhớ lại. Ý nghĩa của từ không thể thiếu được ngữ cảnh ( Từ được dùng như là biểu tượng của sự thay thế). Mô hình cho ý tưởng này đó là tam giác ngữ nghĩa ( Sementic triangle) gồm 3 yếu tố: Đối tượng tham chiếu ( referent), sự tham chiếu ( reference) và ký hiệu ( symbol). Đối tượng tham chiếu là sự vật, hiện tượng, vấn đề được giao tiếp, sự tham chiếu là nội dung, ý tưởng về đối tượng tham chiếu, ký hiệu là ngôn ngữ biểu đạt về đối tượng truyền thông,Việc tốt nhất khi mô tả ý nghĩa của vật nói đến ( nó không gây hại cho người khác khi sử dụng ngôn ngữ này). Nó trình bày lại tại sao đề nghị thay thế ý nghĩa ( đó là những từ có ý nghĩa duy nhất) đó là sự nhầm lẫn. Ẩn dụ ( Metaphor): Richards đã giới thiệu bài thảo luận về phép ẩn dụ và những khó khăn trong việc sử dụng phép ẩn dụ. Ẩn dụ như là quà tăng đặc biệt thuộc về văn thơ.Ông cho rằng KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO ngôn ngữ là sự ẩn dụ tự nhiên, sử dụng ngôn ngữ mà không cần hình ảnh, ẩn dụ là thủ thủ thuật tuyệt vời của từ ngữ. Tiền phản hồi ( feedforwrd) Người nhận cảm thấy thực sự xúc động: Thiện ý ( sẳn lòng), chuẩn bị, tác động cho mình hoặc người khác. Chọn các yếu tố đưa đến sự chế ngự trong sự lựa chọn tương lai. Chúng ta có cảm giác thực sự về tương lai sắp tới và hồi tưởng quá khứ (Cicourel). Richards cho rằng tiền phản hồi có ý nghĩa rất quan trọng. Tiền phản hồi thực hiện trong phương diện ngươc lại, tức là quá trình tưởng tượng mình là người nhận ra đầu tiên. Theo Richards người giao tiếp mà tránh tiền phản hồi tức là xem xét đến sự phản hồi là người giáo điều. Tiếng Anh cơ bản ( Basic English): Trong lúc thực hiện tác phẩm“The Meaning of Meaning” Richards tìm kiếm mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ thứ hai đó là tiếng Anh nhằ giúp người học học được nhanh và dể dàng. Theo “Ogden’s list of 850 basic words”2 thì 850 từ cơ bản được chia thành 3 nhóm khác nhau: 100 từ có ý nghĩa vân vân và vân vân, 600 từ cho sự việc và 150 từ đặc biệt. - 100 từ có ý nghĩa, điều khiển và có tầm quan trọng nối các từ khác nhau thật đúng. - 600 từ có tên của sự việc, tồn tại hoặc không tồn tại. Những từ như: “ look”, 2 The 850 words of basic English are made of three different groups. 100 words for operations and so on, and 600 words for things, and 150 word for qualities. The 100 for operations, directions and other important works of making other words joined together are the truly necessary ones. The 600 for things are the NAMES of things, living or not living. Words like “ look”, “talk”, and “ walk” are the names of acts, but they are here because they are used, in Basic English and frequenly in regular English, like things. You may say, for example, “ Take a look”, “ give a talk”, or “ have a walk”. Those 600 are made of two different groups: 400 general words and 200 pictured words. The 500 for qualities are the words for “ how”. They are made of different groups: 100 general ones and 50 opposites. KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO “ talk”, “ Walk” là tên của các họat động, nhưng người ta vẫn có thể dùng như sự việc. Thí dụ, bạn có thể nói “ take a look”, “give a talk” hoặc “ Have a Walk” 600 từ này chia thành 2 nhóm khác nhau: 400 từ chung và 200 từ tượng hình. - 150 từ đặc biệt là từ “ How”, người ta chia làm 2 nhóm: 100 từ chung với từ khác và 50 từ đối nhau. Ông cho rằng những kinh nghiệm chung giúp con người cảm nhận được họ nghe gì và ngôn ngữ chung sẽ tạo ra kinh nghiệm chung. Mục đích của thuyết hùng biện mới là đặt các từ dưới một cái nhìn tỉ mỉ xem chúng có vai trò như thế nào. Từ sự quan tâm đến ngôn ngữ như là một sự mở rộng đầu óc của nhân loại và các giác quan, đã đi sâu vào nhân loại hơn là một khoa học. 1.Từ như là các biểu tượng được giải thích trong các ngữ cảnh: Dấu hiệu: là một cái gì đó ta có thể thấy hay ám chỉ cho một cái khác Ví dụ: Đèn đỏ là tín hiệu dừng đối với các phương tiện giao thông. Từ là dấu hiệu nhưng nó là dấu hiệu đặc biệt, từ có nghĩa rất phong phú và đa dạng. Theo Richards: Ý nghĩa của từ sẽ thay đổi khi chúng qua từng ngữ cảnh. Ngữ cảnh chính là chìa khóa cho ý nghĩa của từ. Richards cho rằng ngữ cảnh ở đây không chỉ là một câu mà là một tình huống mà tứ đó được nói ra là vùng kinh nghiệm có (liên quan) mà nó sử dụng để liên kết với cái khác. 2. Suy nghĩ là một dạng của kinh nghiệm. Richards mô tả suy nghĩ là một quá trình ngắn của kinh nghiệm ở rất nhiều góc độ. Ông nhấn mạnh rằng không có quyển tự điển nào là có thể định nghĩa được một từ, ý nghĩa của từ là do con người, con người có thể làm từ trở nên vô nghĩa. 3. Góc độ của ngữ nghĩa: ngữ nghĩa phụ thuộc vào những kinh nghiệm của từng người. KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO Richards tin rằng sự đa nghĩa này có thể vận dụng trong các thuật ngữ khoa học, cảm xúc văn chương và phần lớncác từ rơi vào trường hợp trên. Ông quan tâm đến các từ có ý nghĩa tương tự nhau rất dễ gây bối rối. 4. Ngôn ngữ làm giảm sự hiểu lầm. Theo Richards, hai người trò chuyện với nhau có thể hiểu đầy đủ ý nghĩa nếu họ có thời gian sống và kinh nghiệm giống hệt nhau.Tất nhiên là có thể anh em sinh đôi cũng có những điểm khác nhau.Giao tiếp đạt hiệu quả nhất là họ có một phần chung, có sự quen biết, người một nhà, sống trong cùng hoàn cảnh, có sự phù hợp và có một ít điểm khác trong kinh nghiệm chung. Thí dụ: Hai vợ chồng quen nhau ở trường đại học. Trước đó họ học trong hai trường trung học phổ thông khác nhau. Người vợ học tại một trường tư nhỏ, trong khi đó người chồng học trong trường công lớn. Khi họ cùng tìm hiểu và hồi tưởng về những ngày tốt đẹp, những lo lắng và phiền muộn trong thời thơ ấu. Người chồng tỏ ra rất sợ “du côn”. Người vợ đã cười nhạo, làm cho người chồng rất bực mình vì vợ xem đó là trò đùa. Hai người đã có hai ý nghĩ riêng biệt cho từ du côn. Theo người chồng thì “thug”là du côn , từ dùng để chỉ những người nghiện ma túy, người có thaùi ñoä cö xöû nhö phaàn töû phaù hoaïi, còn ngöôøi con gaùi hieåu noù chỉ là những người lười biếng, những thường xuyên kẻ trốn học.3 Mô hình cho sự giao tiếp ( Model for Communication). Duy nhất một yếu tố: “ So sánh phạm vi hoạt động”. Sự đa dạng của ngữ cảnh từ những người giao tiếp đã vẽ nên các ý nghĩa cho các biểu tượng như kinh nhiệm mà họ thường sử dụng. “ Lời nói bên trong các tình huống”- Sự hiểu rõ lời nói được chỉ dẫn bởi một phần trong vài tình huống tương tự giống một phần lời nói chợt lóe ra. Biết rõ hoặc không biết rõ khi đang thực hiện. Trường hợp ngoại lệ của kinh nghiệm phổ biến đã cần thiết cho giao tiếp ( ám ảnh bởi sự liên tưởng khi nghe lại mà Cushman và Tompkins mong muốn trong thuyết hùng biện của họ). 3 Honors: Communnication capstone spring 2001 theory workbook, Intercultural context, Meaning of meaning, example. KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO Nhiệm vụ của thuyết trình ( Function of discourse). Ngôn ngữ đang đáp ứng không đổi hầu hết 4 nhiệm vụ của người nói: 1/ Cảm giác: Trực tiếp từ sự chú ý. 2/ Cảm xúc: Xúc động và thái độ hướng về vật nói đến. 3/ Giọng nói: Thái độ của người nói hướng về khán giả. 4/ Mục đích: Có ý định hoặc muốn kết luận logic. 7 yêu cầu cho người nghe ( Seven functions for the listener) 1/ Biểu lộ: Tập trung chú ý. 2/ Mô tả: Ai đang nói về tiết mục được chú ý. 3/ Nhận thức: Mức độ và dẫn chứng sinh động. 4/ Tác dụng: “Nên là như vậy”. 5/ Chi phối: Thay đổi hoặc không thay đổi. 6/ Điều kiển: Quản lý hoạt động khác như là không can thiệp với người khác. 7/ Chủ tâm: Theo đuổi ý định. Trong các cuộc thảo luận sẽ chứng minh 7 chức năng, mặc dù trong vài cuộc thảo luận làm nổi bậc người này hoặc người khác. Một trong các chức năng này có thể không đúng. 5. Ý TƯỞNG VÀ ỨNG DỤNG: Meaning of meaning là thuyết có nhiều ứng dụng trong thực tế, chúng ta có rất nhiều tình huống xảy ra trong các mẫu đối thoại và có cùng từ khi nói, nhưng sẽ có hai nghĩa khác nhau bởi vì những người đó có sẳn các tiền phản hồi khác nhau. Ngôn ngữ phải được sử dụng trong môi trường cụ thể, chẳng hạn ngôn ngữ của người mua bán ở chợ, ngôn ngữ của công nhân trong nhà máy, ngôn ngữ của giáo viên ở lớp học…. Theo Neil Postman, môi trường ngôn ngữ phụ thuộc vào 4 yếu tố: Con người (nghề nghiệp, địa vị xã hội), mục tiêu giao tiếp, quy tắc giao tiếp và tình huống trong giao tiếp. KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO Quy tắc giao tiếp phụ thuộc vào nghi thức ngôn ngữ và ngôn ngữ chuyên môn. Nghi thức ngôn ngữ được xác định bởi những giá trị văn hóa, xã hội được con người tiếp nhận từ lúc nhỏ sống trong gia đình, học tập ở trường, giao tiếp bạn bè, qua những tình huống nhất định như cách thức chào hỏi, chúc mừng, sinh nhật… Ngôn ngữ chuyên môn thuộc các ngành nghề như ngôn ngữ của người mua bán, ngôn ngữ của người công nhân, ngôn ngữ của người bác sĩ… Khi vai trò thay đổi thì môi trường ngôn ngữ cũng thay đổi ( ờ trường giao tiếp với giáo viên, về nhà giao tiếp với cha mẹ, anh chị). Điều quan trọng là chọn ngôn ngữ thích hợp cho từng môi trường. Nếu không thích nghi với môi trường ngôn ngữ con người dễ dàng đánh mất cơ hội giao tiếp có hiệu quả. 6. GIAO TIẾP TRONG LĨNH VỰC DẠY HỌC người giáo viên có thể kinh ngạc khi kiểm tra vở bài tập của học sinh vì các câu trả lời hoàn toàn trái ngược với những điều giáo viên đã giảng trên lớp.Một số rào cản trong giao tiếp, nếu không được xem xét một cách đầy đủ, có thể dẫn đến thất bại ở một khâu nào đó trong cà quá trình: 6.1/ Hạn chế của kỹ năng nói: Những kỹ năng cần thiết nhất của con người khi giao tiếp là nói, viết, nghe và đọc. Mặc dù có thể nói và viết phù hợp hơn với người giao tiếp ( nguồn) trong khi đó nghe và đọc phù hợp hơn với người nhận. Nhưng ở một thời điểm nào đó trong quá trình giao tiếp, vai trò của nguồn và người nhận có thể ngược lại. mặc dù có đủ 4 kỹ năng giao tiếp, nhưng kỹ năng nói cần phải được hỗ trợ bằng một số các kỹ năng khác như: Phát âm chuẩn, rõ ràng và giọng nói thích hợp cũng như đánh giá đúng sự phản hồi. Kỹ năng viết cũng vậy, chẳng hạn như viết đúng chính tả, sử dụng dấu chấm câu, dấu phẩy đúng chổ. Kỹ năng nghe lại đòi hỏi cao hơn nhiều so với kỹ năng đọc, nghe không chỉ đơn thuần là hấp thụ âm thanh mà còn đòi hỏi nắm bắt được cấu trúc câu và nghĩa của từng từ hay cụm từ trong câu đó. KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO Thí dụ: “ ALWAYS in ALL WAYS” 4 Nếu như nguồn không đầy đủ kỹ năng giao tiếp thì sẽ dẫn đến sự hạn chế khả năng truyền tải sự suy nghĩ, các ý tưởng hoặc ý định thành thông điệp muốn chuyển tới người nghe. Ngược lại, người nhận không đủ kỹ năng nghe thì sẽ gây ảnh hưởng đến sự nắm bắt và hiểu thông tin, cuối cùng sẽ dẫn đến phản ứng hay phản hồi tiêu cực. Khi người nghe không hiểu toàn bộ hoặc một phần thông điệp người nói muốn truyền tải, cuộc giao tiếp xem như không thành công. 6.2/ Sự khác biệt trong cách hiểu nội dung của thông điệp. Trong giao tiếp, đối với cùng một từ mỗi người có thể hiểu theo cách khác nhau dựa theo kinh nghiệm cũng như trình độ, cách suy nghĩ của người đó. Đôi khi bản thân các từ không mang ý nghĩa như người nghe suy luận. Những nghĩa đó thường do chủ quan người nghe đưa ra. Ý nghĩa của các từ đôi khi phụ thuộc vào ngữ cảnh của câu nói. Việc giao tiếp có thể không thành công do người truyển và người nhận thông tin có quan niệm không giống nhau về một từ. Thí dụ: Khái niệm chiến tranh thì người đã từng đi chiến đấu trên chiến trường sẽ có suy nghĩ và hiểu biết về khái niệm khác đối với người chưa bao giờ được nghe tiếng súng nổ thật. 6.3/ Sự đối lập giữa thông điệp bằng lời và không lời. Thông điệp bằng lời thường đi kèm với hành vi ứng xử, chẳng hạn như: điệu bộ, nét mặt. Thông điệp bằng lời và các điệu bộ đối lập nhau thường dẫn đến sự hiểu lầm hoặc khó chịu. Có thể giáo viên đang giải thích một vấn đề nào đó nhưng nét mặt và điệu bộ lại không thể hiện sự tin tưởng vào những điều mình đang nói. 6.4/ Sự ồn ào của môi trường dạy học: Chất lượng âm thanh của thông điệp không được tốt có thể do tiếng ồn, hò hét của học sinh ở xung quanh hoặc do tiếng xe cộ lưu thông trên đường…Một học sinh đang chăm chú nghe bài giảng, nhưng sự ồn ào của lớp học đã làm học sinh không 4 Takes Bacon’s Idols of the Marketplace as the fundamental assumption of language usage in that “ ill and unfit choice of words obstructs the understanding “ ALWAYS in ALL WAYS”/ Golden et al. on I.A. Richards, meaning of meaning, trang 4 KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO nắm bắt được thông điệp của bài giảng hoặc chỉ nghe một phần, tiếng ồn sẽ làm mất sự tập trung của người nghe và cũng sẽ ảnh hưởng tới dòng suy nghỉ của người nói, người nói sẽ ngập ngừng hoặc quên mất điều mình định nói. Tóm lại: Để nâng cao chất lượng giao tiếp trong lớp học cần: 1- Cố gắng nâng cao khả năng hay kỹ năng nói. 2- Sọan giáo án và tổ chức thông điệp theo trình tự logic, dễ hiểu. Theo Aristotle trong nghệ thuật thuyết phục thì một bài thuyết trình nên chia làm 3 phần: a/ Phần mở đầu: Nêu rõ những điểu sẽ nói . b/ Phần lập luận: Thuyết trình. c/ Phần tóm tắt: Rất bổ ích và cần thiết, bởi lẽ học sinh có chăm chú lắng nghe bài thuyết trình của giáo viên chăm chú đến đâu thì cũng có lúc mệt mỏi, hoặc lớp học ồn… 3- Tiếp cận các nhu cầu, sở thích của học sinh. 4- Cần cố gắng nghe tốt, quan tâm đến điều học sinh nói. 5- Cảnh giác sự chú ý giả của học sinh. 6- Cố gắng loại bỏ tiếng ồn có thể ảnh hưởng tới sự chú ý của học sinh. Giao tiếp trong dạy học không thể chỉ thực hiện bắng phương pháp thuyết trình, các phương pháp khác như: thảo luận nhóm, đóng vai, nghiên cứu tình huống… đều góp phần tạo nên giao tiếp có hiệu quả hơn ở nhà trường 7. KẾT LUẬN: Meaning of Meaning chỉ ra sự khác biệt giữa “cảm xúc” và ý nghĩa “ liên quan”, theo sau là đặc thù của khoa học và sự sáng tạo trong văn chương. Trong khi quan diểm của khoa học nhắm vào sự liên kết và tính hợp lệ mà nó cho phép. Còn quan điểm cảm xúc có thể tự do nó tay đổi theo điều kiện cảm xúc của KHOA HOÏC GIAO TIEÁP GVHD: ThS CHAÂU KIM LANG HV: TRAÀN THÒ HAÏNH THAÛO người nghe và người đọc và tập trung chính vào việc học các thuật hùng biện. Ông đã mở ra bí mật về nghệ thuật diễn thuyết. Mặc dù công việc của ông không lớn nhưng đến nay các nhà ngữ nghĩa học, các nhà hùng biện, hay các nhà phê bình văn học vẫn bàn về công việc của ông. Ông đưa ra thuật hùng biện mới là “ học về lỗi và cách chữa lỗi”, theo ông đây là điều rất quan trọng, chúng ta hiểu thông điệp ở mức độ nào khi chúng ta nghe. Thuật hùng biện của ông tập trung vào sự hiểu biết hơn là sự thuyết phục Từ lá dấu hiệu nhưng là dấu hiệu rất đặc biệt, từ có nghĩa rất phong phú và đa dạng. ý nghĩa của từ sẽ thay đổi qua ngữ cảnh, ngữ cảnh chính là chìa khóa cho ý nghĩa của từ.Còn ngữ cảnh không chỉ là một câu mà nó là một tình huống mà từ đó được nói ra là một phần kinh nghiệm có liên quan được sử dụng để liên kết với cái khác./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoahocgiaotiep_8355.pdf