Tiểu luận So sánh dự án phát triển (DAPT) và dự án thương mại (DATM)

Dự án hầm Hải Vân với quy mô vào loại dài nhất Đông Nam Á được đánh giá là một trong 24 dự án xuất sắc nhất về cơ sở hạ tầng hoàn thành trong năm 2005 do ACEC bầu chọn, là một trong 30 hầm đường bộ lớn và hiện đại nhất trên thế giới: - Việc thông xe công trình hầm đường bộ qua đèo Hải Vân đã cải thiện cơ bản điều kiện giao thông qua lại trên đoạn đường đèo hiểm trở, thường xuyên xảy ra tình trạng ách tắc và tai nạn giao thông; giảm quãng đường phải chạy xe qua đèo từ 22 km xuống còn 10 km bằng tuyến đường hầm an toàn, thuận lợi và hiệu quả kinh tế cao. - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở các vùng phía Bắc. Bên cạnh ý nghĩa về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng, công trình hầm đường bộ Hải Vân còn góp phần hoàn thiện hành lang giao thông khu vực tiểu vùng s ông Mê Công (nối từ vùng Đông Bắc Thái Lan qua Trung Lào vào Việt Na m thông qua Quốc lộ 9 Quảng Trị), tạo điều kiện cho phát triển du lịch - thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế.

pdf19 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 1956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận So sánh dự án phát triển (DAPT) và dự án thương mại (DATM), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Ngân hàng phát triển Tiểu luận So sánh dự án phát triển (DAPT) và dự án thương mại (DATM) Thành viên nhóm 1: 1. Nguyễn Thị Kim Chi 2. Hồ Vĩnh Duy 3. Phan Thị Minh Hạnh 4. Nguyễn Thị Hoa 5. Đinh Văn Học 6. Trần Văn Long 7. Vũ Tiến Nam 8. Hà Quỳnh Phương 9. Trần Võ Huyền Trang 10. Trần Văn Tuấn Môn: Ngân hàng phát triển MỤC LỤC I. Tổng quan về DAPT ...............................................................................................................1 1.1 Khái niệm..........................................................................................................................1 1.2 Mục đích ...........................................................................................................................1 1.3 Vai trò ................................................................................................................................1 1.4. Đặc điểm ...........................................................................................................................2 +Dự án phát triển là những dự án lớn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia.....................................................................................................................................2 +Dự án phát triển nhằm tới 2 mục tiêu: Hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội. ......................2 +Dự án phát triển nhận hỗ trợ từ Nhà Nước.............................................................................2 II. So sánh DAPT và DATM ...................................................................................................2 2.1 Giống nhau .......................................................................................................................2 1. Cả DAPT và DATM đều trải qua 3 giai đoạn chính là .....................................................2 2. Sử dụng các nguồn lực bị hạn chế.....................................................................................2 3. Có mục tiêu hoặc nhóm mục tiêu nhất định ......................................................................2 4. Chịu những rủi ro nhất định ..............................................................................................2 2.2. Khác nhau.........................................................................................................................4 1. Mục tiêu.............................................................................................................................5 2. Vai trò................................................................................................................................6 3. Thời gian ...........................................................................................................................7 4. Quy mô vốn, nguồn vốn ...................................................................................................7 5. Chủ đầu tư .........................................................................................................................8 6. Nhu cầu NVL và nhân lực.................................................................................................9 7. Sản phẩm của dự án.........................................................................................................10 8. Tính ưu đãi,hỗ trợ............................................................................................................10 9. Tính cạnh tranh................................................................................................................11 10.Rủi ro .................................................................................................................................12 11. Đánh giá hiệu quả của DA ................................................................................................14 Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 1 I. Tổng quan về DAPT 1.1 Khái niệm Dự án là một kế hoạch chi tiết và cụ thể bao gồm các hoạt động sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu nhất định trong tương lai. DAPT là DA trực tiếp tạo ra các sản phẩm chiến lược, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của ngành, vùng, thúc đẩy quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế hoặc cơ cấu thu nhập của nhiều bộ phận dân cư. 1.2 Mục đích Các dự án phát triển nhằm làm giả m khuyết tật (thất bại) của thị trường, làm giả m tác động của những nhân tố làm chậ m quá trình phát triển như: + Việc hình thành và phát triển các công ty lớn, có tính chất độc quyền cao đã làm giảm tính cạnh tranh của thị trường + Yêu cầu về hàng hóa công cộng nhằm đảm bảo phúc lợi cho đa số người dân thường không được thị trường đáp ứng tốt. + Nhu cầu vốn lớn để phát triển những ngành kinh tế mới vượt quá khả năng huy động vốn của thị trường tài chính nhỏ bé. 1.3 Vai trò DAPT đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế: + thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa. +tạo ngành kinh tế chủ đạo mũi nhọn thúc đẩy sự sử dụng có hiệu quả nguồn lực khan hiếm, tạo bước phát triển nhanh, +thực hiện lồng ghép các mục tiêu xã hội trong quá trình tăng trưởng kinh tế. +tạo sự phát triển có hiệu quả thông qua chính sách đầu tư phát triển, thay đổi cơ cấu kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 2 1.4. Đặc điểm Ba đặc điểm chính của DAPT: +Dự án phát triển là những dự án lớn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia. +Dự án phát triển nhằm tới 2 mục tiêu: Hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội. +Dự án phát triển nhận hỗ trợ từ Nhà Nước II. So sánh DAPT và DATM 2.1 Giống nhau 1. Cả DAPT và DATM đều trải qua 3 giai đoạn chính là - Chuẩn bị dự án và quy trình phê duyệt dự án - Giai đoạn đầu tư - Vận hành, quản lý khai thác. 2. Sử dụng các nguồn lực bị hạn chế Cả hai loại dự án này, xét về khía cạnh kinh tế, đều có thể xem là quá trình huy động và s ử dụng các nguồn lực trong xã hội, như vốn, lao động, công nghệ,… Và rõ ràng các nguồn lực này đều bị hạn chế bởi những nguyên nhân nhất định như khả năng của chủ đầu tư, chủ dự án; khả năng cho vay vốn của các tổ chức tín dụng,… 3. Có mục tiêu hoặc nhóm mục tiêu nhất định Mục tiêu là cái “đích” mà dự án hướng tới. Điều này luôn được đặt ra từ đầu, khi dự án mới chỉ là ý tưởng. Thông thường, hai loại dự án này đều có một số mục tiêu nhất định, đặc biệt là mục tiêu hiệu quả tài chính. 4. Chịu những rủi ro nhất định - Cả hai dự án đều chịu tác động của b iến động thị trường, tỉ giá, lạm phát, khi những yếu tố đó thay đổi thì có thể sẽ làm chi phí cho dự án tăng lên từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án. - Chi phí xã hội môi trường quá lớn so với dự kiến: các DA thường không tính đến những hệ quả về mặt mô i trường do dự án mang lại gây lên tính trạng ôi nhiễm môi trường và hủy hoại xã hội. Chính điều này sẽ cản trở sự vận hành của DA do sự phản kháng của xã hội. VD: dự án boxit ở Thái Nguyên đã vấp phải dự luận xã hội, qua tính toán , dự án bô-xít Tây Nguyên vừa lỗ nặng, vừa gây ô nhiễm đến môi trường cả trước mắt và lâu Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 3 dài" TS. Tô Văn Trường, nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Na m, cho hay. - Thiếu cam kết ủng hộ của địa phương, đây là vấn đề muôn thuở ở Việt nam khi mà quá trình quá trình đền bù thường gây ra tốn kém về mặt tiền của và thời gian Ngoài ra, thì các dự án đều có thể chịu rủi ro về lựa chọn công nghệ ko thích hợp dẫn đến hiệu quả sản xuất kém, hay thiết kế quá khả năng nguồn vốn dẫn đến thời gian kéo dài, bỏ bớt hạng mục, phát s inh thêm nhiều chi phí. Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 4 2.2. Khác nhau Chỉ tiêu DAPT DATM Mục tiêu Hiệu quả tài chính Hiệu quả xã hội Hiệu quả tài chính Va i trò Va i trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia Tác động lan tỏa, nâng cao hiệu quả của các DATM Mang lại lợ i nhuận cho nhà đầu tư Thời gian Thời gian đầu tư, vận hành dài Tùy thuộc vào từng DA cụ thể Quy mô vốn Đòi hỏi quy mô lớn Tùy thuộc vào từng DA cụ thể quy mô vốn từ nhỏ đến lớn Nguồn tài trợ +Có nguồn vốn tài trợ đặc thù mà ít DATM có thể có được: NSNN, NHPT,viện trợ, tài trợ của các nước, tổ chức tài chính. +đđ: chủ yếu được tài trợ bởi nguốn vốn thời hạn dài, lãi suất thấp/ ko chịu lãi suất Chủ yếu là vốn tự có của chủ đầu tư và vay NHTM + nguồn vốn có lãi suất cao hơn Chủ đầu tư Chủ yếu là NN Tổ chức, cá nhân Nhu cầu NVL và nhân lực Đòi hỏi nguồn NVL và nhân lực với khối lượng lớn và có chất lượng Tùy thuộc vào quy mô của DA Sản phẩm đầu ra Sử dụng trong thời gian dài, tính chuyên biệt cao Ít tính chuyên biệt, có thể chuyển hướng nếu ko phù hợp Ưu đãi, hỗ trợ Nhận được nhiều ưu đãi hỗ trợ từ chính phủ Hầu như không được ưu đãi hỗ trợ Tính cạnh tranh Không chịu áp lực cạnh tranh Cạnh tranh gay gắt với các dự án cùng lĩnh vực Rủi ro DAPT có rủi ro cao hơn Ít rủi ro hơn Đánh giá hiệu quả của DA DAPT khó đánh giá hơn Dễ dàng đánh giá hiệu quả tài chính Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 5 1. Mục tiêu Khi xe m xét mục tiêu giữa Dự án Phát triển với Dự án Thương mại ta thấy: khác với DATM nhằm mục tiêu duy nhất là gia tăng lợi nhuận (đạt hiệu quả tài chính), DAPT kết hợp 2 mục tiêu hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội. Các DATM phải tạo ra thu nhập bù đắp toàn bộ chi phí và có lãi. Do đó, các DATM này phải được thiết kế trên cơ sở tính toán được hiệu quả tài chính trực tiếp. Còn đối với các DAPT, ngoài các mục tiêu trên nó còn phải thực hiện các mục tiêu xã hội như: phát triển cơ sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm, thay đổi cơ cấu kinh tế… Nên việc thực hiện đa mục tiêu là tất yếu đối với DAPT. Trong một số trường hợp các mục tiêu này lại mâu thuẫn với nhau hoặc làm giả m độ lớn của nhau (VD: một DAPT công nghệ cao nếu xây dựng gần thành phố có thể sẽ có hiệu quả hơn ở nông thôn do có được nguồn lao động có kỹ thuật, cơ sở hạ tầng tốt, dễ tiêu thụ sản phẩm… tuy nhiên để thực hiện mục tiêu phát triển nông thôn, giảm đói nghèo thì DA cần được xây dựng ở nông thôn. Điều này làm giả m h iệu quả tài chính của DA. Dự án mỏ sét Mỹ Xuân 2 (DATM) Dự án Hầm Hải Vân (DAPT) * Mục tiêu cơ bản – Mục tiêu tài chính - Đầu tư, chi phí để có quyền sử dụng và khai thác 42ha diện tích mỏ sét Mỹ Xuân 2 tại xã Mỹ Xuân, huyện Tân Thành, tỉnh BRVT theo đúng qui hoạch và các qui định của Nhà nước. - Tổ chức quản lý, khai thác và kinh doanh nguồn nguyên liệu an toàn và hiệu quả, đảm bảo thu hồi vốn, trả nợ Ngân hàng cả gốc và lãi đúng hạn và có lợi nhuận để tích lũy, tái đầu tư trong tương lai. * Mục tiêu cơ bản-Mục tiêu xã hội - Thực hiện mục tiêu, ch iến lược phát triển giao thông đường bộ Việt Nam, cải thiện điều kiện giao thông đèo Hải Vân, thúc đẩy quá trình giao lưu kinh tế giữa các vùng miền, hỗ trợ chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng, quốc gia. - Đặc biệt, hầm đường bộ Hải Vân chính là một trong những mấu chốt khá quan trọng, góp phần hình thành và phát triển Khu kinh tế Lăng Cô - Chân Mây và Khu công nghiệp Liên Chiểu; đẩy mạnh tăng cường giao lưu kinh tế - xã hội giữa Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế… - Đẩy mạnh quá trình chuyển giao và áp dụng công nghệ hiện đại của Việt Na m. - Thu hút khách tham quan du lịch và phát triển các dịch vụ ngành công Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 6 nghiệp không khói - Mục tiêu xã hội: tạo thêm công ăn việc làm cho địa phương, đóng góp vào ngân sách nhà nước - Mục tiêu tài chính: thông qua thu phí thu hồi lại vốn đầu tư 2. Vai trò Chính vì sự khác biệt trong mục tiêu theo đuổi của cả DATM và DAPT cho nên vai trò cơ bản của chúng đối với nhà đầu tư, hay cả nền kinh tế cũng khác nhau. DATM chỉ theo đuổi mục tiêu hiệu quả tài chính nên DATM chỉ mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư (hay DATM có vai trò quan trọng đối với nhà đầu tư). Còn DAPT thực h iện chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia như chiến lược công nghiệp hóa, chiến lược XK thay thế NK, chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn, xóa đói giảm nghèo… - Khuyến khích xuất khẩu: NN thường hỗ trợ hoặc thực hiện các dự án xuất khẩu lớn, xây dựng cơ sở chế biến xuất khẩu, cơ sở nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho XK, cảng biển… - Thay thế nhập khẩu: phát triển ngành sản xuất thay thế NK bằng cách sử dụng tối đa lợi thế của đất nước, giảm chi tiêu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm… - Phát triển nông thôn: xây dựng hệ thống thủy lợi, nghiên cứu lai tạo giống mới… - Sản xuất các ngành liên quan đến an ninh xã hội và quốc g ia như viễn thông, điện nguyên tử, hàng không… Hầm Hải Vân đã bảo đảm cho hơn 6,3 triệu lượt ô tô các loại qua hầm an toàn và cải thiện điều kiện giao thông qua đèo Hải Vân, cải thiện được đoạn đường nối với hành lang giao thông Đông Tây thúc đẩy phát triển du lịch kinh tế tại khu vực miền Trung, góp phần thực hiện mục tiêu, chiến lược phát triển hệ thống giao thông đường bộ Việt Nam. Với mục tiêu đã trình bày ở trên thì dự án Mỏ sét Mỹ Xuân 2 sẽ giúp công ty mở rộng phạm vi khai thác sét, đảm bảo được nguồn nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng của đơn vị trong những năm tới cũng như việc chủ động được quyền sử dụng, Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 7 khai thác một khu đất giàu tài nguyên này và đem lại thu nhập khoảng 2 tỷ VNĐ mỗi năm cho công ty. Đồng thời, căn cứ nhu cầu về vật liệu xây dựng bằng đất sét nung và vật liệu san lấp trên thị trường khu vực là rất lớn ở thời điểm hiện tại và những năm tiếp theo đó cũng là cơ hội để công ty mở rộng kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho công nghiệp, xây dựng…, tăng khả năng cạnh tranh của công ty so với các đối thủ khác trong cùng địa bàn. 3. Thời gian Các DATM thường gắn với chu kỳ sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp, kỳ vọng thu hồi vốn và khả năng s inh lời cho chủ đầu tư nên các dự án này thường tồn tại trong thời gian khá ngắn. Đối với các dự án xây dựng nhà xưởng và lắp đặt trang thiết bị có thể dài hơn nhưng thường không quá 10-15 năm. Các DAPT do gắn liền với các hiệu quả xã hội, hoặc tác động của nó đem lại không trực tiếp cho chủ đầu tư nên thời gian tồn tại thường dài hơn. Nhất là các dự án gắn liền với chiền lược phát triển kinh tế quốc gia. -DA đè o Hải Vân vận hành và sử dụng vĩnh c ửu. - Đối với DA mỏ sét Mỹ Xuân 2 do tổng công ty đầu tư xây dựng tiến hành từ tháng 1/2010 với tổng vốn đầu tư 61.721 tỷ đồng tổ chức công tác quản lý và khai thác kinh doanh nguồn nguyên liệu an toàn và hiệu quả, với trữ lượng sét là 4.536.000m3 sẽ dự kiến khai thác hết trong vòng 29 năm. 4. Quy mô vốn, nguồn vốn DAPT đòi hỏi nhu cầu vốn lớn, công nghệ phức tạp (nhu cầu vốn lên tới hàng chục, hàng nghìn tỷ đồng). Quy mô vốn của DATM tùy thuộc vào từng DA cụ thể quy mô vốn có thể từ nhỏ đến lớn Nguồn tài trợ của DAPT phải đảm bảo yêu cầu: tập trung khối lượng lớn trong thời gian ngắn, lãi suất thấp, thời gian sử dụng dài. Do đó nguồn tài trợ chủ yếu của DAPT là: + NSNN: nguồn ngân sách đầu tư s ẽ được ưu tiên cho các DA không có khả năng hoàn trả (giao thông miền núi, thủy lợi, tồng rừng phòng hộ…) hoặc có khả năng hoàn trả song mức s inh lời thấp, thời gian hoàn vốn dài. Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 8 +nguồn tài trợ phát triển của các chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế: nguoogn vốn đáp ứng yêu cầu của DAPT. Tuy nhiên, nguồn tài trợ này được thiết kế cho những mục tiêu cụ thể, do vậy chỉ sử dụng cho các chương trình dự án theo thỏa thuận của bên tài trợ. +vay NHPT: đây là nguồn vốn thích hợp với DAPT vì lãi suất thấp, không cần thế chấp, chấp nhận rủi ro cao… đây là nguồn cung cấp vốn trung và dài hạn có hiệu quả cho các DATP khi nguồn NSNN còn hạn chế ở các nước đang phát triển. +do đặc điểm của DAPT ( t ính s inh lời thấp, rủi ro cao, yêu cầu nguồn vốn với lãi suất thấp và thời gian dài…) do đó các NHTM không “mặn mà” với các DAPT. NHTM chỉ tài trợ 1 phần các DAPT có tính sinh lời cao rủi ro thấp, hoặc dưới sự bão lãnh của chính phủ hoặc NHPT. (đ iều này hoàn toàn khác với DATM) Trong khi đó vốn chủ yếu của các DATM thường là vốn tự có (do chủ đẩu tư đóng góp) và vay NHTM hoặc đ i vay trên thị trường tài chính trực tiếp (tuy nhiên nguồn vốn này khá hạn chế và không phải DATM nào cũng huy động được trên thị trường trực tiếp).Các nguồn vốn này có chi phí cao hơn (phản ánh cung cầu về vốn trên thị trường), chủ yếu vay với trong ngắn hoặc trung hạn. DA hầm Hải Vân : tổng vốn đầu tư trên 150 triệu USD từ nguồn vay ngân hàng JBIC Nhật Bản,trong đó: +Vốn đối ứng của chính phủ Việt Nam khoảng 20 triệu USD +Vốn vay từ phía Nhật Bản khoảng 130 triệu USD DA Mỏ Sét Mỹ Xuân 2 tổng số vốn đầu tư 61.721.000.000đ chia làm nhiều đợt Trong đó đợt đầu tư tháng 3/2010: +Vốn tự có tham gia: 4.700.000.000đ (chiế m 32% vốn đầu tư) +Vốn vay BIDV: 10.000.000.000đ (chiếm 68% vốn đầu tư) Lã i suất: theo qui định hiện hành của ngân hàng là 14.5%/năm. Thời hạn vay: 48 tháng (4 năm) 5. Chủ đầu tư Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc được giao quản lý sử dụng vốn đầu tư (luật đầu tư 2005).Theo nghĩa đầy đủ, chủ đầu tư là người sở hữu vốn, ra quyết định đầu tư Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 9 quản lý quá trình thực h iện vận hành kết quả đầu tư và là người hưởng lợi từ thành quả đầu tư đó. Do đặc điểm của DAPT là t ính sinh lời thấp, rủi ro cao, đòi hỏi nhu cầu vốn lớn và thời gian thực hiện DA dài nên các cá nhân, tổ chức kinh tế thường không có khả năng và không muốn thực hiện các DAPT. Chủ đẩu tư thường là Nhà nước (hoặc các cơ quan phát triển) thực hiện DAPT nhằm mục tiêu thúc đẩy sự phát triển: tạo công ăn việc làm, phát triển giao thông, bảo vệ ngành công nghiệp còn non trẻ…Khác với các DATM chủ đầu tư thường là các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thực hiện hoạt động đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận. (các DATM ít khi có sự tham gia của CP) Chủ đầu tư của DA hầm Hải Vân là Bộ Giao thông vận tải (MOT), đại diện là Ban Quản lý dự án 85 (PMU85). Và chủ đầu tư của DA Mỏ Sét Mỹ Xuân 2 là: Cty Cp Đầu tư Xây dựng Dầu Khí Idico – Conac. 6. Nhu cầu NVL và nhân lực - DA Hầm Hải Vân: là công trình GTĐB tổng hợp gồm: hầm, cầu, đường và các hệ thống thiết bị,là đoạn đường phức hợp cho hai làn xe dài 12km bao gồm đường hầm chính, 8 cầu dài tổng cộng 1.635m và khu vực đường bộ dài 4.273m. Nhu cầu nguyên vật liệu cho DA vô cùng lớn, cần huy động khối lượng lớn máy móc thiết bị hiện đại và các kỹ sư có chuyên môn cao mà phía VN ko thể đáp ứng được =>Liên danh các nhà thầu Hazama (Nhật Bản) - CIENCO6 (Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 6), liên danh Sông Đà (Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà)- Dong Ah (Hàn Quốc) thi công. - DA Mỏ Sét Mỹ Xuân 2: Vì tính chất khai thác sản phẩm mang tính chất mùa vụ nên không cần thiết phải đầu tư trang thiết bị khai thác mới. Để đảm bảo hiệu quả kinh tế công ty sẽ sử dụng các thiết bị như xe cuốc, xe ủi, xe ben đang sẵn có của công ty. Trường hợp nếu trang thiết bị không đáp ứng được thì sẽ thuê các đơn vị khai thác bên ngoài sẽ có hiệu quả kinh tế hơn.Nguồn nhân lực phục vụ khai thác thuê trực tiếp nhân công ở địa phương.  Điều này xuất phát từ đặc đ iểm: DAPT thường sản xuất ra khối lượng sản phẩm lớn. Do đó, DAPT đòi hỏi nguồn nguyên liệu vật tư, lao động với khối lượng lớn, chất lượng cao tức là phải hình thành nên các vùng sản xuất nguyên liệu đủ tiêu chuẩn. Đây là khó khăn lớn tại các nước đang phát triển khi mà nông nghiệp chiếm phần quan trọng nhưng sản xuất thủ công, phân tán; công ngiệp chưa phát triển, công nghệ Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 10 có thể chưa thỏa mãn nhu cầu của dự án.Nguồn nhân lực dồi dào tuy nhiên chủ yếu chưa được qua đào tạo. Quy mô của DATM thường nhỏ hơn DAPT nên nhu cầu NVL và nhân lực cũng thấp hơn, mỗi DATM có yêu cầu riêng về số lượng và chất lượng NVL và nguồn nhân lực. 7. Sản phẩm của dự án Sản phẩm của dự án phát triển thường được thiết kế cho hàng chục năm, nhiều khi có tính chuyên biệt cao. Do vậy, trong quá trình hoạt động nếu thấy làm ăn kém hiệu quả thì không thể nhanh chóng chuyển hướng kinh doanh, dẫn đến tổn thất lớn.Còn các DATM thường được thiết kế trong thời gian ngắn, thường ít có tính chuyên biệt. Vì thế, trong quá trình hoạt động nếu thấy làm ăn ké m hiệu quả thì có thể nhanh chóng chuyển hướng kinh doanh, giảm được thiệt hại. Vì vậy, nếu như dự án hầm Hải Vân được tiến hành chủ yếu nhằm cải thiện điều kiện giao thông qua đèo Hải Vân, phát triển tham quan du lịch. Trong quá trình đi vào hoạt động đã bộc lộ không ít hạn chế như: tháng 9 năm 2011 phát hiện sụt lún vòm cửa nam của hầm, tháng 9 năm 2005 nhận thấy hầm bị ô nhiễm, ngày 24/8/2008 có một vụ cháy ô tô xảy ra trong hầm và s au đó đã có nhiều vụ cháy xảy ra đến mức báo động. Mặc dù dự án kém hiệu quả như vậy nhưng không thể chuyển hướng kinh doanh được vì đây là một dự án phát triển mang tính xã hội cao. Cho nên, đối với dự án này cần khắc phục các hạn chế để dự án hoạt động có hiệu quả hơn. Còn đối với dự ánMỏ Sét Mỹ Xuân 2. Nếu dự án trong quá trình hoạt đông thấy làm ăn kém hiệu quả thì công ty có thể nhanh chóng chuyển hướng kinh doanh sang các lĩnh vực khác mà công ty có khả năng thực hiện như thi công xây lắp nhà ở, nhà máy, khu chung cư; vật liệu xây dựng ...để đem lại lợi ích cao nhất cho chủ đầu tư. 8. Tính ưu đãi,hỗ trợ DAPT nhận được nhiều ưu đãi,hỗ trợ từ phía chính phủ,cụ thể như:  Sản phẩm của dự án áp dụng giá độc quyền ( có thể cao hoặc thấp hơn giá thị trường ) để đảm bảo dự án có lãi hoặc để doanh nghiệp sử dụng sản phẩm của dự án có chi phí đầu vào thấp  Dự án được sử dụng tài nguyên quý hiếm của quốc gia  Vốn được vay với lãi suất thấp, thời gian dài, có thể ân hạn,được nhà nước cấp một phần vốn Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 11  Áp dụng tỷ giá chính thức (do cơ quan quản lí tiền tệ công bố) thường thấp hơn tỷ giá trên thị trường nhằm tạo điều kiện để dự án nhập khẩu thiết bị hoặc công nghệ  Được miễn thuế hoặc áp dụng mức thuế thấp Trong khi đó DATM hầu như không nhận được ưu đãi và hỗ trợ từ phía chính phủ, cụ thể:  Sản phẩm theo giá thị trường, có nguy cơ lỗ, hoặc các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm của dự án chịu chi phí đầu vào cao,làm hạn chế khả năng sản xuất của doanh nghiệp  vốn vay ngân hàng thường chịu lãi suất cao  Áp dụng tỷ giá trên thị trường, chịu chi phí cao khi phải sử dụng ngoại tệ để nhập khẩu  Không được miễn giảm thuế Dự án hầm Hải Vân Mỏ sét Mỹ Xuân 2 - Vốn: được vay ưu đãi từ Chính phủ Nhật Bản không cần tài sản đảm bảo, được Chính phủ bảo lãnh, được miễn thuế -Đền bù, giải phóng mặt bằng: Không gặp khó khăn trong việc giải tỏa mặt bằng, không chịu chi phí bồi thường đất đai -Vốn: +vay của BIDV 10 tỷ đồng với mức lãi suất hiện hành của ngân hàng +phải thế chấp tài sản trị giá 115,46 tỷ đồng -Gặp nhiều khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng, phải ch ịu chi phí đền bù, thỏa thuận thu hồi đất 53,248 tỷ đồng 9. Tính cạnh tranh Xuất phát từ tính ưu đãi và hỗ trợ cho từng loại dự án.Chúng ta có thể thấy. Vì có ưu đãi, hỗ trợ nên Dự án phát triển không chịu áp lực cạnh tranh. Nếu làm ăn thua lỗ đã có Nhà nước hỗ trợ bằng nhiều hình thức: trợ cấp, giảm lãi, gia hạn nợ,… Do vậy, ban lãnh đạo không chịu áp lực tiết kiệm chi phí. Họ sãn sàng tuyển nhiều người làm, sư dụng nguyên nhiên liệu, vật liệu lãng phí, ít khuyến khích sáng kến… Những nguyên nhân này có thể dẫn dẫn đến tính kém hiệu quả của dự án phát triển. Ngược lại, các dự án thương mại phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh, nếu làm ăn thua lỗ chính các chủ đầu tư sẽ phải gánh lấy hậu quả chứ không được ai hỗ trợ. Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 12 Xét 2 dự án trên, Dự án hầm Hải Vân là dự án trọng điểm quốc gia có vài trò lớn đối với kinh tế xã hội của Việt Na m nhận sự hỗ trớ trực tiếp từ Nhà nước, đảm bảo được tính độc quyền mà không cơ sở kinh doanh tư nhân nào có thể cạnh tranh được. Dự án mỏ sét Mỹ Xuân 2 là vốn hoàn toàn do Công ty Đầu tư và Xây dựng huy động được từ vốn tự có 4,7 tỷ đồng và vốn đi vay 10 tỷ đồng không có bất cứ sự đảm bảo, hỗ trợ hay ưu đãi từ nhà nước. Chính vì vậy sản phẩm trên thị trường của Công ty luôn chịu sự cạnh tranh gay gắt về giá cũng như chất lượng do vậy Công ty luôn phải đảm bảo sản phẩm đất sét nung , vật liệu nền cùng các sản phẩm khác luôn có tính cạnh tranh để đem lại lợi nhuận. 10. Rủi ro - Thiếu kinh nghiệm: các DAPT mũi nhọn thường thuộc lĩnh vực đầu tư mới, không có khuôn mẫu sẵn →tình trạng thiếu kinh nghiệm, vừa làm vừa học, thiếu chuyên gia…→ gặp phải các sự cố như: chi phí tăng, sản phẩm thừa, thiếu nguyên liệu… Trong khi đó DATM thường thuộc các lĩnh vực quen thuộc, sẵn có khuôn mẫu, các đơn vị tiến hành có đầy đủ kinh nghiệm và khả năng thực hiện.Cụ thể: DA hầm Hải Vân là công trình giao thông quan trọng trên tuyến giao thông nối Hành lang kinh tế Đông - Tây giữa các nước Việt Nam -Lào - Thái Lan - Myanmar. Nhưng Việt Na m lại không có thế mạnh trong việc xây dựng các DA giao thông vận tải, các DA giao thông vận tải thường xảy ra sự cố trong giai đoạn mới vận hành, các tình trạng nứt sụt lún xảy ra nhiều chẳng hạn như những tuyến đường huyết mạch như: Xa lộ Hà Nội, cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương, Đại lộ Võ Văn Kiệt... đến nhiều con đường liên quận, huyện; đường nội ô... đều bị xuống cấp, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông, mất mỹ quan đô thị. Bản thân DA hầm đèo Hải vân cũng tồn tại một số yếu kém về mặt kinh nghiệm như :  4/2001 Công trình hầm đèo Hải Vân xuất hiện những sự cố đầu tiên  9/2001 Sụt lún vòm cửa nam hầm đèo Hải Vân  17/11/2007 Một đường hầm đèo Hải Vân bị khối đất đá khổng lồ bịt kín  9/2005 sự kiện "đường hầm đèo Hải Vân bị ô nhiễm"  9/2006 Hầ m đèo Hải Vân chưa an toàn về phòng cháy chữa cháy  11/2007:Hầm đèo Hải Vân sụt lở, đường sắt tê liệt nhiều ngày… DA Mỏ sét Mỹ Xuân 2mặc dù không có sự tham gia của yếu tố nước ngoài nhưng tổng công ty đầu tư và xây dựng lại có nhiều kinh nghiệm khai khoáng nguyên vật liệu cho xây dựng. Đặc b iệt trong quá trình vay vốn kinh doanh công ty đầu tư và xây dựng đã được BIDV thẩm định dự án như sau : Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 13  Đánh giá năng lực sản xuất: có năng lực sản xuất trung bình khá, đảm bảo thực hiện được các công trình có qui mô từ nhỏ đến vừa đến lớn theo nhận thầu thi công công trình và tự huy động vốn để thi công các công trình mà công ty làm chủ đầu tư (ví dụ khu công nghiệp Mỹ Xuân B1, dự án 326 Nguyễn An Ninh, Mỏ sét Mỹ Xuân 2, Dự án Thuỷ điện Bình Liêu, Mỏ vật liệu Puzơlan …)  Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào: bình thường do công ty một nhà máy gạch nên một phần nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu là tự làm tự cung cấp, bên cạnh đó còn kinh doanh rất tốt mặt hàng tự sản xuất này ra bên ngoài.  Sản phẩm của công ty được thị trường chấp nhận và có uy tín được nhiều người tiêu dùng biết đến.  Tổ chức quản lý, khai thác và kinh doanh nguồn nguyên liệu an toàn và hiệu quả, đảm bảo thu hồi vốn, trả nợ Ngân hàng cả gốc và lãi đúng hạn và có lợi nhuận để tích lũy, tái đầu tư trong tương lai. - Ngân s ách sai lệch: Ở dự án phát triển, nguồn vốn sử dụng là nguồn vốn lấy từ ngân sách nhà nước, chính vì vậy chủ đầu tư nhiều khi đưa ra sự toán thấp để dễ được chấp nhận, sau đó đưa ra lí do cần vay thêm, là m bóp méo chi phí và lợi ích là m dự án không được thực hiện đúng tiến độ. Còn đối với dự án thương mại chủ đầu tư là người bỏ tiến ra,họ luôn tính toán thế nào để tối thiểu hóa chi phí mà không ảnh hưởng đến tiến độ dự án, cho nên vấn đề này thường không xảy ra. -Thiết kế quá tham vọng so với khả năng nguồn vốn: Với dự án phát triển: để đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội to lớn, chủ đầu tư mà thường là Nhà nước thiết kế dự án phát triển với quy mô lớn vượt qua khả năng tài chính, dẫn đến hậu quả là thời gian đầu tư kéo dài…nhiều dự án phải bỏ dở gây lãng phí nghiêm trọng. Còn dự án thương mại khi thiết kế chủ đầu tư thường tính toán đến tính khả thi của dự án, nên rủi ro này đối với các dự án thương mại là ít hơn. - Phụ thuộc vào nhiều dự án lớn: Mặc dù là điểm giống nhau giữa hai dự án tuy nhiên dự án phát triển thường không được xây dựng trên điều kiện có sẵn của thị trường, quá trình thực hiện dự án kéo theo nhiều dự án khác có liên quan như dự án đường dây điện, giao thông, tái định cư…trong khi đó dự án thương mại với nguồn vốn hạn chế hường được xây dựng trên những điều kiện có sẵn của thị trường nên rủi ro này cao hơn ở dự án phát triển. Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 14 - Ngoài ra DAPT vừa theo đuổi hiệu quả tài chính lẫn hiệu quả xã hội nên trong nhiều trường hợp các mục tiêu này mâu thuẫn hoặc làm giảm hiệu quả lẫn nhau. Việc theo đuổi mục tiêu xã hội có thể làm triệt tiêu tính sinh lời hoặc s inh lời thấp của DA Vì vậy qua việc phân tích những rủi ro, cho ta thấy dự án phát triển luôn tiềm ẩn mức rủi ro cao hơn so với những dự án thương mại. 11. Đánh giá hiệu quả của DA a.Hiệu quả tài chính: các DAPT và DATM đều phải tạo ra thu nhập bù đắp toàn bộ chi phí và có lãi. Do đó, các dự án này phải được thiết kế trên cơ sở tính toán được hiệu quả tài chính trực tiếp. - Nhưng đối với DAPT thì việc đánh giá hiệu quả tài chính tương đối khó khăn hơn so với DATM bởi việc DAPT nhận hỗ trợ trực tiếp từ nhà nước. Bởi việc tiếp nhận hỗ trợ từ phía nhà nước như trong giai đoạn thực hiện của DA nhờ sự can thiệp của nhà nước nhà thầu sẽ nhận được các ưu đãi về thuế quan, nhập nguyên vật liệu với giá rẻ…hay trong quá trình vận hành DA nếu nhưng DA làm ăn không hiệu quả thì nhà nước có thể tiến hành trợ giá, ưu đãi thuế quan, điển hình như ngành điện hay xăng dầu từ đó làm giả m chi phí của DA xuống. Còn đối với DATM việc đánh giá hiệu quả tài chính quyết định đến sự sống còn đối với doanh nghiệp, nếu như dòng tiền của DA âm trong các năm tức là DA làm ăn không hiệu quả, thua lỗ. Chủ đầu tư có thể ra quyết định ngừng DA ngay lập tức. - Đối với các DATM thường sử dụng giá thị trường để đánh giá lợi ích và chi phí của DA. DAPT trong một số trường hợp không thể sử dụng giá này để đánh giá DA vì: không có giá trị thị trường để phân tích tính toán vì đầu ra hoặc đầu vào không được mua bán trên thị trường hoặc có giá thị trường, nhưng giá thị trường không phản ánh đúng chi phí và lợi ích xã hội cận biên vì thị trường hoạt động không hoàn hảo hay thất bại của thị trường. b.Hiệu quả xã hội: - DATM không theo đuổi mục tiêu xã hội, nó chỉ có 1 mục tiêu duy nhất là tối hóa lợi nhuận hay nói cách khác nó theo đuổi mục tiêu tài chính. - Bên cạnh việc phân tích đánh giá về mặt kỹ thuật, tài chính DAPT còn phải được đánh giá về mặt hiệu quả xã hội. Tuy nhiên việc lượng hóa lợi ích và chi phí xã hội khó thực hiện và không chính xác, đặc biệt là các lợi ích và chi phí vô hình như: cải thiện môi trường sinh thái, tạo công ăn việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế…Tiến hành phân tích hiệu quả xã hội của DAPT sẽ đánh giá được cụ thể các vấn đề:thứ nhất làm rõ được lợi ích hay hậu quả mà dự án mang lại cho mọi người trong xã hội. Thứ hai tác động về giới và các cộng đồng khác nhau.Thứ ba về nâng cao mức Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 15 thunhập, sự phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư. Thứ tư tác động của DAPT đến ngân sách.Thứ năm tác động đến môi trương của dự án, tới các nhóm người cụ thể trong xã hội, đặc biệt là người nghèo cần được tính đến. c.Phân tích VD c1.Hiệu quả tài chính Đối với DA hầm Hải Vân : như đã nói ở trên đối với DAPT thì việc đánh giá hiệu quả tài chính tương đối khó khăn hơn so với DATM bởi việc DAPT nhận hỗ trợ trực tiếp từ nhà nước - Giá thành công trình giảm xuống 150 triệu USD so với kinh phí dự kiến ban đầu 251 USD. - Cụ thể mức thu phí: - Phí thu tại hầm đường bộ Hải Vân được sử dụng như sau:  Trích 20% tiền phí thi được để lại cho đơn vị thu phí để chi phí phục vụ cho việc thu phí và đầu tư hiện đại hoá công nghệ thu phí:  Trong tỷ lệ 20% được trích th ì 5% để tạo nguồn vốn đầu tư hiện đại hoá công nghệ thu phí, đơn vị thu phí phải nộp về Cục đường bộ Việt Nam để tập trung đầu tư có trọng tâm trọng điểm  Số tiền còn lại phục vụ trực tiếp cho công tác thu phí đường bộ theo dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt  Đơn vị thu phí phải nộp lại cho ngân sách nhà nước phần còn lại( 80% số tiền phí thu được). Dự án mỏ sét Mỹ Xuân2:nhận xét về hiệu quả của phương án theo quan điểm tổng đầu tư: Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 16 TT Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 I Tổng doanh thu (đ) 9,504,000,000 9,504,000,000 9,504,000,000 6,804,000,000 6,804,000,000 1 DT kinh doanh sét 6,804,000,000 6,804,000,000 6,804,000,000 6,804,000,000 6,804,000,000 Sản lượng tiêu thụ (m3) 194,400 194,400 194,400 194,400 194,400 Đơn giá bán (25.000đ/ m3) 35,000 35,000 35,000 35,000 35,000 2 DT kinh doanh đất san lấp 2,700,000,000 2,700,000,000 2,700,000,000 0 0 Sản lượng tiêu thụ 180,000 180,000 180,000 Đơn giá bán (10.000đ/ m3) 15,000 15,000 15,000 II Chi phí đầu tư, sản xuất kinh doanh (đ ) 15,323,205,000 623,205,000 623,205,000 488 ,205,000 488,205,000 1 Chi phí đầu tư (đ) 14,700,000,000 0 0 0 0 Chi phí xây dựng hàng rào 100,000,000 Chi phí làm nhà văn phòng tạm 50,000,000 Sửa chữa đường tạm 150,000,000 Chi phí thu hồi đất 14,400,000,000 2 Chi phí sản xuất kinh doanh (đ ) 623,205,000 623,205,000 623,205,000 488 ,205,000 488,205,000 Thuê đất (1.325.000đ/ha) 11,925,000 11,925,000 11,925,000 11,925,000 11,925,000 Thuế tài nguyên (sét 5% và đất 3%) 421,200,000 421,200,000 421,200,000 340 ,200,000 340,200,000 Chi phí quản lý + Chi phí khác (2% DT) 190,080,000 190,080,000 190,080,000 136 ,080,000 136,080,000 III Khấu hao 2,940,000,000 2,940,000,000 2,940,000,000 2,940,000,000 2,940,000,000 IV Lãi vay 1,500,000,000 1,200,000,000 900,000,000 450 ,000,000 V LN trước thuế -10,259,205,000 4,740,795,000 5,040,795,000 2,925,795,000 3,375,795,000 VI Thuế TNDN (25%) 0 1,185,198,750 1,260,198,750 731 ,448,750 843,948,750 VII LN sau thuế (đ) -10,259,205,000 3,555,596,250 3,780,596,250 2,194,346,250 2,531,846,250 - Một số chỉ tiêu cơ bản của dự án đạt ở mức tốt, cụ thể như sau: + NPV dương: 1,513,141,086đ + IRR: 28% + Khả năng thu nợ trung bình 1,46 lần - Việc đầu tư để khai thác 9ha đợt này sẽ làm tăng nguồn thu cho công ty, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho kế hoạch sản xuất cho Nhà máy VLXD Môn: Ngân hàng phát triển Nhóm 1_NHPT Page 17 Phú Mỹ. Đồng thời dự án hiệu quả, khả thi còn tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo đà để công ty tiếp tục hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra. c2.Đánh giá hiệu quả xã hội Dự án hầm Hải Vân với quy mô vào loại dài nhất Đông Nam Á được đánh giá là một trong 24 dự án xuất sắc nhất về cơ sở hạ tầng hoàn thành trong năm 2005 do ACEC bầu chọn, là một trong 30 hầm đường bộ lớn và hiện đại nhất trên thế giới: - Việc thông xe công trình hầm đường bộ qua đèo Hải Vân đã cải thiện cơ bản điều kiện giao thông qua lại trên đoạn đường đèo hiểm trở, thường xuyên xảy ra tình trạng ách tắc và tai nạn giao thông; giảm quãng đường phải chạy xe qua đèo từ 22 km xuống còn 10 km bằng tuyến đường hầm an toàn, thuận lợi và hiệu quả kinh tế cao. - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở các vùng phía Bắc. Bên cạnh ý nghĩa về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng, công trình hầm đường bộ Hải Vân còn góp phần hoàn thiện hành lang giao thông khu vực tiểu vùng sông Mê Công (nối từ vùng Đông Bắc Thái Lan qua Trung Lào vào Việt Na m thông qua Quốc lộ 9 Quảng Trị), tạo điều kiện cho phát triển du lịch - thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế. - Cả i thiện điều kiện giao thông qua Hải Vân, cải thiện được đoạn đường nối với hành lang giao thông Đông Tây thúc đẩy phát triển du lịch kinh tế tại khu vực miền Trung.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhom1_nhpt_ss_dapt_va_datm_5293.pdf
Luận văn liên quan