Tiểu luận Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động Marketing tại công ty in Lao động -Xã hội

Hoạt động Marketing ngày càng chứng tỏ được vị trí quan trọng của nó trong việc đảm bảo thành công của doanh nghiệp. Công ty in Lao động - Xã hội nói riêng và Ngành in nói chung cũng không nằm ngoài xu thế đó.Việc vận dụng Marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty in Lao động - Xã hôi sẽ tạo cho công ty một sức mạnh mới và đây cũng chính là mục đích chính của bài viết này. Trên cơ sở đánh giá những thành công, những tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, bài viết này hy vọng góp phần đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động Marketing tại công ty và cũng để nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, khẳng định vị trí của mình trong thị trường Ngành in.

pdf87 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2368 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động Marketing tại công ty in Lao động -Xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hiện nay ở công ty các máy móc đã cũ, hỏng hóc thường xuyên, độ an toàn thấp. Các máy đã phần lớn đã hết khấu hao duy chỉ có máy 16 trang mới được đầu tư, có công suất tương đối ổn định. Vì vậy, một đòi hỏi cấp bách là phải có máy mới để hỗ trợ các máy hiện có và để in được sản phẩm có chất lượng cao hơn. Tóm lại hiện nay dây truyền công nghệ của công ty chỉ có: Thực trạng của công ty in hiện nay là thiếu sự đồng bộ của máy móc, thiết bị như đã phân tích. Từ sự thiếu đồng bộ như vậy đã dẫn đến một số phân xưởng sản xuất không đảm bảo thời gian giao hàng như phân xưởng gia công sách và một số phân xưởng như phòng vi tính lại ở trong tình trạng thường xuyên thiếu việc. Trong dịp nhiều hàng (như dịp Tết Nguyên Đán) công ty đã phải huy động thêm công nhân ở phòng vi tính sang hỗ trợ cho phân xưởng gia công sách. Khi phân tích như vậy ta nhận thấy năng lực sản xuất giữa các công đoạn trong dây truyền sản xuất in còn khập khiễng việc đi thuê ở các cơ sở in khác là bất đắc dĩ vì không chủ động được thời gian, không kiểm soát được chất lượng sản phẩm . Chế bản In Gia công sản phẩm 1.Sắp chữ vi tính. 2. Bình bản. 3. Phơi bản. In ốp xét (tờ rơi) 1. Gấp. 2. ép tay sách. 3. Bắt. 4. Khâu. 5. Vào bìa. 6. Xén 3 mặt. Khâu chế bản thiếu hẳn bộ phận tách màu điện tử. Một số loại tạp chí, sách, khách hàng tự sắp chữ và đưa can, phim đến công ty để đặt in. Mặc dù bản thân phòng vi tính thiếu việc làm. Điều này là do thiếu thiết bị và thiết bị quá lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Mặt khác phim ảnh mà khách hàng đưa đến in, chất lượng không được kiểm tra chặt chẽ, không có tiêu chuẩn để so sánh dẫn đến chất lượng sản phẩm của công ty chưa thực sự được nâng cao, rất khó khăn cho việc quản lý chất lượng. Khâu phơi bản: tuy công ty đã trang bị một máy phơi tương đối hiện đại, cho phép đặt thời gian hút chân không và thời gian phơi tự động theo chương trình nhưng nhiều lúc công việc vẫn bị ùn tắc ở khâu này do: + Phải thực hiện công tác hút tẩy bàn mất rất nhiều thời gian vì máy phơi chưa có hệ thống phơi chỉ, xoá vết băng dính khi bình. + Chỉ có một máy phơi phục vụ cho 3 máy in với công suất tương đối lớn thì việc ùn tắc trong phơi bản là điều không tránh khỏi. + Quá trình hiện thủ công và khi hiện song phải có một thời gian gôm và sấy khô bản.quá trình này cũng thực hiện thủ công. Khâu gia công: các thiết bị của nhà in đã quá cũ lạc hậu, trong quá trình sản xuất thường xuyên hỏng hóc và năng xuất đạt thấp, thêm nữa mà còn thiếu thiết bị gia công như: máy gấp tay sách, hệ thống vào bìa bằng keo nhiệt. Sự thiếu đồng bộ của máy móc thiết bị trong dây truyền sản xuất đã dẫn đến tình trạng năng suất lao động thấp, thực hiện thủ công quá nhiều và cơ bản là không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. * Thực trạng về lao động a, Trình độ năng lực của bộ máy lãnh đạo Số lượng biên chế và hợp đồng: Tổng số có 81 người, trong đó: + Là công chức 3 người ( Giám đốc, Phó giám đốc và kế toán trưởng ) + Là hợp đồng có thời hạn 3 người Cơ cấu lao động trong từng lĩnh vực công việc: + Trong lực lượng công chức có 2 tốt nghiệp đại học, 1 là cao đẳng. + Lực lượng làm chuyên môn nghiệp vụ có 20 người chiếm 25,6% ( kể cả các đồng chí quản đốc ) trong đó: tốt nghiệp đại học 9 người, trung cấp 5 người, chưa qua đào tạo 6 người ( nhưng đã có nhiều năm làm thực tế ) Trong số 20 người gọi là làm chuyên môn, nghiệp vụ nhưng thực tế có 5 người chuyên đi khai thác công việc và hưởng lương theo chế độ khoán, cho nên trực tiếp hưởng lương quản lý chỉ có 15 người bằng 18,5% so với tổng số, đây là tỷ lệ phù hợp với đơn vị, vì là một cơ sở nhỏ, kiêm nhiệm cũng chỉ được mức độ. + Nhân viên phục vụ tạp vụ ( bảo vệ, lái xe, sửa chữa, nấu ăn và tạp vụ )gồm 9 người bằng 11,5% với số lượng này so với tổng số lao động thì hơi nhiều nhưng đứng về tính chất công việc của đơn vị thì không thể thiếu được do đó muốn hạ thấp tỷ lệ phục vụ chỉ còn cách mở rộng sản xuất, tăng thêm lao động sản xuất. + Công nhân trực tiếp sản xuất có 49 người chiếm 60% Trong đó: số người có tay nghề bậc 6 - 7 là 15 người chiếm 30% bậc 4-5 là 16 người chiếm 33%, bậc 2 - 3 là 18 người chiếm 37% Với số lượng lao động trên, so sánh với quy trình sản xuất và trang thiết bị hiện nay, việc phân công, bố trí là phù hợp, tuy nhiên về lâu dài cũng phải xem lại số lượng hợp đồng ở phân xưởng sách và một vài bộ phận khác. Qua số lượng trên cho thấy tỷ trọng cán bộ làm chuyên môn, nghiệp vụ đã qua đào tạo và làm đúng chuyên môn nghiệp vụ chiếm đại đa số ( 14/20 bằng 70%) trong số này 100% đã rèn luyện qua thực tế, có tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, không những làm tốt được một việc mà còn có khả năng đảm nhiệm được một số việc khác có liên quan; đây là những yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp trong nhiều năm qua. Tuy nhiên bên cạnh đó để đảm bảo cho sự phát triển lâu dài, có hiệu quả hơn, cần phải có kế hoạch bồi dưỡng thêm trình độ quản lý và nề nối làm việc. b, Trình độ, năng lực nghề nghiệp của đội ngũ công nhân: Xuất phát từ yêu cầu của thiết bị và chất lượng sản phẩm, trong những năm qua, ngay từ khâu đầu xét tuyển lao động. Công ty đã luôn chú ý đến trình độ được đào tạo và tay nghề trực tiếp, do đó tổng số lao động trực tiếp hiện nay có trên 80% đã được đào tạo tại trường Trung học kỹ thuật in và cơ sở in có truyền thống có trang thiết bị hiện đại, nên trình độ, tay nghề của số công nhân hiện có trong doanh nghiệp tương đối vững vàng, đảm bảo được tính đa dạng của sản phẩm và đủ khả năng hoà nhập nhanh với dây truyền kỹ thuật hiện đại có chất lượng cao, tuy nhiên việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ và thi thợ giỏi cần phải được tổ chức thường xuyên liên tục, đi đôi với việc giao lưư thêm với các cơ sở bạn. *Thực trạng khả năng tài chính. Tổng số vốn công ty hiện có là 775 triệu đồng (chưa kể bất động sản) trong đó 346 triệu là vốn lưu động nguồn vốn trên chủ yếu là do vốn ngân sách cấp (vốn tự có chỉ chiếm 20% trong tổng nguồn vốn). Với số vốn như trên để đảm bảo được sản xuất, công ty phải vay vốn ngân hàng. Nếu tăng vốn lưu dộng công ty sẽ bớt khó khăn hơn. 4.Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh và phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Khả năng thanh toán ngắn hạn(lần) 1 1,33 1,41 Tình hình thanh toán tức thời(lần) 0,03 0,23 0,24 Doanh thu(1000đ) 6755138 11090681 12244730 Lợi nhuận thuần(triệu đồng) 2756 185386 197444 Chi phí quản lý doanh nghiệp Giá vốn(1000đ) 5754702 9973992 9192110 a, Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của công ty - Qua các bảng ta thấy rõ tổng số tài sản cũng như tổng số nguồn vốn các năm ngày càng tăng - số liệu tăng do nhiều nguyên nhân, tuy nhiên nó cũng chưa thể hiện đầy đủ tình hình tài chính của công ty, bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự đảm bảo, mức độ độc lập về mặt tài chính cần phải xem các chỉ tiêu sau +Tỷ suất tài trợ của Công ty qua các năm Nguồn vốn chủ sở hữu Được tính theo công thức: Tổng số nguồn vốn 1999 2000 2001 Nguồn vốn chủ sở hữu(đ) 973.230.000 1.737.913.000 1.829.532.000 Tổng số nguồn vốn(đ) 8.209.785.000 8.826.517.000 9.247.029.000 Tỷ suất tài trợ(%) 11,85 19,68 19,74 Tỷ suất này quá nhỏ, trong khi đó vốn tự có lại ít nên công ty phải khắc phục rất nhiều khó khăn để đảm bảo doanh thu ngày càng phát triển. + Khả năng tài chính thể hiện ở khả năng thanh toán - Khả năng thanh toán ngắn hạn : ta thấy tăng dần lên: 1; 1,33: 1,41 và đều hơn 1. Vì vậy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của Công ty bình thường và khả quan. - Tình hình thanh toán tức thời ( vốn/nợ ngắn hạn ): Tỷ suất qua các năm là 0,3 - 0,20 - 0,24. Tỷ suất trên cho thấy Công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán tức thời. Biện pháp khắc phục trước mắt là tích thu hồi nợ, hạn chế để khách hàng chiếm dụng vốn. + Vốn luân chuyển thuần, vốn hoạt động thuần qua các năm = Tài sản cố định - Nợ ngắn hạn 1999 2000 2001 Tài sản lưu động(nghìn đ) 3.397.852 5.002.157 6.124.428 Nợ ngắn hạn(nghìn đ) 3.431.180 3.748.884 4.327.601 Vốn luân chuyển thuần(nghìn đ) -33.328 1.253.273 1.796.827 Vốn hoạt động thuần càng lớn thì khả năng thanh toán càng cao. Nhưng nếu vốn hoạt động thuần quá cao thì giảm hiệu quả đầu tư. qua trên ta thấy vốn hoạt động thuần của Công ty ngày càng tăng. + Tỷ lệ các khoản phải trả so với toàn bộ tài sản các năm 1998 - 1999 - 2000 1999 2000 2001 Khoản phải trả(nghìn đ) 7.236.095 7.088.603 7.417.496 Tổng tài sản(nghìn đ) 8.209.785 8.826.517 9.247.029 Tỷ lệ(%) 88,13 80,31 80,21 b, Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Qua số liệu của phụ lục ta thấy: Doanh thu ngày càng tăng. Đặc biệt là năm 2001 và 2001 so với năm 1998 ( tăng 1,5 lần ) khẳng định mức độ tăng trưởng của Công ty. Giá vốn hàng bán có xu hướng tiến triển tốt, ngày càng giảm, điều này do Công ty đã thực hiện tốt các biện pháp tiết kiệm, giảm chi phí không cần thiết và các biện pháp để giảm giá thành sản phẩm. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng: năm 1999: 2.756 triệu đồng, năm 2000: 185.386 triệu đồng, năm 2001: 197.444 triệu đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm Tuy nhiên tỷ lệ Lợi nhuận/Doanh thu chưa cao: do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan. Môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh, nhiều đơn vị đã giảm giá thấp hơn giá thành thực tế để chụp giật khách hàng, công ty còn để khách hàng chiếm dụng vốn nhiều và dài. Trong khi đó nguồn vốn sản xuất của công ty ít ỏi, Công ty phải vay vốn ngân hàng để đổi mới thiết bị công nghệ hoặc vốn lưu động. II. thực trạng hoạt động marketing tại Công ty in lao động - xã hội. a. thực trạng hoạt động marketing 1. Chiến lược thị trường của Công ty in Lao động - Xã hội. Trị trường sản phẩm ngành in đang ngày một cạnh tranh gay gắt, hầu như mỗi một lĩnh vực hoạt động đều có các nhà in riêng( Nhà máy in quân đội, Công ty in hàng không, Nhà in Công đoàn, Nhà in Ngân hàng, Nhà in Đại học Quốc Gia, Công ty tiến bộ, Công ty in Bộ Thương Mại, Công ty in Bộ Văn hoá - Thông tin, ... ) ngoài ra không kể các công ty in tư nhân với số lượng không nhỏ và tuy rằng không có sự bắt buộc chỉ được in duy nhất trong nghành mình, thì sự xâm nhập vào các ngành nay cũng không phải là dễ dàng. Số lượng khách hàng có nhu cầu về in ấn rất nhiều và ở khắp nơi và do đặc thù của ngành in, hiện nay công ty đang áp dụng chiến lược phát triển thị trường. 2. Chiến lược Cạnh tranh. Vì đặc thù của ngành in, chỉ in khi đã có hợp đồng đặt hàng và do cạnh tranh ngày càng mạnh, hầu như chất lượng sản phẩm là như nhau, hiện nay công ty đang theo đuổi chiến lược chi phi thấp 3. Chiến lược sản phẩm Sản phẩm chính của Công ty in là: Sổ lao động, tờ khai, hợp đồng lao động, một số tạp chí định kỳ ( tạp chí cơ khí, tạp chí tệ nạn xã hội...) và các loại sản phẩm khác trực thuộc ngành Lao động - Thương binh - Xã hội. Ngoài ra các sản phẩm này hàng tháng cơ sở in còn phải đảm nhận một số lượng lớn các loại sách, báo, văn hoá phẩm( bưu điện, thiếp mời ...) Các sản phẩm cao cấp ( nhãn mác, tờ gấp, tranh ảnh...) in nhiều màu, chất lượng cao. Các sản phẩm này chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm của nhà in Cơ cấu sản phẩm: Ngoài các sản phẩm mang tính chất dặc trưng của ngành thì sản phẩm in của công ty rất đa dạng, phong phú, không cố định. Ta có thể diễn giải qua biểu cơ cấu sản phẩm hiện tại như sau: TT Đơn vị tính Tên sản phẩm Khuôn khổ Số màu Số trang(13*19) 1 Triệu trang - Sổ lao động - Các loại sản phẩm 20,5*29,5 13*19 1 - 2 150 của ngành 2 Triệu trang - Sách - Báo, tạp chí 14*16 19*27 20*29,5 2 - 4 200 3 Triệu trang Các loại sản phẩm khác - Văn hoá phẩm - Tem, nhãn, bìa - Tranh ảnh, lịch - Tờ gấp, tờ rơi Khổ các loại 2 - 5 250 Biểu 5: Cơ cấu sản phẩm hiện tại ( năm 2001 ) Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính 1998 1999 2000 2001 1 Tổng số sản phẩm Triệu trang (13*19) cm 480 550 560 600 2 Tổng số sản phẩm cao cấp Triệu trang(16*19) cm 148,8 258,3 296,8 350 3 Tỷ trọng trang in cao cấp % 31 47 53 58,3 Biểu 6: Biểu sản lượng in Cao cấp T T Tên tài liệu Khổ (cm) Số trang Số trang màu Kỳ/ thán g Số lượng Số trang in 13*19 Số trang in tổng cộng 2 màu 4 màu 1 màu 2 màu 4 màu 1 Tạp chí tệ nạn xã hội 19*27 28+4 28 4 1 5900 0 343.10 7 49.015 392.122 2 Nhà nước và pháp luật 19*27 68+4 68 4 1 2250 0 317.76 9 18.692 336.461 3 Giáo dục lý luận 20,5*29, 5 60+4 0 64 1 800 0 0 125.357 125.357 4 Văn học nước ngoài 16*24 236+4 0 4 1 2000 733797 0 12.437 746.236 5 Tạp chí cơ khí VN 20,5*29, 5 28+4 28 4 1 800 0 53.914 7.705 61.616 6 Tạp chí quê hương 20,5*29, 5 44+4 0 48 1 1100 0 0 129.274 129.274 7 TC- Vì trẻ thơ Lào Cai 19*27 16+4 16 4 1 500 0 16.615 4.153 20.768 8 Tạp chí dân số 19*27 28+4 28 4 1 4500 0 261.69 2 37.384 299.076 9 Tạp chí Mỹ nghệ kim hoàn 20,5*29, 5 36+4 0 40 1 1300 0 0 127.315 127.315 1 0 Tạp chí bảo hiểm 20,5*29, 5 48+4 0 52 1 3900 0 0 496.531 496.531 1 1 Tạp chí người làm báo 19*27 60+4 60 4 1 1300 0 162.00 0 10.800 172.800 1 2 TC- Vì trẻ thơ Bắc Cạn 19*27 28+4 28 4 1 1500 0 87.230 12.461 99.691 1 3 Tạp chí Kiểm Lâm 19*27 60+4 60 4 1 1100 0 137.07 6 9.138 146.214 1 4 Tạp chí đầu tư xây dựng 20,5*29, 5 28+4 0 32 1 2000 0 0 156.696 156.696 1 5 Tạp chí âm nhạc 20,5*29, 5 40+4 0 44 1 1200 0 0 129.274 129.274 1 6 Tạp chí thuỷ sản 20*28 68+4 0 72 1 1500 0 0 244.858 244.858 1 7 ánh mắt trẻ thơ 19*27 28+4 28 4 1 2000 0 174.49 1 24.923 199.384 1 8 Tạp chí chứng khoán Việt Nam 20,5*29, 5 56+4 56 4 1 1500 0 205.66 3 1.791 207.454 Biểu 7: Một số tạp chí thường kỳ của công ty in Lao động - Xã hội Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 Kế hoạch Thực hiên KH/TH Kế hoạch Thực hiên KH/TH Sản phẩm chủ yếu Triệu trang (13*19) 500 560 112% 534 600 117,9% Doanh thu từ công in Triệu đồng 7500 8400 112% 8000 9100 113,7% Biểu 8: Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2000 - 2001 Qua bảng số liệu ta thấy: các sản phẩm của công ty in ngày càng tăng lên dẫn đến doanh thu tăng lên vượt mức kế hoạch đã đề ra và nhịp độ tăng trưởng kinh tế hàng năm ở mức 12 -17 %. Hiện nay tốc độ phát triển của ngành in là ( 10%/năm ) thì theo kế hoạch đề ra trong giai đoạn 2000 - 2005. Công ty in phải đạt được sản lượng trung bình 01 tỷ trang ( 13*19 ) vào năm 2005. 4. Chiến lược giá. Phương pháp tính giá của công ty Giá bán = Giá thành + Lãi dự kiến. In đen trắng: In màu: Máy 8 trang 30 đồng 1 lượt 1,5*30 đồng 1 lượt Máy 16 trang 60 đồng 1 lượt 1,5* 60 đồng 1 lượt Tuy nhiên công ty sử dụng chiến lược giá phân biệt, đối với từng khách hàng, từng số lượng sản phẩm công ty có các giá sản phẩm khách nhau. 3. Chiến lược phân phối. Do tính chất của công việc kinh doanh ngành in của công ty chỉ thực hiện sản xuất khi đã kí hợp đồng với khách hàng, hầu hết là phân phối trực tiếp với khách hàng. 4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp. Công ty chủ yếu dựa vào các mối quen biết, ngoài một số các hoạt động bán hàng cá nhân, các hoạt động về xúc tiến khuyếch trương là không có. 5. Hệ thống tổ chức hoạt động Marketing. Công ty có phòng kinh doanh tiếp thị làm các chức năng của Marketing tuy nhiên còn phụ thuộc rất nhiều vào chỉ đạo của phòng kế hoạch. Phần IIi. Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động Marketing tại công ty in lao động - xã hội I. Đánh giá những thắng lợi và nguyên nhân tồn tại trong công ty in lao động - xã hội . 1. Thắng lợi và lý do đạt được những thắng lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty in Lao động - Xã hội. Qua phân tích thực trạng công ty in Lao động - Xã hội và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn những thành công công ty đã gặt hái được là: + Đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất đặt ra, nhịp độ tăng trưởng kinh tế hàng năm ở mức 12-17% ( biểu 9 ). + Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tăng. + Hiệu quả của đồng vốn qua tỷ lệ; doanh thu/vốn ; lợi nhuận/vốn ngày càng cao cho thấy vốn công ty liên tục được đảm bảo và hiệu quả sản xuất ngày càng cao ( phân tích tài chính ). + Cơ cấu sản phẩm của nhà in ngày càng được mở rộng, các sản phẩm in cao cấp ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng số sản phẩm của nhà in. + Khách hàng đến với công ty, và những khách hàng thường xuyên của công ty liên tục tăng. + Cán bộ công nhân viên công nhân viên trong công ty rất có tâm huyết với nghề, hết lòng với công ty. Để đạt được những thành công như vậy là do: + Công nghệ kỹ thuật cao được áp dụng. + Hoạt động Marketing phần nào đã được chú trọng, đã có một số các biện pháp thu hút khách hàng. + Chất lượng của sản phẩm ngày càng cao, giá cả thì phải chăng, thời gian giao hàng đúng hẹn. + Sự xác định đối với khách hàng mục tiêu ngày càng rõ, thu hút được những khách hàng vừa và nhỏ. 2. Những hạn chế cần khắc phục: Tuy công ty đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ như vậy nhưng bên cạnh đó vẫn còn những khó khăn: Hoạt động Marketing của công ty chưa được chú ý một cách thích đáng, các hoạt động này mới mang tính chất khởi đầu và còn manh mún, hoàn toàn là hoạt động tự phát. + Hoạt động khai thác khách hàng chưa có hiệu quả, công tác nghiên cứu thị trường chưa được coi trọng, chưa xây dựng được các chương trình quảng cáo, tiếp thị khuyếch chương sản phẩm + Về thị trường công ty chỉ mới quan tâm duy trì những thị trường quen thuộc mà ít có chính sách xâm nhập thị trường mới + Về chính sách giá cả còn có sự bất đồng giữa các phòng, không có một bảng giá cụ thể + Chưa có chính sách khai thác các trung gian. Máy móc, thiết bị và dây truyền công nghệ sản xuất còn nhiều lạc hậu, và việc vận dụng công nghệ hiện đại còn thiếu sự đồng bộ nên công xuất chưa cao dẫn tới giá thành sản phẩm cao. Mặt khác môi trường làm việc còn nặng tính bao cấp, trì trệ, không hiệu quả. Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, chưa vận dụng hết các nguồn lực, thế mạnh hiện có. Nhiều phòng làm việc còn trong tình trạng thiếu việc làm, tình trạng tay nghề của công nhân còn thấp và chênh lệch nhau. Để có thể mở rộng sản xuất thì nguồn vốn còn quá thấp. II. Phương hướng giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất sản xuất kinh doanh trong công ty in Lao động - Xã hội. 1. Dự báo nhu cầu phát triển về in. 1.1 Xu hướng phát triển của ngành in Thế Giới và Việt Nam a, Sự phát triển của công nghệ Trong những năm tới các phương tiện nghe nhìn điện tử sẽ tăng mạnh. Internet sẽ trở nên phổ biến hơn, cước phí sử dụng sẽ giảm dẫn đến số lượng người sử dụng sẽ tăng nhanh. Tuy vậy vẫn còn nhu cầu độc các ấn phẩm truyền thông do những tiện lợi khi sử dụng, do vậy ngành công nghiệp in vẫn giữ được vai trò quan trọng góp phần phát triển văn hoá đọc của xã hội trong nhiều năm nữa. Trong các phương pháp in công nghiệp truyền thông như Typo, in offset, in ống đồng, in flexo, thì in offset ngày càng tỏ rõ ưu thế hơn cả và được coi phương pháp in chính hiện nay cho các loại ấn phẩm trong đó có sách báo, tạp chí... Do những ưu điểm về năng suất, chất lượng in và hiệu quả kinh tế nên phương pháp in offset vẫn được thế giới đánh giá là phương pháp in chính của ít nhất 2 thấp kỷ đầu thế kỷ 21. In ống đồng bị hạn chế hơn vì phạm vi ứng dụng và môi trường độc hại nên chỉ dùng để in bao bì màng mỏng, báo tuần tạp chí có số lượng lớn vì khuôn in ống đồng có độ bền cao hơn khuôn in offset từ 8 - 20 lần. In flexo được dùng để in bao bì màng mỏng có nước dùng để in báo. Do công nghiệp in bao bì ở nước ta mới phát triển nên in ống đồng và flexo sẽ có phát triển cao trong vài năm tới. Gần đây máy in đa phương pháp đã xuất hiện trên thị trường thế giới, cấu tạo của nó cho phép tháo rời cuộn ống bản, ống in và ống cao su để chuyển sang phương pháp in khác như in flexo hay in ống đồng. Đây là công nghệ mới có nhiều đặc điểm phù hợp vời điều kiện nước ta. Phương pháp in lưới trong vòng 5 - 6 năm tới vẫn tiếp tục là phương tiện kiếm sống của hàng vạn lao động. Tuy nhiên, in lưới ở nước ta hiện nay phổ biến vẫn là in lụa thủ công nên năng suất thấp và phạm vi ứng dụng hạn chế. Gần đây đã xuất hiện một số máy in lụa ở một vài cơ sở in tại Thành phố Hồ Chí Minh. Máy in lụa được sử dụng cho các mặt hàng dệt, vải sợi công nghiệp, các tấm thảm trải nhà, tranh thảm, các loại vỏ chai nhựa hoặc thuỷ tinh v.v... quá trình đổi mới công nghệ in lụa còn phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và các qui định của pháp luật đối với ngành in. Các công nghệ in khác như transfer, in tampon do những nhược điểm về chất lượng và hiệu quả nên có phạm vi ứng dụng hạn chế trong một số mặt hàng công nghiệp, không dùng cho các ấn phẩm thông thường trên giấy. Công nghệ in kỹ thuật số sẽ được áp dụng rộng rãi ở nước ta trong khoảng 5 năm tới cho một số ấn phẩm cần in nhanh, số lượng ít. Quá trình công nghệ trước in trong khoảng 5 - 6 năm tới sẽ tiếp tục được hoàn thiện ở các thiết bị kiểm tra và ổn định chất lượng sao - truyền thông tin; hạ giá thành các công nghệ đột phá hiện nay như công nghệ chế khuôn in không dùng phim (Computer to plate) và công nghệ in trực tiếp từ máy tính không dùng văn bản (Computer to print) có thể ứng dụng rộng rãi hơn. Đây là công nghệ hiện đại cho phép rút ngắn thời gian và chi phí về nguyên vật liệu, bỏ qua một số bước công nghệ truyền thống. Tuy nhiên vốn đầu tư ban đầu còn cao đối với các cơ sở in của nước ta, chưa hình thành một thị truờng hấp dẫn và chưa có đội ngũ công nhân lành nghề làm chủ công nghệ này. Gia công hoàn thiện sản phẩm sẽ phát triển theo hướng hoàn thiện các dây truyền tự động liên hoàn để nâng cao chất lượng và nâng cao năng suất lao động. Quá trình in sẽ phát triển theo hướng sử dụng các máy tự động hoá cao với in tờ rời chủ yếu sử dụng các máy in nhiều màu có thêm đơn vị lắc loại bỏ dần các máy in một màu. Để hiện đại hoá một bước quá trình in các tạp chí và ấn phẩm cao cấp khác như Catalogue, quảng cáo v.v ... cần đầu tư hệ thống máy in offset cuốn giấy Exatê có sấy nóng hiện đại (heatset). b, Về cơ cấu sản phẩm in ở Việt Nam Dự đoán trong 5 năm tới cơ cấu sản phẩm in biến động như sau:  Sách 15%  Báo và tạp chí 30%  Nhãn hàng, bao bì 25%  Giấy tờ quản lý 10%  Nhu cầu in khác 5% Sách tra cứu có giá trị cao sẽ được đóng bìa cứng khổ in thường lớn hơn các loại sách văn học, khâu chỉ hoặc khâu chỉ nhiệt phối hợp với hồ dán. Về báo, tạp chí: trong 5 năm tới, báo hàng ngày vẫn giữ kết cấu như hiện nay in 1 hoặc 2 màu, các trang quảng cáo in 4 màu, số cuối tuần hoặc số đặc biệt sẽ in 4 màu. Xu hướng tăng trang, tăng kỳ và quảng cáo in nhiều màu tiếp tục duy trì trong một thời gian nữa, các tờ báo hoặc tạp chí chuyên ngành kiêm Catalogue đặt hàng sẽ xuất hiện nhiều hơn với yêu cầu về in kỹ thuật rất cao. Về bao bì và nhãn hàng hoá: ứng dụng của bao bì màng phức hợp có in sẽ ngày càng tăng cùng với tốc độ tăng trưởng về hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đặc biệt là thực phẩm chế biến trong đó có bao bì cho hàng thuỷ sản, kể cả thuỷ sản đông lạnh và chế biến. Tuy bao bì giấy mỏng tăng chậm, ngược lại bao bì Cactong duplex bao bì sóng nhiều lớp tăng lên 10% một năm với đòi hỏi về chất lượng ngày càng cao. Bao bì kim loại có in tăng chậm và sẽ chỉ có số lượng cao trong một nhóm sản phẩm phù hợp. Tuy nhiên, việc in trên các bao bì kim loại này thường nằm trong dây truyền công nghệ khép kín. Trong những năm tới thế giới sẽ có những chiến lược hướng xã hội sử dụng bao bì tự tiêu để bảo vệ môi trường, do đó bao bì giấy và bao bì có pha tinh bột sẽ tăng lên và bao bì màng phức tạp sẽ giảm. - Giấy tờ quản lý kinh tế, hành chính và nhu cầu in của cá nhân: + Các loại giấy tờ quản lý kinh tế, hành chính quan trọng như các loại hoá đơn chứng từ, chứng chỉ, bằng, hộ chiếu, chứng minh thư v.v... sẽ đòi hỏi ngày càng phải đẹp, đặc biệt cần có khả năng chống giả cao. Nhiều chủng loại mà ở xã hội nước ta hiện nay có nhu cầu còn rất thấp như cổ phiếu, Sec cá nhân, thẻ thanh toán, chứng minh thư điện tử v.v... sẽ tăng trong tương lai. + Nhu cầu in trong các cơ quan, công sở, tổ chức kinh tế sẽ tăng lên. Các sản phẩm in văn phòng cùng xuất hiện với nhiều màu sắc không đơn thuần đen trắng như hiện nay. + Nhu cấu ấn phẩm cá nhân tiếp tục phát triển trong 5 năm tới với hình thức in ngày càng đẹp hơn, giấy tốt hơn 1.2 Dự báo cơ cấu sản phẩm công ty in LĐ - XH từ nay đến năm 2005 TT Đơn vị tính Tên sản phẩm Khuôn khổ Số màu Số trang(13*19) 1 Triệu trang - Sổ lao động - Các loại sản phẩm của ngành 20,5*29,5 13*19 1 - 2 250 2 Triệu trang - Sách - Báo, tạp chí 14*16 19*27 20*29,5 2 - 4 375 3 Triệu trang Các loại sản phẩm khác - Văn hoá phẩm - Tem, nhãn, bìa - Tranh ảnh, lịch - Tờ gấp, tờ rơi Khổ các loại 2 - 5 525 Biểu 9: Biểu dự kiến cơ cấu sản phẩm của công ty in LĐ - XH từ nay đến năm 2005 2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ ( SWOT ), phân tích ma trận thị phần và tỷ lệ tăng trưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty in Lao động - Xã hội. 2.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ ( SWOT ) Để có thể lựa chọn được những chiến lược phù hợp, trước nhất phải tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. S + Công ty đã có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực này và có một đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm + Có quan hệ với khách hàng tốt + Thực hiện tốt các quan hệ về chính trị W + Công suất của thiết bị công nghệ thấp + Thiếu sự đồng bộ trong công nghệ, trình độ tay nghề của công nhân còn mất cân bằng + Vốn kinh doanh ít và pháp luật + Công ty có hợp đồng in ấn định kì với số lượng lớn với một số khách hàng + Môi trường làm việc còn nặng tính bao cấp trì trệ + Các chỉ số tăng trưởng thấp hơn đối thủ cạnh tranh O + Quan tâm của chính phủ đối với ngành + Thị truờng ngành in ngày càng phát triển mạnh + Nhu cầu in ấn các sản phẩm cao cấp ngày càng cao T + Sự xuất hiện ngày càng tăng các đối thủ cạnh tranh với tiềm lực mạnh + Sự bùng nổ của của công nghệ mới và áp lực trong vấn đề đổi mới công nghệ Biểu10: Bảng phân tích SWOT 2.2 Phân tích ma trận thị phần và tỷ lệ tăng trưởng Thực chất là ta đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của từng sản phẩm kinh doanh trong việc đảm bảo tính thức ứng các cơ hội của thị trường, đảm bảo mục tiêu kinh doanh và mục tiêu Marketing, trong việc đóng góp vào sự thành công của toàn bộ công ty. Các đơn vị kinh doanh chiến lược ( các sản phẩm chủ chốt của công ty). (1) Sổ lao động, các loại sản phẩm của ngành (2) In sách, báo, tạp chí ( chỉ những loại sách, báo, tạp chí có cấp giấy phép cho in) (3) Văn hoá phẩm ( tranh ảnh, lịch), tờ gấp, tờ rơi (4) Tem, nhãn, bìa, bao bì 20% Tốc độ tăng trưởng của thị trường 10% 0% 10X 1X 0,1X Thị phần tương đối Biểu 11: Ma trận thị phần và tỷ lệ tăng trưởng Qua bảng phân tích này công ty sẽ biết được năng lực kinh doanh của mình. Một doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng yếu kém nếu nó có quá nhiều đơn vị kinh doanh thuộc vùng con chó và dấu hỏi và ít đơn vị kinh doanh là ngôi sao và bò sữa.Nhờ phân tích này sẽ giúp cho công ty xác định mục tiêu, ngân sách cho từng đơn vị chiến lược. Dấu hỏi: là những đơn vị kinh doanh có thị trường tăng trưởng cao, nhưng thị phần thấp. Dấu hỏi phản ánh sự cân nhắc của công ty có nên đổ tiến của vào để phát triển kinh doanh của những đơn vị này nhằm tăng thị phần hay không Ngôi sao: là các đơn vị kinh doanh ở vào vị thế dẫn đầu nhưng phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt. Do đó chưa chắc đã đem lại thu nhập cao cho công ty. Bò sữa: khi tốc độ tăng trưởng của thị trường xuống dưới 10% thì ngôi sao sẽ trở thành bò sữa. Bò sữa là nguồn chủ yếu tạo ra thu nhập cho công ty. Do đó nó có thể hỗ trợ cho “ngôi sao” và “dấu hỏi”. Ngôi sao Dấu hỏi (3) (4) (2) Bò sữa Con chó Con chó: là những đơn vị yếu kém. Những đơn vị kinh doanh này tạo ra ít lợi nhuận và có thể bị thua lỗ. Công ty phải cân nhắc là có nên giữ lại các đơn vị này hay không. 3. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm in 3.1 Phân đoạn thị trường. Thị trường tổng thể luôn luôn rộng lớn, bao gồm một số lượng rất lớn khách hàng với những đặc tính, hành vi và khả năng tài chính khác nhau. Với nguồn lực hiện có của công ty thật khó đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Mặt khác công ty không chỉ có một mình trên thị trường mà phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng với những cách thức lôi kéo khách hàng khác nhau. Và mỗi công ty chỉ có một thế mạnh về một phương diện nào đó trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Do vậy, để tập trung phát huy được nguồn lực thế mạnh của mình vào một lĩnh vực cụ thể công ty phải tiến hành phân đoạn thị trườngđể lựa chọn cho mình một thị trường mục tiêu mà ở đó mình có thế mạnh so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn nhu cầu khách hàng. Vì đặc điểm của ngành in, khi một khách hàng đến đặt in họ thường đặt ra 3 câu hỏi theo thứ tự sau: + Công ty có thể in được không ? + Thời gian bao lâu? + Giá cả như thế nào? Khách hàng quan tâm đến khả năng in và khả năng đáp ứng về chất lượng, nhà in có làm được như đúng yêu cầu không?, có đúng thời gian không, vì đặc điểm của sản phẩm in đem đến thông tin cho mọi người, thông tin không đúng lúc thì không có giá trị, sau đó rồi mới đến thoả thuận về giá cả. Tuy nhiên với từng khách hàng khác nhau họ có những yêu cầu này ở mức độ khác nhau. Ta có thể phân loại khách hàng theo nhu cầu in loại sản phẩm. * Khách hàng in sách, báo, tạp chí: đây thường là toà soạn, các ban biên tập, đặt hàng với khối lượng lớn cho một lần in. + Với báo, thường đòi hỏi không quá cao về màu sắc, giấy in, mực in chỉ cần đúng thời gian và giá thấp. + Với sách, đòi hỏi về chất lượng sản phẩm tuỳ theo từng loại sách, chất lượng sách thường cao hơn với báo, thời gian cũng không gấp như in báo. + In tạp chí, thường đòi hỏi cao về chất lượng, đúng thời gian giá. Đây là những khách hàng có nhu cầu in thường xuyên, và chỉ in ở những chỗ quyên biết, mức giá cũng đòi hỏi không quá khắt khe, công ty cần tạo lập tốt mối quan hệ tốt với khách hàng này, các chế độ ưu đãi dể lôi kéo khách hàng này thành khách hàng thường xuyên của mình. * Khách hàng in các văn hoá phẩm ( tranh ảnh, lịch), tờ gấp, tờ rơi: thường là các cơ quan, tổ chức, cá nhân.. thường đòi hỏi sản phẩm đẹp, chất lượng in cao, họ có thể chấp nhận giá cao miễn sao công ty đáp ứng được yêu cầu của họ. * Khách hàng có nhu cầu in bao bì, nhãn, mác, bìa: thường là các khách hàng công nghiệp, in định kỳ và với khối lượng lớn, giá cả không là một yếu tố quá quan trọng đối với họ, họ có thể chấp nhận giá cao. * Khách hàng in sổ lao động và các loại sản phẩm của ngành: thường là các cơ quan nhà nước, các cơ sở kinh doanh thuộc ngành và cả ngoài ngành LĐ-TB-XH, Nhu cầu in các tài liệu này ngày càng lớn, đây là một thị trường thường xuyên của công ty, tuy nhiên các khách hàng này cũng có thể chuyển sang các nơi khác in nếu họ không vừa lòng. Công ty cần có những biện pháp này để đảm bảo nguồn hàng này luôn là của mình. Với việc phân đoạn thị trường này, công ty có thể lựa chọn cho mình một hay một số hay tất cả đoạn thị trường(bao phủ toàn bộ thị trường) làm thị trường mục tiêu của mình. 3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu Xét về nguồn lực và mục tiêu chiến lược của công ty phương án lựa chọn thị trường mục tiêu là: “bao phủ toàn bộ thị trường” với chiến lược đáp ứng thị trường là Marketing phân biệt, tức là đối với từng đoạn thị trường công ty sẽ có từng chương trình Marketing riêng biệt cho từng đoạn thị trường sao cho phù hợp với đặc điểm của từng đoạn thị trường. 4. Các chiến lược Marleting - mix đáp ứng thị trường mục tiêu a, Chiến lược phân phối. Với đặc điểm của ngành in, chỉ bắt đầu in khi đã có hợp đồng đặt hàng nên chiến lược phân phối là chiến lược trực tiếp. b, Chiến lược giá, Chiến lược sản phẩm. Tuỳ với từng đoạn thị trường đã phân tích ở trên công ty có các chiến lược giá chiến lược sản phẩm thích ứng, bên cạnh đó nên có các chính sách giá ưu đãi đối với những khách hàng thường xuyên và với những khách hàng in khối lượng lớn.Sử dụng chính sách giá linh hoạt để có thể lôi kéo những khách hàng in lần đầu thành khách hàng in thường xuyên của mình. c, Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Để mở rộng thị trường, tăng thị phần và doanh số bán thì chính sách xúc tiến hỗn hợp rất có tác dụng để công ty chuyền tin về sản phẩm của mình tới khách hàng mục tiêu để họ “mua” sản phẩm. Những công cụ xúc tiến hỗn hợp gồm có: quảng cáo, xúc tiến bán, tuyên truyền, bán hàng cá nhân, thì trong giai đoạn này công ty cần chú ý đến những công cụ sau: * Quảng cáo: đưa thông tin về sản phẩm tới khách hàng tiềm năng, cùng với việc hiểu rõ hành vi tâm lý của khách hàng để tạo sự ham muốn, quan tâm và dẫn tới hành vi mua hàng. Quảng cáo là một hoạt động quan trọng để khai thác thị trường, nó sẽ giúp việc bán hàng nhanh hơn và nhiều hơn. Với đặc điểm của ngành in, công ty có thể quảng cáo ngay qua chính sản phẩm mình in ra cho cho khách hàng, qua các tờ rơi, tờ gấp ...công ty tự làm và quảng cáo đến các khách hàng, đây sẽ là những quảng cáo sát thực và hiệu quả nhất.Vì quảng cáo trên các phương tiện truyền thông ( đài, tivi, phim quảng cáo ) chi phí rất cao, hiện tại ngân sách công ty chưa cho phép, tuy nhiên để có thể thông tin đến khách hàng nhanh và với quy mô lớn thì cũng rất cần thiết sử dụng các phương tiện quảng cáo này. Ngoài ra công ty có thể quảng cáo trên một số báo chí chuyên ngành (Sài gòn tiếp thị, tư vấn tiêu dùng...) *Trong chính sách khuyếch trương công ty phải chú ý đó là công tác bán hàng cá nhân của đội ngũ công nhân viên, công ty phải xây dựng chương trình tào tạo cho đội ngũ nhân viên một quy trình bán hàng chuyên nghiệp. Có thể thực hiện việc bán hàng qua điện thoại. Hiện nay có rất nhiều công ty in, các công ty in nhà nước chủ yếu tập trung vào thu hút các hợp đồng in ấn về các sản phẩm ra hàng ngày, định kỳ(sách, báo, tạp chí..) rất ít quan tâm đến thị trường của các cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp chỉ có nhu cầu in ấn vào dịp cuối năm (in lịch, in thiếp..) hoặch các catalogue, tờ gấp, tờ rơi khi tham gia hội trợ, còn các công ty tư nhân họ không được in sách, báo, tạp chí ..họ tập trung vào in các ấn phẩm...tuy nhiên không có lợi thế về quy mô, về đường cong kinh nghiệm, nên chi phí cao. Công ty nên có các chính sách thu hút các khách hàng này, Tập trung khai thác kẽ hở thị trường này để thu lợi nhuận và cũng chính là quản cáo cho công ty. III. Giải Pháp Để thực hiện tốt các các kế hoạch Marketing Những chương trình, những ý tưởng Marketing có thể rất hay, rất kỳ vọng sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp cho công ty nhưng đó mới chỉ là nằm trên giấy, điều quan trọng là điều đó có trở thành hiện thực trên thực tế thị trường không thì đó lại là quá trình thực hiện nó. Vì vậy quá trình tổ chức thực hiện rất quan trọng, nó đòi hỏi sự đồng lòng, nhất trí của toàn thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của toàn công ty. Mặt khác chiến lược Marketing đề ra bị vướng mắc bởi rất nhiều yếu tố về khả năng tài chính, nguồn nhân lực, sự xem xét nhất trí của lãnh đạo cấp trên ...Vậy để quá trìng thực hiện đạt hiệu quả công ty cần chú ý những điểm sau: 1. Về mặt cơ cấu tổ chức Marketing của công ty. Vì quy mô của công ty không phải là lớn có thể không phải thành lập riêng một phòng Marketing. Ta có thể tách một bộ phận của phòng kinh doanh tiếp thị thành một ban Marketing, chị trách nhiệm về hoạt động Marketing của công ty. Trong ban nên có một người quản lý chung về hoạt động Marketing, còn những người khác chịu trách nhiệm về từng hoạt động Marketing cụ thể. Người quản lý Marketing Người phụ trách khai thác Người phụ trách chào hàng qua Người phụ trách về quảng cáo, Người phụ trách khai thác thị trường, thu thập thông tin Biểu 11: Mô hình tổ chức hoạt động Marketing 2. Thiết lập một hệ thống thông tin Marketing giúp thu thập thông tin bên trong bên ngoài, giúp cho việc định vị sản phẩm của công ty. Chuyền đạt thông tin là mối liên hệ cần thiết giữa nội bộ bên trong và bên ngoài công ty. Thiếu thông tin vẫn là những nguyên nhân chính của những sai lầm và không hiệu quả của nhiều công ty. Thông tin nghèo nàn và thiếu là nguyên nhân của của những quyết định sai lầm, những sự hiêu lầm không đáng có giữa khách hàng và công ty. Vậy mà thông tin vẫn không được cọi trọng, trong khi lẽ ra phải là một công cụ quản lý bắt buộc. Việc phát triển hệ thống thông tin marketing sẽ giúp cho thông tin qua lại giữa công ty và thị trường trở thành thường xuyên liên tục, giúp cho các quyết định kịp thời đúng lúc, hoạt động sản xuất có hiệu quả. Hiện nay với tình hìnhvà khả năng tài chính vốn có của công ty, công ty có thể phát triển hệ thống thống thông tin Marketing thông qua việc nâng cao hiệu quả chuyền tin giữa người quản lý với nhân viên và ngược lại. Cụ thể là phải ghi các thông tin nhận được, duy trì thông tin với khách hàng, xây dựng hệ thống ghi chép nội bộ (bao gồm báo cáo về dơn dặt hàng, giá cả, các khoản phải thu, phải trả...). 3. Tổ chức nghiên cứu thị trường đưa ra các phiếu thăm dò các cơ sở in bao bì nhãn mác, đối thủ cạnh tranh, các khách hàng, thiết lập các mối quan hệ với khách hàng thông qua các hoạt động quảng cáo, khuyến mại, hội trợ triển lãm. Từ đó nghiên cứu phân tích hình ảnh của sản phẩm và của công ty. 4. Ngoài những việc đó còn đòi hỏi các giải pháp về nhận thức Có nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của Marketing và lợi thế cạnh tranh của Marketing trước sức ép của thị trường, của nhu cầu thị trường, từ đó quan tâm đến việc thực hành Marketing hơn. Thị trường in đang và sẽ ngày càng phát triển hơn, phong phú hơn, vho nên đây cũng là một nhận thức ở trong toàn xí nghiệp để thấy rõ được sự tồn tại hay không tồn tại nó phụ thuộc rất lớn vào các hoạt động Marketing của mình. Bên cạnh đó tăng cường lực lượng tài chính, tiếp nhận khoa học kỹ thuật tiên tiến từng bước khắc phục được tụt hậu, tăng khả năng cạnh trạnh Tổ chức hoàn thiện về thời gian, kimh phí cho hoạt động Marketing, và các chương trìng đào tạo con người,. Mạnh dạn tiếp nhận những nhân viên Marketing có chất lượng và được đào tạo Nâng cao kỹ năng của các nhà quản trị. 5. Các kiến nghị đối với ngành, nhà nước. Bộ tạo cơ chế và có những biện pháp cụ thể để Công ty thực hiện việc in ấn các tài liệu, sách của các Vụ, Ban, Văn phòng thuộc Bộ. Đối với Nhà nước nên cân nhắc tỷ lệ lãi xuất cho vay vốn đầu tư của ngân hàng và thời gian trả nợ vốn vay hợp lý, đơn giản thủ tục vay để hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất kinh doanh Tạo điều kiện cho công ty chuyển đổi hình thức công ty theo yêu cầu nếu việc chuyển đổi đó là hợp lý. Kết luận Hoạt động Marketing ngày càng chứng tỏ được vị trí quan trọng của nó trong việc đảm bảo thành công của doanh nghiệp. Công ty in Lao động - Xã hội nói riêng và Ngành in nói chung cũng không nằm ngoài xu thế đó.Việc vận dụng Marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty in Lao động - Xã hôi sẽ tạo cho công ty một sức mạnh mới và đây cũng chính là mục đích chính của bài viết này. Trên cơ sở đánh giá những thành công, những tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, bài viết này hy vọng góp phần đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động Marketing tại công ty và cũng để nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, khẳng định vị trí của mình trong thị trường Ngành in. Danh mục các tài liệu tham khảo 1. Marketing Management - Philip kotler (USA) - NXB Prentice/Hall Intrnational. LonDon - 1986. 2. Marketing - trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. 3. Marketing - Cơ sở lý luận và thực hành. Viện nghiên cứu quản trị TW. 4. Marketing - lý luận và nghệ thuật ứng xử trong khinh doanh. ĐHKTQD. NXB Viện thông tin tư kiệu mỏ địa chất - 1991 5. Marketing - tìm hiểu nghệ thuật kinh doanh. Trần Đình áp - Mai Văn Tân. NXB Licosaxuba - 1990. 6. . Các bài giảng chuyên ngành Marketing. 7. Quản trị chiến lược - phát triển vị thế cạnh tranh. Nguyễn Hữu Lam - Đinh Thái Hoàng. ĐHKTTPHCM. NXB Giáo dục - 1998. 8. Báo cáo kết quả kinh doanh công ty in Lao động - Xã hôi. 9. Luận chứng kinh tế kỹ thuật công ty in LĐ - XH. 10. Đề án kiện toàn công ty in Lao Động - Xã hội. 11. Dự báo xu thế phát triển ngàng in. Bộ VHTT 12. Một số luận văn tốt nghiệp. 13 Quản trị doanh nghiệp thương mại - Hoàng Minh Đường - Nguyễn Thừa Lộc. NXB Giáo dục - 1998. Mục lục Lời nói đầu Phần I: Cơ sơ về hoạt động Marketing trong hoạt động kinh doanh hiện nay I. Một số vấn đề cơ bản về Marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1. Khái niệm về Marketing 2. Các quan điểm về Marketing 3. Vai trò của Marketing 4. Quá trình Marketing Bước 1: Phân tích cơ hội Marketing a, hệ thống thông tin Marketing b, phân tích môi trường Marketing c, phân tích hành vi của khách hàng d, phân tích ngành in và đối thủ cạnh tranh của ngành in Bước 2: phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu a, Phân đoạn thị trường b, Lựa chọn thị trường mục tiêu Bước 3: Thiết lập chiến lược Marketing Bước 4: xây dựng chương trình Marketing Bước 5: tổ chức thực hiện và kiểm tra nỗ lực Marketing 5. Marketing - mix 5.1 Khái niệm Marketing - mix 5.2 Các công cụ của Marketing - mix 5.2.1 Chiến lược sản phẩm 5.2.1 Chiến lược giá 5.2.1 Chiến lược phân phối 5.2.1 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp II. Vai trò và vị trí của marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp in 1. Vai trò và vị trí của marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp in 2. Mối quan hệ giữa Marketing với các chức năng khác của doanh gnhiệp 3. Một số hình thức tổ chức Marketing trong doanh nghiệp, một số kiểu tổ chức áp dụng trong ngành in +Tổ chức theo chức năng +Tổ chức theo nguyên tắc địa lý +Tổ chức quản lý sản phẩm và nhãn hiệu Phần II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng hoạt động Marketing tại công ty in LĐ - XH. I. Một số nét khái quát về thị trường in Việt Nam II. Lịch sử hình thành và phát triển công ty in LĐ-XH 1. Quá trình xây dựng và phát triển 2. Các nguồn lực và trang thiết bị 2.1 Mô hình tổ chức và quản lý 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật +Công nghệ +Tài chính +Lao động 3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhvà phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. III. Thực trạng hoạt động Marketing tại công ty in Lao động - Xã hội. A. Thực trạng hoạt động Marketing 1. Chiến lược thị trường của công ty 2. Chiến lược cạnh tranh 3. Chiến lược sản phẩm Phần III.Một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động Marketing tại công ty in LĐ - XH. I. Đánh giá những thắng lợi và nguyên nhân tồn tại trong công ty . II. Phương hướng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. 1. Dự báo nhu cầu về in 1.1 Xu hướng phát triển ngành in Việt Nam và thế giới 1.2 Dự báo cơ cấu sản phẩm công ty in LĐ - XH từ nay đến năm 2005 2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ ( SWOT ), phân tích ma trận thị phần và tỷ lệ tăng trưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty in Lao động - Xã hội. 2.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ ( SWOT ) 2.2 Phân tích ma trận thị phần và tỷ lệ tăng trưởng 3. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm in 3.1 Phân đoạn thị trường. 3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 4. Các chiến lược Marleting - mix đáp ứng thị trường mục tiêu a, Chiến lược phân phối. c, Chiến lược xúc tiến hỗn hợp b, Chiến lược giá, Chiến lược sản phẩm. III. Giải Pháp Để thực hiện tốt các các kế hoạch Marketing 1. Về mặt cơ cấu tổ chức Marketing của công ty. 2. Thiết lập một hệ thống thông tin Marketing giúp thu thập thông tin bên trong bên ngoài, giúp cho việc định vị sản phẩm của công ty. 3. Tổ chức nghiên cứu thị trường đưa ra các phiếu thăm dò các cơ sở in bao bì nhãn mác, đối thủ cạnh tranh, các khách hàng, thiết lập các mối quan hệ với khách hàng thông qua các hoạt động quảng cáo, khuyến mại, hội trợ triển lãm. Từ đó nghiên cứu phân tích hình ảnh của sản phẩm và của công ty. 4. Ngoài những việc đó còn đòi hỏi các giải pháp về nhận thức 5. Các kiến nghị đối với ngành, nhà nước. Kết luận Tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo 1 – Giáo trình Kế toán tài chính –Trường ĐH KTQD - Chủ biên TS. Đặng Thị Loan - NXB Thống kê. 2 - Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán – Trường ĐH KTQD – Chủ biên TS. Nguyễn Thị Đông – NXB Thống kê. 3 – Giáo trình Thực hành kế toán tài chính – TS Nguyễn Văn Công – NXB Thống kê -2001. 5– Giáo trình Kế toán quốc tế – Trường ĐH KTQD – Chủ biên 6 – Chế độ chứng từ kế toán – NXB Thống kê. 7 – Chuẩn mực kế toán quốc tế. 8 – Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - ĐH KTQD – TS. Nguyễn Năng Phúc. 9 - Hệ thống kế toán doanh nghiệp –Các văn bản pháp quy – NXB Tài chính. 10 – Giáo trình Kế toán quản trị - ĐH KTQD – Chñ biªn TS. NguyÔn Minh Ph-¬ng. 11 – Sơ đồ Hạch toán kế toán và hướng dẫn chuyển sổ kế toán. 12 – Gi¸o tr×nh Thèng kª doanh nghiÖp. 13 – Báo Phát triển kinh tế. 14 – Tạp chí Tài chính - Kế toán. 15 – Mét sè luËn v¨n kho ¸37 - 38 Một số ký hiệu – viết tắt Ký hiệu: Ghi hµng ngµy : Ghi cuèi th¸ng : Đối chiếu, kiểm tra: Sổ chi tiết vật tư Th¸ng 2 n¨m 2002 Tên vật tư: Đồng ủ mềm phi 0,46 Đơn vị tính: Kg Kho: Ngµy th¸ng Số hiệu chứng từ Trích yếu NhËp XuÊt Tån NhËp XuÊt SL §G TT SL §G TT SL TT KiÓm kª 1-1-2002 269,2 10.768.000 8/1 07 XuÊt cho D-îc 1.033, 2 40.000 41.328.000 14/1 12 XuÊt cho D-îc 761,8 40.000 30.472.000 16/1 13 XuÊt cho D-îc 434,2 40.000 17.368.000 25/1 23 XuÊt cho 1.930, 40.000 77.216.000 D-îc 4 29/1 30 Hå nhËp 4.916, 6 160.000 19.666.400 0 31/1 27 XuÊt cho D-îc 1.052, 2 40.000 41.008.000 1 40.000 BiÓu sè 12 : Nhật ký chứng từ số 2 Nhật ký chứng từ số 2 Th¸ng 2 n¨m 2002 STT Ngµy Ghi Có TK 112, ghi Nî TK kh¸c ... Cộng có TK 112 111 133 331 333 338 152 1 3/2 7.500.000 1.300.400 3.500.000 12.300.406 2 4/2 57.000 7.585.000 7.642.000 3 7/2 9.750.000 9.750.000 .... ......... ... ... .... .... 8 27/2 59.000.000 9.566.340 7.950.000 Céng 570.000.000 1.404.416 791.392.929 54.438.459 9.566.340 5.439.063 1.442.241.207 BiÓu sè 13: Nhật ký chứng từ số 12 Nhật ký chứng từ số 5 Th¸ng 2 n¨m 2002 STT Tªn kh¸ch hµng Sè d- ®Çu kú Ghi Có TK 331, Nợ TK liên quan Cộng có TK 331 Ghi Nợ TK 331, Có TK Céng Nî TK 331 Sè d- cuèi kú Nî Có 152.1 152.2 133 TK 141 Nî Có 1 Cty TNHH Lan B×nh 820.761.666 ..... 2 Ph¹m Quang B×nh 47 NCT 231.165.897 64.249.500 6.424.950 70.674.450 3 Cty TNHH Anh §iÖp 142.153.220 172.590.46 5 20.718.146 4 Cty TNHH §øc Qu©n 116.848.785 92.556.100 9.255.610 5 Cty TNHH Nam Ng©n 570.026 6.334.600 6 Ph¹m H»ng NguyÖt 4.334.000 1.615.050 49.950 Tæng 1.315.263.56 8 329.396.06 5 1.615.050 37.018.682 77.009.050 BiÓu sè 14: Nhật ký chứng từ số 10 Nhật ký chứng từ số 10 Ghi Có TK 141 - Tạm ứng Th¸ng 2 n¨m 2002. Tªn §V hoÆc ng-êi BH Sè d- ®Çu kú Ghi Nợ TK 141, Ghi Có Ghi Có TK 141, Ghi Nợ TK Sè d- cuèi kú TK 111 Céng Nî 133 152 ... Cộng Có Ng« Xu©n Thanh (400.900) 4.000.000 4.000.000 96.150 2.048.250 3.429.500 169.600 Vũ Thanh Thuỷ 146.695 1.000.000 1.000.000 16.350 528.650 789.000 357.695 Đặng Thị Hồ 19.447.618 5.800.000 5.800.000 105.553 2.728.521 3139874 22.107.744 Lª Minh Th¶o 1.446.455 13.000.000 13.000.000 677.510 1.002.720 8.151.000 6.295.155 Nguyễn Thế Tĩnh 158.000 2.000.000 2.000.000 77.153 1.791.120 2.057.000 101.000 ...... ...... Céng 69.758.209 55.840.000 55.840.000 1.427.585 11.121.977 47.335.287 78.262.922 Biểu số 17: Sổ tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu Tổng hợp Nhập -Xuất -Tồn nguyên vật liệu Th¸ng 2 n¨m 2002 STT Tªn vËt t- Đơn vị D- ®Çu kú NhËp trong kú XuÊt trong kú Tån cuèi kú L-îng Tiền L-îng Tiền L-îng Tiền L-îng Tiền 1. 2. 3. 4. V¶i NTTK 1,1 Vải gió lò §ångj2,6+0,46 Nhùa h¹t cøng m m Kg Kg 213,9 2.418,3 269,2 2.025,0 2.053.440 57.600.774 10.768.000 18.593.181 ..... 1.508,1 4.916,6 67.000,0 36.948.450 196.664.00 0 65.781.819 804,3 5.184,8 2.250,0 19.241.184 207.392.00 0 20.659.083 213,9 3.122,1 1,0 6.475,0 2.053.440 75.308.040 40.000 63.715.917 .... Cộng 378.177.003 674.135.46 5 472.578.42 0 579.734.048 STT Các TK ghi Có C¸c TK Ghi Nî TK 154 … C¸c TK ph¶n ¸nh ë c¸c NKCT kh¸c Tæng céng chi phí NKCT sè 1 NKCT sè 2 NKCT sè 5 NKCT sè 10 6 2 152 31.471.000 1.853.310 15.439.063 331.011.115 11.121.977 359.425.465 ... 154 ….. ..... ..... Tæng céng 54.630.000 ... 2.842.360 36.498.750 518.255.000 45.980.620 952.000.400 BiÓu sè 19: Sæ c¸i TK 152 Sổ Cái TK 152 N¨m 2001 Sè d- ®Çu n¨m Nî Có 325.852.926 STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Th¸ng 1 Th¸ng 2 ... .... 1. 2. 3. 4. 5. 6. TK 111 (Từ NKCT số 1) TK 112 (Từ NKCT số 2) TK 331 (Từ NKCT số 5) TK 154 (Từ NKCT sè 7) TK 141 (Từ NKCT số 10) 1.853.310 15.439.063 331.011.115 314.710.000 11.121.977 Sè ph¸t sinh Nî 521.476.500 674.135.465 Tổng số phát sinh Có 469.152.423 472.578.420 Sè d- cuèi th¸ng Nî Có 378.177.003 579.734.048

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf100273_2219.pdf
Luận văn liên quan