Tiểu luận Tổng hợp về tình hình kinh doanh của công ty HADICO

LỜSI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG CHÍNH 2 1 > Tổng quan về đơn vị thực tập. 2 1.1> Thông tin chung 2 1.2 > Quá trình hình thành và phát triển 2 1.3> Lĩnh vực hoạt động : 6 1.4.> Mô hình tổ chức quản trị 7 2.> Tổ chức sản xuất của đơn vị thực tập. 10 2.1 > Sản phẩm và dịch vụ 10 2.2 > Công nghệ sản xuất 10 2.3.> Cơ cấu sản lượng và dịch vụ tiêu thụ sản phẩm. 11 3 >Thị trường tiêu thụ và chính sách thị trường. 11 3.1.> Địa bàn của thị trường và nhóm khách hàng chính : 11 3.2.> Tổ chức hệ thống kênh phân phối sản phẩm , dịch vụ 12 3.3 .> Các chính sách đã và đang thực hiện để thâm nhập, duy trì và mở rộng thị trường. 14 4. > Những tác động của yếu tố bên ngoài đến hoạt động sản xuất kinh doanh. 15 4.1.> Chính sách của nhà nước và chính quyền địa phương. 15 4.2 .> Các đối thủ cạnh tranh của công ty 16 4.3.> Quan hệ các nhà cung cấp đầu vào và người mua . 18 5.> Các nguồn lực của công ty . 19 5.1.> Nguồn vốn và tài sản . 19 5.2.> Nguồn nhân lực 19 5.3. Cơ sở vật chất chủ yếu . 19 6.> Kết quả hoạt động sản xuất của công ty từ năm 2004 đến nay 20 6.1.> Bảng cân đối kế toán và bản báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 20 6.2 .> Tính toán các chỉ số tài chính cơ bản. 40 6.3. Lương trung bình thu nhập của cán bộ quản lý và công nhân sản xuất. 42 7. Những khó khăn hiện tại của công ty và đề xuất hai chuyên đề thực tập 42 7.1. Khó khăn tại hiện tại 42 7.2. Đề xuất hai chuyên đề thực thực tập . 43

doc44 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2442 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tổng hợp về tình hình kinh doanh của công ty HADICO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toàn đó là xí nghiệp có xưởng chế biến và hệ thống kho lạnh bảo quản , có phòng thí nghiệm trang thiết bị hiện đại , đảm bảo kiểm soát sản phẩm có đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Xí nghiệp xây dựng và kinh doanh nhà.( khu đô thị Mỹ Đình – Từ Liêm- Hà nội . ) Xí nghiệp có chức năng xây dựng các công trình dân dụng thủy lợi , giao thông điện nước. Lập quản lý và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà , văn phòng cho thuê , nhà nghỉ , khách sạn , du lịch sinh thái , du lịch thương mại , kinh doanh bất động sản. … Nhóm khách hàng chính vẫn là nhóm những người tiêu dùng , người tiêu dùng vẫn là người mua sắm và tiêu dùng những sản phẩm và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của cá nhân . Thị trường biết đến và ưa chuộng , các sản phẩm chủ yếu của Công ty : 8,3 tấn hạt giống gốc rau, đậu ; 1.213 tấn thóc nguyên chủng và giống tiến bộ kỹ thuật; 1.172 tấn thóc thương phẩm; 570 nghìn cây giống và 500 nghìn bông hoa thương phẩm; 40 tấn cá giống; 387 tấn các thương phẩm; 335 tấn quả các loại; 105 nghìn cây ăn quả; 30 triệu viên gạch…Bên cạnh đó sản phẩm kinh doanh, dịch vụ: 1.000 kg hạt giống rau; 76,5 tấn thịt gia cầm; nhập khẩu 592 tấn nguyên liệu dầu, bơ, ca cao, sữa; Đón trên 80 nghìn lượt khách đến tham quan vui chơi , giải trí… Ngoài ra sản xuất kinh doanh cũng như thể mở mang để ổn định và phát triển bền vững , nhờ vào việc thúc đẩy mạnh mẽ việc triển khai thực hiện hàng loạt dự án, như: Dự án ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, bảo quản hoa quả phục vụ phát triển vùng hoa Tây Tựu (tổng mức đầu tư 77,8 tỷ đồng); Dự án khu giết mổ Phúc Thọ (80 tỷ đồng); Dự án mở rộng vườn thực vật (100 tỷ); Dự án xây dựng Trung tâm thương mại chợ đầu mối Minh Khai (giai đoạn 2: 55 tỷ đồng); Dự án Trung tâm thương mại kết hợp Văn phòng cho thuê – 136 Hồ Tùng Mậu (490 tỷ đồng); Dự án xây dựng Trung tâm thương mại chung cư cao cấp Cổ Nhuế ( 59,5 tỷ đồng); Dự án xây dựng khu du lịch sinh thái, biệt thự nhà vườn Đần Vân Trì (600 tỷ đồng); Dự án quy hoạch Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu; Dự án xin quy hoạch khu đất 5,6 ha tại Mỹ Đình (1350 tỷ đồng). 3.2.> Tổ chức hệ thống kênh phân phối sản phẩm , dịch vụ Kênh phân phối là tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. Kênh phân phối đóng vai trò quan trọng trong việc nối kết giữa người sản xuất và tiêu dùng. Đồng thời, kênh phân phối cũng tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của người sản xuất và lợi ích của người tiêu dùng. Những năm gần đây, kênh phân phối trên địa bàn của công ty ( Thành Phố Hà Nội ) đã phát triển tự phát cả về số lượng và quy mô. Do đó, bước đầu cũng đã đáp ứng nhu cầu của nhà sản xuất và người tiêu dùng. Các kênh phân phối hiện đại như trung tâm thương mại, siêu thị ngày càng phát triển và thu hút một bộ phận lớn người tiêu dùng. Tuy nhiên, đối với loại hình chợ, cửa hàng bán lẻ thì chưa đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng. - Công ty phân phối sản phẩm qua hai kênh chủ yếu là: Công ty HADICO Nhà Bán Lẻ Người Tiêu Dùng Công ty HADICO Nhà Bán Buôn Nhà Bán Lẻ Người Tiêu Dùng Chính sách và phát triển và kiểm soát kênh phân phối : Công ty sẽ phát triển kênh phân phối một cách chọn lọc. Công ty sẽ chọn lọc, các nhà bán lẻ bán buôn một cách kỹ lưỡng : Chọn những nhà bán buôn , bán lẻ có uy tín . Với những nhà bán buôn bán lẻ mới công ty sẽ đánh giá khả năng hoạt động của họ. Công ty có chế độ ưu đãi hơn với những nhà bán buôn, bán lẻ bán được nhiều sản phẩm. Công ty có những biện pháp cứng rắn với những nhà bán buôn , bán lẻ lợi dụng uy tín của công ty để bán hàng giả , hàng kém chất lượng Chiết khấu thương mại cho nhà bán buôn , bán lẻ với khối lượng lớn. Tiến hành điều tra, nghiên cứu thị trường để mở thêm các cửa hàng bán lẻ phù hợp. Hàng năm xí nghiệp rau an toàn của công ty đã cung cấp và phân phối cho thị trường bán lẻ , siêu thị , nhà hàng , trường học, bếp ăn quân đội hàng ngàn tấn rau quả chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm. Qua đó công ty đã nâng cao được kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong khu vực và vươn xa hơn là thị trường nước ngoài. 3.3 .> Các chính sách đã và đang thực hiện để thâm nhập, duy trì và mở rộng thị trường. Chính sách về sản xuất nông nghiệp : Sản xuất và cung ứng các loại hạt giống , giống rau hoa quả chất lượng cao và sạch bệnh cho Thành Phố Hà Nội và các tỉnh lân cận . Hình thành các vùng sản xuất rau hoa quả năng suất cao , an toàn , được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng từ cây giống , sản xuất và tiêu thụ . Thực hiện các dự án của Thành phố về phát triển nông nghiệp công nghệ cao , nông nghiệp bền vững , gắn liền với đô thị sinh thái , nhà vườn. Từng bước tiếp cận thị trường ngoài nước để xuất khẩu các loại hoa quả chất lượng . Chính sách về Chế biến thực phẩm : Phát triển mạnh ngành chăn nuôi , xây dựng các nhà máy chế biến thực phẩm để cung cấp thực phẩm an toàn cho nhân dân thành phố . Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản .Phát triển các dịch vụ vui chơi , giải trí gắn liền với du lịch sinh thái. Xây dựng các nhà máy sơ chế , bảo quản các loại rau an toàn , hao chất lượng cao phục vụ đời sống nhân dân thủ đô. Phát triển thêm các sản phẩm , dịch vụ , đa dạng hóa các sản phẩm , hàng hóa, đổi mới sản phẩm và phương pháp bán hàng , tiếp thị, nâng cao năng lực cạnh tranh và chủ động hội nhập nền kinh tế và khu vực của thế giới. Chính sách về kinh doanh thương mại: Xây dựng và khai thác chợ , trung tâm Thương Mại tại một số vùng trọng điểm phía Tây và phía Nam Hà Nội. Chính sách về kinh doanh địa ốc , bất động sản , nhận thầu , thi công xây lắp.: Đa dạng hóa các ngành nghề sản xuất kinh doanh mới như: Xây dựng, kinh doanh nhà, phát triển theo hướng kinh doanh tổng hợp để khai thác tiềm năng đất đai và tái tạo nhiều việc làm mới, tăng thêm thu nhập cho người lao động , đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày một tăng. Khai thác và tận dụng triệt để, có hiệu quả các nguồn lực hiện có để duy trị và đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng , nâng cao năng lực quản lý điều hành , nâng cao năng lực quản lý tài chính. Chính sách nghiên cứu khoa học công nghệ.: Tăng cường công tác nghiên cứu ứng dụng, công tác chuyển giao công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất nông lâm ngư nghiệp cho nhân dân Thủ Đô, các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và cả nước. Mở rộng quan hệ hợp tác và xúc tiến thương mại : Không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng tích lũy để tái đầu tư phát triển , liên doanh , liên kết để huy động các đối tác trong nước và ngoài nước. Công ty thực hiện theo nguyên tắc phát huy tối đa quyền làm chủ tập thể , tính chủ động sang tạo của mỗi cán bộ công nhân lao động trong sản xuất kinh doanh và trong công tác được giao , thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo kết quả lao động thông qua hợp đồng giao khoán , lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh và công tác để đánh giá thành tích của đơn vị , cá nhân tuy đã có nhiều cố gắng và đã đạt những kết quả khả quan nhưng vẫn còn những bộ phận , những nội dung, chính sách và công tác cán bộ còn những hạn chế vướng mắc , chưa thực sự khơi dậy ý thức trách nhiệm, tự nguyện lao động và cống hiến của cán bộ công nhân lao động , kinh nghiệm quản lý đã đúc rút rằng chứng nào các biện pháp quản lý còn mang tính mệnh lệnh hành chính , mang tính chủ nghĩa bình quân. 4. > Những tác động của yếu tố bên ngoài đến hoạt động sản xuất kinh doanh. 4.1.> Chính sách của nhà nước và chính quyền địa phương. Chính sách của nhà nước : Nhà nước ban hành nhiều chính sách khuyến khích các hoạt động đầu tư của doanh nghiệp . Hỗ trợ doanh nghiệp về vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chấp hành tốt chính sách pháp luật của Nhà nước, nội bộ đoàn kết , việc làm , đời sống của người lao động không ngừng được cải thiện, vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng , hoạt động của tổ chức Công đoàn và các đoàn thể được nâng cao và tăng cường trong công tác lãnh đạo, quản lý Công ty. Các chế độ chính sách quản lý tài chính, hạch toán kế toán, báo cáo thống kê theo quy định của Nhà nước. Công ty tiếp tục được thực hiện đầy đủ, kịp thời chính xác. Công tác xây dựng Đảng , các đoàn thể được đầy tới gắn với phong trào thi đua lao động sản xuất có năng suất, chất lượng , hiệu quả. Tập thể lãnh đạo và Cán bộ công nhân viên Công ty đang tiến hành nhiều biện pháp quan trọng , tổ chức lại bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý lao động và xây dựng chế tài đủ mạnh trong quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý lao động, để chuẩn bị tiền để, điều kiện cổ phần hoá một doanh nghiệp theo quy chế của Nhà nước. Nhà nước ban hành chính sách thuế ưu đãi đối với công ty. Trong đó có các loại thuế thu nhập cá nhân đối với người lao động và các loại thuế xuất nhập khẩu các hàng hóa nông sản, các thiết bị vật tư , máy móc nhập khẩu. Nhà nước sẽ ban hành các cơ chế chính sách nhằm đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư và hình thức đầu tư trong nước và nước ngoài; xây dựng chương trình thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển và trực tiếp (ODA, FDI) để phục vụ xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất chất lượng cao phù hợp với các vùng sinh thái mang đặc tính riêng của công ty trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng hàm lượng công nghệ trong sản xuất, chế biến, phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Chính quyền địa phương : Các chính sách quản lý nguồn lực của chính quyền địa phương trực tiếp ảnh hưởng tới sức hút đầu tư của công ty . Qua nghiên cứu đều cho thấy khả năng tiếp cận các nguồn lực cơ bản như đất đai, tín dụng và cơ sở hạ tầng như điện, nước, v.v… có ảnh hưởng lớn tới quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của công ty. Độ minh bạch và tính trách nhiệm của bộ máy quản lý địa phương ảnh hưởng tới chi phí giao dịch của công ty và niềm tin của nhà đầu tư. Do vậy, nâng cao năng lực và trách nhiệm của các cơ quan chức năng địa phương sẽ tạo điều kiện cho khối doanh nghiệp có được một môi trường kinh doanh lành mạnh và đáng tin cậy hơn. Tính năng động của chính quyền ở các địa phương có thể hỗ trợ doanh nghiệp phát triển. Công ty được đánh giá khá cao vì chính quyền địa phương ở đây thường diễn giải và áp dụng các chính sách của Nhà nước theo hướng thuận lợi nhất cho doanh nghiệp. Ưu đãi không phải là biện pháp tốt nhất để thu hút đầu tư của doanh nghiệp. Chính quyền địa phương đã thực hiện các chính sách ưu đãi đầu tư đặc biệt để cạnh tranh thu hút đầu tư của công ty . Mặt trái của những ưu đãi đầu tư này là chúng thường không bền vững và thiếu nhất quán với chính sách chung của Nhà nước. Hơn nữa, chúng còn ảnh hưởng tiêu cực tới nguồn thu ngân sách của trung ương và địa phương. Do đó, những chính sách ưu đãi đầu tư của mỗi địa phương cần được sử dụng một cách thận trọng, có cân nhắc tới tính bền vững và hữu ích của từng chính sách. 4.2 .> Các đối thủ cạnh tranh của công ty Khi tham gia vào kinh doanh, đôi khi chỉ là đoạn thị trường duy nhất cũng có thể cạnh tranh .Vì quy mô thị trường có hạn , từng đối thủ cạnh tranh luôn tìm mọi cách đưa ra những “ độc chiêu” để giành lấy khách hàng .Do tính hấp dẫn của mỗi đối thủ cạnh tranh khác nhau nên khách hàng có cách thức khác nhau trong việc lựa chọn các sản phẩm cạnh tranh . Chính vì vậy công ty đầu tư và phát triển nông nghiệp đã phải thay đổi chiến lược và chiến thuật marketing của mỗi đối thủ cạnh tranh trong nước và ngoài nước cho phù hợp. Trong bối cảnh đó công ty phải nhận diện chính xác từng đối thủ cạnh tranh : mặt khác , phải theo dõi và kịp thời có đối sách với các diễn biến từ phía các đối thủ cạnh tranh. Đối thủ cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực sản xuất cây giống là : Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả Thanh Hóa – một đơn vị đạt được khá nhiều thành công trong lĩnh vực chế biến xuất khẩu trên địa bàn tỉnh ta , hướng kinh doanh của công ty đề ra là tập trung vào việc nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm, gắn việc xây dựng vùng nguyên liệu với việc tiêu thụ, chế biến nhằm tăng giá trị sản phẩm, tăng giá trị xuất khẩu. Trong năm 2006-2007, công ty mở rộng địa bàn, chọn lựa giống cây có giá trị xuất khẩu cao đang được thị trường thế giới ưa chuộng như dưa bao tử, dưa thương phẩm, cà chua bi, ớt tươi đông lạnh, ớt muối.... xây dựng thành vùng nguyên liệu rau quả xuất khẩu tập trung và ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp. Công ty đã trực tiếp cung ứng trước hạt giống, phân bón vi sinh, thuốc trừ sâu phòng trừ sâu bệnh đặc hiệu cho các nông hộ, đồng thời cử cán bộ kỹ thuật trực tiếp chuyển giao kỹ thuật về cách gieo trồng và chăm sóc từng loại cây cho nông dân. Bên cạnh đó, công ty còn tổ chức cho lãnh đạo và bà con nông dân ở một số địa phương năm đầu thực hiện trồng ớt cho công ty đi tham quan, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, tạo nên mối liên kết chặt chẽ giữa công ty với người sản xuất. Công Ty Cổ Phần Giống Cây Trồng Miền Nam là doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hạt giống cây trồng và vật tư nông nghiệp chuyên nghành, thử nghiệm các hạt giống cây trồng trên phạm vi cả nước. Công ty đã có bước đột phá trong lĩnh vực sản xuất cây con giống , sản xuất hạt giống . Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn không ngừng tăng trưởng và phát triển, giữ vững được ưu thế trong lĩnh vực nghiên cứu và lai tạo hạt giống, cung cấp các sản phẩm đạt chất lượng, được nông dân tin cậy và ưa chuộng như Bắp Lai LVN 10, Pacific 963, Bắp nếp MX4, MX2... Khối lượng hạt giống bắp lai và lúa lai Công ty cung ứng vẫn tiếp tục ở trong nhóm các Công ty hàng đầu trong cả nước.Trong những năm qua doanh thu của Công ty luôn đứng đầu so với các Công ty cùng ngành trong lĩnh vực kinh doanh hạt giống tại Việt Nam và được đánh giá là Công ty sản xuất kinh doanh Giống cây trồng lớn nhất nước. Ngoài ra còn có một số doanh nghiệp trong nước còn có khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất cây giống , sản xuất hạt giống . Với những đối thủ cạnh tranh đó .Công ty đã có chiến lược mục tiêu phát triển dài hạn của ngành nông nghiệp xây dựng một nền nông nghiệp đa dạng hoá định hướng thương mại, ứng dụng công nghệ mới và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Nhiệm vụ đặt ra cho ngành là tăng cường chuyển giao và phát triển công nghệ nông nghiệp mới và cải tiến; cải thiện việc áp dụng giống, triển khai công nghệ sản xuất mới, cải tiến công nghệ sau thu hoạch, phát triển kỹ thuật canh tác bền vững.  Đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm nông, lâm, thủy sản và vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường. Hoàn thiện quy trình kiểm soát chất lượng, vệ sinh hàng nông, thủy sản theo mô hình trang trại. 4.3.> Quan hệ các nhà cung cấp đầu vào và người mua . Hơn 30 năm qua , với hàng ngàn tấn giống lúc, giống rau, đậu, khoai tây, ngô, lạc, hàng triệu cây giống hoa, hàng chục vạn cành giống cây ăn quả đặc sản của Hà Nội đã được Công ty cung cấp cho nông dân ngoại thành và các tỉnh bạn, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp Thủ đô trong từng thời kỳ. Thực hiện liên kết giữa nhà cung cấp các yếu tố đầu vào và khách hàng . Với nhà cung cấp các yếu tố vào doanh nghiệp hứa sẽ mua hàng của họ lúc có nhiều hàng và nhà cung ứng cũng bán cho công ty lúc có ít hàng … Công ty cố gắng có quan hệ tốt với khách hàng, đặc biệt là những khách hàng trung thành và những khách hàng mua với khối lượng lớn . Công ty có những ưu đãi riêng đối với khách hàng này Công ty có các cuộc giao lưu với nhà cung cấp và khách hàng. Và có các cuộc hội thảo trước các nhà đầu tư, đầu tư vào các dự án xây dựng các công trình lớn. Ngoài ra công ty quyết tâm phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp những sản phẩm tốt cho thị trường Hà Nội nói riêng và cho cả Miền Bắc nói chung. 5.> Các nguồn lực của công ty . 5.1.> Nguồn vốn và tài sản qua các năm. Năm 2004 : Ngày 01/01/2004 là : 45.344.518.985 Ngày 31/12/2004 là : 61.265.899.286 Năm 2005 : Ngày 01/01/2005 là ; 61.625.899.286 Ngày 31/12 /2005 là : 70.098.768.144 Năm 2006 : Ngày 01/01/2006 là : 70.098.768.144 Ngày 31/12/2006 là : 79.067.582.175 Năm 2007 : Ngày 01/01/2007 là : 79.067.582.175 Ngày 31/12/ 2007 là : 140.011.995.172 Năm 2008 : Ngày 01/01/ 2008 là : 140.011.995.172 Ngày 31/12/ 2008 là : 190.438.650.175 5.2.> Nguồn nhân lực hiện tại của công ty Bao gồm có: Tiến sĩ : 4 người Thạc sĩ : 35 người Đại học : 196 người Cao đẳng , trung cấp: 124 người Công nhân kỹ thuật : 3230 người Tổng cộng là có : 3589 người 5.3. Cơ sở vật chất chủ yếu . Cơ sở vật chất chủ yếu là các xí nghiệp do công ty xây dựng lên và các dự án xây dựng công trình. Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu với nhiệm vụ :Trồng trọt , chăn nuôi , nuôi trồng thủy sản. kinh doanh vật tư , kinh doanh các loại hạt giống . Xí nghiệp giống cây trồng Yên Khê là đơn vị chủ lực của công ty trong việc sản xuất , chọn lọc và cung ứng giống lúa siêu nguyên chủng các loại như : Xi23 ,Khang dân 18, Hương thơm 1, Bắc thơm 7.... Xí nghiệp Bắc Hà là đơn vị chế biến rau quả, thực phẩm nông sản. Trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.Sản xuất vật liệu xây dựng , kinh đoanh du lịch sinh thái , dịch vụ ăn uống. Xí nghiệp dịch vụ nông nghiệp Thanh Trì có nhiệm vụ : Sản xuất kinh doanh rau an toàn và lương thực thực phẩm .Sản xuất kinh doanh cây cảnh , cây lâm nghiệp và cây môi trường. Xí nghiệp tư vấn thiết kế và thi công công trình cây xanh là đơn vị thi công công trình cây xanh đô thị , khu du lịch cảnh quan sinh thái .Xí nghiệp có dịch vụ tư vấn quy hoạch và thiết kế vườn hoa , cây cảnh , cây bóng mát… Xí nghiệp khai thác và chế biến lâm sản xuất khẩu : Có chức năng thu mua chế biến lâm sản , cà phê, hồ tiêu để xuất khẩu. Sưu tập nhân giống các loại hoa lan rừng , kinh doanh hoa lan rừng thương phẩm. Xí nghiệp kinh doanh gia súc , gia cầm và chế biến thực phẩm : Có chức năng kinh doanh gia súc gia cầm và chế biến sản phẩm , kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản gia súc , gia cầm. Xí nghiệp xây dựng và kinh doanh nhà. : Có chức năng xây dựng công trình dân dụng thủy lợi , giao thông, điện nước . Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật nông lâm nghiệp.Có nhiệm vụ sản xuất giống cây trồng cao Invitro và Invino sạch bệnh, sản xuất rau an toàn trong nhà lưới , trên giá thể, sản xuất rau mầm cao cấp …Công nghệ Israel. Các dự án đầu tư kinh doanh bất động sản và các dự án kinh doanh sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra công ty còn có các phòng ban được trang bị đầy đủ các đồ dùng về máy móc thiết bị như : Máy tính , máy in, bàn làm việc …và một số cơ sở vật chất khác nữa. 6.> Kết quả hoạt động sản xuất của công ty từ năm 2004 đến nay 6.1.> Bảng cân đối kế toán và bản báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh * Năm 2004 : - Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2004 Chỉ tiêu Tài sản/năm 01/01/2004 31/12/2004 A>Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 21.358.920.264 22.848.021.366 I> Vốn bằng tiền 4.397.858.303 3.459.694.127 1> Tiền mặt tại quỹ 520.720.516 1.430.176.057 2>Tiền gửi ngân hàng 3.877.137.787 2.029.518.070 II> Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 51.245.700 26.183.500 Đầu tư ngắn hạn khác 51.245.700 26.183.500 III> Các khoản phải thu 4.901.085.797 8.509.968.738 1>phải thu của khách hàng 1.494.178.151 4.482.643.644 2> Trả trước cho người bán 1.317.801.4624 2.014.286.370 3> Thuế GTGT được khấu trừ 108.048.794 96.709.217 4> Phải thu nội bộ 997.678.218 472.033.950 5> Các khoản phải thu khác 983.379.208 1.479.788.088 6> Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (35.492.531) IV> Hàng tồn kho 3.619.102.518 3.860.063.390 1> Nguyên liệu , vliệu tồn kho 154.927.560 598.085.532 2> Công cụ ,dcụ trong kho 259.934.149 163.278.037 3> Chi phí KDSX dở dang 2.586.157.928 2.487.859.097 4> Thành phẩm tồn kho 41.843.371 58.476..554 5> Hàng hóa tồn kho 576.239.510 552.364.170 V> Tài sản lưu động khác 6.504.203.270 4.764.227.085 1>Tạm ứng 2.068.428.066 4.610.619.220 2> Chi phí trả trươc - 2.186.900 3> Chi phí chờ kết chuyển 872.518.815 141.452.997 4 > Tài sản thiếu chờ xử lý - 235.628 5>Các khoản cầm cố , ký quỹ ngắn hạn 3.563.256.389 9.732.340 VI> Chi sự nghiệp 1.885.424.676 2.227.884.526 1>Chi sự nghiệp năm trước 1.058.098.086 849.368..786 2>Chi sự nghiệp năm nay 827.326.590 1.378.515.740 B>Tài sản cố định và đầu tư dài hạn  23.985.598.721 38.417.877.920 I>TS cố định 16.304.543.959 16.939.761.287 1>TSCD hữu hình 16.053.479.586 16.920 .993.514 Nguyên giá 21.947.794..126 24.053.804.983 Giá trị hao mòn lũy kế 5.894.314.540 7.132.811.469 2>TSCD thuê tài chính - - 3> TSCD vô hình 251.064.373 18.767.773 Nguyên giá 255.064.373 31.591.000 Giá trị hao mòn lũy kế 4.000.000 12.823.227 II> Các khoản đầu tư tài chính 27.900.000 - 1>Góp vốn liên doanh 22.900.000 - 2>Đầu tư dài hạn khác 5.000.000 - III> XD cơ bản dở dang 7.281.860.182 20.303.004.229 IV> CP trả trước dài 371.294.580 1.175.112.404 Tổng cộng tài sản 45.344.518.985 61.265.899.286 Nguồn vốn 01/01/2004 31/12/2004 A> Nợ phải trả 14.844.386.761 30.708.670.734 I> Nợ ngắn hạn 13.703.311.057 13.960.935.468 1> Vay ngắn hạn 8.201.558.000 736.058.000 2>Nợ dài hạn đến hạn trả - - 3>Phải trả cho người bán 695.685.760 2.607.926.387 4>Người mua trả tiền trước 381.096.756 158.814.716 5>Thuế và các khoản thuế phải nộp 425.155.113 359.105.050 6>Phải trả công nhân viên 63.451.100 89.642.430 7>Phải trả cho các đơn vị nội bộ 50.512.075 470.242.410 8>Các khoản phải trả, phải nộp khác 3.885.852.253 9.539.146.475 II> Nợ dài hạn 1.105.000.000 15.364.197..955 1> Vay dài hạn 1.105.000.000 15.364.197.955 2> Nợ dài hạn - - III>Nợ khác 36.075.704 1.383.537..311 1> Chi phí phải trả 10.066.704 1.251.694.789 2> Tài sản thừa chờ xử lý 9.000 50.842.522 3> Nhận ký quỹ , ký cược dài hạn 26.000.000 81.000.000 B> Nguồn vốn chủ sơ hữu 30.500.132.224 30.557.228.552 I>Nguồn vốn-Quỹ 28.095.074.360 28.502.726.970 1>Nguồn vốn kinh doanh 21.833.863.256 19.999.112.256 2>Chênh lệch đánh giá tài sản. - - 3>Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - 4>Quỹ đầu tư và phát triển 111.736.317 149.244.323 5> Quỹ dự phòng tài chính 20.136.372 3.685.046 6> Lợi nhuận chưa phân phối 282.389.455 3.685.046 7>Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 6.411.727. 870 8.331.695.870 II> Nguồn kinh phí , Quỹ khác. 2.405.057.864 2.054.501.582 1>Quỹ khen thưởng và phúc lợi 83.146.426 68.446.418 2> Nguồn kinh phí sự nghiệp 2.321.871.438 2.122.948.000 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước - - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay - - 3>Nguồn kinh phí sự nghiệp đã hình thành tài sản cố định - Tổng cộng nguồn vốn 45.344.518.985 61.265.899.286 Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu Năm 2004 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 30.435.397.963 Các khoản giảm trừ 7.087.440 Chiết khấu thương mại - Giảm giá hàng bán 7.087.440 Hàng bán bị trả lại - Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp. - Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ. 30.428.310.523 Giá vốn hàng bán 27.144.281.809 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.284.028.714 Doanh thu hoạt động tài chính Trong đó: Lãi vay phải trả 392.162.566 157.908.409 Chi phí bán hàng 1.036.177.525 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.024.317.318 Lợi nhuận/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh 1.652.417.272 Thu nhập khác 2.678.046.398 Chi phí khác 739.554.625 Lợi nhuận khác 1.938.491.773 Tổng lợi nhuận(lỗ) trước thuế 286.074.501 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp - Lợi nhuận/(lỗ) sau thuế 286.074.501 * Năm 2005: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2005 Tài Sản 01/01/2005 31/12/2005 Tài sản ngắn hạn 18.819.547.374 28.139.995.491 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 3.459.694.127 2.259.716.361 1.Tiền 3.459.694.127 2.259.716.361 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 26.183.500 130.000.000 1.Đầu tư ngắn hạn 26.183.500 130.000.000 III. Các khoản phải thu 11.168.897.403 16.336.422.479 1.Phải thu của khách hàng 3.896.794.199 4.049.972.412 2.Trả trước cho người bán 2.014.286.370 3.400.695.328 3. phải thu nội bộ 32.141.610 15.922.000 4. Các khoản thu khác 5.261.167.755 8.905.325.270 5.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi hỏi. 35.492.531 35.492.531 IV. Hàng tồn kho. 3.860.063.390 8.741.426.816 1.Hàng tồn kho 3.860.063.390 8.741.426.816 V. Tài sản ngắn hạn khác 304.708.954 672.429.835 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 143.639.897 547.452.229 2.Các khoản thuế phải thu 161.069.057 124.977.606 B.Tài sản dài hạn 39.843.212.276 41.958.772.653 I. Các khoản phải thu dài hạn 1.425.334.356 1.176.857.123 1.phải thu dài hạn của khách hàng 585.849.445 406.358.508 2.Phải thu dài hạn khác 839.484.911 928.639.507 3.Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 59.140.892 II.Tài sản cố định 37.242.765.516 38.340.596.776 1.Tài sản cố định hữu hình 16.920.993.514 16.183.881.873 Nguyên giá 24.053.804.983 25.020.331.072 Giá trị hao mòn lũy kế 7.132.811.469 8.836.449.199 2.Tài sản cố định thuê tài chính 3.Tài sản cố định vô hình 18.767.773 114.661.765 Nguyên giá 31.591.000 141.793.600 Giá trị hao mòn lũy kế 12.591.227 27.131.835 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 20.303.004.229 22.042.053.138 III Tài sản dài hạn khác 1.175.112.404 2.441.318.754 1.Chi phí trả trước dài hạn 1.175.112.404 2.441.318.754 Tổng cộng Tài Sản 58.662.759.650 70.098.768.144 Nguồn vốn 01/01/2005 31/12/2005 A.Nợ phải trả 30.333.415.624 40.171.436.489 I. Nợ ngắn hạn 7.873.961.999 17.224.217.968 1.Vay và nợ ngắn hạn 736.058.000 2.403.882.670 2. phải trả người bán 2.383.749.037 6.624.696.250 3.Người mua trả tiền trước 158.814.716 452.655.714 4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 423.464.430 1.048.381.201 5. phải trả công nhân viên 89.642.430 62.300.535 6.Chi phí phải trả 1.251.694.789 1.971.433.429 7.Phải trả nội bộ 8.phải trả theo kế hoạch tiến độ HĐXD 9.Các khoản phải trả, phải nộp khác 2.830.538.137 4.660.868.166 II. Nợ dài hạn 22.459.453.625 22.947.218.521 1.Phải trả dài hạn người bán. 224.177.350 224.177.350 2.Phải trả dài hạn nội bộ 3.Phải trả dài hạn khác 6.871.078.320 6.777.041.171 4.Vay và nợ dài hạn. 15.364.197.955 15.946.000.000 5.Thuế thu nhập hoàn lại phải trả B.Vốn chủ sở hữu 28.329.344.026 29.927.331.655 I. Vốn chủ sở hữu 28.502.726.970 30.036.773.787 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 28.330.808.126 29.818.304.954 2.Thặng dư vốn cổ phần 3.Cổ phiếu ngân quỹ 4.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 6.Quỹ đầu tư phát triển. 149.244.323 138.929.403 7.Quỹ dự phòng tài chính 180989.475 79.539.430 8.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu. 9.Lợi nhuận chưa phân phối 3.6853046 II.Nguồn kinh phí và các quỹ khác 173.382.944 109.442.132 1.Quỹ khen thưởng ,phúc lợi. 68.446.418 105.574.988 2.Nguồn kinh phí 104.936.526 215.017.120 3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Tổng cộng Nguồn Vốn 58.662.759.650 70.098.768.144 Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2004 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 34.811.708.785 30.435.397.963 2.Các khoản giảm trừ 28.958.149 7.087.440 Hàng bán bị trả lại Giảm giá hàng bán 28.958.149 7.087.440 3.Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ. 34.782.750.636 30.428.310.523 4.Giá vốn hàng bán 29.202.049.757 27.144.281.809 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ. 5.580.700.879 3.284.028.714 6.Doanh thu từ hoạt động tài chính 127.366.378 392.162.566 7. Chi phí tài chính 431.532.268 268.113.709 Trong đó: Chi phí lãi vay 282.235.967 157.908.409 8.Chi phí bán hàng 2.395.351.847 1.036.177.525 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.737.452.780 4.024.317.318 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 856.269.638 1.652.417.272 11.Thu nhập khác. 2.142.734.548 2.678.046.398 12.Chi phí khác 339.454.859 739.554.625 13.Lợi nhuận khác 1.803279.689 1.938491.773 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 947.010.051 286.074.501 15.Thuế TNDN phải nộp 265.162.814 16.Lợi nhuận sau thuế TNDN 681.847.237 286.047.501 * Năm 2006: Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2006 TÀI SẢN 31/12/2006 01/01/2006 A. Tài sản ngắn hạn 31.864.815.624 28.139.995.491 I.Tiền và các khoản tiền tương đương tiền 2.185.361.609 2.259.716.361 1.Tiền 2.185.361.609 2.259.716.361 2.Các khoản tương đương tiền - - II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 67.500.000 130.000.000 1.Đầu tư ngắn hạn 67.500.000 130.000.000 2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 13.578.285.916 11.162.185.009 1.Phải thu của khách hàng 4.986.231.734 4.049.972.412 2.Trả trước cho người bán 5.001.454.493 3.400.695.328 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 15.922.000 15.922.000 4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - 5.Các khoản thu khác 3.610.170.220 3.731.087.800 6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 35.492.531 35.492.531 IV. Hàng tồn kho 6.534.307.952 8.741.426.816 1.Hàng tồn kho 6.534.307.952 8.741.426.816 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - V.Tài sản ngắn hạn khác. 9.499.360.147 5.846.667.305 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 492.779.792 547.452.229 2.Thuế GTGT được khấu trừ 53.281.728 53.281.728 3.Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 46.126.490 71.695.878 4.Tài sản ngắn hạn 8.907.172.137 5.174.237.470 B.Tài sản dài hạn 47.202.766.551 41.958.772.653 I. Các khoản phải thu dài hạn 1.386.796.508 1.176.857.123 II. Tài sản cố định 34.366.416.047 16.298.543.638 1.Tài sản cố định hữu hình. 34.267.062.866 16.183.881.873 Nguyên giá 44.489.371.224 25.020.331.072 Giá trị hao mòn lũy kế 10.222.308.358 8.836.449.199 2.Tài sản cố định thuê tài chính - - 3.Tài sản cố địn vô hình 99.353.181 114.661.765 Nguyên giá 141.793.600 141.793.600 Giá trị hao mòn lũy kế 42.440.419 27.131.835 4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 8.067.869.763 22.042.053.138 III.Bất động sản đầu tư - - IV. Các khoản đàu tư tài chính dài hạn - - V. Tài sản dài hạn khác 3.381.684.233 2.441.318.754 1.Chi phí trả trước dài hạn 3.381.684.233 2.441.318.754 2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - 3.Tài sản dài hạn khác - - Tổng cộng Tài sản 79.067.582.175 70.098.768.144 NGUỒN VỐN 31/12/2006 01/01/2006 A.Nợ phải trả 47.332.863.548 40.171.436.489 I.Nợ ngắn hạn 23.894.082.915 17.038.192.230 1.Vay và nợ ngắn hạn 10.057.309.155 2.403.882.670 2.Phải trả người bán. 2.168.932.463 6.624.696.250 3.Người mua trả tiền trước 2.490.497.242 452.655.714 4.Thuế và các khoản nộp nhà nước 1.584.211.680 1.048.381.201 5.Phải trả người lao động 1.440.810 62.300.538 6.Chi phí phải trả 1.137.658.500 1.800.407.691 7.Phải trả nội bộ - - 8.Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD - - 9.Các khoản phải trả 6.454.033.065 4.645.868.166 10.Dự phòng phải trả ngắn hạn - - II.Nợ dài hạn 23.438.780.633 23.133.244.259 1.Phải trả dài hạn người bán 224.177.350 224.177.350 2.Phải trả dài hạn nội bộ. - - 3.Phải trả dài hạn khác 6.699.837.335 6.792.000.000 4.Vay và nợ dài hạn 16.471.000.000 15.946.000.000 5.Thuế thu nhập hoàn lãi phải trả - - 6.Dự phòng trợ cấp việc làm 43.765.948 171.025.738 7.Dự phòng phải trả dài hạn - - B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 31.734.718.627 29.927.331.655 I. Vốn chủ sở hữu 31.358.332.537 30.036.773.787 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 27.970.339.058 17.810.845.699 2.Thặng dư vốn cổ phần 3.Vốn khác của chủ sở hữu 3.028.762.955 3.028.762.955 4.Cổ phiếu quỹ - - 5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - 6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - 7.Quỹ đầu tư phát triển 218.174.046 138.929.403 8.Quỹ dự phòng tài chính 141.056.478 79.539.430 9.Quỹ khác thuộc VCSH - - 10.LNST chưa phân phối - - 11.Nguồn vốn đầu tư XDCB 8.978.696.300 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 376.386.090 109.442.132 1. Quỹ khen thưởng , phúc lợi 159.179.351 105.574.988 2.Nguồn kinh phí kinh doanh 217.206.739 215.017.120 3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - Tổng cộng nguồn vốn 79.067.582.175 70.098.768.144 Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005 1.Doanh thu bán hang và cung cấp DV 45.693.709.212 34.811.708.785 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 15.928.618 28.958.149 3.Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 45.677.780.594 34.782.750.636 4. Giá vốn hàng bán 38.574.510.842 29.202.049.757 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 7.103.269.752 5.580.700.879 6.Doanh thu từ hoạt động tài chính 103.064.916 127.366.378 7.Chi phí tài chính 432.585.266 431.532.268 Trong đó: Chi phí lãi vay 293.755.299 8.Chi phí bán hàng 2.646.119.127 2.395.351.847 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.541.452.954 3.737.452.780 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.413.822.679 856.269.638 11.Thu nhập khác 2.772.449.081 2.142.734.548 12.Chi phí khác 455.717.459 339.454.859 13.Lợi nhuận khác 2.316.731.622 1.803.279.689 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 902.908.943 947.010.051 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 252.814.504 265.162.814 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 650.094.439 681.847.237 * Năm 2007 Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2007 Tài sản 31/12/2007 01/01/2007 I.Tài sản ngắn hạn 52.482.788.502 31.864.815.624 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 9.177.368.147 2.185.361.609 1.Tiền 9.177.368.147 2.185.361.609 II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 791.906.000 67.500.000 1.Đầu tư ngắn hạn 791.906.000 67.500.000 III.Các khoản phải thu 20.023.877.544 13.875.285.916 1.Phải thu của khách hàng. 12.008.628.499 4.986.231.734 2.Trả trước cho người bán 5.730.072.065 5.001.454.493 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 15.922.000 4. phải thu theo tiến độ hợp đồng XD 1.227.272.727 5.Các khoản phải thu khác 1.057.904.253 3.610.170.220 6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 35.492.531 IV. Hàng tồn kho 7.051.219.089 6.534.307.952 V. Tài sản ngắn hạn khác 15.438.417.722 9.499.360.147 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 20.437.076 492.779.792 2.Thuế GTGT được khấu trừ 53.281.728 53.281.728 3.Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 40.634.856 46.126.490 4. Tài sản ngắn hạn khác 15.324.064.062 8.907.172.137 B.Tài sản dài hạn. 87.562.206.670 47.202.766.551 I. Các khoản phải thu dài hạn 1.449.410.993 1.386.796.508 1.Phải thu dài hạn của khách hàng 805.175.598 692.840.379 2.Phải thu dài hạn khác 731.376.287 753.097.021 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 87.140.892 59.140.892 II.Tài sản cố định 81.635.198.824 42.434.285.810 1.Tài sản cố định hữu hình 69.769.296.603 34.267.062.866 - Nguyên giá 82.088.519.726 44.489.371.224 -Giá trị hao mòn lũy kế 12.319.223.123 10.222.308.358 2. Tài sản cố định vô hình 97.440.282 99.353.181 - Nguyên giá 153.581.706 141.793.600 - Giá trị hao mòn lũy kế 56.141.424 42.440.419 3.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 11.768.461.939 8.067.869.763 IV. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.000.000.000 Đầu tư dài hạn khác 1.000.000.000 V. Tài sản dài hạn khác 3.477.596.853 3.381.684.233 1. Chi phí chả trước dài hạn 3.477.596.853 3.381.684.233 Tổng cộng Tài sản 140.011.995.172 79.067.582.175 NGUỒN VỐN 31/12/2007 01/01/2007 A. Nợ phải trả 83.000.210.971 47.332.863.548 I.Nợ ngắn hạn 65.086.148.696 23.894.082.915 1. vay và nợ ngắn hạn 9.399.758.756 10.057.309.155 2. phải trả người bán 10.506.295.585 2.168.932.463 3.Người mua trả tiền trước 8.887.848.253 2.490.497.242 4.Thuế và các khoản nộp nhà nước 697.485.555 1.584.211.680 5.Phải trả người lao động 21.747.232 1.440.810 6.chi phí phaỉ trả 1.137.658.500 1.137.658.500 7.Các khoản phải trả , các khoản phải nộp ngắn hạn. 34.435.354.815 6.454.033.065 II. Nợ dài hạn 17.914.062.275 23.438.780.633 1.Phải trả người bán dài hạn 224.177.350 2.Phải trả dài hạn khác 8.869.212.853 6.699.837.335 3.Vay và nợ dài hạn 8.908.907.499 16.471.000.000 4.Dự phòng trợ cấp mất việc làm, 135.941.923 43.765.948 B. Vốn chủ sở hữu 57.044.784.201 37.734.718.627 I.Vốn chủ sở hữu 56.682.046.245 31.358.332.537 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 53.120.181.353 27.970.339.058 2.Vốn khác của chủ sở hữu 3.028.762.955 3.028762.955 3.Quỹ đầu tư phát triển 317.277.285 218.174.046 4.Quỹ dự phòng tài chính 215.824.652 141.056.478 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 362.737.956 376.386.090 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 174.797.242 159.179.351 2.Nguồn kinh phí 187.940.172 217.206.739 Tổng cộng nguồn vốn 140.011.995.172 79.067.582.175 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007: Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2006 1. Doanh thu hàng bán và cung cấp DV 73.452.603.408 45.693.709.212 2.Các khoản giảm trừ 47.130.810 15.928.618 3.Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ 73.405.472.598 45.677.780.594 4.Giá vốn hàng bán 65.114.571.840 38.574.510.842 5.LN gộp về bán hàng và cung cấp DV 8.290.900.758 7.103.269.752 6.Doanh thu hoạt động tài chính 157.589.048 103.064.916 7. Chi phí tài chính 1.288.890.989 432.585.266 Trong đó : chi phí lãi vay 1.201.040.331 293.755.299 8.Chi phí bán hàng 3.349.279.926 2.646.119.127 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.769.522.223 5.541.452.954 10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD 5.959.203.332 1.413.822.679 11.Thu nhập khác 7.103.066.233 20772.449.081 12.Chi phí khác 105.416.036 455.717.459 13.Lợi nhuận khác 6.997.650.197 2.316.731.622 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.038.446.865 902.908.943 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 290.765.122 252.814.504 16,Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 747.681.743 650.094.439 * Năm 2008 Bảng cân đối kế toán năm 2008 Tài sản 31/12/2008 01/01/2008 I.Tài sản ngắn hạn 70.426.300.541 52.482.788.502 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 11.978.591.095 9.177.368.147 1.Tiền 11.978.591.095 9.177.368.147 II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.056.934.508 791.906.000 1.Đầu tư ngắn hạn 1.056.934.508 791.906.000 III.Các khoản phải thu 26.775.674.236 20.023.877.544 1.Phải thu của khách hàng. 16.065.404.546 12.008.628.499 2.Trả trước cho người bán 6.693.918.574 5.730.072.065 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. phải thu theo tiến độ hợp đồng XD 1.606.540.459 1.227.272.727 5.Các khoản phải thu khác 1.338.783.725 1.057.904.253 6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 1.071.026.928 IV. Hàng tồn kho 9.160.099.071 7.051.219.089 V. Tài sản ngắn hạn khác 2.149.100.164 15.438.417.722 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 279.383.021 20.437.076 2.Thuế GTGT được khấu trừ 730.694.056 53.281.728 3.Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 558.766.041 40.634.856 4. Tài sản ngắn hạn khác 580.257.046 15.324.064.062 B.Tài sản dài hạn. 119.976.349.634 87.562.206.670 I. Các khoản phải thu dài hạn 2.039.597.943 1.449.410.993 1.Phải thu dài hạn của khách hàng 1.142.174.849 805.175.598 2.Phải thu dài hạn khác 775.047.216 731.376.287 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 122.375.878 87.140.892 II.Tài sản cố định 111.578.005.137 81.635.198.824 1.Tài sản cố định hữu hình 94.841.304.342 69.769.296.603 - Nguyên giá 110.015.913.170 82.088.519.726 -Giá trị hao mòn lũy kế 15.174.608.828 12.319.223.123 2. Tài sản cố định vô hình 135.278.749 97.440.282 - Nguyên giá 213.377.826 153.581.706 - Giá trị hao mòn lũy kế 78.099.077 56.141.424 3.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 16.601.422.046 11.768.461.939 IV. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.367.730.385 1.000.000.000 Đầu tư dài hạn khác 1.367.730.385 1.000.000.000 V. Tài sản dài hạn khác 3.477.596.853 1. Chi phí chả trước dài hạn 3.477.596.853 Tổng cộng Tài sản 190.438.650.175 140.011.995.172 NGUỒN VỐN 31/12/2008 01/01/2008 A. Nợ phải trả 112.358.803.617 83.000.210.971 I.Nợ ngắn hạn 87.639.866.814 65.086.148.696 1. vay và nợ ngắn hạn 12.135.489.573 9.399.758.756 2. phải trả người bán 14.053.846.155 10.506.295.585 3.Người mua trả tiền trước 10.707.692.312 8.887.848.253 4.Thuế và các khoản nộp nhà nước 1.215.348.165 697.485.555 5.Phải trả người lao động 29.178.427 21.747.232 6.chi phí phaỉ trả 1.519.819.934 1.137.658.500 7.Các khoản phải trả , các khoản phải nộp ngắn hạn. 34.435.354.815 II. Nợ dài hạn 78.079.846.558 17.914.062.275 1.Phải trả người bán dài hạn 746.219.212 2.Phải trả dài hạn khác 23.739.130.432 8.869.212.853 3.Vay và nợ dài hạn 52.260.869.570 8.908.907.499 4.Dự phòng trợ cấp mất việc làm, 135.941.923 B. Vốn chủ sở hữu 78.079.846.558 57.044.784.201 I.Vốn chủ sở hữu 77.271.861.953 56.682.046.245 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 69.769.145.287 53.120.181.353 2.Vốn khác của chủ sở hữu 3.850.421.362 3.028.762.955 3.Quỹ đầu tư phát triển 461.129.265 317.277.285 4.Quỹ dự phòng tài chính 215.824.652 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 807.984.600 362.737.956 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 383.836.828 174.797.242 2.Nguồn kinh phí 424.147.772 187.940.172 Tổng cộng nguồn vốn 190.438.650.175 140.011.995.172 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008: Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2007 1. Doanh thu hàng bán và cung cấp DV 213.197.827.122 73.452.603.408 2.Các khoản giảm trừ 136.732.155 47.130.810 3.Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ 213.061.094.967 73.405.472.598 4.Giá vốn hàng bán 194.722.435.236 65.114.571.840 5.LN gộp về bán hàng và cung cấp DV 18.338.659.731 8.290.900.758 6.Doanh thu hoạt động tài chính 206.337.485 157.589.048 7. Chi phí tài chính 3.266.472.876 1.288.890.989 Trong đó : chi phí lãi vay 3.125.486.289 1.201.040.331 8.Chi phí bán hàng 7.216.235.468 3.349.279.926 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.716.533.239 9.769.522.223 10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD (2.654.244.367) (5.959.203.332) 11.Thu nhập khác 8.130.734.484 7.103.066.233 12.Chi phí khác 4.156.489.735 105.416.036 13.Lợi nhuận khác 3.974.244.749 6.997.650.197 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.320.000.382 1.038.446.865 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 369.600.107 290.765.122 16,Chi phí thuế TNDN hoãn lại -  - 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 950.400.275 747.681.743 6.2 .> Tính toán các chỉ số tài chính cơ bản. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của công ty. Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 2007 2008 1. Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn 1.1. Bố trí cơ cấu tài sản TSCĐ/Tổng TS % 27,6 54,7 43,5 58,3 60.7 TSLĐ/Tổng TS % 45 40 40,3 37,5 36.9 1.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn Nợ phải trả/Tổng NV % 50 57 59 59 58.9 Vốn CSH/Tổng NV % 50 43 41 41 41.1 2. Khả năng thanh toán 2.1. Kn thanh toán nợ NH Lần 1,97 1,63 1,33 0,8 0.62 2.2. Kn thanh toán nhanh Lần 0,85 1,07 0,65 0,45 0.442 2.3 Kn thanh toán tức thời Lần 1.4 0.34 1.01 0.87 0.85 3. Tỷ suất sinh lời 3.1. Tỷ suất LN/DT LNTT/DT % 0,9 2,7 1,9 1,4 0.57 LNST/DT % 0,9 1,9 1,4 1,0 0.423 3.2. tỷ suất LN/Tổng TS LNTT/Tổng TS % 0,47 1.6 1.14 0.74 0.69 LNST/ Tổng TS % 0,47 1.16 0.82 0.53 0.5 3.3 tỷ suất LNST/Vốn CNH % 0.94 2.4 2.07 1.31 0.12 Qua bảng đánh giá chỉ tiêu trên thì : Doanh thu hoạt động của Công ty qua các năm đều đạt mức tăng trưởng cao. Năm 2006 tổng doanh thu của Công ty đạt 76.409 triệu đồng , giá trị tổng sản lượng tăng 52%, doanh thu tăng 36%, nộp ngân sách tăng 57%, lợi nhuận trước thuế tăng 20.8%, giá trị đầu tư cho xây dựng cơ bản 17 tỷ đồng, vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh tăng. Năm 2007 tổng doanh thu đạt 103.171 triệu đồng, tăng 35,02% so với năm 2006 . Riêng trong 3 năm vừa qua, doanh thu từ dịch vụ du lịch sinh thái có xu hướng tăng mạnh. Năm 2006 doanh thu từ lĩnh vực này đạt 25.752 triệu đồng, năm 2007 đạt 36.844 triệu đồng , năm 2008 đạt 44.656 triệu đồng, tăng 21,20% so với năm 2007. Doanh thu thuần về cung cấp hàng hóa và dịch vụ năm 2008 đạt hơn 213 tỷ VNĐ gấp 2.9 lần so với năm 2007, mặc dù kinh tế vẫn đang trong giai đoạn suy thoái nhưng doanh thu vẫn tăng rất ấn tượng và lợi nhuận sau thuế tăng 27 % so với năm 2007. Mặt khác qua bảng tính trên ta thấy hệ số Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn tăng từ năm 2004 đến năm 2006, điều đó cho thấy mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty giảm xuống. Hệ số này giữ ở mức ổn định ở mưc 59 % từ năm 2006 đến 2008. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty giảm từ năm 2004 đến năm 2008. Ta thấy là từ năm 2004 đến năm 2006 công ty có khả năng huy động tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn , năm 2007 và năm 2008 thì công ty không có khả năng huy động các tài sản ngắn hạn để trả các khoản nợ ngắn hạn, đó là tín hiệu xấu đối với công ty cần được khắc phục vào những năm tới. Hơn nữa Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2005 là lớn ( 2,39) điều này chứng tỏ doanh nghiệp bị ứ đọng vốn vào năm 2005. Hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng từ năm 2004 đến năm 2005 và giảm từ năm 2005 đến 2008. chỉ có năm 2005 thì hệ số khả năng thanh toán nhanh lớn hơn 1 điều đó cho thấy chỉ có năm 2005 công ty có đủ khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn, còn những năm còn lại thì không có khả năng, đặc biệt vào những năm 2006; 2007 và 2008. Hệ số khả năng thanh toán tức thời giảm từ năm 2004 đến năm 2005 ,sau đó lại tăng lên vào năm 2006, rồi giảm từ năm 2006 đến năm 2008. năm 2004 hế số này bằng 1.4 chứng tỏ doanh nghiệp bị ứ đọng tiền mặt, còn vào năm 2005 thì chỉ số này lại bằng 0.34 chứng tỏ công ty dự trữ quá ít tiền mặt; Năm 2006 đến năm 2008 hệ số khả năng thanh toán tức thời ở trong khoảng từ 0,5 đến 1, điều đó cho thấy công ty dự trữ lượng tiền mặt ở mức hợp lý. Lợi nhuận sau thuế /DT tăng từ năm 2004 đến năm 2005 , sau đó lại giảm từ năm 2005 đén năm 2008 .Hơn nữa hệ số này thấp chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả cao vì lợi nhuận thu được trên một đồng doanh thu là nhỏ. 6.3. Lương trung bình thu nhập của cán bộ quản lý và công nhân sản xuất. (Đơn vị tính: VNĐ) Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Thu nhập bình quân 2.224.522 2.745.000 3.300.000 3.500.000 4.000.000 7. Những khó khăn hiện tại của công ty và đề xuất hai chuyên đề thực tập 7.1. Khó khăn tại hiện tại Ngoài khó khăn vốn có của ngành sản xuất nông nghiệp như quá trình sinh trưởng , phát triển của cây trồng , vật nuôi phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên , năng suất đất đai , năng suất lao động , hiệu quả kinh tế thấp ,thì đợt rét đậm rét hại kéo dài gần 40 ngày trong những tháng đầu năm 2008 , cơn mưa lịch sử cuối tháng 10/2008 gây ra ngập lụt nhiều nơi đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền sản xuất kinh doanh của các đơn vị , nhất là đối với đơn vị sản xuất nông nghiệp như Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu , Xí nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Thanh Trì, Xí nghiệp Rau ,Hoa ,Cây cảnh ,Trung tâm nghiên cứu ươm giống và chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật…. Làm gây hại cho công ty khoảng 10 tỷ đồng. Nền kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của tình trạng lạm phát , giá cả thường xuyên biến động , thị trường chứng khoán sụt giảm , thị trường bất động sản biến đóng băng , tăng trưởng giảm sút , … ảnh hưởng không tốt đến yếu tố kinh doanh của các đơn vị sản xuất ,đặc biệt là các đơn vị kinh doanh , xuất nhập khẩu, dịch vụ sinh thái cũng như đời sống của người lao động . Những thay đổi chủ trương chính sách của Thành phố về trợ giá giống gốc , về quy hoach sử dụng đất đai, về mở rộng địa giới thủ đô, về sự chồng chéo , chậm trễ trong quá trình điều hành của các cấp , các ngành đang hàng giờ , tác động đến việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh và các mặt công tác cũng như các tư tưởng việc làm của các công nhân lao động trong công ty. Quá trình tổ chức quán triệt cũng như triển khai thực hiện các nghị quyết của đại hội , nội quy , quy chế , các hợp đồng giao khoán , sự phối kết hợp lãnh đạo , các phòng ban chức năng với các đơn vị, giữa các đơn vị với nhau chưa trở thành mối thống nhất làm hạn chế ảnh hưởng tới quá trình triển khai các kế hoạch sản xuất kinh doanh và các mặt công tác của công ty nói chung và các đơn vị nói riêng. Khó khăn khi doanh nghiệp mở rộng các ngành nghề kinh doanh, đa dạng hóa các mặt hàng sản xuất kinh doanh . Doanh nghiệp đầu tư mở rộng năng lực sản xuất , ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao , các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao để chuyển giao cho các đơn vị , hộ sản xuất nông nghiệp. Hiện nay công ty đang gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh có quy mô lớn hơn và chất lượng sản phẩm của các công ty khác đa dạng hơn. Khả năng huy động nguồn vốn không cao , chủ yếu là vốn tự có cuả công ty. 7.2. Đề xuất hai chuyên đề thực thực tập . 7.2.1.Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty HADICO 7.2.2.Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng trúng thầu của công ty HADICO. KẾT LUẬN Qua quá trình thực tập ở Công ty TNHH một thành viên đầu tư và phát triển nông nghiệp Hà Nội . Em đã tìm hiểu được được quá trình hoạt động của công ty và một số ngành nghề mà công ty đang sản xuất kinh doanh. Công ty HADICO là một tập đoàn đa ngành với những dự án lớn tập trung vào nông nghiệp , dịch vụ bất động sản . Các sản phẩm của HADICO ưu tiên hàng đầu., nhằm xây dựng nền nông nghiệp thủ đô theo định hướng nông nghiệp công nghệ cao , nông nghiệp phát triển biền vững , nông nghiệp gắn với cảnh quan , dịch vụ sinh thái góp phần xây dựng thủ đô ngày càng xanh sạch đẹp .Môi trường sống hiện đại , sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng cao và an toàn. Công ty Đầu tư và Phát triển nông nghiệp Hà Nội đang từng bước hoàn thiện và phát triển, góp phần tích cực và sự nghiệp phát triển nông nghiệp thủ đôn nói riêng và vào công cuôc công nghiệp hóa – hiện đại hóa , hội nhập kinh tế của đất nước Việt Nam giàu đẹp nói chung. Mục lục Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo tổng hợp về tình hình kinh doanh của công ty HADICO.doc
Luận văn liên quan