Tìm hiểu về hợp chất tự nhiên của cây mù u (Calophyllum Inophyllum)

MỤC LỤC I. TỔNG QUAN VỀ CÂY MÙ U (CALOPHYLLUM INOPHYLLUM) 1. Giới thiệu về Calophyllum Inophyllum 2. Ứng dụng của Calophyllum Inophyllum 3. Các hợp chất tự nhiên từ Calophyllum Inophyllum II. SAPONIN TỪ MÙ U 1. Giới thiệu về saponin 2. Saponin có nhiều trong cây mù u 3. Trích ly hợp chất saponin từ cây mù u 4. Ứng dụng saponin trong chữa bệnh HIV III. TINH DẦU MÙ U 1. Lịch sử phát triển 2. Thành phần hóa học của dầu mù u 3. Sản xuất dầu mù u 4. Công dụng của dầu mù u 5. Sản phẩm dầu mù u trên thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf24 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5178 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về hợp chất tự nhiên của cây mù u (Calophyllum Inophyllum), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ñaïi hoïc Quoác gia TpHCM Tröôøng Ñaïi hoïc Baùch Khoa Khoa Kyõ Thuaät Hoùa Hoïc BOÄ MOÂN COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC  Tieåu luaän Coâng Ngheä Teá Baøo chuû ñeà: Tìm hieåu veà hôïp chaát töï nhieân cuûa Calophyllum Inophyllum CBHD : Leâ Thò Thuûy Tieân Sinh vieân: Trònh Ngoïc Huyeàn -60800824 Phaïm Khaùnh Nam -60801320 Lôùp: HC08SH Naêm hoïc 2010-2011 - 1 - I. TỔNG QUAN VỀ CALOPHYLLUM INOPHYLLUM: 1) G t u v Calophyllum Inophyllum H nh 1: Calophyllum inophyllum. L 1.1 Tên gọi Tên Việt Nam gọi là cây Mù U ng H ng. Tên ti ng nh gọi là Ballnut, Alexandrian Laurel. Tên khoa học: Calophyllum inophyllum L., loài C.inophyllum thuộc chi Calophyllum, họ Calophyllaceae, bộ Malpighiales giới Plantae 1.2 Phân bố c tr ng rộng r i ở v ng nhiệt ới trên th giới. M u c bi t n từ hàng ngàn năm tr ớc tại quần ảo Tahiti. M u có nhiều chủng loại trong ó loại Calophyllum inophyllum c chú ý nhiều nhất quả nhỏ cho hạt gọi là tamanu chứa chất dầu màu xanh lục có m i thơm. Loài của Ấn ộ Thái Lan Lào ampuchia Việt Nam Nam Trung Quốc Malaixia In ônêxia n châu ại D ơng. Ở n ớc ta có gặp từ Hải Phòng vào n v ng bờ biển Bà Rịa - Vũng Tàu. ây mọc hoang dọc theo các sông rạch v ng ng bằng ven biển. ũng th ờng c tr ng làm cây bóng mát dọc ờng phố nh ở Quảng Ninh (Quảng Yên) và Hải Phòng (Ki n n)… và cây lấy dầu ở nhiều nơi . 1.3 T nh ng b o n Là loài cây a tác dụng biên ộ sinh thái rộng. 1.4 Đặc điểm sinh học ây a sáng mọc khá nhanh. ây có tốc ộ tăng tr ởng trung b nh nơi thích h p cây 13 tuổi có thể cao 8 m ờng kính 8 cm. Hàng năm cây ra hoa k t quả 2 lần lần ầu ra hoa tháng 5-8 quả chín tháng 9-11; lần sau ra hoa tháng 11-1 quả chín tháng 3-4. ây a sáng lúc nhỏ cần che bóng nhẹ thích h p với nơi nhiệt ộ b nh quân năm 24-28o l ng m a hàng năm 900-2800mm. ây sống c trên nhiều loại ất kể cả ất mặn ven biển và ất á vôi. ây chịu hạn tốt nh ng không chịu c s ơng giá. 1.5 Đặc điểm h nh h i 1.5.1 Rể Hệ rễ hỗn h p rễ cọc và rễ bên ều phát triển mạnh. - 2 - 1.5.2 Thân ây to cao tới 20-25m ờng kính trung b nh 30-35cm. ành non nhẵn tròn. vỏ màu xám nâu lúc nhỏ nhẵn sau nứt dọc sâu. H nh 2: ây m u 1.5.3 Lá Lá lớn lá ơn mọc ối h nh trái xoan, thon dài, ầu và uôi t ôi khi hơi l m ở ầu dài 8-18cm rộng 4-9cm. Lá dầy bóng. Gân bên thô nhiều gân phụ nhiều nhỏ song song và gần nh thẳng góc với gân chính nổi r cả hai mặt. Cuống lá dày và bẹt. 1.5.4 Hoa H nh 3:Hoa Calophyllum inophyllum. L ụm hoa ch m ở nách lá hay ở ngọn cành g m 5 - 16 hoa th ờng là 9 lá cuống hoa dai 1-4cm. Hoa màu trắng hay vàng cam có 4 lá dài 4 cánh hoa nhiều nhị x p thành 4 - 6 bó bầu một lá no n với 1 no n ính gốc 1 vòi nhụy nhị dài bằng vòi nhụy. - 3 - 1.5.5 Quả- hạt Quả hạch h nh cầu hay h nh trứng ờng kính 2,5-3cm. Khi quả mới h nh thành có màu xanh lá vỏ quả mịn. Khi chín màu vàng nhạt vỏ quả nhăn chứa một hạt có vỏ dày và một lá mầm lớn dần dần. Thời gian ngủ dài t lệ nảy mầm thấp. M a quả chín tháng 10 - 12. Hạt m u chứa 26 - 51% dầu riêng nhân hạt chứa 50 2 - 73% dầu; dầu này g m 71 5 - 90 3% dầu béo và 9 7 - 28 5% nhựa. Quả chín rụng r i khô vỏ sẽ cho nhiều dầu nhất. Nên thu từ tháng 10 n tháng 2 năm sau. Hạt d ng t ơi hay ép lấy dầu. Thu hái quả tốt nhất vào lúc cây có 7-10 năm tuổi. 1.6 Đặc điểm h học Thành phần hóa học: Nhân hạt chứa 50 2-73% dầu. Vỏ hạt chứa (-+) leucocyanidin. Vỏ cây chứa 11 9% tanin acid hữu cơ saponin triterpen phytosterol tinh dầu coumarin. Mủ của quả có một phần không tan trong c n g m các glycerid và phần tan trong c n chứa tinh dầu nhựa và các lactone phức h p (dẫn xuất coumarine): calophyllolid mophyllolid acid calophyllic. hất calophyllolid có tính chất chống ông máu nh các coumarin khác. Dầu M u chứa 3 nhóm lipid căn bản: lipid trung tính glycolipid và phospholipid; Một acid béo gọi là calophyllic acid; Một chất kháng sinh mang vòng lactone và một chất kháng viêm không steroid gọi là calophyllolide. Ngoài ra còn có chất kháng viêm coumarine tạo nên những hoạt tính bảo vệ sức khỏe. V th dầu M u có tác dụng kháng khuẩn kháng viêm và giảm au. ặc tính làm liền sẹo và giảm au ch a c giải thích trong y văn d c công nhận. Trong dầu còn có acid linoleic và acid oleic (70%) có nhóm epoxy… Lá chứa saponin và acid hydrocyanic. Lá ộc với cá H nh 4: Quả còn non H nh 5:Hạch nhân cứng - 4 - 1.7 T nh Nhựa có vị mặn, rất lạnh có tác dụng gây nôn. 2) Calophyllum Inophyllum Bộ phận d ng: thân, hạt dầu hạt nhựa cây rễ lá - Semen, Oleum, Resina, Radix et Folium Calophylli Inophylli. 2.1 Gỗ m u màu ỏ nâu thuộc loại gỗ. Giác gỗ mỏng l i nâu xẫm k t cấu mịn vân ẹp khi khô không bị nứt và bi n dạng không bị mối mọt lại chịu c n ớc biển lâu ngày là loại gỗ tốt ể óng tàu thuyền làm cột bu m xà xây dựng d ng gia nh dụng cụ trang trí thủ công m nghệ... H nh 6: thủ công m nghệ từ cây m u a b c d - 5 - 2.2 Cây: ây có tán ẹp có thể tr ng làm cảnh tr ng rừng phòng hộ v ng ven biển. Mù u còn là cây chống gió và chống cát bay ở v ng ven biển. 2.3 h Nhựa thu quanh năm phơi khô tán bột. Nhựa M u có màu trắng vị mặn tính rất lạnh; có tác dụng gây nôn giải các loại ngộ ộc bụng tr ớng ầy. Nhựa m u d ng bôi làm tan các chỗ s ng tấy chữa họng s ng không nuốt c cam răng tẩu m thối loét và các mụn tràng nhạc không tiêu các mụn nhọt v t loét nhiễm tr ng tai có mủ. Mủ d ng ngoài ể làm lành sẹo nhất là ể trị bỏng. H nh 8: Nhựa cây H nh 7: ây c tr ng chắn gió che bóng mát - 6 - 2.4 câ câ Vỏ cây d ng trị bệnh au dạ dày và xuất huy t bên trong. Gỗ cây d ng thay nhựa. Rễ d ng chữa viêm chân răng. Nhựa và vỏ cây d ng d ới dạng bột. 2.5 Dầu mù u: Dầu m u c thu nhận từ các bộ phận của cây ặc biệt là từ quả hạch. ó nhiều ứng dụng trong y học m phẩm năng l ng và các ngành công nghiệp khác… 3) C t t - Vỏ cây : chứa 11 9% tannin acid hữu cơ saponin triterpen hytosterol tinh dầu coumarin và exudes - Nhân hạt : chứa 50 2-73% tinh chất dầu - Lá : chứa saponin acid cyanhydric, friedelin và triterpenes của nhóm friedelin, cụ thể là canophyllal, canophyllol và canophyllic acid, và từ các xanthones gỗ nh mesuaxanthone B và thu c calophyllin B. - Vỏ hạt : chứa các ion Leucocyanidin H nh 9: Vỏ cây m u - 7 - - Dầu trong quả có một phần không tan trong c n g m các glycerid và phần tan trong c n chứa tinh dầu nhựa và các lacton phức h p (dẫn xuất coumarin): calophyllolid mophyllolid acid calophyllic. hất calophyllolide có tính chất chống ông máu nh các coumarin khác. II. APONIN T M U 1) G t u v s o - Saponin là một glicozit tự nhiên th ờng gặp trong nhiều loài thực vật. Saponin có tính chất chung là khi hoà tan vào n ớc có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch tạo nhiều bọt có tính chất phá huy t ộc ối với ộng vật máu lạnh nhất là ối với cá tạo thành phức với cholesterol có vị hắc và làm hắt hơi mạnh. Một vài ộng vật cũng có saponin nh các loài hải sâm, cá sao. - ác saponin ều là các chất hoạt quang. Th ờng các steroit saponin th tả truyền còn triterpenoit saponin th hữu truyền. iểm nóng chảy của các sapogenin th ờng rất cao. - D ới tác dụng của enzym có trong thực vật hay vi khuẩn hoặc do axít loãng, saponin bị thuỷ phân thành các phần g m genin gọi là sapogenin và phần ờng g m một hoặc nhiều phân tử ờng. ác ờng phổ bi n là D-glucoza, D-galactoza, L-arabinoza, axít galactunoic, axít D-glucuronic... Phần genin có thể có cấu trúc cholan nh sapogeninsteroi hoặc sapogenintritecpen dạng β-amirin (axít olenoic) dạng α- amirin (axít asiatic) dạng lupol (axit buletinie) hoặc tritecpen bốn vòng. - Dựa vào cấu trúc thành phần hóa học của saponin ng ời ta chia saponin ra làm 3 loại:  Triterpenoid saponin: o Pentacyclic o Tetracyclic  Steroid saponin:  Glicoancaloit 2) o xu t u tro ây mù u  Vỏ cây : chứa 11 9% tannin acid hữu cơ saponin triterpen hytosterol tinh dầu coumarin  Lá : chứa saponin và acid cyanhydric  Có hể iế xuấ s ponon ừ câ mù u - 8 - 3) Tr y t s o t ây mù u a. Saponin trung tính và acid: MeOH/H2O 4:1 n-BuOH D c liệu Dịch chi t nghiền Hòa tan trong n ớc 10% Dịch chi t n-Butanol Loại chất béo ắn saponin - 9 - b. S ponin kiềm: MeOH/t o Kiềm hóa li tâm 4) N â g cây M u th ờng c nhân giống bằng hạt trong v ờn ơm. Hạt nảy mầm không ều trong môi tr ờng phát triển thích h p. Hạt t ơi có t lệ nảy mầm cao khoảng 90%. Hạt có thể c bảo quản trong iều kiện lạnh, khô trong vài tháng. D c liệu Dịch MeOH nghiền ắn hòa tan / H3COOH 5%/t=80 o C ất thu h i dung môi EtOH ắn saponin thô H nh 10: Hạt giống c gieo trên môi tr ờng phát triển thích h p cho nẩy mầm - 10 - Tr ớc khi tr ng, quả chín (có vỏ màu vàng hoặc nâu có n p nhăn ) có thể c làm sạch bằng cách ngâm qua. T lệ nảy mầm c nâng cao n u vỏ bị nứt với kìm hoặc mallet tr ớc khi gieo (Wilkinson và Elevitch 2004). Trong một nghiên cứu nảy mầm trung bình là 3 tuần loại hoàn toàn vỏ hạt giống nh ng 5 tuần cho hạt nứt vỏ và 8 tuần n u quả ch a bóc vỏ (Parras). Còn non cây thích bóng râm nh ng cần c phát triển d ới ánh mặt trời ầy ủ sau 1-2 tháng. ây giống phải mất n 6 tháng trong v ờn ơm tr ớc khi ạt n một chiều cao là 25-30cm khi ó có thể em ra tr ng (Wilkinson và Elevitch 2004 ). Việc nhân giống trong v ờn ơm mất rất nhiều thời gian mà hiệu quả không ng ều cây giống có tính chất không ng nhất. V vậy việc lựa chọn nhân giống invitro vẫn c sử dụng với nhiều u iểm hơn. 5) V â ây Calophyllum Inophyllum a. c đ ch nhân giống - Nhân giống nhanh giải quy t vấn ề về thời gian ngủ dài và t lệ nảy mầm thấp của hạt. - Thu nhận h p chất saponin H nh 11: ây con c chuyển ra bầu thuận l i cho vận chuyển - 11 - b. Th nh phần m i ng P (Woody plant medium) Thành phần N ng ộ (mg/l) Khoáng a l ng NH4NO3 400 CaCl2.2H2O 96 Ca(NO3)2.4H2O 556 MgSO4.7H2O 370 K2SO4 990 KH2PO4 170 Khoáng vi l ng MnSO4.H2O 22,3 ZnSO4.7H2O 8,6 H3BO3 6,2 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,25 Na2EDTA 37,3 FeSO4.7H2O 27,8 Vitamin chất hữu cơ Myo-inositol 100 Glycine 2,0 Acid nicotinic 0,5 Thiamine HCl (B1) 0,5 Pyridoxine HCl (B6) 1,0 - 12 - H nh 12: a: Cây Calophyllum Inophyllum.Linn, tại Harne (cây ngoài tự nhiên) b: trái cây h nh quả hạch c: hạt giống sau khi phá vỡ vỏ quả trong, rất cứng d: hạt giống nảy mầm trong ống nghiệm trên WPM ầy ủ sức mạnh (45 ngày sau khi cấy). e: phổ bi n của nhiều ch i từ một oạn ơn nốt thân cây giống sau 7 tuần lễ nuôi cấy trên WPM môi tr ờng có 0,91 μM TDZ. f: dài, nhiều ch i có kích th ớc> 4,0 cm. g: cây con tốt, bắt ngu n từ tr ớc chuyển vào hỗn h p bầu. h: c di thực cây tr ng 3 tuần sau khi chuyển giao cho nhà kính. i: nhân giống trong ống nghiệm cây con 4 tháng sau khi chuyển vào các chậu. ối với việc nảy mầm trong ống nghiệm nguyên liệu c sử dụng là trái cây tr ởng thành c d ng những thi t bị ể loại bỏ các vỏ quả trong cứng nh á và sử dụng hạt giống (H nh 12c). Sau ó chúng c rửa k bằng chất tẩy rửa giải pháp (Labolene 0 1% v / v; Qualigens Ấn ộ) nh là n ớc bề mặt trong 5 phút và sau ó rửa sạch với vòi n ớc (× 5) ti p theo là rửa bằng chất khử tr ng (10% Savlon,v / v; Johnson và Johnson Ltd Ấn ộ). Các hạt này sau ó rửa k bằng n ớc cất hai -ba lần (DDW) (× 3) và c xử lý bằng polyvinylpyrrolidone không hòa tan (0 1% w / v; Sigma M ) trong 30 phút và sau ó là chống nấm ại lý (Bavistin w 1% / v; B SF Ấn ộ) trong 30 phút. Hạt giống c rửa sạch lại với DDW (× 5). Tất cả thao tác xử lý c thực hiện trong iều kiện vô tr ng trong tủ cấy. - 13 - ác hạt giống c rửa trong c n (70% v/v; Merck Ấn ộ) từ 15-20giây, r i rửa sạch với n ớc cất vô tr ng (Shin Dong Wook) (× 3) ti p theo là thủy ngân clorua (0,1% w/v; Qualigens Ấn ộ) trong 5 phút và cuối c ng rửa k với Shin Dong Wook (× 7). Hạt giống c tiền ngâm trong Shin Dong Wook và / hoặc acid gibberellic (G 3; 0 058 μM) và / hoặc un nóng ở 35° và sau ó ngâm trong G 3 (0 058 μM) trong 24 giờ tr ớc khi tiêm. ối với tỷ lệ nảy mầm bốn loại môi tr ờng c thử nghiệm tức là môi tr ờng hormone thực vật tự do (WPM) và / hoặc bổ sung với 6-benzyl-aminopurine (B P; 2 22 μM) và một nửa sức mạnh và môi tr ờng giàu dinh d ỡng Murashige và Skoog (MS) mà không có bất k chất iều hòa tăng tr ởng. Tất cả các môi tr ờng c bổ sung với sucrose (2% w/v) và ộ pH c iều ch nh ể 5 6-5,8 với dung dịch NaOH (0,1N). Tất cả các môi tr ờng c ông tụ với thạch 0 80% (w/v, Qualigens). iều ch nh tăng tr ởng c tích h p vào các môi tr ờng tr ớc khi hấp. Các môi tr ờng nuôi cấy c hấp trong autolaved ở 1 05 kg.cm-2 và 121°C cho 20 phút tr ớc khi sử dụng. Một hạt giống c cho vào mỗi chai mô sẹo thủy tinh (Laxbro Ấn ộ) với 50 hạt /lần xử lý. Các mô sẹo c ủ ở 25 ± 1° d ới ánh sáng trắng huỳnh quang (16/8 giờ photoperiod, 35 μmol.m-2.s-1; Philips Ấn ộ). ác tần số của hạt giống nảy mầm c ghi c sau 25 ngày kể từ ngày nuôi cấy, dựa trên năm lần lặp lại cho mỗi thử nghiệm. ác cây giống nảy mầm trong ống nghiệm c lấy ra từ chai mô sẹo trong iều kiện vô tr ng ở tủ cấy vô tr ng. Lấy oạn thân c thực hiện bằng cách sử dụng l ỡi dao phẫu thuật vô tr ng. Việc cắt oạn thân cây giống (một cho mỗi chai mô sẹo) sau ó c cho vào hormone WPM tự do và / hoặc WPM có bổ sung BAP (2,22-44 00 μM) hoặc thidiazuron (TDZ; 0 91- 4,54μM). Các mô sẹo iều kiện t ơng tự với các thử nghiệm nảy mầm. ó nhiều ch i xuất hiện sau hơn 20 ngày kể từ ngày nuôi cấy n giai oạn 60 ngày. Việc cấy trên tất cả các môi tr ờng k t h p c cấy chuyền hai lần trong giai oạn này tại thời iểm 20 ngày. ác ch i ra nhiều trên B P (2,22- 8 90 μM) và TDZ (0 91-4 54 μM) cũng kéo dài trên cùng trung bình. Các ch i còi cọc xuất hiện trên n ng ộ cao hơn của B P (13 30-44,00 μM) và một số từ TDZ (0,91-4 54 μM) c kéo dài trên môi tr ờng WPM không có bất kỳ iều hòa sinh tr ởng. ác ch i kéo dài c chuyển n một nửa và WPM ầy ủ dinh d ỡng hoặc bổ sung với axit indole-3-butyric (IBA; 2,46-24 60 μM) một m nh hoặc k t h p với 2 22 μM B P cho cảm ứng gốc. ối với tất cả các ph ơng pháp nuôi cấy tối thiểu là 50 ch i với ba lần lập lại c duy tr . Việc bén rể từ ch i c thích nghi với môi tr ờng hỗn h p ất khử tr ng, ca cao than bùn và cát (1: 2: 1) trong iều kiện nhà kính cho bốn tuần và sau ó chuyển giao cho ất chậu cho thêm tăng tr ởng và phát triển trong v ờn ơm. Những vi nhân giống cây c tr ng sau 3-5 tháng trong v ờn ơm. Phân tích ph ơng sai (ANOVA) c thực hiện bằng các khối ngẫu nhiên hoàn ch nh bằng cách sử dụng phần mềm Agrobase 99 cho tất cả các thí nghiệm và giá trị các góc cạnh c chuyển ổi dựa trên Snedecor và Cochran19. Nảy mầm của hạt c quan sát sau 10-15 ngày nuôi cấy trên tất cả các tổ h p môi tr ờng. N u không có hormon thực vật, hạt giống nảy mầm trên môi tr ờng MS cơ bản là ng ời nghèo chất dinh d ỡng (24-42%) và chậm so với môi tr ờng WPM cơ bản có hoặc không có hormone, trong ó cho thấy tốt hơn và nhanh hơn nảy mầm (36-78%). - 14 - Ngâm tạo iều kiện lọc phenolics từ hạt giống, ngăn chặn nâu và hạt giống hút n ớc căng ra, qua ó ẩy mạnh quá trình nảy mầm nhanh hơn ba tuần, so với những hạt giống mà không ngâm tr ớc nuôi cấy. Các nảy mầm tốt nhất 78% (có ý nghĩa ở P = 0,01 ) khi hạt giống c ngâm trong n ớc 24 giờ tr ớc khi cấy vào môi tr ờng WPM mà không cần bất cứ kích thích tố tăng tr ởng (H nh 12d). Tuy nhiên n u thời gian ngâm lên n 36-48h tỷ lệ nảy mầm không tăng thêm mà làm cho mẫu sẹo dễ bi nhiễm. Do ó iều kiện ngâm 24h là tối u cho hạt nảy mầm. Trung b nh tất cả các hạt giống ều nảy mầm trong 10-15 ngày, cây tăng tr ởng và mất khoảng 25-30 ngày ể phát triển thành cây con hoàn ch nh cao khoảng 5-8cm. Khi cây con nảy mầm có kích th ớc lớn hơn 5 cm sử dụng oạn thân nuôi cấy trong môi tr ờng hormone tự do WPM và/hoặc môi tr ờng WPM bổ sung BAP (2,22-44,00μM) hoặc TDZ (0,91-4,54 mM) cảm ứng cho ch i nhiều. Sự cảm ứng ch i c quan sát cẩn thận trong 10-15 ngày sau khi cấy. ác k t quả quan sát c ghi nhận từ ngày thứ 20 n ngày thứ 60 của giai oạn nuôi cấy (Bảng 1). Ch i c tạo ra trong nuôi cấy với n ng ộ (2,22; 22,19 và 44,00 μM) BAP nhiều hơn so với n ng ộ (4,40; 8,90 và 13,30 mM). N ng ộ thấp TDZ(0,91μM), ch i c tạo ra bằng với số l ng các ch i ở các n ng ộ cao của BAP (44,0 mM) sau 20 ngày kể từ ngày nuôi cấy. Sau 60 ngày kể từ ngày nuôi cấy, quan sát thấy số l ng tối a ch i là 20,9 mỗi cấy với TDZ (0,91 mM; hình12e). Tất cả các n ng ộ BAP tạo ra ch i 6,4-13,3 mỗi mẫu cấy. ANOVA cho thấy rằng BAP (2,22, 22,19 và 44,00 μM) và TDZ (4,54 μM) áng chú ý ở mức 5%, trong khi TDZ (0,91 và 2,27μM) c t m thấy là có ý nghĩa ở mức 1%. Trên cơ sở thống kê phân TDZ tỏ ra tốt hơn so với B P trong nuôi cấy ch i non v TDZ tạo ra số l ng ch i non lớn hơn nhiều ở n ng ộ thấp hơn hẳn. Mặc d nhiều ch i cần phát triển ở n ng ộ B P cao nh ng các ch i ều có kích th ớc lớn hơn 4.0 (h nh 12f) khi c nuôi cấy trong môi tr ờng n ng ộ B P thấp (2,22 và 4,40 mM). Nói chung các ch i dài c tạo ra tại n ng ộ B P thấp. Tuy nhiên TDZ ngay cả ở n ng ộ rất thấp ch khoảng (0 91 mM) vẫn tạo ra c nhiều ch i. Ngoài ra tỷ lệ kéo dài các ch i ể có kích th ớc> 4 0cm cao hơn áng kể (4,9-7 2 mỗi cấy) so với B P (Bảng 2). Lý do có thể là auxin và cytokinin hoạt hóa. Số l ng các mẫu cấy có chiều dài lớn nhất 8 7 trên mẫu cấy (có ý nghĩa ở P = 0 01) c chú ý trên WPM có bổ sung B P (2 22 mM). - 15 - ác ch i phát triển hơn 4cm th cắt ra và sử dụng ể cảm ứng gốc. ác ch i c nuôi cấy trên một nửa và ầy ủ n ng ộ môi tr ờng WPM có hoặc không có bổ sung IBA (2,46-24,60 μM) và B P (2 2μM) (nh bảng 3). Môi tr ờng một nửa n ng ộ WPM có bổ sung IB không ảnh h ởng n sự cảm ứng rể. h i cảm ứng trên môi tr ờng có B P cảm ứng ra rể trong 8-12 ngày với 1-5 rể/mẫu cấy. Rể c tạo ra lớn nhất 52% trên môi tr ờng ầy ủ n ng ộ WPM có bổ sung 2 46μM IB Các cây con ra rể c chuyển vào nuôi trong môi tr ờng hỗn h p của ất than b n và cát khử tr ng (1: 2: 1) và c làm thích nghi trong iều kiện nhà kính với các iều kiện nhiệt ộ là 25 ± 2° ộ ẩm t ơng ối 80% tỷ lệ sống sót là 77% sau năm tuần (H nh 12h). Những cây phát triển tốt và khỏe sau 8 tuần c chuyển sang ất chậu có chứa một hỗn h p của ất v ờn và â t trô ng trọt có phân bón theo t lệ (1: 1) nhằm giúp cây phát triển hơn nữa (Hình12 i) và cuối c ng cây tr ng ngoài tự nhiên. ông việc nhân giống C. inophyll trong ống ngiệm nhằm bảo t n . inophyllum Linn. một loài cây d c liệu với rất nhiều ứng dụng quan trọng ( ặc biệt là trong iều trị bệnh AIDS) tr ớc những mối e dọa. - 16 - c. ng d ng S ponin ong ch b nh :  Các epimer: inophynone và isoinophynone và các h p chất ức ch HIV – 1  H p chất dipyranocoumarin: (+)-calanolide A, (-)-calanolide B và soulattolide - Là những h p chất chống hoạt ộng của HIV-1 RT. Ức ch hệ miễn dịch (NNRTI) có thể ức ch u việt HIV-1 RT nh ng vô hoạt với HIV-2 RT. - Ức ch sự sao chép của HIV-1 IIIb/LAV - húng ảnh h ởng n tính chuyển hoạt của RT sự bi n ổi cấu trúc h nh thể của chúng - 17 - III. TINH DẦU M U 1. Từ thập niên 20 của th kỷ tr ớc dầu M u c d ng tại Fiji ể làm giảm sự au nhức thần kinh trong bệnh phong. Nữ tu Marie-Suzanne thuộc dòng thánh Mary d ng dầu M u ( c gọi là Dolno tức không au) ể bôi lên sang th ơng ng ời bị bệnh phong và cho k t quả tốt. Từ k t quả lâm sàng tại Fiji dầu M u nhanh chóng c nghiên cứu tại Pháp vào thập niên 30 trong iều trị au dây thần kinh và ti p tục c quan tâm về tác dụng làm liền sẹo. ác nghiên cứu khoa học liên quan n dầu M u có từ năm 1920 nh ng nhiều năm sau mới c sử dụng rộng r i nhất là tại Tahiti - nơi mà dầu M u c ti p thị cho các dịch vụ săn sóc ban ầu ngoài da và hỗ tr sắc ẹp. Tại châu Âu d là một sản phẩm còn mới mẻ nh ng dầu M u c nhiều công ty a vào các công thức sản phẩm. Dầu M u có thể c sử dụng nguyên chất hoặc pha lo ng 50% với dầu dừa hoặc dung môi thích h p khác mà không làm giảm hiệu lực. 2. Dầu m u có chứa tinh chất terpenic benzoic oxi-benzoic acid l ng nhỏ vitamin F và phosphor-aminolipids c ng với glycerides và acid béo b o hòa. Axit béo tự do, glycerides, sterol, terpenoit và steroid (canophyllal, canophyllol, canophyllic acid). Coumarinic dẫn xuất: calophyllolids (tự nhiên neofavonoids với chất kháng khuẩn antibacterial, anti-inflammatory và antiblood tính ông máu), inophyllolids (tính kháng virus tự nhiên), calophyllic acid (h p chất tự nhiên antimolluscidal và hoạt ộng chữa bệnh). - Calophyllolide (C25H22O5) các phân tử trong ó bao g m một nhóm lactonic và amethoxyl. - Calophyllic acid (C25H24O6), k t quả từ các xà phòng hóa của các calophyllolide Hoạt ộng chống viêm là do tác ộng của các 4-phenyl coumarin calophyllolide và một nhóm các xanthones trong dầu. Thành phần lipid trong dầu General lipid composition Percentage Neutral lipids 92% Glycolipids 6.4% Phospholipids 1.6% Neutral lipids Monoacylglycerols 1.8% sn -1,3 – Diaglycerides 2.4% sn -1,2 (2,3) – Diaglycerides 2.6% Free fatty acids 7.4% Triacylglycerols 82.3% Sterols, sterolesters and hydrocarbons 3.5% Glycolipids Monogalactosyldiacylglycerol 11.4% Acylated sterolglucoside 13.1% Monogalactosylmonoacylglycerol 22.2% Acylmonogalactosyldiacylglycerol 53.3% - 18 - Phospholipids Phosphatidylethanolamine 46.3% Phosphatidylcholine 33.8% Phosphatidic acid 8.1% Phosphatidylserine 6.1% Lysophosphatidylcholine 5.7% 3. Dầu m u chủ y u c thu nhận từ quả hạch Một dây chuyền sản xuất g m hai máy xay một nhà sấy bằng tia cực tím ba máy ép dầu nhiều thi t bị chuyên dụng và hàng chục can nhựa chứa thứ chất lỏng vàng óng sánh ặc thơm lừng ặc tr ng của trái m u. ông nghệ sản xuất tinh dầu m u thoạt nh n rất ơn giản. Trái m u thu mua về rửa sạch phơi khô sau ó bóc tách vỏ lấy nhân. Nhân m u c loại bỏ tạp chất và những phần bị giập úng r i xay nhuyễn ti p tục phơi nắng (hoặc sấy bằng tia cực tím vào những tháng m a dầm). uối c ng phần xay nhuyễn c a vào máy ép lấy tinh dầu. Tất cả các khâu từ chọn lựa thu mua trái nguyên liệu phơi sấy bóc tách nhân ép dầu ều phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy tr nh k thuật theo tiêu chuẩn Organic. H nh 13: Quả m u H nh 14: Hạch nhân bên trong quả tr ởng thành H nh 15: Quả hạch m u c phơi khô - 19 - H nh 20: Hệ thống ép dầu qui mô nhỏ H nh 19: Hạch nhân quả m u trở nên nâu và dầu H nh 18: Giá thu hạch dầu H nh 17: Bể chứa hạch dầu H nh 16: Tách vỏ quả lấy nhân ép dầu - 20 - H nh 21: Dầu c ép lạnh H nh 22: Máy ép dầu H nh 23: Hệ thống ép dầu trong sản xuất thủ công - 21 - 4. Dầu m u là một vecni tự nhiên tốt. Dầu này c sử dụng làm xà phòng loại xấu dầu thắp sáng và còn c d ng ể sản xuất nhựa tổng h p làm chất hóa dẻo và d ng trong công nghiệp sơn vecni. Dầu M u c d ng trong các bệnh lý da và m phẩm nhờ tính thẩm thấu qua da tốt có m i thơm làm sáng da nên th ờng c a vào các thành phẩm dạng n ớc (dầu massage) kem pommad và các m phẩm khác. Dầu Mù u có tiềm năng lớn trên thị tr ờng các sản phẩm trị bệnh ngoài da lẫn trong k nghệ m phẩm. Dầu m u giúp d ỡng da chống nắng giữ ẩm chống khô và nứt da. Trong ngành m phẩm dầu M u sử dụng phải thật tinh khi t ể bảo ảm thích h p cho mọi loại da hấp thu nhanh làm mềm da mà không ể lại v t trơn láng của dầu. Dầu M u d ng trị ghẻ nấm tóc và các bệnh về da nói chung chữa viêm dây thần kinh trong bệnh c i các v t th ơng. ũng d ng bôi trị thấp khớp. Dầu th ờng d ng bôi. Ng ời ta ch các sản phẩm của M u thành dạng xà phòng, thuốc mỡ cao dán thuốc viên. Dầu m u: một thuốc kháng viêm và chống au ắp tại chổ hiệu quả r rệt ch ịnh rộng r i cho cả các v ng viêm tấy n các v t th ơng, thuốc ắp tuyệt hảo chữa các v t th ơng v t bỏng có các ặc tính:  Giảm au.  Kích thích mọc mô hạt nhanh.  Tạo một sẹo da mềm mại.  ó tính kháng khuẩn với MI = 0 4 ( ối với các vi khuẩn cả gram d ơngvà gram âm).  hống hoại tử da H nh 24: Dầu nguyên chất - 22 - Ứng dụng sản xuất màng sinh học Nuôi cấy cetobacter xylinum thu sinh khối tạo màng sinh học từ B của Acetobacter xylinum tẩm dầu m u có tác dụng iều trị phỏng. Màng có kích th ớc 10 x 10cm màu sắc trắng trong không m i ạt về mặt cảm quan. ó các u iểm sau: - Màng trắng trong có thể quan sát t nh trạng v t th ơng qua màng. - Là lớp màng bảo vệ v t th ơng ngăn cản sự xâm nhập của các y u tố bên ngoài nh bụi vi khuẩn… - Hút dịch r v t th ơng giữ cho môi tr ờng v t th ơng luôn khô ráo làm mát v t th ơng giúp v t th ơng tránh c sự nhiễm tr ng và hôi thối. - Tẩm các hoạt chất làm tăng khả năng iều trị phỏng là dầu m u (2g) và glycerol (6,5g) vào màng. 5. Hiện nay có nhiều công ty sản xuất dầu M u óng chai nh ty Tinh Dầu Thiên Nhiên Natural, Active Botanicals, Pure World Botanicals... Ở n ớc ta cũng có sản phẩm Trăn - M u óng chai 15ml. Trong t ơng lai các sản phẩm có chứa dầu M u ể iều trị và làm ẹp da có thể sẽ tạo nên một thị tr ờng giàu tiềm năng. Trong t ơng lai dầu M u có thể k t h p với vitamin E aloes vera (cây lô hội tức nha am) ể tạo nên các sản phẩm săn sóc da. Một số công tr nh nghiên cứu khoa học về dầu M u c công bố tại châu Âu và M . Ng ời ta còn phối h p dầu M u với các chất khác ể sản xuất loại m phẩm d ng d ới dạng lotion kem dầu mat-xa. H nh 25: ác dòng sản phẩm trên th giới - 23 - V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. S. R. Thengane*, S. V. Bhosle, S. R. Deodhar, K. D. Pawar and D. K. Kulkarni Plant Tissue Culture Division, National Chemical Laboratory, Pune 411 008, India. 2. A. C. Dweck_ and T. Meadowsy, Tamanu (Calophyllum inophyllum), International Journal of Cosmetic Science, 2002, 24, 1-8. 3. Rastogi, R.P. and Mehrotra, Compendium of Indian Medicinal Plants, Vol.3.1980-84. Central DrugResearchInstitute, Lucknow and Publications and Information Directorate, New Delhi (1993). ISBN no. 81-85042-11-X. 4. Gopalakrishnan, C., Shankaranarayanan, D.,Nazimudeen, S.K., Viswanathan, S. and Kameswaran, L. Antiinflammatory and CNS depressant activities of xanthones from Calophyllum inophyllum and Mesua ferrea. Ind. J. Pharmac.12(3),181-191 (1980). 5. S. R. Thengane*, S. V. Bhosle, S. R. Deodhar, K. D. Pawar and D. K. Kulkarni, Micropropagation of Indian laurel (Calophyllum inophyllum), a source of anti-HIV compounds, Plant Tissue Culture Division, National Chemical Laboratory, Pune 411 008, India. 6. Loyd, C. and McCown, B., Commercially feasible micropropagation of mountain laurel, Kalmia latifolia by use of shoot tip culture. Int. Plant Propagation Soc. Proc., 1980, 30, 421–427. 7. Masataka, I. et al., Cancer chemopreventive agents, 4-phenylcoumarins from Calophyllum inophyllum. Cancer Lett., 2001, 169, 15–19. 8. Yimdjo, M. C., Azebaze, A. G., Nkengfack, A. E., Meyer, A. M., Bodo, B. and Fomum, Z. T., Antimicrobial and cytotoxic agents from Calophyllum inophyllum. Phytochemistry, 2004, 65, 2789–2795. 9. Patil, A. D. et al., The inophyllum, novel inhibitors of HIV-1 reverse transcriptase isolated from the Malaysian tree Calophyllum inophyllum.J. Med. Chem., 1993, 36, 4131–4138. 10. James B. Friday and Richard Ogoshi, Farm and Forestry Production and Marketing Profile for Tamanu (Calophyllum inophyllum), Specialty Crops for Pacific Island Agroforestry. 11. Vasanthakumar SathyaSelvabala, Dinesh Kirupha Selvaraj, Jalagandeeswaran Kalimuthu, Premkumar Manickam Periyaraman, Sivanesan Subramanian,. Two-step biodiesel production from Calophyllum inophyllum oil: Optimization of modified b-zeolite catalyzed pre-treatment, Department of Chemical Engineering, A.C. College of Technology, Chennai 600025, India. 12. Lu, C. Y., The use of thidiazuron in tissue culture. In vitro Cell. Dev. Biol.- Plant, 1993, 29P, 92–96. 13. Meyer, H. J. and Staden Van, J., In vitro multiplication of Ixia flexuosa. Hortic. Sci., 1988, 23, 1070–1071. 14. Kadambi, K., The silviculture of Calophyllum inophyllum Linn. Indian For., 1957, 83, 559–562. 15. Tsutomu, I., Anti HIV-1 active Calophyllum coumarins: Distribution,chemistry and activity. Heterocycles, 2000, 53, 453–474.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTìm hieu ve hop chat tu nhien cua Calophyllum Inophyllum.pdf