Tìm hiểu về Thủy điện

Là hệ tua – bin trong đó bánh công tác quay được là do tác dụng phản lực của dòng chảy. Trong quá trình làm việc của tua – bin cả hai thành phần thế năng và động năng của dòng chảy đều biến đổi nhưng chủ yếu là thế năng. Ở của vào của tua – bin áp suất luôn luôn lớn hơn ở cửa ra và dòng chảy qua tua – bin tăng dần, áp suất giảm dần. Máng dẫn bánh công tác có dạng hình côn. Dòng chảy liên tục điền đầy nước trong toàn bộ máng cánh do vậy áp suất dòng chảy phía trên lá cánh cao hơn phía dưới tạo ra lực tác dụng lên cánh làm quay bánh công tác của tua – bin.

pdf30 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6072 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về Thủy điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỦY ĐIỆN Nhóm 7 • Hoàng Anh Dũng • Nguyễn Thị Hương • Trương Thị Tuyết Mai • Phạm Thị Minh Huế • Trần Quỳnh Anh • Khổng Thị Hải Lý • Nguyễn Tuấn Anh Nội dung Chương 1. Tổng quan về vai trò của thủy năng và nhà máy thủy điện Chương 2. Sự phát triển của thủy điện ở Việt Nam Chương 3. Bài toán kinh tế xã hội của nhà máy thủy điện Chương 1: Tổng quan vai trò của thủy năng và nhà máy thủy điện Khái niệm Chức năng Đặc điểm Phân loại Khái niệm • Nhà máy thủy điện là nơi chuyển đổi sức nước (thủy năng) thành điện năng. Nước được tụ lại từ các đập nước với một thế năng lớn. Qua một hệ thống ống dẫn, năng lượng dòng chảy của nước được truyền tới tua-bin nước, tua-bin nước được nối với máy phát điện, nơi chúng được chuyển thành năng lượng điện. Gần 18% năng lượng điện trên toàn thế giới được sản xuất từ các nhà máy thủy điện. Tại Việt Nam vai trò của nhà máy thủy điện là rất quan trọng. Phân loại Nhà máy thủy điện kiểu đập Nhà máy thủy điện kiểu kênh dẫn Nhà máy thủy điện kiểu hỗn hợp Nhà máy thủy điện kiểu đập Nhà máy thủy điện kiểu kênh dẫn Nhà máy thủy điện kiểu tổng hợp Đặc điểm Ưu điểm: • So với các nguồn năng lượng khác như nhiệt điện, điện hạt nhân ... thì thủy điện là nguồn năng lượng tái sinh rẻ tiền,sự dụng nguồn năng lượng vô tận của thiên nhiên, không phải chịu cảnh biến động giá nhiên liệu và là nguồn năng lượng sạch, đồng thời góp phần tích cực vào việc cung cấp điện năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. • Giá thành điện năng thấp, chỉ bằng 1/5 – 1/10 nhiệt điện. • Chi phí vận hành thấp, vận hành đơn giản, dễ dàng tự động hóa. • Tuổi thọ cao • Kết hợp được lợi ích phát điện với các lợi ích khác Đặc điểm Nhược điểm: • Thời gian xây dựng lâu, vốn đầu tư ban đầu lớn. • Thường ở xa hộ tiêu thụ nên phải xây dựng hệ thống truyền tải tốn kém. • Nguồn nước cung cấp cho NMTĐ từ các dòng chảy tự nhiên thay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết. • Có nhiều ảnh hưởng tới sinh thái, môi trường. • Khó khăn trong việc tái định cư dân cư trong vùng hồ chứa. Gây ảnh hưởng đến vấn đề lịch sử, văn hóa của bộ phân dân cư này Chức năng Cấu trúc của nhà máy thủy điện Công trình chính • Các công trình dâng nước và tháo nước • Công trình năng lượng • Công trình vận chuyển tàu thuyền • Công trình nuôi trồng thủy sản • Công trình tưới tiêu • Công trình vận tải Công trình phục vụ • Nhà ở • Nhà văn hóa • Nhà hành chính • Đường xá • Công trình cấp nước Công trình tạm thời • Công trình dẫn dòng đề kênh • Các phân xưởng Sơ đồ tuyến năng lượng chính Tuabin thủy lực • Tua – bin thủy lực là một thiết bị động lực chạy bắng sức nước biến đổi năng lượng của dòng chảy (thủy năng) thành cơ năng kéo máy roto máy phát điện quay theo tạo ra dòng điện. Tổ hợp tua – bin thủy lực và máy phát điện gọi là “tổ máy phát điện thủy lực”. Ứng dụng của tua – bin nước Kéo trực tiếp máy phát Kéo máy phát qua bộ tuyến Kéo bơm Các thông số cơ bản Turbine Công suất Hiệu suất Lưu lượng nước Cột nước Phân loại tuabin Tua – bin xung lực Tua – bin phản lực Là hệ tua – bin trong đó bánh công tác quay được là do xung lực (động năng) của dòng chảy. Trong quá trình làm việc chỉ có phần động năng của dòng chảy thay đổi còn phần thế năng không thay đổi, áp suất ở cửa vào và cửa ra của bánh công tác lá áp suất khí trời. Là hệ tua – bin trong đó bánh công tác quay được là do tác dụng phản lực của dòng chảy. Trong quá trình làm việc của tua – bin cả hai thành phần thế năng và động năng của dòng chảy đều biến đổi nhưng chủ yếu là thế năng. Ở của vào của tua – bin áp suất luôn luôn lớn hơn ở cửa ra và dòng chảy qua tua – bin tăng dần, áp suất giảm dần. Máng dẫn bánh công tác có dạng hình côn. Dòng chảy liên tục điền đầy nước trong toàn bộ máng cánh do vậy áp suất dòng chảy phía trên lá cánh cao hơn phía dưới tạo ra lực tác dụng lên cánh làm quay bánh công tác của tua – bin. Các hệ của tua – bin xung lực: Tua – bin xung lực gáo Tua – bin xung lực kiểu phun xiên Tua – bin xung lực hai lần Các hệ của tua – bin phản lực: Tua – bin xuyên tâm hướng trục Tua – bin hướng trục Tua – bin hướng chéo Tua – bin dòng Tua – bin thuận nghịch Dùng cho trạm có cột nước cao, lưu lượng nhỏ. Dùng cho trạm có cột nước thấp, lưu lượng lớn. Chương 2: Sự phát triển của thủy điện ở Việt Nam Lịch sử phát triển 1943 - Nhà máy thủy điện đầu tiên của Việt nam với công suất 500kW cung cấp điện cho Đà Lạt Đến năm 1994, nhà máy thủy điện Hòa Bình được khánh thành với công suất 1920MW, gồm 8 tổ máy, đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam tính đến thời điểm đó. Chương 3: Bài toán kinh tế - xã hội - môi trường Thủy điện Tích cực Tiêu cực Tác dụng tích cực Tác động tiêu cực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslide_tn_9148.pdf