Tóm tắt Luận án Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Đề tài luận án Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị h a trên địa àn tỉnh Thanh a, đã giải quyết được một số vấn đề sau: Đã tổng quan được những nghiên cứu có liên quan đến việc làm, giải quyết việc làm, chính sách và thị trường lao động trong bối cảnh đô thị hóa của một số tác giả trong và ngoài nước. Luận án thấy rằng, thời gian qua có rất nhiều công trình trong nước và nước ngoài nghiên cứu về lao động, việc làm, giải quyết việc làm. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào về giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Luận án đã nghiên cứu cơ sở lý luận về lao động, lao động nông nghiệp, đô thị hóa, việc làm, giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, nội dung giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp theo cách tiếp cận cung - cầu, cũng như phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở một số nước trên thế giới và một số địa phương ở Việt Nam, luận án đã rút rút ra được những bài học cho tỉnh Thanh Hóa. Từ đó, xây dựng lên khung lý thuyết phân tích giải quyết việc làm cho lao động nghiệp trong quá trình đô thị hóa. Trên cơ sở điều tra khảo sát ở 3 huyện thị (Tĩnh Gia, Thọ Xuân, thành phố Thanh Hóa), luận án chỉ rõ bên cạnh những thành công, thời gian qua giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa còn một số tồn tại hạn chế: Số lượng lao động mất việc làm do đô thị hóa có xu hướng tăng lên, tạo việc làm cho lao động nông nghiệp chưa thật sự bền vững, thị trường lao động việc làm của tỉnh Thanh Hóa chưa thật sự linh hoạt Từ đó, luận án đã đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa của tỉnh Thanh Hóa như: Nhóm nhân tố tố thuộc phía cung lao động; Nhóm nhân tố thuộc phía cầu lao động; Nhóm nhân tố cơ chế chính sách. Luận án đã đưa ra các định hướng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở tỉnh Thanh Hóa nhằm hướng tới: Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp phải gắn với tái cơ cấu nền kinh tế; Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp gắn với phát triển đô thị và xây dựng nông thôn mới; Giải quyết việc làm gắn với huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn; Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trên cơ sở phát triển thị trường lao động; Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp phải đảm bảo giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Từ phân tích thực trạng, dựa trên dự báo nhu cầu việc làm và định hướng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, luận án đã đưa ra 4 nhóm giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở tỉnh Thanh Hóa đó là: Nhóm giải pháp về mở rộng Cầu việc làm cho lao động nông nghiệp; Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng Cung lao động nông nghiệp; Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách và nâng cao vai trò của hệ thống chính trị giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp; Nhóm giải pháp về tài chính đảm bảo giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp.

pdf27 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài - Các công trình nghiên cứu về việc làm và chính sách: Có rất nhiều công trình nghiên cứu ở nước ngoài về viêc làm và chính sách, có thể kế đến như: Năm 1936, J.M. Keynes, “Lý luận về việc làm, lãi suất và tiền tệ”; Năm 1976, Todaro, M. P. “Internal Migration in Developing Countries: A Review of Theory, Evidence, Methodology and Research Priorities,” International Labour Office, Geneva 26; Năm 2003, Martin M. & Ronald W.M, Unemployment duration and employability in remote rural labour markets; Năm 2009, Harry Toshima, Essay in development Economics in honor of Harry Toshima. - Các công trình nghiên cứu về thị trường lao động: Năm 1998, Ben Fine, A constructive Reassessment; Năm 2006, Jenkins, Globalization, FDI and employment in Viet Nam; Năm 2008, Lu, Ming và Shiquing Jiang, Reform of the labor market, income 4 inequality and economic growth in China; Năm 2008, Alex Warren-Rodríguez, “The impact of the global crisis downturn on employment levels in Viet Nam: an elasticity approach”, UNDP Vietnam Technical Note; Năm 2014, Tổ chức Lao động quốc tế, “Báo cáo toàn cầu: Thế giới Việc làm 2014: Phát triển với việc làm”. 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước - Các công trình nghiên cứu về việc làm và chính sách: Những nghiên cứu của các tác giả có thể kể đến như: Bùi Ngọc Lan (2007); Trần Thị Minh Ngọc (2010): Việc làm c a nông d n trong quá trình công nghiệp h a, hiện đại h a v ng đ ng ng sông ng đến n m 2020; Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm c a người c đất ị thu h i để x y dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia; Viện Kinh tế Việt Nam (2010), Việc làm, đầu tư, thương mại và phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam; Lê Quốc Hội (2012), Việc làm và đời sống c a người lao động trong khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế ở Việt Nam; Nguyễn Văn Thắng (2013) "Chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn v ng ị thu h i đất"; Nguyễn Hoài Nam (2015), Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong ối cảnh di d n - Nghiên cứu ở một số tỉnh Bắc Trung ộ; Phạm Ngọc Cảnh (2015), Việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An; Trần Thị Minh Giang (2017), Giải quyết việc làm cho nông d n ị thu h i đất ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. - Các công trình nghiên cứu về thị trường lao động: Hoàng Kim Ngọc (2003), Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ g p phần tạo việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn; Lê Xuân Bá (2008), Phát triển việc làm gắn với việc chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn - thành thị; Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 - 2020; Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2012), Nông nghiệp, nông thôn, nông d n trong quá trình CN và đô thị h a ở Việt Nam; Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông d n, nông thôn Việt Nam - Hôm nay và mai sau, Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông d n trong quá trình công nghiệp hoá... 1.1.3. Những vấn đề trọng yếu của luận án nhưng chưa được đề cập đúng mức trong các công trình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã phân tích những khía cạnh khác nhau về việc làm, giải quyết việc làm nói chung. Chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu và xem xét về việc thay đổi sinh kế, nguồn lực sinh kế cho lao động nông nghiệp trong quá trình ĐTH. Các nghiên cứu trên cũng chưa phân tích sâu vấn đề giải quyết việc làm gắn với việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, các nghiên cứu ở các không gian, thời gian khác nhau, chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Trên cơ sở tận dụng và khai thác tiềm năng của các nguồn lực để giải quyết việc làm trong nông nghiệp của tỉnh. Trên cơ sở phân tích SWTO theo cách tiếp cận Cung - Cầu, luận án đã đưa ra các giải pháp thúc đẩy, tạo điều 5 kiện phát triển thị trường theo hướng liên kết chuỗi giá trị nông sản cũng như phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của địa phương. Sự phát triển của khu vực phi nông nghiệp và các loại hình kinh tế nông thôn; khả năng kết nối cung - cầu lao động trên địa bàn với các vùng lân cận và tính hiệu quả của những chính sách tạo việc làm 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1. Phương pháp tiếp cận, khung phân tích 1.2.1.1. Tiếp cận c sự tham gia 1.2.1.2. Tiếp cận theo các loại hình, tổ chức kinh tế 1.2.1.3. Tiếp cận thị trường mở 1.2.1.4. Khung phân tích Sơ đồ 2.1. Khung phân tích giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa Ngu n: NCS thực hiện, n m 2016 Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình ĐTH Xác định các điểm nghiên cứu + Huyện Tĩnh Gia + Huyện Thọ Xuân + Thành phố Thanh Hóa Nội dung giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình ĐTH + Mở rộng Cầu việc làm cho lao động nông nghiệp + Nâng cao chất lượng Cung lao động nông nghiệp Đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình ĐTH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa + Cung lao động nông nghiệp + Cầu việc làm cho lao động nông nghiệp + Cân bằng trên thị trường lao động + Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân Kết luận Giải pháp giải quyết việc làm cho LĐNN trong quá trình ĐTH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa + Định hướng + Giải pháp Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của việc làm trong quá trình ĐTH ở tỉnh Thanh Hóa bằng ma trận SWOT Các nhân tố ảnh hƣởng đến giải quyêt việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình ĐTH + Nhóm nhân tố thuộc về Cung lao động + Nhóm nhân tố thuộc về Cầu việc làm + Nhóm nhân tố thuốc về chính sách của nhà nước 6 1.2.2. Chọn điểm nghiên cứu: Trong nghiên cứu, chúng tôi chọn 3 địa điểm: huyện Tĩnh Gia, huyện Thọ Xuân và thành phố Thanh Hóa. Đó là những địa phương đại diện cho các tiểu vùng của tỉnh Thanh Hóa. 1.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 1.2.3.1. Số liệu thứ cấp 1.2.3.2. Số liệu sơ cấp 1.2.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 1.2.5. Hệ thống chỉ tiêu được sử dụng trong nghiên cứu Chƣơng 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 2.1. Một số khái niệm có liên quan 2.1.1. Lao động 2.1.2. Lao động nông nghiệp 2.1.3. Việc làm và giải quyết việc làm 2.1.4. Đô thị hóa 2.1.5. Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa 2.2. Nội dung của giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa 2.2.1. Mở rộng Cầu việc làm cho lao động nông nghiệp Cầu việc làm cho lao động là nhu cầu sức lao động của nền kinh tế ở một thời kỳ nhất định, thường được xác định thông qua chỉ tiêu việc làm. Cầu việc làm cho lao động của một nền kinh tế phụ thuộc vào những yếu tố sau: Khả năng phát triển kinh tế của đất nước; Cơ cấu ngành nghề và sự phân bổ ngành nghề giữa các khu vực; Trình độ công nghệ máy móc, thiết bị được sử dụng; Tỉ lệ thất nghiệp và lạm phát; Các chính sách của nhà nước tác động lên Cầu việc làm; Giới tính, lứa tuổi, dân tộc... Lượng Cầu việc làm cho lao động nông nghiệp là số lượng việc làm mà các tổ chức kinh tế, xã hội có nhu cầu sử dụng và có khả năng chi trả tiền công hoặc tiền lương để được quyền sử dụng số lao động đó trong một thời gian nhất định. Trong quá trình đô thị hóa người lao động mất việc làm chủ yếu là lao động nông nghiệp, nên giải pháp đơn giản nhất là giao quyền sử dụng đất nông nghiệp ở nơi khác để họ tiếp tục làm việc theo nghề vốn đã có. 2.2.2. Nâng cao chất lượng Cung lao động nông nghiệp Cung lao động nông nghiệp là một bộ phận dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, đang làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp hay có nhu cầu cung ứng sức lao động cho lĩnh vực nông nghiệp để có việc làm. Cung lao động nông nghiệp phụ thuộc vào những nhân tố cơ bản sau: Quy mô và tốc độ tăng của dân số; Quy mô và tốc độ tăng của nguồn nhân lực; Độ dài thời gian làm việc của người lao động; Mức sống của các tầng lớp dân cư; Trình độ dân trí, phong tục tập quán. 7 Qúa trình đô thị hóa làm cho lao động nông nghiệp bị mất việc làm, có nghĩa là dư cung về lao động nông nghiệp. Muốn có việc làm, họ phải chuyển nghề, tìm việc làm mới. Do người lao động nông nghiệp bị mất việc làm do quá trình đô thị hóa ở các lứa tuổi khác nhau, nên việc dạy nghề phù hợp với từng lứa tuổi phải được coi trọng. 2.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa 2.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về Cung lao động nông nghiệp - Nhân tố ảnh hưởng đến số lượng Cung lao động nông nghiệp - Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng Cung lao động nông nghiệp 2.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về Cầu việc làm cho lao động nông nghiệp - Môi trường kinh doanh - Sự phát triển kinh tế trong quá trình ĐTH - Sự phát triển của các chủ thể tạo cầu việc làm trong khu vực nông nghiệp 2.3.3. Nhóm nhân tố thuộc chính sách của Nhà nước 2.4. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở một số quốc gia, địa phƣơng và bài học rút ra cho tỉnh Thanh Hóa 2.4.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới 2.4.1.1. Kinh nghiệm c a Thái Lan 2.4.1.2. Kinh nghiệm c a Trung Quốc 2.4.1.3. Kinh nghiệm c a àn Quốc 2.4.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 2.4.2.1. Kinh nghiệm c a tỉnh Bắc Ninh 2.4.2.2. Kinh nghiệm c a tỉnh Quảng Ninh 2.4.3. Những bài học rút ra cho tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 3 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý - Địa hình - Khí hậu - Các nguồn tài nguyên 3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội - Dân số và lao động 8 Bảng 3.1. Dân số và phân bổ dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2017 Diễn giải Năm Tổng số Thành thị Nông thôn Nghìn người 2013 3.457,9 398,4 3.059,5 2014 3.477,7 491,8 2.985,9 2015 3.496,1 513,9 2.982,2 2016 3.512,1 556,5 2.955,6 2017 3.528,3 602,4 2.925,9 Tỷ lệ tăng (%) 2013 0,59 3,88 0,17 2014 0,57 23,43 (2,41) 2015 0,53 4,49 (0,12) 2016 0,46 8,29 (0,90) 2017 0,46 8,25 (1,01) Cơ cấu (%) 2013 100,00 11,52 88,48 2014 100,00 14,14 85,86 2015 100,00 14,70 85,30 2016 100,00 15,85 84,15 2017 100,00 17,07 82,93 Ngu n: Cục thống kê tỉnh Thanh a - Tình hình lao động việc làm - Cơ sở vật chất kỹ thuật - Kết quả phát triển kinh tế Bảng 3.2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017 Đơn vị: Tỷ đ ng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Tăng BQ (%) 2010/ 2015 2015/ 2014 2016/ 2015 2017/ 2016 Tổng GRDP 68.379 74.119 80.825 88.165 11,14 8,39 9,05 9,08 1. Theo ngành kinh tế - NLN và TS 13.011 13.307 13.634 13.911 2,91 2,28 2,46 2,03 - CN và XD 28.392 31.674 35.380 39.561 16,00 11,56 11,70 11,82 - Dịch vụ 24.007 25.566 28.196 30.942 13,72 6,49 10,29 9,74 - Thuế sản phẩm 2.969 3.573 3.615 3.750 - 20,33 1,18 3,75 2. Theo khu vực kinh tế - Nhà nước 16.989 18.380 19.011 19.735 7,21 8,19 3,43 3,81 - Ngoài Nhà nước 43.595 46.308 51.135 56.300 11,21 6,22 10,42 10,10 - Đầu tư nước ngoài 4.826 5.859 7.065 8.379 24,14 21,39 20,59 18,60 - Thuế sản phẩm 2.969 3.573 3.615 3.750 - 20,33 1,18 3,75 Ngu n: Niên giám Thống kê tỉnh Thanh a 2017; Báo cáo Thống kê kinh tế - xã hội hàng n m - Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa 9 3.1.1.3. Tác động c a điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị h a trên địa àn tỉnh Thanh a - Thuận lợi - Khó khăn 3.1.2. Tình hình phát triển nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa thời gian qua Sản xuất nông nghiệp của tỉnh phát triển khá ổn định, góp phần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân, trong đó ngành chăn nuôi phát triển khá cao (9,5%, giai đoạn 2013-2017), góp phần đáng kể vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đang có bước chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hoá. Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu phát triển nông, lâm nghiệp và thuỷ sản TT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 I GTSX (Tỷ đồng) 29.686 32.323 36.270 37.645 38.784 1 - Nông nghiệp 23.587 25.046 28.109 28.742 29.276 2 - Lâm Nghiệp 1.223 1.959 2.132 2.146 2.491 3 - Thuỷ sản 4.876 5.318 6.029 6.757 7.017 II Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 1 - Nông nghiệp 79,45 77,49 77,50 76,35 75,48 2 - Lâm Nghiệp 4,12 6,06 5,88 5,70 6,43 3 - Thuỷ sản 16,43 16,45 16,62 17,95 18,09 Ngu n: Cục thống kê tỉnh Thanh a 3.1.3. Khái quát quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian qua 3.1.3.1. Tình hình phát triển công nghiệp 3.1.3.2. Về số lượng đô thị và dân số đô thị Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng không gian đô thị của tỉnh Thanh Hóa không ngừng được mở rộng, tỷ lệ đô thị hóa và tỷ lệ số dân đô thị tăng lên đáng kể. Bảng 3.4. Tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013-2017 TT Năm Số lƣợng đô thị (đô thị) Tỷ lệ đô thị hóa(%) Dân số đô thị (ngƣời) Tỷ lệ dân số đô thị (%) 1 2013 29 13,30 462.100 3.476.600 2 2014 31 16,20 568.300 3.498.600 3 2015 31 18,20 634.788 3.496.000 4 2016 35 22,40 790.300 3.528.300 5 2017 35 23,50 - - Ngu n: Sở X y dựng tỉnh Thanh a, n m 2018 3.1.3.3. Công tác quy hoạch đô thị Đến năm 2016, tất cả các đô thị trên địa bàn tỉnh đã được lập và phê duyệt quy hoạch chung đô thị, có đô thị đã được điều chỉnh nhiều lần. Có 25 đô thị đã lập điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng trong thời gian gần đây và đang triển khai xây dựng; 10 có 6 đô thị đã có quy hoạch chung được duyệt, đã hết thời hạn hiêu lực và lạc hậu đang được nghiên cứu điều chỉnh gồm Quảng Xương, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc, Như Thanh Quan Hóa Quan Sơn, Vĩnh Lộc, Như Thanh, Quan Hóa, Quan Sơn, Vĩnh Lộc. 3.1.3.4. Về công nhận loại, mở rộng địa giới hành chính và thành lập đô thị mới Toàn tỉnh hiện có 7/35 đô thị được công nhận loại gồm: Thành phố Thanh Hóa được công nhận đô thị loại I với dân số khoảng 405.000 dân, diện tích 14.777 ha. Thành phố Sầm Sơn được công nhận là đô thị loại II với quy mô dân số 62.550 người, diện tích tự nhiên 1.788,76ha. Thị xã Bỉm Sơn được công nhận đô thị loại IV, có 04 đô thị đạt tiêu chuẩn đô thị loại V. 3.1.3.5. Những mặt tồn tại trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Thứ nhất, Tỷ lệ đô thị hóa thấp, tốc độ tăng chậm; Thứ hai, Các đô thị, nhất là các huyện lỵ hiện nay thường có chức năng khá đơn điệu; Thứ a, Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị còn nhiều yếu kém, thiếu đồng bộ; Thứ tư, Cơ cấu sử dụng đất mất cân đối, đất quy hoạch sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng chậm; Thứ n m, Việc làm cho lao động nông nghiệp không đảm bảo; Thứ sáu, Các tệ nạn xã hội phát sinh, an sinh xã hội bị ảnh hưởng. 3.2. Phân tích thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.2.1. Khái quát việc làm của lao động nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa 3.2.1.1. Số lượng và cơ cấu việc làm c a lao động nông nghiệp Ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay, lao động nông nghiệp chủ yếu sinh sống tại khu vực nông thôn và chiếm số lượng khá lớn. Năm 2013, dân số sinh sống tại khu vực nông thôn là 1.896.000 người trong khi dân số thành thị chỉ có 220.000 người. Năm 2017, số lượng dân cư sinh sống ở nông thôn ít thay đổi 1.880.000 người, trong khi dân số thành thị tăng lên 318.000 người. Bảng 3.5. Số lượng lao động tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013-2017 ĐVT: Nghìn người Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng số 2.116 2.143 2.162 2.202 2.198 Ph n theo giới tính - Nam 1.064 1.078 1.088 1.104 1.090 - Nữ 1.052 1.065 1.074 1.098 1.108 Ph n theo thành thị, nông thôn - Thành thị 220 247 266 278 318 - Nông thôn 1.896 1.896 1.896 1.924 1.880 Ngu n: Cục thống kê tỉnh Thanh a Về cơ cấu lao động của tỉnh qua các năm: Tỷ lệ lao động nam và nữ có thay đổi trong giai đoạn 2013 - 2017, năm 2013 tỷ lệ lao động nam và nữ lần lượt là 50,30% và 49,70%. Đến năm 2017, tỷ lệ lao động Nam giảm xuống còn 49,59% trong khi lao động 11 nữ tăng lên 50,41%. Đối với cơ cấu lao động nông thôn và thành thị; lao động nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ chủ đạo trong cơ cấu lao động của tỉnh với 89,61% (năm 2013). Tỷ lệ này thay đổi khá chậm, sau 5 năm, tỷ lệ lao động nông thôn chỉ giảm được hơn 4%, đạt 85,55% trong khi tỷ lệ lao động thành thị chỉ chiểm 14,45%. Bảng 3.6. Cơ cấu lao động tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013-2017 ĐVT: % Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Ph n theo giới tính - Nam 50,30 50,30 50,30 50,13 49,59 - Nữ 49,70 49,70 49,70 49,87 50,41 Ph n theo thành thị, nông thôn - Thành thị 10,39 11,50 12,29 12,61 14,45 - Nông thôn 89,61 88,50 87,71 87,39 85,55 Ngu n: Cục thống kê tỉnh Thanh a 3.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa àn tỉnh Thanh a Trong tổng lao số lao động trong tuổi (2.198.200 người năm 2017), lao động nông nghiệp chiếm 1.169.200 người, số lượng lao động nông nghiệp có xu hướng giảm trong giai đoạn 2015 - 2017. Do có nhiều biến động về kinh tế thị trường, số lượng lao động nông nghiệp giảm chậm hơn trung bình 5,98% mỗi năm. Trong khi đó tốc độ tăng lao động nói chung trong cùng giai đoạn đạt 5,53%. Các ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp của địa phương, lao động hoạt động trong lĩnh vực trồng trọt là có tốc độ giảm nhanh nhất. Năm 2015, có khoảng 556 ngàn lao động chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt thì năm 2017, con số này giảm xuống còn 525 ngàn lao động. Bảng 3.7. Việc làm của lao động nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2017 ĐVT: Nghìn người Năm 2015 2016 2017 Tốc độ tăng % 2016/2015 2017/2016 I. Tổng số lao động 2.161,6 2.201,6 2.198,2 1,9 -0,2 II. Lao động nông nghiệp 1.193,9 1.188,1 1.169,2 -0,5 -1,6 Trong đ : Lao động ngành trồng trọt 556,3 551,0 525,3 -1,0 -4,7 Lao động ngành chăn nuôi 310,0 308,0 295,5 -0,6 -4,1 Đánh bắt và NTTS 37,4 37,8 38,2 1,2 1,0 III. Lao động công nghiệp 452,6 481,5 484,0 6,4 0,5 IV. Thƣơng mại dịch vụ 515,0 532,0 545,0 3,3 2,4 Ngu n: Niên giám Thống kê tỉnh Thanh a; Báo cáo ệ thống chỉ tiêu ch yếu hàng n m - Cục Thống kê 12 Đối với tại các điểm khảo sát tại thành phố Thanh Hóa, huyện Tĩnh Gia và huyện Thọ Xuân cho thấy, số lượng lao động bình quân/hộ không có nhiều khác biệt. Trong đó, lực lượng lao động của các hộ khảo sát tại các điểm có sự khác biệt. Ở thành phố Thanh Hóa, lao động nông nghiệp (tính cả lao động thuần nông và lao động kiêm) chỉ chiếm khoảng 25% trong khi lao động hoạt động trong ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất 43,69% và ngành công nghiệp chiếm 31,07%. Bên cạnh đó, trong khảo sát tại huyện Tĩnh Gia, nơi có nhiều khu công nghiệp, tỷ lệ lao động nông nghiệp vẫn còn ở mức cao, tổng số lao động nông nghiệp thuần nông và lao động kiêm chiếm tới 32% trong khi đó, lao động công nghiệp chiếm 48,21%, lao động dịch vụ rất thấp chỉ 19,64%. Bảng 3.8. Số liệu điều tra về loại công việc của điểm nghiên cứu Chỉ tiêu Tp. Thanh Hóa H. Tĩnh Gia H. Thọ Xuân 1. Số lao động (ngƣời) 103 112 107 Lao động nông nghiệp 5 16 32 Lao động công nghiệp 32 54 16 Lao động ngành dịch vụ 45 22 28 Lao động NN kiêm ngành khác 21 20 31 2. Tỷ lệ (%) 100 100 100 Lao động nông nghiệp 4,85 14,29 29,91 Lao động công nghiệp 31,07 48,21 14,95 Lao động ngành dịch vụ 43,69 19,64 26,17 Lao động NN kiêm ngành khác 20,39 17,86 28,97 Ngu n: Số liệu NCS điều tra, n m 2017 Xem xét quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, một chỉ tiêu quan trọng nữa cần được đánh giá đó là hệ số co giãn việc làm của tỉnh Thanh Hóa. Bảng 3.9 thể hiện hệ số co giãn việc làm. Tăng trưởng kinh tế và hệ số co giãn việc làm có mối quan hệ mật thiết với nhau. Hệ số co giãn việc làm theo GDP càng cao thể hiện tăng trưởng càng theo hướng thâm dụng lao động và ngược lại. Nếu tăng trưởng kinh tế ngày càng tạo ra ít việc làm mới là một dấu hiệu đáng báo động. Nó cho thấy sự bất hợp lý trong sử dụng các nguồn lực cho tăng trưởng. Tuy nhiên, tăng trưởng việc làm không chỉ bị chi phối bởi tăng trưởng kinh tế mà còn thông qua các biện pháp và chính sách lao động - việc làm. Bảng 3.9. Hệ số co giãn việc làm của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2017 Chỉ tiêu Chung Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp & XD Dịch vụ 1. Tốc độ tăng GRDP (%) Bình quân 11,8 3,4 15,6 11,5 2. Tốc độ tăng việc làm (%) Bình quân 5,53 -5,98 30,86 5,53 3. Co giãn việc làm so với tăng 1% GRDP Bình quân 0,47 -1,76 1,98 0,48 Ngu n: Cục thống kê tỉnh Thanh a và tính toán c a NCS 13 Hệ số co giãn việc làm của Thanh Hóa ở mức 0,47 tức là cứ tăng 1% GDP của nền kinh tế thì việc làm tăng được 0,47%, hệ số co giãn việc làm cao (cao hơn mức chung của cả nước, giai đoạn 2013 - 2017 hệ số co giãn việc làm của cả nước là 0,23). Điều này có nghĩa là tăng trưởng GDP của Thanh Hóa đã tạo ra nhiều việc làm hơn so với cả nước. Tuy nhiên, hệ số co giãn việc làm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp là số âm, thể hiện sự tăng trưởng GDP và tăng trưởng việc làm ngược chiều nhau. Trong giai đoạn 2013 - 2017 tốc độ tăng trưởng GDP của ngành nông, lâm, ngư nghiệp là 3,4%, trong khi đó tốc độ tăng trưởng việc làm trong ngành này giảm là - 5,98%, dẫn tới hệ số co giãn việc làm là -1,76%. Hệ số co giãn việc làm của khu vực CN&XD đạt 1,98 là mức rất cao; hệ số co giãn việc làm ở khu vực dịch vụ đạt mức 0,48. Sự tăng trưởng việc làm cao ở khu vực công nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực thể hiện việc làm trong khu vực công nghiệp là việc làm có năng suất cao, mức lương hấp dẫn và bền vững hơn các loại sản xuất khác. Những phân tích trên cho thấy cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Thanh Hóa trong thời gian qua không đảm bảo giải quyết tốt việc làm cho lao động về mặt số lượng và chất lượng 3.2.1.3. Chuyển dịch lao động theo khu vực kinh tế Xem xét chuyển dịch lao động nông nghiệp cần thiết phải căn cứ vào sự thay đổi của các loại hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh qua các năm. Số lượng lao động nông nghiệp tiếp tục làm việc trong các đơn vị, cơ sở sản xuất và số lượng lao động hoặc chuyển đổi phụ thuộc vào số lượng và quy mô các loại hình sản xuất nông nghiệp tại địa phương. Bảng 3.16 (luận án) cho thấy sự thay đổi của các loại hình sản xuất nông nghiệp, số lượng doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất trực thuộc, hợp tác xã, hộ gia đình và trang trại. 3.2.1.4. Phát triển việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn Về việc làm của lao động nông thôn, năm 2013 toàn tỉnh có 1.164 ngàn lao động nông nghiệp, trong đó có tới ½ là lao động thuần nông, còn lại là lao động nông nghiệp tham gia ngành nghề khác như xây dựng và thương mại dịch vụ. Đến năm 2017, mặc dù số lượng lao động nông nghiệp chỉ giảm 69 ngàn người tương đương 5,98%, tuy nhiên số lượng lao động thuần nông đã giảm tới 43,59% so với năm 2013. Trong khi đó lao động kiêm các ngành nghề khác có xu hướng tăng 31,63% tập trung chủ yếu ở bộ phận lao động kiêm công nghiệp và dịch vụ, lực lượng lao động nông nghiệp kiêm lâm nghiệp và thủy sản có mức giảm 12,25%. 3.2.1.5. Chuyển dịch lao động nông nghiệp tại điểm nghiên cứu Tại thành phố Thanh Hóa, là nơi có ngành thương mại dịch vụ phát triển nhiều, sự mở rộng của các khu dân cư khiến cho diện tích đất nông nghiệp thu hẹp, người dân ngoài việc chuyển đổi nghề nghiệp sang các hoạt động công nghiệp và thương mại - dịch vụ thì cơ cấu lao động dành cho chăn nuôi và tiểu thủ công nghiệp có xu hướng gia tăng. Trong khi đó, lao động kiêm lại có xu hướng giảm bởi nhiều hộ sau quá trình kiêm nhiều công việc đã bắt đầu lựa chọn cho mình hướng đi phù hợp và bỏ hẳn nghề nông. 14 Huyện Tĩnh Gia, nơi có nhiều các khu công nghiệp phát triển và là cửa ngõ phía nam của tỉnh, xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp chủ yếu là giảm mạnh tỷ lệ lao động thuần nông, lao động trong nghề chăn nuôi và tiểu thủ công nghiệp, thay vào đó là sự tăng lên của tỷ trọng lao động kiêm trong tổng lao động của nhóm hộ và giảm số lao động tuyệt đối khoảng 25% của năm 2017 so với năm 2013. Đối với huyện Thọ Xuân, hiện là một huyện có tỷ lệ lao động nông nghiệp lớn. Kết quả sau 05 năm cho thấy số lượng lao động chuyển dịch khỏi ngành nông nghiệp chỉ chiếm 16% tổng lao động nông nghiệp (năm 2017). Trong đó, lao động nông nghiệp chủ yếu chuyển từ lao động thuần nông sang lao động kiêm và tiểu thủ công nghiệp. Đặc biệt số lao động hoạt động trong nghề tiểu thủ công nghiệp năm 2013 chỉ là 2,94% năm 2017 đã tăng lên 19,05%. 3.2.2. Thực trạng Cầu việc làm cho lao động nông nghiệp - Nhu cầu việc làm tại các khu công nghiệp lớn: Dự kiến trên địa bàn toàn tỉnh sẽ mở rộng khu kinh tế Nghi Sơn lên 106.000 ha, 3 khu công nghiệp với tổng diện tích là 3.087,61 ha, bổ sung 05 khu công nghiệp mới với diện tích là 1.002 ha gồm KCN Hoàng Long; KCN Nam Thành phố, KCN Ngọc Lặc, KCN Thạch Quảng và KCN Bãi Trành. Giai đoạn tới, nhu cầu lao động có tay nghề phục vụ cho các khu kinh tế khu công nghiệp của tỉnh là rất lớn, đến năm 2020 dự kiến cầu lao động cho các khu công nghiệp là 265 ngàn người, trong đó Đại học cao đẳng là 75.000 người, trung cấp và công nhân kỹ thuật 190.000 người. Nhu cầu việc làm là rất lớn do đó, đối với các lao động nông nghiệp trẻ, đây là cơ hội để lao động nông nghiệp có thể thay đổi việc làm một cách tốt nhất. - Nhu cầu việc làm cho lao động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ: Nhu cầu việc làm trong lĩnh vực thương mại dịch vụ tính đến năm 2020 vào khoảng 669,7 ngàn việc làm chủ yếu là cho mở rộng các hoạt động bán lẻ và tự kinh doanh, một phần yêu cầu nhân lực cho các trung tâm, doanh nghiệp thương mại, dịch vụ. Theo tính toán của Cục thống kê, nhu cầu việc làm của lao động có trình độ cho thương mại và vận tải sẽ chiếm 47,065% trong khi đó, lao động phổ thông chiếm 53%. Đây là yêu cầu đối với lực lượng lao động khá cao trong khi phần lớn lao động của tỉnh đều sinh sống ở nông thôn có trình độ học vấn thấp, các kỹ năng về giao tiếp, thương mại, kế toán đều yếu và rất yếu. Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, với mức thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp nhiều lần là một cơ hội tốt cho lao động nông nghiệp chuyển dịch sang thương mại, vận tải. Bảng 3.10. Nhu cầu lao động trong một số cơ sở kinh tế chính của Thanh Hóa, đến năm 2020 Nhu cầu lao động Tổng số Lao động có trình độ Lao động phổ thông Các khu công nghiệp lớn - Xây dựng công trình 265.000 198.750 66.250 Thương mại - Vận tải 669.700 315.200 354.500 Nông lâm Thủy sản 676.400 145.238 531.162 Ngu n: UBND tỉnh Thanh h a, n m 2016 15 - Nhu cầu việc làm trong ngành nông nghiệp: Với sự phát triển và các chính sách dành cho ngành công nghiệp rõ ràng, Thanh Hóa hiện có nhiều dự án lớn đang được triển khai thực hiện và nguồn lực cho đầu tư phát triển, đường hướng cho phát triển công nghiệp và dịch vụ của tỉnh Thanh Hóa đã được quy hoạch cụ thể. Tuy nhiên, với ngành nông nghiệp Thanh Hóa lại trái ngược hoàn toàn. Nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa đang có nhiều khó khăn, hạn chế, như: phát triển chưa bền vững, diện tích và quy mô sản xuất vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, nhiều vùng chưa được khai thác có hiệu quả, chưa tạo ra được sản phẩm hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, giá trị và khả năng cạnh tranh cao; thu nhập của nông dân còn thấp... Với một tỉnh mà có tới 2,4/3,5 triệu dân làm nông nghiệp và sống trong khu vực nông thôn thì đây là vấn đề hết sức hệ trọng... - Nhu cầu lao động tại các cơ sở khảo sát: Đối với cầu việc làm tại các cơ sở sản xuất được khảo sát, kết quả cho thấy nhu cầu về việc làm hiện nay tại các doanh nghiệp là rất cao, đi kèm với đó là yêu cầu về chất lượng lao động. Trong khi đó, cầu về lao động phổ thông và lao động cho các trang trại mặc dù thấp hơn nhưng dễ dàng chấp nhận lao động nông nghiệp chuyển đổi hơn. Tại các doanh nghiệp xây dựng và vận tải, lao động có thể tuyển dụng từ lao động nông nghiệp chỉ bình quân của các doanh nghiệp xây dựng vào khoảng 15,2 người/đơn vị và bình quân 4,1 người đối với doanh nghiệp vận tải hàng hóa. Tuy nhiên, số lượng lao động yêu cầu cần phải có trình độ, được đào tạo nhất định lên tới 11,2 người đối với doanh nghiệp xây dựng và 4,1 người đối với doanh nghiệp vận tải hàng hóa. Có thể thấy đại đa số nhu cầu đối với các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ là lao động phải có trình độ, đây là một trong những thách thức lớn đối với các lao động nông nghiệp khi muốn chuyển đổi sang ngành nghề khác. Bảng 3.11. Nhu cầu việc làm cho lao động nông nghiệp chuyển đổi tại một số cơ sở khảo sát Nhu cầu lao động Số lƣợng Nhu cầu việc làm BQ Lao động có trình độ BQ Lao động phổ thông BQ DN xây dựng 5 15,2 11,2 4 DN Nông - Lâm - Ngư 5 20,3 10,6 9,7 DN Vận tải hàng hóa 5 5,6 4,1 1,5 Cơ sở dịch vụ ăn uống 10 4,1 0 4,1 Các trang trại NN 20 6,6 1,5 5,1 Ngu n: Số liệu NCS điều tra, n m 2017 Xem xét Cầu việc làm cần đề cập đến các yêu cầu về chất lượng lao động đối với nhà tuyển dụng. Kết quả khảo sát cho thấy, yêu cầu trước tiên đối với các lao động là thể chất và kỷ luật làm việc. Hầu hết các đơn vị đều cho rằng không có thể chất và đặc biệt là tính tuân thủ kỷ luật thì không thể đảm bảo được cho sự phát triển của đơn vị. Trong khi đó nhiều doanh nghiệp cho biết, các lao động từ nông thôn được tuyển dụng thường có thói quen làm việc tùy hứng nên ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất. 16 3.2.3. Thực trạng Cung lao động nông nghiệp Bên cạnh quy mô dân số, Cung lao động nông nghiệp còn phụ thuộc vào tỷ lệ tăng dân số và tỷ lệ sinh. Nguồn lao động trong nền kinh tế luôn có sự thay đổi, được bổ sung thêm hàng năm do đó, để đảm bảo phát triển kinh tế có hiệu quả, cần thiết đảm bảo tỷ lệ sinh để có nguồn lao động dồi dào, đáp ứng được các yêu cầu của phát triển. Bảng 3.12. Tỷ lệ cung lao động đã qua đào tạo tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2017 ĐVT: Nghìn người Năm Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn Năm 2013 17,3 19,8 14,6 40,5 14,8 Năm 2014 17,8 20,0 15,1 42,6 15,2 Năm 2015 18,9 21,2 17,1 43,8 16,4 Năm 2016 20,7 23,5 18,0 55,0 17,9 Năm 2017 21,4 25,8 18,2 55,8 18,3 Ngu n: Cục thống kê tỉnh Thanh a Bên cạnh đó, xem xét Cung lao động nông nghiệp cần xem xét lượng cung theo nhóm tuổi và giới tính. Bảng 3.13 cho thấy lượng Cung lao động nông nghiệp phân theo nhóm tuổi và giới tính. Có thể thấy rằng có sự khác biệt về số lượng lao động nông nghiệp giữa các nhóm tuổi và giới tính giữa các ngưỡng tuổi khác nhau. Trong 04 ngưỡng tuổi của lao động nông nghiệp từ 15 - 60 tuổi, số lao động nông nghiệp chiếm tập trung ở lứa tuổi trung niên từ 40 - 60 tuổi, phần lớn là các hộ gia đình có ruộng đất và họ làm nông nghiệp như sinh kế chủ yếu của mình. Bên cạnh đó, đây cũng là lực lượng lao động có độ co giãn việc làm thấp, họ ít có cơ hội thay đổi việc làm hơn so với các độ tuổi lao động khác. Số lượng lao động lớn thứ 2 đó là lao động có độ tuổi từ 15 - 30 tuổi. Đây là lớp lao động nông nghiệp có độ tuổi trẻ, chủ yếu là làm việc phụ giúp gia đình hoặc vừa kết thúc các chương trình học nên số lượng tương đối lớn. Tuy nhiên, đây là lớp lao động có tính năng động cao, thích nghi tốt và có khả năng chuyển đổi nghề nghiệp tốt. Bảng 3.13. Cung lao động nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa phân theo nhóm tuổi và giới tính, năm 2017 ĐVT: 1000 người Nội dung Số lƣợng Nam Nữ 15-30 298,89 135,22 163,67 30-40 242,69 68,68 174,01 40-60 461,50 257,93 203,57 Trên 60 91,30 55,59 35,71 Tổng số 1.094,38 517,42 576,96 Ngu n: Cục thống kê tỉnh Thanh a 17 3.2.4. Cân bằng trên thị trường lao động 3.2.4.1. Thất nghiệp và thiếu việc làm c a lao động nông nghiệp Từ năm 2013 trở lại đây, tỷ lệ thất nghiệp chung của toàn tỉnh có xu hướng giảm nhẹ, tuy nhiên đối với thành thị lại tăng. Ngược với đó, tỷ lệ thất nghiệp của lao động nông thôn giảm từ 1,82% (năm 2013) xuống còn 1,51% (năm 2017). Bảng 3.14. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động nông thôn và thành thị qua các năm ĐVT: % Diễn giải Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn Năm 2013 2,12 2,14 1,93 5,00 1,82 Năm 2014 2,14 2,12 2,15 5,06 1,83 Năm 2015 2,12 2,12 2,12 5,08 1,84 Năm 2016 2,00 1,89 2,11 5,10 1,57 Năm 2017 1,97 1,83 2,16 5,13 1,51 Ngu n: Cục thống kê tỉnh Thanh a 3.2.4.2. Đánh giá tính ổn định và khả n ng tiếp cận việc làm mới c a lao động nông nghiệp - Tính ổn định c a lao động nông nghiệp: Tính ổn định của công việc làm mới đối với các lao động nông nghiệp chuyển đổi là tiêu chí quan trọng để đánh giá tính bền vững của chuyển dịch lao động nông nghiệp. Kết quả phỏng vấn cho thấy, tỷ lệ hộ lựa chọn sản xuất nông nghiệp hiện nay là không ổn định khá cao. Nhiều lao động cho biết, thu nhập thấp và tình trạng được mùa mất giá, thiên tai thường xuyên xảy ra khiến cho sản xuất hiện nay thường thua thiệt, trong khi tính tương đối ổn định là rất thấp. Bảng 3.15. Đánh giá tính ổn định việc làm của lao động nông nghiệp tỉn Thanh Hóa Chỉ tiêu Tp. Thanh Hóa H. Tĩnh Gia H. Thọ Xuân Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng số hộ 30 100,00 30 100,00 30 100,00 Số hộ có lao động NN 8 26,67 10 33,33 21 70,00 Rất ổn định - - - - - - Ổn định - - - - 2 3,33 Tương đối ổn định 2 6,67 3 10,00 9 30,00 Không ổn định 6 20,00 7 23,33 10 33,33 Số hộ có lao động chuyển đổi 2 6,67 4 13,33 7 23,33 Sự thỏa mãn công việc 2 6,67 2 6,67 4 13,33 Thu nhập 2 6,67 4 13,33 7 23,33 Ngu n: Số liệu NCS điều tra, n m 2017 18 - Khả n ng tiếp cận việc làm mới c a lao động nông nghiệp: Bảng 3.16 cho thấy những khó khăn mà lao động nông nghiệp gặp phải khi chuyển đổi công việc. Bảng 3.16. Các khó khăn khi chuyển đổi nghề với lao động nông nghiệp Nội dung Tp. Thanh Hóa H. Tĩnh Gia H. Thọ Xuân SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 1. Nghề nông mới Thiếu chương trình đào tạo 5 16,67 14 46,67 23 76,67 Thiếu vốn sản xuất 19 63,33 24 80,00 30 100,00 Thiếu lao động 2 6,67 0 0,00 0 0,00 Thiếu đất đai 18 60,00 27 90,00 28 93,33 2.Công nghiệp Thiếu chương trình đào tạo 22 73,33 25 83,33 26 86,67 Thiếu vốn sản xuất 22 73,33 29 96,67 30 100,00 Thiếu lao động 4 13,33 2 6,67 8 26,67 Thiếu đất đai 3 10,00 1 3,33 4 13,33 Không được đào tạo bài bản 30 100,00 26 86,67 25 83,33 3.Thƣơng mại - dịch vụ Thiếu chương trình đào tạo 12 40,00 7 23,33 10 33,33 Thiếu vốn sản xuất 27 90,00 29 96,67 30 100,00 Thiếu lao động 10 33,33 6 20,00 5 16,67 Thiếu đất đai 2 6,67 0 0,00 0 0,00 Thiếu trình độ học vấn 9 30,00 3 10,00 9 30,00 Ngu n: Số liệu NCS điều tra, n m 2017 3.3. Đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.3.1. Thành tựu - Công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp đã được quan tâm, chất lượng Cung lao động nông nghiệp đã được cải thiện; - Phát huy vai trò của các chủ thể tham gia vào quá trình tạo việc làm cho lao động nông nghiệp; - Khuyến khích nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp; - Một số chính sách của địa phương giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa đã phát huy hiệu quả. 3.3.2. Hạn chế - Công tác đào tạo nghề chưa thực sự hiệu quả; - Cầu việc làm cho lao động nông nghiệp chưa được mở rộng; 19 - Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp không ổn định; - Sự chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa còn chậm; - Chất lượng Cung lao động nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa còn thấp; - Chính sách thu hút đầu tư chưa đủ mạnh; 3.3.3. Nguyên nhân 3.3.3.1. Nh m nh n tố thuộc chất lượng Cung lao động nông nghiệp 1) Yếu tố cá nh n người lao động Bảng 3.17. Một số đặc điểm về nhân khẩu học của lao động chuyển dịch Chỉ tiêu Diễn giải Tp. Thanh Hóa H. Tĩnh Gia H. Thọ Xuân Chuyển dịch Không chuyển dịch Chuyển dịch Không chuyển dịch Chuyển dịch Không chuyển dịch 1. Yếu tố giáo dục 4 4 13 13 17 17 Số lao động tốt nghiệp THPT 4 3 11 7 14 6 Số lao động tốt nghiệp đại học 1 0 1 0 0 0 Số lao động đã qua đào tạo nghề nông nghiệp 2 3 7 9 5 6 Số lao động đã qua đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp 1 0 0 0 2 3 Số lao động đã qua đào tạo nghề công nghiệp - xây dựng 1 0 5 1 9 2 Số lao động đã có chứng chỉ nghề 0 0 3 0 3 1 2. Yếu tố tuổi 4 4 13 13 17 17 Số lao động từ 15 - 30 3 0 6 4 6 5 Số lao động từ 30 - 40 1 0 6 2 10 5 Số lao động từ 40 - 60 0 2 1 4 1 7 Số lao động từ 60 trở lên 0 2 0 3 0 0 3. Giới tính 4 4 13 13 17 17 Lao động Nam 3 2 8 6 10 9 Lao động là Nữ 1 2 7 7 7 8 Ngu n: Số liệu NCS điều tra, n m 2017 2) Yếu tố về hộ gia đình Bên cạnh những yếu tố liên quan trực tiếp tới người lao động, yếu tố về hộ gia đình cũng ảnh hưởng tới quyết định chuyển dịch của lao động. Đầu tiên là quỹ đất của hộ. Đất đai là tài nguyên không thể thiếu gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ. 20 Bảng 3.18. Thay đổi đất đai và thay đổi cơ cấu lao động tại điểm nghiên cứu Chỉ tiêu ĐVT Tp. Thanh Hóa H. Tĩnh Gia H. Thọ Xuân Hộ có LĐ chuyển dịch Hộ không có LĐ chuyển dịch Hộ có LĐ chuyển dịch Hộ không có LĐ chuyển dịch Hộ có LĐ chuyển dịch Hộ không có LĐ chuyển dịch 1. Đất đai bị thu hồi m 2 356,98 98,43 295,18 155,33 1028,1 203,97 Đất nông nghiệp m2 356,98 98,43 295,18 155,33 185,43 76,43 Đất lâm nghiệp m2 0 0 0 0 842,67 127,54 Đất nuôi trồng thủy sản m2 0 0 0 0 0 0 Ngu n: Số liệu NCS điều tra, n m 2017 3.3.3.2. Nh m nh n tố thuộc Cầu việc làm cho lao động nông nghiệp 1) Phát triển kinh tế và mở rộng c a các tổ chức kinh tế Nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động nông nghiệp chính là sự phát triển kinh tế và mở rộng của các loại hình tổ chức kinh tế ở tất cả các lĩnh vực. Lý thuyết về chuyển dịch lao động cho thấy, chuyển dịch lao động phù hợp đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam và tỉnh Thanh Hóa nói riêng đó là phát triển công nghiệp và dịch vụ để rút dần lao động nông nghiệp. Việc mở rộng các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung, chuyên môn hóa và mở rộng các loại hình doanh nghiệp khác nhau hoạt động trong tất cả các lĩnh vực sẽ góp phần tạo nhiều việc làm, từ đó thu hút các lao động nông nghiệp đặc biệt là đối với nguồn lao động trẻ đang rất dồi dào hiện nay. 2) Tiền lương, thu nhập Bảng 3.19. Thu nhập bình quân của lao động và các chế độ cho lao động của các loại hình kinh tế Loại hình ĐVT Giá trị So sánh với thu nhập của hộ nông dân 1. DN xây dựng - Mức lương Trđ/tháng 5,2 3,7 - Tổng thưởng hàng năm Tr.đồng 3,5 3,5 2. DN Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Mức lương Trđ/tháng 2,9 1,4 - Tổng thưởng hàng năm Tr.đồng 2,1 2,1 3. DN Vận tải hàng hóa - Mức lương Trđ/tháng 4,9 3,4 - Tổng thưởng hàng năm Tr.đồng 3,1 3,1 4. Cơ sở dịch vụ ăn uống 21 - Mức lương Trđ/tháng 3,4 1,9 - Tổng thưởng hàng năm Tr.đồng 1,7 1,7 5. Các trang trại nông nghiệp - Mức lương Trđ/tháng 2,2 0,7 - Tổng thưởng hàng năm Tr.đồng 0 0 6. Hộ nông dân - Mức lương Trđ/tháng 1,5 - - Tổng thưởng hàng năm Tr.đồng 0 - Ngu n: Số liệu NCS điều tra, n m 2017 3.3.3.3. Nh m nh n tố thuộc chính sách Bên cạnh những chính sách liên quan trực tiếp đến chuyển dịch lao động nông nghiệp, tỉnh thanh Hóa còn một số chính sách khuyến khích việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp thông qua quyết định số 151/2015/QĐ/UBND đây là cơ sở quan trọng để tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh nói chung và lực lượng lao động nông nghiệp nông thôn nói riêng đến năm 2020. Bao gồm nhiều nội dung: Hỗ trợ sản xuất lúa thâm canh tại các vùng núi; hỗ trợ sản xuất rau an toàn tập trung; hỗ trợ vùng luồng thâm canh và hỗ trợ sản xuất quy mô lớn. Chƣơng 4 GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 4.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa - đô thị hóa tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 4.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 4.1.2. Phát triển đô thị và dự báo nhu cầu lao động, việc làm của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 4.1.2.1. Phát triển đô thị Bảng 4.1. Tỷ lệ đô thị hóa tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 TT Chỉ tiêu Tăng trƣởng (%) Dân số toàn tỉnh Chỉ tiêu đô thị hóa Tốc độ gia tăng dấn số Dự báo dân số cuối kỳ Tốc độ đô thị hóa (% năm) Tỷ lệ đô thị hóa (%) 1 2006 - 2010 - 0,68 3.406.000 0,13 10,4 2 2010 - 2014 11,4 0,65 3.496.081 1,36 17,2 3 2015 - 2020 13,8 0,65 3.634.000 2,97 35,0 4 2021 - 2025 9,0 ÷ 10,0 0,71 3.765.000 1,20 45,0 5 2026 - 2030 8,0 ÷ 9,0 0,71 3.900.000 1,80 50,0 Ngu n: UBND tỉnh Thanh a, n m 2016 22 4.1.2.2. Dự áo nhu cầu lao động, việc làm c a tỉnh Thanh a đến n m 2020 Bảng 4.2. Các chỉ tiêu dự báo về lao động - việc làm tỉnh Thanh Hóa TT Chỉ tiêu ĐVT Giai đoạn 2018-2020 2018 2019 2020 1 Dân số Nghìn người 3.587 3.611 3.634,2 2 Dân số trong độ tuổi lao động Nghìn người 2.412 2.429 2.446,0 3 Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế Nghìn người 2.240 2.260 2.280 Chia theo nh m ngành kinh tế - Nông, lâm nghiệp và thủy sản Nghìn người 896 848 798 Tỷ lệ % 40 37,5 35 - Công nghiệp và xây dựng Nghìn người 717 757 798 Tỷ lệ % 32 33,5 35 - Dịch vụ Nghìn người 627 655 684 Tỷ lệ % 28 29 30 4 Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị % 3,3 3,2 3,1 5 Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn % 6,3 6,2 6,1 6 Số lao động được giải quyết việc làm trong năm Người 66.000 67.000 67.500 Trong đ : Xuất khẩu lao động Người 10.000 10.000 10.000 7 Nâng tỷ lệ lao động tìm việc làm qua hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm % 25 28 30 8 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 64 67 70 Ngu n: UBND tỉnh Thanh a, n m 2017 4.1.3. Phân tích SWOT đối với giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Từ những phân tích thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong bối cảnh phát triển mới của quốc tế, trong nước, có thể đúc kết những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức (SWOT) đối với tạo việc làm cho lao động nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn tới. 4.2. Một số định hƣớng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn 2030 4.2.1. Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp phải gắn với tái cơ cấu nền kinh tế 4.2.2. Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp gắn với phát triển đô thị và xây dựng nông thôn mới 4.2.3. Giải quyết việc làm gắn với huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn 23 4.2.4. Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trên cơ sở phát triển thị trường lao động 4.2.5. Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp phải đảm bảo giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội 4.3. Một số giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 4.3.1. Nhóm giải pháp mở rộng Cầu việc làm cho lao động nông nghiệp 4.3.1.1. Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH - Đ gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp 4.3.1.2. Khôi phục và phát triển ngành nghề tiểu th công nghiệp, nghề truyền thống, làng nghề mới 4.3.1.3. Phát triển mạnh kinh tế tư nh n theo các loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa nh m tạo ra nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp theo yêu cầu CN , ĐT 4.3.1.4. Phát triển dịch vụ, thương mại, du lịch theo hướng CN - Đ 4.3.1.5. N ng cao khả n ng cạnh tranh c a sản phẩm, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm để đảm ảo việc làm vững chắc cho lao động nông nghiệp trong quá trình CNH - ĐT 4.3.1.6. Đẩy mạnh đưa người lao động nông nghiệp đi làm việc ở nước ngoài 4.3.2. Nhóm giải pháp tác động đến Cung lao động nông nghiệp 4.3.2.1. N ng cao chất lượng thực hiện chính sách d n số - kế hoạch h a gia đình, nh m n ng cao chất lượng ngu n nh n lực và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp 4.3.2.2. N ng cao chất lượng đào tạo ngu n nh n lực lao động nông nghiệp đáp ứng yêu cầu CN - ĐT 4.3.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách và nâng cao vai trò của hệ thống chính trị giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp 4.3.3.1. Cải thiện môi trường đầu tư, phát triển công nghiệp và dịch vụ thu hút lao động nông nghiệp 4.3.3.2. L ng ghép chương trình giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp với thực hiện chương trình dự án 4.3.3.3. oàn thiện cơ chế, chính sách quản lý quỹ quốc gia về giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp 4.3.4. Nhóm giải pháp về tài chính đảm bảo giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa 24 KẾT LUẬN Đề tài luận án Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị h a trên địa àn tỉnh Thanh a, đã giải quyết được một số vấn đề sau: Đã tổng quan được những nghiên cứu có liên quan đến việc làm, giải quyết việc làm, chính sách và thị trường lao động trong bối cảnh đô thị hóa của một số tác giả trong và ngoài nước. Luận án thấy rằng, thời gian qua có rất nhiều công trình trong nước và nước ngoài nghiên cứu về lao động, việc làm, giải quyết việc làm. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào về giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Luận án đã nghiên cứu cơ sở lý luận về lao động, lao động nông nghiệp, đô thị hóa, việc làm, giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, nội dung giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp theo cách tiếp cận cung - cầu, cũng như phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở một số nước trên thế giới và một số địa phương ở Việt Nam, luận án đã rút rút ra được những bài học cho tỉnh Thanh Hóa. Từ đó, xây dựng lên khung lý thuyết phân tích giải quyết việc làm cho lao động nghiệp trong quá trình đô thị hóa. Trên cơ sở điều tra khảo sát ở 3 huyện thị (Tĩnh Gia, Thọ Xuân, thành phố Thanh Hóa), luận án chỉ rõ bên cạnh những thành công, thời gian qua giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa còn một số tồn tại hạn chế: Số lượng lao động mất việc làm do đô thị hóa có xu hướng tăng lên, tạo việc làm cho lao động nông nghiệp chưa thật sự bền vững, thị trường lao động việc làm của tỉnh Thanh Hóa chưa thật sự linh hoạt Từ đó, luận án đã đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa của tỉnh Thanh Hóa như: Nhóm nhân tố tố thuộc phía cung lao động; Nhóm nhân tố thuộc phía cầu lao động; Nhóm nhân tố cơ chế chính sách. Luận án đã đưa ra các định hướng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở tỉnh Thanh Hóa nhằm hướng tới: Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp phải gắn với tái cơ cấu nền kinh tế; Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp gắn với phát triển đô thị và xây dựng nông thôn mới; Giải quyết việc làm gắn với huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn; Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trên cơ sở phát triển thị trường lao động; Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp phải đảm bảo giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Từ phân tích thực trạng, dựa trên dự báo nhu cầu việc làm và định hướng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, luận án đã đưa ra 4 nhóm giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở tỉnh Thanh Hóa đó là: Nhóm giải pháp về mở rộng Cầu việc làm cho lao động nông nghiệp; Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng Cung lao động nông nghiệp; Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách và nâng cao vai trò của hệ thống chính trị giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp; Nhóm giải pháp về tài chính đảm bảo giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp. 25 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Đỗ Minh Tuấn (2017), Giải quyết việc làm n ng cao thu nhập cho lao động nông nghiệp nông thôn trong quá trình CNH - Đ ở Thanh a hiện nay, Tạp chí Kinh tế và quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, năm 2017. 2. Đỗ Minh Tuấn (2017), Thanh a phát triển việc làm cho khu vực nông nghiệp nông thôn trong quá trình CNH- ĐT , Tạp chí Cộng sản, năm 2017. 3. Đỗ Minh Tuấn (2017), Nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa trong quá trình đô thị h a, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Số tháng 5 năm 2018. 26 Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Đinh Văn Tiến Phản biện 1: PGS.TSKH. Nguyễn Viết Vượng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Dần Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Tiệp Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp tại Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Vào h i giờ ngày tháng n m 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_giai_quyet_viec_lam_cho_lao_dong_nong_nghiep.pdf
Luận văn liên quan