Tóm tắt Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam - Trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa tiểu vùng Tây Bắc

Qua điều tra khảo sát nghiên cứu đã tìm thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng CMKT ở DNNV theo mức độ giảm dần, đó là: Sự am hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh nghiệp tới công tác kế toán (-), Sự phát triển cùa cơ sở hạ tầng kế toán (+), Đặc điểm cùa hệ thống CMKT (-), Tính bắt buộc tuân thù cùa hệ thống CMKT (+), Ket quà hoạt động cùa doanh nghiệp (-). Đấng lưu ý là: Nhóm nhân tố phi tài chính ảnh hưởng mạnh mẽ hơn nhóm nhân tố tài chính. Nhóm nhân tố thuộc về bên trong DNNV ảnh hưởng mạnh mẽ hơn nhóm nhân tố bên ngoài DNNV. Trong đó, nhân tố Sự am hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh nghiệp tới công tác kế toán có ảnh hưởng mạnh nhất, yếu to Ket quà hoạt động cùa doanh nghiệp lần đầu tiên được xem xét trong bối cành việt Nam cũng đã được chỉ ra là tác động tiêu cực đến áp dụng CMKT ở DNNV bên cạnh những yếu tố phi tài chính khác. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán cùa DNNV nhiều nhất, thường xuyên nhất cho việc ra quyết định là Nhà quàn lý doanh nghiệp.

docx13 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam - Trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa tiểu vùng Tây Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÈ NGHIÊN cứu 1.1. Lý do chọn đề tài Trong mỗi quốc gia, việc thực hiện CMKT không giống nhau với mỗi doanh nghiệp, điều này đã được minh chứng qua nhiều nghiên cứu và cần thiết làm sáng tỏ ở DNNV hởi những đặc thù và vai trò cùa khối doanh nghiệp này trong nền kinh tế. Ở Việt Nam, cần có những hiện pháp giúp DNNV thay đổi tư duy, đổi mới quàn trị doanh nghiệp theo hướng gia tăng áp dụng các chuẩn mực nghề nghiệp, tạo tiền đề cho phát triển hền vững. Xét trong Tiểu vùng Tây Bắc gồm 4 tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hòa Bình nằm ở phía Tây cùa khu vực Trung du miền núi phía Bắc, phát triển DNNV được nhiều nghiên cứu trước đây chỉ ra là một trong những giải pháp để tạo động lực phát triển cho cà vùng. Qua khảo sát sơ hộ cùa tác già thì đa phần những DNNV trong vùng chù yếu phát triển từ mô hình kinh doanh cá thể, chù doanh nghiệp vốn quen với phương thức quàn lý kinh doanh hộ gia đình, kiến thức và kỹ năng quàn trị còn yếu, chưa có những am hiểu về quàn lý tài chính, kế toán. Sự phổ hiến cùa mô hình đi thuê người làm kế toán thay vì tổ chức hộ máy kế toán riêng hiệt cũng là điểm đáng lưu ý. Trong hối cành đó, áp dụng CMKT không chỉ đơn thuần là áp dụng các nội dung cùa chuẩn mực vào hoạt động háo cáo tài chính mà còn đòi hỏi những thay đổi nhất định trong quy trình quàn lý tổng thể và hệ thống thông tin cùa doanh nghiệp. Vì vậy, nghiên cứu điều kiện và các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các CMKT có ý nghĩa thực tiễn cao không chỉ với cơ quan han hành chuẩn mực mà còn thiết thực với các nhà quàn lý doanh nghiệp. về mặt lý luận, qua khảo sát sơ hộ tác già nhận thấy việc áp dụng CMKT ở các nghiên cứu nước ngoài chù yếu được đo lường trực tiếp nhưng cách này lại khó có thể thực hiện được ở việt Nam trong hối cành hạn chế về thông tin thứ cấp. Bởi vậy thang đo để có thể thực hiện đo lường gián tiếp 1 thông qua đánh giá cùa các đối tượng cần nhiều hơn những hổ sung, điều chỉnh cho phù họp. Mặc dù có nhiều nhân tố có thể ảnh hưởng đến áp dụng CMKT nhưng tác già dự định tập trung vào những nhân tố được các nhà khoa học, các cấp quàn lý doanh nghiệp quan tâm và phù họp nhất với hối cành Tiểu vùng Tây Bắc. Với các lí do và luận cứ kể trên, tác già đã chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tồ ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam - Trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa Tiểu vùng Tây Bắc” làm nội dung nghiên cứu cho luận án tiến sĩ cùa mình. Mục tỉẽu nghiên cứu Mục tiêu chính cùa luận án: nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng CMKT Việt Nam ở DNNV Tiểu vùng Tây Bắc. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Các nhân tố nào (có ý nghĩa thống kê) ảnh hưởng đến áp dụng CMKT việt Nam ở DNNV Tiểu vùng Tây Bắc? Câu hỏi 2: Các nhân tố ảnh hưởng như thế nào, mức độ ảnh hưởng cùa các nhân tố đến áp dụng CMKT việt Nam ở DNNV? Câu hỏi 3: DNNV và cơ quan quàn lý nhà nước cần làm gì để tăng cường áp dụng CMKT việt Nam ở DNNV Tiểu vùng Tây Bắc? Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng CMKT việt Nam ở DNNV thông qua điều tra khảo sát. Phạm vi thời gian: Áp dụng CMKT việt Nam ở DNNV từ 2014 đến 2017. Phạm vi không gian: Khảo sát dữ liệu để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng CMKT việt Nam ở DNNV: tại Tiểu vùng Tây Bắc. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính: Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn sâu. Nghiên cứu định lượng: điều tra khảo sát thực hiện ở 02 giai đoạn: 2 giai đoạn khảo sát sơ bộ nhằm điều chỉnh thước đo, Bàng khảo sát cho thích họp và giai đoạn khảo sát chính thức nhằm kiểm định các già thuyết nghiên cứu. Đóng góp của luận án Luận án có những đóng góp như sau: về lý luận: Ke thừa các nghiên cứu đã công bố, nghiên cứu tiếp tục phân tích, khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng CMKT việt Nam ở DNNV tại Tiểu vùng Tây Bắc. Nghiên cứu chỉ ra có 5 nhân tố tác động đến áp dụng CMKT ở DNNV Tây Bắc. Tác động tích cực gồm: Tính bắt buộc tuân thù cùa hệ thống CMKT, Sự phát triển cùa cơ sở hạ tầng kế toán. Tác động tiêu cực gồm: Sự am hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh nghiệp tới công tác kế toán, Đặc điểm cùa hệ thống CMKT, Ket quà hoạt động cùa doanh nghiệp. Trong đó, nhân tố tác động mạnh nhất là: Sự am hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh nghiệp tới công tác kế toán. Có 2 chỉ báo được bổ sung, thang đo lường được điều chỉnh cho phù họp hơn với bối cành nghiên cứu. về thực tiễn: Từ kết quà nghiên cứu trên kết họp với những đặc thù trong áp dụng CMKT ở DNNV Tiểu vùng Tây Bắc đã được khám phá, luận án đề xuất những khuyến nghị tác động vào các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng CMKT ở các DNNV Tiểu vùng Tây Bắc, hướng đến tăng cường áp dụng các chuẩn mực này. Luận án trở thành tài liệu tham khảo cho các nhà làm chính sách và DNNV để có thể tăng cường áp dụng chuẩn mực nghề nghiệp ở khối DNNV. Kết cấu của luận án Luận án có 5 chương, với các nội dung cụ thể sau: Chương 1: Giới thiệu chung về nghiên cứu Chương 2. Tổng quan nghiên cứu Chương 3: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu 3 Chương 4: Kết quà nghiên cứu tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Tiểu vùng Tây Bắc Chương 5: Ket luận và khuyến nghị CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tổng quan về đối tượng và nhu cầu sử dụng thông tin kế toán Từ những năm 1980 trở đi, đã có nhiều nghiên cứu quan tâm đến BCTC cùa các DNNV như: stanga and Tiller, 1983, Marriot. N and Marriot. p, 2000, Collis. J and Javis. R, 2002. Mỗi quốc gia nhóm người sử dụng thông tin kế toán cùa DNNV lại khác nhau. Trong số những đối tượng sử dụng thông tin kế toán cùa DNNV, nhu cầu và mức độ yêu cầu thông tin cũng đa dạng. Mức độ yêu cầu thông tin cùa các đối tượng cũng có sự khác biệt giữa doanh nghiệp lớn và DNNV. Các nghiên cứu đều thống nhất một quan điểm rang DNNV áp dụng CMKT dành cho doanh nghiệp lớn không những là một gánh nặng cho DNNV mà còn dẫn đến sự không hiệu quà khi các đối tượng sử dụng BCTC không được cung cấp thông tin theo đúng nhu cầu cùa họ. (Haller and Eirle, 2008, Collis. J and Javis. R, 2002) Tổng quan về lợỉ ích, chỉ phí, thách thức của áp dụng chuẩn mực kế toán Khi áp dụng các bộ CMKT quốc gia, mức độ áp dụng, thực hiện, tuân thù các tiêu chuẩn kế toán càng cao dẫn đến cung cấp thông tin tài chính chất lượng tốt hơn (RayBall và cộng sự, 2000), từ đó hỗ trợ cho việc ra quyết định cùa nhà đầu tư (Barth và cộng sự, 2008). Đối với việc áp dụng IFRS for SMEs, những ghi nhận về tác động đối với DNNV lại không thống nhất. Hầu hết các nghiên cứu đều ghi nhận tác động tích cực cùa việc tuân thù IFRS for SMEs đối với doanh nghiệp (Ashbaugh. H and Pincus. M, 2001, Feng Chen và cộng sự, 2011...). Song những tác động này đôi khi không như mong đợi như nghiên cứu ở Braxin (Enrico Dalia Riva and Bruno Meirelles Salotti, 2013) hay ở Cộng hòa Séc 4 (ồteker Karel and Struhafova Katerina, 2011). Cuộc tranh luận về lợi ích và chi phí khi áp dụng IFRS for SMEs đặc hiệt phức tạp ở EU, khu vực tồn tại quá nhiều hệ thống kế toán khác nhau (European Commission, 2010). Những thách thức mà DNNV thường gặp phải khi áp dụng IFRS for SMEs đó là: hướng dẫn áp dụng chưa đầy đù gây khó khăn trong quá trình thực hiện chù yếu ở những nước đang phát triển (FF. Hussain và cộng sự, 2012), có nhiều điểm cùa chuẩn mực chưa phù họp với thực tiễn hay kế toán chưa quen với việc phải thường xuyên áp dụng khả năng đánh giá và xét đoán nghề nghiệp (Cătălin Nicolae Alhu và cộng sự, 2010), đánh giá theo giá trị họp lý đòi hỏi trình độ cao cùa kế toán viên đòi hỏi thêm những chi phí trong đào tạo kế toán (Bertoni. Michele and De Rosa. Bruno, 2010, Lenormand và cộng sự, 2012). Như vậy, qua nhiều nghiên cứu cho thấy việc áp dụng IFRS for SMEs sẽ tác động ở những mức độ khác nhau với mỗi nền kinh tế. Những lợi ích và chi phí trong quá trình áp dụng hộ tiêu chuẩn này cũng được đánh giá ở nhiều góc độ. 23. Tổng quan các nghiên cứu lỉẽn quan các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng chuẩn mực kế toán Nhiều nghiên cứu đã tìm thấy ảnh hưởng cùa những đặc điểm cùa doanh nghiệp như: Nghiên cứu cùa Haller and Eirle (2009), Collis. J and Javis. R (2002), Al-Shammari và cộng sự (2008) đã chỉ ra mối liên hệ giữa Quy mô doanh nghiệp với áp dụng CMKT. Quy mô doanh nghiệp càng lớn thì mức độ tuân thù tiêu chuẩn kế toán càng cao, thông tin càng được công hố nhiều hơn. Nghiên cứu cùa Kirsch. H. J. and Meth. D (2007), Beauselink. c and Manigart. s (2007) cho thấy Áp lực cung cấp thông tin từ các đối tượng sử dụng cũng có mối liên hệ với áp dụng CMKT. Những đối tượng sử dụng thông tin có trình độ càng cao, nhu cầu thông tin càng lớn sẽ tạo một áp lực nhất định, yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp càng nhiều thông tin. Ngoài ra còn có các nhân tố: Mối quan hệ chi phí - lợi ích (Epstein and Jermakowicz, 2007, Christine A. Botosan, 2006, David Tyrall và cộng sự, 2007, stainbank 5 and Lesley, 2008, Cleminson. J and Rabin. E, 2002), Bàn thân hệ thống văn bản (Epstein and Jermakowicz, 2007). Trình độ, kinh nghiệm cùa người làm kế toán tác động tích cực đến mức độ tuân thù các CMKT (Kaimenakis và cộng sự, 2011, Asuman Atik, 2010), Nhà quàn lý càng có trình độ cao, càng am hiểu về kế toán thì tác động tích cực đến mức độ tuân thù (Inchausti. B.G, 1997), Tính bắt buộc tuân thù (Mohammad Mustapha Bagudo và cộng sự, 2016). Collis. J and Javis. R (2002) đã chứng minh mối liên hệ giữa Cơ sở hạ tầng kế toán, Tư vấn từ cộng đồng kế toán có ảnh hưởng tích cực đến áp dụng CMKT ở DNNV. Nghiên cứu cùa Asuman Atik (2010) đã chỉ ra công ty có bộ phận kế toán riêng sẽ tuân thù CMKT tốt hơn. Tùy từng quốc gia mà mỗi ngành nghề khác nhau mức độ tuân thù CMKT là khác nhau (Cooke. E 1992,1989a, b, Raffoumier, 1995). Với mỗi hình thức sở hữu tư nhân, nhà nước (Owusu Ansah, 1998, Beuselinck và cộng sự, 2004, Beuselinck. c and Manigart. s, 2007) thì mức độ tuân thù CMKT cũng không giống nhau. Ngoài ra còn có các nhân tố: Tuổi cùa doanh nghiệp (Al-Shammari và cộng sự, 2008), Quy mô cùa công ty kiểm toán (Aledo Martinez. Juana và cộng sự, 2009, Hodgdon và cộng sự, 2009, Abd-Elsalam. 0 and Weetman. p, 2003). Cách làm thường thấy là từ thông tin trên BCTC cùa doanh nghiệp, tính ra hệ số tuân thù để đo mức độ tuân thù, áp dụng một hoặc một so CMKT cụ thể nào đó. Một số nghiên cứu điển hình về áp dụng CMKT trong DNNV việt Nam như: Đặng Đức Sơn (2008, 2011), Trần Đình Khôi Nguyên (2013), Trần Thị Thanh Hải (2015)...Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng CMKT trong DNNV đã được xác định và lượng hóa, song đa phần mới chỉ làm rõ tác động cùa các yếu tố phi tài chính, chù yếu là các nhân tố liên quan đến đặc điểm cùa DNNV đến áp dụng CMKT. về mối quan hệ giữa khả năng sinh lợi với áp dụng CMKT hiện đang có nhiều quan điểm chưa đồng nhất. Nhiều nghiên cứu ghi nhận sự tác động 6 tích cực, điển hình như: R.S.OlusegunWallace and Kamal Naser (1995), Lý thuyết tín hiệu có thể lý giải cho sự ảnh hưởng cùa cùa các nhân tố Inchausti. B.G (1997)... nhưng cũng có những nghiên cứu ghi nhận tác động sau tới áp dụng CMKT: Sự am hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh tiêu cực như: Owusu-Ansah (1998), Kees Camfferman and Terence E. Cooke nghiệp tới công tác kế toán, Trình độ, đặc điểm cùa người làm kế toán, Đặc (2002)...và có những nghiên cứu không tìm thấy mối liên hệ này (RS điểm cùa hệ thống CMKT, Ket quà hoạt động cùa doanh nghiệp. Olusegun RS Olusegun Wallace và cộng sự (1994). 3.2.2. Lý thuyết người đại diện về mối quan hệ giữa tính thanh khoản với áp dụng CMKT. Các doanh Lý thuyết người đại diện có thể lý giải cho sự ảnh hưởng cùa cùa các nghiệp có tỷ lệ thanh khoản cao có nhiều khả năng công hố thêm nhiều thông nhân tố sau tới áp dụng CMKT: Ket quà hoạt động cùa doanh nghiệp, Sự am tin hơn những doanh nghiệp có tỷ lệ thanh khoản thấp Belkaoui. A and Kahl. hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh nghiệp tới công tác kế toán. A (1978). R.S.OlusegunWallace and Kamal Naser (1995) lại đưa ra kết luận 3.2.3. Lý thuyết tính hữu ích cho việc ra quyết định ngược lại khi cho rằng các công ty có tỷ lệ thanh khoản thấp có thể công hố Lý thuyết tính hữu ích cho việc ra quyết định có thể lý giải cho sự ảnh thông tin chi tiết hơn như là một sự hiện minh cho tình hình tài chính yếu hưởng cùa Đặc điểm cùa hệ thống CMKT tới áp dụng CMKT. kém cùa họ. Trong khi đó, Owusu Ansah (1998) cho thấy không có mối liên 3.2.4. Lý thuyết lợi ích xã hội quan giữa mức độ công hố thông tin và tính thanh khoản cùa các doanh Lý thuyết lợi ích xã hội có thể lý giải cho sự ảnh hưởng tới áp dụng nghiệp. CMKT cùa nhân tố Tính hắt huộc tuân thù cùa hệ thống CMKT. 2.4. Xác định khoảng trống nghiên cứu và định hướng nghiên cứu 3.2.5. Lý thuyết nắm giữ Quá trình tổng quan cho thấy còn một số khoảng trống nghiên cứu như sau: Lý thuyết nắm giữ có thể lý giải cho sự ảnh hưởng tới áp dụng CMKT Thứ nhất, ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào đề cập đến nhân tố tài chính. cùa nhân tố Đặc điểm cùa hệ thống CMKT. Thứ hai, ở Tiểu vùng Tây Bắc chưa có nghiên cứu nào về áp dụng CMKT 3.2.6. Lý thuyết các bên liên quan được thực hiện. Lý thuyết các hên liên quan cho phép lập luận rằng Mối quan hệ chi phí CHƯƠNG 3: cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu - lợi ích khi áp dụng CMKT có ảnh hưởng đến áp dụng CMKT. 3.1. Khái quát về chuẩn mực kế toán Việt Nam 3.2.7. Lý thuyết bất ityth cửa các tể chức Một số nét nổi hật khi xem xét hệ thống pháp lý về kế toán cho DNNV Lý thuyết hất định có thể lý giải cho sự ảnh hưởng cùa cùa các nhân tố đó là: Tồn tại nhiều cấp văn hàn chi phối công tác kế toán, Chế độ kế toán sau tới áp dụng CMKT: Đặc điểm cùa quy mô doanh nghiệp và Sự phát triển dành cho DNNV được xây dựng trên nền cùa CMKT chung, chưa có hộ cùa cơ sở hạ tầng kế toán. CMKT riêng cho DNNV. CMKT việt Nam là văn hàn pháp lý, ít linh hoạt, 3.2.8. Lý thuyết hành vi dự định chưa cập nhật những thay đổi. Theo lý thuyết này thì dự định là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi. Khi 3.2. Cơ sở lý thuyết lỉẽn quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng dự định càng cao thì khả năng thực hiện hành vi càng lớn. Dự định được tạo chuẩn mực kế toán ở doanh nghiệp nhỏ và vừa ra hởi: thái độ, yếu tố chù quan, cảm nhận hành vi kiểm soát. Lý thuyết này 3.2.1. Lý thuyết tín hiệu 7 8 giúp lý giải việc DNNV thực hiện hành vi áp dụng CMKT như thế nào trong hối cành đặc thù Tiểu vùng Tây Bắc. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu MÔ hình nghiên cứu của luận án Từ kết quà nghiên cứu định tính, có 08 nhân tố được đưa vào mô hình gồm: Tính hắt huộc tuân thù cùa hệ thống CMKT, Đặc điểm cùa hệ thống CMKT, Đặc điểm cùa quy mô doanh nghiệp, Sự am hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh nghiệp tới công tác kế toán, Trình độ, đặc điểm cùa người làm kế toán, Mối quan hệ chi phí - lợi ích khi áp dụng CMKT, Sự phát triển cùa cơ sở hạ tầng kế toán, Ket quà hoạt động cùa doanh nghiệp. Phát triển giả thuyết nghiên cứu Tác già xây dựng 8 cặp già thuyết thể hiện tác động kỳ vọng cùa 8 nhân tố trên tới áp dụng CMKT việt Nam tại DNNV Tiểu vùng Tây Bắc. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính ỉ.1. Mục tiêu nghiên cứu định tinh Mục tiêu cùa nghiên cứu định tính là: (1) Xác định đối tượng chù yếu sử dụng thông tin kế toán cùa DNNV. (2) Khám phá đặc thù trong áp dụng CMKT cùa DNNV Tây Bắc. Thực trạng thông tin DNNV cung cấp. (3) Bước đầu kiểm định sơ hộ sự phù họp cùa thang đo. (4) Giải thích cho kết quà cùa nghiên cứu định lượng. ỉ.2. Nội dung của nghiên cứu định tinh Phỏng vấn sâu các chuyên gia là: nhà quàn lý doanh nghiệp, kế toán trưởng, cán hộ quan hệ khách hàng cùa các ngân hàng thương mại, cán hộ kiểm tra, thanh tra thuế trên địa hàn thành phố Sơn La và thành phố Điện Biên. Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu lý thuyết (theoretial sampling). Nghiên cứu định lượng Mục tiêu nghiên cứu định lượng Phương pháp định lượng nhằm: Kiểm định thang đo, thống kê mô tả về đặc thù thực trạng áp dụng CMKT cùa DNNV Tây Bắc, xác định các nhân tố ảnh hưởng và thứ tự mức độ ảnh hưởng tới áp dụng CMKT ở DNNV Nội dung nghiên cứu định lượng Tổng họp các hiến được phát triển thành các câu hỏi với thang đo likert 5 cấp độ, thể hiện ở hàng sau: Bảng 3.5. Thiết kế và mã hóa thang đo Nhân tố Thành phần Câu hỏi, mã hóa Thang đo Nguồn Tính hắt huộc tuân thù cùa hệ thống CMKT Việt Nam Mức độ cùa chế tài xử phạt Chế tài xử phạt càng mạnh càng khiến DNNV áp dụng đầy đù, chặt chẽ quy định (BBTT1) Likert 1-5 Ke thừa Nelson. J và cộng sự (2010) Cơ quan han hành quy định Quy định xuất phát từ cơ quan quàn lý nhà nước có tính áp đặt mạnh hơn huộc DNNV áp dụng (BBTT2) Kế thừa Schipper. K, (2005), Daske và cộng sự (2008), Chen. J.J and Zhang, H (2010), Đặng Đức Sơn (2011), Trần Thị Thanh Hải (2015) Sự giám sát trong quá trình thực hiện Giám sát chặt chẽ cùa chù doanh nghiệp, cơ quan quàn lý, cơ quan kiểm toán sẽ khiến DNNV áp dụng đầy đù quy định (BBTT3) Kế thừa Muhammad Mustapha Bagudo (2016), Al- Shammari và cộng sự (2008) Đặc Tương thích, Việc tồn tại đồng thời Likert Kế thừa Nhân tố Thành phần Câu hỏi, mã hóa Thang đo Nguồn điểm cùa hệ thống CMKT Việt Nam thống nhất trong hệ thống VBPL về kế toán nhiều cấp văn hàn pháp lý về kế toán gây khó khăn cho áp dụng những văn hàn này (VBPL1) 1-5 Trần Thị Thanh Hải (2015) Còn nhiều điểm chưa thống nhất giữa Luật kế toán, hộ CMKT việt Nam (VAS) và các thông tư hướng dẫn trong hệ thống CMKT (VBPL2) Tính đơn giàn, dễ hiểu Ngôn ngữ cùa VAS hàn lâm gây khó hiểu (VBPL3) Nội dung VAS phức tạp gây khó khăn khi áp dụng ở DNNV (VBPL4) Tính dễ áp dụng, đặc thù cùa Việt Nam VAS khó áp dụng hơn Chế độ kế toán (VBPL5) Đặc điểm cùa Mức độ công hố thông tin DNNV áp dụng không đầy đù các văn hàn pháp lý về kế toán nên Likert 1-5 Kế thừa Chee w. Chow and Adrian Wong-Boren 11 Nhân tố Thành phần Câu hỏi, mã hóa Thang đo Nguồn quy mô doanh nghiệp công hố ít thông tin kế toán hơn DN lớn (QMDN1) (1987), R.S.Olusegun Wallace and Kamal Naser (1995) Sự quan tâm đến áp dụng CMKT DN có quy mô càng nhỏ thì càng ít quan tâm đến áp dụng CMKT (QMDN2) Kế thừa Trần Thị Thanh Hải (2015) Nguồn lực tài chính trong áp dụng CMKT DNNV không đù nguồn lực tài chính cho việc triển khai áp dụng đầy đù các CMKT (QMDN3) Kế thừa Haller and Eirle (2009) Trần Thị Thanh Hải (2015) Sự am hiểu và quan tâm của nhà quản lý doanh nghiệp tới Trình độ và kỹ năng quàn lý NQL chưa am hiểu kế toán nên chưa khuyến khích áp dụng CMKT (NQL1) Likert 1-5 Kế thừa Trần Thị Thanh Hải (2015) Trình độ NQL doanh nghiệp chưa cao nên chưa khuyến khích DNNV áp dụng CMKT (NQL2) Bổ sung từ phỏng vấn chuyên gia NQL ít sử dụng thông tin kế toán nên chưa quan tâm nhiều tới áp Kế thừa Trần Thị Thanh Hải (2015) 12 Nhân tố Thành phần Câu hỏi, mã hóa Thang đo Nguồn công tác kế toán dụng CMKT (NQL3) Mong muốn cùa nhà quàn lý NQL am hiểu kế toán sẽ muốn áp dụng CMKT để tạo ra giá trị gia tăng thêm cho DN qua việc cung cấp thông tin trung thực (NQL4) Lợi ích cùa nhà quàn lý Việc áp dụng đầy đù các CMKT có thể làm giảm lợi ích cùa bàn thân NQL (NQL5) Trình độ đặc điểm người làm kế toán Trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp Người làm kế toán có trình độ học vấn thấp nên nhận thức kém về mục tiêu cung cấp thông tin (NKT1) Likert 1-5 Kế thừa Trần Thị Thanh Hải (2015), Đặng Đức Sơn (2008) Người làm kế toán không nắm rõ quy định cùa Luật, CMKT, chế độ kế toán và các văn bàn liên quan (NKT2) Kế thừa Trần Thị Thanh Hải (2015) Người làm kế toán không am hiểu kỹ để có thể áp dụng nội dung các quy định, hướng dẫn trong văn bàn vào Nhân tố Thành phần Câu hỏi, mã hóa Thang đo Nguồn thực tế doanh nghiệp (NKT3) Người làm kế toán không phân biệt được quy định về ghi chép kế toán với các văn bàn hướng dẫn phục vụ mục đích tính thuế (NKT4) Người làm kế toán hạn chế về kinh nghiệm thực tế trong việc áp dụng các văn bàn về kế toán (NKT5) Trần Đình Khôi Nguyên (2013), Kaimenakis và cộng sự (2011), Trần Thị Thanh Hải (2015) Cách thức tổ chức bộ máy kế toán Doanh nghiệp đi thuê người làm kế toán làm hạn chế việc áp dụng CMKT (NKT6) Bổ sung từ phỏng vấn chuyên gia Mối quan hệ chi phí - lợi ích khi áp dụng Chi phí cho áp dụng CMKT Chi phí phát sinh từ áp dụng CMKT gây khó khăn cho quá trình áp dụng ở các DNNV (CPLI1) Likert 1-5 Kế thừa Trần Thị Thanh Hải (2015), Đặng Đức Sơn (2008), Lợi ích từ áp dụng CMKT Lợi ích từ thông tin kế toán mang lại cho các Nhân tố Thành phần Câu hỏi, mã hóa Thang đo Nguồn CMKT đối tượng sử dụng sẽ khuyến khích DNNV áp dụng CMKT (CPLI2) Mối quan hệ giữa chi phí hò ra và lợi ích nhận được Đối với DNNV, chi phí cho áp dụng CMKT vượt quá lợi ích mang lại (CPLI3) Kế thừa Michael Maingot and Daniel Zeghal (2006), Đặng Đức Sơn (2008), Trần Thị Thanh Hải (2015) Sự phát triển cùa cơ sở hạ tầng kế toán Yeu tố hạ tầng hên trong doanh nghiệp Tin học hóa công tác kế toán giúp quá trình áp dụng CMKT thuận tiện và dễ dàng hơn (CSHT1) Likert 1-5 Ke thừa Đặng Đức Sơn (2008), Trần Thị Thanh Hải (2015) Việc trang hi PMKT giúp áp dụng các CMKT vào thực tiễn công tác kế toán tại DNNV hiệu quà hơn (CSHT2) Yeu tố hạ tầng hên ngoài doanh nghiệp Tổ chức nghề nghiệp phát triển mạnh thúc đẩy quá trình áp dụng các CMKT (CSHT3) Kế thừa Trần Thị Thanh Hải (2015) Phát triển công tác đào Nhân tố Thành phần Câu hỏi, mã hóa Thang đo Nguồn tạo kế toán tạo thuận lợi cho áp dụng CMKT vào thực tiễn (CSHT4) Tư vấn từ cơ quan tuyên truyền thuế, cơ quan kiểm toán, hạn hè trong lĩnh vực kế toán thúc đẩy quá trình áp dụng CMKT (CSHT5) Ke thừa Trần Đình Khôi Nguyên (2013) Kết quà hoạt động cùa doanh nghiệp Tỷ lệ Lợi nhuận/vốn CSH Tỷ lệ Lợi nhuận/vốn CSH chưa cao nên chưa thúc đẩy DNNV áp dụng CMKT (KQHD1) Likert 1-5 R.S.01usegun Wallace and Kamal Naser (1995), Owusu- Ansah (1998) Phỏng vấn chuyên gia Tỷ suất Lợi nhuận/Doanh thu Tỷ suất Lợi nhuận/Doanh thu chưa cao nên chưa thúc đẩy DNNV áp dụng CMKT (KQHD2) Tỷ Nợ phải trà/Tài sàn - Tỷ lệ NPT/TS cao sẽ hạn chế DNNV áp dụng CMKT (KQHD3) Áp dụng CMKT ở DNNV Thái độ cùa DNNV DNNV nhận thức được áp dụng CMKT là quyền và nghĩa vụ cùa doanh nghiệp mình Likert 1-5 Kế thừa Trần Thị Thanh Hải (2015) DNNV xem xét việc áp Nhân tố Thành phần Câu hỏi, mã hóa Thang đo Nguồn dụng đầy đù là chìa khóa giúp mang lại thông tin tài chính trung thực Sự sẵn sàng áp dụng CMKT DNNV sẵn sàng áp dụng CMKT Mong muốn áp dụng CMKT DNNV thể hiện mong muốn được tư vấn và hướng dẫn đầy đù cách thức áp dụng các văn bàn này Ở bước định lượng sơ bộ có hai nội dung, đó là: Đánh giá độ tin cậy cùa thang đo: sử dụng hệ so Crobach’s alpha và kiểm định nhân tố khám phá EFA để đánh giá sơ bộ tính đơn hướng, giá trị hội tụ cùa thang đo. Cỡ mẫu tối thiểu được xác định là 165. Thực tế thu được 607 mẫu. Luận án sử dụng phần mềm SPSS 22 để hỗ trợ cho việc xử lý số liệu. Gồm các bước: Kiểm định độ tin cậy cùa thang đo, Phân tích nhân tố khấm phá (EFA), Phân tích tương quan và hồi quy, kiểm định các già thuyết nghiên cứu (Phân tích tương quan, Hồi quy bội, Kiểm tra các già thiết cùa mô hình hồi quy). CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu TẠI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TIÊU VÙNG TÂY BẮC Khái quát doanh nghiệp nhỏ và vừa Tiểu vùng Tây Bắc Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Nghiên cứu sử dụng tiêu chí phân loại DNNV tại việt Nam theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP. Một số đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa Tiểu vùng Tây Bắc về sổ lượng Số lượng DNNV đang tăng lên nhanh chóng song vẫn là khiêm tốn và chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế về diện tích, tài nguyên thiên nhiên cùa vùng. về cơ cấu Phần lớn là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chù yếu hoạt động trong ngành Công nghiệp, xây dựng và khai khoáng. về hoạt động sản xuất kinh doanh Nhìn chung hiệu quà hoạt động kinh doanh rất thấp. Một sổ đặc điểm khác của DNNV Tiểu vùng Tây Bắc liên quan đến điều kiện áp dụng CMKT Việt Nam và các nhân tổ ảnh hưởng đến áp dụng CMKT Việt Nam Thứ nhất, thói quen quàn lý theo kiểu hộ gia đình, ra quyết định thường dựa vào kinh nghiệm cùa chù doanh nghiệp. Thứ hai, trình độ học vấn chung cùa chù DNNV ngày càng được nâng cao nên những am hiểu cùa nhà quàn lý về tài chính kế toán cũng sẽ được mở rộng. Thứ ba, sự bó hẹp trong thị trường hoạt động, mức độ cạnh tranh và sức ép cùa thị trường chưa cao, tính cục bộ địa phương trong việc tìm kiếm, ký kết họp đồng...DNNV chưa nhận thức được đầy đù lợi ích cùa việc áp dụng CMKT. Thứ tư, những gánh nặng chung như những DNNV khác trên cà nước đó là: gánh nặng về thanh kiểm tra, thù tục hành chính, gánh nặng về chi phí không chính thức...Vô hình làm cho việc đầu tư về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực cho công tác kế toán bị hạn chế. Thứ năm, DNNV rất quan tâm và ưu tiên đến việc giảm thiểu số thuế phải nộp hơn là áp dụng các CMKT. Thứ sáu, hoạt động kinh doanh đơn giàn, ít phức tạp, công tác kế toán tinh gọn thường đi thuê người làm kế toán. 4.2. Kết quả nghiên cứu định tính Với mục tiêu thứ nhất: Những đối tượng chính sử dụng thông tin kế toán DNNV Tây Bắc gồm: nhà quàn lý cơ quan thuế, cán hộ ngân hàng, đối tác kinh doanh, người lao động nhưng rất ít. Với mục tiêu thứ hai là: - NQL trong DNNV vừa là đối tượng sử dụng thông tin kế toán nhiều nhất, thường xuyên nhất vừa ảnh hưởng quan trọng mang tính định hướng cho công tác kế toán, đặc hiệt ở những DNNV sở hữu tư nhân, không có nguồn gốc nhà nước. Một số ít những lãnh đạo doanh nghiệp tư duy quàn trị cũ tin tưởng và giao khoán công tác kế toán cho người làm kế toán. Những DNNV được chuyển đổi từ chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Vai trò điều phối công tác kế toán chù yếu là do kế toán trưởng. Nhiều DNNV chọn áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp chung là do thói quen và nề nếp làm việc đã được duy trì từ trước khi cổ phần hóa. Do không có sự tách hiệt giữa quyền sở hữu và quyền quàn lý DNNV tối thiểu hóa số thuế phải nộp cũng chính là tối đa hóa lợi ích cùa chù sở hữu. Người làm kế toán quan tâm đến Chế độ kế toán, các nguyên tắc quàn lý tài chính và các quy định về thuế hơn. Với mục tiêu thứ ha: Xác định 8 nhân tố được cho là quan trọng, có ảnh hưởng đến áp dụng CMKT ở DNNV Tiểu vùng Tây Bắc. 2 chỉ háo được hổ sung vào mô hình: thuộc nhân tố Sự am hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh nghiệp tới công tác kế toán (NQL2), thuộc nhân tố Trình độ, đặc điểm người làm kế toán (NKT6). Kết quả nghiên cứu định lượng Kết quà nghiên cứu định lượng sơ bộ Sau nghiên cứu định lượng sơ hộ có 02 chỉ háo hị loại Kết quà nghiên cứu định lượng chính thức Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Khái quát về các đối tượng khảo sát: có 397 đối tượng cung cấp thông tin (65.4%), 210 đối tượng sử dụng thông tin (34.6%) Đặc thù thực trạng áp dụng chuẩn mực kế toán và chất lượng thông tin kế toán của doanh nghiệp nhỏ và vừa Tây Bắc Ket quà có một số điểm đáng lưu ý như sau: - Mức độ sử dụng thông tin kế toán cho việc ra quyết định cùa các đối tượng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ: quàn lý doanh nghiệp > đối tác kinh doanh > cơ quan quàn lý nhà nước > ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Kết quả đảnh giá độ tin cậy của thang do và dữ liệu khảo sát Ket quà phân tích Cronhach’s Alpha đã loại 4 hiến quan sát: NQL4, NKT5, NKT6, CPLI1 4.4.2.6. Kết quả phân tích nhân tổ khám phá Hình 4.10. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc Hệ so Pearson: Cho thấy mối quan hệ giữa Đặc điểm quy mô doanh nghiệp (QMDN) và áp dụng CMKT (VDCM) là không có ý nghĩa thống kê. Cần loại ra khỏi mô hình trước khi hồi quy. Kết quả hồi quy đa biến các nhân tổ ảnh hưởng đến áp dụng chuẩn mực kế toán trong doanh nghiệp nhỏ và vừa Mô hình hồi quy thích họp, các nhân tố này giải thích được 30,3 % hiến thiên cùa hiến phụ thuộc. Phương trình hồi quy có dạng: Áp dụng CMKT = 0.282 * NQL + 0.235 * CSHT + 0.150 * VBPL + 0,100 * BBTT + 0.083 * KQHĐ Căn cứ hệ số heta chuẩn hóa, mức độ ảnh hưởng cùa từng nhân tố tới Áp dụng CMKT ở DNNV như sau: ảnh hưởng mạnh nhất là nhân tố Sự am hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh nghiệp tới công tác kế toán (0.282), tiếp theo lần lượt là Sự phát triển cùa cơ sở hạ tầng kế toán (0.235), Đặc điểm cùa hệ thống CMKT (0.150), Tính hắt huộc tuân thù cùa hệ thống CMKT (0.100), Kết quà hoạt động cùa doanh nghiệp (0.083). Do cách đặt câu hỏi, kết luận về ảnh hưởng cùa các nhân tố như sau: ảnh hưởng tích cực gồm: Tính hắt huộc tuân thù cùa hệ thống CMKT, Sự phát triển cùa cơ sở hạ tầng kế toán và ảnh hưởng tiêu cực gồm: Sự am hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh nghiệp tới công tác kế toán, Đặc điểm cùa hệ thống CMKT, Ket quà hoạt động cùa doanh nghiệp. * Kiểm tra các khuyết tật của mô hình và dò tìm vỉ phạm giả định hồi quy - Đa cộng tuyến: Các nhân tố không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến do hệ soVIF < 2. Phân phối chuẩn phần dư: Già thiết phân phối chuẩn cùa phần dư không hị vi phạm. Già định liên hệ tuyến tính: Già định quan hệ tuyến tính không hị vi phạm.Già định về tính độc lập cùa sai số không hị vi phạm. Kết luận về các giả thuyết nghiên cứu Từ kết quà thực nghiệm được trình hày trong mục 4.3 có thể kết luận về các già thuyết nghiên cứu cùa luận án như sau: Bảng 4.26. Kết luận về các giả thuyết nghiên cửu Giả thuyết Yếu tố Kỳ vọng Kết quả HI Tính hắt huộc tuân thù cùa hệ thống CMKT Tích cực Chấp nhận già thuyết H2 Đặc điểm cùa hệ thống CMKT Tiêu cực Chấp nhận già thuyết H3 Đặc điểm cùa quy mô doanh nghiệp Tiêu cực Không có hằng chứng để chấp nhận già thuyết H4 Sự am hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh nghiệp tới công tác kế toán Tiêu cực Chấp nhận già thuyết H5 Trình độ, đặc điểm cùa người làm kế toán Tiêu cực Không có hằng chứng để chấp nhận già thuyết H6 Mối quan hệ chi phí - lợi ích khi áp dụng CMKT Tiêu cực Chấp nhận già thuyết H7 Sự phát triển cùa cơ sở hạ tầng kế toán Tích cực Chấp nhận già thuyết H8 Ket quà hoạt động cùa doanh nghiệp Tiêu cực Chấp nhận già thuyết CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra khảo sát nghiên cứu đã tìm thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng CMKT ở DNNV theo mức độ giảm dần, đó là: Sự am hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh nghiệp tới công tác kế toán (-), Sự phát triển cùa cơ sở hạ tầng kế toán (+), Đặc điểm cùa hệ thống CMKT (-), Tính bắt buộc tuân thù cùa hệ thống CMKT (+), Ket quà hoạt động cùa doanh nghiệp (-). Đấng lưu ý là: Nhóm nhân tố phi tài chính ảnh hưởng mạnh mẽ hơn nhóm nhân tố tài chính. Nhóm nhân tố thuộc về bên trong DNNV ảnh hưởng mạnh mẽ hơn nhóm nhân tố bên ngoài DNNV. Trong đó, nhân tố Sự am hiểu và quan tâm cùa nhà quàn lý doanh nghiệp tới công tác kế toán có ảnh hưởng mạnh nhất, yếu to Ket quà hoạt động cùa doanh nghiệp lần đầu tiên được xem xét trong bối cành việt Nam cũng đã được chỉ ra là tác động tiêu cực đến áp dụng CMKT ở DNNV bên cạnh những yếu tố phi tài chính khác. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán cùa DNNV nhiều nhất, thường xuyên nhất cho việc ra quyết định là Nhà quàn lý doanh nghiệp. Một số khuyến nghị 5.2.1. Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (1) Nâng cao trình độ quàn lý, hiểu biết cùa NQL về tài chính, kế toán và vai trò cùa thông tin kế toán minh bạch nhằm tăng cường giám sát đối với công tác kế toán. (2) Đầu tư thích đáng cho trang thiết bị phục vụ công tác kế toán. (3) Ke toán DNNV cần hiểu rõ nhu cầu thông tin cùa Nhà quàn lý. (4) Nâng cao kết quà hoạt động cùa doanh nghiệp góp phần tăng cường áp dụng CMKT Đối với Bộ tài chính (1) Phát triển tổ chức nghề nghiệp về kế toán từ trung ương tới địa phương. Tăng cường tư vấn từ phía cơ quan tuyên truyền thuế. (2) Cài thiện tình trạng tồn tại nhiều cấp văn bàn pháp lý chi phối công tác kế toán, nội dung các văn bàn chồng chéo chưa thống nhất. (3) Chuyển giao dần vai trò 23 cùa Bộ tài chính sang Hiệp hội kế toán kiểm toán trong việc ban hành CMKT.(4) Xây dựng bộ CMKT riêng cho DNNV phù họp với đặc thù hoạt động, trong đó cần quy định rõ mục đích cùa CMKT và xác định đối tượng chù yếu sử dụng thông tin kế toán cùa DNNV Khuyến nghị khác (1) Phát triển công tác đào tạo kế toán cho DNNV trong hệ thống các trường chuyên nghiệp, mở các lớp đào tạo ngắn hạn. (2) Phát triển tín dụng vi mô, đồng bộ hóa các chính sách hỗ trợ DNNV tiếp cận với những nguồn tín dụng chính thức. Giúp DNNV cân đối tỷ lệ Nợ phải trà/Tài sàn họp lý, tạo điều kiện cho DNNV áp dụng đúng, đù các CMKT. Hạn chế của luận án và hirớng nghiên cứu tiếp theo (1). Còn nhiều nhân tố khác chưa được xem xét trong nghiên cứu này. (2) Nhân tố Đặc điểm hệ thống CMKT chưa được xem xét trên khía cạnh nội dung cụ thể (3). Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng theo hướng xem xét sự tác động cùa các nhân tố tới áp dụng CMKT khi DNNV có Kết quà hoạt động tốt/không tot, DNNV có nhu cầu vay vốn ngân hàng/không có nhu cầu vay vốn ngân hàng, DNNV có tách biệt về quyền sở hữu và quàn lý/không có sự tách biệt. 24

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtom_tat_luan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_ap_dung.docx
  • pdfla_nguyenthiphuongthao_tt_0657_2129278.pdf
Luận văn liên quan