Tóm tắt luận án Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin trong thức ăn cho lợn ngoại nuôi thịt

Đối với lợn lai 4 giống ngoại nuôi thịt, tỷ lệ protein hợp lý là 17-15%, với hai mức axit amin tính theo lysine là 11- 9 và 10 - 8 g/kg thức ăn, tương ứng với giai đoạn sinh trưởng và giai đoạn vỗ b o. Lợn được nuôi khẩu phần này đạt hiệu quả cao v sinh trưởng, sử dụng thức ăn, năng su t, ch t lượng thịt và mức độ ô nhiễm môi trường: a) Những khẩu phần có tỷ lệ protein giảm th p (17 - 15% và 16 - 14%) được cân đối một số axit amin thiết yếu không ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của lợn lai nuôi thịt bốn giống ngoại (P>0,05) khi có mức lysine tương ứng là 11 và 10 g/kg thức ăn, nhưng có ảnh hưởng rõ rệt ở mức lysine là 9 g/kg thức ăn (P<0,05). b) Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng có xu hướng tăng lên (Từ 2,26 -20,0% với tiêu tốn thức ăn và 0,18 - 13,56% với chi phí thức ăn) khi sử dụng các khẩu phần có tỷ lệ protein giảm th p. Tuy nhiên, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) khi được cân đối một số axit amin thiết yếu tính theo lysine ở mức 10 và 11 g/kg thức ăn. c) Năng su t và thành phần hoá học của thịt lợn không có sự khác biệt khi nuôi bằng khẩu phần có tỷ lệ protein giảm th p (17 - 15%) được cân đối một số axit amin thiết yếu. Tuy nhiên, khi tỷ lệ protein tiếp tục giảm (16 -14%) cùng với mức axit amin tính theo lysine th p (9 - 7 g/kg TA) thì tỷ lệ thịt nạc bị giảm đi (giảm 3,30% giai đoạn sinh trưởng và 2,95% giai đoạn vỗ b o; P<0,05). d) Khẩu phần có tỷ lệ protein và mức axit amin th p có tác động tốt đến giảm nồng độ N và S trong phân và nước tiểu (Giảm 31,68- 33,95% lượng N và 26,23 -28,85% lượng S trong nước tiểu; P<0,05), góp phần đáng kể làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. e) Lợn lai 4 giống ngoại nuôi thịt sử dụng khẩu phần có tỷ lệ protein hợp lý là 17 -15%, với hai mức axit amin tính theo lysine là 11- 9 và 10 - 8 g/kg thức ăn tương ứng với giai đoạn sinh trưởng và giai đoạn vỗ b o, đạt được kết quả chăn nu ôi tốt. Lợn sinh trưởng nhanh, tương đương với thức ăn đang sử dụng tại cơ sở chăn nuôi (951S, 952S của công ty CP, có tỷ lệ protein 19% - 17%) và giảm chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng từ 10,68– 12,44%, đồng thời giảm đáng kể các hàm lượng khí thải NH 3 và H 2 S trong chuồng nuôi.

pdf24 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 1929 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận án Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin trong thức ăn cho lợn ngoại nuôi thịt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 27,30 0,59 27,88 0,63 27,53 0,56 26,53 0,55 30 ngày TN 39,04 0,89 38,25 0,76 37,53 0,73 38,62 0,88 37,86 0,71 36,68 0,71 37,87 0,71 37,12 0,65 35,09 0,56 45 ngày TN 50,85 a 0,81 49,65 abc 1,05 48,46 bc 0,86 50,09 ab 0,61 48,87 abc 0,85 46,98 c 0,83 48,94 abc 0,82 47,71 c 0,83 44,63 d 0,70 Sosánh% 100 97,64 95,30 100 97,56 93,79 100 97,49 91,19 60 ngày TN 63,22 0,95 61,93 0,97 60,23 1,03 62,65 0,98 61,11 1,02 58,81 1,00 60,11 0,98 58,50 0,95 53,60 1,12 75 ngày TN 76,47 0,96 74,88 0,98 72,98 1,23 75,43 1,16 73,65 1,00 70,67 0,99 71,98 0,99 69,70 1,01 64,02 1,09 90 ngày TN 90,33 a 0,96 88,10 ab 1,00 86,12 b 1,02 88,76 ab 0,98 86,45 ab 1,01 82,95 c 1,02 85,06 b 1,01 81,87 c 1,12 75,86 d 1,25 Sosánh % 100 97,53 95,34 100 97,40 93,45 100 96,25 89,18 So sánh chung(%) 100 97,53 95,34 98,26 95,71 91,83 94,17 90,63 83,98 a, b,c,d Trên hàng ngang, các số mang các số mũ có các chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 10 a. Ảnh hưởng của các mức protein khác nhau trên cơ sở cân đối cùng mức axit amin thiết yếu trong khẩu phần đến sinh trưởng của lợn lai thương phẩm nuôi thịt. Kết quả thí nghiệm ở bảng 3.1 cho th y, khi giảm mức protein thô trong khẩu phần từ 18 - 17 - 16% mà vẫn giữ mức bốn axit amin thiết yếu đầu tiên ở mức cao (tương đương 11 gam lysine/1 kg thức ăn, tương ứng lô 1a, 2a và 3a), khối lượng của lợn thí nghiệm khi kết th c giai đoạn sinh trưởng có xu hướng giảm. Khối lượng l c 45 ngày thí nghiệm theo thứ tự tương ứng các lô là 50,85 – 50,09 và 48,94 kg/con, với mức giảm là 1,48% (lô 2a) và 3,76% (lô 3a) so với lô 1a; tuy nhiên sự sai khác chưa có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Khối lượng lợn khi kết th c giai đoạn vỗ b o (90 ngày nuôi) Mức giảm giữa các lô 2a và 3a so với lô 1a tương ứng 1,74 - 5,83%. Sự sai khác khi giảm 1% mức protein chưa có ý nghĩa thống kê, nhưng khi giảm 2 % protein thì có ý nghĩa thống kê (P<0,05). X t v góc độ so sánh thống kê, không có sự khác nhau v sinh trưởng của lợn thí nghiệm khi giảm đi 1% protein của khẩu phần có cân đối 4 axit amin thiết yếu đầu tiên (P>0,05); tuy nhiên khi giảm đi 2% thì có sự sai khác (P<0,05). Như vậy, đối với lợn lai thương phẩm giống ngoại ch ng ta có thể giảm đi 1% mức protein thô trong khẩu phần được cân đối cùng mức axit amin thiết yếu mà không ảnh hưởng đến sinh trưởng của lợn. Một số nghiên cứu v v n đ này cũng cho kết quả tương tự nghiên cứu của ch ng tôi Nguyễn Nghi và cs(1995). Để đánh giá mối tương quan giữa các đại lượng (mức protein và mức axit amin trong khẩu phần) đến sinh trưởng của lợn, ch ng tôi tiến hành tính toán phương trình hồi quy. Hệ số tương quan của hai đại lượng này ở cùng mức axit amin tính theo lysine là 11g/kg thức ăn giai đoạn sinh trưởng là 0,16; ở mức 10g/kg là 0,18; ở mức 9 g/kg là 0,33. Tương tự như vậy ở giai đoạn kết th c vỗ b o là 0,35; 0,38 và 0,53 tương ứng với các mức axit amin tính theo lysine là 9, 8 và 7 g/kg thức ăn. Kết quả tính toán này chứng minh một lần nữa nhận định của ch ng tôi có thể giảm mức protein trong thức ăn cho lợn lai thương phẩm nuôi thịt nhưng cần phải cân đối mức các axit amin trong khẩu phần. Từ những kết quả trên, ch ng ta th y các mức protein thô trong khẩu phần thức ăn cho lợn thương phẩm nuôi thịt là 18-16% hoặc 17-15% với đi u kiện cân đối được bốn axit amin thiết yếu đầu tiên ở mức tính theo lysine là 11- 9 và 10-8 gam/kg thức ăn sẽ không ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của lợn thí nghiệm. b. Ảnh hưởng của việc giảm hàm lượng các axit amin trên cơ sở giữ nguyên các mức protein trong khẩu phần đến sinh trưởng của lợn thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành với các khẩu phần cùng mức protein cao (18 - 16%); trung bình (17-15%) và th p (16-14%) (Giai đoạn sinh trưởng và giai đoạn vỗ b o) nhưng mức các axit amin thiết yếu giảm (Tương ứng với mức lysine giảm từ 11, 10 và 9 g/kg thức ăn giai đoạn sinh trưởng và 9, 8 và 7 g/kg thức ăn giai đoạn vỗ béo). Đối với cùng mức protein cao, khi giảm hàm lượng các axit amin thiết yếu (lô 1a, 1b và 1c), khối lượng của lợn thí nghiệm cũng có xu hướng giảm (50,85 - 49,65 - 48,46 kg/con giai đoạn 45 ngày thí nghiệm; 90,33 - 88,10 - 86,12 kg/con giai đoạn 90 ngày thí nghiệm tương ứng các lô 1a, 1b và 1c). Mức độ giảm tương ứng 2,36 - 4,70% ở giai đoạn sinh trưởng và 2,47 - 4,66% giai đoạn vỗ b o. Tuy nhiên, kết quả xử lý thống kê cho th y không có sự sai khác khi giảm mức axit amin tính theo lysine từ 11 - 10 gam/kg thức ăn (P>0,05); nhưng khi tiếp tục giảm xuống mức th p hơn (tính theo lysine là 9 g/kg thức ăn) thì sự sai khác đã bắt đầu có ý nghĩa thống kê (P<0,05). 11 Đối với cùng mức protein trung bình, khi giảm hàm lượng các axit amin thiết yếu (lô 2a, 2b và 2c), khối lượng của lợn thí nghiệm cũng có xu hướng giảm (50,09 - 48,87 - 46,98 kg/con giai đoạn 45 ngày thí nghiệm; 88,76 - 86,45 - 82,95 kg/con giai đoạn 90 ngày thí nghiệm tương ứng các lô 2a, 2b và 2c). Mức độ giảm so với các khẩu phần có mức protein cao có chi u hướng cao hơn, tương ứng 2,44 - 6,21% ở giai đoạn sinh trưởng và 2,60 - 6,55% giai đoạn vỗ b o. Cũng như ở mức protein cao, kết quả xử lý thống kê cho th y không có sự sai khác khi giảm mức axit amin tính theo lysine từ 11 - 10 gam/kg thức ăn (P>0,05); nhưng khi tiếp tục giảm xuống mức th p hơn (tính theo lysine là 9 g/kg thức ăn) thì sự sai khác đã bắt đầu có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Đối với cùng mức protein th p, khi giảm hàm lượng các axit amin thiết yếu (lô 3a, 3b và 3c), khối lượng của lợn thí nghiệm cũng có xu hướng giảm và giảm rõ rệt hơn so với các mức protein cao hơn (48,94 - 47,71 - 44,63 kg/con giai đoạn 45 ngày thí nghiệm; 85,06 - 81,87 - 75,86 kg/con giai đoạn 90 ngày thí nghiệm tương ứng các lô 3a, 3b và 3c). Mức độ giảm tương ứng 2,51 - 8,81% ở giai đoạn sinh trưởng và 3,75 - 10,82% giai đoạn vỗ b o. Cũng như ở mức protein cao, kết quả xử lý thống kê cho th y không có sự sai khác khi giảm mức axit amin tính theo lysine từ 11 - 10 gam/kg thức ăn (P>0,05); nhưng khi tiếp tục giảm xuống mức th p hơn (tính theo lysine là 9 g/kg thức ăn) thì sự sai khác đã bắt đầu có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Như vậy, cũng giống như việc giảm mức protein trong khẩu phần mà vẫn cân đối được một số axit amin thiết yếu, việc giảm các axit amin thiết yếu trong trường hợp giữ nguyên mức protein cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của lợn. Ảnh hưởng này có phần rõ rệt hơn việc giảm mức protein và đảm bảo mức các axit amin tương đương nhau. Đi u này cho th y, vai tr của các axit amin thiết yếu trong khẩu phần đối với sinh trưởng của lợn lai thương phẩm. Kết quả nghiên cứu của các tác giả Vũ Thị Lan Phương và cs (2001) khi nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ lysine /năng lượng thích hợp cho lợn sinh trưởng và lợn vỗ b o giống Yorkshire cho th y với các mức lysine khác nhau có ảnh hưởng đáng kể tốc độ tăng trọng của lợn thí nghiệm (8 - 16 tuần). Các kết quả nghiên cứu khác như Nguyễn Ngọc Hùng và cs (2000), Hội đồng gia s c và thịt của Anh (trích từ Nguyễn Thị Thoa (2001), Guzik và cs (2005a)... cũng cho kết quả tương tự v ảnh hưởng của các axit amin trong khẩu phần đến sinh trưởng của lợn thí nghiệm. Để đánh giá mối tương quan giữa mức axit amin trong khẩu phần đến sinh trưởng của lợn, ch ng tôi tiến hành tính toán phương trình hồi quy, Hệ số tương quan của các phương trình này là 0,19; 0,28 và 0,37 cho th y ở giai đoạn sinh trưởng và 0,22; 0,31 và 0,50 ở giai đoạn vỗ b o, tốc độ sinh trưởng của lợn phụ thuộc vào mức axit amin trong khẩu phần. Khi giảm mức protein, mức độ phụ thuộc càng tăng lên thể hiện hệ số tương quan càng cao hơn. Từ đó, ch ng ta th y đối với lợn lai thương phẩm, cần đảm bảo mức các axit amin tính theo lysine tương ứng là 11- 9 gam hoặc 10 - 8 g/kg thức ăn, không nên sử dụng mức th p hơn hai mức trên để không gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của lợn. Các kết quả v sinh trưởng tích lũy của lợn ở các lô thí nghiệm v ảnh hưởng của mức axit amin đến sinh trưởng của lợn thí nghiệm nuôi bằng khẩu phần có cùng mức protein được minh họa ở Hình 3.1, 3.2 và 3.3. c. Ảnh hưởng của việc đồng thời giảm mức protein và axit amin thiết yếu trong khẩu phần đến sinh trưởng của lợn. 12 Phân tích v việc cùng giảm mức protein và axit amin trong khẩu phần thể hiện ở các lô 1a, 2b và 3c (Tương ứng mức protein và lysine là 18% - 11 gam/kg thức ăn; 17% - 10gam/kg và 16% - 9 gam/kg thức ăn). Khối lượng lợn khi kết th c giai đoạn sinh trưởng của các lô này là 50,85 - 48,87 - 44,63 kg/con; sự sai khác so với lô 1a của các lô 2b và 3c tương ứng 3,89% - 12,24%. Ở giai đoạn kết th c thí nghiệm là 90,33 - 86,45 - 75,86 kg/con; sự sai khác tương ứng ứng 4,29% và 16,02%. Kết quả sử lý thống kê cho th y, sự sai khác v sinh trưởng của lợn thí nghiệm khi đồng thời giảm mức protein và axit amin giữa lô 1a và 2b không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), nhưng giữa hai lô này và lô 3c đã có sự sai khác rõ rệt (P<0,05). Phương trình tương quan v giảm tỷ lệ protein đồng thời với việc giảm mức axit amin ở giai đoạn sinh trưởng là Y13 = - 4,736 + 3,109 X13 ; R= 0,50, giai đoạn vỗ b o là Y14 = - 24,337 + 7,237 X14; R = 0,65. 3.1.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm Kết quả tính toán v sinh trưởng tuyệt đối được trình bày trên Bảng 3.4 và minh họa trên Hình 3.4. Bảng 3.4. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (gam/con/ngày) Lô Giai đoạn sinh trƣởng So sánh (%) Giai đoạn vỗ béo So sánh (%) Tính chung cả giai đoạn So sánh (%) 1a 726,67 a ±31,54 100 877,33 a ±28,83 100 802,00 a ±38,73 100 1b 701,11 abc ±30,69 96,48 854,44 ab ±18,62 97,39 777,78 ab ±37,86 96,98 1c 672,00 bc ±29,31 92,48 836,89 b ±27,16 95,39 754,45 a ±40,97 94,07 2a 708,22 ab ±29,16 97,46 859,33 ab ±15,26 97,95 783,78 a ±36,86 97,73 2b 681,33 abc ±27,21 93,76 835,11 ab ±10,78 95,19 758,22 a ±36,79 94,54 2c 639,11 c ±24,47 87,95 799,33 c ±9,68 91,11 719,22 a ±37,71 89,68 3a 683,11 abc ±28,08 94,01 802,67 b ±18,34 91,49 742,89 a ±39,62 92,63 3b 655,55 c ±25,75 90,21 759,11 c ±6,80 86,53 707,33 a ±35,19 88,20 3c 587,11 d ±24,88 80,79 640,56 d ±39,42 73,01 640,56 b ±39,42 79,87 a, b,c,d Trên hàng dọc, các số có các số mũ mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Đánh giá chung, diễn biến v sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm cũng giống như sinh trưởng tích lũy. Những khẩu phần có mức protein cao hoặc trung bình và mức axit amin tính theo lysine là 11 - 9 g và 10 - 8 g/kg thức ăn có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao hơn. Khẩu phần của giai đoạn sinh trưởng và vỗ b o có mức protein là 18 - 16% và mức axit amin tính theo lysine là 11- 9 g/kg thức ăn vẫn có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao nh t đạt 802,00 g/ con/ ngày (lô 1a). Thứ hai là khẩu phần có 17 - 15% protein và 11 - 9 g lysine/kg thức ăn đạt 783,78 g/con/ngày (lô 2a); Thứ ba là khẩu phần có 18 - 16% protein và 10 - 8 g lysine/kg thức ăn đạt 777,78 g/con/ngày (lô 1b); Thứ tư là khẩu phần có 17 - 15% protein và 10 - 8 g lysine/kg thức ăn đạt 758,22 g/con/ngày (lô 2b). Việc bổ sung thêm protein tổng số cần phải tính toán đến số lượng cần bổ sung và cân bằng v axit amin nhằm đạt đến đ ng nhu cầu của lợn. Các tác giả khác đã phát hiện rằng, việc bổ sung thêm các axit amin giới hạn thứ nh t và thứ hai (lysine, threonine) có những hiệu quả tốt nh t. Kết quả của ch ng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Nghi và cs (1995); Van de ligt và cs (2002); Hoàng Nghĩa Duyệt và cs (2002); Phùng Thăng Long và cs (2004). 13 Tóm lại: Ở khía cạnh v sinh trưởng của lợn lai thương phẩm giống ngoại, ch ng ta có thể sử dụng các mức protein và axit amin trong khẩu phần sau để nuôi lợn mà không ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của con vật (Xếp theo khối lượng khi kết thúc thí nghiệm): (1) Khẩu phần có mức protein 18 - 16% và mức axit amin tính theo lysine tương ứng là 11 - 9g/kg thức ăn; (2) Khẩu phần có mức 17-15% protein và mức axit amin tính theo lysine tương ứng là 11 - 9 g/kg thức ăn; (3) Khẩu phần có mức protein 18-16 % và mức axit amin tính theo lysine tương ứng là 10 - 8g/kg thức ăn; (4) Khẩu phần có mức protein 17-15% protein và mức axit amin tính theo lysine tương ứng là 10 - 8g/kg thức ăn; 3.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ protein và axit amin đến hiệu quả sử dụng thức ăn cho lợn thí nghiệm 3.1.2.1. Lượng thức ăn tiêu thụ của lợn thí nghiệm Kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.5 cho th y, ở cả hai giai đoạn (sinh trưởng và vỗ b o), lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày của lợn thí nghiệm đ u giảm dần theo chi u giảm của tỷ lệ protein và mức axit amin thiết yếu tính theo lysine (g/kg thức ăn). Ở cùng tỷ lệ protein 18-16%; khi giảm mức axit amin thì lượng thức ăn tiêu thụ (kg/con/ngày) cũng giảm, cụ thể là 1,906 - 1,891 - 1,883 kg, mức giảm tương ứng 0,79 - 1,21%. Ở cùng tỷ lệ protein 17-15%, khi giảm mức các axit amin, lượng thức ăn giảm 1,31 - 2,57% (1,904 - 1,879 - 1,855 kg/con/ngày). Khẩu phần có 16 - 14% protein, khi giảm axit amin mức giảm của lượng thức ăn tiêu thụ tăng lên 1,64 - 3,23% (1,890 - 1,859 - 1,829 kg/con/ngày). 3.1.2.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn Kết quả Bảng 3.6 và Hình 3.5 cho th y, khi giảm tỷ lệ protein và mức axit amin trong khẩu phần, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn tăng dần. Khi giảm tỷ lệ protein mà vẫn giữ nguyên mức axit amin thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tăng tiêu tốn thức ăn 2,26 - 7,02% ứng với mức lysine là 11-9 g/kg thức ăn); tăng tăng 1,95 - 7,94% ứng với mức lysine là 10 - 8 g/kg thức ăn và tăng 1,74 - 14,26% với mức lysine là 9 - 7 g/kg thức ăn. Còn so sánh thống kê cho th y khi giảm mức lysine xuống 1g/kg thức ăn, giữ nguyên tỷ lệ protein trong khẩu phần thì sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05); nhưng khi giảm 2 g/kg thức ăn sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Khi cùng giảm tỷ lệ protein và mức axit amin của khẩu phần (giảm tỷ lệ protein từ 18/16% - 17/15% - 16/14% và giảm mức axit amin tính theo lysine từ 11-9; 10 - 8 và 9 - 7 gam/kg thức ăn), tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cũng tăng và mức tăng cao hơn hai trường hợp trên (2,350 - 2,452 - 2,820 kg thức ăn/kg tăng khối lượng ứng các lô 1a, 2b và 3c). Mức tăng của chỉ tiêu này là khá cao (so với lô 1a là 4,34% và 20,0%). Như vậy, trong ba trường hợp trên, việc giảm tỷ lệ protein mà vẫn giữ được mức axit amin thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng có tăng, nhưng tăng ít hơn so với khi giảm tỷ lệ protein và đồng thời giảm mức axit amin. Đối với lợn ngoại thương phẩm, khi lượng thức ăn ăn vào giảm th p hơn, thì sinh trưởng sẽ giảm đi và tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng tăng lên. Kết quả nghiên cứu của ch ng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả Nguyễn 14 Nghi và cs (1995);Van de ligt và cs (2002); Phùng Thăng Long và cs (2004); Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008) ở tổ hợp lai 3 giống ngoại. Bảng 3.6. Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm (kg) Lô Diễn giải 1a 1b 1c 2a 2b 2c 3a 3b 3c Tiêu tốn TA/1kg tăng KL giai đoạn sinh trưởng 1,783 1,822 1,858 1,831 1,868 1,935 1,882 1,925 2,065 So sánh (%) 100 102,19 104,21 100 102,02 105,68 100 102,28 109,72 Tiêu tốn TA/1kg tăng KL giai đoạn vỗ b o 2,867 2,931 3,007 2,922 2,976 3,093 3,108 3,243 3,523 So sánh (%) 100 102,23 104,88 100 101,85 105,85 100 104,34 113,35 Tiêu tốn TA/1kg tăng KL bình quân cả kỳ thí nghiệm 2,350 a 2,405 a 2,468 b 2,403 a 2,452 b 2,551 c 2,515 c 2,596 c 2,820 d So sánh (%) 100 102,34 105,02 100 102,04 106,16 100 103,22 112,13 So sánh với lô 1a (%) 100 102,34 105,02 102,26 104,34 108,55 107,02 110,46 120,00 a, b,c,d Trên hàng ngang, các số có các số mũ mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Để có những đánh giá chặt chẽ hơn v ảnh hưởng của tỷ lệ protein và các mức axit amin đến tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, ch ng tôi tiến hành tính toán mối tương quan giữa các đại lượng này với chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng. Kết quả trình bày trên Bảng 3.7 và 3.8. Bảng 3.7 cho th y kết quả tính toán v mối tương quan giữa tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng và tỷ lệ protein trong khẩu phần. Ở giai đoạn sinh trưởng, hệ số tương quan của việc giảm mức protein với tiêu tốn thức ăn luôn mang hệ số (-). Cụ thể là - 0,65; - 0,65 và -0,88 tương ứng mức axit amin tính theo lysine là 11 gam, 10 gam và 9 gam/ kg thức ăn. Ở giai đoạn vỗ b o hệ số tương quan là - 0,86; - 0,88 và - 0,92 tương ứng với mức axit amin tính theo lysine là 9; 8 và 7 gam/kg thức ăn. Hệ số tương quan mang d u (-) chứng t càng giảm mức protein trong khẩu phần thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng càng tăng. Giá trị của hệ số tương quan khá cao chứng t mối tương quan này r t chặt chẽ. Giá trị của hệ số tương quan tăng dần theo việc giảm của mức axit amin có trong khẩu phần chứng t khi giảm tỷ lệ protein trong khẩu phần nhưng có bổ sung axit amin thiết yếu đủ nhu cầu của lợn thì sẽ hạn chế mức tăng của tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng. 3.1.2.3. Tiêu tốn năng lượng/ kg tăng khối lượng lợn Tương ứng với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, ch ng tôi c n theo dõi được tiêu tốn năng lượng trong các thí nghiệm. Kết quả theo dõi v tiêu tốn năng lượng/ kg tăng khối lượng được trình bày ở Bảng 3.9. Tóm lại: X t v chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn và năng lượng / kg tăng khối lượng các khẩu phần sau có kết quả tốt hơn (Xếp theo thứ tự những khẩu phần có tiêu tốn từ thấp đến cao hơn): (1) Khẩu phần có mức protein 18 - 16% và mức axit amin tính theo lysine 11 - 9g/kg thức ăn (2,35 kg và 7.370 Kcal ME/kg tăng khối lượng) 15 (2) Khẩu phần có mức 17-15% protein và mức axit amin tính theo lysine là 11 - 9 g/kg thức ăn (2,403kg và 7.536,36 Kcal ME/kg tăng khối lượng) (3) Khẩu phần có mức protein 18-16 % và mức axit amin tính theo lysine 10 - 8 g/kg thức ăn (2,405 kg và 7.541,93 Kcal ME/ kg tăng khối lượng) (4) Khẩu phần có mức protein 17-15% protein và mức axit amin tính theo lysine là 10 - 8 g/kg thức ăn (2,452 kg và 7.689,55 Kcal ME/ kg tăng khối lượng) . 3.1.2.4. Tiêu tốn protein / kg tăng khối lượng lợn Tương ứng với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, ch ng tôi c n theo dõi được tiêu tốn protein và lysine trong các thí nghiệm. Kết quả theo dõi được trình bày ở Bảng 3.10. Số liệu Bảng 3.10 cho th y: Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng có diễn biến không giống với tiêu tốn thức ăn và năng lượng/kg tăng khối lượng. Theo chi u giảm tỷ lệ protein, tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng giảm dần ở các mức axit amin tính theo lysine 11-9 và 10-8 g/kg thức ăn; nhưng khi mức axit amin giảm xuống 9 – 7 g/kg thức ăn thì chỉ tiêu này không tuân theo quy luật này nữa. Như vậy, tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng của lợn phụ thuộc vào tỷ lệ protein và mức axit amin của khẩu phần. Khi khẩu phần có tỷ lệ protein cao, tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng cao. Khi mức axit amin trong khẩu phần th p, tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng sẽ cao và càng cao hơn khi tỷ lệ protein trong khẩu phần th p. Đi u này cho th y, đối với lợn lai thương phẩm hướng ngoại, là loại lợn có tích lũy nạc cao, cần phải có đủ nhu cầu axit amin trong khẩu phần. Nếu ch ng ta cho ăn khẩu phần có tỷ lệ protein cao, sẽ có một lượng nitơ không sử dụng hết, gây lãng phí nitơ, ngược lại nếu cho ăn mức axit amin th p cũng dẫn đến thiếu hụt axit amin, làm cho sinh trưởng giảm, và tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng cũng tăng lên. 3.1.2.5. Tiêu tốn lysine / kg tăng khối lượng lợn Tiêu tốn lysine/ kg tăng khối lượng là một chỉ tiêu cụ thể hóa hơn so với tiêu tốn protein. Ch ng ta đã biết, nhu cầu đạm thực ch t của lợn để sinh trưởng chính là các axit amin. Kết quả nghiên cứu v chỉ tiêu này được trình bày ở Bảng 3.11. Kết quả Bảng 3.11 cho th y tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng của lợn tăng dần khi giảm tỷ lệ protein mà vẫn giữ nguyên mức các axit amin và giảm dần khi giảm mức các axit amin mà vẫn giữ nguyên tỷ lệ protein. Không th y có sự sai khac rõ rệt khi đồng thời giảm protein và axit amin. Kết quả nghiên cứu này cho th y, tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng có phần không giống với tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng. Khi giảm protein thì tiêu tốn protein giảm, nhưng giảm đến mức th p thì lại ngược lại, khi giảm axit amin thì tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lại tăng lên. Trong khi tiêu tốn lysine lại tăng khi giảm tỷ lệ protein của khẩu phần và giảm khi giảm mức axit amin của khẩu phần. Đây là v n đ ch ng ta cần cân nhắc, tính toán vì cả hai chỉ tiêu này đ u liên quan đến giá thành của sản phẩm. 3.1.2.6. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu v chỉ tiêu này được trình bày trên Bảng 3.12 và hình 3.6. Kết quả cho th y, khi giảm tỷ lệ protein của khẩu phần mà vẫn giữ mức axit amin, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng tăng dần. Khi giảm mức axit amin vẫn giữ nguyên tỷ lệ protein, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng giảm ở mức giảm đầu tiên, sau đó lại tăng lên khi tiếp tục giảm mức axit amin. Khi cùng 16 giảm tỷ lệ protein và axit amin, ở mức giảm 1% đầu không có sự thay đổi nhưng sau đó lại tăng lên. Bảng 3.12. Chi phí thức ăn/1kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm Diễn giải 1a (18-6/ 11-9) 1b (18-16/ 10-8) 1c (18-16/ 9-7) 2a (17-15/ 11-9) 2b (17-15/ 10-8) 2c (17-15/ 9-7) 3a (16-14/ 11-9) 3b (16-14/ 10-8) 3c (16-14/ 9-7) 1. Giai đoạn sinh trƣởng Chi phí thức ăn/ 1kg tăng khối lượng (đ) 8227,04 8105,45 8242,98 8552,73 8347,15 8463,07 8998,00 8738,96 9055,89 2. Giai đoạn vỗ béo Chi phí thức ăn/ 1kg tăng khối lượng (đ) 12.120,7 11.576,6 11.822,4 12.482,2 12.,020,7 12.190,6 13.520,9 13.267,8 14.076,3 3. Cả kỳ thí nghiệm Chi phí thức ăn/ 1kg tăng khối lượng (đ) 10.264,4 a 9.929,7 a 10.143,7 a 10.613,8 b 10.283,1 a 10.446,2 b 11.334,1 c 11.061,5 c 11.656,1 c So sánh cùng mức Pr (%) 100 96,74 98,82 100 96,89 98,42 100 97,60 102,84 So sánh chung (%) 100 96,74 98,82 103,40 100,18 101,77 110,42 107,77 113,56 a, b,c Trên hàng ngang, các số mang các số mũ có các chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Khi giảm tỷ lệ protein, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng tăng từ 10.264,41đ - 10.613,77đ - 11.333.12đ (tăng 3,4 - 10,42% tương ứng so lô 2a và 3a với lô 1a). Tương tự, chỉ tiêu này tăng từ 9.929,66đ - 10.283,12đ - 11.061,53đ (tăng 3,55 - 11,39% tương ứng khi so lô 2b và 3b với lô 1b); tăng từ 10.143,67 - 10.446,23 - 11.656,09 đ (tăng 2,98 - 14,91% tương ứng khi so lô 2c và 3c với lô 1c). Sự sai khác khi so hai cặp lô đầu với nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), nhưng ở cặp lô sau sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả nghiên cứu v mối tương quan giữa chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng với tỷ lệ protein và mức axit amin của khẩu phần cũng phản ánh tương tự (Bảng 3.13 và 3.14). Đi u này chứng t rằng nếu thay đổi hoặc bổ sung axit amin trong khẩu phần thì có ảnh hưởng chặt chẽ tới sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn cũng như hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi lợn thương phẩm. Kết quả nghiên cứu cho th y, giảm tỷ lệ protein thô của khẩu phần sẽ tiết kiệm được thức ăn protein (Bảng 3.10), nhưng nếu giảm th p tới 2% protein thô/ kg thức ăn (lô 3a, lô 3b, 3c), thì lại đẩy chi phí thức ăn lên cao do phải cân đối đủ các axit amin lysine, threonine và methionine theo nhu cầu của lợn bằng các axit amin tổng hợp, trong khi giá các axit amin này giá thành c n cao trên thị trường. Đây là những hạn chế của thực tiễn, nó đ i h i sự khắc phục bằng các giải pháp công nghệ sản xu t axit amin tổng hợp để việc chăn nuôi lợn thịt bằng khẩu phần giảm protein trên cơ sở cân đối axit amin ở mức th p thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác, khi giảm th p tỷ lệ protein, dù đã cân đối được 4 axit amin thiết yếu đầu tiên, nhưng sẽ thiếu hụt các axit amin thiết yếu khác làm cho sinh trưởng của lợn giảm, tiêu tốn thức ăn tăng lên. Kết quả thí nghiệm cũng cho th y một số công thức có tỷ lệ protein và mức axit amin có chi phí thức ăn hợp lý như 1a, 1b, 2a, 2b. Đây là những công thức có giá thành hợp lý, phù hợp với sinh trưởng của lợn đảm bảo hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn thịt. 17 3.1.3. Kết quả khảo sát năng suất và thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm 3.1.3.1. Kết quả mổ khảo sát đánh giá năng suất thịt của lợn thí nghiệm Để đánh giá khả năng cho thịt của lợn thí nghiệm, ch ng tôi tiến hành mổ khảo sát ở các lô thí nghiệm vào thời gian 45 ngày (kết th c giai đoạn sinh trưởng) và 90 ngày nuôi (kết th c giai đoạn vỗ b o), kết quả được trình bày tại Bảng 3.15; hình 3.7 và bảng 3.16; hình 3.8. Bảng 3.15. Một số chỉ tiêu thân thịt xẻ ở lợn thịt khi kết thúc giai đoạn sinh trƣởng (49-50kg) (n=3) ( X mX  ) Chỉ tiêu Lô Khối lƣợng sống (kg) Tỷ lệ thịt xẻ (%) Tỷ lệ thịt nạc (%) Độ dày mỡ lƣng (cm) Diện tích mắt thịt (cm2) 1a (18/11) 50,00± 0,29 68,10± 0,22 62,19 a ± 0,26 1,02± 0,03 31,00±1,16 1b(18/10) 50,67± 0,88 67,14± 0,62 62,31 a ± 0,09 1,02± 0,01 30,33± 0,88 1c(18/9) 49,57± 0,99 67,64± 0,38 61,14 ab ± 0,89 1,04±0,03 27,50±1,26 2a(17/11) 49,17± 0,44 66,32±0,92 62,15 a ±0,58 1,02±0,06 33,33±0,67 2b(17/10) 49,83± 0,93 67,72± 0,15 61,98 a ± 0,47 1,03±0,06 26,67± 2,40 2c(17/9) 49,23± 1,01 66,85± 0,62 61,31 ab ± 1,42 1,05± 0,02 26,67± 2,40 3a(16/11) 49,00± 0,5 67,84± 0,37 60,49 ab ± 0,66 1,02± 0,01 31,00± 0,58 3b(16/10) 49,23± 1,01 67,71± 0,39 59,65 b ± 0,24 1,03± 0,01 26,33±1,33 3c(16/9) 49,67±1,33 66,82± 0,69 58,89 b ± 0,41 1,04± 0,02 26±1,53 a, b Theo hàng dọc, các số mang số mũ có các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) (Xem phần phụ lục 3 ) Kết quả khảo sát năng su t thịt lợn ở các lô cho th y, các chỉ tiêu v tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ một số phần thân thịt như xương, da ở cả hai giai đoạn sinh trưởng và vỗ b o đ u không có sự khác biệt lớn khi giảm tỷ lệ protein thô và mức axit amin trong khẩu phần. Tỷ lệ thịt xẻ ở giai đoạn sinh trưởng đạt từ 66,82 – 68,10%; đến khi kết th c giai đoạn vỗ b o tỷ lệ này đạt từ 74,03 – 74,83%. Bảng 3.16. Một số chỉ tiêu thân thịt xẻ ở lợn thịt khi kết thúc vỗ béo (87-90kg) (n=3) ( X mX  ) và (Xem phần phụ lục 3 ) Chỉ tiêu Lô Khối lƣợng sống (kg) Tỷ lệ thịt xẻ (%) Tỷ lệ thịt nạc (%) Độ dày mỡ lƣng (cm) Diện tích mắt thịt (cm2) 1a (16/9) 89,67± 0,67 74,30± 0,58 58,16 a ± 0,18 2,03± 0,23 61,73± 4,80 1b (16/8) 88,50± 0,29 74,30± 0,40 58,12 a ± 0,35 2,11± 0,08 61,67± 2,17 1c (16/7) 88,00±0,57 74,03±0,12 57,62 a ±0,11 2,97±0,58 61,70±0,57 2a (15/9) 89,33± 0,88 74,27±0,23 58,14 a ±0,26 2,27±0,28 60,87±3,92 2b (15/8) 87,67± 0,88 74,13±0,14 57,87 a ±0,07 2,3±0,06 60,97±2,31 2c (15/7) 86,67± 2,31 74,07±0,32 57,47 ab ±0,43 2,22±0,04 57,53±4,97 3a (14/9) 89,00± 0,57 74,83±2,77 57,93 ab ±2,18 2,22± 0,06 60,56± 2,57 3b (14/8) 87,00±1,15 74,73±1,52 56,96 ab ±1,30 2,25±0,11 60,07±2,08 3c (14/7) 87,00±0,58 74,07±0,17 56,44 b ±0,21 2,37±0,09 57,30±4,21 a, b Theo hàng dọc, các số mang số mũ có các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Đồng thời với giảm tỷ lệ nạc, tỷ lệ m trong thịt tăng lên, mức tăng tương ứng với những lô có tỷ lệ nạc giảm. Đi u này cho th y mức axit amin trong khẩu phần có 18 ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nạc, đặc biệt những khẩu phần có tỷ lệ protein và mức axit amin th p hơn. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Thiện và cs (2005), Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006), Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008), Vũ Đình Tôn và cs (2008). 3.1.3.2. Kết quả phân tích thành phần hóa học của thịt lợn thí nghiệm Để tìm hiểu ảnh hưởng của các khẩu phần có tỷ lệ protein khác nhau có cân đối một số axit amin thiết yếu đến thành phần hoá học của thịt, ch ng tôi tiến hành phân tích thành phần hoá học của thịt nạc mông và nạc vai, kết quả được trình bày tại Bảng 3.17 - 3.18. Bảng 3.17. Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm giai đoạn sinh trƣởng (Tỷ lệ % trong thịt lợn tươi, n=3) ( X mX  )(xem phụ lục 3.12) Lô Vật chất khô Protein tổng số Lipit tổng số Khoáng tổng số Mông Vai Mông Vai Mông Vai Mông Vai 1a 23,49 23,52 20,86 18,97 1,12 3,25 1,19 1,04 1b 23,25 23,39 21,22 19,02 1,20 3,32 0,99 1,01 1c 23,37 23,49 21,13 19,21 1,14 3,14 1,03 1,09 2a 23,45 23,25 21,04 18,72 0,93 2,89 1,17 1,12 2b 23,21 23,87 21,15 18,54 1,07 3,42 1,11 1,06 2c 23,51 23,68 20,98 18,94 1,12 3,38 1,15 1,19 3a 23,49 23,99 21,47 20,01 0,89 2,47 1,17 1,14 3b 23,34 23,78 21,06 18,56 0,95 3,75 1,12 1,18 3c 23,27 23,83 21,00 18,86 1,03 3,68 1,13 1,21 Kết quả phân tích thành phần hóa học thịt của lợn ngoại thương phẩm giai đoạn sinh trưởng (Bảng 3.18) cho th y, không có sự khác biệt v thành phần vật ch t khô, protein, m và khoáng tổng số của thịt nạc mông và vai của lợn được nuôi bằng các khẩu phần có tỷ lệ protein và mức axit amin khác nhau. Đi u này cho th y khi giảm tỷ lệ protein của khẩu phần mà vẫn giữ mức một số axit amin thiết yếu thì không ảnh hưởng nhi u đến thành phần hoá học của thịt nạc. Bảng 3.18. Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt giai đoạn vỗ béo (Tỷ lệ % trong thịt lợn tươi, n=3) ( X mX  ) (xem phụ lục 3.13) Lô Vật chất khô Protein tổng số Lipit tổng số Khoáng tổng số Mông Vai Mông Vai Mông Vai Mông Vai 1a 26,37 26,27 22,45 21,91 2,51 3,06 1,24 1,07 1b 26,25 26,04 22,05 21,61 2,55 3,15 1,20 1,15 1c 26,08 25,89 21,69 21,35 2,59 3,27 1,25 1,10 2a 26,12 25,15 21,74 20,77 2,87 3,09 1,17 1,13 2b 26,49 25,31 22,49 20,84 2,81 3,22 1,12 1,08 2c 25,95 26,65 21,79 20,88 2,92 4,01 1,20 1,18 3a 26,28 26,95 22,01 22,00 2,96 3,66 1,21 1,12 3b 26,57 26,69 21,85 21,35 2,35 3,82 1,14 1,13 3c 26,06 25,88 21,50 20,77 3,03 3,91 1,12 1,15 Đối với lợn khi kết th c giai đoạn vỗ b o (Bảng 3.18), tỷ lệ protein của thịt nạc mông đạt 21,69 - 22,49%, trong thịt nạc vai là 20,77 - 22,0%. Tỷ lệ lipit là 2,51 - 2,96%; 19 của thịt nạc vai là 3,06 - 4,01%. Ch ng tôi chưa th y b t kỳ công trình nghiên cứu nào công bố v thành phần hoá học của thịt lợn khi được nuôi bằng các khẩu phần giảm protein có bổ sung các axit amin thiết yếu. Vì vậy, kết quả nghiên cứu của ch ng tôi cũng là một tài liệu khoa học để dùng tham khảo trong nghiên cứu khoa học và đào tạo. 3.1.4. Tổng hợp chung về thí nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ protein và axit amin đến kết quả chăn nuôi lợn lai ngoại thương phẩm Những khẩu phần có tỷ lệ protein 18-16% và 17-15% khi cân đối mức axit amin thiết yếu ở mức cao (tính theo lysine là 11- 9 và 10 - 8 g/kg thức ăn) có sinh trưởng, tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng tương đương nhau. Tuy nhiên, những khẩu phần có tỷ lệ protein th p hơn (17-15%), tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng th p hơn so với khẩu phần có protein cao (18-16%). Không có sự khác biệt v kết quả mổ khảo sát năng su t thịt lợn thí nghiệm của các khẩu phần có tỷ lệ protein và mức axit amin khác nhau. Tuy nhiên, những khẩu phần có tỷ lệ protein và mức các axit amin th p hơn, tỷ lệ thịt nạc có xu hướng giảm dần, giảm rõ rệt ở mức protein và axit amin th p nh t (16-14% protein và 9-7 g lysine/kg thức ăn); đồng thời tỷ lệ thịt m tăng. Không có sự khác biệt v thành phần hóa học của thịt lợn khi cho ăn khẩu phần c tỷ lệ protein và mức các axit amin khác nhau. Bên cạnh kết quả nghiên cứu v ảnh hưởng của tỷ lệ protein và axit amin trong khẩu phần đến sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và năng su t ch t lượng thịt. Trong các trang trại chăn nuôi công nghiệp, v n đ ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn hiện nay phần lớn đ u do việc sử dụng khẩu phần không hợp lý và cân đối v dinh dư ng dẫn đến đào thải các ch t mà cơ thể lợn không sử dụng hết gây ra. Do vậy, để đánh giá cụ thể ảnh hưởng của những khẩu phần có các mức protein và axit amin khác nhau đến môi trường, từ đó r t ra những khẩu phần có tỷ lệ protein và mức axit amin hợp lý trên các khía cạnh v sinh trưởng, ch t lượng thịt, hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng đến môi trường, ch ng tôi tiến hành thí nghiệm 2. 3.2. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các tỷ lệ protein khác nhau có cân đối một số axit amin thiết yếu trong thức ăn hỗn hợp với đào thải nitơ, lƣu huỳnh trong phân và nƣớc tiểu Thí nghiệm tiến hành trên lợn cái giai đoạn sinh trưởng. Kết quả theo dõi v lượng nitơ, lưu huỳnh ăn vào và thải ra trong phân và nước tiểu được trình bày trên Bảng 3.19 và hình 3.9; 3.10. Kết quả nghiên cứu cho th y, lượng nitơ, lưu huỳnh thải ra qua phân và nước tiểu đ u giảm dần theo chi u giảm tỷ lệ protein và mức các axit amin. Đối với lợn nuôi bằng khẩu phần có tỷ lệ protein khác nhau mà vẫn đảm bảo cùng mức bốn axit amin thiết yếu đầu tiên có lượng nitơ thải ra trong phân và nước tiểu giảm rõ rệt. Ở mức axit amin tính theo lysine là 11g/kg thức ăn, lượng nitơ thải ra trong phân (g/con/ngày) theo chi u giảm của tỷ lệ protein, giảm từ 9,12 - 8,21 - 7,47 (ứng với lô 1a, 2a và 3a, mức giảm 9,97 - 18,09% khi so lô 2a, 3a với 1a). Tương tự, ở mức axit amin tính theo lysine là 10g/kg thức ăn, lượng nitơ thải ra trong phân (g/con/ngày) giảm từ 8,31 - 6,90 - 5,92 (ứng với lô 1b, 2b và 3b, mức giảm 16,67 - 28,76% khi so lô 2b, 3b với 1b); ở mức axit amin tính theo lysine là 9 g/kg thức ăn từ 6,66 - 5,92 - 5,95 (ứng với lô 1c, 2c và 3c, mức giảm 11,11 - 10.66% khi so lô 2c, 3c với 1c); Sự khác nhau v lượng nitơ thải ra trong phân giữa các khẩu phần trên là có ý nghĩa thống kê (P<0,05) ngoại trừ ở mức 9 g/kg thức ăn. 20 Bảng 3.19. Kết quả theo dõi về lƣợng nitơ và lƣu huỳnh thải ra trong phân và nƣớc tiểu của lợn thí nghiệm (n= 3) Chỉ tiêu 1a 1b 1c 2a 2b 2c 3a 3b 3c Lượng nitơ ăn vào (g/ngày) 53,72 ± 1,01 50,48 ± 1,27 45,38 ± 0,78 51,45 ± 0,91 45,87 ±0,94 39,62 ± 0,70 48,43 ± 1,83 39,80 ± 0,86 39,12 ± 0,79 Lượng S ăn vào (g/ngày) 4,65 ± 0,36 4,16 ± 0,39 3,58 ± 0,08 4,63 ± 0,19 4,13 ± 0,53 3,48 ± 0,20 4,60 ± 0,43 4,12 ± 0,06 3,43 ± 0,06 Lượng nitơ thải ra qua phân (g/con/ngày) 9,12 a ±0,82 8,31 ab ± 0,73 6,66 d ± 1,13 8,21 bc ± 0,52 6,90 c ± 0,47 5,92 e ± 1,66 7,47 bc ± 0,26 6,18 cd ± 1,45 5,95 e ± 0,45 So sánh (%) 100 91,12 73,03 100 83,97 72,12 100 82,81 79,69 Lượng nitơ thải ra qua nước tiểu(g/con/ngày) 23,83 a ± 0,72 22,19 ab ± 3,54 19,08 d ± 3,02 22,48 b ± 1,42 18,80 c ± 3,52 15,74 de ± 0,42 20,41 cd ± 2,13 16,57 d ± 1,99 16,28 e ± 1,13 So sánh (%) 100 93,09 80,07 100 83,63 70,02 100 81,20 79,78 Lượng nitơ tích lũy trong cơ thể (g/con/ngày) 20,77 a 19,98 b 19,64 b 20,76 a 20,17 a 17,96 c 20,55 a 17,05 c 16,89 c %N tích lũy/ N ăn vào 38,66 39,58 43,28 40,35 43,97 45,33 42,43 42,84 43,18 Lượng lưu huỳnh thải ra qua phân (g/con/ngày) 1,23 a ± 0,05 1,09 a ± 0,09 0,90 b ± 0,03 1,20 a ± 0,07 1,06 b ± 0,17 0,89 bc ± 0,10 1,19 a ± 0,07 1,04 b ± 0,08 0,92 c ± 0,07 So sánh (%) 100 88,89 73,44 100 88,86 74,37 100 87,64 77,53 Lượng lưu huỳnh thải ra qua nước tiểu (g/con/ngày) 3,05 a ± 0,11 2,67 ab ± 0,50 2,30 c ± 0,26 3,04 a ± 0,19 2,70 b ± 0,31 2,25 c ± 0,26 3,00 ab ± 0,26 2,70 b ± 0,49 2,17 c ± 0,29 So sánh (%) 100 87,75 75,60 100 88,83 73,82 100 90,10 72,53 Lượng S tích lũy trong cơ thể (g/con/ngày) 0,37 b 0,40 a 0,38 b 0,39 ab 0,37 b 0,34 c 0,41 a 0,38 b 0,34 c %S tích lũy/S ăn vào 7,96 9,85 10,61 8,42 8,96 9,77 8,91 9,22 9,91 a, b,c,d,e Trên hàng ngang, các số mang các số mũ có các chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Đối với khẩu phần có cùng mức protein nhưng có mức các axit amin khác nhau, lượng nitơ thải ra trong nước tiểu (g/con/ngày) cũng giảm đáng kể. Ở tỷ lệ protein là 18%, lượng nitơ thải ra là 23,83 - 22,19 - 19,08 g/con/ngày (ứng với các lô 1a, 1b và 1c; mức giảm 6,91 - 19,33% khi so lô 1b và 1c với 1a). Tương tự, ở tỷ lệ protein 17% là 22,48 - 18,80 - 15,74 g/con/ngày (ứng với lô 2a, 2b và 2c; mức giảm 16,37 - 29,98% khi so lô 2b và 2c với 2a); từ 20,41 - 16,57 - 16,28 g/con/ngày (ứng với lô 3a, 3b và 3c; mức giảm 18,80 - 20,22% khi so lô 3b và 3c với 3a). Sự khác nhau v lượng nitơ thải ra trong nước tiểu của các lô này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả tính toán phương trình tương quan giữa lượng nitơ thải ra trong phân và nước tiểu với tỷ lệ protein trong khẩu phần được trình bày trên Bảng 3.20. Hệ số tương quan giữa tỷ lệ protein của khẩu phần với lượng nitơ thải ra trong phân và nước tiểu khá cao, đạt từ 0,70 - 0,92 (trong phân) và 0,61 - 0,93 (trong nước tiểu) chứng t mối tương quan giữa hai đại lượng này khá chặt chẽ. Có nghĩa lượng nitơ thải ra trong phân và nước tiểu phụ thuộc r t lớn vào tỷ lệ protein trong khẩu phần. Hệ số tương quan này mang d u (+) chứng t tỷ lệ protein trong thức ăn càng cao, lượng nitơ thải ra càng nhi u. Giá trị của hệ số này tăng lên khi giảm mức axit amin tính theo lysine từ 11 xuống 10 g/kg thức ăn sau đó lại giảm khi tiếp tục giảm xuống 21 mức 9g/kg thức ăn. Đi u này cho th y lượng nitơ thải ra trong phân và nước tiểu giảm th p hơn ở những khẩu phần có đồng thời tỷ lệ protein và mức axit amin th p nhưng khi giảm th p hơn nữa, lượng nitơ thải ra sẽ giảm dần. Tương tự như vậy ở lượng lưu huỳnh thải ra trong nước tiểu. Ở mức axit amin tính theo lysine là 11 g/kg thức ăn, là 3,05 - 3,04 - 3,0 g/con/ngày (ứng với lô 1a, 2a và 3a; mức giảm 0,32 - 1,64% khi so lô 2a, 3a với 1a); ở mức 10g/kg thức ăn là 2,67 - 2,70 - 2,70 (ứng với lô 1b, 2b và 3b) và ở mức 9g/kg thức ăn là 2,30 - 2,25 - 2,17 (ứng với lô 1c, 2c và 3c). Kết quả tính toán hệ số tương quan giữa lượng lưu huỳnh thải ra qua phân và nước tiểu và tỷ lệ protein trong khẩu phần cho th y giá trị của hệ số tương quan không cao (Từ - 0,03 đến 0,20 đối với lượng lưu huỳnh thải ra trong phân; từ - 0,04 đến 0,43 đối với lượng lưu huỳnh thải ra trong nước tiểu, Bảng 3.22). Đi u này cho th y, lượng lưu huỳnh thải ra trong phân và nước tiểu ít phụ thuộc vào tỷ lệ protein trong khẩu phần. Nhưng Hệ số tương quan giữa lượng lưu huỳnh thải ra qua phân và nước tiểu và mức axit amin trong khẩu phần có giá trị của hệ số tương quan r t cao (Từ 0,63 - 0,81 đối với lượng lưu huỳnh thải ra trong phân và từ 0,81 - 0,84 đối với lượng lưu huỳnh thải ra trong nước tiểu; Bảng 3.23). Đi u này cho th y, lượng lưu huỳnh thải ra trong phân và nước tiểu phụ thuộc nhi u vào mức axit amin của khẩu phần Như vậy khi giảm tỷ lệ protein trong khẩu phần và giảm mức axit amin thì việc đào thải nitơ, lưu huỳnh qua phân, nước tiểu đ u giảm đi, đặc biệt ở những khẩu phần đồng thời vừa giảm tỷ lệ protein và giảm lượng axit amin. Đi u này th y rằng khi giảm tỷ lệ protein thô, vừa tiết kiệm được thức ăn đạm thì đồng thời giảm được lượng nitơ, lưu huỳnh những yếu tố làm giảm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên nếu giảm xuống quá th p thì giảm được ô nhiễm môi trường rõ rệt nhưng lại gây thiếu hụt các axit amin và ảnh hưởng đến sinh trưởng, hiệu quả kinh tế của lợn. 3.3. Tổng hợp, xếp loại chung để xác định khẩu phần có tỷ lệ protein thô và axit amin hợp lý cho lợn ngoại nuôi thịt Kết quả tổng hợp chung v ảnh hưởng của tỷ lệ protein và các mức axit amin khác nhau đến sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, năng su t và ch t lượng thịt và ảnh hưởng đến môi trường được trình bày trên Bảng 3.24. Bảng 3.24. Kết quả xếp loại ảnh hƣởng khẩu phần có tỷ lệ protein và mức axit amin khác nhau đến sinh trƣởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, năng suất chất lƣợng thịt và môi trƣờng Lô Mức protein/ axit amin Sinh trƣởng Tiêu tốn TA Tiêu tốn protein Chi phí thức ăn Môi trƣờng Xếp loại chung 1a 18-16/ 11-9 A A B A D B 1b 18-16/ 10-8 A A B A C B 1c 18-16/ 9-7 B B C A B B 2a 17-15/11-9 A A A B B A 2b 17-15/ 10-8 A B A A B A 2c 17-15/ 9-7 C C B B A C 3a 16-14/ 11-9 B C A C B C 3b 16-14/ 10-8 C C A C A C 3c 16-14/ 9-7 D D D D A D Ghi chú: Theo thứ tự từ A-D, những khẩu phần xếp cùng hạng là khẩu phần có tác động tương đương nhau ((P>0,05) và những khẩu phần xếp hạng A là khẩu phần có tác động tốt nhất. 22 X t v mặt tổng quát, các khẩu phần có tỷ lệ protein và mức axit amin sau có tác động tốt đến sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và năng su t và ch t lượng thịt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường là: Khẩu phần Giai đoạn sinh trƣởng Giai đoạn vỗ béo Tỷ lệ protein (%) Mức axit amin tính theo lysine (g/kg TA) Tỷ lệ protein (%) Mức axit amin tính theo lysine (g/kg TA) 2a 17,0 11,0 15,0 9,0 2b 17,0 10,0 15,0 8,0 Các khẩu phần có tỷ lệ protein và axit amin hợp lý ngoài các tác dụng như đã phân tích trên, c n có ý nghĩa quan trọng trong sử dụng thức ăn cung c p protein. Hiện nay đơn giá thức ăn đạm trong chăn nuôi lợn đang có những biến động r t lớn. Việc giảm giá này chủ yếu là do sự tiến bộ của công nghệ sinh học trong sản xu t các loại axit amin tổng hợp, đây là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng ch ng vào sản xu t và chế biến thức ăn cho lợn và gia cầm. Ch ng ta có thể sử dụng các axit amin thay thế cho đậu tương để giảm mức protein tổng số trong thức ăn. Trong các công thức thí nghiệm của ch ng tôi, ở thí nghiệm a (1a-2a-3a) (mức lysine là 11gam/kg thức ăn) khi tăng 0,10% lysine trong khẩu phần sẽ tiết kiệm được 3% khô đậu tương. Ở thí nghiệm b (1b-2b-3b), và c (1c-2c-3c) cũng tương tự như vậy, khi tăng 0,1% lysine sẽ tiết kiệm được 2,87% - 2,96% khô đậu tương. Như vậy, khi sử dụng 1 t n L-lysine HCl có thể thay thế được cho 30 t n đậu tương. Kết hợp với việc sử dụng các axit amin khác như DL-methionine và L-threonine, ch ng ta sẽ tiết kiệm thêm được khô đậu tương và bột cá. 3.4. Kết quả ứng dụng trong sản xuất Từ kết quả thí nghiệm trên, ch ng tôi sử dụng 2 công thức sau đưa vào sản xu t chăn nuôi lợn thịt thương phẩm: Công thức 1(Lô 2a): Trong 1 kg thức ăn có 3200 Kcal ME, 170 gam protein, 11 gam lysine, 10 gam canxi và 8 gamphotpho ở giai đoạn sinh trưởng và có 3100 Kcal ME, 150 gam protein, 9 gam lysine, 8 gam canxi và 6 gamphotpho ở giai đoạn vỗ b o. Công thức 2 (Lô 2b): Trong 1 kg thức ăn có 3200 Kcal ME, 170 gam protein, 10 gam lysine, 10 gam canxi và 8 gam photpho ở giai đoạn sinh trưởng và có 3100 Kcal ME, 150 gam protein, 8 gam lysine, 6 gam photpho ở giai đoạn vỗ b o. Kết quả theo dõi sinh trưởng tích lũy của lợn nuôi thử nghiệm ở bảng 3.25 và sinh trưởng tuyệt đối ở bảng 3.26. Bảng 3.25. Sinh trƣởng tích lũy của lợn nuôi thử nghiệm (kg/con) ( X mX  ) Diễn giải CT 1 (17-15%/11- 8 g) CT 2 (17-15%/10- 8 g) ĐC (19- 17%/11–8 g) Số lượng lợn (con) 100 100 100 Khối lượng ban đầu (kg/con) 18,79 ± 0,40 18,82 ± 0,39 18,79 ± 0,40 KL 30 ngày nuôi 39,59 ± 0,44 39,69 ± 0,46 39,62 ± 0,39 KL sau 60 ngày nuôi 62,33 ± 0,47 61,96 ± 0,47 62,16 ± 0,51 KL sau 90 ngày nuôi 88,24 a ± 0,53 86,91 a ± 0,53 88,39 a ± 0,53 So sánh (%) 99,83 98,32 100 a, b,c Trên hàng ngang, các số có số mũ mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05) 23 Để theo dõi chi tiết ch ng tôi c n đánh giá hiệu quả kinh tế ở bảng 3.27. Số liệu Bảng 3.27 cho th y tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng bình quân cả kỳ thí nghiệm là 2,64 kg (CT1), 2,68 kg (CT2) và 2,55 kg (lô Đối chứng), tương ứng với tăng 3,53 – 5,10% so với lô sử dụng sản phẩm thức ăn của công ty CP. Tuy nhiên, do thức ăn có tỷ lệ protein và mức axit amin hợp lý hơn nên giá thành sản xu t của thức ăn th p hơn, đã tiết kiệm từ 10,68% - 12,44% chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng. Như vậy, việc áp dụng hai công thức thức ăn để tự sản xu t thức ăn hỗn hợp cho lợn đã góp phần tiết kiệm một khoản chi phí khá lớn cho cơ sở chăn nuôi và cho sinh trưởng tương đương nhau. Bảng 3.27. Hiệu quả sử dụng thức ăn và chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng của các công thức thức ăn thử nghiệm cho nuôi lợn lai 4 giống trên đại trà Diễn giải ĐVT CT 1 CT 2 ĐC 1.Tổng KL lợn tăng kg 6945 6809 6960 2.Tổng KL thức ăn tiêu thụ kg 18.333,74 18.247,05 17.747,24 3. Tiêu tốn TA/1 kg tăng KL kg 2,64 2,68 2,55 So sánh % 103,53 105,10 100,00 4. Đơn giá 1 kg TA giai đoạn sinh trưởng đồng 8.757,27 8.520,00 11.900,00 5. Đơn giá của 1 kg TA giai đoạn vỗ b o đồng 8.168,88 7.859,73 8.500 6. Tổng TA tiêu thụ đoạn sinh trưởng kg 6.372,00 6.255,00 6.291,00 7. Tổng TA tiêu thụ giai đoạn vỗ b o kg 11.961,70 11.992,00 11.456,20 8. Tổng chi phí TA cả kỳ thí nghiệm đồng 153.515.375,8 147.546.859,4 172.240.897,5 9. Chi phí thức ăn/kg tăng KL đồng 22.105,72 21.670,66 24.748,32 So sánh % 89,32 87,56 100 Bên cạnh việc đánh giá tốc độ sinh trưởng và sức sản xu t của lợn nuôi thịt thì việc kiểm tra hàm lượng một số khí độc thải ra (NH3, H2S) để đánh giá ch t thải này đã có ảnh hưởng x u đến môi trường chăn nuôi. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.28. Bảng 3.28. Nồng độ khí thải trong chuồng nuôi (mg/m3) ( X mX  ) Công thức Trạng thái đo NH3 (n = 3) H2S (n = 3) CT 1 Đo trước khi dọn vệ sinh 0,28a ± 0,006 0,045a ± 0,003 Đo sau khi dọn vệ sinh 0,22b ± 0,009 0,038b ± 0,001 CT 2 Đo trước khi dọn vệ sinh 0,27a ± 0,012 0,04a ± 0,001 Đo sau khi dọn vệ sinh 0,21b ± 0,009 0,036ab ± 0,002 ĐC Đo trước khi dọn vệ sinh 0,34a ± 0,027 0,061c ± 0,002 Đo sau khi dọn vệ sinh 0,31a ± 0,012 0,051d ± 0,002 a, b Trên hàng dọc, các số có số mũ mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P >0,05) Ghi chú: TCVN 5938-2005 v ch t lượng không khí xung quanh quy định: NH3 < 0,2 mg/m 3 ; H2S: < 0,042 mg/m 3 . Kết quả đo nồng độ khí H2S và NH3 trong chuồng cho th y, các công thức thử nghiệm có nồng độ khí thải đo được th p hơn lô đối chứng. Tuy nhiên, nồng độ khí NH3 và H2S So với TCVN đã gần đạt yêu cầu cho ph p, trong khi lô đối chứng vẫn cao hơn tiêu chuẩn cho ph p 1,70 lần (đối với NH3); 1,45 lần (Đối với H2S). Đi u này 24 cho th y, việc giảm tỷ lệ protein có cân đối mức các axit amin có đóng góp đáng kể vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí của chuồng nuôi. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Đối với lợn lai 4 giống ngoại nuôi thịt, tỷ lệ protein hợp lý là 17-15%, với hai mức axit amin tính theo lysine là 11- 9 và 10 - 8 g/kg thức ăn, tương ứng với giai đoạn sinh trưởng và giai đoạn vỗ b o. Lợn được nuôi khẩu phần này đạt hiệu quả cao v sinh trưởng, sử dụng thức ăn, năng su t, ch t lượng thịt và mức độ ô nhiễm môi trường: a) Những khẩu phần có tỷ lệ protein giảm th p (17 - 15% và 16 - 14%) được cân đối một số axit amin thiết yếu không ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của lợn lai nuôi thịt bốn giống ngoại (P>0,05) khi có mức lysine tương ứng là 11 và 10 g/kg thức ăn, nhưng có ảnh hưởng rõ rệt ở mức lysine là 9 g/kg thức ăn (P<0,05). b) Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng có xu hướng tăng lên (Từ 2,26 - 20,0% với tiêu tốn thức ăn và 0,18 - 13,56% với chi phí thức ăn) khi sử dụng các khẩu phần có tỷ lệ protein giảm th p. Tuy nhiên, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) khi được cân đối một số axit amin thiết yếu tính theo lysine ở mức 10 và 11 g/kg thức ăn. c) Năng su t và thành phần hoá học của thịt lợn không có sự khác biệt khi nuôi bằng khẩu phần có tỷ lệ protein giảm th p (17 - 15%) được cân đối một số axit amin thiết yếu. Tuy nhiên, khi tỷ lệ protein tiếp tục giảm (16-14%) cùng với mức axit amin tính theo lysine th p (9 - 7 g/kg TA) thì tỷ lệ thịt nạc bị giảm đi (giảm 3,30% giai đoạn sinh trưởng và 2,95% giai đoạn vỗ b o; P<0,05). d) Khẩu phần có tỷ lệ protein và mức axit amin th p có tác động tốt đến giảm nồng độ N và S trong phân và nước tiểu (Giảm 31,68- 33,95% lượng N và 26,23 - 28,85% lượng S trong nước tiểu; P<0,05), góp phần đáng kể làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. e) Lợn lai 4 giống ngoại nuôi thịt sử dụng khẩu phần có tỷ lệ protein hợp lý là 17- 15%, với hai mức axit amin tính theo lysine là 11- 9 và 10 - 8 g/kg thức ăn tương ứng với giai đoạn sinh trưởng và giai đoạn vỗ b o, đạt được kết quả chăn nuôi tốt. Lợn sinh trưởng nhanh, tương đương với thức ăn đang sử dụng tại cơ sở chăn nuôi (951S, 952S của công ty CP, có tỷ lệ protein 19% - 17%) và giảm chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng từ 10,68– 12,44%, đồng thời giảm đáng kể các hàm lượng khí thải NH3 và H2S trong chuồng nuôi. Tồn tại: Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, NCS mới chỉ cân đối được một số axit amin thiết yếu đầu tiên (lysine, threonine và methionine) mà chưa cân đối được các axit amin thiết yếu khác. Đề nghị: Ứng dụng khẩu phần thức ăn lô 2a (Tỷ lệ protein 17%, 11g lysine/kg thức ăn ở giai đoạn sinh trưởng; 15% protein, 9 g lysine/ kg thức ăn ở giai đoạn vỗ béo) và khẩu phần lô 2b (Tỷ lệ protein 17%, 10 g lysine/kg thức ăn ở giai đoạn sinh trưởng; 15% protein, 8 g lysine/ kg thức ăn ở giai đoạn vỗ béo) để chăn nuôi lợn lai 4 giống ngoại thương phẩm ở Thái Nguyên và địa phương khác nhằm phát triển chăn nuôi b n vững, nâng cao hiệu quả kinh tế cao và góp phần bảo vệ môi trường.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_tieng_viet_ncs_bui_thi_thom_06_2011_5508.pdf
Luận văn liên quan