Ước lượng chiều cao trung bình của nam sv ĐH Thương Mại với độ tin cậy 95%

Chiều cao TB sv nam các trường ĐH (tương đối) đạt mức chuẩn của châu Á,so với thế giới vẫn còn mức thấp. Vì vậy cần cải thiện chế độ dinh dưỡng nên ăn nhiều loại thức ăn giàu canxi,đó là yếu tố quan trọng trong việc phát triển chiều cao.

ppt28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4558 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ước lượng chiều cao trung bình của nam sv ĐH Thương Mại với độ tin cậy 95%, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm thực hiện : 04_K46E_ĐHTM Lí thuyết xác xuất và thống kê toán 1.3 Đề tài 1 Ước lượng chiều cao trung bình của nam sv ĐHTM với độ tin cậy 95%. Theo báo cáo của viện Khoa học TDTT năm 2004 chiều cao trung bình của nam thanh niên VN là 163.14 cm. Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định giả thuyết cho rằng chiều cao của nam sv ĐHTM cao hơn 163.14cm? Members * 1.Đặng Thị Hường 2.Huỳnh Thị Hường 3.Dương Thị Hưởng 4.Lê Thị Thu Huyền 5.Chử Thanh Huyền 6.Phạm Ngọc Huy 7.Nguyễn Thị Huyền(E1) 8.Nguyễn Thị Huyền(E2) 9.Nguyễn Thị Thanh Huyền 10.Quách Thu Huyền 1 2 3 Tính cấp thiết của đề tài. Giải bài toán. Liên hệ thực tế. Nội dung chính I.Tính cấp thiết của đề tài Chiều cao nam thanh niên VN còn ở mức thấp, chênh lệch với quốc tế khoảng 13,1cm. Sự phát triển chiều cao trong nước không đồng đều nhau. Hạn chế tầm vóc ảnh hưởng trực tiếp tới sức cạnh tranh về nguồn nhân lực nước ta trong bối cảnh toàn cầu hóa. Cần phải có chiến lược phát triển tầm cao người Việt nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từng bước cải thiện giống nòi. I.Tính cấp thiết của đề tài Ước lượng chiều cao TB mỗi người tại nơi điều tra,đồng thời sử dụng các đặc trưng mẫu để kiểm định giả thiết về tổng thể chung. Cung cấp thông tin đầy đủ,kịp thời và giảm sai lệch trong việc đánh giá dự báo tình hình, xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH đáp ứng nhu cầu thống kê của tổ chức . Phản ánh rõ hiện tượng cụ thể là chiều cao TB nam sv ĐHTM từ đó đưa ra BP thúc đẩy phát triển hiện tượng đó,chính là phát triển tầm vóc người Việt trong tương lai. Xây dựng chế độ ăn uống dinh dưỡng, lịch tập thể dục hợp lí nhằm phát triển chiều cao chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cho XH. II.GIẢI BÀI TOÁN Bảng thống kê II.GIẢI BÀI TOÁN II.GIẢI BÀI TOÁN 1.Ước lượng chiều cao trung bình của nam sinh viên Đại học Thương mại với độ tin cậy 95%. II.GIẢI BÀI TOÁN Kết luận: Với độ tin cậy 95% có thể cho rằng chiều cao TB nam sv trường ĐHTM nằm trong khoảng (167,1317; 173,4517) cm II.GIẢI BÀI TOÁN 2.Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định giả thuyết cho rằng chiều cao của nam sinh viên ĐHTM cao hơn 163.14cm? Vì n = 150 >30 II.GIẢI BÀI TOÁN Miền bác bỏ W∝ ={ utn : utn>uα } Vì n>30 nên σ ≈ s' =19,76 Bác bỏ Ho chấp nhận H1 4,433 Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% ta có thể nói rằng chiều cao TB của nam sinh viên trường ĐH TM cao hơn 163,14 cm. III.LIÊN HỆ THỰC TIỄN,MỞ RỘNG Những vấn đề chung về chiều cao của nam thanh niên Việt Nam. Đề án tổng hợp phát triển thể lực tầm vóc người Việt giai đoạn 2020-2030 1.LIÊN HỆ THỰC TIỄN 1.1.Những vấn đề chung về chiều cao của nam thanh niên VN 1.1.1 Thực trạng Theo nghiên cứu” Điều tra đánh giá thực trạng thể chất và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung của người VN, giai đoạn I từ 6-20 tuổi" của Ủy ban thể dục thể thao Viện khoa học TDTT năm 2002 đã tiến hành: Chọn mẫu và đối tượng điều tra Mẫu điều tra tiêu biểu cho vùng địa lý và kinh tế-xã hội. 1.LIÊN HỆ THỰC TIỄN KQ :Sự phát triển chiều cao đúng người VN từ 6-20 tuổi(cm) 1.LIÊN HỆ THỰC TIỄN Sự phát triển chiều cao trung bình giữa nam và nữ độ tuổi 6-20 có sự chênh lệch khá lớn: Ở mức 6 tuổi chênh lệch khoảng 0.55cm. Ở mức 20 tuổi chênh lệch khoảng 11,26cm. => Đây là lớp người sẽ làm chủ xã hội trong vòng 10-20 năm tới. Trong khi mức chiều cao chuẩn đúng của nam giới và nữ giới vẫn ở mức thấp, không có sự đồng đều. Vấn đề cấp thiết trước mắt là: Tương lai 1.LIÊN HỆ THỰC TIỄN 1.LIÊN HỆ THỰC TIỄN ***So sánh sự phát triển chiều cao đúng người Việt Nam từ 6-17 tuổi(cm) giữa thành thị và nông thôn 1.LIÊN HỆ THỰC TIỄN Nông thôn Ở mức 6 tuổi ,chiều cao TB nam ở thành thị cao hơn ở nông thôn là 4,43 cm. Chiều cao TB nam giới nằm trong khoảng (112,81;164,11)cm. Ở mức 12 tuổi ,con số chênh đó là cao nhất ,lên đến 6,46cm. 1.LIÊN HỆ THỰC TIỄN Nguyên nhân: Chủ yếu do chế độ dinh dưỡng Thành thị Nông thôn 1.LIÊN HỆ THỰC TIỄN 1.1.2.So sánh với một số nước trên thế giới 1.LIÊN HỆ THỰC TIỄN 1.2.Đề án phát triển thể lực tầm vóc người Việt giai đoạn 2020-2030 1 2 Chương trình đề án là:Nghiên cứu yếu tố tác động đến tầm vóc người VN ;Chăm sóc dinh dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe; tăng cường GD thể chất; tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát triển tầm vóc người VN Mục tiêu cụ thể là cải thiện tầm vóc thân thể của thanh niên VN là: đối với nam 18 tuổi, năm 2020 chiều cao TB 167 cm, năm 2030 là 168,5 cm; đối với nữ 18 tuổi, năm 2020 chiều cao TB156 cm, năm 2030 đạt mức157,5 cm . Mở rộng So sánh 2.MỞ RỘNG 2.MỞ RỘNG Mẫu điều tra Sv nam ĐH Thương Mại: 150sv Sv nam ĐH Bách Khoa HN:100sv Phạm vi điều tra Sinh viên nam thuộc các khóa khác nhau trường ĐHTM. Sinh viên nam thuộc K56 trường ĐHBK Hà Nội gồm 2 lớp:BK1.01 và BK1.02 Cách thức tổ chức điều tra Thông qua việc phỏng vấn từ những sv. Thu thập và tính toán số liệu. 2.MỞ RỘNG Số liệu điều tra chiều cao cuả nam sv ĐH BKHN 2.MỞ RỘNG 2.MỞ RỘNG Bảng thống kê của trường ĐHBKHN 2.MỞ RỘNG Nếu như chiều cao TB nam thanh niên VN năm 2004 đạt mức 163,14 cm thì sau khi điều tra và thống kê chiều cao của nam sv tại 2 trường thấy rằng hiện nay chiều cao của nam sv ĐH Thương Mại và ĐH Bách Khoa HN đều cao hơn 163,14cm,cụ thể: 170,2917 cm 167,46 cm Mức độ chênh lệch về chiều cao TB của 2 trường không cao lắm,tương đối nhau và có sự gia tăng đáng kể sơ với thời kì trước. 2.MỞ RỘNG Chiều cao TB sv nam các trường ĐH (tương đối) đạt mức chuẩn của châu Á,so với thế giới vẫn còn mức thấp. Vì vậy cần cải thiện chế độ dinh dưỡng nên ăn nhiều loại thức ăn giàu canxi,đó là yếu tố quan trọng trong việc phát triển chiều cao. Nhóm thực hiện : 04_K46E_ĐHTM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptThuyết trình đề tài 1- Ước lượng chiều cao trung bình của nam sv ĐHTM với độ tin cậy 95%.ppt