Xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường phục vụ cho công tác quản lý môi trường trên địa bàn thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang.

MỤC LỤC: CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 4 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 4 II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: .4 III. NỘI DUNG THỰC HIỆN .4 CHƯƠNG II:TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ý THỨC CÔNG ĐỘNG .5 I. ĐỊNH NGHĨA 6 I.1 Cộng đồng 6 I.2 Đặc điểm của cộng đồng ở Việt Nam 6 I.3 Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý môi trường: 7 I.3.1 Vì sao cần có sự tham gia của cộng đồng? .7 I.3.2 Tham gia của cộng đồng là gì? .7 II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NÂNG CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM 9 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ GÒ CÔNG, TỈNH TIỀN GIANG 12 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: .12 II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG: 12 II.1 Hiện trạng môi trường nước mặt 13 II.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm: 13 II.3 Hiện trạng chất thải rắn: 14 II.3.1 Khối lượng: 14 II.3.2 Lực lượng thu gom: .14 II.3.3 Phương tiện thu gom, vận chuyển rác: 15 II.3.4 Công nghệ xử lý rác: 15 II.4 Hiện trạng chất lượng không khí và tiếng ồn .16 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH . 17 I. CHƯƠNG TRÌNH 1: THỰC HIỆN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN .17 I.1 Những lợi ích của việc phân loại rác từ nguồn 17 I.2 Mục tiêu: 17 I.3 Nội dung thực hiện: 17 I.4 Đối tượng tham gia: .18 I.5 Phương pháp thực hiện: .18 II. CHƯƠNG TRÌNH 2: “NGÀY CHỦ NHẬT XANH – MỘT NGÀY VÌ CỘNG ĐỒNG” 19 II.1 Mục tiêu: .19 II.2 Nội dung thực hiện: 19 II.3 Đối tượng tham gia: 20 II.4 Phương pháp thực hiện: 21 III. CHƯƠNG TRÌNH 3: TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG .21 III.1 Mục tiêu: 22 III.2 Nội dung thực hiện: .22 III.3 Đối tượng tham gia: .22 III.4 Phương pháp thực hiện: .23 IV. CHƯƠNG TRÌNH 4: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC – TRUNG HỌC CƠ SỞ .23 IV.1 Mục tiêu và đối tượng của giáo dục môi trường: 24 IV.2 Phạm vi của giáo dục môi trường: 25 IV.3 Biện pháp thực hiện: .26 IV.4 Giới thiệu chương trình giáo dục môi trường cụ thể: 26 IV.4.1 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ: .26 IV.4.2 Chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên môn: .27 V. CHƯƠNG TRÌNH 5: BỒI DƯỠNG NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI, SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 28 V.1 Mục tiêu: .29 V.2 Nội dung: 29 V.2.1 Các vấn đề cơ bản về môi trường: .29 V.2.2 Các vấn đề môi trường trong hoạt động chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp: 31 V.2.3 Các biện pháp khoa học kỹ thuật được áp dụng trong chăn nuôi để bảo vệ môi trường: 31 V.3 Biện pháp thực hiện: .32 V.4 Đối tượng tham gia: 33 VI. CHƯƠNG TRÌNH 6: MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA: 33 VI.1 Mục tiêu: .33 VI.2 Nội dung: .33 VI.3 Phương pháp thực hiện: .34 VI.4 Đối tượng tham gia: 34 I. KẾT LUẬN 35 II. KIẾN NGHỊ 35 III. TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Khoảng 2 thập kỉ gần đây, phát triển bền vững được đặt ra như là một yêu cầu không thể thiếu của quá trình phát triển trên toàn thế giới cũng như mỗi quốc gia, một xu thế tất yếu mà cộng đồng quốc tế cần hướng tới. Tuy nhiên thế giới ngày tiềm ẩn nhiều nguy cơ không bền vững. Hàng loạt vấn đề môi trường toàn cầu đã và đang ngày càng trở nên bức xúc như việc trái đất nóng dần lên, thiên tai triền miên, thủng tầng ozon, suy giảm đa dạng sinh học. Sớm nhận thức được sự cần thiết của bảo vệ môi trường Đảng và Nhà nước ta đã xác định quan điểm chủ đạo của chiến lược phát triển của đất nước là phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Một trong các biện pháp hiệu quả và đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường là việc nâng cao ý thức cộng đồng. Như Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, do đó muốn bảo vệ môi trường thì đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa dân và chính quyền. Việc nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường sẽ là một chìa khóa cho sự thành công trong công tác bảo vệ môi trường. Nằm ở phía đông tỉnh Tiền Giang, với lợi thế về vị trí địa lý và các điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi trong thời gian gần đây thị xã Gò Công không ngừng phát triển với giá trị GDP mỗi năm đều tăng cao. Hiện nay đây là một đô thị nhỏ với khoảng 56.000 dân nhưng với tốc độ phát triển như hiện nay thì trong một khoảng thời gian ngắn sẽ trở thành đô thị loại 3. Song song với sự phát triển kinh tế là vấn đề môi trường ngày càng bị suy giảm. Để thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước đã đưa ra thì ngay từ bây giờ cần đẩy mạnh công tác quản lý môi trường ở khu vực. Nâng cao ý thức cộng đồng khu vực thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang là một bước đi đầu tiên và tất yếu phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường nơi đây. Do đó, nhóm chọn đề tài là “Xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường phục vụ cho công tác quản lý môi trường trên địa bàn thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang” để góp phần phụv vụ cho công tác quản lý môi trường nơi này II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu của đề tài là xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng, phục vụ cho công tác quản lý môi trường ở thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang để từ đó góp phần đưa công tác quản lý môi trường của khu vực ngày càng đi vào nề nếp và hiệu quả hơn. III. NỘI DUNG THỰC HIỆN Gồm các nội dung sau: - Tìm hiểu về vai trò, hiệu quả thực hiện, phạm vi áp dụng việc nâng cao ý thức cộng đồng trên thế giới và trong nước. - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. - Xác định hiện trạng môi trường của khu vực. - Xác định vấn đề môi trường đáng quan tâm của khu vực. - Tìm hiểu ý thức của người dân trong vùng về bảo vệ môi trường. - Xây dựng các chương trình nâng cao ý thức cộng đồng phục vụ cho quản lý môi trường.

pdf35 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5138 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường phục vụ cho công tác quản lý môi trường trên địa bàn thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 MỤC LỤC: CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU .................................................................................................... 4 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ................................................................................................4 II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:...........................................................................................4 III. NỘI DUNG THỰC HIỆN...........................................................................................4 CHƯƠNG II:TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ý THỨC CÔNG ĐỘNG.................................................................................................................................5 I. ĐỊNH NGHĨA................................................................................................................6 I.1 Cộng đồng ................................................................................................................6 I.2 Đặc điểm của cộng đồng ở Việt Nam ......................................................................6 I.3 Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý môi trường: ..............................................7 I.3.1 Vì sao cần có sự tham gia của cộng đồng? .......................................................7 I.3.2 Tham gia của cộng đồng là gì? .........................................................................7 II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NÂNG CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM....9 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ THỊ Xà GÒ CÔNG, TỈNH TIỀN GIANG ............ 12 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:.............................................................................................12 II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG: ................................................................................12 II.1 Hiện trạng môi trường nước mặt ..........................................................................13 II.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm: ......................................................................13 II.3 Hiện trạng chất thải rắn:........................................................................................14 II.3.1 Khối lượng: ....................................................................................................14 II.3.2 Lực lượng thu gom: .......................................................................................14 II.3.3 Phương tiện thu gom, vận chuyển rác: ..........................................................15 II.3.4 Công nghệ xử lý rác:......................................................................................15 II.4 Hiện trạng chất lượng không khí và tiếng ồn .......................................................16 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH ..................................................... 17 I. CHƯƠNG TRÌNH 1: THỰC HIỆN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN .....................17 I.1 Những lợi ích của việc phân loại rác từ nguồn ......................................................17 I.2 Mục tiêu: ................................................................................................................17 I.3 Nội dung thực hiện:................................................................................................17 I.4 Đối tượng tham gia: ...............................................................................................18 I.5 Phương pháp thực hiện: .........................................................................................18 II. CHƯƠNG TRÌNH 2: “NGÀY CHỦ NHẬT XANH – MỘT NGÀY VÌ CỘNG ĐỒNG”............................................................................................................................19 II.1 Mục tiêu: ...............................................................................................................19 II.2 Nội dung thực hiện: ..............................................................................................19 II.3 Đối tượng tham gia: ..............................................................................................20 II.4 Phương pháp thực hiện: ........................................................................................21 III. CHƯƠNG TRÌNH 3: TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG .....................................21 III.1 Mục tiêu:..............................................................................................................22 III.2 Nội dung thực hiện: .............................................................................................22 III.3 Đối tượng tham gia:.............................................................................................22 III.4 Phương pháp thực hiện:.......................................................................................23 IV. CHƯƠNG TRÌNH 4: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC – TRUNG HỌC CƠ SỞ .....................................................................................................23 IV.1 Mục tiêu và đối tượng của giáo dục môi trường:................................................24 IV.2 Phạm vi của giáo dục môi trường: ......................................................................25 2 IV.3 Biện pháp thực hiện: ...........................................................................................26 IV.4 Giới thiệu chương trình giáo dục môi trường cụ thể:..........................................26 IV.4.1 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ: .............................................................26 IV.4.2 Chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên môn: .........................................27 V. CHƯƠNG TRÌNH 5: BỒI DƯỠNG NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI, SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP................................28 V.1 Mục tiêu:...............................................................................................................29 V.2 Nội dung: ..............................................................................................................29 V.2.1 Các vấn đề cơ bản về môi trường:.................................................................29 V.2.2 Các vấn đề môi trường trong hoạt động chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp: ..31 V.2.3 Các biện pháp khoa học kỹ thuật được áp dụng trong chăn nuôi để bảo vệ môi trường: ..............................................................................................................31 V.3 Biện pháp thực hiện:.............................................................................................32 V.4 Đối tượng tham gia:..............................................................................................33 VI. CHƯƠNG TRÌNH 6: MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA: ..............33 VI.1 Mục tiêu: .............................................................................................................33 VI.2 Nội dung:.............................................................................................................33 VI.3 Phương pháp thực hiện:.......................................................................................34 VI.4 Đối tượng tham gia: ............................................................................................34 I. KẾT LUẬN..................................................................................................................35 II. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................35 III. TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................35 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 4 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Khoảng 2 thập kỉ gần đây, phát triển bền vững được đặt ra như là một yêu cầu không thể thiếu của quá trình phát triển trên toàn thế giới cũng như mỗi quốc gia, một xu thế tất yếu mà cộng đồng quốc tế cần hướng tới. Tuy nhiên thế giới ngày tiềm ẩn nhiều nguy cơ không bền vững. Hàng loạt vấn đề môi trường toàn cầu đã và đang ngày càng trở nên bức xúc như việc trái đất nóng dần lên, thiên tai triền miên, thủng tầng ozon, suy giảm đa dạng sinh học. Sớm nhận thức được sự cần thiết của bảo vệ môi trường Đảng và Nhà nước ta đã xác định quan điểm chủ đạo của chiến lược phát triển của đất nước là phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Một trong các biện pháp hiệu quả và đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường là việc nâng cao ý thức cộng đồng. Như Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, do đó muốn bảo vệ môi trường thì đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa dân và chính quyền. Việc nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường sẽ là một chìa khóa cho sự thành công trong công tác bảo vệ môi trường. Nằm ở phía đông tỉnh Tiền Giang, với lợi thế về vị trí địa lý và các điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi trong thời gian gần đây thị xã Gò Công không ngừng phát triển với giá trị GDP mỗi năm đều tăng cao. Hiện nay đây là một đô thị nhỏ với khoảng 56.000 dân nhưng với tốc độ phát triển như hiện nay thì trong một khoảng thời gian ngắn sẽ trở thành đô thị loại 3. Song song với sự phát triển kinh tế là vấn đề môi trường ngày càng bị suy giảm. Để thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước đã đưa ra thì ngay từ bây giờ cần đẩy mạnh công tác quản lý môi trường ở khu vực. Nâng cao ý thức cộng đồng khu vực thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang là một bước đi đầu tiên và tất yếu phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường nơi đây. Do đó, nhóm chọn đề tài là “Xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường phục vụ cho công tác quản lý môi trường trên địa bàn thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang” để góp phần phụv vụ cho công tác quản lý môi trường nơi này.. II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu của đề tài là xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng, phục vụ cho công tác quản lý môi trường ở thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang để từ đó góp phần đưa công tác quản lý môi trường của khu vực ngày càng đi vào nề nếp và hiệu quả hơn. III. NỘI DUNG THỰC HIỆN Gồm các nội dung sau: 5 - Tìm hiểu về vai trò, hiệu quả thực hiện, phạm vi áp dụng việc nâng cao ý thức cộng đồng trên thế giới và trong nước. - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. - Xác định hiện trạng môi trường của khu vực. - Xác định vấn đề môi trường đáng quan tâm của khu vực. - Tìm hiểu ý thức của người dân trong vùng về bảo vệ môi trường. - Xây dựng các chương trình nâng cao ý thức cộng đồng phục vụ cho quản lý môi trường. 6 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG I. ĐỊNH NGHĨA I.1 Cộng đồng Cộng đồng ở đây được hiểu là một tập hợp công dân cư trú trong một khu vực địa lý, hợp tác với nhau về những lợi ích chung và chia sẻ những giá trị văn hóa chung. Theo định nghĩa trên cộng đồng có những cái chung: địa lý, văn hóa và lợi ích. Xác định đúng đắn một cộng đồng sẽ tạo ra sức mạnh của sự tham gia, tính đồng nhất và khả năng duy trì lâu dài của một hoạt động phong trào Đồng nhất về địa lý: yêu cầu cộng đồng phải cùng chung sống trong một vùng địa lý sinh thái, cùng một đơn vị hành chính. Ví dụ cùng một làng, xã, cùng sống ở một vùng cửa sông, ở ven biển, ven sông hay trên núi… Đồng nhất về lợi ích: trong trường hợp bảo về môi trường thì lợi ích về môi trường cần xác định rõ. Ví dụ cộng đồng cùng chịu thiên tai (lũ, lụt, trượt lở đất), cùng chia sẻ nguồn nước và chịu ảnh hưởng ô nhiễm của nguồn nước đó, cùng khai thác nguồn lợi của một thủy vực như đầm, phá, vịnh, cửa sông… Đồng nhất về văn hóa: tùy trường hợp mà tìm kiếm những giá trị văn hóa chung để tổ chức sự tham gia. Ví dụ cộng đồng được xác định theo dân tộc, theo nghề nghiệp (cộng đồng nông nghiệp, ngư nghiệp, chăn thả gia súc, làng nghề thủ công, các doanh nghiệp…) I.2 Đặc điểm của cộng đồng ở Việt Nam Có thể nêu một số đặc điểm của cộng đồng người Việt Nam như sau: - Chưa phát triển nếp sống theo pháp luật, còn nhiều tục lệ ngoài luật. - Văn hóa nông nghiệp, nông thôn còn sâu đậm; thiếu hoặc chưa hoàn hảo văn hóa đô thị, văn hóa khoa học – công nghệ, văn hóa môi trường; hay dễ dãi, tùy tiện. - Ứng xử tình trước, lý sau, duy tình hơn duy lý. - Tín ngưỡng có ảnh ưởng mạnh mẽ trong đức tin, lối sống hàng ngày. - Tiếng phổ thông (tiếng Việt) có nhiều phương ngữ khác nhau, dễ gây hiểu lầm; còn nhiều bà con dân tộc ít người chưa thạo tiếng phổ thông; không ít người dù được học hành chu đáo nhưng nói và viết tiếng phổ thông vẫn chưa chuẩn. một phần vì tiếng Việt vẫn chưa được chuẩn hóa, phần khác vì ngữ pháp tiếng Việt quá phức tạp. Với một số đặc điểm như đã nêu trên của cộng đồng đòi hỏi nhà quản lý khi tổ chức các hoạt động thu hút sự tham gia của người dân vào bảo vệ môi trường phải biết rõ về cộng đồng: Họ là ai? Họ có những thói quen, tập quán, phong tục, tín ngưỡng thế 7 nào? Tức là phải hiểu rõ đặc trưng văn hóa cộng đồng, nhất là tập quán sản xuất và lịch thời vụ của họ. I.3 Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý môi trường: I.3.1 Vì sao cần có sự tham gia của cộng đồng? “Mỗi người đều có quyền sống trong một môi trương lành mạnh và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường. Để khẳng định quyền hạn này và đáp ứng nghĩa vụ này, các công dân phải được tiếp cận với thông tin, được quyền tham dự trong quá trình ra quyết định và có sự công bằng trong các vấn đề môi trường. Thông tin đảm bảo rằng cộng đồng có thể tham gia trong một tình huống có thể thông báo và tiếp cận với sự công bằng để đảm bảo rằng sự tham gia diễn ra trên thực tế và không chỉ trên giấy tờ.” (UN/ECE 2000:4:6) I.3.2 Tham gia của cộng đồng là gì? Là cách thức làm việc với cộng đồng mà các quyết định sẽ chỉ thực hiện khi nó đem đến một môi trường trong lành và đáp ứng các nhu cầu của cộng đồng địa phương cho một cuộc sống tốt đẹp hơn (UN/ECE 2000). Sự tham gia của cộng đồng tạo cho họ có cơ hội hình thành một quan điểm về một kế hoạch và giúp chính quyền biết được quan điểm này trước khi ra quyết định, nghĩa là một sự thông tin 2 chiều thực sự. Sự tham gia của cộng đồng là một đòi hỏi khắc khe: - Dễ dàng tiếp cận được đến thông tin là một điều kiện cần thiết; - Sự tham gia của cộng đồng thiết lập trên cơ sở niềm tin không thể nhận được qua một đêm (nghĩa là không thể một sớm một chiều có được sự tham gia của cộng đồng, mà cần có thời gian); luật lệ cung cấp nền tảng cho sự tham gia này; - Quan trọng là phải lắng nghe, cái gì nói chưa chắc là cái sẽ làm! - “Tôn trọng luật chơi”. Nếu không có sự rõ ràng và công bằng, sự thất vọng sẽ nảy sinh và sẽ dẫn đến những thái độ tiêu cực hoặc bạo lực. Sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý môi trường có vai trò rất quan trọng. Một trong những hoạt động quan trọng nhất của quản lý môi trường là quản lý hành vi của con người với môi trường. chỉ cần mỗi người thiếu ý thức bảo vệ môi trường một chút là hoạt động quản lý môi trường sẽ bất lực. Vì thế, sẽ là một thuận lợi nếu chúng ta tìm ra một cách thức thích hợp giúp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý môi trường. Luật Môi trường Việt Nam có nêu rõ “ Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân”. Trong khi phải đương đầu với các vấn đề suy thoái môi trường gia tăng do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng. Các địa phương cần phát huy tốt vai trò của cộng đồng trong mọi hoạt động bảo vệ môi trường. Một giải pháp hiệu quả để duy trì công tác bảo vệ môi trường, giảm ô nhiễm là nâng cao nhận thức cộng đồng, hỗ trợ để dân chúng nhận biết và hiểu được các vấn đề 8 của họ, tạo điều kiện để họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường; và kết hợp chặt chẽ biện pháp này để họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường; và kết hợp chặt chẽ với các biện pháp quản lý của chính quyền các cấp. Muốn nâng cao vai trò của tác nhân cộng đồng trong công việc quản lý môi trường cần phải tuân thủ phương châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”. Phải xã hội hóa công tác quản lý và bảo vệ môi trường, đơn giản hóa các khái niệm môi trường để người dân dễ hiểu, dễ thực hiện. cần xây dựng các chương trình hành động bảo vệ môi trường có tính khả thi cao và dễ duy trì liên tục, lâu dài. Khi nào người dân thấy được lợi ích và trách nhiệm của mình trong việc quản lý và bảo vệ môi trường thì khi đó họ mới thực hiện các hành vi đó. Nhận biết, bàn, làm, kiểm tra là sang tạo của Việt Nam trong quá trình thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Áp dụng quy trình này vào tổ chức sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ môi trường, cần xác định nội dung và mối tương quan của 5 bước. Bước 1 – Nhận: Để huy động sự tham gia của cộng đồng về bảo vệ môi trường, cần làm rõ khi tham gia, cộng đồng nhận được những gì, họ sẽ được lợi gì. Có thể cụ thể hóa các lợi ích như: lợi ích vật chất, ví dụ được vay vốn; lợi ích tinh thần, ví dụ danh tiếng của làng; lợi ích về chất lượng môi trường sống, ví dụ có nước sạch, rác được quản lý, giảm bệnh tật… Bước 2 – Biết: Tăng cường nhận thức của cộng đồng qua các câu hỏi liên quan đến sự tham gia của họ vào một nhiệm vụ, dự án, chương trình cụ thể. Bằng cách giải đáp 6 câu hỏi sau: Nhiệm vụ đó là gì? Tại sao lại có nhiệm vụ đó, tại sao họ cần tham gia? Tham gia vào nhiệm vụ đó như thế nào? Thực hiện nhiệm vụ đó ở đâu? Thực hiện nhiệm vụ khi nào? Bao lâu? Những ai được/phải tham gia? Bước 3 – Bàn: Tổ chức cho cộng đồng bàn bạc về các giải pháp mà họ sẽ thực hiện khi tham gia vào chương trình/dự án/nhiệm vụ; bàn bạc về những gì họ sẽ nhận được và trách nhiệm của họ trong chương trình/dự án/nhiệm vụ. Bước 4 – Làm: Tổ chức cho cộng đồng thực hiện các giải pháp, các nhiệm vụ. Bước 5 – Kiểm tra: Tổ chức cho cộng đồng hoặc đại diện cộng đồng có thể kiểm tra tiến trình thực hiện nhiệm vụ, kết quả của dự án, quyền lợi họ được nhận. Những hình thức như các tổ tình nguyện, tổ tự quản… có thể được thành lập. Để giúp cho việc thực hiện quy trình 5 bước, có thể tổ chức các hình thức họp, truyền thong, tập huấn… Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả của các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, cần chú ý đến một số khía cạnh sau: 9 - Nội dung các chương trình đào tạo hoặc các hoạt động: cần gắn liền với tình hình cụ thể của địa phương để người tham gia các chương trình đào tạo hoặc hoạt động thấy được những lợi ích thiết thực do các hoạt động hoặc chương trình này đem lại. - Cần quan tâm đến lối sống, phong tục tập quán đặc thù cùa địa phương. Có nắm được đặc trưng của dân cư thì mới hiểu được điều cơ bản nhất trong hoạt động của địa phương, từ đó có cơ chế quản lý, tổ chức và kiểm soát hoạt động thông qua cơ chế tự điều chỉnh là hiệu quả nhất. Lối sống nông thôn mang tính chất tập thể cao, trong đó mỗi thành viên lệ thuộc chặt chẽ vào cộng đồng. mỗi người sinh ra là đã có vị trí mặc định trong làng xóm và phong cách sống gần như tương tự nhau. Còn lối sống đô thị có cấu trúc và tính chất khác hẳn, nó được hình thành trên nền tảng phức hợp, đa thành phần, đa dân tộc của đô thị trên toàn bộ cơ sở vật chất, điều kiện sống hoạt động nghề nghiệp và mối quan hệ xã hội của tất cả các nhóm cư dân sống trên địa bàn đô thị. Với những đặc thù về lối sống của từng địa phương, các hoạt động muốn tăng cường dự tham gia của cộng đồng dân cư cũng cần lưu ý đến khía cạnh này trong công tác tổ chức. ví dụ: tổ chức các khóa tập huấn, họp hành: có thể linh động tổ chức vào những giờ thuận tiện trong sinh hoạt của người dân tại địa phương; chọn phương tiện truyền thông thích hợp; lồng ghép các chương trình vào các hoạt động văn hóa, lễ hội của địa phương. Phối hợp và phát huy hiệu quả các phương tiệ ntruyeefn thông đại chúng (tivi, đài phát thanh truyền hình, báo chí, tờ rơi…) trong việc kêu gọi sự tham gia của cộng đồng. II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NÂNG CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM Hơn ba năm trước đây, ngày 25-6-1998, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đã ban hành Chỉ thị 36-CT/TW "Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Bản Chỉ thị đã đề ra 8 giải pháp lớn với những nội dung cơ bản, quan trọng và toàn diện. Một trong những giải pháp được Bộ Chính trị đặt lên hàng đầu là: "Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường". Từ khi chỉ thị được ban hành đã tạo ra sức mạnh tổng hợp làm chuyển biến nhận thức về môi trường của các ngành, các cấp và toàn xã hội. Sự chuyển biến này được thể hiện trên một số nét chính sau đây: - Các biện pháp tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin, giáo dục về môi trường, nhất là trên các phương tiện thông tin đại chúng, ngày càng được tăng cường, đã góp phần nâng cao rõ rệt nhận thức của cán bộ, Đảng viên, quần chúng nhân dân về vai trò của công tác BVMT và những vấn đề bức xúc ở nước ta hiện nay. 10 - Ngay sau khi Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính trị được ban hành, các cấp uỷ Đảng, chính quyền từ Trung ương đến cơ sở đã tổ chức tuyên truyền, quán triệt, xây dựng chương trình hành động của từng đơn vị và liên ngành để thực hiện. Bộ KHCN&MT đã phối hợp với Ban Khoa giáo Trung ương và các cơ quan hữu quan tổ chức thành công Hội nghị Môi trường toàn quốc năm 1998 mà một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị này là quán triệt Chỉ thị 36-CT/TW và thông qua chương trình hành động. Nhiều địa phương, bộ, ngành đã phổ biến, quán triệt Chỉ thị đến người dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, với nhiều hình thức phong phú, thiết thực, hiệu quả. - Đề án đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, Bộ KHCN&MT là cơ quan chính phối hợp thực hiện và chỉ đạo đã xây dựng đề án với những nội dung cụ thể: Xây dựng chương trình đưa giáo dục BVMT vào các trường mầm non và sư phạm mầm non, trường tiểu học, trường trung học, trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, các trường sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm, các trường đại học và cao đẳng khác... - Một điều không thể không nhắc đến là trong những năm gần đây, nhiều phong trào quần chúng tham gia BVMT được phát động, duy trì và phát triển như: phong trào xây dựng nếp sống ở khu dân cư; phong trào xanh, sạch, đẹp; vườn, ao, chuồng, rừng; phong trào duy trì vệ sinh nơi công cộng; bảo đảm môi trường xanh, sạch trong các làng nghề; tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường v.v... nhiều điển hình tiên tiến về BVMT được tuyên truyền phổ biến, nhân rộng. - Sự nghiệp BVMT nước ta là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng mà nòng cốt là các đoàn thể quần chúng như Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam ... Những thành tích trên đây trong công tác tuyên truyền, giáo dục BVMT nước ta trong mấy năm qua là thể hiện Chỉ thị 36-CT/TW bắt đầu đi vào cuộc sống và sự tham gia tích cực của nhiều đoàn thể, tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, những thành tích mà công tác tuyên truyền BVMT mà chúng ta đạt được so với hiện trạng xuống cấp của môi trường nước ta hiện nay còn chỉ như "muối bỏ bể". Quan điểm đúng đắn trong việc giải quyết vấn đề môi trường vẫn phải kiên trì, lâu dài, "mưa dầm thấm lâu" nhưng có lúc không thể thiếu sự quyết liệt, dồn dập, có tính chất phong trào. Chúng ta dễ dàng nhận thức thống nhất với nhau rằng không phải là sau khi Chỉ thị, Nghị quyết được ban hành là có thể giải quyết được mọi việc. Việc quán triệt, thực hiện Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính trị vẫn chưa tránh khỏi tình trạng phổ biến hiện nay mà Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã đề ra: "Việc tổ chức thực hiện 11 nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng chưa tốt, kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm. Một số quan điểm, chủ trương chưa rõ, chưa có sự thống nhất và chưa được thông suốt ở các cấp, các ngành". Điều này cũng lặp lại trong việc quán triệt, thực hiện Chỉ thị này. Nhiều cấp ủy Đảng chưa thật sự quan tâm, quán triệt, kiểm tra việc thực hiện. Một số nơi vẫn còn làm qua loa, hình thức. Tình trạng nhiều Chỉ thị, Nghị quyết không được triển khai đến nơi đến chốn vẫn còn khá phổ biến. - Về đại thể nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng, tính bức thiết của công tác BVMT thì hầu như mọi người đều thống nhất. Thế nhưng khi đứng trước lợi ích kinh tế trước mắt và lợi ích về môi trường thì không ít người "hy sinh" vấn đề môi trường để đổi lấy lợi ích kinh tế. Khi đụng chạm đến lợi ích kinh tế cục bộ của một tập thể, cơ quan, đơn vị, hay một gia đình thì vấn đề bảo vệ môi trường lại bị xếp ở hàng thứ yếu. Do đó, từ nhận thức đến hành động, việc làm là cả một khoảng cách khá xa và không phải lúc nào người ta nói cũng đi đôi với làm. - Một trong những vấn đề bức xúc mà giới truyền thông đại chúng khó vượt qua, không trả lời cho bạn đọc thỏa mãn là rất nhiều hiện tượng vi phạm Luật BVMT được báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình phát hiện đưa lên công luận, nhưng việc xử lý, làm rõ đúng sai, quy trách nhiệm... thường rất khó khăn, kéo dài và nhiều vụ việc rơi vào im lặng. Tình trạng tuyên truyền giáo dục BVMT một đằng nhưng nhiều cơ quan, đơn vị các doanh nghiệp làm một nẻo khiến cho phép nước mất nghiêm, làm giảm uy tín của các cơ quan truyền thông đại chúng và làm giảm lòng tin của người dân vẫn còn khá phổ biến. 12 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ THỊ Xà GÒ CÔNG TỈNH TIỀN GIANG I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: Thị xã Gò Công là đô thị lớn thứ hai sau thành phố Mỹ Tho nằm về phía đông của tỉnh Tiền Giang cách trung tâm tỉnh lỵ khoảng 35 km, là cửa ngỏ nối liền thành phố Mỹ Tho và thành phố Hồ Chí Minh qua phà Mỹ Lợi bởi tuyến giao thông quan trọng Quốc lộ 50, đồng thời hướng ra biển Đông theo hai ngã Tân Thành và Vàm Láng cho nên thị xã Gò Công sớm trở thành một trung tâm thương mại – văn hóa và được xem như “ bản lề chiến lược” của trục động lực phát triển khu vực phía đông của tỉnh, không chỉ có vai trò chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế mà còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế và kết hợp quốc phòng an ninh. • Tọa độ địa lý: - Từ 10019’53” đến 10023’31” vĩ độ Bắc. - Từ 106038’23” đến 106043’09” kinh độ Đông. Về ranh giới hành chính: - Phía Bắc giáp xã Thành Công (huyện Gò Công Tây) và Tân Trung (huyện Gò Công Đông). - Phía Nam giáp xã Bình Tân (huyện Gò Công Đông). - Phía Đông giáp xã Tân Đông và Bình Nghị (huyện Gò Công Đông). - Phía Tây giáp xã Yên Luông (huyện Gò Công Tây) II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG: Nằm ở phía đông tỉnh Tiền Giang, thị xã Gò Công được xem là trung tâm giao lưu văn hóa, kinh tế, xã hội của khu vực. Nhờ có tiềm năng phát triển về các họat động thương mại, dịch vụ, sản xuất thị xã Gò Công ngày càng phát triển. Bên cạnh đó, tình hình phát triển kinh tế-xã hội tại thị xã Gò Công vẫn còn một số tồn tại nhất định như: * Những hạn chế trong phát triển kinh tế - Thiết bị công nghệ sản xuất trong ngành ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhìn chung còn yếu kém, lạc hậu; chưa đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập nền kinh tế khu vực, qui mô nguồn vốn và lực lượng lao động thấp, trình độ chuyên môn còn thiếu, hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt thấp, sức cạnh tranh còn hạn chế. - Công tác qui hoạch, quản lý qui hoạch và quản lý xây dựng còn nhiều hạn chế, qui hoạch đô thị thực hiện chưa tốt, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thực hiện thiếu đồng bộ và còn nhiều bất cập. * Những hạn chế trong lĩnh vực xã hội 13 - Đời sống của một bộ phận dân cư còn khó khăn do thu nhập thấp, nghề nghiệp không ổn định, thiếu việc làm... - Môi trường bị ô nhiễm từ hoạt động của nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi ) và công nghiệp (hàn, tiện..), ô nhiễm từ khu dân cư, ô nhiễm nước thải và ô nhiễm tiếng ồn thải. Song song với sự phát triển kinh tế thì vấn đề môi trường ở thị xã Gò Công đang ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng. II.1 Hiện trạng môi trường nước mặt Công tác bảo vệ môi trường nước mặt bước đang từng bước đạt được kết quả cơ bản. Từ năm 1998 thị xã đã thực hiện xóa toàn bộ cầu vệ sinh trên sông, ao; đến nay toàn thị xã có 11.500 hộ dân sử dụng hố xí hợp vệ sinh chiếm gần 95% số hộ dân. Về thoát nước, các mương cống chính của thị xã đều đổ vào rạch Gò Công nhưng thời gian đóng ngăn mặn kéo dài làm tăng lượng hữu cơ trong nước cộng với sự gia tăng dân số và ý thức bảo vệ môi trường chưa cao nên môi trường nước bị nhiễm bẩn đang trong tình trạng báo động. Theo kết quả lấy mẫu nước mặt để phân tích các chỉ tiêu chất lượng môi trường nước của Sở Tài nguyên và Môi trường cho thấy mức độ ô nhiễm của nước sông rạch trên địa bàn thị xã Gò Công rất nặng, nhất là ô nhiễm vi khuẩn, điển hình mẫu nước lấy ở cầu Long Chánh như sau: - Vi khuẩn: 1.400.000 E.Coli/100 ml và 3.400.000 coliform/100 ml nước cao hơn rất nhiều mức cho phép trong nguồn nước cấp cho sinh hoạt. (TCVN:5x103 MPN/100ml) - COD: dao động 30-50 mg/l. (TCVN: <10 mg/l). - DO: 2-7 mg/l, tùy theo mùa (TCVN: >6 mg/l). - BOD5: > 11 mg/l (TCVN: < 4 mg/l). Nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm nước mặt đồng thời chất hữu cơ và vi khuẩn cao là do lượng nước thải sinh hoạt của con người, chất thải chăn nuôi và chất thải từ các cơ sở sản xuất… không qua xử lý đưa thẳng vào nguồn nước quá nhiều làm khả năng tự làm sạch của các dòng sông, nhất là những sông rạch mà dòng nước không lưu thông được hoặc có nhưng lưu chuyển kém như sông Gò Công. II.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm: Khu vực thị xã nằm trong vùng dự án ngọt hóa Gò Công, hàng năm vị trí này bị nhiễm mặn 2 tháng mùa khô ( tháng 3-4) với nồng độ mặn 4o/oo. Hiện nay, mạch nước ngầm sâu bị nhiễm mặn đáng kể không dùng cho sinh hoạt được. Bảng: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm: Chỉ tiêu Thông số 14 Độ sâu khoan 60-70m pH 6-7 Fe 1-12mg/l Cl- 1000-4000 mg/l CaCO3 400-1500 mg/l Mực nước tĩnh 0,8-1,2m ( Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Gò Công) II.3 Hiện trạng chất thải rắn: Chất thải rắn công nghiệp - chất thải nguy hại phát sinh từ các nguồn sau: - Các nhà máy và cơ sở sản xuất công nghiệp. - Chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hằng ngày, hoạt động thương mại, dịch vụ, …. - Chất thải nguy hại cũng phát sinh từ lĩnh vực hoạt động nông nghiệp mà điển hình là thuốc bảo vệ thực vật. II.3.1 Khối lượng: - Khối lượng chất thải rắn phát sinh: 20 tấn/ ngày. Trong đó: + Rác thải công nghiệp: 0,5 tấn/ ngày. + Rác thải y tế: 0,3 tấn/ ngày. + Rác thải sinh hoạt: 19,2 tấn/ ngày. II.3.2 Lực lượng thu gom: Việc thu gom, vận chuyển rác thải hiện nay trên địa bàn thị xã Gò Công được thực hiện bởi đội ngũ thu gom của Công ty Công trình đô thị gồm 55 người, được phân công như sau: - Thu gom rác ở các hộ dân và quét rác trên các trục lộ giao thông công cộng là 40 người. - Nạo vét hố ga, quét cát vỉa hè là 10 người. - Lái xe và chuyển rác lên xen cơ giới: 5 người. Ngoài đội ngũ của Công ty, hiện nay trên một số xã, phường như Phường 2, Phường 4, Phường 5, xã Long Chánh, xã Long Thuận, xã Long Hòa đã hình thành 13 tổ thu gom rác dân lập. Tổ thu gom rác dân lập sẽ thu gom rác ở những khu vực sâu bên trong khu dân cư hay ở các khu vực dân cư thưa thớt. Riêng rác thải y tế: do Trung Tâm Y Tế Thị Xã tổ chức lực lượng thu gom chuyển về đốt tại lò đốt của Bệnh viện khu vực Gò công. Hiện nay, lò đốt này đã hỏng và không còn sử dụng được nữa. Lượng rác thải bệnh viện sinh ra được châm dầu và đốt bên ngoài, trong khuôn viên bệnh viện, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. - Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom: 53,07 % so với tổng số hộ. Trong đó: 15 + Địa bàn 5 Phường: thu gom được 86,36 % số hộ. + Địa bàn 4 Xã: thu gom được: 17,57 % số hộ. II.3.3 Phương tiện thu gom, vận chuyển rác: Để thực hiện tốt công tác thu gom, vận chuyển rác, UBND thị xã Gò Công đã trang bị các phương tiện cần thiết cho lực lượng thu gom. Hiện nay có khoảng 50 xe lấy rác loại 660l, 04 xe lấy rác loại lớn. II.3.4 Công nghệ xử lý rác: Cũng như các đô thị khác, công nghệ xử lý chất thải rắn chủ yếu ở địa bàn thị xã Gò Công là chôn lấp. Rác thu gom được sẽ đem về đổ vào bãi rác. Hiện tại thị xã Gò Công chưa tiến hành phân loại rác tại nguồn được vì điều kiện kinh tế và kỹ thuật. Vì vậy một phần lớn chất thải rắn vô cơ có thể tái sinh, tái chế không được thu hồi mà đổ thải trực tiếp vào bãi rác. Điều này vừa gây lãng phí vừa làm tăng số lượng rác sinh ra. Từ năm 1998, Uỷ ban nhân dân Tỉnh đã có chủ trương cho phép Thị xã Gò Công thực hiện dự án “ xử lý rác và sản xuất phân hữu cơ vi sinh “, bằng nguồn vốn ODA được tài trợ thông qua Công ty SMEC, cùng với nguồn vốn ngân sách Tỉnh hổ trợ, đã xây dựng một nhà máy xử lý rác và sản xuất phân hữu cơ. Đồng thời, tổ chức thực hiện mô hình phân loại rác từ nguồn trên địa bàn các phường nội thị. Tuy nhiên, quá trình đưa vào vận hành đến nay, dự án trên đã thực hiện kém hiệu quả. Một phần do giải pháp phân loại rác từ nguồn ở các hộ dân thực hiện còn nhiều khó khăn, mặt khác quy trình và công nghệ xử lý, chế biến rác thành phân bón hữu cơ còn nhiều hạn chế chưa được hoàn chỉnh. Do đó, từ năm 2001 đến nay dự án này không còn khả năng tiếp tục thực hiện. Vào năm 2002, Uỷ Ban Nhân Dân Thị xã gò Công đã tổ chức hội thảo, lấy ý kiến của các ngành Tỉnh và thị Xã, đồng thời kết hợp với Công ty cổ phần AN SINH xây dựng dự án “cải tạo nhà máy xử lý rác thành phân bón hữu cơ vi sinh với công suất 50 tấn/ ngày” . Nhưng đến nay, dự án trên chưa được hỗ trợ đầu tư để thực hiện. - Số lượng các bãi chôn lấp hiện tại ở địa phương: 01 bãi. - Diện tích bãi rác: 6.000 m2. - Thời gian hoạt động của bãi rác: 5 năm ( dự kiến từ năm 1998 đến năm 2003 ). Hiện nay bãi rác đã đầy, địa phương đang đề nghị Tỉnh hổ trợ đầu tư để xây dựng bãi rác khác thay thế. - Khoảng cách tới khu dân cư gần nhất: 50 m. - Tình hình xử lý nước rác: đắp bờ bao bằng đất xung quanh khu vực đổ rác, nhằm tạm thời hạn chế nước rác rò rỉ ra khu vực xung quanh. Ngoài ra, chưa có quy trình xử lý nước rác đạt tiêu chuẩn về môi trường. 16 - Tình trạng hoạt động của bãi rác: vẫn đang tiếp tục hoạt động trong khi chờ được đầu tư xây dựng bãi rác mới. HiÖn nay b·i r¸c Long H−ng ®· ®Çy, vμ do kü thuËt ch«n lÊp cßn th« s¬ nªn mïi sinh ra ¶nh h−ëng nhiÒu ®Õn ®êi sèng cña ng−êi d©n trong khu vùc. Trong khi ®ã b·i r¸c míi vμ nhμ m¸y xö lý r¸c vÉn ch−a ®−îc x©y dùng xong. §−îc sö ®ång ý cña UBND tØnh, UBND thÞ x· hiÖn ®ang x©y dùng b·i r¸c t¹m thêi t¹i b·i r¸c c¸c huyÖn phÝa ®«ng cña tØnh t¹i x· Long Ch¸nh ®Ó ®−a vμo ho¹t ®éng vμo cuèi n¨m 2007, thay thÓ cho b·i r¸c cò t¹i x· Long H−ng ®· qu¸ t¶i. §iÒu nμy g©y khã kh¨n nhiÒu cho UBND thÞ x· Gß C«ng trong c«ng t¸c qu¶n lý, xö lý chÊt th¶i r¾n, nhÊt lμ khi mïa m−a tíi. Ngoμi ra, do kü thuËt, c«ng nghÖ cßn th« s¬, l¹c hËu l−îng r¸c y tÕ sinh ra ch−a ®−îc xö lý ®óng tiªu chuÈn kü thuËt vμ vÖ sinh nh− qui ®Þnh. R¸c y tÕ kh«ng ®−îc ®èt trong lß ®èt nhiÒu ng¨n mμ ®−îc ®èt trong lß ®èt th« s¬ x©y b»ng g¹ch. HiÖn nay lß ®èt nμy ®· xuèng cÊp trÇm träng vμ kh«ng cßn sö dông ®−îc n÷a. II.4 Hiện trạng chất lượng không khí và tiếng ồn Chất lượng môi trường không khí bị suy giảm trong những năm gần đây chủ yếu gây ra do giao thông. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, sự gia tăng dân số, kéo theo sự gia tăng ồ ạt các phương tiện giao thông dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng. Theo kết quả quan trắc đợt 2 năm 2007 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang thì hàm lượng bụi tại khu vự ao Trường Đua cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 3-4 lần. Bên cạnh ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn hiện nay cũng đang là vấn đề bức xúc của thị xã. Vì yếu kém trong quy hoạch phát triển kinh tế nên một số cơ sở sản xuất sinh tiếng ồn lớn như hàn, tiện, mộc… hiện vẫn còn hoạt động trong khu vực dân cư. Các cơ sở này gây ô nhiễm tiếng ồn cho khu vực và gây ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư trong vùng. Đây là nguyên nhân dẫn đến các vụ tranh chấp, khiếu nại về môi trường trên thị xã trong thời gian qua. Theo kết quả quan trắc giai đợt 2 năm 2007 của Sở Tài nguyên và Môi trường thì độ ồn tại khu vực ao Trường Đua dao động trong khoảng 80- 89 dBA. 17 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG I. CHƯƠNG TRÌNH 1: THỰC HIỆN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN I.1 Những lợi ích của việc phân loại rác từ nguồn - Mang lại thu nhập từ phế liệu. - Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước. - Tiết kiệm năng lượng. - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ giảm lượng khí metan và CO2 phát sinh từ các bãi chôn lấp vốn là những khí gây hiệu ứng nhà kính. - Giảm tối đa khối lượng nước rác rò rỉ đồng thời nước rò rỉ được xử lý dễ dàng hơn. - Giảm gánh nặng ngân sách chi cho công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển và xử lý. I.2 Mục tiêu: Trang bị kiến thức về bảo vệ môi trường và phân loại rác thải cho người dân trong thị xã Gò Công nhằm thực hiện phân loại rác ngay từ hộ gia đình. Đào tạo đội kỹ thuật (Đội vệ sinh tuyên truyền tự quản bảo vệ môi trường) với nhiệm vụ tiến hành công tác nhắc nhở và thu gom rác thải. đồng thời duy trì hoạt động của đội có hiệu quả. Thông qua các nguồn kinh phí từ lệ phí thu gom rác do người dân các hộ trong thị xã đóng góp, xây dựng một bãi chứa rác thải được phân loại từ nguồn cho toàn thị xã. Giúp cho người dân địa phương nâng cao năng lực, nhận thức và có ý thức thật sự quan tâm đối với vấn đề rác thải nói riêng và vệ sinh môi trường nói chung, góp phần cải thiện môi trường địa phương theo hướng bền vững. I.3 Nội dung thực hiện: Xây dựng bãi chứa rác thải: đầu tư kinh phí xây dựng bãi chứa rác hợp vệ sinh nằm cách xa khu dân cư sinh sống, có đường đi lại thuận tiện cho các phương tiện giao thong. Thành lập đội kỹ thuật có nhiệm vụ thu gom rác theo định kỳ, phan loại và xử lý. Các thành viên của đội được đào tọ kiến thức xử lý rác thải hữu cơ, trang bị bảo hộ lao động và các trang thiết bị cần thiết trong quy trình thu gom – xử lý rác (áo, mũ, khẩu trang, ủng, xẻng); xe chuyên dụng/cải tiến để thu gom; được hưởng phụ cấp hàn tháng từ lệ phí thu gom. Thành lập đội thanh niên Tình Nguyện Xanhbảo vệ môi trường: là các thanh niên nhiệt huyết, năng nổ với nhiệm vụ tuyên truyền, vận động giữ gìn vệ sinh môi trường 18 cho mọi người dân và nhằm hỗ trợ them cho đội kỹ thuật trong công tác bảo vệ môi trường. Chọn mô hình phân loại thu gom rác thải: thực hiện theo mô hình là mỗi hộ được cung cấp hai thùng nhựa chứa rác có nắp đậy 2 màu khác nhau để đựng rác vô cơ và hữu cơ (được cấp 2 lần/năm), và sẽ phân loại rác thải ngay từ nhà thành 2 loại rác vô cơ và hữu cơ và chứa trong hai thùng có màu sắc khác nhau theo qui định rác hữu cơ, vô cơ. Tại các nơi công cộng cũng đặt hai thùng rác lớn cũng với hai màu để phân biệt rác hữu cơ, vô cơ. I.4 Đối tượng tham gia: Cán bộ lãnh đạo địa phương chỉ huy, quản lý các hoạt động của chương trình nhằm giúp chương trình được thực hiện một cách suôn sẻ, bài bản. Đông đảo quần chúng nhân dân địa phương, thanh niên, học sinh, các đoàn thể…cùng hỗ trợ, trực tiếp tham gia các hoạt động của chương trình. I.5 Phương pháp thực hiện: ¾ Tổ chức thực hiện các hình thức tuyên truyền: - Tổ chức các buổi tập huấn, thảo luận về nang cao nhận thức và kỹ thuật xử lý rác thải cho cán bộ và nhân dân địa phương với các chủ đề: Rác thải và sức khỏe, Vấn đề vệ sinh môi trường nong thôn… Tuyên truyền cho người dân về vi trò, ý nghĩa của việc xây dựng mô hình thu gom và xử lý rác thải, giúp người dân biết cách phân loại rác qua đó giúp họ nâng cao được ý thức giữ gìn vệ sinh cho gia đình và cộng đồng, đồng thời để người dân trực tiếp tham gia các hoạt động của chương trình. - Soạn thảo cam kết giữ gìn vệ sinh môi trường và quy chế xử lỳ của chính quyền địa phương tại từng phường, xã, thôn, xóm. - Trang bị cho các chính quyền địa phương và đội kỹ thuật một số thiết bị tuyên truyền để thong báo, tuyên truyền về vấn đề vệ sinh môi trường cũng như biện pháp thực hiện. tiến hành tuyên truyền trên hệ thống loa phóng thanh của các phường, xã như đọc các thong tin về vệ sinh môi trường, nêu fương người tốt cũng như phê bình, cảnh cáo những người vi phạm quy chế,… - In các tờ rơi tuyên truyền về rác thải, vệ sinh môi trường phân phát rộng rãi cho người dân. Dựng các pano tuyên truyền về vệ sinh môi trường, nếp sống văn hóa… tại những nơi công cộng. - Lồng ghép tuyên truyền về ý thức vệ sinh môi trường vào các hoạt động của thôn xóm như các cuộc họp, các cuộc thi (tìm hiểu về môi trường, các cuộc thi văn nghệ…), và bằng các quy định về văn hóa. - Các hội sở (Thanh niên, Nông dân, Cựu chiến binh, Chữ thập đỏ, Người cao tuổi…) kết hợp lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường vào nội dung sinh hoạt của hội. 19 - Đội vệ sinh tuyên truyền tự quản bảo vệ môi ttrường vừa đi thu gom rác ở từng hộ gia đình vừa tiến hành công tác tuyên truyền. ¾ Quá trình thu gom và xử lý rác: - Phân loại: các hộ dân sẽ tiến hành phân loại rác thải gia đình tại nhà, với các loại rác như thức ăn thừa, lá cây, v.v… được tận dụng hay chon lấp ngay trong vườn nhà; Với các loại rác thải vô cơ có thể đem bán cho người thu mua phế liệu như: chai nhựa, chai thủy tinh, hộp bia, hộp nước giải khát và một số đồ nhựa,… Còn lại các vật liệu phế thải xây dựng, bao nylon, sành sứ,… sẽ chứa trong các thùng rác gia đình chờ thu gom. - Quy trình xử lý: đội kỹ thuật hằng ngày đi thu gom rác tại các hộ dân, tại các nhà hàng, nhà nghỉ và các thùng chứa công cộng. rác thải sau khi được đội kỹ thuật thu gom được phân loại lần nữa và tiến hành xử lý tùy theo rác vô cơ hay hữu cơ. Với rác thải hữu cơ sẽ đem chon lấp tại bãi chôn lấp hoặc xử lý ủ thành phân hữu cơ. Với rác thải vô cơ tùy thuộc vào loại vật phẩm; Với một số vật phẩm có thể đem bán cho người thu mua phế liệu như sắt vụn, thủy tinh, đồ nhựa…; Số khác như sành sứ, nylon… sẽ tập trung vào bãi chứa rác của thị xã đến khi đầy sẽ thuê công ty công trình đô thị đưa xe chuyên dụng đén chở về bãi chôn lấp quy hoạch. II. CHƯƠNG TRÌNH 2: “NGÀY CHỦ NHẬT XANH – MỘT NGÀY VÌ CỘNG ĐỒNG” Phong trào ngày chủ nhật xanh đã được thực hiện ở Việt Nam rất thành công trong thời gian qua. Những thành quả đạt được từ phong trào đã được ghi nhận. Ngày nay phong trào ngày chủ nhật xanh đang dần được lan rộng trên phạm vi 64 tỉnh thành. Không còn chỉ là phong trào của đoàn viên, sinh viên, học sinh mà hiện nay đã thu hút thêm nhiều thành phần đối tượng khác nhau. Trên địa bàn thị xã Gò Công thời gian qua cũng có thực hiện phong trào ngày chủ nhật xanh nhưng hiệu quả chưa cao, chưa có tính đồng bộ và thực hiện chưa thường xuyên. Do đó chương trình ngày chủ nhật xanh được xây dựng nhằm khắc phục những nhược điểm này. II.1 Mục tiêu: Kêu gọi, tâp hợp sự tham gia của toàn thể nhân dân, các cơ quan, ban ngành, đoàn thể vào các hoạt động bảo vệ môi trường để từ đó tăng tính đoàn kết, nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường. II.2 Nội dung thực hiện: “ Ngày chủ nhật xanh – một ngày vì cộng đồng” được thực hiện với sự tham gia của tất cả các đối tượng, ngành nghề, độ tuổi. Nội dung thực hiện của chương trình gồm 20 các công việc dễ thực hiện, ít tốn kém, không đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao. Cụ thể như sau: - Làm vệ sinh các khu vực công cộng, nơi cộng đồng dân cư như công viên, trường học, trục quốc lộ 50, chùa, đình, miếu… Công việc thực hiện gồm làm cỏ, làm vệ sinh (quét bụi, lau chùi, quét mạng nhện…) - Phát quang bụi rậm, cây to tại các khu dân cư để đảm bảo tầm nhìn, hạn chế tai nạn giao thông đồng thời góp phần tạo vẻ mỹ quan đô thị. - Vớt rác, khơi thông dòng chảy tại khu vực ao Trường Đua, cầu Long Chánh, miệng các hố ga. Mục đích nhằm giữ gìn vệ sinh môi trường của khu vực này, tránh gây các suy thoái môi trường; đồng thời đánh vào ý thức của người dân nhằm hạn chế việc ném rác vào sông, ao gây ô nhiễm, tắc nghẽn dòng chảy và mất cảm quan môi trường. - Phát quang các ụ rác tự phát trong khu dân cư Nhằm tạo cảnh quan môi trường trong sạch, lành mạnh, không tạo điều kiện cho ruồi muỗi phát triển, hạn chế bệnh tật vì đây là các vec tơ truyền bệnh nguy hiểm. Bên cạnh đó còn tác động vào ý thức người dân. Giúp họ hiểu được tác hại của việc thải bỏ rác bừa bãi, ý nghĩa của bảo vệ môi trường khi đăng ký hợp đồng rác, xử lý rác hợp vệ sinh. Cơ sở của phương pháp này là dùng đối tượng nhân dân có ý thức cao về bảo vệ môi trường truyền đạt, kêu gọi các đối tượng quần chúng nhân dân chưa có ý thức cao về bảo vệ môi trường cùng thực hiện. - Chăm sóc, tưới cây xanh: Đây là một việc làm tuy đơn giản nhưng mang lại ý nghĩa thực tiễn cao. Nội dung này thực hiện thích hợp với các khu vực dân cư nội thị (các phường 1, 2,3). Hiện nay việc chăm sóc cây trên địa bàn thị xã Gò Công do Công ty Công trình đô thị đảm nhận. Nhưng tỉ lệ cây xanh phát triển tốt hiện nay vẫn chưa cao vì tỉ lệ cây chết vẫn còn cao. Nguyên nhân vì một số người dân không ý thức, một số cây trồng trước nhà dân đã bị chết do hành động không có ý thức như đổ bã cà phê, nước nóng vào gốc cây… Mỗi người dân chỉ cần bảo vệ tốt một cây trồng ngay trước khu vực mình thì đã góp phần đáng kể trong việc bảo vệ cây xanh trong đô thị. Để làm được điều đó thì lãnh đạo từng khu phố, ấp phải kêu gọi, phát động và gương mẫu thực hiện bảo vệ cây xanh trước nhà mình. II.3 Đối tượng tham gia: Một kế hoạch dù có hay đến đâu nếu không có người lãnh đạo thực hiện thì sẽ không gặt hái được một kết quả tốt. Do đó vai trò của người lãnh đạo vô cùng quan t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường phục vụ cho công tác quản lý môi trường trên địa bàn thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Gi.pdf