Xây dựng chương trình quản lý bán hàng

Mục tiêu chính của .Net là giúp ta giảm tối đa công việc thiết kế hệ thống tin học phân tán (distributed system). Đa số công việc lập trình phức tạp đòi hỏi đều được thực hiện ở hậy phương (back end) trong các máy cung cấp dịch vụ (sever). Microsoft đã đáp ứng với bộ sưu tập “.Net Enterprise Sever”, bộ này chuyên trị và yểm trợ mọi đặc tính (feature) hậu phương cần có cho một hệ thống tin học phân tán (distributed system). Bộ sưu tập “.Net Enterprise Sever” bao gồm: - Server Operation System: MS Windows Sever, Advanced Server và Data Center Server - Clustering và Load Balancing Systems: MS Application Center, MS Cluster Server - Database System: MS Exchange Server - Data-transfomation engine trên cơ sở XML: MS Biz Talk Server - Accessing Lagacy System: Host Intergration Server Tất cả các máy server này cung cấp mọi dịch vụ cần thiết cho các ứng dụng (application) về .Net và là nền tảng xây dựng hệ thống tin học cho mọi dự án lập trình.

doc54 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4997 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng chương trình quản lý bán hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay tin học đã được ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam cũng như trên thế giới trong tất cả các lĩng vực của xã hội. Máy tính đã trở thành nhà đồng hành tốt nhất trong công tác phục vụ chuyên môn nghiệp vụ. Trong công việc, máy tính đã làm giảm nhẹ rất nhiều sức lao động về chân tay cũng như về trí óc. Với sự phát triển cực kỳ nhanh chóng của công nghệ thông tin, tin học đã và đang đi vào phục vụ con người trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong công việc, máy tính đã làm giãm nhẹ rất nhiều sức lao động về chân tay cũng như chí óc. Nó góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển kinh tế của từng quốc gia. Hiện nay các ngành các cấp đang từng bước ứng dụng tin học vào công tác quản lý nhằm tiết kiệm được thời gian, giảm được đáng kể khối lượng công việc, một số công việc trước đây phải xử lý vất vả bằng phương pháp thủ công thì nay đã được xử lý tự động trên máy tính để có kết quả nhanh chóng và chính xác. Ngoài ra nó có thể giúp con người về khả năng mới mà trước đây ta chưa bao giờ biết đến. Trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin chiếm một vị trí quan trọng và đem lại nhiều lợi ích trong cuộc sống đặc biệt là đối với các hệ thống thông tin quản lý. Việc sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý không những tiết kiệm được thời gian mà còn đem lại hiệu quả sử dụng cao. Trong quá trình tìm hiểu về cách thức quản lý bán hàng, chúng tôi nhận thấy cách thức quản lý và tra cứu thông tin còn nhiều hạn chế, vẫn còn mang tính thủ công nên yêu cầu đặt ra là phải xây dựng một hệ thống quản lý mới đem lại hiệu quả cao hơn và hạn chế những yếu điểm. Hệ thống quản lý mới sẽ cung cấp cho các cán bộ quản lý những công cụ tra cứu thông tin tiện lợi và hiệu quả nhất. Hệ thống quản lý được xây dựng trên ngôn ngữ Visual Basic.Net 2005 và cơ sở dữ liệu Access cho tới nay về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu của thư viện đặt ra và tiếp tục hoàn thiện trong quá trình sử dụng. Chúng tôi xin ngỏ lời cảm ơn tới thầy giáo Lê Hải Hà đã giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình làm đồ án về hệ thống thông tin quản lý bán hàng. Xin cảm ơn các bạn sinh viên trong lớp đã góp ý để tôi hoàn thành chương trình này. PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là nguồn cung cấp thông tin cho hệ thống thông tin trên máy tính, trong đó các dữ liệu được lưu trữ một cách có cấu trúc theo một quy định nào đó nhằm giảm thiểu sự dư thừa và đảm bảo toàn vẹn dữ liệu. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là hệ các chương trình để có thể xử lý, thay đổi dữ liệu. Theo nghĩa này, hệ quản trị CSDL có nhiệm vụ rất quan trọng như là một bộ diễn dịch với ngôn ngữ bậc cao nhằm giúp người sử dụng có thể dùng được hệ thống mà ít nhiều không cần quan tâm đến thuật toán chi tiết hoặc biểu diễn dữ liệu trong máy tính. Trong lịch sử phát triển của CSDL, có 3 mô hình CSDL chính thường được sử dụng, đó là: Mô hình phân cấp: Mô hình dữ liệu là một cây, trong đó các nút biểu diễn các tập thực thể, giữa các nút con và nút cha được liên hệ theo một mối quan hệ xác định. Mô hình mạng: Mô hình đuợc biểu diễn là một đồ thị có hướng. Mô hình mạng cũng gần giống như mô hình cây, đó là một nút cha có thể có nhiều nút con, nhưng khác là một nút con không chỉ có một nút cha mà có thể có nhiều nút cha. Do vậy việc truy nhập thông tin mềm dẻo hơn. Mô hình qan hệ: Mô hình này dựa trên cơ sở lý thuyết tập hợp của các quan hệ. Các dữ liệu được chuyển vào bảng hai chiều, mỗi bảng gồm các hàng và các cột, mỗi hàng xác định một bản ghi, mỗi cột xác định một trường dữ liệu. Các bảng có thể móc nối với nhau để thể hiện các mối quan hệ. Trong ba loại mô hình trên thì mô hình quan hệ được nhiều người quan tâm hơn cả, bởi nó có tính độc lập dữ liệu rất cao, lại dễ dàng sử dụng và được hình thức hoá toán học tốt. II. Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ: 1. Các khái niệm: Miền: là tập các giá trị. Ví dụ miền của các giá trị màu vẽ là tập hợp {đỏ, da cam, vàng...}. Tích Đề-Các của các miền. Giả sử có các miền D1, D2, D3,..., Dn, tích Đề-Các của n miền D1 ´ D2 ´ D3´...´ Dn là tập tất cả n-bộ (v1, v2, v3,..., vn) trong đó vi Î Di Quan hệ: Là tập con các tích Đề-Các của một hoặc nhiều miền. Quan hệ hay bảng quan hệ là bảng hai chiều. Quan hệ có các hàng và các cột, các cột ứng với các miền, các hàng ứng với các bộ của tích Đề-Các. Thuộc tính: Thuộc tính của một quan hệ là cột của bảng quan hệ, đặc trưng bởi một tên. Khoá: Khoá của quan hệ r trên tập thuộc tính R={A1,...,An} là tập con K Í R sao cho bất kỳ hai bộ khác nhau t1, t2 Î r luôn thoả t1 (K) ¹ t2 (K), bất kỳ tập con thực sự K¢ Ì K nào đó đều không có tính chất đó. Tập K là siêu khóa của quan hệ r nếu K là một khóa của quan hệ r. 2. Các phép toán trên CSDL quan hệ: Các phép tính cơ bản thay đổi một CSDL là: chèn (insert), loại bỏ (delete) và thay đổi (change). Trong mô hình CSDL quan hệ, các phép tính này được áp dụng cho từng bộ của các quan hệ lưu trữ trong máy. Phép chèn: Phép chèn thêm một bộ vào quan hệ r{A1,..., An}, có dạng r = r È t. Phép loại bỏ: Là phép xoá một bộ ra khỏi quan hệ cho trước, có dạng r = (r-t) Phép thay đổi: Gọi tập {C1,..., Cp} Í {A1,..., An} là tập các thuộc tính mà tại đó các giá trị của bộ cần thay đổi, khi đó phép thay đổi có dạng r = (r\ t È t¢). III. Lý thuyết về chuẩn hóa các quan hệ: 1. Các khái niệm: Thuộc tính khoá: Cho một lược đồ quan hệ R trên tập thuộc tính U={A1,..., An}. Thuộc tính AÎU được gọi là thuộc tính khoá nếu A là thành phần thuộc một khoá nào đó của R, ngược lại A là thuộc tính không khoá. Phụ thuộc hàm: Cho R là một lược đồ quan hệ trên tập thuộc tính U={A1,..., An} và X, Y là tập con của U. Nói rằng X ® Y (X xác định hàm Y hay Y phụ thuộc hàm vào X) nếu r là một quan hệ xác định trên R(U) sao cho bất kỳ hai bộ t1, t2 Î r mà nếu t1[X] = t2[X] thì t1[Y] = t2[Y] Nói cách khác, phụ thuộc hàm có nghĩa là với mọi giá trị của khóa tại mọi thời điểm được xét, chỉ có một giá trị cho từng thuộc tính khác trong quan hệ. Phụ thuộc hàm đầy đủ: Y là phụ thuộc hàm đầy đủ vào X nếu Y là phụ thuộc hàm vào X nhưng không phụ thuộc vào bất kỳ một tập hợp con thực sự nào của X. 2. Các dạng chuẩn: Thuộc tính khoá: Cho một lược đồ quan hệ R trên tập thuộc tính U={A1,..., An}. Thuộc tính AÎU được gọi là thuộc tính khoá nếu A là thành phần thuộc một khoá nào đó của R, ngược lại A là thuộc tính không khoá. Phụ thuộc hàm: Cho R là một lược đồ quan hệ trên tập thuộc tính U={A1,..., An} và X, Y là tập con của U. Nói rằng X ® Y (X xác định hàm Y hay Y phụ thuộc hàm vào X) nếu r là một quan hệ xác định trên R(U) sao cho bất kỳ hai bộ t1, t2 Î r mà nếu t1[X] = t2[X] thì t1[Y] = t2[Y] Nói cách khác, phụ thuộc hàm có nghĩa là với mọi giá trị của khóa tại mọi thời điểm được xét, chỉ có một giá trị cho từng thuộc tính khác trong quan hệ. Phụ thuộc hàm đầy đủ: Y là phụ thuộc hàm đầy đủ vào X nếu Y là phụ thuộc hàm vào X nhưng không phụ thuộc vào bất kỳ một tập hợp con thực sự nào của X. IV. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Visual Basic.Net (VB.Net): 1. Sơ lược về Visual Basic.Net (VB.Net): Visual Basic.NET (VB.NET) là ngôn ngữ lập trình khuynh hướng đối tượng (Object Oriented Programming Language) do Microsoft thiết kế lại từ con số không. Visual Basic.NET (VB.NET) không kế thừa VB6 hay bổ sung, phát triển từ VB6 mà là một ngôn ngữ lập trình hoàn toàn mới trên nền Microsoft ’s .NET Framework. Do đó, nó cũng không phải là VB phiên bản 7. Thật sự, đây là ngôn ngữ lập trình mới và rất lợi hại, không những lập nền tảng vững chắc theo kiểu mẫu đối tượng như các ngôn ngữ lập trình hùng mạnh khác đã vang danh C++, Java mà còn dễ học, dễ phát triển và còn tạo mọi cơ hội hoàn hảo để giúp ta giải đáp những vấn đề khúc mắc khi lập trình. Hơn nữa, dù không khó khăn gì khi cần tham khảo, học hỏi hay đào sâu những gì xảy ra bên trong… hậu trường OS, Visual Basic.NET (VB.NET) giúp ta đối phó với các phức tạp khi lập trình trên nền Windows và do đó, ta chỉ tập trung công sức vào các vấn đề liên quan đến dự án, công việc hay doanh nghiệp mà thôi. Sơ lược về .Net: .Net là tầng trung gian giữa các ứng dụng (Application) và hệ điều hành (OS). Tầng .Net cung caaos mọi dịch vụ cơ bản giúp ta tạo các công dụng mà ứng dụng đòi hỏi, giống như hệ điều hành cung cấp các dịch vụ cơ bản cho ứng dụng, ví dụ như: đọc hay viết các tập tin (file) vào đĩa cứng (Hard Driver), … Tầng này bao gồm toàn bộ ứng dụng và hệ điều hành gọi là .Net Sever. Như vậy, .Net gần như là bộ sưu tập (Collection) các nhu liệu và khái niệm kết hợp trộn lẫn với nhau làm việc nhằm tạo giải đáp các vấn đề lien quan đến thương nghiệp của ta. Trong đó: Tập hợp các đối tượng (objects) được gọi là .Net Framework và tập hợp các dịch vụ yểm trợ mọi ngôn ngữ lập trình .Net gọi à Common Laguage Runtime (CLR). Các thành phần cơ bản của .Net: User Applications .Net Framework .Net Severs .Net Devices Hardware Components .Net Severs: Mục tiêu chính của .Net là giúp ta giảm tối đa công việc thiết kế hệ thống tin học phân tán (distributed system). Đa số công việc lập trình phức tạp đòi hỏi đều được thực hiện ở hậy phương (back end) trong các máy cung cấp dịch vụ (sever). Microsoft đã đáp ứng với bộ sưu tập “.Net Enterprise Sever”, bộ này chuyên trị và yểm trợ mọi đặc tính (feature) hậu phương cần có cho một hệ thống tin học phân tán (distributed system). Bộ sưu tập “.Net Enterprise Sever” bao gồm: Server Operation System: MS Windows Sever, Advanced Server và Data Center Server Clustering và Load Balancing Systems: MS Application Center, MS Cluster Server Database System: MS Exchange Server Data-transfomation engine trên cơ sở XML: MS Biz Talk Server Accessing Lagacy System: Host Intergration Server Tất cả các máy server này cung cấp mọi dịch vụ cần thiết cho các ứng dụng (application) về .Net và là nền tảng xây dựng hệ thống tin học cho mọi dự án lập trình. .Net Framework: Đối với Visual Basic.Net (VB.Net), tất cả mọi thứ đều thay đổi tận gốc rễ. Một trong những thành phần quan trọng của .Net là .Net Framework. Đây là nền tảng cho mọi công cụ phát triển ứng dụng (Application) .Net. .Net Framework bao gồm: Môi trường vận hành nền (Base Runtime Enviroment) Bộ sưu tập nền các loại ứng dụng (a set of foundation classes) Môi trường vận hành nền (Base Runtime Enviroment) hoạt động giống như hệ điều hành cung cấp các dịch vụ trung gian giữa ứng dụng và các thành phần phức tạp của hệ thống. Bộ sưu tập nền các loại đối tượng hay ngay cả các quy ước về mạng (Internet protocol), … nhằm giảm thiểu gánh nặng lập trình cho các chuyên gia tin học. Do đó, việc tìm hiểu .Net Framework giúp ta lập trình dễ dàng hơn vì hầu như mọi công dụng đều đã được yểm trợ. Ta xem .NET Framework như là một tầng công dụng trừu tượng cung cấp dịch vụ trên hệ điều hành (nhìn dưới khía cạnh cung cấp dịch vụ): User Applications .Net Framework Hệ điều hành (OS) Device Driver Hardware Components Để mọi ngôn ngữ lập trình sử dụng được các dịch vụ cung cấp bởi .NET Framework, Microsoft tạo ra 1 tiêu chuẩn chung cho ngôn ngữ lập trình gọi là Common Language Specifications (CLS). Tiêu chuẩn này giúp các chương trình biên dịch (compilers) làm việc hữu hiệu. Microsoft sáng chế ra Visual Basic.NET (VB.NET), Visual C++.NET và C# (đọc là C Sharp) cho nền .NET Framework và cũng không quên phổ biến rộng rãi CLS trong Công Nghệ Tin Học giúp các ngôn ngữ lập trình khác làm việc trong nền .NET, tỷ như: COBOL.NET,Smalltalk.NET… Lưu ý ở đây, mặc dù Visual Basic.NET (VB.NET), Visual C++.NET hay C# khác nhau về syntax và các công dụng phụ thuộc nhưng tất cả đều biên dịch ra cùng 1 ngôn ngữ trung gian gọi là MSIL (Microsoft Intermediate Language) và do đó, không có ngôn ngữ lập trình .NET nào hùng mạnh hơn ngôn ngữ lập trình .NET nào. Và việc chọn ngôn ngữ là tùy thuộc vào lập trình viên. V. Mối liên hệ giữa Access và VB. Net: VB.Net không phải là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mà là một ngôn ngữ vạn năng. Với VB.Net, ta có thể phát triển nhiều loại ứng dụng khác nhau. Vì vậy mà VB.Net có thể kết nối với nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau, một trong số đó là MS Access. VB.Net dùng kết nối Database Engine của Access để xử lý dữ liệu. Các thiết kế trực quan (Visual) và cách lập trình hướng sự kiện được áp dụng trong Access và VB.Net. Access tỏ ra mạnh hơn trong việc cho phép quản lý các sự kiện tinh tế hơn, chẳng hạn như TextBox control. Access cho phép phát triển các chương trình cập nhật dữ liệu thông minh hơn cho phép do kiểm soát được số liệu nhập một cách tinh tế. Ban đầu Access đơn giản là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ dùng trong văn phòng. Do đó Microsoft đặc biệt chú trọng đến người sử dụng cuối cùng hơn là nhà phát triển. Điều này làm cho công cụ thiết kế của Access tỏ ra mạnh hơn so với VB.Net. Access và VB.Net khác nhau ở cách tạo ra các ứng dụng với các công cụ thiết kế khác nhau nhưng thành phần xử lý cơ sở dữ liệu thì có nhiều điểm tương đồng vì cả hai đều sử dụng Jet Engine. VB.Net cho phép biên dịch các ứng dụng thành tập tin .EXE trong khi Access phải phân phối luôn cả phần thiết kế tài nguyên. Khái niệm cơ sở dữ liệu trong Access bao gồm cả phần dữ liệu (table) và phần ứng dụng (query, form, table, report, macro, module) trong khi đối với một số hệ khác thì cơ sở dữ liệu chỉ bao gồm phần dữ liệu. Chiến lược bảo mật tài nguyên thiết kế phải được đặt lên hàng đầu khi chọn Access làm công cụ phát triển ứng dụng. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG I. Hệ thống thông tin quản lý: 1. Khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin: Hệ thông tin được tạo ra từ phần cứng, phần mềm, con người, thủ tục và dữ liệu cung cấp khả năng xử lý dữ liệu và thông tin mà con người cần để làm quyết định cho tốt hơn, có đủ căn cứ hơn. Có bốn loại hình hệ thông tin phổ biến, đó là: Hệ thông tin xử lý dữ liệu, Hệ thông tin quản lý, Hệ trợ giúp quyết định và Hệ chuyên gia. 2. Khả năng của hệ thống thông tin: Đưa vào: Khả năng đưa vào của hệ thông tin có thể chấp nhận: dữ kiện gốc, câu hỏi, trả lời cho lời nhắc, lệnh, thông báo cho người sử dụng hệ thống và thay đổi. Xử lý: Khả năng xử lý của hệ thông tin bao gồm: sắp xếp, cập nhật dữ liệu trong bộ nhớ, tổng lược, lựa chọn và thao tác. Lưu trữ: Khả năng lưư trữ của hệ thông tin cho phép chúng lưu trữ cả dữ liệu, văn bản, hình ảnh và các thông tin số hoá khác để có thể dễ dàng gọi lại cho xử lý về sau. Đưa ra: Khả năng đưa ra của hệ thông tin cho phép tạo ra cái ra nhiều khuôn dạng: sao cứng, sao mềm, hay điều khiển. 3. Hệ thông tin quản lý: * Định nghĩa: Hệ thống thông tin quản lý là một cấu trúc hợp nhất các cơ sở dữ liệu và dòng thông tin làm tối ưu cho việc thu nhập, truyền, và trình bày thông tin thông qua tổ chức nhiều cấp có các nhóm thành phần thực hiện nhiều nhiệm vụ để hoàn thành một mục tiêu thống nhất. * Đặc trưng của các hệ thông tin quản lý: Dùng cơ sở dữ liệu hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực chức năng. Cung cấp cho các nhà quản lý các cấp tác nghiệp, sách lược, chiến lược khả năng dễ dàng thâm nhập các thông tin theo thời gian. Đủ mềm dẻo và có thể thích ứng với những thay đổi về nhu cầu thông tin của tổ chức. Cung cấp lớp vỏ an toàn cho hệ thống để giới hạn việc thâm nhập của các nhân viên không có quyền. * Yêu cầu của hệ thông tin quản lý: Hệ thống thông tin phải đáp ứng được yêu cầu quản lý, đảm bảo có hiệu quả kinh tế cao hơn, tốt hơn so với khi sử dụng hệ thống cũ, đồng thời phải có tính mở, đáp ứng sự phát triển trong tương lai. Đầu ra của hệ thống phải mềm dẻo, linh hoạt, đáp ứng cao và nhanh nhất yêu cầu về thông tin của nhà quản lý. Hệ thống phải có khả năng lưu trữ, truy cập dữ liệu một cách nhanh chóng, chính xác. Các thao tác phải thuận lợi, đơn giản, dễ bảo trì, có thể điều chỉnh, có tính mở, có khả năng kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu, phát hiện và xử lý lỗi. Giao diện giữa người và máy phải được thiết kế khoa học, thân thiện, đẹp, gọn và có tính thống nhất về phương pháp làm việc, cách trình bày. Hệ thống có khả năng trợ giúp, giải đáp thắc mắc của người dùng khi sử dụng. Như vậy hệ thống không chỉ đáp ứng cho người dùng thông thạo về tin học mà còn đáp ứng được với những người dùng ít hiểu biết về tin học. Hệ thống phải có khả năng thực hiện chế độ hội thoại ở mức độ nào đó nhằm cung cấp nhanh và chuẩn xác các yêu cầu bất thường của nhà quản lý, đảm bảo nhanh cho người dùng khai thác tối đa các chức năng mà hệ thống cung cấp. II. Các giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống: 1. Khảo sát hiện trạng và tìm hiểu nhu cầu: Đây là bước mở đầu của quá trình phân tích thiết kế một hệ thống. Mục đích của khảo sát hiện trạng là nhằm để tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường làm việc của hệ thống, tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ và cung cách hoạt động của hệ thống, chỉ ra chỗ hợp lý của hệ thống cần được kế thừa và các chỗ bất hợp lý cần được nghiên cứu khắc phục. Sau khi đã thấy rõ được những yêu cầu phát triển của hệ thống, từ đó cần xác lập và khởi đầu một dự án xây dựng hệ thống mới đó, bao gồm các công việc chính sau: Xác định phạm vi và các hạn chế của dự án. Xác định mục tiêu và ưu tiên cho dự án. Phác hoạ giải pháp và cân nhắc tính khả thi. Lập kế hoạch triển khai dự án. 2. Phân tích hệ thống: * Phân tích hệ thống về chức năng. Phân tích hệ thống về chức năng hiểu một cách đơn giản là xác định các chức năng nghiệp vụ cần được tiến hành của hệ thống sau khi đã khảo sát thực tế và đi sâu vào các thành phần của hệ thống. Các bước tiến hành: Diễn tả chức năng từ mức vật lý về mức mức lôgic, từ mức đại thể về mức chi tiết. Xây dựng sơ đồ phân cấp chức năng. Xây dựng sơ đồ dòng dữ liệu. * Phân tích hệ thống về dữ liệu: Phân tích hệ thống về dữ liệu là việc phân tích về cấu trúc thông tin được dùng và được tổ chức bên trong hệ thống đang khảo sát, xác định được mối quan hệ tự nhiên giữa các thành phần thông tin, hay nói cách khác, đây là quá trình lập lược đồ khái niệm về dữ liệu, làm căn cứ cho việc thiết kế cơ sở dữ liệu sau này. Việc phân tích dữ liệu thường thực hiện qua hai giai đoạn: Đầu tiên lập lược đồ dữ liệu theo mô hình thực thể/liên kết, nhằm phát huy thế mạnh về tính trực quan và dễ vận dụng của mô hình này, bao gồm: Xác định các kiểu thực thể cùng với các kiểu thuộc tính của nó. Xác định các mối quan hệ giữa các kiểu thực thể Tiếp đó hoàn thiện lược đồ dữ liệu theo mô hình quan hệ nhằm lợi dụng cơ sở lý luận chặt chẽ của mô hình này trong việc chuẩn hoá lược đồ, bao gồm: Xác định các kiểu thuộc tính của các thực thể. Chuẩn hoá danh sách các thuộc tính, từ đó xác định các kiểu thực thể đã được chuẩn hoá. Xác định mối quan hệ. 3. Thiết kế hệ thống: Trong khi giai đoạn phân tích nghiệp vụ thuần tuý xử lý cho quan điểm logic về hệ thống, thì giai đoạn thiết kế hệ thống bao gồm việc xem xét ngay lập tức các khả năng cài đặt các yêu cầu nghiệp vụ này bằng cách sử dụng máy tính. Tuỳ theo quy mô của hệ thống mà các giai đoạn thiết kế có thể áp dụng khác nhau. Sau đây là các tiến trình đơn giản nhất trong thiết kế hệ thống: Thiết lập giao diện người/máy: Thiết kế màn hình, menu để hội thoại giữa người và máy. Thiết kế các báo cáo xuất lên màn hình, in ra giấy chính xác, dễ đọc, dễ hiểu. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý: Nhà thiết kế tệp/cơ sở dữ liệu tạo ra các định nghĩa dữ liệu cho hệ thống dự kiến và thiết lập các cấu trúc tệp sẵn sàng cho cài đặt. Hoàn thiện thiết kế chương trình. PHẦN II THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHƯƠNG I BÀI TOÁN QUẢN LÝ BÁN HÀNG I.Mô tả bài toán: Hoa Việt là một cửa hàng cung cấp hoa cho khách hàng ở Hà Nội. Hoa Việt chiếm được uy tín của khách hàng thông qua những sản phẩm uy tín, đẹp về hình thức với giá cả hợp lý, chất lượng, tinh thần trách nhiệm cao của nhân viên cửa hàng. Do vậy khách hàng mua hoa của cửa hàng ngày một gia tăng. Nhưng trong thời đại “số”, việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý cửa hàng là một điều cần thiết. Trước kia, các giao dịch, thông tin khách hàng, thông tin các nhà cung cấp hay các báo cáo, hóa đơn… đều phải tự viết bằng tay rất mất thời gian thì nay thay vào đó là một hệ thống có thể thay thế con người trong việc ngồi ghi và chép. Hệ thống quản lý thông tin “Quản lý bán hàng” ra đời nhằm thay thế điều đó. Hệ thống là một chương trình giúp chúng ta dễ dàng nhập xuất các thông tin về khách hàng, về nhà cung cấp, về sản phẩm, về các loại hóa đơn… Chương trình có giao diện đẹp, tương đối dễ sử dụng với nhiều người cho dù họ có rất ít kiến thức về công nghệ thông tin. Bên cạnh đó hệ thống không thế tránh khỏi một vài điểm thiếu xót. Hệ thống thông qua các yêu cầu sau đây: - Người sử dụng phải đăng nhập để sử dụng chương trình. Tài khoản của người sử dụng được lưu trong cơ sở dữ liệu. - Người dung có thể nhập dữ liệu, sửa dữ liệu, cập nhật dữ liệu, xóa dữ liệu (dựa trên các đơn vị trong cơ sở dữ liệu) và tìm kiếm thông tin khách hàng, sản phẩm, nhà cung cấp, hóa đơn xuất và nhập… theo nhiều tiêu chí: tìm kiếm theo mã, theo tên, theo số tiền … - Người dung có thể xem thông tin của khách hàng, sản phẩm, nhà cung cấp và thống kê báo cáo theo từng hóa đơn. II. Các yêu cầu: 1. Cơ sơ dữ liệu: Phân tích, thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ thông tin trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access. Thông tin được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu gồm các thông tin: Khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, điện thoại, email, giới tính, ghi chú. Nhà cung cấp: mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ, điện thoại, email, ghi chú. Sản phẩm: mã sản phẩm, tên sản phẩm, mã nhà cung cấp , số lượng, đơn vị tính, ghi chú. Phiếu xuất: mã phiếu xuất, mã khách hàng, ngày xuất, tổng tiền, ghi chú. Chi tiết phiếu xuất: mã chi tiết phiếu xuất, mã phiếu xuất, mã sản phẩm, số lượng, đơn giá, thành tiền, ghi chú. Phiếu nhập: mã phiếu nhập, mã nhà cung cấp, ngày nhập, tổng tiền, ghi chú. Chi tiết phiếu nhập: mã chi tiết phiếu nhập, mã phiếu nhập, mã sản phẩm, số lượng, đơn giá, thành tiền, ghi chú. Tài khoản: tên đăng nhập, mật khẩu, họ và tên, quyền. Chức năng chương trình: Xem, cập nhật, thêm, sửa đổi, xoá thông tin về sản phẩm, khách hàng, nhà cung cấp, hóa đơn... Tìm kiếm thông tin về các sản phẩm, khách hàng, nhà cung cấp theo các tiêu chí như: mã, tên… Lập các báo cáo thống kê về sản phẩm, khách hàng, hóa đơn... (báo cáo lập bằng Crystal Report). Dữ liệu khi đưa vào được kiểm tra và chuẩn hoá để đảm bảo sự đúng đắn và chặt chẽ, cơ sở dữ liệu hệ thống đầy đủ và thống nhất trong quản lý thông tin bán hàng. 3. Yêu cầu của bài toán: - Hệ thống có độ tin cậy và chính xác cao, giao diện thân thiện, dễ nhìn, dễ sử dụng, hệ thống linh động, dữ liệu truy cập nhanh, đầy đủ, … - Hệ thống đảm bảo tính bảo mật cho người sử dụng, đảm bảo thực hiện đúng phạm vi, chức năng, … 4. Yêu cầu hệ thống: a) Phần cứng: - Bộ xử lý: Pentium III hoặc cao hơn. - Bộ nhớ 256 MB RAM hoặc cao hơn. - Dung lượng đĩa cứng: 8 GB hoặc cao hơn - Đầu vào và đầu ra thiết bị: chuột, bàn phím, màn hình b) Phần mềm: - Hệ điều hành: Windows 2000, Windows XP hoặc cao hơn. - Cơ sở dữ liệu hệ thống quản lý: Access 2003 hoặc cao hơn. - Lập trình ngôn ngữ: VB.Net và .Net Framework.. III. Lý do chọn công cụ: 1.Định nghĩa hệ thống cơ sở dữ liệu: Các cơ sở dữ liệu: Một cơ sở dữ liệu có thể được định nghĩa như một sự chia sẻ một tập hợp các dữ liệu liên quan đến những chủ đề cụ thể hoặc mục đích, được thiết kế để đáp ứng nhu cầu thông tin của nhiều người dung trong một tổ chức. Một cơ sở dữ liệu có thể tạo ra và duy trì bằng cách thủ công hoặc có thể là trên máy vi tính. Một cơ sở dữ liệu được xây dựng thiết kế bao gồm các dữ liệu cho một mục đích cụ thể. Nó có một nhóm người sử dụng nhằm mục đích và kết hợp với các ứng dụng mà trong đó những người dùng này quan tâm tới Microsoft Access, cơ sở dữ liệu thông tin cụ thể về tổ chức được phân loại vào bảng biểu, hồ sơ và các tập tin. Các hệ thống cơ sở dũ liệu: Hệ thống cơ sở dữ liệu cơ bản là chỉ cần một máy vi tính ghi, giữ hệ thống. Cơ sở dữ liệu được coi như là một kho chứa hoặc cho một tập hợp các dữ liệu trên máy tính. Người sử dụng của hệ thống có thể thực hiện nhiều hoạt động trên các tập tin. Ví dụ: Thêm mới các tập tin vào cơ sở dữ liệu. Chèn thêm dữ liệu vào các tập tin hiện có. Lấy dữ liệu từ các tập tin hiện có. Thay đổi dữ liệu từ các tập tin hiện có. Xóa dữ liệu từ tập tin hiện có. Xóa tập tin hiện tại từ cơ sở dữ liệu. Hệ thống cơ sở dữ liệu liên quan đến bốn thành phần chính: dữ liệu, phần cứng, phần mềm và người sử dụng. 2.Lý do chọn lựa Microsoft Access (MSA 2003) MSA 2003 là cơ sở dữ liệu phổ biến và được sử dụng bởi người dân của nhiều loại hình làm việc trong thời đại này. Các sản phẩm của Microsoft là dễ hiểu, dễ sử dụng, an toàn và có hiệu quả. Các kĩ thuật được mô tả ở trên là lý do cho sự chọn lựa của tôi. Chia công việc ở nhiều cấp độ: tạo các bảng biểu, tạo các hình thức, các báo cáo, các trang và Marcos. Trong mỗi cấp độ, có rất nhiều công cụ, đồ họa được dễ dàng sử dụng và giúp người sử dụng chương trình hiệu quả hơn. Trình soạn thảo MSA 2003 đã có một tính năng tự động sửa lỗi AutoCorrect có thể tự động sửa lỗi của bạn và giảm thời gian đánh máy của bạn. Sử dụng AutoCorrect để sửa lỗi đánh máy, đúng hai chữ in hoa trong một hàng, chính xác trong khi tình cờ sử dụng phím Capslock… Bảo mật: Mật khẩu bảo vệ cá nhân trong cơ sở dữ liệu, người dung sử dụng bằng cấp độ bảo mật, và MSA 2003 có thể mã hóa cơ sở dữ liệu mà phụ thuộc vào mục đích và có thể dịch lại mã bất cứ khi nào người dùng cần, với nhứng tính năng cơ sở dữ liệu được quản lý trong an ninh cao, nhưng dễ sử dụng. Sao lưu và sửa chữa: đây là tính năng mới để lưu trữ dữ liệu và kiểm tra để sửa chữa các dữ liệu trong trường hợp những nơi lưu trữ dữ liệu là không tốt để lưu trữ dữ liệu. 3.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Thế nào là một chương trình? Một chương trình là một bộ các hương dẫn kết hợp với một tập tin đê thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong máy tính. Trong vòng một chương trình, hành động được xác định một máy tính nên thực hiện điều đó. Những hành động được đặt trong một trật tự nhất định:một logic. Và nếu nó làm một cách chính xác, trong một cách nhanh chóng, hiệu quả tối ưu và thực hiện được bảo đảm. Chọn ngôn ngữ lập trình? Việc lựa chọn ngôn ngữ lập trình phụ thuộc vào sự tồn tại của một trình biên dịch thích hợp. Nó có một nhu cầu sử dụng một ngôn ngữ đặc biệt, sự lựa chọn của máy tính sẽ phụ thuộc vào khả năng phù hợp của trình biên dịch. Nếu một máy tính đã được cài đặt, ngôn ngữ là sự lựa chọn hàng đầu đối với trình biên dịch, mà có thể được lấy cho máy tính. Visual Studio.NET là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng mà được phát triển bởi Microsoft để tạo ra một tiêu chuẩn mới cho các ngôn ngữ lập trình. Nó thực sự là một ngôn ngữ lập trình trong tương lai. Nó thực sự mạnh mẽ với bốn ngôn ngữ lập trình chủ yếu: VB.NET, C / C++, C# và Java #, các ngôn ngữ này là những bước kế tiếp của sự phát triển của các ngôn ngữ lập trình phổ biến khác: Visual Basic, C, C# và Java với nhiều hỗ trợ các công cụ, đồ họa, hỗ trợ trong khi viết mã. 4.Lý do lựa chọn VB VB.Net (Visual Basic.Net) VB.Net là một Object Oriented Chương trình (OOP), được thiết kế để làm cho trang web phát triển như kéo và thả dễ dàng như Visual Basic 1 cho Windows phát triển. Hầu như điều trong VB.NET là đối tượng. Trong các ngôn ngữ lập trình cũ, nhân viên lập trình thiết kế các chương trình dựa trên các đối tượng của những công việc. Xem thêm mạnh mẽ hơn những người khác, các tính năng của VB.NET được cung cấp nhiều phương pháp lập trình như: XML, Demoting, streaming… Những thuận lợi của VB.Net: Các công cụ lập trình có thể giúp tiết kiệm thời gian, dễ dàng hơn trong việc thiết kế và nó có thể được dùng trong nhiều loại chương trình: cơ sở dữ liệu, máy tính, phân phối, internet … 1) Trước hết, VB.NET cung cấp mã số quản lý thực hiện là chạy theo Conmon Language Runtime (CLR), dẫn đến mạnh mẽ, ổn định và an toàn các ứng dụng. Tất cả các chức năng của trình. NET được khung có sẵn trong VB.NET. 2) VB.NET thì hoàn toàn theo định hướng đối tượng. Đây là một điều chính mà VB6 và các phiên bản trước đó không có. 3) Những. NET khuôn khổ đi kèm với ADO.NET, mà sau các đã ngắt kết nối, tức là sau khi hồ sơ được yêu cầu tải xuống các kết nối không còn tồn tại. Nó cũng truy hồ sơ được dự kiến sẽ được truy cập trong tương lai ngay lập tức. Điều này tăng cường mở rộng các ứng dụng đến một mức độ lớn. 4) VB.NET bằng cách sử dụng XML để truyền dữ liệu giữa các lớp khác nhau trong DNA có nghĩa là kiến trúc dữ liệu được thông qua như là chuỗi văn bản đơn giản 5) Lỗi xử lý đã được thay đổi trong VB.NET. Cách mới Try-Catch-Finally khối đã được giới thiệu với các lỗi và xử lý các trường hợp ngoại lệ như là một đơn vị, cho phép hành động thích hợp sẽ được thực hiện tại nơi xảy ra lỗi như vậy. 6) Một tính năng tuyệt vời thêm vào là miễn phí Threading VB.NET so với VB một chuỗi tính năng căn hộ. Trong nhiều tình huống phát triển cần spawning một thread mới để chạy như là một nền tảng xử lý và gia tăng tiện ích của ứng dụng. VB.NET cho phép các nhà phát triển để spawn chủ đề ở bất cứ nơi nào mà họ cảm thấy như thế, vì vậy cho tự do và kiểm soát tốt hơn trên các ứng dụng. 7) Bảo mật đã trở nên mạnh mẽ hơn trong VB.NET. Ngoài ra đối với vai trò trên cơ sở an ninh trong VB6, VB.NET đi kèm với một mô hình an ninh, an toàn Mã số truy cập. Điều này kiểm soát an ninh trên những gì có thể truy cập mã. Ví dụ, bạn có thể thiết lập an ninh cho một thành phần như vậy là thành phần không thể truy cập cơ sở dữ liệu. Điều này loại hình an ninh là điều quan trọng bởi vì nó cho phép xây dựng các thành phần có thể được tin tưởng vào độ khác nhau. 8) Các CLR chăm sóc thu gom rác thải có nghĩa là các nguồn lực CLR phát hành ngay sau khi một đối tượng không có nhiều hơn trong việc sử dụng. Relieves này từ những người phát triển tư duy về cách thức để quản lý bộ nhớ. CLR hiện việc này cho họ. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG I. Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống: Biểu đồ phân cấp chức năng là loại biểu đồ diễn tả sự phân dã dần các chức năng từ đại thể đến chi tiết. Mỗi nút trong biểu đồ là một chức năng có dạng hình chữ nhật có tên chức năng ở bên trong, đường gấp khúc hình cây dùng để nối một chức năng ở mức trên và các chức năng ở bên dưới được trực tiếp phân chia (phân rã) từ chức năng đó. Hệ thống quản lí bao gồm chức năng chính: Chức năng quản lí: Cho phép xem, thêm, sửa, xoá các danh mục. Chức năng cập nhật: Chức năng này cho phép thêm, sửa, xoá các thông tin trong hệ thống. Chức năng tìm kiếm: Chức năng này cho phép tìm kiếm danh sách theo các tiêu chí như: mã sản phẩm, tên sản phẩm, khách hàng, nhà cung cấp, ngày hóa đơn, mã hóa đơn… Chức năng thống kê, báo cáo như: danh sách sản phẩm, danh sách khách hang, phiếu nhập, xuất.... Chức năng này giúp cho việc theo dõi tổng thể một cách dễ dàng. Sơ đồ chức năng của hệ thống Quản lý bán hàng: II. Xây dựng luồng dữ liệu của hệ thống : Mục đích của việc xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu là diễn tả các chức năng xử lý của hệ thống trong các mối liên quan bao gồm: mối liên quan trước và sau, mối liên quan chuyển giao thông tin giữa các chức năng xử lý. chính vì vậy người ta gọi các biểu đồ luồng dữ liệu là bức tranh động về hệ thống. Mỗi mức của biểu đồ phân cấp chức năng được mô tả bằng một loạt biểu đồ luồng dữ liệu tương ứng. từ biểu đồ phân cấp chức năng trên ta có các biểu đồ luồng dữ liệu sau: Mức khung cảnh ứng với mức 0 của biểu đồ phân cấp chức năng. Mức đỉnh ứng với mức 1 của biểu đồ phân cấp chức năng. Mức dưới đỉnh ứng với mức 2 của biểu đồ phân cấp chức năng. 1. Biểu đồ mức khung cảnh: Chương trình Quản Lý Bán Hàng NGƯỜI DÙNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Yêu cầu thông tin Yêu cầu thông tin Phản hồi thông tin Phản hồi thông tin Hình 2: Biểu đồ mức dưới đỉnh 2. Biểu đồ mức đỉnh: Chức năng tổng quát của hệ thống được phân rã thành 3 chức năng con sau: Cập nhật dữ liệu, tìm kiếm dữ liệu và báo cáo thống kê. (1) Cập nhật dữ liệu Người dùng/ Quản trị hệ thống (2) Tìm kiếm (3) Báo cáo thống kê Dữ liệu Hình 3: Biểu đồ mức đỉnh 3. Biểu đồ mức dưới đỉnh: Ba chức năng trên được phân ră thành các chức năng nhỏ hơn 3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 1: Cập nhật/ Thêm/ Sửa / Xóa sản phẩm Người dùng / Quản trị hệ thống Cập nhật/ Thêm/ Sửa / Xóa khách hàng Cập nhật/ Thêm/ Sửa / Xóa Nhà cung cấp Khách hàng Cập nhật/ Thêm/ Sửa / Xóa phiếu xuất Sản phẩm Nhà cung cấp Hóa Đơn Nhập Cập nhật/ Thêm/ Sửa / Xóa phiếu nhập Hóa Đơn Xuất Hình 4: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 1 3.1.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 1 quản lý Tài Khoản: Thêm tài khoản Quản trị hệ thống Sửa tài khoản Xóa tài khoản Tài Khoản Hình 5: Biều đồ luồn dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 1 quản lý Tài Khoản 3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 2: Tìm kiếm sản phẩm Người dùng/ Quản trị hệ thống Tìm kiếm khách hàng Tìm kiếm nhà cung cấp Khách hàng Tìm kiếm phiếu xuất Sản phẩm Nhà cung cấp Hóa đơn xuất Tìm kiếm hóa đơn nhập Hóa đơn nhập Hình 6: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 2 3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 3: Báo cáo sản phẩm Người dùng/ Quản trị hệ thống Báo cáo khách hàng Báo cáo nhà cung cấp Khách hàng Báo cáo phiếu xuất Sản phẩm Nhà cung cấp Hóa đơn xuất Báo cáo chi tiết phiếu xuất Hóa đơn nhập Báo cáo phiếu nhập Báo cáo chi tiết phiếu nhập Chi tiết hóa đơn xuất Chi tiết hóa đơn nhập Hình 7: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 3 III. Mô hình dữ liệu quan hệ: Hình 8: Mô hình dữ liệu quan hệ CHƯƠNG II THIẾT KẾ HỆ THỐNG I. Thiết kế cơ sở dữ liệu: Bảng KhachHang: Khách hàng Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Null Chú thích MaKhachHang Text 8 Mã khách hàng TenKhachHang Text 50 Tên khách hàng GioiTinh Text 8 Giới tính DiaChi Text 100 Địa chỉ DienThoai Number Điện thoại Email Text 50 Email GhiChu Text 200 Ghi chú Bảng NhaCC: Nhà cung cấp Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Null Chú thích MaNhaCC Text 8 Mã nhà cung cấp TenNhaCC Text 50 Tên nhà cung cấp DiaChi Text 100 Địa chỉ Email Text 50 Email DienThoai Number Điện thoại GhiChu Text 200 Ghi chú Bảng SanPham: Sản phẩm Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Null Chú thích MaSanPham Text 8 Mã sản phẩm TenSanPham Text 50 Tên sản phẩm MaNhaCC Text 8 Mã nhà cung cấp DonGia Number Đơn giá DonVi Text 50 Đon vị tính GhiChu Text 200 Ghi chú Bảng PhieuXuat: Phiếu xuất Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Null Chú thích MaPhieuXuat Text 8 Mã phiếu xuất MaKhachHang Text 8 Mã khách hàng NgayXuat Date/Time Ngày xuất TongTien Number Tổng tiền GhiChu Text 200 Ghi chú Bảng ChiTietPhieuXuat: Chi tiết phiếu xuất Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Null Chú thích MaChiTietPhieuXuat Text 8 Mã chi tiết phiếu xuất MaPhieuXuat Text 8 Mã phiếu xuất MaSanPham Text 8 Mã sản phẩm DonGia Number Đơn giá SoLuong Number Số lượng ThanhTien Number Thành tiền GhiChu Text 200 Ghi chú Bảng PhieuNhap: Phiếu nhập Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Null Chú thích MaPhieuNhap Text 8 Mã phiếu nhập MaNhaCC Text 8 Mã nhà cung cấp NgayNhập Date/Time Ngày nhập TongTien Number Tổng tiền GhiChu Text 200 Ghi chú Bảng ChiTietPhieuNhap: Chi tiết phiếu nhập Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Null Chú thích MaChiTietPhieuNhap Text 8 Mã chi tiết phiếu nhập MaPhieuNhap Text 8 Mã phiếu nhập MaSanPham Text 8 Mã sản phẩm DonGia Number Đơn giá SoLuong Number Số lượng ThanhTien Number Thành tiền GhiChu Text 200 Ghi chú Bảng TaiKhoan: Tài khoản Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Null Chú thích TenDangNhap Text 16 Tên đăng nhập MatKhau Text 8 Mật khẩu HoTen Text 50 Họ và tên Quyen Yes/No Quyền sử dụng II. Thiết kế chương trình và giới thiệu hoạt động: 1. Giới thiệu hoạt động: Để chạy chương trình cần cài đặt các gói hỗ trợ sau: • IIS (Internet Dịch vụ thông tin). • Internet Explore5x (hoặc 6x). • Microsoft. Net Framework 2.0. 2. Các form và cách thức hoạt động: 2.1 Form đăng nhập: Khi bạn chạy chương trình Quản lý bán hàng sau khi cài đặt, form đăng nhập sẽ xuất hiện và bạn có thể đăng nhập vào hệ thống. Nhập tên đăng nhập và mật khẩu vào ô nhập và kiểm tra quyền với Quản trị hệ thống hoặc Người dùng. 2.2 Menu chính: Sau khi đăng nhập, chương trình hiển thị trình đơn với đầy đủ chức năng hoặc ẩn một số chức năng đặc biệt mà cho phép phụ thuộc vào vai trò người sử dụng(Quản trị hệ thống hoặc Người dùng). Trình đơn này cho phép người sử dụng để khám phá sự than thiện với thiết kế cho các hệ thống thực hiện có hiệu quả trong việc Quản lý bán hàng. 2.3 Form Thêm mới: Nếu bạn muốn thêm một hồ sơ mới, bấm nút “Thêm …” ở tab điều khiển trên form chính hoặc chọn trên danh sách điều khiển mục “Thêm” Ngay lập tức form thêm xuất hiện và bạn có thể thêm những bản ghi mới. 2.4 Form Sửa: Nếu bạn muốn chỉnh sửa hồ sơ đã có, nhấn vào nút “Sửa …” ở tab điều khiển trên form chính hoặc chọn trên danh sách điều khiển mục “Sửa” Ngay lập tức một form nhập mã xuất hiện cho phép chỉnh sửa hồ sơ bạn muốn. Bạn cần nhập vào ô mã cần sửa, sau đó form sửa cho mã đó xuất hiện. 2.5 Form xóa: Nếu bạn muốn xóa hồ sơ đã có, nhấn vào nút “Xóa …” ở tab điều khiển trên form chính hoặc chọn trên danh sách điều khiển mục “Xóa” Ngay lập tức một form nhập mã xuất hiện cho phép xóa hồ sơ bạn muốn. Bạn cần nhập vào ô mã cần xóa, sau đó thông báo sẽ hiện lên cho bạn biết tiến trình thực hiện lệnh xóa. 2.6 Form tìm kiếm: Nếu bạn muốn tìm kiếm hồ sơ, chọn trên danh sách điều khiển mục “Tìm kiếm” Ngay lập tức một form tìm kiếm sẽ xuất hiện. Form này cho phép bạn dễ dàng tìm kiếm theo mã, theo tên, theo địa chỉ, theo số điện thoại… Bạn cần nhập các thông tin cần tìm và nhấn “Tìm”, danh sách sẽ xuất hiện. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể sử dụng thanh công cụ tìm kiếm trong tab điều khiển và hiển thị kết quả tìm kiếm trực tiếp. 2.7 Form chi tiết Nếu bạn muốn nhập, xem, sửa, xóa chi tiết của phiếu xuất hoặc nhập, bạn ấn vào mã phiếu xuất hoặc phiếu nhập cần xem, sau đó nhấn vào nút “Chi tiết phiếu xuất” hoặc “Chi tiết phiếu nhập” ở tab điều khiển trên form chính. Một form sẽ xuất hiện cho bạn thêm, sửa, xóa chi tiết phiếu nhập hoặc xuất. Bạn nhấn nút “Thêm”, “Sửa” hoặc “Xóa” trên form để thêm, sửa, xóa các bản ghi. Sau đó ấn nút “Ghi” để thực hiện hoặc “Hủy”, “Thoát” để hủy bỏ thao tác. 2.8 Báo cáo: Bạn chọn trên danh sách điều khiển mục “Báo cáo”, bạn chọn báo cáo cần xem. Ngay lập tức báo cáo sẽ được hiện ra. Nếu bạn muốn xem báo cáo về chi tiết phiếu xuất hoặc nhập. Bạn chọn trên danh sách điều khiển mục “Chi tiết phiếu xuất” hoặc “Chi tiết phiếu nhập”. Ngay lập tức một form sẽ hiện ra, bạn cần nhập mã phiếu xuất mà bạn muốn xem chi tiết của nó, và báo cáo sẽ xuất hiện. 2.9 Sao lưu và phục hồi: Khi bạn đăng nhập dưới vai trò Quản trị hệ thống, “Sao lưu và phục hồi xuất hiện”: Sao lưu: Nếu bạn muốn sao lưu cơ sở dữ liệu, bạn chọn trên danh sách điều khiển mục “Sao lưu phục hồi”, chọn “Sao lưu”. Sao lưu sẽ xuất hiện. Phục hồi: Nếu bạn muốn phục hồi cơ sở dữ liệu, bạn chọn trên danh sách điều khiển mục “Sao lưu phục hồi”, chọn, “Phục hồi”. Phục hồi sẽ xuất hiện, bạn phục hồi và thông báo hiện ra đề nghị bạn khởi động lại chương trình. 2.10 Quản lý tài khoản: Nếu bạn đăng nhập hệ thống với quyền Quản trị hệ thống, danh sách điều khiển mục “Trợ giúp”, “Tài khoản” sẽ hiển thị. Bạn nhấn vào “Tài khoản”, ngay lập tức một form sẽ hiện ra cho bạn quản lý tài khoản. Bạn có thể thêm người dùng mới với quyền là Quản trị hệ thống hoặc Người dùng, hoặc sửa, xóa các tài khoản đã có. 2.11 Thông tin sản phẩm: Để biết thông tin về sản phẩm, bạn chọn trên danh sách điều khiển, mục “Trợ giúp”, chọn “Thông tin”. Ngay lập tức thông tin sản phẩm, người thiết kế, liên hệ… sẽ xuất hiện. III. Kết luận: Phạm vi và giới hạn: Phạm vi Chương trình này đòi hỏi công suất nhỏ vì vậy có thể dễ dàng cài đặt và sử dụng. Chương trình này giúp người sử dụng dễ theo dõi mà từ đó họ có thể thực hiện hiệu quả các quyết định. Người sử dụng có nhu cầu tra cứu thông tin có thể truy cập hệ thống một cách dễ dàng thông qua các hồ sơ, họ được cấp một tên đăng nhập với một cú nhấp chuột. Hồ sơ sẽ được lưu trong cơ sở dữ liệu, và người dùng có thể tìm kiếm một cách dễ dàng bằng cách cập nhật dữ liệu, thêm dữ liệu, sửa, xóa dữ liệu khi họ muốn. Hệ thống là một giải pháp cho việc kinh doanh bán hàng. Giới hạn Các phần mềm cần thiết để được cài đặt trên máy tính có nền tảng .Net (môi trường DOT NET), vì vậy nó chỉ chạy được trên Hệ điều hành gia đình Microsoft Windows như Windows 2000, Windows XP Professional hoặc cao hơn. Cơ sở dữ liệu là quá nhỏ, do đó, hện thống này là không thích hợp nếu nó được sử dụng trong nhiều năm qua. Xu hướng phát triển: Tôi hy vọng trong tương lai gần, hệ thống quản lý sẽ được tiếp tục phát triển để trở thành một chương trình hoàn hảo và được phổ biến , được sử dụng trong nhiều ngành nghề kinh doanh. Trong tương lai hệ thống này không chỉ sử dụng cho các máy tính mà cho một mạng lưới. Nó có thể xử lý một cơ sở dữ liệu lớn và giúp người sử dụng dễ dàng truy cập tại cùng một thời gian với khả năng của SQL Server. Chương trình này có thể được mở rộng, tốt hơn để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của quản lý cùng với hệ thống thông tin và kiến thức của người kinh doanh… Tài liệu tham khảo: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin. Nguyễn Văn Ba Hướng dẫn lập trình Microsoft Visual Basic.Net www.vovisoft.com Giáo trình Microsoft Access 2003. Nhiều tác giả MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 4 I. Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu 4 II. Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ 5 1. Các khái niệm 5 2. Các phép toán trên CSDL quan hệ ........................................... 5 III. Lý thuyết về chuẩn hóa các quan hệ 6 1. Các khái niệm 6 2. Các dạng chuẩn 6 IV. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Visual Basic .NET (VB.Net) 7 1. Sơ lược Visual Basic.Net 7 2. Sơ lược về .Net……. 7 2. Net Servers 8 3. .Net Framework 9 V. Mối liên hệ giữa Access và VB.Net 10 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG TIN QUẢN LÝ 12 I. Hệ thống thông tin quản lý 13 1. Khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin 13 2. Khả năng của hệ thống thông tin 13 3. Hệ thông tin quản lý 13 II. Các giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống 14 1. Khảo sát hiện trạng và tìm hiểu nhu cầu 14 2. Phân tích hệ thống 14 3. Thiết kế hệ thống 15 PHẦN II. THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 16 CHƯƠNG I. BÀI TOÁN QUẢN LÝ BÁN HÀNG 17 I. Mô tả bài toán 17 II. Các yêu cầu 17 1. Cơ sở dữ liệu 18 2. Chức năng chương trình 18 3. Yêu cầu bài toán 19 4. Yêu cầu hệ thống 19 III. Lý do chọn công cụ 19 1. Định nghĩa cơ sở dữ liệu 19 2. Lý do lựa chọn Microsoft Access(MSA 2003) 20 3. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình 21 4. Lý do chọn Visual Basic .Net 21 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 24 I. Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống 24 II. Xây dựng luồng dữ liệu của hệ thống 26 1. Biểu đồ mức khung cảnh 26 2. Biểu đồ mức đỉnh 27 3. Biểu đồ mức dưới đỉnh 28 3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 1 28 3.1.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng1 quản lý tài khoản 29 3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 2 30 3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 3 31 III. Mô hình dữ liệu quan hệ 32 CHƯƠNG III. THIẾT KẾ HỆ THỐNG 33 I. Thiết kế cơ sở dữ liệu 33 II. Thiết kế chương trình và giới thiệu hoạt động 37 1. Giới thiệu hoạt động 37 2. Các form và cách thức hoạt động 37 2.1. Form đăng nhập 37 2.2. Menu chính 37 2.3. Form thêm mới 38 2.4. Form sửa 39 2.5. Form xóa 41 2.6. Form tìm kiếm 42 2.7. Form chi tiết 43 2.8. Báo cáo 44 2.9. Sao lưu phục hồi 46 2.10. Quản lý tài khoản 47 2.11 Thông tin sản phẩm 48 III. Kết luận 49 1. Phạm vi và giới hạn 49 1.1 Phạm vi 49 1.2 Giới hạn 49 2. Xu hướng phát triển 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỤC LỤC 52

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBao cao QLBH HOA VIET.doc
  • pptslide trinh bay.ppt