Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch

Xây dựng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng cho việc kiểm tra – đánh giá kiến thức chương cân bằng tạo phức trong dung dịch (tính cân bằng và chuẩn độ), đối với sinh viên khoa Hoá các trường Đại học Sư phạm. Số lượng: Chúng tôi đã xây dựng được hệ thống gồm 307 câu trắc nghiệm khách quan. Nội dung: Kiến thức về phức chất, tổ hợp cân bằng, tính toán các cân bằng tạo phức, tính toán kết quả chuẩn độ như tính toán bước nhảy chuẩn độ, sai số chuẩn độ, pH chuẩn độ, chỉ thị trong chuẩn độ tạo phức. Thể loại: Gồm 3 dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan là: + 281 câu hỏi nhiều lựa chọn: 143 câu tính cân bằng tạo phức và 135 câu chuẩn độ tạo phức. + 8 câu hỏi đúng sai: 3 câu tính cân bằng tạo phức và 5 chuẩn độ tạo phức. + 18 câu hỏi ghép đôi: 13 câu tính cân bằng tạo phức và 5 chuẩn độ tạo phức.

pdfChia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3760 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức học phần hóa phân tích chương cân bằng tạo phức trong dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dịch Na2H2 Y 0,0200 M ở pH = 5, dùng chỉ thị H2In để xác định điểm tương đương. Tính sai số chuẩn độ, biết rằng khi kết thúc chuẩn độ nồng độ MIn bằng nồng độ các dạng ion kim loại không tạo phức với chất chỉ thị. Cho biết: 'MY 2- = 10 11,55 ; MIn = 10 9,2 . A. 0,446% B. - 0,446% C. 0,460% D. - 0,460% Câu 223: Hoà tan 3g Na2H2Y. 2H2O trong H2O và pha loãng thành 1 lít. Chuẩn độ 50,00ml dung dịch này hết 32,00ml MgSO4 0,00450M. Tính độ tinh khiết của muối. A. 32,256% B. 32,526% C. 35,226% D. 35, 622% Câu 224: Chuẩn độ hỗn hợp 50,00ml dung dịch Ca2+ 4.10-3M và 0,1ml MgCl2 5,0.10 -2 M bằng 22,7ml EDTA ở pH = 9 được thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH 4  , dùng eriocrom đen T làm chỉ thị. Tính CM của EDTA. A. 9,03.10 -3 M B. 9,30.10 -3 M C. 3,09.10 -3 M D. 3,90.10 -3 M Câu 225: Chuẩn độ 25,00ml ZnSO4 0,00100M bằng EDTA cùng nồng độ trong dung dịch đệm NH3 + NH4Cl. Tính pZn khi đã thêm 24,00ml EDTA. Cho biết αZn 2+ = 1,4775.10 -5 . A. 2,92 B. 9,29 C. 2,29 D. 9,92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 Câu 226: Chuẩn độ dung dịch Zn2+ 0,00100M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 90 được thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl, trong đó [NH3] = 0,100M. Tính hằng số bền điều kiện phức Zn2+ - EDTA. Cho biết phức Zn2+ - NH3 có lgi = 2,21 ; 4,4 ; 6,76 ; 8,79 ; ZnY 2- = 10 16,5 ; H4Y = có p ia K = 2,0 ; 2,67 ; 6,16 ; 10,26. A. 10 13,09 B. 10 10,93 C. 10 13,90 D. 10 10,39 Câu 227: Chuẩn độ 25,00ml ZnSO4 0,0100M bằng EDTA cùng nồng độ được thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl. Tính pZn tại điểm tương đương. Cho biết ZnY 2- = 10 10,39 ; Zn = 1,4775.10 -5 . A. 11,68 B. 11,86 C. 16,81 D. 16,18 Câu 228: Chuẩn độ 25,00 ml ZnSO4 0,0100M bằng EDTA cùng nồng độ được thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl. Tính pZn khi đã thêm 26,00ml EDTA. Cho biết Zn = 1,4775.10 5 ; Y = 0,0521 ; *ZnY 2- = 10 16,5 . A. 12,82 B. 13,82 C. 13,28 D. 12,28 Câu 229: Chuẩn độ 25,00ml ZnSO4 0,00100M bằng EDTA cùng nồng độ trong dung dịch đệm [NH3] = 0,100M và [NH 4  ] = 0,174M. Tính pZn sau khi đã thêm 25,25ml EDTA. Cho biết Zn = 1,4775.10 -5 . ZnY 2- = 10 16,5 . H4Y có p ia K = 2,0 ; 2,67; 6,16 ; 10,26 ; 4NH Ka  = 10 -9,24 . A. 13,22 B. 12,32 C. 13,32 D. 12,32 Câu 230: Chuẩn độ 25,00ml ZnSO4 0,00100 M bằng EDTA cùng nồng độ trong dung dịch đệm NH3 + NH 4  . Tính bước nhảy chuẩn độ nếu chấp nhận sai số phép chuẩn độ là  1%. Cho biết 'ZnY 2- = 10 10,39 ; Zn = 1,4775.10 -5 . A. 10,13  13,22 B. 11,10 13,22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 C. 10,31  15,22 D. 11,01 12,25 Câu 231: Chuẩn độ 25,00 ml ZnSO4 0,00100M bằng 24,75ml EDTA cùng nồng độ trong dung dịch đệm NH3 + NH 4  . Tính sai số chuẩn độ nếu biết 'ZnY 2- = 10 10,39 A. 0,1% B. 1% C. - 1% D. - 0,1% Câu 232: Chuẩn độ dung dịch CaCl2 bằng EDTA ở pH= 6,00. Tính β'CaY 2- . Biết *βCaOH + = 10 -12,6 ; βCaY 2- = 10 10,7 ; H4Y có p ia K = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26. A. 10 6,05 B. 10 5,06 C. 10 6,50 D. 10 5,60 Câu 233: Chuẩn độ dung dịch CaCl2 bằng EDTA ở pH= 10,0. Tính β'CaY 2- . Biết *βCaOH + = 10 -12,6 ; βCaY 2- = 10 10,7 ; H4Y có p ia K = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26. A. 1,77.10 10 B. 1,77.10 9 C. 1,77.10 8 D. 1,77.10 11 Câu 234: Chuẩn độ dung dịch ZnSO4 0,001M bằng EDTA 0,001M trong dung dịch đệm NH3 + NH 4  . Tính bước nhảy chuẩn độ nếu chấp nhận sai số là  0,1%. Cho biết 'ZnY = 10 10,39 ; Zn = 1,4775.10 -5 . A. 11,10  12,52 B. 11,10  12,25 C. 10,11  15,22 D. 11,01  12,25 Câu 235 : Chuẩn độ 25,00ml CaCl2 0,0010M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH= 6,0. Tính pCa sau khi thêm 24,50ml EDTA. Cho biết: β'CaY 2- = 10 6,05; *βCaOH + = 10 -12,6 . A. 4,58 B. 4,85 C. 3,58 D. 3,85 Câu 236: Chuẩn độ 25,00ml CaCl2 0,0010M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH= 10. Tính pCa sau khi thêm 24,50ml EDTA. Cho biết: β'CaY 2- = 10 10,25; *βCaOH + = 10 -12,6 . A. 4,0 B. 4,5 C. 5,0 D. 5,5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 Câu 237: Chuẩn độ SrCl2 0,0100 bằng dung dịch EDTA 0,020M trong dung dịch đệm ở pH= 10. Tính sai số chuẩn độ khi kết thúc chuẩn độ ở pSr = 5,77. Cho biết: β’SrY 2- = 10 8,17; *βSrOH + = 10 -13,18 . A. 0,3% B. -0,3% C. 0,4% D. -0,4% Câu 238: Chuẩn độ 100ml Cu2+ dùng murexit làm chỉ thị hết 10ml Na2H2Y 0,1000M. Tính VEDTA tại điểm tương đương, biết q= -15,84%. A. 11,8ml B. 11,05ml C. 11,08ml D. 11,5ml Câu 239: Chuẩn độ 25,00ml Ca2+ 0,0010M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 10. Tính pCa sau khi thêm 20,00 ml EDTA. Cho biết *βCaOH + = 10 -12,6 A. 3,59 B. 3,95 C. 5, 39 D. 9,35 Câu 240: Chuẩn độ 25,00ml Ca2+ 0,0010M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0. Tính pCa sau khi thêm 25,05 ml EDTA. Cho biết: β’CaY 2- = 10 9,41 ; αCa = 1 A. 7,68 B. 8,76 C. 6,78 D. 7,86 Câu 241: Tính sai số chuẩn độ khi chuẩn độ 25,00ml Zn2+ 0,0010M ở pH = 9,0 được thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl nếu phép chuẩn độ kết thúc ở pZn =11. Cho biết β’CaY 2- = 10 10,39; αZn = 1,4775.10 -5 . A. -0,13% B. 0,13% C. -0,10% D. 0,10% Câu 242: Tính sai số chuẩn độ khi chuẩn độ 25,00ml Ca2+ 0,0010M ở pH = 10, nếu phép chuẩn độ kết thúc ở pCa =7,56. Cho biết β’CaY 2- = 10 10,39; αCa = 1 A. -0,19% B. 0,19% C. -0,14% D. 0,14% Câu 243 : Chuẩn độ Ca2+ bằng EDTA ở pH= 10 được thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó 3 0,1NHC M , dùng eriocrom đen T làm chỉ thị. Tính β’CaY 2- và β’CaIn. Cho biết: βCaY 2- = 10 10,7; βCaIn = 10 5,4; *βCaOH + = 10 -12,6 ; H2In có ia K = 10 -6,3 ; 10 -11,6 . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 A. 10 3,79 và 1010,24 B. 103,97 và 1010,42 C. 10 3,97 và 1010,24 D. 103,79 và 1010,42 Câu 244: Chuẩn độ Ca2+ 0,001M bằng EDTA 0,001M được thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl, dùng eriocrom đen T làm chỉ thị. Tính sai số chuẩn độ khi ngừng chuẩn độ tại thời điểm 90% lượng chất chỉ thị tồn tại ở trạng thái tự do. Cho biết β’CaY 2- = 10 10,24 và β’CaIn = 10 3,79 A. -3,6% B. 3,6% C. -2,6% D. 2,6% Câu 245: Chuẩn độ 12,50ml dung dịch MgCl2 0,0200M bằng EDTA 0,0125M. Tính thể tích EDTA cần dùng để đạt đến điểm tương đương. A. 10ml B. 20ml C. 30ml D. 40ml Câu 246: Thêm 25,00ml EDTA 0,0950M vào 12,50ml dung dịch CoSO4 . Chuẩn độ EDTA dư hết 11,4ml ZnSO4 0,00980M. Tính nồng độ mol của CoSO4. A. 0,01M B. 0,10M C. 0,02M D. 0,20M Câu 247: Thêm 50,00ml EDTA 0,00950M vào 25,00ml dung dịch Zn2+. Chuẩn độ EDTA dư hết 22,80ml Cd2+. Tính nồng độ mol Zn2+. A. 0,0100M B. 0,0101M C. 0,100M D. 0,0001M Câu 248: Thêm lượng dư ZnY2- vào 25,00ml CoSO4. Chuẩn độ Zn 2+ giải phóng ra hết 12,48ml EDTA 0,00920M. Tính nồng độ mol CoSO4. A. 0,0459M B. 0,0045M C. 0,00459M D. 0,00549M Câu 249: Chuẩn độ Cu2+ bằng EDTA ở pH= 9,0, trong dung dịch đệm có [NH3]= 0,10M. Tính β’CuY . Cho biết: Phức Cu 2+ - NH3 có lgβi= 4,04; 7,47; 10,27; 11,75; lgβCuY 2- = 18,8; H4Y có p ia K = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26. A. 10 9,64 B. 10 9,46 C. 10 6,94 D. 10 6,49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 Câu 250: Chuẩn độ Mg2+ bằng EDTA ở pH= 9,0. Tính β’MgY 2-. Cho biết: βMgY 2- = 10 8,69 ; *βMgOH = 10 -12,8 ; H4Y có p ia K = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26. A. 10 9,64 B. 10 9,46 C. 10 6,94 D. 10 6,49 Câu 251: Chuẩn độ Mg2+ 0,0010m bằng EDTA 0,0010M ở pH= 9,0. Tính sai số chuẩn độ khi kết thúc chuẩn độ ở pMg= 6,0. Cho biết β’MgY 2- = 10 7,4 . A. -3,9% B. 3,9% C. -2,9% D. 2,9% Câu 252: Chuẩn độ ZnSO4 bằng EDTA trong dung dịch đệm NH3 + NH4Cl, trong đó [NH3]= 1,0M ở pH=10. Tính β’ZnY 2- . Cho biết: Phức Zn 2+ - NH3 có lgβi = 2,21;4,50; 6,86; 8,89. H4Y có p ia K = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26. A. 10 7,61 B. 10 6,71 C. 10 7,16 D. 10 6,17 Câu 253: Chuẩn độ 20,00ml ZnSO4 0,0200M bằng EDTA 0,0500 trong dung dịch đệm NH3 + NH4Cl. Tính [Zn 2+] tại điểm tương đương. Cho biết β’ZnY 2- = 10 7,16; αZn= 1,276.10 -9 . A. 4,026.10 -14 M B. 4,260.10 -14 M C. 4,206.10 -14 M D. 4,620.10 -14 M Câu 254: Chuẩn độ dung dịch Zn2+ 0,0020m bằng EDTA 0,0500M trong dung dịch đệm NH3 + NH4Cl. Tính sai số chuẩn độ khi kết thúc chuẩn độ ở pZn = 13. Cho biết β’ZnY 2- = 10 7,16; αZn= 1,276.10 -9 . A. 0,46% B. -0,46% C. -0,36% D. 0,36% Câu 255: Chuẩn độ dung dịch Ca2+ bằng EDTA ở pH= 12. Tính β’CaY 2- . Cho biết βCaY 2- =10 10,7 ; *βCaOH + = 10 -12,6 ; H4Y có p ia K = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26. A. 10 10,59 B. 10 9,50 C. 10 10,95 D. 10 5,90 Câu 256: Chuẩn độ 20,00ml Ca2+ 0,0020M bằng EDTA 0,0090M ở pH= 12. Tính [Ca 2+ ] tại điểm tương đương. Cho biết: β’CaY 2- = 10 10,59; ; αCa 2 = 0,799. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 A. 1,639.10 -7 M B. 1,369.10 -7 M C. 3,169.10 -7 M D. 3,619.10 -7 M Câu 257: Chuẩn độ 40,00ml Ca2+ bằng EDTA 0,018M ở pH= 12. Tính [Ca2+ ] khi thêm 8,00ml EDTA. Cho biết: β’CaY 2- = 10 10,59; ; αCa= 0,799. A. 2,66.10 -4 M B. 2,60.10 -4 M C. 2,06.10 -4 M D. 2,26.10 -4 M Câu 258: Chuẩn độ Ca2+ 0,002M bằng EDTA 0,0090M ở pH= 12. Tính sai số chuẩn độ, biết rằng khi kết thúc chuẩn độ pCa= 6,5. Cho biết: β’CaY 2- = 10 10,59 ; αCa = 0,799. A. 0.01% B. -0,01% C. 0,02% D. -0,02% Câu 259 : Chuẩn độ 25,00ml EDTA 0,0200M bằng MnSO4 0,010M. Tính thể tích dung dịch MnSO4 phải dùng để đạt đến điểm tương đương. A. 30ml B. 40ml C. 50ml D. 60ml Câu 260: Chuẩn độ 50,00ml MnSO4 0,01M bằng 25,00ml EDTA 0,020M ở pH= 10. Tính [Mn2+ ]. Cho biết: βMnY 2- = 10 13,79; *βMnOH + = 10 -10,6; αY= 0,35. A. 1,56.10 -8 M B. 2,56.10 -8 M C. 1,65.10 -8 M D. 2.65.10 -8 M Câu 261: Chuẩn độ Mn2+ bằng EDTA ở pH= 10. Tính β’MnY. Cho biết: βMnY= 10 13,79; *βMnOH + = 10 -10,6 ; H4Y có p ia K = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26. A. 10 13,24 B. 10 13,42 C. 10 31,24 D. 10 31,42 Câu 262 : Chuẩn độ 10,00ml Ca2+ 0,0200M bằng EDTA ở pH= 10. Tính pCa sau khi thêm 10,01ml EDTA. Cho biết β’CaY 2- =10 10,05 ; *βCaOH + = 10 -12,6 . A. 6,42 B. 6,24 C. 7,42 D. 7,24 Câu 263 : Chuẩn độ dung dịch Ca2+ 0,020M bằng EDTA 0,020M ở pH= 10. Tính sai số chuẩn độ khi kết thúc chuẩn độ ở pCa = 7,93. Cho biết: βCaY 2- =10 10,7; αCa = 1. ;H4Y có p ia K = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 A. 0,49% B. -0,49% C. 0,39% D. -0,39% Câu 264 : Thêm 50,00ml EDTA 0,009152M vào 25,00ml Cr2(SO4)3 0,004876M. Chuẩn độ EDTA dư hết bao nhiêu ml MgSO4 0,01002M ? A. 12,83ml B. 12,38ml C. 21,83ml D. 21,38ml Câu 265: Hoà tan 0,7105g một mẫu hợp kim nhôm trong axit, tách hết các nguyên tố cản trở, thêm nước và pha loãng đến 250,00ml. Lấy 25,00ml dung dịch thu được, thêm Na2MgY dư vào rồi chuẩn độ hỗn hợp ở pH= 9,0 dùng erio T làm chỉ thị hết 9,85ml EDTA 0,09895M. Tính hàm lượng phần trăm Al trong hợp kim. A. 37,01% B. 37,10% C. 3,71% D. 3,17% Câu 266: Chuẩn độ EDTA bằng ZnSO4 ở pH= 10. Tính β’ZnY 2-. Cho biết βZnY 2- = 10 16,5 ; *βZnOH + = 10 -8,96 ; H4Y có p ia K = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26. A. 10 14,79 B. 10 41,97 C. 10 14,97 D. 10 41,79 Câu 267 : Chuẩn độ 100,00ml EDTA 0,0500M bằng dung dịch ZnSO4 0,075M ở pH= 10,00. Tính [Y4-] tại điểm tương đương. Cho biết: β’ZnY 2- = 10 14,79 ; H4Y có p ia K = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26. A. 1,98.10 -9 M B. 1,89.10 -9 M C. 1,98.10 -8 M D. 1,89.10 -8 M Câu 268: Thêm Na2MgY dư vào dung dịch Al 3+ rồi chuẩn độ hỗn hợp bằng dung dịch EDTA ở pH= 9,0, dùng eriocrom đen T làm chỉ thị. Cho biết sự đổi màu của chất chỉ thị tại điểm dừng chuẩn độ. A. Từ đỏ vang sang xanh. B. Từ xanh sang đỏ vang C. Từ xanh tím sang đỏ vang. D. Từ đỏ vang sang xanh tím Câu 269 : Chuẩn độ 100,00ml ZnSO4 0,010M bằng dung dịch EDTA 0,020M ở pH= 9,0. Tính bước nhảy chuẩn độ ứng với sai số chuẩn độ q = ± 0,1%. Cho biết: β’ZnY 2- = 10 14,97; αZn = 0,476; αY = 5,2.10 -2 . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 A. 5,5 ÷ 12,2 B. 5,5 ÷ 13,2 C. 6,5 ÷ 12,2 D. 6,5 ÷ 13,2 Câu 270 : Chuẩn độ CaCl2 4.10 -3 M bằng EDTA 0,0100M đến đổi màu rõ chỉ thị erioT ở pH= 10. Tính sai số chuẩn độ tại thời điểm có 50% lượng chỉ thị tồn tại ở dạng tự do. Cho biết: β’CaY 2- = 10 10,24; β’CaIn = 10 3,79; αCa = 1. A. -5,67% B. 5,76% C. -4,67% D. 4,67% Câu 271: Chuẩn độ 100,00ml CaCl2 hết 40,00ml EDTA 0,0100M dùng eriocrom đen T làm chỉ thị ở pH= 10. Tại thời điểm có 50% lượng chất chỉ thị tồn tại ở trạng thái tự do. Tính nồng độ chính xác của Ca2+. Cho biết: β’CaY 2- = 10 10,24; β’CaIn = 10 3,79; αCa = 1. A. 4,272.10 -3 M B. 4,227.10 -3 M C. 2,247.10 -3 M D. 2,427.10 -3 M Câu 272: Chuẩn độ dung dịch MgCl2 0,01M bằng EDTA 0,0200M đến đổi màu rõ chỉ thị erio T ở pH= 10. Tính sai số chuẩn độ tại điểm dừng chuẩn độ 90% lượng chất chỉ thị tồn tại ở trạng thái tự do.β’MgY 2- = 10 8,23; β’MgIn = 10 5,39; αCa = 1. A. 1,29% B. 0,129% C. 0,192% D. 1,92% Câu 273 : Chuẩn độ 100,00ml dung dịch MgCl2 0,01M hết 50,00ml EDTA 0,0200M dùng erio T làm chỉ thị ở pH= 10. Tính nồng độ chính xác của Mg2+. Cho: β’MgY 2- = 10 8,23; β’MgIn = 10 5,39; αCa = 1. A. 8,971.10 -3 M B. 9,781.10 -3 M C. 8,791.10 -3 M D. 9,871.10 -3 M* Câu 274: Hoà tan 1,250g một mẫu NiSO4.nH2O và pha loãng chính xác thành 500ml. Lấy 50,00ml dung dịch thu được, thêm 25,00ml Na2H2Y 0,02160M rồi chuẩn độ hỗn hợp bằng ZnSO4 dùng chỉ thị eriocrom đen T ở pH= 10 hết 11,00ml ZnSO4 0,0120M. Tính hàm lượng %Ni trong mẫu. A. 16,19% B. 19,16% C. 19,61% D. 16,91% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 Câu 275: Chuẩn độ 100,00ml EDTA 0,0500M bằng dung dịch ZnSO4 0,075M ở pH= 10,00. Tính pZn tại điểm tương đương. Cho biết β’ZnY 2- = 10 14,97 ; *βZnOH + = 10 -8,96 . A. 9,23 B. 9,32 C. 8,23 D. 8,32 Câu 276 : Hoà tan 2,270g hợp kim nhôm, tách nguyên tố cản trở rồi pha loãng thành 200,00ml. Thêm Na2MgY dư vào 20,00ml dung dịch rồi chuẩn độ hỗn hợp bằng dung dịch EDTA ở pH= 9,0, dùng erio T làm chỉ thị hết 18,25ml EDTA 0,05080M. Tính %Al trong mẫu. A. 11,02% B. 11,20% C. 12,02% D. 12,20% Câu 277 : Chuẩn độ 25,00ml CaCl2 0,0010M bằng EDTA cùng nồng độ trong dung dịch đệm NH3 + NH4Cl ở pH = 9,0. Tính pCa sau khi thêm 25,00ml EDTA. Cho biết *βCaOH + = 10 -12,6; βCaY 2- = 10 10,7 ; H4Y có p ia K = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26. A. 3,36 B. 6,33 C. 6,36 D. 6,63 Câu 278: Chuẩn độ KCN 0,0200M bằng AgNO3 0,0100M đến vừa xuất hiện đục. Tính sai số chuẩn độ. Cho biết: Ks1 = 10 -10,9; β2 -1 = 10 -21,1; αCN - = 0,0044; αAg = 1. A. -0,5% B. 0,5% C. 0,4% D. -0,4% Câu 279: Chuẩn độ KCN 0,0200M bằng AgNO3 0,0100M đến vừa xuất hiện đục. tính nồng độ Ag+. Cho biết Ks1= 10 -10,9 .(Ks của Ag[Ag(CN)2]). A. 4,2.10 -9 M B. 2,5.10 -9 M C. 2,4.10 -9 M D. 5,2.10 -9 M Câu 280: Trong phép chuẩn độ CN- bằng Ag+, khi chuẩn độ V0 ml KCN C0 mol/l thì sai số chuẩn độ q là: A. + - 0 0 2 (2[Ag ]'-[CN ]) 2 C C q CC   B. + - 0 0 2 (2[Ag ]-[CN ]) 2 C C q CC   C. + - 0 0 2 (2[Ag ]-[CN ]') 2 C C q CC   D. + -1 - 0 0 2 (2[Ag ] -[CN ]) 2 C C q CC   Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 Câu 281: Chuẩn độ KCN bằng AgNO3, dùng KI làm chỉ thị khi có NH3 để duy trì pH dung dịch. Điểm dừng chuẩn độ được xác định khi bắt đầu xuất hiện vẩn đục AgI. Tính sai số của phép chuẩn độ. Cho biết: [Ag+ ]= 1,0.10-14M; [CN- ]= 1,99.10-5; αCN = 1; αAg = 1,5.10 -6 . A. -0,5% B. 0,5% C. -0,2% D. 0,2% 2.2. CÂU LỰA CHỌN ĐÚNG- SAI Khoanh tròn Đ nếu câu phát biểu đúng, S nếu phát biểu sai. 2.2.1. CÂN BẰNG TẠO PHỨC. [ 8],[9],[10] Câu 282: 1. Phức chất được tạo thành từ những phân tử hay ion, có khả năng tồn tại độc lập trong dung dịch Đ S 2. Phức chất chỉ có thể tích điện âm hay dương Đ S 3. Phức chất gồm nhóm trung tâm liên kết với phối tử bằng tương tác tĩnh điện Đ S 4. Số phối trí của phức chất là số phối tử liên kết với một nhóm trung tâm Đ S Câu 283 : 1. Dung dịch đệm NH3 0,001M + NH4Cl 1,740M có pH= 6,0 Đ S 2. Dung dịch đệm NH3 0,100M + NH4Cl 0,174M có pH= 8,0 Đ S 3. Dung dịch đệm NH3 1,00M + NH4Cl 0,174M có pH= 10,0 Đ S 4. Dung dịch đệm NH3 10,0M + NH4Cl 0,1740M có pH= 12 Đ S Câu 284: Cho biết phức Zn2+- NH3 có lgKi (i= 1 ÷ 4) là: 2,21; 2,29; 2,36; 2,03. 1. Phức Zn(NH3) 2+ có lgβ1 là 4,50 Đ S 2. Phức Zn(NH3)2 2+ có lgβ2 là 2,29 Đ S 3. Phức Zn(NH3)3 2+ có lgβ3 là 6,86 Đ S 4. Phức Zn(NH3)4 2+ có lgβ4 là 8,89 Đ S 2.2.2. CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC [6], [8],[11] Câu 285: Điều kiện của những chất chỉ thị kim loại được dùng trong chuẩn độ complexon. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 1. Phức của chỉ thị với ion kim loại phải bền hơn phức của Complexonat với kim loại Đ S 2. Màu của phức giữa chất chỉ thị với ion kim loại phải khác màu của chất chỉ thị tự do trong điều kiện chuẩn độ. Đ S 3. Sự đổi màu phải xảy ra nhanh, rõ rệt và gần điểm tương đương của quá trình chuẩn độ. Đ S 4. Chất chỉ thị phải có phản ứng đặc trưng riêng với ion kim loại cần xác định. Đ S Câu 286: Chuẩn độ dung dịch 50,00ml SrCl2 0,0100M bằng EDTA 0,0200M trong dung dịch đệm NH3 + NH4 có pH= 10. Cho β’SrY 2- . pSr ở các thể tích EDTA khác nhau là: Với V= 24,00ml thì pSr = 3,57 Đ S Với V = 25,10ml thì pSr= 4,57 Đ S Với V= 24,90ml thì pSr = 5,78 Đ S Với V= 25,00ml thì pSr = 5,18 Đ S Câu 287: Chuẩn độ dung dịch Zn2+ bằng EDTA trong dung dịch đệm có pH=9,0. Cho biết CZn 2+ =CEDTA =1,0.10 -3M; β’ 2ZnY  = 10 10,39 . [Zn 2+ ]’ = 10-5,3 thì q= -0,1% Đ S [Zn 2+ ]’ = 10-6,84 thì q= 0% Đ S [Zn 2+ ]’ = 10-6,27 thì q= -0,01% Đ S [Zn 2+ ]’ = 10-8,39 thì q= 1% Đ S Câu 288: Chuẩn độ 100ml dung dịch Zn2+ 1,0.10-3M bằng dung dịch Na2H2Y 0,1M trong dung dịch đệm NH3 + NH4 + . Cho biết αZn 2+ = 1,4775.10 -5; β’ZnY 2- = 10 10,39 . VEDTA = 0,99ml thì pZn = 9,83 Đ S VEDTA = 1,0ml thì pZn = 11,53 Đ S VEDTA = 1,01ml thì pZn = 11,22 Đ S VEDTA = 0,999ml thì pZn = 10,82 Đ S Câu 289: Chuẩn độ dung dịch ZnSO4 0,001M bằng EDTA 0,001M trong hệ đệm NH3 + NH4 +. Tính bước nhảy chuẩn độ ở các sai số khác nhau. αZn 2+ = 1,4775.10 - 5; β’ZnY 2+ = 10 10,39 . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 q = -1,0% thì pZn = 10,03 Đ S q = 0,1% thì pZn = 12,25 Đ S q = +0,01% thì pZn = 8,13 Đ S q = 1,0% thì pZn = 12,33 Đ S 2.3. CÂU GHÉP ĐÔI 2.3.1. CÂN BẰNG TẠO PHỨC [8], [9], [10 ] Câu 290: Cho logarit hằng số bền tổng cộng của các phức amin đồng là: lgβ1 = 4,04; lgβ2= 7,47; lgβ3 = 10,27; lgβ4 = 11,75; [Cu 2+ ] = 1,0.10 -4 M; [NH3] = 1,0.10 -3 M. Tính nồng độ các dạng phức trong dung dịch Cu2+ - NH3 bằng cách ghép cột A và cột B sao cho thích hợp . A B 1. [Cu(NH3) 2+ ] A. 1,096.10 -3 M 2. [Cu(NH3)2 2+ ] B. 1,86.10 -3 M 3. [Cu(NH3)3 2+ ] C. 2,95.10 -3 M 4. [Cu(NH3)4 2+ ] D. 2,25.10 -4 M E. 5,62.10 -5 M 1- ; 2- ;3- ;4- . Câu 291: Thêm dần dung dịch KI vào dung dịch Cd(ClO4)2 0,040M đã được axít hóa để không xảy ra tạo phức hiđroxo của Cd2+. Tính cân bằng trong dung dịch thu được bằng cách ghép các dạng phức ở cột A cho phù hợp với nồng độ ở cột B. Biết [I-] = 1,04 và Phức Cd- I có: lgβ1 = 2,28; lgβ2 = 3,92; lgβ3 = 5,00; lgβ4 = 6,10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 A B 1. [CdI + ] A. 2,26.10 -4 M 2. [CdI2] B. 4,96.10 -6 M 3. [CdI3 - ] C. 2,82.10 -3 M 4. [CdI4 2- ] D. 3,7.10 -2 M E. 2,7.10 -2 1- ; 2- ;3- ;4- . Câu 292: Sự tạo phức giữa Cd2+ và NH3 có các hằng số cân bằng lgKi = 2,55; 2,01; 1,34; 0,84. Tính các giá trị β1; β2 ; β 3 ; β 4 bằng cách ghép dạng phức ở cột A với giá trị β ở cột B sao cho thích hợp. A B 1. β1 A. 10 2,55 2. β2 B. 10 5,90 3. β3 C. 10 4,56 4. β4 D. 10 6,74 E. 10 5,0 1- ; 2- ;3- ;4- . Câu 293: Trộn dung dịch gồm Cd(ClO4)2 và HClO4 1M với dung dịch KI sao cho sau khi tạo phức, [Cd2+] = 3,5.10-7M và [I-] = 0,306M. Tính nồng độ cân bằng của các phức CdIi (2- 1)+ (với i=1÷4) bằng cách ghép cột A với cột B sao cho phù hợp biết rằng các phức CdIi (2-1)+ có lgβi = 2,28; 3,92; 5,0; 6,10. A B 1. [CdI + ] A. 5,24 .10 -3 M 2. [ClI2] B. 3,5 .10 -4 M 3. [CdI 3  ] C. 5,03 .10 -3 M 4. [CdI 2 4  ] D. 1,3 .10 -3 M E. 2,65 .10 -5 M Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 1- ; 2- ;3- ;4- . Câu 294: Trộn 20,00ml Zn(NO3)2 1,00.10 -3M với NH3 . Tính nồng độ cân bằng các dạng phức bằng cách ghép cột A với cột B sao cho phù hợp. Cho phức Zn2+- NH3 có lg1 = 2,18 ; lg2 = 4,43 ; lg3 = 6,74 ; lg4 = 8,7; [NH3] = 1,59324M A B 1. [Zn(NH3) 2+ ] A. 2,966.10 -4 M 2. [Zn(NH3) 2 2  ] B. 3,972.10 -4 M 3. [Zn(NH3) 2 3  ] C. 2,734.10 -6 M 4. [Zn(NH3) 2 4  ] D. 8,4.10 -9 M E. 2,966.10 -11 M 1- ; 2- ;3- ;4- . Câu 295: Trộn dung dịch Hg(NO3)2 với dung dịch HCl. Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch thu được bằng cách ghép cột A với cột B sao cho phù hợp. Biết [Hg2+]= 9,9.10-2 ; [Cl - ]= 5,4.10 -8; Phức Hg- Cl có lg2 = 12,78 ; lg3 = 13,92 ; lg4 = 14,92. A B 1. [HgCl + ] A. M1,74.10 -3 M 2. [HgCl2] B. 9,999.10 -4 3. [HgCl 3  ] C. 1,296.10 -9 M 4. [HgCl 2 4  ] D. 7,10 -16 M E. 5.10 -4 M 1- ; 2- ;3- ;4- . Câu 296: Trộn dung dịch AgNO3 0,01M với NH3 1,0M. Tính thành phần cân bằng của hệ bằng cách ghép cột A với cột B sao cho phù hợp. Biết các phức Ag+ - NH3 có lg1 = 3,32, lg2 = 7,24. Bỏ qua sự proton hoá của NH3 và sự tạo phức hiđroxo của Ag + . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 A B 1. [Ag + ] A. 6,0.10 -6 M 2. [NH3] B. 0,98M 3. [Ag(NH3) 2  ] C. 0,01M 4. [Ag(NH3) + ] D. 1,2.10 -6 M E. 6,0.10 -10 M 1- ; 2- ; 3- ; 4- . Câu 297: Tính nồng độ các dạng phức cloro cadimi bằng cách ghép cột A với cột B. Biết phức Cd- Cl có lg1 = 1,95 ; lg2 = 2,49 ; lg3 = 2,34 ; lg4 = 1,64 và [Cd 2+ ] = 1,5.10 -5 M; [Cl - ] =1M. A B 1. [CdCl + ] A. 6,6.10 -4 M 2. [CdCl2] B. 4,7.10 -3 M 3. [CdCl 3  ] C. 3,3.10 -3 M 4. [CdCl 2 4  ] D. 1,3.10 -3 M E. 1,7.10 -4 M 1- ; 2- ; 3- ;4- . Câu 298: Khi thêm dung dịch NaF vào dung dịch FeCl3 . Tính nồng độ các dạng phức bằng các ghép cột A với cột B cho phù hợp . Cho phức Fe3+- F- có lg1 = 5,28 ; lg2 = 10 9,7 ; lg3 = 10 13,7 ; lg4 = 10 16,1 ; Biết [Fe3+] = 0,097M ; [F-]= 1,62.10-7M. A B 1. [FeF 2+ ] A. 3,0.10 -3 M 2. [FeF 2  ] B. 8,4.10 -13 M 3. [FeF3] C. 2,0.10 -8 M 4. [FeF 3  ] D. 1,27.10 -5 M E. 5.10 -13 M Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 1- ; 2- ; 3- ;4- . Câu 299: Một dung dịch gồm Cu(NO3)2 1,0M và NaCl 1,0.10 -3M. Tính nồng độ cân bằng của các phức trong dung dịch bằng cách ghép cột A với cột B. Cho biết lgKi của phức Cu- Cl là: 2,80; 1,60; 0,49; 0,73. Bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của Cu2+. A B 1. [CuCl + ] A. 3,06.10 -13 M 2. [CuCl2 ] B. 6,26.10 -8 M 3. [CuCl 2 3  ] C. 9,98.10 -4 M 4. [CuCl 2 4  ] D. 2,60.10 -18 M E. 4,36.10 -15 M 1- ; 2- ; 3- ;4- . Câu 300: Cho [Cd2+ ]= 1,0.10-5M và [NH3 ]= 0,10M; lgi của phức Cd 2+ - NH3: 2,55;4,56; 5,90; 6,74. Tính nồng độ cân bằng của phức [Cd(NH3)2 i  ] (với i=1÷4) bằng cách ghép cột A với cột B sao cho phù hợp. A B 1. [Cd(NH3) 2+ ] A. 5,50.10 -3 M 2. [Cd(NH3) 2 2  ] B. 3,63.10 -3 M 3. [Cd(NH3) 2 3  ] C. 7,94.10 -3 M 4. [Cd(NH3) 2 4  ] D. 3,55.10 -4 M E. 4,56.10 -3 M 1- ; 2- ; 3- ;4- . Câu 301: Tính nồng độ cân bằng của các phức amin trong dung dịch chứa Zn2+ và NH3 bằng cách ghép cột A với cột B. cho biết [Zn 2+ ]= 1,23.10 -3 M; [NH3 ]= 1,59M; các phức Zn2+- NH3 có lgβi = 2,18; 4,43; 6,74; 8,70. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 A B 1. [Zn(NH3) 2 ] A. 8,37.10 -9 M 2. [Zn(NH3) 2 2  ] B. 2,96.10 -11 M 3. [Zn(NH3) 2 3  ] C. 2,72.10 -6 M 4. [Zn(NH3) 2 4  ] D. 3,99.10 -4 M E. 3,73.10 -5 M 1- ; 2- ; 3- ;4- . Câu 302: Một dung dịch chứa CdBr2 0,010M và HBr 1,0M, sau khi phản ứng xảy ra thì [Cd2+ ]= 3,79.10-6M và [Br- ]= 0,992M. Tính nồng độ các phức bromo bằng cách ghép cột A với cột B cho thích hợp. Cho biết đối với phức Cd2+- Br- có lgβi= 2,23; 3,0; 2,83; 2,93. A B 1. [CdBr + ] A. 3,37.10 -3 M 2. [CdBr2 ] B. 3,73.10 -3 M 3. [CdBr3 - ] C. 2,50.10 -3 M 4. [CdBr4 - ] D. 3,12.10 -3 M E. 6,39.10 -4 M 1- ; 2- ; 3- ;4- . 2.3.2 CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC [6], [8], [11] Câu 303: Chuẩn độ dung dịch Mn2+ bằng EDTA. Hằng số bền của phức MnY2- có giá trị thay đổi ở các pH khác nhau. Cho β 2MgY  = 6,2.10 13 ; *β MgOH = 10 -10,6 ; H4Y có p ia K (i=1÷4) = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26. Ghép cột A với cột B sao cho thích hợp. A B 1. pH = 7,0 A. 5,70.10 14 2. pH = 9,0 B. 6,07.10 13 3. pH = 10,0 C. 2,17.10 13 4. pH = 12,0 D. 3,84.10 12 E. 2,98.10 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 1- ; 2- ;3- ;4- . Câu 304: Chuẩn độ V0ml dung dịch muối kim loại có nồng độ C0 mol/l bằng dung dịch complexon có nồng độ là Cmol/l ( thể tích thuốc thử Vi ). Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính được [M]'. Chọn sự tương ứng giữa cột A và cột B. Cột A Cột B 1. Trước điểm tương đương A. 0 0 0 [M]'= i i C V CV V V   2. Tại điểm tương đương B. 2 0 0 0 0 0 0 1 1 [M]' ( )[M]'- 0 ' 'i i C V C V q V V V V        3. Sau điểm tương đương C. [M]’= 0 0 1 ' C C C C  4. Tại các điểm chuẩn độ bất kì D. 0 0 0 0 1 [M]'= ' i C V CV C V  E. [M]’= 1 2 0 0 1 ' C C C C  1- ; 2- ; 3- ; 4- Câu 305: Tính hằng số bền điều kiện của phức Fe(III) - EDTA ở các pH khác nhau bằng cách ghép cột A và cột B sao cho thích hợp. Cho biết FeY - = 10 25,1 ; 2 2,17 FeOH 10   . A B 1. ' = 1011,44 A. pH = 6 2. ' = 1016,81 B. pH = 10 3. ' = 1015,82 C. pH = 2,0 4. ' = 1013,6 D. pH = 5 E. pH = 3 1 - ; 2 - ; 3 - ; 4 - Câu 306 : Chuẩn độ 10,00ml Ca2+ 0,0200M bằng EDTA ở pH= 10. Tính pCa sau khi thêm Vml EDTA bằng cách ghép cột A với cột B. Cho biết β’CaY 2- =10 10,24; αCa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 A B 1. 6,0ml EDTA A. pCa= 8,24 2. 10,0ml EDTA B. pCa= 6,12 3. 10,05ml EDTA C. pCa= 7,93 4. 10,10ml EDTA D. pCa= 2,3 E. pCa= 5,12 1- ; 2- ; 3- ; 4- . Câu 307 : Chuẩn độ 50,00ml SrCl2 0,0100M bằng EDTA 0,020M trong dung dịch đệm ở pH= 10. Tính [Sr] khi thêm các thể tích EDTA khác nhau bằng cách ghép cột A với cột B. Cho biết β’SrY 2- = 10 8,17; *βSrOH + = 10 -13,18; αY= 0,35. A B 1. 24,50ml A. 6,71.10 -6 M 2. 24,90ml B. 2,76.10 -5 M 3. 25,00ml C. 1,69.10 -6 M 4. 25,10ml D. 2,67.10 -5 M E. 1,34.10 -4 M 1- ; 2- ; 3- ; 4- . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 ĐÁP ÁN CÂU NHIỀU LỰA CHỌN Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 1 A 2 C 3 A 4 A 5 B 6 A 7 C 8 A 9 A 10 B 11 A 12 A 13 A 14 C 15 D 16 D 17 B 18 A 19 A 20 A 21 A 22 A 23 D 24 D 25 A 26 A 27 A 28 A 29 C 30 A 31 D 32 A 33 A 34 A 35 A 36 C 37 A 38 C 39 C 40 B 41 C 42 D 43 A 44 A 45 C 46 A 47 C 48 B 49 A 50 C 51 B 52 C 53 A 54 A 55 A 56 C 57 B 58 A 59 A 60 B 61 A 62 A 63 C 64 B 65 B 66 A 67 A 68 A 69 A 70 C 71 A 72 D 73 A 74 A Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 75 A 76 B 77 D 78 B 79 A 80 C 81 D 82 C 83 D 84 A 85 C 86 A 87 C 88 A 89 D 90 B 91 A 92 C 93 A 94 B 95 C 96 B 97 A 98 A 99 B 100 C 101 C 102 A 103 C 104 A 105 C 106 D 107 D 108 C 109 D 110 A 111 A 112 C 113 A 114 A 115 A 116 B 117 C 118 A 119 C 120 B 121 A 122 D 123 B 124 D 125 A 126 A 127 D 128 A 129 D 130 A 131 A 132 C 133 A 134 C 135 D 136 A 137 C 138 A 139 A 140 C 141 A 142 A 143 C 144 C 145 A 146 B 147 A 148 A 149 A 150 D 151 C 152 B 153 C 154 D 155 D 156 A Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 157 A 158 B 159 A 160 B 161 A 162 B 163 A 164 D 165 C 166 D 167 A 168 A 169 A 170 B 171 B 172 C 173 D 174 A 175 A 176 B 177 A 178 B 179 D 180 C 181 A 182 A 183 D 184 A 185 D 186 C 187 C 188 A 189 C 190 A 191 B 192 D 193 B 194 A 195 D 196 C 197 A 198 C 199 A 200 B 201 A 202 B 203 A 204 B 205 D 206 B 207 C 208 B 209 B 210 A 211 B 212 B 213 B 214 A 215 D 216 C 217 D 218 B 219 A 220 D 221 A 222 A 223 A 224 A 225 B 226 D 227 A 228 B 229 A 230 A 231 C 232 A 233 A 234 B 235 A 236 C 237 C 238 D Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 239 B 240 C 241 A 242 B 243 A 244 A 245 B 246 A 247 B 248 C 249 A 250 A 251 B 252 C 253 A 254 B 255 A 256 A 257 A 258 D 259 C 260 A 261 A 262 D 263 A 264 D 265 A 266 C 267 A 268 A 269 A 270 A 271 B 272 A 273 D 274 B 275 B 276 A 277 C 278 A 279 B 280 A 281 C CHỌN ĐÚNG SAI Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 282 1 Đ 283 1 Đ 2 S 2 S 3 Đ 3 Đ 4 Đ 4 Đ 284 1 S 285 1 S 2 S 2 Đ 3 Đ 3 Đ 4 Đ 4 Đ 286 1 Đ 287 1 S 2 S 2 Đ 3 S 3 S 4 Đ 4 Đ 288 1 Đ 289 1 S 2 Đ 2 Đ 3 S 3 S 4 Đ 4 S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 CÂU GHÉP ĐÔI Câu Đáp án đúng Câu Đáp án đúng 291 1 A 292 1 B 2 C 2 A 3 B 3 C 4 E 4 D 293 1 A 294 1 E 2 C 2 B 3 B 3 D 4 D 4 C 295 1 E 296 1 B 2 D 2 A 3 C 3 C 4 B 4 D 297 1 E 298 1 D 2 B 2 B 3 C 3 C 4 D 4 A 299 1 A 300 1 C 2 D 2 B 3 C 3 A 4 B 4 D 301 1 D 302 1 B 2 B 2 A 3 A 3 C 4 D 4 D 303 1 E 304 1 A 2 B 2 C 3 C 3 D 4 D 4 B 305 1 C 306 1 A 2 B 2 B 3 D 3 C 4 E 4 D 307 1 E 2 D 3 A 4 C Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm Để đạt được những mục đích mà đề tài đã đưa ra, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu nhằm giải quyết một số vấn đề sau: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã xây dựng để kiểm tra kiến thức sinh viên trường Đại học Sư phạm, học phần Hóa phân tích, chương Cân bằng tạo phức và Chuẩn độ tạo phức (định tính và định lượng). Xử lý kết quả kiểm tra, bước đầu đánh giá chất lượng của các câu hỏi đã soạn. Cụ thể: Đánh giá hệ thống câu hỏi khó hay dễ, có tính phân biệt cao hay thấp, đánh giá độ tin cậy , độ giá trị của bài kiểm tra, câu hỏi có phù hợp với đối tượng sinh viên hay không. Từ đó có kế hoạch chỉnh sửa, loại bỏ một số câu không phù hợp với yêu cầu. Đánh giá tính hiệu quả của phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra – đánh giá kiến thức của sinh viên. Kết quả của bài kiểm tra là cơ sở cho việc đề xuất phương hướng sử dụng có hiệu quả phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra – đánh giá kiến thức sinh viên các trường Đại học Sư phạm, học phần Hóa phân tích, chương Cân bằng tạo phức và Chuẩn độ tạo phức. Dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để xây dựng các đề kiểm tra cuối bài giảng, kiểm tra điều kiện, kiểm tra kết thúc học phần cho sinh viên. 3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm 3.2.1. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm là sinh viên năm thứ 2 và năm thứ 3, khoa Hóa - trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Việc thực nghiệm được tiến hành ở 3 lớp: - Lớp K56E (Hệ cử nhân) – Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Hà Nội. - Lớp K55A (Hệ sư phạm) – Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Hà Nội. - Lớp K55B (Hệ sư phạm) – Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 3.2.2. Phƣơng pháp tiến hành Trên cơ sở khảo sát tình hình dạy và học học phần Hóa phân tích chương Cân bằng tạo phức và Chuẩn độ tạo phức. Tháng 5 năm 2008 chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm tại các lớp trên. Chúng tôi đã lấy ra 78 câu hỏi trong hệ thống 307 câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn và chia làm 8 đề gốc, mỗi đề gồm 10 câu kiểm tra trong thời gian 30 phút. Trong đó có 40 câu hỏi phần Cân bằng tạo phức ( phân tích định tính) gồm: Lý thuyết cân bằng tạo phức trong dung dịch, tính toán nồng độ cân bằng của các cấu tử trong phản ứng tạo phức và tính toán các hằng số. 38 câu phần Chuẩn độ tạo phức ( phân tích định lượng) gồm: Chất chỉ thị trong chuẩn độ Complexon, tính toán kết quả các phương pháp chuẩn độ Complexon ( trước, sau và tại điểm tương đương ) Trong quá trình kiểm tra chúng tôi đã thay đổi vị trí câu hỏi của các đề có cùng đề gốc để tránh việc trao đổi bài của sinh viên, mỗi đề gốc có 04 mã đề khác nhau. 3.2.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm Sau khi tiến hành chấm bài, chúng tôi thống kê được kết quả như sau: Bảng 3-1: Bảng tổng hợp kết quả số sinh viên đạt điểm xi Đề số Tổng số Số sinh viên đạt điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 17 0 0 0 2 2 3 3 4 2 1 0 5,17 2 20 0 0 3 3 2 4 3 1 0 4 0 3 19 0 1 1 1 3 5 3 2 3 0 0 4 16 0 0 1 2 2 0 5 3 2 1 0 5 7 0 0 0 0 0 2 0 1 0 3 1 6,47 6 9 0 0 0 1 1 1 2 1 2 1 0 7 6 0 0 0 2 0 1 0 2 1 0 0 8 8 0 0 0 1 1 0 0 4 2 0 0 Sau đó chúng tôi thống kê được số lượng và tỉ lệ phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, dưới trung bình như sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 Bảng 3-2. Số liệu kết quả các bài kiểm tra Đề Điểm 1-4 Điểm 5-6 Điểm 7 Điểm 8- 9-10 SL % SL % SL % SL % 1÷4 23 31,94 26 36,11 10 13,89 13 18,06 5÷8 6 20 6 20 8 26,67 10 33,33 3.2.4. Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm Dựa vào hai chỉ số độ khó (K), độ phân biệt (P) ở phần tổng quan, chúng tôi đã thu được kết quả đánh giá các câu hỏi trắc nghiệm đã sử dụng để thực nghiệm sư phạm như sau: Bảng 3-3: Bảng đánh giá chỉ số khó (K), chỉ số phân biệt (P) phần Cân bằng tạo phức (định tính) TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 1 1 0,75 Dễ 0,50 Trung bình 2 2 0,50 Trung bình 1,00 Rất cao 3 3 0,48 Trung bình 0,50 Trung bình 4 4 0,50 Trung bình 1,00 Rất cao 5 5 0,50 Trung bình 0,00 Không phân biệt 6 6 1,00 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 7 7 0,59 Trung bình 0,50 Trung bình 8 8 1,00 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 9 9 0,75 Dễ 0,50 Trung bình 10 10 0,50 Trung bình 1,00 Rất cao 11 11 0,50 Trung bình 0,50 Trung bình 12 12 0,48 Trung bình 0,50 Trung bình 13 13 0,25 Khó 0,50 Trung bình 14 14 0,50 Trung bình 0,00 Không phân biệt 15 15 0,25 Khó 0,50 Trung bình 16 16 0,75 Dễ 0,50 Trung bình 17 17 0,75 Dễ 0,50 Trung bình 18 18 0,25 Khó 0,50 Trung bình 19 19 0,75 Dễ 0,50 Trung bình 20 20 0,75 Dễ 0,50 Trung bình 21 21 0,50 Trung bình 1,00 Rất cao 22 22 0,25 Khó 0,50 Trung bình 23 23 0,25 Khó 0,50 Trung bình 24 24 0,75 Dễ 0,50 Trung bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 25 25 0,25 Khó 0,50 Trung bình 26 26 0,50 Trung bình 0,00 Không phân biệt 27 27 0,75 Dễ 0,50 Trung bình 28 28 0,50 Trung bình 0,00 Không phân biệt 29 29 0,25 Khó 0,50 Trung bình 30 30 0,60 Trung bình 0,50 Trung bình 31 31 0,45 Trung bình 0,50 Trung bình 32 32 0,50 Trung bình 0,00 Không phân biệt 33 33 0,25 Khó 0,50 Trung bình 34 34 0,59 Trung bình 0,50 Trung bình 35 35 0,75 Dễ 0,50 Trung bình 36 36 0,25 Khó 0,50 Trung bình 37 282 0,50 Trung bình 1,00 Rất cao 38 290 1,00 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 39 291 0,57 Trung bình 0,50 Trung bình 40 292 0,75 Dễ 0,50 Trung bình Bảng 3-4: Bảng đánh giá chỉ số khó (K), chỉ số phân biệt (P) phần Chuẩn độ tạo phức (định lượng). TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 1 144 0,60 Trung bình 0,80 Cao 2 145 0,50 Trung bình 0,20 Thấp 3 146 0,90 Rất dễ 0,20 Thấp 4 147 0,20 Rất khó 0,40 Thấp 5 148 0,50 Trung bình 0,20 Thấp 6 149 0,70 Dễ 0,60 Trung bình 7 150 0,50 Trung bình 0,60 Trung bình 8 151 0,90 Rất dễ 0,20 Thấp 9 152 0,50 Trung bình 1,00 Rất cao 10 153 0,58 Trung bình 0,83 Rất cao 11 154 0,33 Khó 0,67 Cao 12 155 0,67 Dễ 0,00 Không phân biệt 13 156 0,33 Khó 0,67 Cao 14 157 0,42 Trung bình 0,83 Rất cao 15 158 0,75 Dễ 0,17 Thấp 16 159 0,42 Trung bình 0,17 Thấp 17 160 0,58 Trung bình 0,83 Rất cao 18 161 0,60 Trung bình 0,80 Cao 19 162 0,30 Khó 0,20 Thấp 20 163 0,70 Dễ 0,20 Thấp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 21 165 0,40 Khó 0,40 Thấp 22 166 0,30 Khó 0,20 Thấp 23 167 0,40 Khó 0,80 Cao 24 168 0,30 Khó 0,60 Trung bình 25 169 0,70 Dễ 0,60 Trung bình 26 170 0,60 Trung bình 0,40 Thấp 27 171 0,60 Trung bình 0,80 Cao 28 172 0,30 Khó 0,20 Thấp 29 173 0,70 Dễ 0,60 Trung bình 30 174 0,70 Dễ 0,20 Thấp 31 175 0,70 Dễ 0,60 Trung bình 32 285 0,90 Rất dễ 0,20 Thấp 33 303 0,60 Trung bình 0,40 Thấp 34 304 0,75 Dễ 0,50 Trung bình 35 305 0,60 Trung bình 0,80 Cao 36 306 0,60 Trung bình 0,80 Cao 37 307 0,60 Trung bình 0,80 Cao 38 289 0,40 Khó 0,40 Thấp * Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm Qua các bảng tổng kết nêu trên chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: Mức độ câu hỏi Câu hỏi kiểm tra Cân bằng tạo phức Chuẩn độ tạo phức Rất khó 0,00% 2,50% Khó 22,50% 27,50% Trung bình 45,00% 40,00% Dễ 25,00% 22,50% Rất dễ 7,50% 7,50% Đề kiểm tra định tính (cân bằng tạo phức), mục đích của chúng tôi là kiểm tra sinh viên hệ cử nhân kiến thức cơ bản chủ yếu của phần đánh giá cân bằng tạo phức ở mức độ hiểu và vận dụng. Như vậy, nếu sinh viên nắm vừng kiến thức cơ bản sẽ giải quyết được câu hỏi và đạt điểm khá và giỏi. Kết quả thực nghiệm đối với các sinh viên cho thấy: Số sinh viên đạt điểm giỏi (8; 9; 10) chiếm 33,33% ; Số sinh viên đạt điểm khá (7) chiếm 26,67%; Số sinh viên đạt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 điểm trung bình (5;6) chiếm 20%; Số sinh viên đạt điểm dưới trung bình (1; 2; 3; 4) chiếm 20%. Điểm số trải rộng từ 3 đến 10, điểm trung bình là 6,47. Mức độ câu hỏi: Câu khó chiếm 22,50%; Câu trung bình chiếm 45,00%; Câu dễ chiếm 25%; Câu rất dễ 7,5%. Như vậy, đề ra tương đối phù hợp với đối tượng sinh viên. Đề kiểm tra định lượng ( chuẩn độ tạo phức), mục đích ôn tập kiểm tra kiến thức sinh viên hệ sư phạm sau khi đã học phần định tính và vận dụng lý thuyết và thực hành phần định lượng giải quyết các vấn đề mang tính thực tế. Yêu cầu đặt ra đối với sinh viên là phải có kỹ năng hiểu, phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức. Kết quả thực nghiệm cho thấy: Số sinh viên đạt điểm giỏi (8; 9; 10) chiếm 18,06%; Số sinh viên đạt điểm khá (7) chiếm 13,89%; Số sinh viên đạt điểm trung bình (5; 6) chiếm 36,11%; Số sinh viên đạt điểm (1; 2; 3; 4) chiếm 31,94%; Điểm số trải rộng từ 1 đến 10, điểm trung bình là 5,17. Mức độ câu hỏi: Câu rất khó chiếm 2,5%; Câu khó chiếm 27,50%; Câu trung bình chiếm 40,00%; Câu dễ chiếm 22,5%; Câu rất dễ 7,5% Qua thực nghiệm cho thấy: Bài kiểm tra định lượng có điểm dưới trung bình nhiều hơn bài kiểm tra định tính. Bài kiểm tra định tính lại có nhiều điểm khá giỏi hơn. Đề định tính và định lương có một số câu có độ phân biệt thấp và không phân biệt. Nguyên nhân chủ quan là do các câu hỏi quá dễ nên tất cả các đối tượng sinh viên đều giải quyết được hoặc câu quá khó dẫn đến không sinh viên nào làm được dẫn đến câu không có độ phân biệt. Ví dụ câu 290: Cho logarit hằng số bền tổng cộng của các phức amin đồng là: lgβ1 = 4,04; lgβ2= 7,47; lgβ3 = 10,27; lgβ4 = 11,75; [Cu 2+ ] = 1,0.10 -4 M; [NH3] = 1,0.10 -3 M. Tính nồng độ các dạng phức trong dung dịch Cu2+ - NH3 bằng cách ghép cột A và cột B sao cho thích hợp . A B 1. [Cu(NH3) 2+ ] A. 1,096.10 -3 M 2. [Cu(NH3)2 2+ ] B. 2,95.10 -3 M 3. [Cu(NH3)3 2+ ] C. 1,86.10 -3 M 4. [Cu(NH3)4 2+ ] D. 5,62.10 -5 M E. 2,25.10 -4 M Đáp án: 1- A ; 2-B ; 3-C ; 4-D Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 Ở câu trên, câu hỏi vừa dễ. Mặt khác, câu ghép đôi ở vị trí 1-1 nên sinh viên dễ loại ra phương án sai. Câu quá dễ và không có độ phân biệt nên đã được sửa lại. Ví dụ câu 147 : Chuẩn độ 20,00 ml Ca2+ 0,0250M bằng EDTA 0,0500M trong dung dịch đệm NH3 10,00M + NH4Cl 0,0174M. Biết βCaY2 = 5.10 10; αCa= 1; H4Y có p ia K (i=1÷4) = 2,0; 2,67; 6,16; 10,26; KaNH4 + = 10 -9,24. Tính [Ca2+ ] tại điểm tương đương. A. 5,83.10 -7 B. 5,83. 10 -8 C. 5,38.10 -7 D. 5,38.10 -8 Đáp án: A Ở câu trên có nhiều phép tính trong một câu hỏi ( tính pH, tính αY, tính β’, tính [Ca 2+ ]) nên sinh viên không đủ thời gian giải dẫn đến câu hỏi quá khó và không có độ phân biệt. Nên chúng tôi đã điều chỉnh lại như sau: Chuẩn độ 20,00 ml Ca2+ 0,0250M bằng EDTA 0,0500M ở pH= 12. Biết βCaY2 = 5.10 10; αy = 0,98; αCa= 1. Tính [Ca 2+ ] tại điểm tương đương. A. 5,83.10 -7 B. 5,83. 10 -8 C. 5,38.10 -7 D. 5,38.10 -8 Nhưng bên cạnh những câu có độ phân biệt thấp, còn có những câu ở mức độ khó, nhưng có độ phân biệt cao. Ví dụ câu 154: Tính pZn tại điểm tương đương trong phép chuẩn độ dung dịch ZnSO4 0,010M bằng EDTA 0,020M. Cho biết ở điều kiện chuẩn độ đã cho αZn 2+ = 1,97.10 -9 và β’ZnY 2- = 10 6,51 . A. 13,05 B. 13,50 C. 15,03 D 15,30 Đáp số: 13,05 Chúng tôi nhận thấy số lượng tính toán trong đề định lượng là nhiều đối với thời gian 3 phút/ câu, thời gian thực nghiệm gấp gáp. Ngoài ra, còn có nguyên nhân khách quan như sinh viên biết bài kiểm tra không lấy điểm nên làm bài không nhiệt tình. Do vậy, nên cũng ảnh hưởng tới tính khách quan của thực nghiệm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 Qua kết quả thực nghiệm trên, về cơ bản chúng tôi đã đạt đuợc nhiệm vụ của đề tài đặt ra. Thực nghiệm được tiến hành đã khẳng định tác dụng trực tiếp của phương pháp kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan trong việc củng cố, đào sâu kiến thức, chính xác hóa kiến thức và tăng độ bền của kiến thức. Việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan một cách thường xuyên giúp cho giáo viên biết được cụ thể tình trạng kiến thức, kỹ năng của sinh viên. Tức là phát hiện lệch lạc, từ đó điều chỉnh kế hoạch và sửa chữa lệch lạc, góp phần quan trọng quyết định cho sự điều khiển tối ưu của hệ dạy và học.Tuy nhiên, số lượng sinh viên tham gia bài kiểm tra còn quá ít (đặc biệt số sinh viên kiểm tra phần định tính) và việc thực nghiệm chỉ tiến hành được một vòng do đó mà kết quả xử lý thống kê còn hạn chế, độ tin cậy của kết quả thực nghiệm còn chưa cao. Nếu thực nghiệm được tiến hành nhiều vòng thì chắc chắn kết quả sẽ khách quan hơn. Để đưa trắc nghiệm vào sử dụng rộng rãi cần thí điểm để đánh giá được một cách chính xác về hiệu quả của nó trước khi xây dựng bộ trắc nghiệm tiêu chuẩn. Đối với những câu hỏi dễ, trung bình và khó sẽ được sử dụng trong quá trình kiểm tra kiến thức của sinh viên. Những câu hỏi rất dễ và rất khó sẽ sử dụng tùy thuộc vào tình hình cụ thể chất lượng học sinh ở các lớp. Với sinh viên giỏi thì dùng câu hỏi khó hoặc rất khó, trong các kỳ thi tuyển chọn sát hạch cũng nên dùng các câu hỏi khó. Thời gian đối với câu hỏi trắc nghiệm cần được điều chỉnh, những câu hỏi khó hơn hoặc cần tính toán nhiều có thể từ 2 – 5 phút. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 KẾT LUẬN CHUNG Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài, đối chiếu với những nhiệm vụ đã đề ra, chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề lý luận và thực tiễn sau: 1. Xây dựng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng cho việc kiểm tra – đánh giá kiến thức chương cân bằng tạo phức trong dung dịch (tính cân bằng và chuẩn độ), đối với sinh viên khoa Hoá các trường Đại học Sư phạm. Số lƣợng: Chúng tôi đã xây dựng được hệ thống gồm 307 câu trắc nghiệm khách quan. Nội dung: Kiến thức về phức chất, tổ hợp cân bằng, tính toán các cân bằng tạo phức, tính toán kết quả chuẩn độ như tính toán bước nhảy chuẩn độ, sai số chuẩn độ, pH chuẩn độ, chỉ thị trong chuẩn độ tạo phức... Thể loại: Gồm 3 dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan là: + 281 câu hỏi nhiều lựa chọn: 143 câu tính cân bằng tạo phức và 135 câu chuẩn độ tạo phức. + 8 câu hỏi đúng sai: 3 câu tính cân bằng tạo phức và 5 chuẩn độ tạo phức. + 18 câu hỏi ghép đôi: 13 câu tính cân bằng tạo phức và 5 chuẩn độ tạo phức. 2. Tiến hành thực nghiệm đối với sinh viên các lớp năm thứ 2 và năm thứ 3 – khoa Hóa - của trường Đại học Sư phạm Hà Nội . Cụ thể đã kiểm tra 8 đề gốc mỗi đề 30 phút. Kết quả thực nghiệm ban đầu cho thấy hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan tương đối phù hợp với trình độ của sinh viên khoa Hóa học của các trường Đại học Sư phạm. Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và việc tăng cường sử dụng máy tính trong nhà trường thì phương pháp trắc nghiệm tỏ ra hữu hiệu, phù hợp với thời đại. Có thể sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong đánh giá chuẩn đoán, đánh giá từng phần và đánh giá tổng kết. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 Do hạn chế về thời gian tiến hành thực nghiệm và số lượng sinh viên khảo sát còn ít, nên đây chỉ là kết quả ban đầu. Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, chúng tôi sẽ tiến hành thực nghiệm trên quy mô rộng hơn để thu được kết quả có độ tin cậy cao hơn và chắc chắn chúng tôi sẽ xây dựng được nhiều câu hỏi trắc nghiệm có chất lượng cao đóng góp vào bộ đề trắc nghiệm học phần Hoá phân tích đang được nghiên cứu . Nên xây dựng và hoàn thiện hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho toàn bộ chương trình Hóa học Phân tích (định lượng và định tính) để sớm thành lập ngân hàng câu hỏi chuẩn dùng cho các bài kiểm tra điều kiện, thi kết thúc học phần. Đồng thời kết hợp sử dụng các phương tiện kiểm tra như máy vi tính, máy quét chấm bài trắc nghiệm, các phần mềm trong kiểm tra đánh giá kiến thức của sinh viên, nhằm đánh giá khách quan kết quả học tập của sinh viên nâng cao chất lượng dạy và học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Hoàng Thị Kim Anh (2007), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần Hóa phân tích chương Cân bằng oxi hóa- khử. Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên. [2]. Nguyễn Duy Ái- Nguyễn Tinh Dung- Trần Thành Huế- Trần Quốc Sơn- Nguyễn Văn Tòng (2002), Một số vấn đề chọn lọc của hóa học, tập 3-Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. [3]. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở Hóa học phân tích, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. [4]. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm Hóa học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. [5]. Nguyễn Tinh Dung (1981), Hóa học phân tích phần I - Lý thuyết cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. [6]. Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích phần III - Các phương pháp định lượng hóa học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. [7]. Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích - Cân bằng ion trong dung dịch, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. [8]. Nguyễn Tinh Dung (1982), Bài tập hóa học phân tích, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. [9]. Nguyễn Tinh Dung (2005), Hóa học phân tích 1 - Cân bằng ion trong dung dịch, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. [10]. Nguyễn Tinh Dung, Đào Thị Phương Diệp (2005), Hóa học phân tích - Câu hỏi và bài tập Cân bằng ion trong dung dịch, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. [11]. Đào Thị Phương Diệp- Đỗ Văn Huê (2007)- Giáo trình Hóa học Phân tích các phương pháp định lượng hóa học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội [12]. Trần Tứ Hiếu (2004), Hóa học phân tích, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. [13]. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Bài tập hóa học phân tích, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 [14]. Lê Thị Mai Hương(2000), Xây dựng bài tập minh họa cân bằng ion trong dung dịch- Lí thuyết và thực hành, Luận văn Thạc sĩ khoa học Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [15]. Nguyễn Thị Hường (2005), Nghiên cứu soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá kiến thức Hóa hữu cơ phần đại cương hóa học hữu cơ dành cho hệ Cao đẳng và Đại học sư phạm, tr.1-30, Luận văn Thạc sĩ khoa học Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [16]. Nguyễn Thị Liễu (2005), Xây dựng, biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan bồi dưỡng học sinh giỏi THPT Chuyên phần hiđrôcacbon, Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học- Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [17]. Lê Đức Ngọc (2005), Xây dựng cấu trúc đề thi và biểu điểm, Tài liệu tập huấn - nâng cao năng lực cho giảng viên Cao đẳng sư phạm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. [18]. Từ Vọng Nghi (2000), Hóa học phân tích - Phần 1- Cơ sở lí thuyết các phương pháp Hóa học phân tích, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội [19]. Hồ Viết Quý (2002), Cơ sở Hóa học phân tích hiện đại- Tập 1- Các phương pháp phân tích Hóa học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. [20]. Pham Thị Thuỷ (2007), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá chương axit- bazơ trong Hoá phân tích. Luận văn thạc sĩ khoa học Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên. [21]. PGS- TS Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học ở phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. [22]. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. [23]. Phùng Quốc Việt (2004), Trắc nghiệm khách quan và bài tập hóa học ở trung học phổ thông, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_hoa_phan_tich_chuong_can_bang_tao_phuc_trong_dung_dich_8599.pdf
Luận văn liên quan