138 Câu hỏi ôn tập luật so sánh

ÔN TẬP LUẬT SO SÁNH Câu 1: Các thuật ngữ đặt tên cho môn học. Nguyên nhân của sự đa dạng về thuật ngữ. Câu 2: Nêu bản chất tranh luận về tên gọi của môn học. Câu 3: Phân tích nội hàm của các thuật ngữ sử dụng đặt tên cho môn học. Câu 4: Trình bày về căn cứ lựa chọn thuật ngữ đặt tên cho môn học. Câu 5: Xác định vị trí luật so sánh trong cơ cấu các môn luật và các ngành khoa học. Câu 6: Phân tích mối liên hệ giữa luật so sánh với các ngành khoa học pháp lý: triết học, lịch sử pháp luật, xã hội học, lý luận chung về nhà nước và pháp luật Câu 7: Phân tích mối quan hệ giữa luật so sánh với nghiên cứu pháp luật nước ngoài. Câu 8: Trình bày về đối tượng nghiên cứu của luật so sánh. Câu 9: Trình bày về các tranh luận liên quan tới bản chất của lĩnh vực luật so sánh Câu 10: Những vấn đề đã được thống nhất và đang còn tranh luận trong Luật so sánh Câu 11: Nêu những đặc điểm của đối tượng nghiên cứu của luật so sánh. Câu 12: Nêu những nguyên nhân tạo nên nét đặc thù trong đối tượng nghiên cứu của luật so sánh. Câu 13: Trình bày các phương pháp áp dụng trong luật so sánh. Câu 14: Trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp so sánh chức năng và phương pháp so sánh văn bản. Câu 15: Trình bày về điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc áp dụng phương pháp so sánh chức năng. Câu 16: Phân biệt phương pháp so sánh luật và phương pháp luận về phương pháp so sánh luật. Câu 17: Trình bày về hình thức, cấp độ so sánh và mối liên hệ giữa chúng với việc lựa chọn một phương pháp so sánh cụ thể. Câu 18: Nêu sự tương đồng và khác biệt giữa phương pháp so sánh trong luật so sánh với phương pháp so sánh áp dụng trong hoạt động thực tiễn nghề nghiệp. Câu 19: Trình bày về phương pháp so sánh lịch sử. Nêu giá trị của phương pháp này trong so sánh pháp luật Câu 20: Hãy cho biết đặc điểm phương pháp nghiên cứu của luật so sánh. Câu 21: Trình bày về định nghĩa môn học. Câu 22: Nêu nguyên nhân dẫn tới chưa thể có định nghĩa thống nhất về luật so sánh. Có sự ảnh hưởng nào không giữa thể có định nghĩa thống nhất tới bản chất và giá trị của luật so sánh. Câu 23: Trình bày về mục đích của Luật so sánh Câu 24: Trình bày ứng dụng mang tính khoa học của Luật so sánh. Cho ví dụ minh họa. Câu 25: Trình bày ứng dụng mang tính thực tiễn của luật so sánh. Câu 26: Trình bày về ứng dụng mang tính sư phạm của Luật so sánh. Câu 27: Cho ví dụ minh họa ứng dụng của luật so sánh đối với quá trình hòa hợp và nhất điển hóa pháp luật. Câu 28: Hãy nêu thể loại thông tin sử dụng trong công trình so sánh luật. Câu 30: Trình bày về tiêu chí và mục đích phân loại thông tin sử dụng trong hoạt động so sánh pháp luật. Câu 31: Hãy nêu các căn cứ lựa chọn loại hình thông tin sử dụng trong họat động so sánh pháp luật. Câu 32: Phân tích qui tắc: pháp luật nước ngoài phải được nghiên cứu, so sánh trong tính tổng thể. Cho ví dụ minh họa. Câu 33: Phân tích quy tắc: pháp luật nước ngoài phải được nghiên cứu so sánh một cách khách quan về tư duy và cho ví dụ minh họa Câu 36: Những nét đặc thù trong công tác dịch thuật các thuật ngữ, khái niệm pháp luật nước ngoài. Câu 37: Phân biệt các khái niệm: “Hệ thống pháp luật thế giới”, “hệ thống pháp luật quốc gia”, “truyền thống pháp luật”, “gia đình pháp luật”, “dòng họ pháp luật”. Câu 39: Những căn cứ làm nguyên nhân hình thành ý tưởng phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới. Câu 40: Tiêu chí phân nhóm các hệ thống pháp Câu 41: Phân tích ưu nhược điểm của các tiêu chí phân chia các hệ thống pháp luật trên thế giới. Câu 42: Trình bày về nguồn gốc pháp luật dưới gốc độ là tiêu chí quan trọng nhất trong hoạt động phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới. Câu 43: Trình bày về hình thức PL dưới góc độ là một trong các tiêu chí phân nhóm các HTPL chủ yếu trên thế giới. Câu 44: Ba loại hình thức PL trên có những ưu và nhược điểm nhất định: Câu 45: Mối tương quan giữa luật thực định và luật tố tụng dưới góc độ là một tiêu chí phân nhóm hệ thống pháp luật. Câu 46: Trình bày về trình độ pháp điển hóa dưới góc độ là một tiêu chí phân nhóm. Câu 47: Trình bày về vai trò của cơ quan tư pháp dưới góc độ là một trong các tiêu chí phân nhóm các hệ thống pháp luật chủ yếu trên thế giới. Câu 48: Xu hướng phát triển của các hệ thống pháp luật trên thế giới. Câu 49: Khái quát về hệ thống pháp luật XHCN Câu 50: Khái quát hệ thống pháp luật Anh - Mỹ. Câu 51: Về hệ thống pháp luật Hồi giáo. Câu 52: Khái quát hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa. Câu 53: Trình bày về phương thức quay trở về châu Âu lục địa của Luật La Mã vào thế kỷ 12-13. Câu 54: Ptích nhận định: PL châu Âu lục địa là sản phẩm của văn hóa. Câu 55: Tìm sự tương đồng và khác biệt trong phương thức hình thành pháp luật của 2 hệ thống: pháp luật Anh – Mỹ và Pháp - Đức. Câu 56: Giải thích nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt trong phương thức hình thành của 2 hệ thống pháp luật. Câu 57: Nêu các cách gọi tên khác nhau về 2 truyền thống pháp luật: Anh – Mỹ và Pháp – Đức Câu 58: Phân tích và chứng minh nhận định: trong một hệ thống pháp luật có thể có nhiều truyền thống pháp luật khác nhau Câu 59: Nêu sự tương đồng và khác biệt giữa pháp luật tôn giáo và pháp luật phi tôn giáo Câu 60: Trình bày về ưu và nhược điểm của luật thành văn và luật án lệ. Câu 61: Trình bày về sự tương đồng và khác biệt của luật thành văn và luật bất thành văn. Cho biết xu hướng phát triển của chúng Câu 62: Nêu một số cách hiểu về án lệ. Câu 63: Trình bày qui tắc án lệ Stare Decisis trong pháp luật nước Anh Câu 64: Hãy cho biết điều kiện để bản án có thể trở thành án lệ. Câu 65: Trình bày cấu trúc và cách nhận diện án lệ trong pháp luật Anh. Câu 66: Trình bày thực trạng pháp luật nước Anh năm 1066 trở về trước. Câu 67: Trình bày về phương thức hình thành thông luật Anh Câu 68: Nêu đặc điểm của thông luật nước Anh. Câu 69: Trình bày sự hình thành luật công bằng. Câu 70: Nêu đặc điểm của Luật công bằng. Câu 71: Nêu sự tương đồng và khác biệt giữa phương thức hình thành của Thông luật và Luật công bằng. Câu 72: Trình bày về mối tương quan giữa thông luật và luật công bằng qua các giai đoạn. Câu 73: Cải cách tòa án lần 1 (1783-1785): Nguyên nhân và kết quả Câu 74: Trình bày mối tương quan giữa luật án lệ và luật thành văn trong hệ thống pháp luật nước Anh. Câu 75: Chứng minh đặc điểm: thông luật nước Anh được hình thành tách biệt với quyền lực lập pháp. Câu 76: Sự hình thành thông luật ở Anh mang tính kế thừa lịch sử và không có sự gián đoạn Câu 77: Tính cứng nhắc và linh hoạt của thông luật Câu 78: Trình bày về “các hình thức của đơn kiện” trong thủ tục tố tụng của nước Anh và đặc điểm của PL Anh “tố tụng đi trứơc, quyền và nghĩa vụ theo sau”. Câu 79: Nêu thực trạng của Thông luật nước Anh giai đoạn cuối thế kỷ XV Câu 80: Ưu, nhược điểm luật công bằng trước cải cách 1875. Câu 81: Nêu các căn cứ phân chia thông luật và luật công bằng trước và sau cải cách 1873-1875 Câu 82: Tính chất phức tạp của ht TA nước Anh Câu 83: Sự tương đồng và khác biệt trong cấu trúc TA nước Anh và Pháp Câu 84: Trình bày về “cấp toà” và “cấp xét xử” trong ht TA nước Anh Câu 85: Các đặc điểm của ht TA nước Anh Câu 86: Trình bày khái niệm nghề luât và cấu trúc nghề luật Anh. Câu 87: Hãy cho biết ưu và nhược điểm trong cấu trúc nghề luật sư của nước Anh và xu hướng phát triển Câu 88: Thực trạng pl nước Pháp trước CMTS Câu 89: Thực trạng pl nước Pháp giai đoạn chuyển tiếp Câu 90: Thực trạng pháp luật nước Pháp sau CMTS Câu 91: Đặc điểm luật nước Pháp trước CMTS Câu 92: Đặc điểm pháp luật trong giai đoạn chuyển tiếp (1789-1799). Câu 93: Đặc điểm pháp luật Pháp giai đoạn sau 1799. Câu 94: Trình bày quá trình hình thành và phát triển của hoạt động pháp điển của PL nước Pháp. Câu 96: Chứng minh đặc điểm pháp luật nước Pháp sau CMTS là sự kế thừa các thành tựu pháp luật của giai đoạn trước CMTS và giai đoạn chuyển tiếp Câu 97: Nguyên nhân dẫn đến pháp luật Pháp, Châu Âu có nguồn gốc từ luật La Mã. Câu 98: Trình bày về nét đặc thù trong ngôn ngữ của bộ luật dân sự Pháp 1804. Câu 99: Trình bày về cấu trúc của Bộ luật dân sự Pháp 1804. Câu 100: Nêu giá trị BLDS Pháp năm 1804 vào thời điểm Bộ Lụât được ban hành. Câu 101: Trình bày sự tiến hóa của BLDS Pháp 1804 Câu 102: Trình bày những ưu điểm tuyệt đối của Bộ luật Dân sự Pháp năm 1804. Câu 104: Nêu ưu và nhược điểm của cấu trúc TA theo nguyên tắc nhị nguyên theo mô hình nước Pháp. Câu 105: Nêu nguyên tắc hình thành cấu trúc TA nước Pháp. Câu 106: Trình bày vị trí của thực tiễn xét xử trong hệ thống nguồn luật của nước Pháp Câu 107: Phân tích tính độc lập của 2 tòa án: tòa tư pháp và tòa hành chính trong hệ thống tòa án nước Phap Câu 108: Nêu nét đặc thù trong tài phán hành chính của nước Pháp. Câu 109: Nêu nét đặc thù của tòa phá án nước Pháp. Câu 110: Nêu nét đặc thù của các Tòa đặc biệt trong hệ thống tòa án nước Pháp. Câu 111: Trình bày về Tòa Hiến pháp của nước Pháp. Câu 112: Khái niệm và đặc điểm nghề luật của nước Pháp Câu 113: Trình bày về nghề thẩm phán và công tố của nước Pháp. Câu 114: Trình bày về nghề luật sư của nước Pháp Câu 115: Trình bày nghề công chứng của nước Pháp. Câu 116: Trình bày về nghề thừa phát lại ở Pháp. Câu 117: Hãy chứng minh nhận định: bản chất pháp luật là một trong những yếu tố dẫn đến tính đa dạng trong cấu trúc nghề luật của các hệ thống pháp luật khác nhau Câu 118: Nêu các căn cứ phân biệt nghề luật có yếu tố ủy viên công quyền, ủy viên tư pháp và các nghề luật khác của nước Pháp Câu 119: Nêu nguyên nhân dẫn tới người Mỹ có nguồn gốc từ người Anh và pháp luật Mỹ cũng là sự tiếp nhận pháp luật Anh Nguyên nhân dẫn tới người Mỹ có nguồn gốc từ người Anh Câu 120: Chứng minh nhận định pháp luật Mỹ là sự tiếp nhận pháp luật Anh có chọn lọc Câu 121: Phân tích nguyên tắc phân chia quyền lực theo Hiến pháp Hoa Kỳ. Câu 122: Ptích quyền lập pháp trong hiến pháp HK. Câu 123: Phân tích quyền tư pháp trong Hiến pháp Hoa Kỳ Câu 124: Trình bày về tối cao pháp viện Hoa Kỳ Câu 125: Trình bày về bối cảnh soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ. Câu 126: Tính thỏa hiệp của Hiến pháp Hoa Kỳ Câu 127: Nêu các nguyên nhân dẫn tới Hiến pháp Hoa Kỳ là sự thỏa hiệp về chính trị. Câu 128: Nêu đặc điểm chung của pháp luật Hoa Kỳ. Câu 129: Điểm tương đồng và khác biệt về khái niệm và phương thức vận hành của án lệ trong 2 htpl Anh- Mỹ. Câu 130: Trình bày về nghề luật sư tại Hoa Kỳ Câu 131: Nêu các yếu tố đảm bảo cho tính vĩnh hằng của HP HK. Câu 132: nêu các yếu tố dẫn đến sự khác biệt về tố chất của người Anh và người Mỹ, mặc dù người Mỹ có nguồn gốc từ người Anh. Câu 133: Nguyên tắc phân chia quyền lực giữa nhà nước liên bang và các bang theo HP Mỹ. Câu 134: Cấu trúc nguồn luật của htpl Hoa kỳ. Câu 135: Sự tương đồng và khác biệt trong nghề luật sư ở Anh và Mỹ Câu 137: Trình bày về căn cứ pháp lý cho hiệu lực của pháp luật hiện nay Câu 138: Trình bày về bản chất xung đột pháp luật và phương thức giải quyết trong hệ thống pháp luật Hoa Kì

pdf11 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 19079 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 138 Câu hỏi ôn tập luật so sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hống nhất, từ quá trình pháp ñiển hóa lần lượt các bộ luật ra ñời: bộ luật dân sự 1804, bộ luật tố tụng dân sự 1806, bộ luật thương mại,… - Nước Pháp có ñược một hệ thống pháp luật thống nhất, có tư tưởng pháp ñiển hóa, có quá trình pháp ñiển hóa thành công sau CMTS là do có sự kế thừa ở 2 giai ñoạn trước: + Giai ñoạn trước CMTS: chưa có một hệ thống pháp luật thống nhất. Ở miền Bắc chủ yếu áp dụng tập quán theo vùng miền, còn ở miền Nam lại áp dụng luật La Mã. Các thẩm phán ñã ñưa ra nguyên tắc tập quán phải ñược áp dụng ñồng ñều trên lãnh thổ Pháp, tuy nhiên vẫn có những tập quán mang tính vùng. Cũng trong giai ñoạn này, các tập quán ñược ghi nhận lại => tiền ñề cho pháp luật thành văn. ðồng thời ñây cũng là thời kỳ kinh tế phát triển, các loại hình thương mại phát triển ñòi hỏi phải có một loại hình pháp luật áp dụng rộng rãi, thống nhất, không ,mang tính chất vùng. Luật La Mã ñã trở về với Châu Âu thông qua các trường giảng dạy luật La Mã  Nhà nước chưa ñủ sức ñể thống nhất pháp luật áp dụng.  Giai ñoạn này chỉ ñặt nền tảng cho pháp luật thành văn, cho pháp ñiển hóa, cho pháp luật thống nhất. + Giai ñoạn chuyển tiếp: sự ra ñời của bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền khẳng ñịnh các quyền tự do của con người ñã ñịnh hướng cho các văn bản pháp luật sau này, tức là phải tôn trọng và phải ñược thể chế trong pháp luật. Tuyên ngôn khẳng ñịnh, pháp luật chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành mới ñược sử dụng ñể ñiều chỉnh các mối quan hệ xã hội => pháp luật phải là pháp luật thành văn. Bên cạnh ñó Tuyên ngôn còn khẳng ñịnh pháp luật phải là một hệ thống pháp luật chung thống nhất. Câu 97: Nguyên nhân dẫn ñến pháp luật Pháp, Châu Âu có nguồn gốc từ luật La Mã. - ðế chế La Mã cai trị trong thời gian dài, trong quá trình ñó luật La Mã ñã du nhập vào Châu Âu, Pháp. Khác với ở Anh, cai trị nhưng không du nhập pháp luật. - Quá trình du nhập, luật La Mã ñã thể hiện những ưu ñiểm của mình: ñiều chỉnh cụ thể các mối quan hệ xã hội như con người, tài sản, giao kết. - Mặc dù luật La Mã ñã có thời gian gián ñoạn khi áp dụng tại ñây nhưng những luật gia nhận thấy những ưu ñiểm của luật La Mã họ ñã hình thành tư tưởng khôi phục luật La Mã. Thông qua việc hình thành các trường ñại học giảng dạy, nghiên cứu về luật La Mã tại các nước Châu Âu ñã tác ñộng ñến tư tưởng cũng như tuyên truyền những ưu ñiểm của luật La Mã. Câu 98: Trình bày về nét ñặc thù trong ngôn ngữ của bộ luật dân sự Pháp 1804. Cấu trúc của các chế ñịnh pháp luật chặt chẽ, logic. Các nguyên tắc chung ñược qui ñịnh cụ thể nhưng vẫn ñảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo, vì vậy dễ ñược nhiều quốc gia trên thế giới tiếp nhận. Ngôn ngữ tinh tế, chính xác, giản dị, trong sáng, dễ hiểu, phù hợp KI LO BO OK .CO với thực tiễn, có sự kết hợp giữa tính tổng quát và tính cụ thể của các quy phạm pháp luật.  BLDS pháp ñánh dấu sự phát triển của kĩ thuật lập pháp. Câu 99: Trình bày về cấu trúc của Bộ luật dân sự Pháp 1804. BLDS Pháp 1804 gồm 2283 ñiều, chia thành thiên mở ñầu và 3 quyển. Quyển  (chia thành)  thiên  chương  phần  ñiều. Thiên mở ñầu ñược gọi là “công bố luật, hiệu lực của luật và áp dụng luật”. Quyển 1: ñ7 – ñ 515: quy ñịnh những vấn ñề về cá nhân và gia ñình như chứng thư, hộ tịch, kết hôn… Quyển 2: ñ516 – ñ710: quy ñịnh về tài sản và quyền tài sản Quyển 3: ñ711 – ñ 2281: quy ñịnh các vấn ñề về chiếm hữu tài sản, các loại hợp ñồng, bồi thường dân sự ngoài hợp ñồng, thừa kế, di chúc, chế ñộ tài sản của vợ và chồng. Câu 100: Nêu giá trị BLDS Pháp năm 1804 vào thời ñiểm Bộ Lụât ñược ban hành. - BLDS Pháp ñã cho thấy sự thay ñổi bản chất xã hội: Do BL ñã truyền tải hầu hết tư tưởng tự do, dân chủ của bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền vào các QPPL - BLDS Pháp như một bản hiến pháp về lĩnh vực tư: ðiều chỉnh những vấn ñề chung nhất, khái quát nhất, và cho ñến nay thì bộ luật vẫn còn giá trị pháp lý. ðiều ñó cho thấy giá trị thực tiễn to lớn của bộ luật này - BLDS Pháp ñã mở ñầu cho 1 quá trình pháp ñiển hóa pháp luật tại Pháp. Hàng loạt Bộ Luật khác ñược ra ñờinhư BL TTDS, BLHS, BL TTSH… - Các quốc gia Châu Âu khác ñã học hỏi kinh nghiệm của Pháp ñể xây dựng các VBPL, cụ thể là BLDS Pháp Câu 101: Trình bày sự tiến hóa của BLDS Pháp 1804 Kế thừa có chọn lọc pháp luật La Mã Các quy phạm pháp luật trong BLDS Pháp không phải là sự sao chụp nguyên bản pháp luật La Mã mà là sự kế thừa, thay ñổi, áp dụng sáng tạo cho phù hợp với trình ñộ xã hội lúc bấy giờ ( BLDS học hỏi ở pháp luật La Mã chủ yếu ở kỹ thuật lập pháp) BLDS Pháp cho thấy sự thay ñổi  Thay ñổi bản chất xã hội : xóa bỏ chế ñộ phong kiến xây dựng một chế ñộ mới với pháp luật mới, khác hoàn toàn với pháp luật phong kiến trước ñây  Thay ñổi về bản chất pháp luật: pháp luật phong kiến mang tính giai tầng không thống nhất, ña dạng pháp luật nay ñã truyền tải hết tư tưởng quyền tự do, dân chủ vào các QPPl Câu 102: Trình bày những ưu ñiểm tuyệt ñối của Bộ luật Dân sự Pháp năm 1804. - Bộ luật ñược xây dựng trên nguyên tắc phi tôn giáo. - Tính ổn ñịnh, khả năng tồn tại và có hiệu lực lâu dài của bộ luật, và ñã tồn tại trên 200 năm. - BLDS Pháp ñánh dấu sự phát triển của kỹ thuật lập pháp: ñây là bộ luật mẫu mực về cấu trúc chặt chẽ, logic của các chế ñịnh pháp luật về việc sử dụng ngôn ngữ chính xác, giản dị trong sáng, dễ hiểu, sự phù hợp với thực tiễn, sự kết hợp khéo léo giữa tính tổng quát và tính cụ thể của các quy phạm PL. - Các nguyên tắc chung của BLDS ñược quy ñịnh rất cụ thể nhưng vẫn ñảm bảo tính linh hoạt và mềm dẻo, tạo ñiều kiện cho các thẩm phán có thể giải thích linh hoạt, phù hợp với thực tế do ñó có nhiều nguyên tắc có thể áp dụng cho nhiều quốc gia trên thế giới bởi tính hợp lý và công bằng của nó. Câu 104: Nêu ưu và nhược ñiểm của cấu trúc TA theo nguyên tắc nhị nguyên theo mô hình nước Pháp. Ưu ñiểm:  Thể hiện sự phân hóa trong quá trình xx vụ án, góp phần giải quyết vụ án nhanh chóng, hiệu quả.  Hạn chế tình trạng quá tải của các cơ quan TA.  Thể hiện sự chuyên môn hóa trong việc giải quyết vụ án. Nhược ñiểm:  Dễ xảy ra tình trạng xung ñột thẩm quyền giữa TA hchính và Tòa có thẩm quyền chung.  Số lượng vụ án tồn ñọng tại Tòa phá án là khá lớn và chưa giải quyết hết ñc do Tòa phá án ko thể chuyển xuống cho Tòa phúc thẩm. Câu 105: Nêu nguyên tắc hình thành cấu trúc TA nước Pháp. • Ngtắc tam quyền phân lập. • Ngtắc phá án. • Ngtắc tôn trọng các quyền tự do dân chủ của công dân. • Ngtắc tùy thuộc loại vụ án mà sẽ do các tòa khác nhau giải quyết. VD: vụ án hành chính sẽ do Tòa hchính giải quyết. Vụ án khác sẽ do Tòa có thẩm quyền chung giải quyết. Câu 106: Trình bày vị trí của thực tiễn xét xử trong hệ thống nguồn luật của nước Pháp Nguồn luật của nước Pháp ñể xét xử gồm hiến pháp, ñiều ước quốc tế mà Pháp là thành viên, văn bản luật và văn bản dưới luật. Án lệ không có tính ràng buộc chính thức nhưng nhằm mục ñích làm Sáng tỏ các ñiều khoản trong QPPL hơn là tạo ra những nguyên tắc pháp lý mới. Bản án xủa tòa phá án ñược nghiên cứu kỹ lưỡng và thường ñược các tòa án cấp dưới và chính tòa phá án tuân thủ. Hầu hết các phán quyết của tòa phá án ñược công bố nhằm ñảm bảo giá trị tối cao của hiến pháp. Vì thế nó có giá trị bắt buộc ñối với mọi tòa án cấp dưới nhằm thống nhất trong việc áp dạng pháp luật nội dung. Như vậy vị trí thực tiễn xét xử trong hệ thống pháp luật nước Pháp có vai trò quan trọng ñề các tòa cấp dưới tuân thủ Câu 107: Phân tích tính ñộc lập của 2 tòa án: tòa tư pháp và tòa hành chính trong hệ thống tòa án nước Phap Tòa tư pháp Tòa tư pháp tòa có thẩm quyền chung, và hệ thống tòa án chuyên trách, tòa ñại hình. Phán quyết của tất cả các tòa án loại này thường có thể bị kháng cáo tới các tòa phúc thẩm trừ các quyết ñịnh của tòa ñại hình về các vụ việc nhò. Nếu vụ việc thuộc thẩm quyền của nhiều tòa khác nhau trong tòa phúc thẩm thì chánh án sẽ thành lập một tòa hỗn hợp, có hơn 1 ban xét xử ñể xem xét lại vụ án. Tòa án phúc thẩm cũng ñược tổ chức theo các bộ phận chuyên ngành. Bộ phận nhân sự có 2 loại là tòa về các vụ việc dân sự, tòa về các vụ việc xã hội. Ngoài ra còn có tòa về thương mại, tòa về người chưa thành niên … vụ việc sau khi ñược giải quyết ở tòa phúc thẩm, các bên cũng có thể ñược tiếp tục kháng cáo lên tòa phá án. Nếu không tính tòa hành chính thì tòa phá án là cơ quan xét xử cao nhất trong hệ thống tòa án Pháp. Tòa phá án có thể hủy bỏ các quyết ñịnh của tòa án cấp dưới nhưng thường không thay thế bằng quyết ñịnh cuối cùng của chính nó. Tòa hành chinh Có thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính, giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước, xem xét tính ñúng ñắn của các quyết ñịnh, việc làm của các cơ quan quản lý nhà nước, hệ thống công chức nhà nước trong việc thực hiện thẩm quyền mà pháp luật quy ñịnh. Tòa hành chính có 3 cấp: tham chính viện, tòa hành chính phúc thẩm, tòa hành chính sơ thẩm. Tòa hành chính có thẩm quyền hủy bỏ 1 phần hay toàn bộ quyết ñịnh bị kiện nếu thấy trái pháp luật. Ở ñây, tòa hành chính không có quyền thay thế cơ quan quản lý nhà nước ra quyết ñịnh hành chính mà chỉ có quyền phán quyết và yêu cầu cơ quan hành chính ra quyết ñịnh phù hợp với luật.  Như vậy, tòa hành chính và tòa tư pháp ở Pháp có chức năng ñộc lập, mỗi tòa ñều có quyền và nghĩa vụ riêng của mình. Nếu có vụ việc xảy ra xung ñột về thẩm quyền giữa các tòa có thẩm quyền chung và các tòa hành chính sẽ thuộc thẩm quyền tòa xung ñột pháp luật. Câu 108: Nêu nét ñặc thù trong tài phán hành chính của nước Pháp. Vi o Phap, HTPL co su phan chia thanh Luat cong va Luat Tu cho nen o P co su ton tai hai he thong phap luat song song voi nhau, do la: Toan Hanh chinh va Toa co tham quyen chung. Dac thu cua Toa Hanh chinh + La toa co tham quyen giai quyet cac tranh chap xay ra trong quan he giau nguoi quan li va nguoi bi quan li, dam bao su binh dang giua cac ben tranh chap. + Bat cu mot phan quyet nao cua mot trong 33 Toa hanh chinh deu co the bi khang cao toi mot trong 5 Toa Phuc Tham HC. + Toa HC cap cao nhat, dong thoi co chuc nang tu van, dua ra cac y kien chuyen mon ve khia canh phap luat la Hoi dong nha nuoc. + Cac vu viec xay ra neu co su tranh chap ve tham quyen giua Toa HC va Toa co tham quyen chung thuoc tham quyen giai quyet cua Toa xung dot phap luat. + Tham phan Toa HC dc dao tao rieng biet so voi Tham phan cua toa co tham quyen chung. Câu 109: Nêu nét ñặc thù của tòa phá án nước Pháp. Dac thu cua Toa Pha An Phap + Toa Pha An la co quan xet xu cao nhat trong he thong Toa An cua P + Toa PA co the huy bo quyet dinh cua toa an cap duoi nhung thuong khong the thay the bang quyet dinh cua chinh no + Neu Ban an cua Toa cap duoi bi huy thi se bi gui lai cho mot Toa an khac cung cap xet xu lai chu khong gui cho Toa an da ra phan quyet do. Truong hop nay Toa an xet xu lai khong can phai tuan thu huong dan cua TOa pha an khi xet xu ( tru truong hop Ban an do bi huy mot lan nua boi Toa Pha An) Toa PA hau nhu quan tam toi khia canh phap luat va phai tuan thu su that ma Toa Phuc tham da dua vao do lam can cu. Câu 110: Nêu nét ñặc thù của các Tòa ñặc biệt trong hệ thống tòa án nước Pháp. Hệ thống tòa án Pháp có các tòa ñặc biệt sau: • Tòa dân sự ñặc biệt: - Tòa thương mại (Tribunal de Commerce) - Tòa lao ñộng (Conseil prud’hommes) - Tòa xét xử hợp ñồng nông nghiệp (Tribunal paritaire des baux ruraux) • Tòa hình sự ñặc biệt: - Tòa án dành cho các vị thành niên (Tribunal des Enfants) - Tòa án quân sự - Tòa án an ninh quốc gia Nét ñặc thù của các tòa ñặc biệt: chỉ giải quyết những vấn ñề chuyên trách. • Tòa dân sự ñặc biệt: thành phấn của hội ñồng xét xử bên cạnh các thẩm phán cố ñịnh thì còn có sự tham gia của các thẩm phán do các bên lựa chọn. Các thẩm phấn là thẩm phán hòa bình: - Tòa thương mại: hội ñồng xét xử gồm 3 thẩm phán hòa bình. ðiều kiện ñể trở thành thẩm phán tòa thương mại: do ủy ban kinh doanh của các ñịa phương bầu trên cơ sở những ứng viên có những ñiều kiện sau: 1) Trên 30 tuổi. 2) Phải kinh doanh trong ít nhất là 5 năm. 3) Không phải là ñối tượng trong trình tự phá sản. Các thẩm phán này không ñược hưởng lương, họ vẫn tiếp tục kinh doanh ñể kiếm sống (dẫn ñến thực trạng là thiếu thẩm phán thương mại; một số thẩm phán lợi dụng công việc, thông tin ñể làm lợi cho công việc kinh doanh của mình→bản án tuyên không còn vô tư nữa→cải cách tư pháp ñược ñặt ra là phải có thẩm phán chuyên nghiệp bên cạnh thẩm phán hòa bình hay xóa bỏ hẳn do xu hướng chung các quốc gia khác ñã lần lượt bỏ loại thẩm phán này). - Tòa lao ñộng: hội ñồng xét xử gồm 4 thẩm phán hòa bình, 2 thẩm phán là người sử dụng lao ñộng, 2 thẩm phán là người lao ñộng. ðiều kiện ñể trở thành thẩm phán tòa lao ñộng: 1) Trên 25 tuổi. 2) Phải là người lao ñộng hay người sử dụng lao ñộng. Thẩm phán tòa lao ñộng ñược hưởng 1 khoản trợ cấp. - Tòa xét xử hợp ñồng nông nghiệp: hội ñồng xét xử gồm 4 thẩm phán hòa bình, 2 người ñại diện cho người thuê ñất, 2 người ñại diện cho người chủ ñất. Ý nghĩa của các tòa dân sự ñặc biệt: - Tạo ra sự chuyên biệt, hiệu quả ñể giải quyết các tranh chấp ñặc thù. - Giúp cho việc giải quyết trở nên khách quan, phán quyết có giá trị thi hành “tự nguyện” của các bên tranh chấp, ñảm bảo tốt hơn quyền lợi hợp pháp của các bên. - Các quan hệ này là các quan hệ ñặc thù nên cần phương thức tố tụng ñặc thù. Câu 111: Trình bày về Tòa Hiến pháp của nước Pháp. Một thiết chế rất quan trọng trong hệ thống các cơ quan tư pháp ở Pháp ñó là Hội ñồng Bảo hiến (Le Conseil Constitutionnel). Theo nguyên nghĩa thì cơ quan này có tên là Hội ñồng Hiến pháp. Tuy nhiên chức năng chính của cơ quan này là xem xét tính hợp hiến của các ñạo luật và bảo vệ Hiến pháp của nền cộng hòa thứ năm, do ñó người ta quen gọi là Hội ñồng Bảo hiến. Hội ñồng Bảo hiến ñược thành lập theo Hiến pháp 1958. Lý do tồn tại: Hiến pháp giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong việc tổ chức và hoạt ñộng của hệ thống chính trị nói chung và bộ máy nhà nước nói riêng . Do ñó ñòi hỏi Hiến pháp phải ñược hiểu ñúng và thực thi ñúng với tinh thần của Hiến pháp. Chính vì lý do ñó mà các nhà lập hiến của Pháp ñã thiết kế một cơ quan ñặc thù có chức năng bảo vệ Hiến pháp, kiểm tra tính hợp hiến của các ñạo luật trước khi nó ñược ban hành – Hội ñồng Bảo hiến. Nó cũng chính là cơ quan giám sát tính hợp hiến trong tổ chức và hoạt ñộng của các cơ quan nhà nước trong việc thực thi quyền lực nhà nước. Lý do ñể tồn tại của mô hình Hội ñồng Bảo hiến ñược các nhà lập pháp Pháp căn cứ trên 2 cơ sở: nguyên tắc tối cao của Hiến pháp và pháp luật và ngăn cản sự can thiệp của nhánh tư pháp và các nhánh quyền lực khác, ñặc biệt là nhánh lập pháp vào quá trình thực thi quyền lực nhà nước cũng như quá trình thực hiện hiến pháp và pháp luật. Trước ñó, viện vào ðiều 6 của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789: “Luật là sự thể hiện ý chí của quảng ñại quần chúng, luật có hiệu lực tối cao”, nên người ta bác bỏ sự tồn tại của một cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, giám sát các văn bản luật. KI LO BO OK .CO Cơ cấu của Hội ñồng Bảo hiến • Cơ cấu thành viên: bao gồm 9 thành viên, nhiệm kỳ 9 năm, 3 thành viên do Tổng thống Cộng hòa bổ nhiệm, 3 thành viên do Chủ tịch Hạ viện bổ nhiệm, 3 thành viên do Chủ tịch Thượng viện bổ nhiệm. Hội ñồng Bảo hiến thay thế một phần ba sau 3 năm. Chủ tịch Hội ñồng Bảo hiến do Tổng thống Cộng hòa bổ nhiệm. Ngoài 9 thành viên nói trên, các cựu Tổng thống Pháp (nếu không từ chối) ñều là thành viên của Hội ñồng Bảo hiến. Qui chế thành viên: các thành viên Hội ñồng Bảo hiến không ñược kiêm nhiệm chức vụ. Các thành viên này không ñược kiêm nhiệm các chức vụ khác theo luật qui ñịnh, không thể nắm giữ các chức vụ trong bộ máy nhà nước, trong khu vực kinh tế công và tư, không thể ñồng thời là thành viên Chính phủ, thành viên của Hội ñồng Kinh tế và Xã hội, là lãnh ñạo hoặc một người có trách nhiệm của một ñảng chính trị. Sở dĩ pháp luật Pháp qui ñịnh rất chặt chẽ ñiều này là nhằm bảo ñảm tính khách quan của Hội ñồng Bảo hiến và các thành viên của Hội ñồng Bảo hiến này khi hoạt ñộng chỉ tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. Hội ñồng bảo hiến ñưa ra các quyết ñịnh mà không chịu bất kỳ sự tác ñộng nào từ bất kỳ nhánh quyền lực nào kể cả từ những người ñã bổ nhiệm họ như là Tổng thống Cộng hòa. • Cơ cấu tổ chức • Chức năng của Hội ñồng Bảo hiến • Kiểm tra tính hợp hiến của các văn bản luật, bao gồm: các luật thông thường và các luật tổ chức bộ máy nhà nước. ðây là chức năng quan trọng nhất của Hội ñồng Bảo hiến. Theo Hiến pháp 1958, luật ñược phân loại thành: các luật quan trọng phải qua trưng cầu dân ý, các luật tổ chức bộ máy nhà nước và các luật thông thường. - Hội ñồng Bảo hiến bắt buộc phải kiểm tra tính hợp hiến ñối với các luật tổ chức. - Với các luật thông thường, Hội ñồng bảo hiến chỉ kiểm tra khi có ñề nghị của các chủ thể co thẩm quyền ñề nghị Hội ñồng Bảo hiến xem xét một văn bản luật có phù hợp với Hiến pháp hay không. Các chủ thể này bao gồm:  Tổng thống  Thủ tướng  Chủ tịch Thượng nghị viện  Chủ tịch Hạ nghị viện  Tối thiểu là 60 Thượng nghị sỹ hoặc 60 Hạ nghị sỹ. Các ñề nghị chủ yếu do chủ thể này thực hiện. Phe ñối lập trong Nghị viện thường lợi dụng nó như một thứ vũ khí ñấu tranh chính trị khá hiệu quả trên chính trường. Hội ñồng Bảo hiến có quyền xem xét toàn bộ văn bản mặc dù các chủ thể chỉ ñề nghị xem xét một phần văn bản. - Riêng ñối với các luật phải thông qua trưng cầu dân ý, do chúng ñược xây dựng trực tiếp từ ý chí của toàn thể nhân dân nên Hiến pháp quy ñịnh chúng không thể bị bất kỳ một cơ quan nào ñưa ra kiểm tra, xem xét. - Ngoài ra, các ðiều ước quốc tế cũng phải ñược Hội ñồng Bảo hiến xem xét tính hợp hiến. • Kiểm tra, giám sát tính hợp pháp của các cuộc bầu cử Tổng thống, việc công bố kết quả bầu cử Tổng thống; kiểm tra, giám sát tính hợp pháp của các cuộc bầu cử Thượng nghị sỹ và Hạ Nghị sỹ khi có khiếu nại. • Kiểm tra tính hợp pháp của các cuộc trưng cầu dân ý và công bố kết quả của các cuộc trưng cầu dân ý. • Tuyên bố tình trạng ñặc biệt liên quan ñến Tổng thống như ốm nặng, từ trần hoặc trở ngại khác. Nếu Tổng thống từ trần thì Hội ñồng Bảo hiến sẽ có chức năng là xác nhận sự cần thiết của việc tạm giữ chức vụ ñó, Chủ tịch Thượng viện sẽ tạm giữ chức vụ Tổng thống cho ñến khi có cuộc bầu cử ñể chọn ra vị Tổng thống mới. • Trước khi ban hành tình trạng khẩn cấp, Tổng thống phải tham khảo ý kiến của Thủ tướng, Chủ tịch hai viện của Nghị viện, Chủ tịch Hội ñồng Bảo hiến. Trong quá trình thực hiện tình trạng khẩn cấp, Hội ñồng Bảo hiến có quyền xem xét tính ñúng ñắn của các biện pháp mà Tổng thống áp dụng. • Xác ñịnh thẩm quyền xây dựng pháp luật giữa Nghị viện và Chính phủ về các lĩnh vực do luật của Nghị viện ñiều chỉnh và các lĩnh vực do văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ ñiều chỉnh trong trường hợp có xung ñột nếu chúng ñược ban hành sau ngày Hiến pháp 1958 có hiệu lực, nếu chúng ban hành trước ngày Hiến pháp 1958 có hiệu lực thì thẩm quyền xem xét thuộc về Tham chính viện (cơ quan này có 2 chức năng: là Tòa án hành chính tối cao và là cơ quan tư vấn cho Chính phủ về mặt pháp luật). Thời ñiểm, thời hạn kiểm tra tính hợp hiến Hội ñồng Bảo hiến chỉ ñược kiểm tra tính hợp hiến của các văn bản luật trước khi chúng có hiệu lực thi hành (tiền giám sát), cụ thể là: - ðối với các luật tổ chức và các luật thông thường thì thời ñiểm kiểm tra tính hợp hiến là trước khi chúng ñược Tổng thống công bố. - ðối với các nghị quyết của Nghị viện thì việc kiểm tra cũng chỉ ñược tiến hành trước thời ñiểm có hiệu lực thi hành ñược quy ñịnh cụ thể trong từng nghị quyết. - Với các ñiều ước quốc tế, thì việc kiểm tra ñược tiến hành trước khi chúng ñược các cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn hoặc phê duyệt. VD: Hiệp ước Maastrich về thành lập ñồng tiền chung Châu Âu vào năm 1997, do Hiệp ước này có ñiều khoản trái Hiến pháp 1958 nên Nghị viện Pháp ñã tiến hành sửa ñổi Hiến pháp trước khi phê chuẩn sự tham gia Hiệp ước này. → Có thể nói ñây là ñặc ñiểm căn cốt của cơ chế bảo hiến ở Pháp khi Hội ñồng Bảo hiến ñược xem như cơ quan “gác cổng” của các ñạo luật trước khi nó ñược công bố và có hiệu lực trên thực tế. Nó cũng ngăn ngừa những hậu quả tai hại có thể xảy ra khi một ñạo luật vi hiến lại ñược công bố và thực thi trong cuộc sống. Chính ñiền này cho ta thấy ñược vai trò cực kỳ to lớn của Hội ñồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp. Tất cả các ñạo luật khi ñược Tổng thống công bố và thực thi thì cũng có nghĩa là phù hợp Hiến pháp. Thời hạn xem xét, ra quyết ñịnh về tính hợp hiến của Hội ñồng Bảo hiến là 1 tháng, kể từ ngày Hội ñồng Bảo hiến nhận ñược ñề nghị. Tuy nhiên, trong trường hợp có lý do khẩn cấp, theo ñề nghị của Chính phủ, thời hạn trên ñược rút ngắn lại 8 ngày. Trong mọi trường hợp, khi Hội ñòng Bảo hiến ñang tiến hành xem xét thì việc công bố luật bị tạm thời ñình chỉ cho ñến khi có phán quyết của Hội ñồng Bảo hiến. Hình thức và hiệu lực của văn bản do Hội ñồng Bảo hiến ban hành Các văn bản do Hội ñồng Bảo hiến ban hành ñược thể hiện dưới hình thức Quyết ñịnh. Quyết ñịnh này là chung thẩm, có hiệu lực pháp lý ngay, không thể bị kháng cáo, kháng nghị xem xét lại, có hiệu lực bắt buộc thi hành ñối với tất cả các cơ quan quyền lực nhà nước, các cơ quan hành chính và tư pháp ở tất cả các cấp, các ngành. Quyết ñịnh trên ñược trên ñược ñăng toàn văn trên Công báo và ở cuối Quyết ñịnh có chữ ký của tất cả các thành viên Hội ñồng Bảo hiến. Một văn bản luật bị Hội ñồng Bảo hiến tuyên bố là vi hiến thì không thể có hiệu lực pháp luật. Trong trường hợp một văn bản luật bị tuyên bố là vi hiến một phần thì vẫn ñược Tổng thống công bố nếu như phần bị tuyên là vi hiến ñó không làm ảnh hưởng ñến các phần còn lại của ñạo luật. Câu 112: Khái niệm và ñặc ñiểm nghề luật của nước Pháp ðặc ñiểm: Pháp có ht các ngành luật rất ña dạng, có sự kết hợp giữa yếu tố ñộc quyền và ñan xen giữa các nghề. Nghề luật của Pháp có 3 nhóm: uỷ viên công quyền, uỷ viên tư pháp và những nghề luật khác. Câu 113: Trình bày về nghề thẩm phán và công tố của nước Pháp. Câu 114: Trình bày về nghề luật sư của nước Pháp Luật sư gồm có luật sư bào chữa, luật sư ñại diện (cho ñương sự trước tòa), tư vấn pháp luật( soạn thảo các văn bản ký tự), luật sư tại các tham chính viện và tòa phá án ( luật sư này giữ ñộc quyền trong việc ñại diện cho ñương sự trước các tòa án cấp cao) Nghề luật sư là một nghề ñộc lập  Luật sư ñộc quyền về hoạt ñộng tư vấn pháp lý và soạn thảo văn bản  Luật sư ñại diện cho ñương sự trước tòa thì luật sư ñó phải là thành viên của 1 trong 183 ñoàn luật sư ở pháp và phải tuân thủ kỷ luật của ñoàn Luật sư có thể ñảm nhận các chức vụ tranh cử như thượng nghị sĩ, hạ nghị viện, thành viên trong hội ñồng vùng hay tỉnh, thị trưởng… Luật sư có nghĩa vụ ñảm bảobí mật nghề nghiệp trong mọi lĩnh vực tư pháp và pháp luật Câu 115: Trình bày nghề công chứng của nước Pháp. Công chứng viên của Pháp vừa là ủy viên tư pháp, vừa là ủy viên công quyền. Một người muốn trở thành công chứng viên phải tốt nghiệp ñại học chuyên ngành luật và thi ñỗ các kỳ thi tuyển. Ngoài ra, trân nguyên tắc ở Pháp còn yêu cầu có bằng thạc sĩ, bằng xác nhận năng lực hành nghề công chứng và chứng chỉ hoàn thành khóa thực tập. Công chứng viên phải tuyên thệ trước Tòa án nằm trong phạm vi lãnh thổ hành chính nơi phòng công chứng hoạt ñộng. Các công chứng viên trên cùng phạm vi lãnh thổ là thành viên của hội ñồng công chứng, cơ quan tập hợp tất cả các công chứng viên hoạt ñộng trên cùng một phạm vi quản hạt của Tòa án. Các hội ñồng này ñược tập hợp trong hợp ñồng. Hiện nay ở Pháp có 11 trung tâm ñào tạo ñược tổ chức trên toàn bộ lãnh thổ và chịu sự quản lý của trung tâm ñào tạo nghề nghiệp quốc gia. Câu 116: Trình bày về nghề thừa phát lại ở Pháp. Thừa phát lại là 1 cơ quan thi hành án, có nhiệm vụ thi hành các bản án, quyết ñịnh của tòa án, tống ñạt các văn bản tư pháp và các văn bản ngoại tư pháp. Trên thực tế, thừa phát lại là thành viên của ñại gia ñình các nghề bổ trợ tư pháp ở Pháp nhưng có ñiểm ñặc biệt, thừa phát lại vừa là ủy viên tư pháp vừa là người hành nghề 1 cách ñộc lập. Hai chức năng này của thừa phát lại kết hợp hài hòa với nhau ñể ñảm bảo hiệu quả và an toàn trong công tác thi hành án. Câu 117: Hãy chứng minh nhận ñịnh: bản chất pháp luật là một trong những yếu tố dẫn ñến tính ña dạng trong cấu trúc nghề luật của các hệ thống pháp luật khác nhau Theo Toi, nhan dinh tren la dung va chung ta co the tim thay dieu do trong HTPL cua nc P- mot quoc gia dc coi la co cau truc nghe luat da dang nhat. - O P, PL co su phan chia thanh luat cong va luat tu, lam cho trong cau truc nghe luat cua nuoc phap cung co su phan biet thanh nghe luat mang tinh chat cong ( vi du nhu Tham phan, cong to vien..) va nghe luat mang tinh chat tu ( vi du nhu luat su, cong chung vien, thua phat lai...) - Phap luat P de cao gia tri ca nhan, muon mo rong quyen cong dan, khuyen khich cong dan tham gia quan li nha nuoc, san se mot phan ganh nang cua nha nuoc, nghe thua phat lai, cong chung vien.. la minh chung cho dieu nay. - O P, cac van de nhu cong chung, thi hanh an la van de mang tinh hcta dan su, chinh dieu nay lam da sinh ra cac nghe luat trong linh vuc nay. Nhu vay, chinh tu ban chat phap luat Phap la HTPL thanh van, co su phan chia thanh luat cong va luat tu. Dong thoi PL de cao quyen cong dan nen dan toi cau truc nghe luat cua nuoc P rat da dang. Câu 118: Nêu các căn cứ phân biệt nghề luật có yếu tố ủy viên công quyền, ủy viên tư pháp và các nghề luật khác của nước Pháp Câu 119: Nêu nguyên nhân dẫn tới người Mỹ có nguồn gốc từ người Anh và pháp luật Mỹ cũng là sự tiếp nhận pháp luật Anh Nguyên nhân dẫn tới người Mỹ có nguồn gốc từ người Anh ðất Bắc Hoa Kỳ ñược tìm ra năm 1942 dẫn ñến quá trình di dân từ Châu Âu sang ñất Bắc Hoa Kỳ gồm người Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha, Thụy ðiển, Hà Lan với mục ñích chính là khai thác tài nguyên, trong khi ñó người Anh di cư sang với mục ñích chính là ñịnh cư vì những nguyên nhân sau: • Về kinh tế: Bắc Mỹ là một nguồn tài nguyên dồi dào của Châu Âu. ðối với nước Anh do có sự mất cân ñối về kinh tế, nền công nghiệp dệt phát triển làm cho ngành trồng trọt bị bỏ ñi ñể nuôi cừu (hiện tượng cừu ăn thịt người) làm phát sinh nạ thất nghiệp dẫn ñến việc di dân tìm vùng ñất mới. Nguyên nhân thứ hai, do nền công nghiệp dệt phát triển, cần phải mở rộng thị trường. • Về chính trị: Nước Anh có sự hình thành giai cấp tiểu tư sản, ảnh hưởng nền văn hóa phục hưng, tư tưởng pháp luật tự nhiên hướng KI LO BO OK .CO tới tự do các nhân của con người trong khi thể chế phong kiến của Anh gần như quân chủ chuyên chế. Hệ quả xảy ra là có sự xung ñột giữa các tầng lớp giai cấp, bất mãn về chính trị, hướng tới tự do cá nhân, tự do về chính trị hoặc tìm cơ hội thể hiện ý ñinh chính trị của riêng mình. Tầng lớp này phần lớn gồm các nghị sỹ, luật sư (35 luật sư dầu tiên tại Mỹ) • Về xã hội: Dân chúng bất mãn về tính cứng nhắc của thông luật, với chính quyền hoàng gia nên ñã hình thành một tầng lớp da dân, gồm các tù nhân, nông dân không hài lòng với thông luật. Tuy nhiên sự di dân này chủ yếu ñược sự bảo trợ của hoàng gia Anh về chính trị, pháp luật, kinh tế và ñể ñổi lại hoàng gia Anh ñã cung cấp phương tiện ñi lại. • Về tôn giáo: Ở Châu Âu có sự ñụng ñộ mạnh mẽ giữa Thiên chúa giáo, Hồi giáo và các nhánh trong Thiên chúa giáo. ðể khẳng ñịnh vị trí của mình, các tôn giáo ñã có những quy ñịnh hà khắc hơn dẫn ñến việc xuất hiện một tần lớp muốn thoát khỏi những quy ñịnh của tôn giáo, nhắm ñến Bắc Mỹ là nơi mà họ mong có sự tự do tôn giáo. Như vậy, người Anh khi di cư sang ñất Hoa Kỳ mang trong mình tất cả những tư tưởng tự do về tôn giáo, kinh tế, văn hóa, chính trị. Tất cả họ ñều mang trong mình nhu cầu về tự do, họ ñều là những người di dân và bình ñẳng nhau về ñịa vị xã hội. Vì vậy các chính sách ñưa ra ñể quản lý, xây dựng khu dân cư ñều phải dựa trên sự thỏa thuận. ðặc ñiểm này sẽ ảnh hưởng ñến việc hình thành hình thức nhà nước chính thể ở Hoa Kỳ sau này. Kết quả của quá trình di cư là hình thành 13 khu dân cư trên ñất Bắc Hoa Kỳ vào năm 1606. Nước Hoa Kỳ không trải qua thời kỳ công xã nguyên thủy, phong kiến mà bắt ñầu từ thời kỳ tư bản. Những ñặc ñiểm trên ñã có những ảnh hưởng ñến pháp luật Hoa Kỳ như sau • Pháp luật Hoa Kỳ kế thừa thông luật Anh : Trong thời buổi ban ñầu khi người Anh ñến Bắc Hoa Kỳ họ mang theo thông luật của mình. Trong khi không có một hệ thống pháp luật nào khác ñể ñiều chỉnh các mối quan hệ xã hội mới phát sinh thì họ phải bắt buộc sử dụng thông luật ñể ñiều chỉnh. Tuy nhiên thông luật Anh sẽ có những ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong những ngành luật tư, còn ñối với các ngành luật công ảnh hưởng của thông luật có phần bị lu mờ vì hệ thống tổ chức nhà nước Anh không ñược dân cư nơi ñây ưa chuộng, phần lớn họ di cư sang Hoa Kỳ là vì lý do xung ñột hoặc bất mãn với trật tự xã hội hoặc vì những lý tưởng tự do như ñã phân tích ở trên. Thông luật Anh áp dụng ở những khu thuộc ñịa chỉ ở mức ñộ các quy phạm của nó phù hợp với những ñiều kiện ở vùng ñất này. • Nước Hoa Kỳ với sự khác biệt về kinh tế, chính trị, tôn giáo, văn hóa, pháp luật,… ñã tiếp nhận pháp luật nước Anh có chọn lọc. Câu 120: Chứng minh nhận ñịnh pháp luật Mỹ là sự tiếp nhận pháp luật Anh có chọn lọc. • Có tiếp nhận: như câu 119 ñã phân tích. • Tiếp nhận có chọn lọc: Từ góc ñộ thực tiễn, pháp luật Mỹ không tiếp nhận hoàn toàn mà có chọn lọc vì nguyên nhân chủ quan là do người Anh khi di dân sang Bắc Mỹ muốn từ bỏ hệ thống thông luật Anh, nguyên nhân khách quan là do bối cảnh nước Hoa Kỳ lúc này không có ñiều kiện ñể áp dụng thông luật Anh. - Do quá trình di dân hình thành nên 13 khu dân cư, mỗi khu dân cư tồn tại tách biệt và có Hiến pháp riêng quy ñịnh về thể chế quản lý khu dân cư của mình → thoát khỏi sự bảo trợ trực tiếp của thông luật, chỉ còn những ảnh hưởng mang tính gián tiếp.Về chính trị, do mỗi khu dân cư ñều hình thành các cơ quan quản lý riêng. Về kinh tế, giữa các khu dân cư không có mối liên hệ về kinh tế. → Các khu dân cư hoàn toàn ñộc lập về kinh tế, chính trị, pháp luật → các khu dân cư có xu hướng dần dần tách khỏi thông luật. - Do Hoa Kỳ không có những ñiều kiện ñể tiếp nhận án lệ Anh: ñể một án lệ ñược áp dụng thì phải có hệ thống tổ chức tòa án theo hệ thống thứ bậc, có tuyển tập án lệ, có ñội ngũ luật sư, thẩm phán ñông ñảo và chuyên nghiệp → ở Bắc Hoa Kỳ không có những ñiều này, lúc này ở ñây chỉ có 35 luật sư. - Thông luật Anh hình thành trong một xã hội phong kiến, từ thế kỷ 11 ñến thế kỷ 15 còn xã hội Mỹ có nền văn hóa riêng, hoàn toàn khác lịch sử xã hội phong kiến Anh. - Các mối quan hệ xã hội và các vấn ñề mà người di dân quan tâm trên ñất Bắc Mỹ hoàn toàn mới mẽ so với xã hội Anh. Từ góc ñộ pháp lý, thông luật Anh chính thức ñược áp dụng tại các khu thuộc ñịa từ năm 1608 nhưng chỉ ñược áp dụng ở mức ñộ các quy phạm của thông luật phù hợp với ñiều kiện của vùng ñất này. Nhìn chung, cả hai góc ñộ pháp lý và thực tiễn, nước Mỹ áp dụng có ñiều kiện, có hiến pháp, có luật pháp thành văn, không có tập quán. Câu 121: Phân tích nguyên tắc phân chia quyền lực theo Hiến pháp Hoa Kỳ. * Nguyên tắc tam quyền phân ñịnh và kiềm chế ñối trọng: Theo nguyên tắc này không có cơ quan nhà nước nào tối cao hay có quyền lực nhà nước cao nhất mà nằm trong thế cân bằng ñối trọng với nhau, phân ñịnh rõ ràng trong ñó: - Lập pháp bao gồm: Quốc hội lưỡng viện có quyền làm luật hay thông qua luật. - Tư pháp: Tòa án tối cao và các tòa cấp dưới có quyền giải thích, diễn giải luật và giải quyết các vụ việc cụ thể. Mỗi nhánh quyền hoạt ñộng ñộc lập trong lĩnh vực của mình với sự kiềm chế của các nhóm quyền khác nhau. Ví dụ: luật do Quốc hội thông qua không ñược trái với Hiến pháp, luật ñược kiểm tra bởi hệ thống tòa án và ñược gửi sang cho Tổng thống chấp thuận. * Nguyên tắc giám sát bằng thủ tục tư pháp: ñược hiểu là hoạt ñộng cơ quan tư pháp thông qua hoạt ñộng tư pháp nhằm kiểm tra tính phù hợp với Hiến pháp và các văn bản do cơ quan nhà nước ban hành, cụ thể là cơ quan lập pháp. Theo ñó, Tòa án tối cao liên bang Hoa Kỳ có thể tuyên bố 1 hành vi của Tổng thống hay của bất kỳ cơ quan lập pháp, hành pháp hay người thi hành công vụ ở liên bang, tiểu bang là bất hợp hiến và không có giá trị pháp lý. * Nguyên tắc quyền lực chính là thuộc về các bang, thẩm quyền của liên bang là thẩm quyền phụ: ñược hiểu chỉ những vấn ñề ñược quy ñịnh trong Hiến pháp mới thuộc thẩm quyền của liên bang, còn “thẩm quyền còn lại” tất cả thuộc về bang. Nguyên tắc này luôn chi phối cho cả 3 nhóm quyền lực của liên bang, tiểu bang: lập pháp, hiến pháp, tư pháp. Câu 122: Ptích quyền lập pháp trong hiến pháp HK. • ðiều 1 của HP trao toàn bộ quyền lập pháp của chính quyền LB cho Nghị viện (Thượng viện và Hạ viện). • ðể trở thành luật, 1 dự thảo ñó phải trải qua 2 viện. Do ñó, các bang nhỏ có thể ngăn cản nhờ có nhiều phiếu chống ở Thượng viện và các bang lớn cũng có thể ngăn cản nhờ có nhiều phiếu ở Hạ viện. Thêm vào ñó, khi có 2 viện thì ít nhất công ñọan làm luật hay thông qua các quyết ñịnh của Nghị viện phải ñc tiến hành lâu hơn, thủ tục rườm rà hơn ñể ngăn chặn sự quá tải, vội vàng, hấp tấp của 1 viện. Việc thiết lập QH 2 viện với cơ chế kiềm chế nhau giữa chúng sẽ làm giảm bớt uy thế của cơ quan lập pháp ñể nó cân bằng với bộ máy hành pháp. • Mặc dù HP quy ñịnh “Mọi quyền lập pháp phải trao cho QH” nhưng Tổng thống với tư cách là ng họach ñịnh chủ yếu chính sách công cộng, vẫn có 1 vai trò lập pháp quan trọng. Tổng thống có thể phủ quyết bất kỳ 1 dự luật nào ñã ñc QH th6ong qua, trừ khi có 2/3 thành viên trong mỗi viện phủ quyết ñể gạt bỏ sự phủ quyết của Tổng thống, dự luật ñó sẽ ko bao giờ thành luật. Câu 123: Phân tích quyền tư pháp trong Hiến pháp Hoa Kỳ. - Theo khoản 1, ðiều 3 – Hiến pháp Liên bang quy ñịnh: “Quyền tư pháp ở Hợp Chủng Quốc ñược trao cho tối cao pháp viện và cho những tòa án cấp dưới do Quốc hội thành lập, theo sự cần thiết”. Như vậy quyền tư pháp trong Hiến pháp Hoa Kỳ ñược trao cho Tòa án. - Tòa án có vai trò rất quan trọng trong hệ thống pháp luật Hòa Kỳ, hệ thống Tòa án bao gồm: Tòa án liên bang và tòa án tiểu bang. Tòa án liên bang chỉ có thẩm quyền xét xử trong một số loại tranh chấp nhất ñịnh – quy ñịnh tại khoản 2, ðiều 3 – Hiến pháp liên bang. - Mỗi bang ñều có hệ thống tòa án riêng của mình với cách phân chia thẩm quyền khác nhau. Nhìn chung, quyền tư pháp ở Hoa Kỳ ñược phân chia theo chiều ngang và chiều dọc: + Theo chiều ngang: các vụ việc không có yếu tố xuyên bang ña chủng, xảy ra ở bang nào thì tòa án bang ñó có thẩm quyền giải quyết riêng biệt. + Theo chiều dọc: các vụ việc tòa án tối cao ở tiểu bang giải quyết nhưng có kháng nghị thì sẽ chuyển cho tòa án tối cao hợp chủng quốc xem xét lại. - Các phán quyết của tòa án hợp chủng quốc Hoa Kỳ là phán quyết có hiệu lực cao nhất. * Hệ thống hóa mô hình xét xử tại Hoa Kỳ Câu 124: Trình bày về tối cao pháp viện Hoa Kỳ Hệ thống tòa án Hoa Kỳ bao gồm hệ thống tòa án liên bang và hệ thống tóa án ñộc lập của 50 bang Hệ thống tòa án liên bang ( tối cao pháp viện) bao gồm: TA hạt liên bang, TA phúc thẩm khu vực, TA tối cao 1. Tòa án hạt liên bang Thẩm quyền:  Xét xử các tranh chấp liên quan ñến lĩnh vực hình sự ( hình sự liên bang)  Trong các vụ việc dân sự: khi tranh chấp ñó mang yếu tố ña chủng tộc. tức là tranh chấp • Giữa người nước ngoài với nhau • Giữa công dân bang này với công dân bang khác • Vụ kiện mà chính phủ Hoa Kỳ là 1 bên 2. Tòa phúc thẩm khu vực ðược chia theo ranh giới ñịa lý giữa 1 nhóm các bang. Hoa Kỳ ñược chia làm 12 khu vực Thẩm quyền: xét xử kháng cáo, kháng nghị phát sinh trong các bản án sơ thẩm của tóa án hạt liên bang 3. Tòa tối cao liên bang (VSSC) Thẩm quyền: vừa xét xử sơ thẩm, vừa phúc thẩm Sơ thẩm - Vụ kiện có ñại sứ hoặc lãnh dự nước ngoài - Khi 1 bang Hoa Kỳ kiện 1 công dân của 1 bang khác - Vụ kiện 1 bang Hoa Kỳ với 1 bang khác - Tranh chấp giữa 1 bang với chính phủ Hoa Kỳ Phúc thẩm: Các bản án của tất cả các tòa hiến ñịnh liên bang và các tòa luật ñịnh liên bang, ñồng thời có quyền xét xử phúc phẩm các bản án của các tòa án tối cao các bang ( trong trường hợp liên quan ñến pháp luật liên bang). Câu 125: Trình bày về bối cảnh soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ. ♣ Trong nuớc: Ngày 4/7/1776, bản Tuyên ngôn ñộc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kì ñược công bố, khẳng ñịnh nền ñộc lập của Hoa Kì sau một thời gian dài chịu sự thống trị của Anh. Ở Mỹ lúc này chưa có một ñồng tiền chung thống nhất ổn ñịnh  phá vỡ họat ñộng buôn bán giữa các bang với nhau và giữa các bang với các nước khác  chính quyền liên bang rơi vào tình trạng mắc nợ vì không có khả nănng thu thuế. Chính quyền liên bang ko ñủ mạnh ñể thiết lập một hệ thống tài chính lành mạnh, quản lý thương mại, thực thi các Hiệp ước hoặc dùng ñến sức mạnh quân sự chống lại kẻ thù ngoại bang khi cần thiết. Những chia rẽ nội bộ giữa các bang và giữa các cá nhân với nhau ngày càng trở nên nghiêm trọng, ñiển hình là cuộc bạo ñộng của những người nông dân cùng quẫn vào ñầu năm 1786. ♣ Ngoài nước: Anh ko chịu rút quân ñội của họ ra khỏi lãnh thổ miền Tây Bắc như ñã thỏa thuận trong Hòa ước 1783. Các sĩ quan Anh ở các vùng biên giới phía Bắc và các sĩ quan Tây Ban Nha ở phía Nam cung cấp vũ khí cho bộ tộc người Anh-ñiêng và xúi giục họ tấn công những người ñịnh cư Mỹ. Người Tây Ban Nha từ chối ko cho phép các ñiền chủ ở miền Tây dùng cảng New Orlans ñể vận chuyển hàng hóa.  gây khó khăn……  cần phải có một chính quyền Trung ương hữu hiệu, có sức mạnh ñể thay thế cho Quốc hội hiện nay. Tháng 5/1787, Hội nghị lập hiến gồm ñại diện các bang ñược triệu tập, thống nhất về tổ chức và nguyên tắc xây dựng bộ máy nhà nước, về chủ quyền quốc gia, bầu cử, cách thức lựa chọn ñại biều vào Quốc hội. 17/9/1787, Hội nghị thông qua bản Hiến pháp ñầu tiên của nước Mỹ và cũng là bản Hiến pháp ñầu tiên của nhân loại. Câu 126: Tính thỏa hiệp của Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp Hoa Kỳ là kết quả của cả một quá trình thương lượng, thỏa hiệp giữa các bang. ðể lập bản dự thảo Hiến pháp, các bang phải ñưa ra một sự thỏa hiệp về chính trị, nội dung Hiến pháp. Hoa Kỳ có 50 bang, ñể có ñược một bản Hiến pháp liên bang áp dụng cho toàn bộ liên bang ñòi hỏi phải có sự thỏa thuận nhất trí giữa các bang thì mới có tính thực thi do mỗi bang có ñiều kiện kinh tế, xã hội khác nhau. Cũng chính vì thế, Hiến pháp Hoa Kỳ chỉ quy ñịnh về tổ chức của bộ máy nhà nước và quyền công dân. Câu 127: Nêu các nguyên nhân dẫn tới Hiến pháp Hoa Kỳ là sự thỏa hiệp về chính trị. KI LO BO OK .CO Câu 128: Nêu ñặc ñiểm chung của pháp luật Hoa Kỳ.  Pháp luật liên bang bên cạnh pháp luật 50 bang xuất phát từ bản chất N2 HK là nhà nứơc liên bang.  Xung ñột pháp luật ở HK rất phát triển.  Pháp luật HK có một ñạo luật có giá trị tối cao ñó là Hiến pháp HK.  Trình ñộ pháp ñiển hoá ở Hk cao hơn ở Anh.  Nguyên tắc stare decisis ñược tuân thủ một cách mềm dẻo và linh hoạt hơn ở Anh. Câu 129: ðiểm tương ñồng và khác biệt về khái niệm và phương thức vận hành của án lệ trong 2 htpl Anh- Mỹ. Án lệ ở Mỹ khác với án lệ ở Anh , mặc dù htpl của 2QG này ñều có chung nguồn gốc lịch sử và ñều thuộc dòng họ common law. Phương thức vận hành án lệ: • Anh - Vận hành theo chiều dọc: các quyết ñịnh của Thượng nghị viện có giá trị bắt buộc ñ/v tất cả các toà trừ Thượng nghị viện; các quyết ñịnh của toà ds thẩm quyền chung không có giá trị bắt buộc với các toà cùng cấp nhưng với toà cấp dưới thì bắt buộc. - Vận hành theo chiều ngang: các quyết ñịnh của toà phúc thẩm có giá trị bắt buộc ñối với tất cả các toà cấp dưới thuộc thẩm quyền phúc thẩm của toà và có giá trị với chính bản thân nó Vì thế ta nhận thấy TP Anh áp dụng nguyên tắc stare decisis 1 cách triệt ñể, cứng nhắc. • Mỹ Nguyên tắc stare decisis ñược tuân thủ 1 cách mềm dẻo và linh hoạt, sáng tạo hơn so với Anh. ðiều này ñược thể hiện qua việc TATC Mỹ và TATC tiểu bang không bị ràng buộc bởi chính các án lệ do mình tạo ra mà tùy thuộc vào tình tiết vụ việc, hoàn cảnh xã hội…các TP có quyền ñưa ra các phán quyết riêng của mình. Ngoài ra nguyên tắc stare decisis thuộc về thẩm quyền của tiểu bang thì chỉ có hiệu lực trong phạm vi tiểu bang ñó. Câu 130: Trình bày về nghề luật sư tại Hoa Kỳ Hoa Kỳ trở thành ñất nước có mật ñộ luật sư lớn nhất thế giới, khoảng 1 nửa số luật sư trên thế giới làm việc tại Mỹ. Muốn hành nghề luật sư thì bắt buộc cần phải có giấy phép hành nghề luật sư( ñể có giấy này thì người học nghề phải có bằng cử nhân luật và phải vượt qua ñược kì thi do ñoàn luật sư của 1 bang nào ñó tổ chức và ñánh giá). Không có sự phân biệt luật sư tư vấn và luật sư bào chữa, một luật sư thực hành ñược gọi là “luật sư” khi bào chữa, còn bình thường chỉ ñược gọi là luật sư thông thường. Mỗi bang có những quy ñịnh ñộc lập về cho phép việc hành nghề luật. Không cần phải là công dân Hoa Kỳ thì mới ñược trở thành thành viên của ñoàn luật sư. Phần lớn các luật sư hành nghề ñộc lập or theo các nhóm nhỏ bao gồm 1số luật sư nhưng tại thành phố lớn cũng có những Công ty Luật rất lớn quy tụ hàng trăm luật sư. Trong 1số vụ việc khi ñại diện cho bên nguyên ñơn trong các vụ gây thương tích, các luật sư làm việc trên cơ sở tính phí theo tỷ lệ, nghĩa là luật sư sẽ nhận phí cho dịch vụ mà anh ta cung cấp theo tỷ lệ phán quyết ( tỷ lệ từ 25 – 50%, trung bình là 35%). Luật sư bên bị thường ñược trả phí theo giờ. Câu 131: Nêu các yếu tố ñảm bảo cho tính vĩnh hằng của HP HK. • Tu chính án. • Thông qua họat ñộng giải thích HP của các TP của TA tối cao Mỹ. Câu 132: nêu các yếu tố dẫn ñến sự khác biệt về tố chất của người Anh và người Mỹ, mặc dù người Mỹ có nguồn gốc từ người Anh.  Thứ nhất: những ng Anh tìm ñến Mỹ nhằm tránh xa sự hà khắc của Thông luật và hoàng gia Anh ñể tìm sự tự do và bình ñẳng.  Thứ hai: yếu tố kinh tế, ñiạ lý. Nền kinh tế ở Mỹ rất phát triển, Mỹ là một quốc gia mơí so vơí Anh một nước tồn taị hơn 200 năm với chế dộ phong kiến. Mặc khác Mỹ là một quốc gia ña chủng tộc bản chất tồn tại trong con người. Câu 133: Nguyên tắc phân chia quyền lực giữa nhà nước liên bang và các bang theo HP Mỹ. Chính quyền Hoa kỳ ñược tổ chức từ dưới lên trên gồm 50 nhà nước thống nhất khác nhau và 1 nhà nước liên bang ñược tạo ra từ các bang. Do ñó việc phân chia quyền lực giữa nhà nước liên bang và các bang là cực kì quan trọng, dựa trên nguyên tắc xương sống ñó là: “ thẩm quyền của tiểu bang là thẩm quyền chính còn thẩm quyền của liên bang là thẩm quyền phụ”. Nguyên tắc này ñược hiểu là chỉ những vấn ñề ñược quy ñịnh trong HP mới thuộc thẩm quyền của lien bang còn “ thẩm quyền còn lại” tất cả thuộc về tiểu bang. Mặc dù quyền lực ñược phân chia 1 cách rõ rang nhưng không hoàn toàn ñộc lập với nhau mà chịu sự chi phối lẫn nhau ( vd: 1 tiểu bang muốn ban hành 1 ñạo luật hoặc 1 quyết ñịnh nào ñó ñều phải phù hợp với những quy ñịnh của pl liên bang nếu không sẽ bị bãi bỏ hoặc vô hiệu). ðây chính là yếu tố quan trọng góp phần duy trì sự phát triển pl cũng như sự bền vững của 1 ñất nước ña dân tộc như Hoa Kỳ. Câu 134: Cấu trúc nguồn luật của htpl Hoa kỳ. HP (ñạo luật có giá trị tối cao) ra ñời 1787, không chỉ có giá trị nghi thức mà trên thực tế còn là cốt lõi của htpl Hoa kỳ. HP Hoa kỳ không phải là những tuyên ngôn chính trị hình thức về những dự ñịnh mà bao gồm các quy ñịnh pl có giá trị thực tiễn cao và thường xuyên ñược các TA áp dụng. Một ñạo luật của bang or lien bang or pháp lệnh của chính quyền ñịa phương có xung ñột với HP ñều có thể bị thay ñổi và không ñược áp dụng. Trình ñộ pháp ñiển hoá cao: án lệ và luật thành văn. Khi soạn thảo các vbpl của mình, các bang cân nhắc pl của các bang khác và thường không ban hành các quy phạm có sự khác biệt quá lớn với các quy phạm ñược áp dụng tại hầu hết các bang khác, trừ phi họ có lý do ñặc biệt ñể chấp nhận sự khác nhau ñó. Các bang không bị buộc phải tuân thủ án lệ của TA ở các bang khác nhưng các phán quyết phù hợp của các bang khác thường ñược viện dẫn và giá trị thuyết phục phụ thuộc vào TA nào ñã ñưa ra quyết ñịnh ñó. Nguyên tắc tiền lệ pháp ñược áp dụng 1 cách mềm dẻo và linh hoạt hơn so với Anh, ñiều này bắt nguồn từ chức năng kép của TA vừa áp dụng luật lại vừa xây dựng luật cho nên TP không buộc phải tuân theo những quyết ñịnh trước ñó mà tuỳ vào từng vụ việc , hoàn cảnh cụ thể mà có quyền ñưa ra phán quyết riêng của mình. Câu 135: Sự tương ñồng và khác biệt trong nghề luật sư ở Anh và Mỹ • Khác biệt - Luật sư ở Anh có sự phân chia thành luật sư tư vấn và luật sư tố tụng còn ở Mỹ thì không có sự phân chia này do ở Mỹ lúc ñầu số lượng luật sư rất ít, chỉ có 35 người nên không ñủ ñể phân chia. - ðể hành nghề, ở Anh chỉ cần có giấy chứng nhận thực tập còn ở Mỹ thì phải có giấy phép hành nghề do ðoàn luật sư cấp. - Ở Anh ñể trở thành luật sư không nhất thiết phải có bằng cử nhân luật, còn ở Mỹ thì ngược lại. • Tương ñồng Câu 137: Trình bày về căn cứ pháp lý cho hiệu lực của pháp luật hiện nay ♣ Án lệ (?) ♣ Hiến pháp Hiến pháp liên bang: Hiến pháp Mỹ 1787 ñược coi là bộ luật tối cao của Hoa Kỳ và tất cả các luật ở Mỹ ñều không ñược trái với Hiến pháp. Nó quy ñịnh về cấu trúc nhà nước Liên bang; các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; các quyền cơ bản của công dân; tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội. Hiến pháp của tiểu bang: có hiệu lực cao hơn các ñạo luật khác cảu tiểu bang nhưng phải phù hợp và không ñược trái với Hiến pháp Liên bang. ♣ Luật Luật Liên bang: do Quốc hội Mỹ ban hành, có gá trị pháp lý cao hơn luật của các bang. Luật của tiểu bang: do cơ quan lập pháp của các bang ban hành (các luật của liên bang và các bang dù là luật công hay tư thì cũng ñều ñược xuất bản và biên tập ñịnh kì. Các bộ sưu tập về luật ñịnh kì này thường ñược hiều là luật sửa ñổi (Revised Laws) và Luật thống nhất (Consodilated Laws) còn ñược gọi là Bộ luật (Codes). ♣ Các văn bản dưới luật do cơ quan hành pháp ban hành Các cơ quan quản lý Nhà nước ở Liên bang và các bang ñều có ban hành các quy chế và quy tắc ñể triển khai cụ thể các quy ñịnh trong các ñạo luật có liên quan. Các văn bản dưới luật do Chính phủ ban hành cũng ñược ưu tiên áp dụng trong mối quan hệ giữa các bang. Câu 138: Trình bày về bản chất xung ñột pháp luật và phương thức giải quyết trong hệ thống pháp luật Hoa Kì ♣ Bản chất của xung ñột pháp luật XðPL là hiện tượng 2 hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng ñiều chỉnh một quan hệ xã hội phát sinh. Hoa Kỳ là một quốc gia liên bang, do ñó hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ bao gồm pháp luật liên bang và 50 hệ thống pháp luật của các tiểu bang. Vì có sự phân biệt giữa hệ thống pháp luật liên bang và các bang nên xảy ra hiện tượng 2 hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau có thể cùng ñược áp dụng ñể ñiều chỉnh 1 quan hệ xã hội  XðPL ở Hoa Kỳ biểu hiện ở 2 khía cạnh: - XðPL giữa Liên bang với các tiểu bang - XðPL giữa các tiểu bang với nhau ♣ Phương thức giải quyết xung ñột: Khi soạn thảo các văn bản pháp luật, các bang thường ban hành những quy phạm xung ñột và có sự cân nhắc pháp luật của nhau và thường không ban hành các quy phạm có sự khác biệt quá lớn với các quy ñịnh ñược áp dụng ở hầu hết các bang khác (trừ khi họ có lý do ñặc biệt ñể chấp nhận sự khác nhau ñó). Trong quá trình xét xử, Tòa án của tiểu bang không bị bắt buộc phải tuân thủ án lệ của bang khác, nhưng cũng thường viện dẫn những phán quyết phù hợp của Tòa án bang khác. Xây dựng các bộ luật mẫu thống nhất, ñuợc nhiều tiểu bang tự nguyện chấp nhận và áp dụng ở nhiều mức ñộ khác nhau. VD: Bộ luật thương mại thống nhất ñược hầu hết các bang thông qua.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf138 Câu hỏi ôn tập luật so sánh.pdf
Luận văn liên quan