Trong nền thơ ca Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại ẩn dụ đã góp một phần không nhỏ tạo nên những nét độc đáo trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ. Ẩn dụ là một hiện tượng vô cùng thú vị và phức tạp của ngôn ngữ học. Cho đến nay đã có rất nhiều công trình
121 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 18047 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh liên tưởng vể thế giới tự nhiên có tầm vóc kỳ vĩ, đậm màu sắc sử thi. Đó cũng là những hình ảnh thuộc về thế giới huyền thoại, lung linh kì diệu. Có thể kể ra một số những dẫn dụ sau đây:
Chân Trường Sơn, biển máu, sóng cách mạng, hồn biển lớn, con đường máu, lòng Đất nước, cánh đồng thơ, đầu sóng gió, biển đời, vườn đầy xuân,, đoàn chim quyết thắng, ngọn đuốc thiêng, sóng Thái Bình, mặt trời chân lí, gió mới ngàn phương, sao lấp lánh, mùa xuân,, vườn hoa, ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnh/ Thổi phồng lên. Tim bỗng hóa mặt trời, gió bốn phương, mùa bất tuyệt, đường vàng, cây đại thọ, mặt trời cách mạng, đuốc người, đôi hài vạn dặm, đôi cánh thần tiên, vịnh bạc, trời hồng, thiên đường sao lấp lánh, .…
Những hình ảnh ẩn dụ trong ngữ cảnh nghệ thuật khác nhau, có thể có những sắc thái tu từ khác nhau, song chúng cùng tạo ra trong suy tưởng của người đọc những trường liên tưởng về cái lớn lao, mang kích thước vũ trụ, mang tầm thời đại như các hình ảnh: biển, sóng, gió, mặt trời, sao, trời hồng, mùa xuân, vườn hoa, cánh đồng, ngọn hải đăng, con tàu, cánh chim không mỏi…chỉ lý tưởng cách mạng, chỉ những tình cảm lớn, của con người và đất nước trong một thời đại hào hùng của lịch sử.
Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, thơ ông là tiếng nói chung của dân tộc, của thời đại. Đất nước đi qua hai cuộc kháng chiến thần thánh và đã đóng những dấu son chói lọi với những chiến công hiển hách. Thời đại này cũng đã sản sinh ra biết bao người con anh hùng, những "chàng Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi". Do đó, cảm hứng ngợi ca cách mạng là cảm hứng chủ đạo của thơ Tố Hữu. Với nguồn cảm xúc ấy, lẽ tự nhiên, thơ Tố Hữu phải tìm đến những hình ảnh mang kích cỡ lớn lao, kỳ vĩ, huyền thoại. Có thể nói, cảm hứng nghệ thuật là yếu tố chi phối cách lựa chọn kiểu hình ảnh ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu. Và chính kiểu hình ảnh ẩn dụ ấy cũng đã góp phần tạo nên một phong cách thơ mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn cách mạng.
Ẩn dụ về tình yêu lứa đôi
Tình yêu lứa đôi trong thơ Tố Hữu là một đề tài chiếm số lượng ẩn dụ không nhiều, chỉ chiếm khoảng 3 % tổng số ẩn dụ ông viết về tình yêu. Nếu như tình yêu trong thơ Nguyễn Bính là thứ tình yêu lứa đôi đẹp như trong đời thường, thì tình yêu lứa đôi của những người cách mạng trong thơ Tố Hữu lại xuất phát từ tình yêu quê hương, đất nước. Dù yêu nhau đấy, dù dành tình cảm cho nhau đấy nhưng nếu phải hy sinh, phải chiến đấu vì dân tộc họ sẵn sàng bỏ qua tình cảm cá nhân để đến với tình yêu lý tưởng, tình yêu cách mạng. Đó là những lời tâm sự của những người yêu nhau về quê hương đất nước, về con đường cách mạng mà họ sẽ phải trải qua.
Chào xuân đẹp có gì vui đấy
Hỡi em yêu mà má em đỏ dậy
( Chào xuân 61)
Xa rồi bóng dáng yêu thương cũ
Nhàn nhạc ngàn xa buồn cô liêu
(Tiếng hát đi đày)
Vµ duyªn bÐn, nh tõ l©u íc hÑn
Ta cïng ®i, s¬ng giã d¹n dµy
(Anh cïng em)
Ai th¬ng mét ®o¸ hoa tµn
C« ®¬n mu«n giät m¸u trµn lÖ r¬i
Mïa xu©n ®Õn ®ã m×nh ¬i!
Ấm lªn ®©u ch¼ng xanh t¬i l¸ cµnh
(Xu©n hµnh)
Tình yêu lứa đôi trong thơ Tố Hữu giản dị là thế. Đó có thể là tình cảm của những người cùng chí hướng, cùng tham gia vào cuộc cách mạng thần thánh của dân tộc, họ gặp nhau, yêu nhau, và trên hết là trong họ có cùng một ngọn lửa tình yêu cách mạng. Có những khi yêu nhau đấy, nhưng vì cách mạng, vì tình yêu quê hương đất nước họ sẵn sàng hy sinh đi hạnh phúc vốn có của mình. Những ẩn dụ “ bóng dáng yêu thương cũ”, “ Mình”, “ hỡi em yêu”……là những ẩn dụ rất quen thuộc để nói về tình yêu mà xưa nay trong thơ ca vẫn thường dùng. Thế nhưng ở Tố Hữu tình yêu lứa đôi còn gắn với tình yêu cách mạng, tình yêu quê hương đất nước, cùng hướng về mặt trời cách mạng về một ngày mai tươi sáng. Cũng là hứa hẹn của những đôi yêu nhau đấy nhưng trong những lời hứa đó là lời hứa về một ngày mai tươi sáng, khi cách mạng đã thành công.
Một điểm đặc biệt dễ nhận thấy trong thơ viết về tình yêu của Tố Hữu đó là cũng viết về tình yêu lứa đôi nhưng trong thơ ông tình yêu rất trong sáng, giản dị không có trong nó những cung bậc của nỗi buồn, của sự chia ly hay của những nhớ nhung như bình thường tình yêu vẫn có. Tất cả những cảm xúc ấy của tình yêu được giấu đi nhường chỗ cho tình yêu cách mạng, vì nhân dân và đất nước. Có lẽ chính vì lẽ đó người ta dễ hiểu vì sao khi nói Tố Hữu là một nhà thơ – nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc.
2.3. NHỮNG ĐẶC TRƯNG ẨN DỤ VỀ TÌNH YÊU TRONG THƠ TỐ HỮU
Qua khảo sát ẩn dụ về tình yêu trong thơ Tố Hữu chúng tôi thấy có những đặc điểm cơ bản sau.
- Ẩn dụ về tình yêu được Tố Hữu sử dụng khá nhiều, nhưng nhiều hơn cả vẫn là tình yêu lý tưởng, tình yêu cách mạng và tình yêu dành cho quê hương, đất nước chiếm tới hơn 90 %. Những ẩn dụ mà Tố Hữu sử dụng khá đa dạng, nhiều hình ảnh ẩn dụ xuất hiện với tần số nhiều trong thơ tạo nên những hiệu quả nhất định.
- Khi sử dụng phép ẩn dụ ông thường dùng một hình ảnh ẩn dụ tu từ để biểu hiện nhiều đối tượng khác nhau. Sử dụng một hình ảnh ẩn dụ để biểu thị nhiều đối tượng khác nhau là cách dùng số lượng ngôn từ ít nhất để nói được nhiều nhất lượng thông tin mà nhà thơ biểu đạt. Cách sử dụng này buộc người đọc phải hình dung, liên tưởng, suy luận rất nhiều mới thấy được cái hay, cái tài của người dùng chữ. Chẳng hạn, hình ảnh mùa xuân được Tố Hữu sử dụng làm ẩn dụ với các nghĩa chuyển: buổi xuân đào, vườn đầy xuân, đào xuân thắm, bạc xuân rắc, mùa xuân lại nhà, xuân của chúng ta, xuân của lòng dũng cảm…
- Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ tu từ khác nhau để biểu thị một đối tượng cụ thể. Ngược lại với cách thức dùng một hình ảnh để biểu thị nhiều đối tượng là cách sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ để biểu thị cho một đối tượng. Cách thức này cho thấy sự giàu có của thế giới ngôn từ mà nhà thơ sở hữu. Đồng thời, sự phong phú và tính đa chiều trong liên tưởng của Tố Hữu cũng được phát huy cao độ. Bằng tài năng của mình, người nghệ sĩ ấy đã tạo nên những con chữ phập phồng sự sống, tinh kết những gì đẹp nhất, tinh túy nhất để tạo nên những ẩn dụ đẹp, những cách nói hay về một đối tượng nào đó.
Không những thế những ẩn dụ được ông sử dụng rất gần gũi găn bó với đời sống nhân dân. Thơ Tố Hữu vừa hùng tráng vừa tha thiết, vừa sảng khoái vừa xót xa, vừa yêu thương vừa căm giận. Tất cả những cung bậc trữ tình ấy đã chứa trong nó vẻ đẹp và sức hấp dẫn của nghệ thuật ngôn từ. Tố Hữu dùng ẩn dụ trong việc thể hiện cảm xúc, xây dựng hình tượng. Bao cung bậc cảm xúc được ông ký thác trong những ẩn dụ vừa quen thuộc vừa mới lạ. Ẩn dụ đã tạo ra sự liên tưởng phong phú và đa dạng. Ngôn ngữ trong thơ đã chuyên chở hình thức biểu hiện theo cách cảm, cách nghĩ và lối tư duy của cá nhân nhà thơ. Trong thơ Tố Hữu, sự tinh tế trong việc lựa chọn hình thể ngôn từ không chỉ gắn với đặc điểm ngôn ngữ mà còn phản ánh cách nhìn, cách đánh giá và tình cảm của ông.
3. NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ CÁCH DÙNG ẨN DỤ TÌNH YÊU GIỮA NGUYỄN BÍNH VÀ TỐ HỮU
Những tương đồng
Qua thống kê và phân tích các ẩn dụ về tình yêu trong thơ Nguyễn Bính và Tố Hữu chúng tôi nhận thấy trong cách thể hiện ẩn dụ về tình yêu giữa hai nhà thơ trên có những nét tương đồng sau đây.
- Thứ nhất: Tình yêu lứa đôi, tình yêu quê hương đất nước, và tình yêu cách mạng là những nội dung xuyên suốt quá trình sáng tác của 2 tác giả. Ẩn dụ là một phương thức được các ông sử dụng nhiều và có hiệu quả. Cùng nói về tình yêu, cùng sử dụng các hình ảnh ẩn dụ, mỗi tác giả đã đem đến cho thơ ca những tiếng nói ân tình, cách cảm nhận về tình yêu khác nhau, nhưng hơn cả những ẩn dụ mà các ông sử dụng đều có một điểm chung là đằng sau ẩn dụ ấy là những hình ảnh thơ hết sức gần gũi và gắn bó với người dân và làng quê Việt Nam. Đó có khi là những Ao bèo, những dậu mùng tơi, những cách xưng hô mình – ta gần gũi mà quen thuộc……..và trên hết tình yêu đó đều xuất phát từ nghĩa tình cách mạng, tình yêu quê hương đất nước.
- Thứ hai : Các ẩn dụ mà 2 tác giả sử dụng để nói về tình yêu quê hương, đất nước có những nét tương đồng nhau đó là cùng sử dụng hầu hết những ẩn dụ nhân hoá, vật hóa bằng cách lấy đặc điểm tiêu biểu của từng loài như mắt mèo, mũi chó, râu dê, chó dữ để chỉ lũ giặc. Dùng tên vật để chỉ tội ác của giặc, những bầy cọp, hang beo, bầy sói…..khi tố cáo tội ác của giặc. Viết về quê hương ở mỗi tác giả còn là sự ngợi ca quê hương giàu đẹp, là nỗi đau khi quê hương bị rơi vào tay giặc, là niềm mơ ước về một cuộc sống hạnh phúc, ấm no, một dự cảm về tương lai tươi sáng.
Điểm khác biệt
Ẩn dụ tu từ, đặc biệt là ẩn dụ về tình yêu được sử dụng nhiều trong thơ ca và thường đem lại những hiệu quả nhất định. Thế nhưng điều cần làm sáng tỏ hơn cả đó là điểm khác biệt thông qua những hình ảnh ẩn dụ về tình yêu giữa hai tác giả.
Về số lượng: Điểm khác biệt lớn nhất phải kể ra ở đây đó là số lượng các ẩn dụ về tình yêu giữa hai tác giả là khác nhau. Qua khảo sát gần 100 tác phẩm ở mỗi tác giả, chúng tôi nhận thấy số lượng các ẩn dụ được sử dụng ở ba hình thức ẩn dụ là khác nhau. Sự khác nhau đó được cụ thể hoá qua bảng so sánh sau:
Các ẩn dụ về tình yêu
Nguyễn Bính
Tố Hữu
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Tình yêu quê hương đất nước
13
9,03 %
60
25,4 %
Tình yêu cách mạng
7
4,9 %
169
71,6 %
Tình yêu lứa đôi
124
86,1 %
7
3 %
Qua bảng so sánh các ẩn dụ về tình yêu được sử dụng qua tác phẩm của Nguyễn Bính và Tố Hữu, ta dễ dàng nhận thấy số lượng cũng như tỷ lệ giữa các ẩn dụ là không giống nhau. Xét ở mỗi tác giả ta cũng dễ dàng nhận thấy sự khác biệt đó. Ở Nguyễn Bính số lượng các ẩn dụ về tình yêu trong thơ ông được phân bố không đều nhau. Các ẩn dụ về tình yêu lứa đôi trong thơ Nguyễn Bính chiếm số lượng nhiều hơn cả, lên tới 86,1 % tổng số các ẩn dụ ông dùng viết về tình yêu, tiếp đến là các ẩn dụ về tình yêu quê hương đất nước cũng chiếm một số lượng tương đối, nhưng ít hơn cả là những ẩn dụ ông viết về tình yêu cách mạng. Chỉ có 7 ẩn dụ chiếm gần 5 % tổng số các ẩn dụ.
Nếu Nguyễn Bính sử dụng chủ yếu các ẩn dụ để viết về tình yêu lứa đôi, ẩn dụ về tình yêu cách mạng trong thơ ông không nhiều thì ở Tố Hữu lại ngược lại. Các ẩn dụ về tình yêu cách mạng trong thơ Tố Hữu chiếm tới 71,6 % tổng số các ẩn dụ mà chúng tôi khảo sát được, còn các ẩn dụ về tình yêu lứa đôi trong thơ ông không nhiều, chiếm một số lượng rất nhỏ, chỉ 3 % . Sự khác biệt trong cách sử dụng các hình ảnh ẩn dụ về tình yêu giữa hai tác giả phải chăng là sự khác biệt lớn nhất giữa hai hồn thơ, một hồn thơ lãng mạn và một hồn thơ trữ tình chính trị.
Điều gì tạo nên sự khác biệt trong việc khai thác hiệu quả các ẩn dụ giữa hai tác giả? Như chúng ta đã biết Tố Hữu tham gia cách mạng từ rất sớm, và suốt cuộc đời ông luôn có ánh sáng cách mạng soi đường, đó là là lý tưởng, là lẽ sống lớn nhất trong cuộc đời. Từ khi bắt gặp lý tưởng cách mạng và được giác ngộ lý tưởng đó, Tố Hữu say sưa hoạt động cách mạng và viết về cách mạng, theo sát cuộc đấu tranh của dân tộc từng giai đoạn, chẳng thế mà những vần thơ Tố Hữu chan chứa nghĩa tình cách mạng, tình đồng chí, đồng đội. Chính vì thế những ẩn dụ về tình yêu cách mạng, về một thứ tình yêu lý tưởng đã xuất hiện ngay từ tập thơ đầu tay đến các tác phẩm sau này của Tố Hữu.
Nguyễn Bính, một nhà thơ từ những vần thơ đầu tay đã viết về quê hương đất nước, về làng quê với những vẫn thơ chứa chan nghĩa tình. Nguyễn Bính tham gia cách mạng và được đánh giá là một trong những nhà thơ lãng mạn tham gia cách mạng sớm. Nhưng do là một nhà thơ lãng mạn theo khuynh hướng của phong trào thơ mới nên ông viết về cách mạng, về cuộc đấu tranh của dân tộc không nhiều.
Cùng viết về quê hương, nhưng quê hương trong thơ Nguyễn Bính đẹp nhẹ nhàng, đằm thắm của một hồn thơ lãng mạn, còn quê hương trong thơ Tố Hữu lại đẹp của sức mạnh dân tộc, đẹp của nghĩa tình cách mạng. Chính vì thế đã tạo nên sự khác biệt trong những ẩn dụ khi viết về tình yêu của hai tác giả, một của phong cách Nguyễn Bính đằm thắm, chân quê, và một của Tố Hữu đẹp đẽ, sục sôi với nhiệt huyết cách mạng.
- Về phương thức ẩn dụ: Cùng sử dụng những ẩn dụ về tình yêu, nhưng trong thơ Tố Hữu thường sử dụng ẩn dụ với hai đặc điểm cơ bản: Thứ nhất ông dùng một hình ảnh ẩn dụ tu từ để biểu hiện nhiều đối tượng khác nhau, thứ hai dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ tu từ khác nhau để biểu thị một đối tượng cụ thể. Còn trong thơ Nguyễn Bính phương thức ẩn dụ được ông sử dụng đa dạng hơn, nhưng chủ yếu vẫn tập trung là ẩn dụ nhân hoá và ẩn dụ tượng trưng.
- Cùng sinh ra khi đất nước rơi vào cảnh lầm than, nô lệ, cùng viết về cách mạng, nhưng những ẩn dụ mà 2 tác giả sử dụng trong thơ lại không giống nhau. Chất trữ tình, chất lãng mạn của Nguyễn Bính khi viết về cách mạng là nghĩa tình đồng đội, tình cảm quân dân gắn bó. Còn ở Tố Hữu những ẩn dụ ông sử dụng để viết về cách mạng, mang khí thế hào hùng của cuộc chiến đấu như : Chân Trường Sơn, biển máu, sóng cách mạng, hồn biển lớn, con đường máu, lòng Đất nước, cánh đồng thơ, đầu sóng gió, biển đời,… Một loạt những ẩn dụ về tình yêu cách mạng được sử dụng trong thơ Tố Hữu tạo nên những tác động trực tiếp đến người đọc, ta như cảm nhận được khí thế sục sôi của dân tộc, cảm nhận được sức nóng của cuộc chiến đấu, của dòng máu lý tưởng đang sục sôi trong huyết quản của những người cộng sản.
Điều đặc biệt nữa tạo nên sự khác biệt trong thơ Nguyễn Bính và Tố Hữu đó là, cùng viết về tình yêu lứa đôi, trong thơ Nguyễn Bính ta bắt gặp dầy đủ những dư vị, những cung bậc cảm xúc của tình yêu, từ nhớ nhung, say đắm, đến giận hờn, trách móc nhẹ nhàng. Thế nhưng trong những vần thơ viết về tình yêu của Tố Hữu ta không bắt gặp những cung bậc cảm xúc ấy. Tình yêu lứa đôi của những người cộng sản, những người cách mạng thường gắn với tình yêu quê hương, tình yêu cách mạng. Chính những đặc trưng đó đã tạo nên sức sống mãnh liệt, sức lan toả ấm nóng và là lý do tại sao Nguyễn Bính và Tố Hữu lại là hai nhà thơ chiếm được đông đảo tình yêu của độc giả biết bao thế hệ sau này.
Cùng là những nhà thơ theo khuynh hướng trữ tình, nhưng Nguyễn Bính một hồn thơ trữ tình lãng mạn theo khuynh hướng của Phong trào Thơ mới đã đem đến cho trang thơ Việt Nam những vần thơ đằm thắm, dịu dàng về làng quê, về tình yêu với những ẩn dụ còn sống mãi với tên tuổi của ông. Cùng với đó, cũng là hồn thơ lãng mạn, nhưng Tố Hữu tham gia và được giác ngộ lý tưởng cách mạng từ rất sớm chính vì thế đã tạo nên cho ông một hồn thơ vẫn tâm tình, ngọt ngào, đằm thắm nhưng đó là cái đằm thằm của một hồn thơ trữ tình chính trị, đậm đà tính dân tộc.
Với sự khác biệt đó luận văn góp phần làm rõ hơn sự đa dạng về phong cách tác giả mà Nguyễn Bính và Tố Hữu là hai nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ Việt Nam hiện đại. Đây cũng chính là mong muốn đóng góp của luận văn này.
PHẦN KẾT LUẬN
Nguyễn Bính và Tố Hữu là hai nhà thơ lớn của dân tộc, hai hồn thơ đại diện cho hai trào lưu thơ lãng mạn và cách mạng của nền thơ ca nước nhà. So sánh các ẩn dụ cùng viết về tình yêu trong thơ Nguyễn Bính và Tố Hữu ta dễ dàng nhận thấy những sự khác biệt lớn. Nếu như Nguyễn Bính thiên về các ẩn dụ về tình yêu lứa đôi, thì ở Tố Hữu lại thiên về tình yêu lý tưởng. Chính nhờ điểm khác biệt ấy ta thấy được cái hay, cái đẹp trong cách sử dụng những hình ảnh ẩn dụ rất gần gũi với đời sống hiện thực để viết về những mảng thơ khác nhau, một là của tình yêu nhẹ nhàng, đằm thắm, và một là tình yêu sục sôi lý tưởng. Vì thế nhắc đến Nguyễn Bính người ta nhớ ngay đến những vần thơ về tình yêu lứa đôi đằm thắm, nhẹ nhàng, còn khi nói đến Tố Hữu, người ta nghĩ ngay đến nhà thơ của lý tưởng cộng sản. Thơ ông có chất men lửa nồng nàn, có sức thanh lọc tâm hồn và kêu gọi con người trong tranh đấu.
Trong thơ ca, ẩn dụ tu từ là một phương thức xây dựng hình tượng, đồng thời thể hiện cảm xúc của con người về thế giới hiện thực. Ẩn dụ có nhiệm vụ truyền tải nhận thức, suy nghĩ và tình cảm của nhà thơ thông qua cách nói giàu hình tượng. Vì thế, nó không đơn giản là sự sao chép hiện thực, mà qua hiện thực thể hiện những suy ngẫm, những cung bậc khác nhau trong tâm hồn. Ẩn dụ tu từ thường thiên về gợi hơn tả, tạo nên những cảnh huống cho nhận thức và sự suy ngẫm. Có thể khẳng định rằng, bằng cách sử dụng ẩn dụ tu từ một cách sáng tạo và linh hoạt, Nguyễn Bính và Tố Hữu đã thổi hồn vào những vật vô tri làm cho chúng trở nên sống động, có tâm hồn. Ẩn dụ tu từ trong thơ các ông mang lại đã để lại những đặc trưng riêng, thể hiện thế giới nghệ thuật riêng…
Thông qua ngôn ngữ thơ, những con đường khác nhau trong cách nhìn thế giới bằng ngôn ngữ nghệ thuật của các tác giả được phát lộ. Sáng tạo được ẩn dụ tu từ hay sẽ tạo được hiệu quả thẩm mỹ mới. Nó mời gọi bạn đọc suy ngẫm, khám phá cánh cửa của thế giới tưởng tượng, khai mở trí tuệ về cái chưa biết và cái vô tận. Nhờ có ẩn dụ tu từ mà những vấn đề khô cứng, khó diễn đạt (vấn đề chính trị, đấu tranh cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng trở nên mềm mại và uyển chuyển.
Trong địa hạt thơ ca nói chung, ẩn dụ tu từ thường đảm nhiệm một số chức năng: chức năng biểu cảm, chức năng xây dựng hình tượng, chức năng thẩm mỹ và chức năng nhận thức. Các chức năng này cũng được thể hiện đầy đủ trong thơ Nguyễn Bính và Tố Hữu. Bằng cách lựa chọn, sắp xếp các đơn vị từ vựng một cách đa dạng, các tác giả đã vận dụng triệt để lợi thế của ẩn dụ tu từ trong việc thể hiện thế giới tình cảm sâu kín của con người. Yếu tố tạo nên dư âm cho những vần thơ, cái làm nên sức sống, sức ngân vang trong lòng độc giả là hết sức quan trọng. Ẩn dụ tu từ là một phương thức nghệ thuật quan trọng để thể hiện sức truyền cảm, sự lắng đọng và sức sống vĩnh hằng của thơ. Các tác giả đã thành công khi sử dụng ẩn dụ tu từ với tư cách là biện pháp nghệ thuật đắc dụng để làm nên những vần thơ sống động và có hồn. Những vần thơ đó đã làm xao động trái tim người đọc, làm cho họ nhớ thương, xao xuyến và thổn thức với niềm vui và nỗi đau cuộc đời.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại, nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. N.D. Arutjunova, Ẩn dụ ngôn ngữ. Cú pháp và từ vựng, Tài liệu dịch của Hà Quang Năng.
3. Diệp Quang Ban (chủ biên), Đỗ Hữu Châu (2000), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
6. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8. Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
9. Đỗ Hữu Châu, Đinh Trọng Lạc, Đặng Đức Siêu (1994), Tiếng Việt 10 - ban khoa học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Xuân Diệu (1960), Phê bình - giới thiệu thơ, Nxb văn học, Hà Nội.
11. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
13. Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội.
15. Hà Minh Đức (1979), Giới thiệu Tố Hữu - tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội.
16. Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Tập I, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
17. Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội.
18. Hà Minh Đức (1999), Lời giới thiệu tập thơ Ta với ta, Nxb Văn học, Hà Nội.
19. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Hạnh (1970), Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu, trong Tố Hữu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ về Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.
23. Trần thị Hồng Hạnh (2007), "Sự trùng hợp và khác biệt trong việc lựa chọn các ẩn dụ trong các nền văn hóa", Ngôn ngữ, (11).
24. Nguyễn Hòa (2007), "Sự tri nhận và biểu đạt thời gian trong tiếng Việt qua các ẩn dụ không gian", Ngôn ngữ, (7).
25. Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa thông tin, Hà nội.
26. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ trong tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
27. Phan Thế Hưng (2007), "So sánh trong ẩn dụ", Ngôn ngữ, (4)..
28. Phan Thế Hưng (2007), "Ẩn dụ ý niệm", Ngôn ngữ, (7).
29. Tố Hữu (2000), Một thời nhớ lại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
30. Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Trong: Tố Hữu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt , Nxb Giáo dục, Hà Nội.
32. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
35. Phong Lan, Mai Hương (2001), Tố Hữu - về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
36. Nguyễn Văn Long (1996), Tố Hữu - thơ và cách mạng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
37. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
38 . Nhà xuất bản giáo dục (2001), Nguyễn Bính, về tác giả tác phẩm
39. Đặng Thai Mai (1959), Lời giới thiệu tập thơ Từ ấy, Nxb Văn học, Hà Nội.
40. Đặng Thai Mai (1965), Trên đường học tập và nghiên cứu, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội.
41. Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn - tư tưởng và phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
42. Hoàng Kim Ngọc (2004), So sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình của người Việt (từ góc nhìn ngôn ngữ và văn hóa học), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
43. Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
44. Vũ Đức Phúc (1984), Nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
45. Ngô Đức Quyền (1997), Bình giảng thơ trong chương trình phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
46. F.de. Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
47. Trần Đình Sử (1987), "Thi pháp thơ Tố Hữu", Trong sách: Tố Hữu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
48. Trần Đình Sử (1997), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
49. Trần Đình Sử (2002), Văn học và thời gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
50. Đào Thản (1968), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
51. Hoài Thanh (1978), Một số ý kiến ngắn về thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
52. Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
53. Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
54. Lưu Khánh Thơ (2005), Văn học trong nhà trường - tác giả và tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
55. Bùi Minh Toán (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
56. Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lý luận và phương pháp dạy - học từ ngữ tiếng Việt trong nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
57. Nguyễn Đức Tồn (2007), "Bản chất của ẩn dụ", Ngôn ngữ, (10).
58. Nguyễn Đức Tồn (2007), "Bản chất của ẩn dụ", Ngôn ngữ, (11).
59. Lê Quang Trang (1996), Dọc đường văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.
60. Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội
61. Nguyễn Văn Tu (1975), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
62. Cù Đình Tú (2007), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
63. Chế Lan Viên (1964), "Lời nói đầu Tuyển thơ Tố Hữu" (1938 -1963), trong Tố Hữu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội
PHỤ LỤC
ẨN DỤ VỀ TÌNH YÊU TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH
Ẩn dụ về tình yêu quê hương đất nước
STT
Câu thơ
Bài thơ - Trang
Từ ngữ
1
Và tựa hoa tươi cánh nở dần
Từng hàng thục nữ dậy thì xuân
Thơ xuân – Tr 61
- hàng thục nữ
2
Ngêi ®i C«n §¶o, S¬n La
Cã nghe tiÕng s¸o quª nhµ nuèi theo
Chuyện tiếng sáo diều – Tr 127
- tiếng sáo
3
Hßa b×nh ®Ñp c¸nh bå c©u
Tãc cha t«i b¹c nh mµu trêi xanh
Cê bay l¹i ®á m¸i ®×nh
DiÒu n©ng s¸o rãt giã lµnh/ ch¬i v¬i
Chuyện tiếng sáo diều – Tr 127
- gió lành chơi vơi
4
§Êt níc qua bao trËn mÊt cßn
Vµng son vÉn vÑn gi¸ vµng son
Chuyện tiếng sáo diều – Tr 127
- vàng son
5
Quª h¬ng t«i cã c©y bÇu, c©y nhÞ
TiÕng ®µn kªu tÝch tÞch t×nh tang
Cã c« TÊm n¸u m×nh trong qu¶ thÞ
Cã ngêi em may tói ®óng ba gang
Bài thơ quê hương – Tr 134
- Cô Tấm
- Người em may đúng túi ba gang
6
Cánh đồng nào cũng chôn vàng giấu bạc
Bờ biển nào cũng chói ngọc ngời châu
Bài thơ quê hương – Tr 134
- chôn vàng giấu bạc
- chói ngọc ngời châu
7
Quê tôi đó, bạn ơi là thế đó
Mà nghìn năm rặt những tiếng kêu thương
Sung sướng làm sao bỗng một ngày có đảng
Có Bác Hồ, làm sống lại quê hương
Bài thơ quê hương – Tr 134
- tiếng kêu thương
- sống lại quê hương
8
Đường mòn rộn bước chân về chợ
Vú sữa đầy căng mặt yếm sồi
Bài thơ quê hương – Tr 134
- Vú sữa đầy căng mặt yếm sồi
9
Một cơn khói lửa mấy tơi bời
Cảnh cũ người xưa đã khác rồi
Ngước mắt trông lên trời cũng lạ
Nhà ai đấy chứ phải nhà tôi
Bài thơ quê hương – Tr 134
- khói lửa mấy tơi bời
10
Thôn Vân có biếc có hồng
Biếc trong nắng sớm hồng trong vườn chiều
Anh về quê cũ – Tr 105
- biếc
- hồng
Ẩn dụ về tình yêu cách mạng
STT
Câu thơ
Bài thơ - trang
Từ ngữ
1
Con chim nhá còng ®au hån níc m¾t
Cuèc Cuèc kªu nhá m¸u nh÷ng ®ªm vµng
Ch©n ngùa ®¸ còng dÝnh bïn trËn m¹c
Theo ngêi ®i cøu níc chèng x©m l¨ng
Bài thơ quê hương – Tr 134
- Con chim nhỏ
- nhỏ máu những đêm vàng
- Chân ngựa đá
- bùn trận mạc
2
Bèn bÒ æ cäp hang beo
Lµng t«i ch¼ng ®îc ch¬i diÒu n÷a ®©u
Chuyện tiếng sáo diều – Tr 127
- ổ cọp hang beo
3
Cha vÒ tãc ®· phai mµu
§×nh lµng m¸i ®á cê sao ngêi ngêi ChiÒu thu diÒu dãng s¸o ®«i
Thªnh thªnh giã h¸t gi÷a trêi tù do
- trời tự do
4
Th¬ng con l¹i nhí lêi chång
LÊy th©n lµm bøc thµnh ®ång che con
Sao chẳng về đây – Tr 120
- bức thành đồng
Ẩn dụ về tình yêu lứa đôi
STT
Câu thơ
Bài thơ - Trang
Từ ngữ
1
Lòng thấy giăng tơ một mối tình
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh
Hình như hai má em ửng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh
Mưa xuân – Tr 7
- giăng tơ một mối tình
2
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em
Mưa xuân – Tr 7
- Giường cửi lạnh
3
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng
Mưa xuân – Tr 7
- Năm tao bảy tuyết
- mùa xuân
- nhỡ nhàng
4
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây
Mưa xuân – Tr 7
- mùa xuân đã cạn ngày
5
Vì tằm tôi phải chạy dâu
Vì chồng tôi phải qua cầu đắng cay
Thời trước – Tr 9
- tằm
- chạy dâu
- cầu đắng cay
6
Yêu yêu yêu mãi thế này
Tôi như một kẻ sa lầy trong yêu
Cao bao nhiêu thấp bấy nhiêu
Một hai ba bốn năm chiều rồi thôi
Lòng yêu đương – Tr 12
- sa lầy
- cao
- thấp
7
Nơi này chán vạn hoa tươi
Để yên tôi hái đừng mời tôi lên
Một đi làm nở hoa sen
Một cười làm rụng hàng nghìn hoa mai
Hương thơm như thể hoa nhài
Những môi tô đậm làm phai hoa đào
Nõn nà như thể hoa cau
Thân hình yểu điệu ra màu hoa lan
Lòng yêu đương – Tr 12
- hoa tươi
- hái
- sen
- hàng nghìn hoa mai
- phai hoa đào
- màu hoa lan
8
Chung nhau dựng một trường đình
Thờ riêng một vị thần linh là nàng
Lòng yêu đương – Tr 12
- thần linh
9
Mưa xuân bay mãi làm chi thế
Tôi nhớ ai nào? Xuân biết chưa
Một lần – Tr 13
- xuân
10
Vũng khô năm đợi mười chờ
Mưa sang xứ khác. Ai ngờ hồn tôi
Vũng nước – Tr 14
- vũng khô
- mưa sang xứ khác
11
Cách có một hôm em chẳng sang
Hôm nay rã đám ở làng Ngang
Hôm nay vườn cải hoa tàn hết
Em hỡi từ nay hết bướm vàng
Hết bướm vàng – Tr 14
- hết bướm vàng
12
Em đã sang ngang với một người
Anh còn trồng cải nữa hay thôi
Đêm qua mơ thấy hai con bướm
Khép cánh tình chung ở giữa trời
Hết bướm vàng – Tr 14
- sang ngang
- hai con bướm
- khép cánh tình chung
13
Đàn tôi đứt hết dây rồi
Không người nối hộ, không người thay cho
…………………………………..
Tơ cô óng chuốt mịn màng
Sang xin một ít cho đàn có dây
Đàn tôi – Tr 21
- đàn có dây
14
Nhưng rồi người khách tình xuân ấy
Đi biệt không về với bến sông
Đã mấy lần xuân trôi chảy mãi
Mấy lần cô gái mỏi mòn trông
Cô lái đò – Tr 23
- người khách tình xuân
- bến sông
- xuân trôi chảy
15
Xuân này đến nữa là ba xuân
Đốm lửa tình duyên nguội tắt dần
Cô lái đò – Tr 23
- đốm lửa tình duyên
16
Bỏ thuyền, bỏ bến, bỏ dòng trong
Cô lái đò kia đi lấy chồng
Vắng bóng cô em từ dạo ấy
Để buồn cho những khách sang sông
Cô lái đò – Tr 23
- thuyền
- bến
- dòng trong
- khách sang sông
17
Nhớ buổi chia tay trên bến xe
Lòng em thắt lại lúc xe đi
Lẻ loi thân nhạn sang nam ấy
Biết có làm nên công cán gì
Lá thư về Bắc – Tr 25
- thân nhạn
18
Tương tư thức mấy đêm rồi
Biết cho ai hỏi, hỏi người biết cho
Bao giờ bến mới gặp đò
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau
Tương tư – Tr 28
- bến
- đò
- hoa khuê các bướm giang hồ
19
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào
Tương tư – Tr 28
- cau
- giầu không
20
Tôi muốn cô đừng nghĩ đến ai
Đừng hôn dù một cánh hoa rơi
Đừng ôm gối chiếc đêm nay ngủ
Đừng tắm chiều nay biển lắm người
Ghen – Tr 33
- tắm
- biển lắm người
21
Chẳng làm ngây ngất người qua lại
Dẫu chỉ qua đường khách lại qua
Ghen – Tr 33
- khách lại qua
22
Hôm qua em đi tỉnh về
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều
Chân quê – Tr 34
- hương đồng gió nội
23
Mấy lần tôi muốn gọi em
Lớp Mai Sinh tiễn Hạnh Nguyên sang Hồ
Đêm cuối cùng – Tr 35
- mai sinh
- hạnh nguyên
24
Tình tôi mở giưã mùa thu
Tình em lặng kín y như buồng tằm
Đêm cuối cùng – Tr 35
- mở giữa mùa thu
25
Ví chăng nhớ có như tơ nhỉ
Em thử quay xem được mấy vòng
Ví chăng nhớ có như vừng nhỉ?
Em thử lào xem được mấy thưng
Nhớ - Tr36
- quay
- mấy vòng
- lào
- mấy thưng
26
Anh ơi! Em nhớ em không nói
Nhớ cứ dầy lên cứ rối lên
Nhớ - Tr 36
- dầy lên
- rối lên
27
Anh bốn mùa hoa em một bề
Anh muôn quán trọ em thâm khuê
Nhớ - Tr 36
- bốn mùa hoa
- quán trọ
- thâm khuê
28
Lối này lắm bưởi nhiều hoa
Đi vòng để được qua nhà đấy thôi
Qua nhà – Tr 37
- lắm bưởi nhiều hoa
29
Giếng thưa mưa ngập nước tràn
Ba gian đầy cả ba gian nắng chiều
Qua nhà – Tr 37
- ba gian nắng chiều
30
Võng anh đi trước võng nàng
Cả hai chiếc võng cùng sang một đò
Giấc mơ anh lái đò - Tr 40
- cùng sang một đò
31
Ai làm cả gió đắt cau
Mấy hôm sương muối cho giầu đổ non
Chờ nhau – Tr 42
- cả gió đắt cau
- giầu đổ non
32
Tình tôi là giọt thuỷ ngân
Dù nghiền chẳng nát dù lăn vẫn tròn
Tình cô là đoá hoa đơn
Bình minh nở để hoàng hôn mà tàn
Tình tôi – Tr 43
- giọt thuỷ ngân
- nghiền, lăn
- đóa hoa đơn
- bình minh nở, hoàng hôn tàn
33
Lòng tôi rối những tơ đàn
Cao vời những ước đầy tràn những mơ
Lòng cô chẳng có dây tơ
Ước sao đến thấp mà mơ đến nghèo
Tình tôi – Tr 43
- tơ đàn
- dây tơ
34
Hồn tôi giếng ngọt trong veo
Trăng thu trong vắt biển chiều trong xanh
Hồn cô cát bụi kinh thành
Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe
Tình tôi – Tr 43
- giếng ngọt trong veo
- đa đoan vó ngựa
- cát bụi kinh thành
35
Không, từ ân ái nhỡ nhàng
Tình tôi than lạnh tro tàn làm sao!
Người hàng xóm – Tr 45
- than lạnh tro tàn
36
Hỡi ôi bướm trắng tơ vàng
Mau về mà chịu tang nàng đi thôi
Người hàng xóm – Tr 45
- bướm trắng tơ vàng
37
Nhớ nhung trắng xoá cả mây trời
Trắng xoá hồn tôi ai nhớ tôi
Nhớ người trong nắng – Tr 49
- Trắng xoá hồn tôi
- trắng xoá cả mây trời
38
Nắng vàng rơi mãi bên bờ giếng
Sao nắng vàng không hẹn một lời
Nhặt nắng – Tr 52
- nắng vàng
39
Lßng em nh qu¸n b¸n hµng
Dõng ch©n cho kh¸ch qua ®µng mµ th«i
Lßng anh nh m¶ng bÌo tr«i
ChØ vÒ mét bÕn chØ xu«i mét chiÒu
Em với anh – Tr 54
- ChØ vÒ mét bÕn chØ xu«i mét chiÒu
- Dõng ch©n cho kh¸ch qua ®µng
40
Nh nh÷ng tim t×nh tan vì Êy
NhÖn giµ gi¨ng m¾c sîi t¬ ®¬n
Thôi nàng ở lại –Tr 57
- NhÖn giµ
- sîi t¬ ®¬n
41
Ai ®i ch¾p l¹i c¸nh hoa r¬i
B¾t bãng chim xa tËn cuèi trêi
Thôi nàng ở lại –Tr 57
- ch¾p l¹i c¸nh hoa r¬i
- B¾t bãng chim xa
42
T«i rãt hån t«i xuèng m¾t nµng
Hån t«i lµ c¶ mét trêi van
Người con gái lầu hoa – Tr 65
- rãt hån t«i xuèng m¾t nµng
- mét trêi van
43
Cá ®åi ai nhuém mµ xanh
¸o anh ai nhuém mµ anh thÊy chµm
Da trêi ai nhuém mµ lam
T×nh ta ai nhuém ai lµm cho phai
Vài nét rừng – Tr 72
- ai
- ai nhuém ai lµm cho phai
44
Em ®i dÖt méng cïng ngêi
LÎ loi chØ mét gãc trêi riªng anh
Rượu xuân – Tr 75
- dÖt méng cïng ngêi
- Một góc trời
45
Cè nh©n ch¼ng khãa buång xu©n l¹i
Vung v·i ©n t×nh kh¾p ®ã ®©y
Giời mưa ở Huế - Tr 101
- Vung v·i ©n t×nh
- buång xu©n
46
Tõ nay l¹i t¾m ao ®µo
Rîu d©u nhµ cÊt thuèc lµo nhµ ph¬i
Anh về quê cũ – Tr 105
- t¾m ao ®µo
47
L¸ óa kinh thµnh r¬i ngËp ®Êt
Lßng vµng hái vÉn nhí th¬ng nhau
Một trời quan tái – Tr 107
- l¸ óa kinh thµnh
48
Bao giê cau ®îc t¬i mµu lôa
§îc ®ãn em b»ng xe kÕt hoa
Một trời quan tái – Tr 107
- cau ®îc t¬i mµu lôa
49
L¸ sen v¬ng vÊn h¬ng sen ng¸t
Ấp ñ ®«i ta chót nhuþ hờ
Trường huyện – Tr 109
- chót nhuþ hờ
50
Mµ ®Õn h«m nay anh míi biÕt
T×nh ta nh chuyÖn bím xa th«i
Trường huyện – Tr 109
- chuyÖn bím xa
51
Giêi xanh lµ mét tê th réng
T«i th¶o lªn giêi mÊy nÐt thanh
Bảy chữ - Tr 119
tê th réng
52
Xe ngùa chiÒu nay ngËp thÞ thµnh
ChiÒu nay nµng b¾t ®îc giêi xanh
§äc xong b¶y ch÷ th× th¬ng l¾m
V¹n lÝ t¬ng t, vò trô t×nh
Bảy chữ - Tr 119
- giêi xanh
- V¹n lÝ t¬ng t, vò trô t×nh
ẨN DỤ VỀ TÌNH YÊU TRONG THƠ TỐ HỮU
1.Ẩn dụ về tình yêu quê hương đất nước
STT
Câu thơ
Bài thơ - Trang
Từ ngữ
1
Xuân bước nhẹ trên cành non lá mới
Bạn đời ơi! Vui chút với trời hồng
Ý xuân – Tr 89
- trời hồng
2
Sóng lòng ta đã nghe đâu đó
Có một mùa xuân phảng phất hương
Xuân nhân loại – Tr 190
- hương
- Mùa xuân
3
Ta đi dưới bốn nghìn năm lịch sử
Đêm nay tràn hoa đỏ nhuỵ vàng tươi
Vui bất tuyệt – Tr 192
- tràn hoa đỏ nhuỵ vàng tươi
4
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
Lượm – Tr 239
- đường vàng
5
Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà
Sáng tháng năm – Tr 252
- màu quê hương
6
- Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi
- Đâu ruồng che mát thở yên vui
Nhớ đồng – Tr 104
- thở
- nhả
7
Gi· tõ n¨m th¸ng b©ng khu©ng
§· nghe xu©n míi l©ng l©ng l¹ thêng
Bài ca xuân 61 – Tr 353
- năm tháng bâng khuâng
- xuân mới
8
H·y nghe tõ MiÒn Nam, tiÕng ró
XÐ trêi xanh, lò phîng hoµng bay
BÇy chã d÷, nh÷ng con ngêi thó
¨n gan ngêi, uèng m¸u nã say
Miền Nam – Tr 377
- phượng hoàng
- chó dữ
9
N¾ng rùc trêi t¬ vµ biÓn ngäc
§¶o t¬i mét d¶i lôa ®µo bay
Từ Cu Ba – Tr 386
- trời tơ
- dải lụa đào bay
10
Më tê lÞch míi h«m nay
BiÕt lµ xu©n ®Õn cÇm tay lªn ®êng
Tiếng hát sang xuân – Tr 395
- xu©n ®Õn cÇm tay lªn ®êng
11
Xu©n míi ®¬n s¬ ®»m th¾m vËy
C¨ng ®Çy søc dËy, d¸ng non t¬
Xuân sớm – Tr 419
- C¨ng ®Çy søc dËy,
- d¸ng non t¬
12
V× mu«n ®êi hoa l¸ xanh t¬i
Ta quyÕt th¾ng dµnh mïa xu©n ®Ñp nhÊt
Bài ca xuân 68 – Tr 432
- mïa xu©n ®Ñp nhÊt
13
Tng bõng n¨m 68 chuyÓn nhanh
Nh mét chuyÕn tèc hµnh ®Çy hoa chiÕn th¾ng
Hoa ViÖt Nam. Hoa bèn mïa ma n¾ng
Xuân 69 – Tr 442
- Hoa
- hoa bèn mïa ma n¾ng
14
MiÒn B¾c ®· mØm cêi
Kh«ng cßn tiÕng bom r¬i
Xuân 69 – Tr 442
- mØm cêi
15
Suèt mÊy ®ªm rµy ®au tiÔn ®a
§êi tu«n níc m¾t, trêi tu«n ma
Bác ơi!- Tr 445
- §êi tu«n níc m¾t
trời tu«n ma
16
B¸c ¬i, tim B¸c mªnh m«ng thÕ
«m c¶ non s«ng, mäi kiÕp ngêi
Bác ơi! – Tr 445
- «m c¶ non s«ng
17
§Êt níc c¶ hai miÒn giôc gi·
Mét mïa hoa tr¸i míi tíi gÇn
Xin gửi miền Nam – Tr 493
- mét mïa hoa tr¸i
18
Ph¶i bao m¸u thÊm trong lßng ®Êt
Míi ¸nh hång lªn s¾c tù hµo
Xin gửi miền Nam – Tr 493
- ¸nh hång
- s¾c tù hµo
19
§©y cuéc håi sinh, buæi ho¸ th©n
Mïa ®«ng thÕ kû chuyÓn sang xu©n
«i! ViÖt Nam tõ trong biÓn m¸u
Ngêi v¬n lªn, nh mét thiªn thÇn
Việt Nam máu và hoa – Tr 505
- mïa ®«ng thÕ kû
- xu©n
- ngêi
- thiªn thÇn
- biÓn m¸u
20
Cót s¹ch ®i b©y sãi h«i tanh
§· ®Õn phót cuèi cïng ph¸n quyÕt
Việt Nam máu và hoa – Tr 505
- sãi
21
Léc Ninh xinh mét côm hång
Ai hay ®Êt löa, m¸u nång ®¬m hoa
C¸i vui sinh në chan hoµ
Nghe rõng c¨ng s÷a nhùa ra ®Çu mïa
Nước non ngàn dặm – Tr 509
- mét côm hång
- ®Êt löa
- c¨ng s÷a nhùa ra ®Çu mïa
- m¸u nång ®¬m hoa
22
Nçi niÒm chi røa HuÕ ¬i
Mµ ma xèi x¶ tr¾ng trêi Thõa Thiªn
Nước non ngàn dặm – Tr 509
- tr¾ng trêi
23
VÉn lµ duyªn ®ã quª anh
Giã ma tan, l¹i trong lµnh mÆt g¬ng
Toàn thắng về ta – Tr 530
- Giã ma tan
- trong lµnh mÆt g¬ng
24
Xanh nói, xanh s«ng, xanh ®ång, xanh biÓn
Xanh trêi, xanh cña nh÷ng íc m¬
Vui thế, hôm nay – Tr 538
- xanh
25
¤i ViÖt Nam! Yªu suèt mét ®êi
Nay míi ®îc «m Ngêi trän vÑn, Ngêi ¬i!
Vui thế, hôm nay – Tr 538
- Ngêi
- Ngêi trän vÑn
26
H·y bíc tíi
Tõ ®Ønh cao nµy vêi vîi
§Õn nh÷ng ch©n trêi xa
H¹nh phóc ë mçi bµn tay vun xíi
Mçi nô mÇm në tù lßng ta
Vui thế, hôm nay – Tr 538
- nô mÇm
- vun xíi
27
“§Õn h«m nay. Trêi réng biÓn dµi
Ta l¹i ng¾m nói s«ng ta hïng vÜ
Rò s¹ch m¸u vµ bïn d¬ giÆc Mü
D¸ng thanh xu©n hång n¾ng Th¸i B×nh D¬ng
Một nhành xuân – Tr 558
- D¸ng thanh xu©n hång n¾ng
28
Nh tù lßng ngêi, xanh léc míi
§Êt trêi ph¬i phíi, s¾c thanh t©n
Bài thơ đang viết – Tr 563
- xanh léc míi
- s¾c thanh t©n
29
C¶ ®µn sãi chåm lªn, c¾n vµo lÞch sö
Cµo chiÕn c«ng, xÐ c¶ x¸c anh hïng
¤i! Nçi ®au nµy lµ nçi ®au chung
L¬ng t©m hìi, lÏ nµo ta tù s¸t
Chân lý vẫn xanh tươi – Tr 650
- c¾n vµo
- lÞch sö
- Cµo
- xÐ
30
Rò bïn d¬, mÆt ®Êt sÏ thanh t©n
Kh«ng søc nµo ng¨n c¶n næi søc d©n
Ngµy mai sÏ lµ ngµy mai céng s¶n!
Chân lý vẫn xanh tươi – Tr 650
- bïn d¬,
- thanh t©n
31
Cã lÏ nµo ta l¹i quªn ta
§µn chim Ðn b¸o mïa xu©n tíi
Vît mu«n trïng sãng lín ®êng xa
Ta sÏ ®Õn nh÷ng ch©n trêi míi
Chân trời mới – Tr 668
- chim Ðn
- mïa xu©n tíi
- ch©n trêi míi
- sãng lín ®êng xa
32
Cũng nhớ lời quê, ý thiệt thà
Nhớ đồng – Tr 104
- lời quê
33
Tổ quốc cho ta dòng sữa tự hào
Toàn thắng về ta – Tr 530
- dòng sữa tự hào
34
Cho những mùa xuân sáng lạc hồng
Bài thơ đang viết – Tr 563
- mùa xuân
2 .Ẩn dụ về tình yêu cách mạng
STT
Câu thơ
Bài thơ - Trang
Từ ngữ
1
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Từ ấy – Tr 69
- bừng nắng hạ
- Mặt trời chân lý
- vườn hoa lá
- đậm hương
- rộn tiếng chim
- chói qua tim
2
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ
Từ ấy – Tr 69
- con của vạn nhà
- em
- vạn kiếp phôi pha
- anh
- vạn đầu em nhỏ
3
Khi ta đã say mùi hương chân lý
Đời đắng cay không một chút ngọt bùi
Đời đau buồn không một tiếng cười vui
Đời đen tối phải đi tìm ánh sáng
Như những con tàu – Tr 80
- ngọt bùi
- đắng cay
- mùi hương chân lý
- ánh sáng
- đen tối
4
Bờ đương mở, hải cảng hãy còn
Có lẽ nhiểu mỏm đá với phong ba
Sẽ đánh đắm một đội tàu mỏng mảnh
Như những con tàu – Tr 80
- phong ba
- mỏm đá
5
Hùng dũng tiến đạp muôn đầu ngọn sóng
Tương lai đó trước mặt ta biển rộng
Trên đầu ta lồng lộng gió trời cao
Như những con tàu – Tr 80
- đạp muôn đầu ngọn sóng
- lồng lộng gió trời cao
- biển rộng
6
Quản chi lên thác xuống ghềnh
Một vầng cờ đỏ đinh ninh lời thề
Can trường trải với sơn khê
Bước đi đã hẹn ngày về thành công
Tiếng sáo ly quê – Tr 82
- vầng cờ đỏ
- lên thác - xuống ghềnh
7
Đứng lên đi, hỡi tuổi trẻ xung phong
Sóng cách mạng đang gầm rung thế giới
Ý xuân – Tr 89
- gầm rung
- Sóng
8
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu
Tâm tư trong tù – Tr 91
- tiếng đời lăn náo nức
9
Đang hút mật của đời xây hoa trái
Hương tự do thơm ngát cả ngàn ngày
Tâm tư trong tù – Tr 91
- hút mật
- Hương tự do
10
Khi con hổ thênh thang trong rú rậm
Say hương cây bỗng mắc cạm giăng thầm
Nằm dài lưng trong cũi sắt trăm năm
Nó có nhớ, buồn chăng xa bóng núi
Nhớ rừng – Tr 104
- xa bóng núi
- mắc cạm
giăng thầm
- con hổ thênh thang trong rú rậm
11
Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều
Nghe vội vã tiếng dơi chiểu động cánh
Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh
Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về
Tâm tư trong tù – Tr 91
- tiếng dơi chiểu động cánh
- lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh
- tiếng guốc đi về
- Nghe
12
Không gian xanh dội tiếng hát vang lừng
Hồn cách mệnh đã châm ngòi thuốc nổ
Người hỗn loạn, đổ xô ra đường phố
Vạn gia đình căm hận đạp lồng ra
14 tháng 7 – Tr 109
- đạp lồng ra
- châm ngòi thuốc nổ
- Không gian xanh
13
Toàn dân tộc một loài chim trói cánh
Đang âm thầm náo nức khát không gian’
14 tháng 7 – Tr 109
- chim trói cánh
- khát không gian
14
Ta muốn nhảy lên ngọn cờ dân chủ
Để ta trộn hồn ta trong sắc đỏ
Để đôi màu xanh trắng quấn làn da
Ta muốn bay ra ánh sáng bao la
Mà thịt vẫn nằm lì trong ngục tối
14 tháng 7 – Tr 109
- nhảy lên ngọn cờ dân chủ
- trộn hồn ta trong sắc đỏ
- xanh trắng quấn làn da
ánh sáng
-bao la
ngục tối
15
Quyết không để cả đoàn tan nát hết
Bạn thuyền ơi! nỗ lực ta bơi chèo
Giờ quyết định – Tr 112
- bơi chèo
- Bạn thuyền
16
Tôi đã nghe ran máu nóng hăng say
Rung cơ thể khắp đầu tay ngọn tóc
Ở trong tôi một núi lửa hơi đầy
Thét vang trời ghê gớm như hôm nay
Tranh đấu – Tr 116
- núi lửa
- Thét vang trời
- ran máu nóng
17
Trong niềm vui nóng hổi bốc hơi men
Tôi vụt thấy một ảnh hình: Lê Chưởng
Tranh đấu – Tr 116
- men
- niềm vui nóng hổi
18
Chết con ta nhưng sống vạn đời thơ
Vợ ta chết? Nhưng sống muôn êm ả
Nhà ta tan nhưng sống vạn gia đình
Đời thợ - Tr 156
- vạn gia đình
- muôn êm ả
- đời thơ
19
Không gì mạnh bằng đoàn quân nô lệ
Mà hờn căm đã bốc lửa ran đầu
Xuân đến – Tr 177
- bốc lửa ran đầu
20
Trời hôm nay dầu xám ngắt màu đông
Ai cản được mùa xuân xanh tươi sáng
Ai cản được đàn chim quyết thắng
Sẽ về đây tắm nắng xuân hồng
Xuân đến – Tr 177
- tắm nắng xuân hồng
- mùa xuân xanh tươi sáng
- xám ngắt màu đông
21
Một ngai vàng không thể thắng cả giang sơnlòng muôn dân rần rật lửa căm hờn
Máu giải phóng đã sôi dòng nhân loại
Huế tháng tám – Tr 182
- sôi dòng nhân loại
- ngai vàng
- rần rật lửa căm hờn
22
Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnh
Thổi phồng lên. Tim bỗng hoá mặt trời
Có con chim nào trong tóc nhảy nhót chơi
Ha! Nó hót cái gì vui vui nghe thiệt ngộ
Huế tháng tám – Tr 182
- Ngực lép
- cơn gió mạnh
- hoá mặt trời
- con chim
23
Lâu rồi khao khát lắm xuân ơi
Nhân loại vươn lên ánh mặt trời
Nhân loại trườn lên trên biển máu
Đang nghe xuân tới nở môi cười
Xuân nhân loại – Tr 190
- khao khát lắm xuân ơi
- xuân tới
- ánh mặt trời
24
Làng anh và làng tôi
Mang nặng tình cá nước
Cá nước – Tr 206
cá nước
25
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
Lượm 239
- nằm trên lúa
26
Suối dài xanh mướt nương ngô
Bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn
Sáng tháng năm – Tr 252
- thủ đô gió ngàn
27
Bác Hồ đó, là lòng ta yên tĩnh
Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền sao
Sáng tháng năm – Tr 252
- người cha đôi mắt mẹ
28
Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước
tiếng ngày xưa và tiếng cả mai sau
Sáng tháng năm – Tr 252
- lời non nước
29
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Sáng tháng năm – Tr 252
- mặt trời cách mạng
30
Người là cha, là bác, là anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
Sáng tháng năm – Tr 252
- cha
- trăm dòng máu nhỏ
- anh
- Quả tim lớn
- bác
31
Ta đi tới trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép, vững như đồng
Ta đi tới – Tr 263
- vững
- Rắn
32
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước đi nát đá, muôn tàn lửa bay
Việt Bắc - Tr 268
- Bước đi nát đá, muôn tàn lửa bay
33
Mười lăm năm ấy ai quên
Quê hương cách mạng dựng nên cộng hoà
Việt Bắc - Tr 268
- Quê hương cách mạng
34
Những phố chợ gầy đen hấp hối
Bỗng tuôn trào nước mắt hoan hô
Quang vinh Tổ quốc chúng ta – Tr 289
- tuôn trào nước mắt hoan hô
35
Cả nước cho em, cho em tất cả
Máu tiếp máu, cho lại hồng đôi má
Cho mái tóc em xanh lại ngày xuân
Cho thịt da em lại nở trắng ngần
Người con gái Việt Nam – Tr 318
- hồng đôi má
- Máu tiếp máu
36
§ời ta g¬ng vì l¹i lµnh
C©y kh« c©y l¹i ®©m chåi në hoa
Ba mươi năm đời ta có đảng – Tr 334
- ®©m chåi në hoa
- g¬ng vì l¹i lµnh
37
Mét ®êi ®au suèt tr¨m n¨m
Chim treo lªn löa, c¸ n»m díi dao
Ba mươi năm đời ta có đảng – Tr 334
- Chim treo lªn löa, c¸ n»m díi dao
38
Tù do ®· në hoa hång
Trong dßng m¸u ®á, trªn ®ång ViÖt Nam
Ba mươi năm đời ta có đảng – Tr 334
- në hoa hång
39
§¶ng cho ta tr¸i tim giµu
Thµnh b«ng mµ bíc ngÈng ®Çu mµ bay
Bài ca mùa xuân 1961 – Tr 353
- Thµnh b«ng mµ bíc ngÈng ®Çu mµ bay
40
Th¬ng ngêi céng s¶n, c¨m T©y – NhËt
Ruéng mÑ – buång tim – giÊu chóng con
Mẹ Tơm – Tr 360
- buång tim
41
Sèng trong c¸t chÕt vïi trong c¸t
Nh÷ng tr¸i tim nh ngäc s¸ng ngêi
Mẹ Tơm – Tr 360
- ngäc s¸ng ngêi
T«i muèn viÕt nh÷ng vÇn th¬ t¬i xanh
VÉn nãng viÕt nh÷ng vÉn th¬ löa ch¸y
Có thể nào yên – Tr 367
- vÉn th¬ löa ch¸y
- vÇn th¬ t¬i xanh
42
Cã thÓ nµo yªn, MiÒn Nam ¬i m¸u ch¶y
T¸m n¨m råi s¸ng dËy gi÷a b×nh minh
Tim l¹i ®au, nhøc nhèi nöa th©n m×nh
Có thể nào yên – Tr 367
- m¸u ch¶y
- Tim
- s¸ng dËy gi÷a b×nh minh
43
….Tin MiÒn Nam m¸u ch¶y ngµy ngµy
Có thể nào yên – Tr 367
- m¸u ch¶y ngµy ngµy
44
H·y nh»m híng ph¬ng §«ng mµ tiÕn
Hìi nh÷ng tµu trªn c¸c ®¹i d¬ng
Có thể nào yên – Tr 367
- tµu
- ph¬ng §«ng
45
Cã nh÷ng lóc trªn ®êng thiªn lý
Ta ®ang ®i, bçng thÊy l¹nh lïng
Trªn ®Çu ta, trêi réng v« cïng
Vµ tríc mÆt ®Êt dµi v« h¹n
Trên đường thiên lý – Tr 381
- trªn ®êng thiªn lý
- ®Êt dµi v« h¹n
46
Anh ®· chÕt, anh ch¼ng cßn thÊy n÷a
Löa kªu löa, gi÷a MiÒn Nam rùc löa
Nh tr¸i tim anh ¬i löa nµo b»ng
Phót cuèi cïng chãi läi khãi sao b¨ng
Hãy nhớ lấy lời tôi – Tr 391
- MiÒn Nam rùc löa
- löa
- khối sao b¨ng
47
Anh ®i xu«i ngîc tung hoµnh
Bíc dµi nh giã lay thµnh chuyÓn non
M¸i chÌo mét chiÕc xuång con
Mµ s«ng níc dËy, sãng cån ®¹i d¬ng
Tiếng hát sang xuân – Tr 395
- sãng cån ®¹i d¬ng
- lay thµnh chuyÓn non
48
Ngän ®Ìn nh tr¸i tim th¬ng níc
Soi bíc ta ®i, rùc löa hång
Những ngọn đèn – Tr 401
- rùc löa hång
Soi bíc
- tr¸i tim th¬ng níc
49
Giã se man m¸c s¬ng mï
Mµ nghe nãng rùc chiÕn khu rén rµng
Đường vào – Tr 403
- nãng rùc
50
MÆt trêi ®á dËy cã vui kh«ng
Nh×n Nam, B¾c, §«ng, T©y
Hái 20 thÕ kû
Chào xuân 67 – Tr 426
- MÆt trêi ®ỏ
51
C¶m ¬n §¶ng ®· cho ta dßng s÷a
Bèn ngh×n n¨m chan chøa ©n t×nh
LÊy nh©n nghÜa th¾ng hung tµn b¹o chóa
KiÕp n« t× vïng dËy chÐm ghª k×nh
Chào xuân 67 – Tr 426
- ghª k×nh
- hung tµn b¹o chóa
- dßng s÷a
52
Chóng ta h«n anh chµng trai ch©n ®Êt
Sèng hiªn ngang, bÊt khuÊt trªn ®êi
Nh Th¹ch Sanh cña thÕ kû 20”
C¶ n¨m ch©u, ch©n lý ®ang nh×n theo
Bài ca xuân 68 – Tr 432
- nh×n theo
- ch©n lý
- Th¹ch Sanh
53
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa
Chào xuân 67 – Tr 426
- ngọn lửa
- đêm tối
- người lính đi đầu
54
Ta sÏ ®¸nh, ®¸nh nh÷ng ®ßn sÐt ®¸nh
Lò diÒu h©u ph¶i r· c¸nh tan ®Çu
Chào xuân 67 – Tr 426
- diÒu h©u
- r· c¸nh tan ®Çu
55
Ta s½n sµng xÐ tr¸i tim ta
Cho tæ quèc vµ cho tÊt c¶”
Việt Nam máu và hoa – Tr 505
- xÐ tr¸i tim ta
56
Dï ai quay híng ®æi lßng
Con thuyÒn ta víi cê hång cø ®i
Phút giây – Tr 554
- Con thuyÒn
- cê hång
57
Tõ v« väng, mªnh m«ng ®ªm tèi
Ngêi ®· ®Õn, chãi chang n¾ng déi
Trong lßng t«i, ¤i ®¶ng th©n yªu!”
Một nhành xuân – Tr 558
- chãi chang n¾ng déi
- v« väng,
mªnh m«ng ®ªm tèi
58
Ai vÒ, ai nhí, ai quªn
M×nh vÒ, ®Õn hÑn l¹i lªn cïng ngêi
Đêm thu quan họ - Tr 580
- Ai
- ngêi
- M×nh
59
“¤i cuéc ®êi v« gi¸
Gai löa në mïa hoa
Có một ngày như thế - 641
- mïa hoa
- Gai löa
60
Chí véi cêi ch©n lý vÉn xanh t¬i
Cßn Th¸ng Mêi vÉn më ®êng ®i tíi
Chân lý vẫn xanh tươi – Tr 650
- ch©n lý vÉn xanh t¬I
61
Xu©n ®ang ë ®©u, ®ang vÒ ®©u?
Mªnh mang trêi ®Êt tr¾ng s¬ng mï
ChËp chên n¾ng öng, tõng c¬n rÐt
Xen mçi niÒm vui, mÊy nçi ®au
Xuân đang ở đâu – Tr 653
- ChËp chên - n¾ng öng
- tr¾ng s¬ng mï
- Xu©n
62
§îi g× xu©n ®Õn, ta cïng b¹n
N¾ng tù lßng ta, cø Êm dÇn
Xuân đang ở đâu – Tr 653
- N¾ng
63
Buån vui bao næi trong tim
Míi yªu tia n¾ng, tiÕng chim r¹ng ngêi
Xuân hành 92 – Tr 654
- tia n¾ng, tiÕng chim
64
Ai th¬ng mét ®Üa hoa tµn
Cã ®au mu«n giät m¸u trµn lÖ r¬i
Xuân hành 92 – Tr 654
- m¸u trµn lÖ r¬i
65
Qu¶ nµo kh«ng kÕt tô tõ hoa
Cã chua ®¾ng míi ra ®êng mËt ngät
Cuéc sèng ®©u chØ h¬ng th¬m chim hãt
B·o gi«ng qua trêi ®Êt l¹i t¬i mµu
Ta lại đi – Tr 655
- Qu¶
t¬i mµu
- ®êng mËt ngät
- h¬ng th¬m chim hãt
- B·o gi«ng
chua ®¾ng
66
Đứng lên đi hỡi tuổi trẻ xung phong
Sóng cách mạng đang chuyển rung thế giới
Ý xuân – Tr 89
- Sóng cách mạng
67
Tôi chỉ một con chim non bé nhỏ
Vứt trong lồng con giữa một cái lồng to
Tâm tư trong tù – Tr 91
- con chim non bé nhỏ
68
Ôi! Việt Nam từ trong biển máu
Chân trường sơn đạp sóng Thái Bình
Theo chân Bác – Tr 448
- sóng Thái Bình
- Chân trường sơn
- biển máu
69
Mạch suối trẻ trong lòng người vô địch
Vui bất tuyệt – Tr 192
- Mạch suối trẻ
70
“- Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son
- Nghìn đêm thăm thắm sương dày
Việt Bắc - Tr 268
- sương dày
- lòng son
- đêm
71
Mác-lê nin vĩnh vễn mặt trời
Giữa mây đục sáng bừng chân lý
Chào xuân 67 – Tr 426
- sáng bừng
- Giữa mây đục
- mặt trời
72
Ngôi sao chân lý của đời
Việt Nam vàng của lòng người hôm nay
Nước non ngàn dặm – Tr 509
- vàng của lòng người
- Ngôi sao chân lý
3 . Ẩn dụ về tình yêu lứa đôi
STT
Câu thơ
Bài thơ - Trang
Từ ngữ
1
Ai th¬ng mét ®o¸ hoa tµn
C« ®¬n mu«n giät m¸u trµn lÖ r¬i
Mïa xu©n ®Õn ®ã m×nh ¬i!
Êm lªn ®©u ch¼ng xanh t¬i l¸ cµnh
Xuân hành 92 – Tr 654
- m×nh
2
Vµ duyªn bÐn, nh tõ l©u íc hÑn
Ta cïng ®i, s¬ng giã d¹n dµy
Anh cùng em – Tr 664
- s¬ng giã d¹n dµy
3
Nhí anh, em vÉn ®Ó trong lßng
Nh con s«ng nhá ngµy ®ªm Êy
Cø ch¶y tr¨m n¨m ch¼ng ®æi lßng
Lá thư Bến Tre – Tr 371
- con s«ng nhá
- ch¶y tr¨m n¨m ch¼ng ®æi lßng
4
Xa rồi bóng dáng yêu thương cũ
Nhàn nhạc ngàn xa buồn cô liêu
Tiếng hát đi đày – Tr 161
- bóng dáng yêu thương cũ
5
Chào xuân đẹp có gì vui đấy
Hỡi em yêu mà má em đỏ dậy
Chào xuân 61 – Tr 354
- Hỡi em yêu
- vui
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai sua hoan chinh - Khoa luan ( noi dung).doc
- Muc luc - khoa luan.doc