1. Tình hình sản xuất RAT tại xã ðông Xuân trong giai ñoạn 2006 –
2011 có xu hướng tăng về diện tích (năm 2006 chiếm 5,9%, năm 2011 chiếm
39,1% tổng diện tích trồng rau).
+ Chủng loại rau khá ña dạng, song ñịa phương chủ yếu sản xuất
một vụ ñông xuân vì vậy ñã hạn chế tiềm năng sản xuất vốn có.
+ Việc sử dụng giống, nước tưới và xử lý ñất trướckhi gieo trồng
ñạt yêu cầu.
+ Việc sử dụng ñạm trong sản xuất rau nhìn chung ởmức cao
vượt quá những quy trình sản xuất an toàn.
+ Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nhiều tiếnbộ
- Công tác quản lý sau thu hoạch: quy trình sơ chế còn thủ công, chưa
ñảm bảo chất lượng vệ sinh, phương thức vận chuyển còn thô sơ.
Các kênh phân phối sản phẩm vẫn ở quy mô nhỏ, tự phát.
2. Các mối nguy ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh
- Hàm lượng ñạm cao vượt quá mức cho phép
- Chỉ tiêu vi sinh vật ở mức cho phép.
- Dư lượng thuốc BVTV không có.
128 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3307 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ðánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn và xác định các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh của một số loại rau tại xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o phát
triển kinh tế xã hội năm 2009, 2010, 2011.
14 - Hội Nông dân xã ðông Xuân, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, báo
cáo công tác Hội năm 2011, báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2007 –
2012.
15- ðào Duy Tâm 2010, Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an
toàn ở Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế.
16- Nguyễn Viết Hiếu, 2011“Thực trạng và giải pháp phát triển rau an toàn
theo hướng VietGap tại xã ðông Xuân huyện Sóc Sơn, Hà Nội ”,
khóa luận tốt nghiệp.
A- Tài liệu nước ngoài:
1 - Chen, J. ,2009, Effect of light intensity, fertilization amount and variety on
nitrate content and yield of non - heading Chinese Cabbage,
Jiangsu Journal of Agricultural Sciences, v.25(4):861-864
2 - Greg I. Johnson, Katinka Weinberger, Mei - huey Wu, (2009), The
veggetable Industry in Tropical Asia: Viet Nam. An Oerview of
Production and Trade.. The world vegetable Centre.
3 - Johnson, G.I., Weinberger, K., Wu, M.H, 2008, The Vegetable Industry in
Tropical Asia: An overview of production and trade, with a focus on
Thailand, Indonesia, the Philippines, Vietnam, and India, Shanhua,
Taiwan: AVRDC - The World Vegetable Center. (Johnson, G.I.,
Weinberger, K., Wu, M.H. 2008. Ngành rau ở Châu Á: Tổng quan
sản xuất và thương mại ở Thái Lan, Phi-lip-pin, Việt Nam, và Ấn
ðộ, Shanhua, ðài Loan: AVRDC - Trung tâm Rau Thế giới.)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
86
C- Tài liệu trên Internet:
19 - Administrator 2011, Năm 2010: Xuất khẩu rau hoa quả sang Nhật Bản
ước ñạt 54,5 triệu USD , cập nhật ngày 28/01/2011,
w=article&id=285%3Anm-2010-xut-khu-rau-hoa-qu-sang-nht-bn-c-
t-545-triu-usd&catid=1%3Atin-nong-nghiep&Itemid=50&lang=vi
20 -
tong-dien-tich-trong-rau/148/2996876.epi
21- Nguyen Van Dinh, Nguyen Viet Trung, Nguyen Thi Kim Oanh, Nguyen
Minh Mau 2002, Safe vegetables in HaNoi region users’ and
growers’ perspective, Proceeding Vietnamese Norwegian workshop.
22 - International food policy research institue 7/2002 “ fruits and vegetables
in VietNam”
23 - Hồ Sỹ Biên “Nguyên nhân ngộ ñộc và các phòng tránh dẫn theo
www.atvstpquangtri.gov.vn ngày 16/9/2010.
24 - Phạm Tuyên 2009, 900 tỷ ñồng cho vùng rau an toàn Hà Nội, cập nhật
ngày 09/05/2009
dong-cho-vung-rau- an-toan-Ha-Noi.html
25 BS. Phùng Chúc Phong 2010,Vai trò quan trọng của rau tươi trong dinh
dưỡng, cập nhật ngày 20/05/2010
rau-tuoi-trong-dinh-duong.aspx truy cập 26/03/2011
26 Mai Văn Phú 2007, Rau sạch Việt Nam ñang phát triển theo hướng nào,
cập nhật ngày 10/12/2007,
vit-nam-ang-pht-trin-theo-hng-no, truy cập 20/03/2010
27
D=5&NewsID=2265
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
87
D - Danh mục một số văn bản do các cơ quan Nhà nước ban hành trong
quản lý sản xuất và tiêu thụ rau an toan.
1- Quyết ñịnh số 43/2006/Qð-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng
Chính phủ về kế hoạch hành ñộng Quốc gia ñảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm năm 2010.
2- Chỉ thị 06/2007/CT-TTg ngày 28/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc
triển khai các biện pháp cấp bách ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
3- Quyết ñịnh số 107/2008/Qð-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng về một số
chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an
toàn ñến năm 2015.
4- Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2006, Quyết ñịnh số 89/2006/Qð - BNN ngày
02/10/2006 về việc ban hành “Quy ñịnh về quản lý thuốc bảo vệ
thực vật”
5- Bộ nông nghiệp và PTNT, 2007, Quyết ñịnh số 04/Qð - BNN ngày
19/01/2007 của về việc ban hành “Quy ñịnh về quản lý sản xuất và
chứng nhận rau an toàn”.
6- Bộ nông nghiệp và PTNT, 2008, Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp
tốt cho rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam (VietGAP) ñược ban hành
theo Quyết ñịnh số 379 Qð/BNN - KHCN ngày 28/01/2008.
7- Bộ nông nghiệp và PTNT, 2008, “Quy ñịnh quản lý sản xuất, kinh doanh rau,
quả và chè an toàn” ban hành kèm theo quyết ñịnh số 99/2008/Qð –
BNN, ngày 15/10/2008.
8- Bộ nông nghiệp và PTNT, 2008, Quyết ñịnh số 84/2008/Qð - BNN, ngày
28/7/ 2008 về việc ban hành Quy chế chứng nhận Quy trình thực hành
sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả và chè an toàn.
9- Qð 31 – BNN/2006 ngày 27/4/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Về
việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vậtñược phép sử dụng,
hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
88
10- QD 46/2007/BYT ngày 19/12/2008 của Bộ Y tế về việc ban hành quy
ñịnh giới hạn tối ña ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm.
11- TCVN 4882: 2007, Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.
Phương pháp phát hiện và ñịnh lượng Coliform. Kỹ thuật ñếm số xác
suất lớn nhất. Cục tiêu chuẩn ño lường chất lượng Việt Nam.
12- TCVN 7904:2008, Vi sinh vật học. Hướng dẫn chung về ñịnh lượng
Coliform Kỹ thuật ñếm số xác suất lớn nhất. Cục tiêu chuẩn ño
lường chất lượng Việt Nam.
13- TCVN 7814: 2007. Thực phẩm. Xác ñịnh hàm lượng nitrat và/hoặc nitrit.
Cục tiêu chuẩn ño lường chất lượng Việt Nam.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
89
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN
Người phỏng vấn:................................................................................................................
Ngày phỏng vấn: .................................................................................................................
ðịa ñiểm: ...........................................................................................................................
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ tên người ñược phỏng vấn: ………………………………………………..…..……
2. Họ và tên chủ hộ: ………………………………………………………………….……
3. ðịa chỉ: xóm ………...…………., thôn ………....…………, xã ………......….….…..
4. ðiện thoại liên hệ:……………………………………………................………………
5. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 6. Tuổi:………..
7. Trình ñộ học vấn:(Hỏi cho người sản
xuất)
1. Không biết chữ
2. Cấp 1
3. Cấp 2
4. Cấp 3
Trình ñộ chuyên môn:
1. Sơ cấp
2. Trung cấp, trung học nghề
3. Cao ñẳng
4. ðại học
5. Khác:………………………
8. Loại hộ:
(Kết hợp phỏng vấn + lấy thông tin từ câu 9 + hỏi cán bộ phụ trách ở ñịa phương)
1. Nghèo 2. Trung bình 3. Khá 4. Giàu
9. Nguồn thu nhập chính của hộ:
STT Các hoạt ñộng Thu nhập bình
quân (1000ñ)
Tỷ lệ % trong tổng thu
nhập của gia ñình
1 Trồng rau
2 Trồng cây lương thực, cây CN
3 Trồng cây ăn quả
4 Chăn nuôi gia súc, gia cầm
5 Nuôi cá
6 ði làm thuê
7 Thương mại dịch vụ
8 Hoạt ñộng tiểu thủ công nghiệp
9 Lương, trợ cấp
10 Khác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
90
10. Thông tin về hộ:
a. Số người trong gia ñình:……………….………….....(người)
b. Số người trong ñộ tuổi lao ñộng:……….….………...(người)
c. Số lao ñộng nông nghiệp:………………………..…..(người)
d. Số lao ñộng trực tiếp trồng rau:……………………...(người)
e. Kinh nghiệm sản xuất rau:……………........................(năm)
f. Kinh nghiệm sản xuất rau an toàn:…….(năm) (ðược cấp Giấy chứng nhận sx
RAT)
g. Kinh nghiệm sản xuất rau hữu cơ:…………………..(năm)
h. Diện tích ñất có sổ ñỏ:………………………………....(m2) (ñất thổ cư + ñất SX
NN)
i. Diện tích ñất thổ cư:…………………………….……(m2)
j. Diện tích ñất sản xuất nông nghiệp của hộ:…………(m2)
k. Thông tin chung về ñất sản xuất của hộ: (Chọn nhiều ñáp án)
Thửa số
Loại cây trồng
(12 tháng gần ñây)
1. Rau
2. CAQ
3. Lúa
4. CLT khác
5. Cây công nghiệp
Hình thức sở hữu:
1. Sổ ñỏ
2. Thuê mượn ngắn hạn
3. Thuê mượn dài hạn
4. Hình thức khác
ðịnh hướng sử dụng lâu
dài:
1. Sản xuất rau
2. Trồng CAQ, CCN, CLT
3. Làm dịch vụ
4. Khác
(a) (b) (c)
1
2
3
4
5
6
l. Tổng diện tích ñất trồng rau: (m2)
STT
Sản xuất rau
truyền thồng
Sản xuất rau
an toàn
Sản xuất rau
hữu cơ
Mã (a) (b) (c)
Năm 2009 1
Năm 2011 2
Năm 2015 3
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
91
m. Xin ông/bà cho biết thông tin về chủng loại rau trồng trong năm:
TT Tháng trồng Chủng loại rau
(a) (b )
1 1
2 2
3 3
4 4
5 5
6 6
7 7
8 8
9 9
10 10
11 11
12 12
m. Xin ông/bà cho biết thông tin về tình hình sản xuất 12 loại rau mà gia ñình
ông/bà thường trồng hàng năm và diện tích nhiều nhất: (lựa chọn từ các loại rau
liệt kê ở trên)
(Lưu ý: Hỏi theo nhóm rau Rau ăn lá như rau họ cải (cải xanh, cải ngọt, cải
ngồng,…), cải bắp, rau muống,...; Rau ăn quả như cà chua, dưa chuột, ñậu ñỗ,…;
Rau ăn củ như su hào, khoai tây,…)
TT Loại rau
Diện tích/lần trồng
(m2)
Năng suất
(kg/sào)
Giá bán trung bình
(1000ñ/kg)
(a) (b ) (c) (d)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
11. Ông/bà sản xuất ñộc canh hay luân canh rau với loại cây trồng khác?
1. ðộc canh/chuyên canh 2. Luân canh
a) Nếu là ñộc canh, vì
sao?...............................................................................................
.........................................................................................................................................
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
92
b) Nếu luân canh:
Diện tích
(m2)
Loại cây
luân canh
Lý do
Luân canh Thửa số
(a) (b) (c)
1
2
3
4
5
6
(Loại cây: 1_CAQ; 2_Lúa; 3_Cây lương thực khác; 4_Cây công nghiệp)
PHẦN II . KIẾN THỨC, KỸ THUẬT, TƯ LIỆU SẢN XUẤT
A - KIẾN THỨC, KINH NGHIỆM SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
12. Ông/Bà có từng sản xuất rau theo quy trình sản xuất rau an toàn không?
1. Có 2. Không
13. Ông/bà ñã áp dụng quy trình kỹ thuật nào cho sản xuất rau?
Kỹ thuật áp dụng
1. Có
2. Không
Cơ quan giới thiệu
1. Kỹ thuật thuỷ canh
2. Kỹ thuật trồng rau trong ñiều kiện nhà lưới
3. Kỹ thuật trồng rau trong ñiều kiện nilon
4. Kỹ thuật trồng rau trong ñiều kiện nhà màn
5. Kỹ thuật trồng rau trong ñiều kiện Polyetylen
phủ ñất
6. Kỹ thuật trồng rau an toàn ngoài ñồng ruộng
7. Khác (ghi rõ)......................................................
14. Lý do ông/bà áp dụng kỹ thuật trên trong sản xuất rau an toàn?
1. Dễ áp dụng 2. ðược hỗ trợ kinh phí
3. ðầu tư thấp 4. Phù hợp với ñịa phương
5. Khác (ghi rõ).....................................................................................................................
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
93
15. Hiểu biết về sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP
15a) Ông/bà có biết về tiêu chuẩn VietGAP không? 1. Có 2. Không >>15d)
15b) Theo ông/bà tiêu chuẩn VietGAP là gì?
…………………………………………………….................................................
………………………………………………………………………………………
15c) Ông/bà biết về tiêu chuẩn VietGAP ở ñâu?
1. Khuyến nông 3. Tivi, ñài, báo
1. Lớp tập huấn 4. Khác
15d) Theo ông/bà có nên áp dụng VietGAP vào sản xuất rau không?
1. Có 2. Không
Gợi ý: VietGAP = Quy trình thực hành nông nghiệp tốt của Bộ NN&PTNT ñể sản xuất rau
quả an toàn. Người sản xuất có hồ sơ ghi chép quá trình sản xuất, giúp truy nguyên nguồn
gốc. Sản phẩm ñạt tiêu chuẩn ñược cấp Giấy chứng nhận VietGAP
16. Hiện nay, ông/bà còn sản xuất rau an toàn hay không? 1.Có 2. Không
Nếu KHÔNG, tại sao?
…………………………………………………………………...............................
………………………………………………………………………………………………..
.
17. Ông/bà có dự ñịnh chuyển sang trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP không?
1. Có 2. Không
17a) Thời gian dự ñịnh
chuyển?.....................................................................................................
17b) Diện tích dự ñịnh chuyển?………………………………………(m2)
B - TƯ LIỆU
I - Lao ñộng, vốn, cơ sở vật chất
18. Số người tham gia trồng rau
(người) ?..........................................................................................
Trong ñó: Thuộc gia ñình :……………… Thuê
ngoài :……………………………………
Số người ñược tập huấn về kỹ thuật trồng
rau :…………………………………………….
19. Cơ cấu vốn trồng rau (%) : Tự có……………… ði
vay :……………………………………..
20. Tình hình vay vốn cho sản xuất?
Khoản vay Nguồn vay
Lượng vay
(1000ñ)
Lãi suất
(%)
Thời
hạn
(tháng)
% vốn ñược sử dụng
cho sản xuất rau
1
2
3
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
94
21. Ông (bà) có những loại tư liệu gì phục vụ sản xuất rau ?
TT Chỉ tiêu ðVT Số lượng Năm mua
Nguyên giá
(1000ñ)
Giá trị hiện
tại (1000ñ) Ghi chú
Tài sản cố ñịnh
1 Nhà lưới m2
2 Nhà kho chứa sp m2
3 Kho chứa vật liệu sản xuất.. m2
4 Xe tải Chiếc
5 Xe máy Chiếc
6 Xe thồ Chiếc
7 Xe bò Chiếc
8 Xe cải tiến Chiếc
9 Máy bơm Chiếc
10 Máy cắt cỏ Chiếc
11 Máy kéo nhỏ (cày,
bừa…)
Chiếc
12 Trâu, bò cày kéo Con
13 Bình phun thuốc sâu Bình
14
Dụng cụ (quang
gánh)
Tài sản lưu ñộng
phục vụ sản xuất
(giá trị vật tư,
tiền mặt)
15
Giống sẵn có (tự lo
ñược)
Kg
16
Tiền mặt thường
xuyên cho trồng
rau
1000ñ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
95
II. Giống rau
22. Trong năm 2011 Ông bà mua rau giống (bao gồm cả hạt và cây) bao nhiêu lần?..........lần
23. Ông bà có mua giống trong vòng 12 tháng vừa qua không?
1. Có (Chuyển ñến câu 25) 2. Không
24. Nếu không, Tại sao Ông bà lại không mua giống?
1. Không tìm thấy giống thích hợp ñúng hạn gieo trồng; 2. Giá giống quá ñắt; 3. Không tìm thấy giống tốt;
4. Tự ñể giống; 5. Khác…………………………………………………………………….
25. Nếu có, ðiền thông tin cho tất cả các lần mua giống
STT Mua
giống khi
nào?
Nơi
mua
giống?
Lý do chọn
mua giống ở
ñó?
Khoảng cách
tới nơi mua
giống
% trả bằng
tiền mặt
ngay
Nếu mua trả chậm
thì bao nhiêu ngày
sau
Giống có
nhãn hiệu
không?
Giống có
ñược ñóng
bao?
Ông/bà có hài lòng
với chất lượng rau
giống không?
Nếu không,
tại sao?
Tháng Mã Mã Km % Số ngày 1. Có
2 Không
1. Chia nhỏ
(không
ñóng bao)
2. ðóng
bao nhỏ
1. Có
. Không
1. Tỷ lệ nảy
sống thấp
2. Ko ñúng
chủng loại
3. Năng suất
thấp
4. Khác:__
1
2
3
4
5
6
Nơi mua giống: 1. HTX; 2. Người bán buôn (ñại lý); 3. Người bán lẻ nhỏ; 4. Cơ quan nhà nước (trường ðH, viện NC..); 5. Nông dân khác; 6. khác:________
Mã nguyên nhân chính: 1. Nơi mua gần; 2. Giá thấp; 3. Chất lượng ñảm bảo; 4. Có thể trả chậm; 5. Mua lúc nào cũng ñược; 6.không có sự chọn lựa; 7. khác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
96
III. ðất trồng
26a) Ông/bà có tiến hành xử lý ñất trước khi gieo trồng không?
1. Có 2. Không
26b) Nếu có, ông/bà xử lý ñất như thế nào?(Có dùng hóa chất xử lý không, thời gian cách ly?)
Thửa số
Biện pháp xử lý
Thời gian cách
ly ñến trồng
Mục ñích
(a) (b) (c)
1
2
3
27. ðã có cơ quan, tổ chức nào lấy mẫu ñất phân tích, ñánh giá và thông báo, công nhận ñất thửa
ruộng nhà ông/bà ñạt tiêu chuẩn vùng sản xuất rau an toàn chưa?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Nếu có, ñó là cơ quan nào? ……………………………………………………………
a) Nếu không ñạt ñủ ñiều kiện vùng sản xuất rau an toàn, ông/bà ñã phải thực hiện những
biện pháp nào ñể ñạt tiêu chuẩn?..............................................................................................
…………………………………………………………………………………………………
b) Nếu ñã ñạt, ñịnh kỳ bao lâu thì thửa ruộng nhà ông/bà ñược kiểm tra ñánh giá lại về mức
ñộ an toàn? ………………………………………………………………
28. Ông/bà có chăn thả vật nuôi trên ñất trồng rau không? 1.Có 2. Không
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
97
29. ðặc ñiểm của các mảnh ruộng trồng rau trong 12 tháng gần ñây
STT 1. Diện tích
2. Khoảng
cách từ ruộng
ñến nhà (m)
3. Loại ñất
1. ðất sét
2. ðất mùn
3. ðất cát
4. ðất sét - mùn
5. Cát - mùn
4. Nguồn nước tưới
1.Chỉ dùng nước mưa.
2. Bơm từ ao, hồ, kênh rạch;
3. Tát nước bằng tay;
4. Hệ thống thủy lợi;
5. Khác
5. ðộ cao
của ñất
1. Rất thấp
2. Thấp
3. ðất vừa
4. ðất cao
5. Rất cao
6. Có trồng
rau năm 2009
1. Có
2. Không
7. Có trồng rau
năm 2010
1. Có
2. Không
8. Có trồng
rau năm
2011
1. Có
2. Không
m2 Mét Mã (code) Mã (Code) Mã (Code) Mã (Code) Mã (Code) Mã (Code)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
98
IV. Phân bón
* Phân bón hữu cơ
30. Ông/bà ñã ñược tập huấn về cách sử dụng phân bón (vô cơ, hữu cơ) cho cây rau trong sản xuất
RAT chưa? 1. Có 2. Không
a) Nếu có, ñơn vị nào tổ chức tập huấn cho ông/bà?
1. Công ty phân bón 2. Viện nghiên cứu, dự án
3. Sở NN, Chi cục BVTV Hà Nội 4. Khác………………………
31. Gia ñình ông/bà có sử dụng phân bón hữu cơ không? 1. Có 2. Không
32. Nguồn phân hữu cơ ông/bà sử dụng: 1. Tự ủ 2. Mua ngoài 3. Khác………………………
32.1. Nếu mua, ông bà mua ở ñâu?....................................................................................................
Thành phần/nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ là gì?...............................................................
…………………………………………………………………………..................................
32.2. Nếu tự sản xuất (tự ủ), ông/bà tiến hành ủ như thế nào?
a) Ông/bà có ñược tập huấn cách ủ phân không? 1. Có 2. Không
b) Nếu có, do ai/ñơn vị nào hướng dẫn?...............................................................................
c) Nguyên liệu ủ phân?..........................................................................................................
…………………………………………………………………………...............................
d) Ông/bà có sử dụng các loại phế thải từ trồng rau sau thu hoạch ñể làm phân không?
1. Có 2. Không
Nếu có, ông/bà xử lý như thế nào?..........................................................................................
………………………………………………………………………….................................
e) Theo ông/bà, việc xử lý phế thải nông nghiệp như trên có ñảm bảo yêu cầu trong sản
xuất rau an toàn không? Vì sao?..............................................................................................
………………………………………………………………………….................................
Thực tế làm
Kỹ thuật ñược
tập huấn
Quy ñịnh SX
rau an toàn
Nguyên liệu ủ
Thời gian ủ
Nơi ủ
1.Có nơi ủ riêng
2. Không có nơi ủ riêng
Yêu cầu trong khi ủ
f) Ông/bà có ghi chép nhật ký kỹ thuật, thời gian ủ và sử dụng phân hữu cơ không?
1. Có 2. Không
Nếu không, vì sao?……………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………............................
33. Lượng phân hữu cơ hiện nay có ñáp ứng nhu cầu sử dụng trong sản xuất rau của ông/bà
không? 1. Có 2. Không
a) Nếu không, vì sao?…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...................................
b) ðề xuất giải pháp của ông/bà? ……………………………………………………………..
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
99
…………………………………………………………………………....................................
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
34. Ông/bà có từng sử dụng các loại phân bón vi sinh ñể ủ và sử dụng trực tiếp cho các loại rau
chưa? 1. Có 2. Không
a) Nếu có, ông/bà ñã dùng những loại gì?
ðánh giá
hiệu quả
Loại/tên sản
phẩm
Nguồn gốc
/cty phân phối
Cách sử dụng
Năng suất () Chất lượng ()
b) Ông/bà có sẵn sàng tham gia thử nghiệm một số các loại phân bón lá, phân vi sinh mới
không? 1. Có 2. Không
c) Nếu có, ñề xuất của ông/bà khi tham gia thử nghiệm?..........................................................
…………………………………………………………………………....................................
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
d) Nếu không, vì sao?…………………………………………………....................................
…………………………………………………………………………...................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
* Phân bón hóa học trong 12 tháng qua
35. Ông bà có mua phân hóa học?
____ 1. Có (Chuyển ñến câu 37) 2. Không
36. Nếu không, Tại sao ông bà không mua phân hóa học?______
1. Không cần; 2. Không mua ñúng thời ñiểm;
3. Phân quá ñắt; 4. Không tìm thấy phân ñảm bảo chất lượng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
100
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
101
37. Nếu có, ñiền thông tin cho tất cả các lần mua
Loại
phân hóa
học mua*
Mua
phân khi
nào?
Nơi
mua
phân?
Lý do chọn
mua phân ở
ñó?
Khoảng
cách tới nơi
mua phân
Giá
Mua?
Có ñóng
bao
không?
Thời gian cách
ly (từ bón –
thu hoạch)
Ông bà có hài lòng
với chất lượng
không?
Nếu không, tại sao?
STT
Mã Tháng Mã Mã km VND/kg 1. Có
2. Không
ngày 1. Có 2. Không
1. Hàng giả
2. Ko ñúng loại phân
3. Bảo quản qua lâu
4. Ko hiệu quả
5. Khác:__
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Mã phân hóa học: 1. ðạm; 2. Lân; 3. Ka li; 4. NPK; 5. Phân vi sinh; 6. Phân khác
Nơi mua: 1. Của nhà; 2. HTX; 3. Người bán buôn; 4. Người bán lẻ nhỏ; 5. Tổ chức phi chính phủ; 6. Nông dân khác; 7. khác:……………………________
Mã nguyên nhân chính: 1. Nơi mua gần; 2. Giá thấp; 3. Chất lượng ñảm bảo; 4. Có thể trả chậm; 5. Mua lúc nào cũng ñược;
6.không có sự chọn lựa; 7. Khác………………………………………………………………………..
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
102
38. Ông/bà có sử dụng các loại phân bón qua lá không? 1. Có 2. Không
a) Nếu có, ông/bà thường sử dụng những loại nào: (ghi lại mô tả, check ở cửa hàng/ñại lý)
Lý do lựa chọn (b)
Loại sử dụng
Nơi mua
(a)
Liều lượng
sử dụng
Tập huấn
(1)
Kinh
nghiệm (2)
Nghe giới
thiệu (3)
Lý do
sử dụng (c)
39. Ông/bà có sử dụng các loại chất ñiều hòa, chất kích thích sinh trưởng cho cây rau không?
1. Có 2. Không
Lý do lựa chọn (b)
Loại sử dụng
Nơi mua
(a)
Liều lượng
sử dụng
Tập huấn
(1)
Kinh
nghiệm (2)
Nghe giới
thiệu (3)
Thời gian
cách ly
(c)
40. ðể tuân thủ các quy ñịnh về sử dụng phân bón, chất ñiều hòa sinh trưởng trong sản xuất rau an
toàn, với ông/bà ñang gặp những khó khăn gì? và sắp xếp thứ tự mức ñộ các khó khăn?
Stt Khó khăn
Thứ tự mức
ñộ khó khăn
ðề xuất, kiến nghị
(a) (b) (c)
1
2
3
4
5
6
(ðề xuất, kiến nghị trong việc quản lý và sử dụng các loại phân bón (hữu cơ, vô cơ), chất
ñiều hòa sinh trưởng…ñược hiệu quả và an toàn hơn với người sản xuất, tiêu dùng)
V. Nước tưới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
103
41a. Ông/bà sử dụng nguồn nước nào ñể tưới rau?
1. ao, hồ 2. nước sông
3. giếng khoan 4.khác
41b. Mẫu nước có ñược kiểm tra không?
1. có 2. không 3.ñịnh kì
41c. Ông/bà cho biết: trong vòng bán kính 5km xung quanh các khu trồng rau có các khu công
nghiệp, bệnh viện, khu chăn nuôi hay khu dân cư tập trung, lò giết mổ, nước phân tươi, nước
giải,…chưa qua xử lý không? 1. Có 2. Không
Nếu có, ñó là nguồn thải nào? ……………………………………………………….
42. Ông/bà có dùng nước phân tươi, nước giải ñể tưới rau không?
1. Có 2. Không
43. Theo Ông/bà, nước tưới ông/bà ñang sử dụng hiện nay có ñạt tiêu chuẩn nước sạch sử dụng
trong sản xuất rau an toàn không? 1. Có 2. Không
a) Nếu không, tại sao ông/bà vẫn sử dụng?...............................................................................
………………………………………………………………………………………………..
b) Nguồn nước tưới của ông/bà ñã có cơ quan, tổ chức nào kiểm tra chưa?
1. ðã có 2. Chưa có 3. Không biết
44. Kiến nghị, ñề xuất của ông/bà về việc cung cấp, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn nước
sạch, phục vụ sản xuất rau an toàn? ……………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
VI. Bảo vệ thực vật
45. Những loại sâu bệnh hại mà ông/bà thường xuyên phải phòng trừ?
TT Loại rau Loại sâu, bệnh hại
ðối tượng hại
nặng/nguy hiểm
Mức ñộ hại
(% năng suất bị giảm)
(a) (b ) (c) (d)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
(Loại rau: lựa chọn 12 loại rau ñược liệt kê ở câu hỏi trên)
46. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại ông/bà sử dụng dựa trên?
1. Kinh nghiệm 2. ðược tập huấn
3. Báo chí, tivi, ñài báo, sách,… 4. Khác……………………………………..
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
104
46a) Theo ông/bà, các biện pháp phòng trừ trên có kết quả tốt, và an toàn ñối với sức khỏe,
với rau hay không? 1. Có 2. Không 3. Không biết
Lý do?........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………
47. Ông/bà thường mua thuốc BVTV ở ñâu?
1. Hợp tác xã 2. ðại lý, cửa hàng bán lẻ
3. Công ty thuốc về giới thiệu và bán trực tiếp
4. Khác…………………………………………………….
a) Ông/bà lựa chọn loại thuốc BVTV sử dụng dựa trên?
1. Kinh nghiệm, thói quen 2. ðược tập huấn, khuyến cáo,
3. Khuyến cáo từ hộ khác 4. Khác…………………………
b) Ở ñịa phương có nơi vứt và xử lý phế thải các loại thuốc BVTV tập trung không?
1. Có 2. Không 3. Không biết
48. Ông bà có tự phun thuốc bảo vệ thực vật cho rau không?
Có [ ] Không [ ]
49. Ông bà có các thiết bị bảo hộ trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không?
Trang thiết bị bảo hộ 1 = có; 2 = không
Quần
Áo
Mũ
Khẩu trang
Ủng
Găng tay
Kính
Khác…
50. Theo ông bà, bình phun thuốc nhà mình thuộc loại nào?
Rất tôt [ ] Tôt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ] Rất kém [ ]
Lý do: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
51. Ông bà có quan tâm ñến mức ñộ ñộc hại của loại thuốc bảo vệ thực vật trước khi ông bà sử
dụng không?
Luôn luôn [ ] thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
52. Dựa vào ñâu mà ông bà biết ñược mức ñộ ñộc hai của thuốc bảo vệ thực vật? (có thể chọn
nhiều)
Căn cứ 1 = có; 2 = không
Thanh màu trên bao bì
Kinh nghiệm bản thân
Tập huấn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
105
Nông dân khác (Hàng xóm, họ hàng…)
Khác..(người bán thuốc, …)
53. Ông bà thường bảo quản thuốc bảo vệ thực vật ở ñâu? (chọn 1 phương án)
Nơi bảo quản 1 = có; 2 = không
Bếp
Nhà kho riêng
Nhà kho chung
Chuồng súc vật
Khác (vườn, sân, nhà tắm..)
54. Ông bà sử dụng dụng cụ nào ñể pha thuốc BTVT?
Dụng cụ pha thuốc 1 = có; 2 = không
Khuấy bằng tay
Khuấy bằng que
Lắc bình
Khác..
55. Ông bà thường phun thuốc BTVT như thế nào? (Chọn 1)
ði tiến ði lùi
Xuôi chiều gió
Ngược chiều gió
56. Ông bà thường phun thuốc BVTV vào thời ñiểm nào trong ngày?
Sáng[ ] Trưa[ ] Chiều[ ]
57. Ông bà có ăn, uống, hút thuốc khi phun thuốc hay không?
Có [ ] Không [ ]
58. Ông bà thường xử lý thuốc thừa ñã pha như thế nào? (chọn nhiều ñáp án)
Cách xử lý 1 = có; 2 = không
Phun cố cho hết
ðổ ra ruộng
ðổ ra mương
Phun cho cây trồng khác
Khác…
59. Ông bà thường bỏ vỏ thuốc BTVT (chai, túi nilon..) sau khi sử dụng ở ñâu?
Cách xử lý 1 = có; 2 = không
Tại ruộng (xung quanh ruộng)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
106
Tiện ñâu vứt ñấy
ðể theo quy ñịnh
ðể lẫn với rác sinh hoạt
60. Ông bà thường rửa dụng cụ phun thuốc BTVT sau khi phun ở ñâu?
Nơi rửa dụng cụ 1 = có; 2 = không
Sông, ngòi, kênh, mương
Rửa tại ruộng
Tại nhà (sân giếng,…)
Ao nhà
Ao chung
Khác…
61. Ông bà có giặt chung quần áo ñi phun thuốc với quần áo khác không?
Luôn luôn [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
62. Ông bà có ñể chung quần áo ñi phun thuốc với quần áo khác không?
Luôn luôn [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
63. Ông bà thường ñể bình phun ở ñâu? (chọn 1)
Nơi ñể 1 = có; 2 = không
Bếp
Nhà kho riêng
Nhà kho chung
Chuồng súc vật
Khác (vườn, sân, nhà tắm..)
64. Ông bà có tắm ngay sau khi phun thuốc không?
Luôn luôn [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
65. Ông bà có nhỏ thuốc mắt ngay sau khi phun thuốc không?
Luôn luôn [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
66. Ông bà có súc miệng ngay sau khi phun thuốc không?
Luôn luôn [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
67. Ông bà có hay bị ñau ñầu, buồn nôn, chóng mặt, …sau khi phun thuốc không?
Luôn luôn [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không bao giờ [ ]
68. Ông bà thường xử lý như thế nào nếu bị ñau ñầu, buồn nôn, chóng mặt, …sau khi phun thuốc?
Cách xử lý 1 = có; 2 = không
Làm việc bình thường
Nghỉ ngơi
Dùng thuốc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
107
ði khám bác sĩ
Khác (...)
69. Ông bà hãy liệt kê những biểu hiện khác thường hay bênh tật do sử dụng thuốc BTVT trước
ñó (nếu có)?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
70. Thời gian cách ly/khoảng thời gian tối thiểu từ lần phun thuốc cuối cùng ñến khi thu hoạch
(ngày)?
Stt Chủng loại thuốc Thời gian cách ly (ngày)
Rau ăn lá (a) Rau ăn quả (b) Rau ăn củ (c)
1 Thuốc trừ sâu các loại
2 Thuốc trừ nấm bệnh
3 Thuốc trừ sâu sinh học
4 Khác………………..
71. Ông/bà có áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), hay sử dụng các loại
thuốc có nguồn gốc sinh học không? 1. Có 2. Không
a) Nếu có, vì sao?.....................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
b) Biện pháp ông/bà áp dụng?.................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
72. Ông bà có mua thuốc trừ sâu sử dụng trong vòng 12 tháng qua không?
____ 1. Có (Chuyển ñến câu 74) 2. Không
73. Nếu không, Tại sao ông bà không mua thuốc trừ sâu?______ 1. Không cần; 2. Không mua
ñúng thời ñiểm; 3.Thuốc trừ sâu quá ñắt; 4. Không tìm thấy thuốc trừ sâu ñảm bảo chất lượng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
108
74. Nếu có, ðiền thông tin cho tất cả các lần mua
Loại thuốc
sâu hoa học
mua*
Mua thuốc
sâu khi
nào?
Nơi mua
thuốc
sâu?
Lý do chọn
mua thuốc
sâu ở ñó?
Khoảng cách
tới nơi mua
thuốc sâu
ðơn vị
tính
Số
lượng
Tổng
giá
trị?
Có ñóng
bao
không?
Hài lòng với
chất lượng
không?
Nếu không, tại sao?
Nr
Trs
Mã Tháng Mã Mã Km
1. Chai
2. gói
3. Khác
1000ñ 1. Có 2.Không
1. Có
2. Không
1. Hàng giả
2. Không ñúng loại
3. Không có hiệu quả
4. Khác:__
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
31. Mã thuôc: 1. Thuốc trừ sâu; 2. Thuốc trừ cỏ; 3. Thuốc diệt ốc; 4. Thuốc kích thích sinh trưởng
32. Nơi mua: 1. Của nhà; 2. HTX; 3. Người bán buôn; 4. Người bán lẻ nhỏ; 5. Tổ chức phi chính phủ; 6. Nông dân khác; 7. khác:…………………..
33. Mã nguyên nhân chính: 1. Nơi mua gần; 2. Giá thấp; 3. Chất lượng ñảm bảo; 4. Có thể trả chậm; 5. Mua lúc nào cũng ñược;
6.Không có sự chọn lựa; 7. Khác…………………………………………………………………………………………………………
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
109
75. Các loại thuốc trừ cỏ ông/bà sử dụng có ñược khuyến cáo, cho phép sử dụng không?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Nếu không, tại sao ông/bà sử dụng?
…………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
PHẦN III. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ
76. Căn cứ nào ñể ông/bà xác ñịnh thời ñiểm thu hoạch với các loại rau?
Rau ăn lá Rau ăn quả
Stt Căn cứ
(a)
Thứ tự
ưu tiên (b)
Căn cứ
(c)
Thứ tự
ưu tiên (d)
1 Rau non, ñẹp
2 Rau già, thối hỏng
3 Rau bị sâu bệnh hại nặng
4 Giá bán cao
5 ðủ thời gian cách ly
6 Khác………………
7
(Thứ tự ưu tiên: là sắp xếp thứ tự tăng dần theo mức ñộ quan trọng của căn cứ ñể
xác ñịnh thời ñiểm tiến hành thu hoạch)
77. Ông/bà thu hoạch rau vào thời gian nào trong ngày?
1. Sáng sớm 3. Cả ngày
2. Chiều tối 4. Tùy theo nhu cầu
78. Khi thu hoạch ông bà ñể rau ở ñâu?
1. Dưới ñất 2. Rổ rá, sọt, thúng 3.Khác
79. Sau thu hoạch, ông/bà có tiến hành sơ chế (vứt bỏ lá, quả sâu thối, bị bệnh, héo, rửa ñất
cát dính,…) không? 1. Có 2. Không
80. Các dụng cụ thu hoạch và dụng cụ ñựng rau có ñược vệ sinh?
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3.Không bao giờ
81. Các dụng cụ ñựng rau có dùng ñể ñựng thuốc trừ sâu, phân bón…
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Không bao giờ
82. Ông/bà thường làm gì trước khi mang rau ñi bán:
1. Rửa sạch 3. Không làm gì
2. Xử lý bằng hóa chất 4. Khác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
110
83. Ông/bà dùng nước gì ñể rửa rau ?
1. Nước ao, hồ 3. Nước sông
2. Nước giếng khoan 4. Khác (ghi rõ) …………………………………….
84. Khu vực dùng ñể làm sạch, rửa rau có gần (Trong vòng bán kính 5m)
1. Nhà vệ sinh 3. Khu chuồng chăn nuôi
2. Khu bể nước gia ñình 4. Khác (ghi rõ) …………………………………..
85. Khu vực có chất thải sinh hoạt, chăn nuôi có
1. Nắp ñậy 3. ðược vệ sinh, khử trùng ñịnh kỳ
2. Không ñược vệ sinh, khử trùng ñịnh kỳ 4. Khác (ghi rõ) …………………..
86. Rau ñược ñem ñi ñâu sau thu hoạch ?
1. ðem về nhà 3. ðem ra chợ 5. Khác
2. Bán ngay tại ruộng 4. ðại lý thu mua
87. Rau sau thu hoạch ñược cất giữ ở
1. Nhà bếp gia ñình 3. Cùng nơi ñể các hóa chất, thuốc sâu…
2. Kho lạnh chuyên dụng 4. Không bảo quản
88. Gia ñình dùng loại phương tiện gì ñể chở rau ?
1. Xe tải chuyên dụng 3. Xe thồ 4. Dụng cụ khác (gánh)
2. Xe máy 5. Xe thô sơ (ngựa, trâu, bò)
89. Phương tiện ñể chở rau có dùng ñể chở thuốc trừ sâu, phân bón…?
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Không
90. Phương tiện ñể chở rau có ñược vệ sinh?
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Không
91. Rau có ñược kiểm tra chất lượng trước khi bán không?
1. Có. Do cơ quan nào tiến hành……………………………………………….
2. Không
92. Có cơ quan nào công nhận về rau an toàn theo quy trình rau an toàn ở ñịa phương
chưa? 1. Có 2. Không
Nếu có, ghi rõ cơ quan nào?...........................................................................................
93. Rau sau thụ hoạch có ñược ñóng gói, nhãn mác gì không?
1. Có 2. Không
94. Khoảng cách từ nhà ñến nơi tiêu thụ sản phẩm bao nhiêu Km.......
1. Xa nhất: ……………Trung bình: …………….Gần:……………
95. Rau trồng theo quy trình sản xuất RAT có mẫu mã ñẹp hơn rau thường không?
1. Có 2. Không
96. Rau trồng theo quy trình sản xuất RAT có hương vị tốt hơn rau thường không?
1. Có 2. Không
97. Rau trồng theo quy trình sản xuất RAT có lâu hỏng hơn rau thường không?
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
111
1. Có 2. Không
98. Ông bà có khu vực trồng rau riêng phục vụ cho nhu cầu của gia ñình?
1. Có 2. Không
99. Ông bà có bao giờ gặp vấn ñề gì có liên quan ñến sức khỏe khi sử dụng rau (ñau bụng,
rối loạn tiêu hóa, nôn mửa…)? 1. Có 2. Không
100. Ông/bà có sử dụng các dụng cụ chuyên dụng (như kéo, khay nhựa,…) chuyên dụng
trong thu hoạch, bảo quản và vận chuyển rau không? 1. Có 2. Không
101. Theo ông/bà, cách thức thu hoạch, vận chuyển rau hiện nay thì tỷ lệ hư hỏng, hao hụt
ñối với các loại rau là bao nhiêu %? 1. Rau ăn lá………% 2. Rau củ quả……….%
102. Khó khăn của ông/bà trong việc thu hoạch, bảo quản rau hiện nay?
……………………………………………………………………………………..................
………………………………………………………………………………………………
ðề xuất của ông/bà?.............................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
103. Tiêu thụ rau: (Cố gắng ghi chi tiết. Nếu không, ghi những lần chính)
a) Ông/bà thường bán cho ai?
ðối
tượng
tiêu thụ
ðịa chỉ
Số
ñiện
thoại
Khối
lượng
(kg)
Giá
(1000ñ/kg)
%
sản
lượng
ðịa
ñiểm
tiêu
thụ
Thời
gian
Hợp
ñồng
1-có
2-không
ðối tượng: 1. Chủ buôn chợ ñầu mối; 2. Người thu gom; 3. Nhà hàng, bếp ăn tập thể;
4. Công ty, siêu thị, HTX; 5. Người tiêu dùng; 6.
Khác…………………………………………
ðịa ñiểm tiêu thụ: 1.Tại ruộng; 2.Tại cửa hàng; 3.Chợ, công ty, siêu thị, HTX;
3. Tại nhà; 5.Khác…………………….
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
112
b) Hỏi cho lần bán gần ñây nhất
1. Nơi bán: 1. Tại nhà; 2. Tại chợ; 3. Tại ruộng; 4.
Nơi khác.
X
2. ðối tượng mua (theo mã ở trên) X
Ông/bà là
người trả?
Nếu có, thì bao
nhiêu?
3. Chi phí cho giao dịch
1. Có
2. Không
(1000ñ)
a. Túi, bao
b. Vận chuyển
c. Bốc hàng lên
d. Dỡ hàng xuống
e. Phí cầu, ñường
f. Chi phí cá nhân ñến chỗ bán buôn hoặc chi phí
quay về
g. Chi phí giấy phép vào chợ
h. Chi phí cho cân ño
i. phân loại
j. Chi phí khác:_________
4. Tiền nhận trước?
5.Tổng số tiện nhận ñược cho lần bán này (bao gồm
cả tiền nhận trước)
6. Thời gian cần thiết ñể cho cuộc giao
dịch này
Giờ X
7. Trước khi bán ông bà có kí hợp ñồng
với người mua không?
1. có
2. Không
X
8. Ông bà có thỏa thuận giá qua ñiện
thoại không?
1. Có
2. Không
X
9. Ông bà phải gọi bao nhiêu cuộc ñiện
thoại cho lần bán cuôi này (bao gồm cả
số lần thỏa thuận về: giá cả, chi phí hợp
ñồng)
Số lần X
(Có hợp ñồng thì hỏi tiếp, không có chuyển ñến câu 108)
104. Khối lượng rau và giá cả ñược thỏa thuận trong hợp ñồng như thế nào?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
105. Có khi nào ông (bà) vi phạm hợp ñồng hay không ? 1.Có 2. Không
Tại sao ?
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
106. Có khi nào người mua vi phạm hợp ñồng hay không ? 1.Có 2. Không
Tại sao ?
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
113
107. Khi một trong hai bên vi phạm hợp ñồng thì cách giải quyết như thế nào ?
………………………………………………………………………………………………
108. Ông bà có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho rau của gia ñình không?
1. Có 2. Không 3. Không biết
108a) Nếu muốn tại sao ?
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
108b) Nếu không tại sao ?
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà!
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
114
PHỤ LỤC 2
DANH SÁCH
Hộ nông dân tham gia trả lời phỏng vấn.
STT Họ tên
Số ñiện thoại ðịa chỉ
Giới
tính
1 ðỗ Thị Son Trần Văn Chúc 0167 6220285 Bến Nữ
2 ðặng Thị Vững ðào Xuân Bích 0167 8771921 Bến Nữ
3 Nguyễn Văn Tuyền ðồng Dành Nam
4 Nguyễn Văn Lan ðồng Dành Nam
5 Nguyễn Nhật Lê 0166 4969435 ðồng Dành Nam
6 ðỗ Văn Na 043 8846148 ðồng Dành Nam
7 Nguyễn Thị Thì Trần Mạnh Dật Bến Nữ
8 Nguyễn Thị Thiện
Nguyễn Xuân
Trường 0163 6822979 Yêm Nữ
9 Nguyễn Văn Thìn 0169 2757601 Yêm Nam
10 Nguyễn Thị Hương ðào Văn Thú 0168 9455325 Bến Nữ
11 Nguyễn Thị Hương 0977 917141 ðồng Dành Nữ
12 ðào Thị Xuyền 046 6572512 Bến Nữ
13 ðào Thái Sơn 0984 239879 Bến Nam
14 Trần Thị Lan ðào Văn Triệu Bến Nữ
15 ðỗ Thị Phong Nguyễn Văn Phong 0165 5243401 ðồng Dành Nữ
16 Nguyễn Thị Toan 0987 766287 ðồng Dành Nữ
17 ðỗ Khắc Lưỡng 0167 7247473 ðồng Dành Nam
18 Nguyễn Văn Chiến 0164 7582263 Yêm Nam
19 ðào Văn Liêm 0987 388263 Bến Nam
20 Trần Thị Hải ðào Văn ðại Bến Nữ
21 Nguyễn Thị Tụ ðào Văn Tặng Bến Nữ
22 Ngô Thị Mừng 043 8847633 ðồng Dành Nữ
23 ðỗ Văn Nga 046 2975327 ðồng Dành Nam
24 Nguyễn Thanh Bằng 0168 3657686 ðồng Dành Nam
25 ðặng Thị Biên Trần Văn Phương 0167 5526504 Bến Nữ
26 ðào Thị Vân Nguyễn Văn Hậu 0167 407 8295 Bến Nữ
27 Tạ Thị Hội Nguyễn Văn Huy 046 2943770 ðình Nữ
28 Nguyễn Thị Tuân Nguyễn Văn Tiến 0169 3060478 ðình Nữ
29 Nguyễn Thị Ngãi ðồng Dành Nữ
30 Nguyễn Thị Xoa Nguyễn Quang Bính Yêm Nữ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
115
PHỤ LỤC 3
XÁC ðỊNH MỘT SỐ HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT (HCBVTV)
NHÓM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỚP MỎNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP SẮC KÝ KHÍ
1. Nguyên tắc
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật gốc lân hữu cơ ñược chiết tách khỏi mẫu
bằng axeton. Sau ñó làm sạch bằng cách cho qua cột florisil. Bán ñịnh lượng
hoá chất bảo vệ thực vật bằng sắc ký lớp mỏng sau khi ñã hiện mầu bằng
nitrat bạc hoặc ñịnh lượng bằng sắc ký khí với Detector phổ ngọn lửa (FPD)
hoặc Detector nitơ photpho (NPD).
2. Phạm vi áp dụng
Phương pháp này áp dụng ñể xác ñịnh lượng tồn dư của một số hoá chất bảo
vệ thực vật nhóm lân hữu cơ trong rau quả, ngũ cốc, chè, cà phê.
3. Dụng cụ, hoá chất, thuốc thử
3.1. Dụng cụ, thiết bị
- Máy nghiền mẫu
- Máy lắc.
- Máy cất quay chân không hoặc bộ cất cách thuỷ.
- Bơm chân không.
- Bình cầu 150 ml, 500ml.
- Bình tam giác 300 ml, 500 ml nút mài.
- Bình ñịnh mức 10 ml, 50 ml, 100 ml.
- Bình chiết dung tích 250 ml.
- Bình sắc ký: rộng 5 cm, cao 25 cm, dài 25 cm.
- Bản mỏng 20 x 20 cm loại silicagel 60 tráng sẵn: dùng thước kẻ và bút chì
chọn ñánh dấu vạch xuất phát cách mép dưới 1,5cm và cách hai cạnh bên bản
mỏng 0,5 cm ñể tránh hiệu ứng bờ.
- Bình hút ẩm ñường kính 25 cm.
- Ống ñong 10 ml, 50 ml, 100 ml.
- Bình gạn 500 ml.
- Cột sắc ký có khoá 400 x 20 mm.
- Phễu hút chân không.
- Bình phun sương thuốc thử.
- Micro syringe.
- ðèn tử ngoại UV.
- Máy sắc ký khí.
a3.2. Hoá chất
- Các chất chuẩn của HCBVTV: Methyl parathion, Diazinon, Malathion,
Dimethoat, Dichlorvos.
- Axeton (TKPT)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
116
- n - Hexan (TKPT), n - Heptan (TKPT)
- Natri sunfat khan (TKPT)
- Cồn etylic ( TKPT).
- Bông thuỷ tinh.
- Bạc nitrat (Ag NO3) (TKPT).
- Amoni hydroxyt ñậm ñặc (TKPT).
- Natri clorua (TKPT)
- Ete etylic (TKPT)
- Ete dầu hoả (TKPT) phân ñoạn 40-600
- Florisil: cân khoảng 20g florisil cho vào tủ sấy, sấy ở 6500C trong 4 giờ sau
ñó sấy qua ñêm ở 1300C. ðể nguội và thêm khoảng 0,4 ml nước. Như vậy ta
ñược florisil giảm hoạt tính 2%.
3.3. Chuẩn bị thuốc thử, dung dịch chuẩn, dung môi
3.3.1. Chuẩn bị hệ dung môi khai triển:
Hỗn hợp n – Hexan: axeton = 2:1. Cho 40 ml n - Hexan và 20 ml
axeton trộn ñều và rót vào bình triển khai sắc ký, ñậy nắp bình lại.
3.3.2. Chuẩn bị dung dịch thuốc hiện:
Cân 0, 5g bạc nitrat cho vào bình ñịnh mức 100 ml. Thêm 5 ml nước
cất hoà tan hoàn toàn lượng bạc nitrat. Thêm 5 ml amoni hyñroxyt ñậm ñặc
và bổ sung axeton ñến vạch mức, lắc ñều. Bảo quản trong tủ lạnh hạn sử dụng
10 ngày.
3.3.3. Chuẩn bị dung dịch chuẩn:
- Chuẩn A: Cân 10 mg mỗi loại HCBVTV chuẩn, cho vào trong bình ñịnh
mức 100 ml, ñịnh mức bằng axeton ñến vạch (dung dịch chuẩn A).
(chuẩn A có nồng ñộ:100 mg/ ml dùng cho phương pháp bản mỏng).
- Chuẩn B (dùng cho phương pháp sắc ký khí):
Dung dịch HCBVTV (chuẩn B): Dùng pipét chính xác hút 1ml dung
dịch chuẩn A cho vào bình ñịnh mức 100ml, thêm axêtôn ñến vạch mức
(Chuẩn B có nồng ñộ mỗi loại 1 mg/ml).
- Các dung dịch chuẩn bảo quản ở ñiều kiện lạnh dưới 00C.
4. Phương pháp tiến hành
4.1. Chuẩn bị mẫu
Cân 50 g mẫu ñã ñược nghiền nhỏ ñều cho vào một bình tam giác nút
nhám 500 ml, thêm vào ñó 200 ml axeton lắc trên máy lắc hoặc bằng tay
trong vòng 30 phút. Lọc mẫu qua bình có phễu lọc chân không. Sau ñó tráng
lại mẫu và phễu bằng 30 ml axeton. Rót toàn bộ dịch lọc sang bình gạn thể
tích 1lít, thêm vào ñó 30 ml dung dịch muối natri clorua bão hoà và 300 ml
nước cất. Chiết xuất hỗn hợp trên với n - Hexan hai lần mỗi lần 50 ml. ðể
lắng gạn rút lấy phần dung môi hữu cơ n -Hexan vào một bình nón qua phễu
thuỷ tinh có chứa Na2S04 khan ñể loại nước.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
117
Cất quay chân không dung dịch n -Hexan vừa thu ñược hoặc cách thuỷ
ở nhiệt ñộ nhỏ hơn 60oC tới khi dung dịch còn khoảng 10 ml.
Làm sạch mẫu:
- Lót dưới ñáy cột sắc ký có khoá một lớp bông thuỷ tinh và khóa vòi
lại. Rót ñầy cột dung môi rửa giải 15% ete etylic trong ete dầu hoả rồi ñổ dần
vào các cột sắc ký florisil ñã giảm hoạt tính sao cho florisil nhồi ñều vào cột.
Trên mặt phủ một lớp Na2SO4 khan. Mở khoá ñể dung dịch rửa giải chảy ra,
tráng lại cột bằng một lượng dung dịch rửa giải nữa sao cho cột không bị khô
(kể từ lớp Na2SO4 khan). Rót dung dịch mẫu thu ñược ở trên vào cột và sau
ñó rửa bằng 200 ml dung môi rửa giải 15% ete etylic trong ete dầu hoả. Dung
dịch rửa giải ñược thu vào bình tròn, ñem cất chân không quay tròn tới cặn
khô. Hoà cặn (mẫu phân tích) vào 1 ml n - Hexan.
4.2. Tiến hành xét nghiệm
4.2.1. Xác ñịnh bằng sắc ký lớp mỏng:
Dùng micro syringe lấy chính sác 2; 5; 10; 20 ml dung dịch chuẩn và
dung dịch mẫu chấm lên bản mỏng, mỗi vết chấm cách nhau 1 - 2 cm. Chấm
xen kẽ vết mẫu thử và vết chuẩn ñể sau khi hiện màu có thể so sánh và nhận
xét kết quả (dùng micro syringe riêng cho từng loại nồng ñộ dung dịch chuẩn
và dung dịch mẫu). ðể có kết quả tốt cần chấm sao cho vết chấm càng nhỏ
càng tốt. Bản mỏng sau khi chấm, làm khô, ñặt vào bình sắc ký và ñậy nắp
lại. Cần bão hoà bình sắc ký trước khi chạy bằng cách ñổ 75 ml dung môi
chạy sắc ký vào bình, ñậy nắp và ñể trong 30 phút. Bão hoà bình trước sẽ làm
giảm thời gian chạy sắc ký và tăng tính ñồng nhất của Rf. Khi dung môi triển
khai lên ñến cách mép trên khoảng 1,5 cm, lấy bản mỏng ra, ñể bay hơi dung
môi trong tủ hốt. Phun dung dịch thuốc hiện màu bạc nitrat. ðặt bản mỏng
dưới ñèn tử ngoại UV 365 mm từ 15 ñến 20 phút, nền bản mỏng ñen dần. Vết
sắc ký của chất sẽ hiện ra màu vàng nhạt ñến nâu nhạt.
So sánh vết thử và vết chuẩn có cùng Rf ñể ñịnh tính ñược vết ñó trong
mẫu thử.
So sánh cường ñộ huỳnh quang: Vết mẫu nào có cường ñộ huỳnh
quang bằng cường ñộ huỳnh quang của vết chuẩn thì mẫu có nồng ñộ bằng
nồng ñộ của vết chuẩn ñó.
+ Các giá trị Rf trung bình của các chất: Giá trị Rf của các vết:
hx Rf = hdm
Trong ñó:
hx là khoảng cách của vết trong mẫu chạy sắc ký bản mỏng
hdm: là khoảng cách dung môi chạy sắc ký bản mỏng
Diazinon 0,30
Dimethoat 0,38
Dichlorvos 0,54
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
118
Malathion 0,61
Methyl Parathion 0,66
ðộ nhậy của phương pháp ñối với Methyl parathion, Malathion là 1 mg
trong vết. ðối với Dimethoat, DDVP, Diazinon là 5 mg trong vết bản mỏng.
Màu sắc của vết có thể hiện thấy một cách rõ nét nhất khi trong vết
chấm có trên 15 mg dư lượng HCBVTV.
4.2.2. Xác ñịnh bằng phương pháp sắc ký khí:
ðiều kiện làm việc:
Cột sắc khí ký: Sử dụng cột mao quản SPB-1, kích thước 30m x 0,25
mm x 0,25 mm (hoặc các cột tương ñương).
- Khí mang: Heli tinh khiết 99,999%
- Detector: FPD hoặc NPD.
- Khí ñốt Hyñrô: Tinh khiết GC
- Không khí nén: Tinh khiết GC
- Nhiệt ñộ cột: Theo chương trình
20oC/min 5oC/min
500C (1 min) à 1200C à 2800C
- Nhiệt ñộ detector: 3000C
- Lưu lượng khí mang: 0,7 ml/min
- Phương pháp bơm mẫu: không chia dòng, 2 min/chia dòng
- Nhiệt ñộ buồng bơm mẫu: 2500C.
- Lượng mẫu bơm: 2 ml.
- Lượng mẫu chuẩn bơm: 2 ml chuẩn B (mục 3.3.3).
Tính kết quả:
- So sánh thời gian lưu của mỗi ñỉnh so với ñỉnh chất chuẩn ñể ñịnh tính.
- So sánh chiều cao (h) hoặc diện tích của mỗi pic (Sm) với pic chất chuẩn
tương ứng (Si) ñể tính ñịnh lượng.
Hàm lượng HCBVTV từng loại ñược tính theo công thức:
Si x Ci x V Xi = Sm x m
Trong ñó:
Xi - Hàm lượng HCBVTV chất "i" có trong 1 kg mẫu (mg/ kg)
Si - Diện tích của pic tương ứng mẫu phân tích có chất “i” (mm
2)
Sm - Diện tích của pic tương ứng mẫu chuẩn có chất “i” (mm
2)
Ci - Hàm lượng chất “i” có trong 1 ml dung dịch chuẩn (mg/ ml)
V - Thể tích dịch chiết mẫu cuối cùng (ml).
m - Khối lượng mẫu lấy phân tích (g).
Ghi chú:
4.3. Hiệu suất thu hồi của phương pháp: 92 ± 5%
- ðộ nhậy của phương pháp: 0,01 mg/ kg.
- Sai số trung bình của phương pháp: < 15%.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2012ch4631_7272.pdf