Ảnh hưởng của pcb đến con người

PCB là một chất độc hại và rất bền vững trong môi trường. Nó có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua các con đường: qua đường tiêu hóa, qua đường hô hấp, qua da, truyền từ mẹ sang con. Khi vào trong cơ thể PCB thường tích trữ nhiều trong các mô mỡ. Nó có thể gây ra các tác động cấp tính và mãn tính đến sức khỏe con người nặng nhất có thể gây ung thư; làm suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể; ảnh hưởng đến khả năng sinh sản; ảnh hưởng tới hệ thần kinh và nội tiết tố của con người. Việc phát hiện và điều trị phơi nhiễm PCB rất tốn kém. Do đó, mỗi cá nhân cần tuân thủ nghiêm các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tiếp xúc với các thiết bị, vật liệu có khả năng nhiễm PCB, nhằm bảo vệ sức khỏe của chính mình.

pptx27 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 3162 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của pcb đến con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA PCB ĐẾN CON NGƯỜI 1 MỞ ĐẦU PCB (PolyChlorinated Biphenyl) là một loại hóa chất do con người tổng hợp ra. Khoảng những năm 1930 thì PCB được tôn vinh như một loại hóa chất hoàn hảo trong công nghiệp và được sử dụng như một chất phụ gia lý tưởng đặc biệt là sử dụng như chất cách điện trong các thiết bị điện như máy biến áp, tụ điện, trong chất lỏng thủy lực cho các thiết bị nâng hạ và một số ứng dụng dân dụng. Nhưng theo Tổ chức Y tế thế giới, PCB có khả năng gây ung thư và hàng loạt ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh, hệ miễn dịch, hệ sinh dục, khả năng sinh sản của con người. Vì thế chúng đã bị cấm vào cuối những năm 1970 ở nhiều nước bởi những nguy cơ gây hại cho môi trường và sức khỏe con ngườiTuy nhiên, PCB là những hợp chất rất bền vững, hiện nay chúng vẫn còn tồn tại trong môi trường. Vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu rõ hơn về PCB và những tác động của nó. 2/27NỘI DUNGGiới thiệu chung.Con đường xâm nhập của PCB vào cơ thể con người.Ảnh hưởng của PCB tới con người.Cơ chế gây độc của PCB. Cần làm gì khi tiếp xúc với PCB?3/27 4/27I. Giới thiệu chung 1. Một số sản phẩm chứa PCB5/27Nguồn :Báo công thươngDầu bôi trơn Dầu cắt gọtSơnDung môi cho mực in của giấy copy không chứa các bonChất kết dính, chất chống cháy và chất dẻo Máy biến thế2. Cấu trúc6/27Công thức: C 12 H 10-nCl n  Công thức của PCB7/27Một số loại PCBMối liên hệ giữa hoạt tính sinh học và cấu trúc của PCB: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng độc tính của PCB phần nhiều là do sự có mặt của các đồng phân dạng phẳng. Ba PCB đồng phẳng được xem là độc nhất là : PCB77, PCB126, PCB169.8/27Công thức của một số PCB9/273.Tính chất II. Con đường xâm nhập của PCB10/2711/271.Qua đường tiêu hóaDo ăn uống thức ăn bị nhiễm PCB, nuốt không chủ định dầu, đất, vật liệu chứa PCB.PCB tích tụ sinh học trong cơ thể.Hình: Tích lũy sinh học của PCB trong chuỗi thức ăn.(mg/kg chất béo)Các tuyến đường phổ biến nhất tiếp xúc với PCB là do ăn cá bị ô nhiễm vì trong chuỗi thức ăn của chúng có chứa PCB thường có trong nguồn nước thải. Lượng PCB này sẽ lưu trữ trong mỡ cá.12/27Hình: Một tomcod Atlantic trưởng hànhthu thập từ sông Hudson bị ô nhiễm PCB2. Qua đường hô hấpPCB do bay hơi hoặc hình thành và phát sinh không chủ định trong quá trình đốt, cháy nổ, gia nhiệt cao đối với các vật liệu, thiết bị chứa các tiền chất của PCB tồn tại trong không khí. Nó sẽ xâm nhập vào cơ thể con người qua đường hô hấp.13/27Hình: Con người có thể hấp thụ và tích lũy PCB qua đường hô hấp.Nguồn: trong sữa mẹ ở ĐứcNguồn: Truyền từ mẹ sang conPCB có thể truyền từ mẹ sang con qua quá trình mang thai hoặc cho con bú.15/274. Tiếp xúc qua daLàm việc với vật liệu, thiết bị và chất thải như dầu máy biến áp, tụ điện, máy cắt, thiết bị nâng hạ thủy lực, bơm cao áp,... chứa PCB, hoặc vô tình tiếp xúc với đất, trầm tích chứa PCB.Các nhà nghiên cứu kết luận rằng “PCB có thể hấp thụ nhanh chóng qua da” (Wester và cs, 1983). Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong 24 giờ, có tới 15,2 - 33,9% PCB được hấp thụ qua da. Hình: Người lao động tiếp xúc với PCB.Nguồn: ưỡng tiếp nhận PCB của một số nước trên thế giới.III. Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người17/27Tác động của PCB đến con ngườiNguồn: Bản tin Dự án quản lý PCB tại Việt Nam,24/07/2013 1. Gây nhiễm độc cấp tính và mãn tính18/2719/27Em bé Nhật Bản bị nhiễm độc PCB năm 19681. Gây nhiễm độc cấp tính và mãn tínhBiểu hiện của nhiễm độc PCBBiểu hiện của nhiễm độc PCB3. Ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch20/27Hệ thống miễn dịch là rất quan trọng. PCB ức chế hệ miễn dịch làm gia tăng bệnh u lympho không Hodgkin và làm giảm lượng bạch cầu máu. 2. Gây ung thư PCB gây các khối u ác tính, ung thư gan, túi mật ung thư bàng quang, ung thư đường mật, ung thư đường tiêu hóa, ung thư não,  và có thể liên quan đến ung thư vú. 4. Ảnh hưởng đến Sinh sảnTrẻ em sinh ra từ các bà mẹ đã làm việc trong môi trường nhiễm PCB trong các nhà máy có trọng lượng nhỏ hơn, tuổi thai ngắn hơn. 21/275. Ảnh hưởng đến thần kinhẢnh hưởng lớn nhất của PCB là ảnh hưởng lên trí nhớ và khả năng tập trung. Phần lớn những đứa trẻ này có chỉ số IQ trung bình và khả năng nhận thức thấp.Phụ nữ tiếp xúc với PCB trước hoặc trong khi mang thai có thể sinh con với vấn đề thần kinh và động cơ kiểm soát đáng kể, trong đó có chỉ số IQ thấp hơn và bộ nhớ ngắn hạn kém.Bào thai bị phơi nhiễm PCB6. Ảnh hưởng nội tiếtẢnh hưởng đến nồng độ hormone tuyến giáp của con người Giảm số lượng tinh trùng, cơ quan sinh dục thay đổi, tuổi dậy thì sớm, và thay đổi tỷ lệ giới tính của trẻ em, thay đổi sự trao đổi chất steroid sinh dục trong cơ thể, làm thay đổi mức độ bình thường của estrogen và testosterone. 22/27IV. Cơ chế gây độc của PCB23/27Cơ chế gây độc của PCB (nguồn:Maria, 22/1/2014)Các dạng tiếp xúcBiện pháp sơ cứuChất lỏng chứa PCB vào daRửa bằng nước ấm và xà phòng trên daChất lỏng chứa PCB vào mắtRửa mắt với nước ấm trong vòng 15 phút, và luôn giữ mắt mở toChất lỏng chứa PCB vào miệng và dạ dàyRửa miệng với nước. Không được uống bất kỳ nước gì khác và đến gặp bác sỹ ngayTiếp xúc với khí có nồng độ PCB caoĐưa người bị ảnh hưởng ra khu vực ngoài trời24/27V. Cần làm gì khi tiếp xúc với PCB? KẾT LUẬN PCB là một chất độc hại và rất bền vững trong môi trường. Nó có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua các con đường: qua đường tiêu hóa, qua đường hô hấp, qua da, truyền từ mẹ sang con. Khi vào trong cơ thể PCB thường tích trữ nhiều trong các mô mỡ. Nó có thể gây ra các tác động cấp tính và mãn tính đến sức khỏe con người nặng nhất có thể gây ung thư; làm suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể; ảnh hưởng đến khả năng sinh sản; ảnh hưởng tới hệ thần kinh và nội tiết tố của con người. Việc phát hiện và điều trị phơi nhiễm PCB rất tốn kém. Do đó, mỗi cá nhân cần tuân thủ nghiêm các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tiếp xúc với các thiết bị, vật liệu có khả năng nhiễm PCB, nhằm bảo vệ sức khỏe của chính mình. 25/27Tài liệu tham khảo.Polychlorinated biphenyls( PCB). (2010). Hóa học ngày nay.Hà Sơn. (2014). Kinh hoàng phát hiện sữa mẹ nhiễm hóa chất cực độc.Dự án quản lý PCB ở Việt Nam(2014). Sổ tay hỏi đáp về PCB. Hà Nội.Nguyễn Thúy Ngọc. (n.d.). PCB và sức khỏe.PCB: 2. What happens to PCBs in the environment? (n.d.). GreenFacts.PCBs - Mechanisms of Toxicity to the Endocrine System. (n.d.).26/2727CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_thuyet_trinh_doc_hoc_1_1002.pptx
Luận văn liên quan