N guyên nhân biến im1
“truyền đạt mệnh lệnh dễ hiểu” và be2 “không thay đổi bất kỳ điều gì khi mọi việc
được thực hiện bình thường” bị loại bỏ có thể xuất phát từ sự phân vân khi trả lời câu
hỏi của các đáp viên vì khó xác định rõ ràng điều này ở các doanh nghiệp Việt N am.
Bên cạnh đó, sự loại bỏ các biến ic2 “ Cho nhân viên biết người quản lý nghĩ gì về
những gì nhân viên làm” và ic3 “Có sự quan tâm đến những cá nhân có vẻ bị cô lập”
cho thấy mối quan tâm cá nhân của các nhà quản lý chỉ đơn thuần nằm ở việc “giúp
nhân viên phát triển cá nhân” (ic1) chứ không đưa ra những phản hồi của nh à quản lý
trong công việc của nhân viên, cũng như quan tâm đến những việc riêng tư hơn.
38 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4923 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết của nhân viên đối với tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1997). Nổi t iếng nhất là nghiên cứu của trường đại học Michigan và
nghiên cứu của bang Ohio với sự phân chia hành vi lãnh đạo t hành 2 chiều “Tập trung
vào con người” và “Tập trung vào công việc” (Phụ lục 1).
iii. Tiếp cận ở góc độ quyền lực, ảnh hưởng (power/influence approaches)
Các nghiên cứu về quy ền lực và sự ảnh hưởng t ập trung vào việc giải thích sự
hiệu quả của lãnh đạo bởi các loại và “liều lượng” quy ền lực được sử dụng cũng như
mức ảnh hưởng của lãnh đạo đối với nhân viên của họ.
Các nghiên cứu của French và Raven là nền móng cơ bản cho những nghiên cứu
về quyền lực lãnh đạo. Hai ông cho rằng các loại quyền lực: hợp pháp, quyền lực bắt
buộc, thông tin, thưởng, kiểm soát môi trường được xem là loại quyền lực chức vụ vì
chúng xuất phát từ quyền lực của một người trong tổ chức. Những loại quyền lực khác
như chuyên gia, quyền lực liên quan được gọi là quyền lực cá nhân vì chúng xuất phát
từ những đặc điểm cá nhân của người lãnh đạo (Boje, 2005).
Những nghiên cứu gần đây tập trung vào việc nghiên cứu những cách thức mà
các lãnh đạo sử dụng để ảnh hưởng đến những người dưới quyền như thuyết phục, tư
vấn, lấy lòng, xây dựng liên minh
iv. Tiếp cận ở góc độ tình huống (contingency/situational approaches)
Kế thừa quan điểm của các lý thuyết hành vi, tuy nhiên các lý thuyết này nhấn
Trang 10
mạnh tầm quan trọng của các tình huống có t hể xảy ra và cho rằng mỗi cách thức lãnh
đạo chỉ thích hợp với mỗi t ình huống cụ thể. Một số học giả còn xây dựng mô hình chi
tiết hướng dẫn nên áp dụng cách thức nào trong từng tình huống cụ thể (Robbins, 1997).
Các đại biểu tiêu biểu của cách tiếp cận này là Fiedler, Hersey và Blanchard,
House, Vroom và Yetton (Phụ lục 1).
v. Cách tiếp cận theo quan điểm lãnh đạo tương hổ (reciprocal approaches):
Các nghiên cứu tiếp cận ở góc độ này tập trung vào mối quan hệ giữa lãnh đạo và
các nhân viên bên dưới, dựa trên những yếu tố cảm xúc của con người. Đại biểu của
cách tiếp cận này gồm Bass, Burn, James Kouzes and Barry Posners (Gregoire & Arendt,
2004). Các nhà nghiên cứu đã đưa ra hai khái niệm mới là lãnh đạo nghiệp vụ
(transactional leadership) và lãnh đạo mới về chất (transformational
leadership/charisma leadership).
1.1.2 Đo lường phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo có thể đo lường được hay không là một chủ đề gây nhiều
tranh cãi. Các nhà nghiên cứu đã cố gắng đưa ra những công cụ đo lường từ nhiều góc
độ khác nhau để chứng minh rằng yếu tố này có thể đo lường được. M ô tả các công cụ
đo lường lãnh đạo được trình bày chi tiết trong Phụ lục 2.
Lý thuyết lãnh đạo của Bass là một lý thuyết hiện đại tiêu biểu về lãnh đạo được
xây dựng trên cơ sở đúc kết lại và kiểm nghiệm hơn 5000 nghiên cứu về lãnh đạo trong
hơn năm thập kỷ qua (Bass, 1997). Lý thuyết này là lý thuyết được sử dụng phổ biến
nhất hiện nay và cũng là lý thuyết được sử dụng làm nền tảng cho luận văn này. Vì thế,
chúng ta đi sâu vào xem xét cách thức đo lường lãnh đạo của Bass, lý thuyết được sử
dụng trong luận văn này ở phần tiếp theo.
1.1.3 Đo lường phong cách lãnh đạo theo quan điểm của Bass và các cộng sự
Bass và các cộng sự phân chia phong cách lãnh đạo thành 3 loại và thiết lập bảng
câu hỏi MLQ (Multifactor leadership questionnaire) làm công cụ đo lường các phong
cách này. Bảng câu hỏi M LQ đã trải qua nhiều phiên bản trong hơn hai mươi năm qua:
Form 4 (1985), Form 6S (1992), Form 5X (1999). Định nghĩa và cách thức đo lường
ba phong cách lãnh đạo theo form 6S được trình bày dưới đây.
1.1.3.1 Phong cách lãnh đạo mới v ề chất (Transformational leadership s tyle)
Là tập hợp các phong cách lãnh đạo góp phần mang đến kết quả tích cực cho
Trang 11
hoạt động của tổ chức. Những kết quả đó có thể là sự nỗ lực vượt trội của các nhân viên
dưới quyền, của cá nhân, của nhóm hay hiệu quả kinh doanh của tổ chức hoặc cũng có
thể là sự hài lòng, thỏa mãn của nhân viên đối với phong cách lãnh đạo (Bass, 1997).
Phong cách này được đo lường bằng 4 biến thành phần sự ảnh hưởng, truy ền cảm hứng,
kích thích trí tuệ và quan tâm cá nhân. Mỗi biến thành phần lại được đo lường bằng 3
biến quan sát (Phụ Lục 3).
1.1.3.2 Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ (Transactional leadership style)
Là phong cách mà người lãnh đạo khen thưởng hay kỷ luật người dưới quyền
dựa trên kết quả thực hiện (performance) tương ứng. Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ
được đo lường bằng hai biến thành phần thưởng theo thành tích và quản trị bằng ngoại
lệ. Tương tự, mỗi biến thành phần lại được đo lường bằng 3 biến quan sát (Phụ Lục 3).
1.1.3.3 Phong cách lãnh đạo tự do (Laisser-Faire style).
Đây là phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo tránh việc chịu trách nhiệm và
thường hay vắng mặt khi cần thiết … Các quyết định thường bị trì hoãn. Phong cách
lãnh đạo tự do được đo bằng biến tự do (Lãnh đạo không có bất kỳ cố gắng nào trong
giải quyết vấn đề hay động viên nhân viên).
1.2 Ý THỨC GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
Ý thức gắn kết đối của nhân viên với tổ chức (hay còn gọi là sự cam kết đối với
tổ chức) cùng với những khái niệm về thái độ, hành vi khác của nhân viên trong tổ chức
(như sự thỏa mãn, sự dấn thân vào công việc…) là những khái niệm mới được nghiên
cứu trong vài thập niên gần đây. Hiểu rõ những khái niệm này có ý nghĩa rất quan trọng
vì chúng ảnh hưởng đến những khía cạnh quan trọng của hành vi tổ chức như sự vắng
mặt, doanh số, sự thực hiện công việc của nhân viên (Baron và Greenbert, 1990).
1.2.1 Định nghĩa và các lý thuyết về ý thức gắn kết đối với tổ chức
Kể từ khi ý thức gắn kết của nhân viên đối với tổ chức được Moday và các cộng
sự định nghĩa là “sức mạnh đồng nhất của cá nhân với tổ chức và sự tham gia tích
cực trong một tổ chức cụ thể” nó đã thu hút sự chú ý của những nhà nghiên cứu. Đa số
các nhà nghiên cứu hoài nghi về sự khác biệt của khái niệm này so với những khái niệm
về hành vi tổ chức khác (Dockel, 2003). Tuy nhiên, theo M eyer và Allen (1997), khái
niệm này hoàn phân biệt với những khái niệm như sự dấn thân trong công việc (job
involvement), sự gắn kết nghề nghiệp (occupational commitment), sự thỏa mãn trong
Trang 12
công việc (job satisfaction)… Bản thân của sự gắn kết nói chung ảnh hưởng đến hành vi
một cách độc lập với các động cơ hay thái độ khác. Ý thức gắn kết có thể dẫn đến một
quá trình hành động lâu dài, ngay cả khi nó mâu thuẫn với các động cơ hay thái độ
khác. Do đó, việc định nghĩa nó càng thêm khó khăn (Dockel, 2003).
Không có sự nhất trí giữa các nhà nghiên cứu trong việc định nghĩa cũng như
đo lường ý thức gắn kết đối với tổ chức. Có nhiều ý kiến khác biệt về định nghĩa
ý thức gắn kết đối với tổ chức như trong bảng 1.2.
BẢNG 1-2 CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ Ý THỨC GẮN KẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
Tác giả Ý thức gắn kết của nhân viên đối với tổ chức
Porter, 1974
“…con người gắn bó với tổ chức của nhân v iên được mô tả bằng ý định
để duy trì trong tổ chức, sự đồng nhất với các giá trị và mục tiêu của tổ
chức”
Mowday, 1979
“…là sức mạnh đồng nh ất của cá nhân với tổ chức và sự tích cực tham
gia vào trong một tổ chức”
O’Reilly và
Chatman, 1986
“... trạng thái tâm lý của thành viên trong tổ chức, nó phản ánh mức
độ cá nhân hấp thụ hay chấp nhận những đặc điểm của tổ chức. ”
Allen và Meyer,
1990
“…trạng thái tâm lý buộc chặt cá nhân vào tổ chức”.
Mathieu và Zajac,
1990
“…sự ràng buộc hay liên kết giữa cá nhân và t ổ chức”
Nguồn: Coetzee M., 2005
Mowday và các cộng sự (1979) đã phân biệt giữa thái độ gắn kết
(attitudinal commitment) và hành vi gắn kết (behavioural commitment) đối với tổ
chức. Ông cho rằng t hái độ gắn kết đối vối tổ chức phản ánh những suy nghĩ của
cá nhân về mối quan hệ với tổ chức (sự đồng nhất của cá nhân đối với mục tiêu
của tổ chức và sự sẵn lòng làm việc vì mục tiêu đó). Trong khi đó, gắn kết tổ chức
ở góc độ hành vi thể hiện trong chính hành động - ngày càng trở nên gắn chặt với tổ
chức của họ. Mowday và các cộng sự (1979) cũng cho rằng có mối quan hệ tương
tác giữa thái độ gắn kết tổ chức và hành vi gắn kết tổ chức. Thái độ dẫn đến hành
vi, còn hành vi sẽ củng cố thêm thái độ gắn kết.
Các nghiên cứu về thái độ gắn kết đối với tổ chức nhằm làm rõ hơn các
Trang 13
khái niệm trước đây hay xác định trong những điều kiện nào thái độ gắn kết sẽ
phát triển
thành hành vi gắn kết đối với tổ chức. N gược lại, những nghiên cứu về hành vi tổ chức
hầu hết nhằm xác định ở những hoàn cảnh nào các hành vi gắn kết có xu hướng lặp lại
và những tác động của hành vi này lên thái độ gắn kết (Meyer và Allen, 1991 trích từ
Mastekaasa, 2004). Đa số các lý thuyết về ý thức gắn kết đối với tổ chức, kể cả
Mowday, đều định nghĩa và đo lường ý thức gắn kết đối với tổ chức dưới khía cạnh thái
độ.
1.2.2 Các quan điểm đo lường ý thức gắn kết đối với tổ chức
Các nhà nghiên cứu hành vi tổ chức cũng có những quan điểm khác nhau trong
đo lường ý thức gắn kết tổ chức, ngay cả trong cùng một cách tiếp cận ở khía cạnh thái
độ (Bảng 1.3).
BẢNG 1- 3 CÁC QUAN ĐIỂM ĐO LƯỜNG Ý THỨC GẮN KẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
Gắn kết giá trị (Va lue commitment) Sự gắn kết để phục vụ cho mục tiêu
của tổ chức
Gắn kết duy trì (Comm itm ent to stay) Sự gắn kết để duy trì va i trò
thành viên của họ trong tổ chức
Theo
Mowday,
Porter và
Steer (1979)
Sự đồng nhất (Identification): có n iềm tin mạnh mẽ và chấp nhận mục
tiêu và giá trị của tổ chức.
Lòng trung thành (Loyalty): mong muốn một cách mạnh mẽ duy trì vai
trò thành viên của tổ chức.
Sự dấn thân (Involvem ent): dấn thân vào các hoạt động của tổ chức và
luôn cố gắng tự nguyện vì tổ chức
Theo
O’reilly và
Chatman
(1986)
Sự phục tùng (Com pliance) : sự dấn thân vì những phần thưởng đặc biệt
Sự gắn bó (Identification): sự gắn bó vì mong muốn hội nhập với tổ
chức.
Sự nội hóa (Internal isa tion): sự dấn thân do có sự phù hợp, sự tương
đồng giữa giá trị của cá nhân với giá trị của tổ chức.
Nguồn: Meyer & Herscovitch, 2001
Trong số rất nhiều định nghĩa và thành phần của ý thức gắn kết đối với tổ chức,
định nghĩa của Mowday và các cộng sự (1979) được chấp nhận và sử dụng nhiều nhất
trong các nghiên cứu hiện nay (Trần Kim Dung, 2005). Các nghiên cứu về ý thức gắn
kết tổ chức của Trần Kim Dung và các cộng sự (2005) cũng sử dụng lý thuyết này. Vì
thế, lý thuyết của M owday cũng được chọn làm nền t ảng cho luận văn này.
Trang 14
1.2.3 Đo lường ý thức gắn kết đối với tổ chức theo quan điểm Mowday và các cộng
sự:
Mowday và các cộng sự (1979) đã sử dụng bảng câu hỏi OCQ (Organisational
Commitment Questionnaire) để đo lường mức độ gắn kết của nhân viên đối với tổ chức
của họ. Bảng câu hỏi OCQ gồm 15 yếu tố thành phần đo lường 3 biến thành phần của
khái niệm gắn kết đối với tổ chức gồm sự đồng nhất, lòng trung thành và sự dấn thân.
Bảng câu hỏi này đã được điều chỉnh và kiểm định tại Việt Nam trong đề tài
nghiên cứu “Phẩm chất lãnh đạo và ảnh hưởng của phẩm chất lãnh đạo đến ý thức gắn
kết đối với tổ chức” (Trần Kim Dung, 2005). Theo đó, chỉ còn 9 yếu tố thành phần đo
lường cho 3 biến tiềm ẩn (Xem phụ lục 4).
1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ Ý THỨC GẮN
KẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
Các nhà nghiên cứu có sự quan tâm đặc biệt đến mối quan hệ giữa phong cách
lãnh đạo và ý thức gắn kết đối với tổ chức của nhân viên. Tuy nhiên, không có sự đồng
nhất trong kết quả của những nghiên cứu này. Một vài nghiên cứu cho thấy có mối liên
hệ dương mật thiết giữa hai biến này (ví dụ như nghiên cứu của Gilsson và Durick
(1988), Savery (1994), Zeffane (1994), Wilson (1995) và Nijhof (1998)). Ngược lại,
O’reilly và Robert (1978), Hampton và các cộng sự (1986) và Savery (1991) lại cho
rằng không có mối liên hệ nào giữa hai biến này cả, trong khi Hunt và Liesbscher
(1973) lại khám ra mối quan hệ âm giữa 2 biến này (Yousef, 2000; Wu, 2003 và Avolio,
B.; Zhu W.; Koh W. & Bhatia P., 2004). Dù vậy, các nghiên cứu hiện đại với những
khái niệm phong cách lãnh đạo theo quan điểm mới hầu hết đều khẳng định mối liên hệ
này.
Luận văn này tiếp tục xem xét mối quan hệ giữa hai biến này tại Việt Nam.
1.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT
1.4.1 Mô hình nghiên cứu
Như đã trình bày ở mục 1.1.2, Bass đã phân chia lãnh đạo thành 3 phong cách
lãnh đạo là phong cách lãnh đạo nghiệp vụ, phong cách lãnh đạo mới về chất và phong
cách lãnh đạo tự do. Luận văn này không xem xét tác động âm của phong cách lãnh đạo
đến ý thức gắn kết đối với tổ chức nên không đề cập đến phong cách lãnh đạo tự do
trong nghiên cứu.
Trang 15
Lòng trung
thành
Phong cách
lãnh đạo
nghiệp v ụ
Phong cách
lãnh đạo mới
về chất
Sự đồng nhất
Sự dấn thân
Trang 16
Mô hình nghiên cứu (Sơ đồ 1.1) thể hiện sự tác động của hai phong cách lãnh đạo
nghiệp vụ và lãnh đạo mới về chất đến các biến thành phần của ý thức gắn kết đối với tổ
chức là lòng trung thành, sự đồng nhất và sự dấn thân.
BẢNG 1- 4 ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN TRONG NGHIÊN CỨU
Biến/
Học giả
Định nghĩa C ác biến thành phần
Ý
t
h
ứ
c
gắ
n
k
ết
đ
ối
v
ớ
i t
ổ
ch
ứ
c
O
C
Q
-
M
ow
da
y,
S
te
er
s
&
P
or
te
r
(1
97
9)
Sứ
c
m
ạn
h
đồ
n
g
nh
ất
c
ủa
c
á
n
h
ân
vớ
i
tổ
c
hứ
c
và
s
ự
t
ha
m
g
ia
t
íc
h
c
ực
và
o
tr
o
ng
m
ột
t
ổ
ch
ứ
c
cụ
t
hể
.
Sự đồng nhấ t (Identification) : có niềm tin
mạnh mẽ và chấp nhận mục tiêu và giá trị của
tổ chức.
Lòng trung thành (Loya lty) : mong muốn một
cách mạnh mẽ duy trì vai trò thành viên của
tổ chức.
Sự dấn thân (Involvement): bị lôi cuốn vào
các hoạt động của tổ chức và luôn cố gắng tự
nguyện vì tổ chức
P
ho
n
g
cá
ch
l
ãn
h
đ
ạo
(
L
ea
d
er
sh
ip
s
ty
le
)
M
L
Q
(6
S
)
-
B
as
s
và
c
á
c
cộ
n
g
sự
(
19
92
).
Ph
o
ng
c
ác
h
lã
n
h
đ
ạo
m
ới
v
ề
ch
ất
(T
ra
n
sf
or
m
at
io
na
l
le
ad
er
sh
ip
)
L
à
tậ
p
h
ợ
p
c
ác
p
ho
ng
c
ác
h
l
ãn
h
đ
ạo
g
óp
p
h
ần
m
an
g
đế
n
k
ết
qu
ả
tí
ch
c
ự
c
ch
o
ho
ạt
đ
ộn
g
củ
a
tổ
c
h
ứ
c.
N
h
ữ
ng
k
ế
t
qu
ả
đó
c
ó
t
h
ể
là
s
ự
n
ỗ
lự
c
vư
ợ
t
tr
ộ
i
củ
a
cá
c
nh
ân
v
iê
n
d
ư
ớ
i
qu
y
ền
,
củ
a
cá
n
hâ
n,
c
ủa
n
hó
m
ho
ặc
h
iệ
u
q
u
ả
ki
nh
d
o
an
h
c
ủa
t
ổ
c
h
ứ
c
ho
ặc
c
ũn
g
có
Truyền cảm hứng (inspirational m otivation)
Đo lường khả năng của người lãnh đạo trong
việc đưa ra một tầm nhìn hấp dẫn và côn g
việc thách thức.
Kích thích trí tuệ (intellectual stimulation)
Mức độ mà lãnh đạo khuyến khích nhân
viên đổi mới và sáng tạo để tiếp cận nh ững
vấn đề cũ bằng cách thức mới.
Quan tâm cá nhân (individua lize
considera tion) Lãnh đạo quan tâm đến
những nhu cầu về cá nhân của nhân viên
như nh u cầu học tập, phát triển bản thân…
ở mức độ n ào.
Trang 17
Sự ảnh hưởng (idealize influence). Đo lườn g
mức độ nhà lãnh đạo truyền sự tự hào về tổ
chức cho những người kh ác, thể hiện quyền
lực, sự tự tin, cân nhắc đến hậu quả đạo đức
của các quyết định và nó i về tầm quan trọn g
của việc thực hiện sứ mệnh của tập thể.
Biến/ Học giả Định nghĩa C ác biến thành phần
P
h
o
ng
c
ác
h
lã
nh
đ
ạo
(
L
ea
de
rs
hi
p
st
yl
e)
M
L
Q
(
5
S
)
-
B
a
ss
v
à
cá
c
cộ
ng
s
ự
(
19
9
2)
.
Ph
o
ng
c
ác
h
lã
nh
đ
ạo
n
gh
iệ
p
vụ
(
T
ra
n
sa
ct
io
n
le
a
de
rs
hi
p
)
L
à
ph
o
ng
c
á
ch
m
à
ng
ư
ờ
i
lã
nh
đ
ạo
k
h
en
th
ư
ở
ng
h
ay
k
ỷ
lu
ật
n
g
ư
ờ
i
dư
ớ
i
qu
yề
n
d
ự
a
tr
ên
k
ết
q
uả
c
ủa
v
iệ
c
th
ực
h
iệ
n
cô
n
g
v
iệ
c
tư
ơ
ng
ứ
ng
(
B
a
ss
, 1
99
8
).
Thưởng theo thành tích (Contingent
Reward) Mức độ mà người lãnh đạo đưa ra
mục tiêu, đưa ra phần thưởng kích thích và
thưởng khi đạt được m ục tiêu.
Quản trị bằng ngoại lệ (Management-by-
exception) Xem xét mức độ nhà lãnh đạo
giám sát nhân viên, tránh những lỗi xảy ra và
can thiệp khi có lỗi xuất hiện. Quản trị bằng
ngoại lệ tích cực kh i nhà quản lý giám sát chặt
chẽ nhân viên và đề phòng những lỗi xuất
hiện. Quản trị bằng ngoại lệ tiêu cực xuất hiện
khi nhà quản lý không nhận thấy được vấn đề
cho đến khi nó gây hậu quả và phản ứng tiê u
cực thậm chí khiển trách nhân viên.
Trang 18
Mô hình nghiên cứu khảo sát về “Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến ý thức gắn
kết đối với tổ chức” bao gồm 2 khái niệm là phong cách lãnh đạo và ý thức gắn kết đối
với tổ chức với 5 biến thành phần thông qua 27 biến quan sát. Thang đo Likert 5 bậc
được sử dụng, với bậc 1 tương ứng với mức độ hoan toan không đồng ý và bậc 5 tương
ứng với hoàn toàn đồng ý. Bảng 1.4 trình bày chi tiết định nghĩa, các yếu tố thành phần
của các hai biến nghiên cứu.
1.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu
Như đã đề cập ở trên, nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới về mối quan
hệ giữa hai biến phong cách lãnh đạo và ý thức gắn kết đối với tổ chức, hầu hết đều
chứng tỏ sự tác động dương của phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết đối với tổ
chức. Chúng ta sẽ xem xét tác động của từng phong cách lãnh đạo đến từng biến thành
phần của gắn kết tổ chức trong nghiên cứu này. Giả thuyết được đặt ra như dưới đây:
H1-1: Phong cách lãnh đạo mới về chất tác động dương đến lòng trung thành.
H1-2: Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ tác động dương đến lòng trung thành
H1-3: Phong cách lãnh đạo mới về chất tác động dương đến sự đồng nhất với tổ
chức.
H1-4: Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ tác động dương đến sự đồng nhất với tổ chức.
H1-5: Phong cách lãnh đạo mới về chất tác động dương đến sự dấn thân trong công
việc.
H1-6: Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ tác động dương đến sự dấn thân trong công
việc.
Trong thực tế lẫn trên lý thuy ết về phong cách lãnh đạo hiện đại, người ta quan
tâm đặc biệt đến phong cách lãnh đạo mới về chất vì sự tác động mạnh mẽ của nó đến
những biến kết quả (outcome) của tổ chức trong đó có ý thức gắn kết đối với tổ chức
(Yousef, 2000). Arnold, Barling và Kelloway (2001) cho rằng phong cách lãnh đạo mới
về chất sẽ dẫn đến mức độ gắn kết tổ chức cao hơn so với các hình thức lãnh đạo khác.
Còn Shamir (1993) cho rằng sự khác biệt cốt lõi giữa phong cách lãnh đạo mới về chất
và phong cách lãnh đạo nghiệp vụ nằm ở khả năng làm gia t ăng Ý thức gắn kết của
Trang 19
nhân viên thông qua tầm nhìn và sứ mạng của nhà lãnh đạo có phong cách lãnh đạo mới
về chất (Rowden, 2000). Nghiên cứu của Bruce Avolio và các cộng sự (2004) cũng
khẳng định là phong cách lãnh đạo mới về chất có hiệu quả hơn phong cách lãnh đạo
nghiệp vụ trong việc mang đến ý thức gắn kết đối với tổ chức. Liệu điều này có đúng
với thực tiễn ở Việt Nam, nơi mà khoa học quản trị chưa phát triển đến mức độ cao hay
không? Luận văn này sẽ xem xét mức độ tác động của phong cách lãnh đạo mới về chất
và phong cách lãnh đạo nghiệp vụ đến từng biến thành phần của biến ý thức gắn kết đối
với tổ chức. Các giả thuyết được đặt ra ở đây:
H2-1: Phong cách lãnh đạo mới về chất tác động mạnh hơn đến lòng trung thành so
với phong cách lãnh đạo nghiệp vụ.
H2-2: Phong cách lãnh đạo mới về chất tác động mạnh hơn đến sự đồng nhất với tổ
chức so với phong cách lãnh đạo nghiệp vụ.
H2-3: Phong cách lãnh đạo mới về chất tác động mạnh hơn đến sự dấn thân trong
công việc so với phong cách lãnh đạo nghiệp vụ.
Thực t ế, thị trường lao động có sự phân biệt giữa lao động nằm trong các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước. Sự
phân biệt này không đơn thuần nằm ở sự sở hữu doanh nghiệp khác nhau mà còn nằm ở
những đặc điểm của các lao động nằm trong các nhóm doanh nghiệp này như kỹ năng
ngoại ngữ, phong cách làm việc, cũng như ý thức gắn kết đối với tổ chức bao gồm lòng
trung thành, sự dấn thân và sự đồng nhất. Nghiên cứu của Trần Kim Dung “Nhu cầu, sự
thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết đối với tổ chức” (2005) cho thấy có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê theo loại hình sở hữu của tổ chức đối với cả ba thành phần của
ý thức gắn kết. Theo đó, nhân viên trong khu vực quốc doanh có lòng trung thành, nỗ
lực lẫn sự tự hào cao hơn so với nhân viên trong khu vực phi quốc doanh. Luận văn này
sẽ tiếp tục kiểm định sự khác biệt về lòng trung thành và các yếu tố thành phần khác của
biến gắn kết tổ chức giữa các thành phần doanh nghiệp. Các giả thuyết:
H3-1: Có sự khác biệt về lòng trung thành của các nhân viên thuộc các nhóm doanh
nghiệp có loại hình sở hữu khác nhau.
H3-2: Có sự khác biệt về sự đồng nhất củaa các nhân vi ên thuộc các nhóm doanh
nghiệp có loại hình sở hữu khác nhau.
H3-3: Có sự khác biệt về sự dấn thân vào công việc của các nhân viên thuộc các
nhóm doanh nghi ệp có loại hình sở hữu khác nhau.
Trang 20
CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Sự tác động của phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết đối với tổ chức
trong luận văn này được khám phá thông qua nghiên cứu định lượng. Công cụ đo
lường phong cách lãnh đạo là bảng câu hỏi M LQ – Form 6S của Bass (1992) và ý
thức gắn kết đối với tổ chức được đo lường bằng bảng câu hỏi OCQ của Mowday
(1979). N ghiên cứu định lượng được thực hiện tại TP HCM vào tháng 03 năm 2010
với mẫu là 200 nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh bằng
cách phát bảng câu hỏi và thu lại trực t iếp. Quá trình nghiên cứu định lượng được
thực hiện theo quy trình thể hiện trong sơ đồ 2.1.
Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu
Viết báo cáo
Cơ sở lý thuyết
(Th ang đo MLQ , thang đo OCQ)
Bảng phỏng
vấn sơ bộ
Khảo sát thử
Bảng pv
chính thức
(Phụ Lục 5 )
Nghiên cứu định lượng (n= 200):
- Khảo sát 200 nh ân viên là m việc t ại các doanh nghiệp trên đị a b àn TP.
HCM
- Mã hó a, nhập liệu
- Làm sạch d ữ liệu
- Đánh gi á sơ bộ th ang đo . Kiểm tra hệ số Cronb ach Alpha và lo ại các biến
có hệ số tương qu an biến nhỏ h ơn 0 .6
Trang 21
2.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU.
2.2.1 Mẫu
Đám đông mục tiêu là tất cả các nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí M inh. Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp ước
lượng được sử dụng, số tham số và phân phối chuẩn của câu trả lời. Luận văn này
có sử dụng phân tích nhân tố, mà theo Gorsuch (1983) phân tích nhân tố cần có ít
nhất 200 quan sát; còn Hatcher (1994) cho rằng số quan sát nên lớn hơn 5 lần số
biến, hoặc là bằng 100 (Garson,1998). Do đó, số lượng mẫu được lựa chọn là 200.
Phương pháp chọn mẫu là phương pháp thuận tiện được thực hiện đối với
200 nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp tại địa bàn TP Hồ Chí Minh và t ại các
lớp học nâng cao buổi tối tại cơ sở A và cơ sở B của trường Đại học Kinh tế TP Hồ
Chí M inh.
2.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu
Quá trình xử lý số liệu được thực hiện trên chương trình xử lý dữ liệu SPSS
13.0 theo 2 bước sau:
Bước 1: Kiểm định độ tin cậy của các thang đo. Các thang đo ở đây bao gồm
thang đo phong cách lãnh đạo MLQ của Bass và thang đo ý thức gắn kết đối với tổ
chức OCQ của Mowday. Đánh giá sơ bộ loại bỏ các biến thành phần có hệ số tin
cậy Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0.6.
Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm nhận diện các nhân tố giải
thích cho biến thành phần. Các biến quan sát có hệ số tương quan giữa biến và tổng
(item-total correlation) dưới 0.3 sẽ bị loại (Nunnally & Burnstein, 1994). Các biến
quan sát có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại bỏ (G erbing &
Anderson, 1988) và kiểm tra xem phương sai trích được có lớn hơn hoặc bằng 50%
hay không.
2.3 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO
Các thang đo cần được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s
Alpha. Công cụ này giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt.
Hoàng Trọng & Chu N guyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng: “nhiều nhà nghiên cứu
đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 t hì thang đo lường là t ốt, từ
Trang 22
0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s
Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên
cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu”. Hair (1998)
cho rằng hệ số tương quan biến – tổng nên trên 0.5, Cronbach’s Alpha nên từ 0.7
trở lên và trong các nghiên cứu khám phá, tiêu chuẩn Cronbach’s Alpha có thể chấp
nhận ở mức từ 0.6 trở lên. Đối với kiểm định Cronbach’s Alpha trong luận văn này,
các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) nhỏ hơn
0.3 sẽ bị loại và khi Cronbach’s Alpha có giá trị lớn 0.6 thang đo được xem là có
đảm bảo độ tin cậy.
2.3.1 Thang đo MLQ đo lường phong cách l ãnh đạo của Bass (1992)
Như đã giới thiệu ở phần cơ sở lý luận, thang đo phong cách lãnh đạo của
Bass có 6 biến thành phần đo lường 2 loại phong cách lãnh đạo, gồm 18 biến quan
sát được thể hiện chi tiết trong Phụ lục 3. Thang đo Likert 5 bậc được sử dụng,
trong đó 1 là hoàn t oàn không đồng ý, 5 là hoàn toàn đồng ý.
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các biến quan sát được thể hiện trong
Phụ lục 6. Theo đó, biến thành phần quản trị bằng ngoại lệ (be) có hệ số Cronbach’s
Alpha tổng thấp (0.495) vì thế ta loại đi biến quan sát be2 (tức không thay đổi bất
kỳ điều gì nếu mọi việc được thực hiện bình thường) khi đó, hệ số này tăng lên
thành 0.618. Hệ số này được chấp nhận vì lớn hơn 0.6.
Thêm vào đó, biến quan sát im1 (tức là truyền đạt mệnh lệnh dễ hiểu) nếu bỏ
đi thì hệ số Cronbach’s Alpha của biến tiềm ẩn sẽ là 0.777 thay vì 0.759.
Như vậy, hai biến quan sát be2 và im1 đã bị loại trong 18 biến quan sát, kết
quả kiểm định thang đo MLQ khi còn lại 16 biến quan sát được trình bày trong
bảng 2-1.
BẢNG 2-1 KẾT QUẢ CRONBACH’S ALPHA CỦA THANG ĐO MLQ
Stt
Thang đo
Số biến
quan sát
Cronbach’s
Alpha
Hệ số tương quan
biến – tổng thấp
nhất
1
Sự ảnh hưởng (ii)
3
0.812
0.641
2
Truyền cảm hứng (im)
2
0.759
0.635
3
Kích thích trí tuệ (is)
3
0.818
0.633
Trang 23
4
Quan tâm cá nhân (ic)
3
0.709
0.492
5
Thưởng theo thành tích (cr)
2
0.763
0.575
6
Quản trị bằng ngoạ i lệ (be)
2
0.618
0.448
Kết quả ở bảng 2-1 cho thấy thang đo đạt yêu cầu về hệ số tương quan biến–
tổng. Hệ số tương quan biến tổng thấp nhất là 0.448. Hệ số cronbach’s
alpha của các biến thành phần cũng đạt đều lớn hơn 0.6.
2.3.2 Thang đo ý thức gắn kết đối với tổ chức của Mowday (1979)
Thang đo OCQ sau khi kiểm định tại Việt Nam thông qua nghiên cứu
của T rần Kim Dung và các cộng sự (2005) còn lại 3 biến thành phần gồm 9
biến quan sát (Phụ lục 4). Kết quả xử lý sơ bộ ba thành phần của ý thức gắn
kết đối với tổ chức thực hiện bằng phần mềm SPSS 13.0 được trình bày trong
các bảng 2-2.
Kiểm định sơ bộ cho thấy các biến thành phần để đo lường ý thức gắn
kết đối với tổ chức có hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt là 0.860, 0.876 và 0.839
đều lớn hơn 0.7. Như vậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo ý thức gắn
kết đối với tổ chức đều được giữ lại cho kiểm định tiếp theo.
BẢNG 2- 2 KẾT QUẢ CRONBACH’S ALPHA CỦA THANG ĐO OCQ
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Phương sai
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến – tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến
BIẾN THÀNH PHẦN LÒNG TRUNG THÀNH (LOY) Cronbach’ s Alpha = 0.860
loy1
8.24
10.731
0.718
0.819
loy2
8.06
10.112
0.793
0.748
loy3
7.41
10.855
0.695
0.840
BIẾN THÀNH PHẦN SỰ ĐỒNG NHẤT (IDE) Cronbach’s Alpha = 0.876
ide1
9.68
9.140
0.766
0.822
ide2
9.71
8.991
0.817
0.775
ide3
9.43
9.703
0.705
0.875
Trang 24
BIẾN THÀNH PHẦN SỰ DẤN THÂN (INV) Cron bach’s Alpha = 0.839
inv1
11.24
6.532
0.710
0.767
inv2
11.32
6.155
0.702
0.780
inv3
10.80
7.156
0.701
0.781
Như vậy, thang đo MLQ và thang đo OQC đều thỏa mãn tiêu chuẩn của Hair
(1998) đưa ra. Do đó, các thang đo lý thuyết đảm bảo được độ tin cậy. Tuy nhiên
cấu trúc của thang đo chưa chắc hoàn toàn như lý thuyết. Phân tích nhân tố khám
phá (EFA) cần thiết được sử dụng.
2.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA – EXPLORATORY
FACTO R ANALYSIS)
Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến
một số tiêu chuẩn. Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-M eyer-Olkin) ≥ 0.5 với mức ý
nghĩa của kiểm định Bart lett ≤ 0.05. Thứ hai hệ số tải nhân tố (Factor loading) >
0.45. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố ≤ 0.45 sẽ bị loại (Nguyễn Khắc Duy
(2006) trích từ Tabachnick & Fidell, 1989, Using Multiv ariate Statistics,
Northridge, USA: HarperCollins Publishers) . Thứ ba, thang đo được chấp nhận
khi tổng phương sai trích ≥ 50% và eigenvalue có giá trị lớn hơn 1 (Gerbing &
Anderson, 1988. Tiêu chuẩn thứ tư là khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan
sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố 9.
Khi phân tích EFA đối với thang đo OCQ và thang đo MLQ, phương pháp
trích Principal axis factoring với phép xoay Promax và điểm dừng khi trích các yếu
tố có eigenvalue lớn hơn 1 được sử dụng.
2.4.1 Thang đo phong cách lãnh đạo - MLQ
Thang đo MLQ mà đề tài sử dụng gồm 6 biến thành phần (6 thang đo con)
với 18 biến quan sát. Sau khi kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach’s Apha, 2
biến quan sát im2 và be2 đã bị loại. 16 biến quan sát của 6 thang đo thành phần của
MLQ tiếp tục được đưa vào EFA. Kết quả kiểm định sơ bộ được trình bày trong
phụ lục 7. Với kết quả sơ bộ đó, 2 biến quan sát ic2, ic3 bị loại bỏ do Factor loading
nhỏ hơn 0.45 và sai lệch hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố này nhỏ hơn 0.3. K ết quả
Trang 25
phân tích nhân tố đã hiệu chỉnh (loại bỏ 2 biến ic2 và ic3) ở Phụ lục 8 cho thấy phân
tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu (trị số KMO là 0.939>0.5 và mức ý nghĩa của
kiểm định Bartlett <0.05), tổng phương sai trích lớn hơn 50%, sự khác biệt hệ số tải
nhân tố giữa nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số nhân tố của các
biến quan sát đều lớn hơn 0.45 (Bảng 2-3).
BẢNG 2- 3 KẾT QUẢ P HÂN TÍCH NHÂN TỐ THANG ĐO MLQ
Stt
Biến
Quan sát
(ite m)
Nhân tố
1
Phong cách lãnh đ ạo mới về chất
TRAN SFO
2
Phong cách l ãnh đạo nghiệp vụ
TRAN SA C
1 ii1 0.601
2 ii2 0.69
3 ii3 0.749
4 ic1 0.677
5 im2 0.723
6 im3 0.822
7 is1 0.833
8 is2 0.804
9 is3 0.683
10 be1 0.730
11 be3 0.672
12 cr1 0.671
13 cr3 0.621
14 cr2 0.578
Phương pháp trích: Principal Axis Factoring.
Phương pháp xoay: Promax with Kaiser Normalization.
Tổng phương sai trích: 56.52%
Eigen value >1
Nam.
Kết luận: Thang đo MLQ phù hợp để đo lường phong cách lãnh đạo ở Việt
Trang 26
2.4.2 Thang đo ý thức gắn kết đối với tổ chức – OCQ
Kết quả phân tích nhân tố cũng thể hiện rằng phân tích nhân tố thích hợp với dữ
liệu (trị số KMO là 0.939>0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett <0.05), tổng
phương sai trích lớn hơn 50% và sự khác biệt hệ số tải nhân tố giữa nhân tố của các
biến quan sát đều lớn hơn 0.3 (Xem chi tiết ở phụ lục 9). Kết quả phân tích nhân tố 9
biến quan sát của thang đo OCQ được trình bày ở bảng 2-4 cho thấy hệ số nhân tố của
các biến quan sát đều lớn hơn 0.45. Như vậy, tất cả các tiêu chuẩn của phân tích nhân
tố đều được thỏa mãn. Vậy, một lần nữa, thang đo OCQ đã hiệu chỉnh trong nghiên
cứu của Trần Kim Dung và M . Abraham (2005) được kiểm định là có giá trị trong điều
kiện ở Việt Nam.
BẢNG 2- 4 KẾT QUẢ P HÂN TÍCH NHÂN TỐ THANG ĐO OCQ
Stt Biến quan sát
(item)
Nhân tố
1
Sự dấn thân
INV
2
Lòng trung thành
LOY
3
Sự đồng nhất
IDE
1 loy1 0.860
2 loy2 0.952
3 loy3 0.460
4 ide1 0.602
5 ide2 0.984
6 ide3 0.521
7 inv1 0.638
8 inv2 0.632
9 inv3 0.906
Phương pháp trích: Principal Axis Factoring.
Phương pháp xoay: Promax with Kaiser No rmalization.
Tổng phương sai t rích: 56 .52%
Eigen value >1
Eigen value >1
Ta thấy, sau khi xử lý sơ bộ thang đo và phân t ích nhân t ố, thang đo lường ý
Trang 27
thức gắn kết đối với tổ chức vẫn giữ nguyên 9 biến còn thang đo Phong cách lãnh
đạo M LQ bị loại đi 4 biến quan sát trong 18 biến quan sát. Nguyên nhân biến im1
“truyền đạt mệnh lệnh dễ hiểu” và be2 “không thay đổi bất kỳ điều gì khi mọi việc
được t hực hiện bình thường” bị loại bỏ có thể xuất phát từ sự phân vân khi trả lời câu
hỏi của các đáp viên vì khó xác định rõ ràng điều này ở các doanh nghiệp Việt Nam.
Bên cạnh đó, sự loại bỏ các biến ic2 “ Cho nhân viên biết người quản lý nghĩ gì về
những gì nhân viên làm” và ic3 “Có sự quan tâm đến những cá nhân có vẻ bị cô lập”
cho thấy mối quan tâm cá nhân của các nhà quản lý chỉ đơn thuần nằm ở việc “giúp
nhân viên phát triển cá nhân” (ic1) chứ không đưa ra những phản hồi của nhà quản lý
trong công việc của nhân viên, cũng như quan tâm đến những việc riêng tư hơn.
Trang 28
CHƯƠNG 3 - PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT
3.1 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞ NG C ỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN Ý THỨC
GẮN KẾT ĐỐI VỚ I TỔ CHỨC
3.2 SỰ KHÁC BIỆT TRONG PHONG C ÁCH LÃNH ĐẠO VÀ Ý THỨC GẮN KẾT ĐỐI
VỚI TỔ CHỨC GIỮA CÁC LOẠI HÌNH SỠ HỮU KHÁC NHAU
3.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ
CHƯƠNG 4 - KẾT LUẬN
Đây là hai chương mà nhóm chúng tôi chưa hoàn thành do một số hạn chế về thời gian
và nhân lực. Đây là đề tài rất hay va phù hợp với tình hình nhân sự ngày nay tại các
công ty, nếu có nhiều thời gian nhóm chúng tôi mong muốn được tiếp tục phân tich các
số liệu đã điều tra để đưa ra được kết luận cuối cùng về các giả thuy ết đã đưa ra phía
trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Trọng & Chu N guyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, NXB Thống Kê.
2. Hoàng N gọc Nhậm (2004), Bài giảng Phân tích Dữ liệu và dự báo thống kê, Khoa
Trang 29
Toán Thống Kê, T rường Đại Học Kinh tế TP HCM, TP HCM.
3. Lý Hà (2007), “TP.HCM Thị trường lao động đang dịch chuyển”, Báo online
Vneconomy, [ hi-truong-
lao-dong-dang-chuyen-dich.htm],truy cập ngày 25/02/2008.
6. Phạm Mạnh Hà (2006), “Đi tìm một phong cách lãnh đạo phù hợp trong hoạt
động kinh doanh ở Việt Nam hiện nay”, [www.chungta.com], truy cập ngày
25/03/2008.
7. Trần Kim Dung (2005), Phẩm chất lãnh đạo và ảnh hưởng của phẩm chất lãnh đạo
đến cam kết tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học
Kinh Tế TP HCM, Mã số: CS-2005-50.
8. Trần Kim Dung & M. Abraham (2005), Đo lường sự cam kết đối v ới tổ chức và sự
thỏa mãn tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, trường Đại Học
Kinh Tế.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1- TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU VỀ LÃNH Đ ẠO
C ách tiếp cận Tóm Tắt
Đặc điểm
Trang 30
Đặc điểm lãnh
đạo h iệu quả
(Stogdil tổng
hợp, 1948)
Nhận dạng những đặc điểm của lãnh đạo hiệu quả là: thông minh, hoạt
bát, cần thiết cho người khác, hiểu nhiệm vụ, tiên phong và kiên trì
trong giải quyết vấn đề, tự tin, có trách nhiệm, thích ch iếm lĩnh vị trí
kiểm sóat & thống trị; dựa trên 124 bài nghiên cứu được xem xét 1904-
1948
Đặc điểm lãnh
đạo thành côn g
(Stogdil tổng
hợp, 1974)
Người ta cho rằng người lãnh đạo thành công có những đặc điểm sau:
nghị lực mạnh mẽ đối với sự hoàn thành nhiệm vụ và trách nhiệm, biểu
lộ đầy sinh lực và sự kiên trì theo đuổi mục tiêu, sử dụng tính chất sáng
tạo trong giải quyết vấn đề, uy tín, chấp nhận hậu quả do quyết định và
hành động của mình, biểu lộ sự sẵn sàng giải quyết áp lực trong quan
hệ cá nhân với nh au, có khả năn g ch ịu đựng sự thất bại và các trở ngại,
chứng tỏ được khả năng làm ảnh hưởng hành vi người khác, có nghị lực
ở mức cao, khả năng thích nghi tốt, hợp tác tốt với người khác và có xu
hướng đạt thành tựu; dựa trên 124 bài ngh iên cứu được xem xét 1948-
1973
Mô hình ngũ
đại (Big Five
Model)
(Digm an,
1990)
Phân loại đặc điểm cá tính của sự lãnh đạo làm 5 nhóm: thống trị (bao
gồm các đặc điểm như sinh lực, sự quyết đóan và tính hướng ngoại);
tận tâm (bao gồm các đặc điểm như tính đáng tin cậy, tính liêm chính
và nhu cầu đạt thành tựu); tán thành (bao gồm các đặc điểm như lạc
quan, tính chất có ích và tính sáp nhập) ; điều chỉnh (bao gồm các đặc
điểm như tính ổn định cảm xúc, lòn g tự trọng và sự tự chủ); và thôn g
minh (bao gồm các đặc điểm như tính tò mò, tính phóng khoáng và xu
hướng học hỏ i).
Hành vi
Nguyên cứu về
lãnh đạo của
Đại học
Michigan
Chia hành vi lãnh đạo theo định hướng nhân v iên (em ployee-oriented)
và định hướng nhiệm vụ (ta sk-oriented). Những hành vi định hướng
nhân viên hoặc định hướng vào các mối quan hệ thì yêu cầu tập trung
và quan tâm đến cấp dưới như quan tâm chu đáo và đối xử thân thiện
với nhân viên, giúp phát triển cấp dưới, thông tin cho nhân viên, công
nhận và đánh giá đúng sự cống hiến của người khác. Hành vi lãnh đạo
định hướng sản xuất hoặc nhiệm vụ thì nhấn mạnh khía cạnh kỹ thuật
và khả năng thực hiện nhiệm vụ.
Nghiên cứu về
lãnh đạo của
Đại học Ohio
Giới hạn hàng ngàn yếu tố đo lường lãnh đạo thành 2 phân nhóm có
chiều hướng tách biệt nhau: Sự quan tâm (consideration) và cấu trúc đề
xướng (in itia ting structure).
Sự quan tâm bao gồm các hành vi nh ư thể hiện tính thân thiện với người
lao động, phát triển mối quan hệ tin tưởng v à tôn trọng lẫn nhau, bày tỏ
mối quan hệ cá nhân với cá nhân một cách sâu sắc.
Đề xướng là các hành vi như làm rõ các công việc phải làm, những Hệ trục quản
lý và lãnh đạo
(Black
Xem lãnh đạo như hai trục đo lường. “Quan tâm đến công việc” thì biểu
thị trên trục hoành còn “Quan tâm đến con người” thì biểu thị trên trục
tung. Lý thuyết này cho rằng không thể cùng lúc tập trung vào cả hai mà
phân ra làm hai thái cực rõ ràng hoặc chú trọng vào con người hơn hay
Trang 31
Quyền lực/sự ảnh hưởng
Quyền lực
(French &
Raven, 1959)
Yêu cầu lãnh đạo phải có một vài loại quyền lực khác nh au như:
thưởng, sự bắt buộc, hợp pháp, quyền lực chuyên gia, kiểm soát thông
tin và môi trường làm việc.
Sự ảnh hưởng
(Yukl, 1992)
Nhận ra 11 thủ thuật ảnh hưởng được dùng nhằm ảnh hưởng đấn cấp
dưới, đồn g cấp, và/hoặc cấp trên. Thuyết ph ục có lý, lôi cuốn bởi
truyền cảm hứng, tư vấn, trao đổi, thông báo, sự cộng tác, hấp dẫn cá
nhân, lấy lòng, thủ thuật hợp pháp hóa, gây áp lực và thủ thuật liên
minh.
Hoàn cảnh/ Tình huống
Lãnh đạo có tính
tham gia (Lewin,
Lippi tt và Whi te,
1939). 18
Đề cập đến mức độ cho phép nhân viên tham gia vào các quyết định
của lãnh đạo. Lý thuyết này đưa ra 3 phong cách lãnh đạo : độc
quyền, dân chủ và tự do. Việc áp dụng phong cách nào tùy thuộc
vào giai đoạn ph át triển của tổ chức. Chẳng hạn, giai đoạn mới
thành lập thì nên áp dụng phong cách độc quyền…
Lãnh đạo do hoàn
cảnh tạo ra
(Tannenbaum &
Schm idt, 1958)
Cho rằng các lực lượng thuộc cấp quản lý, cấp dưới và hoàn cảnh
đều xảy ra làm ảnh hưởng đến lãnh đạo tron g một hoàn cảnh nào đó
Mô hình
tình
huống LP C
(Fieldler, 1964)
Mô tả hoàn cảnh điều tiết mối quan hệ giữa sự hiệu quả của lãnh đạo
và điểm số của đồng nghiệp ít ưu ái nhất như thế nào. Có ba biến liên
quan đến tính hiệu quả của lãnh đạo bao gồm: mối quan hệ thành
viên-lãnh đạo, cấu trúc nhiệm vụ và vị trí quyền lực.
Mô hình Vroom và
Yetton (Vroom và
Yetton, 1973)
Đưa ra năm phong cách lãnh đạo phù hợp với những điều kiện cụ thể,
đo lường bằng 12 biến tình huống gồm những yếu tố nguồn lực như
thời gian, tiền bạc, mức độ nghiêm trọng của vấn đề gặp phải… Thực
chất đó là năm cách thức ra quyết định, mức độ từ rất độc tài đến
biểu quyết nhóm.
Lý thuyết mục tiêu
đường mòn
(House, 1974,
1992, 1996)
Chỉ ra rằng hành v i của lãnh đạo ảnh hưởng đến sự thỏa mãn và khả
năng thực hiện của cấp dưới bằng cách thưởng để họ đạt được mục
tiêu, làm rõ con đường đạt tới những mục tiêu và vượt qua những trở
ngại trên con đường đi tới mục tiêu. Sự ảnh hưởng của hành vi lãnh
đạo t ùy thuộc vào từng hoàn cảnh.
Lý thuyết thay thế
lãnh đạo
(Kerr & Jermier,
Bao gồm hai loại biến hoàn cảnh: Thay thế và vật trung lập là hai yếu
tố làm giảm tính quan trọng của sự lãnh đạo. Các thuộc tính khác
nhau của cấp dưới, nhiệm vụ và tổ chức có thể phục vụ như là sự
thay thế và /hoặc vật trung lập cho hành vi lãnh đạo.
Trang 32
Mô hình kết nối đa
chiều
(Yukl, 2002)
Bao gồm bốn biến : Quản lý, can thiệp, tiêu chuẩn và hoàn cảnh.
Trong mô hình, hành vi quản lý và biến hoàn cảnh tương tác với
biến can thiệp quyết định khả năng thực hiện công việc của nhóm.
Lý thuyết tài
nguyên nh ận thức
(Fiedler, 1986)
Yêu cầu khả năng thực h iện của một lãnh đạo được quyết định bởi sự
tương tác phức tạp giữa hai đặc điểm lãnh đạo (thông minh và kinh
nghiệm), một loại hành vi lãnh đạo ( lãnh đạo chi phối), và hai khía
cạnh của lãnh đạo hoàn cảnh (áp lực giữa cá nhân với cá nhân và bản
chất nhiệm vụ của nhóm).
Lý thuyết
tình
huống (Hersey &
Blanchard,
2008)19
Gắn phong cách lãnh đạo với sự sẵn sàng hợp tác của nhân viên.
Phân chia thành 4 phong cách lãnh đạo: hướng dẫn (Directing), h uấn
luyện (Coaching), hỗ trợ (Supporting) và ủy
quyền (Delegating).
Đồng thời, có 4 mức độ phát triển của nh ân viên được phân ch ia dựa
Tính tương hỗ
Lãnh đạo nghiệp vụ /
transactional leadership
(Burn, 1978 & Bass,
1985)
Cho rằng lãnh đạo đưa ra điều kiện và sử dụng các phần
thưởng, k ích lệ và trừng phạt để thúc đẩy nhân viên.
Lãnh đạo mới về chất /
transformational
leadership
(Burn, 1978 & Bass,
1985)
Cho rằng khi nhân viên cảm thấy khâm phục, trung thành, tin
tưởng và tôn trọng lãnh đạo, họ sẽ được thúc đẩy làm việc tốt
hơn bình thường. Các hành vi của lãnh đạo mới về chất gồm:
ảnh hưởng, kích thích trí tuệ, truyền cảm hứng, quan tâm cá
nhân. Người lãnh đạo này kh ích lệ thay đổ i và sáng tạo
Mô hình dãy lãnh đạo
(Bass, Avolio, 1991)
Kết hợp các khái n iệm lãnh đạo nghiệp vụ và lãnh đạo mới về
chất, lý thuyết này cho rằng một lãnh đạo sở hữu cả hai loại
hành vi.
Lãnh đạo phục v ụ
(Greenleaf, 1977)
Định nghĩa rằng lãnh đạo trước hết là phục vụ cho người khác,
5 cách để trở thành lãnh đạo phục vụ: đáng tin cậy, có thể xâm
hại, chấp thuận, sẵn sàng giúp đỡ và có ích.
Mô hình lãnh đạo liên
hệ (Rost & Barker,
2000)
Cho rằng sự lãnh đạo là nh ững mối quan hệ và tập trung vào
năm thành phần: tập hợp những người với những quan điểm
khác nhau, ủy quyền cho những người có liên quan, quyết tâm
xây dựng ý thức gắn kết, đạo đức và nhận ra thành tựu của 4
thành phần trên đuợc thực hiện thông qua một quy trình có tính
chất định hướng.
Trí thông minh cảm xúc
(Goleman, 1998 &
Gardn er, Stough, 2002)
Đưa ra giả thuyết là những người lãnh đạo sử dụng sự tự nhận
thức, tự điều chỉnh, tự động v iên, thông cảm, các kỹ năng xã
hội và tất cả các thành phần của trí thông minh cảm xúc để dẫn
dắt một cách hiệu quả.
Trang 33
Lãnh đạo nguyên thủy
(Goleman, 2001)
Chỉ ra rằng tâm trạng và hành vi của lãnh đạo sẽ điều khiển tâm
trạng và hành vi của nh ững người khác trong tổ chức và điều
đó sẽ tác động đến việc ch ia sẻ thông tin, niềm tin, chấp nhận
rủi ro và tinh thần học hỏi trong tổ chức.
Nguồn:(Gregoire &Andrent, 2004)
PHỤ LỤC 3 - CÁC BIẾN QUAN SÁT C ỦA THANG ĐO M LQ
PC Biến
tiềm ẩn
Biến quan sát Mã
biến
Ph
o
ng
c
ác
h
lã
n
h
đạ
o
m
ớ
i v
ề
ch
ấ
t
Truyền cảm
hứng (IM)
1. Truyền đạt mệnh lệnh dễ hiểu.
2. Đưa ra hình ảnh lôi cuốn về công việc
3. Giúp người khác tìm thấy ý nghĩa trong công
việc.
im1
im2
im3
Kích thích
sáng tạo
(IS)
1. Kích thích mọi người suy nghĩ về các vấn đề cũ
bằng phương pháp/ cách nhìn khác.
2. Giúp nhân viên có phương pháp hay cách nhìn
mới đối với những vấn đề khó xử.
3. Giúp nhân viên đưa r a những ý tưởng mà họ chưa
bao giờ đặt vấn đề trước đây.
is1
is2
is3
Trang 34
Quan tâm cá
nhân
(IC)
1. Giúp nhân viên ph át triển bản thân.
2. Cho nhân viên biết người quản lý nghĩ gì về
những gì nhân viên làm.
3. Có sự quan tâm cá nhân đến những nhân viên có
vẻ bị cô lập.
ic1
ic2
ic3
Sự ảnh
hưởng
(II)
1. Làm cho nhân viên cảm thấy thoải mái khi cùng
làm việc
2. Được sự t in tưởng của nhân viên
3. Làm cho nhân viên cảm thấy tự hào vì được cùng
làm việc.
ii1
ii2
ii3
P
ho
n
g
cá
ch
l
ãn
h
đ
ạo
n
g
hi
ệp
v
ụ
Thưởng
theo thành
tích
(CR)
1. Cho nhân viên biết cần phải làm gì để được
thưởng/ ghi nhận.
2. Thông báo cho nh ân viên những gì họ sẽ có được
nếu ho àn thành công việc.
3. Gh i nhận công lao hay thưởng cho nhân viên khi
họ đạt được mục tiêu đề ra.
cr1
cr2
cr3
Quản trị
bằng ngoại
lệ
(BE)
1. Hài lòng khi nhân viên hoàn thành công v iệc
đúng tiêu chuẩn đề ra.
2. Không thay đổi bất kỳ điều gì nếu mọi việc được
thực hiện bình thường.
3. Cho nhân viên biết những tiêu chuẩn mà họ cần
biết để thực hiện công việc.
be1
be 2
be3
Phong
cách tự
do
Lãnh đạo tự
do
1. Có xu hướng để nhân viên làm việc theo cách
thức thường lệ.
2. Cho phép nhân v iên làm bất cứ điều gì nhân viên
muốn làm.
3. Chỉ hỏi nhân v iên những điều cần thiết nhất.
PHỤ LỤC 4 - CÁC BIẾN QUAN SÁT C ỦA THANG ĐO O CQ
Biến tiềm ẩn
Biến quan sát
Mã
biến
Lòng trung
thành
(LO Y)
1. Cảm thấy muốn ở lại làm việc cùng tổ chức
đến cuối đời
loy1
2. Sẽ ở lại làm việc cùng tổ chức lâu dài mặc dù
có nơi khác đề nghị lương bổng hấp dẫn hơn.
loy2
3. Cảm thấy mình trung thành với tổ chức.
loy3
Trang 35
Sự đồng nhất
(IDE)
1. Tự hào vì làm thành viên của tổ chức
ide1
2. Cảm nhận rõ mình thuộc về tổ chức
ide2
3. Cảm thấy vấn đề của công ty cũng như vấn đề
của mình.
ide3
Sự dấn thân
(INV)
1. Vui mừng vì những cố gắng của mình đã đóng
góp tốt cho tổ chức.
inv1
2. Tự nguy ện nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng
nhằm cống hiến nhiều hơn cho tổ chức.
inv2
3. Tự nguyện cố gắng cao nhất để hoàn thành
nhiệm vụ.
inv3
PHỤ LỤC 5 – BẢN CÂ U HỎI
C hú n g tôi là nhó m học viên cao học t rường Đại Học K inh Tế TP HCM, đang thực hiệ n đề tài n g hi ê n c ứ
u về p hong cách lã n h đạo của các nhà quả n lý trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Kính mời a nh/ chị vui
lòng điền vào phiếu điều tra dưới đâ y. Xin lư u ý rằng khô ng có câu trả lời nào đ úng hoặ c sa i. Tất cả các
câu trả l ờ i đều có giá t rị và ý k iế n c ủa các a nh c hị sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.
Trâ n t rọ ng cảm ơn.
PHẦN 1: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Hướng dẫn t rả l ời:
Với mỗ i câu trả lời d ư ớ i đâ y, khoanh tròn vào ô số thể hiện mức độ đồng ý của anh/ chị. T rong đó, 1 là
hoàn t oà n khô ng đồng ý, 5 là hoà n toà n đồ ng ý
NG ƯỜ I TRỰC TIẾP Q UẢN LÝ C ỦA ANH/
CHỊ Ở NƠ I ANH/CHỊ ĐANG LÀM VIỆC
LÀ NG ƯỜ I:
MỨC ĐỘ ĐỒ NG Ý
1 Làm cho nhân viên cảm thấy thoải má i khi cùng làm việc. 1 2 3 4 5
Trang 36
PHẦN
2 Truyền đạt mệnh lệnh dễ hiểu. 1 2 3 4 5
3
Kích thích mọi n gườ i suy nghĩ về các vấn
đề
cũ bằng phương pháp/cách nhìn khác.
1 2 3 4 5
4 Giúp nhân viên phát triển bản thân. 1 2 3 4 5
5 Cho nhân viên biết cần phải làm gì để được tưởng thưởng trong công việc. 1 2 3 4 5
6 Hài lòng khi nhân viên hoàn thành công việc
đúng tiêu chuẩn đề ra.
1 2 3 4 5
7 Có xu hướng để nhân viên làm công việc theo cách thức thường lệ. 1 2 3 4 5
8 Được sự tin tưởng của nhân viên. 1 2 3 4 5
9 Đưa ra hình ảnh lôi cuốn về công việc. 1 2 3 4 5
10 Giúp nhân viên có phương pháp hoặc cách nhìn mớ i đối v ớ i những vấn đề khó xử. 1 2 3 4 5
11 Cho nhân viên biết người quản lý n ghĩ gí v ề những gì nhân viên làm 1 2 3 4 5
12 Ghi nhận công lao hoặc thưởng cho nhân viên khi họ đạt được mục tiêu đề ra. 1 2 3 4 5
13 Không thay đổi bất kỳ điều gì khi mọi v iệc
được thực hiện bình thường.
1 2 3 4 5
14 Cho phép nhân viên làm bất kỳ điều gì nhân viên muốn làm. 1 2 3 4 5
15 Làm cho nhân viên cảm thấy tự hào vì được cùng làm việc. 1 2 3 4 5
16 Giúp nhân v iên t ím thấy ý nghĩa trông công việc 1 2 3 4 5
17 Giúp nhân v iên đưa ra những ý tưởng mà họ chưa bao giờ đặt vấn đề trước đây 1 2 3 4 5
18 Có sự quan tâm cá nhân đến những nhân viên có vẻ bị cô lập. 1 2 3 4 5
19 Thông báo cho nhân viên những gì họ sẽ có được khi hoàn thành côn g việc 1 2 3 4 5
20 Cho nhân viên biết những tiêu chuẩn mà họ cần biết để thực hiện côn g việc 1 2 3 4 5
21 Cho nhân viện những điều cần thiết nhất 1 2 3 4 5
ANH CHỊ C ẢM THẤY: MỨC ĐỘ ĐỒ NG Ý
22 Anh chị cảm thấy muốn ở lạ i làm việc t ro ng tổ chức đến cuối đời. 1 2 3 4 5
23
Anh chị sẽ ở lại làm việc cùng tổ chức lâu
dài mặc dù có nơi khác đề nghị lươn g bổ n g
hấp dẫn hơn.
1 2 3 4 5
24
Anh chị cảm thấy mình trung thành với t ổ
chức.
1 2 3 4 5
25 Anh/Chị tự hào vì mình là thành viên của tổ chức 1 2 3 4 5
26 Anh/Chị cảm nhận rõ là mình thuộc về tổ
chức.
1 2 3 4 5
27 Anh/Chị cảm thấy v ấn đề của tổ chức cũ ng như là vấn đề của mình. 1 2 3 4 5
28 Anh/Chị vui mừng vì những đóng g óp củ a mình đã đóng góp tốt cho tổ chức. 1 2 3 4 5
29
Anh/Chị tự nguyện nỗ lực hết mình nâng cao
các kỹ năng để có thể cống hiến n hiều hơn
cho tổ chức.
1 2 3 4 5
30 Anh/Chị tự nguyện cố gắng cao nhất dể hoàn thành nhiệm vụ 1 2 3 4 5
Trang 37
2: CÁ NHÂN/ TỔ CHỨC (đánh d ấu vào nơi phù hợp)
31. Anh chị thuộc nhó m:
1. Cán bộ quản lý 2. Công nhân sản xuất
3 . Cán bộ văn phòng, chuyên mô n, kỹ thuật 4. Khác
32. Giới tính:
1. Nam 2. Nữ
33. Tuổi đời:
1. Dưới 25 2. Từ 25 – 34 3. Từ 35 – 44 4. Từ 45 trở lên
34. Trình độ văn hóa chuyên môn:
1. La o động phổ thông 2. Trung cấp, cao đ ẳng 3 . Đại học hoặc cao hơn
35. Loại hình sở hữu của tổ chức nơi anh chị đa ng là m việc:
1. Quốc doanh 2. Tư nhân 3. Có vốn đ ầu tư nước ngoài
36. Quy mô tổ chức nơi a nh chị đang là m việc:
1. Dưới 100 ngườ i 2. Từ 100-499 người. 3. Từ 500-999 người
4. Trên 1000người
CHÂ N THÀNH CẢ M Ơ N ANH CHỊ
Trang 38
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bifdxdba_4702.pdf