Áp dụng phương pháp mới để dạy tốt âm nhạc 8 ở trường THCS

PHẦN I - PHẦN MỞ ĐẦU Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu tầm quan trọng của môn học âm nhạc nói riêng. Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, không những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà cũn phỏt huy năng lực cảm thụ âm nhạc và những năng khiếu khác. - Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đũi hỏi sự hứng thỳ cao. - Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức mới. - Xuất phỏt từ tơm lư lứa tuổi học sinh lớp 8 là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham thích ca hát. Nếu giáo viên gây được hứng thú trong bài dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách có hiệu quả. - Từ thực tiễn giảng dạy cũng như thực tiễn của học sinh nông thôn ít có điều kiện để tiếp nhận tri thức về âm nhạc, nếu giáo viên tạo được hưng thú trong giảng dạy và học tập sẽ giúp cho học sinh say mê học tập. - Từ những lư do núi trờn, bản thơn tụi nhận thấy việc gơy hứng thỳ cho học sinh trong học tập ơm nhạc là một trong những giải phỏp hết sức quan trọng trong việc nơng cao chất lượng trong việc dạy và học. Vỡ vậy nú là động lực giúp tôi đi sâu nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm này. 1/ Lí do chọn đề tài: Âm nhạc là bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh và nhịp điệu để diễn tả tư tửụỷng tình cảm của con người, noự xuất hiện từ rất lâu đời và gắn bó mật thiết với con ngưụứi cho đến hết cuộc đời, AÂm nhaùc có tính truyền cảm trực tiếp, bao gồm cả âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. Loài người đã sữ dụng âm nhạc như một phương tiện để làm cho đời sống tinh thần phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. Âm nhạc đem đến cho con người những khoái cảm thẩm mỹ, khả năng truyền bá của Âm nhạc hết sức rộng lớn. Môn Âm nhạc ở trường THCS bửụực ủaàu hỡnh thaứnh cho HS sự hiểu biết và năng lực cảm thụ Âm nhạc. Muốn đạt được điều này thì người giáo viên phải hướng dẫn, giảng dạy, tổ chức cho các em hoạt động học tập tốt cả ba phân môn trong chương trình Âm nhạc ở trường THCS, đó là học hát, Nhạc lí - Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức. * Lyự do khaựch quan: Với cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của bộ môn Âm nhạc được trang bị ở đại đa số các trường THCS như hiện nay seừ chỉ đủ đảm bảo được yêu cầu cần thiết khi dạy hai phân môn: Hát nhạc, Nhạc lí - TĐN theo phương pháp mới. Riêng phân môn Âm nhạc thường thức thì thiết bị phục vụ cho phân môn này còn quá ít, trong lúc đó, để dạy tốt phân môn này đạt hiệu quả thì cần phải có đầy đủ các thiết bị như: máy nghe nhìn, tranh ảnh minh hoaù veà caực caõu chuyeọn, veà caực nhaùc sú Mặt khác giáo viên muốn tìm hiểu thêm các thông tin tư liệu ngoài sách giáo khoa của bộ môn để giới thiệu cho các em thì tài liệu về Âm nhạc lại quá nghèo nàn. Vì vậy khi dạy phân môn này giáo viên thường hay dạy chay. * Lyự do chuỷ quan: - Trước những thực tế đó, bản thân tôi cũng như các bạn bè đồng nghiệp có nhiều băn khoăn, trăn trở phải làm thế nào để dựa trên cơ sở các thiết bị dạy ở trường rất hạn chế mà mình vẫn có thể thự hiện được giờ học Âm nhạc thường thức cho HS đạt được kết quả tốt, tránh được sự nhàm chán cho các em khi học phân môn này. - Trong thực tế, trong giờ học môn âm nhạc đại đa số học sinh ớt ham học phân môn Tập đọc nhạc và phân môn Âm nhạc thường thức, mà chỉ thích học phân môn học hát. Do ớt ham học, cho nên khi học nội dung này các em ít chú ý. - Để có được giờ dạy Âm nhạc thường thức theo mong muốn của mình, việc đầu tiên là chuựng ta lựa chọn các phương pháp phù hợp với phân môn, và phải tính đến khả năng của bản thân, điều kiện của trường, sau đó là việc làm như thế nào để phối hợp một cách hợp lý, các phương pháp và các trang thiết bị đó cho phù hợp với từng tiết dạy - Với những lí do khách quan và chủ quan như đã phân tích ở trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “ áp dụng phương pháp mới để dạy tốt âm nhạc 8 ở trường THCS” 2/ Mục đích nghiên cứu: - Môn âm nhạc có vị trí quan trọng trong việc phát triển toàn diện của HS về đức, trí, thể, mỹ . Nhưng trên thực tế việc giảng dạy môn học này cho HS các trường THCS nói chung và các trường THCS huyện Gia Bình nói riêng còn nhiều bất cập. Qua nghiên cứu chúng tôi muốn khẳng định tầm quan trọng của môn học trong chương trình THCS để từ đó đề xuất ra những kiến nghị và giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy cho môn học này. 3/ Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và đối tượng khảo sát a/ Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 8 b/ Phương pháp nghiên cứu: - Sự phối hợp các phương pháp trong tiết học là rất quan trọng. Chúng ta phải lựa chọn phương pháp cho từng tiết học cụ thể ,sử dụng, phối hợp các phương pháp để đạt kết quả cao nhất. Có thể chia môn Âm nhạc ra thành các phân môn sau: + Học hát + Tập đọc nhạc + Nhạc Lí + Âm nhạc thường thức - Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin mà trực tiếp là chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Các phương pháp như: + Phương pháp điều tra + Phương pháp quan sát + Phương pháp thống kê + Phương pháp phân tích và tổng hợp đã được chúng tôi vận dụng chặt chẽ trong quá trình nghiên cứu và trình bày đề tài này.

doc20 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 11542 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Áp dụng phương pháp mới để dạy tốt âm nhạc 8 ở trường THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC PHẦN I - PHẦN MỞ ĐẦU Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu tầm quan trọng của môn học âm nhạc nói riêng. Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, không những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảm thụ âm nhạc và những năng khiếu khác. - Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứng thú cao. - Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức mới. - Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 8 là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham thích ca hát. Nếu giáo viên gây được hứng thú trong bài dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách có hiệu quả. - Từ thực tiễn giảng dạy cũng như thực tiễn của học sinh nông thôn ít có điều kiện để tiếp nhận tri thức về âm nhạc, nếu giáo viên tạo được hưng thú trong giảng dạy và học tập sẽ giúp cho học sinh say mê học tập. - Từ những lý do nói trên, bản thân tôi nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh trong học tập âm nhạc là một trong những giải pháp hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng trong việc dạy và học. Vì vậy nó là động lực giúp tôi đi sâu nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm này. 1/ LÝ do chän ®Ò tµi: ¢m nh¹c lµ bé m«n nghÖ thuËt dïng ©m thanh vµ nhÞp ®iÖu ®Ó diÔn t¶ t­ töôûng t×nh c¶m cña con ng­êi, noù xuÊt hiÖn tõ rÊt l©u ®êi vµ g¾n bã mËt thiÕt víi con ng­ôøi cho ®Õn hÕt cuéc ®êi, AÂm nhaïc cã tÝnh truyÒn c¶m trùc tiÕp, bao gåm c¶ ©m thanh cña giäng h¸t vµ ©m thanh cña c¸c lo¹i nh¹c cô. Loµi ng­êi ®· s÷ dông ©m nh¹c nh­ mét ph­¬ng tiÖn ®Ó lµm cho ®êi sèng tinh thÇn phong phó, gãp phÇn c¶i thiÖn vµ n©ng cao chÊt l­îng cuéc sèng. ¢m nh¹c ®em ®Õn cho con ng­êi nh÷ng kho¸i c¶m thÈm mü, kh¶ n¨ng truyÒn b¸ cña ¢m nh¹c hÕt søc réng lín. M«n ¢m nh¹c ë tr­êng THCS böôùc ñaàu hình thaønh cho HS sù hiÓu biÕt vµ n¨ng lùc c¶m thô ¢m nh¹c. Muèn ®¹t ®­îc ®iÒu nµy th× ng­êi gi¸o viªn ph¶i h­íng dÉn, gi¶ng d¹y, tæ chøc cho c¸c em ho¹t ®éng häc tËp tèt c¶ ba ph©n m«n trong ch­¬ng tr×nh ¢m nh¹c ë tr­êng THCS, ®ã lµ häc h¸t, Nh¹c lÝ - TËp ®äc nh¹c vµ ¢m nh¹c th­êng thøc. * Lyù do khaùch quan: Víi c¬ së vËt chÊt, thiÕt bÞ d¹y häc cña bé m«n ¢m nh¹c ®­îc trang bÞ ë ®¹i ®a sè c¸c tr­êng THCS nh­ hiÖn nay seõ chØ ®ñ ®¶m b¶o ®­îc yªu cÇu cÇn thiÕt khi d¹y hai ph©n m«n: H¸t nh¹c, Nh¹c lÝ - T§N theo ph­¬ng ph¸p míi. Riªng ph©n m«n ¢m nh¹c th­êng thøc th× thiÕt bÞ phôc vô cho ph©n m«n nµy cßn qu¸ Ýt, trong lóc ®ã, ®Ó d¹y tèt ph©n m«n nµy ®¹t hiÖu qu¶ th× cÇn ph¶i cã ®Çy ®ñ c¸c thiÕt bÞ nh­: m¸y nghe nh×n, tranh ¶nh minh hoaï veà caùc caâu chuyeän, veà caùc nhaïc só…MÆt kh¸c gi¸o viªn muèn t×m hiÓu thªm c¸c th«ng tin t­ liÖu ngoµi s¸ch gi¸o khoa cña bé m«n ®Ó giíi thiÖu cho c¸c em th× tµi liÖu vÒ ¢m nh¹c l¹i qu¸ nghÌo nµn. V× vËy khi d¹y ph©n m«n nµy gi¸o viªn th­êng hay d¹y chay. * Lyù do chuû quan: - Tr­íc nh÷ng thùc tÕ ®ã, b¶n th©n t«i còng nh­ c¸c b¹n bÌ ®ång nghiÖp cã nhiÒu b¨n kho¨n, tr¨n trë ph¶i lµm thÕ nµo ®Ó dùa trªn c¬ së c¸c thiÕt bÞ d¹y ë tr­êng rÊt h¹n chÕ mµ m×nh vÉn cã thÓ thù hiÖn ®­îc giê häc ¢m nh¹c th­êng thøc cho HS ®¹t ®­îc kÕt qu¶ tèt, tr¸nh ®­îc sù nhµm ch¸n cho c¸c em khi häc ph©n m«n nµy. - Trong thùc tÕ, trong giê häc m«n ©m nh¹c ®¹i ®a sè häc sinh ít ham häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c vµ ph©n m«n ¢m nh¹c th­êng thøc, mµ chØ thÝch häc ph©n m«n häc h¸t. Do ít ham häc, cho nªn khi häc néi dung nµy c¸c em Ýt chó ý. - §Ó cã ®­îc giê d¹y ¢m nh¹c th­êng thøc theo mong muèn cña m×nh, viÖc ®Çu tiªn lµ chuùng ta lùa chän c¸c ph­¬ng ph¸p phï hîp víi ph©n m«n, vµ ph¶i tÝnh ®Õn kh¶ n¨ng cña b¶n th©n, ®iÒu kiÖn cña tr­êng, sau ®ã lµ viÖc lµm nh­ thÕ nµo ®Ó phèi hîp mét c¸ch hîp lý, c¸c ph­¬ng ph¸p vµ c¸c trang thiÕt bÞ ®ã cho phï hîp víi tõng tiÕt d¹y - Víi nh÷ng lÝ do kh¸ch quan vµ chñ quan nh­ ®· ph©n tÝch ë trªn t«i m¹nh d¹n chän ®Ò tµi “ ¸p dông ph­¬ng ph¸p míi ®Ó d¹y tèt ©m nh¹c 8 ë tr­êng THCS” 2/ Môc ®Ých nghiªn cøu: - M«n ©m nh¹c cã vÞ trÝ quan träng trong viÖc ph¸t triÓn toµn diÖn cña HS vÒ ®øc, trÝ, thÓ, mü . Nh­ng trªn thùc tÕ viÖc gi¶ng d¹y m«n häc nµy cho HS c¸c tr­êng THCS nãi chung vµ c¸c tr­êng THCS huyÖn Gia B×nh nãi riªng cßn nhiÒu bÊt cËp. Qua nghiªn cøu chóng t«i muèn kh¼ng ®Þnh tÇm quan träng cña m«n häc trong ch­¬ng tr×nh THCS ®Ó tõ ®ã ®Ò xuÊt ra nh÷ng kiÕn nghÞ vµ gi¶I ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ gi¶ng d¹y cho m«n häc nµy. 3/ §èi t­îng, ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu vµ ®èi t­îng kh¶o s¸t a/ §èi t­îng nghiªn cøu: - Häc sinh líp 8 b/ Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu: - Sù phèi hîp c¸c ph­¬ng ph¸p trong tiÕt häc lµ rÊt quan träng. Chóng ta ph¶i lùa chän ph­¬ng ph¸p cho tõng tiÕt häc cô thÓ ,sö dông, phèi hîp c¸c ph­¬ng ph¸p ®Ó ®¹t kÕt qu¶ cao nhÊt. Cã thÓ chia m«n ¢m nh¹c ra thµnh c¸c ph©n m«n sau: + Häc h¸t + TËp ®äc nh¹c + Nh¹c LÝ + ¢m nh¹c th­êng thøc - Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi chóng t«i ®· sö dông c¸c ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu nh­: ph­¬ng ph¸p luËn khoa häc chñ nghÜa M¸c-Lªnin mµ trùc tiÕp lµ chñ nghÜa duy vËt lÞch sö vµ chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng. C¸c ph­¬ng ph¸p nh­: + Ph­¬ng ph¸p ®iÒu tra + Ph­¬ng ph¸p quan s¸t + Ph­¬ng ph¸p thèng kª + Ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch vµ tæng hîp ®· ®­îc chóng t«i vËn dông chÆt chÏ trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu vµ tr×nh bµy ®Ò tµi nµy. 4/ NhiÖm vô, ph¹m vi vµ thêi gian thùc hiÖn: a/ NhiÖm vô: GV cÇn n¾m ch¾c kiÕn thøc cÇn truyÒn ®¹t tíi HS T©m huyÕt víi nghÒ b/ Ph¹m vi vµ thêi gian thùc hiÖn - §èi t­îng HS líp 8 trong tr­êng THCS Nh©n Th¾ng - Häc kú I n¨m häc 2010-2011 5/ §ãng gãp vÒ mÆt khoa häc, kinh tÕ, x· héi cña ®Ò tµi. NÕu ®Ò tµi ®­îc triÓn khai vµ thùc hiÖn tèt sÏ cã nh÷ng ®ãng gãp nhÊt ®Þnh: - VÒ thùc tiÔn qu¶n lý, ®Ò tµi cho chóng ta thÊy thùc tr¹ng cña viÖc d¹y häc vµ häc m«n ©m nh¹c cña häc sinh líp 8 c¸c tr­êng THCS. Qua ®ã thÊy ®­îc tÝnh tÊt yÕu kh¸ch quan ph¶i tiÕn hµnh c¶i c¸ch, hoµn thiÖn nguån nh©n lùc vµ hÖ thèng ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y m«n häc nµy. - KÕt qu¶ nghiªn cøu cña ®Ò tµi c¶ vÒ mÆt lý luËn vµ thùc tiÔn cã thÓ gióp c¸c tr­êng THCS cã thªm nguån tµi liÖu tham kh¶o ®Ò nghiªn cøu vµ ®­a ra nh÷ng gi¶i ph¸p cô thÓ cho ®¬n vÞ m×nh. §ã lµ nh÷ng ®ãng gãp lîi Ých tr­íc m¾t, vÒ l©u dµi víi ®Ò tµi nµy sÏ lµ c¬ së t¹o tiÒn ®Ò vµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho viÖc n©ng cao chÊt l­îng gi¶ng d¹y m«n ©m nh¹c. PHẦN II - NỘI DUNG ĐỀ TÀI Ch­¬ng I: c¬ së khoa häc cña ®Ò tµi 1/ Cơ sở lý luận Như chúng ta đã biết âm nhạc có vai trò rất to lớn, âm nhạc đem đến những khoái cảm thẩm mỹ cao, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Trong những năm qua, từ khi nước ta bước sang thế kỷ XXI, sự nghiệp giáo dục đào tạo âm nhạc có điều kiện phát triển những bước cao hơn. Cho đến ngày nay việc đưa âm nhạc vào học đường đã được chú trọng vì những lợi ích quan trọng của nó trong việc giáo dục học sinh thành những con người toàn diện. Bởi vậy việc dạy âm nhạc ở trường THCS nói chung và lớp 8 nói riêng mặc dù không nhằm đào tạo các em thành những con người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ở học simh một tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm nhanh nhẹn hoạt bát và sống vui tươi. Âm nhạc phát triển tối đa những tố chất sinh lý, những phẩm chất tâm lý của lứa tuổi học sinh, tạo điều để các em hoàn chỉnh và cân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm phong phú tình cảm của lứa tuổi học trò. Mặt khác qua đó phát triển bồi dưỡng những mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước. Đây là một môn học còn rất mới mẻ không giống những môn học khác, môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm học vui- vui học. Vì vậy tạo cho các em say mê hứng thú học tập là rất cần thiết. Ta đã biết rằng bất kỳ làm việc gì nếu có hứng thú thì sẽ đi đến thành công, đặc biệt là đối với học sinh do đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi các em. Nếu thích thú thì các em sẽ làm tốt, khi hoạt động nhận thức của học sinh dựa trên cơ sở của hứng thú nó sẽ trở nên hào hứng, thoải mái và dễ dàng. Hứng thú trong học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, nuôi dưỡng ở các em lòng ham muốn chính đáng trong việc không ngừng vươn tới những đỉnh cao của việc nắm kiến thức, luôn tìm tòi học tập cái mới tích cực sáng tạo cái đã học vào hoạt động thực tiễn. Môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh. Âm nhạc bản thân nó cũng là nguồn cảm hứng cho nhiều người tạo cho các em hứng thú trong học tập môn âm nhạc không chỉ nâng cao hiệu quả dạy học mà còn làm cho các em vui tươi phấn khởi thoải mái về tinh thần. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn âm nhạc, bản thân tôi nhận thấy đó là một trong những yếu tố hết sức quan trọng 2/ Cơ sở thực tiễn Học sinh lớp 8- đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi về đặc điểm tâm sinh lý, các em bắt đầu có sự e ngại, chất giọng cũng có sự thay đổi, có em đã thể hiện giọng điệu của người lớn, sự hồn nhiên của trẻ em đã có sự giảm sút. Một số em đã tỏ ra không thích hay còn e ngại khi trình bày một bài hát trước tập thể lớp vì vậy việc tạo cho học sinh hứng thú trong học tập là một điều hết sức cần thiết. Từ thực tế giảng dạy âm nhạc trong những năm qua tôi xin mạnh dạn trình bày để các thầy, cô và các bạn tham khảo Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NỘI DUNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC Xuất phát từ sự thay đổi về mặt tâm sinh lý lứa tuổi và một số học sinh còn xem môn học âm nhạc là một môn phụ, các em chỉ quan tâm đến môn học mà các em đã định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau này nên một số học sinh chưa thực sự hứng thú học. Qua thời gian đi thực tế tại các trường tôi thấy số giáo viên đào tạo chuyên sâu vào môn nhạc còn ít, có nhiều giáo viên dạy môn Văn , Anh văn.....được kèm theo cả môn nhạc nữa nên trong quá trình dạy chưa đáp ứng hết yêu cầu của bộ môn. Dạy còn mang tính chất qua loa chưa thực sự gây hứng thú đối với học sinh. Bởi vì đặc trưng của bộ môn âm nhạc là khác so với nhiều môn khác nhưng có một số giáo viên chưa thực sự nắm vững đặc trưng của bộ môn nên trong quá trình dạy còn hơi cứng nhắc vì vậy học sinh thấy tiết học nhạc còn nặng nề không tập trung học. Để cung cấp kiến thức khoa học giáo dục tư tưởng và rèn luyện kỷ năng cho học sinh , giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứng thú học tập làm cho quá trình học tập của các em trở nên tự giác tạo nên niềm vui trong sáng và bổ ích. Bất kỳ môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú học tập đối với học sinh. Bản thân nghệ thuật âm nhạc nói chung và môn âm nhạc ở trường là nguồn cảm hứng là sự kích thích, sự say mê học tập của học sinh nhưng không phải dạy như thế nào cũng gây được hứng thú cho học sinh đặc biệt là học sinh lớp 8. Xuất phát từ thực tế hiện nay là đang đổi mới phương pháp dạy học, học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là người hướng dẫn điều khiển việc tạo hứng thú học tập cho các em có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học Chương III - GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : 1/ Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới: Rõ ràng ngay từ bước chân của giáo viên vào lớp với thái độ vui vẻ thân mật đối với học sinh, việc đánh giá công bằng trong việc kiểm tra miệng...đều là những yếu tố góp phần tạo nên không khí hào hứng chung của cả lớp để chuẩn bị bước vào bài học mới nhưng sự hứng thú học tập chỉ thực sự bắt đầu với phần giới thiệu đề mục mới tạo sự hấp dẫn đối với học sinh 2/ Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em. Thực chất của việc học tập là chuổi vấn đề được đặt ra, được nhận thức rồi được đặt ra và được nhận thức ở mức độ cao hơn, đặc trưng của môn âm nhạc là thực hành. Thực hành là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình dạy và học bộ môn. Thông qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ năng thực hành trên cơ sở sử dụng thời gian trên lớp một cách tối ưu ( tránh thời gian chết ) để tất cả học sinh được nhìn nghe và luyện tập nhiều. Thực tế cho thấy nêu trong một tiết học giáo viên đặt ra nhiều câu hỏi vừa sức đối với học sinh, học sinh dể hiểu dể nhớ, hay cho các em nghe, nhìn thể hiện nhiều thì học sinh rất có hứng thú học, tạo động cơ học tập tốt. 3/ Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học: Tránh cách dạy thông báo khô khan tẻ nhạt. Giáo viên phải nắm chắc đặc trưng môn học âm nhạc để có cách dạy cho phù hợp, giờ học âm nhạc phải là giờ học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm học vui - vui học . Tránh dạy lý thuyết trừu tượng và dạy tập đọc nhạc nặng nề, căng thắng. Phải tìm mọi cách cải tiến cách dạy từng phân môn theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh. Bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hoá cách thức truyền đạt ở mỗi bài học mỗi tiết dạy. * Đối với học hát: Muốn gây hứng thú cho thì vai trò của giáo viên rất to lớn, đó là quá trình chuẩn bị của giáo viên, giọng hát của giáo viên, phong cách biểu diễn ...cách tiến hành dạy hát theo phương pháp dạy truyền miệng từng câu ngắn theo lối móc xích, giáo viên hát mẫu rồi học sinh hát theo. giáo viên có thể đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe từng câu ngắn và tập hát lời ca. Sau khi thuộc bài hát có thể học sinh kết hợp một số động tác múa đơn giản hoặc vận động thân thể theo nhạc. Cuối cùng cho học sinh tập biểu diễn thể hịên giọng hát của mình kết hợp phụ hoạ. Những yêu cầu chung của hoạt động ca hát là + Phải hình thành cho HS những kỹ năng cần thiết về ca hát để thể hiện bài hát với sự truyền cảm + Phát triển tai nghe âm nhạc trên cơ sở rèn luyện các kỹ năng ca hát + Phát triển giọng hát tự nhiên giúp HS thuộc, hát đúng và biết cách trình bày một cách chủ động, sáng tạo. Các kỹ năng ca hát và phương pháp rèn luyện: + Tư thế hát + Hơi thở + Hát chính xác + Hát đồng đều + Hát rõ lời 3.1 Tư thế hát: - Khi đứng hát người thẳng, đầu không nghiêng, không so vai, hai tay buông dọc theo thân thoải mái. - Khi ngồi hát đầu và thân người giống như khi đứng hát, hai tay đặt lên đầu gối, lưng thẳng không tựa và ghế, không vắt chân lọ lên chân kia. Tư thế hát đúng giúp việc hô hấp thuận lợi có tác dụng tốt trong quá trình học hát. 3.2 Hơi thở: Thở là một trong những vấn đề hết sức quan trọng, cách thở đúng là biết cách hít vào một lượng hơi vừa đủ để hát một câu hát. Khi hát nếu bị thiếu hụt hơi sẽ làm cho tiếng hát bị ngắt không đúng chỗ. Biết lấy hơi vào đầu câu hát, không lấy hơi vào giữa tiếng trong một câu hát. Không nên hít quá nhiều hơi sẽ bị căng phải lên gân không điều tiết được hơi. GV phải hướng dẫn HS lấy hơi bằng mũi, không hít bằng miệng. 3.3 Hát chính xác có nghĩa là hát đúng giai điệu, tiết tấu của đoạn nhạc. Mức độ hát chính xác của HS phụ thuộc vào khả năng nghe nhạc và khả năng các cơ quan phát âm. Một trong những điều kiện giúp HS hát chính xác là việc lựa chọn giọng của bài hát cho phù hợp với âm vực của các em. 3.4 Hát đồng đều Dạy cho các em có kỹ năng hát đồng đều và hòa giọng có thể sử dụng một số biện pháp sau: + Thu hút sự chú ý của toàn thể HS + Dẫn vào câu hát đầu tiên bằng động tác chỉ huy hay nghe nhạc + Theo động tác chỉ huy của GV, HS có thể hát nhanh, chậm, to, nhỏ + HS hát chính xác là cơ sở đồng đều nên cần những động tác chỉ huy cần thiết của GV. + Giúp HS cách phát âm nhả chữ sớm. * Đối với dạy nhạc lý- tập đọc nhạc. Lâu nay khi dạy về nhạc lý giáo viên thường định nghĩa, giảng giải ít xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút ra nhận xét, kết luận. Về tập đọc nhạc các giáo viên chịu ảnh hưởng sâu sắc phương pháp dạy cho học sinh chuyên nghiệp âm nhạc, gây nên tâm lý căng thẳng nặng nề không cần thiết, làm cho học sinh sợ tập đọc nhạc. Những tiết dạy như vậy thường kém hiệu quả, học sinh không hứng thú học. Vì vậy để tạo cho các em sự hứng thú trong học tập cách dạy tập đọc cao độ nên cho các em dựa vào tiếng đàn làm mẫu của giáo viên, kỹ năng thể hiện trường độ và tiết tấu phải được quan tâm nhiều hơn nữa bằng những bài tập riêng trong nhiều tiết học. Giáo viên đàn từng câu ngắn để các em đọc theo đúng tên nốt nhạc và cuối cùng học sinh trong lớp đọc đúng được cả bài đọc nhạc. Dạy nhạc lý – tập đọc nhạc phải thật nhẹ nhàng, dễ học với đại đa số học sinh. * Đối với dạy âm nhạc thường thức: Phân môn này bao gồm các nội dung: Giới thiệu tác giả tác phẩm, nghe nhạc và một số kiến thức liên quan đến đời sống âm nhạc. để tạo ra hứng thú đối với phân môn này giáo viên có thể tiến hành dưới các hình thức: + §èi víi d¹ng bµi: Keå chuyeän aâm nhaïc, giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm, nghe nhaïc. - Toâi söû duïng phöông phaùp thuyeát trình, phöông phaùp keå chuyeän, phöông phaùp hoûi ñaùp… - Ngoµi viÖc giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm trong s¸ch gi¸o khoa, gi¸o viªn kÓ cho häc sinh nghe nh÷ng c©u chuyÖn vÒ t¸c gi¶ hoÆc hoµn c¶nh ra ®êi cña t¸c phÈm. HS tìm hieåu noäi dung baøi qua heä thoáng caâu hoûi cuûa GV, tiÕp ®Õn cho häc sinh tr×nh bµy nh÷ng ca khóc cña t¸c gi¶ mµ c¸c em thuéc, gi¸o viªn h¸t trÝch ®o¹n mét vµi ca khóc cho häc sinh nghe vµ cuèi cïng lµ cho c¸c em nghe b¨ng ®Üa. + §èi víi d¹ng bµi giíi thiÖu nh¹c cô. - §èi víi d¹ng bµi nµy, chóng ta nªn phoùng to nhiÒu lo¹i nh¹c cô kh¸c nhau, söu taàm h×nh ¶nh c¸c nghÖ sÜ biÓu diÔn c¸c lo¹i nh¹c cô kh¸c nhau, ngoµi nh÷ng th«ng tin cã trong s¸ch gi¸o khoa ta t×m thªm nh÷ng t­ liÖu nh­ nguån gèc cña c¸c lo¹i ®µn, hay kÓ c¸c c©u chuyÖn phï hîp víi bµi häc cho häc sinh nghe, nh÷ng tiÕt häc ë d¹ng nµy gi¸o viªn nªn söû dông ®µn Organ ®Ó c¸c em nghe vµ nhËn biÕt ©m s¾c cña tõng lo¹i nh¹c cô . C¸c em seõ rÊt thÝch khi ®­îc nghe gi¸o viªn ®éc tÊu mét t¸c phÈm ©m nh¹c nµo ®ã cã c¸c ©m s¾c c¸c nh¹c cô võa ®­îc giíi thiÖu hoaëc giaùo vieân cho HS nghe ñoäc taáu caùc loaïi nhaïc cuï qua baêng ñóa... Bªn c¹nh ®ã gi¸o viªn cho häc sinh nghe trÝch ®o¹n c¸c b¶n nh¹c kh«ng lêi ®Ó c¸c em c¶m nhËn ®­îc c¸i hay, c¸i ®Ñp riªng cña ©m s¾c trªn tõng lo¹i nh¹c cô. - Vôùi daïng baøi naøy neân duøng phöông phaùp quan saùt, phöông phaùp noûi ñaùp, , phöông phaùp giaûng giaûi, phöông phaùp keå chuyeän… - C«ng viÖc d¹y vµ häc ph©n m«n ¢m nh¹c th­êng thøc ®­îc ®Çu t­ vµo th× kÕt qu¶ häc tËp cña c¸c em cã nh÷ng chuyÓn biÕn râ rÖt, kh¶ n¨ng tiÕp thu bµi ngµy cµng t¨ng. Tõ ®ã h×nh thµnh cho häc sinh thãi quen tù häc bµi vµ tù c¶m nhËn ®­îc néi dung, tÝnh chÊt cña mét t¸c phÈm ©m nh¹c => Tõ c¸c ph­¬ng ph¸p trªn ®­îc kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn vaø thÓ hiÖn tèt h¬n, nhê vËy trong tiÕt häc, häc sinh chñ ®éng vµ høng thó h¬n, chÊt l­îng tiÕp thu bµi cña häc sinh dÇn dÇn ®­îc n©ng cao, ®Æc biÖt lµ mét sè em cßn yÕu. Đọc truyện, kể chuyện. Xem tranh và giải thích Nghe băng nhạc hoặc giáo viên tự trình bày tác phẩm. Trường hợp đọc , kể chuyện theo sách có thể giáo viên đọc cho học sinh cả lớp nghe. Nếu cần tóm tắt ý chính và nêu câu hỏi cho học sinh trả lời . Bài nào có tranh minh hoạ cần sưu tầm , phóng to những hình vẻ trong sách treo trên bảng Mỗi câu chuyện kể phải nhấn mạnh một đôi ý để gây ấn tượng cho các em. Bên cạnh đó lời nói giọng hát, phong cách năng lực của giáo viên là hết sức quan trọng, đây là một trong những yếu tố gây hứng thú đối với học sinh. 4/Trong quá trình giảng dạy cần đưa vào một số trò chơi vừa nâng cao hiệu quả bài học, vừa tạo hứng thú cho học sinh. Thực tế cho thấy nếu trong một tiết học giáo viên giành ít thời gian tổ chức trò chơi cho học sinh thì học sinh rất hào hứng học. Trong âm nhạc có rất nhiều trò chơi nhưng giáo viên phải biết tổ chức trò chơi phù hợp với từng bài học cụ thể. Ví dụ: Trong học hát có trò chơi “Nhìn tranh đoán tên bài hát”, “Nghe nhạc đoán bài hát”, “nghe tiết tấu đoán câu hát”. Trong tiết tập đọc nhạc có thể cho học sinh chơi trò chơi “Nghe nhạc đoán tên nốt”, hoặc “ghi tiết tấu của bài”. 5/ Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gây xúc cảm. Một giờ học sinh động giáo viên không thể không sử dụng phương tiện dạy học. Đồ dùng dạy học phổ biến đó là sách giáo khoa, nhạc cụ tranh ảnh. Các phương tiện đó giáo viên phải biết sử dụng cho phù hợp với nội dung từng bài học. Biết minh hoạ một cách độc đáo, thú vị sẽ kích thích hứng thú học tập của các em. Kinh nghiệm đã xác nhận nếu chỉ lặp lại những kiến thức trong sách giáo khoa thì học sinh cũng không hứng thú học tập và vai trò của giáo viên trên lớp cũng không phát huy được. Mặt khác nêu thoát ly sách giáo khoa làm cho học sinh khó nắm kiến thức cần thiết thì bài giảng dù có hấp dẫn sinh động đến mấy cũng không mang lại hiệu quả sư phạm. Vì vậy phải biết kết hợp kiến thức sách giáo khoa phải vừa mở rộng kiến thức. Đặc biệt với môn nhạc phải chú trọng thực hành giáo viên dạy nhạc không có nhạc cụ, không biết sử dụng nhạc cụ thì tiết học sẽ trở nên nhàm chán, hiệu quả bài dạy không cao. Các mẫu chuyện tranh ảnh đòi hỏi giáo viên phải có để minh hoạ thêm cho học sinh, ngoài ra học sinh cũng phải có đầy đủ các phương tiện học tập như: sách, vở, bút... 6/Thường xuyên củng cố và phát triển hứng thú của học sinh trong giờ học âm nhạc Việc gây hứng thúi cho học sinh trong giờ học không chỉ một lần mà phải rèn luyện thường xuyên từ phút đầu đến phút cuối giờ học. Hơn nữa phải làm cho mức độ hứng thú ngày càng tăng đến nổi các em không để ý thời gian trôi đi nhanh chóng và đến khi giờ học kết thúc học sinh còn luyến tiếc. 7/ Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp, trường để học sinh được xem, được nghe đuựơc thể hiện và bình luận : Bằng hình thức tổ chức các Hội thi văn nghệ về các chủ đề, các buổi ngoại khoá âm nhạc nói về các nhạc sĩ.... giúp cho học sinh có niềm say mê hứng thú trong học tập cũng là hình thức phát hiện năng khiếu bồi dưỡng cho các em phát huy khả năng âm nhạc. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUA QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Kết quả đạt được: Với sự áp dụng các biện pháp nói trên, trong những năm qua tôi được phân công giảng dạy bộ môn âm nhạc . Tôi nhận thấy đa số học sinh đều rất hứng thú học tập, các lớp qua kiểm tra đều đạt kết quả cao. 100% đều đạt điểm trung bình trở lên, trong đó tỷ lệ khá giỏi chiếm hơn 50%, có nhiều em tỏ ra có năng khiếu về bộ môn. Cụ thể như sau: Học kỳ I năm học 2010-2011. Lớp T.số HS Giỏi % Khá % Trung bình % Yếu % 8A 29 9 31 14 48 6 21 0 0 8B 29 4 14 15 52 10 29 0 0 8C 28 6 21 13 46 9 32 0 0 Cộng 86 19 22 42 49 25 29 0 0 2. Bài học kinh nghiệm Từ thực tế giảng dạy, kết quả đạt được qua việc áp dụng các biện pháp nói trên, bản thân tôi đúc rút ra một số kinh nghiệm như sau: Để tạo hứng thú đối với học sinh thì trước hết phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới. - Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. - Giáo viên cần phải nắm đặc trưng của bộ môn, có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo, phải tìm mọi cách để cải tiến cách dạy từng phân môn theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt ở mỗi bài học. - Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gây xúc cảm - Trong các tiết học phải tạo cho các em sự hứng thú từ đầu đến hết tiết học, tạo cho các em sự hứng thú vui tươi bởi vì đặc trưng bộ môn đó là học vui- vui học, tránh gò ép đối với học sinh. - Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp trong trường bằng hình thức tổ chức hội thi văn nghệ ngoại khóa. Muốn thực hiện những nội dung trên có hiệu quả đòi hỏi mỗi giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thức, tạo cho mình một trình độ chuyên môn vững vàng, thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm ở các đồng nghiệp. * Đề xuất kiến nghị: Vì đây là một môn học mang tính đặc trưng riêng nên cần phải có phòng học nghệ thuật, trang bị thêm một số tranh ảnh, tài liệu phục vụ môn học. PHẦN III - KẾT LUẬN Có thể nói rằng môn âm nhạc ở trường phổ thông có vị trí quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Ngày nay với nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, người giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Ngoài những môn học chính thì môn học âm nhạc giúp cho học sinh phát trển thị hiếu thẩm mỹ nghệ thuật nâng cao dần một bước về tiếp xúc với âm nhạc tạo đà cho sự giáo dục và phát triển toàn diện về nhân cách cho học sinh. Việc dạy môn âm nhạc ở trường THCS trong quá đổi mới ngày nay là vô cùng cần thiết. Tất cả các giáo viên đứng lớp, giáo viên chuyên biệt và các cấp chỉ đạo cần hiểu rõ điều này để môn âm nhạc ngày càng phát huy tác dụng góp phần vào sự nghiệp đào tạo các em cho tương lai đất nước. Từ thực trạng dạy học âm nhạc ở trường THCS nói chung, lớp 8 nói riêng, từ kiến thức được học trong nhà trường bản thân tôi đã đúc rút ra một số kinh nghiệm. Có thể nói phần lớn các yếu tố làm cho học sinh hứng thú học tập đó là điều phụ thuộc vào vai trò của giáo viên. Những cách thức, những con đường gây hứng thú cho học sinh trong học tập môn âm nhạc là hết sức phong phú, mỗi người có một phương pháp biện pháp riêng của mình. Trên đây tôi mới chỉ đề cập phần nào đến kinh nghiệm của bản thân chắc chắn không tránh khỏi sự thiếu sót. Mong các thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung thêm./. Nhân Thắng, ngày 13 tháng 3 năm 2011 NGƯỜI VIẾT Phạm Mạnh Hùng ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docÁp dụng phương pháp mới để dạy tốt âm nhạc 8 ở trường THCS.doc
Luận văn liên quan