Ðẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Luận án cũng ñã sử dụng các tiêu chí chủ yếu ñược luận giải ở Chương 1 ñể phân tích và ñánh giá hiệu quả kinh tế của xuất khẩu hàng hóa chủ yếu của Lào như: dệt may, ñiện năng, khoáng sản, cà phê, lúa gạo và chỉ ra rằng hiệu quả kinh tế của các mặt hàng này ñã ñược nâng lên một cách rõ rệt trong những năm qua. Tuy nhiên, so với tiềm năng, và so với các nước xuất khẩu hàng hóa trong khu vực và thế giới thì vẫn còn khoảng cách khá lớn, ñiểm mạnh của các mặt hàng này mới chỉ ở bề rộng chứ chưa thể hiện ở bề sâu như kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng chủ yếu vẫn ở dạng thô, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến ñể xuất khẩu còn thấp, chủng loại chưa ña dạng phong phú, khả năng ñổi mới mặt hàng còn chậm, thị trường xuất khẩu tuyñang ñược mở rộng nhưng không ổn ñịnh, phần lớn hàng hóa phải xuất khẩu qua trung gian và mang thương hiệu nước ngoài.v.v.

pdf200 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2504 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ðẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của các nước ñang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu là ñiều chỉnh tỷ giá hối ñoái thường kỳ ñể ñạt ñược mức giá cân bằng trên thị trường và duy trì mức tỷ giá tương quan với chi phí và giá cả trong nước. Tỷ giá hối ñoái là giá cả của một ñơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng một số ñơn vị tiền tệ nước kia. Tỷ giá hối ñoái và chính sách tỷ giá hối ñoái là nhân tố quan trọng ñể doanh nghiệp ñưa ra quyết ñịnh liên quan ñến hoạt ñộng mua bán hàng hóa quốc tế nói chung và hoạt ñộng xuất khẩu nói riêng. Sự biến ñộng của tỷ giá hối ñoái chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố như: Mức chênh lệch lạm phát của hai nước ảnh hưởng ñến sự biến ñộng gia tăng của tỷ giá; tình hình dư thừa hay thiếu hụt của cán cân thanh toán ảnh hưởng trực tiếp và nhậy bén ñến sự biến ñộng gia tăng của tỷ giá; tình hình cung cầu ngoại hối trên thị trường ngoại hối. Chính phủ Lào sử dụng ñiều chỉnh tỷ giá có tác dụng 2 mặt, cụ thể: + Nâng giá ñồng tiền nội tệ so với ñồng ngoại tệ hay là hạ thấp tỷ giá 164 xuống nhằm hạn chế xuất khẩu hàng hóa và khuyến khích nhập khẩu. + Phá giá ñồng nội tệ có tác dụng ñẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. - Thanh toán quốc tế trong xuất nhập khẩu. ðó là việc thu chi những khoản ngoại tệ, tín dụng có liên quan ñến việc xuất nhập khẩu ñược thoả thuận, quy ñịnh trong hợp ñồng kinh tế vế xuất nhập khẩu. Thanh toán là bước ñảm bảo cho người xuất khẩu ñược thu tiền về và hiệu quả kinh tế trong xuất khẩu một phần lớn nhờ vào chất lượng của việc thanh toán. ðể thực hiện thanh toán một cách có lợi nhất, tránh ñược những rủi ro có thể xẩy ra phải xét ñến vấn ñề: Tỷ giá hối ñoái, tiền tệ trong thanh toán quốc tế, thời hạn thanh toán; các phương thức và hình thức thanh toán quốc tế; các ñiều kiện bảo ñảm hối ñoái. ðể hoàn thiện chính sách tỷ giá hối ñoái ñáp ứng các yêu cầu ñể tăng cường thúc ñẩy xuất khẩu của Lào ñỏi hỏi phải thực hiện nhiều biện pháp mang tính ñồng bộ. Một số giải pháp chủ yếu sau ñây: - Giải pháp về lựa chọn chế ñộ tỷ giá hối ñoái. - Chính sách tỷ giá hối ñoái nên ñiều chỉnh theo hướng giảm nhẹ giá tiền Kíp nhằm góp phần cải thiện khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng Lào và giữ vững ổn ñịnh kinh tế vĩ mô. - Thực hiện chính sách ña ngoại tê. - Tạo ñiều kiện ñể tiền Kíp chuyển ñổi ñược. - Từng bước thực hiện chế ñộ lưu hành duy nhất tiền Kíp trên lãnh thổ Lào. - Hoàn thiện thị trường ngoại hối ñể tạo ñiều kiện cho việc thực hiện chính sách tỷ giá hối ñoái một cách có hiệu quả. - Phối hợp ñồng bộ chính sách tỷ giá hối ñoái với các chính sách kinh tế vĩ mô khác. Thứ tư, chính sách về tài chính, tín dụng, lãi suất ñối với xuất khẩu ðể khuyến khích xuất khẩu, Chính phủ Lào sử dụng nhiều biện pháp 165 mở rộng xuất khẩu chiếm lĩnh thị trường. - Nhà nước tạo và ñảm bảo tín dụng cho xuất khẩu ðể chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, nhiều doanh nghiệp thực hiện việc bán chịu và trả chậm, hoặc dưới hình thức tín dụng hàng hóa với lãi suất ưu ñãi ñối với người mua hàng nước ngoài. Việc bán hàng như vậy thường có những rủi ro (do nguyên nhân kinh tế hoặc chính trị dẫn ñến sự mất vốn. Trong trường hợp ñó, ñể khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu hàng bằng cách bán chịu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu của Nhà nước ñứng ra bảo hiểm, ñền bù nếu bị mất vốn. Tỷ lệ ñền bù có thể lên ñến 100% vốn bị mất, nhưng thường tỷ lệ ñền bù có thể lớn ñến 60-70% khoản tín dụng ñể các nhà xuất khẩu phải quan tâm ñến việc kiểm tra khả năng thanh toán của các nhà nhập khẩu và quan tâm ñến việc thu tiền bán hàng sau khi hết thời hạn tín dụng. Nhà nước ñứng ra ñảm bảo tín dụng xuất khẩu, ngoài việc thúc ñẩy xuất khẩu, còn nâng ñược giá bán hàng vì giá bán chịu bao gồm cả giá bán trả tiền ngay và phí tổn ñảm bảo lợi tức. ðây là một hình thức khá phổ biến trong chính sách Ngoài thương của nhiều nước ñể mở rộng xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trường. - Nhà nước thực hiện cấp tín dụng xuất khẩu Nhà nước cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nước Vốn bỏ ra cho việc sản xuất và thực hiện các hợp ñồng xuất khẩu thường là rất lớn. Người xuất khẩu cần có ñược một số vốn trước và sau khi gia hàng ñể thực hiện một hợp ñồng xuất khẩu. Nhiều khi người xuất khẩu cũng cần có thêm vốn kéo dài các khoản tín dụng ngắn hạn mà họ dành cho người mua nước ngoài. ðặc biệt, khi bán hàng theo phương thức bán chịu tiền hàng xuất khẩu thì việc cấp tín dụng xuất khẩu trước khi giao hàng hết sức quan trọng. Nhiều chương trình phát triển xuất khẩu không thể thiếu ñược việc cấp tín dụng của Chính phủ theo những ñiều kiện ưu ñãi. ðiều ñó càng giảm ñược 166 các chi phí xuất khẩu. Các ngân hàng thường hỗ trợ cho các chương trình xuất khẩu bằng cách cung cấp tín dụng ngắn hạn trong giai ñoạn trước và sau khi giao hàng. Có hai loại tín dụng sau: - Tín dụng trước khi giao hàng Loại tín dụng ngân hàng này cần cho người xuất khẩu ñể ñảm bảo cho các khoản chi phí: mua nguyên vật liệu, sản xuất hàng xuất khẩu, sản xuất bao bì cho xuất khẩu, chi phí vận chuyển hàng ra ñến cảng, sân bay,... ñể xuất khẩu, trả tiền cước, bảo hiểm, thuế v.v... Lãi suất tín dụng xuất khẩu là một yếu tố ảnh hưởng lớn ñến sức cạnh tranh của người xuất khẩu. Vì vậy, nhiều nước ñã cấp tín dụng theo lãi suất ưu ñãi thấp hơn lãi suất thương mại ñể người xuất khẩu có thể bán ñược giá thấp có sức cạnh tranh ở thị trường nước ngoài. Lãi suất càng thấp thì chi phí xuất khẩu càng giảm và khả năng cạnh tranh của người xuất khẩu càng mạnh. - Tín dụng xuất khẩu sau khi giao hàng ðây là loại tín dụng do ngân hàng cấp dưới hình thức mua (chiết khấu) hối phiếu xuất khẩu hoặc bằng cách tạm ứng theo các chứng từ hàng hóa. Loại hối phiếu này cùng với các ñiều kiện thanh toán do người xuất khẩu và nhập khẩu thoả thuận và những cơ sở quan trọng ñể ngân hàng cấp tín dụng sau khi giao hàng. Tín dụng sau khi giao hàng thường ñược vay ñể trả các khoản tín dụng trước khi giao hàng. Nó còn ñược vay cho các khoản tiền thuế sẽ ñược hoàn lại trong tương lai của người xuất khẩu. Tín dụng xuất khẩu trước và sau khi giao hàng theo mức lãi suất ưu ñãi không ñơn giản chỉ là giúp người xuất khẩu thực hiện ñược chương trình xuất khẩu của mình, mà còn giúp họ giảm chi phí về vốn cho hàng xuất khẩu cũng như giảm giá thành xuất khẩu. Ngoài ra tín dụng xuất khẩu còn làm cho người xuất khẩu có khả năng bán ñược hàng của mình theo ñiều kiện dài hạn, hàng hóa có sức cạnh tranh hơn trước ñối thủ của mình. Tín dụng trung hạn với lãi suất thấp còn giúp cho người xuất khẩu bán ñược các hàng hóa ñầu tư và máy móc thiết bị hay các hàng hóa khác do hiệp ñịnh Nhà nước thoả thuận. 167 Vấn ñề ñặt ra là làm sao ñể ñảm bảo mọi lô hàng xuất khẩu ñể có thể ñược cấp tín dụng cả trước và sau khi giao hàng. Người xuất khẩu cần phải có ñược các loại ñảm bảo về tài chính của phía ngân hàng bằng các loại trái phiếu hoặc là sự bảo lãnh của ngân hàng,... ðiều ñó có nghĩa là cần có sự bảo lãnh ñối với hầu hết các dịch vụ xuất khẩu một cách gián tiếp và phụ thuộc vào khả năng cũng như uy tín của người xuất khẩu. Trong thời gian tới cần tăng cường sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ñể hỗ trợ cho hoạt ñộng xuất khẩu. các công cụ như tỷ giá hối ñoái, bảo lãnh bán hàng trả chậm, cho vay theo thành tích xuất khẩu, tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn,… ñều có thể có tác ñộng nhanh và mạnh ñến xuất khẩu. Trong lĩnh vực này, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Thương mại cần có sự phối hợp chặt chẽ. Mục tiêu chiến lược tín dụng, lãi suất trong thời gian tới của Lào là: + ðảm bảo hoạt ñộng tín dụng ngân hàng theo theo cơ chế thị trường và từng bước tự do hóa lãi suất. + Chuyển ñổi cơ cấu tín dụng theo hướng tăng nhanh vốn trung và dài hạn, tập trung cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn nhằm thúc ñẩy sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Lào là một nước xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp lên công nghiệp hóa - hiện ñại hóa, nên trong thời gian tới cần phải phấn ñấu nâng cao tín dụng trung và dài hạn. + Hoàn thiện từng bước hệ thống tổ chức bộ máy và phương thức ñiều hành tín dụng thể hiện rõ bằng cách nâng cao trình ñộ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết về pháp luật, trình ñộ tin học và ngoài ngữ ñồng thời phải rèn luyện phẩm chất và phong cách nhằm ñáp ứng nhu cầu hoạt ñộng tín dụng ngân hàng trong sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chất cho công nghiệp hóa-hiện ñại hóa của Lào. + ðổi mới và nâng cao hiệu quả của hệ thống giám sát hoạt ñộng tín dụng ngân hàng của ñội ngũ các bộ thanh tra cũng như tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm ñịnh dự án ñầu tư ñể cho vay có hiệu quả, nâng cao trình ñộ 168 quản trị kinh doanh ngân hàng nhằm bảo ñảm hoạt ñộng tín dụng theo ñúng luật pháp, an toàn. Và ñối với lãi suất phải thực hiện chính sách ưu tiên lãi suất cho vay thấp hơn ñối với vùng nông thôn và khu vực có tỷ suất lợi nhuận thấp nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp nông thôn; khi qua khỏi giai ñoàn khó khăn cần phải thực hiện chính sách lãi suất thực dương từng bước tiến tới tự do hóa lãi suất cho phù hợp với quan hệ cung cầu thị trường. Thứ năm, chính sách trợ cấp xuất khẩu Là những ưu ñãi tài chính mà Nhà nước dành cho người xuất khẩu khi họ bán ñược hàng hóa ra thị trường nước ngoài. Mục ñích của sự trợ cấp xuất khẩu là giúp nhà xuất khẩu tăng thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu và do ñó ñẩy mạnh ñược xuất khẩu. Có hai loại trợ cấp xuất khẩu: trực tiếp và gián tiếp. + Trợ cấp trực tiếp: như áp dụng thuế suất ưu ñãi ñối với hàng xuất khẩu, miễn hoặc giảm thuế ñối với các nhà xuất khẩu ñể sản xuất hàng xuất khẩu,... Cho các nhà xuất khẩu ñược hưởng các ưu ñãi các ñầu tư vào sản xuất hàng xuất khẩu ñiện, nước, vận tải, thông tin liên lạc, trợ giá xuất khẩu. + Trợ cấp gián tiếp: như dùng ngân sách Nhà nước ñể giới thiệu, triển lãm, quảng cáo tạo ñiều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất khẩu. Hoặc Nhà nước giúp ñỡ kỹ thuật và ñào tạo chuyên gia. Mức ñộ trợ cấp phụ thuộc vào: chính sách của Nhà nước ñối với từng mặt hàng, mức ñộ cạnh tranh trên thị trường. Hiện nay trợ cấp xuất khẩu vẫn còn ñược sử dụng rộng rãi, nhất là trợ cấp cho những sản phẩm nông nghiệp. Xu hướng chung, trợ cấp xuất khẩu sẽ bị thu hẹp và tiến tới không còn nữa do sự ñấu tranh giữa các Chính phủ có quan hệ buôn bán với nhau. 3.3.3. Giải pháp về thị trường xuất khẩu Trong ñiều kiện hiện nay, tình hình giá cả thị trường ñối với hàng hoá xuất khẩu luôn có sự biến ñộng rất khó dự ñoán, các nước nhập khẩu hàng 169 hoá cũng thường có sự thay ñổi về pháp luật và chính sách thương mại ñể ñối phó với những biến ñộng của thị trường. ðể có thể chủ ñộng nắm bắt kịp thời và ñối phó với những thay ñổi về giá cả, về chính sách của các nước, ñặc biệt là các nước bạn hàng quan trọng, việc nhà nước hỗ trợ cung cấp thông tin ñầy ñủ, kịp thời về thị trường xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ ñể giúp cho các doanh nghiệp là rất cần thiết. Cùng với việc nắm bắt thông tin, các doanh nghiệp còn phải thực hiện ñồng thời các giải pháp mang tính hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp ñó là: Thứ nhất, ñẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại Tiếp tục ñổi mới cả về hình thức tổ chức lẫn nội dung hoạt ñộng của hệ thống cơ quan tham gia hoạt ñộng xúc tiến thương mại theo hướng chú trọng vào khâu tổ chức và cung cấp thông tin thị trường, phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng hơn nữa giữa 3 cấp: chính phủ, các tổ chức xúc tiến thương mại và các doanh nghiệp trong công tác xúc tiến thương mại. Các tổ chức xúc tiến thương mại cần tăng cường cung cấp các dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp như cung cấp thông tin về các thị trường, ñối thủ cạnh tranh, tư vấn pháp lý, giúp giải quyết các vướng mắc trong quan hệ thương mại với vai trò là cầu nối giữa các doanh nghiệp với các cơ quan quản lý các bộ, các ngành và người tiêu dùng, giúp các doanh nghiệp tận dụng ñược cơ hội và hạn chế những rủi ro trên thị trường. Các cơ quan thương vụ, tham tán thương mại ở các ðại sứ quán Lào cần phát huy vai trò tích cực của mình trong việc cung cấp thông tin, hỗ trợ và tư vấn cho các doanh nghiệp trong nước về tìm hiểu và tiếp cận thị trường nước ngoài. Các doanh nghiệp cần thường xuyên cung cấp cho các cơ quan quản lý những thông tin cập nhật về bản thân doanh nghiệp cũng như sản phẩm của mình, chủ ñộng hơn nữa trong công tác nghiên cứu thị trường, phát hiện nhu cầu và xây dựng chiến lược sản phẩm. Thứ hai, phát triển thương mại ñiện tử, nâng cao năng lực thị trường Cần phát triển thương mại ñiện tử cho các doanh nghiệp sản xuất hàng 170 hóa xuất khẩu ñể tạo tiềm năng cắt giảm giá thành, liên lạc tốt hơn giữa chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong và ngoài nước. Xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở pháp lý ñể tạo môi trường cho thương mại ñiện tử phát triển. Trên cơ sở ñó, trợ giúp nâng cao năng lực thị trường cho các chủ thể sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Chỉ khi nào bản thân người sản xuất hàng hóa có hiểu biết về thị trường và các quan hệ thị trường họ mới biết cách ñiều chỉnh sản xuất của mình theo yêu cầu của thị trường. ðây chính là mặt yếu của người sản xuất hàng hóa xuất khẩu ở Lào hiện nay, do vậy họ dễ bị thua thiệt trong hành xử trên thị trường. Tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp vào việc tìm kiếm thị trường, khách hàng và tổ chức sự phối hợp hành ñộng giữa các chủ thể trong việc xử lý các tình huống khác nhau trên cùng một thị trường và cùng một loại hàng hóa. Thứ ba, xây dựng thương hiệu cho hàng hóa xuất khẩu Thương hiệu hàng hóa là bảng cam kết và chỉ dẫn quan trọng cho mọi người tiêu dùng biết ñến những tiêu chuẩn kỹ thuật về sản phẩm. ðây vừa là cách thức thâm nhập và củng cố vị thế của hàng hóa trên thị trường quốc tế, vừa là cách thức hữu hiệu bảo vệ quyền lợi của người sản xuất trong cạnh tranh quốc tế, vừa là tiêu chí thể hiện khả năng ñáp ứng các tiêu chuẩn và kỹ thuật của tổ chức thương mại quốc tế(WTO). Trong thực tế, vấn ñề phát triển thương hiệu cho hàng hóa ở các nước có nền kinh tế ñang và kém phát triển như CHDCND Lào chưa ñược quan tâm một cách ñúng mức. Thực tế cho thấy, việc xây dựng thương hiệu, ñăng ký bảo hộ chỉ dẫn ñịa lý cho hàng hóa xuất khẩu ở Lào ñã trở thành vấn ñề quan trọng. ðể thực hiện ñược ñiều ñó, cần thực hiện các giải pháp ñồng bộ sau: - Một trong những bước ñầu tiên trong việc xây dựng thương hiệu cho hàng hóa xuất khẩu của Lào, là việc phải xác ñịnh ñược những thế mạnh cho những hàng hóa mũi nhọn mà Lào có nhiều lợi thế ñể tập trung nguồn lực xây dựng cho sản phẩm. 171 Cần có một hệ thống luật pháp ñể các doanh nghiệp hoặc các hiệp hội, ñơn vị ñịa phương có thể ñăng ký những quyền sở hữu và sử dụng nhãn hiệu cho chủng loại ñặc trưng cho quốc gia hay ñịa phương mình, qua ñó có thể tiếp tục xây dựng thương hiệu sản phẩm trên thị trường quốc tế. Muốn sản phẩm ñược bảo hộ ở nước ngoài thì các ñịa phương, các cơ sở sản xuất nên ñăng ký ngay tên gọi xuất xứ. Khi ñăng ký ngay tên gọi xuất xứ, uy tín và chất lượng của sản phẩm sẽ ñược bảo ñảm, ñược Nhà nước bảo hộ. ðây là bước khởi ñầu cho việc xây dựng thương hiệu, tiếp theo mới là khâu quảng bá, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm. Cho sản phẩm của mình một tên gọi mang tính pháp lý, cũng là cách ñể hạn chế rủi ro, ñảm bảo ñược chất lượng và uy tín của từng sản phẩm. - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa xuất khẩu cần phải là một chiến lược phối hợp ñồng bộ của tất cả các khâu từ việc lựa chọn sản phẩm, ñến sản xuất và tiêu thụ. Do vậy cần có một chiến lược tổng thể với những chương trình hành ñộng cụ thể liên kết ñược các nhà khoa học, người sản xuất, các doanh nghiệp, các nhà tiếp thị quảng bá, các ngân hàng và cơ quan chức năng cùng góp sức ñể xây dựng thương hiệu hàng hóa của Lào trên thị trường thế giới. Thứ tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa xuất khẩu ðảm bảo ñối xử công bằng, thoả ñáng và bình ñẳng giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Khuyến khích xuất khẩu và xúc tiến hoạt ñộng thương mại ñể mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa, khai thác thế mạnh của bên nước ngoài trong hoạt ñộng nghiên cứu thị trường ñể hỗ trợ cho hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp trong nước nói chung và của doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng. Tiến tới xây dựng và thực thi nghiêm ngặt luật cạnh tranh, luật chống ñộc quyền, chống bán phá giá hàng hoá, chống gian lận thương mại, luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu thương mại... Xây dựng các biện pháp và chương trình cụ thể ñể ngăn chặn tình trạng hàng lậu, hàng giả; vi phạm nhãn hiệu, bán hàng kém chất lượng ra thị trường. Xác ñịnh 172 cụ thể các ngành nghề, lĩnh vực ñược ưu tiên và những ngành nghề mà Lào có tiềm lực lớn nhưng do thiếu vốn nên chưa phát huy ñược như các ngành thuộc lĩnh vực nông, lâm, khai thác tài nguyên thiên nhiên. Khuyến khích xuất khẩu những sản phẩm và hàng hoá mà Lào có khả năng chế tạo và lắp ráp trong nước ñặc biệt là những sản phẩm và hàng hoá mang thương hiệu của Lào. 3.3.4. Giải pháp về khoa học công nghệ Cần sớm ban hành cơ chế quản lý chuyển giao công nghệ, khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài chuyển giao công nghệ hiện ñại vào Lào, giảm tình trạng chuyển giao công nghệ trung gian, công nghệ lạc hậu, giá cả cao, gây ô nhiễm môi trường. ðể ñạt ñược mục tiêu thu hút công nghệ hiện ñại vào Lào trong thời gian tới, ñiều ñầu tiên cần phải thực hiện là phải xây dựng một chiến lược thu hút công nghệ lâu dài, phù hợp với ñiều kiện cụ thể của từng giai ñoạn và ñặc thù của Lào. Xây dựng các trung tâm dịch vụ tư vấn và thẩm ñịnh công nghệ ñể giúp các nhà quản lý và ñối tác Lào thực hiện việc giám ñịnh chất lượng và giá cả một cách ñáng kể, tránh tình trạng nhập khẩu hoặc chuyển giao máy móc, thiết bị lạc hậu với giá cả cao. Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nhiều công nghệ mới, thành tựu mới của khoa học kỹ thuật ñã giúp sản xuất tạo ra những sản phẩm mới với chất lượng và mẫu mã ña dạng hơn, nhờ ñó mà chu kỳ sống của sản phẩm ñược kéo dài và thu ñược nhiều lợi nhuận hơn. Trong hoạt ñộng xuất khẩu cũng vậy, việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ có tác ñộng làm tăng hiệu quả của công tác này. ðiều thấy rõ nhất là nhờ sự phát triển của Bưu chính viễn thông, Tin học mà các ñơn vị ngoại thương có thể ñàm phán ký kết hợp ñộng với các ñối tác qua ñiện thoại, ñiện tín,… giảm ñược chi phí ñi lại. Bên cạnh ñó, khoa học công nghệ còn có tác ñộng vào cả lĩnh vực như vận tải hàng hóa, bảo quản hàng hóa, kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng,… ñây cũng là những nhân tố có ảnh hưởng tích cực ñến 173 hoạt ñộng xuất nhập khẩu. Công nghệ là một yếu tố hết sức quan trọng trong hoạt ñộng xuất khẩu, bởi vì nó quyết ñịnh ñến chất lượng sản phẩm, giá thành và khả năng cạnh tranh của hàng hóa. Vì vậy, cũng như bất kỳ một nước nào khác, muốn ñẩy mạnh xuất khẩu, chúng ta phải có các chính sách ñầu tư cho khoa học công nghệ một các thoả ñáng. Hiện thực cho thấy sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong một nước nào ñó cũng như trên thế giới ñều có tác ñộng rất mạnh ñến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xuất nhập khẩu, nó có thể làm thay ñổi vị trí các ngành trong nền kinh tế và làm thay ñổi nhanh quá trình phát triển các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ ñã và ñang chiếm lĩnh vị trí quan trọng với xu thế quốc tế hóa. Vậy nước nào theo kịp phần nào hoặc cùng trình ñộ tiến bộ thì tạo khả năng cho sự tham gia hợp tác quốc tế của các nước. CHDCND Lào hiện nay còn là một trong những nước lạc hậu về khoa học kỹ thuật và công nghệ cho nên không những không ñáp ứng ñược nhu cầu xuất khẩu mà còn không ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường nội bộ. Chính sách về công nghệ của Lào hiện nay cần tập trung vào việc nhập khẩu và ñầu tư nghiên cứu phát triển các công nghệ có khả năng khai thác các lợi thế của ñất nước, ñặc biệt là các máy móc thiết bị phuc vụ cho các lĩnh vực như sản xuất nông lâm sản xuất khẩu, may mặc, sản xuất, ….Chính sách về khoa học công nghệ cần ñược tính toán một cách kỹ lưỡng trên cơ sở cân nhắc giữa khả năng kinh tế với chi phí sản xuất và nhập khẩu máy móc thiết bị. Hiện nay Lào là nước nhập khẩu các máy móc thiết bị nhưng nó không sử dùng ñược hoặc là ñã quá lạc hậu, gây ra tổn thất không nhỏ ñối với nền kinh tế. ðó là ñiều cần lưu ý ñến trong khi hoạch ñịnh các chính sách có liên quan ñến lĩnh vực này. Thực trạng công nghệ yếu kém và lạc hậu ñã ñược nêu ra tại nhiều diễn ñàn, tình hình có chậm cải thiện nên ñã ảnh hưởng rất mạnh ñến chất lượng và 174 khả năng cạnh tranh của hàng hóa Lào trên thị trường thế giới. Do vậy, chính sách này cần chú trọng tới các ñiểm sau: - Cho phép các thành phần kinh tế ñược tham gia trực tiếp và bình ñẳng vào hoạt ñộng xuất nhập khẩu sẽ là một trong những biện pháp quan trọng nhằm cải tiến công nghệ và nâng cao hiệu quả sử dùng công nghệ. - Chú trọng nhập khẩu công nghệ ñỏi hỏi suất ñầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh, có khả năng tạo thêm nhiều chỗ làm việc trực tiếp và gián tiếp. Việc hiện ñại hóa công nghệ là cần thiết nhưng phải lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản ñể lựa chọn. - Nhà nước ñầu tư thành lập Ngân hàng dữ liệu công nghệ ñể cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp. - Tạo lập thị trường công nghệ ñể các sản phẩm khoa học công nghệ ñược trả giá ñúng mức và lưu thông bình thường như một dạng hàng hóa ñặc biệt. - Thi hành nghiêm túc các quy ñịnh của luật pháp về bảo hộ quyền sở hữu công nghệ cũng là biện pháp quan trọng khuyến khích ñầu tu nghiên cứu khoa học phục vụ công cuộc ñổi mới và cải tiến công nghệ. Theo trên thì tiến bộ công nghệ ñóng góp một phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế nói chung và việc thúc ñẩy xuất khẩu nói riêng. Sự ñóng góp này sẽ tiếp tục gia tăng, bởi lẽ ngày nay khoa học và công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi nước. ðể khoa học và công nghệ thực sự là nền tảng và ñộng lực cho phát triển kinh tế Nhà nước trong thời gian tới cần ưu tiên thực hiện các giải pháp cụ thể như sau: ðẩy mạnh việc ñổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp, tạo nhu cầu thực sự thúc ñẩy chuyển giao và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất. Bên cạnh ñó, các doanh nghiệp cần chủ ñộng hình thành các tổ chức nghiên cứu, ñổi mới sáng tạo công nghệ tại các doanh nghiệp. Các tổ chức này có thể liên kết với các chuyên gia ñầu ngành hoặc nhà khoa học 175 tại các trường ñại học thực hiện các ñề tài có ý nghĩa thực tiễn cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ðổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, ñặc biệt là cơ chế tài chính theo hướng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ñối với các tổ chức công lập. Thực hiện cơ chế tuyển chọn ñề tài thông qua ñấu thầu thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ trên cơ sở ñảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, hiệu quả và chất lượng. Phát triển nhanh thị trường khoa học và công nghệ thông qua hình thức tổ chức các chợ công nghệ và thiết bị, các loại hình tư vấn, môi giới, dịch vụ chuyển giao công nghệ. Xây dựng các trung tâm giao dịch khoa học và công nghệ tại các vùng kinh tế lớn trong cả nước. Ưu tiên phát triển nghiên cứu và ứng dụng công nghệ như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, tự ñộng hóa, công nghệ và vật liệu. Phát triển dịch vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực tiêu chuẩn chất lượng, sở hữu trí tuệ, tư vấn và chuyển giao công nghệ. Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm khai thác hợp lý, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng dụng những công nghệ mới trong kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường. Xây dựng chiến lược, chính sách ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, sử dụng và trọng dụng nhân tài nhằm khuyến khích và phát huy sáng tạo, tăng nhanh các phát minh sáng chế, cải tiến kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế về khoa học và công nghê; rút ngắn khoảng cách về khoa học và kỹ thuật với khu vực và thế giới phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài ñầu tư phát triển khoa học và công nghệ tại Lào. Cần có cơ chế, chính sách ñặc biệt thu hút chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt ñộng phát triển khoa học và công nghệ trong nước. 176 3.3.5. Giải pháp về công tác tuyên truyền, phổ biến về hội nhập, thương mại quốc tế - Nâng cao nhận thức về vai trò của việc xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế thị trường trong cán bộ, giới doanh nhân, quần chúng nhân dân bằng việc ñẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến về hội nhập kinh tế quốc tế, về thương mại quốc tế cả về nội dung và ñối tượng. Mặt khác, cần tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể một bộ phận lớn các doanh nghiệp tích cực, chủ ñộng trong tìm kiếm và phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Lào. - Nâng cao năng lực dự báo, nhận biết chính sách cũng như những thay ñổi trên thị trường quốc tế của các cơ quan quản lý, hoạch ñịnh chính sách thương mại quốc tế, tăng cường khả năng thích ứng với bối cảnh mới của thị trường thế giới của các doanh nghiệp xuất khẩu tạo ñiều kiện ñể xuất khẩu một số mặt hàng chiến lược của Lào vào các thị trường có nhiều tiềm năng. - Do Lào ñang trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế từ quản lý tập trung sang cơ chế thị trường, những hạn chế về nhân lực, tài lực ñã gây cản trở ñáng kể ñến hiệu quả của các nỗ lực hội nhập và phát triển thị trường kể từ khi Lào mở cửa. - Tăng cường ñầu tư xã hội cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, ảnh hưởng ñến khả năng gia tăng quy mô sản xuất và xuất khẩu. Bên cạnh ñó, hiệu quả ñầu tư chưa cao, còn dàn trải, khiến cơ cấu sản xuất và xuất khẩu chậm ñược chuyển ñổi theo hướng tích cực. - Kết cấu hạ tầng logisitics và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Lào nhìn chung còn yếu kém, thấp thua xa so với nhiều nền kinh tế khác. Doanh nghiệp Lào chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh doanh chưa bài bản, sức cạnh tranh yếu khi tham gia thị trường thế giới nên thường mang lại một số bất lợi cho doanh nghiệp và nền kinh tế Lào. - Lào ñang trong giai ñoạn ñầu hội nhập vào thị trường thế giới với xuất phát ñiểm về kinh tế rất thấp. Với cơ cấu kinh tế lạc hậu, thiếu nguồn lực về tài chính, nhân lực, công nghệ,… ñể ñẩy mạnh các hoạt ñộng xuất khẩu. 177 - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, lạc hậu và thiếu ñồng bộ. Nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, ñang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường còn bỡ ngỡ khó khăn, ñội ngũ cán bộ chưa có kinh nghiệm cần bổ sung và ñào tạo cho kịp yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường. Do sản xuất trong nước chưa phát triển sản xuất kiểu tự nhiên, trình ñộ công nghệ thấp, thiếu tập trung, quy mô nhỏ nên các mặt hàng của Lào chưa ñáp ứng ñược yêu cầu về chất lượng của các bạn hàng. Bởi vậy, chưa ñủ sức ñứng vững trên thị trường thế giới. Hơn nữa, hệ thống doanh nghiệp xuất khẩu còn yếu hạn chế, khả năng tiếp cận thị trường, và năng lực tài chính còn hạn chế. Hệ thống pháp luật ñang trong quá trình xây dựng ñể phù hợp với sự chuyển dịch nền kinh tế sang cơ chế kinh tế thị trường nên vừa thiếu-vừa không ñồng bộ. Hệ thống chế biến, bảo quản phục vụ xuất khẩu còn yếu kém lại phân bố thiếu hợp lý, chất lượng chế biến không cao và chi phí sản xuất tăng. - Việc xây dựng chiến lược xuất khẩu dài hạn, toàn diện mới ở bước ñầu, chưa có chiến lược xuất khẩu rõ ràng, nhất là chiến lược thị trường và chiến lược sản phẩm, thiếu kinh nghiệm; chưa ñủ cơ sở, trình ñộ ñể xây dựng các kế hoạch, biện pháp phát triển xuất khẩu năng ñộng, hiệu quả, cụ thể là chưa có chương trình phát triển các mặt hàng, thị trường mũi nhọn. - Sự hiểu biết về thị trường nước ngoài còn hạn chế, hệ thống thông tin thị trường yếu và thiếu tin cậy, do thiếu số liệu thống kê, phân tích, ñánh giá tình hình thị trường ñể dự báo thị trường xuất khẩu. Tuy Chính phủ ñã ñưa ra một số chủ trương chính sách quản lý xuất nhập khẩu, nhưng việc triển khai thực hiện còn chậm, kém hiệu quả, thiếu sự phối hợp giữa các Bộ ngành trong nước. Công tác quản lý nhập khẩu còn gặp nhiều khó khăn, thiếu cán bộ có nghiệp vụ. Tất nhiên có nhiều nguyên nhân dẫn ñến những tồn tại này nhưng phải kể ñến những nguyên nhân cơ bản nhất, ñó là trình ñộ kinh tế của ñất nước còn thấp, cơ cấu kinh tế nói chung còn lạc hậu, nước Lào nằm trong cơ chế tập trung, bao cấp, lại bị bao vây, cô lập khá lâu, thực tế mới chuyển sang nền 178 kinh tế thị trường chưa lâu nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ, lúng túng. Hơn nữa trong việc ñề ra cơ chế quản lý nhằm thực hiện phương châm hướng mạnh ra xuất khẩu, chủ ñộng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới còn nhiều lúng túng. 3.3.6. Giải pháp về mặt hàng xuất khẩu 3.3.6.1. Mặt hàng dệt may Do tác ñộng của khủng hoảng kinh tế thế giới, tốc ñộ tăng trưởng của mặt hàng này trong năm 2009 ñã giảm ñáng kể (kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong năm 2009 ñạt 141,71 triệu USD giảm 44,43% so với năm 2008). Theo dự báo của Hiệp hội dệt may, năm 2010 ngành dệt may sẽ gặp nhiều khó khăn, tốc ñộ tăng trưởng sẽ tiếp tục suy giảm. ðể tháo gỡ những khó khăn và nâng cao giá trị xuất khẩu, cần thực hiện một số giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn ñầu tư nước ngoài, từng bước công nghiệp hoá, hiện ñại hoá các cơ sở hạ tầng của ngành dệt may, nâng cao tay nghề lao ñộng, tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại vào các thị trường EU, Mỹ, Nhật bản. Chính phủ có các biện pháp hỗ trợ về vốn, thuế VAT… 3.3.6.2. Mặt hàng cà phê Trong các năm qua, mặc dù cà phê là một sản phẩm xuất khẩu mới của Lào, tuy nhiên nó cũng ñóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2001 giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê ñạt 15,30 triệu USD, ñến năm 2006 con số này tăng lên ñạt 32,33 triệu USD, và năm 2009 chỉ ñạt 13,90 triệu USD, giảm khoảng 57% so với năm 2006 do tác ñộng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu và sự kìm hãm về giá cả trên thị trường. Tuy nhiên ñể tăng cường xuất khẩu mặt hàng này, ñồng thời mở rộng và phát triển thị trường trong thời gian tới Chính phủ và các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cần thực hiện một số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục mở rộng diện tích trồng cà phê tại các ñịa phương có thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp. 179 Thứ hai, ðảng, Nhà nước và Chính phủ Lào cần tạo ñiều kiện thu hút ñầu tư nước ngoài và ñẩy mạnh sản xuất trong nước ñặc biệt là sản xuất mặt hàng cà phê phục vụ xuất khẩu. Thứ ba, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cũng cần tăng cường áp dụng khoa học công nghệ và kỹ thuật tiên tiến vào trồng và chế biến cà phê nhằm tăng năng suất, chất lượng và chủng loại cà phê. Thứ tư, Chính phủ cần có biện pháp khuyến khích hình thức doanh nghiệp và nhân dân cùng làm nhằm tăng năng suất và tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Thứ năm, tập trung vào các thị trường tiềm năng như thị trường các nước ASEAN, ASIA, Châu Âu, câc nước EU trong ñó có Balan, ðức, Ukraina, Việt Nam, Thái Lan và Indonesia. 3.3.6.3. Nhóm các mặt hàng khác Bên cạnh việc tăng cường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, việc nghiên cứu và phát triển những mặt hàng mới có tiềm năng xuất khẩu, có lợi thế về sản xuất và thị trường là ñiều rất cần thiết. Nhóm mặt hàng khác bao gồm gạo, sản phẩm từ gỗ, mặt hàng khoáng sản, mía ñường, các loại rau, dầu sinh học, các loại hàng nông lâm sản, hàng công nghiệpvà các loại hàng tạm nhập tái xuất. Trong các mặt hàng nêu trên, cần tập trung vào một số mặt hàng mới, có kim ngạch khá, tốc ñộ tăng trưởng cao trong giai ñoạn vừa qua và có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển trong thời gian tới như sản phẩm cao su, dầu sinh học, và năng lượng ñiện. Nhìn chung, các sản phẩm công nghiệp khai thác khoáng sản sẽ có nhiều khả năng phát triển nhanh trong giai ñoạn tới do ñã thu hút ñược nhiều nhà ñầu tư nước ngoài, ñặc biệt là trong những năm gần ñây khả năng về mở rộng thị trường, phát triển những mặt hàng mà thế giới ñang có nhu cầu cao là rất lớn. Trong năm 2010 và các năm tiếp theo, các dự án ñầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực này sẽ tiếp tục phát triển và ñem lại nguồn lực lớn cho sản xuất và góp phần thúc ñẩy mở rộng xuất khẩu. 180 Kết luận chương 3 Dựa trên những kết quả phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hóa ở CHDCND Lào ở chương 2, Chương 3 luận án ñã giải quyết một cách cơ bản ñược những nhiệm vụ khoa học ñặt ra cụ thể là: Luận án ñà ñưa ra những dự báo về tình hình thương mại quốc tế ở CHDCND Lào giai ñoạn tới năm 2020, bằng việc phân tích bối cảnh trong nước và quốc tế của Lào có ảnh hưởng ñến tình hình xuất khẩu hàng hóa. Luận án ñã chỉ ra ñược thời cơ, thuận lợi và cả những khó khăn thách thức ñặt ra với CHDCND Lào trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa. Dựa trên những dự báo, luận án ñã trình bày những quan ñiểm ñịnh hướng của nhà nước, những mục tiêu mà nhà nước, các doanh nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực xuất khẩu của Lào ñề ra, từ ñó luận án ñề xuất một hệ thống các nhóm giải pháp nhằm ñẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 181 KẾT LUẬN Việc phân tích ñánh giá ñúng thực trạng, tìm ra nguyên nhân ñể từ ñó ñưa ra những nhóm giải pháp kinh tế hữu hiệu nhằm thúc ñẩy xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong ñó có một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu như cà phê và ngô là vấn ñề rất quan trọng không những chỉ về mặt nhận thức, lý luận mà còn ý nghĩa về mặt thực tiễn rất cao trong ñiều kiện hội nhập KTQT, ñặc biệt khi Lào ñã cố gắng tham gia Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Luận án ñã tập trung giải quyết những vấn ñề sau: Luận án ñã hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn ñề lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng hóa, trong ñó ñã khẳng ñịnh rõ vai trò và tầm quan trọng của xuất khẩu hàng hóa ñối với phát triển kinh tế - xã hội. Luận án ñã ñưa ra một số tiêu chí chủ yếu ñể ñánh giá hiệu quả xuất khẩu hàng hóa, như: diện tích, sản lượng, doanh thu; tỷ lệ khối lượng; tỷ lệ giá trị kim ngạch; tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu hàng hóa so với cả nước; chỉ số so sánh công khai (RCA); chi phí sản xuất hàng hóa xuất khẩu (DRC); thị phần hàng hóa xuất khẩu; kiểu dáng, mẫu mã và thương hiệu hàng hóa xuất khẩu; Công tác dự báo thị trường hàng hóa,... Luận án cũng ñã khẳng ñịnh sự cần thiết khách quan phải thúc ñẩy xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập KTQT do vai trò ñóng góp to lớn của xuất khẩu hàng hóa ñối với sự phát triển kinh tế của Lào, nhằm khai thác những lợi thế của Lào, và tạo ra sự thích ứng với những tác ñộng của hội nhập. Ngoài ra, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng các nhóm giải pháp ñể thúc ñẩy xuất khẩu hàng hóa của một số nước như Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Luận án ñã rút ra những bài học kinh nghiệm bổ 182 ích cho Lào trong quá trình xuất khẩu hàng hóa. ðó là những bài học kinh nghiệm về việc xác ñịnh ñúng vị trí ñặc biệt của ngành thương mại, thực hiện chính sách phát triển hàng hóa hướng vào sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh trong ñiều kiện hội nhập, tăng cường ñầu tư công nghệ chế biến, ñẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, chú trọng công tác ñào tạo ñội ngũ cán bộ khoa học trong lĩnh vực thương mại. Luận án ñã phân tích và ñánh giá ñúng thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Lào trong thời gian qua. ðặc biệt Luận án, ñã phân tích khá sâu và chi tiết các cơ chế, chính sách ñã ñược Nhà nước ban hành trong thời gian qua với mục ñích là ñẩy mạnh xuất khẩu, trong ñó, tác giả cũng ñã chỉ ra ñược những kết quả, những hạn chế, tồn tại của từng chính sách trong triển khai thực hiện. Luận án cũng ñã sử dụng các tiêu chí chủ yếu ñược luận giải ở Chương 1 ñể phân tích và ñánh giá hiệu quả kinh tế của xuất khẩu hàng hóa chủ yếu của Lào như: dệt may, ñiện năng, khoáng sản, cà phê, lúa gạo và chỉ ra rằng hiệu quả kinh tế của các mặt hàng này ñã ñược nâng lên một cách rõ rệt trong những năm qua. Tuy nhiên, so với tiềm năng, và so với các nước xuất khẩu hàng hóa trong khu vực và thế giới thì vẫn còn khoảng cách khá lớn, ñiểm mạnh của các mặt hàng này mới chỉ ở bề rộng chứ chưa thể hiện ở bề sâu như kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng chủ yếu vẫn ở dạng thô, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến ñể xuất khẩu còn thấp, chủng loại chưa ña dạng phong phú, khả năng ñổi mới mặt hàng còn chậm, thị trường xuất khẩu tuy ñang ñược mở rộng nhưng không ổn ñịnh, phần lớn hàng hóa phải xuất khẩu qua trung gian và mang thương hiệu nước ngoài.v.v... Dựa trên cơ sở lý luận khoa học, căn cứ vào quan ñiểm, mục tiêu, phương hướng phát triển xuất khẩu hàng hóa trong thời gian tới, Luận án ñã ñưa ra các nhóm giải pháp kinh tế nhằm thúc ñẩy xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập. Các nhóm giải pháp này có tính khả 183 thi cao, vì nó ñược gắn chặt với những ñiều kiện cần thiết ñể thực hiện, phù hợp với xu thế phát triển của sản xuất và xuất khẩu hàng hóa trong quá trình hội nhập KTQT. Các nhóm giải pháp này cần phải ñược nghiên cứu, triển khai một cách ñồng bộ, cụ thể thì sẽ ñem lại hiệu quả cao. Một ñiểm nữa trong Luận án là các kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành, ñịa phương, doanh nghiệp, và các cơ quan hữu quan khác tác giả ñã thể hiện lồng ghép vào trong các nhóm giải pháp thúc ñẩy xuất khẩu hàng hóa chung của Lào. Qua nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ khoa học của ñề tài Luận án, tác giả hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc thúc ñẩy xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ñể phần nào ñó giảm ñi nổi khổ cực của doanh nghiệp trong sản xuất hàng hóa và ñồng thời góp phần ñạt ñược mục tiêu công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước vào năm 2020./. 184 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Bounvixay KONGPALY (2011), "Chính sách thương mại quốc tế của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Tạp chí kinh tế và dự báo, số 19, tháng 10-2011. 2. Bounvixay KONGPALY (2011), "Dự báo hoạt ñộng xuất khẩu của Lào giai ñoạn 2011- 2020", Báo kinh tế Việt Nam, số 20, Ngày 4-10-2011. 3. Bounvixay KONGPALY (2011), "Cơ hội hợp tác giữa Việt Nam và Lào ñang ñược mở rộng", Tạp chí thương mại, số 29 - 2011. 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Phần tiếng Việt 1. Adam Smith (1999), Của cải của các dân tộc, NXB sự thật, Hà Nội 2. Ban Chấp hành Trung Ương (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Hà Nội. 3. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2008), Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh xu thế phát triển của kinh tế thế giới ñến năm 2020, Hà Nội. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo tổng quan ngành gạo năm 2007, Hà Nội. 5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Thị trường lúa gạo trong nước và thế giới năm 2008, Hà Nội. 6. Bộ Thương mại Việt Nam (2000), Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010, Hà Nội 7. Bộ Thương mại (2001), Những biện pháp ñẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hóa ở thị trường nông thôn nhằm kích cầu, tăng sức mua, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. 8. Bộ Thương mại - Viện nghiên cứu thương mại (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, Hà Nội. 9. ðỗ ðức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế , NXB ðại học Kinh tế quốc dân. 10. Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB ðại học kinh tế quốc dân. 11. Dự án VIE/61/94 (2004), Hỗ trợ xúc tiến Thương mại và Phát triển xuất khẩu ở Việt Nam: Mục tiêu, Kết quả và Hoạt ñộng, bài trình bày tại Hội thảo Hỗ trợ Xúc tiến Thương mại và Phát triển xuất khẩu ở Việt Nam: Mục tiêu, Kết quả và Hoạt ñộng ngày 15 tháng 9, Hà Nội. 186 12. ðặng ðình ðào, Hoàng ðức Thân (2003), Giáo trình Kinh tế thương mại, Trường ðại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê. 13. ðặng ðình ðào, Hoàng ðức Thân (2008), Giáo trình Kinh tế thương mại , NXB ðại học Kinh tế quốc dân. 14. ðặng Thị Thuý Hà, Nguyễn Thị Diệu Chi, Trần Ngọc Thìn (2010) , Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO: Thực trạng và một số giải pháp thúc ñẩy, Hà Nội. 15. Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam, lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, tr 112, Hà Nội. 16. Bounna HANEXINGXAY (2010), Hoàn thiện chính sách quan lý của Nhà nước về thương mại của nước CHDCND Lào ñến năm 2020, 2010, Hà Nội. 17. ðào Duy Huân (1997), Kinh tế các nước ðông Nam Á, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 18. Phạm Thu Hương (2007), Xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam - Cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO. 19. Bounvixay Kongpaly (2006), Thực trạng và một số giả pháp vĩ mô cơ bản nhằm thúc ñẩy xuất khẩu của nước CHDCND Lào, Hà Nội. 20. Ngô Thị Tuyết Lan (2007), Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trong ñiều kiện hội nhập. 21. ðỗ Thị Hoài Linh (2003), Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam thực trạng và giải pháp hiện nay, Hà Nội. 22. Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2005), Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, NXB Lao ñộng - Xã hội. 23. Nguyễn ðình Long (2001), Báo cáo khoa học về “Nghiên cứu những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trường xuất khẩu nông sản trong thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, ñiều, Bộ NN&PTNT. 187 24. Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội 25. Nguyễn Anh Minh (2005), “Những bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện chính sách thúc ñẩy xuất khẩu của Trung Quốc thời kỳ cải cách và mở cửa kinh tế” Tạp chí kinh tế và phát triển ,(số 100), Hà Nội. 26. Trần Quang Minh (2000), Lý thuyết về lợi thế so sánh: sự vận dụng trong chính sách trong công nghiệp và thương mại của Nhật Bản 1955 – 1999 , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27. Mi Muoa (2003), Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm góp phần thúc ñẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại nước CHDCND Lào, Hà Nội. 28. Trịnh Thị Phương Nhung (2003), Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai ñoạn 2001 - 2010 và tầm nhìn ñến năm 2020, Trường ðại học Ngoại thương. 29. Hà Thị Ngọc Oanh (2007), Kinh tế ñối ngoại những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội. 30. Chăn seng PHIM MA VÔNG (2003), ðổi mới quản lý Nhà nước về thương mại ở CHDCND Lào, Hà Nội. 31. Khăm Kinh Phanthavong (2002), ðổi mới hệ thống ngân hàng Lào trong giai ñoạn chuyển sang kinh tế thị trường, Hà Nội. 32. Phongtisouk SIPHOMTHAVIBOUN, Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của CHDCND Lào ñến năm 2020, Hà Nội. 33. Lê Văn Thanh (2002), Xuất khẩu hàng nông sản trong chiến lược ñẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam, Hà Nội. 34. Lê Hữu Thành (2009), Luận án tiến sĩ: “Sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu chủ lực Việt Nam trong ñiều kiện tự do hoá thương mại” 35. ðinh Văn Thành (2008) Sách tham khảo: “Thị trường xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam” Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe, Giáo trình Thương mại quốc tế , NXB ðại học Kinh tế quốc dân. 188 36. ðỗ Hoàng Toàn (2002), Quản lý kinh tế, NXB Chính trị quốc gia. 37. Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả (2000), Những giải pháp nhằm phát huy có hiệu quả lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, ðề tài cấp Bộ, mã số 98-98-036. 38. Viện Nghiên cứu thương mại (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, ðề tài cấp Bộ, mã số 2001-78-022. 39. 40. 41. 42. 43. I. Phần tiếng Lào (Dịch sang tiếng Việt) 44. Bộ Công thương (1999), Thống kê thương mại xuất - nhập khẩu năm 2000 - 2010, Viêng Chăn. 45. Bộ Công thương Lào (2000), Chiến lược phát triển thương mại giai ñoạn năm 2001 - 2010, Viêng Chăn. 46. Bộ Thương mại, Chiến lược phát triển thương mại của CHDCND Lào từ nay ñến năm 2020. 47. Bộ Công thương (2001), Thị trường và mặt hàng xuất nhập khẩu chính của Lào thời kỳ 2001 - 2010, Viêng Chăn, Lào. 48. Bộ Công Thương Lào (2001), Tình hình phát triển thị trường trong nước và thị trường ngoài nước thời kỳ 2001 - 2005, Viêng Chăn, Lào. 49. Bộ Công thương (2006), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ VI (2006-2010) của nước CHDCND Lào, Viêng Chăn. 50. Bộ Công thương Lào (2006), Số liệu thống kê về hoạt ñộng xuất nhập khẩu năm 2000-2005, Viêng Chăn. 51. Bộ Công thương Lào (2006), Kế hoạch phát triển ngành công nghiệp 189 và thủ công 5 năm lần thứ VI (2006 - 2010). 52. Bộ Công thương (2009), Văn kiện thương mại Lào tháng 11 năm 2008, Viêng Chăn, Lào. 53. Bộ Công thương Lào (2010), Chiến lược phát triển công nghiệp chế biến và thương mại của CHDCND Lào giai ñoạn năm 2011 ñến 2020, Viêng Chăn. 54. Bộ Công thương Lào (2011), Số liệu thống kê về hoạt ñộng xuất nhập khẩu năm 2006-2010, Viêng Chăn. 55. Bộ Thương mại, Bài nghiên cứu khoa học về phương hướng và phát triển thị trường hàng hóa trong nước và nước ngoài của CHDCND Lào, giai ñoạn 2006-2010. 56. Bộ Kế hoạch và ðầu tư Lào, Cục Khuyến khích ðầu tư (2009), Số liệu về FDI năm 1988 - 2009, Viêng Chăn, Lào. 57. Bộ Tài chính Lào (2006), Chiến lược huy ñộng nguồn vốn ñể ñầu tư trong phát triển 2006 - 2010, Viêng Chăn. 58. Bộ Tài chính (2010), Thống kê xuất khẩu cà phê năm 2000 - 2010. 59. Bộ Ngoại giao (2004), Chiến lược tăng trưởng và xoá ñói giảm nghèo quốc gia. 60. Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào (2002), Quyết ñịnh số 703/BTM ngày 26/6/2002 về “Quản lý và sử dùng chứng chỉ xuất xứ hàng hóa (C/O)”. 61. Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào (2001), Quy ñịnh 0106/BTM ngày 25/1/2001 về “Quy chế quản lý mặt hàng do Nhà nước quản lý xuất nhập khẩu. 62. Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào (2001), Quy ñịnh số 0755/BTM ngày 20-06-2001 về “Tổ chức và quản lý thị trường”. 63. Bộ Thương mại Lào (2011), Báo cáo thường niên ngành Công thương Lào. 64. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam - Chính phủ nước Cộng Hoà Dân chủ Nhân dân Lào (2003), Hiệp ñịnh về hợp tác kinh tế, văn hóa, 190 khoa học kỹ thuật giữa Chính phủ nước CH XHCN Việt Nam và Chính phủ nước CH DCND Lào năm 2003, Hà Nội 9-1-2003. 65. Cục thống kê quốc gia Lào (2010), Số liệu thống kê năm 1975 - 2010, Viêng Chăn. 66. ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ IV của ðảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), Báo cáo chính trị của Ban chấp hàng Trung ương ðảng, Viêng Chăn. 67. ðại Hội ðại biểu toàn quốc lần thứ IV của ðảng NDCM Lào (1986), Chính sách Thương mại: khuyến khích xuất khẩu, thay thế nhập khẩu và hội nhập kinh tế, Viêng Chăn. 68. ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VI của ðảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Bài nghiên cứu khoa học về việc thúc ñẩy sản xuất hàng hóa ñể thay ñổi quy mô kinh tế, Viêng Chăn. 69. ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VI của ðảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Báo cáo chính trị của Ban chấp hàng Trung ương ðảng, Viêng Chăn. 70. ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VII của ðảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Báo cáo chính trị của Ban chấp hàng Trung ương ðảng, Viêng Chăn. 71. ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VII (2001) của ðảng NDCM Lào, Chính sách thương mại xuất nhập khẩu của CHDCND Lào. 72. ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ IX của ðảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Báo cáo chính trị của Ban chấp hàng Trung ương ðảng, Viêng Chăn. 73. ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VI của ðảng NDCM Lào (1996), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương ðảng, Viêng Chăn. 74. Leeber Lee boua pao, Hội nhập kinh tế khu vực của CHDCND Lào, viện nghiên cứu kinh tế Lào in ấn 75. Ngân hàng Trung ương Lào (2007), Luật ngân hàng doanh nghiệp. 191 76. Quốc hội (1994), Luật kinh doanh số 03/94/QH ngày 18/7/1994, Viêng Chăn. 77. Quốc hội nước CHDCND Lào (1994), Luật Kinh doanh số 005/QH, 18/7/1994, Viêng Chăn. 78. Quốc hội nước CHDCND Lào (2005), Luật thuế, Viêng Chăn, Lào. 79. Thủ tướng Chính phủ (1999), Sắc lệnh số 24/TTg-CP ngày 12/9/2004 về tạo ñiều kiện thuận lợi cho xuất - nhập khẩu và lưu thông hàng hóa trong nước, Viêng Chăn. 80. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết ñịnh số 24/TTg, 22/09/2004 về xác ñịnh ñịnh hướng cho chính sách mặt hàng xuất -nhập khẩu, Viêng Chăn. 81. Thủ tướng Chính phủ (2004), Sắc lệnh số 24/TTg, 22-9-2004 về xúc tiến công tác xuất - nhập khẩu, tạo mọi ñiều kiện cho xuất - nhập khẩu. Trong ñó cấm nhập 5 loại mặt hàng, cấm xuất 9 loại mặt hàng. Và có 25 mặt hàng phải xin phép trước khi nhập khẩu và 7 mặt hàng phải xin phép trước khi xuất khẩu. 82. Thủ tướng Chính phủ Lào (1996), Nghị ñịnh số 31/TT ngày 01-02-1996 về “Thi hành Luật doanh nghiệp số 03/94”. 83. Uỷ ban Kế hoạch và ðầu tư Lào, Trung tâm Thống kê Quốc gia (2005), Thống kê 1975 -2005, Viêng Chăn, Lào. 84. Văn phòng Thủ tướng Chính phủ (2004), Nghị quyết số 15/VPTTg-CP ngày 4/2/2004 về cạnh tranh thương mại. 85. 86. 192 III. Phần tiếng Anh 87. Asia Development Bank (2001), Participatory Poverty Assessment Lao PDR, Vientiane. 88. Ministry of Commerce and Tourism, Lao PDR (1998), What and How to do business in the Lao PDR, Vientiane, Lao PDR. 89. Hans U. Luther, Learning from the Asian Crisis, Vientiane, 1999. 90. UNCTAD (2008), Doing Business (2008), Comparing regulation in 178 Economies, the World Bank Corporation, New York and Geneva. 91. Thomas L. Wheelen (2008), Stragegic Management and Business Policy, Eleventh Edition. 92. 93. 94. 95.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-la_bounvixaykongpaly_9027.pdf
Luận văn liên quan