Tuy nguồn thủy sản khai thác từ biển và đại dương
vẫn còn chiếm tới 4/5 lượng cung cấp thủy sản cho
thế giới, song nuôi trồng thủy sản đang ngày càng
phát triển và có 1 vị trí đáng kể. Sản lượng thủy sản
thế giới nuôi trồng được trong vòng 10 năm trở lại đây
tăng lên gần 3 lần,đạt tới 35 triệu tấn. Các loài thủy
sản không chỉ được nuôi trồng ngày càng phổ biến ở
các vùng nước lợ, nước mặn. Nhiều loài có giá trị kinh
tế, thực phẩm cao cấp và đặc sản, đã trở thành đối
tượng nuôi trồng để xuất khẩu như tôm,cua,cá,đồi
mồi,ngọc trai,sò huyêt và cả rong,tảo biển.
Các nước có ngành nuôi trồng thủy sản phát triển là
Trung Quốc,Nhật Bản,Pháp,Hoa Kì,Canađa,Hàn
Quốc và các quốc gia Đông Nam Á.
28 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 29: Địa lí chăn nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 29:
ĐỊA LÍ CHĂN NUÔI
Nhóm 4
Lớp 10/17 TN
ĐỊA LÝ NGÀNH CHĂN NUÔI
I.VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI
1.Vai trò
2.Đặc điểm
II.CÁC NGÀNH CHĂN NUÔI
III.NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
1.Vai trò
2.Tình hình nuôi trồng thủy sản
I.VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM CỦA
NGÀNH CHĂN NUÔI
1.Vai trò:
Các vật nuôi vốn là các động vật hoang được con người
thuần dưỡng, chọn giống, lai tạo, làm cho chúng thích
nghi với cuộc sống gần người.
Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại,cung cấp
-thực phẩm có dinh dưỡng cao(thịt, sữa,trứng)
-nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
(tơ tằm,lông cừu, da); công nghiệp thực phẩm (đồ hộp):
dược phẩm và xuất khẩu
-sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng
phụ phẩm của ngành trồng trọt
=> Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi tạo ra nền công
nghiệp bền vững.
Cung cấp thịt
Cung cấp trứng
Cung cấp sữa và các thực phẩm
từ sữa
Cung cấp nguyên liệu sx hàng
tiêu dùng
Lụa
Lông cừu
da
Nguyên liệu cho công nghiệp thực
phẩm
2.ĐẶC ĐIỂM:
Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt
chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên
thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành
trồng trọt cung cấp.
=> đây là đặc điểm quan trọng nhất
Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt
bâc nhờ những thành tựu khoa học kĩ thuật. Các đồng cỏ
tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống
mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ
biến.Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng
phương pháp công nghiệp.
Trong nền công nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều
thay đổi về hình thức ( từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn
nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công
nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa( thịt sữa, len,
trứng…)
Chăn nuôi bò ở Việt Nam
II.CÁC NGÀNH
CHĂN NUÔI
Vật nuôi Vai trò và đặc điểm Phân bố
1.Gia súc lớn
- Bò
- Trâu
-Chiếm vị trí hàng đầu trong ngành
chăn nuôi
-Chuyên môn hóa theo 3 hướng:lấy
thịt,sữa hay thịt-sữa
-Lấy thit,sữa,da và cung cấp sức
kéo,phân bón
-Vật nuôi của miền nhiệt đới nóng ẩm
-Bò thịt:châu Âu,châu Mĩ…
-Bò sữa:Tây Âu, Hoa Kì…
-Những nước sản xuất nhiều thịt và
sữa bò nhất là Hoa Kì,Braxin,các nước
EU,Trung Quốc,Achentina…
-Trung Quốc,các nước Nam Á (Ấn
Độ,Pakitxtan,Nêpan), Đông Nam Á
(Inđônêxia, philipin,Thái Lan,Việt
Nam…)
2.Gia súc nhỏ
- Lợn
- Cừu
- Dê
-Vật nuôi quan trọng thứ hai sau bò,lấy
thịt,mỡ,da và còn tận dụng phân bón
ruộng.
-Thức ăn chủ yếu là tinh bột,thức ăn
thừa của người,thực phẩm từ các nhà
máy chế biến thực phẩm.
-Chủ yếu lấy thịt, lông.
-Nuôi theo hình thức chăn thả ở vùng
cận nhiệt,các vùng khô hạn,hoang mạc
và nửa hoang mạc
-Lấy thịt và sữa,là nguồn đạm động vật
quan trọng của người nghèo
-Các nước nuôi nhiều nhất là Trung
Quốc,Hoa Kì,Braxin,CHLB Đức,Tây
Ban Nha,Việt Nam…
-Các nước nuôi nhiều là Trung Quốc,
Ôxtrâylia, Ấn Độ, iran, Niu Dilân..
-Ở các vùng khô hạn,điều kiện tự
nhiên khắc nghiệt của Ấn Độ, Trung
Quốc,một số nước châu Phi(Xu
đăng,Ê-ti-ô-pi,Ni-giê-ri-a
3.Gia cầm
( chủ yếu là gà)
-cung cấp thịt, trứng, cho bữa ăn hằng
ngày, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
thực phẩm.
-Nuôi tập trung theo phương pháp công
nghiệp với hai hướng: siêu thịt, siêu trứng
-Có mặt ở tất cả các nước trên
thế giới.
-- các nước có đàn gia cầm lớn
là Trung Quốc, Hoa Kì, các
nước EU, Bra-xin, Mê-hi-cô.
Chăn nuôi bò Chăn nuôi trâu
Chăn nuôi lợn
Chăn nuôi cừu Chăn nuôi dê
Chăn nuôi gà
III.NGÀNH NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN
1.Vai trò:
Thủy sản là nguồn cung cấp đạm động vật bổ
dưỡng cho con người.Các chất đạm từ
cá,tôm,cua dễ tiêu hóa,không gây béo phì và
nhất là cung cấp các nguyên tố vi lượng có từ
biển như iốt, canxi, natri, sắt, mangan, silíc,
photpho…
Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản còn là
nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
2.Tình hình nuôi trồng thủy sản:
Tuy nguồn thủy sản khai thác từ biển và đại dương
vẫn còn chiếm tới 4/5 lượng cung cấp thủy sản cho
thế giới, song nuôi trồng thủy sản đang ngày càng
phát triển và có 1 vị trí đáng kể. Sản lượng thủy sản
thế giới nuôi trồng được trong vòng 10 năm trở lại đây
tăng lên gần 3 lần,đạt tới 35 triệu tấn. Các loài thủy
sản không chỉ được nuôi trồng ngày càng phổ biến ở
các vùng nước lợ, nước mặn. Nhiều loài có giá trị kinh
tế, thực phẩm cao cấp và đặc sản, đã trở thành đối
tượng nuôi trồng để xuất khẩu như tôm,cua,cá,đồi
mồi,ngọc trai,sò huyêt và cả rong,tảo biển.
Các nước có ngành nuôi trồng thủy sản phát triển là
Trung Quốc,Nhật Bản,Pháp,Hoa Kì,Canađa,Hàn
Quốc và các quốc gia Đông Nam Á.
Cám ơn cô và các bạn đã
lắng nge
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dia_101209223148_phpapp02_0439.pdf