Bài giảng kinh tế vĩ mô

Kinh tế học: môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa của xã hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội. Nguồn tài nguyên: -Tài nguyên thiên nhiên - Nguồn nhân lực - Nguồn vốn - Trình độ khoa học kỹ thuật

ppt47 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 10201 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng kinh tế vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I. Kinh tế học là gì? II. Ba vấn đề cơ bản mà nền kinh tế phải giải quyết III. Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô V. Mục tiêu của nền kinh tế VI. Các chính sách kinh tế vĩ mô I. Kinh tế học là gì? - Khái niệm kinh tế học - Kinh tế học vi mô - Kinh tế học vĩ mô I. Kinh tế học là gì? Kinh tế học: môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa của xã hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội. Nguồn tài nguyên: -Tài nguyên thiên nhiên - Nguồn nhân lực - Nguồn vốn - Trình độ khoa học kỹ thuật I. Kinh tế học là gì? Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu - Hành vi của hộ gia đình, ngành, doanh nghiệp, thị trường - Thị trường sản phẩm cá biệt - Giá cả một sản phẩm cụ thể I. Kinh tế học là gì? Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu - Toàn bộ nền kinh tế (tăng trưởng, thất nghiệp, lạm phát - Thị trường của tổng sản phẩm - Chỉ số giá II. Ba vấn đề cơ bản mà nền kinh tế phải giải quyết - Sản xuất cái gì? - Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai? II. Ba vấn đề cơ bản mà nền kinh tế phải giải quyết  Sản xuất cái gì? Bao nhiêu? Trong từng thời kỳ nhất định phải lựa chọn sản phẩm, dịch vụ nào để sản xuất. Số lượng mỗi loại là bao nhiêu  Sản xuất như thế nào? Lựa chọn cách thức kết hợp và phối hợp các yếu tố sản xuất  Sản xuất cho ai? Là vấn đề phân phối và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ làm ra ai là người được hưởng III. Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc - Phân tích thực chứng - Phân tích chuẩn tắc III. Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc Các vấn đề thực chứng liên quan đến mô tả và giải thích và tiên đoán mang tính khách quan và khoa học. Các vần đề chuẩn tắc liên quan tới những đánh giá, khuyến nghị, các cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế theo quan điểm cá nhân. IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô - Sản lượng quốc gia - Lạm phát - Thất nghiệp IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô Sản lượng quốc gia Sản lượng quốc gia thực đạt ngang bằng mức sản lượng tiềm năng. Sản lượng tiềm năng (YP) là mức sản lượng mà nền kinh tế đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô - Khi sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng → nền kinh tế đạt trạng thái toàn dụng - Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng → nền kinh tế đang trong trạng thái khiếm dụng IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô Lạm phát: - Lạm phát: tình trạng mức giá chung tăng lên trong một thời gian nhất định - Gỉam phát: tình trạng mức giá chung giảm xuống - Gỉam lạm phát: sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát - Tỷ lệ lạm phát: tỷ lệ phần trăm gia tăng của mức giá chung kỳ nầy so với kỳ trước IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô Phân loại lạm phát - Lạm phát vừa phải (lạm phát 1 con số) - Lạm phát phi mã (lạm phát 2, 3 con số) - Siêu lạm phát (lạm phát lớn hơn 4 con số) IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô Thất nghiệp: gồm những người ở độ tuổi lao động, có khả năng lao động, nhưng chưa có việc làm và đang tìm kiếm việc làm - Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ số giữa những người thất nghiệp và toàn bộ lực lượng lao động ❖ Định luật Okun thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng tiềm năng (Yp), sản lượng thực tế (Yt) với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) và tỷ lệ thất nghiệp thực tế (Ut). Định luật Okun được trình bày theo 2 cách: ◆ Cách 1 (theo Samuelson & Nordhaux): khi Yt thấp hơn Yp 2% thì thất nghiệp tăng thêm 1% IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô ◆ Cách 2 (Fischer & Dornbusch): khi Yt tăng nhanh hơn Yp 2,5% thì thất nghiệp sẽ giảm bớt 1% Ut = U(-1) – 0,4 (y –p) - U(-1): tỷ lệ thất nghiệp trước đó - y: tốc độ tăng của Yt - p: tốc độ tăng của Yp IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô V. Mục tiêu của nền kinh tế - Hiệu quả - Ổn định - Ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán - Tăng trưởng - Phát triển bền vững - Công bằng V. Mục tiêu của nền kinh tế Hiệu quả: Để đạt mục tiêu hiệu quả - Nền kinh tế phải sử dụng nguồn lực của mình sao cho những phối hợp hàng hóa phải nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất. - Sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng (Yp) - Hạn chế chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế Trong thực tế, sản lượng Yt luôn biến động xoay quanh Yp, nên tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát cũng biến động, tạo ra chu kỳ kinh tế - Suy thoái: 6 tháng liên tiếp nền kinh tế có tăng trưởng âm - Đỉnh: thời điểm bắt đầu khủng hoảng - Đáy: thời điểm sản lượng ngừng sụt giảm - Phồn thịnh: thời kỳ từ đáy lên đỉnh của chu kỳ kinh doanh - Khủng hoảng: từ để chỉ một thời kỳ suy thoái trầm trọng V. Mục tiêu của nền kinh tế Chu kỳ kinh tế V. Mục tiêu của nền kinh tế V. Mục tiêu của nền kinh tế Ổn định: - Trong ngắn hạn, nếu sản lượng thực của nền kinh tế cao hay thấp hơn sản lượng tiềm năng -> có một số thị trường mất cân bằng - Để đạt mục tiêu ổn định thì phải tìm cách đưa sản lượng thực trong ngắn hạn tiến tới càng gần sản lượng tiềm năng V. Mục tiêu của nền kinh tế Cán cân thanh toán thuận lợi - Cán cân thanh toán là bảng tóm tắt các giao dịch tài chính của một nước với các nước khác trên thế giới - Tình trạng cán cân thanh toán phản ảnh kho dự trữ quốc tế của một nước - Dự trữ quốc tế của ngân hàng trung ương sẽ tăng khi cán cân thanh toán thặng dư, giảm khi cán cân thanh toán thâm hụt V. Mục tiêu của nền kinh tế Tăng trưởng - Là tình trạng khả năng sản xuất của một quốc gia tăng lên một cách bền vững trong dài hạn - Khả năng sản xuất của quốc gia tăng lên làm dịch chuyển đường PPF ra ngoài -> hàng hóa được sản xuất nhiều thêm V. Mục tiêu của nền kinh tế Phát triển bền vững là tăng trưởng đồng thời với việc giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo công bằng xã hội và bảo vệ môi trường V. Mục tiêu của nền kinh tế Bình đẵng: Mỗi quốc gia phát triển như thế nào sao cho giảm thiểu bất bình đẵng nhằm đảm bảo có sự bình đẵng tương đối giữa các tầng lớp dân cư, giữa các khu vực, các vùng miền trong nước VI. Các chính sách kinh tế vĩ mô - Chính sách tài khóa - Chính sách tiền tệ - Chính sách ngoại thương - Chính sách thu nhập VI. Các chính sách kinh tế vĩ mô Công cụ điều tiết vĩ mô là các chính sách kinh tế ❖ Chính sách tài khóa: chính sách thuế và chính sách chi ngân sách của Chính phủ ❖ Chính sách tiền tệ: ngân hàng trung ương thay đổi lượng cung tiền nhằm làm thay đổi lãi suất tiền tệ II. Mục tiêu và công cụ điều tiết vĩ mô ❖ Chính sách ngoại thương: tác động đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán thông qua chính sách can thiệp vào tỷ giá hối đoái và thuế xuất nhập khẩu. ❖ Chính sách thu nhập: hướng dẫn hoặc kiểm soát có tính chất bắt buộc đối với giá và lương CS tài khoá (CS tài chính – CS ngân sách) - Thueá giaùn thu (Ti: indirect tax): VAT, thueá xuaát nhaäp khaåu, thueá tieâu thuï ñaëc bieät Thu ngân sách Thuế Phí, Lệ phí - Thueá tröïc thu (Td: direct tax): thueá thu nhaäp DN, thuế thu nhaäp caù nhaân) Chi ngân sách Chi của CP về hh – DV - chi trả lương - chi cho đầu tư xây dựng của chính phủ - chi quốc phòng Chi chuyển nhượng - BHXH,BHYT Trợ cấp thất nghiệp,trợ cấp hưu trí… Công cụ của ngân hàng trung ương - Điều hành hoạt động trên thị trường mở - Lãi suất chiết khấu - Dữ trữ bắt buộc Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung gian Ngân hàng trung ương (Ngân hàng nhà nước) Hệ thống ngân hàng Chính sách ngoại thương, kinh tế đối ngoại Thuế xuất nhập khẩu Trợ cấp XNK Quota Tỷ giá hối đóai Lương Chính sách thu nhập Thuế Giá cả VII. Tổng cung và tổng cầu -Tổng cung - Tổng cầu - Sự cân bằng tổng cung – tổng cầu VII. Tổng cung và tổng cầu Tổng cung (AS): tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp cung ứng cho nền kinh tế tương ứng với mỗi mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất định và trong những điều kiện nhất định. VII. Tổng cung và tổng cầu ❖ Các yếu tố làm dịch chuyển AS VII. Tổng cung và tổng cầu * Khi Y < Yp: AS hơi dốc * Khi Y ≥Yp: AS rất dốc P P2 P1 P0 Y2 Y1 Y2 Y Yp SAS A B C VII. Tổng cung và tổng cầu Đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng vì: - Gía cả các yếu tố sản xuất thay đổi theo cùng tỷ lệ - Không còn sự di chuyển nguồn lực giữa các ngành do cạnh tranh - Các doanh nghiệp hoạt động tại mức sản lượng tối ưu - Nền kinh tế đang ở trạng thái toàn dụng VII. Tổng cung và tổng cầu Tổng cung dài hạn Yp LAS P P1 P0 A B VII. Tổng cung và tổng cầu Tổng cầu (AD): tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các thành phần kinh tế (dân cư, doanh nghiệp, chính phủ và nước ngoài) muốn mua ở mỗi mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất định và trong những điều kiện nhất định. VII. Tổng cung và tổng cầu ❖ Hệ số gốc của đường AD âm do: - Tác động của cải: mức giá ↓  giá trị thực tế của đồng tiền ↑  chi tiêu ↑. - Tác động lãi suất: mức giá ↓  lãi suất ↓  cầu đầu tư ↑ - Tác động từ thương mại quốc tế: mức giá ↓  hàng nội địa rẻ hơn so với hàng nước ngoài  cầu cho hàng nội địa ↑. VII. Tổng cung và tổng cầu ❖ Các yếu tố làm dịch chuyển AD VII. Tổng cung và tổng cầu Đồ thị tổng cầu P Y2 AD P2 P1 B A Y1 VII. Tổng cung và tổng cầu Sự cân bằng tổng cung – tổng cầu Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng khi tổng cung bằng tổng cầu IV. Tổng cung và tổng cầu Khi tổng cung (AS) hoặc tổng cầu (AD) dịch chuyển thì điểm cân bằng sẽ thay đổi Tăng trưởng kinh tế Suy thoái kinh tế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBài giảng kinh tế vĩ mô.ppt