Bài tập lớn tin học

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN 2 Phần I: THUẬT TOÁN: 2 I.1 Xác định bài toán: 2 I.2 Ý tưởng: 2 I.3 Sơ đồ khối: 3 Phần II: CHƯƠNG TRÌNH: 4 II.1 Nội dung chương trình: 4 II.2 Ví dụ: 9 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Phần I: THUẬT TOÁN: I.1 Xác định bài toán: I.1.a Input: Danh sách 1 lớp gồm 45 sinh viên gồm: họ tên, ngày tháng năm sinh và điểm thi học kỳ 3 môn Toán, Lý, Hóa. I.1.b Output: Thông tin về mỗi sinh viên gồm: họ tên, ngày tháng năm sinh và điểm thi học kỳ 3 môn Toán, Lý, Hóa, điểm trung bình, xếp loại của học sinh đó và danh sách tất cả sinh viên trước và sau khi sắp xếp theo điểm trung bình tăng dần. I.2 Ý tưởng: Do các dữ liệu để lưu trữ thông tin cho mỗi sinh viên như: họ tên, ngày tháng năm sinh và điểm thi học kỳ 3 môn Toán, Lý, Hóa, điểm trung bình, hay xếp loại của học sinh đó, có các kiểu khác nhau nhưng liên kết với nhau để chứa dựng thông tin của mỗi sinh viên nên ta dùng kiểu cấu trúc để lưu thông tin cho sinh viên. Do số sinh viên phải luôn lớn hơn hoặc bằng 1 nên nếu nhập vào số sinh viên bé hơn 1 ta sẽ báo sai và cho nhập lại. Do ngày sinh phải nằm trong khoảng [1;31] nên nếu nhập vào ngày sinh nằm ngoài khoảng đó ta sẽ báo sai và cho nhập lại. Do tháng sinh phải nằm trong khoảng [1;12] nên nếu nhập vào tháng sinh nằm ngoài khoảng đó ta sẽ báo sai và cho nhập lại. Do sinh viên nên năm sinh chỉ có thể nằm trong khoảng [1900;2010] nên nếu nhập vào năm sinh nằm ngoài khoảng đó ta sẽ báo sai và cho nhập lại. Do điểm Toán, Lý, Hóa của sinh viên phải luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 10 nên nếu nhập điểm Toán, Lý, Hóa của sinh viên bé hơn 0 hoặc lớn hơn 10 ta sẽ báo sai và cho nhập lại. Lấy điểm trung bình 3 môn cộng lại chia 3 ta được điểm trung bình. Sinh viên được xếp loại dựa vào điểm trung bình theo các tiêu chí sau: Xuất sắc: 9.0 > điểm trung bình Giỏi: 8.9 > điểm trung bình > 8.0 Khá: 7.9 > điểm trung bình > 6.5 Trung bình: 6.4 > điểm trung bình > 5.0 Yếu: 4.9 > điểm trung bình > 3.5 Kém: điểm trung bình > 3.4 Dựa vào điểm trung bình và sử dụng thuật toán sắp xếp lựa chọn ta tạo được danh sách sinh viên theo điểm trung bình tăng dần. Nhưng nếu số sinh viên nhập vào chỉ là 1 thì ta không cần thực hiện bước này.

doc12 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3177 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập lớn tin học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN THUẬT TOÁN: Xác định bài toán: Input: Danh sách 1 lớp gồm 45 sinh viên gồm: họ tên, ngày tháng năm sinh và điểm thi học kỳ 3 môn Toán, Lý, Hóa. Output: Thông tin về mỗi sinh viên gồm: họ tên, ngày tháng năm sinh và điểm thi học kỳ 3 môn Toán, Lý, Hóa, điểm trung bình, xếp loại của học sinh đó và danh sách tất cả sinh viên trước và sau khi sắp xếp theo điểm trung bình tăng dần. Ý tưởng: Do các dữ liệu để lưu trữ thông tin cho mỗi sinh viên như: họ tên, ngày tháng năm sinh và điểm thi học kỳ 3 môn Toán, Lý, Hóa, điểm trung bình, hay xếp loại của học sinh đó, có các kiểu khác nhau nhưng liên kết với nhau để chứa dựng thông tin của mỗi sinh viên nên ta dùng kiểu cấu trúc để lưu thông tin cho sinh viên. Do số sinh viên phải luôn lớn hơn hoặc bằng 1 nên nếu nhập vào số sinh viên bé hơn 1 ta sẽ báo sai và cho nhập lại. Do ngày sinh phải nằm trong khoảng [1;31] nên nếu nhập vào ngày sinh nằm ngoài khoảng đó ta sẽ báo sai và cho nhập lại. Do tháng sinh phải nằm trong khoảng [1;12] nên nếu nhập vào tháng sinh nằm ngoài khoảng đó ta sẽ báo sai và cho nhập lại. Do sinh viên nên năm sinh chỉ có thể nằm trong khoảng [1900;2010] nên nếu nhập vào năm sinh nằm ngoài khoảng đó ta sẽ báo sai và cho nhập lại. Do điểm Toán, Lý, Hóa của sinh viên phải luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 10 nên nếu nhập điểm Toán, Lý, Hóa của sinh viên bé hơn 0 hoặc lớn hơn 10 ta sẽ báo sai và cho nhập lại. Lấy điểm trung bình 3 môn cộng lại chia 3 ta được điểm trung bình. Sinh viên được xếp loại dựa vào điểm trung bình theo các tiêu chí sau: Xuất sắc: 9.0 > điểm trung bình Giỏi: 8.9 > điểm trung bình > 8.0 Khá: 7.9 > điểm trung bình > 6.5 Trung bình: 6.4 > điểm trung bình > 5.0 Yếu: 4.9 > điểm trung bình > 3.5 Kém: điểm trung bình > 3.4 Dựa vào điểm trung bình và sử dụng thuật toán sắp xếp lựa chọn ta tạo được danh sách sinh viên theo điểm trung bình tăng dần. Nhưng nếu số sinh viên nhập vào chỉ là 1 thì ta không cần thực hiện bước này. Sơ đồ khối: Begin Nhập N và sv[1], sv[2], ……….,sv[N] i = 0 i<N sv[i].diemtb = (sv[i].toan + sv[i].ly + sv[i].hoa)/3 i = i + 1 i = 0 i<N sv[i].diemtb >= 9.0 Xuất sắc sv[i].diemtb >= 8.0 Giỏi sv[i].diemtb >= 6.5 Khá sv[i].diemtb >= 5.0 Trung bình sv[i].diemtb >= 3.5 Yếu Kém i = i +1 i = 0 i<N-1 In ra thông tin về các sinh viên Danh sách sinh viên trước và j = i +1 sau khi sắp xếp i = i + 1 j < N End sv[i].diemtb > sv[j].diemtb tam = sv[i].diemtb sv[i].diemtb = sv[j].diemtb sv[j].diemtb = tam j = j +1 Sơ đồ khối của chương trình. CHƯƠNG TRÌNH: Nội dung chương trình: #include #include #include typedef struct ngaythang { int ngay,thang; unsigned int nam; }; typedef struct sinhvien { char hoten[40], xeploai[20]; ngaythang ngaysinh; float toan, ly, hoa, diemtb; }; void nhap(sinhvien sv[50],int n); void xuat(sinhvien sv[50],int n); void trungbinh(sinhvien sv[50],int n); void xeploai(sinhvien sv[50], int n); void hoanvi(sinhvien &a, sinhvien &b); void sapxep(sinhvien sv[50], int n); main() { sinhvien sv[50]; int i,n; sosinhvien: printf("\n Nhap vao so sinh vien: "); scanf("%d",&n); if (n<=0) { printf("\n ==================================="); printf("\n = Nhap SO SINH VIEN sai roi! ="); printf("\n = Nhap lai: ="); printf("\n ===================================\n"); goto sosinhvien; } printf("\n **********************************"); printf("\n **********************************\n"); nhap(sv,n); trungbinh(sv,n); xeploai(sv,n); xuat(sv,n); if (n>1) { printf("\n ***************************************\n"); printf("\n Danh sach sinh vien truoc khi sap xep : "); for (i=0; i<n; i++) printf("\n %s",sv[i].hoten); sapxep(sv,n); } getch(); } void nhap(sinhvien sv[50],int n) { for(int i=0; i<n; i++) { printf("\n Nhap thong tin cho sinh vien thu %d\n ", i+1); printf("\n Ho va ten sinh vien : "); fflush(stdin); gets(sv[i].hoten); ngaysinh: printf("\n Nhap ngay sinh (dd mm yyyy): "); scanf("%d",&sv[i].ngaysinh.ngay); if ((sv[i].ngaysinh.ngay >31) || (sv[i].ngaysinh.ngay <1)) { printf("\n ==========================="); printf("\n = Nhap NGAY sai roi! ="); printf("\n = Nhap lai: ="); printf("\n ===========================\n"); goto ngaysinh; } scanf("%d",&sv[i].ngaysinh.thang); if ((sv[i].ngaysinh.thang >12) || (sv[i].ngaysinh.thang <0)) { printf("\n ============================"); printf("\n = Nhap THANG sai roi! ="); printf("\n = Nhap lai: ="); printf("\n ============================\n"); goto ngaysinh; } scanf("%d",&sv[i].ngaysinh.nam); if ((sv[i].ngaysinh.nam >2010) || (sv[i].ngaysinh.nam <1900)) { printf("\n ==========================="); printf("\n = Nhap NAM sai roi! ="); printf("\n = Nhap lai: ="); printf("\n ===========================\n"); goto ngaysinh; } diemToan: printf("\n Nhap diem thi Toan [0;10] : "); scanf("%f",&sv[i].toan); if ((sv[i].toan >10) || (sv[i].toan <0)) { printf("\n ================================"); printf("\n = Nhap DIEM TOAN sai roi! ="); printf("\n = Nhap lai: ="); printf("\n ================================\n"); goto diemToan; } diemLy: printf("\n Nhap diem thi Ly [0;10] : "); scanf("%f",&sv[i].ly); if ((sv[i].ly >10) || (sv[i].ly <0)) { printf("\n ================================"); printf("\n = Nhap DIEM LY sai roi! ="); printf("\n = Nhap lai: ="); printf("\n ================================\n"); goto diemLy; } diemHoa: printf("\n Nhap diem thi Hoa [0;10] : "); scanf("%f",&sv[i].hoa); if ((sv[i].hoa >10) || (sv[i].hoa <0)) { printf("\n ================================"); printf("\n = Nhap DIEM HOA sai roi! ="); printf("\n = Nhap lai: ="); printf("\n ================================\n"); goto diemHoa; } printf("\n **********************************"); printf("\n **********************************\n"); } } void xuat(sinhvien sv[50],int n) { printf("\n\n Danh sach sinh vien:\n "); for(int i=0; i<n; i++) { printf("\n Ho va ten sinh vien : %s",sv[i].hoten); printf("\n Ngay sinh : %d/%d/%d",sv[i].ngaysinh.ngay,sv[i].ngaysinh.thang,sv[i].ngaysinh.nam); printf("\n Diem Toan : %3.1f",sv[i].toan); printf("\n Diem Ly : %3.1f",sv[i].ly); printf("\n Diem Hoa : %3.1f",sv[i].hoa); printf("\n Diem Trung binh : %3.1f",sv[i].diemtb); printf("\n Dat loai : %s",sv[i].xeploai); printf("\n"); } } void trungbinh(sinhvien sv[50],int n) { for (int i=0; i<n; i++) sv[i].diemtb = (sv[i].toan + sv[i].ly + sv[i].hoa)/3; } void xeploai(sinhvien sv[50], int n) { for (int i=0; i<n; i++) { if (sv[i].diemtb >= 9.0) strcpy(sv[i].xeploai,"XUAT SAC"); else if (sv[i].diemtb >= 8.0) strcpy(sv[i].xeploai,"GIOI"); else if (sv[i].diemtb >= 6.5) strcpy(sv[i].xeploai,"KHA"); else if (sv[i].diemtb >=5.0) strcpy(sv[i].xeploai,"TRUNG BINH"); else if (sv[i].diemtb >=3.5) strcpy(sv[i].xeploai,"YEU"); else strcpy(sv[i].xeploai,"KEM"); } } void hoanvi(sinhvien &a, sinhvien &b) { sinhvien tam; tam = a; a = b; b = tam; } void sapxep(sinhvien sv[50], int n) { int i,j; for(i=0; i<n-1;i++) for(j=i+1; j<n;j++) if (sv[i].diemtb > sv[j].diemtb) hoanvi(sv[i], sv[j]); printf("\n\n Danh sach sinh vien sau khi sap xep : "); for (i=0; i<n; i++) printf("\n %s",sv[i].hoten); } Ví dụ: Nhập vào đúng: Dữ liệu nhập vào. Xuất ra: Dữ liệu xuất ra. Báo lỗi: Lỗi nhập số sinh viên sai. Lỗi nhập ngày, tháng, năm sinh sai. Lỗi nhập điểm sai. Không thực hiện bước sắp xếp: Không thực hiện sắp xếp nếu số sinh viên nhập vào là 1.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo bài tập lớn tin học.doc