Bài thảo luận môn: Thiết bị may công nghiệp và bảo trì
Các TH sai lệch của đường may thắt nút:
- Vòng chỉ nhỏ
Nguyên nhân : +, Khoảng kéo kim lên nhỏ
+, Sợi chỉ xấu –chỉ bị giãn quá mức
+, Vải dính-khó cố định vải
+, Lực cản vải nhỏ
- Vòng chỉ bị xoắn
Nguyên nhân: +, Khoảng kéo kim lớn
+, Chỉ xấu-chỉ bị vặn, xoắn
phạm vi ứng dụng
+, Được dùng nhiều ytong máy may bằng, máy thùa khuy, máy đính bọ,máy may đường thẳng, thường dùng để may vật liệu có độ co giãn ít như vải dệt thoi,da,bạt,ít khi dùng may cho các vật liệu như vải kim,cao su.
32 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4690 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận môn: Thiết bị may công nghiệp và bảo trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style slide.tailieu.vn Logo Ngày 09 tháng 05 năm 2014 Bài Thảo Luận Môn: Thiết Bị May Công Nghiệp Và Bảo Trì GVHD: Trần Vũ Lâm Trình Bày Bởi: Nhóm 3 _ Lớp ĐHMA6 1. Nguyễn Thị Thu Thủy ( nhóm trưởng) 2. Nguyễn Văn Chính (nhóm phó) 3. Nguyễn Thị Hằng 4. Nguyễn Thị Ngọc 5. Phạm Thiên Dịu 6. Đỗ Thị Thảo 7. Trần Thị Hải Yến 8. Lưu Thùy Liên Nội Dung 1.Tìm hiểu về kim. 2. Tìm hiểu về đường may thắt nút. I. Kim 1/ Khái Niệm: Kim là chi tiết quan trọng trong quá trình may, dùng để đưa chỉ xuyên qua lớp nguyên liệu may và kết hợp với các chi tiết khác tạo thành mũi may. Có nhiều loại kim khác nhau như kim thẳng, kim cong,… với nhiều chỉ số và chủng loại phù hợp với yêu cầu công nghệ và loại máy. I. Kim 2/ Kết cấu của kim Kết cấu của kim: kết cấu của kim được tiêu chuẩn hóa và được chế tạo bằng loại thép tốt. Kim máy gồm các phần chính sau: I. Kim a/ Đốc kim (A): Là phần để lắp vào trụ kim nhờ có ốc vít hãm kim. Đốc kim có thể là tròn, cũng có thể là dẹt một măt, loại đốc kim dẹt một mặt thường dùng chi các máy may gia đình, máy may công nghiệp thường dùng đốc kim tròn, đầu đốc được chế tạo vát côn và chỏm cầu để tạo điều kiên lắp hết chiều sâu lỗ trụ kim. Đường kính đốc kim A và chều dài N do nhà chế tạo quy định, khi chiều dài N lớn kim càng khỏe và bền nhưng nếu N lớn quá mức làm đốc kim xuyên vào vải sẽ làm cho vải bị thủng và bị nhăn. I. Kim b/ Thân kim (B): Là phần mang chỉ xuyên qua lớp nguyên liệu may, nó thường có dạng trụ tròn, trên nó có xẻ một rãnh hoặc hai rãnh để chứa chỉ. Một số loại kim được chế tạo thành hai thân là B1 và B2 với mục đích là tăng cường độ bền cho kim, tránh rung kim,giảm ma sát và làm tăng nhiệt độ cho kim khi may.đường kính thân kim có ảnh hưởng lớn tới quá trình may. Nếu thân kim to sẽ làm hỏng lớp nguyên liệu may, nếu quá nhỏ sẽ gãy kim hoặc đứt chỉ. I. Kim c/ Rãnh chứa chỉ (G): Thường được gọi là rãnh dài được chế tạo để chỉ nằm gọn trong rãnh làm giảm ma sát và chống đứt chỉ trong quá trình may. Thông thường kim có một rãnh chứa chỉ, nhưng một số kim dùng cho máy may móc xích sẽ có thêm rãnh chứa chỉ ngắn đối diện với rãnh chứa chỉ dài. I. Kim d/ Hãm móc chỉ (H): Nằm đối diện với rãnh chứa chỉ dài và trên mắt kim dùng để tạo điều kiện cho mỏ móc bắt chỉ tốt hơn. I. Kim e/ Rãnh ngắn của kim: Kim có rãnh ngắn được sử dụng cho máy may móc xích kép và máy vắt sổ (MO, MF, MH,…), nó làm giảm sức cản của chỉ sinh ra khi xuyên qua vải. Trên thân kim có phần cầu nối (phần không có rãnh) có tác dụng làm giảm sức cản của chỉ khi kim đi từ vị trí thấp nhất của kim. f/ Mũi kim: Là phần tạo điều kiện thuận lợi cho kim xuyên qua lớp nguyên liệu dễ dàng, mũi kim càng nhọn, kim xuống càng dễ nhưng hay gãy kim. Tùy loại nguyên liệu may mà dạng mũi kim sẽ khác nhau. I. Kim Hình dạng mũi kim được thể hiện ở bảng: I. Kim 3/ Chủng loại kim: Là loại kim dùng riêng cho từng loại máy, nó phụ thuộc vào tính chất và kết cấu của máy. Mỗi loại kim đều có hình dạng và kích thước riêng khác nhau khác nhau về độ lớn, đọ dài của đốc, độ dài toàn bộ, độ dài mũi kim, độ sâu và rộng của rãnh, hình dạng lỗ kim, mũi kim,… nếu không dùng đúng chủng loại kim đều có thể gây trở ngại cho máy làm việc bình thường hoặc làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. I. Kim 3. Chỉ số kim. Ký hiệu kim máy gồm 2 phần: Loại kim: được ký hiệu bằng cụm chữ hoặc số. Chỉ số kim: được ký hiệu bằng dấu # và một hoặc hai con số, chỉ số kim là để xác định đường kính thân kim, hiện nay có hai hệ thống dùng ghi cả chỉ số kim là hệ Quốc Tế và hệ Anh - Với hệ quốc tế (hệ mét): 1 đơn vị chỉ số kim = 1/100 =0.01 mm Đường kính thân kim B = chỉ số kim x 0.01 mm VD: Kim DBx1#80 là loại kim DBx1, đường kính thân kim là 0.8 - Với hệ Anh: một đơn vị chỉ số kim = 1/400(inch) =25.4/400 = 0.0635 mm Đường kính thân kim B = chỉ số kim x 0.0635 mm VD: kim UY128#14 có đường kính thân kim = 14 x 0.0635 = 0.89 mm Kim 4. Sử dụng kim phù hợp với đúng lọai vải và trọng lượng vải: Thông số kỹ thuật của Kim:Kim được đánh số, số càng thấp thì kim càng nhỏ, và số càng cao thì kim càng lớn. Thị trường Việt Nam hiện nay bao gồm các lọai kim số 9, 11, 14, 16 . Như vậy kim số 9 là kim nhỏ nhất và kim số 16 là kim lớn nhất.- Đối với các lọai vải mỏng manh như lụa, kate mỏng, voan v.v.. thì nên dùng kim số 9. Sử dụng kim lớn hơn sẽ tạo thành những lỗ kim rất lớn trên vải, khiến cho đường may xấu và vải thì bị lỗ kim không đẹp- Đối với vải dày như jeans, bố, simili v.v...thì kim số 14, 16 là cần thiết vì nếu sử dụng kim nhỏ thì kim sẽ không đủ cứng để đâm qua vải --> gãy kim. Một số chức năng của kim: - Có nhiệm vụ xuyên tạo lỗ thủng trên vải. - Đưa chỉ luồn qua các lớp vải. - Tạo vòng chỉ. - Đan chỉ. - Tham gia dịch chuyển nguyên liệu I. Kim 5. Các dạng chuyển động của kim: kim máy làm nhiệm vụ xuyên thủng vật liệu may và dẫn chỉ qua nó để tạo thành đường may. Kim được lắp chặt vào trụ kim, cơ cấu dẫn chuyển động của kim được gọi là cơ cấu dẫn kim. - Phụ thuộc vào công dụng cảu máy may người ta dùng các cơ cấu dẫn kim khác nhau đảm bảo dịch chuyển cần thiết của kim như hình vẽ sau: Một số dạng chuyển động của kim - Đa số các máy may có kim dịch chuyển theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang. Một số máy có kim cong dịch chuyển dọc hoặc ngang theo đường I-I. Nội Dung 6. Xử lý mặt ngoài của kim Do kim chuyển động ma sát lên xuống giữa các lớp vải nên bề mặt ngoài của kim cần được xử lý trước khi đem sử dụng. Mạ niken: tạo cho kim có sức bền cao, được sử dụng nhiều trong các máy may gia đình Mạ crom: Phần lớn kim được mạ bằng crom cứng có tính chịu nhiệt, chịu ma sát, dùng cho máy công nghiệp. Phủ lớp teflon: Tạo cho kim độ trơn cao, giúp cho việc chuyển động của kim dễ dàng nhưng độ bền lại kém. Phủ titanium: Tạo cho kim sự ma sát, chịu nhiệt tốt, được sử dụng khi may vải cực dày và các chất liệu tương tự. I. Kim 4/. Cơ cấu dẫn kim Là bộ phận tạo chuyển động cho kim mang chỉ xuyên qua vật liệu phối hợp với cơ cấu tạo mũi để hình thành nên mũi may. Chuyển động chính của cơ cấu kim (chuyển động tạo mũi may) có thể là chuyển động tình tiến lên xuống hoặc chuyển động lắc qua lại quanh trục. Trong đó: Hình a : tay quay con trượt Hình b : cơ cấu culit Hình c,d: cơ cấu thanh truyền đòn phẳng và không gian I. Kim a, Cơ cấu kim tay quay con trượt chính tâm và không chính tâm: - Để nhận chuyển động thẳng đứng của kim trong mặt phẳng thẳng đứng trong các máy may có trục chính ở trên, để làm cơ cấu dẫn kim thường dùng cơ cấu tay quay con trượt chính tâm có kết cấu đơn giản nhất như hình vẽ: AB – tay quay BC – thanh truyền C – con trượt - Khi tay quay AB quay tròn, con trượt C tịnh tiến qua lại, hành trình của con trượt bằng 2AB. Tại các vị trí I và II của tay quay AB , tay quay và thanh truyền thẳng hàng, khi đó con trượt đổi hướng và có vận tốc nhỏ nhất nhưng ngược chiều nhau. Sau một vòng quay của tay quay, con trượt tịnh tiến qua lại một lần. I. Kim Hình vẽ con trượt chính tâm (Hình a) và không chính tâm (Hình b). Cơ cấu con trượt lệch tâm( hình b) khi đường dịch chuyển của trụ kim không qua tâm O của tay quay OA. Giá trị dịch chuyển e của tâm so với đường chuyển động của trụ kim gọi là độ lệch tâm. Cơ cấu lệch tâm được dùng trong máy may ziczac. Trong trường hợp này cơ cấu dẫ kim làm việc đã có độ lệch tâm e, khi không may ziczac cơ cấu sẽ làm việc chính tâm. I. Kim b, Cơ cấu cu lít trượt Có chuyển động phức tạp hơn so cới cơ cấu tay quay, thanh truyền. Một số máy may cần lực làm việc lớn thường dùng loại cơ cấu này. Nó cũng biến chuyển động quay của tay quay thành chuyển động tịnh tiến lên xuống của trụ kim (thanh trượt). I. Kim Đặc điểm của cơ cấu cu lít trượt: Có thể thay đổi quy luật chuyển động của trụ kim bằng cách thay đổi hình dáng của rãnh trượt Độ cứng vững cao nên có lực công tác lớn, thường được dùng ở các máy may đồ da. Con trượt trong rãnh có ma sát lớn, dễ mòn nên thường sử dụng ở vận tốc thấp. I. Kim Chuyển động phụ của trụ kim: ngoài chuyển động chính là tạo ra chuyển động cho kim mang chỉ xuyên qua vật liệu để tạo mũi may thì cơ cấu kim còn có thể có các tác động phụ sau: Trụ kim chỉ chuyển động tịnh tiến: áp dụng cho các máy một kim, may vật liệu nhẹ và trug bình như juki – DDL5530, DDL5550,… Trụ kim chuyển động tịnh tiến và có lắc dọc hoặc ngang trong qua trình may, áp dụng trong các máy một kim may vật liệu dày hoặc hai kim mà trụ kim đẩy cùng vải hoặc các máy ziczac như LZ1285 hoặc các máy thùa khuy Trụ kim chuyển động tình tiến và có khả năng chuyển động theo yêu cầu công nghệ. Áp dụng cho các máy hai kim may góc như JUKI – LH1182, brother LT2-B841 hoặc các máy thêu. I. Kim VD: trụ kim chỉ chuyển động tịnh tiến của máy JUKI-DDL5530 1- thân máy, 2- bạc trên, 3- trục chính, 4- tay quay, 5-thanh truyền, 6- trụ kim, 7- vít kẹp trụ kim, 8- bạc dưới trụ kim Chuyển động quay tròn cảu trục chính 3 thông qua cơ cấu tay quay 4, thanh truyền 5 làm trụ kim 6 chuyển động lên, xuống. Hành trình trụ kim là 30,7mm. Trụ kim trượt trên hai bạc 2 và 8. điều chỉnh độ cao trụ kim bằng cách thay đổi vị trí so với kẹp trụ kim 7. II. Đường May Thắt Nút Hai Chỉ Kết cấu: Mũi may thắt nút được tạo bởi một chỉ trên của kim và một chỉ dưới của ổ liên kết với nhau bằng những mối thắt nằm ở giữa lớp vật liệu. (H.1.1). 2. Kí hiệu: 3** Trong đó: 3 là kí hiệu họ mũi ma thắt nút; ** đặc trưng cho dạng tết chỉ Hình 1.1: Mũi may thắt nút II. Đường May Thắt Nút Hai Chỉ Có 14 kiểu đường may trong họ 300, dưới đây là một số dạng thường gặp. 301: đường may cơ bản. 303: đường may 2 kim 2 ổ (4 chỉ). 304: đường may zic 305: đường may zic zac 2 kim (4 chỉ) (dạng zic zac đối xứng). 306: đường may dấu mũi ( vắt gấu). 312: đường may zic zac 2 kim tương tự như 304 ( dạng zic zac song song) 330: đường may bờ khuy nổi ở máy thùa khuy. 331: đường may zic zac bao mép ở máy thùa khuy đầu bằng. II. Đường May Thắt Nút Hai Chỉ Quá trình hình thành đường may. II. Đường May Thắt Nút Hai Chỉ Kim mang chỉ đi xuống xuyên qua vật liệu. Từ tận cùng dưới đi lên, do ma sát giữa chỉ và vật liệu may, chỉ bị giữ lại tạo ra vòng chỉ. Mỏ ổ quay tới bắt lấy vòng chỉ của kim. (H.1.2a,b). 2) Kim tiếp tục đi lên. Ổ mang vòng chỉ của kim quay, kéo chỉ của kim làm nới rộng vòng chỉ ra để choàng qua ruột ổ (trong ruột ổ chứa thuyền và suốt chỉ), đồng thời cò giật chỉ đi xuồng để cung cấp thêm lượng chỉ đủ để òng qua ruột ổ (H.1.2c,d,e). II. Đường May Thắt Nút Hai Chỉ 3) Kim tiếp tục đi lên. Vòng chỉ được mỏ ổ mang qua khỏi vòng ôm lớn nhất của ruột ổ, cò giật chỉ bắt đầu đi lên để rút vòng chỉ choàng qua ruột ổ và bắt đầu thắt lại (H.1.2f,g) 4) Kim lên đến tận cùng trên. Chỉ của kim bị cò giật chỉ kéo lên nhanh, kéo chỉ suốt trong thuyền ra. Mỏ ổ hoàn toàn nhả chỉ kim ra (H.1.2h) 5) Răng cưa đẩy vật liệu địch chuyển để chuẩn bị cho mũi may tiếp theo. Cò giật chỉ tiếp tục giật lên đến tận cùn trên để thắt mũi may đã thực hiện và kéo thêm chỉ từ cuộn vào cho mũi may kế tiếp. Ổ quay tiếp chuẩn bị cho việc bắt mũi may tiếp theo (H.1.2i) II. Đường May Thắt Nút Hai Chỉ 4. Đặc điểm – công dụng Mũi may bền chặt, không bị tự tháo, tạo khả năng may nối tiếp khi bị đứt chỉ. Kết cấu ở 2 mặt giống nhau nên thuận tiện cho thao tác công nghệ. Hướng tạo mũi thực hiện được cả hai chiều. Bộ tạo mũi là ổ chiếm nhiều không gian nên khả năng máy nhiều kim tối đa chỉ được 2 kim. Chỉ dưới bị giới hạn bởi thoi suốt. Đường may ít tốn chỉ nhất, nhưng lại kém đàn hồi, dễ bị đứt khi kéo giãn đường may. Mũi may thắt nút được dùng nhiều trong máy may bằng, máy thùa khuy, máy đính bọ, máy thêu tự động, nhưng thường được dùng để may vật liệu có độ co giãn ít như vải dệt thoi, da, bạt, ximili, ít khi dùng may các vật liệu dệt kim, cao su. II. Đường May Thắt Nút Hai Chỉ Nhiệm vụ của 1 số cơ cấu chính trong quá trình tạo thành hình thành đường may thắt nút hai chỉ. Cơ cấu kim Đưa chỉ trên luồn qua vải. Tạo thành vòng chỉ ở phía rãnh vát. Cơ cấu ổ Lấy chỉ của kim luồn chỉ trên vào chỉ dưới. Cơ cấu giật chỉ Cung cấp chỉ cho kim, ổ thu hồi chỉ thừa về xiết chặt mũi may Cơ cấu đẩy nguyên liệu - Dịch chuyển nguyên liệu đi một bước sau mỗi lần kim lên khỏi nguyên liệu. II. Đường May Thắt Nút Hai Chỉ 5.Quá trình tạo thành đường may thắt nút hai chỉ. Khác với mũi may tay là do một chỉ lần lượt xuyên qua các phía của vật liệu, mũi may máy là do chỉ của kim (có hành trình chạy tới lui) được xuyên qua vật liệu một đoạn từ một phía của vật liệu để hình thành mũi may theo nguyên lý chung như sau: Kim (1) mang chỉ (2) xuyên qua phía bên kia cảu vật liệu (3) và đi hết hành trình của kim, lúc này do 2 nhánh chỉ ôm sát vào thân kim nên chưa đủ điều kiện tạo mũi may (Hình a,b). II. Đường May Thắt Nút Hai Chỉ Sau khi đi hết hành trình, kim lùi về. Một đoạn hành trình đầu lùi về, do ma sát giữa chỉ và vật liệu may, chỉ bị giữ lại tách ra khỏi thân kim phồng to lên tạo thành vòng chỉ (4) (Hình c). Cơ cấu tạo mũi bắt lấy vòng chỉ (tạo bởi một nhánh chỉ và thân kim) để thắt tạo thành mũi may máy. II. Đường May Thắt Nút Hai Chỉ Các TH sai lệch của đường may thắt nút: - Vòng chỉ nhỏ Nguyên nhân : +, Khoảng kéo kim lên nhỏ +, Sợi chỉ xấu –chỉ bị giãn quá mức +, Vải dính-khó cố định vải +, Lực cản vải nhỏ - Vòng chỉ bị xoắn Nguyên nhân: +, Khoảng kéo kim lớn +, Chỉ xấu-chỉ bị vặn, xoắn phạm vi ứng dụng +, Được dùng nhiều ytong máy may bằng, máy thùa khuy, máy đính bọ,máy may đường thẳng, thường dùng để may vật liệu có độ co giãn ít như vải dệt thoi,da,bạt,ít khi dùng may cho các vật liệu như vải kim,cao su. Thank You! Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_thao_luan_mon_thiet_bi_may_cong_nghiep_va_bao_tri_6117.pptx