Bài thuyết trình lý thuyết tài chính tiền tệ - Ngân hàng thương mại

Nếu ngân hàng có nghĩa vụ nhạy cảm với lãi suất nhiều hơn tài sản nhạy cảm với lãi suất, lãi suất tăng sẽ làm giảm lơi nhuận ngân hàng và lãi suất giảm sẽ tăng lợi nhuận ngân hàng. 1 tr 2.5 tr -1.5 tr 5% * 50 tr 5% * 20 tr 7. 2 Phântíchkhoảngchênhlệch vàphântíchthờigianđáo hạnbìnhquân

pdf33 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5872 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình lý thuyết tài chính tiền tệ - Ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THUYẾT TRÌNH LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GVHD: Trần Hùng Sơn NHÓM 9 Bạn có một khoản tiền nhàn rỗi mà chưa biết làm gì với nó Bạn có nhu cầu đầu tư cho một kế hoạch hay dự án nhưng chưa đủ tiền Bạn muốn thanh toán cho việc mua đồ qua mạng Bạn muốn có ngoại tệ để đi nước ngoài … Bạn sẽ làm gì? Ngân hàng  Định nghĩa. Ngân hàng- tổ chức trung gian tài chính có giới hạn hoạt động rộng lớn và đa dạng: trước tiên là các hoạt động trung gian tài chính liên quan đến tín dụng, tiết kiệm các tài khoản thanh toán; tiếp theo là thực hiện các chức năng cung cấp dịch vụ tài chính đa dạng đối với tất cả các chủ thể kinh tế. Phân loại ngân hàng thương mại.  Phân loại dựa hình thức sử dụng - Ngân hàng thương mại quốc doanh - Ngân hàng thương mại cổ phần - Ngân hàng liên doanh - Chi nhánh ngân hàng nước ngoài  Phân loại dựa theo chiến lược kinh doanh - Ngân hàng bán buôn - Ngân hàng bán lẻ - Ngân hàng vừa bán lẻ vừa bán buôn  Phân loại dựa theo quan hệ tổ chức: ngân hàng hội sở, ngân hàng cấp 1, cấp 2, và phòng giao dịch  Chức năng trung gian tín dụng. - Tổ chức kinh tế -Doanh nghiệp - Tổ chức xã hội, hộ gia đình, dân NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - Tổ chức kinh tế -Doanh nghiệp - Tổ chức xã hội, hộ gia đình, dân Cấp tín dụng đầu tư vốn Huy động nguồn vốn  Chức năng trung gian thanh toán -Người trả tiền -Người mua hang -Tổ chức xã hội -Cá nhân chuyển tiền Lệnh trả tiền qua tài khoản NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI -Người thị hưởng -Người bán hàng -Tổ chức xã hội -Cá nhân Giấy báo có Vai trò trung gian Thực hiện chuyển hóa các khoản tiết kiệm tín dụng nhận từ các cá nhân và cho vay tín dụng cho các chủ thể hoạt động kinh doanh Vai trò thanh toán Thực hiện thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ khách hàng của ngân hàng Vai trò bảo lãnh Hỗ trợ cho khách hàng của mình bằng cách giúp trả các khoản nợ khi khách hàng không có khả năng tự chi trả trong thời điểm hiện tại Vai trò tổ chức cung cấp các dịch vụ quản lý Điều hành tài sản vốn, bỏa hiểm phát hành và thanh toán chi trả cho các tài sản vốn của khách hnàg theo ủy thác Vai trò chính trị kinh tế Thực hiện chức năng tiến hành các chính sáchcủa nhà nước theo phương hướng điều hàng phát triển kinh tế và chương trình xã hội Vai trò đa dạng của ngân hàng trong nền kinh tế hiện đại Các dịch vụ ngân hàng theo xu hướng phát triển của lịch sử • Trao đổi ngoại tệ • Thanh toán các thương phiếu và cấp tín dụng cho các doanh nghiệp • Tài khoản tiết kiệm • Cất giữ tài sản quý giá có giá trị • Hỗ trợ tín dụng cho các hoạt động củaNhà nước • Tài khoản séc • Dịch vụ ủy thác Các dịch vụ phát triển hiện nay của ngân hàng • Cung cấp tín dụng tiêu dùng • Tư vấn tài chính • Điều hành các dòng tiền mặt • Cho thuê trang thiết bị • Đề xuất tham gia đầu tư vốn rủi ro • Bán các dịch vụ bảo hiểm • Bán các kế hoạch hưu trí 3.Phân tích hoạt động ngân hàng thương mại- Đọc và hiểu bảng cân đối kế toán Tài Sản NghĩaVụ Vốn Cổ Đông Tổng vốn sử dụng Tổng vốn từ các nguồn tương ứng Bảng cân kế đối kế toán ngân hàng Tài sản( sử dụng vốn) % Nghĩa vụ( Nguồn vốn) % 1. Dự trữ 1 2. Tiền trong quá trình thu + Tài khoản ở NH khác 4 3. Chứng khoán  Chính phủ 15  Địa phương 6 4. Các khoản cho vay Thương mại và CN 18  Nhà đất 25 1. Các tài khoản phát séc 17 2. CácTK không giao dịch TK tiết kiệm 37 TK có thời hạn 12 3. Vay 26 4. Vốn cổ đông 8 T À I S Ả N  Tiền dự trữ: dự trữ bắt buộc, tiền mặt hiện có trong két sắt và tiền mặt từ các tài khoản NOW  Tiền trong quá trình thu  Tiền gửi ở các ngân hàng khác • Các loại chứng khoán: chứng khoán thanh khoản( dự trữ cấp 2) và chứng khoán thu nhập. • Cho vay  mang lại phần lớn thu nhập cho NH • Các tài sản khác Dự trữ bậc một  Các tài khoản tiền gửi giao dịch: Các tài khoản tiền gửi phát séc, tài khoản thanh toán, quỹ tương hỗ  Các tài khoản không giao dịch: tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kì hạn  Các khoản vay: vay từ NHTW,từ thị trường liên NH,tổ chức tài chính, công ty mẹ Nghĩa vụ Vốn cổ đông: được huy động bằng cách phát hành các cổ phần mới của NH và từ nguồn lợi nhuận giữ lại. Khi giá trị tài sản < giá trị nghĩa vụ => NH coi như bị phá sản. 4. Hoạt động cơ bản của ngân hàng  NH tạo ra lợi nhuận bằng cách sử dụng những nghĩa vụ có 1 số đặc tính cụ thể( tính thanh khoản, tính rủi ro và lãi suất) để mua các tài sản có những đặc tính khác. • Quá trình cung cấp các dịch vụ chuyển đổi hình thức của các tài sản(vay và cho vay) và cung cấp các dịch vụ khác cũng tương tự như quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 4. Hoạt động cơ bản của ngân hàng Tài sản Nghĩa vụ Tiền dự trữ +100 Tiền gửi phát séc +100 Tài sản Nghĩa vụ Tiền dự trữ bắt buộc +10 Tiền dự trữ thặng dư +90 Tiền gửi phát séc +100 Khi khách hàng mở tài khoản tiền mặt  tăng dự trữ của NH bằng với sự gia tăng tài khoản tiền gửi phát séc. Do NH phải duy trì tỉ lệ dự trữ bắt buộc (VD: 10%) nên tài khoản chữT như sau: Tài sản Nghĩa vụ Tiền dự trữ bắt buộc +10 Cho vay+90 Tiền gửi phát séc +100 5. Quản trị ngân hàng – các nguyên lí cơ bản Quản trị ngân hàng Quản trị thanh khoản Quản trị tài sản Quản trị nguồn vốn Quản trị tính phù hợp của vốn ngân hàng 1. Quản trị khả năng thanh khoản và vai trò của dự trữ Xét ví dụ: Ngân hàng No1 Tài sản Nghĩa vụ Tiền dự trữ bắt buộc 20 triệu Tiền cho vay 80 triệu Chứng khoán 10 triệu Các loại tài khoản 100 triệu Vốn ngân hàng 10 triệu Tài sản Nghĩa vụ Tiền dự trữ bắt buộc 10 triệu Tiền cho vay 80 triệu Chứng khoán 10 triệu Các loại tài khoản 90 triệu Vốn ngân hàng 10 triệu Tài sản Nghĩa vụ i n dự trữ bắt buộc 10 triệu Tiền cho vay 90 triệu Chứng khoán 10 triệu Các loại tài khoản 100 triệu Vốn ngân hàng 10 triệu Tài sản Nghĩa vụ Tiền dự trữ bắt buộc 0 triệu Tiền cho vay 90 triệu Chứng khoán 10 triệu Các loại tài khoản 90 triệu Vốn ngân hàng 10 triệu Tài sản Nghĩa vụ Tiền dự trữ bắt buộc 9 triệu Tiền cho vay 90 triệu Chứng khoán 10 triệu Các tài khoản 90 triệu Vay từ ngân hàng khác hay các công ty 9 triệu Vốn ngân hàng 9 triệu i sản ĩa vụ i n tr b t bu c 9 tri u i c vay tri h ng kh án 1 triệu ác tài kh n 90 tri u ốn ngân hàng 10 triệu ài sản ghĩa vụ i n tr b t bu c 9 tri u i n ch vay 90 tri u g k á tri ác tài kh n 90 tri u ay t ngân hàng khác hay các c ng ty 9 tri n ngân hàng 10 triệu Tiền dự trữ bắt buộc 9 triệu Tiền cho vay 81 triệu Chứng khoán 10 triệu Các tài khoản 90 triệu Vốn ngân hàng 10 triệu Dự trữ thặng dư là khoản bảo hiểm lại các chi phí liên quan đến dòng tiền rút ra khỏi cá tài khoản. Chi phí liên quan tới các dòng tiền rút ra càng lớn thì ngân hàng càng muốn giữ hiều thặng dư dự trữ 2. Quản trị tài sản Để tối đa hóa lợi nhuận, ngân hàng phải: - Tích cực không ngừng tìm kiếm suất sinh lời cao nhất trên các khoản cho vay và chứng khoán - giảm rủi ro - Thưc hiện biện pháp phù hợp để tạo tính thanh khoản bằng cách giữ các tài sản thanh khoản cao. Ngân hàng thực hiện mục tiêu trên bằng 4 cách sau: - Tìm những người vay có thể trả lãi suất cao và có ít khả năng phá sản trên món vay của họ - Mua chứng khoán với suất sinh lời cao và rủi ro thấp - giảm rủi ro bằng đa dạng hóa - Đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc mà không tốn kém nhiều chi phí. 3. Quản trị nguồn vốn • Công tác quản trị khá đơn điệu • Xem nghĩa vụ là thành phần cố định và tập trung thời gian công sức vào việc đầu tư hiệu quả các tài sản Trước những năm 60 • Các ngân hàng lớn bắt đầu quan tâm vào nghĩa vụ ngân hàng, dẫn đến sự mở rộng thị trường nợ qua đêm và phát triển các công cụ tài chính mới Sau những năm 60 4. Quản trị tính phù hợp của vốn chủ sở hữu ngân hàng - Vốn chủ sở hữu ngân hàng giúp ngăn ngừa sự phá sản của ngân hàng - Quy mô vốn chủ sở hữa tác động lên thu nhập các chủ sở hữu của ngân hàng - Ngân hàng buộc phải có vốn tối thiểu bắt buộc theo các chính sách điều hành ngân hàng của NHTW  Tác động của qui mô vốn ngân hàng lên suất sinh lời của cổ đông Suất sinh lời trên tài sản ROA = (Lợi nhuận thuần sau thuế)/Tài sản Cung cấp thông tin về tính hiệu quả của hoạt động ngân hàng Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu: ROE = (Lợi nhuận thuần sau thuế)/Vốn chủ sở hữu) Đánh giá hiệu quả đầu tư của chủ sở hữu Số nhân vốn chủ sở hữu: EM = (Tài sản)/Vốn chủ sở hữu) ROE = EM x ROA Cân bằng giữa sự an toàn của ngân hàng và suất sinh lời trên vốn cổ đông. Qui mô vốn ngân hàng được qui định bởi các qui định vốn bắt buộc của ngân hàng QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHTM Định nghĩa: rủi ro tín dụng là khả năng người đi vay không có khả năng ( hay không có ý định) chi trả vốn và lãi cho người cho vay. Vấn đề đặt ra:  Giảm rủi ro lựa chọn nghịch:  Giảm rủi ro đạo đức: Sàng lọc và giám sát Quan hệ khách hàng lâu dài Bảo đảm cho vay Thế chấp và số dư bù Hạn chế tín dụng QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHTM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHTM Sàng lọc và giám sát  Sàng lọc: giảm lựa chọn nghịch o Tìm cách phân loại xác định khả năng trả nợ, thanh toán của khách hàng: thông tin cá nhân( việc làm, thu nhập), tài sản hiện có, lí lịch về tín dụng, kế hoạch kinh doanh, điều tra doanh nghiệp,… QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHTM Chuyên môn hóa o Lĩnh vực hoạt động: ngành nghề mà NH hiểu biết sâu sắc oĐặc điểm địa lí: thuận lợi cho thu thập thông tin o Đối tượng : cá nhân, doanh nghiệp  Giám sát: theo dõi và giám sát việc thực hiện QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHTM Quan hệ khách hàng lâu dài:  Biết rõ khách hàng hơn Giúp ngân hàng tránh mất nhiều chi phí về thẩm định, thời gian  Có lợi cho 2 bên Bảo đảm cho vay  Khi bảo đảm cho vay cho công ty => yêu cầu công ty cung cấp các thông tin về tài sản, nguồn vốn, các hoạt động kinh doanh... => giảm chi phí sàng lọc và thu thập thông tin cho ngân hàng. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHTM Thế chấp : Là khoản tài sản được hứa chuyển giao cho người cho vay để đề phòng trường hợp phá sản của người đi vay, giảm bớt hậu quả lựa chọn nghịch. Số dư bù trong tài khoản: Yêu cầu duy trì một số dư nào đó oGiảm rủi ro đạo đức o Có thêm thông tin về hoạt động của khách hàng Hạn chế tín dụng: o Người cho vay hoàn toàn từ chối không cho vay bất kì mọi khoản vay nào; o Người cho đồng ý cho vay nhưng hạn chế số tiền cho vay ít hơn người đi vay mong muốn QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHTM TÀI SẢN NGHĨAVỤ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU Tài sản nhạy cảm với lãi suất 20 triệu Tài sản không nhảy cảm với lãi suất 80 triệu Nghĩa vụ nhạy cảm lãi suất 50 triệu Nghĩa vụ không nhạy cảm với lãi suất 50 triệu r: tăng 5%: từ 10% 15% - = Nếu ngân hàng có nghĩa vụ nhạy cảm với lãi suất nhiều hơn tài sản nhạy cảm với lãi suất, lãi suất tăng sẽ làm giảm lơi nhuận ngân hàng và lãi suất giảm sẽ tăng lợi nhuận ngân hàng. 1 tr 2.5 tr - 1.5 tr 5% * 50 tr5% * 20 tr 7. 2 Phân tích khoảng chênh lệch và phân tích thời gian đáo hạn bình quân 7.2.1 Phân tích khoảng chênh lệch: Ta lấy: (Tài sản lãi suất nhạy cảm – nghĩa vụ lãi suất nhạy cảm) * r Tương đương thì lợi nhuận sẽ thay đổi: (20 – 50tr ) * 5% = -1.5tr7.2.2 Phân tích thời gian đáo hạn bình quân Là phương pháp đánh giá rủi ro lãi suất kiểm tra tính nhạy cảm của giá trị thị trường của tổng tài sản và nghĩa vụ của ngân hàng với các thay đổi lãi suất. Phần trăm thay đổi giá trị thị trường của chứng khoán - phần trăm thay đổi lãi suất*thời gian (theo năm) -15%(15 tr) -10%(19tr) 6 tr(6% tài sản) -5%*3 năm -5%*2 năm 8.1 Bán nợ: cho vay lần 2( vay thứ cấp) •Các hợp đồng bán tất cả hoặc một phần của dòng tiền thu từ khoản cho vay •Thu nhập bằng cách bán khoản cho vay này với số tiền cao hơn số tiền ban đầu. 8.2 Hoạt động tạo thu nhập từ phí Là các dạng phí ngân hàng từ việc cung cấp các dịch vụ chuyên nghành cho khách hàng Thực hiện các giao dịch buôn bán ngoại tệ với ủy thác của khách hàng Bảo đảm cho các chứng khoán nợ Thực hiện các hạn mức tín dụng và hỗ trợ tín dụng 8.3 CÁC HOẠT ĐÔNG KINH DOANH VÀ KỸTHUẬT QUẢN TRị RỦI RO Tham gia các công cụ tài chính:future, option, các công cụ nợ và hoán đổi lãi suất(swap) Dự đoán thị trường và tham gia các hoạt động đầu cơ Giải quyết trong quản trị hoạt động kinh doanh là vấn đề quan hệ của người chủ sở hữu ngân hàng và người quản lý ngân hàng Các phương pháp thường áp dụng: Phương pháp giá trị trong rủi ro( value-at-risk VAR) Kiểm tra áp lực( stress testing) NGÂN HÀNG có thể đánh giá rủi ro và đưa ra các biện pháp đối phó tương ứng. 9. Các phát kiến tài chính: • Để tối đa hoá lợi nhuận các tổ chức phải đề xuất những sản phẩm dịch vụ. phát kiến tài chính . • Thay đổi trong môi trường tài chính sẽ thúc đẩy các tổ chức tài chính tìm kiếm những phát kiến mới có lợi nhuận. Ví dụ: +Gửi tiết kiệm bằng vàng. +Cho vay dưới chuẩn. +Trả góp… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính. Trần Viết Hoàng - Cung TrầnViệt, NXB Thống kê 2009 2.Giáo trình Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính,Nguyễn Văn Tiến 3. doanhchu.com, tailieutonghop.com, vneconomy.vn NHÓMTHỰC HIỆN Họ và Tên Nhiệm vụ TrươngThịHạnh Tài liệu và thuyết trình phần 1,2 LưuĐoàn PhươngHồng Hạnh Tài liệu và thuyết trình phần 3,4 Trịnh Thị ThanhGiang Tài liệu và thuyết trình phần 5, tổng hợp slide Nguyễn Thị Mỹ Hồng Tài liệu và thuyết trình phần 6 Lê Thị Đông Tài liệu và thuyết trình phần 7,8 Khúc Chí Đức Tài liệu và thuyết trình phần 9 BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpp_hoan_chinh_3648.pdf
Luận văn liên quan