Bài thuyết trình: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Hạn chế: Nghiên cứu dựa trên dữ liệu của 1 ngân
hàng riêng lẻ, nên chỉ đại diện cho 1 vài tính chất của
ngân hàng.
=> Hướng nghiên cứu: Xây dựng tiêu chuẩn trích lập dự
phòng tổn thất cho vay khi dữ liệu trở nên đầy đủ
hơn.
24 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4274 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình: Phương pháp nghiên cứu khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 5
GV: TS. VÕ THỊ QUÝ
DANH SÁCH NHÓM
1.Dương ThịMai
2.Lê Thúy Hà
3.Trần Thị Ánh Tuyết
4.Trần Thị Thanh Loan
5.Bùi Thị Thanh Thảo
6.Lê Thị Hồng Hạnh
7.Nguyễn Mạnh Hoằng
8.Nguyễn Thị Thu Hiền
ƯỚC LƯỢNG TỔN
THẤT CỦA TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG
TÌM VẤN ĐỀ
Việc đo lường rủi ro tín dụng đã được thực hiện trong
thời gian khá dài, tuy nhiên các phân tích chủ yếu tập
trung vào rủi ro trong các trái phiếu công ty trong khi
có rất ít nghiên cứu trong các khoản vay ngân hàng
do có ít dữ liệu được công bố rộng rãi.
=> Nguyên nhân: ít nghiên cứu đưa ra và nhu cầu tìm
hiểu về ước lượng rủi ro tín dụng ngân hàng.
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Nghiên cứu này đã cho chúng ta biết về rủi ro tín
dụng của các khoản vay bằng cách cung cấp phương
pháp luận để phân tích tổn thất sau khi cho vay
=>Vấn đề nghiên cứu: Phương pháp ước lượng tổn thất
từ hoạt động cho vay của ngân hàng
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
=> Mục tiêu: Đưa ra một phương pháp phân tích để ước
lượng tổn thất tín dụng cũng như tìm hiểu sâu hơn và
đưa ra bản nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên tại Châu
âu về vấn đề này.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
=> Các nghiên cứu về rủi ro trái phiếu
• Altman (1989) phân tích theo thống kê để nghiên cứu
tử suất của trái phiếu các công ty Mỹ đưa ra tỷ lệ thu
hồi trung bình là 37% cho GĐ 1982-2001 tại Mỹ.
• Acharya (2003) : tỷ lệ thu hồi trung bình 48% đối với
trái phiếu được bảo đảm, và 51% đối với trái phiếu
không có bảo đảm trong giai đoạn 1982-1999.
• Shleifer và Vishny (1992), kiểm tra tác động các điều
kiện ngành trên giá trị thanh lý. Carey (1998) phân
tích rủi ro tín dụng trái phiếu tư nhân trong giai đoạn
1986-1992.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Các nghiên cứu về rủi ro tín dụng ngân hàng
• Asarnow và Edwards (1995) kiểm tra 831 khoản vay tại
Citibank GĐ1970-1993,tỷ lệ thu hồi trung bình (TLTHTB) là
65%.
• Carty và Lieberman (1996), tỷ lệ khoản vay quá hạn trung
bình là 71%, TLTHTB 79% GĐ 1989-1996.
• Grossman và các cộng sự (1998) phân tích tỷ lệ thu hồi trên 60
ngân hàng cho vay hợp vốn GĐ 1991-1997, TLTHTB 82% với
một độ lệch chuẩn là 24%.
• Hurt và Felsovalyi (1998) phân tích 1.149 nợ xấu tại Mỹ latinh
giai đoạn 1970-1996, TLTHTB 68,2%.
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Cơ sở dữ liệu cung cấp bởi NH Banco Comercial
Português (BCP), Bồ đào nha. BCP đã cấp 10.000
khoản tín dụng ngắn hạn cho các DN vừa và nhỏ GĐ
06/1995 – 12/2000.
TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG
Tiêu chuẩn dùng để phân loại một khoản vay trong
danh mục nợ xấu:
• Khoản vay được phân loại là “nghi ngờ” ngay khi “
toàn bộ việc hoàn trả có vẻ đáng ngờ”
=>Khoản vay được phân loại là “ trong diện thu hồi”
ngay khi một khoản trả lãi hoặc gốc không thực hiện.
• Khoản vay được phân loại là “ nợ xấu” khi một quá
trình giải chấp hoặc phá sản bắt đầu.
PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG
Có 2 phương pháp đo lường việc thu hồi các khoản
nợ xấu.
• Giá khoản vay tại thời điểm quá hạn thường xuyên
theo giá thị trường 1 tháng sau quá hạn.
• Giá trị chiết khấu của dòng tiền tương lai được thu
hồi sau thời điểm quá hạn
=> Nghiên cứu này dùng tiền thu hồi trong tương lai
bao gồm vốn gốc và lãi dự tính.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
Tham khảo nghiên cứu của Altman (1989)và Altman và
Suggitt (2000), áp dụng PP tiến cận theo tử suất
Gọi i là khoản vay cá nhân mặc định
t là biểu thị số giai đoạn sau ngày vỡ nợ đầu tiên
MRRi,t :Tỷ lệ thu hồi biên ở giai đoạn t. Dòng tiền i
được trả cuối giai đoạn t/ khoản vay vẫn còn tồn tại ở
giai đoạn t
PULBi,t: phần trăm dư nợ chưa trả cuối giai đoạn t,
PULB = 1-MRRi,t
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
CRRi,T: Tỷ lệ thu hồi tích lũy qua T giai đoạn sau khi
vỡ nợ = 1-∏Tt=1PULBi,t
SMRRt: Tỷ lệ thu hồi biên mẫu (có trọng số) ở thời
gian t
∑mi=1 Dòng tiền nhận đượci,t
∑mi=1 Nợ chưa trả i,t
Trong đó: i =1m, dư nợ chưa trả trong mẫu, t: giai
đoạn sau khi tổn thất
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
Tỷ lệ dư nợ chưa trả (có trọng số )ở giai đoạn t theo
mẫu
SPULBt = 1 – SMRRt
Tỷ lệ thu hồi tích lũy (có trọng số) theo mẫu trong T
giai đoạn sau khi tổn thất
SCRRT = 1 - ∏Tt=1SPULBt
=>Sự so sánh giũa Tỷ lệ thu hồi tích lũy (có trọng số)
theo mẫu và tỷ lệ thu hồi trung bình với những khoản
vay cá nhân cho thấy tác động về mặt quy mô.
BIẾN NGHIÊN CỨU
• Hạn mức tín dụng
• Các loại hình bảo lãnh/thế chấp hỗ trợ
• Các ngành công nghiệp
• Năm và tuổi thọ công ty
• Sự tăng trưởng GDP hàng năm
• Nhu cầu vốn thường xuyên ở các khu CN
• Tốc độ gia tăng KH vay
• Lãi suất khoản vay
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Có nhiều cấu trúc có thể sử dụng, nhưng phổ
biến nhất là phân phối dồn tích thông thường,
cấu trúc logic, hoặc cấu trúc log-log.
=> Nghiên cứu này sử dụng mô hình log-log
CHI PHÍ PHÁT SINH
• Chi phí khôi phục/ thu hồi vốn Trung bình là 1,2%
số tiền được khôi phục/ thu hồi.
• Chi phí khôi phục/ thu hồi vốn khoản vay nhỏ thì
cao hơn các khoản vay lớn, là 4,1% so với 0,9%.
• Khi dùng các luật sư bên ngoài, thì chi phí khôi
phục/ thu hồi vốn lên đến 10,4%.
KẾT LUẬN
• Thứ nhất là sự phân bố tổn thất tín dụng gồm hai
dạng, thu hồi 0% và trường hợp khác là 100%;
• Thứ 2 là phương pháp phân tích đa biến cho phép xác
định một số biến mở rộng quan trọng gồm quy mô
vay, tài sản đảm bảo, ngành nghề, năm không hoạt
động và thâm niên doanh nghiệp;
• Thứ 3 là dự toán chi phí trực tiếp mà ngân hàng phải
chịu.
HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN
CỨU TIẾP
=>Hạn chế: Nghiên cứu dựa trên dữ liệu của 1 ngân
hàng riêng lẻ, nên chỉ đại diện cho 1 vài tính chất của
ngân hàng.
=> Hướng nghiên cứu: Xây dựng tiêu chuẩn trích lập dự
phòng tổn thất cho vay khi dữ liệu trở nên đầy đủ
hơn.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ppnckh_5901.pdf