Bài thuyết trình Thực tập hệ thống điện ô tô

Đèn phanh luôn ở vị trí dừng Công tắc đèn phanh hỏng - Sửa chữa hoặc thay thế Đèn trên đồng hồ hiển thị không sáng -Biến trở điều khiển đèn hỏng - Dây dẫn hỏng -Kiểm tra biến trở - Thay thế nếu cần thiết Đèn báo rẽ không sáng 1 bên - Cháy bóng đèn - Công tắc hỏng - Dây dẫn đứt, hỏng - Thay bóng đèn - Kiểm tra công tắc - Kiểm tra dây dẫn

pdf40 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Thực tập hệ thống điện ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC TẬP HT ĐIỆN Ô TÔ • LỚP DH08OT MÃ MH: 207722 2TC TỪ: 19/12/11 đến 17/03/12 • Nhóm 1: TH1 C4-Thứ Tư-Tiết 7—12 • Nhóm 2: TH2 C2-Thứ Hai-Tiết 7—12 • Nhóm 3: TH3 C6-Thứ sáu-Tiết 7—12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ Ô TÔ SỔ THỰC TẬP Môn học: Họ tên sinh viên: Mã số SV: Lớp: Nhóm TT: Nội qui thực tập • 1- Chấp hành nghiêm túc nội qui an toàn lao động của Xưởng. • 2-Khi thực tập phải có Sổ thực tập và ghi chép đầy đủ các mục cần thiết vào sổ. • 3-Sinh viên ghi đầy đủ thông tin cá nhân ở trang đầu. • 4-Ghi rõ Tên, Thời gian, Nội dung của từng bài thực tập: Tên thiết bị, mô hình, dụng cụ và phương phápkết quả thực hiện. • 5- Trung thực, tích cực và khoa học trong quá trình thực tập và ghi chép. • 6- Sổ thực tập được kiểm tra trong quá trình thực tập và nộp lại và coi đó là điều kiện xét điểm môn học thực tập. • BÀI TT TÊN BÀI THỰC TẬP Tiết TT Giáo viên Ngày 1 Tháo – Lắp- Kiểm tra Hệ thống khởi động 6 2 Tháo – Lắp- Kiểm tra Hệ thống phát điện AC 6 3 Tháo – Lắp- Kiểm tra Hệ thống đánh lửa Delco 6 4 Kiểm tra- Vận hành Hệ thống đánh lửa trực tiếp – ECU 6 5 Phần mềm Hệ thống Điện- Điện tử Atech 6 6 Phần mềm Động cơ phun xăng điện tử Atech 6 7 Hệ thống chiếu sáng tín hiệu 6 8 Hệ thống thông tin – Hệ thống điện phụ 6 9 Hệ thống Điều hòa không khí ô tô 6 10 Hệ thống chân ga điện tử; Mã khóa động- chống trộm 6 11 Kiểm tra 6 Thời gian các bài thực tập ở xưởng: 1 buổi = 6 tiết *- Ký hiệu và quy ước trong sơ đồ mạch điện: Các ký hiệu trong mạch điện ô tô Tổng quan về Hệ thống điện ô tô • Bó dây: • Dây điện trong xe được gộp thành bó dây. Các bó dây được quấn bảo vệ bằng băng keo. Trên nhiều loại xe bó dây có thể được đặt trong ống nhựa PVC. • Ngày nay, với sự phát triển vũ bảo của hệ thống điện, bó dây có thể hơn 1000 sợi. • Khi nối dây hệ thống điện ô tô, ngoài quy luật về màu, còn phải tuân theo các quy tắc sau: • Chiều dài dây nối giữa các điểm nối mạch điện công tắc. • Các mối nối giữa các đầu dây phải hợp. • Bảo vệ bằng cao su những chổ băng qua khung xe. • Chổ mối nối càng ít càng tốt. • Dây nối dương cần phải có cách điện. Tổng quan về Hệ thống điện ô tô 1- Phân loại hệ thống điện thân xe trên mô hình theo chức năng & nhiệm vụ  1.1 Hệ thống thông tin, điều khiển  Nhiệm vụ  Yêu Cầu Hệ thống thông tin trên xe bao gồm các bảng đồng hồ (tableau), màn hình và các đèn báo giúp tài xế và người sửa chữa biết được thông tin về tình trạng hoạt động của các hệ thống chính trong xe. Hệ thống điều khiển giúp tài xế thao tác, đóng mở các hệ thống một cách dễ dàng. Thông tin có thể truyền đến tài xế qua 2 dạng : tương tự (tableau kim) và số, (Tableau hiện số) Đồng hồ hiển thị chính xác, đầy đủ, kịp thời. Hệ thống công tắc điều khiển hoạt động ổn định, nhịp nhàng Hình : Hệ thống công tắc điều khiển Hình : Bảng đồng hồ hiển thị 12  1.2 Hệ thống chiếu sáng – tín hiệu  Nhiệm vụ  Yêu Cầu Hệ thống chiếu sáng nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho người lái ôtô nhất là vào ban đêm và bảo đảm an toàn giao thông. Đèn chiếu sáng phải đáp ứng 2 yêu cầu: •Có cường độ sáng lớn và không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều •Các đèn tìn hiệu phải hoạt động ổn định chính xác. Hình : Hệ thống đèn đuôi xeHình : Hệ thống đèn chiếu sáng Hình : Hệ thống đèn đầu Hình : An toàn hệ thống đèn chiếu sáng 13  1.3 Các hệ thống điện phụ  Nhiệm vụ  Yêu Cầu Hình : Motor gạt nước Hình : Hệ thống điều khiển Hình : Gạt nước khi trời mưa Hình : Cabin với các hệ thống điều khiển 14  Phải đảm bảo bảo nguồn điện sử dụng đúng tiêu chuẩn 2- Các nguyên tắc an toàn  Tháo lắp dây đúng quy cách Hình : Nguyên tắc nối cọc bình accu Hình : Nguyên tắc tháo dây dẫn Hình : Tháo lắp accu trên xe 15  Nguyên tắc khi làm việc với các cảm biến. Tránh va đập, nhiệt độ ..  Nguyên tắc tháo lắp các Jack nối, đầu dây Hình : Làm việc với các cảm biến Hình : Với các Jack nối 16 3- Kiểm tra sơ bộ • Kiểm tra hệ thống dây dẫn, các chỗ ăn mòn, vỏ nhựa bị đứt gãy cần phải thay thế và sửa chữa ngay • Kiểm tra sự rò rỉ của các bộ phận hệ thống điện với thân mô hình, cần cách ly và làm mới lại • Kiểm tra dây dẫn có nằm trong các vị trí dễ bị làm hư hỏng như nhiệt độ, các chi tiết chuyển động quay 17 • Để đơn giản hóa hệ thống điện thân xe trên mô hình có thể chia thành 3 nhóm chính như sau: Nhóm 1: Hệ thống thông tin, điều khiển • Hệ thống nạp điện • Khóa điện • Công tắc điều khiển hệ thống điện • Bảng điều khiển – các dây tín hiệu hiển thị  Nhóm 2 : Hệ thống Chiếu sáng - tín hiệu • Hệ thống cảnh báo • Hệ thống chiếu sáng • Báo rẽ • Đèn phanh, báo lùi xe. • Nhiệm vụ: • Hệ thống chiếu sáng nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho người lái ôtô nhất là vào ban đêm và bảo đảm an toàn giao thông. Nhóm 3 : Hệ thống điện phụ - Tiện nghi trên ô tô • Radio • Hệ thống điều hòa • Gạt nước và rửa kính • Đồng hồ hiển thị thời gian • Mở cốp xe • Chỉnh gương chiếu hậu • Khóa cửa • Nâng hạ kính • Hệ thống điều hòa – quạt gió • Nhiệm vụ • Hệ thống điện phụ trên tạo cảm giác thoải mái cho người ngồi trên xe, khi mà công nghệ ngày càng phát triển, thì những hệ thống này càng được chú trọng. 2.4 Vị trí lắp đặt các chi tiết cấu thành trên hệ thống Hình : Sơ đồ bố trí các chi tiết hệ thống điện trên mô hình 20 Location 1: Khóa điện hệ thống, công tắc khởi động ,Công tắc điều khiển hệ thống điện tổ hợp Location 2: Bao gồm hệ thống chiếu sáng (fa – cốt) ; Đèn sương mù, đèn tín hiệu, hazard, đèn kích thước Location 3: Hệ thống đèn đuôi xe, đèn tín hiệu, đèn đuôi, đèn phanh ... Location 4: Còi xe. Location 5: Hộp relay Location 6: Motor gạt nước Location 7: Motor nâng hạ kính ở 4 cửa trước sau, trái phải ... tương ứng các công tắc điều khiển, khóa cửa điều khiển bằng điện Location 8: Hệ thống công tắc điều khiển cho người lái xe, bao gồm nâng hạ kính, khóa cửa, căn chỉnh gương chiếu hậu ... Location 9: Công tắc điều khiển hệ điều hòa, sưởi ấm, quạt gió, đồng hồ hiển thị thời gian. Location 10 : Quạt dàn lạnh, relay , các điện trở điều khiển tốc độ quạt gió Location 11 : Quạt giàn nóng và các cảm biến nhiệt Location 12 : Hệ thống âm thanh – Radio Location 13 : Speaker (Right and left) Location 14 : Đồng hồ hiển thị Location 15 : Bơm nước rửa kính Location 16 : Mở cốp xe và đèn soi biển số Location 17: Công tắc đèn phanh và hệ thống đèn chiếu sáng trong xe Location 18: ECU & TCU các công tắc tạo lỗi hệ thống Location 19 : Hệ thống nạp điện ( máy phát, tiết chế , accu) * Hệ thống cung cấp điện và đồng hồ hiển thị • Động cơ điện : 2 pha, 2HP. •Máy phát điện : phát sinh ra điện. •Tiết chế : điều chỉnh điện áp do máy phát điện tạo ra. •Accu : dự trữ và cung cấp điện. •Đèn báo nạp : cảnh báo cho tài xế khi hệ thống sạc gặp sự cố. •Công tắc máy : đóng và ngắt dòng điện.  Công tắc máy Đầu cuối Vị trí CT Jack nối của cụm khóa điện Báo có chì khóa 1 2 4 5 6 1 2 LOOK I ACC ON START 27  Đồng hồ hiển thị Hình : Đồng hồ hiển thị 28 29 Hình : Sơ đồ mạch bảng đồng hồ hiển thị * Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu  Hệ thống đèn chiếu sáng Chân nối Vị trí 1 2 3 4 HU HL P Hình : Jack nối và các chân Hình : Relay đèn đầuHình : Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn đầu 30  Hệ thống tín hiệu Hình : Công tắc báo rẽ Hình : Đèn báo rẽ Hình : Công tắc Hazard Hình : Bộ tạo nháyHình : Sơ độ mạch điện hệ thống tín hiệu 31  Hệ thống đèn phanh A Đèn báo IGSW Công tắc đèn phanh Đèn phanh  Còi xe Nuùt coøi Accu Coøi Hình : Mô phỏng hệ thống phanh và công tắc đèn phanh Hình : Điều khiển còi xe qua Relay 32 * Các hệ thống điện phụ  Hệ thống gạt nước và rửa kính Hình : Công tắc điều khiển chế độ gạt nước và sơ đồ mạch Hình : Cấu tạo động cơ điện, cơ cấu gạt nước với các tiếp điểm 33  Hệ thống nâng hạ kính Bộ phận chấp hành Coâng taéc chính (beân traùi ngöôøi laùi) Circuit Breaker (For Power Window Door Lock Control & Sun Rooff) C a àu c h ì 1 3 42 2 3 3’ 1 2’ Caàu chì Accu (RW) or (R) (RW) or (R) (RW) or (R) (RW) or (R) (GW) or (G) (GW) or (G) S’ 2 S 2 LY LY LY WE RY RB RYS 1 W c c’ a a’ b b’ S’ 3 S 3 S’ 4 S 4 (GW) or (G) (GW) or (G) Môtô naâng haï kính M1 M2 M3 C o ân g t a éc ñ a ùn h l ö ûa M4 Hệ thống điều khiển Hình : Sơ đồ mạch điện điều khiển nâng hạ kính Hình: Bộ phận chấp hành 34  Hệ thống khóa cửa bằng điện  Hệ thống điều hòa không khí Hình: Công tắc điều khiển khóa cửa và bộ phân chấp hành Hình: Công tắc điều khiển và mô phỏng hệ thống điều hòa 35 4- Xanh đỏ 3 – Vàng (sợi nhỏ) 2 – Đỏ 1 - Vàng Relay và các đầu dây nối trên Jack cắm 3’ 4’ 1’ M 2’ E M1 M2 H C OFF LO M1 M2 HI Hình: Sơ đồ mạch điện điều khiển quạt 4 cấp độ, relay, điện trở và quạt gió 36 4- Nhận biết và khắc phục nhanh các lỗi phổ biến Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Đèn báo cửa đóng – Mở không hoạt động - Đèn bị hỏng - Cầu chì bị đứt - Dây đẫn bị hỏng - Cảm biến hị hỏng - Kiểm tra nhanh và thay thế cầu chì - Thay bóng đèn - Kiểm tra cảm biến - Kiểm tra hệ thống dây dẫn Một bóng đèn không sáng (Còn lại tất cả đều sáng) - Bóng đèn bị hỏng - Đui đèn hoặc dây dẫn bị hỏng - Thay thế bóng đèn - Sửa chữa lại hệ thống nếu cần thiết 37 Đèn đuôi xe, đậu xe và đèn soi biển số không hoạt động - Cầu chì đèn đuôi xe bị hỏng - Relay đèn đuôi xe hỏng - Công tắc đèn bị hỏng - Dây dẫn hỏng -Thay cầu chì và kiêm tra nhanh - Kiểm tra Relay - Kiểm tra công tắc, hệ thống dây và sửa chữa hệ thống nếu cần thiết Đèn đầu không sáng - Relay đèn đầu hỏng - Công tắc điều khiển đèn hỏng - Dây dẫn hỏng - Kiểm tra Relay - Kiểm tra công tắc - Kiểm tra dây dẫn và sửa chữa nếu cần thiết Đèn phanh không hoạt động - Cầu chì hỏng - Công tắc hỏng - Dây dẫn hỏng -Thay cầu chì - Sửa hoặc thay công tắc đèn phanh 38 Đèn phanh luôn ở vị trí dừng Công tắc đèn phanh hỏng - Sửa chữa hoặc thay thế Đèn trên đồng hồ hiển thị không sáng -Biến trở điều khiển đèn hỏng - Dây dẫn hỏng -Kiểm tra biến trở - Thay thế nếu cần thiết Đèn báo rẽ không sáng 1 bên - Cháy bóng đèn - Công tắc hỏng - Dây dẫn đứt, hỏng - Thay bóng đèn - Kiểm tra công tắc - Kiểm tra dây dẫn Đèn báo rẽ không hoạt động - Cầu chì tín hiệu điều khiển hỏng - Công tắc báo rẽ hỏng - Bộ tạo nháy hỏng - Dây dẫn đứt, hỏng -Thay cầu chì -Kiểm tra bộ tạo nháy - Kiểm tra công tắc - Kiểm tra dây dẫn Đèn báo nguy không hoạt động - Hỏng cầu chì Hazard - Tín hiệu điều khiển bộ tạo nháy hỏng - Công tăc Hazard hỏng - Dây dẫn hỏng -Thay cầu chì -Kiểm tra bộ tạo nháy - Kiểm tra công tắc Hazard - Kiểm tra dây nối Bộ tạo nháy hoạt động quá chậm hoặc quá nhanh Lượng điện năng tiêu thụ nhỏ hơn hoặc lớn hơn điều kiện tiêu chuẩn - Thay bóng đèn - Sửa chữa bộ tạo nháy 39 5 . Đo đạc công suất một số chi tiết tiêu thụ điện chủ yếu Stt Tên bộ phận Lần đo thứ Công suất lý thuyết U I P = U.I 1 Đèn đầu (Low) 1 Trái 12V – 55W 12,4 4,2 52,08 W Phải 12,3 4,4 54,12 W 2 Trái 12,0 4,3 51,60 W Phải 12,4 4,2 52,08 W 3 Trái 12,2 4,3 52,46 W Phải 12,1 4,4 53,24 W 2 Đèn đầu (High ) 1 Trái 12V – 55W 12,4 4,2 52,08 W Phải 12,3 4,2 51,66 W 2 Trái 12,4 4,3 53,32 W Phải 12,0 4,1 49,20 W 3 Trái 12,1 4,4 53,24 W Phải 12,1 4,3 52,03 W 40

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_thuyet_trinh_thuc_tap_he_thong_dien_o_to.pdf