Giới thiệu mô hình. 2
Tập Lệnh Trong S7_200 . 3
1.Lệnh về bit. 3
Bài 1 . 4
Bài 2 . 4
2. Timer . 5
2.1 TON . 6
2.2TOF. 7
2.3 TONR . 8
3.Counter. 13
3.1Counter Up(đếm lên) . 13
3.2Counter Down(đếm xuống) . 14
3.3 Counter Up/Down (đếm lên/xuống) . 16
4. Lệnh MOVE. 19
4.1Move_B. 20
4.2MOVE_W . 20
4.3 MOVE_DW. 20
4.4 MOVE_R. 21
5.Các lệnh về dịch bit . 21
6.Các lệnhsố học . 26
6.1Lệnh cộng trừ . 27
6.2 Lệnh nhân chia . 27
6.3Lệnh tăng giảm . 29
7. Lệnh về đồng hồ thời gian thực RTC . 31
7.1 Lệnh đọc thời gian thựcRead_RTC. 31
7.2 Lệnh Set thời gian thực Set_RTC . 31
8.Lệnh gọi chương trình con . 31
9.Các lệnh về ngắt. 36
10. Xuất xung tốc độ cao . 38
10.1Điều rộng xung 50% (PTO). 39
10.2 Điều rộng xung theo tỉ lệ (PWM) . 44
11.Đọc xung tốc độ cao. 49
Mô phỏng PLC S7-200 . 63
1.Tạo file mộ phỏng . 64
2.Giới thiếutổng quát về phần mềm mô phỏng . 64
3.Thực hiện mô phỏng . 66
3.1Load Program. 66
3.2Mô phỏng . 67
Phần 2 . 68
CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH. 68
Tổng quan mô hình . 69
CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH . 69
Bài 1: Đếm sản phẩm trên băng tải. . 69
Bài 2: Phân loại sản phẩm theo chiều cao. . 72
Bài 3: Phân loại và đếm số sản phẩm hoàn chỉnh. . 74
Bài 4: Loại bỏ các sản phẩm có tính kim loại. . 75
Bài 5: Kiểm tra và đếm số sản phẩm không nhiễm kim loại. . 78
Bài 6: Kiểm tra mức nước. . 79
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 –2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh
138
Bài 7:Kiểm tra và đếm số chai đạt yêu cầu. . 82
Bài 8: Đếm xung các encoder. . 82
Bài 9: Đo tốc độ quay từng băng tải (vận tốc). . 89
Bài 10: Điều khiển vòng hở băng tải bằng phương pháp PWM. . 94
Bài 11: Điều khiển tốc động băng tải theo giá trị đặt trước. . 96
Bài 12: Tổng hợp .
138 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3528 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bản thảo giáo trình thực hành PLC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00 sản phẩm băng tải tự động ngừng trong 5s
sau đó tự động chạy trở lại.
Chương trình bài tập 2:
Input: Cảm biến phát hiện sản phẩm: I0.4
Nút nhấn 1: reset: I0.3
Nút nhấn 2: start: I0.0
Nút nhấn 3: stop: I0.1
Nút nhấn 4: auto/manual: I0.2
Output: Chuông: Q0.0
Motor: Q0.1
Lưu đồ giải thuật:
Chương trình:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 19
4. Lệnh MOVE:
Trong S7_200 có các lệnh Move sau:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 20
Move_B: Di chuyển các giá trị cho nhau trong giới hạn 1 Byte
Move_W: Di chuyển các giá trị nguyên cho nhau trong giới hạn 1 Word
Move_DW: Di chuyển các giá trị nguyên cho nhau trong giới hạn 1 DWord
Move_R: Di chuyển các giá trị thực cho nhau trong giới hạn 1 Dint
4.1 Move_B:
EN: ngõ vào cho phép
IN Ngõ vào: VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC,
Constant, *VD, *LD, *AC
OUT Ngõ ra: VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB,
AC, *VD, *LD, *AC
Khi có tín hiệu ở ngõ cho phép, lệnh sẽ chuyển nội dung của ô nhớ trong (IN) sang ô
nhớ trong OUT
4.2 MOVE_W:
EN: ngõ vào cho phép
IN Ngõ vào: VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW,
T, C, AIW, Constant, AC, *VD, *AC, *LD.
OUT Ngõ ra: VW, T, C, IW, QW, SW,
MW,SMW, LW, AC, AQW, *VD, *AC, *LD.
Khi có tín hiệu ở ngõ cho phép,lệnh sẽ chuyển nội dung của ô nhớ trong (IN) sang ô
nhớ trong OUT
4.3 MOVE_DW
EN: ngõ vào cho phép
IN Ngõ vào: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD, HC,
&VB, &IB, &QB, &MB, &SB, &T, &C, &SMB,
&AIW, &AQW AC, Constant, *VD, *LD, *AC
OUT Ngõ ra: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD,
AC, *VD, *LD, *AC
Khi có tín hiệu ở ngõ cho phép,lệnh sẽ chuyển nội dung của ô nhớ trong (IN) sang ô
nhớ trong OUT
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 21
4.4 MOVE_R
EN: ngõ vào cho phép
IN Ngõ vào: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD,
AC, Constant, *VD, *LD, *AC
OUT Ngõ ra: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD,
AC, *VD, *LD, *AC
Khi có tín hiệu ở ngõ cho phép,lệnh sẽ chuyển nội dung của ô nhớ trong (IN) sang ô
nhớ trong OUT
Các tín hiệu ngõ vào cũng như ngõ ra của các lệnh Move phải được chọn đúng loại
theo đã định dạng như vùng Dword đối với Move_R và Move_DW…
Nếu chọn sai định dạng thì chương trình biên dịch sẽ bị sai.
Ví dụ:
Khi I0.0 lên 1 thì chương trình sẽ chuyển nội dung ô nhớ trong VD100 sang ô nhớ
VD200
5. Các lệnh về dịch bit:
Lệnh Dịch trái, phải Byte:
EN : Bit cho phép thực hiện lệnh dịch trái,dịch phải
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 22
IN : Byte được dịch
OUT: Kết quả
N : Số bit dịch
Các Bit dịch ra ngoài bị loại bỏ, các số 0 được chèn vào.
Ví dụ:
Sau lệnh dịch VB100= 0001 1011
( 3 Bit 000 mới được thêm vào bit 101 bị đẩy ra)
Lệnh dịch trái:
Lệnh dịch trái chuyển bit thấp sang bit cao tương đương với nhân 2n.
Lệnh dịch phải:
Dịch chuyển bit cao sang bit thấp tương đương với chia 2n
Tương tự có lệnh xoay phải, trái Word, Dword.
Ví dụ:
1. Chương trình dịch trái cho bit thấp dịch chuyển sang bit cao, trước khi thực hiện
dịch trái ta phải đạt giá trị ban đầu cho biến
Carry 0
Carry0
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 23
2. Viết chương trình sao led đang sáng tắt dần theo thứ tự từ trái sang phải và chỉ thực
hiện một 1 lần.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 24
3. Viết chương trình sao cho khi nhấn nút Run thì led sáng đơn chạy từ trái sang phải
và từ phải sang trái. Khi nhấn nút Stop thì led dừng chạy và nhấn nút Run thì led chạy
tiếp từ vị trí dừng. Một nút Reset cho phép xóa toàn bộ quá trình.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 25
Input: Run: I0.0 Output: 8 led: QB0
Stop: I0.1 LSB Q0.0: led 0
Reset: I0.2 MSB Q0.7: led 1
Chương trình:
:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 26
6.Các lệnh số học:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 27
6.1 Lệnh cộng trừ:
ADD_I: Cộng hai số nguyên 16 bit
SUB_I: Trừ hai số nguyên 16 bit
EN: ngõ vào cho phép
IN1 + IN2 = OUT
IN1 – IN2 = OUT
Khi ngõ vào cho phép lên 1 chương trình sẽ thực hiện việc cộng ( hay trừ) 2 số
nguyên 16 Bit ở IN1và IN2 ,kết quả đưa vào OUT.
Tương tự, ta có:
ADD_DI: Cộng hai số nguyên 32 Bit .
SUBB_DI: Trừ hai số nguyên 32 Bit .
ADD_R: Cộng hai số thực .
SUBB_R: Trừ hai số thực.
6.2 Lệnh nhân chia:
MUL_I: Nhân hai số nguyên 16 bit
DIV_I: Chia hai số nguyên 16 bit
EN: ngõ vào cho phép
IN1 * IN2 = OUT
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 28
IN1 / IN2 = OUT
Nếu kết quả chia có dư thì phần dư sẽ được bỏ.
Khi ngõ vào EN lên 1, chương trình sẽ thực hiện việc nhân ( hay chia) 2 số nguyên 16
Bit, kết quả cất vào số nguyên 16 Bit .
Trường hợp chia: Do OUT là số nguyên 16 Bit, nên phần dư của phép chia sẽ bị bỏ.
Trường hợp nhân: Nếu bị tràn bộ nhớ thì OUT sẽ chứa phần Byte thấp.
Tương tự, ta có:
MUL_DI: Nhân hai số nguyên 32 bit
DIV_DI: Chia hai số nguyên 32 bit
MUL_R: Nhân hai số thực
DIV_R: Chia hai số thực
Lệnh MUL, DIV : Tương tự lệnh nhân và chia, nhưng trong trường hợp này ngõ ra
OUT là 32 Bit.
Ta sẽ sử dụng lệnh MUL hay DIV khi không
biết ngõ ra có bị tràn 16 Bit hay không.
Ví dụ:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 29
Khi I0.0 = ON, chương trình thực thi:
IN1 IN2 OUT
40 + 60 = 100
AC1 AC0 AC0
40 * 20 = 800
AC1 VW100 VW100
4000 / 40 = 100
VW200 VW10 VW200
6.3 Lệnh tăng giảm:
INC_B: Tăng Byte
DEC_B: Giảm Byte
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 30
EN:Ngõ vào cho phép
IN1 + 1 = OUT
EN:Ngõ vào cho phép
IN1 - 1 = OUT
Các hàm tương tự:
INC_W: Tăng Word
DEC_W: Giảm Word
NC_DW: Tăng DWord
DEC_DW: Giảm Dword
Ngoài ra còn một số hàm khác như: SQRT(khai căn), SIN, COS, TAN, LN, EXP…
6.4 Các lệnh so sánh: So sánh byte
so sánh bằng: Khi IN1=IN2 thì ngõ ra được tích cực.
so sánh khác.
So sánh lớn hơn hoặc bằng.
So sánh nhỏ hơn hoặc bằng.
So sánh lớn hơn
So sánh nhỏ hơn
Tương tự các lệnh so sánh cho Byte, ta cũng có các lệnh so sánh
cho số Int, Dint, Real
Khi thực hiện các lệnh so sánh thì IN1, IN2 phải được chọn đúng kiểu dữ liệu.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 31
7. Lệnh về đồng hồ thời gian thực RTC
7.1 Lệnh đọc thời gian thực Read_RTC:
7.2 Lệnh Set thời gian thực Set_RTC:
Khi có tín hiệu EN thì thời gian thực sẽ được
set lại thông qua T
Cách định dạng Byte T hoàn toàn giống ở trên.
8. Lệnh gọi chương trình con:
XXX: 00-99
Khi giá trị điều kiện bằng 1 thì chương trình sẽ gọi chương trình con
Bài tập:
Sử dụng lệnh đọc thời gian thực để ứng dụng trong điều khiển đèn giao thông tự
động, tưới cây tự động.
- Điều khiển đèn giao thông tự động:
Bit EN : Bit cho phép đọc thời gian thực
T ( 8byte): VB,IB,QB,MB,SB,LB,*AC,*VD,*LD
Được định dạng như sau:
T (byte) Giá trị ( định dạng BCD)
0 (năm) 0-99
1 (tháng) 0 -12
2 (ngày) 0 - 31
3 (giờ) 0 - 23
4 (phút) 0 - 59
5 (giây) 0 - 59
6 (00) 00
7 (ngày trong tuần) 1 – 7; 1: Sunday
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 32
Thời gian từ 5 giờ đến 23 giờ: hoạt động bình thường
Từ 23 giờ sáng đến 5 giờ sáng ngày hôm sau: Đèn vàng chớp tắt xung 1s.
- Điều khiển tưới cây tự động: Để phục vụ cho việc tưới cây ( trong phòng kiếng),
Lan đòi hỏi nhu cầu tưới nước rất khắc nghiệt, đòi hỏi cách 1 khoảng thời gian
nhất định cho việc tưới cây và còn phụ thuộc theo từng tháng.Tháng mùa nóng
nhu cầu tưới nước nhiều hơn mùa mưa.
- Chương trình bài đèn giao thông tự động:
Input: lấy giá trị của bộ thời gian thực trong PLC.
Output: Xanh A: Q0.0 Xanh B: Q0.3
Vàng A: Q0.1 Vàng B: Q0.4
Đỏ A: Q0.2 Đỏ B: Q0.5
Lưu đồ giải thuật:
Lưu đồ giải thuật chương trình con 1: đèn hoạt động bình thường
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 33
Chương trình: Main
0 0
Start
1
Vàng B
Xanh B
Đỏ A
No
No
No
Nuôi T38:
38s
Đỏ B
Nuôi T37:
35s
Xanh A
1 1
0 0
Vàng A
Vàng A
Xanh A
Đỏ B
No
No
No
Nuôi T39:
27s
Đỏ B
Nuôi T40:
30s
Xanh A
1 1
0 0
Đỏ B Đỏ A
Vàng B
1
Yes
Yes
Yes
Yes
Yes
Yes
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 34
Subroutine 0
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 35
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 36
Subroutine 1
9. Các lệnh về ngắt:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 37
Lệnh ATCH:
Bit EN : tín hiệu cho phép thực hiện lệnh ATCH
INT : Chương trình ngắt được gọi khi có sự kiện
ngắt xảy ra
EVNT : Số thứ tự sự kiện ngắt
Ví dụ:
Khi gặp sự kiện ngắt số 8 ( Sự kiện ngắt Port nối tiếp ), chương trình sẽ gọi chương
trình ngắt INT_0.
Bảng sự kiện ngắt:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 38
Lệnh DTCH: lệnh cấm ngắt
Bit EN : tín hiệu cho phép thực hiện lệnh
DTCH
EVNT : Số thứ tự sự kiện ngắt, bị cấm
Ví dụ:
Cấm sự kiện ngắt số 8, sự kiện ngắt số 8 chỉ được cho phép trở lại bằng lệnh ATCH
Ngoài ra còn có các lệnh cho phép ngắt (ENI) và cấm ngắt (DISI) và lệnh trở về của
chương tình ngắt (RETI).
10. Xuất xung tốc độ cao
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 39
CPU S7_200 có 2 ngõ ra xung tốc độ cao (Q0.0, Q0.1), dùng cho việc điều
rộng xung tốc độ cao nhằm điều khiển các thiết bị bên ngoài.
Việc điều rộng xung được thực hiện thông qua việc định dạng Wizard
Có 2 cách điều rộng xung:điều rộng xung 50% và điều rộng xung theo tỉ lệ .
10.1 Điều rộng xung 50% (PTO):
Để thực hiện việc phát xung tốc độ cao ( PTO) trước hết ta phải thực hiện các bước
định dạng sau:
Reset ngõ xung tốc độ cao ở chu kì đầu của chương trình
Chọn loại ngõ ra phát xung tốc độ cao Q0.0 hay Q0.1
Định dạng thời gian cơ sở ( Time base) dựa trên bảng sau:
PTO/PWM Control Byte Reference
Result of executing the PLS instruction
Control
Registe
r
(Hex
Value)
Enabl
e
Select
Mode
PTO
Segment
Operatio
n
Time
Base
Pulse
Count
Cycle
Time
16#81 Yes PTO Single
1
µs/cycle
Load
16#84 Yes PTO Single
1
µs/cycle
Load
16#85 Yes PTO Single
1
µs/cycle
Load Load
16#89 Yes PTO Single
1
ms/cycle
Load
16#8C Yes PTO Single
1
ms/cycle
Load
16#8D Yes PTO Single 1 Load Load
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 40
ms/cycle
16#A0 Yes PTO Multiple
1
µs/cycle
16#A8 Yes PTO Multiple
1
ms/cycle
Các Byte cho việc định dạng SMB67 ( cho Q0.0)
SMB77 ( cho Q0.1)
Ngoài ra: Q0.0 Q0.1
SMW68 SMW78 : Xác định chu kì thời gian
SMW70 SMW80 : Xác định chu kì phát xung
SMD72 SMD82 : Xác định số xung điều khiển
Ví dụ : Thực hiện việc điều rộng xung nhanh kiểu PTO tại ngõ ra Q0.0, chương trình
gồm nút nhấn Start, nút nhấn phát xung ra tại Q0.0, một nút nhấn tăng xung và một
nút nhấn giảm xung. Nút nhấn stop được dùng để ngưng việc phát xung.
Input: Output: Q0.0
Start: I0.4
Stop: I0.5
Phát thời gian chu kỳ phát xung: I0.0
Giảm thời gian chu kỳ phát xung: I0.1
Tăng xung: I0.2
Lưu đồ giải thuật:
START
Phát xung?Cài đặt các thông số cho bộ phát xung
PTO và cho phép phát xung
Yes
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 41
Chương trình chính:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 42
Chương trình con 0: SBR_0 cài đặt các thông số cho việc phát xung PTO
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 43
Chương trình con 1: SBR_1: tăng thời gian chu kì phát xung xung(giảm xung)
Định dạng SMB67 = 16#8D : Định
dạng xung tốc độ cao ở ngõ ra Q0.0,
Thời gian cơ sở là 1ms/cycle,cho phép
Load số xung và chu kì thời gian
Nạp chu kì thời gian là 500x1ms =
500ms
Nạp số xung là 1
Liên kết với sự kiện ngắt số 19 ( khi số
xung phát ra bằng số xung đặt là 1)
Cho phép ngắt (ENI )
Lệnh xuất xung tốc độ cao ra Q0.0
SMB67 =16#89:thời gian cơ sở
1ms/cycle nhưng khi đó chỉ cho phép
Load chu kì thời gian mà thôi.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 44
Chương trình con 2: SBR_2: giảm thời gian chu kì phát xung(tăng xung)
Chương trình ngắt : cho phép phát xung.
10.2 Điều rộng xung theo tỉ lệ (PWM):
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 45
Để thực hiện việc phát xung tốc độ cao ( PWM) trước hết ta phải thực hiện các bước
định dạng sau:
Reset ngõ xung tốc độ cao ở chu kì đầu của chương trình
Chọn loại ngõ ra phát xung tốc độ cao Q0.0 hay Q0.1
Định dạng thời gian cơ sở ( Time base) dựa trên bảng sau:
Result of executing the PLS instruction
Control
Registe
r
(Hex
Value)
Enabl
e
Selec
t
Mod
e
PWM Update
Method
Time
Base
Pulse
Width
Cycle
Time
16#D1 Yes
PW
M
Synchronous
1
µs/cycle
Load
16#D2 Yes
PW
M
Synchronous
1
µs/cycle
Load
16#D3 Yes
PW
M
Synchronous
1
µs/cycle
Load Load
16#D9 Yes
PW
M
Synchronous
1
ms/cycle
Load
16#DA Yes
PW
M
Synchronous
1
ms/cycle
Load
16#DB Yes
PW
M
Synchronous
1
ms/cycle
Load Load
Các Byte cho việc định dạng : SMB67 ( cho Q0.0)
SMB77 ( cho Q0.1)
Ngõ ra: Q0.0 Q0.1
SMW68 SMW78 : Xác định chu kì thời gian
SMW70 SMW80 : Xác định chu kì phát xung
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 46
SMD72 SMD82 : Xác định số xung điều khiển
Ví dụ: viết chương trình điều xung PWM gồm một nút nhấn Start, một nút nhấn phát
xung, một nút nhấn tăng độ rộng xung, một nút nhấn giảm độ rộng xung và nút Stop
để ngưng điều xung tại Q0.0.
Input: Start: I0.4 Output: Q0.0
Stop: I0.5
Phát xung: I0.0
Tăng độ rộng xung: I0.1
Giảm độ rộng xung: I0.2
Lưu đồ giải thuật:
Chương trình chính:
START
Cho phép phát xung?Cài đặt các thông số cho bộ phát xung
PWM và phát xung tại Q0.0
Tăng
độ rộng xung?
Tăng độ rộng xung
SMW70 = SMW70 + 1
Giảm độ rộng xung
SMW70 = SMW70 - 1
Giảm
độ rộng xung?
Yes
Yes
Yes
No
No
No
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 47
Chương trình con 0: SBR_0 cài đặt thông số cho PWM
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 48
Chương trình con 1: SBR_1 tăng độ rộng xung
SMB67 = 16#DB : Định dạng ngõ ra xung
Q0.0 ,thời gian cơ sở 1ms /cycle cho phép
Load độ rộng xung cũng như chu kì thời
gian.
SMW68 = 100 : chu kì thời gian là
10000x1ms =100ms
SMW70 = 1 Độ rộng xung on là 1ms
Phát xung ra tốc độ cao ở ngõ ra Q0.0
SMB67 =16#DA :thời gian cơ bản
1ms, chỉ cho phép Load độ rộng xung
on
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 49
Chương trình con 2: SBR_2 giảm độ rộng xung
11. Đọc xung tốc độ cao:
Để đọc xung tốc độ cao, ta cần phải thực hiện các bước cho vệc định dạng Wizard:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 50
Chọn Wizard đọc xung tốc độ cao High Speed Counter:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 51
Chọn Mode đọc xung tốc độ cao và loại Counter nào (HC0,HC1…)
Tuỳ từng loại ứng dụng mà ta có thể chọn nhiều Mode đọc xung tốc độ cao khác
nhau,có tất cả 12 Mode đọc xung tốc độ cao như sau:
Mode 0,1,2 : Dùng đếm 1 pha với hướng đếm được xác định bởi Bit nội
Mode 0: Chỉ đếm tăng hoặc giảm, không có Bit Start cũng như bit Reset
Mode 1: Đếm tăng hoặc giảm, có bit Reset nhưng không có bit Start
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 52
Mode 2: Đếm tăng hoặc giảm, có Bit Start cũng như bit Reset để cho phép chọn
bắt đầu đếm cũng như chọn thời điểm bắt đầu Reset. Các Bit Start cũng như Reset là
các ngõ Input chọn từ bên ngoài.
Mode 3,4,5: Dùng đếm 1 pha với hướng đếm được xác định bởi Bit ngoại, tức là có
thể chọn từ ngõ vào input.
Mode 3: Chỉ đếm tăng hoặc giảm, không có Bit Start cũng như bit Reset
Mode 4: Đếm tăng hoặc giảm, có bit Reset nhưng không có bit Start
Mode 5: Đếm tăng hoặc giảm, có Bit Start cũng như bit Reset để cho phép chọn bắt
đầu đếm cũng như chọn thời điểm bắt đầu Reset. Các Bit Start cũng như Reset là các
ngõ Input chọn từ bên ngoài.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 53
Mode 6,7,8: Dùng đếm 2 pha với 2 xung vào, 1 xung dùng để đếm tăng và một xung
đếm giảm
Mode 6: Chỉ đếm tăng giảm, không có Bit Start cũng như bit Reset
Mode 7: Đếm tăng giảm, có bit Reset nhưng không có bit Start
Mode 8: Đếm tăng giảm, có Bit Start cũng như bit Reset để cho phép chọn bắt đầu
đếm cũng như chọn thời điểm bắt đầu Reset. Các Bit Start cũng như Reset là các ngõ
Input chọn từ bên ngoài.
Mode 9,10,11 : Dùng để đếm xung A/B của Encoder, có 2 dạng:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 54
Dạng 1 (Quadrature 1x mode): Đếm tăng 1 khi có xung A/B quay theo chiều thuận,
và giảm 1 khi có xung A/B quay theo chiều ngược.
Dạng 2 (Quadrature 4x mode): Đếm tăng 4 khi có xung A/B quay theo chiều thuận,
và giảm 4 khi có xung A/B quay theo chiều ngược.
Mode 9: Chỉ đếm tăng giảm, không có Bit Start cũng như bit Reset
Mode 10: Đếm tăng giảm, có bit Reset nhưng không có bit Start
Mode 11: Đếm tăng giảm, có Bit Start cũng như bit Reset để cho phép chọn bắt
đầu đếm cũng như chọn thời điểm bắt đầu Reset. Các Bit Start cũng như Reset là các
ngõ Input chọn từ bên ngoài.
Mode 12: Chỉ áp dụng với HSC0 và HSC3, HSC0 dùng để đếm số xung phát ra từ
Q0.0 và HSC3 đếm số xung từ Q0.1 ( Được phát ra ở chế độ phát xung nhanh) mà
không cần đấu phần cứng, nghĩa là PLC tự kiểm tra từ bên trong.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 55
Bảng Mô tả chế độ đếm cũng như loại HSC, quy định địa chỉ vào.
Căn cứ vào bảng trên để có thể chọn loại HSC cho từng ứng dụng phù hợp.
Ví dụ: Không thể sử dụng HSC0 cho Mode 5, Mode 8 cũng như Mode 11, vì các
Mode này cần 4 chân Input trong khi đó HSC0 chỉ có 3 chân Input.
1 Số Bit được sử dụng để điều khiển các chế độ của HSC:
HSC0 HSC1 HSC2 HSC4 Description
SM37
.0
SM47
.0
SM57
.0
SM147.
0
Active level control bit for Reset**:
0 = Reset active high
1 = Reset active low
SM47
.1
SM57
.1
Active level control bit for Start**:
0 = Start active high
1 = Start active low
SM37
.2
SM47
.2
SM57
.2
SM147.
2
Counting rate selection for Quadrature
counters:
0 = 4x counting rate
1 = 1x counting rate
SM Control Bits for HSC Parameters
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 56
HSC0 HSC1 HSC2 HSC3 HSC4 HSC5 Description
SM37
.3
SM47
.3
SM57
.3
SM137
.3
SM147
.3
SM157
.3
Counting direction
control bit:
0 = count down
1 = count up
SM37
.4
SM47
.4
SM57
.4
SM137
.4
SM147
.4
SM157
.4
Write the counting
direction to the HSC:
0 = no update
1 = update direction
SM37
.5
SM47
.5
SM57
.5
SM137
.5
SM147
.5
SM157
.5
Write the new preset
value to the HSC:
0 = no update
1 = update preset
SM37
.6
SM47
.6
SM57
.6
SM137
.6
SM147
.6
SM157
.6
Write the new current
value to the HSC:
0 = no update
1 = update current
SM37
.7
SM47
.7
SM57
.7
SM137
.7
SM147
.7
SM157
.7
Enable the HSC:
0 = disable the HSC
1 = enable the HSC
Các bit trang thái:
Status Bits for HSC0, HSC1, HSC2, HSC3, HSC4, and HSC5
HSC0 HSC1 HSC2 HSC3 HSC4 HSC5 Description
SM36
.0
SM46
.0
SM56
.0
SM136
.0
SM146
.0
SM156
.0
Not used
SM36
.1
SM46
.1
SM56
.1
SM136
.1
SM146
.0
SM156
.1
Not used
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 57
SM36
.2
SM46
.2
SM56
.2
SM136
.2
SM146
.0
SM156
.2
Not used
SM36
.3
SM46
.3
SM56
.3
SM136
.3
SM146
.0
SM156
.3
Not used
SM36
.4
SM46
.4
SM56
.4
SM136
.4
SM146
.0
SM156
.4
Not used
SM36
.5
SM46
.5
SM56
.5
SM136
.5
SM146
.0
SM156
.5
Current counting direction
status bit:
0 = counting down;
1 = counting up
SM36
.6
SM46
.6
SM56
.6
SM136
.6
SM146
.0
SM156
.6
Current value equals preset
value status bit:
0 = not equal;
1 = equal
SM36
.7
SM46
.7
SM56
.7
SM136
.7
SM146
.0
SM156
.7
Current value greater than
preset value status bit:
0 = less than or equal; 1 =
greater than
Ví dụ: Muốn sử dụng HSC0 cho việc đếm xung tốc độ cao, trước hết ta định dạng
Wizard, sau khi định dạng Wizard, chương trình sẽ tạo ra 1 chương trình con,
HSC_INIT, ta phải gọi chương trình này ở chu kì quét đầu tiên
Gọi chương trình HSC ờ chu kỳ quét
đầu tiên
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 58
Giá trị hiện tại của HSC0 sẽ nằm trong biến HC0
Ngoài ra ta còn có thể định dạng cho HSC với những chế độ ngắt khác nhau như:
Chương trình ngắt sẽ được thực thi khi giá trị HSC bằng với giá trị đặt
Chương trình ngắt sẽ được thực thi khi hướng đếm thay đổi ( thay đổi từ chiều
đếm thuận sang đếm ngược, đếm tăng, đếm giảm)
Chương trình ngắt được thực thi khi Bit Reset được thực thi.
Ứng dụng: Đọc xung tốc độ cao từ Encoder.
Lưu đồ giải thuật chương trình chính:
Định dạng cho HSC ( xem chi
tiết các Bit ở phần trên)
Load giá trị hiện tại của bộ
đếm bằng 0
Load giá trị đặt bằng 0
Định dạng chế độ đếm ( Mode
đếm)
Cho phép HSC0
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 59
Lưu đồ giải thuật HSC:
Sơ đồ kết nối:
START
SMB47 = #0FC
SMD48 = 0
SMD52 = 0
HDEF:
HSC =1
MODE 9
ENI
CALL HSC
START
Call HSC
AC0 <= HC1
Chuyển AC0 từ số nguyên => thực
Làm tròn AC0 => SMD100 ( xuất lên WinCC)
T37 = 600
RESET HSC
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 60
Chương trình chính:
Chương trình con HSC được gọi ngay tại vòng quét đầu tiên của PLC
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 61
Dòng lệnh đầu là gán giá trị trong HSC (số xung đọc được) vào thanh ghi AC0,
tiếp theo là đổi số nguyên 32 bit sang số thực.
Câu lệnh thứ 3 là làm tròn số thực trong AC0 sang số DI và gán vào SMD100.
Nạp giá trị ban đầu cho việc update và gọi chương trình HSC, đồng thời nuôi
TIME để reset lại HSC.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 62
I0.2 nút nhấn RESET lại HSC.
Chương trình con HSC
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 63
Đây là các dòng lệnh bắt buộc nhập các giá trị vào để có thể đọc được giá trị đưa
vào từ encoder.
Nhập số #FC để chọn chế độ đọc là 1x hay 4x, nhập giá trị 0 vào SMD48, SMD52
là để nạp giá trị hiện tại và đặt cho việc update HSC, nạp giá trị 1 và 9 vào HDEF để
chọn loại HSC và chế độ của nó. Các giá trị như thế nào xem kỹ trong giáo trình
S7200.
Mô phỏng PLC S7-200:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 64
1.Tạo file mộ phỏng:
Để mô phỏng PLC S7-200, ta thực hiện việc Export để tạo File mô phỏng:
Tiếp theo đặt tên file mô phỏng:
Chọn Save để kết thúc việc tạo file mô phỏng
2.Giới thiếu tổng quát về phần mềm mô phỏng:
Các bước mô phỏng bằng phầm mềm S7-200 Simulator:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 65
Để chọn loại PLC mô phỏng: nhấp đôi vào CPU và chọn loại CPU phù hợp
Trường hợp có sử dụng khối mở rộng: nhấp đôi vào các khối mở rộng và chọn khối
mở rộng theo yêu cầu, sau đó nhấp chọn Accept:
Trạng thái hoạt
động PLC
Công tắc ngõ
Input của PLC
Các khối mở
rộng của PLC
Đèn chỉ trạng thái Input PLC
Loại CPU
của PLC
Đèn trạng thái Output PLC
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 66
Sau khi thiết lập khối mở rộng
3.Thực hiện mô phỏng:
3.1Load Program: lấy chương trình cần mô phỏng
Vào Program > Load Program > chọn Accept
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 67
Hoặc có thể nhấp vào biểu tượng trên thanh Toolbars
Chọn file cần mô phỏng > chọn open:
Nhấp chọn OK ta thấp có hai chương trình KOP ở dạng Ladder và Program(OB1) ở
dạng STL
3.2Mô phỏng:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 68
Nhấn nút Run trên thanh Toolbars để chuyển PLC sang trạng thái Run:
Muốn PLC chuyển sạng thái Stop tương tự ta nhấn nút Stop:
Để xem trạng thái các Network ta nhấn vào biểu tượng State program:
Phần 2:
CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 69
Tổng quan mô hình
CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài 1: Đếm sản phẩm trên băng tải.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 70
Nội dung: Dựa vào cảm biến quang trên mô hình đếm số sản phẩm trên băng
tải. Bằng cách cho tín hiệu vào ngõ ra của cảm biến vào ngõ vào của PLC .
1. Lưu đồ chương trình:
2. Sơ đồ kết nối:
Cảm biến quang 3 I0.2
START I0.0
STOP I0.0
3. Chương trình:
VB0 = 0
Cảm biến quang =1
Đ
VB0 = VB0 +1
PC <= VB0
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 71
4. Giải thích các câu lệnh:
SM0.1 là bit ON ở chu kỳ đầu dùng cài giá trị ban đầu cho VB0=0.
Khi có cạnh lên của cảm biến thì tăng giá trị ô nhớ VB0 lên 1 thông qua lệnh INC
và gởi lên giao diện điều khiển.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 72
Bài 2: Phân loại sản phẩm theo chiều cao.
Nội dung: Dựa vào 2 cảm biến hồng ngoại có trên mô hình ta phân loại các vật
đi qua băng tải theo chiều cao bằng cách nếu chỉ có một cảm biến phát hiện vật thì
cho qua còn cả 2 cảm biến phát hiện vật thì kích PITTONG đẩy vật đó ra.
1. Lưu đồ chương trình:
S
Đ
Đ
Đ
S
S
S
Đ
Đ
START
START=1,
STOP=0
Cảm biến 1 =1
Cảm biến 2 =1
M0.1 = 1
T38 =10 (TON)
XILANH =1
T38 >12
T38 = 0
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 73
2. Sơ đồ kết nối:
Cảm biến quang 1 I0.3
Cảm biến quang 2 I0.4
Xilanh1 Q0.3
Start I0.0
Stop I0.1
3. Chương trình:
4. Giới thiệu các câu lệnh dùng:
Khi sản phẩm có chiều cao hơn 2 cảm biến thì sẽ dùng PITTONG đẩy sản
phẩm ra nên giá trị vào cần tới 2 tín hiệu cảm biến CAO1, CAO2 và xét mức để set
bit nhớ M0.1.Sau đó dùng M0.1 để nuôi timer ON chờ cho sản phẩm đến PITTONG (
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 74
giá trị nuôi timer tùy thuộc vào tốc độ băng tải). Khi đã đầy timer thì PITTONG được
Set để đẩy sản phẩm ra.
Bài 3: Phân loại và đếm số sản phẩm hoàn chỉnh.
Nội dung: Phân loại sản phẩm theo chiều cao,nếu sản phẩm không đạt chiều
cao mong muốn thì loại sản phẩm đó bằng van khí nén đồng thời đếm các sản phẩm
đạt yêu cầu.
1.Sơ đồ kết nối:
Cảm biến I0.3
Xilanh1 Q0.1
Start I0.0
Stop I0.1
2.Chương trình:
Nếu start được nhấn thì
bật M0.0 và M0.0 được
tự giữ cho đến khi stop
được nhấn.
Kiểm tra cảm biến,nếu có
cạnh xuống của cảm biến
thì bật M0.1.
M0.1 nuôi T37 tạo delay
cho vật đến xilanh.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 75
Loại
vật
bằng
van khí
nén.
Đếm vật đạt yêu cầu, đưa số đếm vào VW0
Bài 4: Loại bỏ các sản phẩm có tính kim loại.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 76
Nội dung: Dùng cảm biến từ có trên mô hình ,phân loại các vật đi qua băng tải
là kim loại hay phi kim. Nếu không có tín hiệu từ cảm biến thì cho vật qua còn có tín
hiệu từ cảm biến thì dùng PITTONG đẩy vật đó ra.
1. Lưu đồ chương trình:
2. Sơ đồ kết nối:
Cảm biến từ I0.6
Xilanh1 Q0.4
Start I0.0
Stop I0.1
3. Chương trình:
S
Đ
START
START=1,
STOP=0
S
Đ
Cảm biến từ =1
Đ
S
M0.1 = 1
T37 =11 (TON)
XILANH =1
T37 = 0
T37 >13
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 77
4. Giải thích các lệnh dùng:
Tương tự như bài tập 2.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 78
Bài 5: Kiểm tra và đếm số sản phẩm không nhiễm kim loại.
Nội dung: Dùng cảm biến kim loại phát hiện sản phẩm có tính kim loại. Đếm
số sản phẩm không nhiễm kim loại và loại các sản phẩm có tính kim loại.
1.Kết nối phàn cứng:
Đếm sản phẩm kim loại: C0
Đếm sản phẩm không có tính kim loại: C1
Cảm biến kim loại: I0.3
Cảm biến quang: I0.4
START: I0.0
STOP: I0.1
2.Chương trình:
Nếu start được nhấn thì bật
M0.0 và M0.0 được tự giữ cho
đến khi stop được nhấn.
Phát hiện sản phẩm có tính kim
loại.
Định thời gian để sp
tới xilanh
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 79
Bật xilanh để loại sản
phẩm
Đếm sản phẩm
không có tính kim
loại vào VW4
Bài 6: Kiểm tra mức nước.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 80
Nội dung: Dùng cảm biến dung trên mô hình đo mức nước trong chai. Khi có
tín hiệu từ cảm biến thì dùng pittong đẩy sản phẩm ra khỏi băng tải.
1. Lưu đồ chương trình:
2. Sơ đồ kết nối:
Cảm biến dung I0.5
Xilanh1 Q0.5
Start I0.0
Stop I0.1
3. Chương trình:
S
Đ
S
Đ
Đ
S
START
START=1,
STOP=0
Cảm biến dung =1
M0.1 = 1
T37 =7 (TON)
XILANH =1
T37 = 0
T37 >9
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 81
4. Giải thích các lệnh dùng:
Tương tự như bài tập 3.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 82
Bài 7: Kiểm tra và đếm số chai đạt yêu cầu.
Nội dung:Dựa vào tín hiệu của cảm biến dung khi có chai đi qua,đếm số chai
đạt yêu cầu
1. Sơ đồ kết nối:
Cảm biến : I0.3
Đếm số chai đạt : C0
Start: I0.0
Stop: I0.1
2.Chương trình:
Khi nhấn Start bật
M0.0, M0.0 tự giữ cho
đến khi nhấn Stop.
Đếm số chai đạt yêu
cầu.
Đưa vào VW8.
Bài 8: Đếm xung các encoder.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 83
Nội dung: Dùng tín hiệu từ ngõ ra của encoder đưa vào bộ đếm HSC của PLC
và hiện thị số xung đếm được trên giao diện WinCC.
1. Lưu đồ chương trình:
1.1 Main:
1.2 HSC:
2. Các loại ENCODER:
2.1 Loại (1000 xung):
START
Call HSC
AC0 <= HC1
Chuyển AC0 từ số nguyên => thực
Làm tròn AC0 => SMD100 ( xuất lên WinCC)
T37 = 600
RESET HSC
START
SMB47 = #0FC
SMD48 = 0, SMD52 = 0
HDEF:
HSC =1,MODE 9
ENI
CALL HSC
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 84
Sơ đồ dây:
+ : nâu
- : xanh lục
Kênh A,B : cam, xanh lá cây.
2.2 Loại (400 xung):
Sơ đồ dây:
+ : đỏ.
- : xanh.
Kênh A,B : vàng, trắng.
2.3 Loại (500 xung):
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 85
Sơ đồ dây:
+ : đỏ.
- : đen.
Kênh A,B : vàng, xanh.
Z: trắng.
2.4 Loại 300 xung:
Sơ đồ dây:
+ : đỏ.
- : đen.
Kênh A,B : trắng, xanh.
Z: vàng.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 86
Sơ đồ dây:
+ : đỏ.
- : đen.
Kênh A,B : trắng, xanh.
Z: vàng.
Nối vỏ: xám.
3. Sơ đồ kết nối:
Kênh A : I0.6
Kênh B : I0.7
Động cơ : Q0.0
4. Chương trình
4.1 MAIN:
Gọi chương trình thiết lập cho HSC.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 87
Dòng lệnh đầu tiên là gán giá trị trong HSC (số xung đọc được) vào thanh ghi
AC0, tiếp theo là đổi số nguyên 32 bit sang số thực.
Câu lệnh thứ 3 là làm tròn số thực trong AC0 sang số DI và gán vào SMD100.
Nạp giá trị ban đầu cho việc update và gọi chương trình HSC, đồng thời nuôi
TIME để reset lại HSC.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 88
Tạo nút nhấn RESET lại HSC.
4.2 HSC:
Đây là các lệnh nhập các giá trị dùng để khởi tạo HSC.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 89
Nhập 16#FC để chọn chế độ đọc là 1x, nhập giá trị 0 vào SMD48, SMD52 là để
nạp giá trị hiện tại và đặt cho việc update HSC, nạp giá trị 1 và 9 vào HDEF để chọn
loại HSC và chế độ của nó. Các giá trị xem trong giáo trình S7200.
Bài 9: Đo tốc độ quay từng băng tải (vận tốc).
Nội dung: Đếm số xung phát ra từ encoder trong khoảng thời gian định trước
để tính toán vận tốc và hiển thị tốc độ của động cơ trên giao diện WinCC.
1. Lưu đồ chương trình:
1.1 Main:
1.2 HSC:
S
Đ
Call HSC
AC0 <= HC1
Chuyển AC0 từ số nguyên => thực
Làm tròn AC0 => SMD100 ( SỐ XUNG)
Q0.7 = 1
SMD108 = 0
SMD104 = SMD100/100
Làm tròn SMD104 => SMD104 ( SỐ VÒNG/5S)
SMD108 = SMD104 / 6 (SỐ VÒNG/ PHÚT)
T37=50
RESET HSC
START
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 90
2. Sơ đồ kết nối:
Kênh A : I0.6
Kênh B : I0.7
Động cơ : Q0.0
3. Chương trình:
3.1 MAIN:
START
SMB47 = #0FC
SMD48 = 0
SMD52 = 0
HDEF:
HSC =1, MODE 9
ENI
CALL HSC
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 91
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 92
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 93
Số xung encoder đếm được trong khoảng thời gian định trước sẽ được tính toán để
quy đổi ra vận tốc(vòng/phút).
3.2 HSC:
Khai báo dùng HSC 1 hoạt động ở mode 9,chế độ đếm xung encoder hai
pha,không có bit reset và start.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 94
Bài 10: Điều khiển vòng hở băng tải bằng phương pháp PWM.
Nội dung:Dùng modul phát xung có sẵn trong PLC phát xung theo kiểu PWM điều
khiển băng tải.
1.Kết nối phần cứng:
Giảm độ rộng xung: I0.4
Tăng độ rộng xung: I0.3
START: I0.0
STOP: I0.1
2.Chương trình: Main
Reset ngõ ra phát xung ở chu ki đầu
tiên,gọi chương trình con khai báo
PWM.
Gọi chương trình con 1 tăng độ rộng
xung khi nhấn I0.3.
Gọi chương trình con 2 giảm độ rộng
xung khi nhấn I0.3.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 95
Chương trình con khởi tạo modul phát xung:
Chương trình con 1:tăng độ rộng xung bằng cách tăng giá trị ô nhớ SMW80
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 96
Gọi lại modul phát
xung
Chương trình con 2:giảm độ rộng xung bằng cách giảm giá trị ô nhớ SMW80
Bài 11: Điều
khiển tốc động băng tải theo giá trị đặt trước.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 97
Nội dung: Tốc độ đặt được nhập trên giao diện WinCC,dựa vào số xung đọc
được từ encoder,PLC sẽ tính toán PID và đưa ra độ rộng xung nạp vào modul phát
xung Q0.0.
1. Lưu đồ chương trình:
MAIN:
HSC:
PID:
START
SMB47 = #0FC
SMD48 = 0, SMD52 = 0
HDEF:
HSC =1, MODE 9
ENI
CALL HSC
START
CALL HSC
CALL PID
CALL PWM
CALL INT
EXIT NGẮT
XUẤT CÁC GIÁ TRỊ OUTPUT:
VD24= TỐC ĐỘ ĐẶT
VD28= TỐC ĐỘ ĐO
VW32 = ĐỘ RỘNG XUNG
VD36 = TỐC ĐỘ TRƯỚC ĐÓ…..
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 98
PWM:
INT:
2. Sơ đồ kết nối:
Kênh A : I0.6
START
CHUẨN HÓA TỐC ĐỘ ĐẶT.
NẠP CÁC GIÁ TRỊ VÀO BỘ PID
GỌI CHƯƠNG TRÌNH PID.
RET
TÍNH TOÁN TỐC ĐỘ RA DỰA VÀO SỐ XUNG, THỜI GIAN LẤY MẪU..
LẤY GIÁ TRỊ XUNG ĐƯA VÀO BỘ PHÁT XUNG RA ĐỘNG CƠ.
CẬP NHẬT CÁC GIÁ TRỊ HIỆN TẠI VÀ TRƯỚC ĐÓ VÀO BỘ ĐIỀU
KHIỂN PID.
START
NẠP CÁC GIÁ TRỊ:
CHU KÝ XUNG.
THỜI GIAN PHÁT MỘT XUNG.
Ton
RET
XUẤT XUNG
NẠP CÁC GIÁ TRỊ:
RET
START
CHUẨN HÓA TỐC ĐỘ ĐẶT.
NẠP CÁC GIÁ TRỊ THÔNG SỐ BAN ĐẦU: TỐC ĐỘ THỜI
GIAN LẤY MẪU, Kp, Ki, Kd.
XUẤT RA GIÁ TRỊ LÀ XUNG SẼ ĐƯA VÀO ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ, XUNG TRƯỚC ĐÓ
RET
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 99
Kênh B : I0.7
Động cơ : Q0.0
3. Chương trình và giới thiệu các câu lệnh dùng:
Khai báo các biến dùng trong chương trình:
a.
3.1 MAIN:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 100
Dùng V48.2 để tạo biến START cho chương trình. Khi có START thì sẽ gọi chương
trình con HSC , PID, PWM, reset ngõ ra Q0.0 ở chu kì đầu tiên và gọi chương trình
ngắt để đưa giá trị xung liên tục vào Q0.0. khi hết ngắt thì gọi lại chương trình HSC
và đưa giá trị ban đầu vào thông số PID.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 101
Đưa giá trị vận tốc đặt vào VD24, chuẩn hóa tốc độ do ra từ 0 = > 1.
Cho phép ngắt timer 0 không cho phép chạy PID và HSC. Tiếp theo gọi chương trình
HSC và đưa vào các giá trị ban đầu cho các thông số PID.
3.2 Chương trình đếm xung ENCODER (HSC):
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 102
3.3 Bộ điều khiển (PID):
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 103
Cài đặt các thông số ban đầu cho công thức tính toán: tốc độ cài đặt, thời gian lấy mẫu
…
3.4 Chương trình xuất xung(PWM):
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 104
Khai báo thông số PWM: chu ky xung 1000, Ton =0 và thời gian xuất 1 xung mẫu là
16#D3 ứng với 1micros /chu kỳ xuất xung.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 105
3.5 Chương trình ngắt:
Chuẩn hóa tốc độ đặt và cài đặt các thông số và đưa vào ô nhớ sau đó gọi chương
trình PID và sau đó các thông số ngõ ra sẽ được đưa vào các ô nhớ. Để tính toán tốc
độ ra thì từ HC1 là giá trị ENCODER ta chia cho số xung tối đa của ENCODER và
nhân cho thời gian lấy mẫu ta sẽ có được tốc độ thưc tế.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 106
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 107
Giá trị ngõ ra của bộ PID sẽ được chuẩn hóa lại và đưa vào thay đổi độ rộng xung ra.
4. Thiết lập giao diện và vẽ đồ thị đáp ứng:
4.1 Tạo các biến:
Bảng địa chỉ của các biến :
BIẾN địa chỉ
START1 V48.2
STOP V48.0
DAT VD12
DO VD28
DORONGXUNG VW32
KP VD112
TI VD120
TD VD124
Vào PC ACCESS:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 108
Sau đó đặt tên và địa chỉ:
Cứ thế tiếp tục thiết lập các biến khác như hình:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 109
Sau đó save lại và gán các biến vừa tạo vào WinCC:
Và tiếp tục chọn như hình:
Chọn như hình và nhấn next:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 110
Tiếp tục quét tất cả các biến và chọn Add Items:
Tiếp tục làm theo hình và nhấn Finish:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 111
4.2 Gán biến vào tag logging:
Tiếp theo đặt tên và các giá trị khác như hình:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 112
Tiếp theo:
Tiếp theo chọn next:
Đặt tên và chọn next:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 113
Tiếp theo chọn select:
Và chọn biến cần hiển thị lên đồ thị và nhân OK => finish:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 114
Khi đó sẽ có
Tiếp theo chọn thời gian lấy mẫu:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 115
Và chọn thời gian như hình:
4.3 Thiết lập giao diện:
Trong giao diện để lấy đồ thị thì vào:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 116
Kéo rộng ra và nhấp dúp vào giao diện để cài đặt thông số, nhấp + để thêm giá trị hiển
thị, - để xóa giá trị hiển hiện và đạt tên cho giá trị đó:
Để kết nối với biến thì nhấn vào selection và chọn biến:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 117
Ngoài ra tạo thêm các nút nhấn, các trường I/O để nhập và hiển thị các thông số như
hình:
Để kết nối các trương I/O với biến ta click chuột phải trường đó và chọn:
Và chọn biển tượng hình trong thanh tag:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 118
Và chọn biến kết nối:
Làm tiếp tục với các trường I/O và các biến khác như sau:
+Trường I/O Ki : TI
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 119
+Trường I/O Kd : TD
+Trường I/O tốc độ đặt : dat
+Trường I/O tốc độ đo : do
+Trường I/O do rong xung : dorongxung
+Nút nhấn START nối với biến START1, STOP với biến STOP.
5. Một số kết quả mô phỏng:
Cài đặt:
Kp : 0.25
Ki : 0.002
Kd : 0.002
Tốc độ : 95
Cài đặt:
Kp : 0.25
Ki : 0.002
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 120
Kd : 0.001
Tốc độ : 60
Cài đặt:
Kp : 0.3
Ki : 0.002
Kd : 0.002
Tốc độ : 70
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 121
Bài 12: Tổng hợp
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 122
Nội dung: Kiểm tra sản phẩm theo các tiêu chuẩn chiều cao,có nhiễm kim loại không
và mức nước trong chai.Nếu sản phẩm cao quá yêu cầu hoặc là bị nhiễm kim loại thì
loại sản phẩm đó.Đếm các sản phẩm đạt 2 tiêu chuẩn trên,sau đó nếu mức nước cao
hơn yêu cầu thì sản phẩm cũng bị loại bỏ.Tốc độ băng tải 1,3 được điều khiển bằng
tay,băng tải 2 điều khiển bằng PID có encoder hỗ trợ.Tạo giao diện giám sát bằng
WinCC.
1. Sơ đồ kết nối:
2. Chương trình:
2.1Chương trình chính:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 123
Gọi các chương trình con khởi tạo HSC,PID và PWM ,reset ngõ ra phát xung ở chu kì đầu tiên.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 124
Đưa tốc độ đo đưa lên WinCC
Đưa giá trị độ rộng
xung lên WinCC.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 125
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 126
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 127
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 128
2.2 Chương trình đọc xung tốc độ cao(HSC):
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 129
2.3 Chương trình cài đặt các thông số PID:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 130
2.4 Chương trình phát xung tốc độ cao PWM:
Đưa tốc độ từ PC xuống,chuẩn hóa
đưa vào tính PID.
Nạp giá trị đặt đã được chuẩn hóa
Cài thời gian lấy mẫu.
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 131
2.5 Chương trình ngắt:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 132
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 133
3. Chương trình trên WinCC:
Giao diện lúc khởi động:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 134
Nút nhấn Start
Nút nhấn mở đồ thị điều khiển tốc độ động cơ dùng PID
Nút nhấn Stop chương trình.
Nút nhấn Close
Giao diện lúc hoạt động:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 135
Đồ thị đáp ứng PID:
Chú thích đồ thị:
Phương pháp kết nối PLC S7-200 với WinCC tương tự các bài trên, kết quả sau khi
gán biến:
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 136
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 137
MỤC LỤC
Phần 1 .........................................................................................................................................1
Giới thiệu mô hình.......................................................................................................................... 2
Tập Lệnh Trong S7_200 ................................................................................................................ 3
1. Lệnh về bit............................................................................................................................... 3
Bài 1 ......................................................................................................................................... 4
Bài 2 ......................................................................................................................................... 4
2. Timer ....................................................................................................................................... 5
2.1 TON ................................................................................................................................... 6
2.2 TOF.................................................................................................................................... 7
2.3 TONR ................................................................................................................................ 8
3.Counter................................................................................................................................... 13
3.1 Counter Up(đếm lên) ..................................................................................................... 13
3.2 Counter Down(đếm xuống) ........................................................................................... 14
3.3 Counter Up/Down (đếm lên/xuống).............................................................................. 16
4. Lệnh MOVE.......................................................................................................................... 19
4.1 Move_B............................................................................................................................ 20
4.2 MOVE_W ....................................................................................................................... 20
4.3 MOVE_DW..................................................................................................................... 20
4.4 MOVE_R......................................................................................................................... 21
5. Các lệnh về dịch bit .............................................................................................................. 21
6.Các lệnh số học ...................................................................................................................... 26
6.1 Lệnh cộng trừ ................................................................................................................. 27
6.2 Lệnh nhân chia ............................................................................................................... 27
6.3 Lệnh tăng giảm ............................................................................................................... 29
7. Lệnh về đồng hồ thời gian thực RTC ................................................................................. 31
7.1 Lệnh đọc thời gian thực Read_RTC............................................................................. 31
7.2 Lệnh Set thời gian thực Set_RTC ................................................................................. 31
8. Lệnh gọi chương trình con .................................................................................................. 31
9. Các lệnh về ngắt.................................................................................................................... 36
10. Xuất xung tốc độ cao .......................................................................................................... 38
10.1 Điều rộng xung 50% (PTO)......................................................................................... 39
10.2 Điều rộng xung theo tỉ lệ (PWM) ................................................................................ 44
11. Đọc xung tốc độ cao............................................................................................................ 49
Mô phỏng PLC S7-200 ............................................................................................................. 63
1.Tạo file mộ phỏng .............................................................................................................. 64
2.Giới thiếu tổng quát về phần mềm mô phỏng ................................................................ 64
3.Thực hiện mô phỏng ......................................................................................................... 66
3.1Load Program.............................................................................................................. 66
3.2Mô phỏng ..................................................................................................................... 67
Phần 2 ........................................................................................................................................... 68
CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH.................................................................................................... 68
Tổng quan mô hình ...................................................................................................................... 69
CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH .................................................................................................... 69
Bài 1: Đếm sản phẩm trên băng tải. ....................................................................................... 69
Bài 2: Phân loại sản phẩm theo chiều cao. ............................................................................. 72
Bài 3: Phân loại và đếm số sản phẩm hoàn chỉnh. ............................................................... 74
Bài 4: Loại bỏ các sản phẩm có tính kim loại. ....................................................................... 75
Bài 5: Kiểm tra và đếm số sản phẩm không nhiễm kim loại................................................ 78
Bài 6: Kiểm tra mức nước. ...................................................................................................... 79
Bản thảo giáo trình thực hành PLC 5 – 2009
Biên soạn: Th.s Trần Văn Trinh 138
Bài 7: Kiểm tra và đếm số chai đạt yêu cầu........................................................................... 82
Bài 8: Đếm xung các encoder. ................................................................................................. 82
Bài 9: Đo tốc độ quay từng băng tải (vận tốc). ...................................................................... 89
Bài 10: Điều khiển vòng hở băng tải bằng phương pháp PWM. ......................................... 94
Bài 11: Điều khiển tốc động băng tải theo giá trị đặt trước. ................................................ 96
Bài 12: Tổng hợp .................................................................................................................... 122
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hướng dẫn học PLC.pdf