Báo cáo Bài về nhu cầu sử dụng phụ gia cho các sản phẩm dầu mỏ

Do thế giới ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm dầu mỏ thông qua những tiêu chuẩn chất lượng liên tục được thay đổi theo chiều hướng khắc khe hơn. Bên cạnh đó, nguồn dầu thô nhẹ cũng đã dần khan hiếm nên việc chế biến các sản phẩm dầu mỏ sau này cần nhiều biến đổi về công nghệ cũng như là xúc tác để đảm bảo được những yêu cầu đó. Vì thế, các sản phẩm dầu mỏ sau này chắc chắn sẽ cần nhiều xúc tác hơn để đảm bảo những chỉ tiêu khắt khe sau này.

pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Bài về nhu cầu sử dụng phụ gia cho các sản phẩm dầu mỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI BÁO CÁO VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG PHỤ GIA CHO CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ I. Những tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm dầu mỏ hiện nay : LPG : TCVN6789:2005 STT Thơng số chỉ tiêu Mức quy định 1 Tỷ trọng 15/4 oC, max 0.5533 2 Áp suất hơi (Reid) ở 37.8 oC, kPa 480-820 3 Thành phần %mol C1,C2 0.2-1 C3 30-40 C4 60-70 4 Ăn mịn đồng ở 37.8oC/1h N-1 5 Nhiệt trị, Kcal/kg 9552-13134 6 Hàm lượng S, ppm 170 7 Nước tự do khơng 8 Hàm lượng H2S, ppm khơng XĂNG KHƠNG CHÌ : TCVN6776:2005 STT Thơng số chỉ tiêu Mức quy định 1 Trị số OCTAN , min Theo phương pháp nghiên cứu (RON) 90/92/95 Theo phương pháp moto (MON) 79/81/84 2 Hàm lượng chì, g/l, max 0.013 3 Thành phần cất phân đoạn Điểm sơi đầu oC Báo cáo 10% thể tích, oC, max 70 50% thể tích, oC, max 120 90% thể tích, oC, max 190 Điểm sơi cuối oC, max 215 Cặn hao hụt, % thể tích, max 2 4 Ăn mịn lá đồng ở 50oC/3 giờ ,max No1 5 Hàm lượng nhựa thực thế,mg/100ml,max 5 6 Độ ổn định oxi hĩa , phút, min 480 7 Hàm lượng S, %khối lượng, max 0.5 8 Áp suất hơi (Reid) ở 37.8 oC, kPa 43-75 9 Hàm lượng Benzene, % thể tích, max 2.5 10 Hydrocacbon thơm, % thể tích, max 40 11 Olefin, %thể tích, max 38 12 Hàm lượng oxy, % khối lượng, max 2.7 13 Hàm lượng kim loại (Fe, Mn)mg/l, max 5 14 Ngoại quan Trong, khơng cĩ tạp chất lơ lửng. JET : TCVN6789:2005 STT Thơng số chỉ tiêu Mức quy định 1 Ngoại quan Sạch sáng 2 Thành phần phần cất theo 10% thể tích , oC, max 205 Điểm sơi cuối oC, max 300 Phần cặn, % thể tích, max 1.5 Hao hụt ,% thể tích , max 1.5 3 Khối lượng riêng 15oC, kg/m3 775-840 4 Điểm chớp cháy cốc kín, oC, min 38 5 Điểm đơng đặc, oC, max -47 6 Độ nhớt động học ở -20 oC,cSt, max 8 7 Nhiệt trị riêng, MJ/kg, min 42.8 8 Chiều cao ngọn lửa khơng khĩi, mm, min 25 9 Trị số axit, mgKOH/g,max 0.015 10 Hydrocacbon thơm, % thể tích, max 22 11 Hàm lượng S, %khối lượng, max 0.3 12 Hàm lượng mercaptan, %khối lượng, max 0.003 13 Hàm lượng nhựa mg/100ml, max 7 DO : TCVN6789:2005 STT Thơng số chỉ tiêu Mức quy định 1 Hàm lượng S, mg/kg, max 500/2500 2 Chỉ số cetane, min 46 3 Nhiệt độ cất, oC, 90% thể tích, max 360 4 Điểm chớp cháy cốc kín, oC, min 55 5 Độ nhớt động học ở 40 oC,cSt 2-4.5 6 Cặn cacbon của 10% cặn chưng cất, %khối lượng, max 0.3 7 Điểm đơng đặc, oC, max 6 8 Hàm lượng tro, % khối lượng, max 0.01 9 Hàm lượng nước, mg/kg, max 200 10 Tạp chất dạng hạt, mg/l, max 10 11 Ăn mịn là đồng ở 50oC/3 giờ ,max N-1 12 Khối lượng riêng ở 15oC, kg/m3 820-860 13 Độ bơi trơn Mm, max 460 14 Ngoại quan Sạch trong FO : TCVN6239:2002 STT Thơng số chỉ tiêu Mức quy định 1 Khối lượng riêng 15oC, kg/m3 0.965 2 Độ nhớt động học ở 40 oC,cSt 87/180/380 3 Điểm chớp cháy cốc kín, oC, min 66 4 Hàm lượng S, %khối lượng, max 2/3,5 5 Điểm đơng đặc oC, max 12 6 Hàm lượng nước, mg/kg, max 1 7 Hàm lượng tạp chất, %khối lượng 0.15 8 Nhiệt trị, Kcal/kg 9800 9 Hàm lượng tro, % khối lượng, max 0.15 10 Cặn cacbon Conradson, %khối lượng 6 II. Chất lượng sản phẩm sau khi qua một số cơng đoạn: 1. Quá trình Craking xúc tác: Chất lượng của sản phẩm cracking xúc tác thay đổi trong một khoảng rất rộng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại nguyên liệu, loại xúc tác và các thơng số cơng nghệ của quá trình. Trong thực tế, quá trình cracking xác tác thường nhận được các sản phẩm sau. a) Khí hydrocacbon: % kh.l. C1, C2 10 - 25 C3 25 - 30 C4 30 - 50 C5 10 - 20 Sản phẩm khí được đưa đến bộ phận phân tích khí. Sau khi phân đoạn khí khơ được sử dụng làm nhiên liệu khí, cịn phân đoạn propan – propylen và butan – butylen được dùng làm nguyên liệu cho quá trình alkyl hố hay nguyên liệu để tổng hợp cho hố dầu và hố học. Phân đoạn C5 được pha vào xăng. Trong phân đoạn C3, hàm lượng propylen cĩ thể đạt đến 70 - 80%. Trong phân đoạn C4, hàm lượng buten là 45 – 55%, hàm lượng iso-butan là 40 - 60% và hàm lượng n - butan nhỏ, chỉ vào khoảng 10 - 20%. b)Phân đoạn xăng. Phân đoạn xăng ở các dây chuyền cơng nghệ của Liên Bang Nga thường cĩ nhiệt độ sơi cuối là 195oC, cịn ở các nước khác thay đổi, cĩ thể là 204 hay 220oC phân đoạn này là cấu tử cơ bản để chế tạo xăng thương phẩm cho ơtơ. Các tính chất đặc chưng của phân đoạn này được trình bày trong bảng 3 Bảng 3. Đặc trưng của xăng cracking xúc tác D420 0.72-0.77 Thành phần hydrocacbon, % Hàm lượng S, % kh.l 0.01-0.2 Aromatic 25-40 Trị số octan olefin 15-30 RON 87-95 Naphta 2-10 MOR 78-85 parafin 35-60 Izo-parafin chiếm phần chính. c) Phân đoạn sơi cao hơn 195OC. Phân đoạn này được chia thành: - Phân đoạn 195 – 350oC và phần cặn cĩ nhiệt độ cao hơn 350oC. - Phân đoạn 195 – 270oC dùng để chế tạo nhiên liệu kerosen. - Phân đoạn 195 – 350oC dùng để chế tạo nhiên liệu diezel. - Phân đoạn 270 – 420oC làm nguyên liệu để sản xuất cabon kĩ thuật. - Phân đoạn lớn hơn 350oC hay lớn hơn 420oC được dùng làm FO hay nguyên liệu cho quá trình cốc hố. Thành phần và tính chất đặc trưng của phân đoạn kerosen – gasoil được trình bày ở bảng 4 Bảng 4. Thành phần của phân đoạn kerosen – gasoil. Chỉ tiêu Phân đoạn cĩ nhiệt độ sơi, oC 195-270 270-350 350-420 >420 D204 0,86-0,95 0,86-0,97 0,96-0,99 1,00-1,10 Nhiệt độ đơng đặc, oC -40 – -60 -20 - -50 0 - +5 10-25 Trị số xêtan 20-35 Trị số iốt, g/100g 10-20 5-10 3-5 Hydrocacbon thơm, %V 60-80 50-75 Độ cốc hố conradson, % khl 0,05-1,0 5-10 2. Quá trình isome hĩa: Sản phẩm của quá trình đồng phân hố bao gồm  Một lượng nhỏ sản phẩm khí sinh ra do quá trình cracking  Một phần nguyên liệu chưa chuyển hố  Izoparafin và cycloparafin Tính chống kích nổ cao và độ bay hơi cao của sản phẩm đồng phân hố các hydrocacbon C5 – C6 khiến chúng trở thành các cấu tử cĩ giá trị cho xăng chất lượng cao. Ví dụ, n- hexane (nhiệt độ sơi 690C) cĩ trị số octane là 26, cịn các đồng phân của nĩ lại cĩ giá trị cao hơn. 2- metylpentane : 73,5 3- metylpentane : 74,3 2,2- dimetylbutane : 93,4 2,3- dimetylbutane : 94,3 Cĩ thể tăng chỉ số octane của nguyên liệu bằng cách tăng độ khe khắt của quá trình nhưng để hạn chế các phản ứng phụ nên tiến hành phản ứng ở mức độ vừa phải, rồi sau khi tách loại sản phẩm cĩ thể đem tuần hồn lại lượng nguyên liệu chưa biến đổi. Khi tiến hành như vậy, đã cho phép nâng chỉ số octane của phân đoạn là tối thiểu 20 đơn vị. 3. Quá trình reforming: Chất lượng và hiệu suất thu sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng và điều kiện tiến hành quá trình.  Khí giàu H2: 2  4%m, một phần được tuần hồn lại quá trình, cịn phần lớn được đưa qua các phân xưởng HDT, HDC.  Khí đốt: 1  4%.  C3  C4: 5  14%.  Xăng Reformate: 80  90%, RON = 98  100, S = 10, %Ar = 60  70%. 4. Sản phẩm của nhà máy lọc dầu Dung Quất: Xăng 92 Blend Properties Basis LP Blend Specifications Limit Marginal Cost Code Description Min Max Fix DEN Specific Gravity V 0.72 0.720 0.770 -831.38 SUL Sulfur Wt % W 0.002 0.100 RON RON V 92 92.000 -1.74 MON MON V 82.447 81.200 RVP RVP kPa V 70 70.000 0.18 OLE Olefins - LV % V 41 41.000 0.08 ARO Aromatics - LV% V 20.978 39.000 E12 Evap @ 120 C V 69.008 51.000 E19 Evap @ 190 C V 100 91.000 A Xăng 95 Blend Properties Basis LP Blend Specifications Limit Marginal Cost Code Description Min Max Fix DEN Specific Gravity V 0.741 0.720 0.770 SUL Sulfur Wt % W 0.002 0.100 RON RON V 95 95.000 -8.88 MON MON V 84.171 81.200 RVP RVP kPa V 70 70.000 0.42 OLE Olefins - LV % V 39.96 41.000 ARO Aromatics - LV% V 31.297 39.000 E12 Evap @ 120 C V 61.821 51.000 E19 Evap @ 190 C V 100 91.000 Jet A1 Blend Properties Basis LP Blend Specifications Limit Marginal Cost Code Description Min Max Fix DEN Specific Gravity V 0.777 0.775 0.800 SUL Sulfur Wt % W 0.002 0.300 SMK Smoke Pt - mm V 31.364 25.000 FRZ Freeze Point Deg C V -56.729 -47.000 DO Blend Properties Basis LP Blend Specifications Limit Marginal Cost Code Description Min Max Fix DEN Specific Gravity V 0.825 0.820 0.860 SUL Sulfur Wt % W 0.026 0.050 CET Cetane Index V 59.818 47.000 FLA Flash Point Deg C V 87.249 66.000 POR Pour Pt Deg C V 11.659 15.000 IMP Pour Pt Improver W 0 500.000 V50 cSt @ 50 C V 2.347 1.500 4.200 E36 Evap @ 360 C V 96.634 92.000 FO Blend Properties Basis LP Blend Specifications Limit Marginal Cost Code Description Min Max Fix DEN Specific Gravity V 0.846 0.990 SUL Sulfur Wt % W 0.066 2.000 FLA Flash Point Deg C V 94.153 65.000 POF Pour Pt Deg C V 21 21.000 11.961 V50 cSt @ 50 C V 2.653 160.000 POR Pour Point ADO Deg C V 26.776 0 A III. Kết luận: Do thế giới ngày càng địi hỏi cao về chất lượng sản phẩm dầu mỏ thơng qua những tiêu chuẩn chất lượng liên tục được thay đổi theo chiều hướng khắc khe hơn. Bên cạnh đĩ, nguồn dầu thơ nhẹ cũng đã dần khan hiếm nên việc chế biến các sản phẩm dầu mỏ sau này cần nhiều biến đổi về cơng nghệ cũng như là xúc tác để đảm bảo được những yêu cầu đĩ. Vì thế, các sản phẩm dầu mỏ sau này chắc chắn sẽ cần nhiều xúc tác hơn để đảm bảo những chỉ tiêu khắt khe sau này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdau_mo_3773.pdf
Luận văn liên quan