Báo cáo Chuyên đề về Phương tiện vận tải thủy

I. Khái niệm về vỏ tàu: - Vỏ tàu là phần bao bọc phía ngoài khung tàu để cho tàu là một vật nổi. - Vỏ tàu phải đảm bảo được hai yêu cầu: kín nước và chịu được tác dụng của nội lực và ngoại lực. Ngoài ra, vỏ tàu cũng đóng vai trò chủ yếu trong việc đảm bảo sức bền chung. - Tôn vỏ chiếm khoảng 80% trọng lượng tàu không II. Cách lắp ghép vỏ tàu gỗ: - Gỗ dùng để đóng tàu nói chung phải đảm bảo tính bền cơ học và hoá học, ít ngấm nước, đảm bảo tính dẽo. - Quá trình ghép vỏ tàu gỗ phải từ dưới lên mặt boong và từ mũi về lái, chiều dài tấm gỗ phải đặt theo chiều dài của thân tàu, các mối nối không được để trùng trên một đường thẳng mà phải đặt so le nhau. - Ghép xong phải thui cho khô để cho các khe hở rộng ra, rồi sau đó xảm kín lại. Sau khi đã thui khô, xảm xong cần phải sơn một vài nước sơn đặt biệt có tính chống hà, chống ngấm nước. III. Cách lắp ghép vỏ tàu sắt: - Ghép vỏ tàu sắt phải đảm bảo ghép từ dưới đáy lên mặt boong, từ mũi về lái, các tấm tôn không được để trùng trên một đường thẳng mà phải đặt so le nhau. - Vỏ tàu sắt ở những nơi khác nhau có chiều dày khác nhau. Ở những tàu không có ki thì tôn ki làm dày nhất, rồi đến tôn đáy, tôn mạn. trong mọi trường hợp, tôn vỏ không được nhỏ hơn 2,5mm. - Ở dưới đáy và mặt boong thường đặt các tấm tôn theo chiều dài, ở mạn đặt theo chiều thẳng đứng. - Có hai phương pháp ghép vỏ tàu sắt: tán đinh ri vê và hàn.

pptx32 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Chuyên đề về Phương tiện vận tải thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI TP.HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI THỦY NHÓM SV: ĐỖ MẠNH DŨNG NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO PHAN ANH HÀO THÒNG TRỌNG SANG LÊ HUỲNH TIẾN GVHD: VŨ VĂN ĐỊNH NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÀU THUYỀN KẾT CẤU TÀU CÁC HỆ THỐNG VÀ THIẾT BỊ TRÊN TÀU CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA TÀU MỚN NƯỚC, THƯỚC MỚN NƯỚC VÀ DẤU CHUYÊN CHỞ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÀU THUYỀN CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÀU CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA TÀU Các khái niệm cơ bản về tàu thuyền KHÁI NIỆM: Tàu thuyền là một cấu trúc nổi được trên mặt nước, dùng để chuyên chở hàng hoá và hành khách từ nơi này đến nơi khác . Các khái niệm cơ bản về tàu thuyền 1. MỤC ĐÍCH CỦA ViỆC PHÂN LOẠI: Là để sử dụng cho đúng với khả năng và tính chất của từng loại tàu. Qua việc phân loại để biết được qui định về trang thiết bị cho từng loại tàu. 2. CÁC LOẠI TÀU: Theo vật liệu đóng tàu. Theo động lực. Theo tính chất công tác Theo loại hang chuyên chở. Theo phạm vi hoạt động PHÂN LOẠI TÀU THUYỀN MỚN NƯỚC, THƯỚC MỚN NƯỚC VÀ DẤU CHUYÊN CHỞ 1. MỚN NƯỚC CỦA TÀU: Mớn nước là khoảng cách tính theo phương thẳng đứng từ mép ngoài của sống chính (keel) tới mặt phẳng đường nước quanh tàu . 2. THƯỚC MỚN NƯỚC: Thước mớn nước là các thước chuyên dùng, bố trí ở hai bên mạn về phía mũi, lái và giữa tàu để đọc giá trị mớn nước của tàu . 3. DẤU CHUYÊN CHỞ: Vòng dấu chuyên chở là dấu hiệu dùng để qui định mức độ chuyên chở tối đa đối với mỗi con tàu. MỚN NƯỚC CỦA TÀU Độ sâu ngập trong nước của thân tàu lớn nhỏ thay đổi tùy thuộc theo số lượng hàng hóa trên tàu nhiều hay ít. Mỗi chiếc tàu đều có 6 vị trí kẻ thước đo mớn nước: Ở hai phía phải, trái mũi tàu, hai phải phải trái lái tàu, hai phía phải trái giữa tàu. MỚN NƯỚC MŨI MỚN NƯỚC LÁI MỚN NƯỚC GIỮA TÀU THƯỚC MỚN NƯỚC Thước mớn nước dùng để đọc giá trị mớn nước, từ đó tính được khối lượng của con tàu, biết được chiều cao tĩnh không của tàu để qua cầu và khi hành trình trong luồng cạn . Ngoài ra, dựa vào các giá trị mớn nước đọc được để xác định tư thế của tàu. Thước mớn nước Trung Quốc - Kích thước mớn nước và nét vẽ lấy đơn vị là mm. - Chiều cao chữ số là 100 mm. - Khoảng cách giữa hai chữ số liên tiếp nhau bằng 100mm. - Giá trị được tính tại chân chữ số từ dưới lên trên. - Thông thường các tàu đều dùng sơn trắng để kẻ thước. - Cách đọc mớn nước: khi mặt nước tới mép chữ số nào thì đọc trị số mớn nước ngay từ số đó bằng cách lấy số kề trên mặt nước trừ đi khoảng cách từ chân số kề trên ấy đến mặt nước hiện tại . Thước mớn nước Ả - Rập - Thước mớn nước A-Rập chỉ ghi các số chẵn và dùng đơn vị đo lường là hệ mét. - Chiều cao chữ số là 100 mm. - Khoảng cách giữa hai chữ số trên dưới cũng bằng 100 mm. - Giá trị được tính tại chân chữ số. - Màu chữ được biểu thị bằng màu sơn trắng. - Cách đọc: Giống như thước mớn nước Trung Quốc. Thước mớn nước La mã - Thước mớn nước la mã được biểu thị bằng chữ số La mã. Đơn vị dùng là feet (ft) 1 ft = 0, 3048 m. - Chiều cao chữ số và khoảng cách giữa hai chữ số liên tiếp nhau bằng 0,5ft. - Giá trị được tính tại chân chữ số. - Cách đọc: Giống như thước mớn nước Trung Quốc . Dấu chuyên chở Khái niệm Cơ sở xác định Cấu tạo Vòng dấu chuyên chở là dấu hiệu dùng để qui định mức độ chuyên chở tối đa đối với mỗi con tàu. Dựa vào kết cấu của tàu, các kích thước, vùng, mùa hoạt động và các điều kiện khác, cơ quan đăng kiểm qui định chiều cao mạn khô thích hợp bằng vòng dấu chuyên chở. Vòng dấu chuyên chở gồm có: đường boong, vòng dấu, đường tâm, dấu chuyên chở phụ. Vòng dấu Đường boong Đường tâm CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA TÀU THUYỀN 1. Chiều dài thiết kế (L tk ): Là khoảng cách giữa sống mũi và sống lái đo theo mặt nước khi tàu có mớn nước đầy tối đa (chở đầy tải). 2. Chiều dài đăng kí(L đk ): Là khoảng cách giữa mũi và lái đo theo mặt boong chính. 3. Chiều dài toàn thê (L tt ): Là khoảng cách giữa hai điểm cực mũi và cực lái. 1. Chiều ngang thiết kế (B tk ): Là khoảng cách giữa hai mạn tàu đo theo mớn nước tối đa ở giữa L tk . 2. Chiều ngang đăng kí (B dk ): Là khoảng cách giữa hai mạn tàu ở hàng cong giang lớn nhất lấy phía trên boong chính. 3. Chiều ngang toàn thể (B tt ): Là phần chiều ngang đăng kí cộng them phần nhô ra của thiết bị ở hai bên mạn đó KẾT CẤU TÀU CẤU TRÚC KHUNG TÀU CẤU TRÚC VỎ TÀU BOONG VÀ THƯỢNG TẦNG MỘT SỐ LOẠI TÀU CHUYÊN DỤNG CẤU TRÚC KHUNG TÀU I. Khái niệm về khung tàu: - Khung tàu là bộ xương làm cốt dựa của thân tàu, nó là bộ phận quan trọng nhất. Kết cấu khung vững chắc, tàu sẽ có sức chịu lớn, ít biến dạng, thời gian sử dụng được lâu dài. - Khung tàu được hợp thành bởi các chi tiết liên kết theo chiều dọc và chiều ngang. - Thân tàu chịu tác động của nhiều loại lực phức tạp, trị số, phương, chiều của chúng luôn luôn thay đổi. Do vậy, kết cấu của thân tàu luôn luôn phải đảm bảo đủ sức bền để tàu có thể hoạt động được an toàn. II. Cấu trúc khung tàu: Khung tàu bao gồm các chi tiết sau: Sống mũi Cong giang Sống cạnh Ki tàu Sống lái Xà dọc Xà ngang Vách ngăn Cột chống III. Các hệ thống kết cấu khung tàu: Kết cấu thân tàu theo hệ thống ngang . Kết cấu thân tàu theo hệ thống dọc . Kết cấu theo hệ thống hỗn hợp: CẤU TRÚC VỎ TÀU I. Khái niệm về vỏ tàu: - Vỏ tàu là phần bao bọc phía ngoài khung tàu để cho tàu là một vật nổi. - Vỏ tàu phải đảm bảo được hai yêu cầu: kín nước và chịu được tác dụng của nội lực và ngoại lực. Ngoài ra, vỏ tàu cũng đóng vai trò chủ yếu trong việc đảm bảo sức bền chung. - Tôn vỏ chiếm khoảng 80% trọng lượng tàu không II. Cách lắp ghép vỏ tàu gỗ: - Gỗ dùng để đóng tàu nói chung phải đảm bảo tính bền cơ học và hoá học, ít ngấm nước, đảm bảo tính dẽo. - Quá trình ghép vỏ tàu gỗ phải từ dưới lên mặt boong và từ mũi về lái, chiều dài tấm gỗ phải đặt theo chiều dài của thân tàu, các mối nối không được để trùng trên một đường thẳng mà phải đặt so le nhau. - Ghép xong phải thui cho khô để cho các khe hở rộng ra, rồi sau đó xảm kín lại. Sau khi đã thui khô, xảm xong cần phải sơn một vài nước sơn đặt biệt có tính chống hà, chống ngấm nước. III. Cách lắp ghép vỏ tàu sắt: - Ghép vỏ tàu sắt phải đảm bảo ghép từ dưới đáy lên mặt boong, từ mũi về lái, các tấm tôn không được để trùng trên một đường thẳng mà phải đặt so le nhau. - Vỏ tàu sắt ở những nơi khác nhau có chiều dày khác nhau. Ở những tàu không có ki thì tôn ki làm dày nhất, rồi đến tôn đáy, tôn mạn... trong mọi trường hợp, tôn vỏ không được nhỏ hơn 2,5mm. - Ở dưới đáy và mặt boong thường đặt các tấm tôn theo chiều dài, ở mạn đặt theo chiều thẳng đứng. - Có hai phương pháp ghép vỏ tàu sắt: tán đinh ri vê và hàn. I. Cấu trúc boong tàu - Là những tấm tôn hay tấm gỗ lát phía trên xà ngang, chia tàu thành tầng trên và tầng dưới. - Boong tàu được chia ra thành: boong chính, boong phụ, boong mũi, boong lái, boong thượng tầng - Boong tàu được xem như mái che hoặc sàn của một ngôi nhà nhiều tầng. Boong có tác dụng phân chia con tàu ra làm nhiều tầng khác nhau. Các boong phía ngoài cùng có yêu cầu kín nước để che phủ cho các khoang hầm và phòng buồng II. Cấu trúc thượng tầng: - Thường được bố trí ở tầng cao nhất và ở lái của tàu. - Tuy nhiên, có một số tàu buồng lái được bố trí ở giữa tàu. - Đặc biệt, các tàu chở container thì buồng lái thường bố trí ở mũi tàu để tăng tầm nhìn xa. - Kiến trúc thượng tầng tàu bao gồm tất cả các kết cấu phía trên mặt boong chính. BOONG VÀ THƯỢNG TẦNG TÀU CHỞ HÀNG TẠP HÓA TÀU CHỞ HÀNG HẠT RỜI TÀU CHỞ GỖ TÀU ƯỚP LẠNH TÀU CONTAINER TÀU CHỞ CHẤT LỎNG TÀU CHỞ KHÁCH MỘT SỐ LOẠI TÀU CHUYÊN DỤNG CÁC TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN HỆ THỐNG NEO HỆ THỐNG LÁI THIẾT BỊ BUỘC TÀU CÁC HỆ THỐNG VÀ THIẾT BỊ TRÊN TÀU BÁNH LÁI CÁC HỆ THỐNG LÁI TÁC DỤNG CỦA HỆ THỐNG LÁI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI HỆ THỐNG LÁI Hệ thống lái là một hệ thống quan trọng dùng để điều khiển tàu đi theo hướng đi đã định, đảm bảo tính phương hướng của tàu hoặc chuyển mũi tàu sang một hướng đi mới. Bánh lái là thiết bị đặt phía sau chân vịt, chịu tác dụng của dòng nước làm cho tàu ngả mũi. - Bánh lái bao gồm có mặt phẳng lái và cuống lái. - Trên những tàu nhỏ, xuồng thì bánh lái là một tấm gỗ hay kim loại phẳng. Trên những tàu lớn bánh lái có tiết diện hình lưu tuyến (hình giọt nước ). Diện tích bánh lái lớn hay nhỏ phụ thuộc vào kích thước, tốc độ tàu và độ lớn của đường kính quay trở mà ta mong muốn. Nếu tốc độ của tàu nhỏ hoặc yêu cầu tàu có đường kính quay trở nhỏ thì diện tích mặt bánh lái phải lớn. Người ta xác định độ lớn của diện tích mặt bánh lái bằng tỷ lệ phần trăm gọi là hệ số diện tích bánh lái, ký hiệu là K: Trong đó S: diện tích bánh lái. L: chiều dài thủy trực của tàu. T: mớn nước khi chở đầy. K = Bánh lái Hệ thống lái cần (lái nghịch ): Hệ thống lái cơ truyền động bằng dây : Hệ thống lái thủy lực : Lái điện : Lái điện thủy lực: BÁNH LÁI Bố trí bánh lái trên tàu Các loại bánh lái Bánh lái hoạt tính Bánh lái kiểu vòng đạo lưu xoay Bánh lái dòng chảy 3 bánh lái 2 bánh lái 1 bánh lái bánh lái thường bánh lái bù trừ bánh lái nửa bù trừ CẤU TẠO BÁNH LÁI Cuống lái Mặt lái Hình lưu tuyến - Bánh lái bao gồm có mặt phẳng lái và cuống lái. - Trên những tàu nhỏ, xuồng thì bánh lái là một tấm gỗ hay kim loại phẳng. Trên những tàu lớn bánh lái có tiết diện hình lưu tuyến (hình giọt nước ). CÁC HỆ THỐNG LÁI Tay lái Mặt lái Cuống lái Lái điện Hệ thống lái thủy lực Động cơ điện Lái điện thủy lực Vp Vt Vxt Vxp B Két dầu BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI 1. Đối với hệ thống lái cơ: 3. Đối với hệ thống lái điện thủy lực: 2. Đối với hệ thống lái điện: Thường xuyên điều chỉnh độ căng của dây lái. Kiểm tra dây lái, bánh lái, puli, cần điều khiển, xem có vướng mắc, hư hỏng không, đồng thời tra dầu mở vào các bộ phận đó. Nếu phát hiện hư hỏng phải tiến hành sửa chữa, hoặc thay thế. Trong quá trình sử dụng lâu dài phải định kỳ tháo ra rửa sạch, kiểm tra, tra dầu mở, những bộ phận bị mòn nhiều quá phải kịp thời thay thế. 1. Đối với hệ thống lái cơ: Đảm bảo cho thiết bị điện khô ráo, không bị ẩm ướt. Trước mỗi chuyến đi quay tay lái chậm sang phải, hoặc sang trái, sau đó quay hết lái, đồng thời theo dõi kim chỉ góc lái và quạt lái có đồng bộ, đồng pha không. 2. Đối với hệ thống lái điện: - Thường xuyên kiểm tra các khớp dầu, các ống dẫn dầu xem có gò rỉ không, có thể thông đồng hồ áp lực chất lỏng của hệ thống lái để kiểm tra nếu thấy áp lực bị giảm xuống dưới mức quy định thì phải sửa chữa ngay. Khi tàu neo đậu hoặc trong cảng bánh lái phải ở vị trí 0. 3. Đối với hệ thống lái điện thủy lực: HỆ THỐNG NEO I. Tác dụng: Hệ thống neo dùng để cố định vị trí tàu ở một vùng nước nhất định, ngoài ra nó còn được dùng trong công tác điều động tàu như: ra vào cầu, quay trở, phá trớn tàu, qua cầu, ra cạn II. Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống neo: - Thả neo nhanh chóng, kéo neo lên thuận tiện. - Khi tàu chạy neo được cố định chắc chắn. - Trong thời gian ngắn nhất neo phải bám đáy tốt vào bất kỳ loại hình chất đáy nào và có sức bám tốt . - Khi kéo neo bật lên khỏi đáy một cách nhẹ nhàng. III. Cấu tạo : Hệ thống neo bao gồm: neo, dây neo, tời neo, lổ nống neo, hầm chứa lỉn, bộ phận phanh hãm. Cánh neo ngáng Thân neo ngáng Cánh neo Thân neo Neo Đanphô Neo Matrôxốp NEO Neo có tác dụng bám đáy chắc chắn để tạo ra lực giữ tàu. Người ta bố trí neo ở những vị trí nào? - Trên tàu neo được bố trí ở các vị trí sau: + Hai neo chính ở mũi, mỗi mạn một chiếc. + Một neo dự trữ phòng khi neo chính bị mất. - Ngoài ra, một số tàu còn bố trí thêm một neo lái. DÂY NEO Dây neo là bộ phận nối giữa neo và thân tàu. Dây neo có thể là dây sợi, dây nylon, dây cáp, dây lỉn, LỖ NỐNG NEO Dùng để dẫn hướng lỉn và là nơi chứa thân neo khi tàu hành trình. Xung quanh lổ nống neo người ta có thể khoét những lổ xả nước rửa neo khi tàu thu neo. TỜI NEO (1)- Tay quay (2)- Bánh răng truyền động (3)- Trục quay (4)- Bộ ly hợp (trám) (5)- Bánh xe quấn lỉn (6)- Phanh đai (7)- Trống quấn dây (8)- Bệ đỡ HẦM CHỨA LỈN Dùng để chứa lỉn neo. HÃM LỈN Dùng để giữ chặt lỉn khỏi bị xê dịch. Gồm các loại như: hãm gọng kềm, hãm chẹt cổ IV. Bảo quản hệ thống neo: Hệ thống neo là một trong những hệ thống rất cần thiết ở trên tàu, do đó phải kiểm tra, bảo dưỡng cẩn thận. Máy tời : Thường xuyên kiểm tra, bôi dầu mở vào bộ phận chuyển động như: hệ thống bánh răng, trục truyền động cũng như bộ phận phanh, hãm, trám (bộ ly hợp). Những bộ phận đó phải hoạt động nhẹ nhàng, linh hoạt, không bị kẹt, nếu thấy hư hỏng phải tiến hành sửa chữa hoặc thay thế. Sau khi thu neo xong phải đậy máy tời lại cẩn thận tránh bị nước mưa, nước biển làm hỏng máy tời. Lỉn neo : kiểm tra độ mài mòn của các mắt lỉn nhất là những mắc nối, xem chốt nhỏ xuyên qua ngáng của mắc nối còn tốt hay bị rỉ, bị gãy. Nếu không đảm bảo phải thay thế. Để đảm bảo an toàn, không cho tàu khỏi hành nếu hệ thống neo có những thiếu sót sau: + Thiếu một neo mũi (neo chính). + Mỗi dây lỉn thiết hai đường trở lên. + Mắc lỉn có vết rạng nứt. + Đường kính của mắc lỉn bị mòn quá 10% so với kích thước ban đầu. + Máy tời trục trặc, phanh đai không chắc chắn, bộ ly hợp không nhạy, kích thước của mắc lỉn không phù hợp với hình dạng và kích thước của rảnh trên bánh xe quấn lỉn. THIẾT BỊ BUỘC TÀU Tác dụng Dùng để kéo tàu cập vào cầu tàu, vào các công trình nổi hoặc cập vào các công trình khác. Giữ cho tàu đứng yên không bị trôi dạt dưới tác dụng của gió và nước. Ngoài ra người ta còn sử dụng thiết bị buộc tàu để dịch chuyển tàu dọc theo cầu tàu khi không sử dụng máy chính. Yêu cầu Thiết bị buộc tàu gồm nhiều bộ phận chúng phải thoả mãn một số yêu cầu cơ bản như sau: - Phải có khả năng kéo được tàu, cập mạn vào cầu tàu khi có gió thổi cấp 5 vuông góc với chiều dài tàu. - Các bộ phận của thiết bị buộc tàu phải được bố trí sao cho công việc chằng buộc tàu được thực hiện dễ dàng, an toàn không gây cản trở các hoạt động khác của tàu. - Phải có đủ độ bền để sao cho khi gặp quá tải mà không bị hư hỏng nặng. - Phải dễ dàng thay đổi được chiều dài dây buộc tàu khi lực căng trên dây thay đổi. CÁC TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN Trang thiết bị cứu sinh Trang thiết bị cứu hỏa Phao tròn cứu sinh Phao áo Phao ống Xuồng cứu sinh Bè cứu sinh Trang thiết bị cứu hỏa Các loại bình chữa cháy xách tay Trang thiết bị hàng giang và cứu thủng CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA TÀU CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CÁC ĐẶC TÍNH HOẠT ĐỘNG Nổi cân bằng Nổi đặc biệt Chìm P = D P < D P > D Các trạng thái của tàu trong nước P = D Nổi lơ lửng Tính nổi C M G G C' M C' G M C C Cân bằng ổn đinh Bắt đầu nghiêng Vị trí cân bằng mới Tính ổn định Tính lắc Tính chống chìm Tính quay trở Tính định hướng Tính bền Tính chạy nhanh Tính điều khiển Tính lắc Lắc là sự dao động trên trên sóng ứng với tần số và biên độ nhất định. Lắc ngang: là dao động của thân tàu quanh trục dọc (đường mũi lái). Lắc dọc: là sự dao động của thân tàu quanh trục ngang Lắc đứng: là sự dao động của thân tàu theo phương thẳng đứng làm cho tàu luôn thay đổi mớn nước. Tính chống chìm của tàu là khả năng của con tàu có thể nổi trên mặt nước và giữ được tính năng đi lại khi bị thủng một hay nhiều khoang và nước tràn vào. Đối với tàu hàng, yêu cầu về chống chìm khác nhau, mức độ chống chìm phụ thuộc trước hết vào chức năng của của con tàu và độ lớn của tàu. Tính chống chìm Tính quay trở Tính quay trở là khả năng chuyển hướng của tàu khi bẻ lái một góc nào đó làm cho tàu quay trở linh hoạt, nhanh chóng, bán kính quay trở nhỏ. Đặc tính này rất cần thiết khi điều động tàu ra vào cảng, chạy trong luồng lạch hẹp, chạy trong vùng nước nguy hiểm. Tính định hướng Là khả năng duy trì hướng đi của tàu theo hướng đã định trước. Nếu tàu có tính định hướng tốt thì ít bị đảo mũi, nhưng khả năng quay trở kém. Ngược lại, nếu tính quay trở tốt thì đường kính quay trở nhỏ, linh hoạt nhưng ổn định hướng kém. Tính bền là khả năng thân tàu và các chi tiết cấu trúc của nó chịu được các nội, ngoại lực tác động mà không bị biến dạng trong phạm vi cho phép. Tính bền phụ thuộc vào kết cấu của tàu. Tính bền Tính chạy nhanh Tính chạy nhanh là khả năng chạy nhanh của con tàu mà không cần tăng thêm công suất máy. Tính chạy nhanh phụ thuộc vào lực cản thân tàu. Tính điều khiển Tính điều khiển là khả năng của tàu giữ được hướng đi thẳng hoặc chuyển sang hướng đi mới khi cần thiết theo ý muốn của người điều khiển. Điều đó có nghĩa là con tàu phải có khả năng chuyển động theo hướng thẳng, cũng như có khả năng thực hiện các loại quay trở cần thiết. Các thế vững của tàu và sự thay đổi trạng thái của tàu Nhóm5cutephômaique ..\VIDEO\Metacenter Definition - Magic Marks.mp4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbao_cao_chuyen_de_ve_phuong_tien_van_tai_thuy.pptx