- Xây dựng chiến l-ợc theo dõi và đánh giá GEF/SGP dựa trên cơ sở chiến l-ợc của
GEF/SGP toàn cầu về theo dõi và đánh giá.
- nên áp dụng cơ chế các ban ngành có liên quan của địa ph-ơng hỗ trợ GEF/SGP
công tác theo dõi, giám sát, và đánh giá các dự án.
- Tăng c-ờng sự tham gia của các thành viên BCĐQG trong công tác theo dõi, giám
sát, và đánh giá các dự án.
- Phát huy vai trò cộng đồng trong công tác theo dõi, giám sát, và đánh giá các dự
án.
- Chú trọng nội dung theo dõi và đánh giá dự án trong hội thảotập huấn quản lý và
thực hiện dự án.
- Chú ý xây dựng tiêu chí đánh giá thành công cụ thể trong các dự án để có thể đánh
giá kết quả khi dự án kết thúc.
50 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo đánh giá GEF/SGP tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác hội thảo quốc gia trong các lĩnh vực có liên quan (trong đó có hội
thảo đối thoại về GEF do Ban th− ký GEF New York tổ chức tại Việt Nam tháng
4/2000).
- Thông qua các cuộc gặp gỡ tiếp xúc của BCĐQG và ĐPV với các tổ chức phi chính
phủ địa ph−ơng, các tổ chức cộng đồng, các ban ngành có liên quan của địa ph−ơng, các
viện nghiên cứu, các cơ quan chuyên môn.
- Thông qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng (kêu gọi ý t−ởng dự án trên báo 2
lần/năm; các bài viết về các kết quả thành công của các dự án trên các báo, tạp
chí của Trung −ơng và địa ph−ơng, các phóng sự và đ−a tin về các hoạt động của
GEF/SGP trên Đài truyền hình và phát thanh Trung −ơng và địa ph−ơng,...)
- Phổ biến thông tin về GEF/SGP trên Website, Bản tin UNDP Việt Nam,và phổ
biến thông cáo báo chí với sự hỗ trợ của phòng thông tin UNDP Việt Nam.
- Các dự án GEF/SGP tài trợ đều có các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận
thức về các vấn đề môi tr−ờng trong các lĩnh vực mà GEF quan tâm và tuyên
truyền về GEF và GEF/SGP tại các địa ph−ơng triển khai dự án.
Đánh giá kết quả công tác Phổ biến thông tin về GEF/SGP
Ư u đ i ể m :
- Đạt kết quả dự kiến nêu trong chiến l−ợc ở mức độ cao.
- Thông tin phổ biến rộng rãi, thu hút sự quan tâm của đối t−ợng tham gia và thụ h−ởng
(số l−ợng các ý t−ởng dự án đã nhận đ−ợc là 445 (phụ lục 6), có 28 dự án triển khai
trên địa bàn 25 tỉnh), đặc biệt các tỉnh có dự án thông tin đ−ợc phổ biến rộng rãi và
thu hút sự quan tâm của chính quyền các cấp tỉnh, huyện và các cơ quan ban ngành có
liên quan nh− Sở KHCN và MT, Sở NN và PTNT, Sở KHĐT.
- Góp phần rất lớn nâng cao sự hiểu biết về GEF và GEF/SGP tại Việt Nam.
- Xây dựng quan hệ cộng tác giữa GEF/SGP và các cơ quan truyền thông đại
chúng của Trung −ơng và địa ph−ơng.
- Tạo điều kiện thiết lập quan hệ và huy động kinh phí từ các nhà tài trợ khác (đã
thiết lập quan hệ với Ford Foundation, Swedish Environment Fund, SNV Small
Grants Programm, AusAID Fund For Small Projects...).
- Nội dung và hình thức tổ chức phổ biến thông tin rất phong phú, đa dạng, nhiều
hình thức có tác động tuyên truyền tốt nh− truyền hình (kết quả đánh giá
GEF/SGP cho thấy, 80% số ng−ời đ−ợc phỏng vấn trực tiếp hoặc trả lời phiếu
đánh giá cho biết họ có các thông tin về GEF/SGP qua truyền hình).
14
T ồ n t ạ i :
- Tuy nhiên, hiểu biết đầy đủ về tiêu chí của GEF của các đối t−ợng tham gia và
thụ h−ởng của GEF/SGP, đặc biệt là các tổ chức hợp lệ còn hạn chế do các vấn
đề về môi tr−ờng của GEF còn rất mới mẻ đối với các tổ chức này. Điều này gây
khó khăn trong việc xác định các ý t−ởng dự án phù hợp với tiêu chí GEF/SGP.
- Các tài liệu phổ biến thông tin của GEF/SGP ch−a thật sự đơn giản, còn sử dụng
nhiều thuật ngữ chuyên môn khó hiểu đối với các đối t−ợng tham gia và thụ
h−ởng của GEF/SGP.
4. Xây dựng năng lực cho các đối tác GEF/SGP
Do các tổ chức NGO và CBO ở Việt Nam còn hạn chế về năng lực và kinh nghiệm
huy động kinh phí từ các tổ chức quốc tế, về xác định ý t−ởng dự án, xây dựng và
viết đề nghị dự án theo các tiêu chí của GEF/SGP, trong xây dựng và thực hiện chiến
l−ợc quốc gia GEF/SGP, GEF/SGP đã rất chú trọng và −u tiên công tác xây dựng
năng lực cho các tổ chức hợp lệ của GEF/SGP trong xây dựng và viết đề nghị dự án,
và thực hiện và quản lý dự án. Việc xây dựng năng lực cho các tổ chức hợp lệ của
GEF/SGP đ−ợc thực hiện thông qua nhiều hình thức nh−:
- Tổ chức các hội thảo tập huấn xây dựng dự án có sự tham gia của các NGO,
CBO, các ban ngành có liên quan của địa ph−ơng.
- Tổ chức các cuộc hội thảo tập huấn thực hiện và quản lý dự án có sự tham gia
của các Ban điều hành dự án (đã tổ chức 3 cuộc hội thảo thực hiện và quản lý dự
án với sự tham dự của 106 đại biểu, hội thảo đ−ợc 100% số đại biểu đánh giá là
đạt kết quả rất tốt).
- Thông qua các cuộc tham quan chia sẻ kinh nghiệm giữa các dự án (các dự án có
cùng mục tiêu và thuận lợi về khoảng cách địa lý có cơ hội tham dự các hội nghị sơ
kết, tổng kết dự án để chia sẻ kinh nghiệm. Trong nội dung hội thảo tập huấn thực
hiện và quản lý dự án có sự tham gia của các BĐH dự án đều tổ chức tham quan một
số dự án GEF/SGP đang triển khai).
- Xây dựng và thực hiện sổ tay h−ớng dẫn xây dựng và thực hiện dự án:
- Nội dung rõ ràng, đầy đủ, là h−ớng dẫn rất tốt cho các tổ chức xây dựng
và thực hiện dự án GEF/SGP. Các tổ chức xây dựng và thực hiện dự án
đ−ợc cấp phát đầy đủ các sổ tay.
- Sổ tay đ−ợc sử dụng làm tài liệu chính thức trong các cuộc hội thảo tập
huấn của GEF/SGP.
- Sổ tay đ−ợc th−ờng xuyên điều chỉnh theo góp ý của các đối t−ợng tham
gia và thụ h−ởng và các bài học kinh nghiệm trong xây dựng và thực hiện
dự án GEF/SGP (đã điều chỉnh 2 lần).
- Sổ tay đ−ợc chia sẻ cho các ch−ơng trình tài trợ nhỏ khác (SEF, SNV) và
các ban ngành có liên quan của địa ph−ơng (các Sở KHCN và MT) làm tài
liệu tập huấn cho công tác xây dựng dự án tại địa ph−ơng.
− Thông qua các cuộc viếng thăm dự án của BCĐQG và ĐPV:
15
- Các thành viên BCĐQG viếng thăm các dự án đang xây dựng đề xuất
GEF/SGP tài trợ và các dự án đang triển khai.
- Việc viếng thăm các dự án đang khảo sát xây dựng của BCĐQG và ĐPV
tạo điều kiện cho GEF/SGP đánh giá tính khả thi của dự án đề xuất, đánh
giá năng lực của tổ chức đề xuất, huy động sự hỗ trợ kỹ thuật và đóng góp
kinh phí của chính quyền và ban ngành của địa ph−ơng, và tăng c−ờng sự
hỗ trợ của GEF/SGP cho tổ chức đề xuất trong việc xây dựng và viết đề
nghị dự án. Tr−ớc khi phê duyệt cấp kinh phí thực hiện cho bất cứ dự án
nào đều có viếng thăm địa điểm dự án của GEF/SGP.
- Việc viếng thăm các dự án đang triển khai để theo dõi và giám sát, đánh
giá dự án, xem xét thực tế các hoạt động của dự án từ đó đúc rút kinh
nghiệm, bổ sung cho sự điều hành thực hiện GEF/SGP tại Việt Nam. Việc
theo dõi giám sát dự án chặt chẽ thông qua các cuộc viếng thăm dự án của
BCĐQG và ĐPV đã có ảnh h−ởng lớn với chính quyền địa ph−ơng nơi có dự
án, tạo đà cho dự án phát triển thuận lợi hơn. Qua các cuộc viếng thăm đã
góp ý kiến hoặc giải quyết tại chỗ những vấn đề tồn tại hoặc phát sinh,
giúp cho việc xây dựng hoặc thực hiện dự án kết quả hơn. Kết quả của
đánh giá GEF/SGP cho thấy các dự án đều đánh giá rất cao vai trò và tác
dụng của các cuộc viếng thăm đã góp phần quan trọng vào sự thành công
của dự án. BCĐQG và ĐPV viếng thăm các dự án đang xây dựng và đang
triển khai, bình quân mỗi dự án 1 lần/năm.
- Tài trợ kinh phí xây dựng dự án cho các ý t−ởng dự án phù hợp tiêu chí và có khả
năng đ−ợc phê duyệt với qui mô kinh phí tối đa 1000 USD, nhằm hỗ trợ các tổ
chức đề xuất xây dựng dự án ch−a có nhiều kinh nghiệm để huy động sự hỗ trợ
của chuyên gia kỹ thuật trong việc tiến hành khảo sát điều tra, đề xuất các giải
pháp kỹ thuật, tổ chức các cuộc họp tham khảo ý kiến chính quyền và ban ngành,
cộng đồng địa ph−ơng nơi có dự án dự kiến triển khai và viết đề nghị dự án.
Đánh giá kết quả về xây dựng năng lực cho đối tác và các đối t−ợng tham gia và thụ
h−ởng chính của GEF/SGP
Ư u đ i ể m :
- Có nhiều nỗ lực trong công tác này (do nhận thức đ−ợc năng lực hạn chế của các
tổ chức hợp lệ trong việc xây dựng dự án phù hợp với tiêu chí GEF/SGP).
- Hình thức thực hiện phong phú, có hiệu quả.
- Chất l−ợng các dự án đã phê duyệt theo nhận xét của BCĐQG là khá, phù hợp
tiêu chí GEF/SGP.
- Kết quả đánh giá cho thấy các dự án thực hiện có hiệu quả, kết quả đánh giá 7 dự
án đã kết thúc cho thấy mức độ đạt đ−ợc các mục tiêu dự án từ mức độ trung
bình khá đến tốt (tốt: 1/7, khá: 4/7, trung bình khá: 3/7).
- Góp phần rất lớn nâng cao năng lực quản lý dự án của tổ chức tiếp nhận viện trợ
thông qua việc thực hiện dự án GEF/SGP.
- Nội dung các lớp hội thảo tập huấn, tham quan mô hình đ−ợc chuẩn bị chu đáo,
đáp ứng đúng yêu cầu đang đòi hỏi của đối tác, do đó sau tập huấn năng lực của
đối tác đ−ợc nâng cao rõ rệt, biểu hiện trong việc quản lý và điều hành dự án tốt
hơn.
16
- Việc tài trợ kinh phí xây dựng dự án rất hiệu quả trong việc nâng cao chất l−ợng
dự án, đảm bảo tính thành công và khả thi của dự án do điều tra khảo sát đầy đủ
và có sự tham gia của các đối t−ợng tham gia và thụ h−ởng chính của dự án, cộng
đồng, chính quyền và các ban ngành liên quan.
T ồ n t ạ i :
- Kết quả phỏng vấn và phiếu đánh giá cho thấy các tồn tại trong công tác xây
dựng và thực hiện dự án đều do năng lực hạn chế và thiếu kinh nghiệm của các tổ
chức tiếp nhận viện trợ, ảnh h−ởng đến chất l−ợng xây dựng và hiệu quả thực hiện
dự án. Điều này đ−ợc xác định là thách thức lớn nhất trong việc nâng cao chất
l−ợng xây dựng và hiệu quả thực hiện dự án cuả GEF/SGP.
5. Xây dựng quan hệ cộng tác với các đối t−ợng tham gia
và thụ h−ởng của GEF/SGP
Trong xây dựng và thực hiện chiến l−ợc quốc gia, GEF/SGP đã rất chú trọng và −u
tiên công tác này nhằm mục đích sau:
- Để huy động sự hỗ trợ của các chính quyền và ban ngành có liên quan của địa
ph−ơng trong việc xây dựng và thực hiện dự án cho các tổ chức hợp lệ của
GEF/SGP, đặc biệt là các tổ chức cộng đồng do hạn chế về năng lực quản lý và
chuyên môn trong các lĩnh vực −u tiên của GEF/SGP.
- Huy động kinh phí đóng góp để đáp ứng tiêu chí GEF/SGP.
- Tạo điều kiện thu hút sự quan tâm của chính quyền và cơ quan chuyên môn để
nhân rộng các kết quả thành công của các dự án GEF/SGP.
- Nâng cao nhận thức và hiểu biết về GEF và GEF/SGP tại Việt Nam.
Việc xây dựng quan hệ cộng tác với các đối t−ợng tham gia và thụ h−ởng của
GEF/SGP đ−ợc thực hiện thông qua các hình thức sau:
− Với chính quyền và ban ngành có liên quan của địa ph−ơng.
- Trong xây dựng dự án, GEF/SGP yêu cầu có sự tham khảo ý kiến của các
đối t−ợng tham gia và thụ h−ởng dự án tại địa ph−ơng thông qua tổ chức
các cuộc họp xây dựng dự án. ĐPV và BCĐQG khi viếng thăm địa điểm
dự án tr−ớc lúc phê duyệt dự án đều tham khảo ý kiến của địa ph−ơng.
- Trong thực hiện dự án, nguyên tắc quản lý thực hiện dự án yêu cầu phải
báo cáo định kỳ cho chính quyền địa ph−ơng về tiến độ thực hiện, có sự
tham gia của đại diện chính quyền địa ph−ơng trong thành phần BĐH dự
án. Báo cáo kết thúc dự án đ−ợc gửi cho chính quyền và ban ngành có liên
quan của địa ph−ơng.
- Trong văn bản đề nghị dự án có giấy cam kết thực hiện và đóng góp kinh phí của
chính quyền và các ban ngành cho việc thực hiện dự án.
− Với các cơ quan chuyên môn kỹ thuật.
- GEF/SGP thử nghiệm cơ chế tổ chức đồng thực hiện đóng vai trò t− vấn
hỗ trợ kỹ thuật cho các tổ chức hợp lệ của GEF/SGP trong xây dựng và
thực hiện dự án. Do hạn chế về năng lực kỹ thuật, các tổ chức cộng đồng
cần có sự t− vấn kỹ thuật của các cơ quan chuyên môn trong xây dựng và
17
thực hiện dự án. Các tổ chức đồng thực hiện còn hỗ trợ trong việc xác
định và đề xuất các ý t−ởng dự án. Hiệu quả thực hiện dự án đ−ợc tăng
c−ờng do các vấn đề của dự án GEF/SGP cũng là các đề tài đang triển
khai của các tổ chức này. Cơ chế tổ chức đồng thực hiện góp phần xây
dựng quan hệ cộng tác của GEF/SGP với các cơ quan chuyên môn có liên
quan của Trung −ơng và địa ph−ơng.
Đánh giá kết quả của việc xây dựng quan hệ cộng tác với các đối t−ợng tham gia và
thụ h−ởng của GEF/SGP
Ư u đ i ể m
- Đã xây dựng mối quan hệ cộng tác chặt chẽ giữa GEF/SGP và các tổ chức tiếp
nhận viện trợ (kết quả đánh giá GEF/SGP cho thấy 100% tổ chức tiếp nhận viện
trợ đánh giá cao sự hỗ trợ của GEF/SGP, coi đó là một trong những yếu tố quan
trọng của sự thành công của các dự án).
- Các tổ chức tiếp nhận viện trợ của GEF/SGP đều có sự hỗ trợ tích cực trong xây
dựng và thực hiện dự án và sự đóng góp kinh phí do đã xây dựng đ−ợc mối quan
hệ cộng tác chặt chẽ:
- Với chính quyền, ban ngành, cơ quan chuyên môn hỗ trợ kỹ thuật nơi dự
án triển khai.
- Với cơ quan chuyên môn hỗ trợ kỹ thuật của Trung −ơng
- Với các tổ chức phi chính phủ của địa ph−ơng và các tổ chức quần chúng
ở các cấp Trung −ơng, tỉnh, huyện, xã.
- GEF/SGP xác định và xây dựng quan hệ cộng tác với các tổ chức cơ quan chuyên
môn hỗ trợ t− vấn kỹ thuật trong các lĩnh vực có liên quan của GEF/SGP.
- Xây dựng mối quan hệ cộng tác chia sẻ và trao đổi thông tin, kinh nghiệm với
các ch−ơng trình tài trợ nhỏ khác tại Việt Nam nh− SNV, SEF, IMA.
- Mối quan hệ này tạo cơ hội huy động kinh phí từ các tổ chức này và tránh sự
trùng lắp trong tài trợ các dự án nhỏ tại Việt Nam.
- Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện dự án của GEF/SGP đã tạo cơ hội thuận
lợi cho sự tham gia đầy đủ của các đối t−ợng tham gia và thụ h−ởng dự án tại địa
ph−ơng, góp phần cho sự thành công của các dự án.
T ồ n t ạ i
- Ch−a thiết lập quan hệ cộng tác với các dự án có liên quan của UNDP và dự án
lớn của GEF.
- Ch−a có kết quả cụ thể trong việc phối hợp với các ch−ơng trình tài trợ nhỏ khác.
18
6. Theo dõi và đánh giá GEF/SGP
GEF/SGP chú trọng công tác theo dõi và đánh giá trong quá trình thực hiện
GEF/SGP. Mặc dù trong chiến l−ợc ch−a cụ thể hoá công tác này, GEF/SGP tại Việt
Nam đã bám sát chiến l−ợc theo dõi và đánh giá GEF/SGP toàn cầu để thực hiện. Kế
hoạch công tác hàng năm đ−ợc xây dựng và là cơ sở cho việc theo dõi và đánh giá
tiến độ thực hiện của GEF/SGP. Căn cứ vào kế hoạch năm và điều kiện cụ thể của
Việt Nam để đề xuất CPMT và UNOPS phân bổ kinh phí năm, bao gồm kinh phí cho
hoạt động hành chính của Văn phòng GEF/SGP và kinh phí tài trợ cho các dự án.
Hàng năm ĐPV báo cáo bằng văn bản 2 lần với CPMT (báo cáo 6 tháng) về tình
hình triển khai GEF/SGP tại Việt Nam và báo cáo quý về tài chính với UNOPS.
ĐPV thực hiện tốt cơ chế báo cáo định kỳ hàng quý cho BCĐQG về tình hình thực
hiện GEF/SGP thông qua các cuộc họp định kỳ hoặc báo cáo bằng văn bản. Với cơ
chế báo cáo đang triển khai của GEF/SGP, thông tin về thực hiện GEF/SGP đ−ợc
chia sẻ đầy đủ với các bên tham gia tại cấp quốc gia nh− BCĐQG, UNDP và với cấp
toàn cầu nh− CPMT và UNOPS. Nội dung rút kinh nghiệm thực hiện GEF/SGP đ−ợc
lồng ghép trong các cuộc họp BCĐQG tổ chức định kỳ hàng quý.
Nh− đã đề cập ở ch−ơng 2 của báo cáo này, GEF/SGP tại Việt Nam tiến hành đánh
giá tình hình thực hiện GEF/SGP tại Việt Nam sau 3 năm triển khai để rút ra những
bài học kinh nghiệm và có sự điều chỉnh kịp thời và thích hợp cơ chế đang thực hiện
cho phù hợp hơn với điều kiện thực tiễn của Việt Nam, làm cơ sở xây dựng chiến
l−ợc thực hiện GEF/SGP trong những năm sắp tới. Việc tiến hành đánh giá này cũng
là thực hiện chiến l−ợc theo dõi và đánh giá GEF/SGP toàn cầu.
7. Cơ chế hoạt động của GEF/SGP
Các cơ quan thực hiện GEF/SGP bao gồm UNDP Việt Nam, BCĐQG, ĐPV quốc gia.
Văn phòng UNDP/GEF và cơ quan dịch vụ dự án của LHQ (UNOPS) ở New York
thực hiện công tác điều phối và hỗ trợ chung toàn cầu.
UNDP Việt Nam
- Văn phòng UNDP hỗ trợ chung về quản lý ch−ơng trình GEF/SGP. Tham gia
kiểm tra giám sát hoạt động của ch−ơng trình, hỗ trợ cho việc phối hợp và thiết
lập mối quan hệ công tác với các cơ quan của chính phủ để phục vụ cho
GEF/SGP. Đại diện th−ờng trú ký nghị định th− với các NGO/CBO đ−ợc cấp kinh
phí dự án. Văn phòng UNDP tạo điều kiện cho việc thực hiện chi trả của dự án và
đóng vai trò quan trọng trong quá trình xúc tiến triển khai ch−ơng trình.
Đánh giá sự hỗ trợ của UNDP Việt Nam trong việc thực hiện GEF/SGP
- đóng vai trò quan trọng trong quá trình xúc tiến triển khai ch−ơng trình GEF/SGP ở
Việt Nam.
- Rất cam kết và ủng hộ GEF/SGP, đóng vai trò quan trọng trong việc phát động
GEF/SGP tại Việt Nam, thiết lập các mối quan hệ với các bộ ngành có liên quan
của chính phủ, với các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế, huy động kinh phí cho
GEF/SGP.
- Đại diện UNDP tham gia thành viên BCĐQG.
19
- Hỗ trợ tích cực của phòng môi tr−ờng về chuyên môn, của phòng thông tin trong
việc tuyên truyền phổ biến thông tin về GEF/SGP.
Ban chỉ đạo Quốc gia
- Chức năng BCĐQG bao gồm chỉ đạo xây dựng chiến l−ợc quốc gia và thiết lập
các tiêu chí lựa chọn dự án phù hợp với quốc gia trong khuôn khổ h−ớng dẫn
chung của GEF/SGP; h−ớng dẫn và chỉ đạo thực hiện chiến l−ợc cho ch−ơng
trình cũng nh− khảo sát và chọn lọc dự án để cấp kinh phí.
- BCĐQG nhiệm kỳ 1999 - 2000 có 7 thành viên, trong đó có 2 thành viên đại diện
NGO địa ph−ơng, có 1 thành viên đại diện NGO quốc tế (IUCN), có 1 thành viên
đại diện UNDP Việt Nam và có 3 thành viên đại diện chính phủ (Cục môi tr−ờng
(tổ chức đầu mối của chính phủ về CBD và GEF, Tổng cục khí t−ợng thuỷ văn (tổ
chức đầu mối của chính phủ về UNFCC), Viện năng l−ợng quốc gia).
- BCĐQG nhiệm kỳ mới 2001 - 2003 có 11 thành viên (bổ xung các chuyên gia
trong lĩnh vực lâm nghiệp theo yêu cầu của dự án bảo vệ và phát triển bền vững
rừng nhiệt đới (EC/UNDP PTF).
- Hoạt động của BCĐQG thông qua các cuộc họp định kỳ (1 lần/quý), th− tín, fax,
email...
Đánh giá vai trò và kết quả hoạt động của BCĐQG.
- Kết quả của các phiếu đánh giá của các thành viên BCĐQG cho thấy nội dung
chức năng nhiệm vụ (TOR) và qui trình làm việc của BCĐQG là rõ ràng, cụ thể.
BCĐQG bao gồm các chuyên gia nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực trọng tâm
của GEF, và với các dự án cộng đồng, rất nhiệt tình và cam kết với việc thực hiện
GEF/SGP tại Việt Nam. BCĐQG đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo xây
dựng chiến l−ợc quốc gia GEF/SGP và chỉ đạo cho việc thực hiện GEF/SGP.
BCĐQG đã thực hiện tốt công việc xem xét, lựa chọn các đề nghị dự án để
GEF/SGP phê duyệt tài trợ (đã xem xét 47 đề nghị dự án trong đó phê duyệt tài trợ
28 dự án). Ngoài ra, các thành viên BCĐQG còn tham gia vào các hoạt động viếng
thăm, kiểm tra giám sát và đánh giá các dự án đang xây dựng hoặc đang hoạt
động.
Điều phối viên quốc gia.
- ĐPV đóng vai trò chủ trì trong việc quản lý thực hiện ch−ơng trình quốc gia. Các
chức năng của ĐPV bao gồm phổ biến thông tin về GEF/SGP; nâng cao nhận
thức và năng lực cho những đối t−ợng tham gia và thụ h−ởng của GEF/SGP; hỗ
trợ các CBO, NGO địa ph−ơng xây dựng dự án và tiếp cận với các dịch vụ hỗ trợ
kỹ thuật; khảo sát sơ bộ các đề nghị dự án; hỗ trợ cho hoạt động của BCĐQG;
theo dõi, kiểm tra giám sát, đánh giá thực hiện GEF/SGP; thiết lập mối quan hệ
cộng tác với các đối t−ợng tham gia và thụ h−ởng của GEF/SGP; và huy động
kinh phí đóng góp.
Đánh giá vai trò và kết quả hoạt động của ĐPV
- Kết quả đánh giá GEF/SGP qua trực tiếp phỏng vấn và qua phiếu điều tra đánh
giá rất cao về vai trò và hoạt động của ĐPV trong quá trình xây dựng và thực
hiện có hiệu quả GEF/SGP tại Việt Nam. ĐPV đóng vai trò chủ chốt trong việc
20
thực hiện GEF/SGP, thực hiện tốt vai trò cầu nối giữa BCĐQG và UNDP Việt
Nam, giữa GEF/SGP Việt Nam với CPMT và UNOPS ở New York.
- Kết quả các phiếu đánh giá của các thành viên BCĐQG nhận xét các cuộc họp
của BCĐQG tổ chức có hiệu quả cao, nội dung tốt, hình thức tổ chức khá; số
l−ợng cuộc họp trung bình (vừa phải). Nội dung và công tác tổ chức các cuộc viếng
thăm dự án tốt. Các báo cáo ĐPV gửi BCĐQG về tình hình thực hiện dự án có chất
l−ợng tốt, giúp BCĐQG nắm bắt đ−ợc tình hình triển khai các dự án GEF/SGP.
Đánh giá sự phối hợp của UNDP Việt Nam, BCĐQG và ĐPV.
- Sự phối hợp giữa UNDP Việt Nam, BCĐQG và ĐPV là chặt chẽ và hiệu quả. Các
tổ chức tham gia thực hiện đúng chức năng, vai trò, tạo điều kiện thuận lợi cho
ĐPV hoạt động trong quá trình triển khai GEF/SGP.
Đánh giá sự hỗ trợ của CPMT và UNOPS cho việc thực hiện GEF/SGP tại
Việt Nam:
- ở cấp toàn cầu, Bộ phận điều phối GEF/SGP (CPMT), trực thuộc văn phòng
UNDP/GEF, có trách nhiệm trực tiếp quản lý và hỗ trợ về mọi ph−ơng diện đối với
các ch−ơng trình quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Bộ phận điều phối
này tập trung chủ yếu vào công tác chỉ đạo và hỗ trợ về mặt hoạt động tác nghiệp
cụ thể cũng nh− tổng kết và phổ biến những bài học rút ra từ thực tế triển khai
ch−ơng trình ở cộng đồng. Văn phòng dịch vụ dự án của LHQ (UNOPS) chịu
trách nhiệm cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho việc điều hành ch−ơng trình vê các
lĩnh vực sau đây: (1) tuyển nhân sự và quản lý các hợp đồng với cán bộ dự án quốc
gia cũng nh− chuyên gia quốc gia/quốc tế; (2) tiến hành hợp đồng phụ với các
NGO chủ trì và phân bổ kinh phí cho ch−ơng trình quốc gia; (3) quản lý ngân
sách, kể cả việc kiểm tra giám sát các khoản chi tiêu; (4) h−ớng dẫn những công
việc trên cho cán bộ ch−ơng trình ở các n−ớc; và (5) hỗ trợ cho việc xúc tiến triển
khai ch−ơng trình ở những n−ớc thành viên mới.
- Các tài liệu về chiến l−ợc toàn cầu GEF/SGP, chiến l−ợc truyền thông, chiến
l−ợc theo dõi và đánh giá, chiến l−ợc huy động kinh phí là những cơ sở định
h−ớng cho GEF/SGP tại các quốc gia trong việc xây dựng chiến l−ợc quốc gia
và các cơ chế hoạt động.
- Sự hỗ trợ của CPMT và UNOPS rất kịp thời, nhanh chóng, thủ tục gọn nhẹ,
đơn giản.
- Cơ chế chia sẻ thông tin qua Xchange, Database, các hội thảo toàn cầu rất
hiệu quả trong việc chia sẻ thông tin, kinh nghiệm thực hiện GEF/SGP
21
Phần II: Đánh giá thực hiện GEF/SGP tại cấp dự án
I. Xây dựng dự án GEF/SGP
1. Đánh giá về tiêu chí và qui trình xét duyệt dự án GEF/SGP.
Để triển khai việc thực hiện GEF/SGP tại Việt Nam, căn cứ vào tiêu chí chung của
GEF/SGP và điều kiện thực tiễn của Việt Nam, nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra trong
chiến l−ợc quốc gia GEF/SGP, BCĐQG xây dựng tiêu chí và qui trình xét duyệt dự
án GEF/SGP tại Việt Nam.
Tiêu chí xét duyệt dự án GEF/SGP:
Các tổ chức hợp lệ: các tổ chức phi chính phủ Việt Nam và các tổ chức cộng
đồng.
Các loại hình dự án hợp lệ: xây dựng mô hình trình diễn, xây dựng năng lực,
truyền thông nâng cao nhận thức và giáo dục môi tr−ờng.
Các dự án và hoạt động hợp lệ: trong các lĩnh vực trọng tâm của GEF là đa dạng
sinh học và thay đổi khí hậu toàn cầu. Để hợp lệ cho việc xin tài trợ, đề xuất dự án
cần phải phù hợp với chiến l−ợc quốc gia của GEF/SGP ở Việt Nam, các tiêu chuẩn do
Ban chỉ đạo quốc gia đề ra nh− sau:
- Trong lĩnh vực bảo vệ sự đa dạng sinh học, các hoạt động của dự án phải nhằm tăng
c−ờng sự bảo tồn và khai thác đảm bảo tính bền vững các nguồn sinh vật của các hệ
sinh thái rừng, hệ sinh thái miền núi, hệ sinh thái biển, ven biển và n−ớc ngọt, và hệ
sinh thái khô hạn và bán khô hạn;
- Trong lĩnh vực làm giảm sự thay đổi khí hậu, các hoạt động cần góp phần xoá bỏ
những cản trở cho việc bảo toàn năng l−ợng và sử dụng năng l−ợng một cách hiệu quả
ở địa ph−ơng, hoặc góp phần tăng c−ờng việc sử dụng các dạng năng l−ợng tái tạo;
- Các dự án góp phần hạn chế sự thoái hoá đất và hoang mạc hoá nhằm mục tiêu
bảo vệ đa dạng sinh học hoặc hạn chế sự biến đổi khí hậu toàn cầu.
Các −u tiên của GEF/SGP tại Việt Nam là:
- Xây dựng mô hình trình diễn có khả năng nhân rộng, thể hiện tính bền vững và
có khả năng phát triển thành dự án GEF lớn.
- Tạo điều kiện cho sự tham gia của cộng đồng và các tổ chức ở địa ph−ơng trong việc
thiết kế, thực hiện và đánh giá dự án; và mở rộng phạm vi tiếp cận của cộng đồng, đặc
biệt là phụ nữ và dân tộc thiểu số, với các cơ hội việc làm và tạo thu nhập, hỗ trợ kỹ
thuật và đào tạo tại địa ph−ơng;
- Hỗ trợ cho các ch−ơng trình và các vấn đề −u tiên về môi tr−ờng của chính phủ và địa
ph−ơng và gắn bảo vệ môi tr−ờng với xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững; và
huy động các hình thức đóng góp và sự tham gia đồng tài trợ của chính quyền và các
đối t−ợng trực tiếp thực hiện ở địa ph−ơng;
22
- Coi trọng vai trò và tầm quan trọng của kinh nghiệm cổ truyền và các tổ chức ở địa
ph−ơng; và thể hiện tính bền vững của dự án; và
- Các dự án đ−ợc xây dựng bởi các nhóm CBO hoặc NGO nhỏ và cho đến nay ít có
cơ hội tìm nguồn tài trợ và đ−ợc xây dựng ở những khu vực ch−a có nhiều dự án và
ch−ơng trình của các tổ chức tài trợ khác.
Qui trình thủ tục xét duyệt dự án
- Tổ chức xin tài trợ viết ý t−ởng dự án theo h−ớng dẫn của ĐPV và mẫu qui định
của GEF/SGP.
- ĐPV xem xét, sàng lọc, và phê duyệt ý t−ởng dự án trên cơ sở tham khảo ý kiến
của BCĐQG.
- Tổ chức đề xuất có ý t−ởng dự án đ−ợc phê duyệt đề xuất tài trợ kinh phí xây
dựng dự án (nếu cần thiết).
- ĐPV xem xét, phê duyệt kinh phí tài trợ xây dựng dự án
- ĐPV hỗ trợ các tổ chức đề xuất xây dựng và viết đề nghị dự án (ĐNDA), sàng
lọc các ĐNDA, và trình BCĐQG xem xét phê duyệt.
- Các ĐNDA đ−ợc BCĐQG phê duyệt sẽ đ−ợc trình cho UNDP Việt Nam, CPMT
và UNOPS tại New York thông qua.
Đánh giá tiêu chí và qui trình xét duyệt dự án GEF/SGP.
Ư u đ i ể m :
- Phù hợp với quy định chung của GEF/SGP toàn cầu và điều kiện thực tiễn của
Việt Nam.
- Các tiêu chí và quy trình xét duyệt dự án của GEF/SGP rõ ràng, chặt chẽ, hợp lý
và hiệu quả. Việc phân chia 2 giai đoạn ý t−ởng và dự án hoàn chỉnh góp phần
nâng cao chất l−ợng dự án. Với cơ chế này GEF/SGP thu thập đ−ợc nhiều ý t−ởng
dự án của nhiều tổ chức. Tổng cộng các ý t−ởng dự án đã nhận đ−ợc trong các
đợt kêu gọi của GEF/SGP trong 3 năm qua là 445. Việc sàng lọc các ý t−ởng dự
án phù hợp với tiêu chí GEF/SGP tạo điều kiện cho việc định h−ớng các −u tiên
để tập trung thời gian và công sức hỗ trợ xây dựng dự án của ĐPV và BCĐQG,
góp phần hỗ trợ các tổ chức đề xuất nâng cao chất l−ợng dự án. Trong số 445 ý
t−ởng dự án đã nhận đ−ợc có 50 ý t−ởng đ−ợc xây dựng thành dự án hoàn chỉnh
cho việc xem xét của BCĐQG. Trên cơ sở sàng lọc và đánh giá khả năng phê
duyệt của dự án hoàn chỉnh để tài trợ kinh phí xây dựng dự án, đảm bảo việc sử
dụng hiệu quả kinh phí này trong việc nâng cao chất l−ợng dự án.
- Cơ chế xem xét và phê duyệt dự án đảm bảo tính công khai, dân chủ, và đã tạo
đ−ợc lòng tin trong các tổ chức đề xuất dự án.
- Các tài liệu h−ớng dẫn xây dựng và viết đề nghị dự án GEF/SGP, và các biểu mẫu
có liên quan rõ ràng, chi tiết.
T ồ n t ạ i :
- Các tiêu chí trong lĩnh vực trọng tâm của GEF quá hạn hẹp nên khó xác định các
ý t−ởng phù hợp tiêu chí GEF/SGP. Các tiêu chí về lợi ích toàn cầu của GEF đối
với dự án nhỏ rất khó lý giải.
23
- Mẫu đề nghị dự án ch−a thật đơn giản phù hợp với năng lực của các tổ chức cộng
đồng.
- Yêu cầu viết đề nghị dự án cao, đặc biệt là trong việc xác định các tiêu chí đánh
giá thành công của các mục tiêu, xây dựng các mục tiêu, kết quả, hoạt động của
dự án.
- Các tổ chức cộng đồng do ch−a đ−ợc (hoặc ít) tiếp cận với các dự án do quốc tế
tài trợ nên năng lực xây dựng dự án còn rất hạn chế, phụ thuộc quá nhiều vào các
tổ chức hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình xây dựng dự án.
2. Đánh giá về chất l−ợng các dự án GEF/SGP
Ư u đ i ể m:
- Tất cả các dự án đã phê duyệt đều phù hợp tiêu chí GEF/SGP.
- Chất l−ợng các đề nghị dự án khá. Các dự án đ−ợc phê duyệt trong năm 2000 và
2001 (21 dự án) có chất l−ợng cao hơn các dự án đ−ợc phê duyệt trong năm 1998
và 1999 (7 dự án) do khảo sát đầy đủ, có sự tham khảo ý kiến của chính quyền,
ban ngành địa ph−ơng và có sự hỗ trợ của cơ quan ban ngành chuyên môn của
Trung −ơng trong t− vấn kỹ thuật và viết đề nghị dự án. Các hoạt động này đ−ợc
thực hiện tốt do sử dụng có hiệu quả kinh phí xây dựng dự án đã đ−ợc GEF/SGP
tài trợ.
- Sự −u tiên trong xây dựng năng lực thiết kế và viết đề nghị dự án cho các tổ chức
hợp lệ của GEF/SGP thông qua các hội thảo tập huấn, tham quan mô hình dự án
cũng là yếu tố chính góp phần đảm bảo chất l−ợng các ĐNDA tốt hơn.
- Năng lực xây dựng dự án của các tổ chức hợp lệ của GEF/SGP cũng đ−ợc nâng
cao thông qua việc tham gia trực tiếp xây dựng dự án với sự t− vấn hỗ trợ của các
tổ chức chuyên môn kỹ thuật.
T ồ n t ạ i :
- Do năng lực và hiểu biết, kinh nghiệm hạn chế của các đối tác GEF/SGP trong
các vấn đề môi tr−ờng mà GEF −u tiên và trong xác định ý t−ởng, xây dựng và
viết đề nghị dự án, mặc dù số l−ợng các ý t−ởng dự án đã nhận rất lớn nh−ng tỷ
lệ các ý t−ởng dự án phù hợp với tiêu chí GEF/SGP rất thấp. Các tổ chức cộng
đồng phụ thuộc quá nhiều vào các tổ chức t− vấn kỹ thuật trong xây dựng và viết
đề nghị dự án.
- Các ý t−ởng dự án ch−a phong phú, có sự lặp lại ý t−ởng dự án trong lĩnh vực đa
dạng sinh học (các dự án bảo tồn và phát triển trong các vùng đệm của các khu
vực bảo vệ) và trong lĩnh vực biến đổi khí hậu (các dự án biogas và bếp đun tiết
kiệm năng l−ợng).
- Khả năng lồng ghép với các dự án khác có mục tiêu t−ơng tự triển khai trên cùng
địa bàn, và các dự án lớn của GEF và UNDP còn hạn chế.
II. Thực hiện dự án GEF/SGP.
I. Cơ chế quản lý và thực hiện dự án GEF/SGP
- GEF/SGP xây dựng và áp dụng ‘Sổ tay h−ớng dẫn thực hiện dự án GEF/SGP’,
quy định cụ thể các nguyên tắc thực hiện trong quản lý điều hành dự án
GEF/SGP: trách nhiệm của các bên tham gia dự án, các nguyên tắc trong tuyển
24
chọn và quản lý nhân sự dự án, tổ chức các hoạt động đào tạo, mua sắm, theo
dõi, giám sát và đánh giá dự án, và quản lý tài chính.
- Các nguyên tắc chính trong quản lý thực hiện dự án của GEF/SGP bảo đảm tính
công khai, dân chủ, phát huy vai trò cộng đồng tham gia dự án.
II. Đánh giá việc thực hiện cơ chế quản lý và thực hiện dự án GEF/SGP
Ưu điểm
- Kết quả đánh giá GEF/SGP qua phỏng vấn trực tiếp và phiếu đánh giá cho thấy
các dự án đều đánh giá cao tính chặt chẽ và hiệu quả các nguyên tắc chính trong
quản lý thực hiện dự án của GEF/SGP, và thực hiện khá tốt các nguyên tắc này.
T ồ n t ạ i
- Các yêu cầu về quản lý dự án của GEF/SGP, đặc biệt là các qui định về quản lý
tài chính, v−ợt quá năng lực của các tổ chức cộng đồng và ch−a phù hợp với điều
kiện đặc thù của một số vùng sâu vùng xa ở Việt Nam.
- Việc thực hiện các nguyên tắc của một số các dự án GEF/SGP trong tuyển chọn
và quản lý nhân sự ch−a chặt chẽ, ảnh h−ởng đến kết quả một số hoạt động đào
tạo, hỗ trợ kỹ thuật của chuyên gia không cao, việc sử dụng kinh phí chuyên gia
không hiệu quả.
- Cơ chế thực hiện dự án của GEF/SGP ch−a tạo điều kiện cho sự tham gia của các
ban ngành có liên quan của địa ph−ơng. Kết quả đánh giá dự án cho thấy 3/28 dự
án GEF/SGP ch−a huy động đ−ợc sự hỗ trợ của chính quyền và ban ngành địa
ph−ơng đã dẫn đến kết quả dự án rất hạn chế và ảnh h−ởng lớn đến tính bền vững
của dự án sau khi dự án kết thúc.
III. Hiệu quả thực hiện dự án GEF/SGP
- Kết quả đánh giá GEF/SGP qua phỏng vấn trực tiếp và phiếu đánh giá cho thấy
các dự án đều thực hiện có hiệu quả, góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng,
cho chính quyền địa ph−ơng và các ban ngành nơi tham gia và thực hiện dự án về
GEF, GEF/SGP và các vấn đề môi tr−ờng mà GEF quan tâm.
- Việc thực hiện các dự án và các hoạt động xây dựng năng lực của GEF/SGP nh−
tổ chức các hội thảo, tham quan chia sẻ kinh nghiệm giữa các dự án GEF/SGP,
góp phần xây dựng và tăng c−ờng năng lực cho tổ chức và cá nhân tham gia dự
án, tạo cơ hội thu thập nhiều kinh nghiệm trong quản lý điều hành và thực hiện
dự án. Các tổ chức tiếp nhận viện trợ đều cho rằng việc thực hiện dự án góp phần
tăng c−ờng uy tín của các tổ chức với chính quyền và ban ngành có liên quan, và
cộng đồng địa ph−ơng, tạo điều kiện cho các tổ chức thực hiện tốt hơn chức năng
và nhiệm vụ trong việc vận động cộng động thực hiện tốt hơn các chính sách,
ch−ơng trình của chính phủ.
- 90% cộng đồng tham gia trả lời phỏng vấn trực tiếp và phiếu đánh giá cho rằng
mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng (nơi có dự án) về các mặt nâng cao thu
nhập, cải thiện đời sống và môi tr−ờng.
- Một hiệu quả khác của các dự án GEF/SGP là xây dựng đ−ợc quan hệ cộng tác tốt
giữa các tổ chức thực hiện dự án, chính quyền và ban ngành địa ph−ơng nơi dự án
triển khai, với các cơ quan chuyên môn của địa ph−ơng và Trung −ơng. Việc xây
dựng mối quan hệ này góp phần cho việc huy động kinh phí đóng góp của các
25
chính quyền địa ph−ơng, các ban ngành liên quan và cộng đồng tham gia (xem phụ
lục). Sự đóng góp của cả hai phía không những có tác dụng làm tăng qui mô kinh
phí dự án mà còn tăng trách nhiệm của đối tác, của địa ph−ơng và của những ng−ời
tham gia và thụ h−ởng, làm cho dự án có tính bền vững. Nguồn kinh phí đóng góp
chủ yếu bằng hiện vật (địa điểm, nhà x−ởng, ngày công, chuyên gia...).
IV. Theo dõi và đánh giá dự án GEF/SGP
1. Nguyên tắc thực hiện dự án GEF/SGP về theo dõi và đánh giá dự án.
− GEF/SGP quy định các nguyên tắc theo dõi, giám sát, đánh giá dự án thông qua
cơ chế xây dựng kế hoạch và dự trù kinh phí quý, báo cáo tiến độ và tài chính quý,
tổ chức đánh giá dự án giữa kỳ và cuối kỳ, các cuộng viếng thăm dự án của các bên
tham gia dự án. Mục tiêu của theo dõi, giám sát và đánh giá dự án nhằm hỗ trợ các
dự án đảm bảo tiến độ thực hiện dự án, đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc quản lý
dự án của GEF/SGP, điều chỉnh dự án kịp thời với những khó khăn phát sinh trong
quá trình thực hiện dự án, nhằm đạt đ−ợc những mục tiêu đã đề ra trong đề nghị dự
án. Các tiêu chí đánh giá thành công trong đề nghị dự án đã đ−ợc phê duyệt là các
mốc để đo mức độ đạt đ−ợc các mục tiêu dự án.
− Nguyên tắc chính của GEF/SGP trong theo dõi, giám sát và đánh giá dự án là tạo
điều kiện cho sự tham gia của cộng đồng.
− Trong ‘Sổ tay h−ớng dẫn thực hiện dự án GEF/SGP’ quy định cụ thể trách nhiệm
của các bên tham gia dự án, và các công cụ sử dụng trong công tác theo dõi, giám
sát và đánh giá dự án.
2. Đánh giá việc thực hiện nguyên tắc thực hiện dự án GEF/SGP trong theo dõi
và đánh giá dự án.
Ưu điểm:
− GEF/SGP đánh giá vai trò quan trọng của công tác theo dõi, giám sát và đánh giá
dự án, và −u tiên cho công tác này. Xây dựng năng lực cho các tổ chức tiếp nhận
viện trợ trong theo dõi, giám sát và đánh giá dự án là một trong những nội dung
chính của hội thảo tập huấn thực hiện dự án.
− Cơ chế thực hiện hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia và phát huy
vai trò của chính quyền, ban ngành ở địa ph−ơng và cộng đồng tham gia dự án trong
công tác theo dõi, giám sát và đánh giá dự án.
− Hiệu quả thực hiện dự án GEF/SGP đ−ợc đảm bảo và nâng cao do có sự theo dõi
và giám sát chặt chẽ. Kết quả đánh giá GEF/SGP cho thấy cơ chế theo dõi, giám sát
chặt chẽ là yếu tố quyết định cho sự thành công cho dự án.
Tồn tại:
− Năng lực các tổ chức tiếp nhận viện trợ còn hạn chế trong theo dõi và đánh giá
dự án nên gặp nhiều khó khăn trong việc xác định các tiêu chí đánh giá thành công
trong xây dựng và viết đề nghị dự án, và gây chậm trễ tiến độ thực hiện dự án.
− Ch−a xây dựng chiến l−ợc theo dõi và đánh giá cho GEF/SGP tại Việt Nam, tuy
trong quá trình hoạt động có chú trọng thực hiện chiến l−ợc theo dõi và đánh giá
của GEF/SGP toàn cầu.
26
− Ch−a có sự tham gia tích cực của UNDP Việt Nam và BCĐQG trong viếng
thăm dự án để theo dõi và giám sát dự án GEF/SGP.
27
Ch−ơng IV: Các bài học kinh nghiệm và khuyến nghị
I. Các bài học kinh nghiệm
1. Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về GEF và GEF/SGP cho chính quyền,
các cơ quan ban ngành địa ph−ơng, cho cộng đồng vùng dự án là hết sức quan
trọng, phải đặt ra đầu tiên và th−ờng xuyên. Nâng cao hiểu biết và nhận thức của
các đối t−ợng tham gia và thụ h−ởng dự án thông qua việc phổ biến đầy đủ thông
tin về tiêu chí của GEF/SGP, về dự án rất cần thiết ngay từ giai đọan xây dựng dự
án.
2. Quyền làm chủ và sự h−ởng ứng, chấp thuận và tham gia của cộng đồng vào xây
dựng và thực hiện dự án là yếu tố quyết định cho sự thành công và bền vững của
dự án. Chú trọng lồng ghép hiệu quả thiết thực cho cộng đồng với các hoạt động
bảo tồn, nâng cao nhận thức về môi tr−ờng. Cần huy động kinh phí các nguồn khác
hoặc dành kinh phí dự án GEF/SGP nếu phù hợp để hỗ trợ cộng đồng các hình thức
thay thế cho hoạt động tăng thu nhập có ảnh h−ởng tiêu cực đến môi tr−ờng và tài
nguyên thiên nhiên, đáp ứng nguyện vọng và thu hút sự tham gia của cộng đồng,
đảm bảo tính bền vững dự án. Cơ chế cho vay quay vòng do cộng đồng quản lý
phù hợp cho các hoạt động tăng thu nhập, đảm bảo tính công bằng, tăng c−ờng ý
thức trách nhiệm, xoá bỏ tính ỷ lại trong cộng đồng và của cả chính quyền địa
ph−ơng, và cơ chế xin-cho, đặc biệt trong cộng đồng dân tộc thiểu số, và tăng
c−ờng tính bền vững về tài chính của dự án. Các dự án thực hiện ở vùng đồng bào
dân tộc thiểu số, cần có sự tham gia của già làng, tr−ởng bản (đại diện cộng đồng)
vào BĐH dự án để tạo lòng tin cho cộng đồng và tạo điều kiện cho việc vận động
cộng đồng tham gia các hoạt động dự án.
3. Điều tra khảo sát xây dựng dự án có sự tham gia đầy đủ của chính quyền và ban
ngành có liên quan của địa ph−ơng là yếu tố quan trọng góp phần cho sự thành
công của dự án. Việc xây dựng năng lực các đối tác của GEF/SGP thông qua tổ
chức các lớp tập huấn h−ớng dẫn xây dựng và thực hiện dự án và cơ chế tài trợ
kinh phí xây dựng dự án có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao chất l−ợng đề
nghị dự án và hiệu quả thực hiện dự án.
4. trong thực hiện dự án chú trọng hỗ trợ các tổ chức tiếp nhận viện trợ xây dựng
ch−ơng trình kế hoạch cụ thể của dự án phải phù hợp với điều kiện sản xuất tập
quán và tình hình thời tiết, thời vụ sản xuất của địa ph−ơng để đảm bảo tiến độ dự
án, đảm bảo các hoạt động đ−ợc đánh giá kết quả trong thời gian dự án triển khai.
5. Cơ chế quản lý gọn nhẹ tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện dự án. Vai trò
và sự tham gia và cam kết của chính quyền địa ph−ơng rất quan trọng cho việc
thực hiện, nhân rộng và tính bền vững dự án. Không nên −u tiên nếu tổ chức điều
hành dự án và chuyên gia dự án ở quá xa địa điểm dự án do chi phí lớn trong quản
lý dự án, không sâu sát, đặc biệt trong tr−ờng hợp các tổ chức tiếp nhận viện trợ là
các NGO.
6. Thực tế cho thấy có khả năng huy động kinh phí đóng góp (bằng tiền mặt và hình
thức đóng góp khác) tại cấp ch−ơng trình và cả cấp dự án. Các nguồn GEF/SGP có
thể huy động kinh phí (đồng tài trợ hoặc tài trợ song song) tại cấp ch−ơng trình là
các ch−ơng trình tài trợ nhỏ của các Sứ quán nh− ch−ơng trình tài trợ nhỏ của Sứ
28
quán úc và Nhật, ch−ơng trình SEF (Swedish Environment Fund) của Sứ quán
Thuỵ Điển, ch−ơng trình hỗ trợ các sáng kiến địa ph−ơng của Sứ quán Canada,
ch−ơng trình LEF (Local Environment Fund) của Sứ quán Hà Lan do SNV quản lý,
các tổ chức phi chính phủ quốc tế nh− International Maritime Alliances (IMA).
Các nguồn mà dự án nhỏ GEF/SGP có thể huy động kinh phí (đồng tài trợ hoặc tài
trợ song song) tại cấp dự án là chính quyền địa ph−ơng và các cơ quan quản lý vốn
sự nghiệp khoa học của Tỉnh nh− Sở khoa học, công nghệ và môi tr−ờng. Nguồn
vốn này th−ờng cấp cho các tổ chức của địa ph−ơng, và −u tiên cho các dự án xây
dựng mô hình trình diễn các kỹ thuật, các công nghệ mới, các đề tài nghiên cứu
đánh giá trong các vấn đề bức xúc trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ
môi tr−ờng của địa ph−ơng. Ngoài ra, việc huy động kinh phí có thể thông qua
lồng ghép phối hợp với các ch−ơng trình, dự án của trung −ơng triển khai tại địa
ph−ơng do các tổ chức của địa ph−ơng quản lý. Tuy nhiên, cần phải có sự hỗ trợ
của GEF/SGP, của chính quyền và cơ quan ban ngành của địa ph−ơng để huy động
đ−ợc kinh phí này do hạn chế về năng lực quản lý của các tổ chức cộng đồng. Để
huy động kinh phí đóng góp cần có sự tham gia đầy đủ của chính quyền và ban
ngành địa ph−ơng ngay từ giai đọan xây dựng dự án.
7. Theo dõi, giám sát và đánh giá dự án rất quan trọng, đảm bảo tiến độ và hiệu quả
thực hiện dự án. Tăng c−ờng công tác theo dõi và đánh giá dự án, điều chỉnh dự án
kịp thời để phù hợp với những thay đổi của môi tr−ờng thực hiện dự án.
8. Sự hỗ trợ của GEF/SGP trong xây dựng và thực hiện dự án là rất cần thiết, góp
phần rất lớn trong việc nâng cao chất l−ợng dự án và hiệu quả thực hiện dự án.
9. Các dự án quy mô kinh phí nhỏ (<10,000USD) và thời gian ngắn (1 năm) không
cho các kết quả và tác động cụ thể, không t−ơng xứng với kinh phí và công sức đã
đầu t− cho việc xây dựng dự án, không thu hút sự quan tâm của chính quyền và
ban ngành có liên quan, không huy động đ−ợc kinh phí đóng góp.
10. Cơ chế hoạt động tình nguyện của BCĐQG hạn chế sự đóng góp của các thành
viên BCĐQG cho hoạt động của GEF/SGP do các thành viên th−ờng kiêm nhiệm
nhiều công việc khác nhau và rất bận rộn nên không thể dành nhiều thời gian hỗ
trợ ĐPV, đặc biệt là viếng thăm các dự án để theo dõi, giám sát và đánh giá dự án.
II. Khuyến nghị chung
Qua đánh giá GEF/SGP đã tập hợp và chọn lọc đ−ợc các khuyến nghị sau.
1. Các khuyến nghị trong việc điều chỉnh nội dung và thực hiện Chiến l−ợc
quốc gia GEF/SGP
a) Tiêu chí xét duyệt dự án:
Khai thác các các hoạt động bổ trợ, ch−ơng trình hoạt động trong các lĩnh vực
trọng tâm của GEF để mở rộng các tiêu chí hợp lệ của GEF/SGP tại Việt Nam, tạo
điều kiện thuận lợi cho các tổ chức đề xuất ý t−ởng dự án có nhiều cơ hội đ−ợc
nhận tài trợ của GEF/SGP (nên khai thác các dự án và hoạt động trong các lĩnh vực
quản lý tổng hợp hệ sinh thái (OP 12), bảo tồn đa dạng sinh học trong sản xuất
nông lâm nghiệp (OP 13), thoái hoá đất và hoang mạc hoá, quản lý bảo vệ và phát
triển rừng, ô nhiễm n−ớc, các hoá chất hữu cơ lâu bền (POPs), quản lý chất thải, sử
dụng hiệu quả và tiết kiệm năng l−ợng, tăng c−ờng việc sử dụng các dạng năng
l−ợng mới, các biện pháp thích nghi với sự thay đổi khí hậu, ...)
29
−u tiên các dự án nhằm mục tiêu góp phần xây dựng các chính sách của chính phủ
trong phát huy vai trò cộng đồng trong công tác quản lý môi tr−ờng trong các lĩnh
vực trọng tâm của GEF
những dự án và hoạt động hợp lệ, và −u tiên cần cụ thể hơn trong các lĩnh vực
trọng tâm và ở các khu vực địa lý nhất định, để có định h−ớng rõ ràng cho các tổ
chức đề xuất dễ dàng hơn trong xác định các ý tửơng dự án phù hợp GEF/SGP
tiêu chí hợp lệ và các −u tiên trong các lĩnh vực trọng tâm của GEF nên tiếp tục là
định h−ớng cho việc xét duyệt dự án. Địa điểm thực hiện dự án cần chú ý khi có
các ý t−ởng dự án đề xuất cùng giải quyết một vấn đề t−ơng tự. Cần −u tiên cho
các địa điểm mang tính đại diện, tính trình diễn và có khả năng nhân rộng mô hình
lớn. Trong t−ơng lai, nên xem xét những −u tiên cụ thể về khu vực địa lý.
Để đảm bảo khả năng thành công của dự án trong điều kiện tổ chức cộng đồng hạn
chế về năng lực thiết kế và thực hiện dự án, trong công tác xây dựng và thực hiện
dự án cần có sự phối hợp của các bên có liên quan (chính quyền, ban ngành có liên
quan, các tổ chức hỗ trợ t− vấn kỹ thuật và tổ chức cộng đồng). Vấn đề này cần
đ−ợc xem là một yêu cầu để phê duyệt dự án GEF/SGP.
b) Cần nhấn mạnh sự phối hợp và lồng ghép với các dự án của UNDP và dự án trung
bình và lớn của GEF. Tăng c−ờng quan hệ cộng tác với GEF Việt Nam, với các dự
án UNDP trong lĩnh vực môi tr−ờng và xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là các dự án
UNDP-GEF, khai thác các cơ hội lồng ghép phối hợp với các dự án này để huy
động sự hỗ trợ về kỹ thuật, quản lý trong thực hiện và xây dựng năng lực cho các
đối tác của GEF/SGP.
c) −u tiên hàng đầu công tác xây dựng năng lực thiết kế và quản lý thực hiện dự án
cho các đối tác của GEF/SGP.
d) bổ xung chiến l−ợc huy động kinh phí GEF/SGP trong chiến l−ợc quốc gia, chú
trọng các vấn đề sau:
Khai thác các cơ hội huy động kinh phí trực tiếp hoặc song song cho dự án của
GEF/SGP thông qua:
- Thiết lập và tăng c−ờng mối quan hệ cộng tác, tăng c−ờng chia sẻ thông tin, kinh
nghiệm với các ch−ơng trình nhỏ của các tổ chức tài trợ khác, các cơ quan quản lý
các nguồn kinh phí của địa ph−ơng để tăng c−ờng huy động kinh phí tài trợ cho
các hoạt động tăng thu nhập của cộng đồng và xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng
nông thôn, đáp ứng nguyện vọng chính quyền và cộng đồng địa ph−ơng. Tổ chức
các diễn đàn trao đổi, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm giữa các ch−ơng trình tài
trợ nhỏ ở cấp cộng đồng.
- kinh phí đóng góp cho dự án nên là một tiêu chí trong xét duyệt dự án GEF/SGP.
- quy định định mức cụ thể về kinh phí đóng góp cho dự án (tiền mặt và các hình
thức đóng góp khác) của tổ chức đề xuất, chính quyền và ban ngành có liên quan
của địa ph−ơng để tăng c−ờng sự cam kết, vai trò và sự tham gia của địa ph−ơng
trong thực hiện dự án GEF/SGP, đảm bảo tính bền vững và tăng c−ờng khả năng
nhân rộng của dự án GEF/SGP.
- Xây dựng h−ớng dẫn tính toán kinh phí đóng góp cho các hình thức đóng góp khác
nh− thời gian, công sức, ....
30
- đúc kết và chia sẻ các kinh nghiệm huy động kinh phí dự án giữa các đối tác
GEF/SGP.
Chú trọng huy động kinh phí tại cấp ch−ơng trình và cả cấp dự án.
e) Bổ xung chiến l−ợc tuyên truyền, phổ biến thông tin GEF/SGP trong chiến l−ợc
quốc gia, chú trọng các vấn đề sau:
Tiếp tục phát huy các hình thức tuyên truyền phổ biến thông tin đã áp dụng, đặc
biệt huy động sự hỗ trợ của UNDP trong công tác truyền thông
Chú trọng công tác tuyên truyền tại cấp ch−ơng trình và cả cấp dự án. Hoạt động
tuyên truyền phổ biến thông tin nên lồng ghép trong từng dự án nhỏ. Khai thác các
cơ hội trong các hoạt động của dự án GEF/SGP để tuyên truyền phổ biến thông tin
về GEF/SGP và về dự án (các bảng tin, các sổ nhật ký, các sản phẩm truyền thông
nh− tờ rơi, lịch, ...).
Nội dung và ngôn ngữ trong các tài liêu tuyên truyền về GEF/SGP cần đơn giản và dễ
hiểu hơn. Nội dung tuyên truyền cần đi sâu hơn về tiêu chí và −u tiên cụ thể của
GEF/SGP về lợi ích toàn cầu trong các lĩnh vực trọng tâm của GEF, tính chất đồng
tài trợ của GEF, tính trình diễn và nhân rộng, hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng
lực.
Phát hành tờ tin GEF/SGP (quí hoặc 6 tháng) để tuyên truyền và chia sẻ thông tin
về GEF/SGP tại Việt Nam và GEF/SGP ở các n−ớc khác trên thế giới
Huy động kinh phí nên là một trong những mục tiêu chính của chiến l−ợc tuyên
truyền, phổ biến thông tin GEF/SGP.
Đúc kết các bài học kinh nghiệm tuyên truyền phổ biến thông tin, biên sọan và
phát hành, chia sẻ với các đối t−ợng tham gia và thụ h−ởng của GEF/SGP, các
ch−ơng trình tài trợ nhỏ khác
Nên tài trợ cho các hoạt động truyền thông tuyên truyền nâng coa nhận thức nhân
các ngày kỷ niệm về môi tr−ờng nh− Ngày môi tr−ờng thế giới, Ngày đa dạng sinh
học, Ngày lâm nghiệp Việt Nam,....
2. Trong công tác xây dựng dự án
Tiếp tục phát triển cơ chế xây dựng dự án đang áp dụng hiện nay, chú ý nâng cao chất
l−ợng xây dựng dự án thông qua:
- −u tiên công tác xây dựng năng lực cho các tổ chức hợp lệ của GEF/SGP. Tăng
c−ờng chia sẻ thông tin và kinh nghiệm giữa các đối tác của GEF/SGP, và các
ch−ơng trình tài trợ nhỏ, thông qua tổ chức các hội thảo tập huấn, tham quan; t−
liệu hóa và phổ biến các bài học kinh nghiệm trong xây dựng và thực hiện dự án
GEF/SGP.
- Nội dung, địa điểm các lớp tập huấn cần chú trọng về khu vực địa lý (thông tin phổ
biến rộng rãi nh−ng không đều, ch−a phổ biến ở các tỉnh miền trung và nam bộ).
- Tiếp tục áp dụng cơ chế tài trợ kinh phí xây dựng dự án cho các tổ chức đề xuất có
ý t−ởng dự án phù hợp có khả năng phê duyệt. Kinh phí tài trợ xây dựng dự án nên
để giới hạn tối đa là 2000USD để có thể hỗ trợ thêm các hoạt động nh− đánh giá
tác động môi tr−ờng, thu thập số liệu ban đầu để đề xuất các tiêu chí đánh giá xác
31
thực với điều kiện thực tế và tạo điều kiện cho công tác đánh giá dự án trong qúa
trình triển khai
- Cần có sự tham gia của cộng đồng, chính quyền và ban ngành địa ph−ơng nơi dự
án triển khai trong xây dựng dự án. Các ĐNDA khi gửi lên BCĐQG phải kèm theo
biên bản cuộc họp tham khảo ý kiến chính quyền và các ban ngành địa ph−ơng,
cộng đồng nơi dự án dự kiến triển khai.
- Thời gian, quy mô kinh phí dự án nên lớn hơn để hiệu quả, tác động của dự án dễ
nhìn thấy hơn khi dự án kết thúc.
- Chú ý lồng ghép phối hợp dự án GEF/SGP với các dự án đã và đang triển khai tại
địa ph−ơng trong giai đoạn xây dựng dự án.
- Cần có sự tham gia của các cơ quan chuyên môn hỗ trợ kỹ thuật xây dựng dự án
cho các tổ chức cộng đồng. Nên phát triển cơ chế tổ chức đồng thực hiện có chức
năng t− vấn kỹ thuật cho các tổ chức cộng đồng trong xây dựng và thực hiện dự án.
Nên phát huy vai trò của các tổ chức xã hội nghề nghiệp trong cơ chế tổ chức đồng
thực hiện.
- Xây dựng mạng l−ới cộng tác viên hỗ trợ GEF/SGP tăng c−ờng sự giúp đỡ cho các
tổ chức đề xuất trong xây dựng dự án.
- Nên phân bổ lại kinh phí dự án theo các dòng ngân sách nh− sau: chuyên gia 30%;
thiết bị nguyên vật liệu 45%; đào tạo tập huấn, tham quan 10%; và quản lý phí
15%. Nên nghiên cứu để có định mức quy định cho các khoản chi của dự án để tổ
chức đề xuất dễ dàng hơn khi xây dựng dự toán dự án.
3. Trong thực hiện dự án GEF/SGP
Tiếp tục phát triển cơ chế thực hiện dự án đang áp dụng hiện nay, chú ý nâng cao hiệu
quả thực hiện dự án thông qua:
- −u tiên công tác xây dựng năng lực quản lý và thực hiện dự án, chia sẻ kinh
nghiệm cho các tổ chức tiếp nhận viện trợ của GEF/SGP
- nên có chính sách pha II cho những dự án thực hiện thành công trong pha I và có
những ý t−ởng mới để phát huy những kết quả dự án trong pha I, nhân rộng mô
hình, tăng c−ờng tác động của dự án hoặc phát triển thành dự án lớn, và nhằm mục
tiêu khuyến khích các tổ chức quản lý thực hiện tốt dự án
- Tăng c−ờng các cuộc viếng thăm của ĐPV và BCĐQG để hỗ trợ công tác thực hiện
dự án.
- Tăng c−ờng chất l−ợng tuyển chọn và quản lý nhân sự dự án thông qua việc yêu
cầu các ĐKGV trong đề nghị dự án, biên bản họp của BĐH về tuyển chọn nhân sự,
các sơ yếu lý lịch của ng−ời đ−ợc chọn.
- Tăng c−ờng hơn nữa sự lồng ghép của dự án GEF/SGP với các dự án của chính phủ
đang triển khai tại các địa ph−ơng trong thực hiện dự án.
- Cần có đại diện chính quyền địa ph−ơng nơi dự án triển khai tham gia vào Ban
điều hành dự án, đặc biệt các dự án do các tổ chức phi chính phủ địa ph−ơng quản
lý điều hành.
32
- Sổ tay h−ớng dẫn xây dựng và thực hiện dự án GEF/SGP và các biểu mẫu trong
phụ lục nên điều chỉnh đơn giản hơn, đơn giản hoá quy trình thủ tục thanh toán
phù hợp với thực tế các địa ph−ơng, đặc biệt các dự án triển khai ở các vùng sâu
vùng xa.
- tiến hành kiểm toán các dự án (ít nhất 1 lần trong thời gian dự án triển khai) để
tăng c−ờng hiệu quả công tác quản lý tài chính của dự án.
4. Trong theo dõi, giám sát, và đánh giá dự án GEF/SGP
- Xây dựng chiến l−ợc theo dõi và đánh giá GEF/SGP dựa trên cơ sở chiến l−ợc của
GEF/SGP toàn cầu về theo dõi và đánh giá.
- nên áp dụng cơ chế các ban ngành có liên quan của địa ph−ơng hỗ trợ GEF/SGP
công tác theo dõi, giám sát, và đánh giá các dự án.
- Tăng c−ờng sự tham gia của các thành viên BCĐQG trong công tác theo dõi, giám
sát, và đánh giá các dự án.
- Phát huy vai trò cộng đồng trong công tác theo dõi, giám sát, và đánh giá các dự
án.
- Chú trọng nội dung theo dõi và đánh giá dự án trong hội thảo tập huấn quản lý và
thực hiện dự án.
- Chú ý xây dựng tiêu chí đánh giá thành công cụ thể trong các dự án để có thể đánh
giá kết quả khi dự án kết thúc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_danh_gia_chuong_trinh_gef_7675.pdf