Báo cáo Đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam

Trong CN&VSMT nông thôn, Chiến lược Quốc gia vềhoạt ñộng này, giai ñoạn ñến 2020 ñang ñược rà soát, cập nhật, ñể ñảm bảo thích ứng với những yêu cầu mới của thực tếvà ñịnh hướng ñầu tưnguồn lực ñúng những mục tiêu cần thiết, ñó là hướng tới người nghèo, những ñối tượng ởvùng sâu, vùng xa, ñảm bảo sự ổn ñịnh và bền vững vềmặt tài chính, Chương trình mục tiêu Quốc gia vềNS&VSMT nông thôn giai ñoạn 3 (2011 – 2015) cũng ñặt trọng tâm hướng vào lĩnh vực vệsinh và vệsinh cá nhân, cùng với các hoạt ñộng cấp nước cần phải ñược duy trì. Sự ñiều chỉnh này ñã ñược nhấn mạnh trong các văn kiện của Chương trình hay các hoạt ñộng triển khai, rút kinh nghiệm từcác kết quảcủa thực hiện Chương trình mục tiêu giai ñoạn 1 và 2 trước kia (1996 – 2004, 2005 – 2010). Một sốchương trình, dựán, với các phương thức tiếp cận mới ñiển hình trong truyền thông ñang ñược triển khai, ñánh giá và nhân rộng trong lĩnh vực CN&VSMT nông thôn Việt Nam là: - Tạo thịtrường cho các hoạt ñộng cấp nước và tiếp thịvệsinh; - Vệsinh tổng thểdo cộng ñồng làm chủ(community led total sanitation - CLTS). - Chiến dịch rửa tay với xà phòng (NHWI). - Câu lạc bộsức khỏe cộng ñồng.

pdf63 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2927 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 80 - 85%). - Cả nước hiện mới cĩ khoảng 20 cơ sở xử lý rác (bao gồm nhà máy xử lý rác và các bãi chơn lấp hợp vệ sinh) đang hoạt động với tổng cơng suất xử lý khoảng 17.000 tấn/ngày và 15 cơ sở đang xây dựng nhưng cũng chỉ tập trung tại một số đơ thị, cơng nghệ chủ yếu là sản xuất phân compost (Hà Nội, Nam Định, Thừa Thiên-Huế, Thái Bình, TP. Hồ Chí Minh, Hải Dương, Hải Phịng, Bình Phước, Bình Định...). Cơng tác xã hội hĩa việc thu gom, xử lý chất thải rắn hiện mới chỉ được thực hiện ở một số đơ thị. Dự báo nhu cầu đầu tư xử lý chất thải rắn đến năm 2020 : Ước tính tổng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng các khu/cơ sở xử lý chất thải rắn thơng thường và nguy hại giai đoạn 2011-2020 khoảng 74.100 tỷ đồng (chi tiết xem tại bảng dưới đây). Bảng 6. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư xử lý CTR theo các giai đoạn Đến năm 2015 Đến năm 2020 TT Nội dung Đơn vị CTR thơng thường CTR nguy hại CTR thơng thường CTR nguy hại 1 Nhu cầu đầu tư xử lý tấn/ngày 35.990 2.860 39.196 2.726 2 Nhu cầu vốn đầu tư xử lý tỷ VNĐ 28.800 7.200 31.300 6.800 3 Tổng nhu cầu vốn tỷ VNĐ 36.000 38.100 (Nguồn: Bộ Xây dựng, 2012). BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 40 6.1.4. V chính sách tài chính: Hiện nay chính sách tài chính về cấp thốt nước và vệ sinh đơ thị của Việt Nam thể hiện chủ yếu trong các Nghị định số 117/2007/NĐ-CP về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch, Nghị định số 88/2007/NĐ-CP về thốt nước đơ thị và khu cơng nghiệp và Nghị định số 124/2011/NĐ-CP về sửa đổi và bổ xung một số điều của Nghị định số 117/2007/NĐ-CP. Về đầu tư vốn: Theo Nghị định số 117/2007/NĐ-CP và Nghị định số 124/2011/NĐ-CP, đầu tư vốn cho các cơng trình cấp nước đơ thị cĩ thể từ 3 nguồn: vốn ngân sách nhà nước (chỉ hỗ trợ xây dựng các cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào như cấp điện, đường, chi phí bồi thường, giải phĩng mặt bằng, tiền sử dụng đất và một phần chi phí đầu tư xây dựng cơng trình cho các dự án tại các vùng đặc biêt khĩ khăn về nguồn nước, dân tộc ít người, miền núi, hải đảo); Nguồn vố tự cĩ của các doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển cấp nước và vốn vay ODA, vay ưu đãi, vay tín dụng ở các ngân hàng. Nhà nước chủ trương thành lập Quỹ quay vịng cấp nước do Ngân hàng Phát triển Việt Nam quản lý. Các doanh nghiêp cĩ thể vay vốn ưu đãi từ quỹ này cho các dự án phát triển cấp nước đơ thị nhỏ và khu dân cư tập trung.Theo Nghị định số 88/2007/NĐ-CP, hệ thống thốt nước của các đơ thị được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng một phần hoặc tồn bộ hệ thống thốt nước phù hợp với Quy hoạch thốt nước dưới mọi hình thưc đầu tư. Các nhà đầu tư được hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo quy định của pháp luật. Hệ thống thốt nước của các khu cơng nghiệp, khu đơ thị mới được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách hỗ trợ, vốn tự cĩ, vốn huy động hợp pháp khác của đơn vị được giao làm chủ đầu tư kinh doanh, phát triển hạ tầng khu cơng nghiệp, khu đơ thị mới. Về phí nước sạch và phí nước thải: Theo Nghị định số 117/2007/NĐ-CP, Bộ Tài chính ban hành khung giá nước sạch sinh hoạt trên phạm vi tồn quốc. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phương án giá nước và ban hành biểu giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn do mình quản lý, phù hợp với khung giá do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. Đơn vị cấp nước tự quyết định giá nước sạch cho các mục đích sử dụng khác bảo đảm phù hợp với phương án giá nước đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. Giá nước sạch bán buơn do đơn vị cấp nước bán buơn và đơn vị cấp nước bán lẻ tự thoả thuận, trong trường hợp khơng thống nhất được thì một trong hai bên (hoặc cả hai bên) cĩ quyền yêu cầu tổ chức hiệp thương giá theo quy định của pháp luật. Hiện tại giá nước sinh hoạt đơ thị ở Việt Nam rất khác nhau tại từng địa phương và từng đối tượng sử dụng, nhưng tối thiểu là 4.000 đồng/m3. Theo Nghị định số 88/2007/NĐ-CP, tất cả các hộ xả nước thải vào hệ thống thốt nước phải cĩ nghĩa vụ trả phí thốt nước và nếu xả nước thải trực tiếp ra mơi trường phải cĩ nghĩa vụ trả thêm phí BVMT đối với nước thải theo quy định của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí BVMT đối với nước thải và Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 8/1/2007 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP. Mức thu phí thốt nước được tính theo khối lượng nước thải đối với nước thải sinh hoạt và tính theo cả khối lượng nước thải lẫn hàm lượng chất gây ơ nhiễm trong nước thải đối với các loại nước thải khác. Đối với nước thải sinh hoạt, nếu sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung, khối lượng nước thải tính thu phí BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 41 được lấy bằng 100% khối lượng nước sạch tiêu thụ theo hĩa đơn thu tiền nước. Trong trường hợp tiêu thụ ít, được lấy bằng 4 m3/người/tháng. Đối với các loại nước thải khác, nếu sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung, khối lượng nước thải tính thu phí được lấy bằng 80% khối lượng nước sạch tiêu thụ theo hĩa đơn thu tiền nước. Phí thốt nước được xác định theo tỷ lệ % và khơng thấp hơn 10% giá tiêu thụ nước sạch áp dụng cho các đối tượng sử dụng nước khác nhau và hàm lượng chất gây ơ nhiễm thu phí sẽ được xác định theo chỉ tiêu COD (mg/l). Mức thu phí nước thải bằng 10% giá nước sinh hoạt như hiện nay là quá thấp, khơng đủ chi phí vận hành, bảo dưỡng hệ thống thốt nước thải. Đĩ là một trong những lý do chủ yếu khơng thu hút được khối tư nhân tham gia đầu tư vào quản lý nước thải hiện nay. 6.2. Đầu tư cho cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn Tại vùng nơng thơn, theo báo cáo kết quả tình hình thực hiện Chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn giai đoạn 2006-2010, số vốn huy động khoảng 20.700 tỷ đồng đạt 91,6 % so với dự kiến, gấp 3 lần số vốn huy động giai đoạn 1999 - 2005. Nhờ đĩ, đã đáp ứng được cơ bản yêu cầu thưc hiện các mục tiêu của Chương trình. Đặc biệt, việc huy động vốn được đa dạng hĩa so với nhiều chương trình, dự án khác. Trong đĩ cĩ những nguồn chiếm vị trí rất quan trọng như nguồn tài trợ quốc tế, nguồn tín dụng ưu đãi và nguồn từ dân bước đầu cũng đã được khởi tạo theo đúng phương châm của Chương trình là người sử dụng cơng trình phải tự lo là chính. Cụ thể: - Nguồn tài trợ quốc tế ước tính khoảng 3.566 tỷ, chiếm 17,2% tổng nguồn huy động. Nguồn này đã tăng mạnh qua các năm: từ 270 tỷ năm 2006 lên hàng 1.000 tỷ từ năm 2009 và 2010. - Nguồn tín dụng ưu đãi thực hiện là 8.820 tỷ, chiếm tới 42,6 % tổng nguồn huy động. Đây là nguồn huy động lớn nhất cho Chương trình, cũng là nguồn cĩ khả năng hiệu quả nhất vì người sử dụng tự vay, tự trả, chỉ hưởng lãi suất ưu đãi của Nhà nước. - Nguồn từ dân ước thực hiện là 3.073 tỷ đồng, chiếm tới 14,8% tổng nguồn huy động, thể hiện chủ trương xã hội hĩa cũng đã được người dân hưởng ứng tích cực. Về quản lý vận hành cơng trình cấp nước: một số mơ hình và cơ chế quản lý vận hành, bảo dưỡng cơng trình cấp nước tập trung và vệ sinh cơng cộng phù hợp, bước đầu cĩ hiệu quả, triển vọng bền vững đã xuất hiện ở nhiều địa phương như mơ hình sự nghiệp cĩ thu (Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh), mơ hình doanh nghiệp cơng tư phối hợp dựa vào kết quả đầu ra, tư nhân đấu thầu quản lý...). Nhiều đơn vị cấp nước đã tổ chức hạch tốn, tính đúng, tính đủ các chi phí, xây dựng giá thành nước trên cơ sở Nghị định số 117/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch; Thơng tư liên tịch số 95/TTLT-BTC-BXD-BNN trình cấp thẩm quyền phê duyệt giá bán cho người sử dụng. Nhiều tỉnh đã ban hành khung giá nước tại địa phương với mức giá tính đúng, tính đủ chi phí vận hành bảo dưỡng hợp lý, thu một phần khấu hao cơ bản. Khung giá nước này đã tạo điều kiện chủ động cho hoạt động tài chính, thúc đẩy sự sáng tạo và hấp dẫn các đơn vị cấp nước. Tuy nhiên, việc thực hiện cung cấp tài chính và đầu tư cho ngành ở giai đoạn này vẫn cịn nhiều bất cập: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 42 - Các cơng trình cấp nước và vệ sinh mơi trường nơng thơn tuy cĩ số lượng lớn, nhưng quy mơ nhỏ, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa, khơng thu hút được các đơn vị tư vấn và xây dựng cĩ năng lực tham gia cũng ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình. Phần lớn các nhà tiêu hộ gia đình do các gia đình tự xây hoặc thợ xây chýa ðýợc tập huấn lại thiếu thơng tin về mức chi phí xây dựng, thiếu sự hýớng dẫn, giám sát, nên nhiều cơng trình vệ sinh chưa đảm bảo chất lượng, khơng đạt quy cách, ngay cả xây dựng nhà tiêu bằng vốn hỗ trợ của Chương trình. - Việc phân bổ vốn cịn chưa hợp lý: + Bố trí vốn: Nguồn vốn ngân sách của Chương trình cịn hạn hẹp nên khĩ cân đối đáp ứng được cho nhiều tỉnh nghèo khĩ khăn về nguồn nước; một số tỉnh chưa quan tâm đúng mức đến bố trí vốn ngân sách của địa phương cho Chương trình. + Cơ cấu vốn bố trí cịn nặng về đầu tư, nhẹ về vốn sự nghiệp (trong giai đoạn 2006-2010 chỉ bố trí 9% tổng nguồn huy động), trong vốn đầu tư lại nặng mục tiêu cấp nước, nhẹ về mục tiêu vệ sinh mơi trường (trong 3.200 tỷ đồng của ngân sách trung ương trong giai đoạn này dành cho Chương trình đã bố trí 72% cho đầu tư cấp nước, 28% cho vệ sinh mơi trường)… + Việc phân bổ vốn ngân sách chưa thể hiện rõ chính sách ưu tiên với tỉnh nghèo, vùng sâu, vùng xa, ... + Chưa phân biệt hộ nghèo, hộ chính sách… với các hộ nơng dân khác - Nguồn tín dụng ưu đãi chiếm vị trí quan trọng nhưng lãi suất ưu đãi lại khơng ổn định (lúc đầu 0,5%/ tháng nhưng nay lại là 0,9%/tháng) - Việc xã hội hĩa nguồn vốn cịn hạn chế do chậm cĩ những chính sách cụ thể nên chưa khuyến khích phát triển. - Các nguồn tài trợ quốc tế luơn đĩng vai trị rất quan trọng nhưng cơ chế quản lý cịn nhiều phương thức nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý. - Nhiều dự án, chương trình cĩ cùng mục tiêu nhưng việc lồng ghép cĩ nhiều khĩ khăn. Trong Chương trình giai đoạn 2011-2015 tổng vốn dự kiến huy động là: 40.000 tỷ đồng, trong đĩ bố trí như sau (Tài liệu NTP3, 2011): a. Đầu tư phát triển : 31.423,977 tỷ đồng - Nước sạch: 15.852,031 tỷ đồng - Vệ sinh: 7.490,326 tỷ đồng - Mơi trường: 8.081,620 tỷ đồng b. Sự nghiệp kinh tế : 8.576,024 tỷ đồng Bao gồm: Kinh phí hỗ trợ cho các hộ nghèo, hộ chính sách xây dựng cơng trình cấp nước nhỏ lẻ, hố xí hộ gia đình, kinh phí truyền thơng, đào tạo, tập huấn; hỗ trợ cộng tác viên, điều tra khảo sát; thuê chuyên gia trong và ngồi nước; thẩm định; quản lý, giám sát, đánh giá Chương trình; các kinh phí cần thiết khác. c. Cơ cấu nguồn vốn và huy động các nguồn vốn. - Ngân sách TW: 6.800 tỷ đồng chiếm 17% BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 43 - Viện trợ quốc tế: 8.600 tỷ đồng chiếm 21,5% - Ngân sách địa phương: 5.342 tỷ đồng chiếm 13,4% - Tín dụng ưu đãi: 12.900 tỷ đồng chiếm 32,2% - Vốn của dân: 3.808 tỷ đồng chiếm 9,5% - Tư nhân tham gia đầu tư: 2.550 tỷ đồng chiếm 6,4% d. Cơ cấu phân bổ vốn: - Đầu tư xây dựng, nâng cấp các cơng trình cấp nước, nâng cao chất lượng nước 15.852,031 tỷ đồng khoảng 39,6%, tăng gấp 1,8 lần NTP2 (9.000 tỷ đồng). - Đầu tư xây dựng các cơng trình vệ sinh 7.490,326 tỷ đồng khoảng gần 18,7%, tăng gấp 1,6 lần NTP2 (4.800 tỷ đồng). - Đầu tư xây dựng các cơng trình vệ sinh mơi trường 8.081,620 tỷ đồng khoảng gần 20,2%, tăng gấp 1,2 lần NTP2 (6.800 tỷ đồng). - Vốn sự nghiệp đã bố trí : 8.576,024 tỷ đồng khoảng 21,4%, tăng gấp 4,25 lần NTP2 (2.000 tỷ đồng), chủ yếu để hỗ trợ cho các gia đình khĩ khăn trong diện chính sách xây dựng hố xí hợp vệ sinh và nước sạch, cơng tác IEC, tăng cường năng lực, hỗ trợ cộng tác viên và quản lý chương trình .... đ. Triển khai các biện pháp để hình thành và phát triển mạnh thị trường nước sạch nơng thơn, kêu gọi đầu tư và quản lý vận hành các cơng trình cấp nước tập trung theo Quyết định số 131/QĐ-TTg. Cụ thể: Việc quản lý cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn hiệu quả và bền vững là một trọng tâm sẽ được đặc biệt quan tâm chỉ đạo. Mơ hình tổ chức, cơ chế quản lý vận hành phải đảm bảo tính chuyên nghiệp, lực lượng phải được đào tạo, cĩ chuyên mơn nghiệp vụ, đủ năng lực quản lý vận hành theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành. Từ cơ chế quản lý chung của nền kinh tế, xu thế phát triển, từ những đặc điểm cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn, áp dụng 4 mơ hình tổ chức để quản lý vận hành cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn gồm: Doanh nghiệp, Đơn vị sự nghiệp cĩ thu, Tư nhân và Hợp tác xã. Hai mơ hình được khuyến khích áp dụng là mơ hình doanh nghiệp và đơn vị sự nghiệp cĩ thu. Những cơng trình quá nhỏ, phân tán cĩ thể giao cho cá nhân, hợp tác xã quản lý vận hành, những đơn vị sự nghiệp hoặc doanh nghiệp trên địa bàn hỗ trợ về kỹ thuật, cung ứng vật tư và sửa chữa cơng tŕnh để đảm bảo bền vững. Những cá nhân, HTX sẽ như những vệ tinh trong mạng lưới quản lý của đőn vị sự nghiệp hoặc doanh nghiệp trên địa bàn. Giá thành nước sạch phải được tính đúng, tính đủ các yếu tố chi phí hợp lý trong quá trình sản xuất, phân phối nước sạch, thuế và lợi nhuận bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn vị cấp nước và khách hàng sử dụng nước được Uỷ ban nhân dân tỉnh chấp thuận. Giá bán nước sạch được xác định phù hợp với đặc điểm nguồn nước, điều kiện kinh tế - xã hội từng vùng, từng địa phương, từng khu vực do Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định trong khung giá nước do Bộ Tài chính ban hành đảm bảo người dân nơng thơn cĩ thể chi trả. Với nguyên tắc giá thành dịch vụ được tính đúng, tính đủ các chi phí hợp lý, thuế và lợi nhuận định mức, trong đĩ bao gồm cả khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 44 lớn là điều kiện để đơn vị quản lý tái sản xuất mở rộng. Khi nguồn vốn của đơn vị quản lý vận hành được giữ vững cũng cĩ nghĩa nguồn vốn Nhà nước hỗ trợ cho Chương trình mục tiêu quốc gia được bảo tồn. Cĩ thể căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng để xác định giá nước sạch bán cho người sử dụng như sau: - Vùng thu nhập ổn định, đời sống khá: thu đúng, đủ giá thành với khung giá từ 5.000đ - 8.000đ/m3 cĩ xét đến các mục đích sử dụng khác nhau để cĩ thể bù chéo. Tất nhiên để thực hiện được yêu cầu này cần phải xây dựng một lộ trình và thực hiện dần tránh gây sốc cho người sử dụng. - Vùng cĩ đời sống trung bình: thu một phần giá thành, Nhà nước hỗ trợ một phần, cụ thể là giá nước chưa tính đến thu hồi phần vốn Nhà nước đầu tư ban đầu với khung giá từ 3.000đ - 5.000đ/m3, cĩ xét đến các mục đích sử dụng khác nhau để cĩ thể bù chéo. - Vùng khĩ khăn: giá nước chỉ thu đủ chi phí quản lý vận hành và sửa chữa thường xuyên chưa thu khấu hao sửa chữa lớn và vốn đầu tư ban đầu với khung giá từ 1.000 - 3.000đ/m3. Khi cơng trình phải sửa chữa lớn nhà nước sẽ đầu tư để sửa chữa từ ngân sách. Huy động vốn cho CN&VSMTNT - Tổng mức huy động vốn chưa đáp ứng được nhu cầu. Nhiều địa phương khơng bố trí ngân sách địa phương cho các Chương trình. - Việc phân bổ vốn cịn chưa hợp lý: + Bố trí vốn: Nguồn vốn ngân sách của các Chương trình cịn hạn hẹp nên khĩ cân đối đáp ứng được cho nhiều tỉnh nghèo khĩ khăn về nguồn nước; một số tỉnh cĩ tỷ lệ điều tiết các nguồn thu về ngân sách trung ương được hỗ trợ rất ít vốn sự nghiệp để hoạt động truyền thơng tập huấn... lại chưa quan tâm đúng mức đến bố trí vốn ngân sách của địa phương cho các Chương trình. Đăc biệt một số ngành, đồn thể ở trung ương cũng được phân bổ vốn đầu tư phát triển mà lẽ ra chỉ làm cơng tác truyền thơng và phối hợp để chỉ đạo cơng tác theo ngành dọc ở địa phương. + Cơ cấu vốn bố trí cịn nặng về đầu tư, nhẹ về vốn sự nghiệp, trong vốn đầu tư lại nặng mục tiêu cấp nước, nhẹ về mục tiêu vệ sinh mơi trường. Hơn nữa, vốn hỗ trợ xây dựng nhà tiêu hộ gia đình bố trí trong vốn đầu tư khĩ thực hiện do quá nhiều thủ tục nên đã gây nhiều khĩ khăn khi triển khai ở địa phương. - Cơ chế hỗ trợ vốn chưa rõ, chưa đồng bộ với nhiều dự án khác ngay trên địa bàn: + Việc phân bổ vốn ngân sách chưa thể hiện rõ chính sách ưu tiên với tỉnh nghèo, vùng sâu, vùng xa, ... + Chưa phân biệt hộ nghèo, hộ chính sách… với các hộ nơng dân khác, cơ chế hỗ trợ vốn cho dân cĩ Chương trình được hỗ trợ 100% nhưng Chương trình này chỉ hỗ trợ cao nhất đối với các đối tượng ưu tiên khơng quá 90%, đồng thời mức hỗ trợ vệ sinh chưa cĩ sự ưu tiên đối với hộ nghèo. + Nguồn tín dụng ưu đãi chiếm vị trí quan trọng nhưng lãi suất ưu đãi lại khơng ổn định (lúc đầu 0,5%/ tháng nhưng nay lại là 0,9%/tháng) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 45 + Chưa cĩ cơ chế hỗ trợ cộng tác viên như nhiều dự án khác nên gặp khĩ khăn trong vận động và duy trì phong trào nhất là việc xây dựng nhà tiêu ở các hộ gia đình . + Việc hỗ trợ kinh phí xây dựng mơ hình nhà tiêu mẫu chưa gĩp phần làm địn bẩy tăng tỷ lệ bao phủ về vệ sinh, một phần là do việc hỗ trợ kinh phí chưa được sử dụng như dự kiến, mặt khác khi cĩ nguồn hỗ trợ người dân lại trơng chờ, khơng tự bỏ tiền đầu tư xây dựng nhà tiêu. - Nhiều địa phương chưa quan tâm đúng mức đến Chương trình, coi Chương trình như của cấp trên nên trơng chờ, ỷ lại, thiếu phần trách nhiệm trong việc triển khai tại địa phương. - Việc xã hội hĩa nguồn vốn cịn hạn chế do chậm cĩ những chính sách cụ thể nên chưa khuyến khích phát triển (mãi đến cuối năm 2009 mới cĩ Quyết định của Chính phủ về các chính sách ưu đãi trong việc xây dựng và quản lý các cơng trình cấp nước). - Các nguồn tài trợ quốc tế luơn đĩng vai trị rất quan trọng nhưng cơ chế quản lý cịn nhiều phương thức nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý. - Nhiều dự án, chương trình cĩ cùng mục tiêu nhưng việc lồng ghép cĩ nhiều khĩ khăn. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 46 7. Các vấn đề chính và hạn chế trong lĩnh vực CN&VSMT Tỷ lệ tiếp cận nước sạch và vệ sinh mơi trường ở Việt Nam cao hơn các nước láng giềng, tuy nhiên với dân số 87 triệu người Việt Nam là quốc gia đơng dân thứ 13 trên thế giới, tỷ lệ người nghèo và khơng tiếp cận nước sạch và vệ sinh mơi trường cịn cao. Việt Nam đang ở trong giai đoạn phát triển nhanh về kinh tế và dân số. Trong bối cảnh hiện nay, để theo kịp với tốc độ phát triển, vấn đề thách thức đặt ra là xây dựng và triển khai thực hiện các hoạt động cấp nước và vệ sinh thật phù hợp, nhịp nhàng với các hoạt động quy hoạch và đầu tư, tập trung nguồn lực, thực thi quy hoạch trong phát triển. Vấn đề cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường hiện đang bị tụt hậu hơn so với cấp nước sạch. Các hệ thống thốt nước đơ thị đều là các hệ thống cống chung, kết hợp để thốt cả nước mưa và nước thải, gồm các kênh hở, ao hồ, cống bê tơng, rãnh nước thải cĩ nắp đậytong, ... Mới chỉ cĩ một số khu vực ở một vài đơ thị cĩ hệ thống thốt nước tương đối hồn chỉnh, với cả mạng lưới thốt nước và nhà máy xử lý nước thải. Cịn lại, hầu hết các khu vực đơ thị đều khơng cĩ xử lý nước thải. Nước thải chỉ được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại và xả thẳng vào các cống chung hay trực tiếp vào mơi trường. Nước thải và bùn cặn khơng được kiểm sốt đang gây ơ nhiễm mơi trường và nguy hại cho sức khỏe cộng đồng. Việc kiểm sốt, ngăn chặn chất thải từ nguồn cịn chưa được thực thi. Vấn đề biến đổi khí hậu và ơ nhiễm nguồn nước: Việt Nam được xác định là một trong năm quốc gia trên Thế giới dễ bị ảnh hưởng nhất của việc nước biển dâng cao. Nguồn nước sạch hiện đang cĩ nguy cơ bị ơ nhiễm cao. Do sự biến động lớn về số lượng và chất lượng nước theo mùa, sự chồng chéo và những khoảng trống trong quản lý nguồn nước, trong khi nguồn cung cấp nước sinh hoạt trong phần lớn trường hợp phải chia sẻ với các hoạt động sử dụng nước, xả nước thải diễn ra trong cùng một lưu vực, nên ngành nước cịn đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức liên quan đến vấn đề bảo vệ nguồn nước. Việc quản lý một cách tổng hợp, theo lưu vực sơng, bảo vệ nguồn nước một cách bền vững phụ thuộc rất nhiều vào sự phối hợp của các cơ quan chức năng tại địa phương, vào quyết tâm và cam kết thực hiện của ban giám đốc các cơng ty cấp nước, năng lực và trình độ của các cán bộ vận hành, cũng như các yếu tố đặc thù của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương đĩ. Việc sắp xếp tổ chức quản lý các hoạt động quy hoạch, đầu tư, vận hành khai thác các hệ thống và cơng trình cung cấp dịch vụ nước sạch và vệ sinh mơi trường đã cĩ nhiều phát triển tích cực trong những năm gần đây, nhưng cịn rất nhiều bất cập và hạn chế. Sự thiếu đồng bộ trong quản lý từ trung ương đến các cơ quan quản lý ở địa phương, cũng như thiếu hụt về tài chính và nhân lực của các nhà cung cấp dịch vụ địa phương là các rào cản cho các dịch vụ bền vững. Nhiều mơ hình và cơ chế quản lý, khai thác các cơng trình cấp nước tập trung chưa hiệu quả và thiếu bền vững. Phương thức hoạt động cơ bản vẫn mang tính phục vụ, chưa chuyển được sang phương thức dịch vụ, thị trường hàng hĩa. Việc lựa chọn mơ hình quản lý nhiều nơi chưa phù hợp, cịn tồn tại nhiều mơ hình quản lý thiếu tính chuyên nghiệp, như mơ hình UBND xã, cộng đồng, tổ hợp tác quản lý. Năng lực cán bộ, cơng nhân quản lý vận hành cịn yếu. Cơng tác kiểm tra, giám sát, kiểm sốt chất lượng nước chưa được quan tâm đầy đủ. Trách nhiệm của người dân trong quản lý, sử dụng, bảo vệ và giám sát cơng trình cấp nước chưa cao. Nhiều nơi đã cĩ cơng trình cấp nước tập trung với chất lượng BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 47 tốt, nhưng tỷ lệ đấu nối cịn thấp, nhiều hộ chỉ dùng nước máy để ăn uống, cịn sinh hoạt vẫn dùng nước chưa đảm bảo vệ sinh. Phí thu gom và xử lý nước thải ở đơ thị cịn quá thấp. Lĩnh vực thốt nước đơ thị khơng hấp dẫn đầu tư đối với khối tư nhân, chưa huy động được nguồn lực của khối tư nhân. Cịn rất thiếu các chính sách, những mơ hình thích hợp, kể các các mơ hình hợp tác cơng – tư, để huy động các nguồn lực ngồi ngân sách và nguồn vốn vay trong đầu tư cho lĩnh vực này, nhằm giảm bớt gánh nặng tài chính cho Nhà nước và tăng nhanh tỷ lệ bao phủ cũng như chất lượng dịch vụ. Chưa cĩ cơ sở khoa học và thơng tin đầy đủ, định hướng cho các giải pháp cơng nghệ phù hợp trong quản lý nước, chất thải và hệ thống kỹ thuật hạ tầng đơ thị một cách tổng hợp, bền vững. Việc quy hoạch các hệ thống cấp, thốt nước đơ thị cịn yếu, chắp vá, chưa cập nhật và khơng đồng bộ. Nhận thức của một bộ phận đội ngũ cán bộ quản lý, cũng như của cộng đồng về nước sạch và vệ sinh mơi trường cịn hạn chế. Vấn đề đầu tư cho nước sạch và vệ sinh mơi trường ở nhiều nơi cịn chưa được coi là hướng đầu tư ưu tiên. Những thiệt hại kinh tế do điều kiện nước sạch và vệ sinh mơi trường kém cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe, điều kiện sống, đến mơi trường xung quanh và tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xă hội của địa phương và của cả đất nước. Cần cĩ những nỗ lực lớn, những quyết định căn bản về sắp xếp hệ thống tổ chức, ban hành hệ thống văn bản và xây dựng cơ chế thực thi pháp luật cũng như đầu tư nguồn lực mạnh mẽ để cải thiện tình hình cấp nước và vệ sinh mơi trường ở Việt Nam trong giai đoạn tới, để Việt Nam cĩ thể trở thành một nước cơng nghiệp tới năm 2020. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 48 8. Các kế hoạch và chương trình chính trong lĩnh vực Trong 15 năm, từ 1991 đến 2005, Chính phủ đã đầu tư cho ngành cấp nước với tổng đầu tư là 18.567 tỉ VNĐ (tương đương 1,2 tỉ USD), trong đĩ đầu tư nước ngồi là 15.020 tỉ VNĐ (tương đương 1,0 tỉ USD) chiếm 81% tổng đầu tư (JICA, 2011). Ngành cấp nước Việt Nam đã tăng trưởng mạnh từ sau năm 1990 khi ra đời một loạt các dự án cải tạo, nâng cấp, và xây mới các hệ thống cấp nước, chủ yếu dựa trên nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Tổng số từ năm 1993 cho đến năm 2011 đã cĩ 135 dự án dự án quốc tế đầu tư trong lĩnh vực CV&VSMT đơ thị ở Việt Nam bằng nguồn vốn vay, 67 dự án hỗ trợ kỹ thuật và 98 dự án viện trợ đã và đang được thực thi (Nguồn: ADB, 2012). Bảng 6. Các dự án phát triển cấp nước tại các thành phố lớn ở Việt Nam Tỉnh/ thành phố Dự án Nguồn tài trợ chính Giai đoạn Dự án cấp nước cho các đơ thị Việt Nam Ngân hàng thế giới 1997-2006 Dự án phát triển cơ sở hạ tầng đơ thị Thành phố Hà Nội (TXLNT Bắc Thăng Long – Vân Trì) Nhật Bản 1999-2009 Dự án cấp nước sơng Đà Tư nhân 2004-2009 Hà Nội Dự án cấp nước sơng Đuống PPP (cĩ thể thực hiện) Đang chuẩn bị Chương trình cấp nước và vệ sinh thành phố Hải Phịng Phần Lan 1991-2004 Dự án cấp nước Việt Nam Ngân hàng thế giới 1997-2006 Dự án phát triển cấp nước Việt Nam Ngân hàng thế giới 2004-đang thực hiện Hải Phịng Dự án cấp nước TP. Hải Phịng ADB Đang thực hiện Huế Dự án cấp nước thành phố Huế ADB Đang chuẩn bị Đà Nẵng Dự án cấp nước Thành phố Đà Nẵng ADB Đang chuẩn bị Dự án cấp nước Đồng Nai/BR-VT Nhật Bản 2000-đang thực hiện Đồng Nai Dự án cải thiện mơi trường Đồng Nai Nhật Bản (cĩ thể thực hiện) Đang chuẩn bị Bình Dương Dự án phát triển cấp nước Việt Nam Ngân hàng thế giới 2004-đang thực hiện BR-VT Dự án cấp nước Đồng Nai/BR-VT Nhật Bản/ Việt Nam 2000-2007 Dự án cấp nước và vệ sinh TP Hồ Chí Minh ADB 1994-2004 Dự án phát triển cấp nước Việt Nam Ngân hàng thế giới 2004-đang thực hiện Dự án BOO Thủ Đức Tư nhân 2004-2009 TP Hồ Chí Minh Dự án cấp nước Kênh Đơng Tư nhân Đang thực BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 49 hiện Dự án cấp nước TP Hồ Chí Minh ADB Đang chuẩn bị (Nguồn: Nghiên cứu của JICA, 2011, cĩ bổ sung) Cũng theo đánh giá, chiến lược và lộ trình Cấp nước và Vệ sinh của Việt Nam (ADB, tháng 6/2010), mức đầu tư cần thiết để đạt được mục tiêu phủ nước sạch của chính phủ dự tính là 750 triệu USD dành cho cấp nước đơ thị trong một chương trình 10 năm từ 2005-2015 (theo ước tính năm 2004). Theo một tính tốn của ngành cấp nước đơ thị gần đây cho thấy mức đầu tư cần thiết phải là 2 tỉ USD để cĩ thể phủ 100% dân số đơ thị được cấp nước sạch tới năm 2020 (theo ước tính năm 2008). Bảng 7. Các dự án phát triển thốt nước đơ thị Tỉnh/ thành phố Dự án Nguồn tài trợ chính Giai đoạn Dự án thốt nước cải tạo mơi trường TP Hà Nội (giai đoạn I) Nhật Bản 1997-2005 Dự án phát triển cơ sở hạ tầng đơ thị TP Hà Nội (Bắc Thăng Long-Vân Trì) Nhật Bản 1999-2009 Dự án thốt nước cải tạo mơi trường TP Hà Nội (giai đoạn II) Nhật Bản 2007-đang thực hiện Dự án phát triển cơng viên Yên Sở (xây dựng nhà máy XLNT) Tư nhân Đang thực hiện Hà Nội Dự án xây dựng TXLNT Yên Xá Cĩ thể thực hiện Đang chuẩn bị Dự án vệ sinh 3 thành phố Ngân hàng thế giới, Phần Lan 2000-2008 Dự án nâng cấp đơ thị Việt Nam Ngân hàng thế giới 2005-đang thực hiện Hợp phần thốt nước và xử lý nước thải trong dự án TN, NT và quản lý CTR TP Hải Phịng Nhật Bản 2007-đang thực hiện Hải Phịng Dự án CN&TN cho các thị trấn nhỏ (HP: Thị trấn Minh Đức) Phần Lan 2005 – đang thực hiện Huế Dự án cải thiện mơi trường nước TP Huế Nhật Bản 2010-đang thực hiện Đà Nẵng Dự án vệ sinh 3 thành phố Ngân hàng thế giới 2000-2008 Đồng Nai Dự án cải thiện mơi trường nước tỉnh Đồng Nai (thốt nước, nước thải) Nhật Bản (cĩ thể thực hiện) Đang chuẩn bị Bình Dương Dự án cải thiện mơi trường phía Nam Nhật Bản 2007-đang BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 50 tỉnh Bình Dương thực hiện BR-VT Dự án phát triển thốt nước TP Vũng Tàu Pháp Đang thực hiện Dự án vệ sinh mơi trường TP Hồ Chí Minh Ngân hàng thế giới 2001-đang thực hiện Dự án nâng cấp đơ thị Việt Nam Ngân hàng thế giới 2005-đang thực hiện Dự án cải tạo mơi trường nước TP Hồ Chí Minh Nhật Bản 2000-2010 TP Hồ Chí Minh Dự án Trạm XLNT Bình Hưng Bỉ 2003 – 2007 Buơn Ma Thuột Dự án TN&XLNT Đan Mạch 2003 – 2008 Đà Lạt Dự án TN&XLNT Đan Mạch 2003 – 2008 Bắc Cạn Dự án CN&TN cho các thị trấn nhỏ (Bắc Cạn: Thị trấn Chợ Mới, Thị trấn Chợ Rã) Phần Lan 2005 – đang thực hiện Cao Bằng Dự án CN&TN cho các thị trấn nhỏ (Cao Bằng: Thị trấn Nước Hai) Phần Lan 2008 – đang thực hiện Thái Bình Dự án CN&TN cho các thị trấn nhỏ (TB: Thị trấn An Bài) Phần Lan 2005 – đang thực hiện Hưng Yên Dự án CN&TN cho các thị trấn nhỏ (HY: Thị trấn Hưng Nhân) Phần Lan 2005 – đang thực hiện 7 tỉnh + 3 tỉnh Chương trình Quản lý nước thải và chất thải rắn tại các tỉnh: Bắc Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Sĩc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ. Từ 2011 mở rộng thêm Lạng Sơn, Cao Bằng, Hịa Bình Đức 2005 – đang thực hiện BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 51 9. Các khuyến nghị của lĩnh vực Tăng cường quản lý Nhà nước - Nhà nước cần thiết lập một đơn vị, cơ quan quốc gia chịu trách nhiệm quản lý việc đánh giá, thu thập số liệu và duy trì cơ sở dữ liệu về CN&VSMT trong tồn quốc, trong đĩ cơ chế phối hợp giữa các Bộ, ngành liên quan tới lĩnh vực CN&VSMT cần phải được cải thiện, để khắc phục sự chồng chéo và lấp các chỗ trống trong quản lý Nhà nước các cấp trong lĩnh vực, đặc biệt là vấn đề quy hoạch, khung pháp lý và các cơng cụ kiểm sốt, hệ thống văn bản pháp quy và quy chuẩn, tiêu chuẩn trong lĩnh vực, việc phân bổ nguồn lực đầu tư cho kỹ thuật hạ tầng và bảo vệ mơi trường. - Xây dựng, nâng cấp, nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành các cơng trình cấp nước sạch hiệu quả, bền vững, đảm bảo cả số lượng và chất lượng nước cấp. Đẩy mạnh hoạt động cung cấp nước sạch từ phục vụ sang dịch vụ hàng hố. Xây dựng mới, cải tạo nâng cấp các cơng trình cấp nước nơng thơn và đơ thị ở cả khía cạnh kỹ thuật và xã hội để tăng tỷ lệ bao phủ về cấp nước. Trọng tâm nhằm phát triển bền vững, hiệu quả, đảm bảo chất lượng nước phù hợp mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu. Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt chất lượng nước các cơng trình cấp nước nơng thơn và đơ thị, đặc biệt là cơng trình cấp nước tập trung. - Ban hành và thực thi các chính sách nhằm thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân trong cấp nước và vệ sinh mơi trường. Xây dựng hệ thống văn bản chính sách phù hợp, đi vào cuộc sống - Bổ sung và cập nhật quy hoạch CN&VSMT nơng thơn và đơ thị đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của các tỉnh, thành. Lồng ghép tốt quy hoạch kỹ thuật hạ tầng với quy hoạch chung phát triển đơ thị. - Lưu ý vấn đề tiết kiệm năng lượng, tái sử dụng nước, thu hồi tài nguyên từ quản lý chất thải, thích ứng với biến đổi khí hậu. Đối với CN&VSMT nơng thơn, cụ thể hố quy hoạch đến cấp huyện, xã gắn với quy hoạch thực hiện Chương trình MTQG Xây dựng nơng thơn mới. Đẩy mạnh triển khai nghiên cứu khoa học và ứng dụng - Tiếp tục triển khai nhân rộng việc áp dụng Kế hoạch cấp nước an tồn trong cả khu vực cấp nước đơ thị và nơng thơn, coi đĩ là biện pháp hữu hiệu đảm bảo cấp nước an tồn, giảm thiểu rủi ro phịng ngừa các bệnh lây truyền qua đường nước, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng. - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng xây dựng thí điểm các mơ hình quản lý, cơng nghệ phù hợp các vùng đặc thù; tổ chức đánh giá và nhân rộng những mơ hình thành cơng ở những vùng cĩ điều kiện tương tự trên tồn quốc. Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng, sử dụng và sản xuất nguyên vật liệu và thiết bị trong nước phù hợp với các vùng đặc thù, hạ giá thành trong xây dựng và xử lý nước, hình thành mạng lưới dịch vụ cung cấp. - Trang bị thơng tin mới về các giải pháp kỹ thuật nhà tiêu chi phí thấp và thơng tin về các phương án tài chính, hỗ trợ vốn hoặc vay ưu đãi đối với các BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 52 doanh nghiệp. Phối hợp với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, Unicef và các tổ chức NGOs tuyên truyền tốt hơn về các chương trình vay vốn ưu đãi cho mục tiêu vệ sinh hộ gia đình, và định hướng hơn vào đối tượng người nghèo xây dựng và sử dụng hiệu quả các cơng trình nhà tiêu hộ gia đình, trường học, trạm y tế. Tạo điều kiện cho mỗi gia đình nơng thơn lựa chọn, đầu tư và xây dựng một nhà tiêu hợp vệ sinh phù hợp với nhu cầu, sở thích, năng lực tài chính và sử dụng hiệu quả nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình. - Tăng cường hợp tác quốc tế. Tiếp tục kêu gọi sự hỗ trợ của quốc tế cả về kinh nghiệm, khoa học cơng nghệ, vốn. Tăng cường phối hợp với các tổ chức phi chính phủ (NGOs) trong áp dụng thực tế, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, kế thừa kinh nghiệm quản lý vận hành, xây dựng cơ chế mới và phương pháp tiếp cận hiệu quả. Tăng cường đào tạo, tập huấn, thơng tin – giáo dục - truyền thơng - Thơng tin, giáo dục, truyền thơng nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người dân trong sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, xây dựng và sử dụng chuồng trại chăn nuơi hợp vệ sinh, thực hành các hành vi vệ sinh và bảo vệ mơi trường nơng thơn và đơ thị. - Thơng tin, giáo dục, truyền thơng nâng cao nhận thức và thực hành hành vi vệ sinh trong trường học, mẫu giáo, nhà trẻ, trạm xá và khu vực cơng cộng. - Đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, kể cả đào tạo dài hạn và đào tạo ngắn hạn, tại chỗ để cung cấp nguồn nhân lực cho lĩnh vực Nước sạch và Vệ sinh mơi trường, đặc biệt là cho khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa. Vận dụng các xu hướng tiếp cận mới, phù hợp trong quản lý nước và nước thải đơ thị Các nguyên lý Quản lý tổng hợp nguồn nước cần phải được tuân thủ (Tuyên bố Dublin năm 1992): • Nước tự nhiên là hữu hạn và dễ hư tổn; • Quản lý và phát triển nước phải dựa trên cách tiếp cận tham dự; • Phụ nữ giữ vị trí trung tâm trong cung ứng, quản lý và giữ gìn nước; • Nước cĩ giá trị kinh tế và phải được xem như hàng hĩa kinh tế; Nhiều cách tiếp cận đổi mới trong quản lý nước thải đơ thị đã được hình thành dựa trên các nguyên tắc sau: • Coi trọng phẩm giá con người, chất lượng cuộc sống và an tồn mơi trường. • Nhạy bén đối với nhu cầu tại địa phương, quản lý nước thải theo nhu cầu. • Khi ra quyết định, phải thu hút sự tham dự của mọi bên hữu quan, nhất là người tiêu dùng và bên cung ứng dịch vụ. • Nước thải phải được coi là tài nguyên và được quản lý từ nguồn. Hạn chế việc dùng nước để vận chuyển chất thải. Hết sức tái sử dụng nước thải. Trên cơ sở các quan niệm kể trên, hiện nay đang hình thành ba xu hướng quốc tế mới trong quản lý nước thải đơ thị là: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 53 1) Quản lý nước thải phân tán; 2) Tái sử dụng nước thải; 3) Trở lại áp dụng hệ thống thốt nước mưa và nước thải hỗn hợp, với các giải pháp quy hoạch và hệ thống kỹ thuật, cơng trình theo xu hýớng bền vững. Trừ xu hướng sau cùng, việc phát triển thốt nước đơ thị theo hai xu hướng trước địi hỏi phải thay đổi khuơn khổ thể chế hiện hành. Chuyển quản lý thốt nước sang phương thức cung ứng dịch vụ Trong khi phương thức quản trị tài sản đặt trọng tâm vào các hoạt động xây dựng, vận hành và bảo trì cơ sở vật chất của hệ thống thốt nước thì phương thức cung ứng dịch vụ lại quan tâm đến việc quản lý hệ thống thốt nước theo các nguyên tắc thương mại với bốn đặc trưng cơ bản như sau: • Cĩ mục tiêu rõ ràng và nhất quán tập trung vào cung ứng dịch vụ; • Quan tâm đến tuổi thọ thực tế của cơng trình, bao gồm tuổi thọ kinh tế, ðýợc giới hạn bởi hiệu quả kinh tế khi vận hành, và tuổi thọ dịch vụ kéo dài ðến khi vận hành khai thác khơng cịn đạt được các chỉ tiêu kỹ thuật; • Quản lý tự chủ với trách nhiệm giải trình về kết quả; • Độc lập tài chính. Để chuyển quản lý thốt nước sang phương thức cung ứng dịch vụ thì chính quyền đơ thị phải đối mặt với các thách thức sau đây: 1) Doanh nghiệp hĩa triệt để tổ chức sự nghiệp thị chính, tức là doanh nghiệp phải kiếm được đủ thu nhập để chi cho các hoạt động của mình và được tự chủ trong tổ chức và quản lý biên chế. 2) Cĩ chính sách định giá dịch vụ đảm bảo độc lập tài chính cho doanh nghiệp. 3) Chính quyền đơ thị ký hợp đồng đặt hàng cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp. Các thách thức nĩi trên thực ra gắn chặt với nhau: cĩ định giá dịch vụ đúng thì mới cĩ điều kiện ký kết hợp đồng cung ứng dịch vụ, mà cĩ ký được hợp đồng này thì doanh nghiệp mới cĩ thể hoạt động theo nguyên tắc thương mại. Như vậy khâu khởi đầu và then chốt là định giá dịch vụ. Giá dịch vụ bao gồm hai phần chính: Phần A cho khấu hao cơ bản để thu hồi vốn đầu tư, và phần B cho chi phí vận hành và bảo trì hệ thống cộng với lợi nhuận định mức. Trên nguyên tắc thì người tiêu dùng phải chi trả đầy đủ cho bên cung ứng dịch vụ cả hai phần A và B như tại phần lớn các nước phát triển, thế nhưng việc áp dụng nguyên tắc đĩ tại các nước đang phát triển như Việt Nam thì rất khĩ thực hiện vì phải xét đến khả năng chi trả và nguyện vọng chi trả rất thấp của người tiêu dùng dịch vụ. Xu hướng chung hiện nay là người tiêu dùng chỉ trả phần B cịn ngân sách đơ thị gánh chịu tồn bộ phần A. Người tiêu dùng chi trả phí dịch vụ thốt nước theo nguyên tắc “kẻ gây ơ nhiễm chi trả”, cịn người tiêu dùng nước thải đã qua xử lý thì chi trả theo nguyên tắc “người hưởng lợi chi trả”. Doanh nghiệp tự hạch tốn kinh doanh phần thu nàỳ. Do cĩ quan hệ trực tiếp với người tiêu dùng nên quản lý thốt nước đơ thị theo phương thức cung ứng dịch vụ nên sẽ nhạy bén với nhu cầu của họ, lại thuận lợi cho BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 54 việc tổ chức thốt nước phân tán tại những khu đơ thị mới ở rải rác ven nội và quan tâm xử lý nước thải cũng như tồn trữ nước mưa để tái sử dụng. Đẩy mạnh đầu tư đúng định hướng và và tăng cường hiệu quả CN&VSMT nơng thơn Trong CN&VSMT nơng thơn, Chiến lược Quốc gia về hoạt động này, giai đoạn đến 2020 đang được rà sốt, cập nhật, để đảm bảo thích ứng với những yêu cầu mới của thực tế và định hướng đầu tư nguồn lực đúng những mục tiêu cần thiết, đĩ là hướng tới người nghèo, những đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, đảm bảo sự ổn định và bền vững về mặt tài chính, … Chương trình mục tiêu Quốc gia về NS&VSMT nơng thơn giai đoạn 3 (2011 – 2015) cũng đặt trọng tâm hướng vào lĩnh vực vệ sinh và vệ sinh cá nhân, cùng với các hoạt động cấp nước cần phải được duy trì. Sự điều chỉnh này đã được nhấn mạnh trong các văn kiện của Chương trình hay các hoạt động triển khai, rút kinh nghiệm từ các kết quả của thực hiện Chương trình mục tiêu giai đoạn 1 và 2 trước kia (1996 – 2004, 2005 – 2010). Một số chương trình, dự án, với các phương thức tiếp cận mới điển hình trong truyền thơng đang được triển khai, đánh giá và nhân rộng trong lĩnh vực CN&VSMT nơng thơn Việt Nam là: - Tạo thị trường cho các hoạt động cấp nước và tiếp thị vệ sinh; - Vệ sinh tổng thể do cộng đồng làm chủ (community led total sanitation - CLTS). - Chiến dịch rửa tay với xà phịng (NHWI). - Câu lạc bộ sức khỏe cộng đồng. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 55 Lời cảm ơn Cục Quản lý Mơi trường Y tế, Bộ Y tế và nhĩm biên soạn Báo cáo xin cảm ơn sự hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) – Văn phịng tại Việt Nam. Xin chân thành cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã cung cấp thơng tin, đọc và nhận xét, đĩng gĩp ý kiến trong quá trình xây dựng Báo cáo năm 2011 này. Đặc biệt, chúng tơi xin cảm ơn: - Vụ Đầu tư, Bộ Tài chính. - Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng. - Văn phịng Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh Mơi trường Nơng thơn, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn. - Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh Mơi trường Nơng thơn, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn. - Vụ Thống kê Xã hội và Mơi trường, Tổng cục Thống kê. - Hội Cấp thốt nước Việt Nam. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 56 Tài liệu tham khảo (1) ADB, 2009, Báo cáo Dự án đánh giá ngành nước Việt Nam. (2) ADB, 2010, Báo cáo đánh giá, chiến lược và lộ trình Cấp nước và Vệ sinh của Việt Nam. (3) AECOM International Development, Inc. and the Department of Water and Sanitation in Developing Countries (Sandec), Swiss Federal Institute of Aquatic Science and Technology (Eawag). A Rapid Assessment of Septage Management in Asia: Policies and Practices in India, Indonesia, Malaysia, the Philippines, Sri Lanka, Thailand, and Vietnam. ECO-Asia. USAID: Regional Development Mission for Asia (RDMA). January 2010. (4) Ali M, Quan NT, Nam NV, 2006. An Analysis of Food Demand Patterns in Hanoi: Predicting the Structural and Qualitative Changes. Technical Bulletin No. 35. AVRDC publication No. 06-671. The World Vegetable Center (AVRDC), Shunhua, Taiwan. (5) Anh MTP, Ali M, Anh HL, Ha TTT, 2004. Urban and Peri-urban Agriculture in Hanoi: Opportunities and Constraints for Safe and Sustainable Food Production, Technical Bulletin, No.32, AVRDC publication No. 04-601, The World Vegetable Center (AVRDC), Shanhua, Taiwan. (6) Aquaculture in Vietnam. In: Workshop Proceeding: Wastewater Reuse in Agriculture in Vietnam: Water Management, Environment and Human Health Aspects. Hanoi, Vietnam 14 March 2001; 26-27 (7) Bộ Y tế, 2011, Báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn giai đoạn 2011 - 2015. (8) Bộ Y tế. Vệ sinh mơi trường nơng thơn Việt Nam. Nhà xuất bản Y hoc, 2007 (9) CEETIA, 2005. Decentralised wastewater management in Vietnam – a Hanoi case study. Project report form a DIFD funded research project (EMG KaR 8056). Center for Environmental Engineering of Towns and Industrial Areas (CEETIA), Hanoi University of Civil Engineering, Hanoi, Vietnam. (10) Chau LV, De NV, Son DT et al. Epidemiology of Clonorchiasis in Northern Vietnam. . In: Workshop Proceeding: Wastewater Reuse in Agriculture in Vietnam: Water Management, Environment and Human Health Aspects. Hanoi, Vietnam 14 March 2001; 28-30 (11) Cục Y tế dự phịng, Bộ Y tế. Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2008, 2009 (12) Cục quản lý mơi trường y tế & UNICEF, 2010, Báo cáo nghiên cứu mối liên quan giữa vệ sinh mơi trường, nguồn nước hộ gia đình và hành vi vệ sinh chăm sĩc trẻ của bà mẹ với tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tài Việt Nam (13) Dalsgard A, 2001. Health Aspects of the Reuse of Wastewater in Agriculture and Demographic and Health Surveys (DHS) reports 2006 - 2009. (14) Dey MM, Rab MA, Paraguas FJ, Piumsombun S, Bhatta R, Alam MF, Ahmed M, 2005. Fish consumption and food security: a disaggregated analysis by types of fish and classes of consumers in selected Asian countries. Aquaculture Economics and Management 9;89-111. (15) DOSTE, 2003. General planning of environment in Hanoi in the period 2001- 2010, Vol.1.The real environmental situation of Hanoi. Department of Science, Technology and Environment (DOSTE), Peoples Committee of Hanoi, Hanoi, Vietnam . (16) Economic assessment of sanitation interventions in Vietnam. Report by Nguyen, VA., Lan, HT., Dan PH., Hoa, LT., Nhung, BT., Hutton, G. World Bank, Water and Sanitation Program. 2011. See www.wsp.org. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 57 (17) Economic Impacts of Sanitation in Vietnam. Thang, PN., Tuan, HA., Hutton, G. World Bank, Water and Sanitation Program. 2008. (18) Edwards P, 2005. Development status of, and prospects for, wastewater-fed aquaculture in urban environments. In: Urban Aquaculture, Costa-Pierce B, Desbonnet A, Edwards P, Baker D (eds.). CABI International, Wallingford, UK; 45-59. (19) FAO, 2003. Food Balance Sheet Vietnam, 2003. FAO Statistical Division, Food and Agriculture Organization (20) General Statistics Office (GSO). Year book of Vietnam. 2010. (21) Hanoi Sewerage and Drainage Company (HSDC). Annual reports. 2004 - 2010. (22) Hanoi Water Supply Company, 2010. (23) (24) (25) Huong VTT, 2001. Treatment of Domestic Wastewater and its Reuse in Farm Irrigation in the Red River Delta. In: Workshop Proceeding: Wastewater Reuse in Agriculture in Vietnam: Water Management, Environment and Human Health Aspects. Hanoi, Vietnam 14 March 2001; 11-13 (26) JICA, 2011, Báo cáo nghiên cứu quản lý mơi trường đơ thị Việt Nam. (27) Khai NM, Ha PQ, Ưborn I, 2007. Nutrint flows in small-scale peri-urban vegetable farming systems in Southeast Asia – A case study in Hanoi. Agriculture, Ecosystems and Environment 122; 192-202. (28) Klingel, Florian. “Nam Dinh Urban Development Project Septage Management Study.” Colenco Urban Development International, Nov. 2001. (29) Lai, Trinh Xuan. Comprehensive Approaches to Develop and Maintain Drainage & Sewerage Systems in Urban Areas of Vietnam. Paper presented at the ADB Workshop on Sanitation and Wastewater Management, Manila, 9 Aug. 2005. (30) Lan VT, 2004. Socioeconomic characteristics of Hanoi. Part III. In: Agricultural Diversification and International Competitiveness. Selected Country Reports, Sri Lanka, Thailand, Vietnam, Ali M (ed.). Asian Productivity Organization;266-275. (31) Marcussen H, Dalsgaard A, Holm PE, 2007a,IV. Content, distribution and fate of 33 elements in sediments of rivers receiving wastewater in Hanoi, Vietnam. Environmental Pollution (32) Marcussen H, Holm PE, Dalsgaard A, 2007b,I. Element contents and food safety of water spinach (Ipomoea aquatica Forssk.) cultivated with wastewater in Hanoi, Vietnam. Environmental Monitoring and Assessment. (33) Marcussen H, Holm PE, Dalsgaard A, 2007,III. Food safety aspects of toxic element accumulation in fish from wastewater-fed ponds in Hanoi, Vietnam. Tropical Medicine and International Health. (34) MOC official web-site. 2009. www.moc.gov.vn. (35) Ngân hàng thế giới, 2010, Báo cáo về quản lý và điều tra cơ bản các vấn đề vệ sinh các khu vực đơ thị của Việt Nam. (36) Nguyen Viet Anh (2007). Septic tank and improved septic tank. Construction Publishing house (Book, in Vietnamese). (37) Nguyen Viet Anh (2009). Sustainable Urban Sewerage and Drainage. Journal of Construction (ISSN 0866 – 8762). #10/2009. 32-37 pp. (in Vietnamese). BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 58 (38) Nguyen Viet Anh et al. Landscape Analysis and Business Model Assessment in Fecal Sludge Management: Extraction and Transportation Models in Vietnam. Final Report. December 2011. Bill & Melinda Gates Foundation. (39) Nhi, TTH (2009). Study on the quality and rick factors of faecal contamination of household water in Ta Phoi and Hop Thanh commune, Lao Cai province. Workshop on Hygiene in Ethnic Minority People in Lao cai Provine: Current Situations and Future Hygiene Promotion, Hanoi, 19 November 2009. (40) Paul Schuttenbelt, Nguyen Viet Anh, Barbara Withney (2009). Challenges in the wastewater and waste sector in Vietnam. Background paper. Sustainable Urban Development Forum 2009. Published by InWEnt, for German Federal Ministry for Economic Cooperation and Development (BMZ) and Vietnam Ministry of Construction. (41) Phuong NTD, Tuan PA, 2005. Current status of periurban aquatic production in Hanoi. Urban Agriculture Magazine 14;10-12. (42) Phuong NTD, Tuan PA, Tien NTH, Bau P, Diep HK, Tan NT, 2006. Report on Baseline and Monitoring Survey in aquatic producer households in peri-urban Hanoi. PAPUSSA, (43) Report on demand and composting market expansion. Project Management Unit - JICA Expert Team. VAST. Hanoi. 3/2008. (in Vietnamese). (44) Sy DT, Vien TD, Quang NV, 2005. Environment and food safety in peri-urban Hanoi. Centre for Agricultural Research and Ecological Studies (CARES), Hanoi University and Wageningen University and Research Centre (45) Trang DT and Lan NTP, 2002. Overview of Yen So Commune (Thanh Tri distric- Hanoi). Issues on Wastewater Reuse. ENRECA-DANIDA Project: Sanitory Aspects of Drinking Water and Wastewater Reuse in Vietnam. (46) Vietnam WASH Sector Brief. 2010. (47) Vietnam Water, Sanitation and Hygiene Sector Brief, prepared for AusAID by the Institute for Sustainable Futures, University of Technology Sydney, October 2011. (48) Water and Sanitation Programme for Small Towns in Vietnam – Component G. Three Cities Sanitation Project, Hai Phong Sub-Project - Project Completion Report. Construction Management Consultant (CMC) – PMU/SADCO. (49) Water sector review project report (ADB TA 4903-VIE). Asian Development Bank. 2008. (50) WHO/UNICEF Joint Monitoring Programme for 2008. (51) WHO/UNICEF, 2008, and ADB, 2006. (52) WSP/WB. Quản lý vệ sinh các khu vực đơ thị của Việt Nam - Báo cáo điều tra cơ bản. PEM – Hydroconcel. Tháng 1/2010. (53) www.haiphong.gov.vn (54) www.vnexpress.net, September 6th, 2011. (55) Bench-marking, 18/02/2009 (56) Year reports. Hai Phong Sewerage and Drainage Company. 2005 – 2010. (57) WHO - Fact Sheet No 210 February 1999. Arsenic in drinking water. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 59 PHỤ LỤC Danh sách Nhĩm cơng tác kỹ thuật (TAT) của quá trình đánh giá lĩnh vực CN&VSMT ở Việt Nam 1. Bà Nguyễn Bích Thủy- Phĩ trưởng phịng Sức khỏe mơi trường cộng đồng, Cục Quản lý mơi trường y tế, Bộ Y tế- Nhĩm trưởng; 2. Bà Nguyễn Thị Hồng Khánh- chuyên viên Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng- Thành viên; 3. Ơng Trịnh Xuân Lai- Hội Cấp thốt nước Việt Nam- Thành viên; 4. Ơng Phạm Xuân Lượng- chuyên viên Vụ Thống kê xã hội và Mơi trường, Tổng cục Thống kê- Thành viên; 5. Ơng Phạm Quốc Hưng- chuyên viên Vụ Quản lý nguồn nước và Nước sạch nơng thơn, Tổng cục Thủy lợi- Thành viên; 6. Ơng Đào Ngọc Tú- chuyên viên Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mơi trường nơng thơn, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn- Thành viên;

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfwatersanitation_sector_report_vietnam_2011_vn_1__7578.pdf