Báo cáo Đánh giá tác dộng môi trường dự án “Đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”

Các nhà máy trong CCN Thanh Xuân 1 sẽ đƣợc yêu cầu: - Thu gom CTR sinh hoạt phát sinh vào các thùng chứa quy định để tránh sự phân hủy của các hợp chất hữu cơ tác động lên môi trƣờng, sức khỏe cộng đồng và nƣớc ngầm bị nhiễm bẩn do nƣớc rỉ rác. - Các thùng chứa CTR do các nhà máy tự trang bị và đặt tại các nơi thích hợp trong nhà máy để xe của Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy vào thu gom, sau đó đƣợc vận chuyển đến bãi tập kết của CCN.

pdf143 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá tác dộng môi trường dự án “Đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á trình vận chuyển trong CCN  Yêu cầu đối với phƣơng tiện lƣu trữ tạm thời Việc phân loại, lƣu chứa và dán nhãn đối với CTNH phải đƣợc thực hiện ngay tại nguồn phát sinh. Đây là hoạt động liên quan đến toàn bộ qui trình thu gom, vận chuyển và xử lý sau này, đồng thời giúp cho việc lƣu trữ an toàn trong suốt giai đoạn trƣớc khi xử lý, tránh xảy ra các sự cố do phản ứng hóa học, sự bay hơi, thăng hoa, lây nhiễm và rơi vãi chất thải. Việc dán nhãn chất thải còn có ý nghĩa khuyến cáo và tránh nhầm lẫn khi đƣa chất thải vào qui trình xử lý. Các thiết bị chứa đựng chất thải phải đảm bảo các điều kiện: bền cơ học, chịu đựng va đập, có khả năng chịu ăn mòn hóa học, không gây rơi vãi rò rỉ, dễ di chuyển và phù hợp với các kỹ thuật thu gom và xử lý. Đối với các thùng chứa dùng để lƣu giữ CTNH phải phù hợp với mục đích sử dụng, tránh gây ra các sự cố chất thải đổ tràn hay thoát ra ngoài. Thùng chứa phải bền đối với sự tác động của các thành phần có trong CTNH. Tùy theo khối lƣợng và thành phần chất thải của từng nhà máy mà xác định dung tích và chế tạo các container chứa rác. Để thuận lợi cho việc lựa chọn xe thu gom, container 0,25 m3 và 1 m 3 đƣợc đề nghị chế tạo lắp đặt ở tất cả các nhà máy sản xuất. Dung tích này phù hợp với các nhà máy nhỏ có khối lƣợng rác dƣới 250 kg/ngày đêm và các nhà máy có khối lƣợng rác trên 1.000 kg/ngày đêm. Nhƣ vậy, khi khối lƣợng CTRCN và CTNH tăng thì có thể tăng thêm số đơn nguyên. Container có thể chế tạo bằng nhựa PVC, composite hoặc bằng thép có lớp chống ăn mòn. Đặc biệt, lƣu ý: - Các loại chất thải dễ bay hơi phải đựng trong các thùng kín, các thùng này sẽ đƣợc chuyên chở trực tiếp đến trạm tập kết rác hoặc nhà máy xử lý, nơi có thiết bị sang đổ an toàn. Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 119 - Các thiết bị chứa đựng một lần: sử dụng để chứa các loại chất thải có khả năng lây nhiễm (sinh học) cao. Các thiết bị này thƣờng là các bao plastic bên ngoài là thùng carton hoặc thùng nhựa. Các container chứa CTR công nghiệp nói chung phải đƣợc đặt ở vị trí thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển chúng ra khỏi nơi lƣu giữ mà vẫn đảm bảo đƣợc mỹ quan cho nhà máy. Riêng đối với các container chứa CTNH, chúng cần đƣợc đặt tại nơi phát sinh để hạn chế ảnh hƣởng của chúng do rơi vãi hay khuếch tán trong quá trình thu gom từ bên trong. Khi vận chuyển CTNH, nếu xảy ra sự cố hoặc tình huống khẩn cấp thì lái xe phải kiểm tra hàng trên phƣơng tiện vận tải xem có an toàn và bị rò rỉ hay không. Nếu bị rò rỉ hay tràn, đổ CTNH thì phải: - Thông báo ngay cho những ngƣời có thể bị ảnh hƣởng do sự cố để tránh ra khỏi khu vực đó, và nếu có thể thì yêu cầu cảnh sát cách ly khu vực đó lại - Tiếp xúc với cơ quan/dịch vụ ứng cứu khẩn cấp nếu xét thấy cần thiết - Thông báo cho cơ quan quản lý môi trƣờng địa phƣơng biết càng nhanh càng tốt - Thực hiện ngay các hành động hợp lý để giảm đến mức ít nhất tác động do chảy đổ của CTNH. Ở lại gần bên phƣơng tiện để trợ giúp cho hoạt động cứu ứng khắc phục sự cố. 4.3.8 Diện tích cây xanh Tuân thủ theo quy định của nhà nƣớc Việt Nam và đảm bảo mật độ cây xanh cho CCN nhƣ đã trình bày trong chƣơng 3 của báo cáo. 4.3.9 Giảm thiểu các tác động đến môi trƣờng văn hóa-xã hội Các vấn đề do tập trung một số lƣợng lớn công nhân sẽ đƣợc hạn chế thông qua việc áp dụng kết hợp giữa các biện pháp: - Cố gắng sử dụng càng nhiều càng tốt nguồn lao động tại chỗ. - Tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền ý thức công dân đối với công nhân. - Có chƣơng trình giới thiệu với lao động nhập cƣ về phong tục/tập quán của địa phƣơng để tránh những trƣờng hợp hiểu lầm đáng tiếc giữa ngƣời lao động nhập cƣ và ngƣời dân địa phƣơng. - Kết hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan trong quản lý công nhân lƣu trú tại địa bàn. Vấn đề việc làm của những cƣ dân bị mất đất: - Ƣu tiên giải quyết công ăn việc làm cho những lao động dƣ thừa trong khu vực do mất đất nông nghiệp thông qua các dịch vụ lao động. - Hỗ trợ đào tạo, dạy nghề cho các cƣ dân và tạo điều kiện để họ làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp trong dự án. Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 120 CHƢƠNG 5 CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG Các vấn đề môi trƣờng nảy sinh trong giai đoạn khai thác, vận hành CCN Thanh Xuân 1 do các nguyên nhân sau: - Thiếu một chƣơng trình quản lý môi trƣờng thống nhất, khả thi; - Thiếu các kế hoạch hành động cụ thể để triển khai trên thực tế chƣơng trình quản lý môi trƣờng; - Công tác tƣ vấn, hƣớng dẫn các nhà đầu tƣ về mặt môi trƣờng còn chƣa hiệu quả; - Chƣa sử dụng đƣợc các kiến thức và kết quả nghiên cứu từ các Viện, Trƣờng chuyên ngành Môi trƣờng; - Thiếu công tác giám sát tuân thủ đối với các doanh nghiệp; - Thiếu sự phối hợp giữa BQL KCN với các cơ quan cấp trên hoặc công tác phân quyền chƣa rõ ràng, còn chồng chéo dẫn đến hiệu quả trong công tác giám sát, kiểm soát còn chƣa cao. Đối với một CCN, chƣơng trình kiểm soát và giám sát ô nhiễm mang đặc thù riêng (không có mô hình chung) và do vậy sẽ đƣợc thiết kế riêng. 5.1 CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Để có thể xây dựng chƣơng trình QLMT của CCN Thanh Xuân 1, các vấn đề môi trƣờng mang tính ƣu tiên cao sẽ đƣợc xác lập và chuyển hóa chúng thành các kế hoạch hành động cụ thể. Các nguyên tắc chính để xây dựng chƣơng trình QLMT của CCN Thanh Xuân 1 nhƣ sau: - Lấy ngăn ngừa ô nhiễm là chính. Các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm có thể áp dụng cho từng nhà máy trong CCN cũng nhƣ cả CCN. - Kết hợp giữa từng nhà máy riêng lẻ và nhóm các nhà máy cùng ngành nghề hoặc có khả năng hỗ trợ với nhau trong việc tái sử dụng chất thải, giảm thiểu tiêu hao năng lƣợng, nƣớc sẽ góp phần gia tăng hiệu quả trong kiểm soát ô nhiễm. Nói cách khác kết hợp các nhà máy theo mạng giảm thiểu ô nhiễm sẽ góp phần nâng cao hiệu suất sản xuất cũng nhƣ BVMT. - Mỗi một CCN có những đặc thù riêng, công tác BVMT do vậy sẽ thiết kế chuyên biệt cho CCN Thanh Xuân 1 có tham khảo kinh nghiệm từ các CCN, KCN - KCX khác. Các nội dung chính của chƣơng trình QLMT đối với CCN Thanh Xuân 1 bao gồm: - Dựa trên quy hoạch xây dựng hệ thống giao thông, cấp điện nƣớc, hệ thống thu gom nƣớc mƣa, nƣớc thải, chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt riêng phù hợp để quản lý các nguồn nƣớc thải, chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt tại khu vực dự án; - Phối hợp với Ban quản lý các KCN tỉnh Tây Ninh, cùng các cơ quan chức năng trong việc thẩm định thiết kế kỹ thuật và giám sát các hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải, khí thải và chất thải rắn theo yêu cầu chung về bảo vệ môi trƣờng CCN. - Thành phần nƣớc thải sau khi xử lý tại nguồn đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên tại đầu ra của cống thải từ mỗi nhà máy. Phƣơng pháp này cho phép khống chế nồng độ đầu ra Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 121 của nƣớc thải từ mỗi nhà máy, xí nghiệp trƣớc khi đƣợc thu gom vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Phƣơng pháp giám sát tại mỗi nhà máy, xí nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu phí nƣớc thải theo Nghị định số 67/2003/CP của Chính phủ; - Điều chỉnh kịp thời các hệ thống xử lý chất thải nhằm thi hành nghiêm chỉnh các cam kết đã đƣa ra trong báo cáo ĐTM của dự án; - Phối hợp với các cơ quan chức năng nhà nƣớc để xây dựng thống nhất phƣơng án phòng chống sự cố cháy nổ, rò rỉ nguyên nhiên liệu; - Thƣờng xuyên kiểm tra công tác bảo vệ môi trƣờng tại các nhà máy, xí nghiệp trong CCN; - Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng; - Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trƣờng nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt và tuân thủ tiêu chuẩn môi trƣờng; - Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trƣờng từ các hoạt động của dự án; - Khắc phục ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động của dự án gây ra; - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho cán bộ công nhân viên trong CCN; - Thực hiện chế độ báo cáo về môi trƣờng theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng; - Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra bảo vệ môi trƣờng; Bảng 5.1 Chƣơng trình quản lý môi trƣờng TT Hoạt động Tác động môi trƣờng Biện pháp giảm thiểu Thời gian thực hiện Cơ quan thực hiện Cơ quan giám sát Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng 1 San lấp mặt bằng Bụi khuếch tán từ quá trình san nền Thu dọn sinh khối San lấp từ cao xuống thấp Trong thời gian chuẩn bị mặt bằng Công ty TNHH XNK- TM- CNVT Hùng Duy Sở TNMT và UBND huyện Tân Biên Khí thải, tiếng ồn và dầu mỡ thải từ các thiết bị thi công Không rửa xe trong khu vực dự án Dầu mỡ thải chứa trong thùng chứa thích hợp Bồi lắng dòng nƣớc Xây hệ thống thoát nƣớc mƣa Tập kết nguyên liệu cách xa rãnh thoát nƣớc Ngập úng San nền từ trong ra ngoài Chất thải sinh hoạt Xây dựng nhà vệ sinh tạm thời Không chôn lấp hoặc đốt CTR trong khu vực dự án Đặt thùng rác xung quanh khu vực dự án Phun thuốc diệt muỗi 2 Thi công xây dựng Khí thải, tiếng ồn từ các thiết bị thi công Thi công cuốn chiếu, trình tự hợp lý, sử dụng máy móc hiện đại Bảo trì máy móc thƣờng xuyên Bố trí đƣờng vận chuyển hợp lý, tránh đi ngang khu dân cƣ Trong thời gian thi công Sở TNMT và UBND huyện Tân Biên Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 122 TT Hoạt động Tác động môi trƣờng Biện pháp giảm thiểu Thời gian thực hiện Cơ quan thực hiện Cơ quan giám sát vào ban đêm Bụi Che chắn khu vực tập kết nguyên vật liệu Rửa xe trƣớc khi ra khỏi công trƣờng Chất thải sinh hoạt Thu gom thƣờng xuyên và vận chuyển đến bãi rác chung của huyện Thƣờng xuyên khơi thông dòng nƣớc tránh ứ đọng, ngập úng, sình lầy Cháy nổ Lập rào chắn cách ly khu vực nguy hiểm (trạm biến thế, kho chứa nhiên liệu) An toàn lao động Lập Ban ATLĐ và BVMT Quy định nội quy làm việc Lắp biển cấm ra vào khu vực nâng cẩu Lắp biển báo cấm lửa tại khu vực dễ xảy ra cháy nổ Cung cấp đầy đủ và đúng chủng loại thiết bị BHLĐ Giai đoạn khai thác và vận hành Sản xuất của các nhà máy Khí thải từ: - Dây chuyền công nghệ - Đốt nhiên liệu - Phƣơng tiện vận chuyển - Hệ thống thoát nƣớc, bãi rác, trạm XLNT tập trung Khống chế ô nhiễm tại nguồn: sử dụng thiết bị xử lý chuyên dụng, công nghệ sạch, pha loãng không khí, nâng cao ống khói Trồng cây xanh Trong thời gian vận hành Quản lý của các nhà máy trong CCN Sở TNMT và UBND huyện Tân Biên và Công ty TNHH XNK- TM- CNVT Hùng Duy Ồn, rung Lắp đệm chống rung bằng cao su Cách âm phòng đặt thiết bị Trang bị nút bịt tai, phân bổ ca làm việc hợp lý Bảo dƣỡng định kỳ Nƣớc thải: - Nƣớc mƣa chảy tràn - Nƣớc thải sinh hoạt - Nƣớc thải sản xuất Lập hồ sơ xin cấp phép xả thải Tách dầu mỡ khỏi nƣớc mƣa chảy tràn, nƣớc thải từ nhà bếp Xây dựng hệ thống thoát nƣớc mƣa tách riêng nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sản xuất Xây dựng nhà vệ sinh có hầm tự hoại Xây dựng trạm XLNT tập trung Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 123 TT Hoạt động Tác động môi trƣờng Biện pháp giảm thiểu Thời gian thực hiện Cơ quan thực hiện Cơ quan giám sát CTR sinh hoạt, CTR sản xuất và CTNH Xây dựng bãi tập kết CTR Tổ chức dịch vụ thu gom từ nhà máy đến bãi tập kết Hợp đồng thu gom với các đơn vị có chức năng Đặt các thùng chứa tại vị trí thích hợp trong từng nhà máy và khuôn viên CCN Quy định lệ phí thu gom Phân loại, Dán nhãn CTNH An toàn lao động Tuân thủ các quy định về môi trƣờng làm việc và ATLĐ đối với từng ngành nghề cụ thể Cháy nổ Thành lập đội cứu hỏa Trang bị thiết bị theo dõi nhiệt độ, báo cháy và chữa cháy tự động, chuyên dụng Cấm hút thuốc trong khu vực chứa nguyên nhiên liệu Lắp đặt hệ thống chống sét, thu sét, thu tĩnh điện tích tụ Bệnh nghề nghiệp Khám chữa bệnh cho công nhân viên 1 năm/lần Kho chứa nguyên nhiên liệu Cháy nổ, rò rỉ Xây dựng kho chứa thoáng mát, có mái che, tƣờng cách ly, hệ thống chống sét, cứu hỏa Quá trình vận tải nghiêm ngặt, tuân thủ quy định, đủ tƣ cách pháp nhân Tổ chức diễn tập công tác cấp cứu khi có sự cố xảy ra Trong thời gian vận hành Quản lý của các nhà máy trong CCN Công ty TNHH XNK- TM- CNVT Hùng Duy Trạm XLNT tập trung Mùi, tắc nghẽn Nƣớc thải có màu đen Bùn thải Vệ sinh, loại bỏ vật lắng/tích tụ, cải thiện đƣờng ống thu gom Cài đặt mức phao hợp lý Châm hóa chất acid/kiềm Hoàn thành trƣớc khi CCN đi vào hoạt động Công ty TNHH XNK- TM- CNVT Hùng Duy Sở TNMT và UBND huyện Tân Biên Bãi tập kết CTR Mùi Tác nhân truyền bệnh Nƣớc rỉ rác Xây dựng tƣờng bao Vệ sinh xe vận chuyển Thu gom nƣớc rỉ Giám sát trong suốt thời gian vận hành của bãi tập kết Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 124 Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 125 Bảng 5.2 Kế hoạch hành động bảo vệ môi trƣờng TT Nội dung Trách nhiệm Thời gian dự kiến Mục đích A Hạn chế các tác động tiêu cực đến xã hội 1 Đền bù đất đai, hoa màu Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Đang trong giai đoạn thực hiện Giảm thiểu các tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế-xã hội của các hộ dân có đất và hoa màu trong khu vực dự án Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc nhƣ UBND tỉnh Tây Ninh, Sở Tài Chính, Sở TNMT, UBND huyện Tân Biên, BQL các KCN. 2 Di dời các hộ dân Giảm thiểu các tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế-xã hội của các hộ dân sinh sống trong khu vực dự án 3 Thực hiện các chính sách xã hội tích cực Quản lý tốt lực lƣợng lao động địa phƣơng và lao động đến từ nơi khác. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc nhƣ UBND tỉnh Tây Ninh, UBND huyện Tân Biên. B Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí B.1 Khống chế đối với nguồn ô nhiễm cố định 1 Lắp đặt các thiết bị khống chế ô nhiễm tại nguồn Các nhà máy sản xuất tự thực hiện Lắp đặt đồng thời khi tiến hành lắp đặt thiết bị. Giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trƣờng không khí khu vực dự án và xung quanh Có sự hƣớng dẫn và giám sát của Sở TNMT Tây Ninh, BQL các KCN Tây Ninh và Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy. 2 Áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn và độ rung Giảm thiểu các tác động do tiếng ồn và độ rung gây ra B.2 Cải thiện các yếu tố vi khí hậu 1 Thiết kế và xây dựng nhà xƣởng của các nhà máy thông thoáng Các nhà máy tự thực hiện Thiết kế và thực hiện đồng thời với quá trình xây dựng nhà xƣởng Cải thiện các yếu tố vi khí hậu nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, độ chiếu sáng Theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế và các yêu cầu của chuyên ngành sản xuất 2 Lắp đặt các thiết bị thông gió, chiếu sáng tại các nhà xƣởng của các nhà máy. C Giảm thiểu tác động tiêu cực đến chất lƣợng nƣớc mặt nguồn tiếp nhận 1 Lập hồ sơ xin phép xả nƣớc thải của CCN Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Đƣợc sự chấp thuận của cơ quan chức năng về Theo Quyết định số 149/2004/NĐ- CP ngày 27/7/2004 của Chính Phủ Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 126 TT Nội dung Trách nhiệm Thời gian dự kiến Mục đích Thanh Xuân 1 vào kênh tiêu Tân Hƣng môi trƣờng trƣớc khi CCN Thanh Xuân 1 đi vào hoạt động thì Công ty TNHH XNK-TM- CNVT Hùng Duy 2 Xây dựng hệ thống thoát nƣớc mƣa tách riêng với nƣớc thải của CCN Tiến hành đồng thời với quá trình xây dựng hạ tầng cơ sở CCN Giảm khối lƣợng nƣớc thải sẽ xử lý. Điểm kết nối nƣớc thải của các nhà máy với cống thoát nƣớc thải của CCN sẽ có hố ga và nằm ngoài tƣờng rào của các nhà máy phục vụ cho mục đích lấy mẫu và đo lƣu lƣợng. 3 Kiểm soát ô nhiễm dầu mỡ trong nƣớc mƣa chảy tràn tại các nhà máy trong CCN Các nhà máy sản xuất tự thực hiện Khi các nhà máy đƣợc xây dựng trong CCN Giảm tác động xấu đối với nguồn nƣớc tiếp nhận Có sự hƣớng dẫn và giám sát của Sở TNMT Tây Ninh, BQL các KCN Tây Ninh và Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy. 4 Kiểm soát ô nhiễm nƣớc thải sản xuất và sinh hoạt từ các nhà máy trong CCN Khi CCN bắt đầu đi vào hoạt động Xử lý nƣớc thải của CCN đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn tiếp nhận 5 Xây dựng HTXLNT tập trung của CCN Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Khi CCN bắt đầu đi vào hoạt động - Phƣơng án và thiết kế công nghệ sẽ đƣợc phê chuẩn của cơ quan chức năng về môi trƣờng - Có sự giám sát của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng 6 Vận hành HTXLNT tập trung của CCN Sau khi xây dựng xong HTXLNT tập trung của CCN Vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải của CCN đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn tiếp nhận. Có sự giám sát của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng 7 Xây dựng quy định về lệ phí thu gom và xử lý nƣớc thải Trƣớc khi HTXLNT tập trung đi vào hoạt động Giảm chi phí cho CĐT trong việc vận hành HTXLNT tập trung Thep quy định của NĐ 67/2003/CP D Giảm thiểu tác động đến chất lƣợng môi trƣờng do CTR và CTNH 1 Xây dựng bãi tập kết CTR của CCN Thanh Xuân 1 Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Khi CCN Thanh Xuân 1 bắt đầu đi vào hoạt động Thu gom và chứa CTR toàn CCN Thanh Xuân 1 Phƣơng án và thiết kế công nghệ sẽ đƣợc phê chuẩn của cơ quan chức năng về môi trƣờng Có sự giám sát của các cơ quan Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 127 TT Nội dung Trách nhiệm Thời gian dự kiến Mục đích quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. 2 Xây dựng quy định về lệ phí thu gom và vận chuyển CTR 3 Quản lý CTR sinh hoạt 3.1 Phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn (các nhà máy) Các nhà máy tự thực hiện Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất Thu gom các loại chất thải có thể tái chế, tái sử dụng Thực hiện hàng ngày 3.2 Thu gom CTR sinh hoạt tại các thùng chứa quy định Thuận tiện cho việc xử lý 3.3 Thu gom, vận chuyển tới bãi tập kết CTR của CCN Thanh Xuân 1 Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Khi bãi tập kết CTR của CCN Thanh Xuân 1 đi vào hoạt động Xử lý tập trung chất thải sinh hoạt toàn CCN Thanh Xuân 1 3.4 Hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu gom và chuyên chở tới bãi rác của tỉnh để xử lý - Thực hiện hàng ngày - Tuân thủ các quy định hiện hành của Việt Nam 4 Quản lý CTR công nghiệp không nguy hại 4.1 Phân loại CTR công nghiệp không nguy hại tại nguồn Các nhà máy tự thực hiện Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất Thu gom các loại chất thải có thể tái chế, tái sử dụng - Thực hiện hàng ngày - Tuân thủ các quy định hiện hành của Việt Nam 4.2 Thu gom CTR công nghiệp không nguy hại vào các thùng chứa quy định Thuận tiện cho việc xử lý 4.3 Vận chuyển tới bãi tập kết CTR của CCN Thanh Xuân 1 Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Khi bãi tập kết CTR của CCN Thanh Xuân 1 đi vào hoạt động Xử lý tập trung chất thải công nghiệp không nguy hại toàn CCN 4.4 Hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu gom và chuyên chở tới bãi rác của tỉnh để xử lý Xử lý tập trung chất thải công nghiệp không nguy hại Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 128 TT Nội dung Trách nhiệm Thời gian dự kiến Mục đích 5 Quản lý CTNH 5.1 Thu gom CTNH công nghiệp vào các thùng chứa có dán nhãn theo quy định Các nhà máy tự thực hiện Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất Tránh nhầm lẫn với các loại chất thải khác - Có sự hƣớng dẫn và giám sát của Sở TNMT Tây Ninh, BQL các KCN Tây Ninh và Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy. - Tuân thủ các quy định hiện hành của Việt Nam 5.2 Vận chuyển tới bãi tập kết CTR của CCN Thanh Xuân 1 Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Khi bãi tập kết CTR của CCN Thanh Xuân 1 đi vào hoạt động Lƣu giữ tập trung CTNH trong khi chƣa tìm đƣợc biện pháp xử lý 5.3 Liên hệ với các đơn vị chức năng để tìm kiếm giải pháp xử lý thích hợp Xử lý triệt để CTNH E Tuân thủ luật BVMT Xây dựng bản ĐTM và cam kết BVMT Các nhà máy tự thực hiện Trong quá trình xây dựng dự án đầu tƣ của nhà máy Tuân thủ quy định nhà nƣớc Việt Nam về môi trƣờng Có sự hƣớng dẫn và giám sát của Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy. F Giám sát chất lƣợng môi trƣờng 1 Giám sát chất lƣợng môi trƣờng không khí 1.1 Giám sát chất lƣợng môi trƣờng không khí trong các nhà máy Các nhà máy tự thực hiện Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất Kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng không khí khu vực nhà máy Có sự hƣớng dẫn và giám sát của Sở TNMT Tây Ninh và Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy. 1.2 Giám sát chất lƣợng môi trƣờng không khí trong CCN nhƣng nằm ngoài phạm vi các nhà máy Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Khi CCN Thanh Xuân 1 bắt đầu đi vào hoạt động Kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng không khí khu vực CCN Có sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. 1.3 Giám sát chất lƣợng môi trƣờng không khí bên ngoài CCN Thanh Xuân 1 Kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng không khí khu vực bên ngoài CCN Thanh Xuân 1 2 Giám sát chất lƣợng nƣớc thải 2.1 Giám sát chất lƣợng Các nhà máy tự thực Khi nhà máy bắt đầu đi Kiểm soát chất lƣợng nƣớc thải Có hƣớng dẫn và giám sát của Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 129 TT Nội dung Trách nhiệm Thời gian dự kiến Mục đích nƣớc thải tại các hệ thống xử lý nƣớc thải cục bộ tại các nhà máy hiện vào hoạt động sản xuất tại đầu ra của các HTXL cục bộ tại các nhà máy Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy 2.2 Giám sát chất lƣợng nƣớc thải tại điểm kết nối từ các nhà máy vào cống chung của CCN Thanh Xuân 1 Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Kiểm soát chất lƣợng nƣớc thải tại các nhà máy đạt tiêu chuẩn thải vào cống thoát nƣớc thải của CCN Thanh Xuân 1 - Có hƣớng dẫn và giám sát của Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy - Điểm kết nối có hố ga và nằm ngoài tƣờng rào của các nhà máy phục vụ cho mục đích lấy mẫu và đo lƣu lƣợng. 2.3 Giám sát chất lƣợng nƣớc thải tại HTXLNT tập trung của CCN Thanh Xuân 1 Sau khi xây dựng xong HTXLNT của CCN Thanh Xuân 1 Kiểm soát chất lƣợng nƣớc thải tại HTXLNT tập trung của CCN Thanh Xuân 1 Có sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng 3 Giám sát chất lƣợng nƣớc mặt 3.1 Giám sát chất lƣợng nƣớc mặt của nguồn tiếp nhận Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Khi CCN Thanh Xuân 1 bắt đầu đi vào hoạt động Kiểm soát chất lƣợng nƣớc mặt của nguồn tiếp nhận Có sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng G Khống chế sự cố môi trƣờng 1 Các biện pháp phòng chống cháy nổ 1.1 Thiết kế và thi công hệ thống hạ tầng phòng chống cháy nổ Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Trong quá trình xây dựng hạ tầng CCN Thanh Xuân 1 Tạo dựng cơ sở vật chất cho công tác phòng chống cháy nổ Tuân thủ các quy định hiện hành có tính đến yếu tố khu vực 1.2 Thành lập đội cứu hỏa chuyên nghiệp Khi CCN Thanh Xuân 1 bắt đầu đi vào hoạt động Xây dựng lực lƣợng cho công tác phòng chống cháy nổ Tuân thủ các quy định hiện hành 1.3 Xây dựng phƣơng án phòng chống cháy nổ cụ thể khi có sự cố xảy ra Luyện tập các phƣơng án phòng chống cháy nổ Tuân thủ các quy định hiện hành có tính đến yếu tố khu vực 1.4 Thực hiện công tác phòng chống cháy nổ tại từng nhà máy Các nhà máy tự thực hiện Khi các nhà máy đƣợc xây dựng trong CCN Phòng chống cháy nổ từ cấp nhà máy Tuân thủ các quy định hiện hành có tính đến yếu tố ngành nghề sản xuất Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 130 TT Nội dung Trách nhiệm Thời gian dự kiến Mục đích 2 Các biện pháp phòng chống sét 2.1 Thiết kế, lắp đặt hệ thống thu sét trong CCN Thanh Xuân 1 nhƣng nằm ngoài phạm vi các nhà máy Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Trong quá trình xây dựng hạ tầng CCN Thanh Xuân 1 Phòng chống sét Tuân thủ các quy định hiện hành có tính đến yếu tố khu vực 1.2 Thiết kế, lắp đặt hệ thống thu sét tại các nhà máy Các nhà máy tự thực hiện Khi các nhà máy đƣợc xây dựng trong CCN Phòng chống sét - Có hƣớng dẫn và giám sát của Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy - Tuân thủ các quy định hiện hành 3 Các biện pháp an toàn về điện 3.1 Thiết lập hành lang an toàn đối với đƣờng điện trong CCN Thanh Xuân 1 Công ty TNHH XNK- TM-CNVT Hùng Duy Trong quá trình xây dựng hạ tầng CCN Thanh Xuân 1 Bảo vệ tính mạng và tài sản của cán bộ công nhân viên trong CCN Thanh Xuân 1 Tuân thủ các quy định hiện hành 3.2 Hƣớng dẫn cho cán bộ công nhân viên nội quy an toàn về điện Khi CCN Thanh Xuân 1 bắt đầu đi vào hoạt động Nâng cao nhận thức về an toàn sử dụng điện đối với cán bộ công nhân viên trong CCN Thanh Xuân 1 Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 131 Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 132 5.2 DỰ TOÁN KINH PHÍ CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƢỜNG Bảng 5.3 Kinh phí lắp đặt, xây dựng dự kiến các công trình môi trƣờng TT Tên công trình Đơn vị Số lƣợng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) GIAI ĐOẠN THI CÔNG 1 Các thùng chứa rác cái 10 800.000 8.000.000 2 Các bể tự hoại tạm thời m3 15 1.000.000 15.000.000 3 Hệ thống XLNT tập trung m3/ngđ 12.500 4. 258.000.000 4 Bãi tập kết CTR 50.000.000 GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 1 Các thùng chứa rác cái 150 800.000 120.000.000 2 Cây xanh 5.000.000.000 KINH PHÍ PHÒNG NGỪA ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG 1 Các trụ nƣớc cứu hỏa trụ 16 12.000.000 192.000.000 2 Xe cứu hỏa chiếc 2 500.000.000 1.000.000.000 Tổng cộng 10.643.000.000 5.3 CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy cùng với các cơ quan chức năng lập chƣơng trình giám sát môi trƣờng, tiến hành thu mẫu giám sát chất lƣợng môi trƣờng tại các nguồn phát sinh ô nhiễm trong CCN theo thời gian định kỳ nhằm đánh giá sơ bộ hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng, cung cấp thông tin môi trƣờng trong khu vực cho Sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng tỉnh Tây Ninh, góp phần vào công tác quản lý môi trƣờng của tỉnh. Kế hoạch giám sát môi trƣờng cụ thể nhƣ sau: 5.2.1 Giám sát quá trình xây dựng các nhà máy, xí nghiệp trong CCN - Giám sát việc thiết kế và xây dựng cơ sở hạ tầng CCN, đặc biệt là các hệ thống xử lý không khí, nƣớc thải, chất thải rắn cục bộ của từng nhà máy, khu xử lý nƣớc thải tập trung, cây xanh; - Thẩm định về chất lƣợng các thiết bị sản xuất, dây chuyền công nghệ sử dụng trong các nhà máy tại CCN nhằm bảo đảm tính năng kỹ thuật, mức độ an toàn và công suất thiết kế. 5.2.2 Giám sát môi trƣờng trong quá trình hoạt động của CCN 5.2.2.1 Giám sát chất thải a. Giám sát khí thải Các nhà máy trong CCN sẽ tự thực hiện việc giám sát khí thải theo tần suất 3 tháng/lần. Các thông số giám sát sẽ đƣợc lựa chọn phù hợp với ngành nghề hoạt động của từng nhà máy. Thiết bị thu mẫu và phƣơng pháp phân tích sẽ theo Phƣơng pháp tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn so sánh áp dụng Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam. Kết quả sẽ đƣợc báo cáo cho cơ Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 133 quan quản lý môi trƣờng tỉnh Tây Ninh và CCN. b. Giám sát nƣớc thải  Giám sát chất lƣợng nƣớc thải tại từng nhà máy trong CCN - Các nhà máy, xí nghiệp trong CCN sẽ tự thực hiện giám sát theo tần suất 3 tháng/lần. - Các thông số giám sát sẽ đƣợc lựa chọn phù hợp với ngành nghề hoạt động của từng nhà máy. - Thiết bị thu mẫu và phƣơng pháp phân tích sẽ theo Phƣơng pháp tiêu chuẩn. - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 24:2009/BTNMT, cột B. Kết quả sẽ đƣợc báo cáo cho cơ quan quản lý môi trƣờng tỉnh Tây Ninh và CCN Thanh Xuân 1.  Giám sát chất lƣợng nƣớc thải tại Trạm XLNTTT của CCN - Vị trí giám sát: 2 điểm: 1 điểm tại đầu vào và 1 điểm ra của hệ thống xử lý nƣớc thải; - Các chỉ tiêu đánh giá gồm: pH, độ màu, độ mùi, TSS, BOD5, COD, tổng Nitơ, Sunfua, Florua, Clorua, Amôni, tổng Photpho, Phenol, Asen, Cadimi, Chì, Thủy ngân, tổng Sắt, Xyanua, dầu mỡ khoáng, dầu mỡ động thực vật, tổng Coliform; - Tần suất giám sát: 3 tháng/lần; - Thiết bị thu mẫu và phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp tiêu chuẩn; - Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam (QCVN 24:2009/BTNMT, cột A) c. Giám sát chất thải rắn  Giám sát chất thải sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp không nguy hại: Các nhà máy lập hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt, sản xuất của từng nhà máy sẽ đƣợc thống kê hàng ngày. Nhật ký quản lý chất thải rắn của từng nhà máy sẽ đƣợc lƣu giữ và định kỳ 3 tháng/lần sẽ báo cáo cho CCN và cơ quan quản lý môi trƣờng tỉnh Tây Ninh.  Giám sát chất thải nguy hại Các nhà máy lập hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại. Khối lƣợng chất thải rắn nguy hại của từng nhà máy sẽ đƣợc thống kê hàng ngày. Định kỳ 3 tháng/lần, từng nhà máy trong CCN thống kê dữ liệu, tình hình quản lý CTNH ở các đơn vị trong phạm vi CCN, xuất trình các chứng từ liên quan đến chất thải nguy hại và cung cấp cho bộ phận chuyên trách về môi trƣờng của CCN Thanh Xuân 1 và cơ quan quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng. 5.2.2.2 Giám sát môi trƣờng xung quanh a. Giám sát chất lƣợng không khí xung quanh - Thông số chọn lọc: Bụi, SO2, NO2, CO, Pb, Cl, NH3, CH4, H2S, tiếng ồn; - Số điểm lấy mẫu: 10 điểm; + Tại cổng vào CCN: 1 điểm; + Trong CCN: 8 điểm; + Khu vực Trạm XLNTTT: 1 điểm; - Tần số thu mẫu và phân tích: 6 tháng/lần; - Thiết bị thu mẫu và phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp tiêu chuẩn; - Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam (QCVN 05:2009/BTNMT, Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 134 QCVN 06:2009/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT). b. Giám sát chất lƣợng nƣớc mặt - Số mẫu giám sát: 6 mẫu, cụ thể: + 01 mẫu tại vị trí lấy nƣớc trên kênh Tân Hƣng của Trạm cấp nƣớc cung cấp cho CCN. + 01 mẫu nƣớc tại cửa xả của Trạm XLNTTT ra kênh tiêu Tân Hƣng; + 03 mẫu nƣớc mặt trên kênh tiêu Tân Hƣng nơi tiếp nhận nguồn nƣớc thải của CCN. - Các chỉ tiêu giám sát gồm: pH, mùi, BOD5, COD, DO, TSS, Amôni, tổng Nitơ, Sunfat, tổng Sắt, tổng P, Chì, dầu mỡ, tổng Phenol, Xyanua, E.Coli, tổng Coliform; - Tần suất giám sát: 3 tháng/lần; - Thiết bị thu mẫu và phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp tiêu chuẩn; - Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam (QCVN 08:2008/BTNMT). c. Giám sát chất lƣợng nƣớc ngầm - Giám sát 5 mẫu nƣớc ngầm trong khu vực CCN; - Chỉ tiêu phân tích bao gồm: pH, độ màu, độ cứng, độ mặn, DO, BOD5, TSS, Asen, Clorua, Nitrat, Sunfat, tổng Sắt, Mangan, Chì, Phenol, Xyanua, E.Coli, tổng Coliform; - Tần suất giám sát: 6 tháng/lần; - Thiết bị thu mẫu và phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp tiêu chuẩn; - Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam (QCVN 09:2008/BTNMT). 5.2.2.3 Giám sát khác Giám sát chất lƣợng môi trƣờng lao động định kỳ (độ ồn, rung; độ chiếu sáng; khí độc hại,) tại từng nhà máy, xí nghiệp trong CCN. Giám sát, kiểm tra sức khoẻ công nhân định kỳ 6 tháng/01 lần tại từng nhà máy, xí nghiệp trong CCN; khu điều hành CCN 1 năm/1 lần. 5.2.3 Đối với các nhà máy trong cụm công nghiệp Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy sẽ giám sát quá trình thực hiện công tác giám sát chất lƣợng môi trƣờng của các nhà máy trên cơ sở Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng hay Bản cam kết bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc cơ quan chức năng phê duyệt. 5.2.4 Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy sẽ yêu cầu các nhà máy thực hiện kiểm tra định kỳ tình trạng sức khỏe của công nhân theo quy định của Nhà nƣớc (1 năm/lần). 5.2.5 Dự toán chi phí thực hiện giám sát chất lƣợng môi trƣờng Bảng 5.4 Bảng chi tiết kinh phí phân tích chất lƣợng môi trƣờng TT Tên công việc Đơn vị Khối lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Căn cứ 1 Mẫu khí 7.600.000 Thông tƣ 83/2002/TT- BTC SO2 mẫu 10 80.000 800.000 CO mẫu 10 80.000 800.000 Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 135 TT Tên công việc Đơn vị Khối lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Căn cứ Cl mẫu 10 80.000 800.000 NOx mẫu 10 80.000 800.000 Bụi mẫu 10 50.000 500.000 Pb mẫu 10 60.000 600.000 Tiếng ồn mẫu 10 30.000 300.000 NH3 mẫu 10 100.000 1.000.000 CH4 mẫu 10 100.000 1.000.000 H2S mẫu 10 100.000 1.000.000 2 Mẫu nƣớc mặt 8.220.000 pH mẫu 6 30.000 180.000 Mùi mẫu 6 20.000 120.000 DO mẫu 6 60.000 360.000 COD mẫu 6 80.000 480.000 BOD5 mẫu 6 80.000 480.000 SS mẫu 6 50.000 300.000 Fe mẫu 6 60.000 360.000 Pb mẫu 6 60.000 360.000 Phenol mẫu 6 300.000 1.800.000 CN - mẫu 6 80.000 240.000 E.Coli mẫu 6 60.000 360.000 NH4 mẫu 6 50.000 300.000 Tổng N mẫu 6 60.000 360.000 Tổng P mẫu 6 60.000 360.000 Dầu mỡ mẫu 6 300.000 1.800.000 Tổng Coliform mẫu 6 60.000 360.000 3 Mẫu nƣớc ngầm 6.600.000 pH mẫu 5 30.000 150.000 Màu mẫu 5 50.000 250.000 Độ mặn mẫu 5 50.000 250.000 DO mẫu 5 60.000 300.000 SS mẫu 5 50.000 250.000 Độ cứng mẫu 5 60.000 300.000 BOD5 mẫu 5 80.000 400.000 As mẫu 5 80.000 400.000 Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 136 TT Tên công việc Đơn vị Khối lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Căn cứ Cl mẫu 5 50.000 250.000 SO4 mẫu 5 50.000 250.000 Mn mẫu 5 60.000 300.000 Pb mẫu 5 60.000 300.000 Phenol mẫu 5 300.000 1.500.000 CN - mẫu 5 80.000 400.000 Fe mẫu 5 80.000 400.000 NO3 - mẫu 5 60.000 300.000 Fecal coli mẫu 5 60.000 300.000 Coliform mẫu 5 60.000 300.000 4 Mẫu nƣớc thải 4.280.000 pH mẫu 2 30.000 60.000 Màu mẫu 2 50.00 100.000 Mùi mẫu 2 20.000 40.000 SS mẫu 2 50.000 100.000 BOD5 mẫu 2 80.000 160.000 COD mẫu 2 80.000 160.000 Tổng N mẫu 2 60.000 120.000 Tổng P mẫu 2 60.000 120.000 S - mẫu 2 50.000 100.000 F mẫu 2 50.000 100.000 Cl mẫu 2 50.000 100.000 NH4 + mẫu 2 60.000 120.000 Phenol mẫu 2 300.000 600.000 As mẫu 2 80.000 160.000 Cd mẫu 2 60.000 120.000 Pb mẫu 2 60.000 120.000 Hg mẫu 2 80.000 160.000 Fe mẫu 2 80.000 160.000 CN - mẫu 2 80.000 160.000 Dầu mỡ khoáng mẫu 2 300.000 600.000 Dầu mỡ động thực vật mẫu 2 400.000 800.000 Coliform mẫu 2 60.000 120.000 Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 137 Bảng 5.5 Bảng điều tra, giám sát chất lƣợng không khí, ồn, rung, nƣớc mặt, nƣớc thải chi tiết. STT Nội dung Đơn vị Tần số Thành tiền (đ) 1 Phân tích 61.960.000 a. Không khí Lần/năm 2 15.200.000 b. Nƣớc mặt Lần/năm 2 16.440.000 c. Nƣớc ngầm Lần/năm 2 13.200.000 d. Nƣớc thải Lần/năm 4 17.120.000 2 Nhân công Công 1.000.000 3 Công tác phí Lần/năm 4 560.000 4 Thuê xe Chuyến 4 4.000.000 5 Bảo quản mẫu Đợt 4 2.000.000 6 Chi phí khác (1,5%(a+b+c)) 952.800 7 Chi phí chung (65%(2)) 650.000 Tổng cộng 71.122.800 Bảng 5.6 Bảng dự trù kinh phí giám sát chất lƣợng môi trƣờng trong 1 năm. STT Nội dung Đơn vị Tần số Thành tiền (đ) 1 Chi phí trực tiếp 80.122.800 1.1 Điều tra, giám sát chất lƣợng không khí, ồn, rung, nƣớc mặt, nƣớc thải Lần/năm 4 71.122.800 1.2 Đánh giá kết quả Lần/năm 4 4.000.000 1.3 Lập báo cáo tổng kết Lần/năm 1 5.000.000 2 Thu nhập chịu thuế tính trƣớc (6%(1)) 4.807.368 3 Giá trị dự toán trƣớc thuế ((1)+(2)) 84.930.168 4 Thuế VAT đầu ra (10% (3)) 8.493.017 5 Giá trị dự toán sau thuế 178.353.353 Vậy tổng chi phí giám sát chất lƣợng môi trƣờng trong 1 năm (2 lần/năm với chất lƣợng môi trƣờng xung quanh và 4 lần/năm với nƣớc thải) là 178.353.353đ. CHƢƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Theo quy định tại Khoản 8, điều 20 của Luật Bảo vệ Môi trƣờng đƣơc Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006 và theo yêu cầu của Thông tƣ 05/2008/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành ngày 08/12/2008 để hƣớng dẫn công tác lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đối với các dự án đầu tƣ, chủ dự án đã gửi văn bản xin ý kiến tới Ủy ban Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 138 Nhân dân cấp xã, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã nơi thực hiện dự án. Nội dung văn bản là thông báo về những nội dung cơ bản của dự án, những ảnh hƣởng bất lợi về môi trƣờng của dự án, những biện pháp giảm thiểu tác động xấu dự kiến áp dụng và đề nghị các cơ quan này cho ý kiến phản hồi bằng văn bản. Sau đây là các ý kiến của các cơ quan trên về dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm Công nghiệp Thanh Xuân 1 tại ấp Thanh Xuân, xã Mỏ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. 6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ MỎ CÔNG UBND xã Mỏ Công có một số ý kiến đóng góp về việc thực hiện dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” nhƣ sau: - Phải có các công trình môi trƣờng đảm bảo thu gom và xử lý chất thải phát sinh. - Phải quy định thời gian xây dựng trong ngày tránh thi công xây dựng trong giờ nghỉ ngơi của ngƣời dân địa phƣơng. - Báo cáo kết quả chất lƣợng môi trƣờng về cơ quan quản lý để thuận lợi trong việc giám sát và kiểm tra - Triển khai thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo đảm chất lƣợng môi trƣờng nêu trong báo cáo ĐTM. Văn bản đóng góp ý kiến của UBND xã Mỏ Công về việc thực hiện dự án tại xã Mỏ Công đƣợc đính kèm trong phụ lục 1 của báo cáo. 6.2 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC XÃ MỎ CÔNG UBMTTQ xã Mỏ Công có một số ý kiến đóng góp về việc thực hiện dự án “ Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” nhƣ sau: - Phải có các công trình môi trƣờng đảm bảo thu gom và xử lý chất thải phát sinh - Thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo đảm chất lƣợng môi trƣờng đã nêu trong báo cáo ĐTM - Cần có biện pháp phòng chống các tệ nạn xã hội có thể xảy ra do tập trung đông ngƣời tại khu vực dự án trong giai đoạn xây dựng - Báo cáo kết quả chất lƣợng môi trƣờng định kỳ về cơ quan quản lý để thuận lợi trong việc giám sát và kiểm tra Văn bản đóng góp ý kiến của UBMTTQ xã Mỏ Công về việc thực hiện dự án tại xã Mỏ Công đƣợc đính kèm trong phụ lục 1 của báo cáo. 6.3 CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy là chủ dự án Đầu tƣ Xây dựng hạ tầng Cụm Công nghiệp Thanh Xuân 1 tại ấp Thanh Xuân, xã Mỏ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh cam kết thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn xây dựng và trong giai đoạn hoạt động nhƣ đã nêu cụ thể trong chƣơng 4 của báo cáo này. Cụ thể nhƣ sau: 6.3.1 Giai đoạn quy hoạch và thi công xây dựng CCN - Thực hiện các biện pháp hạn chế các tác động có hại trong giai đoạn quy hoạch và Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 139 thiết kế chi tiết dự án; - Thực hiện tốt các biện pháp tổ chức thi công xây dựng; - Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trƣờng trong quá trình thi công xây dựng: Bố trí hợp lý tuyến đƣờng vận chuyển nguyên vật liệu, lập rào chắn cách ly, chiếu sáng công trƣờng, - Kiểm soát các hoạt động của công nhân nhằm kiểm soát ô nhiễm; - Thực hiện các biện pháp an toàn lao động; 6.3.2 Trong giai đoạn hoạt động của dự án - Thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm không khí; - Thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: xử lý nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sản xuất cục bộ tại nhà máy và xử lý tập trung tại trạm XLNT của KCN, thoát nƣớc mƣa; - Thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn. Áp dụng các biện pháp phòng chống sự cố và giảm thiểu ô nhiễm nhƣ đã trình bày trong chƣơng 4 báo cáo, bao gồm: - Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ; - Phòng chống sét; - Phòng chống rò rỉ nguyên nhiên liệu. Tăng cƣờng công tác đào tạo cán bộ về môi trƣờng nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trƣờng CCN, bảo đảm không phát sinh các vấn đề gây ô nhiễm môi trƣờng. Phối hợp với các cơ quan chức năng trong quá trình thiết kế và thi công các hệ thống khống chế ô nhiễm để kịp thời điều chỉnh mức độ ô nhiễm, nhằm đạt tiêu chuẩn môi trƣờng theo quy định và phòng chống sự cố môi trƣờng khi xảy ra. Các biện pháp khống chế ô nhiễm và hạn chế các tác động có hại của dự án tới môi trƣờng đã đƣợc đƣa ra và kiến nghị trong báo cáo là những biện pháp khả thi, có thể đảm bảo Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam. Cam kết thời gian hoàn thành công trình xử lý môi trƣờng: Ngay khi dự án đi vào hoạt động, các hệ thống khống chế ô nhiễm cũng sẽ hoàn thành. 6.4 CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Chủ dự án Đầu tƣ xây dựng hạ tầng Cụm Công nghiệp Thanh Xuân 1 tại xã Mỏ Công, huyện Tân Biên, Tây Ninh cam kết trong quá trình xây dựng và hoạt động, dự án đảm bảo đạt các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam, bao gồm: 6.4.1 Môi trƣờng không khí xung quanh Các chất ô nhiễm trong khí thải của dự án khi phát tán ra môi trƣờng bảo đảm đạt: - QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh; Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 140 - QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh; - QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; - QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ. 6.4.2 Độ ồn Đảm bảo độ ồn sinh ra từ quá trình xây dựng và hoạt động của dự án sẽ đạt Tiêu chuẩn Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn tại khu vực lao động (TCVS 3733/2002/BYT) và Tiêu chuẩn Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn khu vực thông thƣờng (theo mức âm tƣơng đƣơng, QCVN 26:2010/BTNMT); 6.4.3 Nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt - Trong giai đoạn xây dựng: Nƣớc thải sinh hoạt đảm bảo xử lý hợp vệ sinh, không gây ô nhiễm đất hoặc nƣớc ngầm. - Trong giai đoạn hoạt động: Nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải sinh hoạt đảm bảo đạt QCVN 24:2009/BTNMT, cột A: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp, trƣớc khi thải ra môi trƣờng. 6.4.4 Chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt CTR sản xuất và CTR sinh hoạt đƣợc thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý theo đúng yêu cầu an toàn vệ sinh. Cam kết thực hiện đúng theo Điều 36 – Luật Bảo vệ môi trƣờng về bảo vệ môi trƣờng đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung nhƣ sau:  CĐT CCN sẽ đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng sau: - Tuân thủ quy hoạch phát triển tổng thể đã đƣợc phê duyệt; - Quy hoạch, bố trí các khu chức năng, loại hình hoạt động phải gắn với bảo vệ môi trƣờng; - Thực hiện đầy đủ, đúng các nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt; - Có đầy đủ các thiết bị, dụng cụ thu gom, tập trung chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại và đáp ứng các yêu cầu tiếp nhận chất thải đã đƣợc phân loại tại nguồn từ các nhà máy trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; - Có hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng và đƣợc vận hành thƣờng xuyên; - Đáp ứng các yêu cầu về cảnh quan môi trƣờng, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và ngƣời lao động; - Có hệ thống giám sát môi trƣờng; - Có bộ phận chuyên môn đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng. Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 141  CCN có nguy cơ gây tác hại đối với môi trƣờng phải có khoảng cách an toàn về môi trƣờng đối với khu dân cƣ, khu bảo tồn thiên nhiên.  Việc triển khai các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bên trong CCN chỉ đƣợc thực hiện sau khi đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này và đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận.  Bộ phận chuyên môn về BVMT trong CCN có nhiệm vụ sau đây: - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng đối với các nhà máy, dự án đầu tƣ bên trong CCN; - Quản lý hệ thống thu gom, tập trung chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại; hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải tập trung và hệ thống xử lý khí thải; - Tổ chức quan trắc, đánh giá hiện trạng môi trƣờng, tổng hợp, xây dựng báo cáo môi trƣờng và định kỳ báo cáo cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trƣờng cấp tỉnh; - Tƣ vấn cho ban quản lý giải quyết tranh chấp liên quan đến môi trƣờng giữa các dự án trong CCN. Cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các Công ƣớc Quốc tế, các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam và nếu để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trƣờng. Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 142 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá tác động môi trƣờng một cách chi tiết của dự án Đầu tƣ Xây dựng hạ tầng Cụm Công nghiệp Thanh Xuân 1 tại ấp Thanh Xuân, xã Mỏ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, CĐT rút ra một số kết luận chính sau đây: - Dự án đƣợc thực hiện ở vị trí thuận lợi, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng; - Dự án sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, đồng thời góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc, tạo công ăn, việc làm và thu nhập ổn định cho lực lƣợng lao động tại địa phƣơng; - Hiện trạng môi trƣờng nền tại khu vực dự án chƣa bị ô nhiễm về không khí, nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Đây là các chỉ thị môi trƣờng để đánh giá diễn biến và thay đổi trong chất lƣợng môi trƣờng tại khu vực dự án dƣới các tác động tiêu cực do hoạt động xây dựng và hoạt động lâu dài của dự án; - Quá trình thi công xây dựng và hoạt động lâu dài của dự án sẽ gây ra một số tác động tiêu cực tới kinh tế xã hội và môi trƣờng nếu không có các biện pháp phòng ngừa, khống chế, xử lý. Các tác động đó cụ thể là: » Gây khó khăn nhất định trong việc bảo đảm an ninh trật tự xã hội và an toàn giao thông trong khu vực do sự gia tăng tập trung dân số cơ học trong quá trình thi công xây dựng và hoạt động sau này của dự án; » Gây ô nhiễm môi trƣờng không khí trên khu vực do bụi, khí thải, hơi xăng, dầu, khí độc hại, tiếng ồn do hoạt động xây dựng, sản xuất và vận tải; » Gây ô nhiễm nguồn nƣớc do nƣớc thải sinh hoạt và sản xuất, nƣớc mƣa chảy tràn phát sinh trong quá trình xây dựng và hoạt động lâu dài của dự án; » Gây ô nhiễm môi trƣờng do chất thải rắn nguy hại, không nguy hại và rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình xây dựng và hoạt động lâu dài của dự án; » Gia tăng nguy cơ gây sự cố môi trƣờng (cháy, nổ, ...). Xuất phát từ việc nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong nhiệm vụ BVMT tại khu vực dự án, Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy sẽ đầu tƣ đầy đủ kinh phí cho công tác bảo vệ môi trƣờng và cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các phƣơng án phòng ngừa, khống chế, xử lý ô nhiễm môi trƣờng đã đề ra trong chƣơng 4 của báo cáo ĐTM dự án này, nhằm bảo đảm đạt các tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam, bao gồm: - Phƣơng án khống chế ô nhiễm không khí sẽ đạt: QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT, QCVN 19:2009/BTNMT, QCVN 20:2009/BTNMT; - Phƣơng án khống chế ô nhiễm do ồn, rung sẽ đạt QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN 27:2010/BTNMT; - Phƣơng án xử lý nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải công nghiệp sẽ đạt QCVN 24:2009/BTNMT, cột A; - Phƣơng án khống chế ô nhiễm do chất thải rắn: chất thải rắn nguy hại, không nguy hại, sinh hoạt đƣợc xử lý, thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý theo đúng yêu cầu an Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1” 143 toàn vệ sinh của các cơ quan hữu quan; - Đảm bảo diện tích cây xanh ≥ 15%, các biện pháp cải thiện điều kiện vi khí hậu, các biện pháp vệ sinh an toàn lao động và các biện pháp phòng chống sự cố môi trƣờng (cháy nổ, chập điện, tràn hoá chất, ...). Chủ dự án phối hợp với các cơ quan chức năng trong quá trình thiết kế kỹ thuật và thi công các hệ thống khống chế ô nhiễm để kịp thời điều chỉnh mức độ ô nhiễm nhằm đạt tiêu chuẩn môi trƣờng quy định và phòng chống sự cố môi trƣờng khi xảy ra. Các biện pháp khống chế ô nhiễm và hạn chế các tác động có hại của dự án tới môi trƣờng đã đƣợc đề xuất trong chƣơng 4 của báo cáo ĐTM này là những biện pháp khả thi, đảm bảo các tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam đã ban hành. Do chƣa có thông tin về các nhà máy sẽ đăng ký hoạt động tại CCN Thanh Xuân 1, nên báo cáo này chỉ đánh giá tác động tổng thể của cả CCN đang trong giai đoạn quy hoạch. Trong quá trình thực hiện dự án, CĐT các nhà máy, xí nghiệp sẽ tiến hành lập báo cáo ĐTM hoặc Bản cam kết BVMT để trình các cơ quan quản lý môi trƣờng cấp giấy xác nhận. 2. KIẾN NGHỊ Với những luận điểm đã trình bày nhƣ trên, các vấn đề môi trƣờng phát sinh trong quá trình xây dựng và hoạt động đều có biện pháp giải quyết tối ƣu. Vì vậy kính mong: - UBND tỉnh Tây Ninh xem xét phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, thẩm định và thông qua báo cáo. - UBND xã Mỏ Công - huyện Tân Biên - tỉnh Tây Ninh, UBND các cấp tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, thủ tục pháp lý, mặt bằng cho chủ dự án để dự án đƣợc thực hiện thi công xây dựng trong thời gian dự kiến nhƣ đã trình bày trong dự án. - Các cơ quan chức năng của tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để dự án sớm đi vào hoạt động - Đối với công tác quan trắc môi trƣờng hàng năm, kiến nghị có sự giám sát của Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Tây Ninh, BQL các KCN tỉnh Tây Ninh và thực hiện tốt công tác này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_danh_gia_tac_dong_moi_truong_du_an_dau_tu_xay_dung_h.pdf