Lời giới thiệu
Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình
cải cách pháp luật và tư pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Chính phủ Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ tiến hành cải
cách hệ thống pháp luật và tư pháp để xây dựng được một hệ thống
quản lý đất nước nhất quán và minh bạch trong một nhà nước
pháp quyền, qua đó tạo điều kiện cho Việt Nam chuyển sang nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một trong
những bước đi chủ đạo trong việc thực hiện ?Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội 2001 - 2010?.
Với vai trò thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam á
(ASEAN), trong quá trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt -
Mỹ (BTA), việc chuẩn bị nhằm đáp ứng các yêu cầu gia nhập Tổ
chức thương mại thế giới (WTO) đã và đang là những động lực thúc
đẩy quá trình cải cách ở Việt Nam. Nhằm xây dựng một nhà nước
pháp quyền, hiện nay Việt Nam đang cố gắng tăng cường năng lực
của hệ thống pháp luật và tư pháp, trong đó bao gồm tăng cường
năng lực của đội ngũ cán bộ tư pháp và pháp luật, để có thể đáp ứng
yêu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế thị trường và các thành
phần ngoài quốc doanh đang tồn tại và hoạt động tại Việt Nam.
Xét về một phương diện nhất định, việc tăng cường năng lực
pháp luật của Việt Nam có liên quan đến quá trình nghiên cứu các
khía cạnh khác nhau của hệ thống pháp luật và tư pháp của nhiều
nước khác nhau, trong đó có các nước có hệ thống pháp luật rất phát
triển như Hoa Kỳ, Canada (Bắc Mỹ), Nhật Bản (châu á), cũng như
với Việt Nam như Philippines và Indonesia. Việt Nam muốn tìm
hiểu kinh nghiệm từ các bài học mà các nước bạn đã trải qua, nhằm
hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật và tư pháp với vai trò quan
trọng trong việc tạo điều kiện để vận hành nền kinh tế thị trường.
Với mục đích như vậy, trong khuôn khổ Dự án VIE/02/015 ?Hỗ
trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến
năm 2010? do UNDP, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Na Uy và AiLen tài
trợ, ba chuyến khảo sát tại Hoa Kỳ và Canada, Nhật Bản, Indonesia
và Philippines đã lần lượt được tổ chức trong năm 2004 và 2005.
Chuyến khảo sát tại Hoa Kỳ và Canada được tổ chức trong thời
gian từ ngày 17/9 đến ngày 02/10/2004 tập trung vào tìm hiểu một
số vấn đề có tính chất vĩ mô trong hệ thống pháp luật và tư pháp
của Bắc Mỹ, mục đích của chuyến khảo sát là nghiên cứu và tìm
hiểu các vấn đề khác nhau của hệ thống pháp luật và tư pháp; mối
quan hệ giữa các nhánh quyền lực của Nhà nước nhằm bảo đảm
cho quá trình thông qua, thực hiện và cưỡng chế thi hành pháp
luật được minh bạch và thông suốt tại Hoa Kỳ và Canada.
Chuyến khảo sát tại Nhật Bản từ ngày 05/12 đến ngày
17/12/2004 tập trung vào nghiên cứu phương pháp tiếp cận một
cách toàn diện với quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp
luật hiện nay của các cấp chính quyền từ trung ương tới địa
phương của Nhật Bản. Các kinh nghiệm học tập tại Nhật Bản sẽ
góp phần giúp các chuyên gia Việt Nam thiết lập được một khung
pháp luật hoàn thiện phục vụ công tác cải cách xây dựng pháp
luật, nâng cao hiệu quả hoạt động ban hành văn bản quy phạm
pháp luật, bảo đảm tiến độ và chất lượng của các dự án, dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật, đáp ứng kịp thời yêu cầu có đủ luật
trong điều kiện phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam
Mục lục
Trang
Lời giới thiệu
Phần thứ nhất
báo cáo khảo sát
về hệ thống pháp luật và tư pháp
Của Đoàn cán bộ cấp cao Chính phủ
Việt Nam tại Hoa Kỳ và Canada
(từ ngày 17/9 đến ngày 02/10/2004)
Thành phần Đoàn khảo sát
I. Giới thiệu khái quát về chuyến khảo sát
1. Tên gọi của chuyến khảo sát
2. Khái quát về chuyến khảo sát
3. Lịch trình của chuyến khảo sát
3.1. Chương trình làm việc tại Hoa Kỳ, từ ngày 20/9
đến ngày 24/9/2004
3.2. Chương trình làm việc tại Canada, từ ngày 25/9
đến ngày 02/10/2004
4. Mục đích và kết quả của chuyến khảo sát
4.1. Mục đích
4.2. Kết quả
II. Nội dung chuyến khảo sát
1. Các thông tin thu nhận được từ chuyến khảo sát
1.1. Hoa Kỳ
1.1.1. Bộ Tư pháp
1.1.2. Uỷ ban Tư pháp Thượng viện (SJC) và quy trình
thảo luận các dự luật tại Uỷ ban
1.1.3. Toà án
1.1.4. Đào tạo thẩm phán
1.1.5. Nghề luật
1.1.6. Trụ sở chính của UNDP
1.1.7. Đánh giá về kết quả và bài học từ hệ thống pháp
luật, tư pháp của Hoa Kỳ với mục đích của chuyến khảo sát
1.2. Canada
1.2.1. Tổng quan về hệ thống pháp luật Canada
1.2.2. Quy trình lập pháp
1.2.3. Bộ Tư pháp Canada
1.2.4. Toà án tối cao
1.2.5. Đào tạo thẩm phán
1.2.6. Cảnh sát
1.2.7. Nghề luật
1.2.8. Trợ giúp pháp lý
1.2.9. Đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán
1.2.10. Cải cách pháp luật và tư pháp
1.2.11. Phân tích, bài học rút ra từ hệ thống pháp luật
và tư pháp Canada, đối chiếu với mục đích của chuyến
khảo sát
2. Một số nhận xét khái quát về tính hữu ích của
chuyến khảo sát
III. Kiến nghị và hoạt động sau khảo sát
IV. Tài liệu và tư liệu tham khảo
1. Tài liệu và tư liệu về hệ thống pháp luật Hoa Kỳ
2. Tài liệu và tư liệu về hệ thống pháp luật Canada
Phần thứ hai
Báo cáo khảo sát về
luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật tại Nhật bản
(các cấp trung ương và địa phương)
(từ ngày 05/12 đến ngày 17/12/2004)
Thành phần Đoàn khảo sát
I. Giới thiệu khái quát về chuyến khảo sát
1. Tên gọi của chuyến khảo sát
2. Mục đích của chuyến khảo sát
3. Giới thiệu khái quát về chuyến khảo sát
4. Các kết quả chính đã đạt được
5. Lịch trình chuyến khảo sát
5.1. Lý do lựa chọn Nhật Bản là điểm đến
5.2. Phương pháp tiến hành chuyến khảo sát
5.3. Các vấn đề cần tìm hiểu tại Tokyo và Nagoya
II. Nội dung khảo sát
1. Chức năng và thẩm quyền của Nghị viện Nhật Bản
1.1. Ban hành luật
1.2. Sáng kiến và đệ trình sửa đổi Hiến pháp
1.3. Thông qua điều ước quốc tế
1.4. Bổ nhiệm Thủ tướng
2. Quy trình lập pháp đối với những dự luật do Nghị sỹ
đệ trình
2.1. Thủ tục lập pháp đối với những dự luật do Nghị
sỹ trình
2.2. Dự thảo luật do các uỷ ban của hai cơ quan lập
pháp trình
3. Quy trình soạn thảo và đệ trình các dự luật do
Chính phủ đề xuất (dự luật do Nội các đề xuất)
4. Thống kê sơ bộ việc ban hành các dự luật được trình
lên Nghị viện
4.1. Phân loại các dự luật
4.1.1. Dự luật do Nội các trình
4.1.2. Dự luật do Thượng viện và các uỷ ban trình
4.1.3. Dự luật do Hạ viện trình
4.2. Các biện pháp tăng cường các dự luật do Nghị sỹ trình
5. Đặc điểm và phân loại các dự luật do Nghị sỹ trình
5.1. Đặc điểm các dự luật do Nghị sỹ trình
5.1.1. Các luật thúc đẩy các dự án phát triển khu vực
và hỗ trợ cho các khu vực địa lý nhất định
5.1.2. Các luật đáp ứng những yêu cầu của các ngành
công nghiệp và các tổ chức cụ thể
5.1.3. Các luật phản ánh các giá trị đạo đức, luân lý,
văn hoá của thành viên đệ trình
5.1.4. Các đạo luật mà Chính phủ không thể đưa ra
5.1.5. Các luật về Nghị viện, bầu cử và các hoạt động
chính trị
5.2. Các tổ chức hỗ trợ cho các dự luật do Nghị sỹ giới thiệu
5.2.1. Các Cục Pháp chế của Nghị viện
5.2.2. Các Phòng Nghiên cứu của các Uỷ ban thường
trực của Nghị viện
5.2.3. Cục Nghiên cứu và Tham chiếu lập pháp của
Thư viện Nghị viện quốc gia
5.3. Quy trình soạn thảo một dự luật ở các Cục Pháp
chế của Nghị viện
5.3.1. Soạn thảo một dự luật theo đề nghị của Nghị sỹ
5.3.2. Chỉnh sửa dự luật
5.4. So sánh với quy trình soạn thảo các dự luật do
Chính phủ trình
6. Cục Pháp chế Nội các
6.1. Giới thiệu Cục Pháp chế Nội các
6.1.1. Nhiệm vụ chính của Cục Pháp chế Nội các
6.1.2. Việc cho ý kiến
6.2. Việc thẩm định
6.2.1. Thẩm định dự thảo luật
6.2.2. Thẩm định chỉ thị
6.2.3. Thẩm định điều ước quốc tế
6.2.4. Phân công lĩnh vực thẩm định giữa các Vụ
7. Quy trình làm luật do Nội các chuẩn bị (ban hành luật)
7.1. Soạn thảo một dự luật
7.2. Cục Pháp chế Nội các thẩm định
7.3. Quyết định của Nội các về việc đệ trình dự luật lên
Nghị viện
7.4. Nghị viện thẩm tra
7.5. Ban hành một luật mới
7.6. Công bố luật mới
8. Việc ban hành văn bản pháp luật ở thành phố Nagoya
8.1. Thông tin chung
8.2. Xây dựng dự thảo quy định (Thị trưởng)
8.2.1. Lắng nghe ý kiến của các chuyên gia (Hội đồng tư vấn)
8.2.2. Sự tham gia của công dân (hệ thống ý kiến công cộng)
8.2.3. Sự cộng tác với công dân (kỳ họp thành phố)
8.2.4. Việc soạn thảo và đệ trình các dự thảo quy phạm
pháp luật thông qua thành viên Hội đồng
8.2.5. Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật trên cơ
sở sáng kiến của cư dân
8.3. Hệ thống cơ quan soạn thảo văn bản quy phạm
pháp luật các quy định
8.3.1. Cơ quan soạn thảo
8.3.2. Hệ thống cơ quan thẩm định
8.4. Thông tin công cộng về các văn bản
8.4.1. Phát hành tuyển tập về các văn bản đã được
ban hành
8.4.2. Phát hành bản tin chính thức của thành phố Nagoya
9. Xã tự quản Mỹ Hoà (Miwa-cho)
9.1. Thủ tục ban hành các quy định
9.2. Quản lý các văn bản đã được ban hành
9.3. Tình trạng ban hành các văn bản pháp luật ở Xã
tự quản Mỹ Hoà
9.3.1. Số lượng văn bản ban hành cho tới cuối tháng
9/2004
9.3.2. Việc bổ sung và loại bỏ các quy định của Văn
phòng Thị trưởng thành phố, trong năm 2003
9.4. Bản tóm tắt trả lời thẩm tra
9.4.1. Chính quyền tự trị địa phương Nhật Bản đóng
vai trò như thế nào?
9.4.2. Sự phân quyền pháp lý ở cấp chính quyền tự trị
địa phương và quyền lực của chính quyền trung ương
9.4.3. Quyền lực của chính quyền địa phương liên quan
tới việc công bố các chính sách
9.4.4. Vai trò của các chính quyền địa phương (tỉnh,
thành phố, thị trấn) liên quan đến việc thực hiện luật và
các quy định
9.4.5. Vai trò của các cá nhân và tổ chức trong quá
trình lập pháp
9.4.6. Quy trình xây dựng pháp luật ở các khu vực thủ
đô, thành thị và khu vực xa xôi hẻo lánh
9.4.7. Tính hợp pháp và hợp hiến của các quy định, các
văn bản quy phạm pháp luật do chính quyền địa phương ở
Nhật Bản ban hành
9.4.8. Việc bảo đảm tính công khai và minh bạch của
văn bản quy phạm pháp luật (ở cấp trung ương và địa phương)
tại Nhật Bản
9.4.9. ý kiến của công chúng được tiếp thu như thế nào
trong quá trình chính quyền trung ương và địa phương
Nhật Bản soạn thảo các luật
9.4.10. Trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp
luật trong tình trạng khẩn cấp (hoả hoạn, thiên tai, dịch
bệnh, bảo đảm an toàn trật tự xã hội)
10. Sử dụng tin học trong soạn thảo văn bản
10.1. Hoạt động sử dụng tin học trong soạn thảo văn bản
10.2. Tính hiệu quả của việc điện tử hoá xây dựng pháp luật
10.2.1. Sự cần thiết của việc điện tử hoá xây dựng pháp luật
10.2.2. Văn bản mới được cấu tạo trên máy tính
10.2.3. Lợi ích của lập pháp điện tử
10.3. Toàn cầu hoá
11. Hoạt động hợp tác với khoa Luật Đại học tổng hợp
Nagoya, Nhật Bản
11.1. Giới thiệu khái quát về hoạt động hợp tác giữa
Việt Nam và Đại học tổng hợp hợp Nagoya
11.2. Dự án Hợp tác nghiên cứu về ?lập pháp điện tử?
đối với hệ thống pháp luật Việt Nam (gọi tắt là ?Dự án lập
pháp điện tử?)
11.2.1. Các cơ quan hợp tác
11.2.2. Bản tham chiếu Dự án
11.2.3. Trao đổi tiền Dự án
12. Hoạt động hợp tác pháp luật Việt Nam - Nhật Bản
12.1. Hoạt động hợp tác chung
12.1.1. Mục tiêu
12.1.2. Kết quả
12.1.3. Đánh giá
12.1.4. Dự kiến nội dung hợp tác với Nhật Bản giai
đoạn từ sau năm 2006
12.2. Hợp tác giữa Đại học Luật Hà Nội và khoa Luật,
Đại học tổng hợp Nagoya
III. Bài học kinh nghiệm và các khuyến nghị đề
xuất qua khảo sát
1. Dự thảo luật do Nội các trình
2. Nhật Bản quy định rõ, chặt chẽ quy trình soạn thảo
dự thảo luật do Nghị sỹ trình
3. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
của các cấp địa phương được quy định rất rõ
4. Việc lấy ý kiến của nhân dân được thực hiện tốt
5. Công tác thông tin rất quan trọng
6. Về tài chính phục vụ cho công tác xây dựng pháp luật
7. Không có vi phạm và không có sự chống đối từ phía
các đối tượng chịu sự tác động của các quy phạm này
8. Về áp dụng công nghệ thông tin trong xây dựng
pháp luật
Phần thứ ba
BáO CáO KHảO SáT KHU VựC
NGHIÊN CứU VIệC Sử DụNG Và ĐIềU PHốI
NGUồN Hỗ TRợ QUốC Tế CHO HOạT ĐộNG
XÂY DựNG và THựC THI PHáP LUậT TạI
INdonesia Và PHILipPInes
(từ ngày 20/7 đến ngày 28/7/2005)
Thành phần Đoàn khảo sát
I. Giới thiệu khái quát về chuyến khảo sát
1. Tên gọi chuyến khảo sát
2. Bối cảnh khảo sát
3. Lịch trình của chuyến khảo sát
3.1. Chương trình tại Jakarta, Indonesia, từ ngày 20/7
đến ngày 22/7/2005
3.2. Chương trình tại Manila, Philippines, từ ngày 25/7
đến ngày 28/7/2005
4. Mục tiêu và kết quả của chuyến khảo sát
4.1. Mục tiêu
4.2. Kết quả dự kiến
II. Nội dung khảo sát
1. Tổng quan về hệ thống pháp luật và tư pháp của
Indonesia và Philippines
1.1. Hệ thống pháp luật và tư pháp của Indonesia
1.2. Hệ thống pháp luật và tư pháp ở Philippines
2. Thực trạng tiếp nhận và sử dụng ODA trong lĩnh
vực pháp luật ở Indonesia và Philippines
2.1. Thực trạng tiếp nhận và sử dụng ODA trong lĩnh
vực pháp luật ở Indonesia
2.2. Thực trạng tiếp nhận và sử dụng ODA trong lĩnh
vực pháp luật ở Philippines
III. Bài học kinh nghiệm và các khuyến nghị đề
xuất qua chuyến khảo sát
1. Những bài học rút ra từ chuyến khảo sát
1.1. Đảm bảo độc lập, chủ quyền và tăng cường tính
chủ động trong việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA
1.2. Thận trọng huy động các nguồn vay ODA
1.3. Tăng cường công tác phân cấp trong quản lý ODA
1.4. Chú trọng đến tính bền vững của các dự án ODA
sau khi kết thúc
1.5. Coi trọng và tăng cường vai trò của Bộ Tư pháp
trong công tác quản lý nhà nước đối với các dự án ODA về
pháp luật
2. Nhận xét về chuyến khảo sát
3. Khuyến nghị và các hoạt động tiếp theo
IV. Văn bản và tài liệu tham khảo
455 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2891 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ecifically relating to how the lessons learned from
431
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
the study tour can be applied in Viet Nam.
- Based upon the collected documents, report, seminar, and
other reports and studies, a book on the use, impact, and
effectiveness - past, present, and future - of ODA and other
international assistance in legal development in Viet Nam will be
written and distributed.
- Concrete recommendations for improving the Co-ordination
Mechanism for ODA and other assistance in legal system
development in Viet Nam will be formulated.
- Based upon the study tour report, seminar, and Report on
Decree 103, a draft decree, along with any supporting LNDs, to
replace the existing legal framework for the management of ODA
in the legal sector will be prepared and forwarded to the relevant
authorities.
II. Contents of the Study Tour
1. Overview of the legal and judicial systems of
Indonesia and the Philippines
It can be said that within ASEAN, Indonesia and the
Philippines are two countries having a lot of socio-economic
similarities with Viet Nam, especially the economic growth rate
(there seems to be no big gap in this regard between Viet Nam and
the two countries)(1). Indonesia underwent a period under the
Dutch colonialists. However, due to different political regimes and
cultural traditions, the legal and judicial systems of the two
countries vary and have their own characteristics.
(1) GDP per capita in Indonesia and the Philippines is USD 807 and 3,700 respectively.
432
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
1.1. The legal and judicial system of Indonesia
Dutch presence and subsequent colonization during the next
350 years until the end of World War II left a legacy of Dutch colonial
law. A number of such colonial legislation continues to apply today.
Subsequently, after Indonesian declared independence on 17
August 1945, the Indonesian authorities began creating a national
legal system based on Indonesian precepts of law and justice.
The Constitution of Indonesia was first built in 1945 under
Soeharto's regime. After his resignation in May 1998, the 1945
Constitution was amended four times - in October 1999, August
2000, November 2001 and August 2002. Among other things, these
amendments deal with far - reaching issues such as limitations on
the powers and term of office of the President; decentralization of
authority from the central government to provincial and regional
governments; and the creation of additional constitutional bodies
such as the House of Regional Representatives (Dewan
Perwakilan Daerah) and the Constitutional Court (Mahkamah
Konstitusi), the Justice Committee, the Truth Committee and the
Amicable Settlement Committee(1).
The 1945 Constitution provides for a number of constitutional
bodies. Two of the most important are the People's Consultative
Assembly (Majelis Permusyawaratan Rakyat or MPR) and the
House of People's Representatives (Dewan Perwakilan Rakyat or
DPR). The DPR is 500 - strong and consists of elected and appointed
(1) A function of the Justice Committee is to select judge candidates for the Supreme Court before
submitting to the President for approval. The function of Truth Committee is to investigate and
declare the violation of human rights, genocide under Suharto's regime. Function of the Amicable
Settlement Committee is to settle disputes between political parties, organisations and individuals
relating to violation of human rights. In sum, the main function and duties of the two committees
on Truth and Amicable Settlement are to deal with existing historical conflicts in Indonesia.
433
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
representatives. Its main function is to make legislation and hold
the President and his ministers accountable.
The Indonesian judicial system comprises several types of
courts under the oversight of the Supreme Court (Mahkamah
Agung). Following the civil law tradition of The Netherlands,
Indonesian courts do not apply the principle of precedent which is
so familiar among common law jurisdictions.
Most disputes appear before the courts of general jurisdiction,
with the court of first instance being the State Court (Pengadilan
Negeri). There are about 250 State Courts throughout Indonesia,
each with its own territorial jurisdiction. Appeals from the State
Court are heard before the High Court (Pengadilan Tinggi), of
which there are around 20 throughout Indonesia. The High Court
is a district court of appeal. Appeals from the High Court and, in
some instances from the State Court, may be made to the Supreme
Court located in Jakarta. The Supreme Court can hear a cassation
appeal (kasasi) which is a final appeal from lower courts. It can
also conduct a case review (peninjauan kembali) if, for example,
new evidence is found which justifies a re-hearing.
In 1998, the Indonesian authorities established the
Commercial Court (Pengadilan Niaga). Initially, the Commercial
Court is tasked to handle bankruptcy and insolvency applications.
Its jurisdiction can be extended to other commercial matters.
Appeals from the Commercial Court proceed direct to the Supreme
Court. There is also a State Administrative Court (Pengadilan
Tata Usaha Negara) which hears administrative law cases filed
against the government.
In the 2001 constitutional amendments, provision was made
for the creation of the Constitutional Court (Mahkamah
Konstitusi). Among other matters, the Constitutional Court has
434
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
the jurisdiction to hear cases involving the constitutionality of
particular legislation, results of a general election, as well as
actions to dismiss a President from office.
Regarding judicial-administrative agencies, one of the outstanding
characteristics in Indonesia is that there is a quite cumbersome
government structure. There co-exist the Ministry of Laws and
Human Rights (like our Ministry of Justice) and the Law
Committee under the State President - a consulting agency for the
President in the legal field. The representatives from those two
agencies also admitted that the functions, duties and powers of the
two agencies are not always distinguished.
The Law/Legal Reform in Indonesia has specific aspects due to
its pluralistic characteristics: it consists of many local territories
and each territory has different community with different culture
and various religions in Indonesia. The legal reform in Indonesia
should therefore not be directed to seek pure unification of all
aspects of the community life, particularly when it relates to laws in
the field should be done cautiously. The existing laws, if any,
governing this field are from the period of the Dutch colonialisation.
The legal reform in other field are done in various forms: making
new law or revising existing law to respond to current needs and
developments, and replacing old (Dutch origin) laws into national
law, etc. Since the reform period (after the period of the Soeharto's
New-Order), there is a growing need to adopt new or to replace old
laws and regulations to give more, greater role to the public to
participate in the State affairs and administration. In order to
speed up the economic recovery from the effect of the financial crisis
of the year 1999, many laws and regulations in the field of economy
were also adopted or are currently being revised.
The Ministry of Justice (the DGL) plays an important role in
435
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
the whole process of the above legal development. It serves as the
coordinating body for other government bodies in the preparation
of draft laws before it is submitted to the parliament, so that the
(draft) law does not contradict or overlap with other laws.
The Law Reform Policies recommended by the National Law
Commission. The National Law Commission was established by
President Decree number 15 of 2000 on the National Law
Commission (dated 15 February 2000). It has been assigned two
principle tasks:
- Providing advice and opinions to the president on the poli-
cies in the legal field that have been adopted or are being planned
by the government, and on legal issues connected with the public
and national interest;
- Assisting the president by acting as a steering committee for
the design of a general plan for law reform in Indonesia based on
the concept of a state of laws and having regard to the public's
sense of justice.
This is essential in order to accelerate the restoration of
public confidence in the law and law enforcers/officers, and ensure
that Indonesian law is capable of meeting the challenges of
globalisation. Based on the work program it has set for itself, the
National Law Commission has conducted studies on various legal
fields, the finding of which have been set out in these general
recommendations for reform. These recommendations represent
summaries of the findings of the studies undertaken by six
sub-commissions and fourteen working groups established by the
National Law Commission.
These recommendations by the National Law Commission do
not by any means constitute an overall and comprehensive
program for the bringing about of law reform in Indonesia. Rather,
436
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
the recommendations are general in nature, and are intended to
serve as the foundations on which a detailed law reform program
may be based. Accordingly, their scope is restricted to those areas
that must be addressed as part of the process of initiating overall
law reform, and its focused on the principal legal institutions,
namely, the executive, the courts, the legislature and the legal
profession. They are intended to bring about improvements in the
following key areas:
- The quality of legislation and judicial decisions;
- The quality of human resources;
- The quality of the support systems involved in the provision
of legal services to the public; and
- Improving the knowledge and awareness of the public as
regards rights, obligations and legal procedures in general.
The recommendations set out in the Box number 1 below
represent a realisation of the National Law Commission's second
mandate under President Decree number 15 of 2000.
RECOMMENDATIONS ON LAW
REFORM POLICIES IN INDONESIA
PART I. CREATING A STATE BUREACRACY THAT IS BASED ON THE
PRINCIPLES OF GOOD GOVERNANCE
Recommendation 1: Improving the Role of Government Legal Bureaus
Recommendation 2: Public Access to Legal Information
Recommendation 3: Procedures for the Submission of Public Complaints
Recommendation 4: Optimising the Role of the Law in the Restructuring of
Corporate Debt.
437
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
The legal reform can only be attained if it is accompanied by a
similar reform in judicial sector. The two reforms are inseparable.
Necessary steps should be taken to that effect. Authorities over
the judiciaries are removed from the Ministry of Justice to the
Supreme Court in order to create an independent judiciary body.
The judges are now selected by an independent commission, not by
the Ministry of Justice or even by the Supreme Court itself.
Measures are also taken to make some revision to laws and
regulations governing the institution of the law enforcers, mainly
the police and the public prosecutor.
PART II. CREATING RESPECTED AND RESPONSIVE LEGISLATIVE INSTI-
TUTIONS
Recommendation 5: Research Services in the Legislative Field
Recommendation 6: Public Hearings
Recommendation 7: National Legislation Program (Prolegnas)
PART III. CREATING A JUSTICE SYSTEM THAT IS EQUITABLE AND
UPHOLDS THE SUPREMACY OF LAW
Recommendation 8: Establishment of an Anticorruption Court
Recommendation 9: Judicial Recruitment and Careers
Recommendation 10: The Justice System: Establishment of Supervisory
Institution for the Integrated Justice System
Recommendation 11: Access to Justice
Recommendation 12: The Commercial Court
PART IV. IMPROVING THE QUALITY AND INTEGRATION OF THE DIFFER-
ENT BRANCHES OF THE LEGAL PROFESSION
Recommendation 13: Professional Disciplinary Standards
Recommendation 14: Examination Standards in the Different Branches of the
Legal Profession.
438
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
Legal and judicial reform with anti - corruption. The legal and
judicial reform in Indonesia is undertaken in line with fighting
against corruption that makes badly the image of Indonesia. In
this circumstance, the Commission for Eradication of Corruption
(KPK) was established.
The Commission for Eradication of Corruption of Indonesia is
a special institution which should be carefully taken into consideration
in the context that Viet Nam is in the process of drafting of a Law
on Anti - Corruption. Established in December 2003, this
Commission is an independent agency and not under supervision
of any bodies but under the people's supervision. The selection
process of members to the Committee is conducted: the
Government proposes a list of candidates, five of whom will be
selected by the Parliament. One of the five selected person will be
appointed as the Committee President. The term in office of
members of the Committee is four years (they may be re-appoint-
ed). The Committee members are not allowed to hold concurrent
positions and join any political parties(1).
- This Committee has the functions of supervision of all state
agencies, including prosecution institutes and police agencies;
evaluation of activities of all public authorities.
- The Committee's power does not overlap the powers of other
litigation implementing agencies and such overlap can be seen in
the way that litigation implementing agencies (prosecution institutes
and police agencies) are still empowered to investigate, initiate
criminal proceedings of corruption cases but they then have to
report such to the Committee; within its power, the Committee
(1) At present, there are 24 political parties in Indonesia (before 1998, there were 44 political parties).
The three big ruling parties are the Democratic Party, the Muslim Party and the Goica Party.
439
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
has the right to take any cases to settle under its power; when finding
out any fact of corruption, the Committee itself investigates the case
without permission from any agencies (even from the State President);
the Committee is entitled to request any state officials to explain if any
fact of corruption is found against them. However newly - established
and not having its own system of investigators, the Committee is now
using special investigators under the police force. This has much
affected the operation efficiency of the Committee. The Committee
hasn't had so far its vertically - established system; if any corruption
case is found in local areas, the Committee will set up a special force
to investigate and settle the case.
1.2. The legal and judicial system of the Philippines
The State structure of the Philippines has many points in
common with that of the US, especially in the separation of powers.
The legislative power, the executive power and the judicial power
are definitely divided to supervise and counterbalance each other.
The judicial power is highly respected (the Chief Justice of the
Supreme Court is the chairperson of the installation of the State
President).
The legal and judicial system of the Philippines was built
based on the Anglo - American and Spanish system models and
accepting the jurisdiction of the International Court of Justice
with certain reservations.
The Philippines Judiciary does not exist in vacuo but operates
within a much larger system that includes the Barangay justice
system, the quasi - judicial bodies that are empowered by law to perform
adjudicatory functions, and the law enforcement, investigative,
prosecutorial and correction systems of the Department of Justice as
well as the Department of Interior and Local Government. Thus, the
Judiciary's performance is significantly affected by the performance
of systems external to the judicial organisation.
440
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
Laws passed by Congress also have a great impact on judicial
operations. For example, the laws establishing the Family Courts,
transferring commercial cases from the Securities and Exchange
Commission to the Regional Trial Courts, and mandating speedy
trials, necessitated modifications to court procedures. These laws
affect the distribution, volume, mix and effective processing time
of cases that are heard before the various tiers of the court system.
Under the Philippine Constitution, judicial power is vested in the
Supreme Court and in such lower courts as may be established by law.
Judicial power includes the duty of the courts of justice to set-
tle actual controversies involving rights that are legally demandable
and enforceable, and to determine whether there has been grave
abuse of discretion in the actions or decisions of the political branches
of government, that is, the Executive and Legislative branches.
The Supreme Court is the only court created by the Philippine
Constitution. All the other courts that comprise the Philippines
Judicial System were created through laws passed by Congress.
The system of courts in the Philippines is divided into four levels
as follows:
(1) Court for Islamic people.
HIERACHY OF COURTS IN the PHILIPPINES
Supreme Court
Court of Appeals (CA)/Court of Tax Appeals/Sandiganbayan/ Shari'a Appeal Court(1)
950 Regional Trial Courts/distributed among the thirteen administrative regions
56 Shari'a District Courts/Family Courts
82 Metropolitan Trial Courts (Metro TCs)/141 Municipal trial Courts in Cities
(MTCCs)/ 425 Municipal Trial Courts (MTCs)/426 Municipal Circuit Trial Courts
(MCTCs)/Shari'a Circuit Courts
441
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
The courts in the Philippines are organised according to the
jurisdiction levels but not administrative units. The Supreme
Court organizationally manages its lower courts (there is a management
division of lower courts in the Supreme Court).
Under the viewpoint of the Supreme Court, the courts are in a
system independent from executive and legislative agencies and
the Supreme Court's management of lower courts does not there-
fore affect the adjudication independence of judges because judges
are only governed by laws in their adjudication. Judges may work
until they are 70 years old and they enjoy lifetime appointment
(they are only dismissed under one of the three circumstances:
constitutional violation, corruption and commission of serious
crimes). In addition to law provisions, judges are also governed by
the regulations of professional ethics systematized and
promulgated by the Supreme Court.
Legal and Judicial Reform in the Philippines: One issue very
important is that, the Legal Reform is carried out based on and in
accordance with overall long-term, medium - term and short - term
Strategy Planning approved by the President. For example, in 2004,
Philippine President Gloria Macapagal Arroyo signed a Medium -
Term Philippine Development Plan for the Period 2004 - 2010. The
basic task of the Plan in this period is to fight poverty by building
prosperity for the greater number of the Filipino people.
The legal reform is set out in the Part III "Social Justice and
Basic Needs" and Part V "Anti - Corruption and Good Governance"
of this Strategy.
As an independent branch from executive and legislative
branches, the Supreme Court also launches out its own Judicial
Reform. The comprehensive Action Plan for Judicial Reform 2001 -
2006 (APJR) is founded on the vision and mission espoused by Chief
442
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
Justice Hilario G. Davide, Jr. and enunciated in the Davide Watch.
The APJR builds on previous reform efforts by the Supreme
Court, including the Technical Assistance to the Philippine
Judiciary on Justice and Development Project, which produced the
"Blueprint of Action for the Judiciary", and the following diagnos-
tic studies: Assessment of Past Judicial Reform Efforts,
Formulation of Administrative Reforms, Review of the Criminal
Justice System, Review of the Alternative Dispute Resolution
Mechanism, Review of the Barangay Justice System, Assessment
of the Impact of Judicial Education and Directions for Change and
Development, and Formulation of a Medium - Term Public
Investment Program for the Judiciary.
2. Actual situation of the receipt and use of ODA in the
legal field in Indonesia and the Philippines
Although having more developed economies than Viet Nam's,
Indonesia and the Philippines have not become newly-developed
countries (NIC) but are developing countries. Therefore, attraction
of ODA is also a key task of the two countries.
2.1. Actual situation of the receipt of use of ODA in the
legal field in Indonesia
a. General issues
When the financial and monetary crisis strongly hit the South
East Asia in general and Indonesia in particular in 1996, the
Government of Indonesia issued a Strategy for borrowing and
payment of foreign debts, in which the following key fields were in
strongly need of foreign loans:
- Hunger elimination and poverty alleviation;
- Education, health;
443
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
- Rural infrastructure, etc.
In the industrial field, Indonesia did not intend to borrow
foreign loans but mainly mobilized domestic loans or other sources.
In the legal reform and the human rights protection,
Indonesia mainly used non-refundable ODA and accessed such
source in a very limited scope because the Indonesian Government
considered those as domestic affairs, proving the national
sovereignty. If ODA were much utilized in the fields, internal
affairs of Indonesia would be affected through ODA.
In 1996, under the regime of the State President Soeharto, the
legal aspects, which were in the first priority of ODA attraction,
were the democracy reform, the judicial reform, the legal officials
training and especially the anti-corruption. There were many
international legal cooperation projects, such as the UNDP-funded
Project on "Access to Justice", the EC-funded Project on "Legal
Reform", the Netherlands funded Project on "Judges Training".
Many mechanisms established in order to assist legal and
judicial reform in particular and to assist the governance reform
in general. These mechanisms also try to contribute to enhance
the effectiveness of ODA use and management. Amongst them,
Partnership for Governance Reform and Decentralization Support
Facility (DSF) are two main mechanisms that Indonesian
Government appreciates.
Partnership for Governance Reform in I donesia
The Partnership was created by a group of eminent Indonesians representing
different walks of life, together with UNDP, the World Bank and Asian Development
Bank at the end of 1999, in the aftermath of the free and fair General Elections
held June of that year. The Partnership was designed to extend and deepen the
nature of cooperation between the international donor community and Indonesian
444
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
The Decentralisation Support Facility (DSF) is a new multi-donor
organisation whose purpose is to provide harmonised donor
support to Indonesia's decentralisation. The activities supported by
this DSF include policy dialogue (local, national and international),
programme support and development, direct support to grassroots
organisation. The DSF is a mechanism to unify thread of all DSF
activities to support to the development of decentralised government
services that are effective, accountable and promote economic
well-being. Department for International Development (DFID,
United Kingdom), ADB, UNDP and the World Bank are active
members of the Facility and the funds will be put by donors for
harmonisation activities to be managed by a World Bank Trust Fund.
b. Attraction process of ODA projects
The general attraction process of ODA projects, including
projects in legal field, is that ministries and agencies must annually
support of the governance reform agenda. At the time of its establishment, the
Partnership was headed by a Governing Board comprising of Indonesians representing
the government, civil society, and the private sector, and representatives of multilateral
sponsors (UNDP, World Bank, and ADB) and representatives of foreign governments
extending development assistance to Indonesian development. The Partnership
promotes governance reform through two mechanisms, namely:
- "The Indonesia Governance Fund" that supports reform-related projects and
activities which are financed through contribution from Indonesia's development
Partners; and
- The Facility for Policy Dialogue and Analysis which is designed to support the
Indonesia Governance Fund with reform ideas and the capacity to test their operational
relevance in the context of the governance reform agenda. Throughout these
years, the Partnership has contributed to the reform process by supporting initiatives
in the areas of decentralisation, police reform, anti corruption, parliamentary and
electoral reforms, justice sector reforms, and civil service reforms.
445
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
prepare their lists of projects in need of ODA to send to the
National Planning Agency (BAPPENAS) for gathering; and then
the ministries and agencies make TOR to send to the BAPPENAS
for review of the contents and financial aspects. The BAPPENAS
often provides its viewpoint independent from the sending ministries
because there has been a situation where the sending ministries
pay any price to have ODA projects or even conditional projects.
The BAPPENAS must therefore review and evaluate the proposed
projects for the sake of the nation as a whole. If we move back to
15 years ago, we can see that most of ODA projects were adjusted
to the subjective intention of foreign partners. However, the situation
now changes and there have been an increasing number of proposed
projects rejected by the BAPPENAS, thereby showing the independence
and sovereignty of Indonesia in international relations. Signing
places of projects have also proven such change: in the past,
projects were signed in the US (the WB headquarters) or the
Philippines (the ADB headquarters) but projects are now signed in
Jakarta to avoid the pressure of the foreign partners on the
Indonesian negotiation missions. Hiring excellent counselors to
give advice to the Government in the process of negotiation,
attraction and use of ODA has become a common tendency in
Indonesia, especially for ODA projects with big loans.
Oriented ODA borrowing is currently a key approach in
Indonesia. The Government of Indonesia declared a principle that
ODA loan borrowing for new projects will be conducted only when
old projects are completed. This principle has reflected the
Government's effective use and due disbursement of ODA. In the
past, Indonesia borrowed 800 million USD per year from the ADB.
However, Indonesia's loan, mainly from the WB has now
decreased to a half. The ADB is now of concern that it has money
for lending but it can not spend - a phenomenon contrary to 15
446
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
years ago when such financial institutions often utilized ODA to
interfere into the internal affairs of Indonesia.
That ODA borrowing must ensure a high safety is a principle
stringing along with ODA projects in general and ODA projects in
legal field in particular. This principle requires a loan rate proportional
to the export and national treasury rates. For ODA projects with big
loans, requirement of consultants (domestic consultants are in the
first priority) is a prerequisite for legal safety of the projects.
c. Roles of the Ministry of Justice in the attraction and use of
ODA projects
The Ministry of Justice actively participates in and plays an
important role in the attraction, management and use of ODA projects
in general and ODA projects in the legal field in particular. Firstly,
like in Viet Nam, the Ministry of Justice of Indonesia is the agency
providing legal opinion to draft agreements on foreign loan.
Secondly, the Ministry of Justice is the agency chairing the
coordination in international legal cooperation projects. The coordination
scheme aims at avoiding overlap in cooperation activities.
d. Others
Corruption is a national calamity in Indonesia. The
Indonesian Government is now utilizing all recourses, including
ODA, to the anti - corruption. In December 2003, a National
Committee on Corruption Eradication was established and mainly
financed by the state budget. In addition, the Committee's operation
also attracts support from many foreign donors such as the PGRI
(Partnership for Governance Reform Indonesia), the UNDP, the
ADB, etc. In particular, the PGRI provides a sum of USD 219,423;
the ADB USD 250,000; and the WB USD 350,000. (Corruption
Eradication Commission, Indonesia).
447
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
A kind of facility for the legal system development is being
established in Indonesia. It is expected to be a coordination model
of all support resources in the legal field but not a general account.
In nature, it is an open fund to attract quickly and easily foreign
assistance in the legal field.
2.2. Actual situation of the receipt and use of ODA in the
legal field in the Philippines
a. General issues
According to the viewpoint of the Projects Management
Department(1) under the Supreme Court of the Philippines, the
following five aspects will be in the first priority in attraction and
use of ODA in the legal field:
- Law drafting and law implementing institutions (police
agencies, investigation agencies);
- Strengthening of capacity of prosecution institutes(2);
- Strengthening of capacity of courts (firstly the Supreme Court);
- Strengthening of capacity of the system of social
rehabilitation agencies;
- Legal dissemination to the community.
At present, the Supreme Court of the Philippines is chairing
the judicial reform program with two main objectives:
- Development of an independent and effective judiciary;
- Development of judges who have good professional
qualification and morals.
(1) According to the organizational structure of the Projects Management Department under the
Supreme Court of the Philippines, there are the Projects Management Division, the Supervision
Division and the Financial Division.
(2) The General Prosecution Institute is under the Ministry of Justice of the Philippines.
448
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
The financial source for such program mainly derives from the
State budget. ODA will be utilized for the following activities:
- Mobile trial programs;
- Electronic library;
- One-stop shop scheme (provision of services in a court for resi-
dents' less traveling).
b. ODA attraction and use process
Like in Viet Nam, the National Economic and Development
Authority (NEDA) is the focal point in the attraction, management
and use of ODA. However, the organizational structure and the
operation of the NEDA differ from Viet Nam. Put in detail, attraction,
management and use of ODA are conducted through a
Coordination Committee in the NEDA. The Minister of Planning
and the Minister of Finance are the co-presidents of the
Committee; members of the Committee are the Central Bank, the
Office of the State President and local government representatives.
As for its power, the Committee reviews ODA projects with the
funding, ranging from 5 to 10 million USD, and reviews the
projects in which the State is the main investors with the involvement
of private sector.
The review process of an ODA project starts from evaluation
of financial - economic aspects of the project and then other
aspects such as technical, environmental aspects; capacity of the
implementing agency (especially central - local relations, the
involvement of civil society in the implementation of the project);
capacity of the foreign counterpart (experience in related fields,
financial - capital capacity
), and finally the interaction between
this project and other projects. Upon completion of the evaluation,
the evaluated project will be approved (the NEDA has the
approval power). In fact, there have been an increasing number of
449
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
projects which the NEDA refuses to approve - a phenomenon
extremely different from 20 years ago when most of ODA projects
were approved and even approved at any price. The viewpoint of
the Philippine Government is that more careful consideration on
conditional ODA projects should be made because they may affect
the independence and the national sovereignty of the Philippines.
In regard to projects in the legal field, they have a lot of their
own characteristics. First of all, based on the principle of separation
of power, judicial agencies nearly have the autonomous right in
the ODA field or, in other words, they are entitled to seek donors
to formulate ODA projects. In nature, ODA is a part of the State
budget and the burden of debt payment falls upon the shoulder of
the Government but the courts. Therefore, even in circumstances
where ODA projects are those of judicial agencies, such projects
are still submitted to the NEDA for approval. However, there hasn't
been in fact any refusal of approval of the ODA projects, which are
submitted by the Supreme Court, and even the ratio of ODA for
projects in the legal field is on the increase, accounting for 32% of
the total fund (with a loan of 800 million USD and a non-refundable
loan of 200 million USD) for the current ODA projects because of
its important role and position.
Much importance is attached to project evaluation. In addition
to preliminary evaluation, mid-term evaluation and evaluation
upon completion of a project, there still exists unexpected evaluation
(when unusual sign is found in the project) and post evaluation
(evaluation after completion of a project to review how the project
affects the economy and society). Moreover, adjustment of project
contents is strictly stipulated, whereby any ODA projects must be
examined by the NEDA if such projects have any changes of the
objectives during their implementation.
450
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
c. Others
As for assistance sources from foreign NGOs to the Philippines,
they are not a part of the State budget. As for counterpart fund, the
counterpart fund for ODA projects/programs in the Philippines is,
likely in Viet Nam, the Government's contribution of personnel,
facility and equipment and so on. According to Mr. Liqun Jin, Vice
President of the ADB, governments should utilize loans in the legal
field in a more intensive manner. China's experience has shown
that when acceding to the WTO, China requested the ADB to
provide loans for the drafting of bills to serve its implementation of the
WTO undertakings. Cambodia has recently gone for the same way.
The characteristic of ODA projects in the legal field is that debt
recovery is invisible. However, the influence of bills (especially in
foreign direct investment, securities, monetary, banking fields
)
is so tremendous. Therefore, governments should change their way
of approach to loans for legal and judicial reform projects.
Last but not least, the Philippines is in the post ODA period,
or in other words, it is now paying foreign debts. According to the
Ministry of Treasury of the Philippines, one-third of the GDP
spends for foreign debt payment, a consequence of ODA project in
previous periods. At present, the Government of the Philippines
only considers and accepts ODA in a selective manner otherwise it
follows the same terrible track of Argentina or some Latin-American
and African countries.
ODA Assistance for legal Reform and further
development i the Philippines
In the Philippines, they have secured only one major ODA assistance for legal
reform and further development, and this 21.9 million loan from the World Bank.
This is the first ODA loan that the Republic has ever tapped for legal development
because of its sensitivity and ownerships.
451
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
III. Lessons obtained from the study tour
and recommendations
1. Lessons obtained and recommendations from the
Study Tour
This is a very useful study tour in the context that Viet Nam
is now in the process of amending and supplementing its norma-
tive legal documents stipulating the ODA management and use in
general and the international legal cooperation in particular.
Through the study tour, the following lessons are drawn:
The World Bank assistance is focused on developing a more effective and
accessible Judiciary that would foster public trust and confidence through the
implementation of the Supreme Court's Action Plan for Judicial Reform. The World
Bank loan agreement for the Judicial Reform Support Project was signed last
October 2, 2003. It is intended to put up investments critical to the immediate
implementation of key components of the Judiciary's Action Plan for Judicial
Reform 2001 - 2006. The Project intends to support the achievement of the following
reform objectives: (a) To improve case adjudication efficiency and access to justice, (b)
Enhance the integrity infrastructure of the Judiciary; and (c) Strengthen the capacity
of the Supreme Court to manage the Judiciary. The Project will implement its
components/activities in the Supreme Court, Courts of Appeals, Court of Tax Appeals,
Sandiganbayan and in the lower courts located in the identified regional pilot sites.
Currently, the Philippines is in the process of securing another ODA loan from
the Asian Development Bank for Judicial Reform. The objectives of the new project
are: to realise the financial and administrative autonomy of the judiciary, as envisaged
in the Constitution; to set in place more efficient and transparent business process
and support services to strengthen competencies of the bench; and To support
core institutional infrastructure, operating mechanisms, technologies and
competences that will strengthen the independence and accountability and
improve judiciary's operational efficiency.
However, it is too early to assess the effectiveness and impact of the World
Banks assistance.
452
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
1.1. Securing the independence and the national
sovereignty, and strengthening expedition in the receipt,
management and use of ODA
Both Indonesia and the Philippines have paid price to their
limitations on unconditional receipt of ODA, thereby causing
negative impacts: foreign counterparts' utility of ODA to interfere
into the internal affairs; and their acceptance of infeasible ODA
projects. Such limitations should be taken into account in our
country because many agencies and bodies in our country have
sometimes poor awareness of receipt of ODA projects and they
even lobby ODA projects at any price (this phenomenon occurs in
some economic cases which have been recently adjudicated).
It has strongly emphasized that the above-mentioned are
lessons we should learn to strengthen our expedition in receipt of
ODA which is in nature the preferential treatment of foreign countries
and international organizations to less developed countries.
However, it is not the reason for ODA recipients not to discuss
terms of the international legal instruments on ODA. On the contrary,
ODA recipients need to strongly request amendment and
supplement of the terms for the sake of their countries. On the
other hand, ODA recipients do not let ODA give bad influence on
or even break their overall socio - economic development strate-
gies but have to adjust ODA to their national socio - economic devel-
opment. Sector or program - based approach to ODA is an orient-
ed choice of ODA recipient governments.
1.2. Careful attention is paid in mobilizing ODA loans
We all know that there are two types of ODA: ODA preferential
loan and ODA non - refundable loan. As for projects with ODA
loans (even soft/preferential loans), they are potential risks to the
453
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
recipient governments in balancing their national budget for debt
payment. As mentioned above, the Philippines now spends one-
third of its annual budget for foreign debt payment. Therefore, if
we do not take precaution in receiving ODA projects, the debt payment
burden of our current generation will be put on the next generation's
shoulder. Through the lessons from the two countries, we should
borrow ODA loans for projects of great necessity. In the other
hand, governmental agencies' capacity of management of ODA
loans, from the attraction to the use of ODA, must be strengthened,
and corruption and waste must be avoided because ODA is also a
part of state budget.
1.3. Strengthening of delegation of authority of the
management of ODA
ODA is an assistance source for governments and the
international legal instruments on ODA all provide for responsibility
of ODA recipient governments in the implementation of ODA
projects, but ODA beneficiaries are finally people. Therefore,
delegation of authority of the management of ODA to the local
level to effectively and strictly receive and use ODA is a requirement
for ODA projects and donors' expectation. In the two surveyed
countries, local governments are allowed to take initiative in
accessing, mobilizing and attracting ODA based on the
principles set forth by the central governments, and taking into
account the possibility of balancing local budget for foreign debt
payment (for projects with ODA preferential loan). On the other
hand, the two countries also attach much importance to
encouragement of the involvement of NGOs, like universities,
research institutes, etc. (civil society), in the attraction,
management and use of ODA.
454
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
1.4. Attention is paid to the sustainability of ODA p
rojects after completion
For decades of the ODA attraction, Indonesia and the
Philippines all draw a lesson that the ODA attraction is not as
difficult as how to effectively use ODA. To effectively use ODA,
attention should be paid to not only efficiency of ODA projects during
their implementation but also their output and outcome. In addition
to economic impact, much importance is also attached to other criteria
(such as social impact: employment increase, social welfare
improvement
; environmental impact; capacity of law implementation
institutions) when impacts of ODA projects are reviewed.
1.5. Attention is paid to the role of the Ministry of Justice
in the state management of ODA project in the legal field
In the current international integration context, when negotiation
of international treaties in general and international legal
instruments on ODA in particular is conducted, review of legal
aspects of such legal instruments is inevitable.
Through the study tour, the Delegation found that in both
Indonesia and the Philippines, the Ministry of Justice plays a very
important role in review and provision of legal opinion to international
legal instruments on ODA, especially agreements on foreign ODA
loans (mainly loans from the WB and the ADB). Especially, in the
Philippines, a board of review and approval of ODA Programmes
and Project (Investment Coordination Committee) established by
President, comprises various representatives of Ministries and
agencies, not only the National Economic and Development
Authority - NEDA (like Ministry of Planning and Investment in
Viet Nam). This job is to secure legal safety for ODA projects to be
signed so as to avoid unexpected disputes and to be in conformity
455
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
with international legal standards in the ODA field.
2. Remarks about the Study Tour
The program was conducive to achieving the objectives of the
study tour. Both programs in the Republic of Indonesia and the
Republic of Philippines were full of meetings and discussions with
various representatives of the Indonesian and Indonesian legal
and judicial systems and their officials in charge of ODA management.
Information and experience gained in the tour are useful for the
Delegation generally and for each of its participants specifically.
In addition to substantive knowledge, personal contacts with
Indonesia and the Philippines counterparts have been established
and strengthened. Existing cooperative programs between
Vietnamese legal and judicial authorities/organizations will
achieve further momentum and certain future cooperative projects
have been discussed.
3. Recommendations and follow-up actions
Substantive observations and recommendations are in Part II
of this report. This part recommends immediate follow-up actions:
- A seminar/workshop organized to brief on the results of the
study tour and on information and knowledge obtained in the tour;
- Translation of this report into Vietnamese for distribution to
the Vietnamese legal and judicial agencies concerned and to those
organizations and individuals who are interested in the subject
matters of the report;
- Translation of selected materials that were obtained from
the study tour, if needed and justified;
- Further study of specific parts of the report which are relat-
456
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
ed to the task/work of specific Vietnamese agencies, including
Ministry of Justice and other beneficiaries of Project VIE/02/015.
(Suggestion of further study tours to these two countries on more
specific matters that are covered in the report);
- Study and suggestion for cooperative possibilities with
Indonesia Agencies such as Corruption Eradication Commission,
National Law Commission, and Philippine Agencies such as the
Supreme Court in terms of cooperation in drafting and implementing
Law on Anti - Corruption, preparing Action Plans for implementing
the Vietnam's Legal System Development Strategy and Judicial
Reform Strategy;
- Providing documents and reports collected during the study
tour for preparation of a book on the use, impact, and effectiveness - past,
present, and future - of ODA and other international assistance in
legal development in Viet Nam; and
- Further studying on a feasible and appropriate co-ordination
mechanism for ODA and other assistance in legal system development
in Viet Nam based on lessons and experiences studied in the two
countries.
IV. DOCUMENTS AND MATERIALS FOR REFERENCE
1. Law Reform Policies in Indonesia;
2. KPK: The Corruption Eradication Commission of Indonesia;
3. The Philippines Court System;
4. Medium-Term Philippine Development Plan;
5. Action Program for Judicial Reform 2001-2006 of the
Philippines Supreme Court;
6. Partnership for Governance Reform in Indonesia;
457
Part III. Report on regional Tour to Study the coordination and
use of International Assistance for Legal Development in Indonesia...
7. Introduction to the Decentralisation Support Facility (DSF);
8. International Assistance for KPK (Corruption Eradication
Commission, Indonesia);
9. Official Development Assistance in the Philippines;
10. Investment Coordination Committee of the Philippines;
11. Role of the Department of Budget And Management in
Official Development Assistance;
12. Reporting Requirements - Foreign Assisted Projects
(Faps)
13. Status of Philippine Action Plan for Judicial Reform
Projects and the Use of International Aid for Legal and Judicial
Development in the Philippines;
14. ADBs Publications on Law Reform in Asia;
15. The United Nations Development Assistance Framework
in the Philippines (2005 - 2009).
458
report on study tour on legal
and judicial reform in some countries
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada- Bản song ngữ.pdf