Có 6,2% là QHTD lân đâu tiên khi chưa đủ 18 tuổi, 19,6% QHTD lân đâu
tiên khi chưa có gia đinh, trong số đó chỉ có 27,4% có sư dung BCS.
Có 3,6% có QHTD vơi BTTX nhưng chỉ có 39,7% dung BCS thường
xuyên và 50% là dung vơi muc đích phòng bê Ônh. Có 4,8% có QHTD vơi BTBC
và 63,2% dung BCS thường xuyên, 81,6% dung lân QHTD gân nhât và 93,5%
vơi muc đích phòng các bê Ônh lây qua đường QHTD.
Hâu hết người dân đa được nghe nói về ma túy (98,8%), trong số người
đa từng sư dung ma túy có 50% đa từng tiêm chích chung BKT và 100% đều
biết nơi phát BKT miên phí.
66 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 2193 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS của đồng bào dân tộc Mường tai 2 huyện Thanh Sơn và Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễm HIV/AIDS
TT Thái đô Ê n Tần số Tỷ lệ %
1 Ly hôn 800 37 4,6
2 Ly thân 800 50 6,7
3 Dùng Bao cao su khi QHTD 800 625 78,1
4 Không cho QHTD 800 84 10,5
Tổng số: 800 100%
Kết quả cho thấy: có 78,1% có thái đô Ô đối xử đúng khi vợ/chồng bị nhiễm
HIV/AIDS là vẫn QHTD nhưng sử dụng BCS. Có 4,6% nói rằng sẽ ly hôn,
6,7% sẽ ly thân và 10,5% sẽ không cho QHTD nếu biết vợ/chồng bị nhiễm
HIV/AIDS.
Bảng 14: Thái đô ê đối xử khi người thân bị nhiễm HIV/AIDS
TT Thái đô Ê n Tần số Tỷ lệ %
1 Không tiếp xúc, nói chuyê Ôn 800 22 2,8
2 Cho ở riêng 800 99 12,4
3 Đô Ông viên, an ủi 800 723 90,4
4 Chăm sóc hỗ trợ 800 519 64,9
5 Nói cho người khác biết 800 104 13,0
Khi phỏng vấn về thái đô Ô đối xử nếu người thân bị nhiễm HIV/AIDS, có
90,4% nói sẽ đô Ông viên an ủi, 64,9% sẵn sàng chăm sóc, hỗ trợ bê Ônh nhân. Tuy
nhiên vẫn có 12,4% trả lời rằng sẽ bố trí cho người nhiễm HIV ở riêng với gia
đình, 2,8% không tiếp xúc, nói chuyê Ôn với người thân nhiễm HIV/AIDS và
13% sẽ thông báo cho người khác biết tình trạng nhiễm HIV/AIDS của họ.
Bảng 15: Thái đô ê đối xử khi phụ nữ mang thai bị nhiễm HIV/AIDS
TT Thái đô Ê n Tần số Tỷ lệ %
1 Không được sinh con 800 373 46,6
2 Điều trị phòng LTMC 800 385 48,1
3 Vẫn sinh con bình thường 800 26 3,2
4 Không biết 800 16 2,0
Tổng số: 800 100%
29
48,1% cho rằng khi phụ nữ mang thai bị nhiễm HIV/AIDS vẫn có thể sinh
con nhưng phải đến cơ sở y tế để được tư vấn và điều trị phòng LTMC, 46,6%
cho rằng không được sinh con và 3,2% khuyên vẫn sinh con bình thường, không
phải can thiê Ôp gì.
Tuy nhiên, kết quả phân tích cho thấy: Tổng số chỉ có 197 người (26,4%)
có thái đô Ô đúng với người nhiễm HIV/AIDS trong tất cả các trường hợp trên.
4.2.3. Thực hành phòng, chống HIV/AIDS
Bảng 16: Tiền sử quan hê ê tình dục (QHTD)
TT QHTD n Tần số Tỷ lệ %
1 Tuổi QHTD lần đầu khi:
< 16 tuổi 745 0 0
< 18 tuổi 745 46 6,2
≥ 18 tuổi 745 699 93,8
2 QHTD khi chưa có GĐ 745 146 19,6
3 Dùng BCS khi QHTD lần đầu 146 40 27,4
Trong 745 ĐTNC đã từng có QHTD thì có 6,2% là QHTD lần đầu tiên
khi chưa đủ 18 tuổi, 93,8% khi đủ 18 tuổi và không có trường hợp nào QHTD
trước 16 tuổi. Có 19,6% QHTD lần đầu tiên khi chưa có gia đình, trong số đó
chỉ có 27,4% có sử dụng bao cao su.
Bảng 17: Sử dụng BCS khi QHTD với bạn tình thường xuyên (BTTX)
TT n Tần số Tỷ lệ %
1 Có QHTD với BTTX 800 29 3,6
2 Dùng BCS thường xuyên 29 11 39,7
3 Dùng lần QHTD gần nhất 29 16 55,2
4 Bản thân QĐ dùng BCS 16 16 100
5 Dùng BCS để phòng lây bê Ônh 16 8 50
Kết quả điều tra cho thấy, có 3,6% có QHTD với BTTX nhưng chỉ có
39,7% dùng BCS thường xuyên. Có 55,2% dùng BCS lần QHTD gần nhất và do
bản thân họ quyết định sử dụng BCS, chỉ 50% là dùng với mục đích phòng các
bê Ônh lây qua đường QHTD, số còn lại là dùng với mục đích phòng tránh thai.
30
Bảng 18: Nguyên nhân không sử dụng BCS khi QHTD với BTTX
TT Nguyên nhân n Tần số Tỷ lệ %
1 Không có sẵn BCS 18 10 55,6
2 Bạn tình phản đối 18 0 0
3 Không thích dùng 18 2 11,1
4 Cảm thấy không cần thiết 18 6 33,3
5 Không biết cách sử dụng 18 0 0
Tổng số: 18 100
Trong số những người chưa bao giờ sử dụng BCS hoă Ôc không sử dụng
thường xuyên khi QHTD với BTTX thì nguyên nhân không dùng BCS chủ yếu
là do không có sẵn BCS (55,6%), 11,1% là do không thích sử dụng và 33,3%
cảm thấy không cần thiết phải sử dụng.
Bảng 19: Sử dụng BCS khi QHTD với bạn tình bất chợt (BTBC)
TT n Tần số Tỷ lệ %
1 Có QHTD với BTBC 800 38 4,8
2 Dùng BCS thường xuyên 38 24 63,2
3 Dùng lần QHTD gần nhất 38 31 81,6
4 Bản thân QĐ dùng BCS 31 31 100
5 Dùng BCS để phòng lây bê Ônh 31 29 93,5
Kết quả điều tra cho thấy, có 4,8% có QHTD với BTBC và 63,2% dùng
BCS thường xuyên. Có 81,6% dùng lần QHTD gần nhất và đều do bản thân họ
quyết định sử dụng BCS và hầu hết (93,5%) là dùng với mục đích phòng các
bê Ônh lây qua đường QHTD.
Bảng 20: Nguyên nhân không sử dụng BCS khi QHTD với BTBC
TT Nguyên nhân n Tần số Tỷ lệ %
1 Không có sẵn BCS 12 8 66,6
2 Bạn tình phản đối 12 0 0
3 Không thích dùng 12 2 16,7
4 Cảm thấy không cần thiết 12 2 16,7
5 Không biết cách sử dụng 12 0 0
Tổng số: 12 100
31
Nguyên nhân không sử dụng BCS khi QHTD với BTBC chủ yếu là do
không có sẵn BCS (66,6%), 16,7% là do không thích sử dụng và 16,7% cảm
thấy không cần thiết phải sử dụng.
Bảng 21: Hành vi sử dụng ma túy
TT Nô Êi dung n Tần số Tỷ lệ %
1 Đã nghe nói về ma túy 800 790 98,8
2 Đã từng sử dụng ma túy 800 4 0,5
3 Có TCMT 4 2 50
4 Có TCMT chung BKT 2 1 50
5 Biết nơi phát BKT miễn phí 4 4 100
Hầu hết người dân đã được nghe nói về ma túy (98,8%), chỉ có 4 người
(0,5%) trả lời là đã từng sử dụng ma túy, trong đó có 2 người (50%) đã từng
tiêm chích chung BKT và 100% đều biết nơi phát BKT miễn phí.
Bảng 22: Tiền sử xét nghiê êm HIV
TT n Tần số Tỷ lệ %
1 Đã được xét nghiê Ôm HIV 800 145 18,1
2 Thời gian được
xét nghiê Ôm
< 12 tháng 145 48 33,1
≥ 12 tháng 145 97 66,9
3 Hình thức
TVXN
Tự nguyê ên 145 137 94,5
Bắt buô êc 145 8 5,5
4 Kết quả xét
nghiê Ôm HIV
Dương tính 145 1 0,7
Âm tính 145 141 97,2
Không biết 145 3 2,1
Kết quả điều tra cho thấy: có 18,1% đã được xét nghiê Ôm HIV, trong đó
có 33,1% đã xét nghiê Ôm trong vòng 12 tháng trở lại và 94,5% là xét nghiê Ôm tự
nguyê Ôn, chỉ có 01 người (0,7%) có kết quả dương tính với HIV .
32
4.3. Mô Êt số yếu tố liên quan
Bảng 23: Liên quan giữa kiến thức đầy đủ với giới tính, tuổi và hôn nhân
Kiến thức đầy đủ về đường lây
Biến số n Tần số Tỷ lệ OR, χ2, p
Tuổi 16-19 tuổi 44 21 47,7
χ2= 2,31
p> 0,05
20-29 tuổi 265 114 43,0
30-39 tuổi 266 101 38,0
40-49 tuổi 225 94 41,8
Giới tính Nam 271 124 45,8 OR= 1,32
CI(0,98; 1,78)
χ2= 3,16
p> 0,05
Nữ 529 206 38,9
Tình
trạng hôn
nhân
Có vợ/chồng 715 280 39,2 OR= 2,22
CI(1,41; 3,51)
χ2= 11,32
p< 0,05
Không có
vợ/chồng
85 50 58,8
Có sự khác nhau về tỷ lê Ô có kiến thức đầy đủ về đường lây truyền
HIV/AIDS giữa các nhóm tuổi, nhóm từ 16-19 tuổi đạt tỷ lê Ô cao nhất 47,7%,
nhóm từ 30-39 tuổi đạt tỷ lê Ô thấp nhất là 38% (p> 0,05).
Tỷ lê Ô này ở nam giới cao gấp 1,32 lần ở nữ giới (p> 0,05) và ở những
người không có vợ/chồng cao gấp 2,22 lần so với những người có vợ/chồng, sự
khác biê Ôt này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).
Bảng 24: Liên quan giữa kiến thức đầy đủ với học vấn
Kiến thức đầy đủ về đường lây
n Tần số Tỷ lệ χ2, p
Trình đô Ê
học vấn
Tiểu học 111 23 20,7
χ2= 47,41
p< 0,05
THCS 483 187 38,7
THPT 171 97 56,7
CĐ, ĐH 35 23 65,7
Kết quả phân tích cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ
kiến thức đầy đủ về đường lây truyền HIV/AIDS với trình đô Ô học vấn, trình đô Ô
33
học vấn càng cao thì tỷ lê Ô có kiến thức đầy đủ càng cao, nhóm có trình đô Ô từ
trung cấp trở lên đạt tỷ lê Ô cao nhất 65,7%, nhóm có trình đô Ô học vấn bâ Ôc tiểu
học đạt tỷ lê Ô thấp nhất là 20,7% (p< 0,05).
Bảng 25: Liên quan giữa kiến thức đầy đủ với nghề nghiê êp
Kiến thức đầy đủ về đường lây
n Tần số Tỷ lệ χ2, p
Nghề
nghiê Êp
CBVC 12 8 66,7
χ2= 12,01
p> 0,05
Công nhân 15 4 26,7
Nông dân 680 273 40,1
Kinh doanh 13 6 46,2
Tự do 37 13 35,1
HS-SV 43 26 40,5
Có sự khác nhau về tỷ lê Ô có kiến thức đầy đủ về đường lây truyền
HIV/AIDS giữa các nhóm ĐTNC có nghề nghiê Ôp khác nhau. Tỷ lê Ô này cao nhất
ở nhóm CBVC (66,7%) và nhóm làm nghề kinh doanh buôn bán (46,2%), thấp
nhất ở nhóm công nhân là 26.7% (p> 0,05).
Bảng 26: Liên quan giữa thái đô ê đúng với tuổi, giới tính và hôn nhân
Thái đô Ê đúng
n Tần số Tỷ lệ χ2, p
Tuổi 16-19 tuổi 44 6 13,6
χ2= 3,85
p> 0,05
20-29 tuổi 265 67 74,7
30-39 tuổi 266 64 75,9
40-49 tuổi 225 60 73,3
Giới tính Nam 271 66 24,4 OR= 0,98
CI(0,70; 1,37)
χ2= 0,02
p> 0,05
Nữ 529 131 24,8
Tình
trạng hôn
nhân
Có vợ/chồng 715 178 24,9 OR= 1,15
CI(0,67; 1,97)
χ2= 0,15
p> 0,05Không có
vợ/chồng
85 19 22,4
34
Kết quả phân tích cho thấy không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê
giữa thái đô Ô đúng với tuổi, giới tính và tình trạng hôn nhân (p> 0,05). Tuy nhiên
tỷ lê Ô có thái đô Ô đúng ở nhóm 16-19 tuổi đạt thấp nhất là 13,6%, các nhóm tuổi
còn lại đều đạt từ 73,3% - 75,9%, tỷ lê Ô này xấp xỉ nhau ở nhóm nam và nữ
(24,4% và 24,8%) cũng như ở nhóm có vợ/chồng và nhóm không có vợ/chồng
(24,9% và 22,4%).
Bảng 27: Liên quan giữa thái đô ê đúng với học vấn
Thái đô Ê đúng
n Tần số Tỷ lệ χ2, p
Trình đô Ê
học vấn
Tiểu học 111 16 14,4
χ2= 12,14
p< 0,05
THCS 483 116 24,4
THPT 171 54 31,6
CĐ, ĐH 35 11 31,4
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thái đô Ô đúng với trình đô Ô học
vấn, những người có trình đô Ô học vấn càng cao thì tỷ lê Ô có thái đô Ô đúng càng
cao, nhóm có trình đô Ô từ trung cấp trở lên đạt tỷ lê Ô cao nhất 31,4%, nhóm có
trình đô Ô học vấn bâ Ôc tiểu học đạt tỷ lê Ô thấp nhất 14,4% (p< 0,05).
Bảng 28: Liên quan giữa thái đô ê đúng với nghề nghiê êp
Thái đô Ê đúng với người nhiễm HIV
n Tần số Tỷ lệ χ2, p
Nghề
nghiê Êp
CBVC 12 4 33,3
χ2= 3,50
p> 0,05
Công nhân 15 3 20,0
Nông dân 680 171 25,1
Kinh doanh 13 1 7,7
Tự do 37 8 21,6
HS-SV 43 10 23,3
Những nhóm có nghề nghiê Ôp khác nhau thì cũng có tỷ lê Ô có thái đô Ô đúng
khác nhau, thấp nhất là nhóm làm nghề kinh doanh 7,7% và cao nhất là nhóm
CBVC nhà nước 33,3%, các nhóm khác đạt từ 20% - 25,1%, tuy nhiên sự khác
biê Ôt này không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).
35
Bảng 29: Mối liên quan giữa thái đô ê với kiến thức
Thái đô Ê OR, χ2, p
Đúng Sai Tổng
Kiến
thức
Đầy đủ 123 207 330
OR= 3,18
CI(2,28; 4,44)
χ2= 47,26
p< 0,05
37,3% 62,7% 100%
Không
đầy đủ
74 396 470
15,7% 84,3% 100%
Tổng:
197 603 800
24,6% 75,4% 100%
Kết quả phân tích cho thấy những người có kiến thức đầy đủ về
HIV/AIDS có thái đô Ô cư xử đúng cao gấp 3,18 lần so với những người có kiến
thức không đầy đủ và sự khác biê Ôt này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05)
Bảng 30: Mối liên quan giữa thực hành với giới tính, tuổi và hôn nhân
Thực hành đúng
n Tần số Tỷ lệ χ2, p
Tuổi 16-19 tuổi 44 36 81,8
χ2= 3,29
p> 0,05
20-29 tuổi 265 219 82,6
30-39 tuổi 266 231 86,8
40-49 tuổi 225 197 87,6
Giới tính Nam 271 204 75,3 OR= 3,15
CI(2,11; 4,70 )
χ2= 32,26
p< 0,05
Nữ 529 479 90,5
Tình
trạng hôn
nhân
Có vợ/chồng
715 614 85,9 OR= 1,41
CI(0,79; 1,53 )
χ2= 0,99
p> 0,05
Không có
vợ/chồng
85 69 81,2
Có sự khác biê Ôt có ý nghĩa thống kê về thực hành đúng PC HIV/AIDS
giữa Nam và Nữ, Tỷ suất chênh (OR) của thực hành đúng ở nhóm Nữ cao hơn
3,15 lần so với nhóm Nam (p< 0,05).
36
Kết quả phân tích cho thấy không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê
giữa thực hành đúng PC HIV/AIDS với tuổi và tình trạng hôn nhân, tỷ lê Ô thực
hành đúng đạt từ 81,8% - 87,6% ở các nhóm tuổi và giữa nhóm có vợ/ chồng
với nhóm không có vợ/ chồng là 85,9% và 81,2% (p> 0,05).
Bảng 31: Mối liên quan giữa thực hành với học vấn
Thực hành đúng
n Tần số Tỷ lệ χ2, p
Trình đô Ê
học vấn
Tiểu học 111 101 91,0
χ2= 6,51
p> 0,05
THCS 483 413 85,5
THPT `71 143 83,6
CĐ, ĐH 35 26 74,3
Có mối liên quan giữa thực hành PC HIV/AIDS với nghề nghiê Ôp. Nghề
nghiê Ôp khác nhau thì tỷ lê Ô thực hành đúng khác nhau, cao nhất ở nhóm HS-SV
(88,4%) và thấp nhất ở nhóm CBVC (58,3%), nhóm nông dân có tỷ lê Ô thực
hành đúng là 86,9 (p< 0,05).
Bảng 32: Mối liên quan giữa thực hành với nghề nghiê êp
Thực hành đúng
n Tần số Tỷ lệ χ2, p
Nghề
nghiê Êp
CBVC 12 7 58,3
χ2= 14,24
p> 0,05
Công nhân 15 11 73,3
Nông dân 680 591 86,9
Kinh doanh 13 9 69,2
Tự do 37 27 73,0
HS-SV 43 38 88,4
Có sự khác nhau về thực hành PC HIV/AIDS giữa các nhóm có trình đô Ô
học vấn khác nhau. Tỷ lê Ô thực hành đúng cao nhất là nhóm có trình đô Ô tiểu học
(91%) và thấp nhất là 74,3% ở nhóm trình đô Ô CĐ, ĐH (p> 0,05).
37
Bảng 33: Mối liên quan giữa thực hành với kiến thức
Thực hành OR, χ2, p
Đúng Sai Tổng
Kiến
thức
Đầy đủ 284 46 330
OR= 1,10
CI(0,74; 1,64)
χ2= 0,128
p> 0,05
86,1% 13,9% 100%
Không
đầy đủ
399 71 470
84,9% 15,1% 100%
Tổng:
683 117 800
85,4% 14,6% 100%
Có khoảng 86,1% số người có kiến thức đầy đủ thực hành PC HIV/AIDS
đúng so với 84,9% không có kiến thức đầy đủ. Tuy nhiên không tìm thấy mối
liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thực hành PC HIV/AIDS trong
nghiên cứu này (p> 0,05) .
Bảng 34: Mối liên quan giữa thực hành với thái đô ê
Thực hành OR, χ2, p
Đúng Sai Tổng
Thái đô Ê
Đúng
178 19 197
OR= 1,81
CI(1,09; 3,06 )
χ2= 4,676
p< 0,05
90,4% 9,6% 100%
Sai
505 98 603
83,7% 16,3% 100%
Tổng:
683 117 800
85,4% 14,6% 100%
Có khoảng 90,4% số người có thái đô Ô đúng thực hành PC HIV/AIDS
đúng so với 83,7% số người có thái đô Ô sại. Tỷ suất chênh của thực hành đúng
trong những người có thái đô Ô đúng cao hơn 1,81 lần so với những người có thái
đô Ô sai (p< 0,05).
38
5. BÀN LUÂÊN
5.1. Thông tin chung về ĐTNC
Nghiên cứu được tiến hành trên 800 người dân tô Ôc Mường từ 16-49 tuổi,
tuổi trung bình là 38,5. Có 66,1% là nữ, 33,9% là nam đã tham gia phỏng vấn và
89,4% đang có vợ/ chồng. Điều này cho thấy người chồng trong gia đình là lực
lượng lao đô Ông chính, thời gian có mă Ôt ở nhà trong ngày ít hơn nữ giới, do vâ Ôy
thời gian tiếp xúc ngoài xã hô Ôi sẽ nhiều hơn, trong đó bao gồm cả các vấn đề tê Ô
nạn xã hô Ôi và các nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS.
Đa số đồng bào là nông dân (85%), các cấp chính quyền địa phương đã
quan tâm và tạo mọi điều kiê Ôn để phổ câ Ôp tiểu học cho người dân nhưng trình
đô Ô học vấn nói chung vẫn còn thấp, kết quả điều tra cho thấy tại địa bàn nghiên
cứu không có người mù chữ nhưng đa số chỉ học đến bâ Ôc Tiểu học (13,9%) và
THCS (60,4%), trong số đó có rất ít người tốt nghiê Ôp THCS mà qua phỏng vấn
chúng tôi thấy chủ yếu đồng bào chỉ học đến lớp 6 hoă Ôc lớp 7. Tuy nhiên trình
đô Ô học vấn của đồng bào Mường ở đây vẫn cao hơn của đồng bào dân tô Ôc thiểu
số khu vực biên giới Viê Ôt- Lào tỉnh Điê Ôn Biên theo nghiên cứu của Hoàng Xuân
Chiến năm 2012 là 35,8% có trình đô Ô Tiểu học và 31% THCS [4]. Tỷ lê Ô này
cũng cao hơn so với đồng bào Thái tại Thanh Hóa là 21,8% có trình đô Ô Tiểu học
và 45,5% THCS theo nghiên cứu của Nguyễn Bá Cẩn năm 2012 [3].
5.2. Kiến thức PC HIV/AIDS
Hầu hết đồng bào đã từng được nghe nói đến các vấn đề liên quan đến
HIV/AIDS (99%), nhưng chủ yếu là qua chương trình trên tivi (97,1%), chỉ
khoảng 50% là được biết qua loa truyền thanh của xã, qua các tài liê Ôu truyền
thông hoă Ôc cán bô Ô y tế và các thông tin thường được đồng bào tiếp nhâ Ôn không
đầy đủ. Điều này cho thấy công tác truyền thông về HIV/AIDS tại địa phương
còn rất hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu phương tiê Ôn truyền thông, địa
bàn rô Ông, địa hình phức tạp nên mă Ôc dù các xã đều có hê Ô thống loa truyền
thanh nhưng đồng bào ở xa trung tâm không thể nghe rõ được các thông tin phát
trên loa. Đô Ôi ngũ tuyên truyền chủ yếu tại cơ sở là cán bô Ô trạm y tế và các cô Ông
tác viên nhưng số lượng còn ít, trình đô Ô, năng lực hạn chế, thiếu tài liê Ôu truyền
thông và phụ cấp hoạt đô Ông còn quá ít so với yêu cầu nhiê Ôm vụ có thể dẫn đến
chất lượng, hiê Ôu quả hoạt đô Ông chưa cao.
39
Tình hình tiếp câ Ôn thông tin về HIV/AIDS của người dân còn hạn chế,
trong 1 tháng qua, có 33,2% có đọc về HIV/AIDS trên báo, tạp chí, 47,2% có
nghe về HIV/AIDS trên loa, đài và 65,2% có xem các thông tin về HIV/AIDS
trên tivi, nhưng tỷ lê Ô này vẫn cao hơn đồng bào thiểu số khu vực biên giới Viê Ôt-
Lào tỉnh Điê Ôn Biên: Có 17,3% người dân được tiếp câ Ôn thường xuyên và 10,5%
chưa từng được nghe các thông tin về HIV/AIDS theo kết quả nghiên cứu của
Hoàng Xuân Chiến năm 2012 [4]
Tỷ lê Ô cho rằng HIV/AIDS lây qua đường dùng chung BKT là 93,9%, lây
qua QHTD: 93,5%, lây truyền từ mẹ sang con: 94,2% và 89% cho rằng
HIV/AIDS lây truyền qua cả ba con đường trên. Kết quả này tương đương với
kết quả nghiên cứu của Hoàng Xuân Chiến năm 2012 trên đồng bào thiểu số khu
vực biên giới Viê Ôt-Lào tỉnh Điê Ôn Biên năm 2012”: Có 99,2% người dân cho
rằng lây truyền HIV do dùng chung BKT, 82,6% do mẹ nhiễm HIV truyền sang
con, 72,5% cho rằng HIV lây do QHTD không an toàn [4].
Nhiều người dân còn có kiến thức sai về đường lây, cho rằng HIV/AIDS
có thể lây qua các con đường khác như: Lây do muỗi đốt (40,6%), do dùng
chung đồ dùng sinh hoạt (11,4%) và có thể lây qua đường tiêu hóa (10,2%). Đă Ôc
biê Ôt có 2,9% cho rằng HIV/AIDS không lây. So với nghiên cứu của Nguyễn
Quang Vinh là 17,7% cho rằng HIV lây do muỗi đốt và 11,4% lây do mă Ôc
chung quần áo [14].
Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 41,2% có kiến thức đầy đủ về đường
lây truyền HIV/AIDS, tỷ lê Ô này thấp hơn kết quả của Nguyễn Ngọc Quỳnh Hoa
nghiên cứu trên cộng đồng dân cư 3 thành phố Tây Nguyên là Buôn Ma Thuột,
PleiKu và Kon Tum, điều tra 2876 đối tượng từ 15-49 tuổi cho thấy có 57,5% là
có kiến thức đúng về HIV/AIDS [6], nhưng kết quả này cao hơn của thanh niên
tại thị trấn Chờ, tỉnh Bắc Ninh (30,9%) theo nghiên cứu của Nguyễn Quang
Vinh năm 2004 [14] và cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn năm 2007
trên mô Ôt số nhóm đồng bào dân tô Ôc thiểu số ở Viê Ôt Nam: tỷ lê Ô 15-49 tuổi có
hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS rất thấp, cao nhất cũng chỉ có 29,5% (nam),
24,5% (nữ) ở Thái Nguyên [12].
Có sự khác nhau về tỷ lê Ô có kiến thức đầy đủ về đường lây truyền
HIV/AIDS giữa các nhóm tuổi, nhóm từ 16-19 tuổi đạt tỷ lê Ô cao nhất 47,7%,
nhóm từ 30-39 tuổi đạt tỷ lê Ô thấp nhất là 38% (p> 0,05). Trình đô Ô học vấn càng
cao thì tỷ lê Ô có kiến thức đầy đủ càng cao, nhóm có trình đô Ô từ trung cấp trở lên
40
đạt tỷ lê Ô cao nhất 65,7%, nhóm có trình đô Ô học vấn bâ Ôc tiểu học đạt tỷ lê Ô thấp
nhất 20,7% (p< 0,05). ), tỷ lê Ô này thấp hơn nhiều so với cùng lứa tuổi và cùng
trình đô Ô học vấn ở đồng bào miền xuôi như ở Hải Phòng 89% học sinh PTTH có
kiến thức đúng về đường lây nhiễm HIV/AIDS [5].
Hầu hết ĐTNC muốn tìm hiểu thêm các thông tin về HIV/AIDS (98,8%),
trong đó chủ yếu muốn được tìm hiểu qua tivi (81,8%) và qua cán bô Ô y tế
(76,1%). Nô Ôi dung muốn tìm hiểu chủ yếu là về đường lây truyền của
HIV/AIDS (73%) và cách phòng tránh (87,3%). Điều này cho thấy người dân rất
có nhu cầu tìm hiểu thêm các thông tin về HIV/AIDS để chủ đô Ông phòng tránh
lây nhiễm và phương tiê Ôn truyền thông mà người dân muốn tiếp câ Ôn là truyền
thông trực tiếp qua các tuyên truyền viên, qua chương trình tivi vào buổi tối, vì
khi đó đồng bào mới có thời gian để tiếp câ Ôn thông tin.
5.3. Thái đô Ê đối xử với người nhiễm HIV/AIDS
Có 78,1% có thái đô Ô đối xử đúng khi vợ/chồng bị nhiễm HIV/AIDS là
vẫn cho QHTD nhưng sử dụng BCS, 64,9% nói nếu người thân bị nhiễm
HIV/AIDS sẽ đô Ông viên an ủi, chăm sóc, hỗ trợ và 48,1% cho rằng khi phụ nữ
mang thai bị nhiễm HIV/AIDS vẫn có thể sinh con nhưng phải đến cơ sở y tế để
được tư vấn và điều trị phòng LTMC.
Tuy nhiên chỉ có 26,4% có thái đô Ô đúng với người nhiễm HIV/AIDS
trong cả 3 trường hợp trên. Tỷ lê Ô này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn
năm 2007 trên mô Ôt số nhóm đồng bào dân tô Ôc thiểu số của 11 tỉnh là 18,4% nam
và 21,4% nữ có thái độ tích cực đối với người nhiễm HIV[12] và cao hơn so với
đồng bào dân tô Ôc thái ở Thanh Hóa là 18,5% nam và 15,2% nữ [7], nhưng thấp
hơn theo nghiên cứu của Phan Thị Thu Hương với đồng bào thiểu số của tỉnh
Điê Ôn Biên (35,9%) [4] và nghiên cứu của Nguyễn Quang Vinh tại Bắc Ninh là
40,9% [14].
Tình trạng kỳ thị, phân biê Ôt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS vẫn còn
khá phổ biến, nguyên nhân có thể do chưa có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS,
thiếu ý thức cô Ông đồng, trách nhiê Ôm xã hô Ôi, trách nhiê Ôm với người nhiễm
HIV/AIDS và chưa tuân thủ đầy đủ Luâ Ôt phòng, chống Hô Ôi chứng suy giảm
miễn dịch mắc phải ở người
Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thái đô Ô đúng với
tuổi, giới tính và tình trạng hôn nhân (p> 0,05). Tuy nhiên tỷ lê Ô có thái đô Ô đúng
41
ở nhóm 16-19 tuổi đạt thấp nhất là 13,6%, các nhóm tuổi còn lại đạt từ 73,3% -
75,9%, tỷ lê Ô này xấp xỉ nhau ở nhóm nam và nữ (24,4% và 24,8%) cũng như ở
nhóm có vợ/chồng và nhóm không có vợ/chồng (24,9% và 22,4%).
Có mối liên quan giữa thái đô Ô đúng với trình đô Ô học vấn, những người có
trình đô Ô học vấn càng cao thì tỷ lê Ô có thái đô Ô đúng càng cao, nhóm có trình đô Ô
từ trung cấp trở lên đạt tỷ lê Ô cao nhất 31,4%, nhóm có trình đô Ô học vấn bâ Ôc tiểu
học đạt tỷ lê Ô thấp nhất 14,4% (p< 0,05).
Những nhóm có nghề nghiê Ôp khác nhau thì cũng có tỷ lê Ô có thái đô Ô đúng
khác nhau, thấp nhất là nhóm làm nghề kinh doanh 7,7% và cao nhất là nhóm
CBVC nhà nước 33,3%, các nhóm khác đạt từ 20% - 25,1%, tuy nhiên sự khác
biê Ôt này không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).
Những người có kiến thức đầy đủ về HIV/AIDS có thái đô Ô cư xử đúng
cao gấp 3,18 lần so với những người có kiến thức không đầy đủ và sự khác biê Ôt
này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05)
5.4. Thực hành PC HIV/AIDS
Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy đồng bào Mường ở khu vực này
QHTD khá sớm, nhưng lại thiếu hiểu biết về các bê Ônh lây truyền qua đường
tình dục, đă Ôc biê Ôt là HIV/AIDS dẫn đến không biết cách chủ đô Ông phòng tránh
khi QHTD với bạn tình, có 6,2% là QHTD lần đầu tiên khi chưa đủ 18 tuổi,
19,6% QHTD khi chưa có gia đình, trong số đó chỉ có 27,4% có sử dụng BCS.
Kết quả nghiên cứu này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn năm 2007:
Có 74,2% nữ giới, 51,6% nam giới QHTD lần đầu tiên khi đã lâ Ôp gia đình [16]
nhưng cao hơn nghiên cứu của Khương Văn Duy và cộng sự ở học sinh các
trường trung học ở TP. Hải Phòng năm 2006: có 3,6% số học sinh đã từng quan
hệ tình dục, tuổi quan hệ tình dục ở nhóm này 16,2 ± 0,8 tuổi [5]. Nghiên cứu
của Nguyễn Bá Cẩn cũng cho thấy hành vi QHTD trước hôn nhân và cởi mở
trong QHTD của đồng bào dân tô Ôc nói chung là khá phổ biến, có 28,5% QHTD
lần đầu khi chưa đủ 18 tuổi, 50% sử dụng BCS thường xuyên khi QHTD [3].
Có 3,6% có QHTD với BTTX nhưng chỉ có 39,7% dùng BCS thường
xuyên. Có 55,2% dùng lần QHTD gần nhất nhưng chỉ có 50% là dùng với mục
đích phòng các bê Ônh lây qua đường QHTD. Kết quả nghiên cứu này tương
đương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn năm 2007: có 58,2% sử
dụng BCS và chỉ có 38,5% dùng với mục đích phòng tránh HIV và STIs [16].
42
Điều này cho thấy người dân thường không lo ngại lây bê Ônh từ BTTX, có thể họ
rất tin tưởng bạn tình không bị mắc các bê Ônh trong đó có HIV/AIDS, dẫn đến
họ không sử dụng BCS, hoă Ôc chỉ sử dụng với mục đích tránh thai là chính chứ
không phải phòng bê Ônh. Đây là mô Ôt quan niê Ôm hết sức sai lầm của đồng bào
mà cán bô Ô truyền thông phải hết sức lưu ý để tuyên truyền cho đồng bào về
nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và các bê Ônh khác qua đường QHTD.
Có 4,8% từng QHTD với gái mại dâm và 63,2% trong số này có dùng
BCS thường xuyên với mục đích phòng các bê Ônh lây qua đường QHTD, thấp
hơn nghiên cứu của Khương Văn Duy và cộng sự ở học sinh các trường trung
học ở TP. Hải Phòng năm 2006: có tới 19,3% nam học sinh đã quan hệ tình dục
với gái mại dâm [5], nhưng hành vi QHTD an toàn lại cao hơn đồng bào ở Tây
Nguyên (36,9%) theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Quỳnh Hoa [6].
Hầu hết người dân đã được nghe nói về ma túy và ảnh hưởng tiêu cực của
ma túy (98,8%), chỉ có 4 người (0,5%) cho biết đã từng sử dụng ma túy, trong
đó có 2 người (50%) đã từng sử dụng chung BKT và 100% đều biết nơi phát
BKT miễn phí. Kết quả nghiên cứu này sẽ định hướng cho kế hoạch thực hiê Ôn
các chương trình truyền thông, giáo dục sức khỏe và can thiê Ôp giảm tác hại cho
đồng bào các dân tô Ôc thiểu số, vùng sâu, vùng xa của tỉnh sau này.
Có 18,1% đã được xét nghiê Ôm HIV, trong đó có 33,1% đã xét nghiê Ôm
trong vòng 12 tháng trở lại và 94,5% là xét nghiê Ôm tự nguyê Ôn, chỉ có 01 người
(0,7%) có kết quả dương tính với HIV. Tỷ lê Ô này cao hơn tỷ lê Ô đã xét nghiê Ôm
HIV của đồng bào Thái ở Thanh Hóa là 3% [7] và cao hơn của đồng bào dân tô Ôc
thiểu số ở Điê Ôn Biên (6,7%) trong nghiên cứu của Hoàng Xuân Chiến [4].
43
6. KẾT LUÂÊN VÀ KHUYẾN NGHỊ
6.1. Kết luâ Ên
6.1.1. Thông tin chung của ĐTNC
Nghiên cứu được tiến hành trên 800 người dân tô Ôc Mường từ 16-49 tuổi,
có 66,1% là nữ, 33,9% là nam và 89,4% đang có vợ/ chồng, 85% là nông dân.
Trình đô Ô học vấn của ĐTNC nói chung là thấp, không có người mù chữ
nhưng đa số chỉ học đến bâ Ôc THCS (60,4%).
6.1.2. Kết luâ Ên về kiến thức phòng, chống HIV/AIDS
Có 41,2% có kiến thức đầy đủ về sự lây truyền HIV/AIDS.
Tỷ lê Ô cho rằng HIV/AIDS lây qua đường máu là 93,9%, lây qua QHTD
93,5%, lây truyền từ mẹ sang con 94,2% và 89% cho rằng HIV/AIDS lây truyền
qua cả ba con đường trên.
Tỷ lê Ô có kiến thức đúng về các biê Ôn pháp phòng tránh lây nhiễm
HIV/AIDS đạt 89%.
Có nhiều người còn có kiến thức sai về đường lây truyền HIV/AIDS: Tỷ
lê Ô cho rằng HIV/AIDS có thể lây qua muỗi đốt là 40,6%, lây do dùng chung đồ
dùng sinh hoạt là 11,4% và qua đường tiêu hóa 10,2%. Còn 2,9% cho rằng
HIV/AIDS không lây. Có 49,9% vẫn cho rằng, phải nằm màn tránh muỗi đốt và
không sống chung với người nhiễm HIV/AIDS (23,9%).
Hầu hết ĐTNC muốn tìm hiểu thêm các thông tin về HIV/AIDS (98,8%),
trong đó chủ yếu muốn được tìm hiểu qua tivi (81,8%) và qua cán bô Ô y tế
(76,1%). Nô Ôi dung muốn tìm hiểu về đường lây truyền của HIV/AIDS là 73%
và cách phòng tránh là 87,3%.
Trình đô Ô học vấn càng cao thì tỷ lê Ô có kiến thức đầy đủ càng cao, nhóm
có trình đô Ô từ trung cấp trở lên đạt tỷ lê Ô cao nhất 65,7%, nhóm có trình đô Ô tiểu
học đạt thấp nhất 20,7% (p< 0,05). Tỷ lê Ô này cao nhất ở nhóm CBVC là
66,7% và thấp nhất ở nhóm công nhân là 26.7% (p> 0,05).
6.1.3. Kết luâ Ên về thái đô Ê đối với người nhiễm HIV/AIDS
Tỷ lê Ô thái đô Ô đối xử đúng khi vợ/chồng bị nhiễm HIV/AIDS là 78,1%,
khi người thân bị nhiễm HIV/AIDS là 90,4% và khi phụ nữ mang thai bị nhiễm
HIV/AIDS là 48,1%.
44
Những người có trình đô Ô học vấn càng cao thì tỷ lê Ô có thái đô Ô đúng càng
cao, nhóm có trình đô Ô từ trung cấp trở lên đạt tỷ lê Ô cao nhất 31,4%, nhóm có
trình đô Ô học vấn bâ Ôc tiểu học đạt tỷ lê Ô thấp nhất 14,4% (p< 0,05).
Những người có kiến thức đầy đủ về HIV/AIDS có thái đô Ô đúng cao gấp
3,18 lần so với những người có kiến thức không đầy đủ (p< 0,05) và ở nhóm Nữ
cao hơn 3,15 lần so với nhóm Nam (p< 0,05).
Tỷ lê Ô có thái đô Ô đúng ở nhóm 16-19 tuổi đạt thấp nhất 13,6%, các nhóm
tuổi khác đạt từ 73,3% - 75,9%, tỷ lê Ô này xấp xỉ nhau ở nhóm nam và nữ cũng
như ở nhóm có vợ/chồng và nhóm không có vợ/chồng . Tỷ lê Ô thấp nhất ở nhóm
làm kinh doanh 7,7% và cao nhất là nhóm CBVC 33,3% (p> 0,05).
6.1.4. Kết luâ Ên về thực hành phòng, chống HIV/AIDS
Có 6,2% là QHTD lần đầu tiên khi chưa đủ 18 tuổi, 19,6% QHTD lần đầu
tiên khi chưa có gia đình, trong số đó chỉ có 27,4% có sử dụng BCS.
Có 3,6% có QHTD với BTTX nhưng chỉ có 39,7% dùng BCS thường
xuyên và 50% là dùng với mục đích phòng bê Ônh. Có 4,8% có QHTD với BTBC
và 63,2% dùng BCS thường xuyên, 81,6% dùng lần QHTD gần nhất và 93,5%
với mục đích phòng các bê Ônh lây qua đường QHTD.
Hầu hết người dân đã được nghe nói về ma túy (98,8%), trong số người
đã từng sử dụng ma túy có 50% đã từng tiêm chích chung BKT và 100% đều
biết nơi phát BKT miễn phí.
Có 18,1% đã được xét nghiê Ôm HIV, trong đó có 33,1% đã xét nghiê Ôm
trong vòng 12 tháng trở lại và chỉ có 01 người (0,7%) dương tính với HIV .
Tỷ lê Ô thực hành đúng cao nhất ở nhóm HS-SV (88,4%) và thấp nhất ở
nhóm CBVC (58,3%), nhóm nông dân thực hành đúng là 86,9 (p< 0,05). Những
người có thái đô Ô đúng thực hành đúng cao hơn 1,81 lần so với những người có
thái đô Ô sai (p< 0,05).
Tỷ lê Ô thực hành đúng đạt từ 81,8% - 87,6% ở các nhóm tuổi và giữa
nhóm có vợ/ chồng với nhóm không có vợ/ chồng là 85,9% và 81,2% (p> 0,05).
6.2. Khuyến nghị
- Tiếp tục tâ Ôp trung đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục truyền thông
nâng cao kiến thức, thái đô Ô, thực hành phòng, chống HIV/AIDS trên các
phương tiê Ôn thông tin đại chúng và truyền thông trực tiếp thông qua đô Ôi ngũ cán
45
bô Ô y tế, các ban, ngành, các tổ chức xã hô Ôi, tổ chức nghề nghiê Ôp. Nô Ôi dung
tuyên truyền chủ yếu là các biê Ôn pháp dự phòng lây nhiễm, phổ biến, hướng dẫn
tiếp câ Ôn các dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV. Phỏ biến hiê Ôu quả, hướng dẫn
tiếp câ Ôn dịch vụ tư vấn, chăm sóc, điều trị HIV/AIDS, nhằm mục đích bảo vê Ô
sức khỏe cho người nhiễm và đồng thời dự phòng lây nhiễm HIV cho gia đình,
xã hô Ôi.
- Tuyên truyền và thực hiê Ôn Luâ Ôt phòng, chống HIV/AIDS. Tăng cường
tuyên truyền chống kỳ thị, phân biê Ôt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS và thực
hiê Ôn trách nhiê Ôm của gia đình, xã hô Ôi trong viê Ôc tạo điều kiê Ôn, giúp đỡ người
nhiễm trong công tác chăm sóc sức khỏe, tạo công ăn viê Ôc làm, thu nhâ Ôp, cải
thiê Ôn chất lượng cuô Ôc sống, tái hòa nhâ Ôp cô Ông đồng.
- Xây dựng mô hình can thiê Ôp cô Ông đồngpc HIV/AIDS tại hai huyê Ôn
miền núi khó khăn của tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao năng lực phòng, chống
HIV/AIDS cán bô Ô y tế tuyến xã. Thông qua cán bô Ô y tế xã thực hiê Ôn can thiê Ôp
cô Ông đồng nhằm nâng cao kiến thức, thái đô Ô, thực hành phòng, chống
HIV/AIDS cho cô Ông đồng, đă Ôc biê Ôt chú trọng tới các nhóm như thanh niên, dân
di biến đô Ông và phụ nữ có thai...
- Đề nghị Cục Phòng, chống HIV/AIDS nghiên cứu, xem xét thực hiê Ôn đề
tài nghiên cứu khoa học năm 2014: Mô hình can thiê Ôp cô Ông đồng phòng, chống
HIV/AIDS cho mô Ôt số nhóm có hành vi nguy cơ cao thuô Ôc đồng bào dân tô Ôc
Mường tại 2 huyê Ôn Thanh Sơn và Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
46
7. TÀI LIÊÊU THAM KHẢO
Tài liê Êu tiếng Viê Êt:
1. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS
ở Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định
số 608/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ).
2. Bộ Y tế (2010) “Tiếp cận phổ cập, hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ vào năm
2015”, Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006 -
2010, Tạp chí Y học thực hành, số (742+743), Bộ Y tế .
3. Nguyễn Bá Cẩn, Phan Thị Thu Hương và các cô Êng sự (2012), Đánh giá
hiê êu quả can thiê êp về kiến thức, hành vi thực hành phòng, chống HIV/AIDS
trong nhóm đồng bào dân tô êc Thái tại Quan Hóa và Lang Chánh tỉnh Thanh
Hóa 2006-2012, Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa, tr. 33-45.
4. Hoàng Xuân Chiến (2012), Thực trạng nhâ ên thức, thái đô ê, hành vi và các
yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS của đồng bào thiểu số khu vực biên
giới Viê êt-Lào tỉnh Điê ên Biên năm 2012, Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS
Điê Ôn Biên, tr. 71-75.
5. Khương Văn Duy và các cộng sự (2006), " Kiến thức, thái độ và hành vi
liên quan đến HIV/AIDS và một số bệnh lây truyền qua đường tình dục của
học sinh ở các trường trung học ở TP. Hải Phòng" , Hải Phòng, tr. 47-49
6. Nguyễn Ngọc Quỳnh Hoa, Thái Quang Hùng (1998), “Khảo sát kiến thức,
thái độ, hành động của người dân về nhiễm HIV/AIDS ở 3 thành phố Tây
Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, số 350, Bộ Y tế, tr. 36-46
7. Phan Thị Thu Hương, Nguyễn Thanh Long và các cô Êng sự (2006), “Tỷ lệ
nhiễm HIV, giang mai và các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm
đồng bào dân tộc Thái ở Thanh Hóa”,. Tạp chí Y học thực hành số 742 +743,
Bộ Y tế, tr. 271-272
8. Thị Bích Trà và các cộng sự (2007), "Thực trạng kiến thức thái độ hành vi
của vị thành niên tại 8 tỉnh của dự án PLAN Việt Nam" , Dự án PLAN Viê Ôt
Nam, tr. 45-53.
9. Trung tâm PC HIV/AIDS Phú thọ (2013), Báo cáo kết quả công tác phòng,
chống HIV/AIDS 9 tháng đầu năm 2013, Số 145/BC-AIDS, Phú Thọ.
47
10. Trung tâm PC HIV/AIDS Phú thọ (2013), Báo cáo kết quả công tác
phòng, chống HIV/AIDS năm 2012 và kế hoạch hoạt đô êng năm 2013, Số
18/BC-AIDS, Phú Thọ.
11. Trung tâm PC HIV/AIDS Phú thọ (2012), Báo cáo kết quả lâ êp bản đồ
điểm nóng nhóm có hành vi nguy cơ cao lây nhiễm HIV năm 2012, Phú Thọ.
12. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Trần Hiển (2007), “ Tỷ lệ nhiễm HIV, Giang
mai và các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trong một số nhóm đồng bào dân
tộc thiểu số ở Việt Nam”, Bộ Y tế.
13. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2013), Kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS
năm 2013, Số 2053/KH-UBND, Phú Thọ
14. Nguyễn Quang Vinh (2004), " Kiến thức thái độ và thực hành, và một số
yếu tố liên quan về phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS của thanh niên tại thị
trấn Chờ huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh năm 2004 ”, Trường Đại học Y tế
công cô Ông, tr. 49-51.
15. Hoàng Anh Vường(2005), “ Nghiên cứu kiến thức, thực hành về phòng
chống nhiễm HIV/AIDS của nhân dân thành phố Pleiku năm 2005”, Luận án
chuyên khoa cấp II, Đại học Y khoa Huế.
16. Phạm Thị Hải Yến (2011), “Kiến thức, thái đô ê và thực hành về phòng,
chống HIV/AIDS của cô êng đồng dân tô êc hai xã miền núi huyê ên Đăkrông,
Quảng Trị năm 2010”, Trường Đại học Y Hà Nô Ôi, tr. 25-40
Tài liê Êu tiếng Anh:
17. Bradner CH, Ku L at al (2000), “Older, but not wiser: how men get
information aboat AIDS and sexually transmitted diseases after high
school”, family planning perspectives, vol: 32, pp. 33-38.
18. F. Ramezani Tehrami, H. Malex- Afzali (2008), “Knowledge and Anttitude
and practices conserning HIV/AIDS among Iranian at- risk sub-
populations”, Eastern Mediterranean Health Journal, Vol.14, No.1, pp. 142-
151
19. Selcuk Koksal, Necmi Namal at al (2005), “Knowledge and Anttitude
Towards HIV/AIDS among Turkish student ”. Infectious Diaseases Journal
of Pakistan, Oct-Dec 2005, pp. 118-132
48
20. Wikman, A (1999), “Regulatory role of the Government in the health sector
World Bank”, Vietnam- Transition to the market. The World Bank Country
Operations Division. Country Department I. East Asia and Pacific Region.
21. Zhou Baiping, Wu Qikai Xu Liumel (1997) “Survey on knowledge and
attitude, among high school students in Shenzhen, P.R. Chine” 4th
international congress on AIDS in Asia and the pacific, october 25-29, pp.
160-161
49
PHỤ LỤC
Phu luc 1: Tình hình HIV/AIDS tại Phú Thọ năm 2012
TT Đơn vị
HIV AIDS Tử vong
Mới Tích
luỹ
Mới Tích
luỹ
Mới Tích
luỹ
1 H. Đoan Hùng 19 192 4 92 3 56
2 H. Cẩm Khê 16 259 0 63 0 34
3 H. Hạ Hoà 12 151 3 40 3 32
4 H. Lâm Thao 13 170 23 84 19 62
5 H. Phù Ninh 9 158 10 64 5 37
6 TX. Phú Thọ 21 358 0 107 0 71
7 H. Tam Nông 12 90 4 41 4 35
8 H. Thanh Ba 10 133 10 79 7 52
9 H. Thanh Sơn 19 209 10 70 7 39
10 H. Thanh Thuỷ 4 80 0 35 0 23
11 TP. Việt Trì 49 933 11 353 10 230
12 H. Yên Lập 11 105 11 53 8 34
13 H. Tân Sơn 25 112 33 49 29 41
Cộng 252 2982 126 1137 99 750
14 Không rõ địa chỉ 0 45 0 1 0 1
15 Ngoại tỉnh 82 915 0 47 0 12
Tổng số 334 3942 126 1185 99 763
Phu luc 2: Tình hình về các nhóm có hành vi nguy cơ cao năm 2012 tại tỉnh
TT Địa phương
NCMT PNBD, tiếp viên
Số quản
lý
Số ước
tính
Số tiếp
cận
Số
quản lý
Số ước
tính
Số
tiếp
cận
1 TP. Việt trì 710 1,025 525 183 239 183
2 TX. Phú Thọ 363 819 368 97 207 105
3 Lâm Thao 79 185 40 0 0 0
4 Phù Ninh 163 295 163 5 9 5
5 Đoan Hùng 204 384 200 50 96 64
6 Thanh Ba 38 120 38 7 15 7
7 Hạ Hòa 224 391 224 9 32 9
8 Cẩm Khê 285 444 285 46 123 46
9 Yên Lập 74 165 73 65 154 65
10 Thanh Sơn 199 571 364 169 371 213
11 Tân Sơn 125 453 267 94 207 152
12 Thanh Thủy 29 192 29 0 78 0
13 Tam Nông 108 300 80 34 100 30
Tổng số: 2 571 4 844 2 276 743 1 531 755
Phu luc 3: Mẫu phiếu phỏng vấn
PHIẾU PHỎNG VẤN
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS
001. Họ tên (hoặc mã số) người được phỏng vấn: ..........................................................
002. Địa chỉ: Số nhà: ........... Tổ: .......... Khu/ thôn/ bản ......... Xã: ....... Huyện: .........
003. Ngày phỏng vấn: .........../....... ... /............................
004. Người phỏng vấn (Ghi rõ họ và tên): ................................... Chữ ký......................
Phần I : Những thông tin chung
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
101 Giới tính Nam 1
Nữ 2
102 Năm nay Anh/chị bao nhiêu tuổi ? .........................................
103 Tình trạng hôn nhân Độc thân 1
Có vợ/chồng 2
Ly dị, Ly thân 3
Goá 4
104 Trình độ học vấn cao nhất của bạn?
(Nếu đang đi học, khoanh tròn vào cấp
nào đang học)
Mù chữ 1
Tiểu học (Lớp 1-5) 2
TH cơ sở (Lớp 6-9) 3
PTTH (Lớp 10 - 12) 4
Cao đẳng, trung cấp 5
Đại học, trên đại học 6
105 Nghề nghiệp chính hay công việc của
bạn hiê Ôn nay?
Cán bộ, công chức 1
Công nhân 2
Nông dân 3
Kinh doanh buôn bán 4
Lao động tự do 5
Học sinh/sinh viên 6
Khác 7
Ghi
rõ ....................................
.
Mã số phiếu: .............
Phần II : Hiểu biết về HIV/AIDS
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
201 Anh/chị đã bao giờ nghe, biết về
HIV/AIDS chưa ?
Có 1
Chưa 2 C 203
202 Nếu có từ những nguồn nào ? Ti vi, radio 1
Đài truyền thanh xã 2
Báo, tạp chí, tài liệu TT 3
Cán bộ y tế 4
Người thân, bạn bè 5
Khác 6
Ghi rõ
.....................................
203 Theo Anh/chị thì HIV có lây truyền từ
người này sang người khác không?
Có 1
Không 2
Không biết 3
C 205
C 205
204 Theo Anh/chị thì HIV có thể lây truyền theo những con đường nào ?
204 a Tiêm chích chung bơm kim tiêm Đồng ý 1
Không đồng ý 2
Không biết 3
204 b Quan hệ tình dục không dùng BCS Đồng ý 1
Không đồng ý 2
Không biết 3
204 c Mẹ bị nhiễm HIV truyền sang con Đồng ý 1
Không đồng ý 2
Không biết 3
204 d Muỗi đốt Đồng ý 1
Không đồng ý 2
Không biết 3
204 e Dùng chung các vật dùng sinh hoạt
(bát đũa, chăn màn ...)
Đồng ý 1
Không đồng ý 2
Không biết 3
204 f Giao tiếp thông thường
(Nói chuyện, bắt tay, ôm hôn, đụng
chạm vào người nhiễm HIV/AIDS )
Đồng ý 1
Không đồng ý 2
Không biết 3
204 g Lây qua đường ăn uống
(ăn, uống cùng với người nhiễm HIV)
Đồng ý 1
Không đồng ý 2
Không biết 3
205 Theo Anh/chị HIV có thể phòng tránh
được không ?
Có 1
Không 2
Không biết 3
C 207
C 207
206 Nếu có, theo Anh/chị các biện pháp có thể phòng tránh nhiễm HIV là gì?
206 a Không dùng chung bơm kim tiêm Đồng ý 1
Không đồng ý 2
Không biết 3
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
206 b Luôn luôn sử dụng BCS khi quan hệ
tình dục với người khác
Đồng ý 1
Không đồng ý 2
Không biết 3
206 c Phụ nữ có thai bị nhiễm HIV/AIDS
phải được điều trị phòng lây truyền
HIV từ mẹ sang con.
Đồng ý 1
Không đồng ý 2
Không biết 3
206 d Nằm màn tránh muỗi đốt Đồng ý 1
Không đồng ý 2
Không biết 3
206 e Không sống chung với người bị nhiễm
HIV/AIDS
Đồng ý 1
Không đồng ý 2
Không biết 3
207 Chỉ cần nhìn ky thể trạng bên ngoài
một người, chúng ta có thể biết người
đó có bị nhiễm HIV/AIDS hay không?
Có 1
Không 2
Không biết 3
208 Tại xã bạn đang sống đến thời điểm
này, có người nào bị nhiễm HIV/AIDS
không?
Có 1
Không 2
Không biết 3
209 Anh/chị có muốn biết thêm thông tin
về HIV/AIDS không?
Có 1
Không 2 C 301
210 Nếu có thì Anh/chị muốn được cung
cấp thông tin về HIV/AIDS qua những
hình thức nào?
Ti vi, radio 1
Đài truyền thanh xã 2
Báo, tạp chí 3
Tờ rơi, cuốn sách nhỏ 4
Cán bộ y tế 5
Bạn bè, người nhà 6
Khác 7
Ghi rõ
.......................................
211 Và Anh/chị muốn được cung cấp
những nội dung nào?
Tình hình nhiễm HIV 1
Đường lây truyền HIV 2
Cách phòng nhiễm HIV 3
Thái độ với người nhiễm HIV
4
Điều trị HIV/AIDS 5
Khác 6
Ghi rõ
Phần III: Tiếp cận với các kênh truyền thông
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
301 Trong 1 tháng qua, Anh/chị có thường
xuyên đọc báo, tạp chí không?
Thường xuyên 1
Thỉnh thoảng 2
Không 3 C 303
302 Khi đọc báo Anh/chị có hay đọc các
tin liên quan đến HIV/AIDS trên đó
không?
Có 1
Không 2 chuyểnC304
303 Nếu không, thì tại sao Anh/chị không
đọc?
Không có báo 1
Không thích đọc 2
Lý do khác 3
304 Trong tháng qua, hàng ngày Anh/chị
có hay nghe Radio, loa truyền thanh
của xã không?
Thường xuyên 1
Thỉnh thoảng 2
Không C 306
305 Anh/chị có hay nghe phần tin tức nói
về đến HIV/AIDS không?
Có 1
Không 2
chuyển
C307
306 Nếu không, thì tại sao Anh/chị không
nghe?
Không có Radio, loa đài 1
Không thích nghe 2
Lý do khác 3
307 Trong tháng qua, hàng ngày Anh/chị
có xem Tivi không?
Thường xuyên 1
Thỉnh thoảng 2
Không 3 C 309
308 Anh/chị có hay xem phần tin tức nói
về HIV/AIDS không?
Có 1
Không 2
chuyển
C401
309 Nếu không, thì tại sao Anh/chị không
xem?
Không có Tivi 1
Không có thời gian 2
Lý do khác 3
Phần IV : Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS :
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
401 Nếu vợ (chồng) của Anh/chị bị nhiễm
HIV thì bạn sẽ đối xử như thế nào?
Ly hôn 1
Ly thân 2
Dùng BCS khi QHTD 3
Không QHTD 4
Khác 5
Ghi
rõ .........................................
402 Nếu người thân của Anh/chị bị nhiễm
HIV Anh/chị đối xử với họ như thế
nào ?
(Có thể có nhiều câu trả lời)
Không tiếp xúc, nói chuyện 1
Đưa đi ở nơi riêng 2
Động viên, an ủi 3
Chăm sóc hỗ trợ 4
Thông báo cho người khác biết
5
Khác 6
Ghi rõ
........................................
403 Theo Anh/chị, người nhiễm HIV/AIDS
có nên lập gia đình không?
Có 1
Không 2
Không biết 3
404 Theo Anh/chị, phụ nữ nhiễm
HIV/AIDS có ý định mang thai, sinh
con thì nên khuyên họ thế nào?
Không được sinh con 1
Đến trạm Y tế TV & PLTMC
2
Vẫn sinh con bình thường 3
Không biết 4
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
Khác 5
Ghi rõ
Phần V: Tiền sử quan hệ tình duc (QHTD)
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
501 Anh/chị đã quan hệ tình dục bao giờ
chưa?
Có 1
Chưa 2
Không trả lời 3
C 601
C 601
502 Anh/chị quan hệ tình dục lần đầu tiên
năm bao nhiêu tuổi?
< 16 tuổi 1
< 18 tuổi 2
≥ 18 tuổi 3
503 Lần QHTD đầu tiên đó Anh/chị đã lâ Ôp
gia đình chưa?
Có 1
Chưa 2
C 508
504 Anh/chị đã có bao giờ sử dụng BCS
khi QHTD không?
Có 1
Không 2
Không trả lời 3
C 508
C 508
505 Lần QHTD đầu tiên, Anh/ chị có sử
dụng BCS không?
Có 1
Không 2
Không nhớ/ Không trả lời 3
506 Trong 6 tháng vừa qua, Anh/chị có
QHTD không?
Có 1
Không 2
Không trả lời 3
507 Trong những lần QHTD đó Anh/chị có
thường xuyên sử dụng bao cao su
không?
Thường xuyên 1
Không thường xuyên 2
Không sử dụng 3
508 Tiền sử quan hệ tình dục với Vợ/ chồng (Chỉ hỏi với người đã có vợ/chồng)
508a Vợ/chồng anh/chị có ai bị nhiễm
HIV/AIDS không?
Có 1
Không 2
Không biết 3
C 509
C 509
508b Vợ/chồng anh/chị từ khi bị nhiễm
HIV/AIDS đã được điều trị bao giờ
chưa?
Có 1
Không 2
508c Từ ngày biết Vợ/ chồng bị nhiễm
HIV/AIDS, anh/chị có QHTD không
Có 1
Không 2
Không trả lời 3
C 509
C 509
508d Khi QHTD với vợ/chồng, anh/chị có
thường xuyên sử dụng BCS không?
Có 1
Không 2
Không thường xuyên 3
C 508g
C 508g
508e Vì sao Anh/chị sử dụng bao cao su
những lần quan hệ đó ?
( Có thể có nhiều câu trả lời )
Phòng lây bê Ônh 1
Phòng tránh thai 2
Khác 3
Ghi rõ
508f Ai đã gợi ý sử dụng bao cao su những
lần quan hệ đó ?
Tự bản thân 1
Vợ/ chồng 2
Chuyển
C509
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
Cùng quyết định 3
508g Tại sao Anh/chị lại không sử dụng bao
cao su những lần quan hệ đó ?
(1 Lý do chính)
Không có sẳn BCS 1
Vợ/chồng phản đối 2
Không thích .dùng 3
Thấy không cần thiết 4
Không biết cách sử dụng 5
Khác 6
Ghi rõ
509 Anh/chị có QHTD với bạn tình khác
(ngoài vợ/chồng) không?
Có 1
Không 2
Không trả lời 3
C 511
C 511
509 Tiền sử quan hệ tình dục với bạn tình thường xuyên (BTTX)
509 a Anh/chị có BTTX không ? Có 1
Không 2 C 510
509b Anh/chị có thường xuyên QHTD với
BTTX của mình trong tháng qua
không
Có 1
Không 2
509 c Trong những lần QHTD đó Anh/chị có
thường xuyên sử dụng bao cao su
không ?
Có 1
Không 2
Không thường xuyên 3
C 509g
509 d Lần gần đây nhất khi QHTD với một
bạn tình thường xuyên, Anh/chị (hay
bạn tình) có dùng BCS không ?
Có 1
Không 2
Không nhớ 3
C 509g
C 510
509 e Ai đã gợi ý sử dụng bao cao su lần
quan hệ đó ?
Tự bản thân 1
Bạn tình 2
Cùng quyết định 3
509 f Vì sao Anh/chị sử dụng bao cao su lần
quan hệ đó ?
( Có thể có nhiều câu trả lời )
Phòng lây bê Ônh 1
Phòng tránh thai 2
Khác 3
Ghi rõ
Chuyển
C 510
509g Tại sao Anh/chị lại không sử dụng bao
cao su lần quan hệ đó ?
(1 Lý do chính)
Không có sẳn BCS 1
Bạn tình phản đối 2
Không thích .dùng 3
Thấy không cần thiết 4
Không biết cách sử dụng 5
Khác 6
Ghi rõ
510 Tiền sử QHTD với bạn tình bất chợt (BTBC)
510 a Anh/chị có QHTD với BTBC không? Có 1
Không 2 C 511
510 b Trong những lần QHTD với BTBC
Anh/chị có thường xuyên sử dụng bao
cao su không ?
Có 1
Không 2
Không thường xuyên 3
510 c Lần gần đây nhất QHTD với BTBC
Anh/chị có dùng BCS không ?
Có 1
Không 2
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
C 510f
510 d Ai đã gợi ý sử dụng bao cao su lần
quan hệ đó ?
Bản thân 1
Bạn tình 2
Cùng quyết định 3
510 e Vì sao Anh/chị sử dụng bao cao su lần
quan hệ đó ?
( Có thể có nhiều câu trả lời )
Phòng lây bê Ônh 1
Phòng tránh thai 2
Khác 3
Ghi rõ
Chuyển
C 511
510f Tại sao Anh/chị lại không sử dụng bao
cao su lần quan hệ đó ?
(1 Lý do chính)
Không có sẳn BCS 1
Bạn tình phản đối 2
Không thích .dùng 3
Thấy không cần thiết 4
Không biết cách sử dụng 5
Khác 6
511 Anh/chị có bao giờ thấy mình bị mắc
bệnh ở vùng sinh dục không?
(Nổi nốt, mụn, đau rát, loét, ra dịch
mủ..)
Có 1
Không 2
Không biết 3
C 513
C 513
512 Khi thấy các bất thường đó Anh/chị đi
khám và chữa bệnh ở đâu
Tự mua thuốc 1
Phòng khám, thầy thuốc tư 2
Cơ sở Y tế Nhà nước 3
513 Theo Anh/chị biết nơi nào có thể nhận
được bao cao su miễn phí không?
Hiê Ôu thuốc 1
Cơ sở y tế 2
Quán bar/ nhà hàng/ KS 3
NV tiếp câ Ôn cô Ông đồng 4
Không biết 5
Khác 7
Ghi rõ
Phần VI: hành vi sử dung ma tuý
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
601 Anh/chị đã nghe nói, biết về ma túy
bao giờ chưa?
Có 1
Không 2 C 701
602 Những điều anh chị biết về ma túy là
từ nguồn thông tin nào?
Ti vi, radio 1
Đài truyền thanh xã 2
Báo, tạp chí, tài liệu TT 3
Cán bộ y tế 4
Người thân, bạn bè 5
Khác 6
603 Theo Anh/chị, ma túy có những ảnh
hưởng tiêu cực gì?
Có hại SK, có thể tử vong 1
Kinh tế sa sút 2
Mất an ninh, trâ Ôt tự 3
Tất cả các vấn đề trên 4
604 Anh/chị đã bao giờ sử dụng ma túy
chưa?
Có 1
Chưa 2 C 701
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
601 Anh/chị đã nghe nói, biết về ma túy
bao giờ chưa?
Có 1
Không 2 C 701
602 Những điều anh chị biết về ma túy là
từ nguồn thông tin nào?
Ti vi, radio 1
Đài truyền thanh xã 2
Báo, tạp chí, tài liệu TT 3
Cán bộ y tế 4
Người thân, bạn bè 5
Khác 6
Không trả lời 99 C 701
605 Anh/chị sử dụng ma tuý lần đầu tiên
vào năm bao nhiêu tuổi ? Tuổi: .........................
606 Lần đầu tiên sử dụng, bạn dùng loại
ma túy nào
Thuốc phiện 1
Heroin 2
Cần sa 3
Khác 4
607 Lúc bắt đầu sử dụng, Anh/chị sử dụng
ma tuý như thế nào?
Hít, ngửi 1
Hút 2
Tiêm chích 3
Không trả lời 99
608 Tại sao Anh/chị lại dùng ma túy lần
đó?
Ham vui 1
Thử cho biết 2
Bạn bè rủ rê 3
Bị ép buô Ôc 4
Buồn chán 5
Khác 6
Ghi rõ
609 Anh/chị có trải qua giai đoạn hít, ngửi
hoă Ôc hút sau đó mới chuyển sang
tiêm chích không?
Có 1
Không 2
610 Nếu có, xin Anh/chị cho biết lý do tại
sao?
Rẻ hơn 1
Dễ sử dụng 2
Bạn bè rủ rê 3
Phê nhanh hơn 4
Phê lâu hơn 5
Khác 6
611 Hiện tại. Anh/chị sử dụng ma tuý như
thế nào?
Hút, hít, ngửi 1
Tiêm chích 2
Cả hai 3
Không SD 4
C 616
C 616
612 Anh/chị tiêm chích ma túy thường
xuyên không ?
Hàng ngày 1
2 - 3 ngày/ lần 2
Thỉnh thoảng 3
613 Khi tiêm chích ma tuý, Anh/chị có sử
dụng bơm kim tiêm mà người khác đã
Hầu hết các lần 1
Thỉnh thoảng 2
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
601 Anh/chị đã nghe nói, biết về ma túy
bao giờ chưa?
Có 1
Không 2 C 701
602 Những điều anh chị biết về ma túy là
từ nguồn thông tin nào?
Ti vi, radio 1
Đài truyền thanh xã 2
Báo, tạp chí, tài liệu TT 3
Cán bộ y tế 4
Người thân, bạn bè 5
Khác 6
dùng rồi hay không ? Không bao giờ 3 C 616
614 Trong tháng qua Anh/chị có dùng
chung bơm kim tiêm với người khác
không ?
Có 1
Không 2
615 Lần tiêm chích gần đây nhất Anh/chị
có dùng chung BKT với người khác
không
Có 1
Không 2
616 Anh/chị có biết nơi nào có thể nhận
được bơm kim tiêm sạch miễn phí
không ?
Có thể có nhiều câu trả lời
Hiệu thuốc 1
Trạm y tế 2
Bê Ônh viê Ôn 3
NV tiếp câ Ôn cô Ông đồng 4
Không biết 5
Phần VII: Tiền sử xét nghiệm HIV
TT Câu hỏi Trả lời Chuyển
701 Anh/chị đã bao giờ xét nghiệm HIV
chưa?
Có 1
Chưa 2 Kết
thúc
702 Nếu có Anh/chị đi xét nghiệm cách
đây bao lâu ?
.......... tháng
........... năm
703 Anh/chị đi xét nghiệm do tự nguyện
hay bị bắt buộc ?
Tự nguyện 1
Bắt buộc 2
704 Kết quả xét nghiệm thế nào ? Dương tính 1
Âm tính 2
Không biết 3
Xin cảm ơn sự hợp tác của Anh/ chị!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kien_thuc_thai_do_thuc_hanh_pho_ng_cho_ng_hiv_aidscua_dong_bao_dan_toc_muo_ng_ta_i_2_huyen_thanh_son.pdf