Hơn nữa, chính sách tiền tệ cần được đổi mới cơ chế điều hành
nhằm đảm bảo nguyên tắc thị trường. Cũng cần xác định mục tiêu hàng
đầu của chính sách tiền tệ trong số các mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền,
kiềm chế lạm phát, và thúc đẩy tăng trưởng. Việc xác định mục tiêu chủ
chốt của chính sách tiền tệ nhằm đảm tính nhất quán trong điều hành và
kiểm soát sự đánh đổi giữa các mục tiêu chính sách.
112 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2614 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo kinh tế tài chính Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cắt
giảm
chi
đầu
tư
trong
2011.
Mức
vượt
dự
toán
ước
tính
khoảng
15,1%.
Chi
trả
nợ
và
viện
trợ
cũng
tăng
cao
với
mức
tăng
25,9%
so
với
năm
2010,
cao
hơn
mức
dự
toán
là
17,4%.
Một
phần
trong
mức
tăng
chi
trả
nợ
và
viện
trợ
nhằm
tài
trợ
cho
rủi
ro
về
tỷ
giá
khi
đồng
Việt
nam
được
điều
chỉnh
giảm
9,3%
so
với
đồng
đô
la
vào
tháng
2
năm
2011.
Chi
thường
xuyên
có
mức
tăng
so
với
dự
toán
thấp
hơn
các
khoản
mục
chi
ngân
sách
khác.
Khoản
mục
chi
ngân
sách
này
vượt
mức
dự
toán
là
4,8%
và
tăng
17,5%
so
với
năm
2010.
Mức
chi
thường
xuyên
cao
hơn
này
chủ
yếu
để
khắc
phục
hậu
quả
thiên
tai,
dịch
bệnh
và
bảo
đảm
an
sinh
xã
hội
và
chi
cải
cách
tiền
lương.
Như
vậy,
mặc
dù
có
sự
chỉ
đạo
quyết
liệt
với
việc
ban
hành
Nghị
quyết
11/NQ-‐CP
ngày
24
tháng
2
năm
2011
nhằm
thực
hiện
chính
sách
tài
khóa
và
tiền
tệ
thắt
chặt,
về
mặt
tài
chính,
mặt
được
nằm
ở
phía
thu
ngân
sách
nhà
nước.
Trong
năm
qua,
chi
ngân
sách
nhà
nước
chưa
hoàn
thành
nhiệm
vụ
thắt
chặt
chính
sách
tài
khóa.
99
Phần
III.
Dự
báo
và
đề
xuất
chính
sách
Dựa
trên
những
dữ
liệu
quá
khứ
và
cơ
cấu
nền
kinh
tế,
phần
dự
báo
này
trình
bày
kết
quả
dự
báo
chỉ
tiêu
tăng
trưởng
kinh
tế
giai
đoạn
2011-‐2015.
Một
kết
quả
dự
báo
đã
được
thảo
luận
trong
phần
II
của
báo
cáo
này
là
mức
sản
lượng
tiềm
năng
của
nền
kinh
tế
Việt
nam.
Kết
luận
của
ước
tính
mức
sản
lượng
tiềm
năng
có
thể
đạt
được
mà
không
ảnh
hưởng
đến
lạm
phát
là
6,8%.
Mức
sản
lượng
tiềm
năng
này
đã
loại
trừ
những
yếu
tố
gây
ra
bất
ổn
kinh
tế
vĩ
mô
như
lạm
phát,
mất
cân
đối
vĩ
mô
lớn
như
thâm
hụt
ngân
sách,
thâm
hụt
thương
mại,
nợ
công
v.v...
Tuy
nhiên,
mức
sản
lượng
cụ
thể
có
thể
biến
động
quanh
giá
trị
sản
lượng
tiềm
năng
này.
Mức
sản
lượng
cụ
thể
phụ
thuộc
vào
nhiều
yếu
tố,
trong
đó
có
bối
cảnh
kinh
tế
toàn
cầu
và
các
diễn
biến
kinh
tế
vĩ
mô
và
vi
mô.
Do
vậy,
để
dự
báo
các
chỉ
tiêu
kinh
tế
trong
ngắn
hạn,
cần
phân
tích
bối
cảnh
kinh
tế
nền
tảng
cho
những
dự
báo.
Việc
dự
báo
các
chỉ
tiêu
ngắn
hạn
do
vậy
sẽ
được
thực
hiện
dựa
trên
các
kịch
bản
với
một
số
giả
định
nhằm
xây
dựng
dự
báo
cho
chỉ
số
tăng
trưởng
GDP.
Cùng
với
dự
báo
về
khả
năng
tăng
trưởng,
trên
cơ
sở
những
phân
tích
và
đánh
giá
thực
trạng
nền
kinh
tế,
phần
này
đề
cập
đến
những
đề
xuất
chính
sách
cần
xem
xét
trong
thời
gian
tới.
Những
đề
xuất
này
là
tương
đối
rộng,
xuất
phát
từ
nội
dung
phân
tích
của
báo
cáo.
1.
Dự
báo
tăng
trưởng
kinh
tế
Sử
dụng
phương
pháp
ước
tính
sản
lượng
tiềm
năng
trong
phần
II,
phần
này
trình
bày
dự
đoán
về
tăng
trưởng
kinh
tế
trong
giai
đoạn
2011-‐2015.
Phương
pháp
chủ
yếu
để
dự
đoán
tăng
trưởng
kinh
tế
là
sử
dụng
hàm
sản
xuất
với
các
số
liệu
quá
khứ
để
đánh
giá
sự
đóng
góp
của
các
nhân
tố
đầu
vào.
Lý
thuyết
kinh
tế
chỉ
ra
rằng,
biến
động
của
GDP
trong
nền
kinh
tế
là
do
hai
cấu
phần:
(i)
thay
đổi
về
các
yếu
tố
đầu
vào
sản
xuất
chủ
chốt,
bao
gồm
vốn
và
lao
động;
và
(ii)
thay
đổi
yếu
tố
năng
suất
các
nhân
tố
tổng
hợp
(TFP
-‐
Total
Factor
Productivity).
Như
trình
bày
trong
phần
II,
phương
pháp
ước
tính
tăng
trưởng
GDP
sử
dụng
hàm
sản
xuất
Cobb-‐Douglass
với
dạng
GDPt
=
Atf(Kt,
Lt)
hay
GDP = AK
!L" .
Trong
đó
A
là
năng
suất
các
yếu
tố
tổng
hợp,
L
là
lao
động,
K
100
là
vốn,
còn
α,
và
β
được
gọi
là
các
hệ
số
đóng
góp
của
vốn
và
lao
động.
Nếu
hiệu
quả
tăng
theo
qui
mô
thì
α+β>1,
nếu
hiệu
quả
giảm
theo
qui
mô
thì
α+β<1,
nếu
hiệu
quả
không
đổi
theo
qui
mô
thì
α+β
=1.
GDP,
K,
L
được
giả
định
là
hàm
liên
tục
theo
thời
gian
t.
Từ
hàm
sản
xuất
có
thể
thấy,
các
nguồn
gốc
chính
của
tăng
trưởng
GDP
bao
gồm
sự
gia
tăng
năng
suất
các
yếu
tố
tổng
hợp
(A),
vốn
(K)
và
lao
động
(L)
theo
thời
gian.
Do
vậy,
nếu
biết
giá
trị
tăng
trưởng
năng
suất
các
yếu
tố
tổng
hợp
A,
tốc
độ
tăng
vốn
K,
tốc
độ
tăng
lao
động
L,
cũng
như
các
hệ
số
α
và
β
tương
ứng
thì
có
thể
tính
được
tốc
độ
tăng
GDP
trong
từng
giai
đoạn.
Với
hàm
sản
xuất
dạng
Cobb-‐Douglas
như
trên,
lấy
vi
phân
hai
vế
theo
thời
gian
t,
ta
được
phương
trình:
Biến
đổi
hai
vế
phương
trình
trên
theo
GDP,
ta
sẽ
thu
được
phương
trình
sau:
Trong
đó:
gA=
=
Tốc
độ
tăng
năng
suất
các
yếu
tố
tổng
hợp
TFP
gK
=
=
Tốc
độ
tăng
vốn.
gL
=
=
Tốc
độ
tăng
lao
động.
α
=
=
Hệ
số
đóng
góp
của
vốn
trong
GDP.
β
=
=
Hệ
số
đóng
góp
của
lao
động
trong
GDP.
Như
vậy
gGDP=
gTFP
+
(α*gK
+
β*gL).
Do
đó,
để
ước
tính
tốc
độ
tăng
GDP,
cần
biết
tốc
độ
tăng
trưởng
năng
suất
các
yếu
tố
tổng
hợp,
tốc
độ
tăng
vốn
K,
tốc
độ
tăng
lao
động
L,
và
các
hệ
số
α
và
β
tương
ứng.
Một
trong
những
điều
cần
làm
trong
ước
lượng
tốc
độ
tăng
trưởng
GDP
là
xác
định
tổng
vốn
trong
nền
kinh
tế.
Hiện
nay
không
có
số
liệu
chính
thức
về
vốn
(capital
stock
-‐
K)
mà
chỉ
có
chỉ
tiêu
tổng
tích
luỹ
tài
sản
(Gross
capital
formation).
Do
vậy,
trên
thực
tế
khối
lượng
vốn
của
năm
t
thường
được
tính
theo
công
thức
sau:
K(t)
=
K(t-‐1)+
I(t)–
σ*(I(t)/2+K(t-‐1))
dt
dL
L
fA
dt
dK
K
fA
dt
dALKf
dt
dGDP
δ
δ
δ
δ ++= ),(
⎟
⎠
⎞⎜
⎝
⎛⎟
⎠
⎞⎜
⎝
⎛+⎟
⎠
⎞⎜
⎝
⎛⎟
⎠
⎞⎜
⎝
⎛+=
Ldt
dL
GDP
L
L
fA
Kdt
dK
GDP
K
K
fA
Adt
dA
dt
dGDP
GDP
11.11
δ
δ
δ
δ
Adt
dA 1
Kdt
dK 1
Ldt
dL 1
GDP
K
K
fA .
δ
δ
GDP
L
L
fA
δ
δ
101
Trong
đó:
K(t)
là
vốn
của
năm
t,
còn
σ
là
tỷ
lệ
khấu
hao
tài
sản
cố
định;
và
I(t)
là
lượng
đầu
tư
hàng
năm.
Quan
hệ
giữa
vốn
và
GDP
do
vậy
được
xác
định
giữa
tổng
tích
lũy
tài
sản
và
GDP
và
được
ước
lượng
theo
công
thức:
ICOR = !K
!GDP
=
Kt " Kt"1
GDPt "GDPt"1
Theo
đó,
hệ
số
ICOR
phản
ánh
cần
bao
nhiêu
đồng
vốn
tăng
thêm
để
tạo
ra
được
một
đơn
vị
GDP
tăng
thêm.
Dựa
vào
số
liệu
thống
kê
qua
các
năm
trong
giai
đoạn
1986-‐2010
và
bảng
đầu
vào
–
đầu
ra
do
Tổng
cục
thống
kê
công
bố,
bảng
dưới
đây
cho
thấy
ước
tính
tăng
trưởng
của
các
yếu
tố
lao
động,
vốn,
năng
suất
các
yếu
tố
tổng
hợp,
hệ
số
ICOR,
cùng
với
số
quan
sát
về
tăng
trưởng
GDP.
Số
liệu
cho
thấy,
vốn
là
yếu
tố
có
tốc
độ
tăng
trưởng
cao
nhất.
Thực
tế
cũng
cho
thấy,
Việt
nam
đang
trong
giai
đoạn
tích
tụ
vốn,
với
việc
tăng
trưởng
vốn
không
ngừng
gia
tăng
qua
mỗi
thời
kỳ.
Cùng
với
mức
độ
gia
tăng
vốn
nhanh
chóng,
không
ngạc
nhiên
là
hiệu
quả
sử
dụng
vốn
giảm
dần.
Trong
khi
Việt
nam
đang
ở
thời
kỳ
với
cơ
cấu
dân
số
vàng,
tốc
độ
tăng
trưởng
lao
động
trong
giai
đoạn
1989-‐2005
tương
đối
ổn
định.
Tuy
nhiên,
tốc
độ
này
đã
giảm
xuống
đáng
kể
trong
giai
đoạn
2006-‐2010.
Điều
đáng
nói
nhất
trong
các
số
liệu
nói
trên
là
tăng
trưởng
năng
suất
các
yếu
tố
tổng
hợp
(TFP).
Tốc
độ
tăng
trưởng
TFP
đã
gia
tăng
nhanh
chóng
trong
thời
gian
đầu
của
cải
cách,
từ
năm
1986
đến
năm
1995.
Giai
đoạn
1991-‐1995
là
giai
đoạn
chứng
kiến
sự
gia
tăng
nhanh
chóng
trong
công
nghệ
và
năng
suất.
Từ
1995
đến
nay,
TFP
có
mức
tăng
ngày
càng
giảm.
Đây
là
một
trong
những
quan
sát
đòi
hỏi
các
nhà
hoạch
định
chính
sách
phải
có
các
phản
ứng
chính
sách
thích
hợp
nhằm
nâng
cao
hiệu
quả
của
nền
kinh
tế
và
đạt
tốc
độ
tăng
trưởng
cao.
Bảng 20. Tốc độ tăng trưởng bình quân của các chỉ số, 1986-2010.
ICOR
(TLTS,
giá
1994)
Tăng
trưởng
GDP
Tăng
trưởng
K
Tăng
trưởng
L
Tăng
trưởng
TFP
1986-‐1990
3,87
4,45
0,69
2,89
2,35
1991-‐1995
2,60
8,19
5,27
2,37
4,78
1996-‐2000
4,81
6,96
9,10
2,34
2,19
2001-‐2005
4,92
7,51
10,62
2,59
2,03
2006-‐2010
6,73
6,99
11,25
1,83
1,77
Nguồn:
Tính
toán
theo
số
liệu
GSO
Tương
ứng
với
tốc
độ
tăng
trưởng
của
các
yếu
tố,
đóng
góp
của
vốn,
lao
động
và
TFP
vào
tăng
trưởng
GDP
của
Việt
nam
trong
giai
đoạn
1986-‐2010
được
trình
bày
trong
bảng
dưới
đây.
Có
thể
thấy,
mức
độ
đóng
góp
của
lao
động
vào
tăng
trưởng
GDP
tương
đối
ổn
định
qua
các
thời
kỳ.
Đáng
lo
ngại
là
đóng
góp
của
lao
động
vào
tăng
trưởng
GDP
đã
giảm
thấp
trong
102
giai
đoạn
2006-‐2010.
Đóng
góp
của
TFP
vào
tăng
trưởng
GDP
qua
các
năm
cũng
đã
chững
lại
sau
khi
có
gia
tăng
đáng
kể
trong
10
năm
đầu
mở
cửa
từ
1986-‐1995.
Mức
đóng
góp
của
TFP
vào
tăng
trưởng
GDP
đã
tương
đối
ổn
định
trong
10
năm
tiếp
theo
từ
1996-‐2005.
Tuy
nhiên,
giai
đoạn
5
năm
gần
đây
đóng
góp
của
TFP
vào
tăng
trưởng
GDP
đã
giảm
hẳn,
cùng
với
sự
giảm
sút
của
tăng
trưởng
GDP
trong
cùng
thời
kỳ.
Số
liệu
tính
toán
chỉ
khẳng
định
mức
đóng
góp
ngày
càng
quan
trọng
của
vốn
đối
với
tăng
trưởng
GDP
qua
các
năm
(Bảng
21).
Bảng 21. Đóng góp vào tăng trưởng GDP, 1986-2010
(Đơn
vị:
điểm
phần
trăm)
Tăng
trưởng
GDP
Đóng
góp
điểm
của
vốn
(điểm
%)
Đóng
góp
điểm
của
lao
động
(điểm
%)
Đóng
góp
của
TFP
(điểm
%)
1986-‐1990
4,45
0,25
1,85
2,35
1991-‐1995
8,19
1,90
1,52
4,78
1996-‐2000
6,96
3,27
1,50
2,19
2001-‐2005
7,51
3,82
1,65
2,03
2006-‐2010
6,99
4,05
1,17
1,77
Nguồn:
Tính
toán
theo
số
liệu
GSO
2.
Các
kịch
bản
tăng
trưởng
Sau
khi
đã
ước
tính
mức
đóng
góp
của
các
yếu
tố
sản
xuất
vào
tăng
trưởng
GDP
dựa
trên
hàm
sản
xuất
cũng
như
tính
toán
mức
tăng
trưởng
các
yếu
tố
này,
số
liệu
ước
tính
được
sử
dụng
để
dự
báo
tăng
trưởng
kinh
tế
của
Việt
nam
trong
giai
đoạn
2011-‐2015.
Để
dự
báo
chính
xác
hơn
khuynh
hướng
tăng
trưởng
của
GDP
trong
giai
đoạn
2011-‐2015,
ba
kịch
bản
tăng
trưởng
của
nền
kinh
tế
đã
được
xây
dựng.
Trong
mỗi
kịch
bản,
bối
cảnh
kinh
tế
thế
giới
và
giả
định
diễn
biến
kinh
tế
Việt
Nam
được
xây
dựng
cụ
thể
nhằm
xác
định
những
đầu
vào
cần
thiết
cho
công
tác
dự
báo.
2.1.
Kịch
bản
tiếp
diễn
xu
thế
hiện
tại
Bối
cảnh
kinh
tế
quốc
tế
Môi
trường
kinh
tế
quan
trọng
nhất
đối
với
Việt
nam
được
xác
định
là
việc
thực
thi
có
hiệu
quả
Hiệp
định
thuế
quan
ưu
đãi
có
hiệu
lực
chung
CEPT
trong
khuôn
khổ
khu
vực
thương
mại
tự
do
ASEAN
(AFTA).
Đồng
thời,
kịch
bản
này
giả
định
rằng
việc
triển
khai
các
hiệp
định
thương
mại
tự
do
FTAs
ở
khu
vực
châu
Á
như
giữa
ASEAN
với
Trung
Quốc,
với
Nhật
Bản,
Hàn
Quốc,
Ấn
Độ,
Úc
cũng
như
với
Niu
Dilân
sẽ
có
tác
động
tích
cực
tới
việc
cải
thiện
thâm
hụt
cán
cân
thương
mại
của
Việt
Nam.
Nền
kinh
tế
thế
giới
trong
đó
đặc
biệt
là
kinh
tế
của
nước
Mỹ,
EU,
Nhật
Bản
mặc
dù
vẫn
còn
103
không
ít
khó
khăn
song
đã
có
xu
hướng
hồi
phục
với
tốc
độ
cao
hơn
của
năm
2011.
Diễn
biến
kinh
tế
trong
nước
Với
xu
thế
hiện
tại,
những
khó
khăn
do
việc
thực
hiện
chính
sách
tài
khóa
và
tiền
tệ
thắt
chặt
nhằm
giải
quyết
vấn
đề
lạm
phát
dẫn
đến
tình
trạng
mất
thanh
khoản
trên
thị
trường
tiền
tệ
sẽ
được
từng
bước
giải
quyết,
kinh
tế
vĩ
mô
đi
dần
vào
trạng
thái
tương
đối
ổn
định.
Môi
trường
kinh
doanh
của
Việt
Nam
được
cải
thiện
và
khá
hấp
dẫn
so
với
các
nước
thành
viên
ASEAN
trong
cùng
thời
kỳ.
Cải
cách
kinh
tế
trong
nước
diễn
ra
tương
đối
mạnh,
các
doanh
nghiệp
trong
nước
tận
dụng
được
cơ
hội
do
việc
gia
nhập
WTO
đem
lại.
ODA
suy
giảm
nhẹ
nhưng
quy
mô
thị
trường
xuất
khẩu
các
mặt
hàng
chủ
lực
vẫn
được
duy
trì.
Tỷ
trọng
của
tổng
vốn
đầu
tư
toàn
xã
hội
thực
hiện
theo
giá
thực
tế
bằng
33,5%
GDP
trong
giai
đoạn
2010-‐2015.
Tốc
độ
tăng
trưởng
bình
quân
năm
giả
định
của
vốn
K
(capital
stock)
trong
giai
đoạn
2011-‐2015
là
khoảng
9,5%/năm
(xấp
xỉ
gần
bằng
với
mức
tăng
trưởng
trong
giai
đoạn
1996-‐2005).
Hiệu
quả
sử
dụng
vốn
đầu
tư
giai
đoạn
này
được
giả
định
cải
thiện
so
với
giai
đoạn
2006-‐2010.
Tốc
độ
tăng
trưởng
bình
quân
năm
giả
định
của
yếu
tố
lao
động
L
trong
giai
đoạn
2011-‐2015
là
khoảng
2%/năm.
Tốc
độ
tăng
trưởng
bình
quân
năm
giả
định
của
yếu
tố
năng
suất
các
nhân
tố
tổng
hợp
TFP
của
nền
kinh
tế
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
2011-‐2015
là
khoảng
2,2%/năm.
Dự
báo
tăng
trưởng
kinh
tế
giai
đoạn
2011-‐2015
Với
những
giả
định
nêu
trên
về
cả
bối
cảnh
kinh
tế
quốc
tế
và
kinh
tế
trong
nước,
tốc
độ
tăng
trưởng
kinh
tế
của
Việt
Nam
bình
quân
thời
kỳ
2011-‐2015
dự
báo
vào
khoảng
6,9%/năm.
Trong
đó,
tỷ
trọng
đóng
góp
phần
trăm
của
yếu
tố
năng
suất
tổng
hợp
các
nhân
tố
TFP
vào
tăng
trưởng
kinh
tế
của
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
này
ước
đạt
khoảng
31,88%
giai
đoạn
2011-‐2015.
Đây
là
mức
khá
cao
so
với
các
nước
trong
khu
vực.
Vốn
là
yếu
tố
sản
xuất
được
dự
báo
có
mức
đóng
góp
vào
tăng
trưởng
GDP
cao
nhất
với
49,57%.
Trong
khi
đó,
lao
động
được
dự
báo
đóng
góp
18,55%
vào
tốc
độ
tăng
trưởng
GDP
thời
kỳ
2011-‐2015.
Mức
đóng
góp
được
dự
báo
này
tương
đương
với
mức
đóng
góp
bình
quân
của
lao
động
vào
tăng
trưởng
GDP
thời
gian
qua.
104
Bảng 22. Kết quả dự báo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015
Kịch
bản
tiếp
tục
xu
thế
Yếu
tố
vốn
(K)
Yếu
tố
lao
động
(L)
Yếu
tố
năng
suất
các
nhân
tố
tổng
hợp
(TFP)
Dự
báo
tăng
trưởng
(GDP)
Tăng
trưởng
bình
quân,
%
9,50
2,0
2,20
6,90
Đóng
góp
vào
tăng
GDP,
điểm
%
3,42
1,28
2,20
6,90
Đóng
góp
vào
tăng
GDP,
%
49,57
18,55
31,88
100,0
2.2.
Kịch
bản
tình
hình
kinh
tế
lạc
quan
Bối
cảnh
kinh
tế
quốc
tế
Với
kịch
bản
này,
môi
trường
kinh
tế
quốc
tế
tương
tự
như
kịch
bản
nêu
trên,
trong
đó
có
việc
thực
thi
có
hiệu
quả
Hiệp
định
thuế
quan
ưu
đãi
có
hiệu
lực
chung
CEPT
trong
khuôn
khổ
khu
vực
thương
mại
tự
do
ASEAN
(AFTA).
Đồng
thời,
môi
trường
kinh
tế
tương
đối
thuận
lợi
do
việc
triển
khai
các
hiệp
định
thương
mại
tự
do
FTAs
ở
khu
vực
châu
Á
giữa
ASEAN
với
Trung
Quốc,
với
Nhật
Bản,
Hàn
Quốc,
Ấn
Độ,
Úc
và
Niu
Dilân.
Các
hiệp
định
thương
mại
tự
do
này
sẽ
có
tác
động
tích
cực
trong
việc
cải
thiện
thâm
hụt
cán
cân
thương
mại
của
Việt
Nam.
Nền
kinh
tế
thế
giới
trong
đó
đặc
biệt
là
kinh
tế
của
nước
Mỹ,
EU,
Nhật
Bản
có
xu
hướng
hồi
phục
với
tốc
độ
cao
hơn
của
năm
2011.
Diễn
biến
kinh
tế
trong
nước
Những
khó
khăn
kinh
tế
trong
nước,
đặc
biệt
là
tình
trạng
mất
cân
đối
vĩ
mô
chủ
yếu
sẽ
được
khắc
phục
hiệu
quả,
lạm
phát
có
xu
hướng
giảm
mạnh,
kinh
tế
vĩ
mô
đi
dần
vào
trạng
thái
tương
đối
ổn
định.
Việc
triển
khai
tái
cấu
trúc
nền
kinh
tế
và
đổi
mới
mô
hình
tăng
trưởng
đang
diễn
ra
nhanh
và
quyết
liệt
hơn
so
với
kế
hoạch.
Các
doanh
nghiệp
trong
nước
biết
cách
tận
dụng
tốt
các
cơ
hội
do
việc
gia
nhập
tổ
chức
thương
mại
thế
giới
WTO
đem.
Mặc
dù
có
sự
suy
giảm
nhẹ
về
ODA
nhưng
việc
mở
rộng
quy
mô
thị
trường
xuất
khẩu
các
mặt
hàng
chủ
lực
có
thể
tạo
ảnh
hưởng
tích
cực
đến
tăng
trưởng
kinh
tế
Việt
Nam.
Quá
trình
cải
cách
các
tập
đoàn
và
các
doanh
nghiệp
nhà
nước
lớn
diễn
ra
thuận
lợi
và
đạt
hiệu
quả
kinh
tế
tương
đối
cao.
Môi
trường
kinh
doanh
của
Việt
Nam
sẽ
tiếp
tục
được
cải
thiện
thông
thoáng
hơn
đồng
thời
trở
nên
ngày
càng
hấp
dẫn
hơn
nhiều
so
với
nhiều
nước
thành
viên
trong
khối
ASEAN
trong
cùng
thời
kỳ.
Tỷ
trọng
của
tổng
vốn
đầu
tư
toàn
xã
hội
thực
hiện
theo
giá
thực
tế
bằng
33,5%
GDP
trong
giai
đoạn
2010-‐2015
và
35%
GDP
trong
giai
đoạn
2016-‐2020.
Tốc
độ
tăng
trưởng
bình
quân
năm
giả
định
của
vốn
K
(capital
105
stock)
trong
giai
đoạn
2011-‐2015
là
khoảng
9,5%/năm
(xấp
xỉ
gần
bằng
với
mức
tăng
vốn
trong
năm
2000).
Hiệu
quả
sử
dụng
vốn
đầu
tư
giai
đoạn
này
được
nâng
cao
so
với
giai
đoạn
2006-‐2010.
Tốc
độ
tăng
trưởng
lao
động
bình
quân
giai
đoạn
2011-‐2015
là
khoảng
2%/năm.
Tăng
trưởng
TFP
bình
quân
trong
giai
đoạn
2011-‐2015
là
khoảng
2,35%/năm.
Dự
báo
tăng
trưởng
kinh
tế
giai
đoạn
2011-‐2015
Nếu
những
giả
định
chính
trong
kịch
bản
nêu
trên
được
thỏa
mãn,
tốc
độ
tăng
trưởng
của
nền
kinh
tế
Việt
Nam
được
dự
báo
rơi
vào
khoảng
7,05%/năm
trong
giai
đoạn
2011-‐2015.
Theo
đó,
tỷ
trọng
đóng
góp
của
TFP
vào
tăng
trưởng
GDP
trong
giai
đoạn
này
ước
đạt
khoảng
33,33%
trong
giai
đoạn
2011-‐2015.
Tỷ
trọng
đóng
góp
của
vốn
vào
tăng
trưởng
GDP
giai
đoạn
2011-‐2015
theo
kịch
bản
này
là
48,51%,
vẫn
giữ
vị
trí
quan
trọng
nhất
trong
các
yếu
tố
sản
xuất.
Theo
kịch
bản
này,
đóng
góp
của
lao
động
vào
tăng
trưởng
GDP
ở
mức
thấp
nhất
so
với
các
yếu
tố
sản
xuất,
và
đạt
mức
bình
quân
18,16%.
Bảng 23. Kết quả dự báo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015
Kịch
bản
lạc
quan
Yếu
tố
vốn
(K)
Yếu
tố
lao
động
(L)
Yếu
tố
năng
suất
các
nhân
tố
tổng
hợp
(TFP)
Dự
báo
tăng
trưởng
(GDP)
Tăng
trưởng
bình
quân,
%
9,50
2,0
2,35
7,05
Đóng
góp
vào
tăng
GDP,
điểm
%
3,42
1,28
2,35
7,05
Đóng
góp
vào
tăng
GDP,
%
48,51
18,16
33,33
100,0
2.3.
Kịch
bản
kinh
tế
khó
khăn
Bối
cảnh
kinh
tế
quốc
tế
Kịch
bản
này
giả
định
Hiệp
định
thuế
quan
ưu
đãi
có
hiệu
lực
chung
CEPT
trong
khuôn
khổ
khu
vực
thương
mại
tự
do
ASEAN
(AFTA)
ít
ảnh
hưởng
tới
việc
cải
thiện
khả
năng
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
Việc
triển
khai
các
hiệp
định
thương
mại
tự
do
FTAs
trong
khu
vực
châu
Á
như
giữa
khối
ASEAN
với
đối
tác
Trung
Quốc,
đối
tác
Nhật
Bản,
đối
tác
Hàn
Quốc,
đối
tác
Ấn
Độ,
đối
tác
Úc
và
Niu
Dilân
sẽ
có
ít
ảnh
hưởng
thuận
lợi
tới
việc
cải
thiện
thâm
hụt
cán
cân
tài
khoản
vãng
lai
nói
chung
và
cán
cân
thương
mại
nói
riêng
của
Việt
Nam.
Nền
kinh
tế
thế
giới
(đặc
biệt
là
kinh
tế
của
nước
Mỹ,
EU
và
Nhật
Bản)
được
dự
báo
còn
gặp
nhiều
khó
khăn,
chậm
hồi
phục
sau
cuộc
khủng
hoảng
tài
chính
toàn
cầu.
Hơn
nữa,
nguy
cơ
cuộc
khủng
hoảng
nợ
công
châu
Âu
vẫn
có
chiều
hướng
lan
rộng
đi
kèm
với
nguy
cơ
rơi
vào
suy
thoái
kép.
106
Diễn
biến
kinh
tế
trong
nước
Những
khó
khăn
kinh
tế
trong
nước,
đặc
biệt
là
tình
trạng
bất
ổn
kinh
tế
vĩ
mô
chậm
được
khắc
phục.
Việc
triển
khai
tái
cấu
trúc
nền
kinh
tế
và
đổi
mới
mô
hình
tăng
trưởng
diễn
ra
chậm
chạp.
Cải
cách
kinh
tế
trong
nước
diễn
ra
chậm
và
ít
tận
dụng
được
cơ
hội
thuận
lợi
do
việc
gia
nhập
WTO
đem
lại
cũng
như
sự
suy
giảm
mạnh
về
tổng
mức
ODA
và
sự
thu
hẹp
quy
mô
thị
trường
xuất
khẩu
các
mặt
hàng
chủ
lực
có
thể
gây
ảnh
hưởng
tiêu
cực
đến
tốc
độ
tăng
trưởng
kinh
tế
của
Việt
Nam.
Bên
cạnh
đó,
quá
trình
cổ
phần
hóa
các
doanh
nghiệp
Nhà
nước,
nhất
là
các
tập
đoàn
và
các
doanh
nghiệp
lớn
diễn
ra
chậm
chạp
với
hiệu
quả
thấp.
Môi
trường
kinh
doanh
của
Việt
Nam
ít
được
cải
thiện
và
thiếu
hấp
dẫn
so
với
nhiều
nước
thành
viên
ASEAN.
Tỷ
trọng
của
tổng
vốn
đầu
tư
toàn
xã
hội
thực
hiện
theo
giá
thực
tế
bằng
33,5%
GDP
trong
giai
đoạn
2010-‐2015.
Tốc
độ
tăng
trưởng
vốn
bình
quântrong
giai
đoạn
2011-‐2015
là
khoảng
9,5%.
Tốc
độ
tăng
trưởng
lao
động
bình
quân
giai
đoạn
2011-‐2015
đạt
2%.
Tốc
độ
tăng
trưởng
TFP
bình
quân
giai
đoạn
2011-‐2015
là
1,8%.
Dự
báo
tăng
trưởng
kinh
tế
giai
đoạn
2011-‐2015
Với
những
giả
định
cơ
bản
trong
kịch
bản
nêu
trên,
tốc
độ
tăng
trưởng
kinh
tế
của
Việt
Nam
được
dự
báo
sẽ
là
khoảng
6,5%/năm
trong
thời
kỳ
2011-‐2015.
Với
tốc
độ
tăng
trưởng
như
vậy,
TFP
đóng
góp
27,69%
vào
tốc
độ
tăng
trưởng
kinh
tế
của
Việt
Nam
trong
giai
đoạn,
và
là
mức
thấp
nhất
trong
số
các
kịch
bản.
Đóng
góp
của
vốn
vào
tốc
độ
tăng
trưởng
GDP
đạt
52,62%.
Lao
động
ước
tính
đóng
góp
19,69%
tốc
độ
tăng
trưởng
GDP
trong
giai
đoạn
2011-‐2015.
Mức
này
là
mức
đóng
góp
cao
nhất
trong
số
các
kịch
bản
của
yếu
tố
lao
động
trong
tăng
trưởng
GDP.
Bảng 24. Kết quả dự báo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015
Kịch
bản
lạc
quan
Yếu
tố
vốn
(K)
Yếu
tố
lao
động
(L)
Yếu
tố
năng
suất
các
nhân
tố
tổng
hợp
(TFP)
Dự
báo
tăng
trưởng
(GDP)
Tăng
trưởng
bình
quân,
%
9,50
2,00
1,80
6,50
Đóng
góp
vào
tăng
GDP,
điểm
%
3,42
1,28
1,80
6,50
Đóng
góp
vào
tăng
GDP,
%
52,62
19,69
27,69
100,0
107
3.
Một
số
gợi
ý
chính
sách
Những
phân
tích,
đánh
giá,
và
dự
báo
xuyên
suốt
Báo
cáo
kinh
tế
tài
chính
Việt
nam
2011
đã
cho
thấy
những
vấn
đề
đặt
ra
đối
với
kinh
tế
Việt
Nam
trong
những
năm
tới.
Đánh
giá
chung
cho
thấy,
môi
trường
kinh
tế
quốc
tế
trong
năm
tới
là
không
thuận
lợi
với
những
nguy
cơ
từ
cuộc
khủng
khoảng
tài
khóa
tại
châu
Âu
và
những
rối
loại
từ
các
nước
Trung
Đông
và
Bắc
Phi.
Những
ảnh
hưởng
của
thiên
tai
trong
những
năm
vừa
qua
cũng
sẽ
tiếp
tục
những
ảnh
hưởng
trong
năm
tới.
Sự
bất
ổn
của
nền
kinh
tế
thế
giới
có
nhiều
khả
năng
sẽ
tiếp
tục,
và
do
vậy
cần
có
những
đối
phó
chính
sách
thích
hợp
nhằm
tận
dụng
thời
cơ
và
hạn
chế
ảnh
hưởng
xấu.
Bất
chấp
những
khó
khăn,
thời
cơ
đối
với
nền
kinh
tế
Việt
Nam
là
đáng
kể.
Mặc
dù
tổng
cầu
kinh
tế
thế
giới
được
dự
đoán
tăng
trưởng
với
tốc
độ
thấp
do
khó
khăn
đối
với
nền
kinh
tế,
nhu
cầu
các
sản
phẩm
thiết
yếu
được
sự
đoán
sẽ
tiếp
tục
tăng
cao.
Hơn
nữa,
giá
cả
của
các
sản
phẩm
này
được
dự
báo
sẽ
tăng
do
những
ảnh
hưởng
thời
tiết
và
chính
trị
bất
lợi.
Với
các
sản
phẩm
nông
nghiệp,
năm
tới
tiếp
tục
có
những
thuận
lợi
cho
sản
xuất
nông
nghiệp
của
Việt
Nam
do
nhu
cầu
tăng
và
những
ảnh
hưởng
thời
tiết
bất
lợi
đối
với
nền
nông
nghiệp
thế
giới.
Giá
dầu
mỏ
được
dự
đoán
có
thể
có
những
biến
động
đáng
kể
trong
năm
2012
do
chịu
tác
động
của
cả
biến
động
kinh
tế
và
chính
trị,
đặc
biệt
là
của
các
nước
xuất
khẩu
dầu
mỏ.
Với
việc
duy
trì
ổn
định
xã
hội
được
đánh
giá
cao
so
với
những
nước
trong
khu
vực,
cơ
hội
thu
hút
vốn
đầu
tư
nước
ngoài
tiếp
tục
được
đánh
giá
cao.
Đồng
thời,
với
quan
hệ
kinh
tế
chiến
lược
với
Nhật
Bản
và
Hàn
Quốc,
dự
kiến
làn
sóng
đầu
đầu
tư
từ
Nhật
Bản
và
Hàn
Quốc
sẽ
tiếp
tục
được
tăng
cường.
Chính
vì
vậy,
đối
sách
đúng
đắn
mang
tính
sống
còn
trong
môi
trường
kinh
tế
quốc
tế
bất
ổn.
Đối
với
cơ
cấu
nội
tại
của
nền
kinh
tế,
đã
có
những
phân
tích
cho
thấy
những
áp
lực
đòi
hỏi
cải
cách
và
điều
chỉnh
mô
hình
phát
triển.
Phân
tích
trong
báo
cáo
này
cho
thấy,
tăng
trưởng
của
nền
kinh
tế
còn
phụ
thuộc
nhiều
vào
vốn,
trong
khi
hiệu
quả
của
việc
sử
dụng
vốn
không
cao
và
đang
tiếp
tục
giảm.
Những
phân
tích
cho
thấy,
hiệu
quả
vốn
ở
khu
vực
đầu
tư
nước
ngoài
là
thấp
nhất,
tiếp
đó
là
khu
vực
doanh
nghiệp
nhà
nước.
Khu
vực
doanh
nghiệp
ngoài
nhà
nước
có
hiệu
quả
vốn
cao
nhất
(Bộ
Kế
hoạch
và
Đầu
tư,
2011).
Hơn
nữa,
nguồn
vốn
đang
tập
trung
vào
khu
vực
kém
hiệu
quả
là
khu
nhà
nước,
do
đó
phân
bổ
nguồn
lực
của
nền
kinh
tế
cần
được
định
hướng
nhằm
tạo
điều
kiện
cho
khu
vực
có
hiệu
quả
sử
dụng
nguồn
lực
cao
hơn.
Sự
điều
phối
chính
sách
giữa
các
cơ
quan
chịu
trách
nhiệm
chưa
hiệu
quả
và
nhuần
nhuyễn,
làm
giảm
hiệu
quả
điều
chỉnh
và
gây
ra
những
mâu
thuẫn
trong
điều
hành
chính
sách.
Đây
là
một
trong
những
lý
do
khiến
những
bất
ổn
vĩ
mô
xảy
ra
liên
tục
và
theo
chu
trình
lặp
lại.
Điều
này
do
định
hướng
chính
sách
thay
đổi
và
chuyển
hướng
nhanh,
chạy
theo
tình
108
thế
và
mang
tính
đối
phó.
Bên
cạnh
đó,
việc
thiếu
tính
độc
lập
của
ngân
hàng
trung
ương
khiến
cho
mục
tiêu
duy
trì
lạm
phát
ở
mức
thấp
luôn
bị
vi
phạm
bởi
ưu
tiên
tăng
trưởng
dưới
sức
ép
điều
hành
của
Chính
phủ.
Do
vậy,
bên
cạnh
việc
xây
dựng
nguyên
tắc
và
cơ
chế
phối
hợp
chặt
chẽ
nhằm
thực
thi
chính
sách
tài
khóa
và
tiền
tệ
nhất
quán,
cũng
cần
nghiên
cứu
xây
dựng
cơ
chế
trao
quyền
độc
lập
cho
ngân
hàng
nhà
nước
trong
điều
hành
chính
sách
tiền
tệ.
Hơn nữa, chính sách tiền tệ cần được đổi mới cơ chế điều hành
nhằm đảm bảo nguyên tắc thị trường. Cũng cần xác định mục tiêu hàng
đầu của chính sách tiền tệ trong số các mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền,
kiềm chế lạm phát, và thúc đẩy tăng trưởng. Việc xác định mục tiêu chủ
chốt của chính sách tiền tệ nhằm đảm tính nhất quán trong điều hành và
kiểm soát sự đánh đổi giữa các mục tiêu chính sách.
Hệ
thống
ngân
hàng
thương
mại
cũng
cần
phải
tăng
cường
giám
sát
và
cơ
cấu
lại
nhằm
đảm
bảo
an
toàn
thị
trường
tài
chính.
Như
phân
tích
ở
phần
II,
việc
tăng
nhanh
về
số
lượng
dẫn
đến
sự
ra
đời
nhiều
ngân
hàng
quy
mô
nhỏ,
quản
trị
rủi
ro
kém
và
dễ
tổn
thương
trước
các
cú
sốc.
Hơn
nữa,
việc
lạm
dụng
các
biện
pháp
hành
chính
trong
điều
hành
hệ
thống
tài
chính
cũng
khiến
các
ngân
hàng
rơi
vào
khó
khăn.
Những
vấn
đề
này
cần
được
giải
quyết
nhưng
phải
tính
đến
yếu
tố
ổn
định
của
hệ
thống.
Do
vậy,
thời
gian
tới
các
ngân
hàng
yếu
kém
cần
được
giám
sát
bởi
ngân
hàng
trung
ương
và
tiến
tới
thanh
lọc
các
ngân
hàng
này,
trong
khi
không
để
đổ
vỡ
niềm
tin
của
người
dân
vào
hệ
thống.
Một
trong
những
vấn
đề
vĩ
mô
lớn
trong
những
năm
gần
đây
là
thâm
hụt
ngân
sách.
Chênh
lệch
giữa
tiết
kiệm
–
đầu
tư
lớn
trong
khu
vực
công
là
một
nguyên
nhân
đóng
góp
cho
thâm
hụt
cán
cân
thanh
toán,
dẫn
đến
hiện
tượng
“lấn
át”
đầu
tư
tư
nhân
do
lãi
suất
nâng
cao
và
nguồn
lực
bị
chiếm
dụng.
Chính
vì
vậy,
cắt
giảm
đầu
tư
công
và
tăng
cường
kỷ
luật
tài
khóa
nhằm
giảm
hụt
ngân
sách,
ổn
định
nợ
công
là
mục
tiêu
can
thiệp
chính
sách
trong
thời
gian
tới.
Hơn
nữa,
hiệu
quả
đầu
tư
công
còn
hạn
chế,
do
vậy
nâng
cao
hiệu
quả
đầu
tư
công
là
một
lựa
chọn
chính
sách
bên
cạnh
việc
cắt
giảm
đầu
tư
công.
Những
phân
tích
về
khu
vực
sản
xuất
của
nền
kinh
tế
cho
thấy,
nông
nghiệp
và
nông
thôn
là
một
chỗ
dựa
vững
chắc
của
nền
kinh
tế,
nhất
là
trong
bối
cảnh
khủng
hoảng.
Khu
vực
nông
nghiệp
đã
và
đang
đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
bình
ổn
nền
kinh
tế,
đồng
thời
đóng
góp
ổn
định
vào
tăng
trưởng
kinh
tế.
Hơn
nữa,
khu
vực
này
góp
phần
quan
trọng
trong
công
cuộc
xóa
đói
giảm
nghèo,
bảo
vệ
thành
quả
giảm
nghèo.
Chính
vì
vậy,
khu
vực
này
cần
có
những
chính
sách
giúp
phát
triển
và
nâng
cao
giá
trị
gia
tăng.
109
Danh
mục
tài
liệu
tham
khảo
1. ADB
(2011),
Triển
vọng
phát
triển
châu
Á
2011
[Asian
Development
Outlook
2011].
2. Asli
Demiguc-‐Kunt
và
Enrica
Detragiache
(1998),
The
Determinant
of
banking
crises
in
developing
and
developed
countries,
IMF
staff
paper,
Vol45,
no.1,
March
1998
3. Bộ
Kế
hoạch
và
Đầu
tư
(2011),
‘Tình
hình
thực
hiện
Nghị
quyết
số
11/NQ-‐CP
về
cắt
giảm
đầu
tư
công’,
Tài
liệu
báo
cáo
tại
phiên
họp
thường
kỳ
của
Chính
phủ
ngày
01-‐03/06.
4. Bộ
Kế
hoạch
và
Đầu
tư,
2011,
Báo
cáo
Đề
án
rào
cản
đầu
tư
5. Bộ
Tài
chính
(2011),
Tài
liệu
hội
nghị
triển
khai
nhiệm
vụ
tài
chính
–
ngân
sách
2012
6. Bộ
Tài
chính
(2010),
Bản
tin
nợ
nước
ngoài
số
5
7. Bộ
Tài
chính
(2011a),
Bản
tin
nợ
nước
ngoài
số
6
8. Bộ
Tài
chính
(2011b),
Bản
tin
nợ
nước
ngoài
số
7
9. Business
Monitor
International
(BMI)
(2011),
Vietnam
commercial
banking
report
Q1
2011
10. Buch,
Claudia
M.
&
Anja
Kuckulenz
(2004),
Worker
Remittances
&
Capital
Flows
to
Developing
Countries,
Discussion
Paper
No.
04-‐31,
Centre
for
European
Economic
Research
(ZEW)
11. Bugamelli,
Matteo
&
Francesco
Paternò
(2005),
“Do
Workers’
Remittances
Reduce
the
Probability
of
Current
Account
Reversals?”
Policy
Research
Working
Paper
No.
3766,
World
Bank
12. Bùi
Trinh
(2011),
Đánh
giá
về
hiệu
quả
đầu
tư,
Thời
báo
Kinh
Tế
Sài
Gòn
(số
ra
ngày
17/11/2011)
13. EIU
(2011),
‘Báo
cáo
quốc
gia:
Việt
Nam’
[‘Country
report:
Vietnam’].
Tháng
5.
Tiếng
Anh.
14. FitchRatings
(2011),
2011
Outlook:
Asia‐Pacific
Banks
15. Ken-‐ichi
Takayasu,
Yosie
Yokoe
(1999),
Non-‐performing
Loan
Issue
Crucial
to
Asia's
Economic
Resurgence,
RIM,
June
1999,
No.44.
16. Lê
Vân
Anh
(2008),
Khủng
hoảng
tài
chính
-‐
mô
hình
lý
thuyết
và
những
nguy
cơ
đối
với
Việt
Nam
trong
quá
trình
hội
nhập
hiện
nay,
Tạp
chí
Khoa
học
ĐHQGHN,
Kinh
tế
-‐
Luật
24
(2008),
trang
55-‐65.
110
17. Hạ
Thị
Thiều
Dao
(2010),
Giám
sát
ngân
hàng
theo
Basel
2
và
việc
tuân
thủ
của
Việt
nam,
Tạp
chí
Ngân
hàng
18. Hồ
Bá
Tình
(2011),
Ngân
hàng
từ
góc
nhìn
lợi
nhuận:
Triển
vọng
không
sáng
sủa,
Diễn
đàn
Kinh
tế
Việt
Nam
19. Ngân
hàng
thế
giới
(2011),
Báo
cáo
cập
nhật
Đông
Á
và
Thái
Bình
Dương
[East
Asia
and
Pacific
Update].
Tháng
4.
Tiếng
Anh.
20. Lê
Xuân
Nghĩa
(2011),
Tổng
quan
về
nợ
công
của
Việt
nam,
Chuyên
đề
hội
thảo
UBGSTC-‐TT
21. Nguyễn
Quang
Thái
(2011)
Quy
hoạch
Phát
triển
và
cơ
cấu
đầu
tư
công,
Chuyên
đề
Hội
thảo
Đầu
tư
công
do
Ủy
ban
Kinh
tế
và
Ngân
sách
của
Quốc
hội
tổ
chức
22. Nguyễn
Kế
Tuấn
(2010),
Kinh
tế
Việt
Nam
năm
2010,
nhìn
lại
mô
hình
tăng
trưởng
giai
đoạn
2001-‐2010,
Đề
tài
cấp
bộ,
Trường
ĐHKTQD
23. World
Economic
Forum
(WEF),
Global
Competitiveness
Report
các
năm
2008;
2009;
2010;
2011
24. Nguyễn
Đức
Thành
(2008),
Từ
cuộc
tranh
luận
trong
“kinh
tế
học
vĩ
mô
về
kiều
hối”
đến
những
gợi
mở
cho
thực
tiễn
ở
Việt
Nam
,
Nghiên
cứu
của
CERP,
NC-‐08/2008
25. Eduardo
K.
Araral,
Jr.,
Vũ
Minh
Khương,
và
Nguyễn
Ngọc
Anh
(2011),
Nâng
cao
tính
hiệu
quả
và
hiệu
lực
của
hành
chính
công,
quản
lý
công
và
quản
trị
công:
Việt
Nam
có
thể
học
được
gì
từ
những
kinh
nghiệm
quốc
tế?,
Báo
cáo
chuẩn
bị
cho
UNDP
và
Ban
Soạn
thảo
Chiến
lược
phát
triển
kinh
tế
xã
hội
2011-‐2020,
mimeo
26. Vũ
Đình
Ánh
(2011),
Cơ
cấu
nguồn
vốn
tối
ưu
cho
tăng
trưởng
bền
vững.
UNDP
-‐
Ủy
ban
Kinh
tế
của
Quốc
Hội
-‐
Viện
KHXH
Việt
Nam.
Hội
thảo
TP.
Hồ
Chí
Minh
ngày
23/9/2011.
27. Nguyễn
Quang
Thái
(2011).
Mấy
vấn
đề
gắn
mục
tiêu
kiềm
chế
lạm
phát
với
ổn
định
kinh
tế
vĩ
mô,
cơ
cấu
lại
nền
kinh
tế,
đổi
mới
mô
hình
tăng
trưởng.
UNDP
-‐
Ủy
ban
Kinh
tế
của
Quốc
Hội
-‐
Viện
KHXH
Việt
Nam.
Hội
thảo
TP.
Hồ
Chí
Minh
ngày
23/9/2011.
28. Báo
cáo
thường
niên
về
Doanh
nghiệp
Việt
Nam
(2010),
Nâng
cao
năng
lực
đổi
mới
trong
doanh
nghiệp,
Nhà
xuất
bản
chính
trị
quốc
gia,
Hà
nội,
2010.
29. Bộ
Kế
hoạch
và
Đầu
tư,
Bàn
về
Chiến
lược
phát
triển
kinh
tế-‐xã
hội
của
Việt
Nam
trong
thời
kỳ
mới,
Hà
Nội,
2007.
30. Fukunari
Kimura
and
Soji
Samikawa,
2009,
A
lot
of
reasons
why
we
should
invest
more
in
East
Asia.
In
ERIA
Policy
Brief
No.
2009-‐03,
Economic
Research
Institute
for
ASEAN
and
East
Asia.
April
2009
111
31. Nguyễn
Ngọc
Anh,
Nguyễn
Đình
Chúc,
Nguyễn
Tường
Anh,
2011.
Estimation
of
Potential
Output
and
Output
Gap
for
Vietnam:
An
Elective
Approach,
a
report
to
UNDP
and
the
National
Assembly
32. Ngân
hàng
Thế
giới
(WB)
(tháng
12
năm
2011),
Cập
nhật
tình
hình
Phát
triển
kinh
tế
Việt
Nam:
Điểm
lại.
33. Nguyễn
Phi
Lân
(2011),
Mô
hình
cảnh
báo
sớm
và
chính
sách
hướng
tới
ổn
định
kinh
tế
vĩ
mô
Tạp
chí
Ngân
hàng,
Số
3+4/2011,
Ngân
hàng
Nhà
nước
Việt
Nam
34. Lê
Vân
Anh
(2008),
Khủng
hoảng
tài
chính
-‐
mô
hình
lý
thuyết
và
những
nguy
cơ
đối
với
Việt
Nam
trong
quá
trình
hội
nhập
hiện
nay,
Tạp
chí
Khoa
học
ĐHQGHN,
Kinh
tế
-‐
Luật
24
(2008),
trang
55-‐65.
35. Ken-‐ichi
Takayasu,
Yosie
Yokoe
(1999),
Non-‐performing
Loan
Issue
Crucial
to
Asia's
Economic
Resurgence,
RIM,
June
1999,
No.44.
36. Tonny
Latter
(1997),
The
causes
and
management
of
banking
crisis,
Centre
for
Central
Banking
Studies,
Bank
of
England.
37. Phạm
Thế
Anh
(2011),
Sân
chơi
lãi
suất
bất
bình
đẳng
và
"tái
cấu
trúc"
tư
duy,
truy
cập
tại
ngày
23/11/
38. Huỳnh
Thế
Du,
Nguyễn
Minh
Kiều,
Nguyễn
Trọng
Hoài
(2005),
Thông
tin
bất
cân
xứng
trong
hoạt
động
tín
dụng
tại
Việt
Nam,
Nghiên
cứu
tình
huống
Chương
trình
giảng
dạy
Kinh
tế
Fulbright
39. International
Monetary
Fund
(IMF)
(2011),
IMF
Executive
Board
Concludes
2011
Article
IV
Consultation
with
Vietnam
40. IMF
(2006),
Vietnam:
Selected
Issue,
IMF
Country
Report
No.
06/422
41. Vietcombank
(2011),
Vietnam
Banking
sector
report,
September
2011
42. Sayan,
Serdar
(2006),
“Business
Cycles
&
Workers’
Remittances:
How
Do
Migrant
Workers
Respond
to
Cyclical
Movements
of
GDP
at
Home?,”
Working
Paper
No.
WP/06/52,
International
Monetary
Fund.
43. Trần
Quang
Tuyến
(2009),
Tín
dụng
ngân
hàng
cho
khu
vực
kinh
tê
tư
nhân
các
nước
đang
phát
triển,
Tạp
chí
Khoa
học
ĐHQGHN,
Kinh
tế
và
Kinh
doanh,
số
25
(2009)
9-‐16
44. Trang
web
của
Bộ
Kế
hoạch
và
Đầu
tư.
Truy
cập
tại:
www.mpi.gov.vn
45. Trang
web
của
Tổng
cục
Thống
kê.
Truy
cập
tại:
www.gso.gov.vn
46. Viện
NCQLKTTW
(2010),
Tác
động
của
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
đối
với
nền
kinh
tế
sau
3
năm
Việt
Nam
gia
nhập
WTO.
47. Viện
NCQLKTTW
(2011),
Kinh
tế
Việt
Nam
2010.
Tháng
5/2011.
112
48. Viện
Nghiên
cứu
Quản
lý
Kinh
tế
Trung
ương
–
CIEM
nhiều
năm:
Báo
cáo
kinh
tế
Việt
Nam.
49. Vũ
Nhữ
Thăng
(2011),
Đổi
mới
đầu
tư
công
ở
Việt
Nam
giai
đoạn
2011-‐2020,
Chuyên
đề
Hội
thảo
Đầu
tư
công
do
Ủy
ban
Kinh
tế
và
Ngân
sách
của
Quốc
hội
tổ
chức
50. World
Economic
Forum
(2011),
Global
Competitiveness
Report
2011
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- trien_vong_ktvn6h_clean_3921.pdf