Báo cáo Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên hiện nay và những phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên

Chế độ học bổng cần phải tăng thêm để phù hợp với giá cả thị trường và do đó cuộc sống của thanh niên sinh viên mới hy vọng được cải thiện. Để phát huy được tính ưu việt của trường quốc lập, cần phải có sự đầu tư và chỗ ăn ở cho sinh viên với tinh thần bao cấp thì mới mong đỡ gánh nặng cho những con em nhà nghèo bước vào ghế trường đại học, Đối với một số ngành đặc biệt như những ngành đào tạo khoa học cơ bản, cần phải có chủ trương cụ thể, phải có sự đầu tư riêng, thí dụ về học bổng, gửi đi học nước ngoài, thì công tác đào tạo mới toàn diện và mới có đội ngũ khoa học cho tương lai một cách đa dạng. Để chống việc chảy máu chất xám trong sinh viên nên chăng chúng ta mở ra hướng đánh thuế sử dụng sinh viên tốt nghiệp cho các cơ quan và các công ty tuyển sinh viên tốt nghiệp.

pdf211 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 5000 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên hiện nay và những phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u kiện dẫn đến phạm tội. Cho nên đây không phải là công việc riêng của một ngành hay một số ngành nào, mà là công việc chung của toàn xã hôi. Công việc phải áp dụng, sử dụng đồng bộ mọi biện pháp với sự tham gia nỗ lực của các cấp các ngành và mọi thành viên trong xã hội. Phòng ngừa tội phạm trong HS, SV là một bộ phận không thể thiếu, không tách rời với công tác phòng ngừa tội phạm chung. Nhƣng nhƣ thế không có nghĩa là chờ đợi cái chúng tôi công tác phòng ngừa tội phạm trong HS, SV vẫn có thể làm đƣợc và có thể làm tốt đƣợc, nhằm góp phần hạn chế và phần nào ngăn ngừa sự phát sinh, phát triển của tội phạm nói chung. Phòng ngừa tội phạm là một loại công tác đa dạng phức tạp có mục đích và phạm vi tác động lớn, nhƣng ở phạm vi trƣờng học thấy cần phải tiến hành một số công tác sau: - Phải làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật trong HS, SV xây dựng đƣợc nhân cách 173 sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, làm cho mỗi HS, SV nắm đƣợc tri thức cơ bản về pháp luật phân biệt hành vi của mình để lựa chọn phong cách sống và xây dựng nhân cách của mình. - Để làm đƣợc việc này, ngƣời những bài giảng có tính chất pháp luật áp dụng cho từng ngành học, cần phải có một số giờ giảng bắt buộc về luật pháp và cần đƣợc bố trí ở những năm đầu cùng với những môn thuộc kiến thức cơ bản. - Về công tác tổ chức quản lý HS, SV cần phải có nhiều hình thức biện pháp để thu hút HS, SV vào những hoạt động sôiđộng cụ thể. Phát huy tính năng động sáng tạo của các tổ chức đoàn thể, hội SV và tạo điều kiện cho các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả. Thông qua đó mà quản, giáo dục HS, SV - Cần có biện pháp quản lý HS, SV ngoại trú thông qua quản lý ngày, giờ học trên lớp và các hoạt động khác của nhà trƣờng. Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng và địa phƣơng nơi trƣờng ở trong việc giữ gìn trật tự an ninh chung, không những của trƣờng mà của toàn xã hội nói chung. Củng cố xây dựng lại khu KTX sinh viên ở với mục tiêu xây dựng thành những khu ở văn minh, sạch đẹp.để đảm bảo an ninh chung và tạo ra môi trƣờng lành mạnh cho SV tu dƣỡng rèn luyện, học tập nghiên cứu. Tại khu KTX cần xây dựng nội quy cụ thể, mọi HS, SV phải đƣợc phổ biến, góp ý, xây dựng hình thành nội quy đó và tự giác thực hiện. Tổ chức hoạt động tạo điều kiện cho các “đội cờ đỏ”, “thanh niên xung kích” hoạt động đi vào nề nếp. Phát động đƣợc phòng tự quản tự rèn, bảo vệ của công và giữ gìn an ninh trật tự trong KTX. 2. Một số kiến nghị Để công tác phòng ngừa tội phạm trong HS, SV đạt kết quả, thì sự bảo đảm cơ sở vật chất, tinh thần, tổ chức quản lý là vấn đề cơ bản có ý nghĩa rất quan trọng. Do vậy, có một số kiến nghị sau: - Nhà nƣớc tăng thêm ngân sách cho việc xây dựng KTX của các trƣờng học, đảm bảo cho các HS, SV ở xa, có khó khăn đƣợc ăn ở tại KTX của trƣờng. - Đoàn TNCSHCM, Hội SV. phải đổi mới phƣơng pháp tổ chức hoạt 174 động để thu hút HS, SV vào những hoạt động tập thể ngoài giờ học tập trên giảng đƣờng. - Phải xây dựng đƣợc chính sách mới đẻ tạo điều kiện cho HS, SV nghèo vƣợt khó, chính sách, tín dụng, học bổng, bảo trợ - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng và chính quyền địa phƣơng sở tại. Để thực hiện có kết quả công tác phòng ngừa HS, SV phạm tội đòi hỏi phải nghiên cứu một cách có hệ thống, đồng bộ khoa học. nhƣng với điều kiện và khả năng chƣa cho phép nghiên cứu rộng hơn, bài viết này chỉ xin đƣợc cung cấp một phần những thông tin có liên quan tới vấn đề chung” “phòng ngừa HS, SV phạm tội”. Ghi chú: 1) - Trích bài phát biểu của Đ/c TBT Đỗ Mƣời tại Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Nghị quyết TW 3 – Báo Nhân dân ra 7/10/1994 tr 3. 2) – Sinh viên và nhà ở - Kiều Bình Đinh, Báo Hà Nộimới số ra 10/11/1994, tr2. 3) - Hồ Chí Minh. Tuyển tập, NXB Sự thật Hà Nội, 1980, tập 2 tr 91 4) - Hồ Chí Minh. Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội 1980 tập 2 tr 54 5) - Điều 35 Hiến pháp nƣớc CHXHCNVN năm 1992. 6- Trích bài phát biểu của Đ/C TBT Đỗ Mƣời, tại Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Nghị quyết TW 3, báo Nhân dân ra 7/10/1994 trang 3. Tài liệu tham khảo 1- Báo cáo tổng kết công tác năm 1990, 1991, 1992, 1993, của ngành KSND. 2- Báo cáo thống kê hình sự các năm 1990, 1991, 1992, 1993, và 6 tháng đầu năm 1994 của ngành KSND. 3- Những vụ án đã giải quyết có liên quan đến HS, SV. 4- Bộ LHS của nƣớc CHXHCNVN. 5- Hiến pháp nƣớc CHXHCNVN 6- Phòng ngừa ngƣời chƣa thành niên phạm tội, NXB pháp lý 1987. 7- Phòng ngừa vi phạm pháp luật trong thanh niên NXB Pháp lý 1986 8- Tâm lý học Sƣ phạm ĐH, NXB GD, 1992. 9- Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW khoá VIII. 10- Những khía cạnh tâm lý – xã hội về tình trạng phạm tội của ngƣời chƣa thành niên. NXB Pháp lý, và CM 1987 175 11- Cộng sản Việt Nam. 12- Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCH TW khoá VII, Đảng CSVN. 13- Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng CSVN. 176 ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG SINH VIỆN HIỆN NAY PHƢƠNG HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH – GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG ĐH TỔNG HỢP HÀ NỘI PGS. PTS Đặng Huy Uyên Trƣờng Đại học K.H.T.N Trong hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam sinh viên là đối tƣợng đào tạo cơ bản đƣợc quan tâm đặc biệt và đƣợc tạo những điều kiện thuận lợi tối đa nhất để phát triển tài năng và để hoàn thiện nhân cách. Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên và xã hội), là một trong những cơ sở đào tạo đại học đầu tiên của nền giáo dục Cách mạng đã có những đóp góp rất quan trọng vào việc đào tạo ra một môi trƣờng học thuật, môi trƣờng nhân cách lý tƣởng cho sinh viên tu dƣỡng và rèn luyện. Các thế hệ sinh viên ĐHTH Hà Nội với những cống hiến to lớn cho sự nghiệp Cách mạng của dân tộc là một sụ chứng minh hùng hồn cho môi trƣờng lành mạnh đó. Sinh viên Đại học Tổng hợp Hà Nội ngày nay ra sức gìn giữ và phát triển bầu không khí lành mạnh truyền thống đó. Tuy nhiên giảng đƣờng Đại học không phải là một thứ tháp ngà cô lập, tách rời khỏi đời sống xã hội mà học đƣờng luôn thở cùng một nhịp với đời sống cộng đồng xã hội. Nền kinh tế thị trƣờng với những thách thức tác động và biến đổi ghê gớm của nó đã ảnh hƣởng không nhỏ đến mục tiêu, lý tƣởng, lối sống và nhân cách sinh viên ĐHTH-HN. Xã hội sôi động với những hoạt động kinh tế đã tác động mạnh mẽ đến sinh viên Đại học Tổng hợp theo nhiều khuynh hƣớng cả tích cực lẫn tiêu cực. Trƣớc hết có thể thấy sinh viên ĐHTH-HN hiện nay vẫn dẫn đầu trong các trƣờng đại học cả nƣớc về sự say mê trong học tập nghiên cứu và hoạt động khoa học. Ở ĐHTH – Hà Nội vẫn tổ chức đều đặn những tuần lễ khoa học sinh viên. hội nghị khoa học sinh viên và vẫn có những sinh viên thực sự nhiệt thành say mê và tận tâm với ngành chuyên môn mà mình đƣợc đào tạo. Tuy nhiên cùng với thời gian số sinh viên này ngày càng giảm đi. Theo thống kê sơ bộ chỉ cos 20% sinh viên khoa Vật lý, 9,3% sinh viên khoa Sinh học, 5% sinh viên khoa Địa thực sự tự giác và say mê học tập. Trong số đó chỉ có 5% sinh viên khoa Vật lý, 1,16% sinh viên khoa Sinh học, 5% sinh viên khoa Địa, đạt đƣợc kết quả học tập xuất sắc. Số sinh viên theo tƣ tƣởng bình quân chủ nghĩa, học tập cầm chừng hoặc hoạt động đối phó ngày càng gia tăng, ở khoa Vật lý có tới 40% sinh viên đạt kết quả học tập trung bình, khoa Địa là 55%, khoa Sinhlà 48%. Sở dĩ có tình trạng nhƣ vậy trƣớc hết phải thấy nguyên nhân chủ quan từ phía sinh viên. Mục tiêu động cơ học tập trong nhiều sinh viên đã bị tầm thƣờng hoá một cách ghê gớm. Nhiều sinh viên vào trƣờng chỉ là để tìm một chỗ trú chân tạm thời hoặc chỉ để cố kiếm lấy mảnh bằng đại học cho bằng chị bằng em. Với họ một tấm bằng tốt nghiệp loại trung 177 bình đã là đỉnh cao của con đƣờng học tập. Thiếu hoài bão, ƣớc mơ và sự say mê sáng tạo trong học tập nghiên cứu khoa học, họ không thể nào đạt đƣợc kết quả cao tronghọc tập. Về phía khách quan có thể thấy sinh viên ngày nay (đặc biệt là sinh viên nghèo) phải lo toan và bƣơn chải quá nhiều trong cuộc sống. Nhà nƣớc xoá bỏ một phần bao cấp, sinh viên phải đóng học phí (trung bình khoảng 1 triệu đồng/ 1 sinh viên/ 1 năm học). Sinh viên nào đƣợc học bổng thì còn đỡ, sinh viên nào không đƣợc học bổng thì quả là một gánh nặng hàng tháng đối với các gia đình có con em đi học. Thêm vào đó còn tiền ăn, tiền ở (đối với các sinh viên nội trú, hoặc sinh viên tự thuê nhà), tiền quần áo và phụ chi khác. Nhu cầu xã hội thay đổi, sinh viên không chỉ dừng ở mức đủ no, mặc ấm, nhƣ trƣớc đây nữa mà bữa ăn hàng ngày phải đòi hỏi phải đủ chất hơn, quần áo phải mặc đẹp hơn. Với mức đòi hỏi cao hơn nhƣ vậy sinh viên hầu nhƣ không còn ăn ở bếp ăn tập thể của nhà trƣờng nữa, phần lớn sinh viên ra ăn cơm ở các cơ sở dịch vụ tƣ nhân quanh trƣờng (khoảng 70-90%). Số còn lại tự nấu ăn hoặc ăn ở nhà bà con họ hàng. Mức chi tiêu tối thiểu cho một sinh viên ăn một tháng theo kiểu này là khoảng 200.00đ (Hai trăm nghìn đồng). Nhƣ vậy một năm học gồm 10 tháng gia đình sinh viên phải chu cấp khoảng 2.000.000 (Hai triệu đồng) tiền ăn cho một sinh viên. Số tiền này cũng là quá lớn đối với những gia đình nghèo. Với mức chi tiêu nhƣ vậy nhiều sinh viên đã đứng trƣớc nguy cơ phải bỏ học vì túng thiếu (khoảng 10%). 20% sinh viên gặp khó khăn trong chi tiêu sinh hoạt, 60% sinh viên đƣơợcgia đình chu cấp ở mức “tạm ổn”. Chỉ có 10% sinh viên đƣợc gia đình cung cấp đầy đủ ở mức chi tiêu thoải mái. Đứng trƣớc tình trạng nhƣ vậy nhiều sinh viên đã tự tìm lối thoát tích cực cho mình bằng cách nhận dạy thêm ngoại ngữ, nhận làm thêm các nghề phụ, nhận dạy kèm cho các em lớp nhỏ hơn trong các gia đình giàu có (20%) v.v Song một bộphận không nhỏ sinh viên nẩy sinh tâm lý bi quan, bế tắc, chán nản đi tìm một lối thoát khác trong cờ bạc rƣợu chè, các tệ nạn xã hội khác. từ đó cũng xao lãng bỏ bê công việc học hành chính của mình. Từ thực tế cuộc sống hiện tại của mình, sinh viên ĐHTH đã lo nghĩ nhiều và lo nghĩ sớm về tƣơng lai của mình sau tốt nghiệp. Một số lớn hy vọng sau khi tốt nghiệp có thể đƣợc nhận vào làm ở các công ty nƣớc ngoài hoặc các công ty liên doanh với nƣớc ngoài để đƣợc hƣởng mức lƣơng cao. Các cơ quan và doanh nghiệp nhà nƣớc dƣờng nhƣ không có sức hấp dẫn với họ, tâm lý sùng ngoại, hƣớng ngoại của sinh viên là một nguyên nhân cơ bản, tạo nên tình trạng chảy máu chất xám sinh viên về phía các công ty nƣớc ngoài ngay trên lãnh thổ Việt Nam. Nhằm mục tiêu tìm đƣợc một công việc trong lĩnh vực có quan hệ với ngƣời nƣớc ngoài. Sinh viên đã đổ xô đi học ngoại ngữ và tin học. Nếu nhƣ sinh viên kém nhiệt tình trong học tập chuyên môn, thì họ lại rất chăm chỉ trong học ngoại ngữ và tin học. Có tới 90% sinh viên khoa Vật lý, 75% sinh viên khoa Địa, 90% sinh viên khoa Sinh, học thêm 1 ngoại ngữ (chủ yếu là Anh văn) và hơn 70% sinh viên khoa Vật lý đi học thêm tin học. Tin học và ngoại ngữ đã trở thành công cụ hiện đại, thông 178 dụng và phổ biến đối với sinh viên ĐHTH-HN. Tuy nhiên chỉ có 60% trong số các sinh viên đi học thêm là học tập thực sự và mang lại hiệu quả. Số còn lại là học “theo phong trào”, “cho vui” và không liên tục nên không mang lại hiệu quả. Nhƣ vậy kiến thức khoa học của đội ngũ cán bộ khoa học cơ bản tƣơng lại phục vụ cho công nghiệp hoá đất nƣớc đang đứng ở mức báo động. Xoay tròn với vòng xoáy con lốc những sự tác động từ xã hội tới nhà trƣờng. Một số sinh viên ĐHTH-HN hầu nhƣ đã lãng quên những khái niệm nhƣ: Lý tƣởng cuộc sống, chủ nghĩa yêu nƣớc, tinh thần dân tộcv.v. Mặc dù chƣơng trình giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên ngày càng đƣợc hoàn thiện và phát triển đồng bộ, song sinh viên có khuynh hƣớng chán học vàhọc tập cầm chừng những môn nhƣ Triết học Mác Lê nin, Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Lịch sử Đảng v.v Đây là khuynh hƣớng thể hiện sự nhận thức hết sức lệch lạc, sai lầm trong một bộ phận sinh viên và cần phải đƣợc uốn nắn kịp thời. Trong năm học 1994- 1995 không có một Đoàn viên thanh niên, sinh viên nào đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam ở trong các khoa Vật lý, Địa, Sinh. Khuynh hƣớng tu dƣỡng phấn đấu về mặt chính trị để trở thành Đảng viên ĐCSVN trong sinh viên cũng hết sức mờ nhạt. Đây là biểu hiện hết sức non nớt trong nhận thức chính trị của sinh viên. Riêng năm 1994-1995 thì ý thức phấn đấu vƣơn lên Đảng ở sinh viên các khoa xã hội học có khá hơn trƣớc nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc với sự mong đợi của công tác giáo dục toàn diện. Số sinh viên là Đoàn viên ĐTNCSHCM vẫn chiếm đa số khoảng trên 80% tổng số sinh viên. Số Đoàn viên sinh viên này cũng đã duy trì hoạt động Đoàn ở một mức độ nhất định tránh đƣợc tình trạng “Đoàn ngủ quên”, “Đoàn ngủ gật” nhƣ ở một số cơ sở Đoàn khác. Đoàn trƣờng đã tổ chức những hoạt động tập thể nhƣ cắm trại nhân ngày giải phóng Thủ đô, mít tinh kỷ niệm những ngày lễ lớn trong năm, tổ chức giải bóng đá khoa, trƣờng và đã lôi kéo đông đảo sinh viên, đoàn viên, tham gia vào những hoạt động này. Song chỉ có khoảng 25% sinh viên hăng hái tích cực và tự nguyện tham gia, 65% tham gia vì phong trào, vì trách nhiệm nghĩa vụ, còn lại 15% tìm các lý do để trốn tránh tham gia. Số thanh niên sinh viên không phải là Đoàn viên cũng không có ý thức rõ rệt về việc phấn đấu gia nhập Đoàn TNCS. Trong năm học 1994-1995 ở ba khoa: Vật lý, Địa chất và Sinh học cũng không kết nạp thêm đƣợc Đoàn viên mới nào. Có thể nhận định sinh viên ngày nay kém nhiệt tình với tổ chức Đoàn hơn so với các sinh viên thế hệ trƣớc đây. Tuy nhiên đại bộ phận sinh viên vẫn tham gia các hoạt động chính trị xã hội do nhà trƣờng tổ chức nhƣ nghe nói chuyện thời sự chính trị quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt v.v (Hơn 80% sinh viên). Nếu nhƣ hoạt động Đoàn, hoạt động chính trị xã hội của sinh viên phần nào còn mang tính chất gƣợng ép (do nghĩa vụ, phong trào) thì những hoạt động vh đƣợc sinh viên tích cực tự nguyện tham gia. Các hoạt động nhƣ ca nhạc, khiêu vũ, tổ chức thăm quan do nhà trƣờng và các khoa tổ chức đã thu hút gần nhƣ 90%-100% sinh viên nhà trƣờng tham gia. 179 Những buổi trình diễn ca nhạc tại KTX Mễ Trì luôn chật cứng hội trƣờng vì lƣợng sinh viên đi xem quá đông. Nói hung sinh viên khát khao và đòi hỏi những hoạt động văn hoá lành mạnh. Tuy nhiên sự phát triển ồ ạt của các phƣơng tiện thông tin đại chúng với nhiều kênh thông tin ngƣợc chiều đã ảnh hƣởng không nhỏ tới sinh viên. Sinh viên chịu ảnh hƣởng 1 phần của lối sống phƣơng tây du nhập vào cùng với sự hiện diện của các công ty nƣớc ngoài. Một bộ phận sinh viên có khuynh hƣớng xa rời lối sống truyền thống và những giá trị truyền thống của dân tộc để theo đòi một lối sống sùng ngoại, lai căng. Điều này thể hiện rõ nét trong thị hiếu thẩm mỹ và đời sống tình của của sinh viên. Một bộ phận sinh viên luôn trang phục theo những mốt quần áo mới của phƣơng tây, nhiều khi không phù hợp với ngƣời Việt Nam. Trang phục áo dài truyền thống hầu nhƣ chỉ đƣợc sử dụng hạn chế trong những dịp lễ hội. Trong đời sống tình cảm sinh viên có xu hƣớng sống gấp hơn, yêu sớm hơn. 45% sinh viên nữ và 30% sinh viên nam của khoa Địa đã và đang có ngƣời yêu. Những giá trị truyền thống trong tình yêu nhƣ lòng chung thuỷ, tinh thần cao thƣợng, thái độ vị tha chỉ đƣợc một số ít sinh viên coi trọng . Số còn lại chạy theo lối sống thực dụng buông thả trong tình yêu đã tạo ra những loại hình biến dạng độc đáo của tình yêu sinh viên nhƣ: tình yêu bếp núc, tình yêu theo hợp đồng, v.v Một số lớn những mối tình sinh viên rạn nứt và tan vỡ sau khi ra trƣờng do những điều kiện khách quan nhƣ công tác xa nhau, chƣa có công ăn việc làm, v.v hoặc do cả những điều kiện chủ quan trong bản thân sinh viên do chƣa có suy nghĩ chín chắn và nghiêm túc trong tình yêu. Có thể nói thực trạng lối sống sinh viên nêu trên là đáng lo ngại và cần phải có những biện pháp giáo dục, điều chỉnh hữu hiệu kịp thời mới mong có thể xây dựng và duy trì một lối sống lành mạnh trong sinh viên. Trƣớc hết cần tìm cách khơi dậy những khát vọng vƣơn tới đỉnh cao học thuật trong đại bộ phận sinh viên. Sinh viên cần phải có ƣớc mơ chiếm lĩnh những đỉnh cao học thuật ngang tầm với các dân tộc khác trên thế giới: Phải tạo ra một điều kiện và một triển vọng sáng sủa trên con đƣờng nghiên cứu và phát huy tài năng của sinh viên. Đồng thời cũng cần tạo ra và duy trì một cơ chế thi đua học tập sôi nổi trong sinh viên bằng các phần thƣởng và học bổng cho các sinh viên xuất sắc. Có thể khai thác sử ủng hộ của các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nƣớc để tạo nguồn kinh phí dồi dào cho hoạt động này. Thêm vào đó nhà trƣờng cũng cần có sự giao lƣu với các cơ quan và tổ chức kinh tế bên ngoài để liên hệ giới thiệu việc làm thêm đối với các sinh viên nghèo nhằm tạo ra những sự thu nhập hỗ trợ về tài chính để sinh viên có thể yên tâm học tập. Cũng cần phải liên hệ với ngân hàng để cho sinh viên vay tiền có tổ chức theo lãi suất ƣu đãi để sinh viên có thể tiếp tục học tốt. Nhà trƣờng cũng cần củng cố và đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị cho ngang tầm với nhiệm vụ và những đòi hỏi mới. 180 Cần kiên quyết loại bỏ những ngƣời không đủ năng lực và trình độ cho công tác này. Đoàn thanh niên cần có những hoạt động hấp dẫn hơn, phù hợp với sinh viên để thu hút sinh viên hoạt động trong tổ chức của mình. Nhà trƣờng cần tổ chức thƣờng xuyên những hội thảo (Seminar) chuyên đề về xây dựng lối sống trong sinh viên. Cần nói những diễn giải có uy tín trong giới sinh viên đến thuyết trình, phân tích trao đổi và đầu tƣ thích đáng cho công tác này. Nhà trƣờng, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng cần có chế độ đãi ngộ và quy định trách nhiệm với những cán bộ chuyên trách làm công tác này. Chế độ học bổng cần phải tăng thêm để phù hợp với giá cả thị trƣờng và do đó cuộc sống của thanh niên sinh viên mới hy vọng đƣợc cải thiện. Để phát huy đƣợc tính ƣu việt của trƣờng quốc lập, cần phải có sự đầu tƣ và chỗ ăn ở cho sinh viên với tinh thần bao cấp thì mới mong đỡ gánh nặng cho những con em nhà nghèo bƣớc vào ghế trƣờng đại học, Đối với một số ngành đặc biệt nhƣ những ngành đào tạo khoa học cơ bản, cần phải có chủ trƣơng cụ thể, phải có sự đầu tƣ riêng, thí dụ về học bổng, gửi đi học nƣớc ngoài, thì công tác đào tạo mới toàn diện và mới có đội ngũ khoa học cho tƣơng lai một cách đa dạng. Để chống việc chảy máu chất xám trong sinh viên nên chăng chúng ta mở ra hƣớng đánh thuế sử dụng sinh viên tốt nghiệp cho các cơ quan và các công ty tuyển sinh viên tốt nghiệp. 181 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề tài B94-38-32 Ngày 10, tháng 10 năm 1994 Kính gửi: Chúng tôi đƣợc biết. rất quan tâm đến những vấn đề của sinh viên. Vì vậy chúng tôi gửi đến bản đề cƣơng này, rất mong nhận đƣợc ý kiến của Xin trân thành cảm ơn ĐỀ CƢƠNG TRAO ĐỔI VỀ LỐI SỐNG SINH VIÊN (LSSV) * Mở đầu: Để tạm có một quan niệm chung, xin phép nêu vài ý kiến về LSSV 1. Xây dựng LS, nếp sống (NS) văn hoá trong xã hội nói chung và trong sinh viên nói riêng đang là mối quan tâm của xã hội ta, nhất là từ khi thực hiện đƣờng lối đổi mới, mở cửa, hoà nhập với thế giới và chuẩn bị cho Việt Nam bƣớc vào thế kỷ XXI với nhiều kỳ vọng 2. LS-NS của cá nhân và nhóm ngƣời có thể xem là những quan điểm, thái độ, hành vi của họ biểu hiện ra bởi các hoạt động và những quan hệ ứng xử, trong đời sống thƣờng ngày (học tập, lao động, vui chơi giải trí, sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử). 3. LS-NS có những đặc trƣng riêng bởi đặc điểm lứa tuổi, hoạt động học tập, sinh hoạt, giao tiếp của sinh viên có những đặc thù riêng so với các nhóm xã hội khác. * Câu hỏi gợi ý trao đổi 1. Có phải giới SV là một nhóm xã hội đặc biệt. LS của họ có những đặc thù riêng, có thể gọi là LSSV. 2. Những đặc điểm nổi bật của LSSV là gì? 3. SINH VIÊN hiện nay có những biểu hiện tích cực, tốt đẹp, mới mẻ gì trong LS, NS (cần phải khẳng định để tuyên truyền rộng rãi)? 4. Và có những biểu hiện gì là tiêu cực, không tốt trong LS, NS SV cần phải khắc phục. 5. Làm thế nào để giáo dục(hình thành, xây dựng, rèn luyện) một LS, NS tốt đẹp cho SV Việt Nam trong cuộc sống hiện nay và bƣớc vào thế kỷ XXI? Chủ nhiệm đề tài PGS.PTT. Mạc Văn Trang 182 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Đề tài lối sống sinh viên (B94-38-32) PHIẾU TRAO ĐỔI Về tình hình lối sống sinh viên Kính gửi:. Để giúp cho việc nghiên cứu lối sống sinh viên (LSSV) có cơ sở khoa học thực tiễn, mong. Vui lòng trao đổi cùng chúng tôi một số vấn đề về LSSV theo những nội dung dƣới đây: I. PHẦN CHUNG 1. Tên đơn vị khảo sát: 2. Tổng số sinh viên: Trong đó: Nữ SV chiếm % Nội trú chiếm % 3. Phạm vi khảo sát: LSSV diễn ra trong năm học 1994-1995 II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LSSV 1. LSSV biểu hiện trong học tập (bao gồm cả NCKH và chuẩn bị nghề nghiệp): 1.1. Đánh giá về thái dộ học tập của SV: a. Rất tự giác, say mê : %/ số SV của Trƣờng. b. Tích cực hoàn thành nhiệm vụ : %________________ c. Trung bình : %________________ d. Thụ động, đối phó : %________________ e. Lƣời học, chán học : %________________ 1.2. Kết quả học tập (%điểm số): a. Xuất sắc, giỏi: : %; c. Trung bình: % b. há : %; d. Yếu, kém: % 183 1.3. Số SV học thêm ngoài giờ chƣơng trình chính khoá (% trong tổng số sinh viên): a. Học thêm ngoại ngữ : % b. Học thêm vi tính, tinhọc : % c. Học thêm các môn chuyên môn : % d. Học thêm một bằng cử nhân khác : % e. Đánh giá về việc học thêm của SV : % - Thực sự có hiệu quả : % - Học vì phong trào, ít hiệu quả : % 1.4. Những SV xuất sắc tiêu biểu của đơn vị. Số TT Họ và tên Năm thứ Ngành học Thành tích tiêu biểu 2. LSSV biểu hiện trong sinh hoạt xã hội – chính trị: 2.1. Một vài thông tin chung: - Số đảng viên trong SV ngƣời, chiếm % trong tổng số SV. - Số ĐV TNCS Hồ Chí Minh: ngƣời, chiếm % trong tổng số SV. - Số THÍ NGHIệM đƣợc kết nạp vào Đoàn trong năm học 1994 – 1995: SV. 184 - Số SV kết nạp vào Đảng CSVN năm học 1994- 1995: SV - Đánh giá vai trò của Đoàn TN và Hội SV trong việc tổ chức các hoạt động XH – CT cho SV; Mức độ Đoàn TN Hội SV a. Tích cực, chủ động tổ chức các hoạt động cho SV. [ ] [ ] b. Hỗ trợ thêm cho các hoạt động của SV [ ] [ ] c. Thụ động, ít tác dụng [ ] [ ] d. Hầu nhƣ không có vai trò tác dụng gì [ ] [ ] 2.2. Các hoạt động XH-CT đã tiến hành đối với SV trong năm học 1994- 1995 (mít tinh, nghe nói chuyện, hoạt động theo chủ đề thời sự. XH-CT, hoạt động từ thiện, lao động công ích) Số TT Hoạt động gì Ai tổ chức % SV tham gia Tác dụng giáo dụ Tốt Ít Không 185 2.3. Đánh giá về thái độ hoạt động XH-CT của SV: - Hăng hái, tích cực, tự nguyện tham gia: % SV - Tham gia vì phong trào, vì trách nhiệm: % SV - Tìm các lý do để tránh tham gia: % SV. 3. LSSV biểu hiện trong hoạt động văn hoá (HĐVH) trongnăm 1994-95 3.1. Các hoạt động hội diễn, đêm thơ. Ca nhạc, khiêu vũ, thi hoa hậu thời trang, thi SV thanh lịch, xem phim, tham quan cắm trại Số Hoạt động gì Ai tổ chức % SV tham gia 3.2. Ý kiến đánh giá về thái độ văn hoá của SINH VIÊN: a. Hăng hái tham gia: % SV. b. Bị phong trào lôi kéo: % SV. c. Tìm cách ít phải tham gia càng tốt: % SV. 4. Sử dụng thời gian rỗi 4.1. SV đi làm thêm có thu nhập (% số SV làm thêm/ tổng số SV): % a. Đi dạy thêm ở các Trung tâm ngoại ngữ: SV, chiếm % b. Đi dạy kèm, làm gia sƣ ở các gia đình SV, chiếm % 186 c. Làm thêm có sử dụng chuyên môn phù hợp ngành nghề đào tạo SV, chiếm % d. Làm thêm bằng lao động giản đơn: - Cắt tóc SV, chiếm %; - Bán hàng SV, chiếm % - Đạp xích lô SV,chiếm %; - Đi buôn SV, chiếm % - Chữa xe SV, chiếm %; - Phục vụ quán SV, chiếm % - Phụ nề SV, chiếm %; - Đan, thêu, ren SV, chiếm % %; - Nghề khác SV, chiếm % 4.2. Tham gia các hoạt động văn hoá thể thao: a. Đi thƣ viện: - Chừng  1 lần/tuần %; Chừng tháng 1 lần % b. Tham gia thể thao: - Chừng  1 lần/ tuần %; Chừng tháng 1 lần % c. Tập luyện ở các câu lạc bộ thể thao % d. SV không tham gia một loại hình thức nào ở trên % e. SV cũng lễ: - Đi chùa SV ( %) - Đi nhà thờ SV ( %) - Thƣờng xuyên hƣơng khói cầu cúng trong KTX SV ( %) - Ăn chay ngày rằm, mùng một: SV ( %) 4.3. Số SV không tham gia các hoạt động rèn luyện thể thao, cũng không tham gia các hoạt động văn hoá gì khác: SV ( %) 5. Nếp sống sinh hoạt ăn, ở của SV. 5.1. Ăn của SV: - SV ăn ở nhà ăn tập thể: SV ( %) - SV ăn cơm “bụi”: SV ( %) - SV t ự n ấu ăn: SV ( %) - SV ăn cơ động khó xác định SV ( %) 5.2. Ở của SV - SV ở nội trú trong KTX SV ( %) - SV ở trọ nhà dân: SV ( %) - SV ở nhà ngƣời thân SV ( %) - SV ở “lƣu vong” khó xác định SV ( %) 187 5.3. Chi phí của SV (tính trung bình tổng số tiền chi trong một năm học/ 1SV) a. Tiền học phí (đóng cho Trƣờng): ..đ/tháng x.tháng = ..đ b. Tiền lệ phí cho các dịch vụ học tập: ..đ/tháng x.tháng = ..đ c. Tiền mua và saochụp tài liệu/ năm:.đ d. Tiền chi các loại học thêm / năm:. đ e. Tiền ăn một SV: .đ/tháng x 10 tháng = .đ g. Tiền tiêu pha: đ/tháng x tháng =đ h. Tiền chè thuốc 1SV/năm:. Đ i. Tiền chi quan hệ bạn bè/nămđ k. Tiền may mặc, trang điểm/năm.đ l. Tiền đi lại/năm:.. đ m. Các khoản chi khác:.. đ 5.4. Nguồn tiền SV có đƣợc a. Học bổng trung bình một năm: đ b. Tiền làm thêm trung bình 1SV:. đ c. Gia đình chi cho SV:. đ d. Các khoản khác:. Đ 5.5. Phân loại SV theo mức sống: a. Số SV “quí tộc” (chi tiêu thoải mái):...SV (..%) b. Số SV “tạm ổn” (không phải lo về tài chính)..SV (.%) c. Số SV có khó khănSV(%) d. Số SV rất khó khăn (có nguy cơ phải bỏ học vì túng thiếu)..SV(.%) 6. Những khía cạnh cá nhân của lối sống 6.1. Số SV đã và đang có ngƣời yêu: - Số nữ SV:SV (.%) - Số nam SV:.SV (.%) 6.2. Số nghiện thuốc lá, thuốc lào: - Số nữ SV:..SV (.%) - Số nam SV:SV (%) 188 6.3. Số uống rƣợu bia thƣờng xuyên: 3-5 lần/tuần:..SV (%) - Số nữ SV:..SV (.%) - Số nam SV:SV (%) 6.4. Số SV nghiện ma tuý:..SV (%) - Số nữ SV:..SV (.%) - Số nam SV:SV (%) 6.5. Số SV thƣờng xuyên đánh bạc: - Số nữ SV:..SV (.%). Trong đó có ăn tiền (%) - Số nam SV:SV (%). Trong đó có ăn tiền: (.%) 6.6. Số SV vi phạm nội qui, quy chế: a. Vi phạm trong thi cử, kiểm tra: ..SV (.%) b. Lấy cắp ..SV (.%) c. Đánh nhau ..SV (.%) d, Càn quấy, vô tổ chức kỷ luật: ..SV (.%) e. Vi phạm các tệ nạn xã hội ..SV (.%) g. Sợ bị kỷ luật (từ khiển trách trở lên) ..SV (.%) III. KIẾN NGHỊ Để giáo dục, xây dựng cho SV có lối sống văn minh, hiện đại, mang bản sắc truyền thống dân tộc, góp phần xây dựng lớp trí thức mới, chuẩn bị bƣớc vào thế kỷ 21, cần kiến nghị những giải pháp gì? 1. Đối với Đảng và Nhà nƣớc: - - - - 2. Đối với Bộ GD-ĐT - - - - 3. Đối với Đoàn TN và Hội SV: - 189 - - - 4. Đối với nhà trƣờng: 4.1. Đối với lãnh đạo nhà trƣờng: - - - - 4.2. Đối với khoa và lớp: - - - - 4.3. Đối với ký túc xá SV: - - - - 5. Đối với ngành, các tổ chức XH khác: - - - - 6. Đối với bản thân SV phải làm gì? - - - - Ngày tháng năm 1995 Ngƣời viết 190 ĐỀ TÀI B94-38-32 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SINH VIÊN NĂM HỌC 1994-1995 Gồm 8 trƣờng đại học sau đây: 1. Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 2. Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 3. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. 4. Trƣờng Đại học Giao thông vận tải Hà Nội 5. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 6. Trƣờng Đại học Thuỷ lợi 7. Trƣờng Đại học Nông - Lâm Bắc Thái 8. Trƣờng Đại học Y Bắc Thái Hà Nội, 10/1995 191 Bảng 1. Tổng hợp chung Tên trƣờng Tổng số sinh viên Nữ sinh viên (%) Sinh viên ở nội trú (%) 1. Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 2. Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 3. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. 4. Trƣờng Đại học Giao thông vận tải Hà Nội 5. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 6. Trƣờng Đại học Thuỷ lợi 7. Trƣờng Đại học Nông - Lâm Bắc Thái 8. Trƣờng Đại học Y Bắc Thái 3385 4231 6000 1939 3818 1456 1450 1585 325 (9,60%) 1992 (47,08%) 2400 (40%) 320 (16,50% 1805(47,27%) 112(7,69%) 640 (44,13%) 578 (36,49%) 235 (6,94%) 1200 (28,36%) 2000 (33,3%) 1050 (54,15%) 1077 (28,2%) 1050( 72,11%) 260 (17,93%) 1107 (69,84%) Cộng = 23.864 8.172 (34,25%) 7.979 (33,44%) II. PHÂN TÍCH TỪNG VẤN ĐỀ 1. Lối sống sinh viên biểu hiện tronghọc tập: Bảng 1.1. Đánh giá về thái độ học tập của sinh viên (%) TT Các mức độ thái độ Các trƣờng theớth tự (Bảng 1) Chung 1 2 3 4 5 6 7 8 % 1 Rất tự giác say mê học tập 20 20 15 10 30 10 40 15 20,3 2 Tích cực hoàn thành nhiệm vụ 30 30 40 26,7 35 15 40 30 30,8 3 Trung bình 30 30 32 40 30 20 15 30 28,3 4 Thụ động đối phó 15 10 10 18,3 3 40 5 20 15,16 5 Lƣời học chán học 5 10 3 5 2 15 - 5 6,0 Cộng = 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 192 Bảng 1.2. Kết quả học tập (% điểm số) TT Các mức độ Các trƣờng theớth tự (Bảng 1) Chung 1 2 3 4 5 6 7 8 % 1 Xuất sắc, giỏi 10 5 20 10 0,1 5 15 - 9,3 2 Khá 40 34 62 26,7 10 30 40 - 34,5 3 Trung bình 30 46 15 40 87,9 40 40 - 42,7 4 Yếu kém 20 15 3 23,3 2 25 5 - 13,3 Cộng = 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Bảng 1.3. Số sinh viên học thêm ngoài chƣơng trình chính khoá (% so với tổng số sinh viên) TT Các mức độ thái độ Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1) Chung 1 2 3 4 5 6 7 8 % 1 Học thêm ngoại ngữ 80 90 95 60 90 50 85 85 97,3 2 Học thêm vi tính, tin học 70 37 35 25 50 30 15 15 40,2 3 Học thêm các chuyên môn -- -- 1 - 10 3 10 10 12,8 4 Học thêm 1 bằng cử nhân 10 5 30 5 10 -- 0,5 0,5 12,9 5 Đánh giá về việc học thêm của sinh viên (%) - Thực sự có hiệu quả - Học vì phong trào ít có hiệu quả 20 10 71 29 85 15 50 50 90 10 60 40 60 40 40 60 59,5 31,7 193 2. Lối sống sinh viên biểu hiện trong sinh hoạt xã hội – chính trị: Bảng 2.1. Thông tin chung về sinh hoạt xã hội – chính trị Đơn vị tính: Ngƣời (SL) và % TT Các mức độ thái độ Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1) Chung 1 2 3 4 5 6 7 8 SL % 1 Số Đảng viên trong SV (ngƣời) 20 29 55 45 149 45 14 109 466 -- 2 Số Đoàn viên TN (%) 85 80 59 92 96,1 85 100 85,3 - 80,8 3 Số TH đƣợc kết nạp vào Đoàn (94-95) (ngƣời -- -- 110 -- -- 21 - 9 140 - 4 Số SV đƣợc kết nạp vào Đảng (95 -95) (ngƣời0 6 -- 26 3 12 15 10 27 99 - 5 Đánh giá vai trò tích cực: - Đoàn TN: + TÍch cực có t/dụng + Ít tác dụng + - + - + - + + - - + - + - + - 7/8 trƣờng 1/8 trƣờng - Hội sinh viên: + Tích cực có t/dụng + Ít tác dụng + - - - + - - + + - + - + - + - 6/8 trƣờng 1/8 trƣờng 194 Bảng 2.2. Số sinh viên tham gia và các hoạt động xã hội – chính trị (năm 1994-1995) TT Danh mục các hoạt động (Tự mỗi trƣờng kê khai) Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1)% Chung 1 2 3 4 5 6 7 8 % 1 Nghe nói chuyện thời sự, chính sách - 80 10 95 - 40 100 65 65,0 2 Mít tinh 3 - 20 - 50 - 100 75 49,6 3 Nói chuyện pháp luật 25 6- - - - 70 - - 51,6 4 Hội diễn văn nghệ 15 - - - - - - - 15,0 5 Lao động 35 - - 90 - 100 100 100 85,0 6 Thi sinh viên giỏi 1 - 80 - - - - - - 7 Quyên góp cho Trƣờng Sa - - 80 - - - - - - 8 Mua sản phẩm cho ngƣời mù - - 70 - - - - - - 9 Ủng hộ bà mẹ Việt Nam anh hùng - - 80 - 50 - - 100 40,5 10 Hoạt động từ thiện - - - 85 - 5 100 95 71,25 11 Tham gia diễn thuyết - - - 30 - - - 90 - 12 Tìm hiểu về Đảng, Bà Hồ - - - - - - - 97 - Bảng 2.3. Đánh giá về thái độ hoạt động xã hội – chính trị của SV (%) TT Mức độ Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1)% Chung 1 2 3 4 5 6 7 8 % 1 Hăng hái tích cực 35 20 10 20 50 10 100 15 32,5 2 Vì phong trào, vì trách nhiệm 55 65 60 75 48 50 - 80 61,8 3 Tìm lý do để lẩn tránh 10 15 30 5 2 40 - 5 15,28 Cộng = 100 100 100 100 100 100 100 100 195 3. Lối sống sinh viên trong hoạt động văn hoá (1994-1995): Bảng 2.1. Sinh viên tham gia vào các hoạt động (%) TT Danh mục các hoạt động (Tự mỗi trƣờng kê khai) Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1)% Chung 1 2 3 4 5 6 7 8 % 1 Tổ chức đêm thơ sinh viên 4 - 20 70 50 40 - 70 42,3 2 Thi hát, ca nhạc, khiêu vũ 8 90 - - 70 50 100 90 68,0 3 Sinh hoạt văn hoá, xem phim 2 - - - 50 30 100 70 50,4 4 Tổ chức vui chơi, tham quan 15 20 70 100 - - - 100 61,0 5 Thi sinh viên thanh lịch - 80 80 4 - - 100 - 66,0 6 Cắm trại - - 50 30 30 - - - 36,0 7 Dạ hội - - - - 70 - 100 90 86,0 8 Kỷ niệm ngày lễ lớn - - - - - - 100 - - 9 Thi cắm hoa nghệ thuật - - - - - - - 85 - Bảng 3.2. Đánh giá về thái độ tham gia hoạt động văn hoá của SV (%) TT Các mức độ Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1)% Chung 1 2 3 4 5 6 7 8 % 1 Hăng hái tham gia 20 35 65 70 50 50 100 40 53,7 2 Bị phong trào lôi kéo 30 60 30 20 48 40 - 55 40,4 3 Tìm cách để ít phải tham gia 10 5 5 10 2 55 - 5 13,1 196 4. Lối sống sinh viên biểu hiện trong sử dụng thời gian nhàn rỗi (%): Bảng 4: Sinh viên đi làm thêm để có thu nhập (%/tổng số sinh viên) TT Danh mục các hoạt động (Tự mỗi trƣờng kê khai) Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1)% Chung 1 2 3 4 5 6 7 8 % 1 Sinh viên đi làm thêm tăng thu nhập: 25 15 10 18 8,8 - 20 - 16,1 - Dạy thêm ở các T. Tâm ngoại ngữ - 3 1 0,1 1,04 - 10 1,2 2,72 - Dạy kèm, làm gia sƣ - 2 5 2 1,57 1 5 2 2,65 - Làm thêm có sử dụng chuyên môn phù hợp với ngành đào tạo 2,2 1 3,2 5 5,2 - 70 10 13,8 2 Làm thêm bằng lao động đơn giản: - Cắt tóc - - - - 1 1 - 1 - - Đạp xích lô - - - - - 3 - - - - Chữa xe đạp - - - - - - - 25 - - Phụ nề - - 0,2 2 - 2 - 0,8 1,75 - Bán hàng - - 5 - - - 10 0,8 5,26 - Đi buôn - - - - - - 5 5 - - Phục vụ bán quán - - - - - 2 - 5 - - Đan thuê, ren - - - 2 - - 5 5 4,0 - Nghề khác - - 8 16 - - - 7 10,3 Bảng 4.2. Số sinh viên không tham gia các hoạt động thể thao, văn hoá (%) TT Danh mục Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1)% Chung 1 2 3 4 5 6 7 8 % 1 Số sinh viên không tham gia các hoạt động thể thao, văn hoá 10 40 0,5 - 2 20 - 0,5 12,1 197 Bảng 4.3. Nếp sống sinh hoạt ăn, ở của sinh viên (%) TT Danh mục Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1)% Chung 1 2 3 4 5 6 7 8 % Ăn ở của sinh viên: (%) 1 - Ăn, ở nhà tập thể 35 - 0,4 - 46,5 60 40 30 35,3 2 - Ăn “cơm bụi” 25 90 24,5 40 37,3 35 30 10 36,4 3 - Sinh viên tự nấu ăn - 5 6,7 0,5 - 5 30 26 12,1 4 - Ăn uống cơ động 15 5 1,7 - 16,2 - -- 10 9,58 Ở của sinh viên: (%) 1 - Ở nội trú ký túc xá 25 43 30 49 28,2 0,01 40 69,84 28,58 2 - Ở trọ nhà dân 5 6 1,7 10 13,1 1,45 10 23,66 8,86 3 - Sinh viên ở nhà ngƣời thân 6 3 67,6 5 13,1 - 10 6,37 15,8 4 - Sinh viên ở lƣu vong - - 0,7 - 9,3 - - 0,1 - 198 Bảng 4.4. Chi phí của sinh viên (trung bình tổng số tiền chỉ trong 1 năm/1 sinh viên - đồng) TT Danh mục Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1)% Trung bình (đồng) 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Tiền học phí 10 tháng 700.000 650.000 850.000 800.000 600.000 450.000 300.000 600.000 618.750 2 Lệ phí cho dịch vụ học tập 100.000 200.000 100.000 100.000 - 50.000 - 250.000 133.300 3 Mua, sao, chụp tài liệu 50.000 100.000 70.000 60.000 100.000 100.000 100.000 50.000 78.750 4 Chi các loại học thêm 500.000 500.000 1.000.000 300.000 300.000 300.000 200.000 100.000 400.000 5 Tiền ăn (10 tháng) 2.000.000 2.000.000 1.800.000 2.500.000 1.500.000 1.500.000 1.800.000 2.500.000 1.950.000 6 Tiền tiêu vặt 500.000 400.000 1.000.000 1.000.000 500.00 500.000 1.000.000 500.000 680.000 7 Tiền chè, thuốc 50.000 50.000 75.000 30.000 100.000 300.000 300.000 100.000 125.630 8 Chi quan hệ bạn bè 100.000 200.000 300.000 500.000 120.000 100.000 500.000 100.000 240.000 9 Mua sắm trang điểm 300.000 200.000 360.000 200.000 400.000 200.000 500.000 300.000 307.500 10 Tiền đi lại 50.000 100.000 150.000 200.000 150.000 150.000 200.000 200.000 150.000 11 Các khoản chi khác 150.000 100.000 200.000 30.000 100.000 50.000 - 100.000 103.750 Nguồn tiền sinh viên có: 1 Học bổng trung bình 1 năm 32.000 400.000 400.000 11.500 375.000 400.000 700.000 700.000 377.312 2 Tiền làm thêm trung bình 1 năm - 150.000 200.000 50.000 - - - 100.000 125.000 3 Gia đình chi cho 300.000 350.000 200.000 2.500.000 4.000.000 - 200.000 - 260.000 4 Các khoản khác 100.000 - 50.000 - - - - - - Phân loại theo mức sống: 1 Sinh viên quý tộc (%) 1 1 2,5 -- 9,2 1 2,6 2,02 2,76 2 Sinh viên “tạm ổn” (%) 69 70 90,8 10 27,8 30 13,79 70 47,6 3 Sinh viên khó khăn (%) 20 28,5 5 4 57,6 60 13,79 20,06 26,1 4 Sinh viên rất khó khăn (%) 10 0,5 1,7 2 5,4 10 2,75 1 4,16 199 Bảng 4.5. Những khía cạnh cá nhân của lối sống sinh viên (%) Danh mục Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1)% Chung % 1 2 3 4 5 6 7 8 Số SV đã và đang có ngƣời yêu: (%) - Số nữ sinh viên - Số nam sinh viên 2 10 41 30 13,4 30 20 6,98 20,9 10,5 100 30 20,68 41,37 35 20 31,6 22,3 Số SV nghiện thuốc lá, thuốc lào(%) - Số nữ sinh viên - Số nam sinh viên - 2 - 23 - 13,4 - 1 - 3,1 - 40 - 55,17 - 25 - 20,3 Số SV uống rƣợu, bia thƣờng xuyên (%) - Số nữ sinh viên - Số nam sinh viên - - - - - 6,7 - - 0,2 1,6 - 30 1,37 48,27 0,5 3 - 17,9 Số SV dùng ma tuý: (%) - Số nữ sinh viên - Số nam sinh viên - - - - - - - - - - - - - 0,2 - 0,1 - - Số SV thƣờng xuyên đánh bài bạc: (%) - Số nữ sinh viên - Số nam sinh viên - 0,5 - 10 - 10 - - - - - 20 - 30 2,5 8 - 113 Số SV vi phạm nội quy, quy chế (%) - Vi phạm thi, kiểm tra - Lấy cắp - Đánh nhau - Càn quấy, vô tổ chƣứ, vô kỷ luật - Vi phạm các tệ nạn xã hội - Bị kỷ luật từ khiển trách trở lên 10 0,5 0,5 0,2 0,1 15 20 - - - 0 1 20, 0,1 0,5 0,1 0,16 0,75 10 1 1 1 - 0,5 1,3 0,02 0,1 - - 1,2 100 0,5 10 15 - 20 - - 2 23 1 26 10,28 0,19 0,32 0,06 0,25 0,93 24,5 0,38 2,06 6,56 0,37 8,17 Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 1995 200 PHÂN LOẠI CÁC BÀI BÁO VIẾT VỀ SINH VIÊN (có bài photocopy kèm theo) Nội dung đề Tên bài báo Tác giả Tên báo Số ngày 2 3 4 5 6 Tập cử 1. Ngƣỡng cửa ĐH bóng hình của thời đại L.A.H Tuổi trẻ thủ đô 30.6.94 2. Thi chuyển giai đoạn nỗi lo của SV năm thứ hai V.X.S -nt- -nt- 3. Nhận thức mới, trách nhiệm mới và quyền lợi của ngƣời học Vũ Văn Tảo GĐ và TĐ 26.4.93 4. SV Việt Nam những xu hƣớng phát triển mới Xuân Hà Tiền phong CN số 43/93 5. SV tốt nghiệp ĐH thừa hay thiếu? Ph.D. Nghĩa Nhà báo và công luận 11- 12/93 6. Những thuận lợi và khó khăn trong học tập của nữ SV. Mạc Văn Trang PNVN 22/11/93 7. Sinh viên thi lại Nguyễn Huy Đăng HN Mới 14/4/94 8. Thiết lập đào tạo nghề cho thanh niên Trƣơng Thành Vũ Nhân Dân 20/4/94 9. Nhận SV thực tập Phƣơng Ngọc GĐ và TĐ 26/6/94 10. 10000 suất học bổng với gần 5 tỉ đồng cho học sinh PT, SV HN Mới 28/1/94 11. Trao giải cuộc thi đồ án tốt nghiệp xuất sắc của SV Nhân Dân 4/1/94 12. Đâu là lối ra giúp SV nghèo có thể theo học Nhân Dân 5/9/94 13. Việc học của SV hiện nay Lê Vĩnh Phúc Thanh Niên 10/94 14. SV ở nƣớc ngoài học hành và chi phí Ng. Minh PNVN 16/5/94 15. Học thêm ngoại ngữ sự đầu tƣ cho ngày mai Vũ Xuân Sơn TTTĐ 30/5/94 Sinh viên với việc làm 1. Khát vọng về việc làm của SV thời mở cửa Ngô Gia Lƣơng GD-TĐ 9/1/94 2. Nguyện vọng của SV và trí Ng. Nhƣ An HCM 17/3/94 201 3. SV với nghề dạy kèm Thanh Tâm GD-TĐ 4/4/94 4. Ba nghề kiếm đƣợc tiền của SV Hà Nội Ngọc Hà GD-TĐ 4/7/94 5. Sinh viên kiếm tiền Vũ. Ng Khang Đại ĐK 29/10/94 6. Nỗi nhọc nhằm của SV nghèo Hạnh Liên PNVN 16/5/94 7. Nghĩ gì về việc SV làm thêm Vũ Thanh PNVN 16/5/94 8. Nữ sinh với vấn đề việc làm Phan Th. Quyên GD&ĐT 27/6/94 9. SV vào nghề sớm hơn Thanh hƣờng TTTD 9/6/94 10. Những SV đạp xích lô Thế Bình TTTD -nt- 11. Những SV hành nghề cắt tóc Hoà Bình TTTD 30/6/94 12. SV dạy thêm ngoại ngữ Ng. Thị Hồng Minh HNM 13/10/94 13. 1001 cái nghề của SV Huế Lê Thị Định Giang GD-TĐ 11/10/94 14. Việc làm cho SV tốt nghiệp Cao Thị Yến GD-TĐ 11/10/94 Sinh viên với sinh hoạt Đoàn, Hội 1. Đoàn đã làm gì cho SV. P.V Nhân Dân 15/10/92 2. Ý thức chính trị của SV thể hiện nhƣ thế nào? Ng. Quốc Anh Nhân Dân 25/9/94 3. Ngƣời chăm sóc đời sống tinh thần cho SV K.T HNM 7/4/94 4. Vì sao phong trào Đoàn ở ĐH Ngoại thƣơng yếu? Hà Trọng Nghĩa GD-TĐ 18/4/94 5. Thi ôlempic tin học cho SV lần thứ hai Trƣờng Côn TTTĐ 19/4/94 6. Đại hội Đoàn trƣờng ĐH xây dựng lần thứ 16, một sinh hoạt thật sự dân chủ Lê Anh Hoài TTTĐ -nt- 7. SV Hà Nội với việc phấn đấu để trở thành Đảng Viên Quang Thanh và Anh Hoài TTTĐ -nt- Sinh viên với quan niệm tình yêu, tình bạn, tình dục 1. Trẻ Tây quan niệm về tình yêu và tình dục. Hạnh Phƣơng GD-TĐ 16/8/93 2. Nữ SV có con nên chăng? Thanh niên 12/94 202 3. Nghĩ về tình yêu của SV Hoàng Phong Lan Nguỵêt san Thanh Niên 13/94 4. Phái đẹp nƣớc Pháp Lê Ngọc Bích Đặc san GD&ĐT 6/94 5. Những SV đến từ tỉnh lẻ Chu Hồng Vân GD-TĐ 15/3/94 Sinh viên với việc ăn ở đi lại 1. Đời sống SV ai quan tâm Ng. Tiến Hoàng GD-TĐ 19/4/93 2. Việc ăn, việc học của SV hiện nay Trần Hữu Lạn GD-TĐ 22/4/93 3. Tiền Sinh viên Ng. Kim Oanh Tiền Phong 15/3/94 4. Sinh viên sau SV. Phan Lợi TTTĐ 14/4/94 5. Quán trong ký túc xá. Kiều Bình Định -nt- 21/4/94 6. SV lƣu vong Ng. Đình Tú -nt- 26/4/94 7. Cắm và ký Phạm Thu Phong -nt- nt 8. Cắm quán SV ký Vũ Tú Anh Tiền Phong 7/6/94 9. Bạn chọn cơm bụi hay cơm nhà bếp Phan Thu Hồng GD-TĐ 21/7/94 10. Nhớ vè một quán cơm SV Hà Nội Anh Đức -nt- -nt- 11. Cắm quán Ngọc Hà -nt- -nt- Đời sống tinh thần sinh viên 1. Di vu nóng lạnh Nhật Linh GD-TĐ 17/1/94 2. Mê tín trong sinh viên Ng. Thu Hà Thanh niên 3/94 3. Khi sinh viên mê tín Phạm Thu Phong TTTĐ 14/4/94 4. Nhức nhối một vùng ven đô Việt Dƣơng -nt- 21/4/94 5. Du lịch sinh viên Viết Lê GD-TĐ 24/4/94 6. Những ghi nhận đáng buồn từ một cuộc thi sinh viên thanh lịch Quế Đình Nguyên GD-TĐ 15/5/94 Phòng sinh viên 1. Lo việc làm trong hè cho Đoàn viên Ngọc Anh TTĐ 26/1/94 2. Thấy gì ở KTX đại học Thuỷ Lợi Lê Nguyên Hoa GD-TĐ 4/7/94 3. Phát tiền từ quản lý đến phí Lê Anh Hoài TTTĐ 11/8/94 4. Chỗ ở cho SV. Minh Nhật GD-TĐ 4/10/94 203 Tệ nạ trong sinh viên ????? 1. Nạn tiêu cực trong SV ở ĐH Đà Lạt Thạch Tâm Nhân Dân 16/3/93 2. Những nạn nhân tự nguyện Đào Anh Tuấn Nội san Pháp luật số 12/94 3. Phạm pháp trong sinh viên Ng. Văn Thắng Phụ san Pháp luật và Đời sống 21/94 4. Án mạng ở trƣờng ĐHSP1. Lên Anh Hoài Trần Anh Tuân TTTĐ 24/4/94 5. Ba cái nạn trong SINH VIÊN Ng. Kim Oanh Thanh niên 20/94 6. Lấy đêm làm ngày Bùi Ng. Bình TTTĐ 26/4/94 ????? 1. Ma cũ ma mới. Ng. Đình Tú Đại ĐK 10/9/93 2. Chỉ vì 30 ngàn đồng một nữ sinh viên sƣ phạm thác oan Nguyễn Hà PVVN 18/2/94 3. Đại ca đệ tử học đƣờng Ng. Đình Tú GD-TĐ 18/4/94 4. Phải chấm dứt hành vi bạo lực trong SV. Th. Thu Hồng GD-TĐ 25/4/94 5. Quan hệ giữa SV nội trú và ngoại trú Th. Thu Viễn TTTĐ 28/4/94 6. Ký túc xá một mất mƣời ngờ Đỗ Sơn Lâm -nt- -nt- 1. Công tác tuyển sinh và chính sách chế độ đối với SV Quốc Khánh Nhân Dân 3/3/94 2. Tín dụng giáo dục cho HS, SV. Võ Hồng Quỳnh Thanh niên 7/7/94 3. Vấn đề bảo hiểm cho HS, SV. Lê Đức Hùng Thanh niên 7/7/94 4. Nên chăng có một ngân hàng cho SV. Ng. Văn Thắng TTTĐ 7/7/94 5. Trao đổi với một đại biểu SV TP.Hồ Chí Minh Trọng Nghĩa Thanh niên số 1/94 6. Để có đƣợc những tài năng trẻ Tr. Xuân Kiên HNM 29/11/92 204 THỐNG KÊ NHỮNG TÀI LIỆU NÓI VỀ LỐI SỐNG SINH VIÊN (Gồm: Các sách, bài, tạp chí, đề tài nghiên cứu cả trong và ngoài nƣớc – các thứ tiếng) TT Tên tài liệu Tên tác giả. Viết, nơi XB đúng nguyên gốc nếu là tiếng nƣớc ngoài Năm XB Nhà XB Năm xuất bản Ghi chú ký hiệu lƣu trữ 1 2 3 4 5 6 1 Về lối sống mới của chúng ta Phong Châu, Nguyễn Phong H., Sự thật 1993 TTKHXH: Vb 26169 2 Sự sai lệch chuẩn mực xã hội (Nhập môn lý luận chung) H: Thông tin lý luận 1987 TTKH: Vb 29909 3 Chƣơng 2: Phong cách sống và đạo đức trong Chủ nghĩa xã hội H. TTKHXH TTKH: Vd 931 4 Lối sống xã hội chủ nghĩa phƣơng pháp luật của việc nghiên cứu H., TTKHXH TTKH: Vd 930 205 1 2 3 4 5 6 5 Lối sống xã hội chủ nghĩa Visnhiopxki x.x. H.,Lao động 1981 TTKHXH/:Vb 23242 6 Lối sống xã hội chủ nghĩa Thanh Lê chủ biên H.,Trƣởng Đảng Nguyễn Ái Quốc 1980 TTKHXH:Vb 22458 7 Ngƣời Mỹ nói về lối sống Mỹ H., Phổ thông 1961 TTKHXH:Sb 7327 8 Образ жизни.Понятке реальность, Проблемы. Толстьx B.H. M. Политизд. 1975 TTKHXH:Sb 29169 9 Образ зкизнп: Теоретические и методологические проблемы социaльнo- пcиoлoгическoго нсследования K. Науковa Думко 1980 TTKHXH:Sb 45318 10 Социалистически образ жизни. методологические проблемы социологического изучения Арутюиян Людмила Акоповиa. Pр. Eревзн.ун-т 1985 TTKHXH:Sb 47758 11 Интернационализация социалиcчеcкого образа жизни. Aммбетов Алдан Аммбетович Алмa-Ата: Наука 1987 TTKHXH:Sb 48659 12 Общее и особенное в формировaния и развитии соцналистичеcкого быта. Борисов Mоркий Николаевич Красноярск. Краcнoяp.yни-т 1984 TTKHXH:Sb 48235 13 Совершенствования социалистического Bромлей Наталья Яковлев M., Наука, 1986 TTKHXH:Sb 47923 206 1 2 3 4 5 6 14 Социалистический образ жизни и идеологическая борьба Зинин O. Б., Кащенко Т.Л. M. Нaукa, 1986 TTKHXH:Sb 47976 15 Интернациональное и нaциоиальное в социалистической ображе жизни советского народа Степанян ,Ц.А. Кaрыпкулов А.К. отв.ред. M. Нaукa, 1985 TTKHXH:Sb 27757 16 Опитэтносоциологичелшго после! дования образа жизни.По матери-!. M.Нaукa 1980 TTKHXH:Sb 25354 17 IОбраз-киэш; к ценностные ор-.-.еи- Опыт этносоциологического ис Л.А.Арутюнян отв.ред Eрев.:АН Арм.; ССР 1979 TTKHXH:Sb 41813 18 Опыт этносоциологического ис- следования образа ккзни.По и. терн алак 1.:олдьвско1. M. Нaукa. 1980 TTKHXH:Sb 24805 19 Проблемы социалиста чес кого обра- за жизни. M.Нaукa 1977 TTKHXH:Sb 3243 20 Социалистически к образ кигни к его развитие в СССР. Руткевич Mиxaйл Никoлaевич. M. Mыcль, 1977 TTKHXH:Sb 3300 21 Социалистически образ жизни и совершенствования А.К.Алиев ота.ред Maxaчкaлa Дaгкниго- издaт. 1980 TTKHXH:Sb 4356 207 1 2 3 4 5 6 22 Социалистической образ жизни :Единстио и дифференциация.Тезисы до- клад республиканской научной конфeренции. Таллин 1987 TTKHXH:Sb 49205 23 Социалистический образ жизни и идеологическая борьба в современных условиях. T1, T.2, T.3. T.4 M., 1982 TTKHXH:Sb 44592 Sb 44585/2 Sb 44588/3 Sb 44591/ 4 24 Социалистический образ жизни Экон.аспект. Сдобнов Семен Иванович M., Экономика 1978 TTKHXH:Sb 34739 25 Социалистический образ жизни. 2-е изд. M., Политиздат 1984 TTKHXH:Sb 41813 26 Социалистические методы изучения образа жизни. И.Т.Левыкин отв.ред. M. 1985 TTKHXH:Sb 48704 27 Социологические методы изучения ! M., 1985 TTKHXH:Sb 48078 28 Социалистический образ жизни как объект управления Тупчлен ко Л.С M., Mысль, 1983 TTKHXH:Sb 48170 208 1 2 3 4 5 6 29 Maтеркально-вeщная среда и Социалистический образ жизни Трaвин Игорь Иванович Л., Hаукa, 1979 TTKHXH:Sb 40265 30 Укрепление трудового характера со- циалистического образа жизни П.3.Савченко отв.ред M., Науке, 1987 TTKHXH:Sb 48566 31 Образжизни мораль воспитание. Харчев А.Г., Алексеева В.Г. М., Политиздат 1977 TTKHXH:Sb 34531 32 Экономические основы социалистического образа жизни в условиях развитого социализма. M., Наукa, 1983 TTKHXH:Sb 45266 33 Социoлистический образ жизни. Эконoмический аспект. Кaпустии Е.И. M., Mысль 1976 TTKHXH:Sb 30948 34 Социалистический образ жизни Капустин Е. И. M., Mысль 1976 TTKHXH:Sb 31731 35 Содазлистическии образ жизни,:Новые качества личиости. Кзлмылов Б.Н. Mн.,ГГУ 1979 TTKHXH:Sb 41095 36 Диалектика интернационального соз нания и национального- самосознания в процессе совершенствования со- цизлистического образа жизни.Вып.2 Ф.Т.Константинов отв. ред. 1985 TTKHXH:Sb 47811 37 Образ жизни и быт. Алма-Ата Кaзaстан! Битеневе Н.М. Алма-Ата :Каз ас тан 1982 TTKHXH:Sb 46133 38 Молодѐжь вступает в жизнь:Социол. исследования проблем выбора про- Чередниченко Г.А. M., Mысль, 1985 TTKHXH:Sb 47409 209 1 2 3 4 5 6 39 Азиатское студенчество:Социaльнo- политический портрет. Хомeнко П.Е. M., Наука, 1987 TTKHXH:Sb 28787 40 Исследование проблем молодежи в ГДР . Пep. c нeм Прогресс, 1976 TTKHXH:Sb 31255 41 Молодежь и образование. Констaнтинов- ский Д.Л Наука, 1977 TTKHXH:Sb 3423 42 Советского студенчество. Социaлoгический очерк. Русина Л.Я. ысль, 1981 TTKHXH:Sb 43081 43 Таилaнд: cтуденты и поли - тика(70-е гoды) Корнев В.M. Наука, 1981 TTKHXH:Sb 4280 44 Личность студента. Лиссвский. B. Т, Дмитpиeв. A.B. Л., ЛГУ, 1974 TTKHXH:Sb 1780 45 Личность: мировозреиие и образа кизни;:Сб.тезисов третьих всесоюзных философских чтений молодых ученых отябрь 1984 г.) M., 1984 TTKHXH:Sb 47514 46 Студентчество США соально- психологический очерки. - Новинская M.И. M.,Наука, 1977 TTKHXH:Sb 31185 210 1 2 3 4 5 6 47 Нравственный облик советской молодѐжи.Опыт социологического анализа) Mн. Haука и техника 1985 TTKHXH:Sb 48258 48 socialist way of life and development of personality. Korolko.V. Kiev: Politvi. dav Ukr.1982 1982 TTKHXH:Sb 1883..

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnkkh_nghien_cuu_dac_diem_loi_song_sinh_vien_hien_nay_va_nhung_phuong_huong_bien_phap_giao_duc_loi_so.pdf
Luận văn liên quan